1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản

151 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

a ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC [\ VÕ VĂN THÀNH THÂN THẨM MỸ THIỀN TRONG MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC VÕ VĂN THÀNH THÂN THẨM MỸ THIỀN TRONG MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT NHẬT BẢN Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60.31.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP TP HỒ CHÍ MINH - 2007 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp tận tâm chu đáo hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tất quý thầy cô Bộ môn Văn hóa học truyền đạt kiến thức cho suốt khóa học cao học chuyên ngành Văn hóa học trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp HCM Xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Trân trọng Học viên VÕ VĂN THÀNH THÂN MỤC LỤC Trang I Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1 Về mặt thực tiễn Về mặt khoa học II Lịch sử nghiên cứu vấn đề … III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu V Bố cục luận văn CHƯƠNG MỘT KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO NHẬT BẢN I Phật giáo Nhật Bản qua giai đoạn lịch sử Sự truyền bá Phật giáo vào Nhật Bản Phật giáo thời đại Nara (năm 710-794) Phật giáo thời đại Heian (năm 794-1185) 11 Phật giáo thời đại Kamakura (năm 1185-1333) 13 Phật giáo Thiền tông đời kỷ XII đến 14 II Thiền tông thẩm mỹ thiền Nhật Bản 16 Định nghóa thiền 16 Thiền tông Nhật Bản 18 Thẩm mỹ thiền Nhật Bản 19 Phật giáo với người dân Nhật Bản 21 Quan hệ hòa đồng Thần đạo Phật giáo 23 CHƯƠNG HAI KHÁI QUÁT NGHỆ THUẬT VƯỜN CẢNH, TRÀ ĐẠO, THƯ ĐẠO VÀ HOA ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN 29 I Nghệ thuật vườn cảnh Nhật Bản 29 Vườn cảnh Nhật Bản qua thời kỳ lịch sử 29 Vườn thiền 31 2.1 Vườn khô sơn thủy (Karesansui) 31 2.2 Vườn trà đạo (Chaniwa) 34 II Trà đạo Nhật Bản 39 Nguồn gốc trà hình thành tục uống trà 39 Các giai đoạn phát triển Trà đạo Nhật Bản 41 Trà thất dụng cụ pha traø 44 3.1 Trà thất 44 3.1.1 Hốc tường trà thất (Tokonoma) 46 3.1.2 Nghệ thuật cắm hoa trà đạo (Chabana) 46 3.1.3 Nghệ thuật thư pháp trà đạo (Kakejiku) 47 3.2 Các dụng cụ pha trà 47 Nghệ thuật pha trà thưởng thức 51 III Thư pháp Nhật Bản 55 Định nghóa 55 1.1 Dụng cụ thư pháp 56 1.2 Lễ bái 57 1.3 Caàm buùt 58 1.4 Một số đặc tính thư pháp thiền 59 Sự đời phát triển thư đạo Nhật Bản 59 IV Hoa đạo Nhật Baûn 61 Định nghóa 61 Các giai đoạn phát triển hoa đạo Nhật Bản 61 Kuge-việc dâng hoa theo nghi thức Phật giáo 64 CHƯƠNG BA GIÁ TRỊ CỦA THẨM MỸ THIỀN NHẬT BẢN TRONG NGHỆ THUẬT VƯỜN CẢNH, TRÀ ĐẠO, THƯ ĐẠO VÀ HOA ĐẠO 68 I Thẩm mỹ thiền nghệ thuật vườn cảnh Nhật Bản 68 Thẩm mỹ thiền vườn khô sơn thủy 68 Thẩm mỹ thiền vườn trà đạo 70 II Thẩm mỹ thiền trà đạo Nhật Bản 75 Hòa-Kính-Thanh-Tịch trà đạo 76 Bảy chuẩn tắc nghi thức trà đạo 81 III Thẩm mỹ thiền thư đạo Nhật Bản 83 Giác ngộ kỹ thuật thư đạo 83 Khí hợp 気合(Kiai) nghệ thuật thư pháp thiền 85 Viên tướng nghệ thuật thư pháp thiền 86 3.1 Thiền sư Bàn Khuê Vónh Trác viên tướng 87 3.2 Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc viên tướng 90 3.3 Thiền sư Đông Lãnh Viên Từ viên tướng 92 3.4 Thiền sư Sơn Cương Thiết Chu viên tướng 93 IV Thẩm mỹ thiền hoa đạo Nhật Bản 96 Ý nghóa hoa đời sống tinh thần 96 Hoa tinh thần hoa đạo 100 Tính thẩm mỹ linh hồn hoa 102 V Triết –mỹ nghệ thuật vườn cảnh, trà đạo, thư đạo hoa đạo Nhật Bản 105 1.Tịch nghệ thuật vườn cảnh, trà đạo, thư đạo hoa đạo 106 Nhất thể nghệ thuật vườn cảnh, trà đạo, thư đạo hoa đạo 107 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 119 PHUÏ LUÏC 125 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Nhật Bản đất nước có văn hoá đặc sắc, tiếp cận văn hóa Nhật Bản cảm thấy có nhiều yếu tố gần gũi với văn hóa Việt Nam Bởi lẽ Nhật Bản Việt Nam hai quốc gia nằm khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Yếu tố gần gũi mà ta cảm nhận tiếp nhận Hán học, Nho giáo, Phật giáo…từ văn hóa Trung Hoa Tuy chịu ảnh hưởng vậy, mức độ tiếp thu cách thức địa hóa cho phù hợp với văn hóa nước Việt Nam Nhật Bản lại khác Suốt bốn năm đại học sinh viên ngành Nhật Bản học, học tập nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa Nhật Bản, sau tốt nghiệp đại học tiếp tục đường nghiên cứu văn hóa bậc cao học, định chọn đề tài “ Thẩm mỹ Thiền số loại hình nghệ thuật Nhật Bản” luận văn Về mặt thực tiễn Thực đề tài nhằm cung cấp thêm thông tin, tư liệu cho sinh viên, cán giảng dạy người quan tâm tìm hiểu văn hóa Nhật Bản, Thiền tông thẩm mỹ thiền số loại hình nghệ thuật Nhật Bản nghệ thuật vườn cảnh, trà đạo, thư đạo, hoa đạo vốn nét đặc sắc văn hóa Nhật Bản Về mặt khoa học Đề tài luận văn trình bày cách khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo, Thiền tông vào Nhật Bản qua thời kỳ lịch sử, ảnh hưởng dấu ấn Thiền tông sinh hoạt văn hóa, đời sống tâm linh mối quan hệ hòa đồng Phật giáo Thần đạo tạo nên sắc văn hóa Nhật Bản Để tìm hiểu giá trị thẩm mỹ thiền văn hóa Nhật Bản, miêu tả cách khái quát sinh hoạt văn hóa bốn loại hình nghệ thuật đặc sắc : vườn cảnh, trà đạo, thư đạo hoa đạo Qua miêu tả, sâu tìm hiểu giá trị thẩm mỹ thiền Nhật Bản thể bốn loại hình nghệ thuật Từ rút nhận xét triết- mỹ Thiền tông bốn loại hình nghệ thuật nhằm góp phần vào việc nghiên cứu văn hóa Nhật Bản ngành Nhật Bản học Việt Nam II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, từ lâu Nhật Bản trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội văn học, ngôn ngữ học, văn hóa học…và hình thành ngành Nhật Bản học Việt Nam Trong công trình nghiên cứu Nhật Bản văn hóa Nhật quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Việt Nam nước Một số công trình liên quan đến văn hóa Nhật Bản phát hành như: Nhật Bản câu chuyện quốc gia Viện kinh tế giới, Nhật Bản gương soi Phan Nhật Chiêu, Ngøi Nhật Đức Dương (Biên soạn theo V Pronikov I Ladanov), Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa Vónh Sính, Văn hoá Nhật chặng đường phát triển Hồ Hoàng Hoa … công trình phác họa toàn cảnh văn hóa Nhật Bản từ thời cổ đại ngày giúp người đọc định hình nét đặc trưng mang tính phổ quát văn hóa xứ sở hoa anh đào Nghiên cứu thiền văn hóa Nhật Bản ảnh hưởng thiền đến loại hình nghệ thuật Nhật Bản có công trình như: Thiền văn hóa Nhật Bản D.T.Suzuki dịch nhiều thứ tiếng, tác phẩm sâu sắc thú vị người nghiên cứu Nhật Bản Nhật Bản tư tưởng sử Ishida Kazuyoshi khái quát tư tưởng người Nhật qua thời kỳ lịch sử có đề cập đến vấn đề tư tưởng Thiền ảnh hưởng đến văn hóa Bộ Thiền luận (3 tập) D.T.Suzuki (Trúc Thiên dịch) Thiền D.T.Suzuki (Thuần Bạch dịch) chủ yếu vào triết lý thiền, lịch sử phát triển Thiền tông, tông phái Thiền tông, cách thức tu tập thiền đạo… Các công trình tiếng Anh viết vườn cảnh Nhật Bản The Gardens of Japan - NXB Kodansha International Ltd vaø Zen Garden.- NXB Mitsumura Suiko Shoin tác giả Tom Wright- Mizuko Katsuhiko khái quát cho người đọc toàn cảnh khu vườn Phật giáo xây dựng theo kiến trúc tư tưởng Thiền tông với hình ảnh sinh động cụ thể PHỤ LỤC 和敬清寂 Hòa Kính Thanh Tịch Wa Kei Sei Jaku Bốn đức tính thường coi tinh thần thiết yếu nghệ thuật trà đạo Hòa có nghóa “hòa điệu” hay “hòa nhã” Khi Thiền sư Đạo Nguyên từ Trung Quốc trở về, người ta tưởng ông mang nhiều báu vật nên hỏi: “Ông học Trung Hoa mang gì?” Đạo Nguyên đáp: “Tôi trở hai tay không Chỉ học chừng mực chữ hòa” Kính có nghóa “cung kính” Sự tu tập tọa thiền phá vỡ định kiến thay đổi thái độ từ bất cẩn sang cẩn trọng Tinh thần biết ơn phát triển thay coi phải Những hành vi cung kính có từ biết ơn vạn vật vô tình hữu tình Có tinh thần khiêm cung vậy, tâm ta sạch, Chữ cuối cùng, Tịch, Niết bàn Phạn ngữ, có nghóa “dập tắt” Dịch “tónh lặng” (tranquillity) không xác Niết bàn thể nghiệm thân, tuệ giác, mà từ có hòa, kính, (tịnh) Vì vậy, thứ tự tâm linh bốn yếu tố phải nói tịch, thanh, kính, hòa [Eido Tai Shimanno – Kogetsu Tani 2000: 6, tr 150] 2.一期一会 Nhất Kỳ Nhất Hội Ichigo Ichie Trước chưa từng, sau không Li Naosuke (1815-1860) chủ bạ Đức Xuyên Tướng quân (Tokugawa Shogun), trà nhân Vì thực cải cách cấp tiến, ông bị nhiều người thù ghét thường xuyên bị đe dọa ám sát Mỗi ngày, trườc đến dinh tướng quân, ông tự tay pha chén trà, nói trà trước chưa và, có thể, chén trà sau cũgn không Đó cung cách hành Thiền ông Trà đạo Mùa xuân năm 1860, vào buổi sáng đầy tuyết, ông bị ám sát Nhưng sao, lời nói này, Ichigo ichie, “chỉ lần thôi,” sống mãi, ngày thoại đầu quan trọng cho Thiền sinh trà đạo [Eido Tai Shimanno – Kogetsu Tani 2000: 6, tr 44] 3.一Chữ Nhất Ichi “ Thư pháp tâm họa” Ý xuất phát từ ngạn ngữ người Trung Hoa thời xưa; yếu tính thư pháp nằm nét chữ Nhất (Ichi) Dưới chữ Nhất gương mặt kiệt xuất Phật giáo Nhật Bản thấm đượm phong cách Thiền Sự khác tác giả biểu lộ rõ chữ Nhất họ Tông Phong Diệu Siêu (Shuho Myocho) Nét bút chữ Nhất sắc sảo với khí hợp, xuất muốn xuyên thủng trang giấy Nét mực kiểu chữ nét mạnh mẽ tràn ngập khí lực, bình thản trang trọng Nhất Hưu Tống Thuần (Ikkyu) Khó tìm thấy thư pháp chữ Nhất sáng chữ Không có dấu vết tù hãm hay hời hợt; nét chữ mạnh mẽ sáng Sáng sủa rõ ràng, thực chữ Nhất tràn đầy sinh lực Bạch Ẩn Huệ Hạc (Hakuin Ekaku) Nét chữ Nhất lớn mạnh, không gò ép toàn thể cấu trúc thư pháp, sức mạnh phóng xuất từ nét mực khiến ta cảm nhận Mặc dù hình dáng gồ ghề, tự nhiên, thấm đẫm chất an tónh Từ Vân Ẩm Quang (Jiun Onko) Tác phẩm Ẩm Quang mô tả “nghệ thuật phi nghệ thuật” Nét bút vận dụng tự tin tối thượng, nét mực thấm sâu vào trang giấy Chữ Nhất rõ ràng thể tâm hồn cao tràn đầy kinh nghiệm sống, nên phóng xuất nét tài hoa nhẹ nhàng Sơn Cương Thiết Chu (Yaomaka Tasshu) Đây hình minh họa cho câu nói: “Để cho tác phẩm thực sống động, ngàn sợi lông bút phải thấm tràn lực” Nét chữ mạnh mẽ khác thường, chứa đầy ấm áp tình thương Cắm hoa chủ đề: Tết dương lịch Ở Nhật, tháng Giêng xem “tháng thông” tháng này, thông thường sử dụng việc bố trí cách xếp hoa Những nhánh thông luôn xanh tươi xem biểu tượng tuổi trẻ tuổi thọ Và người ta sử dụng chúng để trang hoàng lễ, kèm theo hoa màu đỏ màu trắng, biểu tượng cho hạnh phúc Cách sử dụng thật vui tươi tạo dựng tượng trưng cho niềm hy vọng chuyển biến trọng thể năm [Kasumi Teshigawara 1992: 16, tr.12] Cắm hoa theo chủ đề phi thực (Chậu Jomon, thời tiền sử Nhật Bản [Annik Howa Gendrot (Saigonbook dịch) 2003: 1, tr 47] Cắm hoa kiểu hình Heika Hoa nghiêng [Annik Howa Gendrot (Saigonbook dịch) 2003: 1, tr 91, 92] Vườn khô Thiền viện Daisen Kyoto [Tom Wright- Mizuko Katsuhiko 2004: 56, tr.12] Vườn khô Thiền viện Hoshu Kyoto [Tom Wright- Mizuko Katsuhiko 2004: 56, tr.16] Vườn trà Chaniwa Thiền viện Keishun Kyoto [Tom Wright- Mizuko Katsuhiko 2004: 56, tr.26] 10 Phật giáo Nhật Bản kế thừa Phật Giáo Trung Hoa Ảnh hưởng Phật giáo phát triển Nhật Bản quan trọng Phật giáo tôn giáo lớn giới đời tinh thần đấu tranh chống lại phân biệt đẳng cấp hà khắc Bà La mơn giáo Ấn Độ mà giáo lý hướng tới giải cho chúng sinh đau khổ Giáo lý dễ dàng vào lòng người với triết lý nhân sinh gần gũi với đời sống người Phật dạy rằng, “cuộc đời bể khổ”, nguyên nhân khổ đau ngộ nhận giới tượng thực, người ln chìm đắm đam mê để tìm thực quyến rũ nhằm thoả mãn dục vọng Từ chỗ bị tham, sân, si thống trị tư tưởng, người ngày dấn sâu vào vòng khâu luân hồi từ kiếp đến kiếp khác Nếu khơng kịp thời tỉnh ngộ, lầm lỗi ngày chồng chất khó giải Chính vậy, theo tư tưởng nhà Phật, trước hết người cần sáng suốt nhận nguyên nhân khổ đau để từ đó, thực việc tu thân (tam học - giới, định, tuệ), để giải thoát Những đường đến giải gọi Bát đạo (tám đường, hay gọi tám điều đắn) Tám điều là: có nhìn đúng, có mục đích đúng, có lời nói đúng, có hành động đúng, có cách sống đúng, có cố gắng đúng, có lo lắng đúng, có say mê Phật dạy rằng, phải qua kiếp luân hồi, luân hồi điều tránh Luân hồi qui luật tự nhiên mà kiếp trải qua bốn giai đoạn (sinh, lão, bệnh, tử), hết lại bắt đầu vòng khâu (kiếp mới) diễn không phụ thuộc vào người thân người cưỡng lại Cuộc đời bể khổ, kiếp người trầm luân lại theo quy luật “nhân - quả”, tức kết thúc kiếp nguyên nhân đời kiếp sau theo tác động duyên Chính vậy, với hệ thống triết lý chặt chẽ này, Phật giáo khuyên người không nên xem thường thuyết Nhân quả, muốn sớm thoát khỏi kiếp luân hồi Có kiếp người, có kiếp vật, có kiếp thần thánh Kiếp luân hồi dài ngắn tùy đường tu hành nhiều hay Như nói trên, Phật giáo vào Trung Quốc có hệ thống giáo lý chặt chẽ, học thuyết Nho giáo làm cho người Trung Hoa khó chấp nhận Phật giáo phải dần tin theo giáo lý Phật Giáo Người Nhật tiếp xúc với Phật giáo thấy giáo lý đạo Phật người Trung Hoa truyền sang có nhiều điều hấp dẫn Triết lý “cuộc đời bể khổ” đạo Phật khiến người Nhật dễ cảm thông tâm đắc, sống họ thời có q nhiều khó khăn Thuyết luân hồi cõi Niết bàn đạo Phật có sức hấp dẫn tác động mạnh đến tình cảm người Nhật, khiến họ tin theo mơ ước giải thoát khỏi đời bế tắc lúc Tuy nhiên, khơng phải lúc đạo Phật tín ngưỡng tầng lớp bình dân Đạo Phật có thời giới cầm quyền triệt để khai thác mục đích lợi ích riêng họ Họ sử dụng đạo Phật vừa động cơ, vừa cơng cụ để thúc đẩy văn hóa đất nước củng cố quyền lực Việc xây chùa chiền đúc tượng Phật Nhật Bản phổ biến nhà vua giới cầm quyền trở thành người đỡ đầu cho đạo Phật Người sức ủng hộ Phật giáo Thánh Đức Thái Tử, vị hoàng tử vua Dụng Minh Thiên Hoàng Ông thường khuyên người tu hành theo Phật giáo thân ông dùng Phật pháp để giáo hoá nhân dân, làm cho người độc ác trở thành hiền lương Tuy đời sống trị Nhật vào kỷ VII bị chi phối nhiều tư tưởng du nhập từ Trung Hoa, song chi phối khơng phi hồn tồn diễn theo hướng thuận Trên thực tế, tượng trở nên phổ biến là, xã hội tồn lực lượng bảo thủ, phản đối thay đổi sống vốn định hình từ lâu Ở Nhật Bản có tượng Về tư tưởng tôn giáo, thực đạo Phật khơng có q đối lập với tập tục người Nhật Đối với số đông dân chúng, làm cho đời sống tinh thần họ trở nên phong phú nhiều, cụ thể họ hiểu biết rõ nghi lễ phẩm chất tốt đẹp mà người đạt việc tu hành theo đạo Phật Tuy có thời gian bị rơi vào tình trạng lãng quên, song phải thừa nhận rằng, Phật giáo xác lập cho chỗ đứng đời sống tinh thần tầng lớp nhân dân Nhật Bản, đồng thời tỏ rõ sức hấp dẫn đáng kể chưa có tín ngưỡng cổ truyền dân tộc Nhật Bản Nó đem đến cho Nhật Bản giới quan lạ, điều cần thiết cho đất nước Vào khoảng năm 650, đạo Phật có vị trí quốc giáo, triều đình ủng hộ, có ưu song song tồn với tín ngưỡng khác dân tộc Nhật Bản Phải thừa nhận rằng, đạo Phật truyền bá Nhật Bản nhanh nhiều nguyên nhân mà số quan niệm cho rằng, “Phật giáo ban lộc bình n vơ tận theo nghĩa tất điều người ta cầu xin đức Phật đáp ứng đầy đủ Theo Nhật Bản Thư Kỷ, nghe điều đó, Thiên hồng Kimmei không dấu sung sướng” Phật giáo đem lại luồng gió cho phát triển tín ngưỡng trở thành hệ thống tín ngưỡng có sức thuyết phục định Phật giáo giống chim thần kỳ dang đôi cánh rộng bay qua đại dương mang đến đất Nhật nhiều nhân tố mới, đạo lý mới, tri thức chi phối văn học, nghệ thuật, thủ công mỹ nghệ mà tín ngưỡng cổ truyền chưa đủ sức làm Tóm lại, đạo Phật động thúc đẩy tiến văn hóa dân tộc Nhật Bản, giới cầm quyền muốn đổi mới, đông đảo quần chúng muốn hồn thiện niềm tin hoan nghênh Nhân dân cịn biết siêu việt Phật giáo, họ bị thu hút nghi lễ đạo Phật, đặc biệt vẻ đẹp tơn nghiêm đền chùa Nhờ có Phật giáo, Nhật Bản có chuyển biến làm phong phú thêm giá trị văn hóa riêng Nổi tiếng lưu lại đến ngày tượng Phật chùa chiền Nhật Bản Mặc dù vậy, Phật giáo không làm ảnh hưởng lớn tới luân lý Nhật Bản, tới phong tục tập quán thường dân, tới tín ngưỡng cổ truyền mà tồn tại, đan xen hịa hợp với cách đặc biệt Ngay triều đình, bên cạnh việc thờ Phật tồn song song nghi lễ tín ngưỡng cổ truyền mà trước hết thờ tiên đế Nghi lễ đạo Shinto bảo tồn hồn chỉnh Điều ngược lại với quan điểm “các thủ lĩnh hùng mạnh thuộc thị tộc Nakatomi Mônnobe phản đối Phật giáo sở cho rằng, thần ngoại lai thờ cúng làm thần Nhật Bản giận” Nguyễn Kim Lai Viện Triết học (Lược trích từ Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số - 2005) [TLTK Trang web 65] ... CỦA THẨM MỸ THIỀN NHẬT BẢN TRONG NGHỆ THUẬT VƯỜN CẢNH, TRÀ ĐẠO, THƯ ĐẠO VÀ HOA ĐẠO 68 I Thẩm mỹ thiền nghệ thuật vườn cảnh Nhật Bản 68 Thẩm mỹ thiền vườn khô sơn thủy 68 Thẩm mỹ thiền. .. 13 Phật giáo Thiền tông đời kỷ XII đến 14 II Thiền tông thẩm mỹ thiền Nhật Bản 16 Định nghóa thiền 16 Thiền tông Nhật Bản 18 Thẩm mỹ thiền Nhật Bản 19 Phật... thẩm mỹ thiền Nhật Bản thể bốn loại hình nghệ thuật Từ rút nhận xét triết- mỹ Thiền tông bốn loại hình nghệ thuật nhằm góp phần vào việc nghiên cứu văn hóa Nhật Bản ngành Nhật Bản học Việt Nam

Ngày đăng: 16/09/2021, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TRONG MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT NHẬT BẢN  - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
TRONG MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT NHẬT BẢN (Trang 2)
Hình 2.1 Cảnh vườn chùa Ryoa nở Kyoto [Tom Wright- Mizuko Katsuhiko 2004: 56, tr.28]  - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 2.1 Cảnh vườn chùa Ryoa nở Kyoto [Tom Wright- Mizuko Katsuhiko 2004: 56, tr.28] (Trang 40)
Hình 2.3 Cảnh vườn chùa Zuiho ở Kyoto [Tom Wright- Mizuko Katsuhiko 2004: 56, tr.19]  - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 2.3 Cảnh vườn chùa Zuiho ở Kyoto [Tom Wright- Mizuko Katsuhiko 2004: 56, tr.19] (Trang 41)
Hình 2.2 Cảnh vườn chùa Tokai-a nở Kyoto        [Tom Wright- Mizuko Katsuhiko 2004: 56, tr.25 ]  - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 2.2 Cảnh vườn chùa Tokai-a nở Kyoto [Tom Wright- Mizuko Katsuhiko 2004: 56, tr.25 ] (Trang 41)
Hình 2.4 Vườn trà đạo ở chùa Tori nở Kyoto - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 2.4 Vườn trà đạo ở chùa Tori nở Kyoto (Trang 42)
Hình 2.5 Cổng giữa Nakakuguchi ( Ảnh Võ Văn Thành Thân)  - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 2.5 Cổng giữa Nakakuguchi ( Ảnh Võ Văn Thành Thân) (Trang 44)
Hình 2.6 Thạch đăng lung trong vườn trà đạo - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 2.6 Thạch đăng lung trong vườn trà đạo (Trang 46)
Hình 2.8 Trà thất (Ảnh Võ Văn Thành Thân) - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 2.8 Trà thất (Ảnh Võ Văn Thành Thân) (Trang 54)
Hình 2.10 Trà cụ ( Trang web 64 TLTK ) - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 2.10 Trà cụ ( Trang web 64 TLTK ) (Trang 57)
Hình 2.11 Nghệ nhân trà đạo đang tiến hành nghi thức pha trà (Ảnh Seno Tanaka 1998: 54, tr.20)  - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 2.11 Nghệ nhân trà đạo đang tiến hành nghi thức pha trà (Ảnh Seno Tanaka 1998: 54, tr.20) (Trang 62)
Hình 2.12 Dụng cụ thư pháp [ Stephen Addiss 2001: 37, tr.22]  - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 2.12 Dụng cụ thư pháp [ Stephen Addiss 2001: 37, tr.22] (Trang 66)
Hình 2.13 Lễ bái - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 2.13 Lễ bái (Trang 67)
Hình 2.14 Phụ nữ Nhật thực hành cắm hoa Ikebana [Kasumi Teshigawara 1992: 16, trang bìa ]  - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 2.14 Phụ nữ Nhật thực hành cắm hoa Ikebana [Kasumi Teshigawara 1992: 16, trang bìa ] (Trang 72)
Hình 3.1 Hình ảnh đảo rùa Kameshima ở vườn chùa Ryoan (Ảnh Võ Văn Thành Thân)  - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 3.1 Hình ảnh đảo rùa Kameshima ở vườn chùa Ryoan (Ảnh Võ Văn Thành Thân) (Trang 79)
Hình 3.2 Con đường Roji dẫn vào trà thất (Ảnh Võ Văn Thành Thân)  - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 3.2 Con đường Roji dẫn vào trà thất (Ảnh Võ Văn Thành Thân) (Trang 81)
Hình 3.3 Hoa và lá vàng rụng xuống - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 3.3 Hoa và lá vàng rụng xuống (Trang 84)
Hình 3.4 Thư pháp Hòa-Kính-Thanh-Tịch [Eido Tai Shimanno – Kogetsu Tani 2000: 6, tr.22]  - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 3.4 Thư pháp Hòa-Kính-Thanh-Tịch [Eido Tai Shimanno – Kogetsu Tani 2000: 6, tr.22] (Trang 85)
Hình 3.5 Cổng bước vào trà thất rất thấp, - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 3.5 Cổng bước vào trà thất rất thấp, (Trang 87)
Hình 3.6 Thư pháp Viên tướng - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 3.6 Thư pháp Viên tướng (Trang 98)
Hình 3.7 Thư pháp vòng tròn Thiền của Thiền sư Bàn Khuê Vĩnh Trác [Thích Thuận Châu 2002: 43, tr.55 ] - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 3.7 Thư pháp vòng tròn Thiền của Thiền sư Bàn Khuê Vĩnh Trác [Thích Thuận Châu 2002: 43, tr.55 ] (Trang 100)
Hình 3.8 Thư pháp vòng tròn Thiền của - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 3.8 Thư pháp vòng tròn Thiền của (Trang 102)
Hình 3.9 Thư pháp vòng tròn Thiền của Thiền sư Đông Lãnh Viên Từ [Thích Thuận Châu 2000 : 43, tr.57 ] - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 3.9 Thư pháp vòng tròn Thiền của Thiền sư Đông Lãnh Viên Từ [Thích Thuận Châu 2000 : 43, tr.57 ] (Trang 105)
Hình 3.10 Thư pháp vòng tròn Thiền của Thiền sư Sơn Cương Thiết Chu [Thích Thuận Châu 2002: 43, tr.61] - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 3.10 Thư pháp vòng tròn Thiền của Thiền sư Sơn Cương Thiết Chu [Thích Thuận Châu 2002: 43, tr.61] (Trang 107)
Hình 3.11 Hoa cắm theo chủ đề Chuyển động [Kasumi Teshigawara 1992: 16, tr.54]  - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 3.11 Hoa cắm theo chủ đề Chuyển động [Kasumi Teshigawara 1992: 16, tr.54] (Trang 110)
Hình 3.12 Cắm hoa được xem là tiêu chuẩn bắt buộc cần phải biết đối với phụ nữ Nhật Bản (Ảnh Võ Văn Thành Thân)  - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
Hình 3.12 Cắm hoa được xem là tiêu chuẩn bắt buộc cần phải biết đối với phụ nữ Nhật Bản (Ảnh Võ Văn Thành Thân) (Trang 116)
Đây là hình minh họa cho câu nói: “Để cho một tác phẩm thực sự sống động, thì mỗi một trong ngàn sợi lông của ngọn bút phải thấm tràn  năng lực” - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
y là hình minh họa cho câu nói: “Để cho một tác phẩm thực sự sống động, thì mỗi một trong ngàn sợi lông của ngọn bút phải thấm tràn năng lực” (Trang 143)
5. Cắm hoa theo chủ đề phi hiện thực (Chậu Jomon, thời tiền sử Nhật Bản [Annik Howa Gendrot (Saigonbook dịch) 2003: 1, tr 47]  - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
5. Cắm hoa theo chủ đề phi hiện thực (Chậu Jomon, thời tiền sử Nhật Bản [Annik Howa Gendrot (Saigonbook dịch) 2003: 1, tr 47] (Trang 145)
6. Cắm hoa kiểu hình Heika Hoa nghiêng - Thẩm mỹ thiền trong một số loại hình nghệ thuật nhật bản
6. Cắm hoa kiểu hình Heika Hoa nghiêng (Trang 145)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w