Người lãnh đạo Đảng Cộng sản và nhà nước Liên Xô, và cũng là người đứng đầu trong thực tế phe xã hội chủ nghĩa, có quá nhiều lí do để xử sự như vậy: những khó khăn trong quan hệ quá khứ [r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: LỊCH SỬ ĐỀ TÀI: QUAN HỆ QUỐC TẾ GIỮA LIÊN XÔ VÀ TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1949 ĐẾN NĂM 1991 Giảng viên hướng dẫn: Lê Phụng Hoàng Họ và tên: Nguyễn Thị Thảo Vy Mssv: K38.608.146 Ngành: Quốc tế học Lớp: 2B (2) MỤC LỤC I II Sự Ra Đời Của Liên Minh Xô – Trung Quan Hệ Xô – Trung: Từ Hữu Nghị và Hợp Tác Chuyển Thành Bất Đồng Và Chia Rẽ Quan hệ hữu nghị và hợp tác (1954 - 1956) Những bất đồng kín đáo các năm 1956 – 1959 Luận chiến gay gắt đường lối (1959 – 1963) 11 III Tình Trạng Đối Đầu Về Quân Sự Và Ngoại Giao Trong Quan Hệ Liên Xô – Trung Quốc 15 IV Quá Trình Bình Thường Hóa Quan Hệ Xô – Trung 18 I Sự đời Liên minh Xô-Trung Diễn đúng vào thời điểm quan hệ Xô – Mỹ đã đoạn tuyệt, thắng lợi hoàn toàn Đảng Cộng sản Trung Quốc Hoa Lục vừa bị các giới chính trị, tài phiệt và báo chí Mỹ tiếp đón với mối ác cảm nặng nề, vừa gây chấn thương lớn dư luận Mỹ Hoàn cảnh quốc tế này đã không người lãnh đạo Đảng Cộng sản và chế độ CHND Trung Hoa có nhiều lựa chọn cho chính sách đối ngoại “Nhất biên đảo” là lựa chọn cuối cùng Mao Trạch Đông sau thời gian dài cân nhắc Trong chiến tranh với Quốc dân Đảng, Mao Trạch Đông nhận giúp đỡ lớn từ Liên Xô Trên sơ đó, ngày 30/6/1949, lúc quân đội giải phóng vượt sông Trường Giang, đánh chiếm Nam Kinh, Thượng Hải, truy quét tàn quân Quốc dân Đảng, Mao Trạch Đông – lãnh tụ Đảng Cộng sản Trung Quốc đọc bài (3) diễn văn “Bàn chuyên chính dân chủ nhân dân” Mao tuyên bố chính sách đối ngoại chế độ Trung Quốc là “Nhất biên đảo” (nghĩa là ngả hẳn bên) Ông nói: “Muốn đến thắng lợi và củng cố thắng lợi thì thiết phải ngả hẳn phía (…), người Trung Quốc không ngả theo phía đế quốc chủ nghĩa thì phải ngả theo phía xã hội chủ nghĩa, tuyệt đối không có cách nào khác Lưng khừng là không được, không có đường thứ ba” Phát xuất từ quan điểm này, ông khẳng định nước Trung Hoa Đảng Cộng sản lãnh đạo “liên hiệp với Liên Xô, với các nước dân chủ nhân dân, liên hiệp với giai cấp vô sản và đông đảo nhân dân các nước khác, lập thành mặt trận thống quốc tế” Chính vì vậy, dù hai Đảng Cộng sản có mâu thuẫn thời kì nội chiến Trung Quốc, việc cải thiện quan hệ với Liên Xô là điều cần thiết Ngay sau nhà nước CHND Trung Hoa thành lập (1/10/1949), quảng trường Thiên An Môn Bắc Kinh, ngày 2/10/1949, Liên Xô tuyên bố thừa nhận CHND Trung Hoa Tiếp theo đó, các nước cộng hòa nhân dân Đông Âu, Mông Cổ, CHND Triều Tiên công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước Trung Hoa Như vậy, CHND Trung Hoa đã trở thành thành viên hệ thống xã hội chủ nghĩa Mặc dù việc CHND Trung Hoa gia nhập phe xã hội chủ nghĩa tang cường đáng kể lực lượng và vị phe này không vùng Đông Bắc Á, mà trên trường quốc tế, stalin tỏ thái độ ít nhiều dè dặt quan hệ với Mao Trạch Đông Người lãnh đạo Đảng Cộng sản và nhà nước Liên Xô, và là người đứng đầu thực tế phe xã hội chủ nghĩa, có quá nhiều lí để xử vậy: khó khăn quan hệ quá khứ Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Trung Quốc, quan điểm Mao Trạch Đông Liên Xô năm chiến tranh, và là vụ việc Tito Stalin nhận thức rõ người Cộng sản Trung Quốc có nhiều lực lượng và phương tiện người cộng sản Nam Tư để đương đầu với quyền lực ông Đồng thời ông đủ khôn khéo để tránh lặp lại trường hợp Nam Tư khác Chỉ cần Trung (4) Quốc thừa nhận vai trò đứng đầu Liên Xô phe xã hội chủ nghĩa và chấp nhận lệnh quan hệ quốc tế mà Stalin đưa là đủ Ngày 16/12/1949, phái đoàn Trung Quốc Chủ tịch Mao Trạch Đông dẫn đầu sang thăm Liên Xô, tìm kiếm hiệp ước hữu nghị để xây dựng liên minh hai nước Cuộc đàm phán Stalin và Mao Trạch Đông Moskva kéo dài suốt gần hai tháng (từ tháng 12/1949 đến 2/1950) Ngày 14/2/1950, Trung Quốc và Liên Xô đã kí Hiệp định với điều khoản: - Liên Xô chấp thuận cấp cho Trung Quốc khoản tín dụng không lớn: 300 triệu USD vòng năm với lãi suất 1%/năm - Hai nước kí Hiệp định Đường sắt Trường Xuân, cảng Lữ Thuận và Đại Liên Cách giải Hiệp định này tỏ hoàn toàn khác với điều đã nêu Hiệp định Xô – Trung kí ngày 14/8/1945 Các quyền lợi tuyến đường sắt Trường Xuân trao trả lại cho Trung Quốc sau kí kết hòa ước với Nhật Cảng Đại Liên có hướng giải sau kí hòa ước với Nhật và thời gian đó tạm thời Trung Quốc quản lí Liên Xô rút quân khỏi cảng Lữ Thuận và Trung Quốc trả cho Liên Xô chi phí xây dựng các sở vật chất cảng này từ năm 1945 Hai nước thỏa thuận việc sử dụng cảng Lữ Thuận là hải quân chung Trung Quốc đề nghị trường hợp có xâm lược - Nhưng kết quan trọng là việc Liên Xô chấp thuận thiết lập liên minh với Trung Quốc qua việc kí Hiệp ước Hữu nghị, Liên minh và Tương trợ có giá trị 30 năm + Điều Hiệp ước qui định: “Các bên kí kết cam đoan thực biện pháp cần thiết có thể nhằm ngăn ngừa lặp lại hành động xâm lược và phá hoại hòa bình từ phía Nhật hay từ quốc gia nào khác liên minh, trực tiếp gián tiếp, với Nhật các hoạt động xâm lược Trong trường hợp hai bên kí kết là mục tiêu tiến công Nhật hay quốc gia liên minh với Nhật, và tình (5) trạng chiến tranh, nước kí kết còn lại mang đến, phương tiện có thể được, giúp đỡ quân và giúp đỡ khác (…)” + Điều ghi rõ: “Các bên kí kết không kí bất kì liên minh nào chống lại hai nước kí kết và không tham gia bất kì khối liên hiệp, tiến hành các hoạt động hay biện pháp chống lại hai nước kí kết” - Ngoài hai bên còn trao đổi công hàm với nhau, tuyên bố hủy bỏ Hiệp ước và Hiệp định Liên Xô và Trung Hoa Quốc dân Đảng kí ngày 14/8/1945, thừa nhận độc lập nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ (phần Ngoại Mông, còn phần Nội Mông và Tân Cương thuộc lãnh thổ Trung Quốc) Hiệp ước Hữu Nghị, Liên minh và Tương trợ Xô – Trung có ý nghĩa vô cùng to lớn, đảm bảo cho an ninh Liên Xô và Trung Quốc Viễn Đông và châu Á Trong hoàn cảnh bị cô lập ngoại giao lúc đó CHND Trung Hoa, Hiệp ước đã tạo chỗ dựa vững và đáng tin cậy để giới lãnh đạo Trung Quốc yên tâm dồn sức cho công tác đối nội Hiệp ước tang cường vị Liên Xô vùng Đông Bắc Á Liên minh Xô – Trung hình thành có ý nghĩa quan trọng, làm thay đổi tương quan lực lượng xã hội chủ nghĩa châu Á nói riêng và trên phạm vi giới nói chung Không đầy năm sau, hiệp ước có hội phát huy, Trung Quốc tham gia chiến tranh Triều Tiên Qua diễn biến trên, Liên Xô và phương Tây cảm nhận sức mạnh và tầm quan trọng Trung Quốc Việc quốc gia đông dân giới liên minh với Liên Xô làm cho Mỹ nhận thức “mảnh đất trù phú Cộng sản giới thù địch đây không còn gói gọn Liên Xô” Trục liên minh Moska – Bắc Kinh đã làm cán cân quyền lực nghiêng giới cộng sản Điều này đẩy Mỹ dùng Nhật (kẻ thù trước đây) làm điểm tựa cho chính sách châu Á mình (6) II Quan hệ Trung- Xô: từ hữu nghị và hợp tác chuyển thành bất đồng và chia rẽ Quan hệ hữu nghị và hợp tác (1954-1956) Tuy có gây cho Trung Quốc nhiều tổn thất, chiến Triều Tiên đã là hội để nước này khẳng định chỗ đứng trên trường quốc tế Liên Xô và phương Tây đã cảm nhận sức mạnh và tầm quan trọng Trung Quốc phe XHCN - - - Có thể vì lí trên mà hai tuần sau Stalin qua đời (5/3/1953), hiệp ước kinh tế đã kí, theo đó, Liên Xô giúp Trung Quốc xây và mở rộng, cải tạo 141 công trình công nghiệp, gồm 50 công trình đã đề cập Hiệp định 14/2/1950 và 91 xí nghiệp công nghiệp lớn bổ sung Quy mô dự án này “cho phép đưa sản xuất Trung Quốc vào cuối năm 1959 đạt mức Liên Xô năm 1932” Không lâu sau đó, quan hệ hai nước cải thiện thêm bước chuyến viếng thăm Trung Quốc đoàn đại biểu chính phủ Liên Xô Khrushev dẫn đầu Một loạt văn kiện phụ lục đã kí vào ngày 12/10/1954: Liên Xô thỏa thuận rút hết các đơn vị quân đội mình khỏi cảng Lữ Thuận vào ngày 31/5/1955 Từ ngày 1/1/1955, Liên Xô trao lại cho Trung Quốc cổ phần mình bốn công ti hỗn hợp Xô – Trung thành lập các năm 1950 và 1951 Hiệp định xây dựng đường sắt Lan Châu – Alma Ata dài gần 2800 km nối liền khu vực Tây Bắc Trung Quốc (Tân Cương) có nhiều nguồn tài nguyên tự nhiên với các trung tâm công nghiệp lớn Trung Quốc Liên Xô giúp đỡ mặt kĩ thuật cho Trung Quốc xây dựng đoạn đường nằm trên lãnh thổ Trung Quốc dài khoảng 2500km Hiệp định việc Liên Xô cho Trung Quốc vay dài hạn 520 triệu rúp và nghị định thư việc Liên Xô giúp Trung Quốc xây dựng thêm 15 (7) xí nghiệp công nghiệp và cung cấp thêm máy móc thiết bị cho 141 xí nghiệp trị giá 400 triệu rúp - Hiệp định hợp tác khoa học-kĩ thuật Những người kế vị Stalin đồng thời bắt đầu đối xử với Trung Quốc đồng minh đích thực Bản Thông cáo chung công bố vào cuối chuyến viếng thăm phái đoàn Liên Xô nhấn mạnh đến bình đẳng, tôn trọng chủ quyền, tôn trọng lẫn và tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và chú ý làm rõ định tham khảo ý kiến vấn đề liên quan đến quyền lợi chung hai nước Do lúc này còn thừa nhận vai trò lãnh đạo Liên Xô phe XHCN, Mao Trạch Đông hẳn không đòi hỏi gì Quan hệ Xô – Trung chưa lúc nào tỏ vững năm 1954 – 1957 Năm 1956, Trung Quốc nhận thêm trợ giúp lớn lao khác từ Liên Xô qua Hiệp định kí ngày 7/4, theo đó Liên Xô giúp Trung Quốc xây dựng thêm 55 xí nghiệp công nghiệp, đó có nhiều sở công nghiệp nặng với số thiết bị trị giá gần 2,5 tỉ rúp (cũ) và Hiệp định việc Liên Xô cùng Trung Quốc xây dựng đường sắt Lan Châu – Sibir Tính năm 1959, Liên Xô giúp Trung Quốc xây dựng 400 công trình công nghiệp, đó từ 250 đến 300 thuộc loại lớn, 10.800 chuyên gia kĩ thuật và cố vấn; Liên Xô cung cấp cho Trung Quốc 14.000 tập tài liệu kĩ thuật trị giá hàng tỉ USD và bán cho Trung Quốc 4,7 tỉ rúp trang bị 7000 người Trung Quốc huấn luyện các xí nghiệp Liên Xô và 1000 đào tạo các học viện và Viện hàn lâm Hàng chục vạn cán Trung Quốc đào tạo trình độ đại học Liên Xô Về văn hóa, năm Liên Xô đã in cho Trung Quốc 230 triệu sách 13.000 tựa sách (trong đó 3000 là sách kĩ thuật) Một nhà nghiên cứu phương tây đánh giá “đây là chuyển nhượng kĩ thuật toàn diện lịch sử công nghiệp đại” (8) Đáng kể là ngày 15/10/1957, Liên Xô và Trung Quốc đã kí hiệp nghị bí mật, theo đó Liên Xô hứa cung cấp cho Trung Quốc mẫu bom nguyên tử và số liệu kĩ thuật để chế tạo nó Hiệp nghị này cho thấy Liên Xô đã coi Trung Quốc là đồng minh đáng tin cậy thực Về phần mình, giới lãnh đạo Trung Quốc luôn sẵn sàng công nhận vị hàng đầu Liên Xô khối các nước XHCN Những bất đồng kín đáo các năm 1956-1959 Tuy nhiên, giới lãnh đạo Bắc kinh chưa quên Trung quốc là nước lớn trên giới Họ đã cố chọn cho mình chỗ đứng riêng trên trường quốc tế cách hướng phía các nước kém phát triển Bất chấp phản ứng khá lạnh nhạt Stalin, họ không bỏ lỡ hội thuận tiện nào để khẳng định đường đấu tranh và kinh nghiệm phong trào cách mạng Trung Quốc là phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn nước này Dịp đầu tiên cho giới thấy lựa chon vừa kể là Hội nghị các nước Á-Phi họp Bandung năm 1955 Tại đây, thủ tướng Chu Ân Lai đã đóng vai trò hàng đầu, địa vị và tiềm ảnh hưởng Trung Quốc trên giới người nhìn nhận mắt hoàn toàn Những bất đồng kín đáo Liên Xô và Trung Quốc thể qua loạt biến cố diễn năm 1956, mà khởi đầu là Đại hội XX đảng Cộng sản Liên Xô tháng Khrushev đã đưa kế hoạch xây dựng kinh tế lớn lao nhằm đuổi kịp và vượt Mỹ thời gian ngắn, khoảng 15 năm Để có thể dồn sức thực kế hoạch to tát đó, Khrushev cho cần có nên hòa bình vững chắc, mà điều kiện so sánh lực lượng lúc đó, không có gì khác là hòa dịu Xô – Mỹ và cần tiến hành số cải cách nước Phát xuất từ ý định đó, Khrushev đã đưa luận điểm: - Chống tệ sùng bái cá nhân Stalin - Cùng tồn hòa bình, thi đua hòa bình hai hệ thống giới và quá độ hòa bình từ chủ nghĩa tư sang chủ nghĩa xã hội, phục vụ (9) cho đường lối hòa hoãn Mỹ và Liên Xô trên sở giữ nguyên trạng trên giới Gây nhiều quan ngại cho Bắc Kinh là luận điểm trước, dù luận điểm cuối sau thực trở thành chủ đề chính các tranh luận tư tưởng giới lãnh đạo hai nước Tháng 12/1956, Bắc Kinh công bố tuyên cáo, mà tác giả hẳn là Mao Trạch Đông Bài viết nêu rõ việc tham khảo ý kiến phải là “thật, không mang tính hình thức”, đoàn kết các Đảng cộng sản bị tổn hại “đảng này áp đặt quan điểm mình lên đảng khác” Tuy trích sai lầm Stalin, bài viết nhấn mạnh chúng là phụ so với công lao ông Tại hội nghị các đảng cộng sản và công nhân quốc tế triệu tập từ ngày 16 đến ngày 18/11/1957, Mao Trạch Đông đã thành công việc đưa vào Tuyên bố Hội nghị cần thiết phải khắc phục hai khuynh hướng hội phong trào cộng sản và công nhân quốc tế - chủ nghĩa xét lại và chủ nghĩa giáo điều, đó nguy chính là chủ nghĩa xét lại Theo yêu cầu Mao, tuyên bố còn đón nhận lời kêu gọi đấu tranh cách mạng và cáo giác mạnh mẽ chống chủ nghĩa đế quốc Mỹ và chủ nghĩa xét lại Và nguồn gốc chủ nghĩa xét lại, theo giới lãnh đạo Bắc Kinh xác định sau: “Ảnh hưởng tư sản tạo thành nguyên nhân bên chủ nghĩa xét lại, còn chính sách đầu hàng trước sức ép chủ nghĩa đế quốc trở thành nguyên nhân bên ngoài” Để đấu tranh với nguyên nhân bên trong, cần tang cường nhiệt tình cách mạng quần chúng không trên lĩnh vực tư tưởng mà còn nổ lực thay đổi thật táo bạo và phi thường hạ tầng kinh tế và xã hội Trung Quốc Đường lối “Ba cờ hồng” đời năm sau đó rõ ràng là khai sinh cách lí giải này Đường lối đối ngoại Liên Xô và Trung quốc phát sinh dị biệt lớn lao nguyên nhân bên ngoài Bị ám ảnh viễn cảnh tàn phá lớn lao mà chiến tranh hạt nhân hai siêu cường Liên Xô và Hoa Kì có thể tạo ra, Khrushev nghĩ đã đến lúc tìm tạm ước hai nước Theo ý ông, lớn (10) mạnh Liên Xô và cân lực lượng Xô – Mỹ đã tạo tình là từ hệ thống xã hội chủ nghĩa nên tìm cách giành thêm thắng lợi trước các nước tư chủ nghĩa đường đàm phán, thi đua phát triển kinh tế và mở rộng ảnh hưởng các nước giới thứ các hoạt động ngoại giao, giúp đỡ kinh tế, ủng hộ chính trị Những ý tưởng này đã khiến Khrushev sức cổ vũ cho “chung sống hòa bình” và chấp nhận nguyên trạng lĩnh vực quân sự, là châu Âu, lúc tìm thành tựu động chính trị và kinh tế chế độ xã hội chủ nghĩa Nhưng đây không phải là quan điểm Bắc Kinh Tại Hội nghị các Đảng cộng sản và công nhân quốc tế diễn Moska tháng 11/1957, Mao Trạch Đông đã tuyên bố cho dù nhân loại có bị tiêu diệt phân nửa trường hơp xảy chiến tranh hạt nhân, “thì còn lại phân nửa, bù lại chủ nghĩa đế quốc bị tiêu diệt hoàn toàn và trên giới còn lại chủ nghĩa xã hội Trong vòng nửa hay kỉ sau, dân số lại tăng lên, chí tăng thêm phân nửa” Giới lãnh đạo Bắc Kinh đồng thời tỏ không hài long việc giữ nguyên trạng hai phe mà Khrushev sức cổ vũ vì theo họ, nó không có lợi cho Trung Quốc Và có lẽ để nhắc Khrushev nhớ điều này, sau chuyến viếng thăm Trung Quốc ông vào tháng 8/1958, Trung Quốc đã pháo kích dội các đảo Kim Môn và Mã Tổ, mà không báo cho Moska biết trước, bất chấp quy định Hiệp ước Tương trợ Xô – Trung năm 1950 Ngược lại, Moska năm 1958-1959 đã tiến hành số hoạt động làm phật lòng chính phủ Trung Quốc hay gây phương hại cho quyền lợi Trung Hoa Chẳng hạn, năm 1958, Khrushev và số nhà lãnh đạo Xô viết đã kín đáo phê phán “công xã nhân dân” và”đại nhảy vọt” diễn Trung Quốc Ngày 20/6/1959, không lâu sau Khrushev sang thăm Hoa kì, Liên Xô đã xem xét lại Hiệp ước hợp tác hạt nhân đã kí với Trung Quốc Quyết định này Moska diễn giai là nổ lực không làm đảo lộn nguyên trạng quân quan hệ Đông- Tây và không tạo cho Hoa Kì cớ cung cấp vũ khí hạt nhân cho Tây Đức Nhưng giới lãnh đạo Bắc Kinh lại tiếp nhận diễn biến vừa nêu theo cách khác: họ kết 10 (11) luận “chung sống hòa bình”, “thi đua hòa bình” dựa trên quan điểm Liên Xô gây phương hại đến quyền lợi Trung Quốc Luận chiến gay gắt đường lối (1959-1963) Mâu thuẫn ngày tăng với Moska đã phản ánh rõ nét khủng hoảng chính trị xảy Bắc Kinh vào mùa hè năm 1959 Mao Trạch Đông, người đấu tranh cho bước “đại nhảy vọt”, phiền muộn vì thất bại nó và buộc phải chấp nhận lời khiển trách việc đó Bộ trưởng Bộ quốc phòng Trung Quốc Bành Đức Hoài, người vừa trở sau chuyến viếng thăm Liên Xô, lên tiếng mạnh mẽ chống lại chính sách Mao và ủng hộ việc trì kiểu mẫu Xô viết mà ông cho là cần thiết cho công đại hóa quân Trung Quốc Sự kiện này làm Mao tức giận, ông lãnh đạo phản công chống lại Bành, buộc tội ông này âm mưu với Moska chống lại cách mạng Trung Quốc và lên án là kẻ phản bội Ngay sau đó, Bành Đức Hoài bị cắt chức Bộ trưởng Bộ quốc phòng và Lâm Bưu chọn thay Vừa nắm quyền, Lâm Bưu tuyên bố, Trung Quốc không cần giúp đỡ kĩ thuật và quân Liên Xô lĩnh vực quốc phòng Quan hệ hai nước càng trở nên phức tạp xung đột Trung - Ấn quanh vấn đề biên giới Đường biên giới đã trở thành nguyên cớ cho các va chạm vũ trang quân biên phòng Trung Quốc và Ấn Độ Theo lối biện giải chính quyền Bắc Kinh, lính Ấn Độ đã xâm nhập vào lãnh thổ Trung Quốc Còn cách biện hộ New Dehli thì ngược lại: các đơn vị vũ trang Trung Quốc đã xâm phạm lãnh thổ Ấn Độ Liên Xô đã công bố lời giải thích hai chính phủ và đề nghị làm trung gian hòa giải Ngày 9/9/1959, TASS thông báo bày tỏ ý kiến đụng độ Trung Quốc và Ấn Độ đã ảnh hưởng xấu đến lí tưởng chung sống hòa bình Bản thông báo viết tiếp “Không thể không bày tỏ hối tiếc biến cố diễn trên biên giới Trung - Ấn Liên xô trì các mối quan hệ thân hữu với CHND Trung Hoa lẫn với Ấn Độ…” 11 (12) Đây là lần đầu tiên kể từ Hiệp ước liên minh Trung – Xô kí kết, Liên Xô đã không chọn đứng phía Trung Quốc xung đột quốc tế có liên quan đến nước này Phản ứng Liên Xô đã khiến Trung Quốc bực tức Với tư cách là bạn đồng minh Liên Xô, giới lãnh đạo Trung Quốc trông chờ tự động tán thành Moska cách biện giải họ Nhưng các chuyên gia Xô viết đã không tin vào đúng đắn Trung Quốc và chính phủ Xô viết thấy nên có thái độ trung lập Hơn nữa, ngày 12/9, Liên Xô đã kí Hiệp định cung cấp cho Ấn Độ khoản tín dụng trị giá 1,5 tỉ rúp để thực kế hoạch năm lần thứ Ấn Độ Vào ngày đầu tháng 9/1960, N.Khrushev đã sang thăm Trung Quốc nhân kỉ niệm 10 năm thành lập chế độ CHND Trong lúc Khrushev nhấn mạnh “trong các xung đột biên giới nói chung, và bất đồng Trung - Ấn nói riêng, nên tuân thủ các nguyên tắc Lêninít, theo đó có thể giải vấn đề biên giới mà không cần đến vũ khí, với điều kiện là hai bên tỏ có thiện chí”, thì các nhà lãnh đạo Trung Quốc lại nhìn thấy lời lẽ Khrushev “sự ám Trung Quốc là nước hiếu chiến và mắc tội phiêu lưu xung đột Trung - Ấn” Đã vậy, tháng 2/1960, trên đường Indonesia, Khrushev đã dừng lại Ấn Độ ngày, gặp thủ tướng J.Nehru lần Những người lãnh đạo Trung Quốc tiếp đón diễn tiến vừa kể quan hệ Xô -Ấn là thể thái độ thù địch Liên Xô nước họ Năm 1959, Khrushchev sang thăm Mỹ, hội đàm với Tổng thống Mỹ Eisenhower Trại David, trở đã đến Bắc Kinh và không quên nhắc nhở các nhà lãnh đạo Trung Quốc phải tránh đối đầu với Mỹ vấn đề Đài Loan Điều này càng làm cho Trung Quốc nghi ngờ Khrushchev thỏa hiệp với Mỹ bất chấp lợi ích Trung Quốc Ba tháng sau gặp gỡ với Eisenhower, Khrushchev tuyên bố đơn phương hủy bỏ cam kết trao cho Trung Quốc mẫu chế tạo bom nguyên tử Tháng 4/1960, bối cảnh quan hệ hai nước đã trở nên xấu đi, người lãnh đạo Trung Quốc định đưa công 12 (13) khai, chưa nêu đích danh, bất đồng quan điểm giới lãnh đạo hai nước bài luận chiến dài nhan đề “Chủ nghĩa Lênin muôn năm” Tháng 6/1960, Ủy ban Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô đã gửi đến các đảng cộng sản khác “Thư thông tin”, trích quan điểm và lí luận ban lãnh đạo Trung Quốc Đến lượt mình, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đáp trả tương tự Trước bất đồng ngày càng nghiêm trọng và đã bùng công khai hai đảng và hai nhà nước mạnh hệ thống XHCN, đã xuất đề nghị triệu tập hội nghị chung các đảng cộng sản và công nhân quốc tế nhằm san dị biệt và tránh nguy phân liệt có thể xảy Tại Hội nghị trù bị tiến hành từ ngày đến ngày 20/10/1960, và Hội nghị chính thức diễn từ ngày 10/11 đến ngày 1/12/1960 Moska, và diễn đấu tranh gay gắt phái đoàn Trung Quốc và đoàn đại biểu Liên xô quanh các vấn đề như: chiến tranh và hòa bình, chiến lược và sách lược phong trào cộng sản quốc tế, giá trị quốc tế các đại hội XX và XXI Đảng Cộng sản Liên Xô Bị rơi vào cô lập vì không phần lớn các Đảng cộng sản khác ủng hộ, phái đoàn Trung Quốc chủ tịch nước Lưu Thiếu Kì và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đặng Tiểu Bình cầm đầu đã kí vào tuyên bố tổng kết Hội nghị Sau Hội nghị, quan hệ hai nước có vẻ nồng ấm lên đôi chút Phái đoàn Trung Quốc đã nhận lời mời thăm viếng đất nước Liên Xô Nhưng đó là khoảnh khắc lạnh yên ngắn ngủi bão, vì không đầy năm sau đó, bất đồng hai bên lại bùng lên cách mạnh mẽ Đại hội XXII đảng Cộng sản Liên Xô (10/1961) Trước mặt đại biểu 77 đảng cộng sản và công nhân nước ngoài, Chu Ân Lai – trưởng đoàn đại biểu Trung Quốc – đã tiến hành luận chiến chống lại số nội dung báo cáo tổng kết Khrushev đọc Đại hội, tội ác Stalin, quan hệ với Albania…Trở nước trước Đại hội kết thúc , Chu Ân Lai đã thẳng thừng phê phán Đại hội XXII là “xét lại” 13 (14) Đến năm 1962, mâu thuẫn Xô – Trung càng xấu thêm khủng hoảng tên lửa Cuba (10/1962) Việc Liên Xô rút tên lửa khỏi Cuba Trung Quốc xem là đầu hàng trước hành động xâm lược đế quốc Tiếp đến, tháng 8/1963, Liên Xô – Mỹ - Anh kí kết hiệp ước cấm thử nghiệm vũ khí hạt nhân Đối với Bắc Kinh, đây là hủy hoại, đánh dấu việc Trung Quốc bị ngăn cản các đồng chí cộng sản để ủng hộ giới tư Nó có nghĩa là còn nhiều cô lập ngoại giao, là cô lập chiến lược Bước sang năm 1963, luận chiến đã bùng công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng Từ cuối tháng 12/1962 đến đầu tháng 3/1963, Nhân dânNhật báo công bố bài báo trích N.Khrushev Ông này phản ứng lại vận động họp hội nghị quốc tế khai trừ Đảng Cộng sản Trung Quốc Để trả đũa, Trung Quốc tích cực không kém nổ lực tổ chức hội nghị gồm số Đảng cộng sản châu Á và hai đảng cộng sản Đông Âu (Albania và Romainia) để thành lập phong trào cộng sản quốc tế Trung Quốc lãnh đạo Trước diễn biến xấu trên, đã nảy sinh sức ép đòi giới lãnh đạo hai đảng cộng sản có lực trên giới tiến hành hội đàm Ngày 21/2/1963, Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô đề nghị đình tranh luận công khai và tiến hành hội đàm cấp “thượng đỉnh” hay “cấp cao” hai đảng Từ ngày 5/7/1963, gặp gỡ hai đảng Xô – Trung đã diễn cấp cao, dù không lâu trước đó, ngày 15/6, đại sứ Trung Quốc Moska đã trao cho các nhà lãnh đạo Liên Xô thư nhan đề “Đề xuất đường lối chung cho phong trào cộng sản quốc tế”, gồm 25 điểm nêu tất vấn đề mà ban lãnh đạo đảng Cộng sản Trung Quốc từ chối không nhân nhượng Bức thư phủ nhận vị đứng đầu Liên Xô phong trào cộng sản quốc tế và khối các nước xã hội chủ nghĩa, cáo giác Liên Xô theo đuổi chính sách phản bội phong trào cách mạng giới Bức thư kêu gọi các đảng cộng sản dậy bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác-Lênin 14 (15) Diễn bầu không khí không thân thiện, gặp gỡ không đưa đến thỏa thuận gì và đã mau chóng bị đình ngày 20/7, theo yêu cầu phái đoàn Trung Quốc Đây là nổ lực cuối cùng nhằm ngăn chặn đoạn tuyệt hai đảng và hai nhà nước Quan hệ tồi tệ hai nhà nước và hai đảng đã tác động đến lĩnh vực Quan hệ kinh tế - thương mại bị giảm sút, quan hệ khoa học – kĩ thuật và văn hóa bị thu hẹp đến mức tối thiểu Năm 1961, trao đổi thương mại hai nước còn lại 900 triệu USD (so với 2,2 tỉ năm 1959) Năm 1965, giảm 100 lần so với năm 1959 III Tình trạng đối đầu quân và ngoại giao quan hệ Liên Xô – Trung Quốc Việc Brezhnev thay Khrushchev lên nắm quyền Liên Xô không mang lại thay đổi đáng kể nào mối quan hệ Trung – Xô Đặc biệt, ngày 16/10/1964, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tuyên bố thử nghiệm thành công bom nguyên tử Người Trung Quốc hãnh diện tuyên bố bây họ là siêu cường Họ bất chấp nỗ lực Liên Xô việc truyền bá chính sách mình cố gắng phủ nhận vũ khí hạt nhân họ Sau ban lãnh đạo Liên Xô bầu Hội nghị Ủy ban Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô tháng 10/1964, quan hệ hai nước tiếp diễn theo chiều hướng xấu Trong tiếp xúc với Thủ tướng Liên xô Kosygin tháng 2/1965, Mao Trạch Đông tuyên bố Bắc Kinh tiếp tục “cuộc chiến tranh giấy” chống Liên Xô Về phần mình, tháng 4/1966, chủ tịch Xô viết tối cao N.Podgorniy tuyên bố các đường biên giới tồn Liên Xô là bất khả xâm phạm Vào đầu thập niên 1960, quan hệ Liên Xô và Trung Quốc không còn sót lại chút gì tình hữu nghị Sau thời gian 15 (16) luận chiến gay gắt quan điểm và đướng lối, giới lãnh đạo hai nước đã chuyển sang đối đầu quân và ngoại giao Trên biên giới Xô – Trung dài 7000km, từ các năm 1961-1962 đã xảy nhiều va chạm lẻ tẻ Năm 1963, số vụ xâm phạm biên giới từ phía Trung Quốc lên đến số 4000 Ngày 8/3/1963, tờ Nhân dân Nhật báo đã nhắc đến các Hiệp ước Aigun và Bắc Kinh kí Sa hoàng và nhà Thanh kỉ XIX, mà theo lời nhà lãnh đạo Bắc kinh, Trung Quốc đã bị tước phần lãnh thổ không nhỏ cho nước Nga sa hoàng Ngày 20/7/1964, đích thân Mao Trạch Đông công bố danh sách miền đất, mà ông cho là Liên Xô đã chiếm đoạt cách bất hợp pháp Trung Quốc Chúng trải dài từ phía Đông hồ Baikal đến tận Vladivostok và Kamchatka Và theo lời Trần Nghị, trưởng ngoại giao Trung Quốc, tổng diện tích mà Liên Xô chiếm đoạt là 1,5 triệu km2 Cũng năm 1964, Trung Quốc xuất đồ rõ lãnh thổ Trung Quốc bị chủ nghĩa đế quốc xâm chiếm, đó có miền Viễn Đông thuộc Liên Xô và phần lớn các nước Cộng hòa Xô viết Kazakhstan, Kirghizia và Tajikistan Việc Mỹ leo thang chiến tranh Việt Nam vào năm 1965 không đưa hai cường quốc này xích lại gần Thay vào đó, họ cạnh tranh ảnh hưởng mình vào chế độ xã hội chủ nghĩa Bắc Việt Nam Tháng 4/1965, Moska đề nghị Bắc kinh liên kết để ủng hộ Bắc Việt Nam Điều này đòi hỏi người Trung Quốc phải cho phép lực lượng không quân Xô viết sử dụng sân bay và không phận Trung Quốc Sau tranh luận dài các nhà lãnh đạo Bắc Kinh, Chủ tịch Mao Trạch Đông người phản đối hợp tác với Liên Xô đã bác bỏ đề nghị này Thực tế, Trung Quốc không e ngại có mặt lực lượng quân Xô viết Trung Quốc mà còn lo sợ chiến tranh thật với Liên bang Xô viết Cuộc công Mao Trạch Đông vào Liên Xô lên đến đỉnh điểm vào mùa hè năm 1966 ông tiến hành Đại Cách mạng Văn hóa, chiến dịch xây dựng để tiếp thêm sinh khí cho 16 (17) cách mạng Trung Quốc Chương trình chính trị này chứa đựng mục đích chống lại Liên Xô mạnh mẽ, Mao Trạch Đông kêu gọi người trừng nhà lãnh đạo mà ông ta cho đã cố gắng thiết lập chủ nghĩa cộng sản kiểu Xô Viết Trung Quốc Trung Quốc tang cường đả kích Liên Xô và tìm cách li gián Liên Xô với các nước xã hội chủ nghĩa khác Năm 1968, nổ kiện “Mùa xuân Prague”, Liên Xô đưa quân vào Tiệp Khắc, Trung Quốc cùng Albania, Romania lên án đó là “hành động xâm lược đế quốc chủ nghĩa” và gọi Liên Xô là “đế quốc xã hội” Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ IX họp tháng 4/1969 xác định Liên Xô là kẻ thù và chính thức ghi điều này vào Cương lĩnh chính trị Sự căng thẳng hai cường quốc cộng sản ngày càng tang lên phương diện biên giới lãnh thổ Vào tháng 2/1969, chạm trán quân đội Trung Quốc và Liên Xô bất thình lình nổ sông Amur và sông Ussuri Sauk hi Trung Quốc phát động công thì Liên Xô phản công lại pháo binh, xe tang, máy bay, đẩy lùi quân Trung Quốc Kết quả, phía Trung Quốc có khoảng 800 binh lính chết so với 50 binh lính Liên Xô Mặc dù việc đình chiến lên kế hoạch, chiến tranh biên giới này kéo dài đến hết năm Một chiến tranh toàn diện Trung Quốc và Liên Xô dường diễn Trong hoàn cảnh này, các nhà lãnh đạo Bắc Kinh bắt đầu xem xét việc chấm dứt tình trạng cô lập ngoại giao và cải thiện mối quan hệ họ với Mỹ Sự căng thẳng biên giới tiếp diễn thập niên 80 và hai phía bảo vệ biên giới họ an toàn lực lượng quân mạnh mẽ Trước nguy xảy chiến tranh lớn, hai nước cố gắng tổ chức đàm phán nhằm cứu vãn gì còn có thể cứu vãn Ngày 11/9/1969, Bắc Kinh diễn gặp gỡ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Kosygin và Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai Hai bên định đưa các biện pháp nhằm bình thường hóa tình hình biên giới, bổ nhiệm đại sứ hai thủ đô, thúc đẩy các quan hệ mậu dịch và kinh tế Ngày 20/10/1969, Bắc Kinh bắt đầu diễn các đàm phán cấp thứ trưởng ngoại giao biên 17 (18) giới Nhưng chúng mau chóng trở thành diễn đàn để hai bên có dịp trình bày quan điểm, lập trường mình Trong hoàn cảnh vậy, ảnh hưởng chúng đến quan hệ chính trị và ngoại giao hai nước tất nhiên là không đáng kể Quan hệ hai nước căng thẳng dần theo số lượng quân lính và trang thiết bị quân mà hai nổ lực dồn vùng biên giới Trong bối cảnh quan hệ hai nước ngày càng xấu đi, chuyến viếng thăm Trung Quốc Tổng thống Mỹ Nixon (2/1972) trở thành cột mốc xoay chuyển chiến lược đối ngoại Trung Quốc Trung Quốc lập lại quan hệ với Mỹ và đoạn tuyệt với Liên Xô Sự cách biệt Liên Xô và Trung Quốc càng trở nên nghiêm trọng và đầu thập niên 60 mối quan hệ họ trở nên thù địch Mâu thuẫn hai cường quốc này có ảnh hưởng lớn đến quan hệ quốc tế Khi xung đột Trung – Xô xảy ra, Chiến tranh Lạnh, đấu tranh đầu tiên hai cực Đông-Tây trở nên phức tạp Nó làm mối quan hệ tam giác Liên bang Xô viết, Trung Quốc và Mỹ Mâu thuẫn Xô-Trung làm suy yếu hệ thống XHCN Hậu tất yếu là Mỹ và các nước phương Tây sức khai thác mâu thuẫn này phục vụ cho chính sách họ Mâu thuẫn Xô-Trung tiếp tục xấu cuối thập niên 80 bắt đầu cải thiện IV Quá trình bình thường hóa quan hệ Xô – Trung Quan hệ Xô – Trung, sau nhiều năm căng thẳng, có chuyển biến tích cực Để phục vụ chiến lược “Bốn đại hóa”, Trung Quốc không thể mãi quan hệ căng thẳng với Liên Xô, mà phải tạo môi trường quốc tế hòa bình để tập trung nhân lực, vật lực và tài lực cho xây dựng đất nước Từ năm 1982, Trung Quốc và Liên Xô bắt đầu thương lượng để đến bình thường hóa, tiến trình này đẩy mạnh Gorbachev lên nắm quyền 18 (19) Để phục hồi nên kinh tế khủng hoảng nước, Gorbachev thấy cần thiết phải giảm quân số bao gồm quân đội đóng châu Á và tiến thêm bước để giảm sức ép châu Á Với ý tưởng này, vào tháng 7/1986, Gorbachev phát biểu thành phố Vladivostock khởi động việc thiết lập mối quan hệ hòa bình với Trung Quốc và các nước châu Á khác Trong bài phát biểu thiện chí này, Gorbachev nêu ba vấn đề nóng bỏng Bắc Kinh, tuyên bố sẵn sàng tìm kiếm điều tiết cho ba Gorbachev khẳng định là Liên Xô tiến hành các bước việc rút quân khỏi Afghanistan Quân đội Xô viết rút khỏi Mông Cổ biên giới Trung – Mông và Liên Xô chuẩn bị để thảo luận vấn đề cùng rút quân khỏi biên giới Nga – Trung và vấn đề Việt Nam – Campuchia Phía Trung Quốc có phản ứng tích cực Vào tháng 4/1987, lần đâu tiên kể từ năm 1978, đàm phán Trung Quốc và Liên Xô bắt đầu đề cập đến vấn đề khu vực tranh chấp biên giới và vấn đền Campuchia Cuộc đàm phán tiếp tục mức độ khác năm sau đó, hai nước biểu hành động xây dựng long tin vào hiệp ước Họ vào chi tiết hiệp ước, việc giao thương qua biên giới với kết là gia tang các giao lưu qua lại hữu ích, người dân sống khu vực biên giới dài 4000 dặm Một cây cầu xây bắc qua sông Amur không phục vụ cho nhu cầu thực tế người Trung Quốc và Nga hai bên bờ sông mà còn là biểu tượng cho hồi phục tình đoàn kết Liên Xô và Trung Quốc Giữa năm 1981 và 1988, mậu dịch Liên Xô và Trung Quốc tang gấp 10 lần Cho đến năm 1989 khôi phục mối quan hệ hòa bình đã phát triển thật sự, Liên Xô rút khỏi Afghanistan và giảm quân biên giới Trung Quốc Trên sở đó, từ ngày 15 đến 18/5/1989, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Gorbachev sang thăm Bắc Kinh Kể từ năm 1959, đây là lần đầu tiên nhà lãnh đạo cao Liên Xô sang thăm Trung Quốc Chủ tịch Quân ủy Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Đặng Tiểu Bình hội kiến với Gorbachev ngày 16/5/1989, đã dùng chữ để khái quát gặp gỡ này: “Kết thúc quá khứ, mở 19 (20) tươnglai”, đồng thời tuyên bố thực bình thường hóa quan hệ Trung – Xô Nhìn chung, chuyến thăm Trung Quốc Gorbachev có thành công Gorbachev thừa nhận Liên Xô đáng bị chê trách phân cách hai đất nước nên tuyên bố “sự kiệnWatershed” Cả hai phía tiếp tục thảo luận cùng giảm quân dọc theo đường biên giới chung tới mức độ thấp với mối quan hệ láng giềng tốt đẹp để phát triển mối quan hệ mậu dịch và văn hóa, phục hồi mối quan hệ Đảng Cộng sản hai quốc gia Về vấn đề Camphuchia, hai bên thừa nhận thiếu hiệp ước để đảm bảo tiếp tục cố gắng chấm dứt chiến tranh đất nước này và giúp nó trở nên độc lập và không liên kết Về tổng thể, hội nghị thượng đỉnh đã phát triển mối quan hệ hữu nghị Trung Quốc và Liên Xô, phản ánh mục tiêu chung là giảm tình trạng căng thẳng và cải thiện mối quan hệ kinh tế Chuyến viếng thăm diễn lúc giới lãnh đạo Trung Quốc đối mặt với khủng hoảng nghiêm trọng đối nội Cuộc gặp gỡ thượng đỉnh không đưa đến kí kết văn kiện ngoại giao quan trọng nào Tuy nhiên, tiến trình bình thường hóa quan hệ hai nước đã bắt đầu Trên thực tế, quan hệ hai nước không còn là quan hệ hai quốc gia xã hội chủ nghĩa trước mà là mối quan hệ dựa trên sở năm nguyên tắc chung sống hòa bình Tiến trình bình thường hóa quan hệ Trung – Xô khởi động và coi hoàn thành vào ngày 9/5/1991, Trung Quốc và Liên Xô cùng lời tuyên bố Trung Quốc và Liên Xô không còn là mối đe dọa Ba ngày sau, từ 12 đến ngày 19/5/1991, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân sang thăm Liên Xô Cuộc viếng thăm Liên Xô lần đầu tiên kể từ năm 1957 người đứng đầu Đảng và Nhà nước Trung Quốc kết thúc việc kí kết Hiệp định biên giới phía Đông Trung- Xô Văn kiện ngoại giao này Quốc hội Trung Quốc và Viện Duma quốc gia Nga phê chuẩn vào tháng 2/1992, sau Liên Xô tan rã (tháng 12/1991) 20 (21)