1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

MOI QUAN HE GIUA VAN HOA VA PHAT TRIEN

11 47 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đã thực sự tạo chyển biến quan trọng để văn hoá Việt Nam phát triển theo đúng định hướng và cương lĩnh, đó là một nền văn hoá [r]

(1)Mối quan hệ văn hoá và phát triển Văn hoá và phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ Để hiểu rõ thêm mối quan hệ này, AJC xin giới thiệu với các bạn bài tham luận TS Nguyễn Thị Hồng - Giảng viên Khoa Văn hoá và Phát triển vấn đề “Mối quan hệ văn hoá phát triển” Hội thảo khoa học Khoa Văn hoá và Phát triển vừa qua Văn hoá là sở, là tảng phát triển Văn hoá và phát triển là vấn đề có ý nghĩa lớn thời đại ngày nay, thời đại toàn cầu hoá Toàn cầu hoá không đồng nghĩa với thể hoá văn hoá, lại tạo hội để thúc đẩy quá trình giáo lưu tiếp biến văn hoá sâu rộng khắp toàn cầu Bản sắc văn hoá dân tộc là chứng minh thư tâm lý dân tộc ấy, bây có dịp soi chiếu nhiều toạ độ, bổ sung nhiều lớp phù sa văn hoá để phát triển cao hơn, đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao lịch sử Quan họ - di sản Văn hoá Việt Nam Bối cảnh khách quan khiến quốc gia, dân tộc phải nhận thức cách sâu sắc và rõ ràng muốn đạt phát triển bền vững và ổn định thì phải có điều kiện tiên quyết, đó là phải xây dựng văn hoá làm sở, làm tảng, phải gắn kết tăng trưởng kinh tế với việc phát triển văn hoá và ổn định chính trị xã hội Vai trò văn hoá phát triển đã nhận thức từ lâu lịch sử tư tưởng loài người Ban đầu người ta coi văn hoá biểu là giới thứ hai - giới nhân tạo người tác động vào tự nhiên mà sinh thành Sau này người ta bổ sung dần vào khái niệm đó góc tiếp cận khác nhau, văn hoá biểu đạt lối sống khác các cộng đồng người thông qua hệ thống quan niệm giá trị, hệ thống hành vi ứng xử, hệ thống chuẩn mực đạo đức Đó là truyền thống cộng đồng dân tộc hình thành các điều kiện tự nhiên xã hội tương ứng Nhưng mãi đến kỉ XX, nhận thức chất và vai trò văn hoá thực đầy đủ và khoa học Tổ chức UNESCO đã phát động thập kỉ giới phát triển văn hoá (1988-1997) Tổng giám đốc UNESCO vào thời điểm quan trọng đó đã đưa nhận định mà ngày nhiều nhà lí luận văn hoá lựa chọn làm định nghĩa: “Văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo quá khứ và Qua các kỷ hoạt động sáng tạo đã hình thành nên (2) hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Đưa định nghĩa văn hoá, người đứng đầu tổ chức UNESCO vào thời điểm đồng thời nhấn mạnh tới mối quan hệ văn hoá và phát triển: “Hễ nước nào tự đặt cho mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường văn hoá thì định xảy cân đối nghiêm trọng mặt kinh tế lẫn văn hoá, và tiềm sáng tạo các nước bị suy yếu nhiều Một phát triển chân chính đòi hỏi phải sử dụng cách tối ưu nhân lực và vật lực cộng đồng Vì vậy, phân tích đến cùng, các trọng tâm, các động lực và các mục đích phát triển phải tìm văn hoá Nhưng đó là điều thiếu Từ trở văn hóa cần coi mình là nguồn cổ suý trực tiếp cho phát triển và ngược lại phát triển cần thừa nhận văn hoá giữ vị trí trung tâm, vai trò điều tiết xã hội” (sách Thập kỷ giới phát triển văn hoá - Bộ Văn hoá thông tin và thể thao xuất – H.1992, tr23) Lời kêu gọi tổ chức UNESCO đã đánh thức nhân loại, tạo nên thay đổi lớn lao nhận thức các quốc gia vai trò văn hoá phát triển Bởi trước đây người ta coi văn hoá nằm ngoài phát triển kinh tế, người ta kỳ vọng vào sức mạnh khoa học kỹ thuật và cho văn hoá là sản phẩm phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật Xuất phát từ chất và cấu trúc văn hoá, UNESCO đã sức mạnh tự thân văn hoá, chính sức mạnh qui định vị trí và vai trò văn hoá Động lực phát triển nằm chính tương quan văn hoá và kinh tế Nhận thức đúng này dẫn đường cho các quốc gia hành động đúng văn hoá chính là sở, là tảng, là yếu tố định thành bại phát triển kinh tế xã hội Nó có thể thúc đẩy phát triển và đồng thời có thề kìm hãm, cản trở quá trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Vấn đề là chất phát triển: phát triển cách ổn định và bền vững nghĩa là không phá vỡ cấu trúc xã hội, không làm lệch chuẩn các giá trị văn hoá, không làm sắc dân tộc Trong lịch sử nhân loại, nhiều quốc gia giai đoạn đã có phát triển mạnh mẽ kinh tế lại dẫn đến rối loạn xã hội, suy thoái đạo đức, chí dẫn đến khủng hoảng kinh tế chính không đồng phát triển, nghĩa là không chú ý tới mối quan hệ biện chứng, tương tác và định lẫn ba yếu tố kinh tế - chính trị - văn hoá Đảng và nhà nước Việt Nam từ sớm đã nhận thức rõ vai trò quan trọng văn hoá Không phải là đến nghị TW V khoá VIII “Xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” thì vai trò to lớn văn hoá nghiệp cách mạnh Việt Nam đặt Ngay từ đời, Đảng cộng sản Việt Nam đã chú ý tới mối quan hệ văn hoá và phát triển Vai trò văn hoá quy tụ lĩnh người Việt Nam, sức mạnh cách mạng Việt Nam là văn hoá Việt Nam, sức mạnh sáng tạo nhân dân Việt Nam “để đất nước này là đất nước nhân dân - đất nước nhân dân, ca dao thần thoại” Sức mạnh văn hoá Việt Nam với tư cách là động lực cho phát triển xã hội Đảng và nhà nước Việt Nam xác định rõ, gắn với nhiệm vụ chính trị giai đoạn lịch sử, (3) góp phần đưa đất nước tiến lên trên đường đã Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam lựa chọn, hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công và văn minh Đó là mục tiêu chính trị, là mục tiêu văn hoá và là định hướng phát triển theo đúng quy luật khách quan Văn hoá chiếm vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chi Minh Người đã đưa định nghĩa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo và phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, và các phương thức sử dụng Toàn sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá” (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 3,tr 431) Văn hoá với vai trò là sở, là tảng tinh thần phát triển quy định chất và cấu trúc tự thân văn hoá Trong định nghĩa trên Hồ Chí Minh, văn hoá có vị trí đặc biệt, nằm cấu trúc chỉnh thể gồm bốn lĩnh vực phải coi trọng ngang nhau, đó là kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá Trong đó quan hệ kinh tế và cấu kinh tế là tảng để phát triển văn hoá đó là sở hạ tầng xã hội, văn hoá thuộc kiến trúc thượng tầng Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, kinh tế phải gắn liền với văn hoá, và văn hoá có tác động trở lại phát triển kinh tế Văn hoá là lĩnh vực các giá trị nhân văn (ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, văn học, nghệ thuật ) Văn hoá là sản phẩm thể trình độ phát triển người, vì văn hoá là sản phẩm người sáng tạo và phát minh Các quan hệ văn hoá biến người thành trung tâm vấn đề, cho Hồ Chí Minh dặn: “Vì nghiệp mười năm trồng cây, vì nghiệp trăm năm trồng người” Con người là cốt lõi văn hoá Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, sắc dân tộc văn hoá chính là cái gốc văn hoá, đó là lí vì văn hoá trở thành sở và tảng phát triển Văn hoá thúc đẩy kinh tế phát triển, thúc đẩy các quá trình xã hội kinh tế và văn hoá có tính định hướng: hướng tới phát triển bền vững và toàn diện, nhằm xây dựng xã hội ổn định chính trị, phồn thịnh kinh tế, phong phú và tốt đẹp văn hoá Khi nói tới văn hoá là người ta nói tới hệ thống giá trị vật chất và tinh thần người sáng tạo thông qua hoạt động thực tiễn Hệ thống giá trị cộng động thừa nhận, nó trở thành chuẩn mực điều chỉnh hành vi cá nhân, cộng đồng, nó vận hành đời sống theo nguyên tắc kế thừa và giao lưu tiếp biến Nó là sản phẩm người sáng tạo ra, lưu truyền và tích luỹ chiều dài thời gian, chiều rộng không gian, nó trở thành thước đo trình độ phát triền và đặc tính riêng dân tộc Giá trị văn hoá là định hướng phát triển đời sống tinh thần cộng đồng xã hội giai đoạn lịch sử định, đó là quan niệm (4) cái cao cả, cái tốt đẹp chia sẻ quan niệm cộng đồng Giá trị văn hoá là khái niệm sản phẩm văn hoá kết tinh trí tuệ, lực sáng tạo, quan niệm thẩm mỹ, quan niệm tư tưởng người Mà sáng tạo người mang phẩm chất người, lực người, giới văn hoá mà người sáng tạo thể phẩm chất nhân tính và trình độ văn hoá cao người Cái giá trị nằm văn hoá đã mặc nhiên khẳng định vai trò văn hoá là sở, là tảng phát triển Bởi chính giá trị đó là sản phẩm sáng tạo người phục vụ cho lợi ích chân chính người, phục vụ cho tiến xã hội Hoạt động sáng tạo người góp phần quan trọng vào phát triển xã hội sản phẩm văn hoá chứa đựng kinh nghiệm và tri thức sống người, chứa đựng phẩm chất cao quý mang tính giá trị xã hội Giá trị văn hoá biểu thị phát triển trí tuệ, tư tưởng tình cảm người, hướng tới chân thiện mỹ Giá trị văn hoá tồn hai hình thức: vật thể và phi vật thể Hai hình thức tồn này không đối lập mà dung chứa lẫn Khi nói văn hoá là tảng, là sở xã hội là người ta nói tới tảng tinh thần xã hội đó, nghĩa là xác định vị trí văn hoá đời sống tinh thần xã hội Mà đời sống tinh thần lại chính là thước đo thể trình độ văn hoá chung cộng đồng xã hội thông qua hệ thống giá trị văn hoá tiêu biểu mà xã hội đó lựa chọn, tạo dựng thành sắc văn hoá dân tộc Những giá trị văn hoá đó làm lành mạnh hoá đời sống xã hội, nâng cao chất lượng đời sống xã hội Văn hoá có vai trò là tảng phát triển văn hoá tinh thần tác động cách sâu sắc và toàn diện vào cá nhân và cộng đồng, tạo dựng nhân cách văn hoá, tạo nên diện mạo văn hoá chung Văn hoá cá nhân vừa là biểu văn hoá xã hội, vừa định phát triển văn hoá xã hội, người vừa là chủ thể vừa là khách thể văn hoá Văn hoá Việt Nam là sản phẩm sáng tạo nhân dân Việt Nam, văn hoá tinh thần làm lành mạnh hoá đời sống xã hội, nó chính là chất lượng sống toàn xã hội Cho nên để xây dựng và phát triển xã hội lành mạnh phải văn hoá Đó không là máy móc, công nghệ, khoa học mà chính là sản phẩm thể phẩm chất người đạt tới trình độ cao phương diện khoa học kĩ thuật, phương diện văn hoá tinh thần Trong cấu trúc văn hoá thì văn hoá tinh thần (phi vật thể) bao gồm giá trị tinh thần sáng tạo và tích luỹ tiến trình lịch sử thông qua hoạt động sản xuất người, lưu giữ văn hoá vật chất (vật thể) Cái làm cho sản phẩm sáng tạo người trở thành sản phẩm văn hoá chính là giá trị văn hoá tinh thần, cho nên văn hoá tinh thần đóng vai trò định nhất, vai trò tảng phát triển xã hội Khi đề cập tới vai trò văn hoá là sở, là tảng phát triển là đề cập tới vấn đề cốt lõi, đó là hệ tư tưởng văn hoá Hệ tư tưởng chi phối cách sâu sắc và toàn diện phát triển xã hội mà trước hết là phương diện đời sống tinh thần Cho nên hệ tư (5) tưởng là sở tảng đời sống tinh thần xã hội, hoá thân vào các giá trị văn hoá, điều tiết các mối quan hệ xã hội Trong đời sống văn hoá Việt Nam, ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo đã để lại dấu ấn sâu đậm Nhưng kể từ Đảng cộng sản Việt Nam đời thì chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành hệ tư tưởng hạt nhân Nội dung cốt lõi chủ nghĩa Mác-Lênin - tư tưởng Hồ Chí Minh là kiên định độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Những giá trị văn hoá xác lập để xây dựng nước Việt Nam tự độc lập, nơi người hưởng thụ giá trị văn hoá tốt đẹp Hệ tư tưởng Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã khơi dậy tiềm tinh thần mạnh mẽ văn hoá Việt Nam, tạo nên trục quy tâm văn hoá Việt Nam thời đại Đó là văn hoá vừa tiên tiến vừa đậm đà sắc dân tộc Cái tiên tiến là cái đại, là tinh hoa giá trị văn hoá nhân loại đựơc văn hoá Việt Nam sàng lọc và tiếp nhận cho phù hợp với chuẩn mực giá trị văn hoá dân tộc Cái sở tảng chính là truyền thống văn hoá đậm đà sắc, là hệ thống giá trị đã cộng đồng chấp nhận thành chuẩn mực văn hoá, tạo nên diện mạo và linh hồn văn hoá Việt Nam Hệ thống giá trị là sở tảng đời sống tinh thần xã hội, nó có sức mạnh đặc biệt để cố kết cộng đồng, sức mạnh thiêng liêng để hướng nguồn cội, để văn hoá Việt Nam hội nhập và phát triển mà không bị hoà tan, không đánh chính thân mình Hệ giá trị văn hoá Việt Nam làm nên sắc dân tộc văn hoá, nó chi phối nếp cảm nếp nghĩ và hoạt động cá nhân, cố kết họ thành cộng đồng dân tộc chuẩn mực giá trị chung Văn hoá gắn liền với phát triển và tiến xã hội đã Đảng ta xác định là vấn đề then chốt nghiệp phát triển đất nước Đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943 Đảng coi là tuyên ngôn đổi văn hoá Việt Nam theo định hướng chủ nghĩa xã hội, theo tư tưởng Hồ Chí Minh Từ đó đến nay, quan điểm vai trò văn hoá đã triển khai sâu rộng Văn hoá và phát triển văn hoá với ba tính chất dân tộc - khoa học - đại chúng trở thành phận hữu toàn nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Năm 1986 trở thành mốc son quan trọng quá trình phát triển đất nước Bắt đầu quá trình đổi toàn diện và mà trước hết là đổi tư trên lĩnh vực văn hoá, hướng tới việc xây dựng các mối quan hệ văn hoá người với người nhằm xây dựng người xã hội chủ nghĩa Nhưng vào thời điểm đó vai trò văn hoá với tư cách là sở, tảng phát triển lâu bền toàn đời sống xã hội chưa thực nhận thức đầy đủ Phải đến UNESCO kêu gọi giới phát triển văn hoá, hưởng ứng thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá, nhiều hội thảo khoa học tổ chức với chủ đề văn hoá và phát triển thì vấn đề mối quan hệ văn hoá và phát triển và vai trò văn hoá xác định cách đầy đủ và sâu sắc Văn kiện hội nghị TW lần thứ IV khoá VII năm 1993 đã khẳng định: “Văn hoá là tảng (6) tinh thần xã hội, thể tầm cao và chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, là kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội và với thiên nhiên Nó vừa là động lực phát triển kinh tế xã hội, vừa là mục tiêu chúng ta” Xác định rõ vai trò quan trọng ấy, hội nghị đồng thời khẳng định: “nhiệm vụ trung tâm văn hoá văn nghệ nước ta là góp phần xây dựng người Việt Nam trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, có nhân cách cao đẹp, có lĩnh vững vàng ngang tầm nghiệp đổi vì dân giàu nước mạnh, xã hội văn minh” (Văn kiên hội nghị lần thứ IV ban chấp hành TW khoá VII, H.1993, tr45-51) Tư tưởng quan trọng này khẳng định lại hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW khoá VIII Hội nghị đã nghị “Xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Nghị đã đề cập nội hàm văn hoá theo nghĩa đó là toàn đời sống tinh thần xã hội, đồng thời xác định vấn đề mang tính cấp bách lĩnh vực phát triển văn hoá Việt Nam Nghị hội nghị đã tập trung vào lĩnh vực chủ yếu văn hoá: - Tư tưởng đạo đức lối sống: lĩnh vực then chốt văn hoá - Giáo dục đào tạo khoa học công nghệ - Văn học nghệ thuật - Thông tin đại chúng - Giao lưu văn hoá với nước ngoài - Hệ thống thể chế và thiết chế văn hoá Nghị đồng thời khẳng định năm quan điểm đạo mà quan điểm quan trọng cần nắm vững, đó là: văn hoá là tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Sự khẳng định này cho thấy giá trị văn hoá thực nhận định là nguồn lực phi vật thể phát triển kinh tế, định hướng xã hội chủ nghĩa Văn hoá tạo các giá trị văn hoá thông qua các sản phẩm văn hoá, nó không làm phong phú thêm cho sống người, nó còn giáo dục cho người phương diện, giúp người hoàn thiện chính mình Rõ ràng văn hoá đóng vai trò là tảng tinh thần xã hội bắt nguồn trước hết từ chức tư tưởng giá trị văn hoá biểu nguồn lực gián tiếp lại có tác động lớn vào phát triển xã hội Đồng thời, vai trò đó xuất phát từ chức kinh tế giá trị văn hoá xác định là nguồn lực trực tiếp tác động vào phát triển kinh tế đất nước thông qua các di sản văn hoá Mối quan hệ văn hoá và kinh tế là mối quan hệ biện chứng, văn hoá và kinh tế hướng tới mục tiêu là xây dựng xã hội ổn định và phát triển (7) Văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển Phát triển hiểu là biến đổi làm cho biến đổi theo chiều hướng tăng lên và tốt đẹp Trái với phát triển là khái niệm suy thoái Cho nên nói văn hoá là động lực và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội là nói đến thay đổi chất kinh tế, xã hội theo xu hướng hoàn thiện và tốt đẹp Phải coi mục tiêu phát triển là nâng cao chất lượng sống người, là để đạt độc lập tự hạnh phúc, là để người có đời sống vật chất đầy đủ và tinh thần tốt đẹp, là để nâng cao trình độ phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, nâng cao lực sáng tạo người Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội là hướng tới phục vụ lợi ích cộng đồng, là tạo điều kiện để nhân dân có sống ấm no hạnh phúc, hưởng thụ văn hoá phát triển môi trường xã hội lành mạnh, văn minh Nhìn lại phát triển kinh tế xã hội các nước phương Tây, người ta thấy thiên lệch phát triển kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà chưa chú trọng đến tính đồng phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá Mức sống người vật chất tăng lên sống tinh thần thì lại rơi vào khủng hoảng, xã hội có nhiều rối loạn nghiêm trọng Cho nên xác định văn hoá là mục tiêu và là động lực phát triển kinh tế xã hội thì phải xác định rõ mục tiêu đó là hướng tới hài hoà văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần, mức sống cao với lối sống đẹp, tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội Nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII đã khẳng định: “Chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến và lành mạnh, không quan tâm giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế và tiến và công xã hội thì không thể có phát triển kinh tế xã hội bền vững Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì xã hội công văn minh, người phát triển toàn diện” Đây là quan điểm thứ năm quan điểm mà Đảng ta đã xác định nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hoá theo đúng cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Xác định văn hoá là mục tiêu phát triển xuất phát từ nhận thức đúng chất văn hoá và quan niệm đúng phát triển, mục tiêu cuối cùng xã hội có văn hoá tiên tiến chính là phát triển người, đó chính là quy luật phát triển lịch sử Con người đó phải là người thật có hạnh phúc, đó là người toàn diện theo chuẩn mực giá trị văn hoá Con người là yếu tố định phát triển kinh tế xã hội, mà nguồn lực này lại nằm văn hoá văn hoá là sản phẩm sáng tạo người Cho nên xây dựng văn hoá Việt Nam chính là xây dựng và phát huy nguồn lực người, đó là nguồn lực quan trọng phát triển Tiềm sáng tạo người chính là tiềm lực văn hoá xã hội, nên xây dựng đường lối chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phải lấy việc phục vụ người (8) là mục đích, lấy văn hoá làm mục tiêu và động lực Con người đã sáng tạo văn hoá thông qua hoạt động thực tiễn có ý thức chính mình, đó người là chủ thể văn hoá Nhưng đồng thời giá trị văn hoá lại phục vụ cho mục đích nâng cao giá trị sống người, đó người là khách thể văn hoá Phát triển kinh tế phải gắn liền với giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, gắn liền với bảo vệ môi trường tự nhiên, hoàn thiện môi trường xã hội nhằm giữ vững ổn định chính trị Bản sắc văn hoá Việt Nam là tổng hợp sắc văn hoá 54 dân tộc anh em sống trên lãnh thổ Việt Nam, thể qua biểu phương thức sinh hoạt vật chất, giá trị văn hoá tinh thần, qua ứng xử quan hệ với tự nhiên và xã hội Cái chung văn hoá Việt Nam để làm nên sắc dân tộc, làm nên tính thống văn hoá chính là các dân tộc cùng cội nguồn từ văn hoá địa, có mẫu số chung là văn hoá lúa nước Cùng sinh tụ lâu đời trên khu vực địa lý, cùng chịu tác động điều kiện tự nhiên, với phát triển không gian văn hoá khác nhau, văn hoá dân tộc vừa có tiếp thu các yếu tố văn hoá các dân tộc khác vừa lưu giữ yếu tố văn hoá nội sinh đã trở thành truyền thống, thành sắc Văn hoá hinh thành môi trường tự nhiên và xã hội, mang dấu ấn môi trường và đồng thời là thước đo phát triển Môi trường nào thì văn hoá nấy, không gian sống văn hoá đặt cho người trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ ổn định môi trường - tiền đề quan trọng cho ổn định và phát triển kinh tế và xã hội Thế giới chứng kiến thay đổi mạnh mẽ môi trường theo chiều hướng xấu, trái đất nóng lên, khí hậu thay đổi, môi trường sinh thái đe doạ phát triển văn hoá, làm rối loạn ổn định xã hội: lũ lụt hoành hành Pakixtan, Trung Quốc, bão tố tràn qua nước Mỹ, cháy rừng nhiệt độ tăng cao Nga Các quốc gia đã ý thức rõ việc phải liên kết lại để nghiên cứu biến đổi môi trường, để có giải pháp mang tính khả thi bảo vệ môi trường sống người Có ổn định xã hội và phát triển kinh tế, xây dựng văn hoá vì hạnh phúc người Văn hoá không là mục tiêu và động lực phát triển, văn hoá còn là tiềm lực sáng tạo, là nội lực lĩnh vực hoạt động sáng tạo người Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò đó thể rõ câu nói: “Văn hoá soi đường cho quốc dân đi” (Hồ Chí Minh Về công tác văn hoá văn nghệ, Nxb Sự thật, H.1977, tr.90) Văn hoá hiểu theo nghĩa rộng là hệ thống giá trị vật chất và tinh thần người sáng tạo ra, nên nó không dừng lại thượng tầng kiến trúc mà còn thâm nhập vào hạ tầng sở Văn hoá kể từ khởi đầu đã là cội nguồn, là động lực cho phát triển các dân tộc, vì đó là sản phẩm người sáng tạo thông qua hoạt (9) động thực tiễn chính người Hoạt động này vừa tác động vào tự nhiên để cải tạo giới vừa làm thay đổi chính thân người Chính người là sản phẩm văn hoá văn hoá phát huy tiềm sáng tạo cá nhân, văn hoá hoàn thiện người với tư cách là chủ thể mang giá trị xã hội Văn hoá nằm kinh tế và chính trị, để phát triển kinh tế thì nguồn lực là người mà đã là người thì phải nói đến ý thức chính trị, khả sáng tạo văn hoá Điều đó khẳng định vai trò và động lực văn hoá kinh tế, phải biến văn hoá thành mục tiêu phát triển kinh tế Nói khác đi, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì phát triển kinh tế phải gắn liền với tiến xã hội, phải đảm bảo điều kiện để người phát triển cách toàn diện Con người phải hưởng thụ các giá trị văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần, sản phẩm kinh tế đồng thời là sản phẩm văn hoá Con người không ăn, ở, mặc, lại vì mục đích sinh tồn, người cần nâng cao cái đời thường thành tinh hoa văn hoá: văn hoá ẩm thực, văn hoá trang phục, văn hoá kiến trúc, văn hoá giao thông Những lĩnh vực văn hoá này là mối quan tâm toàn xã hội, đòi hỏi sức sáng tạo từ đồng thuận cộng đồng Có văn hoá thực hai chức mình để thực thành mục tiêu và động lực phát triển, đó là nhập thân văn hoá và xã hội hoá cá nhân Để văn hoá thực là sở, là tảng, là mục tiêu và là động lực phát triển, Đảng và nhà nước ta đã luôn xác định: xây dựng văn hoá là nhiệm vụ trọng tâm Nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII rõ: “Văn hoá là mặt trận, xây dựng và phát triển văn hoá là nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và kiên trì, cẩn trọng Sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá là nghiệp toàn dân, Đảng lãnh đạo, tầng lớp trí thức là tảng khối đại đoàn kết dân tộc và là tảng nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam diễn vào tháng năm 2006 xác định: “Về văn hoá, chúng ta chủ trương tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống; xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam thời kì công nghiệp hoá, đại hoá Ba lĩnh vực cần tập trung thực là: xây dựng môi trường, lối sống và đời sống văn hoá người dân sở, phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản và lực làm chủ nhân dân; khuyến khích sáng tạo văn học, nghệ thuật, tạo tác phẩm, công trình có (10) giá trị cao tư tưởng và nghệ thuật; xây dựng và nâng cấp đồng hệ thống thiết chế văn hoá, chú trọng các công trình văn hoá lớn, tiêu biểu Theo phương hướng ấy, cần tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử và di sản văn hoá; tạo điều kiện cho các lĩnh vực xuất bản, thông tin đại chúng phát triển; đảm bảo tự dân chủ cho hoạt động sáng tạo văn hoá, văn học, nghệ thuật đôi với phát huy trách nhiệm công dân văn nghệ sĩ, chăm sóc các tài văn hoá, nghệ thuật; đổi nội dung và phương thức quản lí nhà nước văn hoá” (Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006, tr.33) Đại hội xác dịnh phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội thời gian tới: “Phát triển văn hoá, tảng tinh thần xã hội Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Làm cho văn hoá thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người, hoàn thiện hệ giá trị người Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá loài người, tăng sức đề kháng chống văn hoá đồi truỵ, độc hại Nâng cao tính văn hoá hoạt động kinh tế, chính trị xã hội, sinh hoạt nhân dân Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội và người điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế Đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt với phát triển văn hoá - tảng tinh thần xã hội Đặc biệt coi trọng nâng cao văn hoá lãnh đạo và quản lý, văn hoá kinh doanh và văn hoá nhân cách niên, thiếu niên; chống tượng phản văn hoá, phi văn hoá” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006, tr.213) Hiện nay, chúng ta bước vào hội nhập lần thứ ba, hướng tới mục tiêu xây dựng văn hóa "tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Cách mạng tháng Tám - 1945 thành công và đặc biệt sau chiến thắng năm 1975, đất nước thống quy mối, giao lưu và tiếp biến văn hóa có thay đổi chất so với các thời kỳ lịch sử trước đó Trong công đổi Việt Nam nay, vấn đề giao lưu kinh tế, văn hóa là vấn đề sống còn dân tộc Văn kiện Đại hội IX Đảng khẳng định: Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy các nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển Về văn hóa, Đảng ta thực mở rộng giao lưu văn hóa với nước ngoài nhiều hình thức: giới thiệu rộng rãi giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam với giới, đồng thời lựa chọn đưa vào nước ta các giá trị văn hóa tiến các nước, mở rộng hoạt động văn hóa quốc tế nhiều hình thức hợp tác, trao đổi, (11) học tập lẫn Tuy nhiên, cần có quy định và biện pháp hữu hiệu để bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc, chống nạn chảy máu văn hóa, là các cổ vật, bảo vật quốc gia, chống thâm nhập vào nước ta văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy Những biến đổi hoàn cảnh lịch sử hôm đã khiến cho giao lưu tiếp biến Việt Nam thay đổi nhiều phương diện Giao lưu và tiếp biến văn hóa hôm là giao lưu và tiếp biến thời đại tin học S ự xuất kinh tế tri thức và bùng nổ công nghệ thông tin khiến cho văn hóa, các sản phẩm văn hóa trở nên vô cùng phong phú và đa dạng Thời đại ngày có hình thức, sản phẩm giao lưu mà trước chưa có, phương tiện giao lưu đa dạng, nội dung giao lưu phong phú và phức tạp Thế giới hôm là giới phẳng, giới toàn cầu hóa, đối thoại và tiếp biến giao lưu cho nên quá trình đối thoại các văn hóa là yếu tố then chốt tạo nên hiểu biết và tôn trọng lẫn các quốc gia, các dân tộc trên giới Công đổi lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam khiến cho giao lưu và tiếp biến Việt Nam hôm đặt chủ động, tự nguyện, không bị áp đặt hay cưỡng chế Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương hóa giải các mối quan hệ đối đầu thành đối thoại, lấy văn hóa ngoại giao thành phương thức đối thoại chính, coi văn hóa là động lực phát triển, giữ gìn sắc dân tộc đồng thời không chối bỏ yếu tố văn hóa ngoại sinh mà chủ động tiếp nhận để biến đổi cho phù hợp với văn hóa dân tộc Giao lưu và tiếp biến văn hóa Việt Nam đã tạo chuyển biến văn hóa trên tất các lĩnh vực đời sống văn hóa, đặc biệt là lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, du lịch và phát triển kinh tế… Là chúng ta xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo định hướng phát triển ổn định và bền vững Văn hoá thực đã trở thành nội dung quan trọng hoạt động xã hội, các giá trị văn hoá thể rõ vai trò tích cực và sức mạnh đặc biệt khả tác động vào các lĩnh vực đời sống Tính chủ động và tích cực nhân dân trên các lĩnh vực đời sống xã hội đã cho thấy vai trò văn hoá với tư cách là tảng tinh thần, là động lực, là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đã thực tạo chyển biến quan trọng để văn hoá Việt Nam phát triển theo đúng định hướng và cương lĩnh, đó là văn hoá vừa tiên tiến vừa đậm đà sắc dân tộc tinh thần nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII và kết luận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X văn hoá (12)

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w