Biết quan sát, lựa chọn để miêu tả lại được những hình ảnh tiêu biểu, cụ thể và sinh động theo một trình tự nhất định về không gian, thời gian.. Biết bố cục mạch lạc, diễn đạt tốt, đồng [r]
(1)PHÒNG GD&ĐT …………… TRƯỜNG THCS …………… ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN THỜI GIAN 90’ Không kể thời gian giao đề I Mục đích đề kiểm tra: Kiểm tra kiến thức học sinh kiến thức các phép tu từ: Nhân hóa, so sánh, Ẩn dụ, Hoán dụ, hiểu biết các văn thơ, truyện chương trình học kỳ II, kỹ viết bài văn miêu tả hay II Hình thức đề kiểm tra Thời gian : 90’ Hình thức: Tự luận kết hợp trắc nghiệm khách quan III.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) -bước Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp TN TL TN TL TN TL Tổng Cao TN TL Tên Chủ đề Chủ đề Văn học: 1.Nhớ tác giả văn Hiểu giá -Truyện hiệnphương thức biểu đạt chính đại đoạn văn - Thơ đại Số câu Số câu :2 Số câu:6 Số điểm Số điểm: 0,7 Số điểm: 0,7 = 7% Tiếng Việt - Cấu tạo câu Hiểu , phân biệt các phép tu từ, các từ loại, có kỹ phân tích cấu trúc ngữ pháp câu Số câu Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: 1,3 Số điểm: 1,3 - Các phép tu từ - Từ loại = 13% Tập làm văn - Phương pháp tả cảnh Kỹ quan sát, Viết bài văn miêu tả làm bật vẻ đẹp vườn (2) lựa chọn hình ảnh miêu tả Và bộc lộ cảm xúc trước hình ảnh hoa ngày đầy nắng, gió Số câu Số câu: Số câu:1 Số điểm Số điểm:Số điểm: 8,0 = 80% Tổng số câu Số câu :2 Tổng số điểm Số điểm: 0,7 Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 1,3 Số điểm:Số điểm: 10 8,0 Tỷ lệ: IV Biên soạn câu hỏi theo ma trận I, TRẮC NGHIỆM ( điểm ) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cách chọn phương án đúng nhất: “…Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới trên muôn thủa biển Đông” ( Trích Cô Tô- Nguyễn Tuân) Câu Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? A Miêu tả B Thuyết minh C Tự D Biểu cảm Câu Tác giả đoạn văn trên là nhà văn nào ? A Nguyễn Tuân B Tô Hoài C Thép Mới D Duy Khán Câu Trong đoạn văn trên, tác đã giả sử dụng phép tu từ nào nhiều nhất? (3) A Nhân hóa B Ẩn dụ C So sánh D Hoán dụ Câu Có từ láy đoạn văn trên? A B C D Câu Đâu là chủ ngữ câu “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi”, A Sau trận bão B Chân trời, ngấn bể C Tấm kính D Chân trời Câu :Các từ : hồng hào, thăm thẳm, đường bệ, ửng hồng thuộc từ loại nào ? A Danh từ B Động từ C Chỉ từ D Tính từ PHẦN II TỰ LUẬN ( điểm ) Em hãy miêu tả lại vẻ đẹp vườn hoa ngày nắng đẹp (4) V Hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Phần I: Trắc nghiệm điểm (mỗi câu 0,35 điểm) Câu Đáp án A A C B B D Phần II Tự luận điểm Phần Mở bài Thân bài Kết bài Nội dung Điểm + HS có thể mở bài nhiều cách khác nhau, phải giới thiệu cảnh 1,5 đ tả: Vườn hoa ngày nắng thật đẹp, khuyến khích sáng tạo học sinh việc giới thiệu cảnh vườn hoa và cảm xúc khái quát ban đầu gắn với thực tế sinh động … + Miêu tả quang cảnh chung vườn hoa: nêu rõ thời gian và không gian để miêu tả 1đ theo trình tự định + Miêu tả không gian làm phông cho vườn hoa ra: Ánh nắng vàng tươi nhảy nhót, dải mây bồng bềnh, làn gió tinh nghịch, âm tiếng gió, tiếng chim líu lo vườn, vạt cỏ mềm mại với giọt sương đêm ngủ quên trên 1đ thảm lá, + Lựa chọn để miêu tả lại số hình ảnh cụ thể vườn hoa : hàng cây, các luống hoa muôn màu sắc sặc sỡ, ngát hương thơm, vườn, thay đổi kỳ diệu chúng tắm ánh nắng ấm áp, ong bướm vây quanh, đó có so sánh, liên tưởng, tưởng tượng làm cho cảnh miêu tả thêm sinh 3đ động + Cảm giác thích thú, niềm vui tận hưởng không khí lành, không gian rực 1đ rỡ vườn hoa - Mong ước vườn hoa và cảm xúc trước vẻ đẹp vườn hoa 1,5đ Một số điểm cần chú ý: Đề bài yêu cầu học sinh miêu tả lại vườn hoa ngày nắng đẹp, với yêu cầu làm bài khá rộng, nên chấm bài, giáo viên phải vào việc vận dụng văn tả cảnh học sinh thể qua bài làm, khuyến khích sáng tạo việc lựa chọn hình ảnh, việc miêu tả các em Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo yêu cầu sau đây: * Thứ nhất: Học sinh nắm vững phương pháp miêu tả cảnh để vận dụng làm bài Đồng thời biết quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu để dựng lại tranh sinh động, chân thực vườn hoa * Thứ hai: Phần miêu tả cụ thể gồm có phần miêu tả quang cảnh vườn hoa …hs có thể lựa chọn để miêu tả lại các hình ảnh mà các em quan sát được, các em thấy thích thú Gv cần vào việc lựa chọn miêu tả hs để đánh giá bài làm, không gò bó cứng nhắc việc lựa chọn hình ảnh miêu tả (5) Vận dụng cho điểm phần tự luận (Câu phần tự luận): Điểm : Vận dụng tốt văn miêu tả cảnh để làm bài Biết quan sát, lựa chọn để miêu tả lại hình ảnh tiêu biểu, cụ thể và sinh động theo trình tự định không gian, thời gian Biết bố cục mạch lạc, diễn đạt tốt, đồng thời trình bày đẹp, chữ viết đúng chính tả… Điểm 5: Vận dụng tương đối tốt văn miêu tả cảnh để làm bài Biết quan sát, lựa chọn để miêu tả lại hình ảnh tiêu biểu, cụ thể và sinh động theo trình tự không gian, thời gian Biết bố cục tương đối mạch lạc, diễn đạt tốt, đồng thời trình bày đẹp, chữ viết đúng chính tả… Điểm - : Đã biết vận dụng văn miêu tả cảnh để làm bài, có chỗ còn kể lể lại việc tao tình hướng, hội ngắm vườn hoa Bước đầu biết quan sát, lựa chọn để miêu tả lại hình ảnh tiêu biểu, cụ thể và tương đối sinh động; có thể chưa thật rõ trình tự không gian, thời gian Biết bố cục tương đối mạch lạc, diễn đạt có thể có chỗ còn chưa thật rõ, còn mắc số lỗi chính tả… Điểm - 2: Chưa biết vận dụng văn miêu tả cảnh để làm bài, nhiều chỗ còn kể lể lại việc Chưa biết quan sát, lựa chọn để miêu tả lại hình ảnh tiêu biểu, cụ thể Bố cục chưa mạch lạc, diễn đạt lủng củng, còn mắc nhiều lỗi chính tả… Điểm 0: Bỏ giấy trắng Lưu ý: Trong quá trình chấm bài, cần quan tâm đến kĩ diễn đạt và trình bày học sinh Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết, chính tả ) là yêu cầu quan trọng bài làm học sinh Khi cho điểm toàn bài, cần chú ý các yêu cầu này (6)