1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ BÀI HỌC TỪ CÁC NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI Ở ĐÔNG ÂUPGS.TS. Nguyễn An HàViện Nghiên cứu Châu Âu, VASS

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ BÀI HỌC TỪ CÁC NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI Ở ĐÔNG ÂU PGS.TS Nguyễn An Hà Viện Nghiên cứu Châu Âu, VASS Trong gần phần tư kỷ vừa qua, Việt Nam nước Đông Âu Ba Lan Hungary, Séc, Slovakia thực cải cách chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, hội nhập với quốc tế liên kết khu vực với nước có trình độ phát triển cao Quá trình chuyển đổi hội nhập nước Đông Âu diễn sớm hơn, sâu rộng so với Việt Nam Các nước đạt nhiều thành tựu công chuyển đổi kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Năm 2004, Ba Lan, Cộng hòa Séc, Hungary Slovakia thức gia nhập Liên minh Châu Âu, Việt Nam năm 2007 trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) lộ trình hội nhập AFTA Khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu từ năm 2008 đến tác động nặng nề tới phát triển kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế chuyển đổi Nó làm bộc lộ khiếm khuyết thử thách sức chịu đựng, buộc nước phải có điều chỉnh mạnh chiến lược phát triển nhằm ứng phó với thách thức bối cảnh hướng tới phát triển bền vững Mặc dù có nhiều điểm khác biệt học kinh nghiệm nước Đông Âu thời gian chuyển đổi hội nhập vừa qua điều chỉnh sách phát triển học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam Báo cáo tổng quan lại trình chuyển đổi kinh tế thị trường Ba Lan Hungary, phân tích đánh giá thành công thách thức, đặc biệt học việc xác lập, hoàn thiện 629 kinh tế thị trường, xử lý mối quan hệ nhà nước thị trường, kiểm soát phát triển lành mạnh hệ thống ngân hàng, tài chính, lĩnh vực chịu tác động nặng nề khủng hoảng tài suy thối kinh tế năm 2008 lại Cuối cùng, báo cáo rút số gợi mở cho Việt Nam trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam I Tổng quan 20 năm chuyển đổi Ba Lan Hungary Năm 1993, Hội nghị thượng đỉnh EU Copenhagen đưa tuyên bố lịch sử việc kết nạp thành viên Trung Đông Âu tiến hành nước đáp ứng tiêu chuẩn Copenhagen kinh tế trị: Tiêu chuẩn Copenhagen(1993) gia nhập EU (1) Ổn định thể chế, đảm bảo dân chủ, tuân thủ pháp luật, quyền người, tôn trọng bảo vệ nhóm thiểu số; (2) Hình thành kinh tế vận hành theo chế thị trường, chịu áp lực cạnh tranh Liên minh; (3) Có khả thực nghĩa vụ nước thành viên, tuân thủ mục tiêu Liên minh lĩnh vực trị, kinh tế tiền tệ, thực thi luật pháp hay acquis Cộng đồng Nguồn: Europa.eu Trong 20 năm qua, đặc trưng bật nước Đông Âu thực công chuyển đổi kinh tế thị trường, dân chủ đa nguyên gắn với trình cải cách hội nhập vào Liên minh Châu Âu Về chất chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập vào EU nước Đông Âu trình hữu cơ, vừa mục tiêu, vừa động lực, vừa hội, vừa thách thức, khơng thể tách rời Chuyển đổi địi hỏi cải tổ tồn diện trị, kinh tế, luật pháp xã hội Cũng vậy, trình hội nhập nhằm thực tiêu chuẩn gia nhập Liên minh Châu Âu đòi hỏi nỗ lực lớn hơn, tiêu chí cụ thể hơn, với lộ trình thiết kế chi tiết, thời gian biểu ngặt nghèo 630 Tiêu chí đánh giá Ủy ban Châu Âu kinh tế vận hành theo chế kinh tế thị trường Theo tiêu chí đánh giá Ủy ban Châu Âu kinh tế vận hành theo chế thị trường, chịu áp lực cạnh tranh Liên minh bao gồm nội dung cụ thể: Trước hết tồn kinh tế thị trường đòi hỏi: - Sự cân cung cầu xác lập tự tham gia lực lượng thị trường, giá thương mại phải tự hoá; - Các rào cản tham gia vào thị trường tồn tại, rút lui khỏi thị trường phải xoá bỏ, liên quan tới việc tự thành lập doanh nghiệp luật phá sản; - Hệ thống pháp luật bao gồm quyền sở hữu, hiệu lực hợp đồng tôn trọng; - Kinh tế vĩ mô ổn định thông qua biện pháp ổn định giá cả, tài cơng, cán cân tốn hợp lý; - Có đồng quán sách kinh tế; - Lĩnh vực tài phát triển hiệu quả, theo hướng chuyển từ tiết kiệm sang đầu tư cho sản xuất Để có khả chịu áp lực cạnh tranh, cần phải: - Tồn kinh tế thị trường, kinh tế vĩ mô ổn định nhằm đảm bảo cho chủ thể kinh tế định môi trường ổn định dự báo được; - Chú trọng tới nguồn lực người vốn bao gồm hạ tầng, giáo dục nghiên cứu; - Tăng cường tác động sách nhà nước luật pháp tới cạnh tranh sách thương mại, sách cạnh tranh, hỗ trợ nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ v.v ; - Tăng cường mức độ liên kết thương mại với EU, trọng khối lượng cấu thương mại; - Chú trọng tới doanh nghiệp vừa nhỏ, chủ thể động cải thiện khả tham gia thị trường Nguồn: Ủy ban Châu Âu, Nguyễn An Hà Nguyễn Quang Thuấn, Các nước Đông Âu gia nhập Liên minh Châu Âu tác động đến Việt Nam, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 2005 Như vậy, góc độ chuyển đổi hay hội nhập, nội dung chủ yếu công cải tổ nước Đơng Âu tư nhân hố, nhằm chuyển đổi sở hữu, tạo lực lượng kinh tế thị trường; cải tổ lĩnh vực tài tiền tệ, bao gồm hệ thống ngân hàng tài chính, thiết chế quan trọng nhằm đảm bảo tự hoá giá cả, tự hố kinh doanh, sách thuế ngân sách nhằm ổn định vĩ mô, đảm bảo vai trò điều tiết nhà nước; cải tổ lĩnh vực kinh tế đối ngoại, mở cửa kinh tế, tự hoá thương mại đầu tư, tăng cường liên kết với EU nhằm hội nhập với khu vực giới Việc nước Đơng Âu thức gia 631 nhập Liên minh châu Âu vào ngày 1/5/2004 thể thành tựu mà nước đạt thời gian chuyển đổi hội nhập vừa qua Đánh giá chung Ủy ban Châu Âu nước Ba Lan, Hungary, có kinh tế thị trường tiếp tục cải tổ để chịu áp lực cạnh tranh Liên minh Quá trình chuyển đổi vào giai đoạn cuối mà suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh tăng lên, thị trường hình thành giữ vai trò quan trọng điều tiết hoạt động kinh tế, lực cạnh tranh nâng lên Sự hòa hợp luật pháp nước với luật pháp EU, hiệu lực luật pháp, ổn định kinh tế vĩ mô hiệu thể chế thị trường thành công quan trọng trình chuyển đổi nước này, để đạt tới trình độ nước thành viên EU đòi hỏi nhiều nỗ lực Giai đoạn từ năm 2004 đến giai đoạn nước thực chiến lược “bắt kịp - catch up” tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, hội nhập toàn diện vào Liên minh Châu Âu, tăng trưởng nhanh bền vững thu hẹp khoảng cách thu nhập đầu người với mức bình quân EU 15 Cho đến năm 2008, xảy khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, ngồi thực chương trình đáp ứng yêu cầu chung đầu tư cho phát triển hạ tầng giao thơng, viễn thơng, ngân hàng tài chính, nước phải tập trung ưu tiên vào số nội dung cụ thể Ba Lan tập trung cải thiện sách ngân sách thơng qua việc thực quy định chi tiêu ngân sách tất cấp nhằm cải tổ cấu tài cơng theo hướng củng cố ngân sách Tiếp tục tiến hành tái cấu tư nhân hoá ngành cơng nghiệp nặng, lĩnh vực tài chính, lượng nông nghiệp Ba Lan tập trung cải tiến thủ tục phá sản đăng kí sở hữu đất đai đồng thời tăng cường tính độc lập Ngân hàng Trung ương nhằm bảo đảm ổn định vĩ mơ lịng tin nhà đầu tư Để tăng cường khả cạnh tranh, Ba Lan cải thiện ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo 632 cho doanh nghiệp có định mơi trường kinh doanh dự báo được, đồng thời hoàn thiện việc tái cấu phân bổ lại nguồn lực Về tiến hành cải cách hệ thống giáo dục Ba Lan, nhìn chung nâng cao khả nguồn lực người để cạnh tranh thị trường thống EU giới Khi gia nhập EU, Hungary đánh giá tốt Ba Lan việc trì mức độ ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo cho lực lượng thị trường định kinh doanh môi trường dự báo Tuy nhiên Hungary cần phải tăng cường quản lý kinh tế vĩ mô cách giảm bớt thâm hụt ngân sách đồng thời kìm chế lạm phát Tỷ lệ sở hữu cao nước lĩnh vực ngân hàng cảnh báo dễ gây rủi ro cho lĩnh vực tài ngân hàng Chất lượng lực lượng lao động nhân tố quan trọng Hungary cạnh tranh tăng trưởng Tỷ lệ dân số độ tuổi 24-26, tốt nghiệp đại học, thể nguồn nhân lực có tay nghề cao chiếm tới 14% tiếp tục tăng lên Tỷ lệ người tham gia cao đẳng đại học tới 72%, 50% vào trường đại học Chất lượng giáo dục đóng góp cho phát triển không thông qua cải thiện nguồn lực người yếu tố sản xuất, mà quan trọng yếu tố định làm tăng suất Nhờ cải cách mang tính cấu mạnh mẽ, kinh tế hai nước tăng trưởng nhanh giai đoạn từ 2000 - 2007 trước xảy khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu từ năm 2008 Bảng Tăng trưởng GDP Hungary Ba Lan (% GDP) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Hungary 4,9 4,1 4,4 4,3 4,9 3,5 4,0 1,0 0,6 -6,3 -0,5 Ba Lan 4,3 1,2 1,4 3,9 5,3 3,6 6,2 6,8 5,0 1,7 1,8 Nguồn: Eurostat (2010) Nhìn vào tốc độ tăng trưởng năm đầu kỷ 21 ta thấy Ba Lan tận dụng tốt hội hội nhập EU đưa lại, giai đoạn 2000-2003 GDP tăng trung bình khoảng 2,5% năm Sau gia nhập 633 EU tăng trưởng trung bình giai đoạn 2004-2008 5,3%, có năm 6.0% (2006: 6,2%, năm 2007: 6,7%), nhờ GDP tăng gần 30% vịng năm tính đến trước xảy khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Thu nhập đầu người Ba Lan tăng từ mức 43% so với mức trung bình EU-15 năm 2003 lên mức 51% năm 2008 Hungary có mức tăng trưởng ấn tượng năm 2004 4,9% GDP sau chậm lại, năm 2006 4% 2007 đạt 1% GDP, 2008 tụt hẳn 0,6% GDP Cơ cấu kinh tế hướng tới kinh tế thị trường phát triển EU, giảm dần tỷ lệ nông nghiệp, tăng dần tỷ lệ dịch vụ công nghiệp bảng Bảng Chuyển dịch cấu kinh tế Ba Lan Hungary (% GDP) Nước Năm Nông nghiệp (%) Công nghiệp (%) Dịch vụ (%) Hungary 2000 2010 2000 2010 2000 2010 5,4 3,5 5,0 3,5 2,4 1,7 26,6 26,8 24,0 24,6 22,2 18,6 68.0 69.7 71.0 71.9 75.4 79.3 Ba Lan Eurozone Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo nguồn thống kê Ủy ban Châu Âu năm 2012 Vai trò nhà nước kinh tế giảm xuống, từ mức chiếm 87 - 97% sản xuất cơng nghiệp, đóng góp tới 80% GDP thời kỳ kinh tế tập trung kế hoạch hóa tỷ lệ sở hữu đóng góp các doanh nghiệp tư nhân đạt mức 75-80% GDP, gần tới mức nước EU; tạo lực lượng thị trường động, cải thiện tình trạng thất nghiệp khả cạnh tranh kinh tế Vai trò doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển chiếm vị trí quan trọng gần tương ứng với nước Eurozone khoảng gần 70% gấp khoảng lần đầu tư công 634 Bảng Tỷ lệ đầu tư nhà nước tư nhân (% GDP) Ba Lan Hungary Eurozone Tổng đầu tư 2000 2005 2010 23,7 18,2 19,7 23,4 23,1 19,3 21,4 20,6 19,1 Đầu tư công 2000 2005 2010 2,4 3,4 5,6 3,2 4,0 3,2 2,5 2,5 2,5 Đầu tư tư nhân 2000 2005 2010 21,4 14,8 13,9 20,2 19,1 16,1 19,0 18,3 16,7 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo nguồn thống kê Ủy ban Châu Âu năm 2012 Việc tự hoá lĩnh vực độc quyền tự nhiên lượng, giao thông vận tải, viễn thông v.v tiếp tục diễn nước tỷ lệ đóng góp cho tăng trưởng khu vực tư nhân tiếp tục tăng lên Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế, việc mở cửa hội nhập với EU diễn sâu rộng Kim ngạch xuất nhập với thị trường nội khối EU gần với mức khu vực EU 15 (khoảng 75-80% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu) Hình Cơ cấu thương mại nước Trung Đông Âu với EU Biểu đồ cho thấy, đến trước khủng hoảng 2008 tỷ lệ thương mại nội khối Hungary tới 80%, Séc 76%, Hungary cịn Ba Lan có tỷ lệ xuất nhập cân đối thị trường nội khối thị trường ngoài, EU chiếm gần 40% tổng kim ngạch Ba Lan Đặc biệt lĩnh vực dịch vụ ngân hàng tài hội nhập diễn sâu đến cuối năm 2008 tỷ lệ sở hữu nước ( chủ yếu nhà đầu tư Đức, Áo, Italia Pháp) chiếm tới 80% hệ thống ngân hàng nước Đông Âu, cao Hungary Séc tới gần 85% Ba Lan mức thấp khoảng 76% 635 Hình Tỷ lệ sở hữu EU hệ thống ngân hàng Trung Đông Âu Thị phần ngân hàng nước chiếm tỷ lệ lớn khoảng 90% Hungary Séc thấp khoảng 65% Ba Lan Một nguồn lực quan trọng cho Ba Lan Hungary, thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI Bảng Thu hút đầu tư trực nước Hungary, Ba Lan Séc giai đoạn 2001-2011 Đơn vị tính: Tỷ USD Nước 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Hungary 3,9 3,0 2,1 4,3 7,7 6,8 4,0 6,3 2,0 2,3 4,7 Ba Lan 5,7 4,1 4,6 12,9 10,3 19,6 23,6 14,9 12,9 8,9 15,1 Séc 5,6 8,5 2,1 5,0 11,7 5,5 10,4 6,5 2,9 6,1 5,4 Nguồn: UNTAD Trung tâm Luật Columbia Viện Trái đất thuộc Trường Đại học Columbia “Inward FDI in Hungary and its policy context” Trên thực tế sau gia nhập EU, môi trường đầu tư nước Đông Âu cải thiện hệ thống trị ổn định luật pháp minh bạch, rõ ràng, tình hình kinh tế vĩ mơ ổn định, nhân lực chất lượng cao rẻ hấp dẫn thân thị trường Đông Âu yếu tố tích cực nhằm thu hút FDI Kết quả, FDI trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng đồng thời tăng cường sức cạnh tranh kinh tế FDI kèm với chuyển giao lan toả công nghệ tiên tiến nhiều ngành kinh tế tri thức, tập trung vào lĩnh vực dịch vụ lĩnh vực sản xuất mang tính cạnh tranh cao thiết bị vận tải, thiết bị điện.  636 II Tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tới Ba Lan Hungary Tình hình chung EU Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu 2008 có nguồn gốc từ khủng hoảng tín dụng, khủng hoảng cho vay chấp, khủng hoảng nợ chuẩn ngân hàng tập đồn tài khổng lồ Mỹ lan tỏa nhanh chóng tới tất quốc gia khu vực, ảnh hưởng tới tất lĩnh vực tài chính, kinh tế, thương mại, đời sống, xã hội phạm vi toàn cầu Do tác động nặng nề khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu, kinh tế EU năm gần tăng trưởng thấp, năm 2009 -4,2% GDP, sang năm 2010 dường vượt qua đáy khủng hoảng với mức tăng trưởng dương 1,0% GDP, năm 2011 đạt 1,6% GDP, năm 2012 lại rơi vào tăng trưởng âm, dự báo tăng trưởng -0,4% GDP Trầm trọng hơn, khủng hoảng tài bộc lộ khiếm khuyết mơ hình liên kết khu vực EU đẩy EU rơi vào khủng hoảng nợ cơng Ngịi nổ khủng hoảng nợ công Hy Lạp xảy vào đầu quý II/2010 Khi đó, mức nợ công nước lên tới 130%GDP, thâm hụt ngân sách 13%GDP Tiếp đến AiLen phải cầu cứu trợ giúp EU với nợ công 95,8% GDP, thâm hụt ngân sách lên tới 30% GDP đầu quý IV/2010 Mặc dù có trợ giúp EU Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tình trạng nợ công năm 2011 hai quốc gia tiếp tục xấu đi, với mức nợ công gia tăng tương ứng 166% GDP, 109% GDP Nghiêm trọng hơn, nợ công lan sang kinh tế lớn khác, Italy 120% GDP, Bồ Đào Nha, 106% GDP Tây Ban Nha 67% GDP Mặc dù với hàng loạt biện pháp hỗ trợ tài chính, giảm nợ, sang năm 2012 tình hình nợ cơng diễn phức tạp hơn, xấu so với năm 2011 Nợ công khu vực Eurozone tiếp tục xấu đi, Morgan Stanley dự báo gia tăng nhanh tăng trưởng, với năm 2011 88,2% GDP, sang 2012 lên 91,0% GDP 2013 tới 92,2% GDP205 Năm 2012 giới 205Quy định Eurozone, nợ công phải trì 60% GDP, thâm hụt ngân sách 3% GDP 637 chứng kiến nỗ lực tưởng vô vọng EU nhằm giải vấn đề nợ công Hy Lạp tồn Eurozone Khủng hoảng nợ công tác động ngày tiêu cực tới hệ thống tài EU nói chung nước Đông Âu Cùng với lãi suất nợ công cao, triển vọng tăng trưởng thấp nguy làm cho nợ công ngày trầm trọng, đặc biệt thời điểm phải toán khoản nợ tới hạn tạo căng thẳng tác động tiêu cực tới hệ thống ngân hàng, làm cho chi phí cấp vốn nợ thị trường thứ cấp mức cao Một loạt nước Hy Lạp, Ai Len, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, bị đánh tụt hạng tín dụng Việc xuống hạng tín dụng làm cho việc vay mượn, phát hành trái phiếu phủ để trả nợ trở nên khó khăn, lãi suất trái phiếu nước vượt 7% Một mức lãi suất mà vay tiền để trả nợ làm gia tăng nợ công Đến tháng 12/2011, S&P lại thông báo đặt 15/17 nước thuộc Eurozone vào vòng quan sát mức tín nhiệm tín dụng206 Trong bối cảnh tăng trưởng thấp thực thi sách “thắt lưng, buộc bụng” nhằm giảm nợ công thâm hụt ngân sách, việc làm trở thành vấn đề căng thẳng EU Năm 2011, tỷ lệ thất nghiệp Eurozone mức 10,4%, cịn tồn EU 9,9%, sang năm 2012, tỷ lệ tồi tệ với mức tương ứng 10,6% 10% Tác động khủng hoảng tới Ba Lan Hungary Mặc dù chưa tham gia vào khu vực đồng tiền chung châu Âu, Ba Lan Hungary chịu tác động nặng nề, động lực tăng trưởng thương mại nội khối, đầu tư tiêu dùng sụt giảm mạnh bối cảnh quốc tế EU xấu Hungary bộc lộ nhiều khiếm khuyết, tốc độ tăng trưởng không ổn định, tỷ lệ lạm phát thất nghiệp cao, hệ thống ngân hàng tài khủng hoảng, nợ cơng gia tăng nhanh, tình hình trị xã hội bất ổn Tuy nhiên, Ba Lan coi điểm sáng EU sức chịu đựng, thể ổn định kinh tế vĩ mô, nước trì tốc độ tăng trưởng dương giai đoạn 2008-2012 206Trong hai nước lại khu vực đồng euro, nước bị quan xếp hạng tín nhiệm Quốc tế Standard & Poor’s (S&P) hạ bậc tín dụng đến mức khơng an tồn để đầu tư Hy Lạp nước bị S&P đặt vào tình phải quan sát tín dụng trước Đảo Síp Trong 15 nước gồm có: Đức, Pháp, Áo, Hà Lan, Phần Lan Luxembourg có mức tín dụng AAA 638 - Về tăng trưởng GDP, Hungary chịu tác động nặng nề Hungrary suy giảm từ 0,6% năm 2008 xuống mức -6,3% GDP năm 2009 -0,5% vào năm 2010, sang năm 2011 đạt mức 1% năm 2012 dự báo mức -1,0% GDP Trong Ba Lan năm 2008 tăng trưởng mức cao 5,0% GDP, năm 2009 mức 1,7%, năm 2010 1,8%, năm 2011 tăng lên 4,3% năm 2012 dự báo 2,4% GDP - Về lạm phát: Hungary mức cao hẳn so với Ba Lan giai đoạn 2008-2012 với số: 6%; 4%; 4,7%; 3,9 5,6% tương ứng Số liệu Ba Lan: 4,2%; 4,0%; 2,7%; 4,3% 3,9% - Thâm hụt ngân sách, nợ công thị trường tài ngân hàng: khủng hoảng tài suy thoái kinh tế buộc nước phải đưa gói cứu trợ làm gia tăng thâm hụt ngân sách nợ công giai đoạn từ 2008 đến Hungary có mức thâm hụt ngân sách cao năm 2009 -4,6% GDP thực cam kết „thắt lưng buộc bụng“ sang năm 2010 giảm xuống -4,2% GDP năm 2011 đạt mức thặng dư ngân sách 4% GDP Ba Lan có mức thâm hụt ngân sách lớn hơn, năm 2009 -7,4%; năm 2010 -7,9% năm 2011 giảm xuống -5,1% Về nợ cơng, tình hình Hungary lại xấu nhiều so với Ba Lan Nợ công Hungary nhảy vọt từ mức 73,6% GDP năm 2008 lên mức 80,6% GDP năm 2011 số liệu Ba Lan tương ứng 47,1% 56,3% GDP, nằm mức an toàn theo quy định EU 60% GDP Nguyên nhân có tháo chạy (crowding out) nhà đầu tư nước (với tỷ lệ sở hữu thị phần khoảng 90%) Hungary cuối năm 2008 đẩy hệ thống ngân hàng vào nguy sụp đổ, buộc nước phải vay IMF gói cứu trợ 25 tỷ USD cho khoản nợ ngắn hạn, đẩy nợ cơng gia tăng nhanh Tình hình hệ thống ngân hàng không ổn định với nợ cơng gia tăng, làm cho tín nhiệm tín dụng Hungary bị tụt hạng (tháng 9/2012 xếp hạng BB) Chính phủ phải thực thi loạt giải pháp cắt giảm chi tiêu, tăng thuế, đưa thâm hụt ngân sách năm 2012 giới hạn cho phép EU -3% GDP, cịn nợ cơng dự báo cịn 76,3% GDP 639 Cũng tình trạng chung EU, tình hình làm cho thị trường vốn Hungary căng thẳng hơn, lãi suất tín dụng Ba Lan Hungary khác biệt, lãi suất liên ngân hàng (3 tháng) Ba Lan giai đoạn 2008-2010 6,4%; 4,4% 3,9% Hungary 8,7%; 9,3% 6,2% Lãi suất cho vay tiêu dùng Hungary giai đoạn 2008 - 2010 11,11%; 10,99% 9,86% Ba Lan 8,68%; 7,43% 7,76% tương ứng Hiện việc tiếp cận tín dụng cho tiêu dùng gia đình đấu tư doanh nghiệp vừa nhỏ Hungary khó khăn Một mặt lãi suất cao, mặt khác ngân hàng tư nhân nước muốn cho doanh nghiệp lớn vừa vay để đảm bảo độ an toàn, tượng “hái - cherry picking”207 - Thu hút đầu tư nước ngoài: Trong suốt năm đầu kỉ 21, nước Ba Lan, Séc Hungary hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước Trong giai đoạn khủng hoảng Ba Lan tiếp tục điểm sáng thu hút đầu tư trực tiếp nước năm 2009 đạt mức 12,9 tỷ USD so với 14,9 tỷ USD năm 2008 năm 2010 8,9 tỷ USD năm 2011 lên tới 15,1 tỷ USD, số tương ứng Hungary giai đoạn 2008-2011 6,3 tỷ; 2,0 tỷ; 2,3 4,7 tỷ USD Tính chung năm 2006-2011 Ba Lan thu hút FDI cao khu vực với tổng số 94,9 tỷ USD Hungary 26,1 tỷ USD Tình hình khủng hoảng tài chính, khủng hoảng nợ cơng suy thối kinh tế EU tác động mạnh tới hoạt động xuất nhập Hungary, năm 2009 xuất đạt 80%, nhập 76% năm 2008 - Về thất nghiệp: tỷ lệ thất nghiệp trung bình Hungary tương đối cao so với mức trung bình Liên minh Châu Âu, cụ thể năm 2009 tỷ lệ thất nghiệp 10,3%, năm 2010 11,2%, năm 2011 11% năm 2012 11,3% Trong tỷ lệ thất nghiệp Ba Lan năm 2010 9,7%; 2011 9,4% 2012 9,8% 207Báo cáo Hội thảo quốc tế “Tác động tồn cầu hóa tới số kinh tế chuyển đổi Đông Âu Việt Nam năm đầu kỉ 21” Hà Nội, tháng 4/2012 Zsuzsana Biedermann Viện Kinh tế giới Viện Hàn lâm Khoa học Hungary 640 Điều chỉnh sách trung hạn Ba Lan Hungary Tình hình nợ cơng suy thối kinh tế trầm trọng cho thấy khiếm khuyết mơ hình liên kết khu vực mơ hình phát triển EU nói chung nước Đơng Âu Ba Lan Hungary đẩy mạnh điều chỉnh mơ hình tăng trưởng vừa phù hợp với chiến lược 2020 EU vừa lành mạnh hóa hệ thống tài ngân hàng, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, giảm tỷ lệ thất nghiệp, húc đẩy tăng trưởng bền vững Từ tháng 6/2010, Liên minh châu Âu đưa chiến lược phát triển tới 2020 gọi tắt “tăng trưởng thơng minh, bền vững tồn diện” với mục tiêu: - Tăng trưởng thông minh (Smart Growth) - Thúc đẩy phát triển kinh tế EU dựa vào tri thức đổi mới; - Tăng trưởng bền vững (Sustainable Growth) - Tăng trưởng kinh tế dựa vào việc sử dụng có hiệu nguồn lực nâng cao hiệu cạnh tranh; - Tăng trưởng toàn diện (Inclusive Growth) - Tăng trưởng dựa vào thúc đẩy việc làm gắn kết chương trình xã hội Định hướng phát triển: - Tăng tỷ lệ việc làm độ tuổi lao động 20-64 từ mức trung bình 69% lên 75%; - Cải thiện thiện điều kiện cho nghiên cứu phát triển, thúc đẩy hợp tác công tư (PPP) tăng mức đầu tư cho khoa học công nghệ lên mức mức 3% GDP từ nhà nước tư nhân; - Hướng tới kinh tế xanh, thực mục tiêu 20-20-20, tăng tỷ trọng lượng tái sinh 20%, giảm thiểu mức phát thải khí nhà kính 20%, tiết kiệm lượng 20% - Hướng trọng tâm đến chất lượng giáo dục, giảm thiểu tỷ lệ bỏ học nâng cao tỷ lệ dân số có cấp; - Cam kết thực giải pháp động nhằm giảm thiểu tỷ lệ đói nghèo tồn khu vực 641 Như vậy, việc phối hợp hoạt động chương trình cải cách quốc gia với mục tiêu chiến lược phát triển quốc gia trung hạn, sở để Ba Lan Hungary tập trung giải vấn đề ưu tiên triển vọng phát triển kinh tế xã hội mục tiêu đặt theo EU 2020 Đương nhiên mục tiêu cụ thể chiến lược quốc gia nước thành viên đặt thấp so với nước phát triển liên minh, đầu tư nghiên cứu khoa học phát triển 1,8% GDP, số lượng tái tạo, giảm phát thải khí nhà kính tiết kiệm lượng mức 15-10-10% Với hai mục tiêu bắt kịp kinh tế nước EU xây dựng lực cạnh tranh, giai đoạn tới đến 2015, chiến lược Ba Lan Hungary tập trung giải ba lĩnh vực sau: Cơ sở hạ tầng cho vấn đề tăng trưởng bền vững; Đổi cho vấn đề tăng trưởng thông minh, sáng tạo; Thúc đẩy tăng trưởng toàn diện Các hoạt động bắt kịp tập trung chủ yếu vào: cải thiện sở hạ tầng nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển với EU 15, bao gồm: vận tải, lĩnh vực lượng, truyền thông, sở hạ tầng xã hội, tăng cường quy định môi trường thực hoạt động nhằm cải thiện tiến độ ban hành văn luật nâng cao chất lượng lĩnh vực quản trị hành cơng Xây dựng lực cạnh tranh bao gồm hoạt động liên quan tới cải thiện lực đổi doanh nghiệp xã hội, tăng cường khả đổi công nghệ kết nối truyền đạt thông tin, giảng dạy trung tâm, sở giáo dục, tiền đề thúc đẩy tạo cơng việc địi hỏi chất lượng cao v.v Ngoài ra, nước có ưu tiên chiến lược phát triển Mục tiêu quan trọng Hungary trước mắt lâu dài hạ dần mức nợ công, giảm thâm hụt ngân sách không muốn trở thành “Hy Lạp” thứ hai Chính phủ có nhiều điều chỉnh sách tài nhằm thực cam kết tham gia Liên minh kinh tế tiền tệ (EMU), mục 642 tiêu 2016 thực cam kết Hiệp ước tăng trưởng ổn định, kỷ luật ngân sách EU có hiệu lực từ 1/1/2013 Vì thế, kể từ đầu tháng 10/2012, Hungary thông báo ba đợt thực biện pháp “thắt lưng buộc bụng” nhằm giảm thâm hụt ngân sách xuống 3% GDP, điều kiện để tiếp cận quỹ cứu trợ EU Đặc biệt, tháng 9/2012, Cơ quan Xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard & Poor’s (S&P) hạ bậc tín nhiệm Hungary xuống BB Hungary tham gia đàm phán kéo dài với IMF EU khoản vay 15 tỷ euro (khoảng 19 tỷ USD), đàm phán rơi vào bế tắc Cịn Ba Lan khơng rơi vào nợ công, thâm hụt ngân sách tỷ lệ thất nghiệp cao nên có ưu tiên khác Với mục tiêu xây dựng xã hội tích cực, kinh tế cạnh tranh nhà nước hiệu quả, theo chiến lược 2020 Ba Lan tập trung nhằm tập trung giải thách thức tồn như: Mức độ không hiệu khoản chi tiêu đầu tư, mức độ thâm hụt cấu cao lĩnh vực tài cơng, gánh nặng thủ tục hành chính, trình độ thấp nguồn cung lao động với không đáp ứng nhu cầu lao động lực đổi hiệu doanh nghiệp v.v Trên sở đó, chiến lược phát triển tập trung vào trọng điểm bao gồm: chiến lược đổi nâng cao hiệu kinh tế; chiến lược phát triển vốn xã hội; chiến lược phát triển vùng; chiến lược phát triển hệ thống an sinh xã hội; chiến lược phát triển bền vững vùng nông thôn; chiến lược phát triển vận tải Tóm lại, gia nhập EU năm 2004, tình hình Hungary đánh giá tốt Ba Lan, nay, tác động nặng nề khủng hoảng tài chính, khủng hoảng nợ cơng, suy thối kinh tế Liên minh, kinh tế thị trường Ba Lan tỏ có sức chịu đựng tốt Một số nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ba Lan bối cảnh suy thoái là: Thứ nhất: Ba Lan xem nước nhận lợi việc thu hút nhà đầu tư nước ngồi Mặc dù dịng vốn FDI suy giảm ảnh hưởng suy thoái, song với lợi cạnh tranh dựa 643 vào chi phí lao động thấp linh hoạt thị trường lao động cao nhân tố giúp cho Ba Lan trì đà tăng trưởng sản lượng công nghiệp tăng trưởng xuất Thứ hai, Ba Lan có chế linh hoạt việc điều chỉnh sách tỷ giá Việc trì đồng zloty yếu giúp Ba Lan nhập hàng hóa từ nước với giá rẻ hơn, qua thúc đẩy tăng trưởng mặt hàng xuất Thứ ba, lợi quan trọng mà Ba Lan có ổn định hệ thống tài chính, ngân hàng tảng mức nợ doanh nghiệp cá nhân trì mức tương đối thấp Thứ tư, kinh nghiệm đúc kết trình chuyển đổi kinh tế theo mơ hình kinh tế thị trường, cam kết nỗ lực phủ Ba Lan việc điều hành sách kinh tế, tài sách xã hội nhằm đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt khắt khe EU thực trở thành học quý giá giúp Ba Lan ứng phó với tác động khủng hoảng Thứ năm, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực tài hỗ trợ EU giai đoạn tiền gia nhập giúp cho Ba Lan có cải thiện tính ổn định bền vững cao hệ thống tài cơng Sự vận hành có hiệu chương trình nâng cao phát triển nguồn nhân lực, cải thiện hệ thống pháp luật, sở hạ tầng, thông tin giúp cho Ba Lan có mơi trường đầu tư ngày hấp dẫn hơn208 III Bài học kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế khủng hoảng nợ công EU làm giảm tốc độ tăng trưởng nước, đồng thời bộc lộ khuyết tật mơ hình liên kết kinh tế, khiến EU nước thành viên phải đối mặt với vòng luẩn quẩn tăng trưởng thấp, thất nghiệp cao, an sinh xã hội nặng nề, thâm hụt ngân sách cao, nợ công gia tăng v.v Việt Nam phải giải nhiều vấn đề tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, hệ số ICOR cao, cấu kinh tế 208Báo 644 cáo Chiến lược quốc gia Ba Lan chuyển dịch không bền vững, thiếu lao động số ngành kỹ cao, lại thừa lao động kỹ thấp, tăng trưởng dựa nhiều vào tài nguyên gây ô nhiễm môi trường Trong chiến lược phát triển đất nước tới 2020, thực tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, nhằm tăng trưởng nhanh, bền vững môi trường xã hội Về bản, mục tiêu đặt gần giống với nước Đông Âu Tuy khơng áp dụng cách máy móc học các nước chuyển đổi Đông Âu, thành tựu, hạn chế 20 năm chuyển đổi hội nhập cố gắng vượt qua khủng hoảng, đổi mơ hình tăng trưởng Ba Lan Hungary gợi mở tốt cho Việt Nam thực chiến lược phát triển tới 2020 Qua kinh nghiệm chuyển đổi hội nhập Ba Lan Hungary rút số học, nhiên khuôn khổ báo cáo chủ yếu tập trung vào vai trị nhà nước hồn thiện phát triển kinh tế thị trường Với Việt Nam nước Đông Âu, việc xây dựng kinh tế vận hành theo chế thị trường, chịu áp lực cạnh tranh khu vực giới, chấp nhận luật chơi chung điều kiện tiên cho chuyển đổi hội nhập Cải tổ kinh tế thị trường cơng khó khăn, địi hỏi nhiều nỗ lực mặt trị, kinh tế, xã hội, với chương trình tổng thể, giải pháp đồng lĩnh vực, phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh nước Về kinh tế, nội dung chủ yếu cải tổ bao gồm thiết lập thể chế kinh tế thị trường, tự hoá giá cả, tự hoá hoạt động kinh tế, tư nhân hoá, xây dựng hạ tầng kinh tế thị trường đại hệ thống ngân hàng, tài - tiền tệ, xố bỏ bao cấp nhà nước, trì điều tiết nhà nước nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ sách ngân sách hợp lý, hệ thống thuế đại, sách tỷ giá lãi suất linh hoạt v.v Có thể nói biến số động tốn chuyển đổi, điều quan trọng khơng phải liệt kê nội dung mà phải giải chúng mối quan hệ tổng hoà với thời điểm tốc độ thích hợp Và tất nhiên với nước khác nhau, bối cảnh khác nhau, lời giải cho toán 645 khơng giống Nhìn chung, kinh nghiệm từ Đông Âu cho thấy nhà nước cần tập trung thực vai trị: Thứ nhất, xây dựng, hồn thiện, đảm bảo hiệu lực thể chế, luật pháp Qua kinh nghiệm liên kết kinh tế thị trường EU ta thấy thị trường tự luật pháp phải chặt chẽ, “freer market, more rules” Những chế hệ thống thị trường hình thành hồn thiện nước EU đường tự nhiên suốt hàng trăm năm, luật lệ hay thành Cộng đồng hoàn thiện suốt nửa kỷ qua Luật pháp thể chế kinh tế thị trường khu vực đạt trình độ liên kết cao EU hoà hợp vào kinh tế chuyển đổi Đông Âu thời gian ngắn, 10 năm tính từ thời điểm EU đưa tiêu chuẩn Copenhagen Rõ ràng chúng sản phẩm trình lịch sử tự nhiên, chúng xuất cải cách đầy nỗ lực, vai trị nhà nước quan trọng Cho dù người ta tranh luận nhiều mức độ biện pháp can thiệp nhà nước vào thị trường, thất bại nhà nước thất bại thị trường, điều hiển nhiên thị trường tự xây dựng thể chế cho mình, có nhà nước chủ thể đảm trách nhiệm vụ Chúng ta giai đoạn hoàn thiện kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập Tổ chức thương mại giới, hướng tới Cộng đồng ASEAN, Hiệp định thương mại tự TPP, FTA song phương với EU, FTA ASEAN, Trung Quốc v.v việc hoàn thiện luật pháp thể chế theo hướng quốc tế hóa, kinh tế thị trường đại, hội nhập hiệu với khu vực giới thời gian không dài trước mắt thách thức to lớn Hơn không xây dựng luật pháp mà đòi hỏi luật pháp vận hành, đảm bảo hiệu lực pháp luật đỏi hỏi nỗ lực lớn Những định hướng châu Âu nước Đông Âu đặt chuyển đổi kinh tế thị trường đồng tam giác phát triển hài hòa với nhà nước pháp quyền xã hội công dân gợi mở tốt Những cải cách phải đặt tổng thể chiến lược phát triển hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát huy dân chủ 646 Việc phân chia thống quyền lực nhà nước pháp quyền cần đẩy mạnh vai trò Quốc hội lập pháp giám sát thực thi pháp luật, đặc biệt điều kiện trì sở hữu tồn dân, vai trị Quốc hội trở nên quan trọng Thứ hai, tạo lập mội trường cạnh tranh bình đẳng, nâng cao khả cạnh tranh việc sử dụng hiệu nguồn lực Cạnh tranh hội nhập song hành, hai mặt vấn đề, muốn hội nhập phải cải thiện khả cạnh tranh kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh hội nhập cách sâu rộng, hiệu Những kinh nghiệm đảm bảo khả cạnh tranh nước Đông Âu điều kiện hội nhập với kinh tế phát triển hẳn đòi hỏi vai trò định hướng quan trọng nhà nước việc tập trung nguồn lực thực mục tiêu ưu tiên: - Tăng đầu tư cho khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo, nâng cao nguồn lực người, tạo thị trường lao động có trình độ chun mơn tay nghề cao; - Xây dựng hạ tầng đại giao thông, viễn thông, lượng; - Ổn định kinh tế vĩ mơ, đồng sách kinh tế, hoàn thiện ổn định thể chế đảm bảo mơi trường mà doanh nghiệp định chiến lược dài hạn cho mình; - Vừa cải tổ doanh nghiệp nhà nước theo hướng giảm dần bao cấp, hỗ trợ, đồng thới trọng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, bảo đảm môi trường cạnh tranh công doanh nghiệp thị trường nước Chính định hướng ưu tiên tạo lực lượng thị trường động, giúp nước Trung Đông Âu thu hút nguồn vốn FDI, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, tiếp cận với kinh tế tri thức, nâng cao khả cạnh tranh, tăng cường liên kết kinh tế khu vực giới - Thứ ba, đầu tư công, hay vai trò nhà nước đầu tư cần tập trung vào động lực cho phát triển kinh tế thị trường thể 647 chế, nguồn nhân lực hạ tầng Tuy nhiên phát triển hạ tầng, xu nước rút dần doanh nghiệp công hữu lĩnh vực độc quyền tự nhiên giao thơng vận tải, bưu viễn thông, lượng, nước v.v mà hướng đầu tư công sang phát triển khoa học công nghệ, giáo dục, tạo đòn bẩy để chuyển dịch cấu kinh tế sang hướng tri thức, xanh sạch, bền vững môi trường xã hội Cùng với chuyển dịch đầu tư công, việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước hướng tới giảm bớt tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước kinh tế, việc tuân thủ luật cạnh tranh chống độc quyền thực thi chặt chẽ, việc hỗ trợ nhà nước tạo chế đòn bẩy cho thị trường, khuyến khích hợp tác cơng tư, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp, sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước xã hội - Thứ tư, ổn định hệ thống ngân hàng tài Tỷ lệ sở hữu cao nhà đầu tư nước hệ thống ngân hàng Hungary cảnh báo báo cáo gia nhập EU Ủy ban Châu Âu năm 2004 Hệ lụy xảy khủng hoảng bên ngoài, nhà đầu tư rút lui khỏi thị trường, dẫn tới khủng hoảng ngân hàng, sau hội phục, điều kiện tài căng thẳng, nảy sinh tượng “hái ngọt” v.v Qua trải nghiệm Hungary số nước EU Hy Lạp, Ai Len Síp cho thấy ổn định phụ thuộc vào nợ quốc gia nói chung bao gồm nợ công nợ ngân hàng, nợ doanh nghiệp Qua thực tiễn EU Hungary nhận định IMF cho thấy, nợ cơng dễ dàng gia tăng nhanh xảy “sốc” lĩnh vực ngân hàng tài chính, liên quan tới rủi ro đạo đức, liên quan tới bong bóng đầu cơ, khó khăn thời gian dài để giảm ngưỡng an toàn (50-60% GDP) Nợ cơng cao làm cho tín nhiệm tín dụng quốc gia bị hạ bậc dẫn tới khó khăn tiếp cận nguồn vốn quốc tế, lãi suất vay phát hành trái phiếu phủ cao; dễ dẫn tới hiệu ứng “crowding out” điều kiện bất lợi; dễ dẫn tới thâm hụt ngân sách cao sử dụng giải pháp cắt giảm đầu tư công, tăng thuế, gia tăng lạm 648 phát, làm căng thẳng tín dụng, bất lợi cho doanh nghiệp dẫn tới tăng trưởng không bền vững, thất nghiệp cao, ổn định xã hội … Kinh nghiệm quốc tế nước Đơng Âu cho thấy cần phải xác lập tính độc lập ngân hàng trung ương vận hành sách tiền tệ, việc điều tiết tỷ giá, lãi suất, lạm phát công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng cần ổn định dự báo Đồng thời Ngân hàng trung ương cần tăng cường biện pháp, chế tài nhằm kiểm soát, cảnh báo rủi ro hệ thống ngân hàng, hướng tới tiêu chuẩn quốc tế trình hội nhập với khu vực giới Chính sách tài khóa ngân sách việc tăng cường hiệu thu chi, giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp cần minh bạch, dự báo để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp - Thứ năm, quản lý sử dụng nợ công hiệu quả, Đây lĩnh vực quan trọng, tạo nguồn lực cho nhà nước đầu tư cho phát triển, cần tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn, quy định quốc tế nâng cao hiệu sử dụng nước ta Theo kinh nghiệm quốc tế châu Âu, ngưỡng an toàn 50-60% GDP, cần quan tâm tới cấu nợ công gồm nợ nước nợ nước Chúng ta cần tiếp tục hồn thiện Luật Quản lý nợ cơng Năm 2009, lần Việt Nam có luật điều chỉnh chuyên biệt lĩnh vực nợ công Tuy nhiên, Luật Quản lý nợ công đến bộc lộ bất cập cần xem xét: Trước hết, cách hiểu nợ công hẹp, dẫn đến việc đánh giá không nợ công Việt Nam Theo định nghĩa Luật Quản lý nợ công năm 2009, nợ công bao gồm ba loại nợ phủ, nợ quyền địa phương nợ Chính phủ bảo lãnh Ba loại nợ xác định trách nhiệm trả nợ trực tiếp Chính phủ phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, theo thông lệ quốc tế việc sửa đổi khái niệm nợ công cần thiết Theo đó, nợ cơng khơng bao gồm nợ Chính phủ, nợ quyền địa phương, nợ Chính phủ bảo lãnh mà cịn bao gồm nợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam nợ doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 100% vốn giữ vốn chi phối Tuy nhiên, để hạn chế chồng chéo thống kê (ví dụ: nợ doanh nghiệp nhà nước nợ Chính phủ bảo lãnh…) cần xây dựng ban 649 hành quy chế thống kê thông tin nợ công cho khoa học, xác hợp lý Điều quan trọng quản lý nhà nước nợ cơng hoạch định sách nợ cơng Ngồi ra, cần bổ sung quy định sách nợ cơng chiến lược nợ cơng Về sách nợ cơng, cần nêu rõ quan định sách, nội dung sách sách xây dựng dựa sở khoa học Cần bổ sung quy định để định nghĩa chiến lược nợ theo khuyến nghị chuyên gia WB IMF, đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam Đồng thời cần quản lý chặt chẽ, công khai, minh bạch khoản nợ ngân hàng thương mại nhằm không khai thông “cục máu đơng” lưu thơng tín dụng mà cịn tránh rủi ro “đạo đức” làm gia tăng nợ công diễn biến Liên minh Châu Âu Tóm lại, Qua nghiên cứu q trình chuyển đổi hội nhập nước Đông Âu vào Liên minh Châu Âu, khẳng định đường lối đổi Đảng Nhà nước ta nhằm xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm công bước phát triển, lấy người nội dung trọng tâm phát triển, chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới, phát huy sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại hoàn toàn đắn Tuy nhiên thấy vai trò quan trọng hệ thống luật pháp nhằm bảo đảm cho dân chủ, chế thị trường vận hành tốt, định hướng xã hội chủ nghĩa, hoà hợp với khu vực giới, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường Muốn tiếp tục đổi mới, hội nhập sâu rộng hơn, hiệu xây dựng thể chế mà điều quan trọng đảm bảo cho thể chế vận hành, đảm bảo hiệu lực pháp luật, đảm bảo tính dân chủ minh bạch việc thực thi sách Việc cải tổ triệt để nữa, phải vượt qua mình, khắc phục yếu tồn tại, phát huy tiềm dường thách thức lớn 650 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Thuấn, Nguyễn An Hà, “Các nước Đông Âu gia nhập Liên minh châu Âu tác động tới Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, 2005 Nguyễn An Hà, “Tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tới số nước Đông Âu” Báo cáo Hội thảo quốc tế “Tác động tồn cầu hóa tới số kinh tế chuyển đổi Đông Âu Việt Nam năm đầu kỉ 21”, Hà Nội, tháng 4/2012 Zsuzsanna Biedermann, “Transition and globalization in the financial sector in Hungary in a comparative perspective with the Czech and Polish experience” Báo cáo Hội thảo quốc tế “Tác động tồn cầu hóa tới số kinh tế chuyển đổi Đông Âu Việt Nam năm đầu kỉ 21”, Hà Nội, tháng 4/2012 Nguyễn Trọng Hậu, Cải cách thể chế - nhân tố hàng đầu cho tăng trưởng kinh tế bền vững kinh tế chuyển đổi kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số (125)/2011 Goverment of Hungary, National Reform Programme 2012 of Hungary, http://ec.europa.eu/europe2020/pdf/nd/nrp2012_hungary_ en.pdf, tải ngày 23/3/2013 Republic of Poland, National Reform Programme: Europe 2020, April 2011, http://ec.europa.eu/europe2020/pdf/nrp/nrp_poland_ en.pdf, tải ngày 23/3/2013 European Commision, Economy and finance, Eurostat yearbook 2012 www.ec.europa.eu/eurostat IMF, World economic outlook October 2012, www.imfbookstore org 651 ... Nội, tháng 4/2012 Nguyễn Trọng Hậu, Cải cách thể chế - nhân tố hàng đầu cho tăng trưởng kinh tế bền vững kinh tế chuyển đổi kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số (125)/2011... với nước Đông Âu Tuy khơng áp dụng cách máy móc học các nước chuyển đổi Đông Âu, thành tựu, hạn chế 20 năm chuyển đổi hội nhập cố gắng vượt qua khủng hoảng, đổi mơ hình tăng trưởng Ba Lan Hungary... 2008 lại Cuối cùng, báo cáo rút số gợi mở cho Việt Nam trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam I Tổng quan 20 năm chuyển đổi Ba Lan Hungary Năm 1993, Hội nghị thượng đỉnh

Ngày đăng: 15/09/2021, 23:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w