1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mo hinh truong hoc moi tai Viet Nam

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 154,03 KB

Nội dung

Sơ đồ Bộ máy Hội đồng tự quản học sinh - Trường Tiểu học số 2 Noong Luống Quá trình thành lập Hội đồng tự quản học sinh: Thành lập Hội đồng tự quản học sinh đòi hỏi phải có sự tham gia c[r]

(1)MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAM Dự án Mô hình trường học Việt Nam (Dự án GPE-VNEN, Global Partnership for Education – Viet Nam Escuela Nueva) là Dự án sư phạm nhằm xây dựng và nhân rộng kiểu mô hình nhà trường tiên tiến, đại, phù hợp với mục tiêu phát triển và đặc điểm giáo dục Việt Nam Mô hình trường học khởi nguồn từ Côlômbia từ năm 1995-2000 để dạy học lớp ghép vùng miền núi khó khăn, theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm Mô hình này vừa kế thừa mặt tích cực mô hình trường học truyền thống, vừa có đổi mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, tài liệu học tập, phương pháp dạy – học, cách đánh giá, cách tổ chức quản lí lớp học, sở vật chất phục vụ cho dạy – học… Điểm bật mô hình này là đổi các hoạt động sư phạm, hoạt động đó là đổi cách thức tổ chức lớp học Theo mô hình trường học mới, quản lí lớp học là “Hội đồng tự quản học sinh”, các “ban” lớp, học sinh tự nguyện xung phong và các bạn tín nhiệm Sự thành lập hiệu hoạt động “Hội đồng tự quản học sinh”, các “ban” cần tư vấn, khích lệ, giám sát giáo viên, phụ huynh, tích cực, trách nhiệm học sinh “Hội đồng tự quản học sinh” là biện pháp giúp học sinh phát huy quyền làm chủ quá trình học tập, giáo dục Học sinh có điều kiện hiểu rõ quyền và trách nhiệm môi trường giáo dục, rèn các kĩ lãnh đạo, kĩ tham gia, hợp tác các hoạt động Vậy “Hội đồng tự quản học sinh” là gì? Hội đồng tự quản là học sinh, với hướng dẫn giáo viên tự tổ chức và thực “Hội đồng tự quản học sinh” bao gồm các thành viên là học sinh Hội đồng tự quản thành lập là vì học sinh, học sinh và để đảm bảo cho các em tham gia cách dân chủ, tích cực vào đời sống học đường; khuyến khích các em tham gia cách toàn diện vào các hoạt động nhà trường, phát triển tính tự chủ, tôn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác và đoàn kết học sinh Sơ đồ: Tổ chức Bộ máy Hội đồng tự quản học sinh bao gồm: Chủ tịch Hội đồng tự quản học sinh, phó Chủ tịch Hội đồng tự quản và các ban tham gia Hội đồng tự quản (Ban học tập, Ban quyền lợi, Ban (2) sức khoẻ, vệ sinh, Ban văn nghệ, thể dục, Ban thư viện; Ban đối ngoại…) Sơ đồ Bộ máy Hội đồng tự quản học sinh - Trường Tiểu học số Noong Luống Quá trình thành lập Hội đồng tự quản học sinh: Thành lập Hội đồng tự quản học sinh đòi hỏi phải có tham gia giáo viên, học sinh, khuyến khích phụ huynh và các tổ chức khác cùng tham gia Giáo viên cần chuẩn bị tư tưởng cho học sinh các em tham gia Hội đồng tự quản, lợi ích có thể có Hội đồng tự quản học sinh (3) tới sống chính các em nhà trường vai trò, trách nhiệm mà các em cùng chia sẻ, gánh vác Trước bầu cử Sau hoàn thành bước chuẩn bị tư tưởng cho học sinh, giáo viên cùng học sinh thảo luận cấu Hội đồng tự quản thông thường là chủ tịch, phó chủ tịch Tuy nhiên số lượng phó chủ tịch tuỳ vào đặc điểm lớp, trường học khác Học sinh, định hướng giáo viên trao đổi phẩm chất, lực cần có các bạn Hội đồng tự quản Sau đó học sinh lập danh sách ứng cử và danh sách đề cử để bỏ phiếu bầu Hội đồng tự quản học sinh Ban kiểm phiếu là học sinh, bao gồm trưởng ban và số thành viên khác, hướng dẫn giáo viên tiến hành kiểm phiếu Các học sinh danh sách ứng cử, đề cử có thời gian để chuẩn bị phần ứng cử mình với nội dung: Giới thiệu thân, mong muốn em lớp học, việc em làm em trở thành Chủ tịch Hội đồng tự quản Đây là hoạt động nhằm tạo điều kiện cho học sinh cảm thấy dân chủ, công bằng, bình đẳng và học cách thuyết trình trước đám đông (4) Một học theo Mô hình trường học Trường Tiểu học số Noong Luống Bầu cử Một học sinh hỗ trợ giáo viên điều hành bầu cử Các ứng cử viên tranh cử các bài thuyết trình đã chuẩn bị trước Giáo viên lưu ý không để học sinh cầm giấy đọc mà chủ động thể khả thuyết trình mình Ban kiểm phiếu làm việc sau các ứng cử viên đã thuyết trình xong Học sinh nào có số phiếu cao từ trên xuống trúng cử vào vị trí Chủ tịch và phó Chủ tịch Hội đồng tự quản học sinh Chủ tịch và Phó Chủ tịch mắt trước lớp (5) Thành lập các ban chuyên trách Chủ tịch và phó Chủ tịch Hội đồng tự quản học sinh cùng bàn bạc với giáo viên để định thành lập các ban chuyên trách và thông báo rõ vai trò các ban như: Học tập, sức khoẻ và vệ sinh, quyền lợi học sinh, lao động, thư viện Số lượng các ban tuỳ theo tình hình lớp học và thống Chủ tịch, phó Chủ tịch Hội đồng tự quản và học sinh lớp định Hội đồng tự quản cùng giáo viên chủ nhiệm, có hỗ trợ phụ huynh khuyến khích học sinh đăng kí vào các ban theo nguyện vọng, sở thích Sau thành lập các ban, tiến hành bầu trưởng ban, thư kí và xây dựng kế hoạch hành động, động viên các bạn cùng tham gia hoạt động Để làm việc có hiệu quả, ban nên có hỗ trợ, tư vấn phụ huynh và giáo viên Có thể nói, quá trình thành lập “Hội đồng tự quản học sinh” giúp các em hiểu quá trình bầu cử tự do, công và dân chủ đất nước, địa phương; giúp học sinh có thể nảy sinh đề xuất ý tưởng chính các em Thông qua hoạt động này học sinh tự giác hơn, phát huy tinh thần trách nhiệm, sáng tạo quản lý và đạo công việc giao Hy vọng rằng, mô hình dạy học kiểu ngày càng nhân rộng để các em học sinh, phụ huynh và các thầy cô giáo cùng tham gia vào quá trình dạy - học đảm bảo theo mong muốn xã hội nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh giai đoạn nay./ (6)

Ngày đăng: 15/09/2021, 23:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w