HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI QUY PHẠM KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH

19 14 0
HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI QUY PHẠM KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI QUY PHẠM KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH Bí ngơ (Cucubirta maxima Duch.) TÀI LIỆU HỖ TRỢ Nên đọc kết hợp quy phạm với Tài liệu giới thiệu chung tài liệu TGP MỤC LỤC TRANG ĐỐI TƯỢNG CỦA QUY PHẠM…………………………………….….….3 YÊU CẦU VẬT LIỆU………………………………………………….… 3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ………………………………………….… 3.1 Số vụ khảo nghiệm ………………………………………………… 3.2 Điểm khảo nghiệm ……………………………………………………3 3.3 Điều kiện tiến hành khảo nghiệm …………………………………….3 3.4 Bố trí thí nghiệm …………………………………………………… 3.5 Số / Số phận sử dụng để đánh giá ………………… 3.6 Thí nghiệm bổ sung ……………………………………………………4 ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ ……………….4 TÍNH ỔN ĐỊNH 4.1 Tính khác biệt ……………………………………………………… 4.2 Tính đồng ……………………………………………………… 4.3 Tính ổn định ………………………………………………………… 5 PHÂN NHĨM GIỐNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ……………………….5 THÍ NGHIỆM KHẢO NGHIỆM GIỚI THIỆU BẢNG CÁC TÍNH TRẠNG ………………………………… 6.1 Phân loại tính trạng ……………………………………………….6 6.2 Mức biểu mã số tương ứng ………………………………6 6.3 Dạng biểu ……………………………………………………… 6.4 Giống điển hình ……………………………………………………….6 6.5 Chú thích …………………………………………………………… BẢNG CÁC TÍNH TRẠNG ………………………………………………….7 GIẢI THÍCH BẢNG CÁC TÍNH TRẠNG …………………………………11 8.1 Giải thích chung số tính trạng …………………………………11 8.2 Giải thích số tính trạng riêng biệt ………………………………11 10 TỜ KHAI KỸ THUẬT …………………………………………………… 13 Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Đối tượng Quy phạm Quy phạm khảo nghiệm áp dụng cho tất giống bí ngơ thuộc lồi Cucurbita maxima Duch Yêu cầu vật liệu 2.1 Cơ quan có thẩm quyền định thời gian, địa điểm số lượng, chất lượng hạt giống gửi khảo nghiệm Tác giả nộp vật liệu khảo nghiệm từ nước phải đảm thủ tục hải quan yêu cầu kiểm dịch thực vật phù hợp với quy định 2.2 Vật liệu khảo nghiệm phải nộp dạng hạt giống 2.3 Tác giả phải nộp lượng giống tối thiểu 200 g 1500 hạt Hạt giống gửi khảo nghiệm phải quan có thẩm quyền xác nhận đáp ứng yêu cầu tỷ lệ nảy mầm, loài độ giống, sức khoẻ ẩm độ Đối với hạt giống để lưu giữ, khả nảy mầm phải cao tác giả phải rõ tỷ lệ nảy mầm 2.4 Vật liệu khảo nghiệm phải khoẻ mạnh, không nhiễm loại sâu bệnh nguy hiểm 2.5 Không xử lý vật liệu khảo nghiệm hình thức nào, trừ quan khảo nghiệm cho phép yêu cầu Nếu vật liệu xử lý, phải cung cấp thông tin chi tiết trình xử lý Phương pháp khảo nghiệm 3.1 Số vụ khảo nghiệm: Tối thiểu vụ có điều kiện tương tự 3.2 Số điểm khảo nghiệm: Thí nghiệm bố trí điểm, có tính trạng khơng thể quan sát điểm có điểm bổ sung Tài liệu TGP/9 “đánh giá tính khác biệt” cung cấp hướng dẫn chi tiết 3.3 Điều kiện tiến hành khảo nghiệm 3.3.1 Thí nghiệm phải tiến hành điều kiện đảm bảo cho sinh trưởng biểu tính trạng liên quan giống để thực việc đánh giá giống 3.3.2 Phương pháp quan sát tính trạng ký hiệu cột thứ bảng tính trạng sau: MG: Đo đếm riêng biệt nhóm phận MS: Đo đếm riêng biệt số phận Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp VG: Đánh giá mắt thường thông qua việc quan sát riêng biệt nhóm phận VS: Đánh giá mắt thường thông qua việc quan sát riêng biệt phận 3.4 Bố trí thí nghiệm 3.4.1 Mỗi thí nghiệm cần phải bố trí để có tổng số tối thiểu 20 chia làm lần nhắc lại 3.4.2 Việc bố trí thí nghiệm phải đảm bảo nhổ cắt phận để quan sát đo đếm không ảnh hưởng tới quan sát đo đếm thu hoạch thí nghiệm 3.5 Số / phận sử dụng cho việc đánh giá Nếu khơng có dẫn khác, tất quan sát cá thể phải thực 10 phận cắt từ 10 quan sát khác phải tiến hành thí nghiệm 3.6 Thí nghiệm bổ sung Trường hợp cần thiết bố trí thêm thí nghiệm bổ sung để đánh giá tính trạng liên quan Đánh giá tính khác biệt, tính đồng tính ổn định 4.1 Tính khác biệt Việc tham khảo “Tài liệu giới thiệu chung” trước đưa định liên quan đến tính khác biệt điều quan trọng người sử dụng Quy phạm khảo nghiệm Tuy nhiên, mục sau trình bày nhằm chi tiết hố để làm rõ quy phạm 4.1.2 Những khác biệt chắn Một số khác biệt quan sát gữa giống rõ ràng đến mức không cần thiết phải tiến hành vụ khảo nghiệm Hơn nữa, số trường hợp, ảnh hưởng môi trường không đến mức phải tiến hành vụ khảo nghiệm để đảm bảo khác biệt giống quan sát đủ độ chắn Điều có nghĩa khác biệt tính trạng quan sát vụ khảo nghiệm có đủ độ chắn việc đánh giá tính trạng tối thiểu vụ khảo nghiệm tên 4.1.3 Những khác biệt rõ ràng Việc xác định xem liệu khác biệt hai giống có rõ ràng khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cần phải xem xét xem tính trạng sử dụng để đánh giá tính trạng chất lượng, số lượng hay giả chất lượng Do điều quan trọng Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp người sử dụng Quy phạm khảo nghiệm DUS phải quen với gợi ý "Tài liệu giới thiệu chung" trước đưa định liên quan đến tính khác biệt 4.2 Tính đồng 4.2.1 Việc tham khảo tài liệu "Giới thiệu chung" trước đưa định liên quan đến Tính đồng điều quan trọng người sử dụng quy phạm khảo nghiệm DUS 4.2.2 Các giống thụ phấn tự Việc đánh giá tính đồng giống thụ phấn tự nên theo gợi ý tài liệu Giới thiệu chung 4.2.3 Đối với giống lai F1, Dịng Để đánh giá tính đồng giống lai F1 dòng thuần,, cần áp dụng quần thể chuẩn 1%, xác xuất tối thiểu 95% Trong trường hợp số thí nghiệm 20 cho phép số khác dạng 4.3 Tính đồng 4.3.1 Trong thực tế, tính đồng kết chắn tính khác biệt tính đồng Tuy nhiên kinh nghiệm cho thấy, nhiều giống trồng, giống thể đồng giống coi ổn định 4.3.2 Trường hợp có điều kiện trường hợp có nghi ngờ, kiểm tra tính ổn định băng cách trồng hệ giống khảo nghiệm giống lưu giữ kho để đảm bảo biểu tính trạng thể khảo nghiệm trước Phân nhóm giống việc tổ chức thực thí nghiệm đồng ruộng 5.1 Việc lựa chọn giống biết đến rộng rãi để trồng thí nghiệm với giống khảo nghiệm cách để giống thí nghiệm chia thành nhóm nhằm thuận lợi cho việc đánh giá tính khác biệt trợ giúp việc sử dụng tính trạng phân nhóm 5.2 Các tính trạng phân nhóm tính trạng có mức biểu ghi chép thành tài liệu, chí sử dụng để trồng địa điểm khác cách riêng rẽ kết hợp với tính trạng khác.: (a) để chọn giống biết đến rộng rãi nhằm loại bớt giống thí nghiệm đánh giá tính khác biệt (b) tiến hành thí nghiệm cho giống tương tự phân nhóm lại với 5.3 Các tính trạng sau sử dụng để phân nhóm: Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp (a) Cây: Độ dài thân (Tính trạng 2) (b) Quả: Chiều dài (Tính trạng 12) (c) Quả: Đường kính (Tính trạng 13) (d) Quả: Hình dạng mặt cắt dọc (Tính trạng 15) (e) Quả: Mặt nghiêng kết thúc nở hoa (TÍnh trạng 18) (f) Quả: Số màu vỏ (Tính trạng 22) (g) Quả: Màu vỏ (Tính trạng 23) 5.4 Tài liệu hướng dẫn chung cung cấp hướng dẫn việc sử dụng tính trạng để phân nhóm q trình đánh giá tính khác biệt Giới thiệu bảng tính trạng 6.1 Phân loại tính trạng 6.1.1 Các tính trạng quy phạm chuẩn Các tính trạng quy phạm chuẩn tính trạng UPOV phê duyệt để khảo nghiệm DUS từ tính trạng Thành viên Hiệp hội lựa chọn cho trường hợp họ 6.1.2 Các tính trạng có dấu Các tính trạng có dấu (ký hiệu *) quy phạm tính trạng quan trọng để hài hịa hóa việc mô tả giống phạm vi quốc tế luôn sử dụng để khảo nghiệm DUS Các tính trạng có dấu phải ln có mô tả giống tất quốc gia Thành viên Hiệp hội trừ mức biểu tính trạng có điều kiện mơi trường khu vực không phù hợp cho biểu 6.2 Mức biểu mã số tương ứng Mức biểu đưa cho tính trạng nhằm xác định tính trạng để mơ tả giống cách hài hòa Mỗi mức biểu định rõ mã số tương ứng nhằm thuận tiện cho việc ghi chép số liệu nhằm xây dựng trao đổi mô tả giống 6.3 Các dạng biểu Việc giải thích dạng biểu tính trạng (chất lượng, số lượng giả chất lượng) đưa tài kiệu giới thiệu chung 6.4 Giống điển hình Trường hợp phù hợp, giống điển hình đưa để làm rõ mức biểu tính trạng Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 6.5 Chú thích (*) Tính trạng có dấu - Xem Chương 6.1.2 QL: Tính trạng chất lượng - Xem Chương 6.3 QN: Tính trạng số lượng - Xem chương 6.3 PQ: Tính trạng giả chất lượng - xem chương 6.3 MG, MS, VG, VS: Xem chương 3.3.2 (a) - (b) Xem giải thích bảng tính trạng Chương 8.1 (+) Xem giải thích bảng tính trạng Chương 8.2 Bảng tính trạng TT Tính trạng PQ VG - Cây con: Hình dạng mầm (*) QN VG - Cây: Độ dài thân (*) QN VG - Phiến lá: Kích cỡ (+) QN (*) QN (*) QN QN Trạng thái biểu Giống điển hình Elip Elip rộng Trứng ngược Rất ngắn Ngắn Trung bình Dài Rất dài Rất nhỏ Nhỏ Trung bình Lớn Rất lớn VG - Phiến lá: Mép VG - Phiến lá: Mức độ màu xanh mặt VG - Cuống lá: Độ dài VG - Cuống lá: Đường kính (Phần gốc) Xanh nhạt Xanh trung bình Xanh đậm Ngắn Trung bình Dài Nhỏ Trung bình Lớn Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Điểm 3 9 3 7 QN VG - Hoa cái: Độ dài đài hoa QN VG - Hoa đực: Độ dài đài hoa 10 QN VG - Cuống hoa: Độ dài 11 QN VG - Cuống hoa: Đường kính 12 (*) QN MG - Quả: Độ dài 13 (*) (+) QN MG - Quả: Đường kính 14 QN MG - Quả: Tỷ lệ độ dài/ đường kính 15 (*) (+) PQ VG - Quả: Hình dạng mặt cắt dọc 16 (*) VG - Quả: Vị trí phần rộng Ngắn Trung bình Dài Ngắn Trung bình Dài Ngắn Trung bình Dài Nhỏ Trung bình Lớn Rất ngắn Ngắn Trung bình Dài Rất dài Nhỏ Trung bình Lớn Rất lớn Rất nhỏ Nhỏ Trung bình Lớn Rất lớn Hình tim Hình chóp Elip ngang Trung bình Elip rộng ngang Trịn Elip hẹp Elip trung bình Hình chữ nhật Hình thang Hình lê rộng Quả lê hẹp Hướng phía cuống Ở Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 7 7 9 9 10 11 QN 17 (*) (+) QN Hướng phía cuối hoa Nhơ lên VG - Quả: Hình dạng mặt Phẳng nghiêng phần cuối cuống Hơi lõm xuống Lõm Lõm nhiều VG - Quả: Hình dạng mặt Lõm xuống nghiêng phần cuối hoa (kể Phẳng sẹo hoa) Nhô lên 18 (*) (+) QN 19 (*) QL 20 QN VG - Quả: Khoảng cách vết khía 21 QN VG - Quả: Độ sâu vết khía 22 (*) VG - Quả: Số màu vỏ VG - Quả: Vết khía 23 (*) (+) PQ VG - Quả: Màu vỏ 24 (+) QN 25 (*) (+) VG - Quả: Mức độ màu vỏ (khơng kể màu trắng kem) VG - Quả (chỉ với giống 3 Khơng có Có Nhỏ Trung bình Lớn Nơng Trung bình Sâu màu rõ ràng (vạch phân biệt rõ) màu Hơn màu Trắng Kem Vàng Da cam Đỏ Hông Xanh Xanh xám Xám Nhạt Trung bình Đậm Trắng Kem Vàng 7 Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 4 PQ có hai màu): Màu thứ cấp vỏ 26 (*) (+) QN 27 (*) (+) PQ 28 QL VG - Quả (chỉ với giống có màu): Cường độ màu thứ cấp vỏ VG - Quả (Chỉ với giống Mảng lốm đốm có màu Lốm đốm sọc màu đậm): Sự phân bố Chỉ có vệt sọc màu thứ cấp vỏ Nhẵn VG - Quả: Cấu trúc bề Ráp mặt Nổi thành u Phồng lên VG - Quả: Sự hình thành Khơng có phần xốp (Ruột quả) thưa Lốm đốm Thành mảng VG - Quả: Độ dày phần Mỏng Trung bình xốp Dày Nhỏ VG - Quả: Đường kính Trung bình sẹo Lớn Rất lớn VG - Quả: Màu Vàng Da cam thịt Da cam đỏ Nhỏ VG - Hạt: Kích cỡ Trung bình Lớn Elip hẹp VG - Hạt: Hình dạng Elip Elip rộng 29 (*) PQ 30 QN 31 QN 32 (*) PQ 33 (*) QN 34 (*) (+) QN 35 Da cam Đỏ Hồng Xanh Xanh xám Xám Nhạt Trung bình Đậm Trắng 10 Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 3 3 7 3 (*) PQ VG - Hạt: Màu vỏ hạt Kem Nâu nhạt 11 Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Giải thích Bảng tính trạng Tính trạng 15 Quả: Hình dạng mặt cắt dọc Hình tim Hình chóp Elip ngang trung bình Elip rộng ngang Trịn Elip hẹp Elip trung bình Hình thang 10 Hình lê rộng Hình chữ nhật 11 Quả lê hẹp Tính trạng 17: Quả: Hình dạng mặt nghiêng phần cuối cuống Nhô lên Phẳng 12 Hơi lõm xuống Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Lõm Lõm nhiều Tính trạng 18: Quả: Hình dạng mặt nghiêng phần cuối hoa Lõm xuống Phẳng Nhơ lên Tính trạng 23: Quả: Màu vỏ Tính trạng 24: Quả: Mức độ màu vỏ (Khơng kể màu trắng màu kem) Tính trạng 25: Chỉ với giống có hai màu hai màu - Quả: Mức độ màu thứ cấp vỏ Tính trạng 27: Chỉ với giống có hai màu hợc hai màu mà đậm: Quả: Sự phân bố màu thứ cấp vỏ Màu chủ yếu màu có diện tích lớn tồn khơng kể diện tích vết sẹo Màu thứ cấp màu có diện tích lớn thứ hai tồn khơng kể diện tích vết sẹo Tính trạng 34: Hạt: Hình dạng 13 Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Tờ khai kỹ thuật TỜ KHAI KỸ THUẬT Trang Số Ngày nộp đơn (Do quan có thẩm quyền) TỜ KHAI KỸ THUẬT (Nộp tờ khai đăng ký bảo hộ giống trồng) Đối tượng tờ khai kỹ thuật: 1.1 Tên lồi trồng: 1.2 Tên thơng thường Người nộp đơn phải kiểm tra xem giống trồng thuộc lồi bí ngơ khơng phái lồi trồng khác Người nộp đơn: Họ tên: Địa chỉ: Điện thoại: Số Fax: Địa Email (nếu có): Tác giả (Trường hợp người nộp đơn): Tên dự kiến đề xuất tác giả Tên dự kiến (nếu có): Đề xuất tác giả: Thơng tin việc chọn tạo nhân giống 14 Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 4.1 Quá trình chọn tạo Giống tạo từ: 4.1.1 Lai (a) Lai có định hướng (Hãy giống bố mẹ) (b) Biết phần việc lai (Hãu giống bố mẹ biết) © Khơng định hướng việc lai tạo 4.1.2 Đột biến (Hãy giống bố mẹ) 4.1.3 Phát phát triển (Đề nghị địa điểm, thời gian cách phát phát triển giống) 4.14 Thông tin khác (Đề nghị cung cấp chi tiết) 4.2 Phương pháp nhân giống 4.2.1 Giống nhân từ hạt (a) Thụ phấn từ (b) Giống ưu lai (c) Phương pháp khác (chỉ rõ) Ghi rõ tính trạng giống (đánh dấu nhâncon số ngoặc theo tính trạng tương ứng quy phạm) Tính trạng Giống điển hình Mã số 5.1 Cây: Độ dài thân (Tính trạng 2) Rất ngắn Ngắn Trung bình 15 Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Dài Rất dài 5.2 Quả: Độ dài (Tính trạng 12) Rất ngắn Ngắn Trung bình Dài Rất dài 5.3 Quả: Đường kính (Tính trạng 13) Nhỏ Trung bình Lớn Rất lớn 5.4 Quả: Hình dạng mặt cắt dọc (Tính trạng 15) Hình tim Hình chóp Elip ngang trung bình Elip rộng ngang Trịn Elip hẹp Elip trung bình Chữ nhật Hình thang Hình mận rộng Hình mận hẹp 5.5 Quả: Khía (tính trạng 19) Khơng có Có 5.6 Quả: Số màu vỏ (Tính trạng 22) 16 Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp màu rõ ràng (có giới rõ ràng) màu pha trộn Hơn màu rõ ràng (có giới rõ ràng) pha trộn 5.7 Quả: Màu vỏ (Tính trạng 23) Trắng Kem Vàng Da cam Đỏ Hồng Xanh Xanh xám Xám Các giống tương tự khác biệt giống khảo nghiệm giống tương tự Hãy sử dụng bảng hộp để nhân xét cung cấp thông tin khác biệt giống tương tự giống khảo nghiệm Thơng tin giúp quan có thẩm quyền thẩm định tính khác biệt cách hiệu Tên giống tương tự Các tính trạng với giống khảo nghiệm giống khảo nghiệm khác với giống tương tự Ví dụ Quả: Màu vỏ Mơ tả biểu tính trạng giống tương tự Vàng Mức độ biểu tính trạng giống khảo nghiệm Da cam Nhận xét: 17 Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Thông tin bổ sung giúp việc đánh giá giống 7.1 Ngồi thơng tin cung cấp mục 6, cịn có tính trạng giúp phân biệt giống Có Khơng (Nếu có cho biết thơng tin chi tiết) 7.2 Giống có cần điều kiện đặc biệt khác q trình tiến hành thí nghiệm khơng? Có Khơng (Nếu có đề nghị cho biết chi tiết) 7.3 Thông tin khác Đề nghị nộp kèm theo tờ khai kỹ thuật ảnh màu giống Giấy phép đưa sản xuất (a) Giống có cần giấy phép trước đưa sản xuất theo pháp luật liên quan đến việc bảo vệ môi trường sức khoẻ người động vật Có Khơng (b) Đã có giấy phép chấp nhận chưa? Có Khơng (Nếu có, đề nghị gửi kèm theo giấy tờ này) Thông tin vật liệu giống thẩm định vật liệu nộp cho quan có thẩm quyền 9.1 Sự biểu tính trạng vài tính trạng giống bị nhiều yếu tố tác động, chẳng hạn sâu bệnh, nơng hố phẩm (ví dụ chất kìm hãm kích thích sinh trưởng, thuốc bảo vệ thực vật…), tác động nuôi cấy mô, rễ mầm khác nhau, mầm trồng lấy từ giai đoạn sinh trưởng khác giống … 9.2 Không nên xử lý vật liệu khảo nghiệm để ảnh hưởng tới biểu tính trạng giống trừ quan có thẩm quyền cho phép yêu cầu xử lý Nếu vật liệu giống xử lý trường hợp vậy, cung cấp thông tin chi tiết việc xử lý Trong trường hợp này, điền vào mục đây: 18 Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp (a) Vi sinh vật (chẳng hạn virus, vi khuẩn, chất kích thích có nguồn gốc thực vật) Có Khơng (b) Xử lý hố chất (chẳng hạn chất kích thích sinh trưởng, thuốc bảo vệ thực vật) Có Khơng (c) Ni cấy mơ Có (d) Các nhân tố khác Có Khơng Khơng Hãy cung cấp thơng tin chi tiết trường hợp “có” 10 Tôi cam đoan với hiểu biết tôi, thơng tin cung cấp tờ khai hồn tồn xác Người khai Ký Ngày tháng năm 19 Bản dịch Chương trình Hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp

Ngày đăng: 15/09/2021, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan