Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
11,07 MB
Nội dung
TCVN : 2009 TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN : 2020 Xuất lần GIỐNG CÂY ĂN QUẢ - KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH PHẦN 1: CAM Fruit tree varieties -Testing for Distinctness, Uniformity and Stablity Part 1: Oranges Vatieties HÀ NỘI − 2020 3 TCVN : 2020 Lời nói đầu TCVN :2020 được xây dựng dựa sở TG/202/1 ngày 29 tháng 10 năm 2019 Hiệp hội quốc tế bảo hộ giống trồng (UPOV) TCVN :2020 Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng Quốc gia - Cục Trồng trọt biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN : 2020 Giống ăn quả-khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định Phần 1: Cam Fruit tree varieties -Testing for Distinctness, Uniformity and Stablity Part 1: Oranges Vatieties Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định các tính trạng đặc trưng, phương pháp khảo nghiệm, phương pháp đánh giá tính khác biệt, tính đồng và tính ổn định (Khảo nghiệm DUS) các giống cam thuộc loài Citrus sinensis L.; yêu cầu kỹ thuật định tổ chức khảo nghiệm DUS giống cam Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên được nêu Đối với các tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm các sửa đổi, bổ sung (nếu có): - TCVN 9302: 2013 Cây giống cam, quýt, bưởi – Yêu cầu kỹ thuật - TG/1/3 General Introduction to the Examination of Distinctness, Uniformity and Stability and the Development of Harmonized Descriptions of New Varieties of Plants (Hướng dẫn chung đánh giá tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và hài hịa hóa mô tả giống trồng mới) - TGP/8/1: Trail design and techiques used in the examination of Distinctness, Uniformity and Stability (Phương pháp bố trí thí nghiệm và các biện pháp kỹ thuật được sử dụng để đánh giá tính khác biệt, tính đồng và tính ổn định) - TGP/9/1 Examining Distinctness (Đánh giá tính khác biệt) - TGP/10/1 Examining Uniformity (Đánh giá tính đồng nhất) - TGP/11/1 Examining Stability (Đánh giá tính ổn định) Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau: 3.1 Giống khảo nghiệm Là giống được đăng ký khảo nghiệm 3.2 Giống tương tự Là giống nhóm với giống khảo nghiệm, có nhiều tính trạng tương tự với giống khảo nghiệm TCVN : 2020 3.3 Giống điển hình Là giống được sử dụng làm chuẩn trạng thái biểu cụ thể nhiều tính trạng 3.4 Mẫu chuẩn Là mẫu giống có các tính trạng đặc trưng phù hợp với mô tả giống, được quan chun mơn có thẩm quyền cơng nhận 3.5 Tính trạng đặc trưng Là tính trạng được di truyền ổn định, bị biến đổi tác động ngoại cảnh, nhận biết và mơ tả được cách xác 3.6 Cây khác dạng Là khác biệt rõ ràng với giống khảo nghiệm nhiều tính trạng đặc trưng được sử dụng khảo nghiệm DUS Các từ viết tắt 4.1 UPOV International Union for the protection of new varieties of plants (Hiệp hội quốc tế bảo hộ giống trồng mới) 4.2 DUS Distinctness, Uniformity, Stability (Tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định) 4.3 QL Qualitative characteristic (Tính trạng chất lượng) 4.4 QN Quantitative characteristic (Tính trạng số lượng) 4.5 PQ Pseudo-Qualitative characteristic (Tính trạng giả chất lượng) 4.6 MG Single measurement of a group of plants or parts of plants (Đo đếm nhóm số phận nhóm cây) 4.7 MS Measurement of a number of individual plants or parts of plants (Đo đếm từng phận các mẫu) 4.8 VG Visual assessment by a single observation of a group of plants or parts of plants (Quan sát nhóm số phận nhóm cây) 4.9 VS Visual assessment by observation of individual plants or parts of plants (Quan sát từng phận các mẫu) 4.10 LSD Least Significant Difference (Sự sai khác nhỏ có ý nghĩa) TCVN : 2020 Yêu cầu kỹ thuật 5.1 Yêu cầu tính trạng đặc trưng giống - Các tính trạng đặc trưng để đánh giá tính khác biệt, tính đồng và tính ổn định giống Cam được qui định Bảng Trạng thái biểu tính trạng được mã số điểm - Mỗi trạng thái biểu được xác định mã số tương ứng để dễ ghi chép số liệu và thuận tiện cho việc xây dựng mô tả giống - Đối với tính trạng chất lượng và giả chất lượng: tất các trạng thái biểu tính trạng được thể bảng tính trạng đặc trưng giống - Đối với tính trạng số lượng có nhiều trạng thái biểu hiện: để giảm thiểu kích thước bảng tính trạng, các trạng thái biểu tính trạng thường được viết rút gọn VÍ DỤ: tính trạng số lượng với trạng thái biểu được viết rút gọn sau: Trạng thái biểu Nhỏ Trung bình Lớn Mã số Tuy nhiên, đánh giá phải hiểu tính trạng này được tồn trạng thái biểu hiện: Trạng thái biểu Mã số Rất nhỏ Rất nhỏ đến nhỏ Nhỏ Nhỏ đến trung bình Trung bình Trung bình đến lớn Lớn Lớn đến lớn Rất lớn Bảng 1- Các tính trạng đặc trưng giống Cam Tính trạng Trạng thái biểu Giống điển hình Mã số Tính trạng (+) QL VS Mức bội thể Ploidy (*) (+) Cây: tập tính phân cành PQ Tree: growth habit VG QN VG Nhị bội-diploid Tam bội-triploid Tứ bội-tetraploid Phân cành đứng-upright Phân cành ngangspreading Phân cành chúc xuốngdrooping Cây: mật độ gai Khơng có thưaabsent or sparse Tree: density of spines Trung bình-intermediate Dày-dense 3 TCVN QN VG/MS (a) QN MS : 2020 Cây: chiều dài gai Tree: length of spines QN MS Phiến lá: chiều dài (lá chét đỉnh trường hợp lá kép) Leaf blade: length (apical leaflet in case of compound leaf) Dài-long Trung bình-medium Leaf blade: width (as for 5) Rộng-broad Nhỏ-small Phiến lá: tỷ lệ dài/rộng QN Trung bình-medium Leaf blade: ratio length/width (as for 5) Lớn-large (a) QN VG Phiến lá: hình dạng mặt cắt ngang Leaf blade: shape in cross section (as for 5) (a) QN VG Leaf blade: twisting QN VG Lõm-intermediate Lõm nhiều-strongly concave Trung bình-intermediate Nhiều-strong 10 (a) Phẳng lõmstraight or weakly concave Khơng có ít-absent or weak Phiến lá: sự vặn Khơng có ít-absent or weak Phiến lá: độ phồng Leaf blade: blistering Trung bình-medium Phiến lá: chiều rộng (a) MS Ngắn-short Hẹp-narrow Trung bình-medium Dài-long (a) Ngắn-short Trung bình-intermediate Nhiều-strong 7 3 TCVN 11 (a) QN VG Nhạt-light Phiến lá: màu xanh Trung bình-medium Leaf blade: green color Đậm-dark 12 (a) QN VG Phiến lá: sự lượn sóng mép lá Leaf blade: undulation of margin 13 Không có ít-absent or weak Trung bình-intermediate Nhiều-strong Khơng có-absent (a) Phiến lá: cưa mép lá PQ Leaf blade: incisions of margin Khía-crenate Răng cưa-dentate VG 14 Nhọn-acuminate (+) Hơi nhọn-acute (a) Phiến lá: hình dạng đỉnh PQ Leaf blade: shape of apex Tù-obtuse Trịn-rounded VG 15 Khơng có-absent (+) Phiến lá: vết xẻ đỉnh (a) Leaf blade: emargination at tip Có-present : 2020 3 QL VG 16 Ngắn-short (a) Cuống lá: chiều dài QN Petiole: length Dài-long MS 17 (a) QL Trung bình-medium Khơng có-absent Cuống lá: sự có mặt cánh Có-present Petiole: presence of wings VG TCVN 18 (a) QN VG/MS : 2020 Chỉ với các giống có cánh cuống lá: Cuống lá: chiều rộng cánh Hẹp-narrow Varieties with petiole wings present only: Petiole: width of wings Rộng-broad 19 Nhỏ-small (b) Hoa: đường kính đài hoa QN Flower: diameter of calyx Ngắn-short 20 (b) Hoa: chiều dài cánh hoa QN Flower: length of petal VG/MS Hẹp-narrow (b) Hoa: chiều rộng cánh hoa QN Flower: width of petal MS Hoa: tỷ lệ dài/rộng cánh hoa Flower: ratio length/width of petal 23 Hoa: chiều dài nhị QN Flower: length of stamens Trung bình-medium Lớn-large Trung bình-medium Dài-long VG/MS 24 QL Nhỏ-small Ngắn-short (b) (b) Trung bình-medium Rộng-broad VG/MS QN Trung bình-medium Dài-long 21 (b) Trung bình-medium Lớn-large VG/MS 22 Trung bình-medium 7 7 7 Khơng có-absent Có-present Trắng-white Vàng nhạt-light yellow Hoa: đế nhị Flower: basal union of stamens VG 25 (b) Bao phấn: màu sắc PQ Anther: color VG TCVN Vàng-medium yellow 26 (+) (b) Bao phấn: sức sống hạt phấn QN Anther: pollen viability Khơng có thấpabsent or low Trung bình-medium VG Cao-high 27 Ngắn-short (b) QN VG/MS Vịi nhụy: chiều dài Trung bình-medium Style: length Dài-long 28 (b) Vịi nhụy: hình dạng PQ Style: shape VG 29 (*) (c) QN Quả: chiều dài Fruit: length : 2020 3 Thẳng-straight Cong-arched Xoắn-kinked Ngắn-short Trung bình-medium Dài-long Nhỏ-small Trung bình-medium Lớn-large Nhỏ-small MS 30 (*) (c) QN Quả: đường kính Fruit: diameter MS 31 (*) (c) Quả: tỷ lệ chiều dài/đường kính Trung bình-medium QN Fruit: ratio length/diameter Lớn-large MS Hướng cuống-towards stalk end 32 (*) (c) QN Quả: vị trí phần lớn Fruit: position of broadest part Hướng đỉnh quảtowards distal end VG 33 Ở giữa-at middle Quả: hình dạng chung Phẳng-flattened TCVN (+) (c) PQ VG : 2020 phần cuống (loại trừ cổ, vòng cổ và phần lõm cuống quả) Fruit: general shape of proximal part (excluding neck, collar and depression at stalk end) 34 (*) (+) Chỉ với các giống khơng có cổ quả: (c) Quả: vết lõm cuống QL Only varieties without fruit neck: Fruit: presence of depression at stalk end VG 35 (c) Quả: mức độ vết lõm cuống QN Only varieties without fruit neck: Fruit: depth of depression at stalk end 36 (c) QN VG 37 (c) QN VG/MS Quả: số lượng vết khía hình nan quạt đáy Fruit: number of radial grooves at stalk end Quả: chiều dài vết khía hình nan quạt đáy Fruit: length of radial grooves at stalk end 38 (+) (c) QL Trịn-strongly rounded Nón-tapered Khơng có-absent Chỉ với các giống khơng có cổ quả: VG Hơi trịn-slightly rounded Có-present Nơng-shallow Trung bình-medium Sâu-deep Khơng có ít-absent or few Trung bình-intermediate Nhiều-many Ngắn-short Trung bình-medium Dài-long 3 Khơng có-absent Có-present Quả: sự xuất vòng cổ Fruit: presence of collar VG 39 (+) (c) QN VG 10 Quả: hình dạng chung phần đỉnh (loại trừ núm, vết lồi và lõm đỉnh quả) Fruit: general shape of distal part (excluding nipple, bulging of navel and depression at distal end) Phẳng-flattened Hơi tròn-slightly rounded Rất tròn-strongly rounded TCVN : 2020 Tính trạng bổ sung 93 Khó-low (c) Quả: sự nhận diện vỏ tép Trung bình-medium (e) Fruit: conspicuousness of juice vesicle walls Dễ-high Yếu-weak Trung bình-medium Khỏe-strong Khơng có-absent Có-present QN VG 94 (c) Quả: độ bền mô sợi QN Fruit: strength of fibre VG 95 (+) Cây: tính tự bất tương hợp QL Plant: self-incompatibility VG CHÚ THÍCH: (*) Tính trạng được sử dụng cho tất các giống vụ khảo nghiệm và có mơ tả giống, trừ trạng thái biểu tính trạng trước điều kiện mơi trường làm cho khơng biểu được (+) Tính trạng được giải thích, minh họa và hướng dẫn theo dõi phụ lục A (a) Các tính trạng lá được thực lá phát triển đầy đủ tầng thứ cành xuân trẻ (khơng phải cành vượt) (b) Các tính trạng nụ hoa và hoa được tiến hành thời điểm hoa nở rộ, việc đánh giá hoa phải được thực vào ngày nở hoa (c) Các tính trạng tươi được đánh giá giai đoạn chín phù hợp nhất, thực hàng tuần, đánh giá ngoài tán cây, không đánh giá phía tán và dị dạng (d) Các tính trạng bề mặt và vỏ được đánh giá các tầng (ở tầng gốc và tầng ngọn) (e) Các tính trạng thịt được đánh giá mặt cắt ngang phần (f) Các tính trạng hạt được đánh giá hạt tươi 5.2 Yêu cầu phương pháp khảo nghiệm 5.2.1 Yêu cầu vật liệu khảo nghiệm 5.2.1.1 Giống khảo nghiệm 5.2.1.1.1 Lượng giống gửi khảo nghiệm: Cây giống tối thiểu gửi đến tổ chức khảo nghiệm để khảo nghiệm và lưu mẫu là 10 ghép năm tuổi 5.2.1.1.2 Chất lượng giống: Cây giống gửi khảo nghiệm phải đảm bảo chất lượng theo TCVN 9302:2013 Cây giống cam, quýt, bưởi – Yêu cầu kỹ thuật Cây giống không được xử lý hình thức nào trừ sở khảo nghiệm cho phép yêu cầu 5.2.1.1.3 Thời gian gửi giống: Theo yêu cầu tổ chức khảo nghiệm 5.2.1.2 Giống tương tự 19 TCVN : 2020 5.2.1.2.1 Trong Tờ khai kỹ thuật khảo nghiệm (Phụ lục B), tác giả đề xuất các giống tương tự làm đối chứng và ghi rõ tính trạng khác biệt chúng với giống khảo nghiệm Tổ chức khảo nghiệm xem xét đề xuất tác giả và định các giống được chọn làm giống tương tự 5.2.1.2.2 Giống tương tự làm đối chứng được lấy từ mẫu chuẩn sở khảo nghiệm Trường hợp cần thiết tổ chức khảo nghiệm yêu cầu tác giả cung cấp giống tương tự và tác giả phải chịu trách nhiệm chất lượng giống cung cấp Số lượng và chất lượng hạt giống tương tự quy định Mục 5.2.1.2 5.2.2 Phân nhóm giống khảo nghiệm Các giống khảo nghiệm được phân nhóm dựa theo các tính trạng sau: (a) Quả: chiều dài (Tính trạng 29) (b) Quả: đường kính (Tính trạng 30) (c) Bề mặt quả: màu sắc chiếm ưu (Tính trạng 51) (d) Quả: sự diện rốn (quan sát bên trong) (Tính trạng 77) (e) Thời gian chín thương phẩm (Tính trạng 91) 5.2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 5.2.3.1 Thời gian khảo nghiệm Khảo nghiệm được tiến hành tối thiểu hai chu kỳ độc lập 5.2.3.2 Điểm khảo nghiệm Bố trí điểm, trường hợp tính trạng khơng thể đánh giá được bố trí thêm điểm bổ sung 5.2.3.3 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí tối thiểu lần nhắc lại, lần nhắc lại trồng Khoảng cách các là 5m 5.2.3.4 Các biện pháp kỹ thuật Tổ chức khảo nghiệm hướng dẫn kỹ thuật canh tác Phụ lục C và điều kiện cụ thể nơi khảo nghiệm để thực thí nghiệm cho giống thể đầy đủ các tính trạng đặc trưng 5.2.4 Phương pháp đánh giá Các tính trạng đánh giá riêng biệt sau trồng năm, ngẫu nhiên các phận mẫu cho lần nhắc lại Các tính trạng lá, hoa, chọn mẫu đại điện cho để tiến hành đo đếm Các tính trạng khác được tiến hành tất các ô thí nghiệm Phương pháp chi tiết đánh giá tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định áp dụng theo hướng dẫn chung khảo nghiệm DUS UPOV (TG/1/3; TGP/8/1; TGP/9/1; TGP/10/1; TGP/11/1) 5.2.4.1 Đánh giá tính khác biệt - Tính khác biệt được xác định sự khác tính trạng đặc trưng giống khảo nghiệm và giống tương tự - Tính trạng đánh giá theo phương pháp VG: Giống khảo nghiệm và giống tương tự được coi là khác biệt, tính trạng cụ thể chúng biểu trạng thái khác cách rõ ràng và chắn, dựa vào giá trị khoảng cách tối thiểu quy định Bảng - Tính trạng đánh giá theo phương pháp VS và MS: Sự khác biệt có ý nghĩa giống khảo nghiệm và giống tương tự dựa giá trị LSD độ tin cậy tối thiểu 95% - Tính trạng đánh giá theo phương pháp MG: Tuỳ trường hợp cụ thể được xử lý tính trạng đánh giá theo phương pháp VG tính trạng đánh giá theo phương pháp VS và MS 20 TCVN : 2020 5.2.4.2 Đánh giá tính đồng Phương pháp chủ yếu đánh giá tính đồng giống khảo nghiệm là vào tỷ lệ khác dạng tổng số thí nghiệm Áp dụng quần thể chuẩn với tỷ lệ khác dạng tối đa là 1% độ tin cậy tối thiểu 95% Số quan sát là (2 lần nhắc lại), số khác dạng tối đa cho phép là 5.2.4.3 Đánh giá tính ổn định Tính ổn định được đánh giá thơng qua tính đồng nhất, giống được coi là ổn định chúng đồng qua các vụ khảo nghiệm Trong trường hợp cần thiết, tiến hành khảo nghiệm tính ổn định việc trồng hệ trồng mới, giống có tính ổn định biểu các tính trạng hệ sau tương tự biểu các tính trạng hệ trước u cầu sở vật chát, trang thiết bị, nhân lực tổ chức khảo nghiệm DUS giống cam Tổ chức khảo nghiệm DUS giống cam được định đáp ứng đủ các yêu cầu sau: - Có thuê đất đủ diện tích để bố trí khảo nghiệm đồng ruộng theo Tiêu chuẩn này: Diện tích đất thực thí nghiệm tối thiểu cho 100 giống trồng khảo nghiệm địa điểm là 10.000 m2 - Có thuê giống mẫu chuẩn, giống đối chứng - Có th địa điểm văn phịng phù hợp: Có phịng làm việc; phịng thí nghiệm khu vực để xử lý lưu mẫu khảo nghiệm - Có trang thiết bị (máy tính, máy in, máy/thiết bị ghi hình), phần mềm phục vụ cho việc xử lý số liệu thống kê kết khảo nghiệm - Có phòng thử nghiệm giống, sản phẩm trồng được quan có thẩm quyền cơng nhận có hợp đồng với phòng thử nghiệm giống, sản phẩm trồng được định để phân tích, đánh giá các tiêu chất lượng sản phẩm giống trồng liên quan đến nội dung khảo nghiệm - Có đầy đủ phương tiện, thiết bị phục vụ cho công tác khảo nghiệm giống trồng: + Dụng cụ, thiết bị đo lường được kiểm định hiệu chuẩn theo quy định pháp luật đo lường gồm: Cân kỹ thuật hoặc số lẻ; cân đồng hồ lò xo cân điện tử; máy đo độ ẩm, thước đo, kính núp cầm tay, máy đo độ Brix + Vật dụng để thiết kế, triển khai thí nghiệm gồm: Thước dây, thước kẹp panme, bình máy phun, khung thu mẫu thí nghiệm, biển hiệu, bảng thí nghiệm, cọc thí nghiệm, dây cấy, dây nilon, bút các loại, sổ ghi chép, dao, kéo, băng dính, nhãn, dụng cụ phơi, bảo quản sản phẩm, dụng cụ lấy mẫu giống, túi nilon, túi lưới; + Trang thiết bị bảo hộ lao động gồm: Khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động, ủng, găng tay, kính bảo hộ lao động; + Có hệ thống nhà lưới chống côn trùng để lưu giữ mẫu chuẩn - Có người có trình độ đại học trở lên chuyên ngành trồng, bảo vệ thực vật, sinh học 21 TCVN : 2020 Phụ lục A (Tham khảo) Giải thích, minh hoạ hướng dẫn theo dõi số tính trạng A.1 Tính trạng 1- Mức bội thể Số nhiễm sắc thể (x=9) Nếu là thể nhị bội 2n=2x=18 (2n là hợp tử, n là giao tử) Nếu là tam bội 2n=3x=27; tứ bội 2n=4x=36 đo đa bội thể thông qua định lượng DNA máy phân tích đa bội gọi là FC (Flow cytometry) hay Ploidy Analyzer A.2 Tính trạng - Cây: tập tính sinh trưởng Tập tính sinh trưởng được quan sát sau thu hoạch hết không quá ngày A.3 Tính trạng - Cây: mật độ gai Quan sát mật độ gai trưởng thành, quan sát thân đoạn từ đỉnh ghép lên 50 cm A.4 Tính trạng - Phiến lá: chiều dài Đo từ cuống lá đến đỉnh lá Nếu lá kép chọn lá chét đỉnh để đo A.5 Tính trạng - Phiến lá: chiều rộng Đo vị trí rộng lá Nếu lá kép chọn lá chét đỉnh để đo A.6 Tính trạng 16 - Cuống lá: chiều dài; Tính trạng 17 - Cuống lá: có mặt cánh Đánh giá hình Chiều dài phiến Rộng phiến Chiều rộng cánh Chiều dài cuống Cánh 22 TCVN : 2020 A.7 Tính trạng 13 -Phiến lá: cưa mép Khía A.8 Tính trạng 14 -Phiến lá: hình dạng đỉnh Nhọn Hơi nhọn Tù Trịn 23 TCVN : 2020 A.9 Tính trạng 15 -Phiến lá: vết xẻ đỉnh Không có Có A.10 Tính trạng 19 - Hoa: đường kính đài hoa; Tính trạng 20 - Hoa: chiều dài cánh hoa; Tính trạng 21 - Hoa: chiều rộng cánh hoa; Tính trạng 23 - Hoa: chiều dài nhị; Tính trạng 27 - Vịi nhụy: chiều dài Vị trí đánh hình Cánh hoa Bao phấn Núm nhụy + Chỉ nhị Vòi nhụy Bầu nhụy Dưới bầu Tiểu noãn Ngăn hạt Đài hoa Nhị hoa Cuống A.11 Tính trạng 26- Bao phấn: sức sống hạt phấn Phương án 1: Xác định sức sống hạt phấn phương pháp nhuộm màu KI 1% và đếm trực tiếp kính hiển vi thời điểm vừa tung phấn Hạt phấn bắt màu sẫm có sức sống Khơng bắt màu, màu nhạt là khơng có sức sống Phương án 2: Có sự thay đổi quá trình phát triển nụ hoa Sức sống hạt phấn phải được quan sát thời kỳ nở hoa đầy đủ Từ hai năm quan sát, lấy giá trị cao nhất, điều này cho thấy tiềm thụ phấn cao Phương pháp xác định tỷ lệ sống phấn hoa: Phấn hoa nên được thu thập cánh hoa bắt đầu nở (nhưng với bao phấn đóng lại) Các bao phấn nên được đưa vào đĩa Petri và đặt bên 24 TCVN : 2020 máy sấy silica gel nhiệt độ phòng, 20-48 tối Khi các bao phấn được mở, chúng nên được chuyển đến buồng ºC với độ ẩm tương đối 70-80% Sau đó, phấn hoa nên được quét lên phiến kính hiển vi với ml mơi trường Brewbacker (Brewbaker và Kwack 1963) Cuối cùng, phiến kính hiển vi phải được đặt phòng 24 ºC với 75% rh 20 Tỷ lệ khả sinh sản phấn hoa được tính mức trung bình các hạt phấn nảy mầm được quan sát kính hiển vi hai mắt 15 trường thị giác từ slide (mặt) kính hiển vi khác A.12 Tính trạng 29 - Quả: chiều dài; Tính trạng 30 - Quả: đường kính Chiều dài Đường kính A.13 Tính trạng 33 - Quả: hình dạng chung phần cuống (loại trừ cổ, vòng cổ phần lõm cuống quả) Phẳng Hơi trịn Trịn Nón 25 TCVN : 2020 A.14 Tính trạng 34 - Quả: vết lõm cuống (chỉ giống khơng có cổ) Khơng có Có A.15 Tính trạng 38 - Quả: xuất vịng cổ Khơng có Có A.16 Tính trạng 39 - Quả: hình dạng chung phần đỉnh (loại trừ núm, vết lồi lõm đỉnh quả) Phẳng 26 Hơi tròn Rất trịn TCVN : 2020 A.17 Tính trạng 40 - Quả: xuất vết lõm đỉnh Khơng có Có A.18 Tính trạng 42 - Quả: kiểu núm Nhẵn Có rãnh Gồ ghề A.19 Tính trạng 51 - Bề mặt quả: màu sắc chiếm ưu Xanh Xanh vàng 27 TCVN : 2020 A.20 Tính trạng 52 - Bề mặt quả: độ sần Trung bình Sần A.21 Tính trạng 56 - Bề mặt quả: xuất vết rỗ túi tinh dầu Các quan sát nên được thực nửa Vết rỗ Túi tinh dầu A.22 Tính trạng 60-Vỏ quả: độ dầy; Tính trạng 69-Quả: đường kính lõi; Tính trạng 74Quả: chiều dài tép vỏ tép vỏ (trung bì) lõi vỏ 28 hạt TCVN : 2020 Đường kính lõi Độ dầy vỏ A.23 Tính trạng 66 - Quả: màu thịt Cam nhạt Cam Đỏ A.24 Tính trạng 79 - Nước quả: tổng lượng chất rắn hòa tan (độ brix) Tổng lượng chất rắn hòa tan vật chất hữu và vô tan nước cam Xác định phương pháp đo tỉ trọng theo TCVN 9993:2013 đo Brix kế A.25 Tính trạng 82 - Quả: số lượng hạt (được thụ phấn tự do) Thụ phấn tự là cách thụ phấn tự nhiên các giống A.26 Tính trạng 83 - Hạt: đa phơi Bóc hạt để quan sát số phơi hạt A.27 Tính trạng 91 - Thời gian chín thương phẩm Được tính từ hoa nở đến có 50 % số chín thương phẩm Giai đoạn chín thương phẩm được xác định đo độ brix không thay đổi vòng đến 10 ngày quan sát màu sắc thay đổi A.28 Tính trạng 92 - Quả: tính tạo khơng hạt Bổ quan sát có hạt khơng A.29 Tính trạng 94 - Quả: độ bền mô sợi Đánh giá các sợi trắng bên ngoài múi xem có bền khơng A.30 Tính trạng 95 - Cây: tính tự bất tương hợp Cây được coi là có tính tự bất tương hợp hạt phấn hữu dục từ hoa hoa khác giống thụ phấn cho bầu nhụy 29 TCVN : 2020 Phụ lục B (Quy định) Tờ khai kỹ thuật khảo nghiệm DUS giống cam B.1 Tên chi: B.2 Tên giống: B.3 Tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm -Tên: -Địa chỉ: -Điện thoại / FAX / E.mail: B.4 Họ tên, địa tác giả giống Họ tên Địa Họ tên Địa Họ tên Địa B.5 Nguồn gốc giống, phương pháp chọn tạo B.5.1 Nguồn gốc -Tên giống bố, mẹ: -Nguồn gốc vật liệu: B.5.2 Phương pháp chọn tạo -Cơng thức lai: -Xử lí đột biến: -Phát và phát triển (ghi rõ nơi và thời gian phát và phát triển): -Phương pháp khác: B.5.3 Thời gian địa điểm chọn tạo B.5.4 Phương pháp trì nhân giống: -Giâm cành [ ] -Tách chồi [ ] -Phương pháp khác (mô tả chi tiết): B.5.5 Tình trạng virus -Cây vật liệu virus [ ] -Cây vật liệu được kiểm tra virus [ ] [ ] (Chỉ kháng loại virus nào) -Cây vật liệu chưa xác định virus B.6 Giống bảo hộ cơng nhận nước ngồi Tên nước Tên nước 30 ngày tháng năm TCVN : 2020 B.7 Các tính trạng đặc trưng giống Bảng B.1- Một số tính trạng đặc trưng giống B.7.1 Tính trạng Quả: chiều dài (Tính trạng 29) Ngắn Trung bình Dài Mã số Nhỏ Trung bình Lớn Trạng thái biểu Giống điển hình B.7.2 Quả: đường kính (Tính trạng 30) B.7.3 Bề mặt quả: màu sắc chiếm ưu (Tính trạng 51) Xanh Xanh vàng Vàng nhạt Vàng Vàng cam Cam trung bình Cam đậm Cam đỏ Đỏ Quả: màu thịt Cam nhạt Cam (Tính trạng 66) Cam đậm Đỏ cam Đỏ B.7.5 Quả: sự xuất rốn Khơng có (quan sát bên trong) Đơi có (Tính trạng 77) Ln ln có B.7.6 Thời gian chín Sớm thương phẩm Trung bình (Tính trạng 91) Muộn B.7.7 Quả: tính tạo khơng Khơng có hạt Có (Tính trạng 92) B.7.4 (*) Chú thích: (*): Đánh dấu (+) điền số liệu cụ thể vào ô trống tương ứng cho phù hợp với trạng thái biểu giống 31 TCVN : 2020 B.8 Các giống tương tự khác biệt so với giống đăng ký khảo nghiệm Bảng B.2 - Sự khác biệt giống tương tự giống khảo nghiệm Tên giống tương tự (Ví dụ) Những tính trạng khác biệt Bề mặt quả: màu sắc chiếm ưu Trạng thái biểu Giống tương tự Giống khảo nghiệm Cam trung bình Cam đậm B.9 Các thơng tin bổ sung giúp cho việc phân biệt giống B.9.1 Khả chống chịu sâu bệnh: B.9.2 Các điều kiện đặc biệt để khảo nghiệm giống: B.9.3 Thông tin khác: Ngày tháng năm (Ký tên , đóng đấu) 32 TCVN : 2020 Thư mục tài liệu tham khảo [1] TCVN 9302: 2013 Cây giống cam, quýt, bưởi – Yêu cầu kỹ thuật [2] TG/202/1 ngày 29 tháng 10 năm 2019 Hiệp hội quốc tế bảo hộ giống trồng (UPOV) [3] TG/1/3 General Introduction to the Examination of Distinctness, Uniformity and Stability and the Development of Harmonized Descriptions of New Varieties of Plants (Hướng dẫn chung đánh giá tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và hài hịa hóa mơ tả giống trồng mới) [4] TGP/8/1: Trail design and techiques used in the examination of Distinctness, Uniformity and Stability (Phương pháp bố trí thí nghiệm và các biện pháp kỹ thuật được sử dụng để đánh giá tính khác biệt, tính đồng và tính ổn định) [5] TGP/9/1 Examining Distinctness (Đánh giá tính khác biệt) [6] TGP/10/1 Examining Uniformity (Đánh giá tính đồng nhất) [7] TGP/11/1 Examining Stability (Đánh giá tính ổn định) 33 ... trạng 51) Xanh Xanh vàng Vàng nhạt Vàng Vàng cam Cam trung bình Cam đậm Cam đỏ Đỏ Quả: màu thịt Cam nhạt Cam (Tính trạng 66) Cam đậm Đỏ cam Đỏ B.7.5 Quả: sự xuất rốn Khơng có (quan sát... hệ trước Yêu cầu sở vật chát, trang thiết bị, nhân lực tổ chức khảo nghiệm DUS giống cam Tổ chức khảo nghiệm DUS giống cam được định đáp ứng đủ các yêu cầu sau: - Có thuê đất đủ diện tích để... biệt, tính đồng và tính ổn định (Khảo nghiệm DUS) các giống cam thuộc loài Citrus sinensis L.; yêu cầu kỹ thuật định tổ chức khảo nghiệm DUS giống cam Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn