Tài liệu đào tạo về Gạch không nung - Mô đun 5: Lập dự án đầu tư và hồ sơ vay vốn cho các dự án gạch không nung ở Việt Nam

66 22 0
Tài liệu đào tạo về Gạch không nung - Mô đun 5: Lập dự án đầu tư và hồ sơ vay vốn cho các dự án gạch không nung ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu đào tạo về Gạch không nung - Mô đun 5: Lập dự án đầu tư và hồ sơ vay vốn cho các dự án gạch không nung ở Việt Nam gồm 5 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Sự cần thiết của việc lập dự án đầu tư; Trình tự đầu tư xây dựng quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư; Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư xây dựng; Nội dung của dự án đầu tư xây dựng; Hồ sơ vay vốn.

LỜI NĨI ĐẦU Chương trình phát triển vật liệu xây khơng nung đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 Để hỗ trợ Chương trình này, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1686/QĐ-TTg ngày 19/9/2014 phê duyệt danh mục Dự án“Tăng cường sản xuất sử dụng gạch khơng nung Việt Nam” Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ từ nguồn vốn Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) giao cho Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì Bộ Xây dựng đồng thực Mục tiêu Dự án giảm phát thải khí nhà kính thơng qua việc tăng cường sản xuất sử dụng gạch không nung (GKN) thay dần sản xuất gạch đất sét nung sử dụng nhiên liệu hóa thạch đất nơng nghiệp Để đạt mục tiêu trên, nội dung quan trọng Dự án nâng cao kiến thức lực kỹ thuật cho lãnh đạo doanh nghiệp sản xuất sử dụng GKN, tổ chức cung cấp dịch vụ kỹ thuật, nhà đầu tư, tổ chức tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, nhà thầu thi công quan quản lý xây dựng địa phương thơng qua chương trình đào tạo Dự án Ban Quản lý Dự án (QLDA) gạch không nung phối hợp với chuyên gia đầu ngành nước chuyên gia quốc tế biên soạn tài liệu đào tạo gạch không nung gồm 05 môđun: 1) Kiến thức gạch khơng nung, sách tiêu chuẩn; 2) Thi công nghiệm thu khối xây vật liệu không nung; 3) Cơng nghệ sản xuất gạch bê tơng khí chưng áp (AAC); 4) Công nghệ sản xuất gạch bê tông (CBB); 5) Lập dự án đầu tư hồ sơ vay vốn cho dự án gạch không nung; Bộ 05 tài liệu hoàn thiện, đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng kiến thức vật liệu xây không nung cho đối tượng nêu Trong năm 2016 -2018, với việc sử dụng 05 tài liệu này, Ban QLDA tổ chức 23 khóa đào tạo cho 1.680 học viên đến từ 63 tỉnh, thành phố nước Để hỗ trợ cán quản lý, chuyên gia kỹ thuật, bạn đọc - Những người trực tiếp triển khai thực Chương trình phát triển vật liệu xây không nung Thủ tướng Chính phủ có tài liệu tham khảo, trí UNDP, Ban QLDA phối hợp với Nhà Xuất Xây dựng xuất 05 tài liệu Ban QLDA khẳng định, việc xuất 05 tài liệu đào tạo gạch không nung không phục vụ cho mục đích thương mại mà nhằm mục đích phổ biến kiến thức lưu hành nội Mọi chép, hình thức nhằm mục đích thương mại phải đồng ý Ban QLDA gạch không nung Ban QLDA xin trân trọng giới thiệu bạn đọc 05 tập tài liệu mong nhận ý kiến đóng góp độc giả Các ý kiến đóng góp xin gửi Ban QLDA gạch không nung - Vụ Khoa học Công nghệ ngành kinh tế - kỹ thuật, Bộ Khoa học Công nghệ, 113 Trần Duy Hưng, Hà Nội BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GEF/UNDP Global Environment Fund/United Nations Development Programme GKN Gạch không nung AAC Autoclaved Aerated Concrete CBB Concrete Block Brick VDP Vietnam Development Bank TKCS Thiết kế sở TKBVTC Thiết kế vẽ thi cơng PCCC Phịng cháy, chữa cháy ĐTM Đánh giá tác động môi trường XD Xây dựng QCVN Quy chuẩn Việt Nam VLXKN Vật liệu xây không nung TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QTC Quy tiêu chuẩn TCXDVN Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam DT Doanh thu VAT Value Added Tax CPSX Chi phí sản xuất NPV Net Present Value IRR Internal Rate of Return Chương SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1.1 Khái niệm chung - Về mặt hình thức: Dự án đầu tư tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai - Về mặt nội dung: Dự án đầu tư tập hợp hoạt động có liên quan với hoạch định nhằm đạt mục tiêu xác định việc tạo kết cụ thể thời gian định, thông qua việc sử dụng nguồn lực xác định - Về góc độ quản lý: Dự án đầu tư công cụ quản lý vốn, vật tư, lao động để tạo kết tài chính, kinh tế - xã hội thời gian dài Dự án tập hợp thông tin rõ chủ dự án định làm gì, làm làm gì? - Về mặt kế hoạch hóa: Dự án đầu tư công cụ thể kế hoạch chi tiết đầu tư sản xuất - kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội làm tiền đề cho định đầu tư tài trợ Dự án đầu tư hoạt động riêng biệt, nhỏ cơng tác kế hoạch hóa kinh tế quốc dân - Một cách tổng quát: Dự án đầu tư tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo đối tượng định nhằm đạt tăng trưởng số lượng, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoản thời gian xác định Như vậy, dự án đầu tư ý định hay phác thảo sơ mà đề xuất có tính cụ thể mục tiêu rõ ràng nhằm biến hội đầu tư thành định cụ thể 1.1.2 Theo Luật Đầu tư - Dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định - Dự án đầu tư mở rộng dự án đầu tư phát triển dự án hoạt động đầu tư kinh doanh cách mở rộng quy mô, nâng cao công suất, đổi công nghệ, giảm ô nhiễm cải thiện môi trường - Dự án đầu tư dự án thực lần đầu dự án hoạt động độc lập với dự án thực hoạt động đầu tư kinh doanh 1.1.3 Theo Luật Xây dựng Dự án đầu tư xây dựng tập hợp đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm phát triển, trì, nâng cao chất lượng cơng trình sản phẩm, dịch vụ thời hạn chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án thể thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng 1.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.2.1 Tính khoa học Tính khoa học dự án thể khía cạnh chủ yếu sau: - Về số liệu thông tin: Những liệu, thông tin để xây dựng dự án phải đảm bảo trung thực, xác, tức phải chứng minh nguồn gốc xuất xứ thông tin số liệu thu thập (do quan có trách nhiệm cung cấp, nghiên cứu tìm hiểu thực tế ) - Về phương pháp lý giải: Các nội dung dự án không tồn độc lập, riêng rẽ mà chúng ln nằm thể thống nhất, đồng Vì vậy, q trình phân tích, lý giải nội dung nêu dự án phải đảm bảo logic chặt chẽ Ví dụ, vấn đề mối quan hệ yếu tố thị trường, kỹ thuật tài dự án dẫn đến định đầu tư dây chuyền sản xuất gạch bê tơng khí chưng áp hay bê tơng bọt - Về phương pháp tính tốn: Khối lượng tính tốn dự án thường lớn Do đó, thực tính tốn tiêu cần đảm bảo đơn giản xác Đối với đồ thị, vẽ kỹ thuật phải đảm bảo xác kích thước, tỷ lệ - Về hình thức trình bày: Dự án chứa đựng nhiều nội dung, nên trình bày phải đảm bảo có hệ thống, rõ ràng đẹp 1.2.2 Tính pháp lý Dự án cần có sở pháp lý vững chắc, tức phù hợp với sách luật pháp nhà nước Điều đòi hỏi người soạn thảo dự án phải nghiên cứu kỹ chủ + Chịu trách nhiệm hiệu đầu tư trả nợ vốn vay hạn + Tổ chức cho vay chịu trách nhiệm thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ cung ứng vốn, giám sát thực vốn vay mục đích sinh lời vay  Vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp - Vốn khấu hao tài sản cố định nguồn ngân sách để lại khấu hao tài sản cố định nguồn tự bổ sung (gọi chung nguồn vốn khấu hao tài sản cố định) - Các nguồn vốn sử dụng chung doanh nghiệp như: Quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp gồm: quỹ cổ phần hoá, quỹ hình thành từ lợi nhuận); Quỹ dùng chung gồm: quỹ mơi trường, quỹ thăm dị khai thác tài ngun quỹ khác theo quy định pháp luật ) - Quỹ đầu tư phát triển quỹ phúc lợi công ty con, công ty liên kết - Vốn vay thương mại: Vốn vay ngân hàng, tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế nước để đầu tư cho dự án đầu tư phát triển lĩnh vực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Vốn huy động công nhân viên chức - Vốn huy động từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu cơng ty cơng trình Được sử dụng để đầu tư: - Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhà nước quy hoạch phát triển ngành 5.1.1.2 Các nguồn vốn khác  Nguồn vốn từ khu vực tư nhân Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích lũy doanh nghiệp liên doanh, hợp tác xã Được sử dụng để đầu tư dự án sản xuất, kinh doanh tư nhân, tổ chức kinh tế không thuộc doanh nghiệp nhà nước  Chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm hiệu kinh doanh  Vốn kinh doanh phải quy định theo luật pháp 5.1.2 Nguồn vốn nước - Định nghĩa: Vốn ngồi nước vốn hình thành khơng nguồn tích lũy nội kinh tế quốc dân 50 - Ý nghĩa: + Nguồn vốn nước quan trọng công xây dựng đất nước quốc gia phát triển, có kinh tế mở + Dù hình thức nào, việc sử dụng vốn nước ngồi địi hỏi chi phí vốn nước kèm theo, việc sử dụng có hiệu quản vốn nước ngồi địi hỏi cấp thiết + Trong đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn bên Việt Nam cần huy động cách tối đa, nhằm tạo cấu vốn nước cách hợp lý + Việc sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) phải có hiệu rõ ràng, cần quản trị chặt chẽ Các thành phần vốn nước Với dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch khơng nung tiếp cận nguồn vốn nước sau: a) Vốn vay nước nhà nhà nước bảo lãnh b) Vốn hợp tác liên doanh với doanh nghiệp nước Với nguồn vốn chủ đầu tư phải: - Chịu trách nhiệm hiệu đầu tư trả nợ vốn vay hạn - Thực cam kết vay vốn theo quy định pháp luật 5.2 LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Hồ sơ xin vay cần gửi tổ chức tín dụng gồm: 1) Giấy đề nghị vay vốn ngân hàng: theo mẫu ngân hàng 2) Đăng ký kinh doanh, giấy phép thành lập doanh nghiệp… 3) Tài liệu liên quan đến việc đầu tư xây dựng cơng trình gồm: - Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng duyệt; - Hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi cơng dự tốn duyệt - Các tài liệu liên quan đến việc tính tốn hiệu kinh tế vốn vay, định đầu tư cơng trình; - Các loại hợp đồng văn liên quan đến việc cung ứng thiết bị, nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm 4) Tài liệu chứng minh khả tài chính, pháp lý giá trị tài sản chấp tiền vay, gồm: 51 - Báo cáo thực trạng tài tổ chức kinh tế - Bảng tổng kết tài sản, bảng lỗ lãi năm trước quý trước - Đối với tổ chức kinh tế tập thể, tư doanh phải có văn pháp lý giá trị tài sản chấp (đối với trường hợp phải chấp tài sản) 52 PHỤ LỤC VÍ DỤ GIỚI THIỆU NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG VIỆC LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI (HOẶC BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT) DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY XÂY DỰNG NHÀ MÁY GẠCH KHÔNG NUNG Tùy theo tính chất, quy mơ dự án để xây dựng bố cục dự án nhiên phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu nội dung sau: PHẦN I THUYẾT MINH DỰ ÁN PHẦN II THIẾT KẾ CƠ SỞ - Thuyết minh thiết kế sở; - Bản vẽ thiết kế sở PHẦN I THUYẾT MINH DỰ ÁN Đây phần thuyết minh tổng hợp bao gồm nội dung dự án bố cục chương mục sau: Chương 1: Giới thiệu chủ đầu tư dự án 1.1 Giới thiệu chủ đầu tư 1.2 Mô tả sơ dự án 1.3 Các pháp lý tài liệu sử dụng lập dự án pháp lý Chương 2: Sự cần thiết phải đầu tư mục tiêu dự án 2.1 Sự cần thiết phải đầu tư 2.1.1 Ý nghĩa Chương trình phát triển vật liệu xây khơng nung 2.1.2 Sơ lược tình hình sản xuất tiêu thụ gạch không nung 2.1.3 Kết luận cần thiết phải đầu tư 2.2 Mục tiêu dự án 53 Chương 3: Phân tích mơi trường đầu tư, địa điểm xây dựng trạng 3.1 Phân tích mơi trường đầu tư 3.1.1 Tình hình sản xuất vật liệu xây dựng địa bàn (vị trí đầu tư xây dựng) 3.1.2 Mục tiêu phát triển vật liệu xây khơng nung 3.2 Vị trí xây dựng (Các đặc điểm chính) 3.2.1 Vị trí địa lý 3.2.2 Đặc điểm địa hình 3.2.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn 3.2.4 Đặc điểm giao thông vận tải 3.2.5 Vùng nguyên liệu 3.3 Điều kiện mặt cơng trình có Chương 4: Lựa chọn quy mô công suất, cấu sản phẩm, hình thức, phạm vi đầu tư giải pháp đảm bảo sản xuất 4.1 Lựa chọn quy mô công suất, cấu sản phẩm dự án 4.1.1 Lựa chọn quy mô công suất 4.1.2 Cơ cấu sản phẩm 4.2 Hình thức, phạm vi đầu tư 4.2.1 Hình thức đầu tư 4.2.2 Phạm vi đầu tư 4.3 Các giải pháp đảm bảo sản xuất 4.3.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu 4.3.2 Hệ thống cung cấp điện 4.3.3 Hệ thống cấp - thoát nước 4.3.4 Nhu cầu khí nén 4.3.5 Nhu cầu vận tải 4.3.6 Nhu cầu thơng tin liên lạc 4.3.7 Phịng thí nghiệm điều hành sản xuất 54 Chương 5: Công nghệ sản xuất phương án kỹ thuật 5.1 Yêu cầu kỹ thuật công nghệ chung 5.1.1 Đặc điểm công nghệ 5.1.2 Cơ sở lựa chọn công nghệ sản xuất thiết bị 5.1.3 Yêu cầu bảo vệ mơi trường 5.1.4 u cầu mức độ tự động hóa 5.1.5 Lựa chọn xuất xứ thiết bị 5.1.6 Một số tiêu kinh tế kỹ thuật 5.2 Lựa chọn phương pháp sản xuất tính tốn cơng nghệ 5.2.1 Lựa chọn phương pháp sản xuất 5.2.2 Tính tốn công nghệ 5.3 Mô tả dây chuyền công nghệ sản xuất 5.3.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 5.3.2 Mơ tả cơng nghệ 5.4 Mơ tả, tính tốn cơng trình phụ trợ 5.4.1 Thơng gió, điều hịa máy nén khí 5.4.2 Xưởng sửa chữa điện 5.4.3 Cầu cân 5.4.4 Hệ thống cứu hoả 5.5 Giải pháp cung cấp điện điều khiển 5.5.1 Các tiêu chuẩn quy định áp dụng 5.5.2 Các số liệu điện áp, tần số 5.5.3 Tính tốn nhu cầu sử dụng điện lựa chọn nguồn cung cấp điện 5.5.4 Giải pháp cấp điện 5.5.5 Hệ thống điều khiển 5.5.6 Hệ thống cáp động lực cáp điều khiển 5.5.7 Hệ thống điện chiếu sáng 5.5.8 Hệ thống tiếp địa 5.5.9 Hệ thống bảo vệ chống sét 55 5.6 Giải pháp thiết kế, tính tốn cấp nước 5.6.1 Căn thiết kế 5.6.2 Căn tính tốn nhu cầu dùng nước 5.6.3 Nhu cầu sử dụng nước 5.6.4 Nguồn nước 5.6.5 Phương án cấp nước 5.6.6 Thông số kỹ thuật hệ thống 5.6.7 Hệ thống thoát nước 5.7 Cung cấp vật tư, thiết bị cho dự án 5.7.1 Cung cấp vật tư 5.7.2 Cung cấp thiết bị Chương 6: Giải pháp kiến trúc, kết cấu cơng trình 6.1 Lựa chọn vị trí xây dựng tổng mặt nhà máy 6.2 Giải pháp kiến trúc - kết cấu 6.3 Hệ thống kỹ thuật hạ tầng 6.4 Quy mô xây dựng hạng mục cơng trình 6.5 Các tiêu xây dựng chủ yếu 6.6 Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng Chương 7: Giải pháp thực 7.1 Phương án khai thác sử dụng lao động 7.1.1 Nhu cầu nhân lực 7.1.2 Chương trình đào tạo 7.1.3 Trợ giúp kỹ thuật chuyên gia 7.2 Phương án tiếp thị tiêu thụ sản phẩm 7.3 Quản lý dự án kế hoạch đấu thầu 7.4 Công tác tổ chức thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị 7.4.1 Mặt tổ chức thi công 7.4.2 Giải pháp tổ chức thi công xây lắp 7.5 Công tác quản lý chất lượng thi công nghiệm thu 7.5.1 Giám sát thi công xây lắp 56 7.5.2 Quản lý chất lượng thi công nghiệm thu 7.6 Công tác quản lý an tồn lao động, vệ sinh mơi trường phịng cháy chữa cháy 7.6.1 Quản lý an tồn lao động 7.6.2 Vệ sinh mơi trường 7.6.3 Phịng cháy chữa cháy 7.7 Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực 7.7.1 Phân đoạn thực 7.7.2 Tiến độ thực Chương 8: Đánh giá tác động môi trường 8.1 Hiện trạng môi trường khu vực dự án 8.2 Tác động đến mơi trường q trình thi cơng xây dựng 8.3 Tác động đến mơi trường q trình khai thác dự án 8.4 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 8.4.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 8.4.2 Trong giai đoạn khai thác dự án Chương 9: Tổng mức đầu tư, nguồn vốn hiệu kinh tế dự án 9.1 Tổng mức đầu tư xây dựng 9.1.1 Cơ sở xác định tổng mức đầu tư xây dựng 9.1.2 Thành phần tổng mức đầu tư xây dựng 9.2 Nguồn vốn đầu tư 9.2.1 Nguồn vốn 9.2.2 Tiến trình huy động vốn đầu tư 9.2.3 Xác định nhu cầu vốn đầu tư 9.3 Phương án sản phẩm 9.4 Phân tích hiệu tài dự án 9.4.1 Thời gian đánh giá dự án 9.4.2 Các điều kiện hoạt động dự án 9.4.3 Nội dung đánh giá hiệu kinh tế tài dự án 9.4.4 Đơn vị tiền tệ 57 9.4.5 Khấu hao tài sản cố định 9.4.6 Thuế nghĩa vụ tài 9.4.7 Doanh thu 9.4.8 Chi phí sản xuất 9.4.9 Tổng hợp tiêu hiệu đầu tư 9.5 Hiệu kinh tế xã hội dự án Chương 10: Kết luận kiến nghị 10.1 Kết luận 10.2 Kiến nghị Các phụ lục - Bảng tính kinh tế - Các văn pháp lý liên quan đến dự án - Tiến độ thực dự án PHẦN II THIẾT KẾ CƠ SỞ Thuyết minh thiết kế sở: Đây phần thể nội dung hết thông tin vẽ thiết kế sở như: cứ, sở… tính tốn hay lựa chọn đưa giải pháp thiết kế thiết: công nghệ; xây dựng; điện tự động hóa; hệ thống phụ trợ cho sản xuất… ví dụ bố cục chương, mục sau: Chương 1: Nhiệm vụ thiết kế Mở đầu 1.1 Nhiệm vụ thiết kế 1.2 Mối liên hệ công trình với điều kiện thực tế Chương 2: Cơng nghệ hệ thống kỹ thuật 2.1 Yêu cầu chung 2.2 Đặc điểm công nghệ 2.3 Yêu cầu thiết kế, lựa chọn thiết bị cho dự án 2.4 Tiêu chuẩn thiết kế liệu sở áp dụng 2.5 Yêu cầu kỹ thuật công nghệ chung 58 2.6 Lựa chọn giải pháp tính tốn cơng nghệ 2.7 Mơ tả, tính tốn cơng trình phụ trợ 2.8 Giải pháp cung cấp điện điều khiển 2.9 Giải pháp thiết kế, tính tốn cấp - nước 2.10 Giải pháp tháo dỡ đấu nối (nếu có) Chương 3: Giải pháp kiến trúc, kết cấu cơng trình 3.1 Lựa chọn vị trí xây dựng tổng mặt 3.2 Giải pháp kiến trúc, giải pháp kết cấu 3.3 Hệ thống kỹ thuật hạ tầng 3.4 Quy mơ xây dựng hạng mục cơng trình 3.5 Các tiêu xây dựng chủ yếu 3.6 Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng Các phụ lục - Các mẫu kiểm tra nguyên liệu - Danh mục thiết bị công nghệ phụ trợ - Khái toán vật tư, thiết bị điện, bảng thống kê khối lượng - Khái toán vật tư, thiết bị nước Bản vẽ thiết kế sở Đây phần thể nội dung thiết kế sở gồm phần: công nghệ; xây dựng; hạ tầng; điện - điều khiển; tự động hóa; hệ thống phụ trợ (khí nén, cấp hơi- nhiệt); cấp nước; phịng cháy chữa cháy, thu lơi, chống sét,… làm sở cho việc lập khái toán dự tốn xác định tổng mức đầu tư cho cơng trình 59 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Danh mục chữ viết tắt Chương 1: Sự cần thiết việc lập dự án đầu tư 1.1 Khái niệm dự án đầu tư 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Theo Luật Đầu tư 1.1.3 Theo Luật Xây dựng 1.2 Yêu cầu dự án đầu tư 1.2.1 Tính khoa học 1.2.2 Tính pháp lý 1.2.3 Tính thực tiễn 1.2.4 Tính thống 1.2.5 Tính chuẩn mực 1.2.6 Tính định 1.3 Sự cần thiết việc lập dự án đầu tư 1.3.1 Đối với chủ đầu tư 9 1.3.2 Đối với quan quản lý nhà nước 11 1.3.3 Đối với tổ chức khác 11 Chương 2: Trình tự đầu tư xây dựng quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư 2.1 Trình tự đầu tư xây dựng 12 2.2 Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng 13 60 2.2.1 Lập dự án đầu tư xây dựng 14 2.2.2 Thẩm định dự án đầu tư xây dựng 14 2.3 Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng 14 Chương 3: Hệ thống văn quy phạm pháp luật đầu tư xây dựng 3.1 Luật 16 3.2 Nghị định 16 3.2.1 Hướng dẫn Luật Xây dựng 16 3.2.2 Hướng dẫn Luật Đấu thầu 17 3.2.3 Các Nghị định khác có liên quan 17 3.3 Thơng tư 17 3.3.1 Thông tư, định Bộ Xây dựng 17 3.3.2 Thông tư Bộ Kế hoạch Đầu tư 18 3.3.3 Thông tư Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 18 3.3.4 Thông tư Bộ Tài 18 3.4 Quy chuẩn Việt Nam 19 3.5 Phát triển vật liệu xây không nung 19 3.6 Quy hoạch phát triển ngành vật liệu xây dựng khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng 19 3.7 Ưu đãi đầu tư, sản xuất vật liệu xây không nung 20 Chương 4: Nội dung dự án đầu tư xây dựng 4.1 Nội dung dự án đầu tư xây dựng nói chung 21 4.1.1 Nội dung Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng quy định Điều 53 Luật Xây dựng, gồm 21 4.1.2 Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng quy định Điều 54 Luật Xây dựng, gồm 21 4.1.3 Nội dung Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng quy định Điều 55 Luật Xây dựng, gồm 22 4.2 Nội dung dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gạch không nung 4.2.1 Các pháp lý, cần thiết đầu tư mục tiêu đầu tư 23 23 61 4.2.2 Các điều kiện tự nhiên, hạ tầng kỹ thuật địa điểm đầu tư 24 4.2.3 Lựa chọn quy mô công suất, cấu sản phẩm, hình thức, phạm vi đầu tư yếu tố đảm bảo sản xuất 24 4.2.4 Công nghệ sản xuất phương án kỹ thuật 26 4.2.5 Xây dựng tổ chức thi công xây lắp 36 4.2.6 Giải pháp thực dự án tổ chức sản xuất 37 4.2.7 Đánh giá tác động mơi trường 39 4.2.8 Phân tích hiệu kinh tế - xã hội dự án 41 4.2.9 Kết luận kiến nghị 48 Chương 5: Hồ sơ vay vốn 5.1 Giới thiệu nguồn vốn 49 5.1.1 Nguồn vốn nước 49 5.1.2 Nguồn vốn nước 50 5.2 Lập hồ sơ vay vốn tổ chức tín dụng 51 Phụ lục: Ví dụ lập dự án đầu tư nhà máy gạch không nung 53 62 DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG SẢN XUẤT VÀ Sư DỤNG GẠCH KHƠNG NUNG Ở VIỆT NAM TÀI LIỆU ĐÀO TẠO VỀ GẠCH KHÔNG NUNG MÔ ĐUN LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ HỒ SƠ VAY VỐN DỰ ÁN GẠCH KHÔNG NUNG Ở VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc NGÔ ĐỨC VINH Biên tập: Chế điện tử: Sửa in: Trình bày bìa: TẠ HẢI PHONG NGUYỄN HỮU LONG TẠ HẢI PHONG NGUYỄN NGỌC DŨNG 63 In 500 khổ 19×27cm, Xưởng in Nhà xuất Xây dựng số 10 Hoa Lư - Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 3884-2019/CXBIPH/08-282/XD ngày 02/10/2019 ISBN: 978-604-82-2964-1 QuyÕt định xuất số 220-2019/Q-XBXD ngy 04/10 /2019 In xong nộp lưu chiểu tháng 12/2019 64 ... VIỆC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.3.1 Đối với chủ đầu tư Vai trò dự án đầu tư chủ đầu tư: - Dự án đầu tư quan trọng để chủ đầu tư định có nên tiến hành đầu tư dự án hay không - Dự án đầu tư cơng cụ để tìm... liên doanh bỏ vốn đầu tư cho dự án - Dự án đầu tư phương tiện để chủ đầu tư thuyết phục tổ chức tài tiền tệ nước tài trợ cho vay vốn - Dự án đầu tư sở để xây dựng kế hoạch thực đầu tư, theo dõi,... ô nhiễm cải thiện môi trường - Dự án đầu tư dự án thực lần đầu dự án hoạt động độc lập với dự án thực hoạt động đầu tư kinh doanh 1.1.3 Theo Luật Xây dựng Dự án đầu tư xây dựng tập hợp đề xuất

Ngày đăng: 15/09/2021, 18:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1. Một số chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật chủ yếu cần được xỏc định - Tài liệu đào tạo về Gạch không nung - Mô đun 5: Lập dự án đầu tư và hồ sơ vay vốn cho các dự án gạch không nung ở Việt Nam

Bảng 4.1..

Một số chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật chủ yếu cần được xỏc định Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.2. Bảng thống kờ và tớnh toỏn cụng suất cỏc tủ điện và toàn nhà mỏy - Tài liệu đào tạo về Gạch không nung - Mô đun 5: Lập dự án đầu tư và hồ sơ vay vốn cho các dự án gạch không nung ở Việt Nam

Bảng 4.2..

Bảng thống kờ và tớnh toỏn cụng suất cỏc tủ điện và toàn nhà mỏy Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.3. Bảng thống kờ và tớnh toỏn cụng suất để lựa chọn mỏy phỏt - Tài liệu đào tạo về Gạch không nung - Mô đun 5: Lập dự án đầu tư và hồ sơ vay vốn cho các dự án gạch không nung ở Việt Nam

Bảng 4.3..

Bảng thống kờ và tớnh toỏn cụng suất để lựa chọn mỏy phỏt Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.4. Số lượng lao động, vị trớ cụng việc lập thành bảng theo bảng mẫu sau - Tài liệu đào tạo về Gạch không nung - Mô đun 5: Lập dự án đầu tư và hồ sơ vay vốn cho các dự án gạch không nung ở Việt Nam

Bảng 4.4..

Số lượng lao động, vị trớ cụng việc lập thành bảng theo bảng mẫu sau Xem tại trang 40 của tài liệu.

Mục lục

  • Blank Page

  • Blank Page

  • Blank Page

  • Blank Page

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan