1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi

185 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Chẩn Đoán Một Số Bệnh Lý Của Hệ Thống Não Thất Thai Nhi
Tác giả Trần Thị Sơn Trà
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Danh Cường
Trường học Trường Đại Học Y Hà Nội
Chuyên ngành Sản phụ khoa
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định một số nguyên nhân gây giãn não thất bên thai nhi được chẩn đoán trước sinh bằng siêu âm. Đánh giá kết quả thai nghén của các trường hợp giãn não thất bên thai nhi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ SƠN TRÀ NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ BỆNH LÝ CỦA HỆ THỐNG NÃO THẤT THAI NHI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN TH SN TR nghiên cứu chẩn đoán số bệnh lý cđa hƯ thèng n·o thÊt thai nhi Chun ngành : Sản phụ khoa Mã số : 62720131 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn PGS.TS Trần Danh Cƣờng HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Sơn Trà, nghiên cứu sinh khóa 33, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trần Danh Cƣờng - Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam - Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2020 Ngƣời viết cam đoan Trần Thị Sơn Trà CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TTCĐTS : Trung tâm Chẩn Đoán Trƣớc Sinh BVPSTW : Bệnh viện Phụ Sản Trung Ƣơng ISUOG : The International Society of Ultrasound in Ostetrics and Gynecology Hiệp hội Siêu âm Sản Phụ khoa quốc tế MRI : Magnetic resonance imaging Chụp cộng hƣởng tử NST : Nhiễm sắc thể PCR : Polymerase chain reaction Phản ứng chuỗi polymerase CMV : Cytomegalovirus Virus Cytomegalo PTTTVĐ : Phát triển tâm thần vận động TORCH : Toxoplasma gondii, Rubella, Cytomegalovirus, Herpes simplex Virus Toxoplasma, Virus Rubella, Virus Cytomegalo, Virus Herpes FISH : Fluorescent insitu hybridization Kỹ thuật lai huỳnh quang CNV : Copy number variations sequencing Giải trình tự số biến thể FNAIT : Fetal and neonatal alloimmune thrombocytopenia Giảm tiểu cầu tự miễn thai nhi trẻ sơ sinh GNT : Giãn não thất MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Phôi thai học hệ thần kinh trung ƣơng 1.1.1 Sự hình thành ống thần kinh 1.1.2 Sự hình thành túi não 1.1.3 Sự hình thành hệ thống não thất nguyên thủy 1.2 Hệ thống não thất 1.2.1 Giải phẫu hệ thống não thất 1.2.2 Sự lƣu thông dịch não tủy 1.3 Giãn não thất 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Phân loại 1.3.3 Dịch tễ 10 1.4 Nguyên nhân giãn não thất 10 1.4.1 Bất thƣờng nhiễm sắc thể 11 1.4.2 Hẹp cống não 12 1.4.3 Bất thƣờng ống thần kinh 12 1.4.4 Bất sản thể chai 14 1.4.5 Bất sản vách suốt 15 1.4.6 Bất thƣờng hố sau 15 1.4.7 Chẻ não 18 1.4.8 Nhẵn não 18 1.4.9 U não 19 1.4.10 Nang màng nhện 19 1.4.11 Phình tĩnh mạch Galen 19 1.4.12 Nhiễm trùng thai 19 1.4.13 Chảy máu não thất 20 1.4.14 Đa dị tật 21 1.5 Chẩn đoán trƣớc sinh 21 1.5.1 Siêu âm 21 1.5.2 Chụp cộng hƣởng từ thai nhi 25 1.5.3 Xét nghiệm dịch ối 27 1.6 Xử trí giãn não thất 31 1.6.1 Đình thai nghén 31 1.6.2 Tiếp tục thai nghén 31 1.7 Tiên lƣợng hậu trẻ 34 1.8 Các nghiên cứu nƣớc 36 1.8.1 Các nghiên cứu nƣớc 36 1.8.2 Các nghiên cứu giới 36 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 40 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 40 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 40 2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 41 2.3 Phƣơng pháp kỹ thuật nghiên cứu 41 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.3.2 Sơ đồ nghiên cứu 42 2.3.3 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 43 2.3.4 Các biến số, số nghiên cứu cách xác định 43 2.4 Địa điểm nghiên cứu 56 2.5 Trang thiết bị máy móc phục vụ nghiên cứu 56 2.6 Phƣơng pháp phân tích số liệu 56 2.7 Về khía cạnh đạo đức nghiên cứu 57 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 60 3.1.1 Đặc điểm thai phụ 60 3.1.2 Đặc điểm thai nhi 61 3.1.3 Đặc điểm phần phụ thai (bánh rau, nƣớc ối) 65 3.2 Nguyên nhân giãn não thất thai nhi 66 3.2.1 Nguyên nhân giãn não thất thai nhi đƣợc chẩn đoán trƣớc sinh siêu âm 66 3.2.2 Đặc điểm nhóm nguyên nhân bất sản thể chai 67 3.2.3 Các bất thƣờng hình thái ngồi hệ thần kinh trung ƣơng 68 3.2.4 Đặc điểm di truyền 70 3.3 Kết thai nghén 73 3.3.1 Đình thai nghén 74 3.3.2 Tiếp tục thai nghén 76 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 94 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 94 4.1.1 Đặc điểm thai phụ 94 4.1.2 Một số đặc điểm thai nhi 95 4.1.3 Một số đặc điểm thai phụ thai nhi hình thái mức độ giãn não thất 101 4.2 Nguyên nhân giãn não thất thai nhi 103 4.2.1 Nguyên nhân giãn não thất thai nhi đƣợc chẩn đoán trƣớc sinh siêu âm 103 4.2.2 Một số đặc điểm nhóm nguyên nhân bất sản thể chai 105 4.2.3 Các bất thƣờng hình thái ngồi hệ thần kinh trung ƣơng 105 4.2.4 Đặc điểm di truyền 105 4.3 Kết thai kỳ 109 4.3.1 Đình thai nghén 109 4.3.2 Tiếp tục thai kỳ 111 4.3.3 Kết thai kỳ thời điểm 1-3 tháng 115 KẾT LUẬN 127 KIẾN NGHỊ 128 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dấu hiệu lệch bội siêu âm thai quý hai 24 Bảng 2.1 Phƣơng pháp chẩm điểm cho chất lƣợng đo kích thƣớc não thất 46 Bảng 2.2 Hƣớng dẫn thực hành siêu âm quý thai kỳ ISUOG 49 Bảng 3.1 Phân bố số đặc điểm thai phụ 60 Bảng 3.2 Một số đặc điểm chung thai nhi giãn não thất 61 Bảng 3.3 Phân bố hình thái giãn não thất theo tuổi thai thời điểm phát 62 Bảng 3.4 Phân bố mức độ giãn theo tuổi thai thời điểm phát 63 Bảng 3.5 Một số đặc điểm thai phụ thai nhi nhóm hình thái mức độ giãn não thất 64 Bảng 3.6 Phân bố nguyên nhân giãn não thất thai nhi đƣợc chẩn đoán trƣớc sinh siêu âm 66 Bảng 3.7 Đặc điểm nhóm nguyên nhân bất sản thể chai 67 Bảng 3.8 Các loại bất thƣờng hình thái hệ thần kinh trung ƣơng đƣợc phát siêu âm chẩn đoán trƣớc sinh 69 Bảng 3.9 Phân bố kết nhiễm sắc thể đồ thai nhi giãn não thất 71 Bảng 3.10 Các trƣờng hợp bất thƣờng nhiễm sắc thể thai nhi 72 Bảng 3.11 Mối liên quan yếu tố trƣớc sinh với đình thai nghén 74 Bảng 3.12 Tỷ lệ đình thai nghén theo nguyên nhân giãn não thất 75 Bảng 3.13 Một số đặc điểm trƣớc sinh tiến triển kích thƣớc não thất tử cung 76 Bảng 3.14 Phân bố tiến triển kích thƣớc não thất thai nhi nhóm hình thái giãn não thất 77 Bảng 3.15 Phân bố tiến triển kích thƣớc não thất thai nhi mức độ giãn 78 Bảng 3.16 Phân bố tiến triển kích thƣớc não thất thai nhi nhóm tuổi thai thời điểm phát 79 Bảng 3.17 Các thông số kết thai nghén thời điểm đẻ 80 Bảng 3.18 Mối liên quan yếu tố trƣớc sinh với tuổi thai lúc đẻ 81 Bảng 3.19 Mối liên quan yếu tố trƣớc sinh với tình trạng ngạt sau đẻ 82 Bảng 3.20 Mối liên quan yếu tố trƣớc sinh với cân nặng trẻ sơ sinh 83 Bảng 3.21 Mối liên quan yếu tố trƣớc sinh với vòng đầu trẻ sơ sinh thời điểm đẻ 84 Bảng 3.22 Mối liên quan nguyên nhân giãn, mức độ giãn tiến triển tử cung với vòng đầu trẻ sơ sinh phƣơng trình hồi quy đa biến 85 Bảng 3.23 Các thông số kết thai nghén thời điểm 1-3 tháng 86 Bảng 3.24 Một số đặc điểm trƣớc sau đẻ trƣờng hợp chết sơ sinh 87 Bảng 3.25 Một số đặc điểm trƣớc sau đẻ trẻ chậm phát triển tâm thần vận động 88 Bảng 3.26 Một số đặc điểm trƣớc sau đẻ trẻ nghi ngờ chậm phát triển tâm thần vận động 89 Bảng 3.27 Kết thai nghén thời điểm trẻ 1-3 tháng tuổi theo nguyên nhân 90 Bảng 3.28 Mối liên quan số yếu tố trƣớc sinh với kích thƣớc não thất thời điểm trẻ 1-3 tháng 91 Bảng 3.29 Mối liên quan số yếu tố trƣớc sinh với tình trạng phát triển tâm thần vận động trẻ thời điểm 1-3 tháng hai mức 92 Bảng 3.30 Mối liên quan số yếu tố trƣớc sinh với tình trạng phát triển tâm thần vận động trẻ hai mức 93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố hình thái giãn não thất theo mức độ giãn 62 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm phần phụ thai 65 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bất thƣờng hình thái ngồi hệ thần kinh trung ƣơng 68 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa sàng lọc trƣớc sinh 70 Biểu đồ 3.5 Kết thai nghén thai nhi giãn não thất 73 Phụ lục 10 Hình Hình ảnh siêu âm chẻ não thể hở (a,b) Mặt cắt ngang cho thấy khe hở chứa đầy dịch từ vỏ não thông với não thất bên (mũi tên) Trong hình b mũi tên dày đám rối mạch mạch Nguồn: Paladini D, Volpe P 2014 [77] Phụ lục 11 Hình 2: Các dấu hiệu u não siêu âm thai a,b- u bì c,d- u mỡ Nguồn: Pilu G 2008 [79] Phụ lục 12 Hình Biểu đồ chu vi đầu bé trai Hình Biểu đồ chu vi đầu bé gái Nguồn:[192] Uptodate 2019 [174] Phụ lục 13 Cách thực test Denver II đánh giá kết theo hƣớng dẫn bệnh viện Nhi Trung Ƣơng Viện Nghiên cứu Giáo dục [103],[193] Nội dung test Denver II dành cho trẻ từ đến tháng bao gồm 24 mẫu hành vi Sắp xếp theo phần, từ xuống dƣới: phần cá nhân- xã hội (4 mẫu hành vi), phần vận động tinh tế thích ứng (6 mẫu hành vi), phần ngôn ngữ (6 mẫu hành vi), phần vận động thô (8 mẫu hành vi) Chuẩn bị dụng cụ - chuông nhỏ, túm len màu đỏ, số hạt lạc, lúc lắc có cán - Mẫu phiếu kiểm tra có sẵn biểu đồ mẫu hành vi theo lứa tuổi Hình Phiếu kiểm tra Nguồn: bệnh viện Nhi Trung Ương [103] Các bƣớc tiến hành:  Xác định số tháng tuổi, kẻ đƣờng tuổi, tiến hành mẫu hành vi theo thứ tự in sẵn phiếu kiểm tra Bắt đầu từ khu vực cá nhân- xã hội đến vận động tinh tế thích ứng, tiếp đến ngơn ngữ cuối vận động thô sơ Số lƣợng mẫu hành vi cần kiểm tra thay đổi theo số tháng tuổi Việc xác định số lƣợng mẫu hành vi cần kiểm tra dựa nguyên tắc mẫu hành vi có đƣờng tuổi qua phải đƣợc thực  Quy trình kiểm tra: kiểm tra mẫu hành vi bên trái đƣờng tuổi, đƣờng tuổi bên phải đƣờng tuổi Việc kiểm tra kết thúc khu vực trẻ kiểm tra có mẫu hành vi trẻ không làm đƣợc Với mẫu hành vi không làm đƣợc, cho trẻ làm lại không lần A Khu vực cá nhân- xã hội  Nhìn mặt: trẻ nằm ngửa, ngƣời kiểm tra hƣớng mặt lại gần trẻ với khoảng cách 30cm, trẻ nhìn đáp lại  Cƣời đáp: quan sát trẻ lúc kiểm tra, trẻ có mỉm cƣời với cha mẹ ngƣời kiểm tra  Mỉm cƣời tự nhiên: quan sát hỏi bố mẹ trẻ có mỉm cƣời tự nhiên  Nhìn bàn tay: quan sát thấy trẻ có nhìn bàn tay B vận động tinh tế thích ứng  Nhìn tới đƣờng giữa: đặt trẻ nằm ngửa, đầu trẻ nghiêng bên Ngƣời kiểm tra đƣa túm len màu đỏ cách phía trƣớc mặt trẻ khoảng 30 cm, lay động túm len cho trẻ ý di chuyển túm len vƣợt qua đƣờng sang phía, theo dõi di chuyển mắt đầu trẻ  Nhìn qua đƣờng giữa: làm nhƣ mẫu hành vi nhƣng túm len vƣợt qua đƣờng nhiều khoảng giây, trẻ có cử động mắt đầu nhìn theo túm len  Nắm lúc lắc: đặt lắc chạm vào đầu ngón tay trẻ, trẻ cầm lúc lắc, lắc nhẹ mạnh đƣợc  Nắm hai bàn tay: chắp hai bàn tay lúc đƣờng thể  Nhìn theo 180°: đƣa túm len màu đỏ cách phía trƣớc mặt trẻ khoảng 30 cm, lay động túm len cho trẻ ý di chuyển túm len vƣợt qua đƣờng 180°, trẻ quay mắt đầu từ phía bên qua phía bên  Nhìn hạt lạc: để rơi số hạt lạc xuống bàn tầm với trẻ, trẻ nhìn hạt lạc C Ngôn ngữ  Đáp lại tiếng chuông: để chuông sau tai trẻ để trẻ khơng nhìn thấy, trẻ có cử động nghe thấy tiếng chuông (bất kỳ cử động nào)  Phát âm: thời gian quan sát trẻ có phát âm khác ngồi tiếng khóc  Phát âm OO, A, OH: trẻ phát âm: OO, A, OH thời gian quan sát hỏi bố mẹ  Cƣời thành tiếng: hỏi bố mẹ quan sát thấy trẻ cƣời thành tiếng  Reo cƣời: quan sát hỏi bố mẹ trẻ có cƣời thành tiếng to thỏa mãn điều  Quay theo tiếng lúc lắc: trẻ ngồi, lắc chuông cách ngƣời trẻ 25cm phía đầu, bên cạnh, phía đầu, trẻ có quay đầu phía chng mà khơng cần nhìn thấy chng D Vận động thơ sơ  Cử động đều: ngƣời kiểm tra quan sát hỏi bố mẹ trẻ thấy thân tƣ chi khơng cân xứng, đầu cịn chƣa vững nhƣng tƣ nằm sấp thấy đầu bắt đầu ngẩng lên Khi trẻ nằm ngửa đầu quay sang bên, đầu gối duỗi, hai chân đối diện Tay chân trẻ chuyển động không định hƣớng  Nâng đầu: đặt trẻ nằm sấp bàn, trẻ ngẩng đầu lên chốc lát không tỳ cằm xuống bàn, không cần phải nghiêng ngƣời  Nâng đầu 45: đặt trẻ nằm sấp bàn, trẻ nâng cao đầu đạt tới mức tạo đƣợc góc 45° mặt bàn mặt trẻ  Nâng đầu 90: đặt trẻ nằm sấp bàn, trẻ nâng cao đầu đạt tới mức tạo đƣợc góc 90° mặt bàn mặt trẻ  Ngồi giữ vững đầu: quan sát thấy hỏi bố mẹ trẻ ngồi đƣợc vững đầu mà không bị lắc lƣ  Đỡ đứng hai chân: trẻ đứng dẫm bàn chân lên mặt bàn  Chống tay nâng ngực: đặt trẻ nằm sấp mặt bàn, trẻ nâng cao đầu ngực cách chống bàn tay tì lên cẳng tay Tƣ trẻ đƣa mặt nhìn thẳng phía trƣớc  Lẫy: đạt quan sát hỏi bố mẹ trẻ lẫy đƣợc Giải mã mẫu hành vi - Mẫu hành vi tiến bộ: trẻ làm đƣợc mẫu hành vi rơi vào phía bên phải đƣờng tuổi - Mẫu hành vi bình thƣờng: trẻ từ chối không làm đƣợc mẫu hành vi bên phải đƣờng tuổi mẫu hành vi mà đƣờng tuổi qua phần 25-75% - Mẫu hành vi nghi vấn: trẻ từ chối không làm đƣợc mẫu hành vi mà đƣờng tuổi qua phần sẫm màu 75-90% Mẫu hành vi chậm: từ chối không làm mẫu hành vi bên trái đƣờng tuổi Giải mã test Denver II - Bình thƣờng: khơng có mẫu hành vi chậm, nhiều mẫu hành vi nghi vấn - Nghi ngờ: mẫu hành vi nghi vấn, mẫu hành vi chậm phát triển - Chậm phát triển: mẫu hành vi chậm phát triển hai khu vực kiểm tra Phụ lục 14 Một số hình ảnh siêu âm mẫu nghiên cứu Bệnh nhân T 24T, PARA 0000 Thai 26 tuần, Karyotyp: 47, XX+21 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số bệnh nhân: Mã khám bệnh: Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Dân tộc: Nghề nghiệp Số điện thoại: ………………………………… Tiền sử nội khoa, ngoại khoa PARA: Tuổi thai: …… Theo ngày kinh cuối Theo siêu âm ba tháng đầu Theo siêu âm Siêu âm thai lần1 ngày khám:…  Kích thƣớc não thất bên:… mm giãn nhẹ (10-12) 2.vừa(12.1-14.9) Hình dáng não thất bên: bình thƣờng giãn nặng (>=15) bất thƣờng (bất thƣờng gì: ………………………………………………………… Thành não thất bên: bình thƣờng ) bất thƣờng (Bất thƣờng gì:…………………………………………………………… ) Não thất 3: ….mm bình thƣờng giãn Não thất 4: ….mm bình thƣờng giãn Thể trai: khơng có có phần có Vách suốt: có bình thƣờng khơng có (bất sản vách suốt) Thung lũng Sylvius (chỉ số FSO): … bình thƣờng (tƣơng ứng tuổi thai) bất thƣờng (nhỏ tuổi thai Tiểu não: 1.bình thƣờng bất thƣờng (khơng thấy hình ảnh tiểu não) Thuỳ nhộng: bình thƣờng bất sản thuỳ nhộng Teo phần Hố sau: bình thƣờng giãn Tổ chức não: bình thƣờng hoại tử (chẻ não) can xi hố Vịm sọ: 1.bình thƣờng khác 2.bất thƣờng (bất thƣờng gì………………………………………………………………) Cột sống: bình thƣờng 2.thốt vị cột sống 3.bất thƣờng khác (bất thƣờng khác gì:……………………………………………………… ) Bất thƣờng cấu trúc giãi phẫu khác kèm theo: có khơng (bất thƣờng gì:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………) Bất thƣờng phần phụ: Đa ối Thiểu ối Rau TĐ Bệnh lý mẹ: ……………………………………………… Không phân chia não trƣớc : có thuỳ Khơng thuỳ  Giãn hay bên: Một bên Hai bên  Giãn đơn độc hay phối hợp: Đơn độc Phối hợp  Chẩn đoán nguyên nhân siêu âm: Giãn não thất đơn độc Bất sản thể chai Spina bifida Nhẵn não Bất sản vách suốt Xuất huyết não thất Nhiễm trùng thai Dandy Walker Thoát vị não, màng não 10 Đa dị tật (giãn não thất + bất thƣờng) 11 Đa di tật (giãn não thất kèm bất thƣờng trở lên) 12 Chẻ não 13 Giãn não thất bên NT 14 Giãn não thất bên + NT4 15 Merkel gruber 16 17 U não 18 Giãn não thất + bất thƣờng hệ thần kinh trung ƣơng 19 20 Giãn NT bên+3+4 21 Giãn não thất 22 Bicker Adam  xét nghiệm sàng lọc trƣớc sinh: Có Kết quả: bình thƣờng (nguy thấp) Không bất thƣờng (nguy cao) (nguy Down: ……………………………………)  Xét nghiệm nhiễm trùng thai: có khơng (có gì:………………………………………………………………………)  Karyotyp có sẵn: bình thƣờng Bất thƣờng (Bất thƣờng gì……………………………………………………………… Lý chọc ối: …………………………………………………………………) Tƣ vấn chọc ối: 1.có khơng Sau tƣ vấn chọc ối bệnh nhân: đồng ý  Chọc ối: có Nếu có: Ngày chọc ối: Tuổi thai lúc chọc ối Từ chối không: kết chọc ối: bình thƣờng 2.trisomi 21 risomi18 3.trisomi 13 khác (…………………………………………………….) Hội chẩn liên viện khơng 1.có khơng Ngày hội chẩn: Gia đình xin ngừng thai khơng có định: Có Khơng Đình thai nghén Sau siêu âm tƣ vấn 2.Sau hội chẩn liên viện 3.Sau chọc ối khơng cần chờ kết Sau có kết chọc ối bình thƣờng Sau có kết chọc ối bất thƣờng Sau theo dõi tiến triển nặng lên Ngày đình chỉ: Địa điểm đình chỉ: TIẾN TRIỂN (theo dõi thai) Thời gian hẹn tái khám lần : tuần tuần tuần 5.khám thai định kỳ Kích thƣớc não thất bên: … mm giảm không thay đổi Phát thêm bất thƣờng khác: có khơng tăng (bất thƣờng khác gì: ……………………………………………………….) Đình sau theo dõi: có khơng (Nếu có lý đình chỉ: ………………………………………………………) KẾT QUẢ THAI KỲ đình Sẩy thai Thai chết lƣu Đẻ non gây đẻ non sống trẻ sơ sinh: Trai Đẻ đủ tháng Đẻ già tháng Gái Đẻ đâu: BVPSTW BV tỉnh BV huyện Trạm xá Ngày đẻ: Cách đẻ: thƣờng Cân nặng: …00 g mổ 2500 đủ tháng non tháng Già tháng Apga: …… điểm bình thƣờng ngạt nhẹ

Ngày đăng: 15/09/2021, 16:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cardoza J. D., Goldstein R. B., Filly R. A. (1988). Exclusion of fetal ventriculomegaly with a single measurement: the width of the lateral ventricular atrium. Radiology, 169(3), 711-717 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
Tác giả: Cardoza J. D., Goldstein R. B., Filly R. A
Năm: 1988
2. Pilu G., Reece E. A., Goldstein I. et al (1989). Sonographic evaluation of the normal developmental anatomy of the fetal cerebral ventricles: II.The atria. Obstet Gynecol, 73(2), 250-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: Pilu G., Reece E. A., Goldstein I. et al
Năm: 1989
3. Salomon L. J, Alfirevic Z, Berghella V at al (2011). Practice guidelines for performance of the routine mid-trimester fetal ultrasound scan.Ultrasound Obstet Gynecol, 37(1), 116-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasound Obstet Gynecol
Tác giả: Salomon L. J, Alfirevic Z, Berghella V at al
Năm: 2011
4. Trần Danh Cường, Dương Minh Thành (2015). Kích thước não thất bên của thai nghén bình thường Tạp chí Sản Phụ Khoa, 13(3), 66-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Sản Phụ Khoa
Tác giả: Trần Danh Cường, Dương Minh Thành
Năm: 2015
5. Trần Thị Sơn Trà, Trần Danh Cường (2016). Bước đầu xác định một số nguyên nhân gây giãn não thất thai nhi được chẩn đoán trước sinh tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ƣơng. Tạp chí Sản Phụ Khoa, 14(1), 34-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Sản Phụ Khoa
Tác giả: Trần Thị Sơn Trà, Trần Danh Cường
Năm: 2016
7. Đỗ Kính (2001). Hệ thần kinh trung ƣơng. Phôi thai học người, Tái bản lần thứ 2, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 256-334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phôi thai học người
Tác giả: Đỗ Kính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2001
8. Sadler T.W (2015). Centra Nervous System. Langman's Medical Embryology, Thirteenth Edition, Wolters Kluwer health Inc, USA, , 373-416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Langman's Medical Embryology
Tác giả: Sadler T.W
Năm: 2015
9. Wallingford JB, Niswander LA, Shaw GM at al (2013). The continuing challenge of understanding, preventing, and treating neural tube defects.Science 339(6123), 1222002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science
Tác giả: Wallingford JB, Niswander LA, Shaw GM at al
Năm: 2013
11. Sadler T.W (2015). Centra Nervous System. Langman's Medical Embryology, Thirteenth Edition, Wolters Kluwer health Inc, USA, 373-416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Langman's Medical Embryology
Tác giả: Sadler T.W
Năm: 2015
12. Mary E, Leslie M, Vickie A (2017). Part 9: Callen's Ultrasound Evaluation of the Fetal Central Nevous System, Ultrasonography in Obstetrics and Gynecology, Elsevier, Sixth Edition, Philadelphia, 214-260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasonography in Obstetrics and Gynecology
Tác giả: Mary E, Leslie M, Vickie A
Năm: 2017
13. Pooh RK, Shiota K, Kurjak A (2011). Imaging of the human embryo with magnetic resonance imaging microscopy and high-resolution transvaginal 3-dimensional sonography: human embryology in the 21st century. Am J Obstet Gynecol, 204( 1), 77.e71–16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Obstet Gynecol
Tác giả: Pooh RK, Shiota K, Kurjak A
Năm: 2011
14. Bộ môn giãi phẫu (2006). Giải phẫu người. Hệ thần kinh trung ương, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 355-361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thần kinh trung ương
Tác giả: Bộ môn giãi phẫu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
15. Jean- Philiipe B, Laurence N (2015). Part II: The Pathological Brain, The normal and pathological Fetal Brain, Spring, Switzerland., 181-284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The normal and pathological Fetal Brain
Tác giả: Jean- Philiipe B, Laurence N
Năm: 2015
16. Almog B, Gamzu R, Achiron R et al (2003). Fetal lateral ventricular width: what should be its upper limit? A prospective cohort study and reanalysis of the current and previous data. J Ultrasound Med, 22(1), 39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Ultrasound Med
Tác giả: Almog B, Gamzu R, Achiron R et al
Năm: 2003
17. Salomon L. J, Bernard J. P, Ville Y (2007). Reference ranges for fetal ventricular width: a non-normal approach. Ultrasound Obstet Gynecol, 30(1), 61-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasound Obstet Gynecol
Tác giả: Salomon L. J, Bernard J. P, Ville Y
Năm: 2007
18. Kelly E. N, Allen V. M, Seaward G et al (2001). Mild ventriculomegaly in the fetus, natural history, associated findings and outcome of isolated mild ventriculomegaly: a literature review. Prenat Diagn, 21(8), 697-700 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenat Diagn
Tác giả: Kelly E. N, Allen V. M, Seaward G et al
Năm: 2001
19. Levine D, Trop I, Mehta T. S et al (2002). MR imaging appearance of fetal cerebral ventricular morphology. Radiology, 223(3), 652-660 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
Tác giả: Levine D, Trop I, Mehta T. S et al
Năm: 2002
20. McKechnie L, Vasudevan C, M Levene (2012). Neonatal outcome of congenital ventriculomegaly. Semin Fetal Neonatal Med, 17(5), 301-307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Fetal Neonatal Med
Tác giả: McKechnie L, Vasudevan C, M Levene
Năm: 2012
21. Pisapia J. M., Sinha S., Zarnow D. M. et al (2017). Fetal ventriculomegaly: Diagnosis, treatment, and future directions. Childs Nerv Syst, 33(7), 1113-1123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Childs Nerv Syst
Tác giả: Pisapia J. M., Sinha S., Zarnow D. M. et al
Năm: 2017
10. OpenStax College (2013). Anatomy & Physiology. CNX Web site. June 19, 2013. Available at http://cnx.org/content/col11496/1.6/.) Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.1. Sự hình thành ống thần kinh - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
1.1.1. Sự hình thành ống thần kinh (Trang 14)
1.1.2. Sự hình thành các túi não - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
1.1.2. Sự hình thành các túi não (Trang 15)
Hình 1.3. A- Hình ảnh siêu âm của não thai nhi 8 tuần 5 ngày. Nguồn:Mary E, - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 1.3. A- Hình ảnh siêu âm của não thai nhi 8 tuần 5 ngày. Nguồn:Mary E, (Trang 16)
Hình 1.5. Sự lƣu thông dịch não tủy. Nguồn: College OpenStax 2013 [10] - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 1.5. Sự lƣu thông dịch não tủy. Nguồn: College OpenStax 2013 [10] (Trang 19)
Hình 1.7. Hội chứng Rhombencephalosynapsis. Nguồn: Paladini D, Volp eP 2014 [76] - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 1.7. Hội chứng Rhombencephalosynapsis. Nguồn: Paladini D, Volp eP 2014 [76] (Trang 29)
Hình 1.8. Phƣơng pháp đo não thất bên của ISUOG. A. Cách đo đƣờng kính não thất bên. B - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 1.8. Phƣơng pháp đo não thất bên của ISUOG. A. Cách đo đƣờng kính não thất bên. B (Trang 32)
xanh lá cây). Mốc giải phẫu phía sau là hố quanh: hình tam giác đỉnh sau nằm phía sau của đồi thị (màu  hồng) - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
xanh lá cây). Mốc giải phẫu phía sau là hố quanh: hình tam giác đỉnh sau nằm phía sau của đồi thị (màu hồng) (Trang 33)
Hình thái giãn Tuổi thai phát hiện (tuần)  - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình th ái giãn Tuổi thai phát hiện (tuần) (Trang 73)
3.2.3. Các bất thƣờng hình thái ngoài hệ thần kinh trung ƣơng. - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
3.2.3. Các bất thƣờng hình thái ngoài hệ thần kinh trung ƣơng (Trang 79)
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa các yếu tố trước sinh với đình chỉ thai nghén - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa các yếu tố trước sinh với đình chỉ thai nghén (Trang 85)
Phân bố tiến triển kích thƣớc não thất thai nhi trong các nhóm hình thái giãn não thất - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
h ân bố tiến triển kích thƣớc não thất thai nhi trong các nhóm hình thái giãn não thất (Trang 88)
Bảng 3.15. Phân bố tiến triển của kích thước não thất thai nhi trong các mức độ giãn.  - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Bảng 3.15. Phân bố tiến triển của kích thước não thất thai nhi trong các mức độ giãn. (Trang 89)
Bảng 3.16. Phân bố tiến triển kích thước não thất thai nhi trong các nhóm tuổi thai tại thời điểm phát hiện  - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Bảng 3.16. Phân bố tiến triển kích thước não thất thai nhi trong các nhóm tuổi thai tại thời điểm phát hiện (Trang 90)
Bảng 3.23. Các thông số kết quả thai nghén tại thời điểm 1-3 tháng - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Bảng 3.23. Các thông số kết quả thai nghén tại thời điểm 1-3 tháng (Trang 97)
Bảng 3.27. Kết quả thai nghén tại thời điểm trẻ 1-3 tháng tuổi theo nguyên nhân   - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Bảng 3.27. Kết quả thai nghén tại thời điểm trẻ 1-3 tháng tuổi theo nguyên nhân (Trang 101)
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa một số yếu tố trước sinh với kích thước não thất tại thời điểm trẻ 1-3 tháng - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa một số yếu tố trước sinh với kích thước não thất tại thời điểm trẻ 1-3 tháng (Trang 102)
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa một số yếu tố trước sinh với tình trạng phát triển tâm thần vận động của trẻ tại thời điểm 1-3 tháng ở hai mức (chậm  - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa một số yếu tố trước sinh với tình trạng phát triển tâm thần vận động của trẻ tại thời điểm 1-3 tháng ở hai mức (chậm (Trang 103)
Hình 1. Các mặt cắt ngang đầu thai nhi. a- Mặt cắt ngang não thất bên (Cavum septi pellucidi: vách trong suốt; frontal horn: sừng trán;atrium: buồng  não  thất;  choroid  plexus:  đám  rối  mạch  mạc) - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 1. Các mặt cắt ngang đầu thai nhi. a- Mặt cắt ngang não thất bên (Cavum septi pellucidi: vách trong suốt; frontal horn: sừng trán;atrium: buồng não thất; choroid plexus: đám rối mạch mạc) (Trang 161)
Hình 2. Mặt cắt dọc giữa. a- Chính dọc giữa (Corpus callosum: thể chai; cavum septi pellucidi) - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 2. Mặt cắt dọc giữa. a- Chính dọc giữa (Corpus callosum: thể chai; cavum septi pellucidi) (Trang 162)
Hình 5. Hình ảnh siêu âm tắc cống não qua mặt cắt vành và mặt cắt ngang - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 5. Hình ảnh siêu âm tắc cống não qua mặt cắt vành và mặt cắt ngang (Trang 164)
Hình 6. Hình ảnh siêu âm Spina Bifida. a- Dấu hiệu trực tiếp của spina bifida ở cột sống - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 6. Hình ảnh siêu âm Spina Bifida. a- Dấu hiệu trực tiếp của spina bifida ở cột sống (Trang 165)
Hình 1. a- Hình ảnh giãn não thất trong Spina Bifida. b- Dấu hiệu lemon sign. c- Dấu hiệu banana sign - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 1. a- Hình ảnh giãn não thất trong Spina Bifida. b- Dấu hiệu lemon sign. c- Dấu hiệu banana sign (Trang 166)
Hình 2.Bất sản thể chai hoàn toàn qua mặt cắt: ngang, vành, đứng dọc - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 2. Bất sản thể chai hoàn toàn qua mặt cắt: ngang, vành, đứng dọc (Trang 167)
Hình 3.Bất sản thể chai không hoàn toàn qua các mặt cắt: ngang, vành, đứng dọc - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 3. Bất sản thể chai không hoàn toàn qua các mặt cắt: ngang, vành, đứng dọc (Trang 167)
Hình 1. Hình ảnh siêu âm hội chứng Dandy Walker. (a) Mặt cắt ngang. (b) Mặt cắt dọc. (c) Sơ đồ của các dấu hiệu - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 1. Hình ảnh siêu âm hội chứng Dandy Walker. (a) Mặt cắt ngang. (b) Mặt cắt dọc. (c) Sơ đồ của các dấu hiệu (Trang 169)
Hình 2. Bảng điểm đánh giá SFO - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 2. Bảng điểm đánh giá SFO (Trang 170)
Hình 1. Hình ảnh siêu âm chẻ não thể hở. (a,b) Mặt cắt ngang cho thấy khe hở chứa đầy dịch từ vỏ não thông với não thất bên (mũi tên) - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 1. Hình ảnh siêu âm chẻ não thể hở. (a,b) Mặt cắt ngang cho thấy khe hở chứa đầy dịch từ vỏ não thông với não thất bên (mũi tên) (Trang 171)
Hình 1. Phiếu kiểm tra. Nguồn: bệnh viện Nhi Trung Ương [103] 2.Các bƣớc tiến hành:  - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
Hình 1. Phiếu kiểm tra. Nguồn: bệnh viện Nhi Trung Ương [103] 2.Các bƣớc tiến hành: (Trang 175)
Phụ lục 14. Một số hình ảnh siêu âm trong mẫu nghiên cứu - Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chẩn đoán một số bệnh lý của hệ thống não thất thai nhi
h ụ lục 14. Một số hình ảnh siêu âm trong mẫu nghiên cứu (Trang 179)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w