Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)

53 12 0
Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

x ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC DƯƠNG THỊ HẢI LINH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG TỪ CAO CHIẾT CÂY VỐI (Cleistocalyx Operculatus) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC DƯƠNG THỊ HẢI LINH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG TỪ CAO CHIẾT CÂY VỐI (Cleistocalyx Operculatus) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn: 1.PGS.TS Bùi Thanh Tùng 2.ThS Phan Hồng Minh Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thanh Tùng; ThS.Phan Hồng Minh, Bộ môn Dược lý Dược lâm sàng, Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội; người thầy, người cô tận tâm hướng dẫn bảo nhiệt tình, kĩ lưỡng tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên thuộc Dược lý Dược lâm sàng, Bộ môn Bào chế Công nghệ dược phẩm, Bộ mơn Hóa dược Kiểm nghiệm thuốc, Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tơi nhiều q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tập thể quý thầy cô giáo Đại học Y Dược tận tình dạy dỗ, trang bị kiến thức cho suốt năm theo học trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè theo sát động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Dương Thị Hải Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Bệnh viêm đại tràng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ học yếu tố nguy 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Biến chứng 1.1.5 Phương pháp điều trị 1.1.5.1 Mục tiêu phương pháp điều trị 1.1.5.2 Sulfasalazin 1.2 Mơ hình gây viêm đại tràng 1.2.1 Cysteamin 1.2.2 Mơ hình gây viêm đại tràng chuột Cysteamin 1.3 Stress oxy hóa phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóaPhương pháp định lượng Malondialdehyd 10 1.3.1 Stress oxy hóa 10 1.3.2 Cơ chế chống oxy hóa 11 1.3.3 Các chất chống oxy hóa 11 1.3.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa-phương pháp định lượng Malondialdehyd 12 1.4 Tổng quan Vối (Cleistocalyx Operculatus) 13 1.4.1 Giới thiệu thực vật 13 1.4.2 Đặc điểm thực vật 14 1.4.3 Phân bố 14 1.4.4 Thành phần hóa học 14 1.4.5 Tác dụng công dụng 15 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 19 2.1.2 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 19 2.2 Phương tiện nghiên cứu 20 2.2.1 Hóa chất 20 2.2.2 Thiết bị dụng cụ 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Xác định thành phần cao chiết vối 22 2.4.2 Xây dựng mô hình chuột Viêm đại tràng cysteamin 24 2.4.3 Đánh giá tác dụng điều trị viêm đại tràng dịch chiết vối (Cleistocalyx Operculatus) 24 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết 29 3.2 Bàn luận 35 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT UC : Viêm đại tràng TNF-α : Yếu tố hoại tử khối u IL : Interleukin TGF : Yếu tố tăng trưởng biến đổi ROS : Các loại oxy phản ứng RNS : Các loại nitơ phản ứng 5-ASA : 5-aminosalicylat COPD : Bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính PUFAs : axit béo khơng bão hịa đa 10 MDA : malondialdehyd 11 4-HNE : ‐ hydroxynonenal 12 TBARS : phương pháp đánh giá khả chống oxy hóa 13 DMC (38) : 2',4'-dihydroxy-6'-methoxy-3',5'-dimethylchalcon 14 HPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao 15 GC-MS/MS : Sắc ký khí khối phổ song song 16 DDPH : 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl 17 DSS : dextran sulfat natri 18 TNBS : axit trinitrobenzen sulfonic 19 AMPK : protein hoạt hóa kinase DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh viêm đại tràng Hình 1.2 Cấu trúc hóa học Sulfasalazin Hình 1.3 Cấu trúc hóa học Cysteamin Hình 1.4 Cấu trúc hóa học DMC 15 Hình 2.1 Hình ảnh Vối 19 Hình 2.2 Hình ảnh cao chiết EtOH từ vối 20 Hình 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 22 Hình 2.4 Cơ chế phản ứng phương pháp định lượng MDA 26 Hình 3.1 Sắc ký đồ GC-MS/MS cao chiết EtOH từ Vối 30 Hình 3.2 Hình ảnh quan sát đại thể lơ nghiên cứu 32-33 Hình 3.3 Chỉ số trung bình mức độ phù viêm 33 Hình 3.4 Nồng độ MDA/protein nhóm 34 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Bảng 2.1 Pha dãy dung dịch chuẩn TMOP Trang 26 Các chất xác định chiết xuất ethanol Bảng 3.1 Vối GC – MS/MS 30-31 MỞ ĐẦU Các bệnh lý nội khoa ống tiêu hoá xem bệnh xã hội đại Cùng với yếu tố vệ sinh an tồn thực phẩm, nhiễm mơi trường thói quen ăn uống, sinh hoạt khơng hợp lý nguyên nhân làm bệnh trở nên phổ biến cộng đồng Viêm đại tràng bệnh tiêu hóa phổ biến, có xu hướng gia tăng tỷ lệ mắc cộng đồng người châu Á bệnh có tính mạn tính, gây cảm giác khó chịu cho bệnh nhân, làm giảm chất lượng sống, ảnh hưởng đến thể chất tinh thần người bệnh; đặt gánh nặng tài nguồn lực cho hệ thống chăm sóc sức khỏe nhiều quốc gia đặc biệt sử dụng sản phẩm tân dược [9] Việt Nam nước nhiệt đới với hệ thực vật phong phú với nguồn tài nguyên dược liệu dồi dào, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản phẩm chăm sóc sức khỏe làm đẹp từ thiên nhiên Do đó, nghiên cứu hoạt chất thiên nhiên nghiên cứu chuyển hóa chúng thành dẫn xuất nhiều đường khác để đánh giá hoạt tính sinh học lĩnh vực hấp dẫn quan trọng việc phát huy nâng cao giá trị nguồn dược liệu nước Cây Vối (Cleistocalyx Operculatus) thuộc chi Cleistocalyx dược liệu quý sử dụng nhiều Y học cổ truyền [3] Cây mọc nhiều vùng nhiệt đới, hoang dại trồng nhiều nơi nước, đặc biệt nhiều vùng đồng trung du phía Bắc nước ta Các nghiên cứu khoa học cơng bố thành phần hóa học tác dụng sinh học loài Việt Nam Để tạo tiền đề đánh giá tiền lâm sàng bước đầu cho đề tài nghiên cứu tiếp theo, đề tài: “Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết Vối (Cleistocalyx Operculatus)” thực nhằm mục tiêu sau: Xác định nhóm chất có Vối Đánh giá tác dụng điều trị viêm đại tràng dịch chiết Vối mơ hình invivo chuột gây viêm đại tràng cysteamin 11 16,81 7-Isoquinolinol, 1,2,3,4-tetrahydro6-methoxy-1-salicyl- 62,88 C17H19NO3 285 12 16,99 Pyrolo[3,2-d]pyrimidin-2,4(1H,3H)dion 70,80 C6H5N3O2 151 13 19,01 1-Formyl-2-phenyl-5-methyl-pyrrol 61,58 C12H11NO 185 14 23,17 Anthracen, 9,10-diethyl-9,10dihydro- 67,91 C18H20 236 15 24,58 4H-1-Benzopyran-4-one, 2,3dihydro-5,7-dihydroxy-6,8dimethyl-2-phenyl-, (S)- 64,86 C17H16O4 284 16 25,48 Anthron 71,46 C14H10O 194 17 26,79 4-Propylacridin 60,48 C16H15N 221 Bảng 2: Các chất xác định chiết xuất ethanol Vối GC – MS/MS 3.1.3 Tạo mơ hình viêm đại tràng thực nghiệm Một thí nghiệm xác định liều gây viêm đại tràng thực nghiệm tiến hành trước độc lập với nghiên cứu Chuột chọn chuột nhắt trắng, chủng Swiss Viện vệ sinh dịch tễ trung ương cung cấp với khối lượng 15-20 g, phân lô ngẫu nhiên, lô Các lô nghiên cứu nuôi với chế độ giàu chất dinh dưỡng với chu kỳ 12 sáng/tối nhiệt độ kiểm soát (25 °C ± °C) Chuột gây mơ hình cysteamin liều 200 mg/kg (2 lần/ ngày) 400 mg/kg (2 lần/ngày) mổ vào 9h ngày hôm sau gây mơ hình Thu mẫu ruột chuột đánh giá định lượng MDA Kết cho thấy, hai liều gây viêm loét đại tràng tăng số MDA việc gây mơ hình liều 200 mg/kg hay 400 mg/kg khác biệt số MDA khơng có ý nghĩa thống kê Vì thế, liều 200 mg/kg cysteamin lần/ngày sử dụng để gây mơ hình cho nghiên cứu ngày sau Mơ hình gây viêm đại tràng đại tràng thực nghiệm thành công 3.1.4 Tác dụng cao chiết Vối lên chuột gây viêm đại tràng 31 3.1.4.1 Đánh giá mức độ tổn thương đại tràng- quan sát đại thể - Lô chứng âm: không quan sát thấy ổ loét, đại tràng bình thường - Lơ chứng bệnh: quan sát thấy rõ ổ loét, cysteamin với liều 200mg/kg gây loét đại tràng chuột nhắt - Lô thuốc chứng sufasalazin: không loét, không xuất huyết Sufasalazin thể tác dụng việc bảo vệ đại tràng, điều trị viêm lt đại tràng mơ hình tổn thương cysteamin gây nhắt trắng - Lô uống cao chiết Vối liều 100 mg/kg: xuất loét nhẹ, phù nề - Lô uống cao chiết Vối liều 200 mg/kg: không xuất loét, thành đại tràng mỏng, khơng có phù nề (Hình 3.2) Chứng âm Chứng bệnh Sulfasalazin 32 Vối 100 mg/kg Vối 200 mg/kg Hình 3.2 Quan sát đại thể mẫu ruột chuột theo lô nghiên cứu Đánh giá mức độ phù viêm theo thang điểm ta có hình 3.3: Hình 3.3: Chỉ số trung bình mức độ phù mức độ viêm nhóm nghiên cứu Ghi chú: #: p < 0,05 so với nhóm bệnh lý (chứng dương) 33 Điểm số đánh giá mức độ phù nhóm nằm khoảng từ 1-2; khơng có khác biệt rõ rệt nhóm nghiên cứu Ở nhóm uống cao chiết liều 200 mg/kg, số viêm trung bình cải thiện so với nhóm chứng dương có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 15/09/2021, 16:38

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.1: Tương tác giữa các loài phản ứng đường ruột (RSI) và các chất oxy hóa khử có hệ thống trong niêm mạc đường ruột khỏe mạnh và bị viêm - Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)

Hình 1.1.

Tương tác giữa các loài phản ứng đường ruột (RSI) và các chất oxy hóa khử có hệ thống trong niêm mạc đường ruột khỏe mạnh và bị viêm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.1: CTCT của Sulfasalazin - Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)

Hình 1.1.

CTCT của Sulfasalazin Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.3: DMC (2',4'-dihydroxy-6'-methoxy-3',5'-dimethylchalcon; 38) -  Phloroglucinols:  Các  phloroglucinols  được  phân  lập  từ  C - Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)

Hình 1.3.

DMC (2',4'-dihydroxy-6'-methoxy-3',5'-dimethylchalcon; 38) - Phloroglucinols: Các phloroglucinols được phân lập từ C Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1: Cây Vối (tại Ý Yên – Nam Định) - Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)

Hình 2.1.

Cây Vối (tại Ý Yên – Nam Định) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.2: Cao chiết EtOH của cây Vối - Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)

Hình 2.2.

Cao chiết EtOH của cây Vối Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.3: Sơ đồ nghiên cứu - Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)

Hình 2.3.

Sơ đồ nghiên cứu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.4: N-metyl-2-phenylindol (NMPI) phản ứng với malondialdehyd để tạo thành màu nhuộm cacbocyanin với cực đại hấp  thụ ở bước sóng 586 nm - Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)

Hình 2.4.

N-metyl-2-phenylindol (NMPI) phản ứng với malondialdehyd để tạo thành màu nhuộm cacbocyanin với cực đại hấp thụ ở bước sóng 586 nm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.1. Sắc ký đồ GC-MS/MS của dịch chiết ethanol từ cây vối Peak  - Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)

Hình 3.1..

Sắc ký đồ GC-MS/MS của dịch chiết ethanol từ cây vối Peak Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2: Các chất chính được xác định trong chiết xuất ethanol của cây Vối bởi GC – MS/MS  - Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)

Bảng 2.

Các chất chính được xác định trong chiết xuất ethanol của cây Vối bởi GC – MS/MS Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.3: Chỉ số trung bình về mức độ phù và mức độ viêm của các nhóm nghiên cứu. Ghi chú: #: p &lt; 0,05 so với nhóm bệnh lý (chứng dương)  - Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)

Hình 3.3.

Chỉ số trung bình về mức độ phù và mức độ viêm của các nhóm nghiên cứu. Ghi chú: #: p &lt; 0,05 so với nhóm bệnh lý (chứng dương) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.2. Quan sát đại thể các mẫu ruột chuột theo các lô nghiên cứu Đánh giá mức độ phù và viêm theo thang điểm ta có hình 3.3:  - Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)

Hình 3.2..

Quan sát đại thể các mẫu ruột chuột theo các lô nghiên cứu Đánh giá mức độ phù và viêm theo thang điểm ta có hình 3.3: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.4. Nồng độ MDA/protein của các nhóm nghiên cứu. Ghi chú: * :p &lt; 0.05 so với nhóm chứng dương; #: p &lt;0.05 so với nhóm sinh lý - Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm đại tràng từ cao chiết cây vối (cleistocalyx operculatus)

Hình 3.4..

Nồng độ MDA/protein của các nhóm nghiên cứu. Ghi chú: * :p &lt; 0.05 so với nhóm chứng dương; #: p &lt;0.05 so với nhóm sinh lý Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan