1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài giảng Vi sinh vật phần 5 Virus

44 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Virus phát lần đầu năm 1892 Ivanopski  Virus sinh vật nhỏ nhất, cấu tạo đơn giản Chúng đại phân tử Nucleoprotein mang đặc tính di truyền sinh vật, khơng có cấu tạo tế bào, khơng có q trình trao đổi chất khơng tự sinh sản Kích thước, hình thể, cấu trúc virus Kích thước  Rất nhỏ, qua lọc VK, quan sát KHV điện tử  Đơn vị đo kích thước virus nanomet (nm) 1nm = 1/1000 micromet  Mỗi loại virus có kích thước định, khơng thay đổi suốt trình phát triển Phân loại virus – theo kích thước Dựa vào kích thước, chia virus làm loại  a Loại nhỏ: kích thước < 100 nm  b Loại trung bình: 100 - 200 nm  c Loại to: 200- 300 nm Phân loại virus – theo hình dạng Mỗi virus thường có hình dạng định, mang tính đặc trưng Một số loại hình thể virus thường gặp:  Hình cầu: virus cúm, sởi, bại liệt, HIV  Hình khối đa diện: virus Adeno  Hình que: virus khảm thuốc  Hình sợi : virus cúm ni lâu phơi gà  Hình viên gạch: virus đậu mùa  Hình dùi trống (đanh gim) phage E.coli Hình dạng cu virus Hình dạng cu virus Phân loại virus – theo axit nucleic  Ds ADN virus (Dạng sợi, dạng vòng)  Ss ADN virus (Dạng sợi, dạng vòng)  Ds ARN virus  Ss (-) ARN virus  Ss (+) ARN virus Cấấ u trúc cu virus Virus khơng có cấu tạo tế bào, tất virus có cấu trúc chung gồm :  Lõi axit nucleic (viết tắt AN)  Vỏ protein  Ngoài số virus có thêm số cấu trúc riêng (khơng bản) Câấ u trúc virus Các giai đoạn trình nhân lên  Giai đoạn ẩn: sau cởi bỏ vỏ capsit, VR vào giai đoạn tiềm ẩn không phát thấy hạt virus tế bào Giai đoạn virus truyền đạt thông tin di truyền cho tế bào chủ, bắt tế bào chủ chuyển hướng hoạt động TB để tổng hợp thành phần virus Cuối giai đoạn hình thành polysom virus (là ARNi virus liên kết với riboxom tế bào chủ), tạo protein axit nhân virus  Giai đoạn lắp ráp thành phần virus: Các protein vỏ virus tự lắp ráp với axit nhân để tạo thành virus Quá trình lắp ráp thực nhân bào tương virus Việc lắp ráp thành công tạo virus hoàn chỉnh (các virion)  Giai đoạn thoát khỏi tế bào chủ: Các virus sau lắp ráp tiến tới sát màng tế bào để ngồi cách nảy chồi theo kiểu ạt phá vỡ làm huỷ hoại tế bào Hậu qu nhấn lên cu virus a Đối với tồn thân:  Gây q trình nhiễm trùng  Tác động lên hệ miễn dịch :  Kích thích thể tạo miễn dịch  Gây suy giảm miễn dịch tạm thời vĩnh viễn  Thông thường sau bị bệnh nhiễm virus, thể bị giảm sút miễn dịch hay bị bội nhiễm loài vi khuẩn khác b Đốố i với tếốbàỏ bị nhiếễ m virus Có thể có nhiều mức độ hậu khác nhau:  Tế bào bị huỷ hoại: trường hợp hay gặp  Tế bào virus tồn  Tế bào sinh hạt vùi tiểu thể nhân bào tương (ví dụ tiểu thể Negri bào tương tế bào thần kinh bị nhiễm virus dại)  Tế bào bị tổn thương nhiễm sắc thể  Tế bào tăng sinh vô hạn tạo khối u ung thư  Kích thích tế bào sinh Interferon (IFN) Interferon  Interferon glycoprotein tế bào tiết tác động virus nhằm ngăn phát triển virus Interferon ức chế nhiều lồi virus, mang tính đặc hiệu lồi (do tế bào lồi sản xuất có tác dụng bảo vệ tế bào lồi đó), xuất sớm, tồn ngắn, IFN ức chế trình nhân lên VR TB Nuôi virus Virus không nuôi môi trường nhân tạo, phải nuôi chúng hệ thống tế bào sống gồm:  Động vật cảm thụ: loại virus có vài loài động vật cảm thụ riêng (chuột nhắt trắng, chuột ổ, khỉ, thỏ, gà )  Phôi gà, vịt: phôi 7-10 ngày tuổi ấp Virus thường nhân lên tế bào màng niệu, màng ối, túi lòng đỏ tế bào phôi  Tế bào nuôi ống nghiệm: tế bào tách nuôi cấy mơi trường ni cấy tế bào có nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt (môi trường Parker 199) Sức đề kháng virus  Virus thường bị huỷ dễ dàng nhiệt độ 50 -60 C/30 phút (trừ số virus viêm gan ) o  Nhiệt độ thấp điều kiện thuận lợi để bảo quản virus độ lạnh sâu (-30 đến -70 0C) nhiều loại virus giữ hoạt tính nhiều năm  Các kháng sinh khơng có tác dụng ức chế diệt virus  Các virus chứa lipít dễ bị huỷ dung mơi hồ tan lipít (muối mật, Ether)  Bức xạ ion hố, tia cực tím có tác dụng phá huỷ axit nhân virus  Các hố chất sát trùng thơng thường huỷ virus Di truyêề n biêấ n dị cu virus  Virus có đặc tính di truyền biến dị sinh vật khác Virus giảm độc lực (sau cấy chuyển nhiều lần) tăng độc lực Trong thiên nhiên nhiều lồi virus thay đổi phần toàn kháng nguyên tạo chủng virus  Biến dị virus theo kiểu đột biến tái tổ hợp chủng virus khác Tốủ ng hợp +mARN cu virus  Virus dsADN Quá trình tốủ ng hợp +mARN cu virus  Virus ssADN Quá trình tốủ ng hợp +mARN cu virus  Virus dsARN Quá trình tốủ ng hợp +mARN cu virus • Virus (-)ARN Quá trình tốủ ng hợp +mARN cu virus  Virus (+)ARN Quá trình tốủ ng hợp +mARN cu virus  Retrovirus (+)ARN                                                                                                                 ... hợp +mARN cu virus  Virus dsARN Quá trình tốủ ng hợp +mARN cu virus • Virus (-)ARN Quá trình tốủ ng hợp +mARN cu virus  Virus (+)ARN Quá trình tốủ ng hợp +mARN cu virus  Retrovirus (+)ARN... thay đổi phần toàn kháng nguyên tạo chủng virus  Biến dị virus theo kiểu đột biến tái tổ hợp chủng virus khác Tốủ ng hợp +mARN cu virus  Virus dsADN Quá trình tốủ ng hợp +mARN cu virus  Virus. .. ADN virus (Dạng sợi, dạng vòng)  Ds ARN virus  Ss (-) ARN virus  Ss (+) ARN virus Cấấ u trúc cu virus Virus khơng có cấu tạo tế bào, tất virus có cấu trúc chung gồm :  Lõi axit nucleic (vi? ??t

Ngày đăng: 15/09/2021, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN