BÌNH LUẬN BẢN ÁN Dựa vào Bản án số 1081/2016/KDTM- PT ngày 16/09/2016 việc “Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm” Tịa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tranh chấp giữa: Nguyên đơn: Công ty Cổ phần Bibica Yêu cầu nguyên đơn: sửa án sơ thẩm theo hướng chấp nhận toàn yêu cầu khỏi kiện nguyên đơn, buộc PVI phải toán cho Bibica số tiền bồi thường lại 70.131.603.811 đồng tiền lãi chậm tốn tính từ ngày 18/12/2013 đến ngày 12/9/2016 theo mức lãi suất 9%/năm 18.693.880.274 đồng Bị đơn: Công ty Bảo hiểm PVI Yêu cầu Bị đơn: sửa phần án sơ thẩm (về tiền lãi chậm trả) theo hướng không chấp nhận tồn u cầu khởi kiện địi tiền lãi nguyên đơn Theo quan điểm cá nhân có vấn đề pháp lý xoay quanh án sau: Vấn đề pháp lý 1: Cơng ty Crawford có thẩm quyền giám định đưa số tiền bồi thường cụ thể hay không? Theo khoản Điều 48 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, sửa đổi, bổ sung 2010: “1 Khi xảy kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm người doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền thực việc giám định tổn thất để xác định nguyên nhân mức độ tổn thất Chi phí giám định tổn thất doanh nghiệp bảo hiểm chịu.” Như vậy, trường hợp này, Công ty PVI hồn tồn có quyền định cơng ty Crawford thực việc giám định tổn thất theo quy định pháp luật Cũng theo quy định cơng ty giám định xác định nguyên nhân mức độ tổn thất, có đưa số tiền bồi thường cụ thể hay không? Theo quan điểm cá nhân, xuất phát từ chất việc giám định tổn thất “hoạt động xác định trạng, nguyên nhân, mức độ tổn thất, tính tốn phân bổ trách nhiệm bồi thường tổn thất làm sở giải bồi thường bảo hiểm.” (Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng 06 năm 2019” cơng ty giám định hồn tồn đưa số tiền bồi thường cụ thể dựa việc đánh giá, xem xét số liệu trình giám định với giá trị thị trường tài sản thời điểm xảy tổn thất Việc phân tích, tính tốn nghiệp vụ công ty giám định nên việc đưa số tiền cụ thể xem hợp lý số tiền có mục đích tham khảo Tóm lại, việc cơng ty Crewford đưa số tiền bồi thường cụ thể báo cáo giám định không vượt thẩm quyền cho phép Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân pháp luật kinh doanh bảo hiểm nên làm rõ vai trò đơn vị giám định (thẩm quyền giám định, phạm vi giám định,….) giá trị pháp lý kết giám định bên Vì giám định tổn thất đóng vai trị quan trọng việc xác định tổn thất Nếu quy định rõ ràng hạn chế tranh chấp số tiền bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy Vấn đề pháp lý 2: Kết giám định Cơng ty Crewford có giá trị pháp lý ràng buộc hai bên hay không? Theo quy định pháp luật Khoản Điều 48 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000: “2 Trong trường hợp bên không thống nguyên nhân mức độ tổn thất trưng cầu giám định viên độc lập, trừ trường hợp có thoả thuận khác hợp đồng bảo hiểm Trong trường hợp bên không thoả thuận việc trưng cầu giám định viên độc lập bên yêu cầu Toà án nơi xảy tổn thất nơi cư trú người bảo hiểm định giám định viên độc lập Kết luận giám định viên độc lập có giá trị bắt buộc bên.” hành vi định đơn vị giám định tổn thất Doanh nghiệp bảo hiểm PVI nói hành vi pháp lý đơn phương bên nên khơng có giá trị ràng buộc hai bên hợp đồng mà “có giá trị bên yêu cầu giám định trường hợp không chứng minh kết giám định không khách quan, không trung thực sai kỹ thuật, nghiệp vụ giám định.” (Theo Điều 261 Luật thương mại 2005) Như vậy, kết giám định Công ty Crewford mang tính chất tham khảo nên Cơng ty Bibica có quyền khơng đồng ý với kết giám định nói Tuy nhiên, kết giám định có giá trị pháp lý ràng buộc trách nhiệm hai bên hợp đồng kết giám định hai bên thông qua Đồng nghĩa với việc hai bên đọc đồng ý hết tất nội dung ghi báo cáo Như vậy, báo cáo giám định cuối chứng thư (chứng từ) hồ sơ để doanh nghiệp bảo hiểm thực nghĩa vụ toán số tiền bảo hiểm theo Điều 29 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000: “trong trường hợp khơng có thoả thuận thời hạn doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm bồi thường thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ yêu cầu trả tiền bảo hiểm bồi thường.” Dựa vào sở tình tiết trường hợp trên, Bản báo cáo cuối ngày 02/12/2013 Công ty Crewford Công ty Bibica định thông qua ngày 08/07/2014 có giá trị pháp lý với hai bên, bởi: - Mặc dù hai bên khơng có thỏa thuận hợp đồng định công ty Crewford giám định xảy tổn thất nhận thông báo từ PVI cơng ty Bibica hợp tác việc cung cấp chứng từ chứng minh tổn thất (mặc dù khơng đầy đủ) Ngồi ra, ngày 08/7/2014, Bibica có Văn số 000665/VB-BBC gửi PVI cho biết ý kiến đồng ý kết giám định thiệt hại Crawford Việt Nam vào ngày 02/12/2013 Tại Phiên hòa giải ngày 30/7/2014, Bibica có yêu cầu sử dụng kết giám định tổn thất lần cuối ngày 02/12/2013 Crawford Việt Nam không yêu cầu giám định lại Như thấy cơng ty Bibica đồng ý với kết giám định công ty Crewford hai bên đồng ý sử dụng kết báo cáo giám định cuối - Bên cạnh đó, báo cáo giám định cuối Cơng ty Bibica thơng qua số tiền bồi thường Vì vậy, việc cơng ty Bibica đồng ý với kết giám định không đồng ý với số tiền bồi thường không hợp lý Bởi lẽ trước ký vào thông qua báo cáo Cơng ty Bibica đọc chấp nhận điều khoản Chẳng vậy, Cơng ty Bibica khơng có u cầu giám định lại tổ chức giám định khác không đưa khách quan để xác định số tiền bồi thường báo cáo không với tổn thất thực tế Căn vào khoản Điều 262 Luật thương mại 2005:“trong trường hợp bên có thoả thuận việc sử dụng chứng thư giám định thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cụ thể chứng thư giám định có giá trị pháp lý tất bên không chứng minh kết giám định không khách quan, không trung thực sai kỹ thuật, nghiệp vụ giám định.” Vấn đề pháp lý 3: Cách xác định số tiền bồi thường bảo hiểm Theo Điều 46 Luật Kinh doanh bảo hiểm thì: “Số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm xác định sở giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm, nơi xảy tổn thất” Theo án, cơng ty giám định Crewford có đưa báo cáo giám định với hai phương án: phương án với số tiền 107.261.783.120 đồng phương án 107.755.425.120 đồng Công ty Bảo hiểm PVI chọn phương án Trong bên nguyên đơn Công ty Bibica cho công ty Crewford dựa vào hợp đồng bảo hiểm giá trị để xác định số tiền bồi thường không nên đưa số tiền 124.009.316.371 đồng Quan điểm Tòa án chấp nhận số tiền bồi thường mà Công ty Crewford đưa Trong án này, thấy Tịa án khơng xét đến quy định xem bảo hiểm bảo hiểm giá trị hay giá trị mà xem số tiền bảo hiểm ghi hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận hai bên Vì thế, kiện bảo hiểm xảy doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm chi trả số tiền dựa sở giá thị trường tài sản thời điểm xảy tổn thất theo quy định pháp luật Do đó, số tiền Cơng ty Crewford đưa hợp lý (Công ty Bibica đưa số tiền không đưa khách quan nào) Vấn đề pháp lý 4: Đối với số tiền bảo hiểm chậm chi trả có tính lãi chậm trả hay khơng? Thời gian bắt đầu tính tiền lãi chậm trả từ nào? 4.1 Đối với số tiền bảo hiểm chậm chi trả có tính lãi chậm trả hay khơng? Theo Khoản Điều 357 Bộ Luật Dân sư 2015: “trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả.” Và Điều 306 Luật thương mại 2005: “Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác.” Theo đó, Cơng ty Bibica hồn tồn có quyền u cầu cơng ty PVI trả tiền lãi chậm chi trả tiền bảo hiểm trường hợp Công ty PVI vi phạm nghĩa vụ chi trả tiền bảo hiểm 4.2 Thời gian bắt đầu tính tiền lãi chậm trả Theo lập luận Tịa án hiểu nghĩa vụ chi trả số tiền bảo hiểm tính kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ yêu cầu trả tiền bảo hiểm bồi thường Như vậy, thời điểm Công ty PVI nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ yêu cầu trả tiền bảo hiểm bồi thường ngày báo cáo giám định cuối thông qua, tức ngày 08/07/2014 nên tiền lãi chậm trả theo định Tịa tính từ ngày 08/07/2014 Tuy nhiên, cách tính lại vơ tình mâu thuẫn với quy định nghĩa vụ chi trả tiền bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm 15 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ yêu cầu trả tiền bảo hiểm bồi thường Như vậy, doanh nghiệp bảo hiểm có thời hạn 15 ngày để chi trả tiền bảo hiểm lại tính tiền lãi ngày 08/07/2014 mà 15 ngày sau đó? Theo quan điểm cá nhân, tơi khơng đồng tình với thời gian tính tiền lãi chậm trả theo định Tịa án Bên cạnh đó, tranh chấp số tiền bảo hiểm từ năm 2010 đến năm 2016 có án phúc thẩm, định tính lãi chậm trả tính từ ngày 08/07/2014, tức thời gian xảy tranh chấp doanh nghiệp bảo hiểm phải tính số tiền lãi chậm trả Nếu thời gian giải tranh chấp kéo dài nhiều lý việc buộc doanh nghiệp bảo hiểm phải tốn thêm khoản tiền lãi tính từ thời điểm thơng qua báo cáo cuối liệu có hợp lý? Quan điểm Tịa án thời điểm tính lãi chậm trả theo chưa hợp lý mà phải tính từ án có hiệu lực pháp luật Khi giải tranh chấp, kết luận số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm trả định có hiệu lực có ràng buộc bên Ở điểm này, pháp luật kinh doanh bảo hiểm chưa có quy định cụ thể rõ ràng thời gian tính, lãi suất cách tính lãi chậm trả Đó chưa kể đến theo quy định Khoản Điều 47 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 việc chi trả bảo hiểm ngồi trả tiền cịn có hình thức sữa chữa tài sản bị thiệt hại thay tài sản bị thiệt hại tài sản khác Như hai trường hợp có tính lãi chậm trả hay khơng? Và tính việc chi trả bảo hiểm số tiền cụ thể? ... từ ngày 08/07/2014, tức thời gian xảy tranh chấp doanh nghiệp bảo hiểm phải tính số tiền lãi chậm trả Nếu thời gian giải tranh chấp kéo dài nhiều lý việc buộc doanh nghiệp bảo hiểm phải tốn thêm... ngày 08/07/2014 mà 15 ngày sau đó? Theo quan điểm cá nhân, tơi khơng đồng tình với thời gian tính tiền lãi chậm trả theo định Tịa án Bên cạnh đó, tranh chấp số tiền bảo hiểm từ năm 2010 đến năm... (chứng từ) hồ sơ để doanh nghiệp bảo hiểm thực nghĩa vụ toán số tiền bảo hiểm theo Điều 29 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000: “trong trường hợp khơng có thoả thuận thời hạn doanh nghiệp bảo hiểm phải