Bệnh rối loạn chuyển hóa thường gặp nhiều trong khi mang thai và được ghi nhận có xu hướng ngày càng tăng trên thế giới trong đó có Việt Nam. Bài viết trình bày việc nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng liên quan đến đái tháo đường thai kỳ và kết quả thai kỳ.
Tạp chí “Nội tiết Đái tháo đường” Số 46 - Naêm 2021 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ KẾT QUẢ THAI KỲ Lê Lam Hương1, Hồng Trọng Nam2, Ngơ thị Minh Thảo1, Võ Hoàng Lâm1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Bệnh viện Trung ương Huế DOI: 10.47122/vjde.2021.46.28 TĨM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh rối loạn chuyển hố thường gặp nhiều mang thai ghi nhận có xu hướng ngày tăng giới có Việt Nam Mục tiêu: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng liên quan đến đái tháo đường thai kỳ kết thai kỳ Kết quả: Nhóm thai phụ đái tháo đường thai kỳ tuổi trung bình 29,2± 6,6 nhỏ 16 tuổi, lớn 46 tuổi Tỷ lệ ĐTĐTK nhóm thai phụ có tiền sử đẻ to (≥ 4000g) 20,4% Đa thai chiếm tỷ lệ 3,1%, đa ối 7,4% Tiền sản giật chiếm 16,6% Tuổi mẹ >35 có nguy đái tháo đường thai kỳ cao gấp 5,6 lần 95%CI (1,4-21,5) BMI ≥23 tăng nguy 3,4 lần 95%CI (1,1-10,3) Tiền sử thai chết lưu, sẩy thai nguy đái tháo đường thai kỳ tăng 8,2 lần 95%CI (1,7-38,6) Tiền sử sinh non, dọa sinh non nguy đái tháo đường thai kỳ tăng 5,2 lần 95%CI (1,7-38,6) Gia đình có người bệnh ĐTĐ tăng lên cao gấp 8,8(1,0673,6), p4000gr nguy lên 4,9 lần 95%CI (1,1-23,9) Yếu tố nguy ĐTĐTK gồm: tiền sử gia đình đái tháo đường, tiền sử đẻ to ≥ 4000g; tiền sử thai lưu sẩy thai; tuổi mẹ ≥ 35, số BMI trước mang thai ≥ 23 biến độc lập với đái tháo đường thai kỳ Tỷ lệ mổ đẻ sản phụ ĐTĐTK 48,1% Tỷ lệ đờ tử cung 9,2% nhóm đái tháo đường thai kỳ Chấn thương sinh dục chiếm 5,5% Chấn thương trẻ, đẻ mắc vai chiếm tỷ lệ 1,8 Kết luận: Cần tầm soát ĐTĐTK thường quy tất thai phụ khám thai, thai phụ BMI ≥ 23, có tiền sử sinh thai chết lưu, sinh >4000gr Từ khoá: Mổ lấy thai, đái tháo đường thai kỳ, đờ tử cung, to ABSTRACT Gestational diabetes: Research on risk factors and fetomaternal outcomes Le Lam Huong, Hoang Trong Nam, Ngo Thi Minh Thao, Vo Hoang Lam 12 University of Medicine & Pharmacy, Hue University Hue Central Hospital Background: Metabolic disorders are common during pregnancy and recorded an increasing trend in the world, including Vietnam Objectives: To study the influencing factors related to gestational diabetes and pregnancy outcome Methods: Descriptive cross-sectional study Results: The mean age of pregnant women with gestational diabetes was 29.2 ± 6.6 years, the youngest is 16 years old, and the oldest is 46 years old The prevalence of gestational diabetes in the group of history of macrosomia (≥ 4000g) is 20.4% Multiple pregnancies present in 3.1%, polyhydramnios was found in 7.4% Preeclampsia was observed in 16.6% The risk of gestational diabetes of women over 35 years old is about 5.6 times as high as normal,95% CI (1,4-21.5) And for those whose BMI is from 23, their risk increases 3.4 times 95% CI (1.1-10.3) The chance of gestational diabetes increased by 8.2 times 95% CI (1.7-38.6) in the women who have a history of stillbirth and miscarriage History of preterm birth has a 5.2 increased risk of gestational diabetes, 95% CI (1.7-38.6) The risk increased by 8.8 (1.0673.6), p 4000 gram), respectively Risk factors for gestational diabetes which include a family history of diabetes, history of macrosomia ≥ 4000g; history of stillbirth; maternal age ≥ 35, prepregnancy BMI ≥ 23 are independent variables for gestational diabetes About 48,1% of women underwent cesarean section 247 Tạp chí “Nội tiết Đái tháo đường” 48.1% in the control group The prevalence of uterine atony is 9.2% in the gestational diabetes group Genital track trauma present in 5.5% The rate of birth injury, shoulder dystocia is 1.8% Conclusion: Routine screening of gestational diabetes is required in all pregnant women with antenatal care, especially pregnant women with BMI ≥ 23, history of stillbirth, and history of macrosomia > 4000gr Keywords: Caesarean section, gestational diabetes, uterine atony, macrosomia Chịu trách nhiệm chính: Lê Lam Hương Ngày nhận bài: 09/01/2021 Ngày phản biện khoa học: 09/02/2021 Ngày duyệt bài: 01/04/2021 Email: lelamhuong19@yahoo.com Điện thoại: 0914025449 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường thai kỳ theo Tổ chức Y tế giới (WHO) tình trạng rối loạn dung nạp glucose nhiều mức độ, khởi phát phát lần lúc mang thai Các trường hợp bệnh nhân có rối loạn dung nạp glucose từ trước chưa phát xảy đồng thời với q trình mang thai khơng bỏ qua, đa số thai phụ đái tháo đường thai kỳ hết sau sinh [5],[10] Đái tháo đường thai kỳ thể bệnh đái tháo đường mang thai Bệnh rối loạn chuyển hoá thường gặp nhiều mang thai ghi nhận có xu hướng ngày tăng giới có Việt Nam [1],[2] Tổ chức Y tế giới định nghĩa đái tháo đường thai kỳ tình trạng rối loạn dung nạp glucose mức độ nào, khởi phát phát lần lúc mang thai [9] Nguy bị đái tháo đường thai kỳ tăng tới 7,6 lần người Đông Nam Á (95%CI 4,1 – 14,1) [4] Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh dao động khoảng từ 3,6 – 39,0% tuỳ theo vùng tiêu chuẩn chọn [6],[7] Đái tháo đường thai kỳ không chẩn đoán điều trị gây nhiều nguy cho mẹ con, bệnh lý tiền sản giật, sẩy thai, thai lưu, ngạt sơ sinh, tử vong chu sinh, 248 Số 46 - Năm 2021 thai to làm tăng nguy đẻ khó mổ đẻ, Trẻ sơ sinh bà mẹ đái tháo đường thai kỳ có nguy hạ glucose máu, hạ canxi máu, vàng da; trẻ lớn có nguy béo phì đái tháo đường týp [8],[9] Khoảng 30 – 50% phụ nữ đái tháo đường thai kỳ đái tháo đường thai kỳ lần mang thai [10] Thai phụ bị đái tháo đường thai kỳ chuyển thành đái tháo đường týp 5-10 năm sau sinh chiếm tỷ lệ từ 20 đến 50% Những phụ nữ có nguy cao bị đái tháo đường thai kỳ cần xét nghiệm sàng lọc lần khám thai [5][9] Mục tiêu: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng liên quan đến đái tháo đường thai kỳ kết thai kỳ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực 54 trường hợp chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ đến khám theo dõi thai kỳ Bệnh viện Trung ương Huế 54 trường hợp đến khám theo dõi thai kỳ Bệnh viện Trung ương Huế không bị ĐTĐTK từ tháng 05 năm 2019 đến 08 năm 2020 Tiêu chuẩn chọn: Có làm nghiệm pháp dung nạp đường huyết tuần lễ thứ 24-28 chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ Tiêu chuẩn loại trừ: Thai phụ chẩn đoán ĐTĐ trước có thai Thai phụ mắc bệnh có ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose Basedow, suy giáp, Cushing, suy gan, suy thận, Đang dùng thuốc có ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose corticoid, salbutamol, thuốc hạ huyết áp, Đang mắc bệnh cấp tính: nhiễm khuẩn toàn thân, lao phổi, viêm gan, Những thai phụ khơng đồng ý tham gia nghiên cứu Nhóm chứng gồm 54 thai phụ đến khám theo dõi thai kỳ Bệnh viện Trung Ương Huế Có làm nghiệm pháp dung nạp đường huyết tuần lễ thứ 24-28 không bị đái tháo đường thai kỳ Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ [6] Đường máu lúc đói: ≥ 5,1 mmol/l (92 mg/dl) Đường máu sau giờ: ≥ 10,0 mmol/l Tạp chí “Nội tiết Đái tháo đường” Số 46 - Năm 2021 (180 mg/dl) Đường máu sau giờ: ≥ 8,5 Một số tiêu chí nghiên cứu: Tiền sản mmol/l (153 mg/l) giật: tăng huyết áp, phù, protein niệu Tiêu chuẩn tăng cân phù hợp theo khuyến - Sẩy thai: thai rau bị tống khỏi cáo ADA kiểm soát tăng cân thai buồng tử cung trước 22 tuần kỳ, dựa BMI trước có thai [89]: - Thai chết buồng tử cung: thai chết, BMI < 18,5: tăng từ 12 – 18 kg BMI = lưu lại buồng tử cung 48 18,5 – 22,9: khoảng 11 – 15 kg BMI = 23 – - Đẻ non: chuyển xảy từ lúc hết 29,9: tăng từ – 11 kg BMI ≥ 30: tăng từ 22 tuần đến hết 37 tuần thai kỳ tính từ ngày – kg Từ tháng thứ trở đi, phụ nữ có kỳ kinh cuối BMI ≤ 22,9 nên tăng trung bình 0,5 kg/tuần, - Đa ối: AFI > 25cm gọi đa ối BMI ≥ 23 nên tăng thêm khoảng 0,25 kg/tuần Bảng 2.1 Chỉ số Apgar Nội dung điểm điểm điểm Nhịp tim >100 lần /phút < 100 lần /phút Khơng có Hơ hấp khóc to Thở yếu, khóc yếu Khơng thở Trương lực ++ + Không Phản xạ ++ + Không Tím tái tồn thân Màu da Hồng tồn thân Tím đầu chi, quanh mơi trắng Bình thường, Apgar phút thứ sau đẻ ≥ điểm Apgar < điểm: trẻ ngạt KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Đặc điểm chung Đái tháo đường thai kỳ Không đái tháo đường thai kỳ Tỷ lệ Đặc điểm chung Tuổi n= 54 % n=54 % ≤ 20 9,2 1,8 21-35 ≥35 37 68,5 50 92,6 12 22,2 5,6 29,2± 6,6 Địa dư BMI trước có thai (kg/m2) 28,5± 8,3 Thành thị 23 42,5 20 37,0 Nông thôn 21 38,9 22 40,7 Vùng khác 10 18,5 12 22,3 Thiếu cân 4000 gr Có 11 20,4 3,7 Tiền sử thai chết lưu, nạo thai, sẩy thai chiếm 16,4% Tiền sử sinh non, dọa sinh non chiếm 20,5% Tỷ lệ ĐTĐTK nhóm thai phụ có tiền sử đẻ to (≥ 4000g) 20,4% Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu có trước Tỷ lệ thai phụ có tiền sử gia đình ĐTĐ nghiên cứu khác thấp nghiên cứu Theo Trần Khánh Nga cộng tiền sử gia đình có người ĐTĐ làm tăng nguy mắc ĐTĐTK [4] Bảng 3.3 Đặc điểm thai kỳ Đái tháo đường thai kỳ n= 54 % Đa thai Có 3,7 Khơng 52 96,3 Đa ối Có 7,4 Khơng 50 92,6 Tiền sản giật Có 16,6 Khơng 45 83,4 Đa thai chiếm tỷ lệ 3,1%, đa ối 7,4% Tiền sản giật chiếm 16,6% Tỷ lệ Đặc điểm chung Không đái tháo đường thai kỳ n= 54 % 1,8 53 98,2 0 54 100 1,8 53 98,2 Bảng 3.4 Một số nguy đái tháo đường thai kỳ Đặc điểm OR (95% CI) p ≤ 20 5,4(0,6-47,9) p>0,05 Tuổi mẹ ≥35 5,6(1,4-21,5) p 3% p