Giao an dai so 9 tiet 56 3 cot

4 12 0
Giao an dai so 9 tiet 56 3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I- Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứnh minh địmh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.. - Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và ch[r]

(1)Ngày dạy: Lớp dạy: 9A3 Tuần Tiết LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố quy tắc khai phương tích, quy tắc nhân các thức bậc hai Có kĩ vận dụng thành thạo quy tắc trên với A, B là các biểu thức không âm - Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ giải các dạng toán: so sánh, rút gọn, tìm x… II- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi đề bài tập - HS: Ôn bài, bảng nhóm III- Hoạt động trên lớp: Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS1: Nêu quy tắc khai phương tích? Vận dụng tính 12.30.40 = ? HS2: Nêu quy tắc nhân các thức bậc hai? 2a 3a ? Áp dụng: Rút gọn => Nhận xét, đánh giá Bài (35 phút) Hoạt động GV *HĐ2: Luyện tập củng cố Bài 23/sgk-15 - GV ghi đề bài lên bảng - Nêu cách làm bài toán chứng minh đẳng thức? - Gọi HS làm câu a: Gợi ý: Chú ý đẳng thức Hoạt động HS Bài 23: HS xem đề và suy nghĩ - Ta biến đổi trực tiếp VT thành VP (ngược lại) a) ( - ) ( + ) = Ta có: ( - ).(2 + ) = 22- ( )2 = - = (đpcm) - Hai số nghịch đảo nào? Theo đó câu b 2006  2005 2006  2005 ta cần c/m đẳng thức nào? b)Ta cần cm: =1 - Cho HS lên bảng làm Còn lại làm vào - Cho HS nhận xét Ta có:( 2006  2005 )( 2006  2005 ) - Chốt lại: ta thường biến đổi vế phức tạp vế = ( 2006 )2 - ( 2005 )2 đơn giản = 2006 - 2005 = (đpcm ) Bài 24/sgk-15 Bài 24: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 24- SGK - Muốn rút gọn biểu thức bậc hai ta thường Hs: Đưa dạng A  A làm ntn ? TL: Có thể làm sau: Gv:ở bài này ta làm ntn? 4(1  x  x ) - Nêu cách tính giá trị biểu thức giá trị  6x  x2 (1  3x )2 2.(1  3x )2 biến ? = = GV: Gọi HS lên làm Hs: Nêu cách tính… => Nhận xét Tại x = - , ta có:     3.( 2)    = (1 - + 18) Bài 25/sgk-16 a) Muốn tìm x ta làm nào? (làm dấu căn) = (19 - ) = 38 - 12 - Gọi HS thực Bài 25 (SGK-16) Tìm x, biết: a) 16 x 8 ĐKXĐ: 16x   x 0  (2) d) Gợi ý HS đưa dạng câu a - Chú ý: Ta có: 16 x 8  16x = 82  16x = 64  x = (t\m ) A B Rồi làm giống Vậy x =  B 0 A B    A B Bài 26/sgk-16 25  và d) 4(1  x)  0   x 6   x 3   x 3      x  Vậy x = -2 x = 25  ta làm Bài 26 (SGK-16) Gv: để so sánh nào? (Gợi ý: bình phương lên) a) So sánh 25  và - Gọi HS trình bày (gv hướng dẫn cách làm) - Tương tự nhà hãy so sánh: a  b và a b ?  x   x 4  25  Ta có: ( 25  )2 = 25 + = 34 2 ( 25  )2 = ( 25)  25.9  ( 9) = 25 + + 5.3 = 34 + 15 Vậy 25  < 25  Củng cố (2 phút) - Nêu ĐKXĐ thức bậc hai? - Khi nào có AB  A B ? Hướng dẫn nhà.(2 phút) - Xem kĩ các bài tập đã sửa - Làm các bài tập còn lại SGK + 25,26,27,28,32,34 -SBT(7) - Đoc trước bài 4: Liên hệ phép chia và phép khai phương (3) Ngày dạy : Lớp dạy: 9A3 Tuần Tiết LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I- Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm nội dung và cách chứnh minh địmh lí liên hệ phép chia và phép khai phương - Kĩ năng: Có kĩ dùng các quy tắc khai phương thương và chia hai thức bậc hai tính toán và biến đổi biểu thức - Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học, thái độ học tập nghiêm túc II- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Xem bài III- Hoạt động trên lớp: Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm tra bài cũ (5 phút) 16 25 và 16 25 ? HS1: Tính và so sánh: Bài (32 phút) Hoạt động GV Hoạt động 1: Định lí: GV: Như với hai số cụ thể ta 16 16 đã có: 25 = 25 Vậy với số a  Hoạt động HS 1- Định lí a a  b b 0, b> thì có đẳng thức nào? GV: Đó là nội dung định lí SGK 1Hs: Đọc nội dung định lí GV: Gọi HS đọc định lí a +Muốn c\m định lí ta cần a điều gì ? - b là CBH số học b a a + Khi nào b là CBHSH b ? a - b có CBHSH nào ? Gv: Vậy c\m đlí trên cần rõ ý? GV: Gọi HS lên c\m => Nhận xét GV: Chiều xuôi định lí gọi là quy tắc khai phương thương *HĐ3: Áp dụng Vậy muốn khai phương thương ta làm ntn ? - Quy tắc áp dụng với số ntn ? - Cho HS làm ví dụ1 SGK ? Nội dung a a Hs: Khi ( b )2 = b a - b không âm và x/đ 1Hs: Lên bảng chứng minh Hs: Theo dõi, trả lời Với hai số a  0, b > ta có: a a  b b Chứng minh Vì a  0, b > nên địmh và không âm a b xác ( a )2 a a  b ( b ) b Ta có ( ) = a Vậy b là bậc hai số học a b tức là a a  b b 2- Áp dụmg a)Quy tắc khăi phương thương: (SGK) - Quy tắc áp dụng với a  0, b > 1Hs: Lên bảng làm ví dụ1 a a  b b với a  0, b > * Ví dụ Tính: (4) => Nhận xét - Cho HS làm ?2 - SGK ? TL: a) 225 225 15   256 256 16 0,0196  196 14  10000 100 = 0,14 Gv:Vậy muốn chia hai thức b) bậc hai ta làm ntn ? Hs: Nêu quy tắc Gv:Hãy làm ví dụ 2-SGK ? 2Hs: Lên bảng làm ví dụ => Nhận xét Gv: Hãy làm ?3 - SGK ? Gv: Các quy tắc trên còn đúng với các biểu thức A,B không ? GV: Đó là nội chú ý SGK - Hãy nêu chú ý SGK ? Gv: Hãy làm ví dụ - SGK ? => Nhận xét GV: Chú ý dấu giá trị tuyệt đối - Cho HS làm ?4 - SGK ? +Cho HS làm nhóm.(3 phút) GV: Gọi HS lên trình bày => Nhận xét GV: Chốt b2  b TL:a) 999 999   3 111 111 52 52    117 117 b) Hs: Đúng với A  , B > a) 25 9.36 3.6 :   16 36 16.25 = 4.5 b) b) Quy tắc chia hai bậc hai: (SGK) a a  b với a  0, b > b * Ví dụ Tính: a) b) 80 80   16 4 5 49 49 25 49 :  :  8 8 25 1Hs: Nêu chú ý 2Hs: Lên bảng làm ví dụ3 - Làm ?4 theo nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày 25 25   121 121 11 49 49   25 = 25 * Chú ý: Với biểu thức A  0, B > A A  B B ta có: * Ví dụ Rút gọn: a) 4a 4a 2 a    a 25 5 25 27 a b) 3a với a > 27 a 27 a   3 3a Ta có: 3a (với a>0) Củng cố (5 phút) - Phát biểu quy tắc khai phương tích và quy tắc chia hai thức bậc hai? 8a a = ? với a 0 ; áp dụng Rút gọn: a) b) Hướng dẫn nhà.(2 phút) - Học bài SGK và ghi - Làm các bài tập: 28 ;29 ;30 ;31- SGK - HS khá giỏi làm bài 38 ; 43 - STB (8-9) HD bài 31- SGK: Bình phương hai vế 9a 2b b với b  (5)

Ngày đăng: 15/09/2021, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan