1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn hóa mĩ PHẨM dầu gội đầu

36 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - TIỂU LUẬN MÔN HĨA MĨ PHẨM DẦU GỘI ĐẦU NHĨM ĐẶNG ĐÌNH MINH HUY NGUYỄN THỊ THU TRANG CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỌC HỮU CƠ GVHD: PGS TS LƯU THỊ XUÂN THI TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Giới thiệu dầu gội 1.1 Lịch sử dầu gội 1.2 Tác dụng dầu gội .4 Thành phần dầu gội 2.1 Chất tẩy rửa 2.1.1 Chất hoạt động bề mặt anion 2.1.2 Chất hoạt động bề mặt lưỡng tính 2.1.3 Chất hoạt động bề mặt không ion 2.1.4 Chất hoạt động bề mặt cation 2.2 Chất dưỡng ẩm giữ ẩm 2.3 Chất làm đặc chất ổn định bọt 10 2.3.1 Các alkanolamide 10 2.3.2 Các vật liệu polyme .10 2.3.3 Các chất điện giải 11 2.4 Các chất ổn định dầu gội 11 2.4.1 Chất bảo quản .11 2.4.2 Chất hấp thu UV 12 2.4.3 Chất chống oxi hóa .12 2.4.4 Chất đệm .12 2.4.5 Chất phân tán 12 2.5 Nhóm chất phụ gia nâng cao sức hấp dẫn sản phẩm 13 2.5.1 Dầu thơm 13 2.5.2 Chất làm đục chất tạo lấp lánh 13 2.5.3 Chất dưỡng, phục hồi tóc 14 2.6 Thành phần hoạt tính 15 2.6.1 Dầu gội trị gàu 15 2.6.2 Dầu gội kiểm soát viêm da tiết bã nhờn 16 2.6.3 Dầu gội chống lão hóa 16 2.7 Tác dụng không mong muốn .17 Tiêu chuẩn Việt Nam dầu gội 18 3.1 Yêu cầu kỹ thuật 18 3.1.1 Các chỉ tiêu ngoại quan 18 3.1.2 Các tiêu hóa lý 19 3.2 Phương pháp thử 19 3.2.1 Quy định chung .19 3.2.2 Lấy mẫu chuẩn bị mẫu 19 3.3 Xác định trạng thái .20 3.4 Xác định hàm lượng chất hoạt động bề mặt 20 3.4.1 3.5 Nguyên tắc 20 Xác định hàm lượng asen kim loại nặng 22 3.5.1 Chuẩn bị dung dịch thử 22 3.5.2 Xác định hàm lượng kim loại nặng, tính theo chì 22 3.5.3 Xác định hàm lượng asen 23 3.6 Xác định mức độ kích ứng da 23 3.6.1 Nguyên tắc 23 3.6.2 Dụng cụ thí nghiệm .23 3.6.3 Động vật điều kiện thí nghiệm 23 3.6.4 Chuẩn bị mẫu thử 23 3.6.5 Cách tiến hanh .24 3.6.6 Quan sát ghi điểm .24 3.6.7 Đánh giá kết 25 3.6.8 Báo cáo kết .26 3.7 Xác định giới hạn vi khuẩn nấm mốc 26 Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển bảo quản sản phẩm .27 4.1 Bao gói 27 4.2 Ghi nhãn 27 4.3 Vận chuyển 28 4.4 Bảo quản 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Gội đầu cách thức sử dụng thường xuyên để vệ sinh tóc da đầu Các tính chất khác cần có từ loại dầu gội đầu không làm mà lợi ích mặt thẩm mỹ cần quan tâm Do đó, dầu gội đầu phải điều chỉnh theo đặc điểm khác liên quan đến chất lượng tóc, tuổi tác, thói quen chăm sóc tóc vấn đề cụ thể liên quan đến tình trạng da đầu Mối quan hệ qua lại công nghệ mỹ phẩm liệu pháp y tế phản ánh tiến công thức dầu gội đầu tạo ứng dụng kết hợp lợi ích sản phẩm chăm sóc tóc mỹ phẩm với hiệu sản phẩm thuốc 1 Giới thiệu dầu gội 1.1 Lịch sử dầu gội [1] Dầu gội đầu là sản phẩm chăm sóc tóc, thường dạng chất lỏng nhớt, sử dụng để làm sạch tóc Mục đích sử dụng dầu gội để loại bỏ chất bẩn khơng mong muốn tóc Khơng thể xác định xác khoảng thời gian mà người bắt đầu làm tóc – có lẽ vài nghìn năm trước – từ lúc mà người ta có tóc gội Cho đến khoa học đại bắt tay vào nghiên cứu mái tóc người trải qua hàng loạt phát minh sản phẩm với nguyên liệu sẵn có, từ động vật, thực vật khống vật Trước năm 1500, việc vệ sinh da đầu tóc khơng phân biệt rõ ràng Vào thời ấy, vệ sinh da đầu tóc tương tự phận khác thể Tất sử dụng xà phịng có nguồn gốc từ thực vật động vật cộng them hương liệu từ tinh dầu Những năm 1500, xà phòng Castile tạo thành cách đun sơi xà phịng cạo râu nước thêm loại thảo mộc để tạo độ bóng thơm cho tóc Nhưng bên cạnh việc kích ứng mắt, hầu hết xà phịng lúc khó gội để lại lớp màng mỏng có màu đục tóc Đây xem sản phẩm riêng biệt cho tóc Thế kỷ 17, tay buôn Ấn Độ khám phá việc mát-xa tóc thể đồng thời giới thiệu thuật ngữ “chãmpo” (hình 1) đến châu Âu nguồn gốc từ dầu gội đầu (shampoo) Năm 1898, nhà hóa học người Berlin - Hans Schwarzkopf mở hiệu thuốc dành riêng cho nước hoa tập trung vào sản phẩm cho tóc, bao gồm loại dầu gội tiếng dạng phấn, hịa tan nước Tuy thuận tiện, dầu gội Schwarzkopf gây nên phản ứng kiềm tạo lớp màng đục tóc sau gội Hình Thuật ngữ chãmpo Năm 1908, tờ The New York Times vạch “những quy tắc bản” vấn đề “Làm để gội đầu” (hình 2) Tờ báo cam đoan gội đầu vào ban đêm, chải kỹ dùng phương pháp “làm cháy xém” sợi tóc chẻ phương pháp chăm sóc tóc tốt Xà phịng Castile chải lên tóc lược cứng, sau xả bốn lần Các chuyên gia tóc khuyên “những lần gội đầu nên cách từ tháng đến sáu tuần tóc tình trạng tốt.” Hình Những quy tắc vấn đề “Làm để gội đầu” Năm 1914, Quảng cáo dầu gội Canthrox tờ tạp chí sử dụng hình ảnh cô gái cắm trại gội đầu bên hồ nước kết hợp hãng Rexall thương hiệu Harmony Hair Beautifier and Shampoo Đây quảng cáo dầu gội mang tính chất thương mại giới, thực Kasey Hebert Hình Quảng cáo dầu gội Canthrox năm 1914 Kể từ đó, hàng loạt bước tiến cơng nghệ dầu gội đời dầu gội dạng lỏng (1927), dầu gội chứa chất hoạt động bề mặt (1930), dầu gội (những năm 1980) 1.2 Tác dụng dầu gội Dầu gội đầu phương pháp sử dụng phổ biến để kiểm sốt tình trạng tóc da đầu Dầu gội kỳ vọng cải thiện thẩm mỹ cho tóc đồng thời phù hợp với nhu cầu loại tóc khác độ tuổi thói quen cá nhân; đồng thời có tác dụng tích cực vấn đề cụ thể liên quan đến tóc da đầu [2] Những tác dụng quan trọng dầu gội tóc là:  dưỡng ẩm  hấp phụ xâm nhập vào tóc  làm sạch, loại bỏ dầu, tái tạo lipid Bên cạnh tác dụng lên tóc, dầu gội cịn góp phần tác dụng lên tình trạng da đầu:  phục hồi khả trung hòa kiềm (pH)  khô  tăng tiết bã nhờn  vi khuẩn da đầu  hoạt động enzym da đầu Thành phần dầu gội [2] Như đề cập, dầu gội sản phẩm vừa có chức vệ sinh tóc, da đầu vừa đóng vai trị cải thiện thẩm mĩ cho tóc Do đó, dầu gội đầu phát triển thành sản phẩm công nghệ cao bao gồm 10 đến 30 thành phần kết hợp theo cơng thức xác để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Thành phần bao gồm: 2.1 Chất tẩy rửa Chất tẩy rửa xem thành phần quan trọng đáp ứng nhu cầu tất yếu dầu gội làm Khả làm dầu gội phụ thuộc vào hoạt tính bề mặt chất tẩy rửa Chất hoạt động bề mặt loại bỏ bụi bẩn cách giảm sức căng bề mặt nước chất bẩn; chất bẩn lơ lửng pha nước ngăn cản tái hấp phụ Điều đạt nhờ cấu trúc phân tử đặc biệt bao gồm nhóm ưa nước nhóm ưa dầu Bã nhờn bụi bẩn kết dính bao quanh trung tâm cấu trúc hạt keo với đầu phân tử ưa nước hướng ngồi (hình 4, trái) Các hạt bụi bẩn trở nên khơng tan nước loại bỏ khỏi sợi tóc Hình Cấu trúc hạt keo ưa nước ưa dầu Chất hoạt động bề mặt phân loại theo nhóm phân cực ưa nước anion, cation, lưỡng tính khơng ion (hình 5) Khả làm dầu gội phụ thuộc vào mức độ loại bỏ dầu mỡ loại lượng chất hoạt động bề mặt sử dụng Các chất hoạt động bề mặt khác sử dụng dầu gội đầu để phù hợp với loại tóc khác Trong hầu hết sản phẩm, dầu gội đầu bao gồm chất hoạt động bề mặt anion lưỡng tính Tùy thuộc vào yêu cầu sản phẩm, chất hoạt động bề mặt không ion cation thêm vào để thay đổi tác dụng chất hoạt động bề mặt làm chất dưỡng cho tóc bị tổn thương bề mặt Hình Phân loại chất hoạt động bề mặt 2.1.1 Chất hoạt động bề mặt anion Chất hoạt động bề mặt anion đặc trưng nhóm cực ưa nước mang điện tích âm Vào kỷ 20, xà phịng tự nhiên chất làm tóc dạng anion sử dụng phổ biến Tuy nhiên, nhược điểm lớn xà phịng nhạy cảm với nước cứng, để lại muối khơng hịa tan tóc, tạo thành lớp màng gây xỉn màu Do ngày nay, chất hoạt động bề mặt tổng hợp thay xà phịng làm chất tẩy rửa tóc Các chất hoạt động bề mặt anion biết đến nhiều alcohol béo sulfate, alkyl sulfate alkyl ether sulfate Chúng sở hữu khả làm vượt trội tạo bọt nhiều Một số chất hoạt động bề mặt anion alkyl ether carboxylate, acyl peptit, alkyl sulfosuccinate, olefin sulfonate, da dung nạp tốt, sử dụng với chất hoạt động bề mặt anion lưỡng tính khác để tối ưu hóa đặc tính dầu gội đầu Hình Hai chất hoạt động bề mặt anion phổ biến Hàm lượng chất hoạt động bề mặt anion loại dầu gội thông thường dao động từ 25 – 30% tùy vào loại tóc sử dụng [3] 2.1.2 Chất hoạt động bề mặt lưỡng tính Các chất hoạt động bề mặt lưỡng tính chứa nhóm cực ưa nước tích điện âm tích điện dương Ở giá trị pH thấp, chúng hoạt động tác nhân cation giá trị pH cao tác nhân anion Chất hoạt động bề mặt lưỡng dung dịch chuẩn độ V2 ml Đồng thời tiến hành thí nghiệm mẫu trắng với tất thuốc thử khơng có mẫu, thể tích dung dịch chuẩn độ V3 ml 3.5 Xác định hàm lượng asen kim loại nặng 3.5.1 Chuẩn bị dung dịch thử Cân khoảng 10 g mẫu (chính xác đến 0,01 g) vào bình tam giác chịu nhiệt dung tích 250 ml Thêm 10 ml sulfuric acid đặc đun nhẹ bếp điện, sau tăng dần nhiệt độ để mẫu cháy thành dung dịch sánh màu nâu đen Để nguội dung dịch thêm dần giọt khoảng ml acid nitric đặc tiếp tục đun sôi nhẹ đến dung dịch trở thành suốt Để nguội dung dịch tráng thành bình khoảng 20 ml nước cất, thêm ml dung dịch acetic acid 30 %, đun sôi lại dung dịch lần Dung dịch bình suốt, khơng màu đạt Để nguội chuyển dung dịch vào bình định mức dung tích 100 ml, định mức đến vạch lắc kỹ Dung dịch dùng để xác định asen kim loại nặng 3.5.2 Xác định hàm lượng kim loại nặng, tính theo chì Nguyên tắc Các ion kim loại nặng tạo với dung dịch sodium sulfide kết tủa màu đen hay nâu môi trường acid acetic pH= 3,5 - So sánh màu dung dịch mẫu với màu dung dịch chuẩn chì Cách tiến hành Hút 10 ml dung dịch mẫu điều 4.6.1 vào ống so màu Nessler Đồng thời lấy 20 ml dung dịch tiêu chuẩn chì C vào ống so màu khác Trung hồ dung dịch mẫu dung dịch tiêu chuẩn dung dịch amoniac (1 + 2) theo thị phenolphtalein đến phớt hồng Thêm vào ống thử ml acetic acid 0,5 ml dung dịch sodium sulfide Đậy nút lắc Sau phút so sánh màu ống dung dịch thử không đậm màu dung dịch ống so sánh Khi so sánh màu phải nhìn từ xuống dưới, trắng Phương pháp quang phổ hấp thụ UV-Vis Phương pháp cực phổ Phương pháp von-ample hòa tan Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 25 3.5.3 Xác định hàm lượng asen Nguyên tắc Lấy 10 ml dung dịch điều (4.6.1) xác định asen theo TCVN 3778 82 Thuốc thử Phương pháp xác định asen So sánh màu giấy mẫu với màu giấy dung dịch tiêu chuẩn có 0,001 mg As Phương pháp đo độ hấp thu nguyên tử (AAS) Phương pháp hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật hóa hydrid 3.6 Xác định mức độ kích ứng da Thử nghiệm da thỏ theo tiêu chuẩn độ kích ứng da Y Tế 3.6.1 Nguyên tắc Thử kích ứng da phương pháp sinh học dựa vào mức độ phản ứng da thỏ với chất thử so với phần da kế bên không đắp chất thử Phép thử không áp dụng cho chất acid base mạnh (pH < pH > 11,5) chất biết có kích ứng da 3.6.2 Dụng cụ thí nghiệm – tơng điện thiết bị thích hợp để làm lơng thỏ; – kéo, panh 3.6.3 Động vật điều kiện thí nghiệm Sử dụng thỏ trắng trưởng thành, đực (khơng sử dụng thỏ có chửa cho bú), khoẻ mạnh, cân nặng không kg Thỏ nhốt riêng nuôi dưỡng điều kiện thí nghiệm ngày trước thử Thí nghiệm tiến hành nhiệt độ phịng 25 0C  oC, độ ẩm tương đối 30 % - 70 %, ánh sáng bảo đảm 12 tối, 12 sáng hàng ngày 3.6.4 Chuẩn bị mẫu thử Mẫu thử chuẩn bị tuỳ theo tính chất cách sử dụng người loại sản phẩm – Chất lỏng: dùng trực tiếp pha loãng với dung mơi thích hợp – Chất rắn: dùng trực tiếp tán thành bột ẩm với dung mơi thích hợp để đảm bảo chất thử tiếp xúc tốt với da – Với chất rắn khác tán thành bột, cần xử lý chiết xuất trước sử dụng 26 – Nếu sản phẩm cuối dạng vô trùng, chất thử tiệt trùng với điều kiện qui trình sản xuất Chú ý với sản phẩm tiệt trùng etylen dioxit etylen dioxit sản phẩm phân huỷ gây kích ứng Cần có đánh giá đầy đủ phản ứng loại sản phẩm trước sau tiệt trùng – Dung môi dùng để pha loãng, làm ẩm chiết xuất chất phân cực (nước, nước muối sinh lý) không phân cực (dầu thực vật, dầu khống) khơng gây kích ứng 3.6.5 Cách tiến hanh Chuẩn bị súc vật Trước ngày thí nghiệm, làm lơng thỏ vùng lưng hai bên cột sống khoảng đủ rộng để đặt mẫu thử đối chứng (khoảng 10 cm x 15 cm) Chỉ thỏ có da khoẻ mạnh, đồng lành lặn dùng vào thí nghiệm Đặt mẫu thử Mỗi mẫu thử thỏ Liều chất thử thỏ 0,5 g 0,5 ml Đặt mẫu thử chuẩn bị lên miếng gạc khơng gây kích ứng 2,5 cm x 2,5 cm có độ dày thích hợp đắp lên da Cố định miếng gạc băng dính khơng gây kích ứng Sau bỏ gạc băng dính, chất thử cịn lại làm dung mơi thích hợp khơng gây kích ứng Trong trường hợp mẫu thử pha loãng làm ẩm dung môi, tiến hành song song đặt mẫu đối chứng dung môi dùng chỗ da bên cạnh 3.6.6 Quan sát ghi điểm Quan sát ghi điểm phản ứng chỗ da đặt chất thử so với da kề bên không đặt chất thử thời điểm giờ, 24 , 48 72 sau làm mẫu thử Có thể kéo dài thời gian quan sát có tổn thương sâu để đánh giá đầy đủ khả hồi phục không hồi phục vết thương không nên 14 ngày Đánh giá phản ứng da mức độ gây ban đỏ, phù nề theo qui định bảng A.1 Bảng A.1 27 Phản ứng Điểm đánh giá Sự tạo vẩy ban đỏ - Không ban đỏ - Ban đỏ nhẹ(vừa đủ nhận thấy) - Ban đỏ nhận thấy rõ - Ban đỏ vừa phải đến nặng - Ban đỏ nghiêm trọng (đỏ tấy) đến tạo thành vẩy dể ngăn ngừa tiến triển ban đỏ     Gây phù nề - Không phù nề - Phù nề nhẹ (vừa đủ nhận thấy) - Phù nề nhận thấy rõ (viền phù nề phồng lên rõ) - Phù nề vừa phảI (da phồng lên khoảng mm) - Phù nề nghiêm trọng (da phồng lên mm có lan rộng vùng xung quanh) -   Tổng số điểm kích ứng tối đa Những thay đổi khác da cần theo dõi ghi chép đầy đủ 3.6.7 Đánh giá kết Trên thỏ, điểm phản ứng tính tổng số điểm hai mức độ ban đỏ phù nề chia cho số lần quan sát Điểm kích ứng mẫu thử lấy trung bình điểm phản ứng thỏ thử Trong trường hợp có dùng mẫu đối chứng, điểm phản ứng mẫu thử trừ số điểm mẫu đối chứng Chỉ sử dụng điểm thời gian quan sát 24 giờ, 48 72 để tính kết Đối chiếu điểm kích ứng với mức độ qui định bảng A.2 để xác định khả gây kích ứng da thỏ mẫu thử Bảng A.2 - Phân loại phản ứng thử da thỏ Loại phản ứng Điểm trung bình Kích ứng khơng đáng kể Từ đến 0,5 Kích ứng nhẹ lớn 0,5 đến Kích ứng vừa phải lớn 2,0 đến 5,0 Kích ứng nghiêm trọng lớn 5,0 đến 8,0 28 3.6.8 Báo cáo kết Báo cáo kết cần ghi đầy đủ thơng tin mẫu thử, súc vật thử (lồi, số lượng) Ghi chi tiết cách chuẩn bị mẫu thử cách đặt mẫu da, đIểm lần quan sát, nhận xét thêm có đánh giá kết Chú thích   Đánh giá mức độ kích ứng da không nên dựa vào số đIểm kích ứng mà cịn vào mơ tả thay đổi tình trạng da quan sát  Việc kết luận mẫu thử đạt chất lượng tiêu kích ứng da hay khơng phải phụ thuộc vào yêu cầu riêng sản phẩm 3.7 Xác định giới hạn vi khuẩn nấm mốc Tiêu chuẩn giới hạn vi khuẩn , nấm mốc mỹ phẩm văn qui định số lượng tối đa vi khuẩn, nấm mốc không vượt mỹ phẩm phương pháp thử để xác định vi khuẩn, nấm mốc mỹ phẩm Trong mỹ phẩm, vi khuẩn sau: - Staphylococcus aureus - Candida albicans - Pseudomonas aeruginosa Tổng số vi khuẩn hiếu khí sống lại không lớn 1000/1 g ml sản phẩm Tổng số nấm mốc sống lại không lớn 100/ g ml sản phẩm Số lượng Enterobacteria vi khuẩn Gram âm khác không lớn 10/ g ml sản phẩm Báo cáo kết Báo cáo kết xác định gồm mục sau đây: – tất thông tin cần thiết để nhận biết đầy đủ mẫu thử; – phương pháp sử dụng (theo tiêu chuẩn này); – kết thu cách biểu thị kết quả; 29 – chi tiết thao tác không qui định tiêu chuẩn tiêu chuẩn khác, thao tác tuỳ ý cố xẩy ảnh hưởng đến kết Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển bảo quản sản phẩm [4] 4.1 Bao gói Dầu gội đầu đóng hộp nhựa, chai thuỷ tinh vật liệu khác theo thoả thuận nhà sản xuất người tiêu thụ Các chai hộp dầu gội đầu xếp bao bì tơng Đảm bảo chắn an tồn q trình vận chuyển bảo quản Số lượng đóng gói theo thoả thuận hai bên sản xuất tiêu thụ 4.2 Ghi nhãn Trên chai hộp dầu gội đầu có nhãn ghi: – tên hàng hố; – tên địa sở sản xuất; – thành phần hàm lượng nguyên liệu chính; – dung tích thực; – hướng dẫn sử dụng; – ngày sản xuất hạn sử dụng Trên thùng tông có nhãn ghi: – tên hàng hố; – tên hàm lượng nguyên liệu chính; – tên địa sở sản xuất; – số lượng chai, hộp; – hướng dẫn bảo quản (ký hiệu che mưa nắng); – hạn sử dụng 4.3 Vận chuyển Vận chuyển phương tiện thơng dụng Trong q trình vận chuyển khơng chồng xếp cao tránh gây đổ vỡ, bẹp bao bì sản phẩm phải che mưa nắng 4.4 Bảo quản 30 Bảo quản dầu gội đầu kho khơ ráo, thống mát 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://www.hairstory.com/stories/2017/03/24/the-history-of-shampoo/ [2] Trüeb, R.M., 2007 Shampoos: ingredients, efficacy and adverse effects. JDDG: Journal der Deutschen Dermatologischen Gesellschaft, 5(5), pp.356-365 [3] Williams, S.D and Schmitt, W.H., 2012. Chemistry and technology of the cosmetics and toiletries industry Springer Science & Business Media [4] Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6972:2001, ban hành ngày 28/12/2001, tình trạng: hiệu lực 32 33 ... cáo dầu gội mang tính chất thương mại giới, thực Kasey Hebert Hình Quảng cáo dầu gội Canthrox năm 1914 Kể từ đó, hàng loạt bước tiến công nghệ dầu gội đời dầu gội dạng lỏng (1927), dầu gội chứa... chứa chất hoạt động bề mặt (1930), dầu gội (những năm 1980) 1.2 Tác dụng dầu gội Dầu gội đầu phương pháp sử dụng phổ biến để kiểm sốt tình trạng tóc da đầu Dầu gội kỳ vọng cải thiện thẩm mỹ cho... da đầu Mối quan hệ qua lại công nghệ mỹ phẩm liệu pháp y tế phản ánh tiến công thức dầu gội đầu tạo ứng dụng kết hợp lợi ích sản phẩm chăm sóc tóc mỹ phẩm với hiệu sản phẩm thuốc 1 Giới thiệu dầu

Ngày đăng: 15/09/2021, 06:29

Xem thêm:

Mục lục

    1. Giới thiệu về dầu gội

    1.1. Lịch sử dầu gội [1]

    1.2. Tác dụng của dầu gội

    2. Thành phần của dầu gội [2]

    2.1.1. Chất hoạt động bề mặt anion

    2.1.2. Chất hoạt động bề mặt lưỡng tính

    2.1.3. Chất hoạt động bề mặt không ion

    2.1.4. Chất hoạt động bề mặt cation

    2.2. Chất dưỡng ẩm và giữ ẩm

    2.3. Chất làm đặc và chất ổn định bọt [3]

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w