- Kết thúc thảo luận, các nhóm treo kết quả thảo luận của mình lên bảng - GV: mời một vài HS lên bảng quan sát và lựa chọn những câu trả lời hợp lý nhất - Từ những lựa chọn của HS, GV kh[r]
(1)Ngày soạn: 18/8/2014 Ngày dạy: 20/8/2014 (lớp 9A1) Ngày dạy: 20/8/2014 (lớp 9A2) TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm thực trạng tai nạn giao thông nước ta nói chung và địa phương em nói riêng Nguyên nhân, giải pháp khắc phục Kĩ năng: - HS có kĩ tìm hiếu, nắm vững luật lệ và kĩ chấp hành đúng luật lệ giao thông Thái độ: - Giáo dục HS đồng tình, ủng hộ việc làm biếu chấp hành luật lệ giao thông, lên án kẻ vi phạm luật lệ giao thông giáo dục HS biết chấp hành luật lệ giao thông và nhắc nhở người cùng thực II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: SGK - SGV, Tài liệu dạy an toàn giao thông, số liệu, mẩu chuyện, quy định nhà nước an toàn giao thông Chuẩn bị HS: Tìm hiểu an toàn giao thông địa phương III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp ngoại khóa ) Bài mới: * Vào bài: Vấn đề an toàn giao thông sống có nhiều vấn đề hiểu biết Có nhiều tai nạn nguy hiểm xảy Vậy chúng ta cần tìm hiểu qua chủ đề hôm Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động nhóm I Thực trạng giao thông nước ta ? Nhận xét tình hình tai nạn giao và địa phương em : thông nước ta và địa phương em ? HS : Thảo luận theo nhóm -> đại diện nhóm trình bày -> các nhóm nhận xét * Việt Nam: Tai nạn giao thông chéo-> gv kl ý chính ngày càng gia tăng GV: Năm 2007: 286 vụ tai nạn / ngày - Năm 2004-> 2005 : trung bình người chết / ngày ngày khoảng 30 người chết trên 166 người bị thương/ ngày 30 người chết, khoảng 60 người ? Hãy kể số vụ tai nạn giao thông bị thương tai nạn giao thông mà em biết Việt Nam và địa + Địa phương em: Tai nạn giao phương em ? thông gia tăng, nhiều vụ tai nạn HS Hoạt động độc lập giao thông gây chết người trên địa ? Tai nạn giao thông gây hậu bàn huyện nào cá nhân và => Hậu : Thiệt hại người và cộng đồng ? gây hoang mang lo lắng cho toàn (2) HS Hoạt động nhóm xã hội ? Những nguyên nhân nào dẫn II Nguyên nhân : đến tai nạn giao thông ? + Do phương tiện nhiều không kịp đáp ứng đường xá - HS thảo luận đại diện nhóm trình bày + Do nhiều phương tiện xuống cấp và nhận xét chéo còn sử dụng KL: Trong đó nguyên nhân + Do lực lượng cảnh sát giao thông là ý thức người không am còn ít, còn mềm mỏng và làm việc hiểu luật lệ giao thông biết mà coi chưa hết trách nhiệm thường luật lệ giao thông + Nguyên nhân nhất: Do thiếu ý thức người không HS Hoạt động độc lập hiểu luật lệ coi thường luật lệ ? Em hãy số lỗi mà người tham III Biện pháp khắc phục : gia giao thông mắc phải? + Mở rộng đường xá - Lạng lách đánh võng, chở cồng kềnh, + Giáo dục luật lệ giao thông cho uống rượu bia quá nồng độ, không đội người mũ bảo hiểm, không đúng làn + Nghiêm chỉnh thực luật lệ đường, biển báo, cọc tiêu không chấp giao thông hành… + Các quan có chức cần làm ? Chúng ta cần có giải pháp việc nghiêm túc nào để giữ gìn trật tự an toàn giao III Luyện tập : thông? Bài 1: Yêu cầu đạt : HS: Suy nghĩ trình bày + Khi qua ngã tư phải chú ý tín hiệu, GV: Chốt các giải pháp chính và yêu đèn báo, dẫn cảnh sát giao cầu HS rèn luyện và thực hành thông => “ An toàn là bạn, tai nạn là thù”, giữ + Vượt : Về phía trái người gìn trật tự an toàn giao thông là cấp trước bách, là trách nhiệm người + Tránh : Về phía phải Gọi HS đọc yêu cầu bài tập mình HS thảo luận nhóm Bài 2: Yêu cầu đạt Gọi HS đọc và xác định yêu cầu - Đèn xanh: Được bài tập - Đèn vàng : Chuẩn bị thi hành lệnh HS hoạt động độc lập - Đèn đỏ: Dừng lại Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài : Chỉ rõ và nhắc lại các loại biển báo giao thông đã học lớp Củng cố: - HS rèn luyện theo yêu cầu, nhắc nhở người cùng giữ gìn trật tự an toàn giao thông - GV: chốt nội dung bài học Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Chí công vô tư (3) Ngày soạn: 25/8/2014 Ngày dạy: 27/8/2014 (lớp 9A1) Ngày dạy: 27/8/2014 (lớp 9A2) TIẾT 2, BÀI 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ I MỤC TIÊU: Kiến thức - Chí công vô tư là gì? Biểu và ý nghĩa chí công vô tư Kỹ - Hs biết phân biệt hành vi chí công vô tư và hành vi trái với chí công vô tư; tự đánh giá hành vi thân để rèn luyện trở thành người chí công vô tư Thái độ: - Ủng hộ, noi gương người chí công vô tư; phê phán hành vi vụ lợi, không công II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: soạn giáo án, sưu tầm tư liệu Chuẩn bị HS: chuẩn bị bài trước đến lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu khái quát chương trình GDCD Bài mới: * Vào bài: Trong sống làm chúng ta cảm thấy thản tâm hồn đó chính là chí công vô tư mà các em cần tìm hiểu Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề I Đặt vấn đề HS: đọc mẩu chuyện SGK GV: tổ chức, hướng dẫn HS thảo luận nhóm HS chia làm nhóm, thảo luận các vấn đề sau: * Nhóm và 2: ? Hãy nhận xét việc làm Vũ Tán Đường và và Trần Trung Tá? ? Vì Tô Hiến Thành chọn Trần Trung Tá thay ông để lo việc nước? * Nhóm và 4: ? Mong muốn Bác Hồ là gì? Suốt đời Bác đã theo đuổi mục đích nào? ? Tình cảm nhân dân ta Bác ntn? HS trình bày kết thảo luận GV nhận xét, bổ sung ? Em hiểu Chí công vô tư là gì? GV kết luận, chuyển ý Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học II Nội dung bài học (4) GV: tổ chức cho HS làm BT tiếp sức ? Tìm hành vi thể chí công vô tư và không chí công vô tư sống? L - Làm việc vì lợi ích chung - - Giải việc công - - Luôn tôn trọng lẽ phải - - Nghiêm túc thi cử - Che giấu khuyết điểm cho bạn thân - Thiên vị bình bầu thi đua - Làm việc vì cí lợi cho thân ? Ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư sống? Lấy ví dụ minh hoạ? HS: phát biểu GV: bổ sung, kết luận Khái niệm Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức thể hiện: - Công bằng, không thiên vị - Giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung - Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân Ý nghĩa - Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng - Làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Được người tin cậy, kính trọng Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh luyện Cách rèn luyện tập - ủng hộ, quý trọng người chí công GV: hướng dẫn HS làm BT3(sgk) vô tư HS: đưa ý kiến cá nhân, bổ sung - Phê phán hành vi trái với chí GV: nhận xét, giải thích công vô tư ? Cần phải làm gì để rèn luyện phẩm chất - Làm nhiều việc tốt thể phẩm chí công vô tư? chất chí công vô tư HS: thảo luận, trả lời III Bài tập GV: kết luận Củng cố: - GV: hướng dẫn HS làm BT2(sgk) - HS: trình bày quan điểm và giải thích vì sao? - GV: bổ sung, đáp án đúng d và đ - GV: kết luận toàn bài Dặn dò: - Làm BT còn lại sgk - Tìm gương chí công vô tư - Tìm câu ca dao, tục ngữ nói chí công vô tư - Xem bài: Tự chủ (5) Ngày soạn: 01/9/2013 Ngày dạy: 03/9/2013 (lớp 9A) TIẾT 3, BÀI 2: TỰ CHỦ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tự chủ là gì? Biểu và ý nghĩa tính tự chủ Kỹ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi tính tự chủ, có việc làm thể tính tự chủ Thái độ: - Ủng hộ, noi gương người có tính tự chủ; có kế hoạch, biện pháp rèn luyện tính tự chủ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: soạn giáo án, sưu tầm tư liệu,tranh ảnh Chuẩn bị HS: chuẩn bị bài trước đến lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Em hiểu chí công vô tư là gì? Nêu ví dụ việc làm thể phẩm chất chí công vô tư? Bài : * Vào bài: GV kể gương anh Trần Ngọc Tuấn hội người mù thành phố Hà Nội Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề HS: đọc chuyện SGK GV: tổ chức hướng dẫn thảo luận nhóm HS: chia làm nhóm, thảo luận các câu hỏi: * Nhóm 1: ? Gia đình bà Tâm gặp nỗi bất hạnh nào? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh đó? ? Việc làm bà Tâm thể đức tính gì? * Nhóm 2: ? Trước đây, N là học sinh có ưu điểm gì? ? N đã có hành vi sai trái nào? Vì N lại có kết cục xấu vậy? HS trình bày, bổ sung Nội dung ghi bảng I Đặt vấn đề (6) GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ? Biết làm chủ thân là người có đức tính gì? ? Làm chủ thân lĩnh vực nào? GV gợi ý ví dụ cụ thể HS trả lời GV kết luận GV nêu tình ? Em làm gì khi: - Một bạn bị ngất học - Em bị bạn bè nghi oan lấy cắp đồ ? Hành vi nào là trái với tự chủ: - Bột phát giải công việc - Hoang mang, sợ hãi trước khó khăn - Nổi nóng, cãi vã không vừa ý HS: trao đổi, phát biểu ý kiến GV: nhận xét ? Tính tự chủ biểu ntn ? GV: chuyển ý ? Qua câu chuyện phần ĐVĐ em rút bài học gì? HS: Phải biết tự làm chủ thân để không mắc sai lầm và vượt qua khó khăn, cám dỗ sống ? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn? Lấy ví dụ minh hoạ? HS phát biểu ý kiến Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập - GV hướng dẫn HS làm BT1(sgk) - HS làm bài tập, trình bày II Nội dung bài học Khái niệm Tự chủ là làm chủ thân về: - Suy nghĩ - Tình cảm - Hành vi điều kiện, hoàn cảnh sống Biểu - Thái độ bình tĩnh, tự tin - Biết tự điều chỉnh hành vi, suy nghĩ; tự kiểm tra; tự đánh giá thân Ý nghĩa - Tự chủ là đức tính quý giá giúp mổi người: - Sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá - Sẵn sàng vượt qua khó khăn thử thách, cám dỗ III Bài tập Củng cố: - Giải thích câu ca dao “ Dù nói ngã nói nghiêng…kiềng chân” - GV nhận xét, kết luận toàn bài Dặn dò: - Làm các BT còn lại sgk - Sưu tầm ca dao tục ngữ nói tự chủ - Xem bài “ Dân chủ và kỉ luật” (7) Ngày soạn: 08/9/2013 Ngày dạy: 10/9/2013 (lớp 9A) TIẾT 4, BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I MỤC TIÊU; Kiến thức: - Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? Biểu và ý nghĩa dân chủ và kỉ luật Kỹ năng: - Có thói quen rèn luyện kĩ giao tiếp, ứng xử; đánh giá và thực theo dân chủ và kỉ luật Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ việc làm phát huy dân chủ và thực tốt kỉ luật; phê phán hành vi thiếu dân chủ, vô kỉ luật II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: soạn giáo án, sưu tầm tư liệu Chuẩn bị HS: chuẩn bị bài trước đến lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Tự chủ là gì? Nêu số việc làm thể tính tự chủ người học sinh Bài mới: * Vào bài: Nhà trường cần làm gì để có nề nếp, kỉ cương, chúng ta làm gì? Để biết điều đó thực nào Các em tìm hiểu bài hôm Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề HS: đọc chuyện SGK GV: tổ chức cho HS làm BT tiếp sức * Nhóm 1: ? Hãy nêu chi tiết thể tính dân chủ và kỉ luật câu chuyện trên Dân chủ Thiếu dân chủ - Sôi thảo luận - Công nhân không - Đề xuất chi tiết, bàn bạc, góp cụ thể biện pháp ý kiến thực - Không quan tâm - Tự nguyện tham đến đk lao động I Đặt vấn đề Biện pháp dân chủ - Mọi người cùng tham gia, bàn bạc - ý thức tự giác Biện pháp kỉ luật - Tuân theo quy định tập thể - Cùng thống hoạt (8) gia hoạt động tập chủ công nhân thể - Giám đốc không - Thành lập “Đội chấp nhận lời kiến niên cờ đỏ” nghị cn * Nhóm 2: ? Sự kết hợp biện pháp dân chủ với tính kỉ luật lớp 9A thể ntn? HS: thảo luận, làm bài tập GV: nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học chấp hành - Đề xuất biện pháp thực hịên động - Nhắc nhở, đôn đốc thực II Nội dung bài học Khái niệm ? Dân chủ là gì? kỉ luật là gì? cho ví dụ? a Dân chủ là: - Làm chủ công việc ? Dân chủ và kỉ luật có mqhệ ntn? - Được biết, cùng tham gia Hs phát biểu - Góp phần thực hiện, kiểm tra, giám sát b Kỉ luật là: GV: lấy ví dụ, kết luận Chuyển ý - Tuân theo quy định tập thể, ? Qua việc việc làm câu chuyện cộng đồng trên, em rút bài học gì cho thân? - Hành thống để đạt kết cao HS: tự liên hệ, rút bài học công việc GV: lấy ví dụ: c Mối quan hệ: - Dân chủ là sở để thể hiện, phát huy đóng góp vào việc chung - Kỉ luật là điều kiện để thực dân chủ có hiệu ? Tính dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa ntn? Ý nghĩa HS: phát biểu ý kiến - Tạo thống cao nhận GV: phân tích ví dụ, kết luận thức, ý chí, hành động, ? Nêu các hoạt động xã hội thể tính - Là điều kiện cho cá nhân phát dân chủ mà em biết? triển, ? Nêu số việc làm thiếu dân chủ và - Góp phần xây dựng xã hội hậu nó? mặt Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện III Bài tập tập GV: hướng dẫn HS làm BT1 (sgk) HS làm bài tập, giải thích vì sao? Củng cố: * Tục ngữ, ca dao: - “ Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có - “ Bề trên chẳng kỉ cương, cho nên bề lập đường mây mưa ” - GV nhận xét Kết luận toàn bài Dặn dò: - Làm bài tập 2,3,4 (sgk) - Nắm nội dung bài học, liên hệ việc làm thân (9) Ngày soạn: 15/9/2013 Ngày dạy: 17/9/2013 (lớp 9A) TIẾT 5, BÀI 4: BẢO VỆ HOÀ BÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu giá trị hoà bình, tác hại chiến tranh Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh Kỹ năng: - Tích cực tham gia và vận động người cùng tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh Thái độ: - Quan hệ tốt đẹp với người xung quanh, biết yêu hoà bình, ghét chiến tranh II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: soạn giáo án, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh Chuẩn bị HS: Học bài, làm bài tập và xem trước bài III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? Cho ví dụ? Bài mới: * Vào bài: Hòa bình là gì? Tại loài người chán ghét chiến tranh? Làm gì để bảo vệ hòa bình? Để hiểu nó nào các em tìm hiểu bài hôm Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin, quan sát ảnh HS đọc thông tin và xem hình ảnh sgk I Đặt vấn đề GV: hướng dẫn và nêu câu hỏi thảo luận: ? Em có suy nghĩ gì đọc các thông tin trên? ? Chiến tranh đã gây hậu gì cho người? ? Em có suy nghĩ gì đế quốc Mĩ gây c.tranh VN? (10) HS thảo luận, phát biểu ý kiến GV bổ sung, lấy dẫn chứng - CTTG1: 10 tr người chết, 20 tr người bị thương, lôi kéo 38 nước vào tham chiến, huy động 37 triệu quân, chi phí cho ctranh là 338 tỉ USD - CTTG2: 60 tr người chết, 90 tr người bị thương, huy động 110 tr quân chính quy, chi phí 4000 tỉ USD - Trong ctranh VN, Mĩ đã để lại 2tr bom/người; thương tích, tàn phế; chất độc màu da cam… Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học II Nội dung bài học GV tổ chức cho HS làm BT tiếp sức Khái niêm: ? Hãy nêu đối lập chiến tranh và hoà Hoà bình là mối quan hệ: bình? - Hiểu biết Hòa bình Chiến tranh M- - Đem lại sống bình yên, - Gây chết chóc, đau thương, tự - đói nghèo, bệnh tật - Đời sống ấm no, hạnh phúc - Cơ sở vật chất bị tàn phá - Tôn trọng - Bình đẳng - Hợp tác - - Là khát vọng loài người - Là thảm hoạ loài người Giữa các quốc qia, dân tộc, người - người GV phân tích, lấy ví dụ chiến tranh chính nghĩa và phi nghĩa ? Hoà bình là gì? Hoà bình có thuộc tính nào? ? Tại hoà bình là khát vọng nhân loại? Ý nghĩa hoà bình Hoà bình là điều kiện để: HS phát biểu ý kiến - người sống, học tập và GV bổ sung, kết luận Chuyển ý GV gợi mở: lao động ? Cách bảo vệ hoà bình vững là gì? cường tình đoàn kết, hợp tác - giao lưu, học hỏi, tăng - Dùng thương lượng, đàm phán để giải các dân tộc mâu thuẩn - Đất nước ổn định, phát - Xây dưng qhệ hợp tác các nước triển - Đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập tự Biểu lòng yêu hoà bình Trách nhiệm: - Chung tay, góp sức để ngăn ? Toàn nhân loại và dân tộc ta đã và làm chặn ctranh, bảo vệ hoà bình (11) gì để bảo vệ hoà bình? - Xây dựng mqh tôn trọng, ? HS cần phải làm gì để góp phần bảo vệ hoà bình đẳng, thân thiện, hữu bình, chống chiến tranh? nghị, hợp tác với các dân tộc HS phát biểu, bổ sung và người GV nhận xét, chốt ý chính - Thể lòng yêu hoà bình Hoạt động 3: Luyện tập lúc, nơi GV hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK - HS làm BT1(sgk) HS làm bài tập III Bài tập Củng cố: ? Nêu việc làm nhằm góp phần BVHB thân em? GV: tích hợp giáo dục môi trường bài tập liên hệ thân Dặn dò: - Nắm nội dung bài học, liên hệ thân - Làm BT còn lại sgk - Xem trước bài “ Tình hữu nghị các dân tộc” - Sưu tầm tư liệu các hoạt động vì hoà bình (12) Ngày soạn: 23/9/2013 Ngày dạy: 25/9/2013 (lớp 9A) TIẾT 6, BÀI 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Thế nào là tình hữu nghị các dân tộc, ý nghĩa và biểu tình hữu nghị Kỹ năng: + Tham gia hoạt động vì tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và đồng bào các nước Thái độ: + Cư xử có văn hóa với bạn bè, khách nước ngoăi; góp phần giữ gìn và tạo các mối quan hệ tốt đẹp với các dân tộc II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh Chuẩn bị HS: Học bài, làm bài tập và xem trước bài III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Vì phải bảo vệ hoà bình? Nêu số hoạt động vì hoà bình địa phương, trường lớp em? Bài mới: * Vào bài: GV cho HS hát bài “Trái đất này là chúng em” (13) Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề GV cho HS quan sát tranh và số liệu ( bảng phụ), tổ chức HS thảo luận HS quan sát, thảo luận nhóm ? Em có nhận xét gì mqh hữu nghị VN với các nước qua thông tin và hình ảnh trên? ? Nêu số việc làm nhằm xây dựng mqh hữu nghị VN và các dân tộc khác? HS: trình bày kết thảo luận GV: nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ? Tình hữu nghị các dân tộc là gì? GV: Hiện VN có quan hệ thân thiện với các nước láng giềng, các nước phát triển, phát triển khu vực và trên giới ? Quan hệ hữu nghị với các dân tộc có ý nghĩa ntn? HS: trả lời, bổ sung GV: nhận xét, chốt ý chính * Bác Hồ nói tình hữu nghị: Nội dung ghi bảng I Đặt vấn đề II Nội dung bài học Khái niệm: Tình hữu nghị các dân tộc trên giới là quan hệ bạn bè, thân thiện nước này với nước khác Ý nghĩa + Tạo hội, điều kiện thuận lợi để các nước cùng hợp tác, phát triển toàn diện + Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẩn, căng thẳng, xung đột Chính sách Đảng (14) “ Quan san muôn dặm nhà Bốn phương vô sản là anh em” “ Trăm ơn…tinh thần hữu nghị quang vinh muôn đời” * Đảng ta:” VN sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy tất các nước” ? Chính sách hoà bình, hữu nghị Đảng ta thể ntn? HS: trả lời GV: nhấn mạnh: Hợp tác toàn diện trên lĩnh vực với phương châm: “Tiếp thu tinh hoa, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, cốt cách người Việt Nam” GV tổ chức cho HS làm bài tập tiếp sức ? Tìm hành vi thể tình hữu nghị và trái với tình hữu nghị học sinh? HS: nêu các việc làm GV: nhận xét, bổ sung ? Để xây dựng tình hữu nghị với các dân tộc, HS cần làm gì? Hoạt động 3: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm BT1(sgk) HS làm bài tập, trình bày GV bổ sung: Những việc làm cụ thể: + Có chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị + Chủ động tạo các mqh quốc tế để thúc đẩy quá trình phát triển đất nước + Hoà nhập với các nước quá trình tiến lên nhân loại Trách nhiệm + Thể tình đoàn kết với bạn bè, người nước ngoài và người xung quanh + Có thái độ, cử chỉ, việc làm tôn trọng, thân thiện sống hàng ngày III Bài tập + Tổ chức các thi Olimpic quốc tế, Rôbôcon + Phát triển văn hoá, giáo dục, y tế + Bảo vệ môi trường, chống chiến tranh… Củng cố: GV: tích hợp giáo dục môi trường bài tập Dặn dò: Nắm nội dung bài học, liên hệ thân Làm BT còn lại sgk Chuẩn bị bài Ngày soạn: 08/10/2013 Ngày dạy: 10/10/2013 (lớp 9A) TIẾT 7, BÀI 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: (15) +Thế nào là hợp tác, nguyên tắc và cần thiết phải hợp tác + Đường lối Đảng và trách nhiệm chúng ta quá trình hợp tác Kỹ năng: + Rèn luyện cho h/s kỷ biết làm nhiều việc cụ thể hợp tác học tập lao động và hoạt động xã hội Thái độ: + Giáo dục học sinh thái độ biết tuyên truyền, vận động và ủng hộ chủ trương, chính sách Đảng hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: soạn giáo án, sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài dạy Chuẩn bị học sinh: chuẩn bị bài trước đến lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Tình hữu nghị là gì? Nêu số việc làm cụ thể tình hữu nghị Việt Nam với các dân tộc khác? Bài mới: * Vào bài: Hợp tác cùng phát triển là xu chung toàn nhân loại Vậy chính sách Đảng và Nhà nước ta nào Các em tìm hiểu bài hôm Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề I Đặt vấn đề GV yêu cầu HS đọc thông tin và xem ảnh SGK ? Qua thông tin gia nhập các tổ chức quốc tế, em có nhận xét gì HS: VN có quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức khu vực và trên giới ? Những hình ảnh trên có ý nghĩa gì HS: Sự hợp tác VN với các nước trên nhiều lĩnh vực khác ? Vậy,e m hiểu nào là hợp tác ? Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào HS trả lời, bổ sung GV nhận xét, kết luận Hoạt động2:Tìm hiểu nội dung bài II Nội dung bài học học Khái niệm: GV gợi ý và cùng học sinh trao đổi a Hợp tác là: thành hợp tác + Cùng chung sức ? Hãy nêu vài thành hợp tác + Giúp đỡ, hỗ trợ VN với các nước khác? công việc các lĩnh vực nào ? Quan hệ hợp tác với các nước giúp đó vì lợi ích chung ta đkiện gì? HS: Vốn, trình độ quản lí, KHCN… b Nguyên tắc hợp tác: (16) ? Đối với thân em, việc hợp tác với + Bình đẳng người xung quanh có tác dụng gì? + Cùng có lợi ? Hợp tác có ý nghĩa ntn? + Không xâm hại đến lợi ích Hs trao đổi, trả lời GV: kết luận, chuyển ý GV: yêu cầu hs nhắc lại “ Chính sách Đảng hoà bình, hữu nghị” ? Chủ trương Đảng và Nhà nước ta thể ntn? HS thảo luận và trả lời GV: bổ sung, kết luận GV chốt lại nội dung ? Để rèn luyện tinh thần hợp tác, hs cần làm gì Hoạt động 3: Luyện tập Ý nghĩa: + Hợp tác để cùng giải vấn đề xúc có tính toàn cầu + Giúp đỡ, tạo đkiện cho các nước phát triển + Tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị để đạt mục tiêu hoà bình Chủ trương Đảng hợp tác: SGK Trách nhiệm: GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập GV: nêu vấn đề: Em đồng ý với ý kiến III Bài tập nào? a Muốn học tốt cần phải học hỏi bạn bè b Học tập, rèn luyện là việc tự người c Cần tích cực tham gia hoạt động tập thể, Củng cố: Vì chúng ta phải hợp tác? Chính sách Đảng và Nhà nước đã vận dụng nào? Cho ví dụ? GV nhận xét, tổng kết toàn bài Dặn dò: Học bài, làm bài tập còn lại sgk, lưu ý BT1 Chuẩn bị tư liệu cho bài: Kế thừa và phát huy Ngày soạn: 15/10/2013 Ngày dạy: 17/10/2013 (lớp 9A) (17) TIẾT 8, BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nêu số truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Kĩ năng: Biết rèn luyện thân theo các truyền thống tốt đẹp dân tộc Thái độ: Tôn trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: SGK + SGV; nghiên cứu bài soạn, tính Chuẩn bị học sinh: Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hợp tác? Hợp tác với các nước có lợi ích nào? Bài mới: * Vào bài: Dân tộc Việt Nam có truyền thống 4000 năm dựng nước và giữ nước Ông cha ta đã để lại nhiều truyền thống tốt đẹp Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống cha ông Các em hiểu qua bài ngày hôm Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đặt vấn I Đặt vấn đề: đề - Hs: đọc phần đặt vấn đề SGK 1- Lòng yêu nước dân tộc ta Nhận xét thể hiện: */ Thảo luận nhóm: -> Lòng yêu nước nồng nàn và biết Truyền thống yêu nước dân tộc ta phát huy truyền thống yêu nước thể nào qua lời nói Bác Hồ? Tình cảm và việc làm trên thể truyền thống gì? 2- Chuyện người thầy: Cụ Chu Văn An là người * Cụ Chu Văn An là nhà giáo nào? tiếng thời Trần Phạm Sư Mạnh là học trò cụ Chu * Cụ có công đào tạo nhiều nhân tài Văn An, Giữ chức hành khiển, chức cho đất nước quan to * Học trò cụ nhiều người là Em có nhận xét gì cách cư xử nhân vật tiếng học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An ? (18) Qua hai câu chuyện trên em có suy nghĩ gì? Hs: trao đổi, trình bày II Nội dung bài học: Gv: nhận xét, kết luận Khái niệm: Truyền thống tốt đẹp Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài dân tộc là giá trị tinh thần học (tư tưởng, đạo đức, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…) hình thành Em hiểu nào là truyền thống tốt đẹp quá trình lịch sử lâu dài dân tộc, dân tộc? truyền từ hệ này sang hệ khác - Truyền thống văn hoá, nghệ thuật Lấy ví dụ cụ thể thể truyền thống - Truyền thống yêu nước tốt đẹp dân tộc ta? - Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” - Truyền thống cần cù lao động… Truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt (Hát ca trù, trò chơi dân gian…) Nam thể trên nhiều mặt đáng tự hào yêu nước, bất khuất… Các truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam: */ Thảo luận: Yêu nước, bất khuất chống giặc Việt Nam có truyền thống tốt đẹp ngoại xâm, đoàn kết nhân nghĩa, cần nào? ( Kể các truyền thống tốt đẹp cù lao động, hiếu thoả, tôn sư trọng dân tộc Việt Nam) đạo, hiếu thảo… các truyền thống văn hoá, nghệ thuật… III Bài tập: */ Bài tập 1: (SGK- tr 4) Hoạt động 3: Luyện tập - Đáp án đúng: a, c, e, g, h, i, l HS đọc yêu cầu BT SGK - > Đó là thái độ và việc làm thể - Hs: làm bài tập SGK- H/S làm tích cực tìm hiểu, tuyên bài tập ( Treo bảng phụ) truyền và thực các chuẩn mực giá trị truyền thống Cho Hs: trình bày các làn điệu dân ca - H/S thực trước lớp quê hương mình và miền đất nước Củng cố: ? Thế nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc? ? Việt Nam ta có truyền thống tốt đẹp nào? Dặn dò: - Học thuộc nội dung bài học 1, - Về nhà tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa truyền thống tốt đẹp quê em ( nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, trang phục dân tộc…) - Tìm các biểu trái với truyền thống tốt đẹp (19) Ngày soạn: 22/10/2013 Ngày dạy: 24/10/2013 (lớp 9A) TIẾT 9, BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc và vì cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Xác định thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Kĩ năng: Biết rèn luyện thân theo các truyền thống tốt đẹp dân tộc Thái độ: Tôn trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: SGK + SGV; nghiên cứu bài soạn, tính Chuẩn bị học sinh: Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc? Lấy ví dụ? Bài mới: * Vào bài: Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống đáng tự hào Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống cha ông Các em tiếp tục tìm hiểu bài ngày hôm Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài II- Nội dung bài học: học Treo bảng phụ - H/S thảo luận Em đồng ý với ý kiến nào? a Truyền thống là kinh nghiệm quí giá b Nhờ có truyền thống dân tộc - Đáp án đúng: a, b, c, e giữ sắc riêng c Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền (20) thống tốt đẹp… d Không có truyền thống dân tộc và cá nhân phát triển e Không để truyền thống bị mai một, lãng quên Truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam là vô cùng quí giá… GV: Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống GV: Chúng ta cần làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? HS: - Tự hào - Giữ gìn, phát huy - Ngăn chăn hành vi xấu… Kế thừa và phát huy: - Kế thừa và phát huy là tôn trọng, bảo vệ, tích cực tìm hiểu, học tập cái hay, cái đẹp truyền thống tiếp tục phát triển toả sáng GV: Biết phát huy truyền thống tốt đẹp Ý nghĩa: dân tộc có tác dụng gì? - Truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam là vô cùng quý giá, góp phần tích Mỗi dân tộc muốn phát triển phải có cực vào quá trình phát triển dân giao lưu với các dân tộc khác, với các tộc và cá nhân Vì phải bảo văn hoá khác, cần tiếp thu tinh hoa vệ, kế thừa và phát huy để góp phần các dân tộc khác mà giữ giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam sắc dân tộc riêng mình GV: Chúng ta không nên làm việc gì ảnh hưởng đến truyền thống tốt đẹp dân tộc? HS: - Không chạy theo cái lạ Trách nhiệm công dân: không phù hợp Tự hào, giữ gìn, phát huy truyền thống - Không tiếp thu hoàn toàn tốt đẹp dân tộc truyền thống các dân tộc khác… Lên án, ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp GV: Theo em, bên cạnh truyền thống dân tộc dân tộc mang ý nghĩa tích cực, còn có truyền thống, thói quen, lối sống tiêu cực không? Nêu vài ví dụ minh hoạ? HS: - Bên cạnh yếu tố tích cực còn có lối sống, thói quen tiêu cực như: + Tập quán lạc hậu + Nếp nghĩ, lối sống tiều tuỵ + Coi thường pháp luật + Tục lệ ma chay, mê tín dị đoan… (21) GV: Chúng ta cần lên án phê phán người có thái độ, hành vi chê bai, phủ nhận truyền thống tốt đẹp dân tộc bảo thủ trì trệ, ca ngợi chủ nghĩa Tư bản, thích hàng ngoại, đua đòi… GV: Mỗi công dân cần phải có trách nhiệm nào truyền thống tốt đẹp dân tộc? Hoạt động 2: Luyện tập - H/S đọc yêu cầu bài tập - H/S làm bài tập -> H/S nhận xét -> GV: Kết luận, đánh giá - H/S đọc yêu cầu bài tập SGK - H/S làm bài tập -> H/S nhận xét -> GV: Kết luận, đánh giá - Cho học sinh hát tự - GV: cùng hát III- Bài tập: */ Bài 1: - Trò chơi dân gian: Ném còn,… - Trang phục: áo cóm, áo dài… - Phong tục: Lễ hội cầu mùa… - Lễ hội truyền thống: Hội lim… */ Bài 2: - Học tập truyền thống dân tộc: Thêu khăn piêu, làm nón, đồ gốm, hiếu học… đan lát, đồ gỗ, mây, vàng bạc… */ Thi hát làn điệu dân ca quê hương mình và miền đất nước Củng cố: ? Vì phải bải vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? ? Trách nhiệm công dân việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? Dặn dò: - Học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập trang 26, ghi giấy trình bày trước lớp - Sưu tầm câu tục ngữ, ca dao, câu chuyện truyền thống dân tộc -Tìm hiểu và tập hát bài hát dân ca địa phương - Chuẩn bị bài sau kiểm tra viết: Ôn bài 2, 3, 4, và các dạng bài tập bài tập các bài đã học (22) Ngày soạn: 29/10/2013 Ngày dạy: 31/10/2013 (lớp 9A) TIẾT 10: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nào là hợp tác cùng phát triển - Hiểu nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Giải thích vì phải bảo vệ hòa bình Kĩ năng: - Biết rèn luyện thân theo các truyền thống tốt đẹp dân tộc Thái độ: Xây dựng tình đoàn kết hợp tác sống, phê phán hành động gây chia rẽ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Câu hỏi, đáp án, biểu điểm Chuẩn bị học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học, giấy kiểm tra III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Bài mới: * Hình thức đề kiểm tra: Tự luận * Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Nhận biết Chủ đề Hợp tác cùng phát triển TL Hiểu nào là hợp tác cùng phát Thông hiểu TL Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao TL TL Cộng (23) triển Số câu Số điểm Tỉ lệ 20% 20% Giải thích vì phải bảo vệ hòa bình 30% Bảo vệ hòa bình Số câu Số điểm Tỉ lệ Hiểu nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Số câu Số điểm Tỉ lệ TS câu TS điểm Tỉ lệ 30% 20% 30% Biết rèn luyện thân theo các truyền thống tốt đẹp dân tộc 20% 30% 50% 20% 30% 10 100% * Đề bài: Câu 1: ( điểm) Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Cho ví dụ? Câu 2: (3 điểm) Theo em, vì chúng ta phải chống chiến tranh và bảo vệ hòa bình ? Câu 3: ( 2điểm) Em hãy nêu việc làm kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc.và việc làm trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc sống Câu 4: ( điểm) Cho tình sau: Hoàng là học sinh lớp Một hôm, Hoàng học bài nhà thì Tú bạn cùng lớp đến rủ Hoàng chơi điện tử Nếu là Hoàng, em làm gì tình đó? * Đáp án và thang điềm: Câu 1: ( điểm) - Hợp tác cùng phát triển là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn vì mục đích tốt đẹp (24) - VD: Cầu Mỹ Thuận, Thủy điện Hòa Bình Câu 2: (3 điểm) - Hòa bình đem lại sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho người, còn chiến tranh mang lại đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia đình li tán - Hiện nay, chiến tranh, xung đột vũ trang còn diễn nhiều nơi trên giới và là nguy nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên giới Câu 3: ( điểm) - Yêu cầu nêu việc làm kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Yêu cầu nêu việc làm trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc Câu 4: ( điểm) - Kiên từ chối không chơi điện tử, tiếp tục học bài - Khuyên Tú nên dành thời gian để học và rủ Tú cùng học với mình Nhận xét sau kiểm tra: Dặn dò: Chuẩn bị bài 10: Năng động, sáng tạo (25) Ngày soạn: 05/11/2013 Ngày dạy: 07/11/2013 (lớp 9A) TIẾT 11, BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nào là động, sáng tạo - Hiểu ý nghĩa động, sáng tạo Kĩ năng: Năng động, sáng tạo học tập, lao động và sinh hoạt ngày Thái độ: - Tích cực chủ động, sáng tạo học tập, lao động và sinh hoạt ngày - Tôn trọng người sống động, sáng tạo II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài - Sưu tầm chuyện kể tính động, sáng tạo; tục ngữ, ca dao, danh ngôn, thơ…về động, sáng tạo Chuẩn bị HS: - SGK + ghi - Đọc truyện và trả lời phần gợi ý III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: (26) Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài H/S Bài mới: * Vào bài: Trong công việc động, sáng tạo luôn mang lại thành công Vậy động, sáng tạo là gì Chúng ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đặt vấn I Đặt vấn đề: đề - H/S đọc truyện SGK - GV nhận xét */ Ê-đi-xơn: */ Cho H/S thảo luận: - Đặt các gương xung quanh Ê - - xơn đã làm gì không có giường mẹ và đặt các nến, đèn đủ ánh sáng để mổ cho mẹ? (Tìm dầu trước gương điều h\chỉnh ánh sáng chi tiết cụ thể việc làm tập trung lại đúng chỗ để thuận tiện mổ Ê - -xơn) cho mẹ Lê Thái Hoàng đạt thành tích đáng tự hào là đâu? (Để đạt thành tích cao học tập Lê Thái Hoàng đã học nào?) */ Lê Thái Hoàng: - Tìm tòi, nghiên cứu tìm cách giải toán nhanh - Đến thư viện tìm đề thi toán quốc tế dịch tiếng Việt để làm - Kiên trì làm toán - Gặp bài toán khó thức đến tìm lời giải thôi Qua việc làm trên em có nhận xét gì việc làm Ê - xơn và Lê Thái Hoàng? Qua việc làm Ê - - xơn thể đức tính gì? -> Ê-đi-xơn dám nghĩ, dám làm sáng tạo ánh sáng… - Lê Thái Hoàng: Say mê nghiên cứu, tìm tòi cách học có hiệu -> Năng động Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài II Nội dung bài học: học Khái niệm: GV: Trong chương trình GDCD có a Năng động là tích cực, chủ động, bài nào liên quan đến vấn đề sáng tạo? dám nghĩ dám làm GV: Em hiểu nào là động? HS: trả lời Em hiểu nào là sáng tạo? b Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm HS: trả lời tòi để tạo giá trị vật chất, tinh thần, tìm các cách giải mà không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có GV: Em hãy tìm biểu */ Biểu hiện: động, sáng tạo học tập, lao - Luôn cải tiến công cụ lao động (27) động và sống hàng ngày? HS: trả lời - Tìm tòi, học hổi cách lao động, công tác - Áp dụng khoa học, kĩ thuật vào sản xuất - Tìm nhiều cách để làm bài tập… GV: Tìm biểu thiếu - Sao chép bài bạn động, sáng tạo? - Làm theo gì đã có sẵn HS: trả lời - Né tránh việc khó… GV: Thiếu động, sáng tạo hiệu công việc kém… GV: Qua đó em thấy người động, sáng tạo là người làm việc nào? HS: trả lời GV: Năng động, sáng tạo có cần thiết cho người lao động không? Vì sao? HS: trả lời */ Người động, sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát và linh hoạt xử lí tình học tập, lao động, công tác… nhằm đạt kết cao Ý nghĩa: + Năng động, sáng tạo giúp người vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian GV: Trong thời đại công nghệ phát để hoàn thành công việc triển cao đại động, sáng tạo -> Đem lại niềm vinh quang cho có tầm quan trọng nào? thân, gia đình và đất nước HS: trả lời + Năng động, sáng tạo làm nên kì tích GV: Kể gương vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho động, sáng tạo? thân, gia đình và đất nước Hoạt động 3: Luyện tập Treo bảng phụ HS đọc yêu cầu bài tập III- Bài tập: */ Bài tập 1: (SGK) - HS lên bảng làm bài tập - Năng động, sáng tạo: b, d, e, h - HS nhận xét -> GV bổ xung Củng cố: - Khái quát lại nội dung bài học Dặn dò: - Học thuộc nội dung bài học 1, - Làm bài tập trang 30 - Tìm đọc truyện động, sáng tạo - Chuẩn bị phân còn lại; tìm số câu ca dao, tục ngữ (28) Ngày soạn: 14/11/2013 Ngày dạy: 16/11/2013 (lớp 9A) TIẾT 12, BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cần làm gì để trở thành người động, sáng tạo Kĩ năng: Năng động, sáng tạo học tập, lao động và sinh hoạt ngày Thái độ: - Tích cực chủ động, sáng tạo học tập, lao động và sinh hoạt ngày - Tôn trọng người sống động, sáng tạo II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: - SGK, SGV, nghiên cứu soạn bài Sưu tầm chuyện kể tính động, sáng tạo; tục ngữ, ca dao, danh ngôn, thơ…về động, sáng tạo (29) Chuẩn bị HS: - SGK, ghi Đọc truyện và trả lời phần gợi ý III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Nêu ý nghĩa tính động, sáng tạo? - Đáp: + Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại + Giúp người vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian để hoàn thành công việc nhanh chóng, tốt đẹp + Làm nên kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho thân, gia đình và đất nước Bài mới: * Vào bài: Trong công việc động, sáng tạo luôn mang lại thành công Vậy ý nghĩa là gì, rèn luyện nào Chúng ta tìm hiểu tiếp bài hôm Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu II Nội dung bài học: động sáng tạo sống Năng động, sáng Không động, GV: Cho HS chơi trò chơi tiếp sức tạo sáng tạo Chủ động dám Thụ động, dự, nghĩ, dám làm, lười suy nghĩ, bảo GV: Tìm biểu say mê tìm tòi, thủ, trì trệ, không động, sáng tạo và không động, kiên trì, nhẫn nại dám nghĩ dám sáng tạo? tìm cái mới, làm, lòng GV: Cho HS viết lên bảng các biểu cách làm mới, với thực tại, theo thứ tự, em suốt, hiệu không có chí ghi biểu hiện, đến bạn cao vươn lên, học khác và làm theo người HS: chơi theo đội khác - Nhà nông học: Lương Đình Của GV: Tìm số gương nghiên cứu giống lúa có động, sáng tạo? (trong học tập, lao suất cao… động, khoa học kĩ thuật…) - Giáo sư Tôn Thất Tùng: Thay thận… - Galilê nhà thiên văn học tiếng HS: trả lời người ý tiếp tục nghiên cứu thuyết Cô - péc - níc băng kính thiên văn GV: Để có tính động, sáng tạo tự chế sáng… trước hết phải có đức tính gì? Vì sao? -> Phải siêng năng, kiên trì HS: trả lời GV: Siêng năng, kiên trì chính là móng tính động, sáng (30) tạo Hoạt động 2: Liên hệ thân GV: Để trở thành người động, sáng tạo chúng ta cần phải làm nào? (Công dân nói chung, H/S nói riêng) HS: Để trở thành người có tính động, sáng tạo phải giám nghĩ giám làm, luôn tìm cái hiêu chất lượng tốt so với cái ban đầu… GV: HS rèn luyện tính động, sáng tạo nào? HS: tìm nhiều cách học lạ, không dập khuôn máy móc, biết vận dụng điều đã học vào thực tế Hoạt động 3: Luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập SGK - HS làm bài tập -> H/S nhận xét -> GV Treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu bài tập - H/S lên bảng đánh dấu Kết động, sáng tạo * Năng động, sáng tạo là kết quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực người học tập, lao động và sống - Công dân: Tích cực học tập, lao động, việc không ngại khó ngại khổ, giám nghĩ giám làm, tâm làm để tạo nhiều sản phẩm đẹp, hiệu quả, rút ngắn thời gian - H/S: Tìm nhiều cách học mới, không phụ thuộc vào cái cũ, tìm nhiều cách giải bài so với cách giải thầy cô… biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Rèn luyện tính động, sáng tao: - HS cần tìm cách học tốt cho mình - Tích cực vận dụng điều đã biết vào sống III Bài tập: */ Bài 1: (2- SGK- tr 30) - Tán thành với quan điểm: d, e - Vì thời đại nào cần phải có tính động, sáng tạo đất nước phát triển nhanh, tiến kịp với các nước khác */ Bài 2: (3- SGK- tr 30) - Biểu thể tính động, sáng tạo: b, c, d - Không động, sáng tạo: a, đ Nêu gương */ Bài 3: (4- SGK- tr 30) động, sáng tạo? - H/S nêu gương động, sáng tạo - Lên trình bày trước lớp Vì phải có tính động, sáng tạo? Để rèn luyện tính động, sáng tạo cần phải làm gì? - HS nhận xét- GV nhận xét, bổ xung */ Bài 4: (5- SGK- tr 30) - Có động, sáng tạo: Hoàn thành tốt công việc nhanh, hiệu chất lượng cao -> Cuộc sống ấm no, hạnh phúc, xã hội phát triển mạnh - Phải tích cực tự giác, giám nghĩ giám làm, tìm tòi cái mới… (31) Củng cố: ?- Vì phải động, sáng tạo? ?- Cách rèn luyện tính động, sáng tạo? Dặn dò: - Học thuộc nội dung bài học - Làm bài 6, trang 31 - Chuẩn bị bài Ngày soạn: 21/11/2013 Ngày dạy: 23/11/2013 (lớp 9A) TIẾT 13, BÀI 9: LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu - Hiểu ý nghĩa làm việc có suất, chất lượng, hiệu - Nêu các yếu tố cần thiết để làm việc có suất, chất lượng, hiệu (32) Kĩ năng: - Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết học tập thân Thái độ: - Có ý thức sáng tạo cách nghĩ, cách làm thân II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài Sưu tầm tranh, chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ Chuẩn bị HS: - SGK+ ghi Học bài và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Em làm gì để trở thành người động, sáng tạo? - Đáp: Cần tích cực, chủ động, giám nghĩ giám làm, say mê tìm tòi, nghiên cứu để tạo cái mới, tìm cách học, làm việc cách có hiệu quả, chất lượng, vận dụng điều đã biết vào thực tế cuọc sống Bài mới: * Vào bài: Làm việc có suất, chất lượng, hiệu có ý nghĩa quan trọng người lao động Để hiểu rõ các em tìm hiểu bài hôm Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đặt vấn I Đặt vấn đề: đề “ Chuyện bác sĩ Lê Thế Trung” - H/S đọc phần đặt vấn đề SGK - Từ y tá trở thành Giáo sư- Tiến sĩ - GV: nhận xét - Có lòng tâm say mê nghiên GV: Phần đầu câu chuyện cho ta thấy cứu bác sĩ là người lao động nào? HS: trả lời - Hoàn thành hai sách bỏng… - Tìm da động vật thay cho da GV: Ông đã làm gì? người… HS: trả lời - Cứu sống hàng trăm ca bỏng nặng - Khi đất nước hoà bình chế thuốc GV: Hai sách bỏng đó có tác B76 dụng gì? - Nghiên cứu thành công 50 loại thuốc… HS: trả lời -> Có hiệu cao GV: Tất các loại thuốc trên có giá trị nào? -> Tìm nhiều sản phẩm có giá trị HS: trả lời GV: Kết cuối cùng bác sĩ đã đạt nào? -> Là người làm việc có suất, có HS: trả lời hiệu GV: Qua câu chuyện, em thấy bác sĩ (33) Lê Thế Trung là người làm việc nào? HS: trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học II Nội dung bài học: GV: Vậy em hiểu nào là làm việc Làm việc có suất, chất lượng, có suất, chất lượng và hiệu quả? hiệu quả: là tạo nhiệu sản phẩm có giá trị cao nội dung và HS: trả lời hình thức thời gian định GV: Lấy ví dụ làm việc có - Tìm cách học, làm bài có kết suất, chất lượng, hiệu học nhanh nhất, tốt tập? HS: trả lời -> Năng suất là làm nhiều sản phẩm GV: Khi nói suất tức là muốn -> Chất lượng là sản phẩm tốt, bền và nói điều gì? đẹp HS: trả lời -> Hiệu là sản phẩm đó có giá trị GV: Chất lượng có nghĩa là nào? HS: trả lời -> Không Vì gây tác hại cho người tiêu dùng GV: Em hiểu nào là hiệu quả? HS: trả lời GV: Nếu sản phẩm chú ý đến suất mà không chú ý đến chất lượng và hiệu có không? Vì sao? HS: trả lời Ý nghĩa: Làm việc có suất, chất lượng, hiệu là yêu cầu người lao động nghiệp CNHHĐH, góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình và GV: Nếu chú ý tới xã hội ba vấn đề thì sản phẩm làm không thể đạt tiêu chuẩn… HS: trả lời GV: Vì phải làm việc có Biện pháp: Để làm việc có suất, chất lượng hiệu quả? suất, chất lượng, hiệu phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, HS: trả lời lao động tự giác, có kỉ luật, luôn động sáng tạo GV: Có người cho có công -> Tích cực tìm tòi, học hỏi không ngại nhân cần làm việc có suất, khó, ngại khổ… chất lượng, hiệu Em có đồng ý - Có công mài sắt, có ngày nên kim (34) với ý kiến đó không? Vì sao? Hoạt động 3: Luyện tập - H/S đọc yêu cầu bài tập SGK - H/S nhận xét -> GV - H/S làm bài tập III Bài tập: */ Bài 1: (tr33) - Biểu viẹc làm có suất, chất lượng, hiệu quả: c, d, e Nếu quan tâm đến suất thì có thể gây tác hại xấu cho */ Bài 2: (tr33) người và xã hội? - Việc gì phải có suất, chất lượng, hiệu vì ngày xã hội chúng ta không có nhu cầu số lượng mà điều quan trọng là chất lượng… Củng cố: ?- Thế nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? ?- Tác dụng làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Cách rèn luyện? Dặn dò: - Học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập 3, trang 33 - Chuẩn bị thực hành ngoại khóa chủ đề phòng chống HIV/AIDS, ma túy và các tệ nạn xã hội Ngày soạn: 28/11/2013 Ngày dạy: 30/11/2013 (lớp 9A) TIẾT 14: THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS, MA TÚY VÀ CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI (35) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Tính chất nguy hiểm HIV/AIDS, ma túy, các tệ nạn xã hội, các biện pháp phòng tránh, Kỹ năng: - Biết cách phòng tránh để không bị nhiễm HIV/AIDS, ma túy, các tệ nạn xã hội tuyên truyền người cùng phòng tránh Thái độ: - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS - Tránh xa ma túy, các tệ nạn xã hội II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: soạn giáo án, sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài dạy Chuẩn bị HS: chuẩn bị các số liệu tình hình lây nhiểm HIV/AIDS III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Vào bài: HIV/AIDS là gì? Tác hại nào? Các em tìm hiểu bài hôm Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Thi hiểu biết HIV/AIDS: I HIV/AIDS là gì? GV chia lớp thành nhóm HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư kí GV tuyên bố cách thức chơi: Tình hình lây nhiễm Câu hỏi: HIV/AIDS nay: Em hiểu HIV/AIDS là gì? * Trên giới: Hiện có 80 tr Nguyên nhân dẫn đến HIV/AIDS ? người nhiễm, đã có 30tr người chết HIV/AIDS lây truyền qua Mổi ngày có thêm 15000 người đường nào? nhiễm và 8500 chết AIDS HIV/AIDS có tác hại ntn? * Cả nước: Tính từ năm 1990 đến Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS có 330000 người nhiễm HIV, nay? đó có 19261 người đã chuyển Cách phòng tránh HIV/AIDS ? sang AIDS và đã có 11247 người HS cần phải làm gì để phòng tránh chết HIV/AIDS ? * Tỉnh Quảng Trị: Hiện có 88 người Trách nhiệm toàn xã hội việc nhiễm, đã có 17 người chết phòng chống và người bị Cách phòng tránh: nhiễmHIV/AIDS ? HS các nhóm lựa chọn, trả lời GV bổ sung, cho điểm các đội GV kết luận ý chính Hoạt động 2: Liên hệ thực tế: (36) GV tổ chức cho HS chơi trò ô chử để tìm từ chìa khoá ô chử đó GV phổ biến cách chơi HS các nhóm chọn ô chử, trả lời Châu lục có số người bị nhiễm HIV cao giới: Châu Phi Đây là biện pháp phòng chống HIV/AIDS có hiệu quả: Tuyên truyền HIV/AIDS coi là… giới: Đại dịch Người bị HIV/AIDS mong muốn điều này để hoà nhập cộng đồng: Làm việc Một nguyên nhân chủ quan dẫn đến HIV/AIDS HIV/AIDS ảnh hưởng lớn đến yếu tố này người: Sức khoẻ HIV/AIDS không lây truyền qua đường này: Hắt GV nhận xét, cho điểm GV chốt lại ý nghĩa từ chìa khoá “HIV/AIDS” và ngày giới phòng chống AIDS (01/12) Hoạt động 3: Xử lí tình huống: GV nêu tình huống: Chị H là hàng xóm em, trước đây vì hoàn cảnh khó khăn chị đã vào Nam làm ăn, sau trở quê, chị biết mình bị nhiễm HIV nên mặc cảm với người Em làm gì để giúp chị H hết mặc cảm và sống hoà đồng với người? Vì sao? Bố mẹ K bị nhiễm HIV/AIDS và đã qua đời để lại K với bệnh chết người K mong muốn đến trường bạn bè xa lánh, chí có phụ huynh xin chuyển lớp cho vì sợ lây Em có nhận xét gì cách ứng xử và suy nghĩ các bạn HS và các bậc phụ huynh tình trên? HS xử lí tình huống, bổ sung ý kiến GV nhận xét, cho điểm Củng cố : GV mời thư kí tổng kết điểm các nhóm GV chốt ý và nêu chủ đề ngày phòng chống HIV/AIDS năm là:”Giữ vững cam kết – tâm ngăn chặn HIV/AIDS ” Dặn dò: Tìm hiểu thông tin HIV/AIDS, ma túy, các tệ nạn xã hội Đề kế hoạch tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS địa phương, trường lớp em Củng cố, hệ thống các nội dung đã học chuẩn bị ôn tập học kì I Ngày soạn: 05/12/2013 Ngày dạy: 07/12/2013 (lớp 9A) (37) TIẾT 15: ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung đã học kì I Kĩ năng: - Rèn kĩ khái quát tổng hợp Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, tìm hiểu, nghiên cứu II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án Hệ thống câu hỏi, tình huống, mẩu chuyện Chuẩn bị HS: - Ôn lại các nội dung đã học III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra tiết dạy Bài mới: * Vào bài: Để củng cố kiến thức học kỳ I các em tìm hiểu qua tiết ôn tập hôm Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Chí công vô tư: Chí công vô tư là gì? - Là phẩm chất đạo đức người, thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải… Chí công vô tư đem lại lợi ích gì cho chúng ta? - Đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội, làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh H/S rèn luyện phẩm chất chí công vô tư nào? - Ủng hộ, quí trọng người chí công cô tư, phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công giải công việc Tự chủ là gì? Kể biểu thể Tự chủ: tính tự chủ? - Là làm chủ thân Người biết tự chủ là làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi mình hoàn H/S kể cảnh, tình huống, luôn bình tĩnh, tự tin, biết tự điều chỉnh hành vi Là H/S cần rèn luyện tính tự chủ mình nào? - Tập suy nghĩ trước hành động Sau việc làm cần xem lại thái độ, (38) lời nói, hành động mình đúng hay Tìm câu ca dao, tục ngữ tính sai để kịp thời rút kinh nghiệm và sửa tự chủ? chữa - Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân Thế nào là dân chủ? VD? … Dân chủ và kỉ luật: - Là người làm chủ công việc tập thể và xã hội… - VD: Tham gia phát biểu ý kiến Em hiểu kỉ luật là gì? Ví dụ cụ thể thể họp lớp… tính tuân théo kỉ luật em? - Là tuân theo qui định chung cộng đồng tổ chức xã H/S cần rèn luyện tính tôn trọng kỉ luật hội… nào? - VD: Đi học đúng giờ… Hoà bình là gì? Bảo vệ hoà bình: - Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang… Thế nào là bảo vệ hoà bình? Tìm biểu lòng yêu hoà bình? - Là gìn giữ sống bình yên, dùng thương lượng để đàm phán, giải mâu thuẫn… Để bảo vệ hoà bình chúng ta cần làm nào? - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện người… Em hiểu nào là tình hữu nghị Tình hữu nghị các dân tộc các dân tộc trên giới? trên giới: - Là quan hệ thân thiện nước này với nước khác… Việt Nam- Lào, Việt Công dân có trách nhiệm gì Nam- Campuchia… việc tăng cường tình hữu nghị với các dân tộc? - Thể tình đoàn kết, hữu nghị thái độ, cử chỉ, việc làm thể thân thiện sống hàng ngày Hợp tác cùng phát triển là gì? Hợp tác cùng phát triển: - Là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung Hợp tác với các nước dựa trên sở nào? - Bình đẳng, hai bên cùng có lợi H/S cần rèn luyện tinh thần hợp tác với - H/S học tập, lao động, hoạt (39) các nước nào? động tập thể và hoạt động xã hội Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc: Dân tộc có truyền thống tốt đẹp - Tư tưởng, đạo đức, lối sống, cách nào? ứng xử tốt đẹp… , bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân ghĩa, Kể chuyện hiếu học, cần cù lao động, hiếu thảo… Chúng ta cần làm gì để kế thừa - Cần tự hào, giữ gìn và phát huy, lên và phát huy các truyền thống tốt đẹp án, ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến đó? truyền thống Năng động, sáng tạo: Em hiểu nào là động? Lấy ví - Là tích cực, chủ động, giám nghĩ dụ? giám làm - Sáng tạo: Là say mê, nghiên cứu, tìm tòi… Sáng tạo là gì? Nêu biểu thể - Tìm cách học tốt cho mình, sáng tạo? tích cực vân dụng điều đã học và sống Để trở thành người động, sáng tạo H/S phải làm gì? Việc làm có suất, chất lượng, hiệu quả: Kể việc làm thể tính sáng tạo? - Là tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung và hình thức Thế nào là làm việc có suất, chất thời gian định lượng, hiệu quả? - VD: Sắp xếp thời gian làm việc hợp Nêu biểu làm việc có suất, lí để đạt kết cao học tập… hiệu quả? - Tần tảo làm việc nên đạt kết cao… Để làm việc có suất, chất lượng, hiệu cao chúng ta cần phải làm - Tích cực nâng cao tay nghề, rèn nào? luyện sức khoẻ, lao động tụ giác, có kỉ luật… Củng cố: - Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm Dặn dò: - Học thuộc nội dung bài học bài 1- - Xem lại các dạng bài tập các bài đã học - Tiết sau kiểm tra học kỳ I (40) Ngày soạn: 12/12/2013 Ngày dạy: 14/12/2013 (lớp 9A) TIẾT 16: KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nào là hợp tác cùng phát triển - Hiểu ý nghĩa sống động, sáng tạo - Xác định người cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Kỹ năng: Biết kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Thái độ: Có ý thức sáng tạo cách nghĩ, cách làm thân II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Câu hỏi, đáp án, biểu điểm Chuẩn bị học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học, giấy kiểm tra III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Bài mới: * Hình thức đề kiểm tra: Tự luận * Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Nhận biết Chủ đề Hợp tác cùng phát triển Số câu Số điểm Tỉ lệ Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc TL Hiểu nào là hợp tác cùng phát triển 20% Thông hiểu TL Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao TL Cộng TL 20% Hiểu vì cần phải kế thừa và phát huy truyền (41) thống tốt đẹp dân tộc 30% Hiểu ý nghĩa động, sáng tạo Số câu Số điểm Tỉ lệ Năng động, sáng tạo Số câu Số điểm Tỉ lệ 20% 20% Làm việc có xuất, chất lượng, hiệu Có ý thức sáng tạo cách làm thân Số câu Số điểm Tỉ lệ TS câu TS điểm Tỉ lệ 30% 20% 50% 30% 30% 30% 10 100% * Đề bài: Câu 1: ( điểm) Thế nào là hợp tác cùng phát triển? lấy ví dụ? Câu 2: (3 điểm) Theo em, vì chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? Học sinh cần làm gì? Câu 3: ( điểm) Tính động, sáng tạo có ý nghĩa nào sống nay? Câu 4: ( điểm) Cuối năm học, Dũng bàn : Muốn ôn thi đỡ vất vả , cần chia người làm đáp án môn, mang đến trao đổi với Làm vậy, cô giáo kiểm tra , đủ đáp án nghe vậy, nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa xuất vừa có chất lượng mà lại nhàn thân - Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao? (42) - Em góp ý gì cho Dũng? * Đáp án và thang điềm: Câu 1: ( điểm) Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung Ví dụ: Việt Nam – Nhật Bản xây dựng cầu Thăng Long Câu 2: (3 điểm) Vì truyền thống tốt đẹp dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần vào quá trình phát triển dân tộc và cá nhân kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc là góp phần giữ vững sắc dân tộc Việt Nam Học sinh cần tích cực học tập, tuyên truyền các giá trị truyền thống, lên án ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc Câu 3: ( điểm) - Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại, nó giúp người có thể vượt qua ràng buộc hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích đã đề cách nhanh chóng và tốt đẹp - Nhờ động, sáng tạo mà người làm nên kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho thân, gia đình và đất nước Câu 4: ( điểm) - Không tán thành cách làm đó Dũng - Giải thích: Việc làm Dũng tưởng tiết kiệm thời gian, làm việc có suất, thực không có suất + Mỗi người làm đáp án + Đây là làm xấu + Phải tự làm để nghiên cứu, dễ thuộc và hiểu rõ bài Nhận xét sau kiểm tra: Dặn dò: Chuẩn bị thực hành chủ đề quyền trẻ em (43) Ngày soạn: 18/12/2013 Ngày dạy: 20/12/2013 (lớp 9A) TIẾT 17: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ: QUYỀN TRẺ EM BÌNH ĐẲNG I MỤC TIÊU : Kiến thức: Hiều quyền đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, sắc tộc, tôn giáo, khác văn hóa Kỹ năng: Biết cách thực bình đẳng nhà trường, gia đình và ngoài xã hội Thái độ: Có ý thức bảo vệ bình đẳng, phê phán thái độ thiếu bình đẳng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Hai tình nói phân biệt đối xử - Giấy khổ to A0 - Bút - Một số điều Công ước Liên Hiệp Quốc Quyền trẻ em - Một số điều Tuyên ngôn giới nhân quyền Chuẩn bị học sinh: tìm hiểu các quyền trẻ em III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hoạt động : Thế nào là bình đẳng a) Mục tiêu : Giúp Học sinh hiểu khái niệm và ý nghĩa bình đẳng phát triển cá nhân b) Cách tiến hành: - Giáo viên đưa hai tình nói phân biệt đối xử - Giáo viên chia lớp thành các nhóm từ - Học sinh để thảo luận các câu hỏi sau : (viết phần thảo luận nhóm vào giấy lớn) + Hai tình cho biết điều gì ? + Ở tình 1, cách suy nghĩ bố Mai nói lên điều gì ? (44) + Trong tình , cách đối xử lớp với Nam đó bình đẳng chưa ? Vì ? - Kết thúc thảo luận, các nhóm treo kết thảo luận mình lên bảng - GV: mời vài HS lên bảng quan sát và lựa chọn câu trả lời hợp lý - Từ lựa chọn HS, GV khái quát giúp các em nội dung chính hoạt động này c)Kết luận : Bình đẳng là không có phân biệt đối xử nào, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, màu da, địa vị giàu nghèo … * Hoạt động : Trò chơi đóng vai a) Mục tiêu : Giúp HS hiểu phân biệt đối xử là không thể chấp nhận sống hàng ngày và các em phải biết cách cư xử bình đẳng với bạn bè và người b) Cách tiến hành: - Hình thành nhóm chơi Nhóm thứ gồm HS sắm vai theo Tình Nhóm hai gồm - HS sắm vai theo Tình - Từng nhóm thảo luận cách sắm vai và thể nội dung tình đó phân công cho lớp theo dõi - Kết thúc đóng vai, GV đề nghị số thành viên hai nhóm nêu cảm nghĩ mình hai tình này - Sau dó, GV nêu các câu hỏi để lớp thảo luận + Từ tình trên, chúng ta rút điều gì ? + Nếu em là Mai, em có ý kiến gì với cha mẹ ? + Nếu em là Nam, em cần phải có thái độ nào với tập thể lớp? + Em có thể nêu thêm vài trường hợp bị phân biệt đối xử mà em chứng kiến - GV: tóm tắt lại câu trả lời HS, nhấn mạnh vào quyền bình đẳng c)Kết luận : Bình đẳng là đòi hỏi tất yếu người Vì vậy, bất bình đẳng nào xảy không thể chấp nhận Kết luận chung : Tất người sinh có quyền bình đẳng cho dù họ vị hay điều kiện thể lực, trí tuệ, xã hội nào Nếu chúng ta thừa nhận tất nguời bình đẳng thì chúng ta phải đấu tranh để thực thừa nhận đó Củng cố: - GV: đề nghị HS hãy thể suy nghĩ mình quyền bình đẳng tranh vẽ, bài thơ, tự sự, câu chuyện, … để buổi học sau nộp lại cho lớp trưởng Dặn dò: Chuẩn bị ngoại khóa (45) Ngày soạn: 25/12/2013 Ngày dạy: 27/12/2013 (lớp 9A) TIẾT 18: THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC chủ đề: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS biết tác hại bom mìn và cách phòng chống Kĩ năng: HS biết tránh xa bom mìn và giúp người phòng tránh tai nạn bom nìm Thái độ: HS quan tâm việc học tập và biết hướng hứng thú mình vào các họat động chung có ích Biết lên án và phê phán hành vi coi thường nguy hiểm bom mìn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu tai nạn bom mìn, băng hình Chuẩn bị Học sinh: Các tài liệu phòng chống tai nạn bom mìn III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Vào bài: Hậu bom mìn, vật liệu nổ rình rập trẻ em Vậy để phòng tránh chúng ta cần làm gì? Các em tìm hiểu qua bài hôm Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nội dung bài học Tìm hiểu tình hình bom mìn Tình hình bom mìn nay - Chiến tranh đã để lại trên đất nước (46) Gv: Cho hs xem tranh các loại bom mìn Gv: Theo em vì trên đất nước chúng ta lại còn nhiều bom mìn? Gv: Hãy kể tên số loại bom mìn mà em biết? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét, bổ sung Tìm hiểu các đối tượng dễ bị TNBM Gv: Bom mìn nổ gây hậu gì? Hs: Trả lời Gv: Chốt lại ? Hãy cho biết các nhóm đối tượng nào dễ bị TNBM Hs: Trả lời Gv: nhận xét, bổ sung Nhóm 1: Nhóm đối tượng không không biết nguy hiểm BM và không biết hành vi an toàn nào.Nhóm này thường là trẻ em và học sinh tiểu học Nhóm 2: Nhóm đối tượng thiếu thông tin, nhóm này BM nguy hiểm không biết hành vi an toàn nào Nhóm này có thể là trẻ em, chủ yếu là các đối tượng trên 11 tuổi Nhóm 3: Là nhóm thiếu thận trọng, nhóm này biết BM là nguy hiểm thường có hành vi không an toàn Nhóm này tập trung chủ yếu vào đối tượng tiếu niên từ 11 đến 18 tuổi Nhóm 4: Là nhóm bị thúc ép vì lý kinh tế Nhóm này chủ yếu tập trung vào người rà tìm phế liệu, buôn bán phế liệu Tìm hiểu cách phòng tránh : GV:Có các cách phòng tránh TNBM nào? Hs: Trả lời Gv: chốt lại ? HS phải có trách nhiệm nào ? Trường chúng ta đã có việc làm chúng ta hàng triệu bom, mìn, vật liệu chưa nổ - Có nhiều người vô tình hay cố ý đã làm bom, mìn nổ và đã gặp tai nạn thương tâm, nhiều người, nhiều gia đình bị chết, bị thương tật suốt đời Đối tượng dễ bị TNBM Có nhóm đối tượng dễ bị TNBM đó là: - Nhóm 1: Nhóm đối tượng không không biết nguy hiểm BM (trẻ em và học sinh tiểu học) - Nhóm 2: Nhóm đối tượng thiếu thông tin, nhóm này BM nguy hiểm không biết hành vi an toàn nào ( đối tượng trên 11 tuổi) - Nhóm 3: Là nhóm thiếu thận trọng, nhóm này biết BM là nguy hiểm thường có hành vi không an toàn ( từ 11 đến 18 tuổi) - Nhóm 4: Là nhóm bị thúc ép vì lý kinh tế Cách phòng tránh: - Không xem người lớn cưa đục bom mìn - Khi nhìn thấy bom mìn , hãy tránh xa và báo cho người lớn biết - Không chăn trâu, cắt cỏ, kiếm củi, đốt lửa, vui chơi khu vực có biển báo nguy hiểm - Không tắm hố bom cũ (47) tuyên truyền phòng tránh TNBM ntn Hoạt động 2: Cho HS làm bài tập sau: - Không nhặt, ném, đập vào vật nghi ngớ là bom mìn - Không cưa đục, tháo gỡ, rà phá, tìm kiếm bom mìn - Trách nhiệm HS: Nếu thấy bom mìn tránh xa và khuyên các bạn khác cùng tránh xa bom mìn Luyện tập Luyện tập: Nếu phát thấy bon mìn bạn làm gì? Khi tình cờ phát mình bãi mìn, bạn sẽ? Tác động bom mìn ảnh hưởng đến thể chất nào? Báo cho nhà chức trách và người cùng biết để xử lý, phòng tránh Dừng lại lập tức, quay lại theo dấu chân cũ và kêu cứu người giúp đỡ - Có thể gây chết người - Mất khả lại, đứng, ngồi, chạy nhảy, chơi đùa làm cac công việc nặng nhọc Củng cố: Khi tình cờ thấy hai bạn dùng vật cứng gõ vào đạn, em làm gì? - Khuyên bạn dừng lại, không gõ vào đạn - Báo cho các nhà chức trách biết để xử lý ( UBND xã, Công an, Xã đội, Văn phòng tư vấn phòng tránh TNBM ( Tổ chức CRS) Dặn dò: - Học bài, xem toàn bài đến bài (48) (49) (50)