1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

100 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu vùng nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Văn Hoan ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy - Cô giáo trường Đại học Nông lâm Huế Khoa Tài nguyên đất Mơi trường nơng nghiệp, Phịng Đào tạo sau đại học, tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức quí báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường viết luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, PGS.TS Dương Viết Tình người hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Đồng Hới, Phịng Thống kê thành phố Đồng Hới, Phịng Tài - Kế hoạch thành phố Đồng Hới, Thanh tra Nhà nước thành phố Đồng Hới giúp đỡ thời gian nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin cảm ơn quan, đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2015 Trần Văn Hoan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, chức vai trị thị 1.1.2 Khái niệm vấn đề thị hố 1.1.3 Ảnh hưởng thị hố 10 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 12 1.2.1 Khái qt q trình thị hóa 12 1.2.2 Một số nội dung quản lý, sử dụng đất 20 1.3 Lịch sử công trình nghiên cứu có liên quan đến thị hóa 29 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 31 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu 32 2.4.3 Phương pháp minh họa đồ 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Đồng Hới 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 35 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 45 3.2 Thực trạng thị hóa địa bàn thành phố Đồng Hới 46 3.3 Ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc sử dụng đất 48 3.3.1 Ảnh hưởng đô thị hóa đến biến động đất đai địa bàn nghiên cứu 48 3.3.2 Ảnh hưởng q trình thị hóa đến tỷ lệ sử dụng đất 61 3.4 Ảnh hưởng thị hóa đến cơng tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn nghiên cứu 61 3.4.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn 62 3.4.2 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 62 3.4.3 Khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 63 3.4.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 63 3.4.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 66 3.4.6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất 68 3.4.7 Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 69 v 3.4.8 Thống kê, kiểm kê đất đai 72 3.4.9 Quản lý tài đất đai giá đất 72 3.4.10 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 73 3.4.11 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 74 3.4.12 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai 75 3.4.13 Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai 76 3.4.14 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước đất đai thành phố Đồng Hới q trình thị hóa 77 3.5 Định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất q trình thị hóa thành phố Đồng Hới 80 3.5.1 Định hướng nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất thành phố Đồng Hới q trình thị hóa 80 3.5.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất thành phố Đồng Hới q trình thị hóa 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 89 vi DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích ĐTH Đơ thị hóa CN Cơng nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GCN Giấy chứng nhận HSĐC Hồ sơ địa KT - XH Kinh tế - xã hội QLĐĐ Quản lý đất đai QLNN Quản lý Nhà nước SDĐ Sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Sự thay đổi cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1985 - 2008 19 Bảng 3.2 Diện tích, cấu loại đất địa bàn thành phố Đồng Hới 48 Bảng 3.3 Diện tích, cấu loại đất nông nghiệp thành phố Đồng Hới 49 Bảng 3.4 Diện tích, cấu loại đất lâm nghiệp thành phố Đồng Hới 51 Bảng 3.5 Diện tích, cấu loại đất phi nơng nghiệp Đồng Hới 52 Bảng 3.6 Cơ cấu SDĐ thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 55 Bảng 3.7 Biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 58 Bảng 3.8 Biến động diện tích đất nơng nghiệp theo mục đích sử dụng thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 59 Bảng 3.9 Biến động diện tích đất phi nơng nghiệp theo mục đích sử dụng thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 60 Bảng 3.10 Biến động diện tích đất chưa sử dụng thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 60 Bảng 3.11 Tỷ lệ sử dụng đất thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 61 Bảng 3.12 Tình hình giao đất cho hộ gia đình, cá nhân giai đoạn 2005 - 2013 67 Bảng 3.13 Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2013 68 Bảng 3.14 Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thành phố Đồng Hới từ năm 2005 - 2013 71 Bảng 3.15 Kết thu tiền sử dụng đất địa bàn thành phố giai đoạn 20052013 73 Bảng 3.16 Tình hình giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo từ năm 2005 – 2013 75 Bảng 3.17 Phân tích tồn nguyên nhân quản lý nhà nước đất đai thành phố Đồng Hới 79 Bảng 3.18 Tóm tắt giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất 87 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ ĐTH qua năm tính theo dân số 47 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ ĐTH qua năm tính theo diện tích 47 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu loại đất thành phố Đồng Hới năm 2013 49 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 33 Hình 3.2 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2005 56 Hình 3.3 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 57 Hình 3.4 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất TP Đồng Hới đến năm 2020 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đơ thị hố q trình tập trung dân số vào thị, hình thành nhanh chóng điểm dân cư đô thị sở phát triển sản xuất đời sống Đơ thị hố xu tất yếu, q trình phát triển xã hội mang tính chất tồn cầu diễn ngày mạnh mẽ tất cácp quốc gia tồn giới Q trình thị hoá làm biến đổi sâu sắc mặt sống, mang lại nhiều thành tựu quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội thị nói riêng xã hội nói chung Bên cạnh thành tựu đạt được, thị hoá làm nảy sinh nhiều vấn đề có liên quan đến tính bền vững xã hội Đối với nước phát triển, q trình thị hoá diễn theo chiều rộng, chủ yếu chạy theo việc mở rộng quy mô gia tăng số lượng thị… mà quan tâm đến chất lượng đô thị chất lượng môi trường sống đô thị, gây hậu không mong muốn, làm ảnh hưởng đến tất mặt đời sống xã hội Vì vậy, cần phải tiến hành nghiên cứu giải nhiều vấn đề q trình thị hóa, có vấn đề quản lý sử dụng đất đai Đất đai không tư liệu sản xuất ngành nông nghiệp mà sở, tảng cho hoạt động sản xuất sinh hoạt người Mặc dù đất đai có vai trị quan trọng bị giới hạn tổng diện tích tự nhiên nên đất đai ngày phải chịu nhiều áp lực lớn việc đáp ứng nhu cầu sử dụng đất để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nền kinh tế - xã hội phát triển nhu cầu sử dụng đất ngày gia tăng Đơ thị hố quy luật khách quan diễn tất quốc gia tồn giới Việt Nam nói chung thành phố Đồng Hới nói riêng nằm quy luật Ở Việt Nam q trình thị hóa gắn liền với cơng cơng nghiệp hóa đất nước Thành phố Đồng Hới đô thị loại II trực thuộc tỉnh Quảng Bình Thủ tướng Chính phủ công nhận theo Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 30/7/2014, trung tâm trị - kinh tế - văn hóa - xã hội khoa học kỹ thuật tỉnh Quảng Bình, q trình thị hố địa bàn thành phố diễn nhanh chóng Định hướng phát triển đô thị Đồng Hới tập trung phát triển khu trung tâm có phát triển mở rộng phía Bắc, phía Nam thành phố Điều làm cho cấu sử dụng đất địa bàn thành phố có biến động mạnh, áp lực đất đai ngày cao đặc biệt vấn đề giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nơng nghiệp đất chưa sử dụng sang đất phi nông nghiệp… nhiều biến động khác trình sử dụng đất Điều địi hỏi phải có 77 hoạt động từ ngày 01/11/2005 bước đầu đem lại kết thiết thực, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực công tác đăng ký đất đai nói riêng thủ tục hành quản lý, sử dụng đất nói chung địa bàn Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trở thành đầu mối thực thủ tục tiếp nhận yêu cầu, hồ sơ, giải trả kết giải loại hồ sơ liên quan đến lĩnh vực đất đai cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu địa bàn thành phố 3.4.14 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước đất đai thành phố Đồng Hới q trình thị hóa a) Những kết đạt Nhìn chung, từ triển khai thực Luật Đất đai năm 2003 đến công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn thành phố Đồng Hới đạt nhiều kết đáng khích lệ, làm cho hoạt động QLNN đất đai ngày vào kỷ cương, nề nếp pháp luật Hoạt động quản lý Nhà nước đất đai thành phố Đồng Hới có chuyển biến bản, bước đầu tạo sở quan trọng giúp Nhà nước quản lý nguồn tài nguyên đất đai, đảm bảo phân bổ qũy đất đai cho phát triển toàn diện tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển thành phố Kể từ năm 2004, thị xã Đồng Hới trở thành thành phố Đồng Hới trực thuộc tỉnh Quảng Bình, thời điểm mở đầu công đổi thành phố xã, phường địa bàn thành phố, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ trình ĐTH, việc xây dựng quản lý thị có bước phát triển theo hướng văn minh đại Đã thiết lập hệ thống hồ sơ địa sở để quản lý đến chủ sử dụng đất, đất Đây yếu tố quan trọng hàng đầu, kết công tác quản lý đất đai hệ thống quyền cấp Thơng qua công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, đất đai được đưa vào khai thác sử dụng góp phần tích cực vào phát triển thành phố tất lĩnh vực b) Những tồn hạn chế - Công tác tuyên truyền, phổ biến, triển khai thực Luật Đất đai quan tâm thiếu thường xuyên Việc ban hành văn quy phạm pháp luật để cụ thể hoá văn quy phạm pháp luật Trung ương Tỉnh hạn chế, thiếu kịp thời, chưa đồng có chồng chéo, gây ảnh hưởng lớn tới phát triển chung quyền lợi người sử dụng đất, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn chậm, kinh phí đầu tư cịn hạn chế Công tác quy hoạch chi tiết địa bàn thực chậm, việc điều tra, rà soát quy hoạch “treo”, dự án “treo” để điều chỉnh huỷ bỏ chưa trọng thực 78 - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tiến độ chậm, chưa đáp ứng yêu cầu phận nhân dân Việc chấp hành pháp luật cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa thực tốt Nhiều địa phương hiểu không không đầy đủ quy định Luật Đất đai năm 2003 văn hướng dẫn thi hành, dẫn tới vận dụng không quy định lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Trong cơng tác lập, thẩm định hồ sơ, xác định nghĩa vụ tài người sử dụng đất cịn nhiều thiếu sót, làm phát sinh khiếu nại làm thất thu ngân sách Nhà nước; - Giải số vụ việc tranh chấp đất đai chưa dứt điểm, thiếu kịp thời, việc thực kết luận, kiến nghị sau tra chưa triệt để - Chưa khai thác hết tiềm đất đai, việc phân bổ quỹ đất cho lĩnh vực đời sống xã hội thiếu khoa học, nhiều vấn đề bất hợp lý - Hệ thống hồ sơ địa lưu trữ để quản lý sử dụng chưa đầy đủ, chỉnh lý thiếu kịp thời - Trình độ chun mơn nghiệp vụ số cán cấp xã hạn chế, thiếu kinh nghiệm nên chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý đất đai c) Nguyên nhân tồn hạn chế - Hệ thống văn pháp luật liên quan đến đất đai nhìn chung nhiều phức tạp, nhiều trường hợp văn mâu thuẫn Đặc biệt việc triển khai thực công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất Trung ương thiếu đồng bộ, lúng túng thiếu kịp thời - Nhu cầu nhân dân thực quyền người sử dụng đất thời gian qua tăng cao, lúc cơng tác cải cách hành lĩnh vực đất đai quan tâm tiến hành chưa mạnh, việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đất đai chuyển biến chậm, hiệu chưa cao - Đội ngũ cán ngành Tài nguyên - Mơi trường từ thành phố đến xã, phường nhìn chung yếu thiếu so với yêu cầu; trình độ quản lý, lực chun mơn cịn hạn chế Kinh phí đầu tư cho cơng tác quản lý Nhà nước đất đai khiêm tốn; sở vật chất, máy móc, trang thiết bị phục vụ cơng tác chưa đáp ứng yêu cầu, hệ thống sở liệu địa chưa xây dựng đồng - Nhận thức pháp luật chấp hành pháp luật đất đai phận nhân dân chưa cao, nhiều trường hợp khiếu kiện thiếu hiểu biết pháp luật, việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai chưa thích đáng, chưa đủ sức răn đe - Sự đổi hoạt động quản lý Nhà nước không theo kịp tốc độ ĐTH mạnh gắn với gia tăng dân số đô thị 79 - ĐTH nhanh điều kiện phát triển kinh tế thị trường có mặt tác động tiêu cực đến quan hệ xã hội Do cạnh tranh khốc liệt, mục tiêu lợi nhuận, số lượng tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng đất vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất tăng lên Công tác thanh, kiểm tra xử lý không kịp thời làm gây thất thu ngân sách, lãng phí nguồn tài nguyên hậu xã hội khác - Các quy định quy hoạch sử dụng đất pháp luật đất đai hành đầy đủ chi tiết, nhiên số điểm cịn chưa cụ thể tính đặc thù quy hoạch sử dụng đất khu vực đô thị, đồng thời văn hướng dẫn thi hành cịn bất cập, chưa kịp thời thiếu tính khả thi Việc nhận thức cấp, ngành xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đầy đủ, chưa coi trọng nên số nội dung quy hoạch, kế hoạch cịn biểu tính hình thức - Việc tổ chức kiểm tra, giám sát thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt cấp chưa nghiêm thường xuyên Tình trạng sử dụng đất sai với quy hoạch, kế hoạch chưa phát xử lý kịp thời Kết khảo sát cán địa xã, phường (gồm 29 người) tồn nguyên nhân quản lý Nhà nước đất đai thành phố Đồng Hới thể qua bảng sau: Bảng 3.17 Phân tích tồn nguyên nhân quản lý nhà nước đất đai thành phố Đồng Hới Những tồn Công tác phổ biến Luật Đất đai chưa thường xuyên Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chậm % đồng ý 86,2 89,6 Những nguyên nhân Văn quản lý đất đai nhiều, chồng chéo, phức tạp Nhu cầu thực quyền người sử dụng đất tăng cao Tiến độ cấp giấy chứng nhận Nhận thức pháp luật đất đai chậm phận nhân dân chưa 82,8 cao, việc xử lý vi phạm pháp % đồng ý 86,2 89,6 86,2 luật đất đai chưa thích đáng, chưa đủ sức răn đe Giải tranh chấp đất đai chưa dứt điểm, thiếu kịp thời Sự đổi hoạt động quản lý 89,6 Nhà nước không theo kịp tốc độ thị hóa 82,8 80 Những tồn % đồng ý Chưa khai thác hết tiềm đất đai, phân bổ quỹ đất cho ngành thiếu khoa học Những nguyên nhân % đồng ý Các văn quy định quy 93,1 hoạch sử dụng đất đầy đủ, chi tiết số điểm 89,6 chưa cụ thể Hệ thống hồ sơ địa lưu Việc tổ chức kiểm tra, giám trử chưa đầy đủ, chỉnh lý thiếu sát thực quy hoạch, kế kịp thời hoạch sử dụng đất cấp 86,2 chưa nghiêm thường xuyên 89,6 Tình trạng sử dụng đất sai với quy hoạch, kế hoạch chưa phát xử lý kịp thời Qua số liệu bảng 3.17, ta thấy cán địa xã, phường đồng ý tồn quản lý Nhà nước đất đai bình quân 87,9 %, đồng ý nguyên nhân tồn hạn chế quản lý Nhà nước đất đai bình quân 87,3 % 3.5 Định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất trình thị hóa thành phố Đồng Hới 3.5.1 Định hướng nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất thành phố Đồng Hới trình thị hóa 3.5.1.1 Sử dụng đất mục đích, tiết kiệm có hiệu Diện tích tự nhiên Thành phố có hạn, yêu cầu phát triển lại ngày cao, đất đai trở thành tài nguyên quý giá, việc sử dụng đất cho mục đích, tiết kiệm có hiệu mục tiêu đặt Do khai thác sử dụng đất phải kết hợp cải tạo xây dựng mới, đồng thời phải đảm bảo tốt điều kiện bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ môi trường dựa quan điểm triệt để, tiết kiệm, hợp lý bồi bổ đất Trên sở nét đặc trưng điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển sở hạ tầng sử dụng đất năm gần đây, để góp phần khai thác hiệu nguồn tài nguyên đất đai Thành phố, phục vụ đắc lực trình phát triển kinh tế xã hội, quan điểm sử dụng đất sau cần phải nhận thức rõ, thực thống đầy đủ: - Khai thác sử dụng đất theo hướng giải phóng lực sản xuất ngành kinh tế - xã hội, nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu trồng, 81 ưu tiên phân bổ đất đai cho ngành kinh tế mũi nhọn (thương mại - dịch vụ - du lịch), thúc đẩy kinh tế phát triển, không ngừng cải thiện đời sống nhân dân - Khai thác triệt để, sử dụng có hiệu tồn quỹ đất đai vào mục đích cụ thể kinh tế quốc dân, khơng để thừa lãng phí đất Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, pháp luật; lấy giá trị sản xuất đơn vị diện tích làm thước đo để bố trí trồng, vật nuôi; đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển khu công nghiệp, thương mại, du lịch theo quy hoạch kế hoạch Từng bước phân bổ sử dụng quỹ đất phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chỉnh trang xây dựng đô thị qua thời kỳ - Duy trì ổn định diện tích đất rừng, hạn chế tối đa việc chuyển sang mục đích khác, đầu tư thỏa đáng cho công tác khoanh nuôi, trồng rừng kết hợp với trồng nông nghiệp lâu năm để đạt tỷ lệ tán che cao Từng bước hình thành khu du lịch sinh thái, công viên xanh theo hướng khai thác tổng hợp, đồng thời hình thành vành đai xanh đủ lớn, bao quanh Thành phố kết hợp với mảng xanh đô thị khác nhằm điều tiết mơi trường khí hậu tăng vẻ đẹp cảnh quan cho Thành phố - Trong việc cải tạo xây dựng, phải triệt để khai thác tiềm sẵn có mặt kiến trúc, sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội mà trình hình thành phát triển Thành phố tạo nên Trong nơng nghiệp, diện tích bị giảm để chuyển sang mục đích khác, phải cố gắng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để thâm canh, thay đổi cấu trồng, vật nuôi, đảm bảo giữ nguyên tăng thêm giá trị ngành nông nghiệp - Trong cấu sử dụng đất chung, cần dành tỷ lệ thích đáng hợp lý cho mục đích chuyên dùng, ưu tiên phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch, vừa để thực chuyển đổi cấu kinh tế, tăng cường sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng, vừa tạo điều kiện thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực hiệu ổn định Mở rộng diện tích thị hóa vùng ven cách “trật tự”, có chuẩn bị đầy đủ sở hạ tầng, kiểm soát chặt chẽ theo quy hoạch tổ chức lãnh thổ hợp lý Song song với q trình “phân tán dân cư” bên ngồi tập trung chỉnh trang khu trung tâm theo yêu cầu Thành phố đại, có hệ thống sở hạ tầng hoàn thiện hoạt động kinh tế - xã hội dịch vụ đô thị văn minh - Sử dụng đất chuyên dùng, đất cần triệt để tiết kiệm, bố trí sử dụng loại đất vừa vào điều kiện thực tế yêu cầu trước mắt, vừa phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài theo xu hướng tăng dần tiêu chuẩn chất lượng môi trường nâng cao mức sống nhân dân Việc tận dụng không gian, phát triển chiều cao tòa nhà, khu dân cư, trung tâm giao dịch hành chính, thương mại, văn hóa tạo khoảng không cần thiết khu vực nội thị, 82 đáp ứng nhu cầu phát triển thảm cỏ, vườn hoa, khu giao thông tĩnh, bến bãi đậu xe sân chơi cho người - Gắn khai thác sử dụng với nhiệm vụ bồi dưỡng tái tạo, làm tăng độ phì cho đất chống suy thối đất, gắn lợi ích kinh tế với bảo vệ mơi trường, bảo đảm sử dụng đất bền vững lâu dài Ngoài việc khai thác sử dụng đất để phát triển kinh tế - xã hội phải kết hợp hài hòa với nhiệm vụ quốc phòng an ninh, ưu tiên cho tuyến phòng thủ ven biển, đảm bảo đất cho quốc phòng, an ninh (khu chiến đấu, hậu phương, trụ sở công an, dân quân tự vệ), giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 3.5.1.2 Đổi chế hoạt động quản lý nhà nước đất đai Các hoạt động đo đạc đồ, định giá đất, kể hoạt động tổ chức hành nghề công chứng, chứng thực cần tách khỏi hoạt động quản lý Nhà nước Hình thành phát triển rộng rãi hệ thống dịch vụ đất đai, hệ thống kinh doanh dịch vụ bất động sản hoạt động theo luật kinh doanh bất động sản Các hoạt động không quy định hoạt động kinh doanh dịch vụ, lại hoạt động thiếu thị trường bất động sản Hiện nay, Nhà nước thực tồn khâu cơng việc, gây nên tình trạng ách tắc, trì trệ ảnh hưởng tới hiệu giải công việc khối lượng công việc lớn, thủ tục phối hợp quan rườm rà Khi hoạt động nói tách hoàn toàn khỏi hệ thống quản lý hành chính, cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện hoạt động cần đăng ký với Nhà nước, chịu giám sát Nhà nước tự chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước vừa giảm gánh nặng khối lượng cơng việc, đồng thời có thêm nguồn thu cho ngân sách; người dân có thêm nhiều điều kiện để lựa chọn giảm thời gian tiến hành thực giao dịch Thực bình ổn giá đất sách giá Giá đất cần phải thị trường điều tiết Trên thực tế tồn loại giá đất lúc, giá đất quy định khung giá đất Nhà nước ban hành hàng năm, giá đất quy định làm giá sàn đấu giá giá đất hình thành giao dịch thực tế thị trường (giá thị trường) Có chế hiệu để giám sát việc thực QLNN giá đất, việc hình thành bảng giá đất thực thi bảng giá Hình thành quan quản lý giá đất, xây dựng hệ thống sở liệu thị trường, giá đất đai, thường xuyên cập nhật, điều chỉnh để phục vụ có hiệu cho cơng tác QLNN thị trường, giá bất động sản Xây dựng đồng hệ thống pháp luật đất đai đảm ổn định trị - xã hội, huy động tốt nguồn lực từ đất đai, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; bảo đảm cho thị trường bất động sản, có quyền SDĐ 83 phát triển lành mạnh, ngăn chặn tình trạng đầu cơ; bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, người SDĐ nhà đầu tư Nâng cao lực quản lý đất đai bảo đảm quản lý thống nhất, hiệu Xây dựng hệ thống quản lý đất đai tiên tiến, ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống sở liệu, hạ tầng thông tin đại; đẩy mạnh cải cách hành chính, bảo đảm cơng khai, minh bạch quản lý đất đai 3.5.1.3 Định hướng phát triển không gian theo lãnh thổ Không gian theo lãnh thổ thành phố Đồng Hới mở rộng phát triển phía Bắc phía Nam Thành phố, cụ thể: - Phía Đơng phát triển khơng gian du lịch biển đô thị khu vực Bảo Ninh, Quang Phú, Lý Trạch - Phía Nam phát triển đến hết thị trấn Quán Hàu tạo thành cửa ngõ phía Nam thị - Phía Tây phát triển đến đường Hồ Chí Minh khu vực hồ Phú Vinh nhằm khai thác hiệu vẽ đẹp cảnh quan vùng đồi núi, thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái - Phía Bắc phát triển đến sơng Dinh hình thành khơng gian xanh hình thành trọng điểm thị cửa ngõ phía Bắc thành phố 3.5.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất thành phố Đồng Hới q trình thị hóa 3.5.2.1 Nâng cao nhận thức pháp luật quản lý, sử dụng đất a) Đối với nhà nước + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đất đai thành vận động mang tính tồn xã hội cách huy động sức mạnh hệ thống trị, để đưa Luật Đất đai vào sống, biến quy định Luật thành nhận thức người dân, từ tác động đến ý thức tự giác chấp hành luật toàn thể nhân dân Nhà nước cần tập trung đạo có biện pháp tổ chức để tất quan, mặt trận, đồn thể xây dựng chương trình cụ thể cấp, ngành để phổ biến pháp luật đến tầng lớp xã hội tương ứng để tuyên truyền chức năng, nhiệm vụ máy quản lý đất đai Nhà nước từ Trung ương đến địa phương; tuyên truyền quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người SDĐ; làm rõ nội dung sở hữu toàn dân đất đai; chức Nhà nước vừa với chức đại diện sở hữu toàn dân, chức quyền lực thống quản lý đất đai phạm vi nước 84 + Có chế cụ thể để tăng cường vai trò chức giám sát HĐND, mặt trận, đoàn thể việc tổ chức thực cơng tác QLNN đất đai + Có chế khuyến khích người SDĐ sử dụng đất hiệu quả, khai thác tốt nguồn lực từ đất đai Để khai thác có hiệu nguồn lực đất đai trình ĐTH, đối tượng SDĐ có vai trị định, họ người thực khai thác nguồn lực trình hoạt động khai thác SDĐ Khả sinh lợi đất thực người SDĐ tận dụng lợi so sánh mảnh đất (vị trí đất, môi trường kinh doanh liên quan tới lĩnh vực SDĐ, diện tích hình thể đất ), để đầu tư thu lợi nhuận cao Chính qua hiệu SDĐ kích thích tâm lý nhà đầu tư khác Đồng thời việc SDĐ có hiệu thúc đẩy q trình cạnh tranh người SDĐ làm tăng thêm giá trị đất * Đối với người sử dụng đất - Người SDĐ phải nhận thức đắn quyền nghĩa vụ qua tuyên truyền Nhà nước Luật đất đai luật có liên quan đến điều chỉnh quan hệ đất đai, có trách nhiệm quản lý khai thác sử dụng diện tích đất giao theo diện tích, mục đích sử dụng giao, đảm bảo đất sử dụng hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu kinh tế cao, bảo vệ tài nguyên đất bảo vệ môi trường - Người SDĐ phải sử dụng theo quy hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Vì mục tiêu chung toàn xã hội, quy hoạch phát triển thị, có vùng cần hạn chế tiêu SDĐ, ảnh hưởng đến quyền người SDĐ như: hạn chế mật độ xây dựng, hạn chế hệ số SDĐ, hạn chế chiều cao xây dựng cơng trình, giới xây dựng , để đảm bảo cho đô thị phát triển bền vững, hài hồ lợi ích kinh tế, thẩm mỹ kiến trúc môi trường sinh thái - Người SDĐ cần xác định rõ quyền lợi họ nằm lợi ích SDĐ cộng đồng, giải pháp quy hoạch SDĐ Nhà nước lợi ích chung xã hội có lợi ích họ Điều quan trọng nhận thức để giải vấn đề thu hồi đất lợi ích cơng cộng an ninh quốc gia Người SDĐ cần tự giác bàn giao đất nhanh chóng, có định quan nhà nước có thẩm quyền, chủ động phối hợp với chủ đầu tư giao đất thực định thu hồi đất giao đất Nhà nước - Người SDĐ phải có trách nhiệm thực đầy đủ, thời hạn nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác SDĐ Nhà nước quy định Có trách nhiệm phát tham gia với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quản lý SDĐ 85 3.5.2.1 Giải pháp tổ chức máy quản lý đất đai - UBND thành phố cần rà soát lại chức nhiệm vụ phịng, ban chun mơn để tránh thực nhiệm vụ chồng chéo để công việc đạt hiệu cao - Cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao kiến thức chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận trị cho cán bộ, cơng chức, viên chức Phịng Tài ngun Mơi trường, Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất, cán địa xã, phường nhằm trang bị kiến thức đầy đủ, kịp thời đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý Nhà nước đất đai giai đoạn 3.5.2.2 Giải pháp quản lý Nhà nước đất đai - Tổ chức công bố công khai phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phương tiện thông tin đại chúng để ban, ngành, tổ chức, đoàn thể tầng lớp nhân dân địa bàn biết để thực giám sát - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai nhiều hình thức để cán nhân dân nhận thức tầm quan trọng việc đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất sử dụng - Thực sách ưu tiên để tạo sức thu hút phát triển công nghiệp, ngành dịch vụ, du lịch; sách bồi thường, hỗ trợ kịp thời, phù hợp đất đai cần thu hồi Khuyến khích loại hình cơng nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp sử dụng đất quy mơ nhỏ; đồng thời có sách hỗ trợ, tạo điều kiện khôi phục thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống địa bàn Thành phố - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ định kỳ cho đội ngũ cán địa xã, phường nhằm giúp họ kịp thời nắm bắt, cập nhật chủ trương, sách Nhà nước để áp dụng vào công việc - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật đất đai việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa thủ tục hành đất đai để thực khắc phục kịp thời sai phạm, gây nhũng nhiễu, phiền hà cho người dân - Cán địa xã, phường cần phát huy hết vai trị, trách nhiệm việc phát hiện, ngăn chặn xử lý trường hợp vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất địa phương 86 - Tăng cường công tác điều tra bản, xây dựng cập nhật thường xuyên sở liệu để phục vụ công tác quản lý, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất điều chỉnh bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần thiết, nhằm đảm bảo tính thống hiệu thực tiễn cao phương án quy hoạch, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố 3.5.2.3 Giải pháp sử dụng đất - Có sách thỏa đáng tiếp tục khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư bảo vệ, cải tạo, nâng cao độ phì đất Khuyến khích khai hoang, đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, phi nông nghiệp nhằm sử dụng triệt để, tiết kiệm hiệu quỹ đất tự nhiên địa bàn thành phố - Bảo vệ tầng đất canh tác chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp - Nghiêm túc sử dụng đất theo phương án quy hoạch sử dụng đất chung thành phố nhằm tiết kiệm đất đai, phát triển sở hạ tầng đô thị, chỉnh trang thị - Nên bố trí xây dựng hệ thống nhà cao tầng bố trí đơn vị, quan, ban ngành có liên quan vào nơi, vừa thuận tiện việc phối hợp quản lý Nhà nước, người dân dễ dàng việc thực giao dịch thủ tục hành Nhà nước cần thiết, mặt khác góp phần tiết kiệm quỹ đất hạn hẹp thành phố - Các dự án địa bàn thành phố cần phải đưa vào thực tiến độ thời hạn quy hoạch sau phê duyệt, tránh tình trạng quy hoạch treo, thực kéo dài gây lãng phí thời gian, lãng phí quỹ đất, gây xúc cho nhân dân - Có sách hấp dẫn, ưu đãi để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp đơn vị, cá nhân tỉnh, vốn đầu tư từ nước Đa dạng hóa hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật xã hội để tăng nhanh đầu tư thực có hiệu phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thành phố 87 Bảng 3.18 Tóm tắt giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất Nhóm giải pháp Các hoạt động - Đối với nhà nước: + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đất đai + Có chế cụ thể để tăng cường vai trò chức giám sát quan (HĐND, mặt trận, đồn thể) việc thực cơng tác QLNN đất đai + Có chế khuyến khích người SDĐ sử dụng đất hiệu quả, khai thác tốt nguồn lực từ đất đai - Đối với người sử dụng đất: Nâng cao nhận thức pháp luật + Phải nhận thức đắn quyền nghĩa vụ quản lý, sử dụng đất qua tuyên truyền pháp Luật đất đai, có trách nhiệm quản lý khai thác sử dụng đất diện tích, mục đích, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trường + Sử dụng đất quy hoạch, tuân thủ tiêu chuẩn xây dựng + Xác định rõ quyền lợi người sử dụng đất nằm lợi ích SDĐ cộng đồng + Có trách nhiệm thực đầy đủ, thời hạn nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác SDĐ Nhà nước quy định - Xây dựng chế phối hợp có hiệu ban, ngành Giải pháp tổ chức - Nâng cao lực toàn diện cho cán cấp Thành phố máy quản lý đất đai xã, phường - Công khai phương án quy hoạch, kế hoạch - Đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Có sách ưu tiên thu hút phát triển ngành nghề địa bàn Giải pháp quản lý Nhà - Nâng cao lực huy vai trị, trách nhiệm cán địa xã, phường nước đất đai - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật đất đai - Tăng cường công nghệ thông tin quản lý liệu thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất -Khuyến khích đầu tư cải tạo, nâng cao độ phì đất, khai hoang đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng Giải pháp sử dụng đất -Sử dụng đất quy hoạch -Các dự án phải thực tiến độ, quy hoạch 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hố đến quản lý sử dụng đất thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”, rút số kết luận sau: Tốc độ thị hóa địa bàn thành phố Đồng Hới dịch chuyển theo chiều hướng tăng Quá trình thị hóa địa bàn thành phố Đồng Hới diễn mạnh mẽ, tỷ lệ đô thị hóa qua năm tính theo dân số tăng lên nhanh, từ năm 2000 đến 2005, tỷ lệ ĐTH tăng từ 53,99 % lên 60,84 %; đến 2013 tăng lên 67,73% Q trình thị hóa làm cho cấu sử dụng đất có xu hướng thay đổi theo hướng tăng diện tích đất phi nơng nghiệp (cơ cấu sử dụng đất tăng từ 24,47% năm 2005 lên 31,64% năm 2013) giảm diện tích đất nơng nghiệp (cơ cấu sử dụng đất giảm từ 66,29% năm 2005 xuống 64,02% năm 2013), đất chưa sử dụng (cơ cấu sử dụng đất giảm từ 9,24% năm 2005 xuống 4,34% năm 2013) Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng 1121,49 giai đoạn 2005 - 2013 chủ yếu để sử dụng vào mục đích xây dựng sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng, khu, cụm công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị mới, nhà máy, xí nghiệp, cơng trình dự án phát triển chỉnh trang thị Q trình thị hóa làm tăng tỷ lệ sử dụng đất từ 90,76% năm 2005 lên 95,66% năm 2013 Đơ thị hóa làm tăng áp lực công tác quản lý Nhà nước đất đai, số vụ tranh chấp, khiếu nại, tố cáo ngày tăng địa bàn thành phố (tổng số đơn tiếp nhận năm 2005 98 đơn, đến năm 2013 tổng số đơn tiếp nhận 106 đơn), số trường hợp chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất tăng lên đáng kể (năm 2005 có 64 trường hợp, đến năm 2013 có 236 trường hợp), giao đất làm nhà bình qn 279 trường hợp/năm với diện tích bình qn 5,76 ha/năm, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bình quân 4590 giấy/năm với diện tích 202,97 ha/năm Dưới tác động q trình thị hóa, cơng tác quản lý Nhà nước đất đai số tồn định như: việc chỉnh lý biến động đất đai chưa cập nhật kịp thời đất đai biến động lớn, việc lập quản lý quy hoạch chưa đồng bộ, chồng chéo văn lĩnh vực thiếu thống nhất, chưa có phối hợp chặt chẽ ngành; nội dung khiếu kiện, khiếu nại có tính chất ngày phức tạp giá trị đất đai đô thị ngày tăng lên làm ảnh hưởng đến quyền lợi người sử dụng đất Bên cạnh đó, lực trình độ chun mơn nghiệp vụ số cán làm công tác quản lý đất đai chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý Nhà nước đất đai 89 Kiến nghị Để tăng cường công tác quản lý sử dụng đất trình thị hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, xin đưa số giải pháp kiến nghị sau: - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai rộng rãi đến cán người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng để cán nhân dân biết thực theo quy định pháp luật đất đai - Q trình thị hóa cần kiểm sốt chặt chẽ cấp quyền cần có sách phù hợp để thị hóa có tác động tích cực tới q trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, quản lý việc sử dụng đất theo quy hoạch duyệt nhằm ngăn chặn vi phạm, xử lý nghiêm kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật đất đai Có biện pháp đưa quỹ đất chưa sử dụng vào sử dụng, nhằm phát huy tối đa tiềm đất đai, tăng tỷ lệ sử dụng đất địa bàn thành phố - Kiểm tra, rà soát quy hoạch khơng cịn phù hợp để điều chỉnh, bổ sung kịp thời nhằm tránh tình trạng quy hoạch treo - Nhà nước cần có sách bồi thường hợp lý, quan tâm đến quyền lợi người dân bị thu hồi đất Các dự án giải phóng mặt cần thực tiến độ để người dân yên tâm, ổn định sống Đối với dự án chậm đưa đất vào sử dụng, để lãng phí đất đai gây xúc nhân dân cần kiểm tra, xử lý nghiêm - Thành phố Đồng Hới cần quan tâm, có kế hoạch đào tạo đội ngủ cán chuyên môn nghiệp vụ cấp thành phố cấp xã, phường đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý Nhà nước đất đai - Cần sớm thực công tác xây dựng sở liệu đất đai đồng bộ, đại, đáp ứng kịp thời với biến động đất đai q trình thị hóa 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo Đánh giá Đơ thị hóa Việt Nam Ngân hàng giới 11/2011 [2] Bassand, Michel (chủ biên), Bùi Thị Lạng, Thái Thị Ngọc Dư (2001), Đơ thị hóa, khủng hoảng sinh thái phát triển bền vững, Nhà xuất Trẻ [3] Bộ Xây dựng (1995), Đô thị Việt Nam tập 1, NXB Xây dựng, Hà Nội [4] Nguyễn Hữu Cát (1998), Một số giải pháp tạo việc làm giải lao động dư thừa nông thôn tỉnh Hải Dương”, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Hải Dương [5] Chi cục Thống kê thành phố Đồng Hới, Niên giám Thống kê TP Đồng Hới năm 2013 [6] Chính phủ (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2009 việc phân loại đô thị [7] Nguyễn Đình Cự (1997), Giáo trình Dân số Phát triển, Nhà xuất Nông nghiệp [8] Võ Kim Cương (2005), Chính sách Đơ thị, NXB Xây dựng Hà Nội [9] Võ Kim Cương (2010), Chiến lược phát triển đô thị, phương pháp quy trình, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [10] Phạm Ngọc Dũng (2011), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Lê Quý Đức (2005), Vai trị văn hố nghiệp cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn, nơng nghiệp vùng Đồng sơng Hồng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [12] Nguyễn Đình Hịe (1999), “Cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn: vấn đề nguồn lực”, Tạp chí Triết học, Số [13] Phan Thanh Khơi, Lương Xuân Hiến (2006), Một số vấn đề kinh tế-xã hội tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Đồng sơng Hồng, NXB Lý luận trị, Hà Nội [14] Hồ Kiệt (2014), Bài giảng Hệ thống quản lý đất đai phát triển [15] Phan Huy Lê, Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Đình Lê (2001), Nghiên cứu khảo sát chuyển biến xã hội nông thôn vùng châu thổ sông Hồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Đỗ Hoài Nam (2003), Một số vấn đề cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Trần Hải Nam (2008), “Đơ thị thị hóa”, Tạp chí cộng sản - Chuyên san Hồ san Sự kiện số 45 91 [18] Trần Minh Ngọc (2009), “Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Đồng sơng Hồng đến 2020”, Đề tài khoa học cấp Bộ [19] Phịng Tài - Kế hoạch, Báo cáo tổng kết năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 [20] Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Đồng Hới, Báo cáo tổng kết năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 [21] Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn - Thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [22] Quốc hội (2013), Luật Đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt định hướngquy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 [24] Trần Cao Sơn, Định hướng phát triển đô thị Việt Nam tác động đến văn hóa, chuyên đề 21, đề tài KX 05.03 [25] Thanh tra Nhà nước thành phố Đồng Hới, Báo cáo tổng kết năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 [26] Lê Thông - Chủ biên (2000), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm [27] Hồ Thị Lam Trà (2006), Giáo trình Định giá đất, NXB Nông nghiệp [28] Trương Quang Thao (2003), Đô thị học - Những khái niệm mở đầu, NXB Xây dựng, Hà Nội [29] Nguyễn Văn Trung (2002), Cú sốc tương lai, NXB Thanh niên, Hà Nội [30] Đào Hồng Tuấn (2008), Phát triển bền vững thị: vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Những vấn đề kinh tế - xã hội môi trường vùng ven đô thị lớn trình phát triển bền vững, Hà Nội, NXB KH-KT [32] UBND thành phố Đồng Hới (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2011-2015 [33] UBND thành phố Đồng Hới, Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2005 thành phố Đồng Hới [34] UBND thành phố Đồng Hới, Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2013 thành phố Đồng Hới ... ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng trình thị hố đến quản lý sử dụng đất thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình? ?? Mục đích đề tài Đề tài tiến hành nhằm mục đích nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa đến quản lý sử dụng. .. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Nghiên cứu thực trạng thị hóa địa bàn thành phố Đồng Hới - Nghiên cứu ảnh hưởng đô thị hóa đến tình hình quản lý Nhà nước đất đai địa bàn thành phố Đồng Hới - Nghiên cứu. .. trạng thị hóa địa bàn thành phố Đồng Hới 46 3.3 Ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc sử dụng đất 48 3.3.1 Ảnh hưởng thị hóa đến biến động đất đai địa bàn nghiên cứu 48 3.3.2 Ảnh

Ngày đăng: 14/09/2021, 23:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1985-2008 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Bảng 1. Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1985-2008 (Trang 28)
Hình 3.1. Vị trí khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Hình 3.1. Vị trí khu vực nghiên cứu (Trang 42)
3.1.3.2. Tình hình dân số và lao động - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
3.1.3.2. Tình hình dân số và lao động (Trang 49)
Bảng 3.2. Diện tích, cơ cấu các loại đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Bảng 3.2. Diện tích, cơ cấu các loại đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới (Trang 57)
a) Đất nông nghiệp - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
a Đất nông nghiệp (Trang 58)
Bảng 3.5. Diện tích, cơ cấu các loại đất phi nông nghiệp tại Đồng Hới - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Bảng 3.5. Diện tích, cơ cấu các loại đất phi nông nghiệp tại Đồng Hới (Trang 61)
Bảng 3.6. Cơ cấu SDĐ của thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Bảng 3.6. Cơ cấu SDĐ của thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 (Trang 64)
Hình 3.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Hình 3.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 (Trang 65)
Hình 3. - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Hình 3. (Trang 66)
Bảng 3.7. Biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng của thành phố Đồng Hới - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Bảng 3.7. Biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng của thành phố Đồng Hới (Trang 67)
Bảng 3.8. Biến động diện tích đất nông nghiệp theo mục đích sử dụng của thành phố - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Bảng 3.8. Biến động diện tích đất nông nghiệp theo mục đích sử dụng của thành phố (Trang 68)
Bảng 3.9. Biến động diện tích đất phi nông nghiệp theo mục đích sử dụng của thành - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Bảng 3.9. Biến động diện tích đất phi nông nghiệp theo mục đích sử dụng của thành (Trang 69)
Bảng 3.11. Tỷ lệ sử dụng đất thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Bảng 3.11. Tỷ lệ sử dụng đất thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 (Trang 70)
Hình 3.4. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất TP Đồng Hới đến năm 2020 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Hình 3.4. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất TP Đồng Hới đến năm 2020 (Trang 75)
Bảng 3.12. Tình hình giao đất cho hộ gia đình, cá nhân giai đoạn 2005-2013 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Bảng 3.12. Tình hình giao đất cho hộ gia đình, cá nhân giai đoạn 2005-2013 (Trang 76)
Bảng 3.13. Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2005-2013 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Bảng 3.13. Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2005-2013 (Trang 77)
Bảng 3.14. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thành phố Đồng Hới từ - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Bảng 3.14. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thành phố Đồng Hới từ (Trang 80)
Bảng 3.15. Kết quả thu tiền sử dụng đất trên địa bàn thành phố giai đoạn 2005-2013 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Bảng 3.15. Kết quả thu tiền sử dụng đất trên địa bàn thành phố giai đoạn 2005-2013 (Trang 82)
Trong những năm qua, tình hình khiếu nại, tố cáo của công dân có nhiều diễn biến phức tạp, số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo có chiều hướng gia tăng, tập trung ở  một số lĩnh vực như: tranh chấp đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bồi  thường - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
rong những năm qua, tình hình khiếu nại, tố cáo của công dân có nhiều diễn biến phức tạp, số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo có chiều hướng gia tăng, tập trung ở một số lĩnh vực như: tranh chấp đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bồi thường (Trang 84)
Bảng 3.17. Phân tích những tồn tại và nguyên nhân trong quản lý nhà nước về đất đai - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Bảng 3.17. Phân tích những tồn tại và nguyên nhân trong quản lý nhà nước về đất đai (Trang 88)
Qua số liệu ở bảng 3.17, ta thấy cơ bản cán bộ địa chính xã, phường đồng ý về những tồn tại trong quản lý Nhà nước về đất đai bình quân 87,9 %, đồng ý về những nguyên nhân  của những tồn tại hạn chế trong quản lý Nhà nước về đất đai bình quân 87,3 % - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
ua số liệu ở bảng 3.17, ta thấy cơ bản cán bộ địa chính xã, phường đồng ý về những tồn tại trong quản lý Nhà nước về đất đai bình quân 87,9 %, đồng ý về những nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trong quản lý Nhà nước về đất đai bình quân 87,3 % (Trang 89)
Bảng 3.18. Tóm tắt các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
Bảng 3.18. Tóm tắt các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w