1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKNMot so kinh nghiem moi trong giang day am nhac thuong thuc

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các em cũng được biết nhiều thể lo¹i và phong cách âm nhạc khác nhau qua từng thời kỳ, ngoµi ra các em còn biết thêm một số nhạc cụ dân tộc và nhạc cụ phương Tây … Thế nhưng phân môn ÂNT[r]

(1)Kinh nghiệm đổi phương pháp giảng dạy phân môn ÂNTT I.ẹAậT VAÁN ẹEÀ: Âm nhạc là món ăn tinh thần nó có tầm quan trọng sống người từ xưa đến Để tạo không khí vui vẻ giải trí tinh thần sau học căng thẳng.Vì vậy, theo chủ trương Bộ GD-ĐT, Âm nhạc đã đưa vào chương trình đào tạo các cấp mầm non, tiểu học, và đặc biệt là bậc THCS ¢m Nhạc không đáp ứng nhu cầu tự nhiên vốn có trẻ em ( nhu cầu về: chơi, giải trí, đọc sách, khám ph¸ ) Sự phát triển nhạc cảm còn giúp các em phát triển tốt các chức tâm lý : khả cảm nhận, tư duy, trí nhớ, óc tưởng tượng, độ tập trung công việc Âm nhạc còn là phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, tạo sở hình thành nhân cách người Bộ môn Âm nhạc trường THCS gồm phân môn : - Phân môn học hát - Phân môn Tp đọc nhạc – Nhạc lý - Phân môn Âm nhạc thường thức ( ÂNTT) Trong đó phân môn học ÂNTT ( phân môn 3), cung cấp cho Học sinh số kiến thức đáng kể mặt âm nhạc, kiến thức các nhạc sĩ và ngoµi nước, các tác phẩm và các đóng góp họ cho âm nhạc đất nước mình, cho giới Các em biết nhiều thể lo¹i và phong cách âm nhạc khác qua thời kỳ, ngoµi các em còn biết thêm số nhạc cụ dân tộc và nhạc cụ phương Tây … Thế phân môn ÂNTT, lại là phân môn “ khó d¹y”, qua kinh nghiệm dự số anh chị em đồng nghiệp, tôi cảm thấy có “lúng túng” các tiết dạy phân môn này… Làm nào để nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn này cho sinh động, hút học sinh và phù hợp với việc thay SGK, cùng với phương pháp giảng dạy “ Thầy chủ đạo, trò chủ động”, nâng cao chất lượng dạy và học theo hướng tích cực “ kiến thức chiếm lĩnh người học” Trải qua năm dạy theo chương trình đổi Tôi xin nêu vài kinh nghiệm nhỏ việc ®ỉi míi ph¬ng ph¸p giảng dạy phân môn ÂNTT II NỘI DUNG : II.1 Điều tra cụ thể: Kết khảo sát cuối năm học 2008-2009: (2) Khối TS Yếu TB Khá Giỏi Trên TB SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 78 10.3% 40 51.3% 20 25.6% 10 12.8% 70 89.7% 86 10 11.6% 50 58.2% 18 20.9% 9.3% 76 88.4% II.2: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Trước ®©y, giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức, chúng tôi thường giảng cho hs nghe kiến thức có sách GK, và kiến thức mở rộng chúng tôi tìm tòi từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, nói chung người Thầy nỗ lực đem toµn kiến thức thu thập được, truyền giảng lại cho hs Hs tiếp thu kiến thức cách thụ động Ngày song song với việc thay sách giáo khoa, đổi chương trình đó là thay đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao cht lượng đào tạo, nâng cao chất lượng dạy và học theo hướng tích cực, hs tự học, tự nghiên cứu, cho “kiến thức chiếm lĩnh người học”, khắc phục lối học chiều, thụ động, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Tôi xin đ¬n cử vài phương pháp : Phương pháp vấn đáp, phương pháp học cảm nhận thính giác, phương pháp thuyết trình, phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin…và trực tiếp vào các tiết có phân môn ÂNTT các khối 6,7,8,9 II.3 PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP: Để giới thiệu nhạc sĩ chúng ta có thể dùng phương pháp vấn đáp thông qua trò chơi “Giải đáp thắc mắc” (GV đã chuẩn bị các câu hỏi) Cho học sinh coi lại thông tin kiến thức có sách Gi¸o khoa vòng phút Sau đó gấp sách lại cùng thảo luận các câu hỏi Gi¸o viên đã chuẩn bị sẵn bảng phụ ( là coi lại vì tuần học trước GV đã dặn học sinh chuẩn bÞ coi bài trước nhà) Sau hiệu lệnh, các nhóm phất cờ giành quyền ưu tiên trả lời ( cờ học sinh làm) Lưu ý nhóm nào phất cờ trước hiệu lệnh , quyền ưu tiên trả lời ( luyện tập tính tự chủ, kiên nhẫn, động, nhạy bén … ) Ví dụ : Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước : ÂM NHẠC – TIẾT 10 Cách 1: GV ghi sẵn các câu hỏi bảng phụ ( câu) Mỗi câu hiệu lệnh : - Cho biết năm sinh, nơi sinh, năm nơi nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? - Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước bắt đầu so¹n nhạc đầu tiên năm bao nhiêu tuổi? - Ngoµi sáng tác , nhạc sĩ Lưu Hữu Phước cßn lµm nghỊ gì? (3) - Kể tên số tác phẩm mang tính lịch sử nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? - Kể tên số tác phẩm thiếu nhi nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? - Ông nhà nước truy tặng gì? Nhóm nào có số lượng câu trả lời đúng nhiều là nhóm thắng GV cho điểm cộng nhóm để tạo hứng thú thi đua Cách 2: Ở cách 2, GV đọc toµn các câu muốn hỏi 2,3 lần ( tùy số lượng câu hỏi ít hay nhiều) GV cần lần hiệu lệnh Ở cách này không phải vài cá nhân nhóm trả lời, mà đã giành quyền ưu tiên, các thành viên nhóm luân phiên trả lời các câu hỏi Nếu nhóm có bạn trả lời sai, bạn khác có thể bổ sung liền, không kịp thời bổ sung thì quyền ưu tiên thuộc nhóm khác ( luyện tập cách tổ chức nhóm, hs biết phân công cụ thể công việc cho thành viên nhóm mình Luyện tập cách sống tập thể, hs phải học tập, làm việc …) GV cần lưu ý bao quát lớp, tránh để hs mở SGK quá trình thi đua Tập cho hs thói quen tự học tập nhà Nhóm nào có hs vi phạm quyền thi đua Theo tôi, phân môn này, chúng ta đừng quá đặt nặng kiến thức bắt hs phải thuộc Ở phân môn này, ví dụ giới thiệu nhạc sĩ, các em cần nhớ : - Năm sinh , nơi sinh , năm nơi ? ( đã mất) - Các tác phẩm nhạc sĩ ( số tác phẩm tiêu biểu, không phải nhớ hết các tác phẩm) - Được nhà níc phong tặng ( truy tặng) giải thưởng gì? - Tác phẩm tiêu biểu giới thiệu SGK, đời năm nào? Hoµn cảnh nào? Trong đó, việc giới thiệu các tác phẩm nhạc sĩ là quan trọng II.4 PHƯƠNG PHÁP HỌC BẰNG CẢM NHẬN THÍNH GIÁC Theo tôi thao tác quan trọng, dạy phân môn ÂNTT, là phải cho hs NGHE Nghe cái gì ? Ngoµi việc nghe tác phẩm tiêu biểu giới thiệu SGK ,GV nên giới thiệu thêm các tác phẩm khác nhạc sĩ đó, là các nhạc sĩ Việt Nam giới thiệu toµn chương trình 6,7,8,9, nhạc sĩ có công lớn cho âm nhạc Việt Nam , ( hs biết quá ít tác phẩm các vị này, thay vào đó các em lại biết lo¹i ca khúc với giai điệu nhạt nhẽo, nghèo nàn, ca từ sáo rỗng, vô bổ …) Đương nhiên với thời lượng cho phép tiết học, chúng ta không thể cho hs nghe nhiều, ít nghe trích đọan, qua đó GV khuyến khích các em sưu tầm nghe thêm Nghe cách nào? Nghe nào để đạt hiệu cao? (4) Để tạo tập trung lắng nghe hs, chúng ta nên tổ chức thi đua dạng “Nốt nhạc vui” ( mục đích cho hs biết thêm các tác phẩm khác nhạc sĩ) GV chuẩn bị sẵn các tác phẩm khác, gài trích đo¹n các tác phẩm đó vào nhớ đàn Ví dụ : Cách 1: Giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, SGK lớp – Tiết 10, GV có thể gài trích ®o¹n các bài tiếng ông : DƯ ÂM KHÚC TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI HÀ TĨNH MÀU ÁO CHÚ BỘ ĐỘI (5) DÁNG ĐỨNG BẾN TRE Hoặc số tác phẩm khác tùy lựa chọn GV : Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa, Vượt trùng dương v v… Sau nghe giai điệu đo¸n tên tác phẩm, GV cho nghe lại trích ®o¹n đó ( phần có lời) Cách 2: Trong phần giới thiệu tác phẩm có thể đưa trß chơi có tính vận động: “Ai nhanh nhất” Ở nhà các em phải chia tìm tác phẩm nhạc sĩ đó thư viện, trên mạng internet v v… GV làm sẵn bảng nhỏ ghi tên các tác phẩm nhạc sĩ đó, nhạc sĩ khác ( viết trên giấy cứng khổ chữ có chiều cao kho¶ng 10 cm để hs dễ tìm), bảng bài Từng nhóm một, luân phiên lên chọn tên các tác phẩm, quá trình các em chọn, có thư ký nhóm ghi lên bảng các tác phẩm mà các thành viên nhóm chọn, nhóm kho¶ng 30 giây Cách : Hoặc GV ghi tên các bài hát vào bảng lớn, 5,6 bảng tùy theo số nhóm lớp, cùng lúc các nhóm cử đại diện lên bảng đánh dấu chọn tên các tác phẩm có trên bảng , sau đã thảo luận tìm đáp án ( Lưu ý quá trình thảo luận không mở sách, hs phải coi bài trước) GV kiểm tra và tổng kết, nhóm có số lượng bài tác giả đó nhiều là thắng, sau đó cho hs nghe trích đo¹n số bài ( phần có lời) mà hs các nhóm chọn đúng Hạn chế phương pháp : (cách và cách 3) :Tuy nhiên trò chơi này lớp học phải đúng chuẩn, không quá hẹp, hs không có chỗ di chuyển II.5 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH: Phương pháp này có thể thực khối lớp 7,8,9, tốt là khối 8,9 theo mức độ khối lớp GV cho hs chuẩn bị thuyết trình theo nhóm, các em tìm hiễu nhạc sĩ, thân thế, tác phẩm nhạc sĩ đó từ sách GK, từ tư liệu khác thư viện, trên mạng v v (6) GV không đưa câu hỏi , đưa yêu cầu thuyết trình : + Thời gian : từ 1,2 phút đến phút (tối đa là phút) + Nội dung xoáy vào trọng tâm bài ( ví dụ giới thiệu nhạc sĩ , nên xoáy vào thân thế, nghiệp, tác phẩm, hay là nói phong cách sáng tác, thể lọai sáng tác … Giới thiệu tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ, cần sâu vào điều kiện, hoàn cảnh sáng tác, lý do, mục đích sáng tác tác phẩm đó … ) Học sinh tự giải trình kiến thức, thông tin mà nhóm sưu tầm dạng thuyết trình Nhóm nào thuyết trình hay, tư liệu tìm tòi nhiều, ( hs phải cho biết tư liệu đó tìm đâu, sách nào? ) và tốt các em có thể minh họa ( hát) vài tác phẩm nhạc sĩ (chỉ yêu cầu trích đọan) Ví dụ : Giới thiệu nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta Chia lớp làm ,5 nhóm ( tùy Giáo viên ).Riêng tôi tôi chia lớp thành nhóm Cho bốc thăm để biết vấn đề nhóm mình cần thuyết trình  nhóm sưu tầm thân thế, nghiệp nhạc sĩ Huy Du  nhóm sưu tầm tác phẩm nhạc sĩ Huy Du ( lưu ý kể các tác phẩm, khuyến khích các em minh họa, hát đàn tác phẩm )  nhóm sưu tầm điều kiện, hoàn cảnh đời, mục đích sáng tác, nội dung, bố cục …, tác phẩm Đường chúng ta *ƯU ĐIỂM: Qua việc c¸c em tự tìm kiếm thông tin người nhạc sĩ, họp nhóm thảo luận để rút ý chính, đã giúp các em hiểu biết nhiều nhạc sĩ ấy, đóng góp các nhạc sĩ cho nhân lọai , cho đất nước ( thông qua việc này giới thiệu các nhạc sĩ Việt Nam , giáo viên giáo dục các em lòng biết ơn đến người đã cống hiến, đóng góp cho âm nhạc Việt Nam nói riêng, l×nh vực khác nói chung … và phải tiếp bước các truyền thống thái độ học tập nghiêm túc.) *HẠN CHẾ: Vì việc học tập theo cách này hoàn toàn là chuẩn bị nhà, đó có học sinh li biếng và “ăn theo” kết làm việc các bạn nhóm *KHẮC PHỤC Để tránh học sinh li biếng, không tham gia cùng nhóm việc sưu tầm và thảo luận Giáo viên nên hỏi vài học sinh, nhóm nào quá trình thực nội dung thuyết trình, vài nội dung có bài nộp thuyết trình, để kiểm tra v…v II.6 PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO SOẠN GIẢNG: Yêu cầu phương pháp này đòi hỏi : (7) - GV phải có khả sử dụng máy tính, và số chương trình cần thiết trên máy - Nhà trường phải có đầy đủ trang thiết bị , phòng chức và tốt là có phòng môn Đây là dạng Giáo án điện tử, phương pháp này có nhiều thuận lợi: - Hs có thể mắt thấy, tai nghe, GV giới thiƯu bài - Hiệu ứng trên máy giúp hs hứng thú, tập trung - Hs có thể xem phim, thay hình ảnh tĩnh - Có thể chơi các trò chơi phương pháp trên, mà GV không cần phải làm bảng phụ câu hỏi và đáp án v v Chúng ta không thiết phải sọan bài, mà cần so¹n cho phần âm nhạc thường thức Ví dụ 1: Sơ lược nhạc hát – nhạc đàn ( tiết 26 lớp ) GV cho xem trích đọan phim và hiệu ứng câu hỏi cùng phần trắc nghiệm , hs theo hiệu lệnh trả lời GV cho hiệu ứng đáp án (8) Ví dụ2 : Tiết Lớp 7: GV cho xuất hình nhạc cụ cùng âm sắc nhạc cụ đó , hỏi tên nhạc cụ Hs trả lời, GV cho xuất đáp án và trích đọan phim phần nhạc công trình tấu nhạc cụ đó để minh họa (9) Sau đó, củng cố phần này trò chơi “thử tài” GV cho xuất trên màn hình nhạc công cùng tư biểu diễn nhạc cụ , không có nhạc cụ Sau hs trả lời, xuất nhạc cụ Để tạo thêm không khí sinh động GV có thể đưa hiệu ứng đếm số ngược từ 10 đến v v * HIỆU QUẢ Không phải các phương pháp này là phương pháp hoµn toµn mới, cách tổ chức GV , tạo phấn khích thi đua, tạo khả tổ chức (tổ chức nhóm : phân công nhóm trưởng nhiệm vụ thành viên), tạo tinh thần ®oµn kết, biết chia sẻ, biết chung sức, chung sống… Hs đã biết tự học, tự tìm tòi, khám phá thêm kiến thức cho mình, cho bạn , các em đã phấn khích, cảm thấy hãnh diện đem lại cho lớp thông tin lạ Hs thật thích thú phân môn này * ƯU ĐIỂM : Hình thành kỹ tư , ứng xử nh¹y bén qua việc thảo luận nhóm, các trò chơi vui học âm nhạc ( đố vui, ô chữ, nốt nhạc vui …) Hình thành cho hs tính động, có óc tổ chức, tính tập trung, sáng tạo, khả tự học tập và vận dụng tốt kiến thức khoa học khác v v * KHUYẾT ĐIỂM : (10) - Do hứng thú, sinh động quá trình thực mang tính chất” Thi” phải chấp nhận việc hs ồn hào hứng - Phòng chức chưa có - Một số lớp học chưa đủ chuẩn ( còn nhỏ hẹp) - Một số đồ dùng dạy học cßn thiu, mang tính chất tạm thời v v Kết đạt Kết khảo sát học kì I năm học 2009 -2010 tăng lên rõ rệt: Khối TS Yếu TB Khá Giỏi Trên TB SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 76 2.6% 25 32.9% 30 39.5% 19 25% 74 97.4% 86 2.3% 15 17.4% 49 57% 20 23.3% 84 97.7% III KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng đào tạo cách thực việc đổi chương trình, phương pháp giảng dạy học tập Thực các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học theo hướng tích cực, khắc phục lối dạy truyền thống “ thầy giảng , trò ghi”, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, đồng thời ứng dụng tin học và các phương pháp truyền thông đại giảng dạy, theo tôi là việc cần và nên làm Tuy nhiên điều này đòi hỏi người giáo viên phải có cái “ Tâm” nghề nghiệp, hs, có nhiệt huyết, chịu khó học hỏi để có thêm kiến thức kỹ chuyên môn số lĩnh vực liên quan, nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Trên đây là số kinh nghiệm nhỏ việc dạy học phân môn ÂNTT trường THCS Hải Ninh mà thân tôi áp dụng có hiệu quả, nâng cao chất lượng rõ rệt Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS trở thành người có ích cho xã hội Rất mong các bạn đồng nghiệp góp ý tham khảo và trao đổi Xin chân thành cám ơn! Hải Ninh, ngày 13 tháng 01 năm 2010 ý kiến hội đồng khoa học trường THCS Hải Ninh: Người thực hiện: (11) Dương Lệ Hà (12)

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w