Cac bai van tham khao hoc ki 2

13 8 0
Cac bai van tham khao hoc ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghĩa là nàng phủ nhận tất cả những gì đã nói với Vân, những gì đã làm cho chàng Kim, phủ nhận nỗi yên tâm của mình trong khoảnh khắc trên kia .Nghĩa là nàng tuy có đau thêm cho mình như[r]

(1)Các bài văn tham khảo học kì 1.Nghị luận tư tưởng nhân nghĩa tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi: Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng (Tố Hữu) Tuy đời gần sáu trăm năm, và muôn đời sau nữa, Bình Ngô đại cáo và tác phẩm khác Nguyễn Trãi mãi mãi sâu vào lòng người Tư tưởng “nhân nghĩa” thơ văn Nguyễn Trãi thấm sâu, mở đầu Bình Ngô đại cáo ông viết: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Vậy nhân nghĩa là gì? Nho giáo cho rằng: Nhân nghĩa là quan hệ tốt đẹp người với người cộng đồng Khái niệm này mang nội hàm đẹp, tiến và cao Nguyễn Trãi đã khẳng định: Điều chủ yếu nhân nghĩa là phải giữ “yên dân’’ Vì thương yêu dân, muốn cho dân yên ổn làm ăn nên phải “trừ bạo” là từ kẻ sách nhiễu dân Từ quan hệ ứng xử mang tính cách cá nhân, Nguyễn Trãi đã nâng lên thành tư tưởng xã hội nhiệm vụ cụ thể, nói Đinh Gia Khánh thì “tư tưởng nhân nghĩa này không mơ hồ, nó gắn chặt với chủ nghĩa yêu nước” Chính vì “nhân nghĩa”, vì thương dân nên Nguyễn Trãi xem hành động man rợ quân Minh hành hạ dân đốt lửa thiêu sống, đào hố để chôn sống người dân vô tội là việc phi nhân nghĩa, là bạo ngược, đó chúng phải bị trừng phạt Như có nghĩa là “Việc nhân nghĩa”, hành động nhân nghĩa không phải cái gì trừu tượng, chung chung, mà nó biểu “Việc” cụ thể, là chống quân xâm lược để giữ yên bờ cõi, tiêu diệt các phản nghịch chông triều đình để xây dựng xã hội “vua sáng, tòi hiền” Việc phải giao phó cho quân đội Nguyễn Trãi không mơ hồ nghiệp giải phóng dân tộc có thể dùng đường lối thỏa hiệp cải lương để châm dứt can qua, hòa bình muôn thuở, mà phải có sức mạnh lực lượng quân và sức mạnh “đại nghĩa” “Đem đại nghĩa thắng tàn Lấy chí nhân thay cường bạo” Không lấy nghĩa để thắng hung, không lấy nhân thay bạo, mà đây đối đầu lịch sử kháng Minh này, kẻ thù là “hung tàn” là “cường bạo” Nướng dân đen trèn lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Tội ác “trời không dung, đất không tha” giặc Minh: Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa mùi Tội ác phải bị trừng phạt “Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Quân đây là nhân dân: Tập hợp thành đội quân “đại nghĩa - chí nhân” để chống lại quân cường bạo giặc Minh Vậy là triết lí nhân nghĩa Nguyễn Trãi xét đến cùng là lòng yêu nước thương nhân dân Đó chính là chủ nghĩa yêu nước Nó làm cho hùng ca bất hủ Cáo Binh Ngô, nó là ánh sáng kì diệu để Nguyễn Trãi nêu quan điểm quyền dân tộc và đó ông đã dịnh nghĩa đất nước khá rõ ràng, hoàn chỉnh, khoa học Trong lời mở đầu bài cáo trang trọng, thật đĩnh đạc và tự hào (2) “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương” Trải qua bao biến động lịch sử, Nguyễn Trãi nói lại cái chữ đế đầy tinh thần độc lập tự chủ Nước Đại Việt có cương vực, có lịch sử có phong tục và có văn hiến, nghĩa là có nhân nghĩa Nó không cần và không thể phụ thuộc để tồn Mọi mưu toan muốn biến nó thành quận huyện, thành chư hầu phải chịu thảm họa Lịch sử đâu đã quên: “Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã” Thế mà bọn giặc Minh: “Mượn tiếng điếu dân phạt tội, kì thực làm việc tàn bạo, lấn cướp đất nước ta, bóc lột nhân dân ta, thuế nặng hình phiền, vơ vét quý, dân mọn xóm làng không yên ổn Nhân nghĩa mà lại ư? (Bài Quân Trung từ mệnh tập) Cái đứng dân tộc có và trọng nhân nghĩa giá cho quân thù nếm cay đắng mà cha ông chúng ta phải trả giá cho tàn bạo “lỗi đạo”, ngạo mạn, xấc xược Sức mạnh nhân nghĩa nhân dân ta “lấy yếu chống manh, lấy ít địch nhiều” đã làm nên chiến thắng Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất Ngày hai mươi, trận Mã An, Liễu Thăng cụt đầu Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong Những trang nhật kí chiến thể công đại quy mô, mạnh mẽ, hào hùng Chiến thắng càng gần, trận càng trở nên biến hóa, kẻ thù chưa kịp trở tay đối phó thì đã lại: Đánh hồi trống thứ nhất, không kình ngạc Đánh hồi trống thứ hai, tan tác chim muông Miêu tả tổng công đại phá quân thù, có lẽ lịch sử văn học Việt Nam chưa có trang hào hùng sáng chói Đội quân làm nên chiến thắng ấy, chính là đội quân đã xác định “vì nhân nghĩa mà chiến đấu, vì an dân mà trừ bạo” Nhân nghĩa là sức mạnh để chiến thắng “Chí nhân, đại nghĩa” là tảng chủ nghĩa nhân đạo dân tộc ta bao đời đeo đuổi để tạo dựng văn hiến mang chất truyền thống người Việt Nam Ở đây Nguyễn Trãi đã nêu cao chủ nghĩa nhân đạo ấy, gắn bó với nhân nghĩa mà chủ nghĩa yêu nước (3) Coi trọng người, quý trọng nhân dân, coi trọng tình hòa hiếu các dân tộc Chúng ta không vì man rợ giặc mà trả thù hành động man rợ Có gì quý sinh mạng người? “Người ta là hoa đất” đó nhân nghĩa sau chiến tranh là lòng, là trí tuệ để giải hậu quả, cho “Bốn phương biển bình,” Đối với quân giặc đã bị “cầm tù hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng” Chúng ta đã “chẳng giết hại” mà cho chúng “đường hiếu sinh” Chúng ta có cái để xử tội ác chiến tranh, có đủ sức để trừng phạt, nhân nghĩa không cho phép chúng ta làm điều dó bọn giặc “đã tham sống sợ chết mà hòa hiếu thực lòng” Chúng ta tha tội cho chúng để chấm dứt can qua tương lai, để “an dân” không phải ngày ngày hai mà mãi mãi nhân dân “nghĩ sức” bình: “Xã tắc từ đây vững bền Giang sơn từ đây đổi mới” Nghĩa là triết lí nhân nghĩa, hành động nhân nghĩa chúng ta đã toàn thắng Ta đã đạt mục đích, không cần phải xử kẻ cuồng sát không nhân nghĩa Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể cổ vũ quân dân ta tiêu diệt giặc, lại cảm thông với nhân dân và binh sĩ Trung Quốc bị tàn hại chiến tranh Nguyễn Trãi vạch tội tướng giặc với nhân dân Trung Quốc: Chúng lại muôn cùng binh độc vũ, khiến nhân dân vô tội liền năm phải thiệt mạng chốn gươm đao, kẻ lưu li phải nát gan nơi đồng cỏ” (Bài 28 Quân Trung từ mệnh tập) Bình Ngô đại cáo xét mặt tư tưởng thì đây là tác phẩm bật chù nghĩa nhân đạo, minh chứng hùng hồn cho chiến thắng nhân dân ta chống giặc Minh Triết lí nhân nghĩa Nguyễn Trãi tiềm ẩn mỏ quặng quý mà ta phải khai thác, đào sâu, lên bề mặt lộ thiên nó chính là chủ nghĩa yêu nước, là tình cảm thương dân Vì yêu nước thương dân mà Nguyễn Trãi có quan niệm tiến chất và mục đích đội quân nhân nghĩa, Tổ quôc và “Bốn phương biển bình” Vì yêu thương dân mà Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi tố cáo tội ác quân Minh đanh thép chiến tranh vệ quốc trở thành tác phẩm còn lại mãi với thời gian Đã sáu trăm năm trôi qua, Nguyễn Trãi - người anh hùng dân tộc và là nhà thơ, nhà văn, tư tưởng chính trị, thực sống mãi lòng dân tộc các hệ cháu mang tư tưởng nhân nghĩa Người đã làm nên bao tích kì diệu, bao chiến công lẫy lừng, chiến tranh chống Mĩ Chú tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa mà đối xử nhân đạo với tên giặc lái Bọn chúng đã đem bom đạn đến giết hại nhân dân ta tàn phá đất nước ta, gây bao tang tóc đau thương cho nhân dân trên miền đất nước, mà bắt sống chúng, ta đối xử nhân đạo cho và “khách sạn Hintơn”, và sau ngày toàn thắng 30/04/1975 trao trả lại cho phía Mĩ Phải đó là bắt nguồn từ tư tưởng Nguyễn Trãi “Đem đại nghĩa thẳng tàn Lấy chí nhân thay cường bạo” Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn Chuyện chức phán đền Tản Viên: Nguyễn Dữ là tác giả tiếng văn học trung đại Việt Nam Tên tuổi (4) ông gắn liền với danh tiếng truyện “Truyền kỳ mạn lục”, tác phẩm đánh giá là “thiên cổ kỳ bút” văn học nước nhà Trong đó “Chuyện chức phán đền Tản Viên” là tác phẩm đặc sắc, ca ngợi tính cách dũng cảm, kiên cường, chính trực, dám chống lại cái ác đến cùng, trừ hại cho dân Ngô Tử Văn-một trí thức nước Việt “Chuyện chức phán đền Tản Viên” viết chữ Hán theo thể văn xuôi truyền kỳ Đây là thể loại văn học phản ánh thực sống qua yếu tố kỳ ảo hoang đường Nhân vật truyền kỳ gồm người, ma quỷ, thần thánh, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có thể xâm nhập giới Bộ truyện “Truyền kì mạn lục” sáng tác vào khoảng kỉ XVI, lúc xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào suy thoái, khủng hoảng, nhân dân bất bình với tầng lớp thống trị, nhiều nho sĩ rơi vào tâm trạng hụt hẫng, nuối tiếc cho thời thịnh trị cai trị vua Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ sáng tác truyện khoảng thời gian ông đã cáo quan ẩn vừa để phản ánh tình trạng xã hội, vừa để bộc lộ quan điểm sống và lòng ông với đời Nhân vật chính tác phẩm “Chuyện chức phán đền Tản Viên” xuất từ đầu truyện dòng giới thiệu trực tiếp ngắn gọn tên họ, quê quán, tính tình, phẩm chất Ngô Tử Văn giới thiệu là người tính tình cương trực, thẳng thắn, khảng khái, nóng nảy, thấy gian tà thì không thể chịu Lời giới thiệu mang giọng ngợi khen, có tác dụng định hướng cho người đọc hành động kiên nhân vật này Minh chứng rõ ràng cho tính cách cứng cỏi Ngô Tử Văn là hành động đốt đền tà chàng Trong người lắc đầu, lè lưỡi, không dám làm gì quỷ thần ngôi đền gần làng quấy hại nhân dân thì Tử Văn cương quyết, công khai, đường hoàng, ung dung, tắm rửa sẽ, khấn trời châm lửa đốt hủy ngôi đền Hành động đó xuất phát từ muốn diệt trừ yêu ma, trừ hại cho dân, từ lòng tự tin vào chính nghĩa Ngô Tử Văn, chứng tỏ cốt cách khảng khái kẻ sĩ Sự cương trực, khảng khái Ngô Tử Văn còn bộc lộ rõ qua thái độ chàng với hồn ma tên tướng giặc Tướng giặc sống là kẻ xâm lược nước ta, tàn hại dân ta, chết quen thói ỷ mạnh hiếp yếu, cướp nơi trú ngụ thổ thần nước Việt, lại còn gian trá bày trò đút lót tác yêu tác quái với nhân dân vùng Hắn bị Tử Văn đốt đền là đáng đời lại hình, xảo quyệt làm mình là kẻ bị hại, dùng tà phép khiến cho chàng bị sốt nóng sốt rét, đầu lảo đảo Hồn ma tướng giặc buông lời mắng mỏ, đe dọa, kiện Tử Văn xuống tận Diêm Vương Trước ngang ngược trắng trợn, quyền phép đáng sợ hồn ma tướng giặc, Ngô Tử Văn điềm nhiên, không run sợ mà tự tin, không coi lới đe dọa gì, chí chẳng thèm tiếp lời hồn ma tướng giặc Thái độ thể khí phách cứng cỏi, niềm tin mạnh mẽ vào chính nghĩa, đúng đắn hành động Ngô Tử Văn Mặt khác, lĩnh chàng còn thể qua thái độ biết ơn lời dẫn thổ thần nước Việt Do Tử Văn dũng cảm, trừ hại cho dân nên thần linh phù trợ giúp đỡ chàng Tính cách kiên định chính nghĩa Ngô Soạn còn thể rõ quá trình chàng bị lôi xuống địa phủ Cảnh địa phủ rùng rợn với quỷ sứ ác, sông đầy gió sóng xám Tử Văn bị bọn quỷ sai lôi nhanh, bị phán xét lạnh lùng là kẻ “tội sâu ác nặng, không liệt vào hàng khoan giảm”, bị kết thêm tội ngoan cố bướng bỉnh chàng chẳng run sợ, không nhụt chí, mực kêu oan, đòi phải phán xét công khai, minh bạch Khi đối diện trước Diêm vương uy nghiêm, Tử Văn đấu tranh vạch tội tên tướng giặc lí lẽ cứng cỏi, chững không thể chối cãi, giọng điệu đanh thép vững vàng Chàng đã bảo vệ lẽ phải mà bất chấp tính mạng mình, không chịu khuất phục trước uy quyền, kiên đấu tranh cho công lí và lẽ phải đến cùng Kết quả, chàng đã chiến thắng hồn ma gian tà tên tướng giặc, bảo toàn sống mình, tiến cử vào chức phán đền Tản Viên, chịu trách nhiệm giữ gìn bảo vệ công lí Chiến thắng Ngô Tử Văn có nghĩa vô cùng to lớn, đã trừng trị đích đáng hồn ma tướng giặc xảo trá, làm sáng tỏ nỗi oan khuấ, phục hồi chức vị cho thổ thần nước Việt, giải trừ tai họa cho (5) nhân dân Qua đấu tranh không khoan nhượng, chống lại cái ác, Ngô Tử Văn đã bật lên là người chính trực, khảng khái, dũng cảm bảo vệ công lí đến cùng, là kẻ sĩ cứng cỏi nước Việt Từ đó, tác giả Nguyễn Dữ đã khẳng định niềm tin chính nghĩa định thắng gian tà, thể tinh thần tự tôn dân tộc, bộc lộ tâm đấu tranh triệt để với cái xấu cái ác Truyện thông qua đấu tranh Ngô Tử Văn còn ngầm phản ánh giới thực người với đầy rẫy việc xấu xa nạn ăn đút,tham quan dung túng che dấu cho cái ác hoành hành, công lí bị che mắt Truyện gây ấn tượng loạt chi tiết kì ảo, cốt truyện giàu kịch tính, cách xây dựng nhân vật sắc nét, ngôn ngữ kể chuyện trau chuốt, súc tích Truyện ca ngợi nhân vật Ngô Tử Văn, trí thức nước Việt khảng khái, nhân cách cứng cỏi, cao đẹp, qua đó bộc lộ niềm tin vào công lí, vào việc chính thắng tà Nghị luận đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” : Vào nửa đầu kỉ thứ mười tám, xã hội phong kiến nước ta rơi vào tình trạng rối ren Nội chiến xảy liên miên khiến nhiều nơi nông dân dậy, nhiều gia đình phải chia li từ biệt … “Chinh phụ ngâm” đời chính là để lên án chiến tranh phi nghĩa, đề cao sống cùng khát vọng hạnh phúc người Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” đã diễn tả cung bậc cảm xúc người chinh phụ phải rời người mình yêu thương Đầu đoạn trích là hình ảnh người chinh phụ: xuất có không, vừa tỉnh thức bước đi, động tác buông thả rèm liền đó lại quên tất thảy, thờ với tất thảy: Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen Nghị luận Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Chinh phụ xuất vừa tỉnh, lại vừa mơ, bước thẫn thờ, đôi tay thả rèm cách hững hờ Dường thứ xung quanh không làm cho người chinh phụ có chút mảy may để ý Những gì mà người chinh phụ quan tâm là tin tức từ người chồng chẳng thấy đâu “Ngồi rèm thưa” khiến cho không gian thu hẹp lại, có phần tối tăm hơn, hình ảnh người chinh phụ càng cô đơn, bé nhỏ Dẫu đã có ánh đèn nó không đủ để thắp sáng tâm hồn chinh phụ, khiến chinh phụ thêm cô đọc với cái bóng chính mình: Đèn có biết dường chẳng biết (6) Hoa đèn với bóng người khá thương “Người buồn cảnh có vui đầu bao giờ” – thứ xung quanh nhuốm màu tâm trạng người chinh phụ: “gà eo óc gáy sương”, “hoè phất phơ rủ bóng”… Thời gian đằng đẵn trôi qua, chờ đợi tưởng chừng đnag ngày vô vọng: Khắc chờ đằng đẵng niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Mòn mỏi đợi chờ khiến cho sinh hoạt thường ngày chinh phụ trở nên “gượng”: “Hương gượng đốt”, “Gương gượng soi”, “Sắt cầm gượng gảy” mà không che đậy thực bất ý “hồn đà mê mải”,… Nỗi chán chường, buông xuôi bộc lộ rõ qua cử Nhớ chồng da diết, người chinh hụ không thể không làm cách nào có thể gặp vì cách trở là quá lớn: “non Yên”, “xa vời khôn thấu”… Quá đau buồn, người chinh phụ đau đớn, xót xa: Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong Đối lập với tâm trặng lo âu, thấm đợi chờ, cảnh vật đỏi thay ngày Giờ đây người với thiên nhiên không thể tìm đồng điệu tâm hồn: Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun Sương búa, bổ mòn gốc liễu, Tuyết dường cưa, xẻ héo cành ngô “Sương búa”, “tuyết dường cưa” là hình ảnh so sánh diễn ta đổi thay mạnh mẽ, mãnh liệt thiên nhiên Người chinh phụ đã không còn chịu đựng quãng thời gian ngóng đợi tin tức từ chồng Sự thất vọng đổ dồn qua cái nhìn chinh phụ, cách cảm nhận giới thiên nhiên Sự mâu thuẫn giàng xé tâm hồn Ở người chinh phụ, niềm hi vọng và nỗi thất vọng đnag ồn song song cùng lúc Hoa dãi nguyệt, nguyệt in tấm, Nguyệt gặp hoa, hoa thắm bông Không gian đã mở rộng Có Hoa, có nguyệt không làm cho cảnh sắc ấm áp Ngược lại, thấy hoa và nguyệt lại càng làm cho lòng người xót xa Có so sánh ngầm cành và người Người chinh phụ thương xót cho thân phận mình mà cảm thấy lẻ loi trước cảnh nguyệt hoa hòa quyện, đan xen lẫn nhau: Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng, Trước hoa nguyệt lòng xiết đâu! (7) Như tiêu đề, đoạn trích đã miêu tả tình cảnh lẻ loi người chinh phụ, nỗi nhớ thương, chờ đợi chồng chinh chiến phương xa Chiến tranh phi nghĩa đã làm tan nát hạnh phúc bao gia đình và khiến cho bao người phải đổ xương máu cách vô nghĩa Tác phẩm đã nói lên quyền sống và quyền hưởng hạnh phúc người “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” thực đã đem lại giá trị nhân văn cao và có sức ảnh hưởng lớn văn học Việt Nam Nghị luận đoạn trích “Trao duyên” “Truyện Kiều” Nguyễn Du: Mười năm lưu lạc Thúy Kiều là bi kịch triền miên chất chứa bao nỗi đau đớn, thảm sầu Mối tình đầu đẹp đẽ, sáng nàng với Kim Trọng đã sớm bị sóng gió đời làm cho tan vỡ Sau bán mình chuộc cha để báo đền chữ hiếu, Kiều đã âm thầm khóc thương cho lời nguyền vàng đá với chàng Kim Nàng đành cậy Thúy Vân thay mình gắn bó với chàng Trao duyên là nỗi đau đớn, nỗi đau đầu đời người gái tài sắc - Thúy Kiều Trong đêm gia biến: Một mình nàng đèn khuya, Áo dầm giọt lệ tóc se mái sầu Nàng sống với tâm trạng đầy sóng gió và mặc cảm Trước thực phũ phàng là ngày mai nàng thuộc tay kẻ khác, Kiều cảm thấy chính minh là thủ phạm gây nỗi bất hanh cho Kim Trọng Nàng thương mình thương người yêu mười nên cắn cam chịu số phận đen bạc mình: Phận dầu, dầu cùng dầu để nghĩ đau Kim Trọng: Công trình kẻ mươi Vì ta khăng khít cho người dở dang! Thề hoa chưa ráo chén vàng Lỗi thề thôi đã phũ phàng với hoa Thúy Kiều mang nặng mặc cảm là người có lỗi Nàng tự trách mình khăng khít, khiến cho người dở dang Đúng là hai chủ động tìm đến nhau, yêu và tự nguyện gắn bó với Kiều có mặc cảm đó là vì nàng luôn nghĩ đến người khác, lúc đau thương bậc Một mình bóng, đối diện với tâm trạng rối bời, tan nát, Kiều biết âm thầm khóc than cho gia cảnh, cho duyên phận Đắn đo, suy tính trước sau, nàng thấy cách có thể cứu vãn phần nào cho mối lương duyên mình, đó là trao duyên cho em gái Và Kiều đã trao duyên cho Thúy Vân cô em vô tư vừa tỉnh giấc xuân Thấy Kiều khóc lóc ủ ê, Thúy Vân gạn hỏi nguyên và lờ mờ đoán biết chị mình mắc mối tình chi đây Kiều trao duyên cho em mà lòng băn khoăn, bối rối: Rằng: lòng đương thổn thức đầy Tơ duyên còn vướng mối này chưa xong Hở môi thẹn thùng Để lòng thì phụ lòng với Nàng thẹn thùng khó nói vì còn vướng mối tơ duyên với chàng Kim - mối tình mà hai người biết với Ngỏ chuyện riêng tư với người khác, cho dù là em mình không phải là điều dễ dàng Hơn nữa, đây không phải là tình yêu thoáng qua mà đã thề nguyền vàng đá, kết giải đồng (8) tám; nó trở thành thiêng liêng, khó có đổi thay Nay nhờ Vân thay mình, Kiều sợ gì Vân đã nhận lời Kiều lâm vào tình khó xử; không nói không mà nói thì e ngại Bởi nên nàng đắn trước đo sau, băn khoăn, ngập ngừng mãi câu khiến người ngoài nghe phải mủi lòng Cậy em, em có chịu lời Ngồi lèn cho chị lạy thưa Lời gì vậy? Đó là lời nhờ Vân thay chị nối tình với chàng Kim Đề nghị thật bất ngờ Thúy Kiều trước đó nàng chưa nghĩ đến Cả đêm thức trắng, nàng đâu có nghĩ điều này Nàng có đau khổ, giày vò Nhưng từ lúc Thúy Vân thức giấc và tỏ thương chị, nàng thấy làn chớp sáng: Đây rồi, cô em gái này có thế' giúp mình trả món nợ tình Đề nghị ây bất ngờ Thúy Vân nó quan trọng quá, nó ảnh hưởng đến đời Nhận lời lấy người đâu có dễ dàng, đơn giản nhận món quà? Vậy dựa vào đâu mà Thúy Kiều dám đề ý kiến và ép Thúy Vân phải nhận lời? Chỉ có sở đúng đắn là tình thương Chị thương em tin em nghe lời Chị biết em thương chị, không nỡ trái ý chị Còn em, chẳng hiểu đầu đuôi lại thật tình thương chị riêng gánh chịu nỗi oan khố cúa gia đình, lại đau xót vì môi tơ duyên đứt đoạn nên dù chưa kịp nghe hết lời giãi bày, đã thấu hiểu lòng chị Người ta hỏi: Tại Thúy Kiều không dùng từ nhờ mà lại dùng từ cậy? Không dùng từ nhận mà lại dùng từ chịu? Chính vì các từ có sai biệt khá tinh vi Đặt nhờ vào chỗ cậy, không điệu câu thơ nhẹ đi, âm không dọng chữ thư câu thơ mà còn giảm cái quằn quại khó nói Kiều, cái ý nghĩa hi vọng thiết tha lời trói trăng, ý nghĩa nương tựa, gửi gắm tâm lòng tuyệt vọng, ý nghĩa tin tưởng vào tình cảm ruột thịt Giữa chiu và nhận thì dường còn có vấn đề tự nguyện hay không tự nguyện Nhận lời có lẽ có nội dung tự nguyện: còn chịu lời thì hình có nài ép phải nhận vì không nhận không Trong tình Thúy Vân lúc giờ, có chịu lời làm nhận lời được? Câu thơ sáu chữ giản dị mà chứa đựng tất chiều sâu tình phức tạp Điều đó càng làm cho nó có dáng dấp lời cầu nguyện Kiều yêu cầu Thúy Vân: Ngồi lên cho chị lạy thưa vì nàng coi chịu lời Thúy Vân là hành động hi sinh Đối với cử hi sinh thì có kính phục và biết ơn Thúy Kiều lạy em là lạy hi sinh cao Trong giây phút đau đớn, tôi nghiệp này, Kiều quên mình để suy nghĩ đến người yêu Nỗi buồn nàng cần phải san sẻ cho vơi bớt Sau cái phút ban đầu khó nói, đây nàng bộc bạch với em gái mối tình đẹp đẽ mà dang dở mình: Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước, đêm chén thề Tâm nỗi khó nghĩ, khó lựa chọn tình và hiếu: Sự đâu sóng gió bất kì Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai (9) Là người có hiếu, Kiều đã bán mình để lấy ba trăm lạng cứu cha và em khỏi vòng tội tù oan nghiệt Chữ hiếu nàng đã đáp đền, còn chữ tình canh cánh bên lòng món nợ nặng nề khó trả: Nợ tình chưa trả cho Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan Ý nghĩa này cho thấy Thúy Kiều đau khổ biết chừng nào và cao cà biết chừng nào! Nàng van lơn em gái hãy xót tinh máu mủ thay lời nước non mà lòng kết duyên với chàng Kim Nhắc tới chàng, Thúy Kiều càng sầu, càng tủi cho thân phận Tưởng chừng nỗi đau theo nước mắt tuôn rơi: Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây Tưởng tượng cái chết thê thảm là biểu thương thân, Kiều tự an ủi vong hồn mình nơi chín suối hãy còn thơm lây với cái đạo đức thơm tho em Kiều nói với em lời gan ruột thế, hỏi Thúy Vân nỡ chối từ? Ngôn ngữ Kiều đoạn này là ngôn ngữ lí trí Tuy Kiều là cô gái giàu tình cảm chuyên trọng đại đời người này, nàng không thể dùng tình cảm mình mà thuyết phục em Phải bình tĩnh mà dùng lí lẽ, phân tích thiệt hơn, phải trái để em hiểu mà lòng giúp Trước lời nói có lí, có tình thiết tha Thúy Kiều, Thúy Vân còn biết im lặng lắng nghe và có nghĩa là nàng chấp nhận Đến đây Thúy Kiều nhẹ lòng và nàng lấy kĩ vật tình yêu mình với Kim Trọng trao cho em gái: Chiếc vành với tờ mây Duyên này thì giữ, vật này chung Nếu đoạn trên, Kiều kể mối tình cho em nghe giọng điệu cố lấy vẻ bình tĩnh thì đến lúc này, trao lại kỉ vật cho em, nàng cảm thấy đã hết nên không thể kìm nén tình cảm mình nữa, trái tim đa cảm bắt đầu lên tiếng Nàng nói: Chiếc vành với tờ mây tiết tấu câu thơ trên, đến câu: Duyên này thì giữ vật này chung nghe đã có tiếng nấc nghẹn ngào đó Duyên này là duyên Thúy Vân với Kim Trọng, phần nàng đã hết Duyên chị đã trao lại cho em, kỉ vật này xin em hãy coi có phần chị, nó là chung Rò ràng lí trí buộc nàng phải dứt tình với chàng Kim tình cảm nàng thì không thể Mối tình đầu thơm tho, ngào nhường ấy, chốc bảo quên, quên làm được? Gửi lại chút kỉ vật này Giữa lúc đỉnh đau thương, Kiều cố tìm lấy chút an ủi Sau đó, Kiều để mặc cho tình cảm tuôn tràn Nàng nói với em tiếng nói khác lòng mình Ngôn ngữ nàng không còn cái mạch lạc, khúc chiết lí trí mà là tình cảm, ảo giác Càng nói càng xót xa cho duyên phận bất hạnh mình Nàng nói rõ mình mệnh bạc, tình mình và bao nhiêu nỗi niềm ngày xưa còn có phím đàn với mảnh hương nguyền: Dù em nên vợ nên chồng Xót người mệnh bạc lòng chẳng quên Mất người còn chút tin (10) Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa Mai sau dù có Đốt lò hương so tơ phím này Trông cỏ lá cây Thấy hiu hiu gió thì hay chị Hồn còn mang nặng lời thề Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt khuất lời Rưới xin giọt nước cho người thác oan Động đến tương lai chác chắn mù mịt, nàng đâu còn giữ yên ổn lòng phút giây trước đó Như người lội nước hụt chân rớt xuống vực sâu, Kiều chới với không biết bám víu vào đâu Kiều tưởng tượng đến lúc Vân và chàng Kim nên vợ nên chồng, đến cõi hư không mà nàng là mảnh hồn oan vật vờ theo gió hiu hiu trên cỏ lá cây vướng chặt với tiếng tơ trên phím đàn và mùi hương mảnh trầm ngày xưa và còn mang nặng lời thề, lời nguyền nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai cho người Nàng đinh ninh mình là hồn oan cõi chết và dặn em rưới cho giọt nước làm phép tẩy oan Có mâu thuẫn không? Trên Thúy Kiều đã chẳng nói là Vân giúp cho thì dù thịt nát xương mòn nàng ngậm cười chín suối là gì? Nghĩa là trả món nợ tình, nàng hết giày vò vì đã lo cho người yêu chu tất Thế mà giây lát tưởng tượng, nàng đã trở lại với bao nỗi xót xa còn nặng nề trước Chút yên lòng đã bay đâu mất! Đúng là có mâu thuẫn không phải trước sau hoàn toàn có vấn đề Trước, nàng đau khổ vi người; lo cho người đã xong, nàng nghĩ đến mình và thấy mình mệnh bạc, thấy mình tất Nàng không chới với tương lai mịt mù, oan nghiệt Nàng không còn trạng thái tỉnh táo bình thường mà nửa tỉnh nửa mê, nửa phần là người sống, nửa phần là hồn ma Và đối thoại với Vân lời nàng phảng phất lời từ cõi bên vọng Đoạn thơ cùng đổi giọng Hình ảnh âm điệu chập chờn bay hết nét thật, có cái gì đó thật hư ảo: thời điểm không xác định (mai sau, bao giờ), không khí linh thiêng (đốt lò hương, so tơ phím người xưa để lại) hình ảnh phất phơ, ma mị (ngọn cỏ lá cây, hiu hiu gió ) Tất nói lên Kiều tiếp tục khổ đau và càng khổ đau gấp bội Theo đà nửa tỉnh nửa mê, nói chuyện với Vân, Kiều nói mình, nói với mình dở dang duyên phận Đúng là cảnh trâm gãy bình tan, tơ duyên ngắn ngủi Đúng là phận bạc vôi và đành phải chấp nhận cảnh nước chảy hoa trôi lỡ làng mà trái tim tan mảnh Nàng đành chịu tội với chàng Kim, đành gửi chàng muôn nghìn cái lạy Đau đớn quằn quại đến mức Kiều phải nấc lên: Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang Thôi thôi! Thiểp đã phụ chàng từ đây (11) Tiếng nấc nghẹn ngào khẳng định lần mặc cảm có tội Kiều Nghĩa là nàng phủ nhận tất gì đã nói với Vân, gì đã làm cho chàng Kim, phủ nhận nỗi yên tâm mình khoảnh khắc trên Nghĩa là nàng có đau thêm cho mình mực đau cho người, vì người Nỗi đau không đơn giản mà tăng lên gấp bội Nàng gọi tên chàng Kim mê sảng Nỗi đau đã lên đến đỉnh, quá sức chịu đựng thể xác: Cạn lời hồn ngất máu say Một lặng ngắt, đôi tay giá đồng Đoạn thơ là khủng hoảng, trận sóng gió tơi bời lòng người tội nghiệp Thúy Kiều Nàng đau khổ, quằn quại đâu phải vì thân mình? Tất trái tim yêu thương nàng dành cho người yêu Tâm hồn vị tha cao đẹp biết chừng nào! Thương người đằm thắm sâu xa, muốn cho người hạnh phúc, còn mình thì chấp nhận thiệt thòi, cam chịu hi sinh, lòng đã gây xúc động mạnh lòng người đọc Đó là nét sáng ngời phẩm giá Thúy Kiều Nhắc đến đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, ta không thể nào không nhắc đến “Truyện Kiều” – tác phẩm chứa đựng tinh thần nhân đạo sâu sắc, đề cao giá trị người và lên tiếng tố cáo xã hội phong kiến thối nát Nghị luận Đoạn trích “Chí khí anh hùng” “Truyện Kiều” Nguyễn Du: Đoạn trích “Chí khí anh hùng” trích “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã dành lời thơ mình để nói Từ Hải – người anh hùng lí tưởng có phẩm chất cao đẹp, phi thường Có thể nói đoạn trích này, Nguyễn Du đã xây dựng hình tượng nhân vật Từ Hải hoàn toàn so với hình tượng nhân vật này “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân, “Truyện Kiều” Nguyễn Du, hình tượng Từ Hải giống tướng cướp đã bị lược bỏ, thay vào đó là hình tượng Từ Hải vị anh hùng tuyệt đẹp, phi thường Hình tượng này là hợp hình tượng nhân vật có tính ước lệ – là nghệ thuật miêu tả nhân vật đặc sắc Nguyễn Du và hình tượng người vũ trụ với nét vĩ đại, lớn lao (12) Sau bị mắc bẫy và rơi vào chốn lầu xanh lần thứ hai, Kiều luôn sống tâm trạng đau khổ, giày vò Giữa lúc ấy, Từ Hải xuất vị cứu tinh giúp Kiều thoát khỏi chốn lầu xanh đầy nhơ nhớp Nhưng tình yêu Thúy Kiều và Từ Hải không thể nào che khuất ước mơ gây dựng nghiệp lớn lao người này Đó chính là lí mà mối tình họ vừa chớm nở “nửa năm” thì Từ Hải đã tiếp tục lên đường với khát khao cháy bỏng gây dựng nghiệp mình: Nửa năm hương lửa đương nồng Trượng phu đã động lòng bốn phương Trông vời trời bể mênh mang Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong Mặc dù thời gian sáu tháng, tình yêu họ luôn nồng nàn, cháy bỏng với chí lớn và khát khao công danh nghiệp lớn Từ Hải đã “động lòng bốn phương” “Lòng bốn phương” đây là hình ảnh tượng trưng, ước lệ cho chí nguyện lập công danh, nghiệp Từ Hải Hình ảnh “trời bể mênh mang” mang ý nghĩa tương tự Chúng ước lệ tạo nên tầm vóc lớn lao, phi thường cho Từ Hải Có thể nói tình yêu hay cái gì không đủ sức để ngăn cản bước chân chàng Trong tác phẩm dài, Nguyễn Du dành từ “trượng phu” cho Từ Hải thể khẳng định chí khí lớn chàng Hình ảnh “thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong” diễn tả phong thái ung dung người “trượng phu” trên đường gây dựng nghiệp Đối với Thúy Kiều, Từ Hải không người chồng mà còn vị ân nhân có ơn vô cùng lớn đã cứu Kiều thoát khỏi chốn lầu xanh ô nhục Vì vậy, trước tâm vì nghiệp lớn chồng mình, Thúy Kiều đã xin theo để là người chăm sóc, nâng khăn sửa túi cho chàng: Nàng rằng: Phận gái chữ tòng Chàng thiếp lòng xin (13) Nàng xin để làm trọn chữ “tòng” vì theo nàng thì “xuất giá tòng phu” lấy chồng thì phải theo chồng, nguyện cùng chồng gánh vác chuyện Nhưng lời Từ Hải đã quyết, để làm an lòng Thúy Kiều: Từ rằng: Tâm phúc tương tri Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình? Bao mười vạn tinh binh Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi thường Bấy ta rước nàng nghi gia Trước lời xin theo Thúy Kiều, Từ Hải trách Kiều: “Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình”’, đó lời khuyên Kiều đừng xem nặng quá vấn đề “lấy chồng là phải theo chồng”, hãy xem nhẹ chuyện tình cảm vì nghiệp lớn lao chồng Với tâm, chí khí lớn lao, Từ Hải nói hứa hẹn gây dựng đồ to lớn, nắm tay “mười vạn tinh binh” và chàng trở để đón Kiều “tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp trời” Lúc thành công quay trở lại là lúc Từ Hải “rước nàng nghi gia”, đem lại địa vị và danh phận cho người mà chàng xem là tri âm tri kỉ Những lời Từ Hải vào khoảnh khắc tiễn biệt này càng làm rõ “chí khí anh hùng” nhân vật này, thay vì lời nói thể bịn rịn, quyến luyến chia tay thì là ước mơ, khẳng định định thành công chàng Từ Hải còn thể chí khí mình việc cho Thúy Kiều theo “càng thêm bận” sâu thẳm bên là lo lắng cho Kiều theo phải chịu cực khổ, đây mai đó “bốn bể không nhà”: Bằng bốn bể không nhà Theo càng thêm bận, biết là đâu Chàng còn dám khẳng định chắn thời gian mà mình quay đó là khoảng thời gian năm Từ Hải khuyên Kiều nhà đợi chàng trở chiến thắng vẻ vang, hiển hách: Đành lòng chờ đó ít lâu Chầy là năm sau vội gì Cách chia tay Từ Hải khác biệt chỗ lời chia tay thay lời hứa vào chiến thắng không xa, quyến luyến thay tâm vào tương lai Quyết lời dứt áo Gió mây đã đến kì dặm khơi Chàng dứt khoát với tâm sắt đá cánh chim đã cất cánh tung bay trên bầu trời thì phải bay thật xa nghỉ Từ Hải đã chiến thắng, thành công thì quay trở Với đoạn trích “Chí khí anh hùng”, Nguyễn Du đã xây dựng hình tượng người anh hùng lí tưởng hoàn toàn Có thể nói Nguyễn Du đã thực thành công xây dựng hình tượng nhân vật này chính tài nghệ thuật thể sáng tạo độc đáo và đam mê văn chương mình (14)

Ngày đăng: 14/09/2021, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan