1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

MOT SO DE VAN THAM KHAO HOC KI 1

19 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

N.K.Đ nghiền ngẫm và khám phá bề dày văn hóa của dân tộc hết sức bất ngờ và cảm động: + Hình ảnh người phụ nữ VN tần tảo, đảm đang với tóc “bới sau đầu” + Nhà thơ không nhắc đến những cô[r]

(1)Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau đây: “Soâng Maõ xa roài Taây Tieán ôi ! … Mai Chaâu muøa em thôm neáp xoâi” (Trích “Taây Tieán” - Quang Duõng) DAØN BAØI I Mở bài: - Quang Dũng thuộc hệ các nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp - “Tây tiến” là hồi tưởng nhà thơ đoàn quân Tây Tiến, cảnh vật và người Tây Bắc thời gian khổ và oai hùng Tất thể qua hồn thơ lãng mạn, bút pháp tài hoa và độc đáo - Đoạn đầu bài thơ là kỉ niệm hành quân gian khổ với thiên nhiên vừa dội, hiểm trở lại vừa hùng vĩ, thơ mộng - Trích dẫn đoạn thơ II Thaân baøi: Khaùi quaùt: a Xuất xứ: “Tây Tiến” trích tập “Mây đầu ô” b Hoàn cảnh sáng tác: - Tây Tiến là đơn vị quân đội thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt- Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp Thượng Lào, miền tây Bắc Bộ Việt Nam - Địa bàn đóng quân và hoạt động Tây Tiến khá rộng từ vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam đến Thượng Lào - Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là niên Hà Nội, chiến đấu hoàn cảnh gian khổ, vô cùng thiếu thốn vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dội Tuy vậy, họ phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng - Đoàn quân Tây Tiến sau thời gian hoạt động Lào trở Hòa Bình thành lập trung đoàn 52 Quang Dũng là đại đội trưởng đó từ đầu năm 1947 đến cuối năm 1948 thì chuyển sang đơn vị khác Một ngày Phù Lưu Chanh nhớ đơn vị cũ, tác giả viết bài thơ Tây Tiến Phân tích đoạn thơ: a Cảm xúc chủ đạo: Xuyên suốt bài thơ là nỗi nhớ da diết, bao trùm lên không gian và thời gian: “Soâng Maõ xa roài Taây Tieán ôi Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” - Bài thơ mở đầu tiếng gọi dồn chứa tâm trạng, nỗi nhớ nhung mênh mang - Điệp từ “nhớ”, từ láy “chơi vơi” diễn tả đầy đủ trạng thái cảm xúc tâm hồn nhà thơ, vẽ trạng thái cụ thể nỗi nhớ, hình tượng hóa nỗi nhớ, khơi nguồn cho cảnh núi cao, dốc sâu, vực thẳm, … liên tiếp xuất câu thô tieáp theo b Kỉ niệm chặng đường hành quân đoàn quân Tây Tiến dần lên hài hòa bút pháp lãng mạn và thực thơ Quang Dũng: * Thieân nhieân Taây Baéc: - Những địa danh miền sơn cước Sài Khao, Mường Lát bồi hồi tâm khảm nhà thơ Những “sương”, “hoa” diện với thi nhân, với tình yêu thì có mặt với đoàn quân gian khổ, mỏi mệt lãng maïn “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” - Địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến lên là tranh hoành tráng, dội, hiểm trở, hoang vu núi rừng Tây Bắc “Doác leân khuùc khuyûu doác thaêm thaúm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhaø Pha Luoâng möa xa khôi” + Những từ ngữ đầy giá trị tạo hình: Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, cồn mây súng ngửi trời đã diễn tả thật sâu sắc hiểm trở, trùng điệp và độ cao ngất trời núi đèo Tây Bắc + Thế núi hiểm trở: nhìn lên thì cao chót vót, nhìn xuống thì sâu thăm thẳm diễn tả thành công caâu thô nhieàu traéc: “Doác leân khuùc khuyûu doác thaêm thaúm” + “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống …” gợi tảû hình ảnh dốc núi vút lên, đổ xuống gần thẳng đứng + Câu thơ “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” khiến ta hình dung cảnh người lính dừng chân bên dốc núi, phóng tầm mắt không gian mịt mùng, bắt gặp thấp thoáng ngôi nhà bồng bềnh trôi “mưa xa khơi” (2) - Thiên nhiên Tây Bắc còn luôn là mối đe dọa khủng khiếp người “Chieàu chieàu oai linh thaùc gaàm theùt Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” - Một miền Tây bí ẩn đầy khí miền đất là miền Tây đằm thắm tình người “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Chaâu muøa em thôm neáp xoâi”  Cảnh núi rừng Tây Bắc hiểm trở và hoang vu, qua ngòi bút Quang Dũng đầy đủ với núi cao, vực sâu, dốc thẳm, thác gầm, cọp dữ, … Những tên đất lạ: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu; hình ảnh giàu giá trị tạo hình, từ ngữ bạo, khỏe, tất gợi lên Tây Bắc khác thường và bí hiểm * Hình ảnh người lính Tây Tiến: - Những hình ảnh thực: “đoàn quân mỏi”, “dãi dầu”, “không bước nữa”, “gục lên súng mu”õ, “bỏ quên đời” … Đó là hình ảnh người lính kiệt sức đói rét, bệnh tật, gục xuống chặng đường hành quân “Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời”  Hai câu thơ nói đến gian khổ, khốc liệt chiến tranh nói lên tinh thần hi sinh, nhiệt tình cứu nước chàng trai Tây Tiến - Hình ảnh “súng ngửi trời” gợi độ cao núi non và bộc lộ nét đẹp tâm hồn chàng trai Hà Nội: trẻ trung, yêu đời, vô tư, tinh nghịch … - Núi cao, vực thẳm, rừng thiêng nước độc không ngăn tâm hồn người lính lúc thả nỗi nhớ vào bóng hình Tây Bắc với “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”  Cả đoạn thơ đã tái cách chân thực và sống động sống chiến đấu vô cùng gian khổ hào hùng đoàn quân Tây Tiến III Keát baøi: - Cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi tráng tạo nên tính chất sử thi đặc biệt bài thơ “Tây Tiến” - Bức chân dung người lính Tây Tiến hào hoa và dũng cảm xây dựng trên cái hùng vĩ, dội và hiểm trở núi rừng Tây Bắc - Hồn thơ Quang Dũng đã làm ngời sáng lên hình ảnh đẹp thời: hình ảnh người lính “Quyết tử cho Tổ quoác quyeát sinh” Đề 2: Phân tích hình tượng người lính đoạn thơ sau đây: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc …… Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Trích “Taây Tieán” - Quang Duõng) DAØN BAØI I Mở bài: - Quang Dũng thuộc hệ các nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp - “Tây tiến” là hồi tưởng nhà thơ đoàn quân Tây Tiến, cảnh vật và người Tây Bắc thời gian khổ và oai hùng Tất thể qua hồn thơ lãng mạn, bút pháp tài hoa và độc đáo - Hình ảnh người lính Tây Tiến lên bài thơ vừa hào hùng, vừa hào hoa: - Trích daãn thô II Thaân baøi: Khaùi quaùt: - Giới thiệu ngắn gọn đoàn quân Tây Tiến và hoàn cảnh đời bài thơ (đề 1) - Quang Dũng đã chọn lọc, đã tinh lọc nét tiêu biểu người lính Tây Tiến để tạo nên tượng đài tập thể Cái bi và cái hùng là hai chất liệu chủ yếu tượng đài, tạo nên vẻ đẹp bi tráng đoàn quân Tây Tiến Phaân tích: a Hình ảnh người lính (4 câu đầu): - Với chi tiết thực, hình ảnh so sánh, tương phản, nhà thơ đã khắc họa sống động, cụ thể chân dung người lính Tây Tiến “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá oai hùm (3) + Thơ ca thời kì kháng chiến viết người lính thường viết bệnh sốt rét ác nghiệt Nhà thơ Chính Hữu bài “Đồng chí” đã trực tiếp miêu tả bệnh ấy: “Anh với tôi biết ớn lạnh Sốt người vầng trán ướt mồ hôi” -> Quang Dũng “Tây Tiến” nói lên gian khổ, khó khăn, bệnh khiến người lính “khoâng moïc toùc”, “da xanh maøu laù” + Cái vẻ xanh xao vì đói rét, bệnh tật người lính Tây Tiến, qua cái nhìn Quang Dũng toát lên vẻ oai phong, dằn hổ nơi rừng thiêng: “dữ oai hùm” + Hai chữ “đoàn binh” gợi hình ảnh đoàn chiến binh có vũ khí, có khí xung trận, át cái vẻ ốm yếu beänh taät - Vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Ñeâm mô Haø Noäi daùng kieàu thôm” + Hình ảnh “mắt trừng” thể ý chí tâm người lính Tây Tiến nhiệm vụ bảo vệ biên cương, nghĩa vuï quoác teá cuûa mình + Hình ảnh lạ, sáng tạo độc đáo “Đêm mơ Hà Hội dáng kiều thơm”  Bên cái dằn, oai hùng người lính là tâm hồn, trái tim rạo rực, khao khát yêu thương  Bằng bút pháp lãng mạn, Quang Dũng đã khắc họa hình ảnh đoàn quân Tây Tiến, từ dáng điệu bên ngoài đến vẻ đẹp tâm hồn bên trong, bộc lộ nét đẹp tâm hồn, tính cách người lính từ thủ đô Bệnh tật và lao khổ chiến tranh đã phải bó tay trước chàng trai đa tình, lãng mạn này b Sự hi sinh người lính (4 câu sau): “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” + Sự bi thương gợi lên qua hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới lạnh lẽo + Câu thơ phần lớn là từ Hán Việt: “biên cương – mồ – viễn xứ” gợi không khí thiêng liêng, đượm chút ngậm ngùi - Câu thơ vang lên lời thề “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Đó chính là lí tưởng quên mình, xả thân vì Tổ quốc chàng trai đô thành này “Áo bào thay chiếu anh đất” + Câu thơ nhắc đến thật đau thương chiến tranh: người lính ngã xuống không có manh chiếu bọc thân, có áo các anh mặc trên người theo “anh đất” + Hai chữ “áo bào” lấy từ văn học cổ để tái tạo đây vẻ đẹp tráng sĩ, làm mờ thực trạng thiếu thốn, khốc liệt chiến trường + Chữ “về” thể thái độ ngạo nghễ, thản, nhẹ nhõm người lính đón nhận cái chết - Đoạn thơ kết thúc hình ảnh dòng sông Mã “gầm lên khúc độc hành”  Sự hi sinh người lính Tây Tiến còn lay động đến đất trời, khiến dòng sông Mã gầm lên đau đớn, tiếc thương Trong âm hưởng hào hùng và dội thiên nhiên, hi sinh người lính Tây Tiến không bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi tráng  Tây Tiến xứng đáng xem là tượng đài kỉ niệm thi ca đoàn quân Tây Tiến nói riêng người Việt Nam nói chung thời đại đầy gian lao mà anh dũng” III Keát baøi: - Cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi tráng tạo nên tính chất sử thi đặc biệt bài thơ “Tây Tiến” - Hồn thơ Quang Dũng đã làm ngời sáng lên hình ảnh đẹp thời: hình ảnh người lính “Quyết tử cho Tổ quoác quyeát sinh” Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau: “Ta mình có nhớ ta … Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” (Trích “Việt Bắc” - Tố Hữu) DAØN BAØI I MỞ BAØI: - Việt Bắc là khúc hát trữ tình chính trị, thuộc số bài thơ hay Tố Hữu - Tác phẩm thể ân tình sâu nặng, đằm thắm người cách mạng quê hương Việt Bắc (4) - Đây là tác phẩm dài và không phải đoạn nào viết tay Nhưng có đoạn thật là đặc sắc, đó người đọc cảm nhận vẻ đẹp riêng biệt hồn thơ Tố Hữu - Trích daãn thô II Thaân baøi: Khaùi quaùt: - Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi Tháng 7-1954,Hiệp định Giơ – ne – vơ Đông Dương kí kết Hoà bình lập lại, miền Bắc nước ta giải phóng và bắt tay vào xây dựng sống Một trang sử dân tộc mở - Tháng 10-1954, người kháng chiến từ miền núi trở miền xuôi, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc lại Thủ đô Nhân kiện thời có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc Phaân tích: a Hai câu mở đầu đoạn: “Ta mình có nhớ ta Ta ta nhớ hoa cùng người” - Cả bài thơ viết theo lối đối đáp giao duyên ca dao, dân ca Hai câu thơ này có chức là lời đưa đẩy để nối liền các đề tài câu Mở đầu là lời ướm hỏi: “Ta mình có nhớ ta”  Giọng hỏi tình tứ, với cách xưng hô mặn mà, quen thuộc: “ta – mình” Câu thơ bày tỏ bịn rịn, lưu luyến người đồng thời bộc lộ hồn hậu người thơ Tố Hữu - Nhà thơ khẳng định: “Ta ta nhớ hoa cùng người” Đó là nỗi nhớ dành cho gì đẹp Việt Bắc “hoa và người”  Hai câu thơ mở đầu đã giới thiệu chủ đề đoạn thơ: hoa (thiên nhiên) và người (nhân dân) Việt Bắc b Tám câu thơ tiếp theo: Bộ tranh tứ hình thiên nhiên và người Việt Bắc - Tranh tứ hình là loại hình nghệ thuật hội họa phổ biến thời trung đại, nó là tranh gồm bức, miêu tả mặt đối tượng nào đó Tố Hữu đã vẽ tứ hình ngôn từ để ghi lại ấn tượng sâu sắc mình veà queâ höông Caùch maïng Vieät Baéc - Trong câu thơ, tương ứng với cảnh thiên nhiên là hình ảnh người, hình ảnh lại toát lên phẩm chất đáng quí người Việt Bắc * Bức tranh thứ (mùa đông): “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” - Vieät Baéc hieän leân hai caâu naøy coù tính khaùi quaùt: moät mieàn queâ thaät yeân bình, eâm aû Thieân nhieân xoân xao, traøn ngập màu sắc: Màu xanh mênh mông, trầm tĩnh rừng già, màu “đỏ tươi” hoa chuối trải dài khắp núi rừng khiến cảnh vật trở nên sống động, rạng rỡ - Trên cảnh mênh mông, xanh ngắt đại ngàn, hình ảnh người xuất với tư vững chãi, tự tin người làm chủ núi rừng: “Đèo cao ắng ánh dao gài thắt lưng” * Bức tranh thứ hai (mùa xuân): “Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang” - Thiên nhiên bao phủ màu trắng tinh khiết và mỏng manh hoa mơ rừng Hai chữ “trắng rừng” làm cho núi rừng sáng bừng và trở nên dịu dàng, đằm thắm, quyến rũ lạ lùng - Con người Việt Bắc công việc thầm lặng: “đan nón chuốt sợi giang” + Những từ ngữ: “đan, chuốt” gợi dáng điệu cần mẫn, cẩn trọng, tài hoa người lao động + Người đan nón không làm công việc đan nón đơn mà gửi vào sợi giang, nón nỗi niềm, bao mơ ước thầm kín * Bức tranh thứ ba - tranh đặc sắc (mùa hạ): “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô gái hái măng mình” - Bức tranh Việt Bắc vào hè có âm rộn rã tiếng nhạc ve Ve kêu gọi hè đến, hè đến làm cho rừng phách ngả sang màu vàng rực rỡ, nôn nao Chữ “đổ” cực kì tinh tế Nó vừa nhấn mạnh đến việc biến đổi màu sắc mau lẹ rừng phách, vừa diễn tả trận mưa hoa phách có đợt gió ào thổi - Hình ảnh lao động đầy kiên nhẫn cô gái Việt Bắc “Nhớ cô em gái hái măng mình”, hình ảnh người phụ nữ Việt Bắc chịu thương, chịu khó, hay lam hay làm có phần âm thầm, lam lũ, nhọc nhằn * Bức tranh thứ tư (mùa thu): “Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” (5) - Ánh trăng rọi qua vòm lá tạo thành khung cảnh huyền ảo Không khí se lạnh trời thu theo ánh trăng bao phủ vạn vật, cỏ cây, ngấm vào nỗi nhớ người đã gắn bó sâu nặng với Việt Bắc - Câu kết đoạn khẳng định phẩm chất ân tình, thủy chung người Việt Bắc Chữ “ai” là cách nói bóng gió, mơ hồ dân gian khiến câu thơ trở nên tình tứ, thiết tha Cũng chính vì mà nỗi nhớ người dành cho người lại trở nên quyến luyến, quay quắt, cồn cào, …  Giai điệu quyến rũ đặc biệt giọng thơ, nỗi niềm thủy chung ân tình đỗi đằm thắm đoạn thơ trên nói riêng và “Việt Bắc” nói chung, trở thành chất men say có sức ngấm sâu vào trái tim độc giả nhiều hệ Đó là sức sống “Việt Bắc” và hồn thơ Tố Hữu III Keát baøi: - Tóm lại, đoạn thơ là bốn tranh, bốn cảnh sắc, bốn dáng điệu Tố Hữu đã thâu tóm gì là đặc trưng quê hương cách mạng Tất lên điệp khúc nhớ thương, mặn mà, da diết - Ngôn ngữ giản dị, ngào, giàu tính dân tộc … Đề 4: Phân tích đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có … Làm nên Đất Nước muôn đời” (Trích Chương V – Trường ca “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) DÀN BÀI I Mở bài: - N.K.Đ là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ - Trường ca “Mặt đường khát vọng” là tác phẩm tiêu biểu, làm nên tên tuổi ông - Điểm đặc sắc, độc đáo đoạn thơ “Đất Nước” trường ca này là cảm nhận đất nước cái nhìn toàn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện và làm bật tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” Đặc biệt đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có … Làm nên Đất Nước muôn đời” II Thân bài: Khaùi quaùt: - Đoạn thơ “Đất Nước” trích phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Tác phẩm viết thức tỉnh tuổi trẻ các vùng thành thị miền Nam tạm chiếm, nhận rõ mặt xâm lược đế quốc Mĩ, hướng nhân dân, Đất Nước, ý thức sứ mệnh hệ mình, đứng dậy xuống đường hòa nhịp với chiến đấu toàn dân tộc Trường ca hoàn thành chiến khu Trị Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974 - “Đất Nước” là đoạn thơ trữ tình - chính luận Nguyễn Khoa Điềm trình bày cảm xúc và suy tưởng Đất Nước dạng lời tâm tình, trò chuyện đằm thắm “anh” và “em” Từ tư tưởng cốt lõi “Đất Nước Nhân dân” nhà thơ có phát mẻ, đặc sắc Đất Nước - Mỗi thời đại có cách hiểu, quan niệm riêng Đất Nước Thời trung đại, quan niệm Đất Nước gắn liền với công lao các triều đại Còn thời đại, chúng ta thấy rõ sức mạnh to lớn nhân dân, thấy Đất Nước là nhân dân Điều này các nhà văn Việt Nam ý thức sâu sắc hết dân tộc ta tiến hành chiến tranh nhân dân vĩ đại chống Mĩ cứu nước Tư tưởng xuyên suốt chương V “Mặt đường khát vọng” chính là tư tưởng ấy: “Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân Đất Nước nhân dân, Đất Nước ca dao, thần thoại” Phaân tích: a Đất Nước là gì gắn bó, gần gũi với đời sống người - Hình tượng thơ Nguyễn Khoa Điềm óng ánh màu sắc đặc biệt chất liệu văn hóa dân gian Âm hưởng câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, ca dao, dân ca đã tạo nên “khí quyển” dân gian độc đáo, đầy quyến rũ đoạn thơ Khí tạo nên không gian nghệ thuật gần gũi đến bất ngờ: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có Đất Nước có cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể” +Đất Nước là giá trị lâu bền, vĩnh hằng, tạo dựng, bồi đắp qua nhiều hệ, truyền nối từ đời này qua đời khác Vì vậy: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi” + Mỗi người sinh ra, ý niệm Đất Nước đã thấm đẫm môi trường gia đình, qua giới tinh thần mà người đó sống Đất Nước có câu chuyện kể mẹ: “Ngày xửa ngày xưa …”, là nhịp điệu ngàn đời (6) lời kể cổ tích, có khả ngân vang tiềm thức người Việt Người đọc lặng trước cách định nghĩa Đất Nước thật bất ngờ Nguyễn Khoa Điềm - Hình ảnh “miếng trầu bây bà ăn” thật độc đáo, sâu sắc: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây bà ăn” + Câu thơ gợi lên tập tục đã ăn sâu vào truyền thống dân tộc: tục ăn trầu; nó gợi câu thành ngữ quen thuộc: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”; nó gợi không gian tình nghĩa tích “Trầu cau” … + Hình ảnh “miếng trầu bây bà ăn” còn là biểu tượng thiêng liêng: miếng trầu gánh nó phần Đất Nước, miếng trầu bà ăn hôm có bốn ngàn năm tuổi Quá khứ luôn có mặt với tại, lịch sử diện với hôm Câu thơ là phát bất ngờ nhà thơ: Đất Nước chắt chiu, giữ gìn vật bình thường, nhỏ bé - Sự nghiệp mở mang - gây dựng luôn gắn liền với nghiệp hi sinh và bảo vệ bờ cõi: “Đất Nước lớn lên dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” - Đất Nước gắn bó, diện gì thân thuộc, bình dị sống hàng ngày, gia đình: “Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Haït gaïo phaûi moät naéng hai söông xay, giaõ, giaàn, saøng” + Đó là hình ảnh người mẹ “tóc bới sau đầu, tần tảo, đảm đang” Đây là hình ảnh gợi lại cội nguồn dân tộc, gợi đến nét đặc thù văn hóa Việt Nam – gắn với cách bới tóc thùy mị người phụ nữ + Đất Nước tạo dựng trên tảng thủy chung tình chồng vợ: “Cha mẹ thương gừng cay muối maën” Trong cay ñaéng, gian nan cuûa cuoäc soáng vaát vaû, nhoïc nhaèn cha meï caøng gaén boù, khaêng khít chia ngoït seû buøi YÙ thơ làm ta liên tưởng đến âm điệu tình nghĩa bài ca dao: “Ai bưng bát cơm đầy Deûo thôm moät haït ñaéng cay muoân phaàn” b Đất Nước cảm nhận theo chiều rộng không gian, chiều dài thời gian và chiều sâu lịch sử: - Đất Nước cảm nhận theo chiều rộng không gian: + Đất và Nước là hai yếu tố vật chất, hai yếu tố khởi nguyên giới, tạo thành khái niệm Giang Sơn Tổ Quốc Đất Nước là không gian gần gũi gắn bó với anh và em (Đất là nơi anh đến trường – Nước là nơi em tắm); là không gian tình yêu đôi lứa (“… là nơi ta hò hẹn, … là nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm”) + Ở đâu trên đất nước gắn với câu chuyện kể, truyền thuyết, câu ca đã vào giới tinh thần người: “Đất là nơi chim phượng hoàng bay hòn núi bạc – Nước là nơi cá ngư ông móng ước biển khôi”  Đất Nước vừa mang ý nghĩa cụ thể, gắn bó, gần gũi với cá nhân, vừa mang ý nghĩa khái quát là lãnh thổ chủ, quyeàn cuûa quoác gia - Đất Nước cảm nhận theo chiều dài thời gian và chiều sâu lịch sử: + Truyền thuyết Tiên - Rồng, Lạc Long Quân - Âu Cơ là truyền thuyết cội nguồn người Việt Trong truyền thuyết này lịch sử phát triển “đằng đẵng” và “mênh mông”, mở mang bờ cõi và “đoàn tụ” đã làm nên đặc trưng dân toäc Vieät Đất là nơi Chim “Thời gian đằng đẵng Nước là nơi Rồng Không gian mênh mông Lạc Long Quân và Âu Cơ Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ Đẻ đồng bào ta bọc trứng” + Mỗi người Việt Nam, máu xương, mồ hôi, công sức mình, đã chiến đấu và lao động để mở mang và hoàn thiện đất nước, để truyền lại cho cháu Đất Nước trọn vẹn Những giá trị tinh thần bền vững đất nước gắn liền với quá khứ và - - tương lai nuôi dưỡng qua các hệ, nên cá nhân phải có trách nhiệm giữ gìn và truyền lại cho cháu mai sau truyền thống tốt đẹp cha ông: Gánh vác phần người trước để lại “Những đã khuất Dặn dò cháu chuyện mai sau Những bây Hằng năm ăn đâu làm đâu Yêu và sinh đẻ cái Cũng biết cúi đầu nhờ ngày giỗ Tổ” c Đất Nước là thống cái riêng và cái chung, cá nhân và dân tộc: - Đất Nước có chúng ta: “Trong anh vaø em hoâm Đều có phần Đất Nước” (7) + Xưng hô “anh - em”  Lời thơ trở thành lời trò chuyện, tâm tình đằm thắm Nguyễn Khoa Điềm và nieân ñoâ thò mieàn Nam + Mỗi cá nhân sinh và lớn lên mang mình phần Đất Nước Trong “anh và em” có dòng máu Lạc Long Quân - Âu Cơ, có truyền thống “dân mình biết trồng tre mà đánh giặc, có tình nghĩa thủy chung cha vaø meï …”  Hai câu thơ vừa không lời nhắc nhở, vừa là khẳng định cách trang trọng trách nhiệm công dân Tổ quốc - Đất Nước là thống cái riêng và cái chung: + Đất Nước có tình yêu đôi lứa: “Khi hai đứa cầm tay Đất Nước chúng ta hài hòa nồng thắm”  Ngay từ dòng thơ đầu tiên bài “Đất Nước”, hình ảnh Đất Nước đã hòa quyện, gắn bó với hình ảnh gia ñình thaân thuoäc: mieáng traàu cuûa baø; buùi toùc, caâu chuyeän keå cuûa meï … Trong caûm nhaän cuûa Nguyeãn Khoa Ñieàm, gia đình là tế bào nhỏ bé làm nên gắn kết cộng đồng “Anh và em cầm tay nhau” – Đất Nước “hài hòa nồng thắm” tình yêu đôi lứa, hạnh phúc gia đình Hai câu thơ là phát giản dị cảm động hòa hợp cái riêng và cái chung, tình yêu đất nước và tình yêu dân tộc - Đất Nước có tình yêu cộng đồng: “Khi chuùng ta cầm tay người Đất nước vẹn tròn to lớn” + Ý thơ mở rộng từ cái “tôi” đến cái “chúng ta”: từ hình ảnh “hai đứa cầm tay nhau” đến chúng ta cầm tay người” – Đất Nước từ “hài hòa nồng thắm” chuyển thành “vẹn tròn to lớn” Đó chính là gắn bó cá nhân và cộng đồng + Tình yêu đôi lứa mở rộng đến tình yêu đồng bào, làm nên sức mạnh đoàn kết dân tộc, tạo nên đứng kiêu hùng dân tộc suốt ngàn năm lịch sử - Hình ảnh Đất Nước tương lai: “Mai này ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến ngày tháng mơ mộng”  Đất Nước sau bao biến động thăng trầm lịch sử đã “Rũ bùn đứng dậy sáng lòa”, đó là kế tục các hệ nối tiếp Cụm từ “tháng ngày mơ mộng” đã phác họa vẻ đẹp Đất Nước tương lai Nhà thơ bộc lộ niềm tin vào hệ sau có đủ lĩnh và trí tuệ để đưa Đất Nước bay cao và bay xa - Trách nhiệm cá nhân đất nước: “Em em Đất Nước là máu xương mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…” + Lời thơ thủ thỉ, tâm tình: “em em” là lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà sâu lắng mối quan hệ cá nhân và Đất Nước Đất Nước là “máu xương”, là hi sinh âm thầm hệ trước, họ đã “sống và chết”, “giản dị và bình tâm” để làm nên Đất Nước + Hàng loạt động từ “gắn bó”, “san sẻ”, “hóa thân” nhằm nhắn nhủ hệ trẻ phải gần gũi di sản cha ông, phải cống hiến tâm huyết, tài và đời sống thân để xây dựng đất nước Từ “hóa thân” giàu ý nghĩa từ “hi sinh”, biểu dâng hiến, hòa nhập, sống còn cùng Đất Nước III Keát baøi: - Hai chữ “Đất Nước” viết hoa trang trọng, điệp ngữ “Đất Nước” vang vọng bài thơ - Với ngôn ngữ giản dị, mộc mạc nhà thơ đã bình dị hóa Đất Nước cách bất ngờ, để Đất Nước hóa thân vào truyền thuyết, cổ tích, ca dao, dân ca … Bên cạnh khái niệm trừu tượng kì vĩ Đất Nước mà ta đã bắt gặp “Nam quốc sơn hà” (Lí Thường Kiệt), “Bình Ngô đại cáo” (Nguyễn Trãi), người đọc ngỡ ngàng, cảm động nhận Đất Nước thân thương, máu thịt Nguyễn Khoa Điềm – “Đất Nước nhân dân – Đất Nước ca dao, thần thoại” Đề 5: Phân tích đoạn trích “Đất Nước” (Trích Chương V – Trường ca “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) để làm rõ tư tưởng cốt lõi “Đất Nước Nhân dân” DÀN BÀI I Mở bài: (8) - N.K.Đ là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ - Trường ca “Mặt đường khát vọng” là tác phẩm tiêu biểu, làm nên tên tuổi ông - Điểm đặc sắc, độc đáo đoạn thơ “Đất Nước” trường ca này là cảm nhận đất nước cái nhìn toàn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện và làm bật tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” II Thân bài: 1.Khái quát: (Đề 1) Phân tích: a Tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” N.K.Đ thể trước hết chất liệu phù hợp: chất liệu văn hóa dân gian: * Cả bài thơ đã sáng tạo, tái tạo từ gì quen thuộc văn hóa lâu đời người VN Hàng loạt các câu chuyện kể, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca; hàng loạt các phong tục tập quán, các địa danh xuất các câu thơ * Những chất liệu dân gian nhào nặn cảm xúc mới, ánh sáng thời đại mới, câu thơ vừa đại vừa thấm đẫm chất dân gian truyền thống: - Những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca đã hóa thân thành các câu thơ N.K.Đ: + “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” + “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” + “ĐN là nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” -> Chúng ta thấy diện mạo các câu thơ là câu thành ngữ: “Một nắng hai sương”, câu ca dao: “Tay nâng đĩa muối chén gừng – Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” và bài ca dao tiếng: “Khăn thương nhớ ai, khăn rơi xuống đất – Khăn thương nhớ ai, khăn vắt lên vai…” - Có câu thơ giản dị nhào nặn, tái tạo từ nhiều nguồn chất liệu khác nhau: “ĐN bắt đầu với miếng trầu bây bà ăn” + Câu thơ gợi lên tập tục đã ăn sâu vào truyền thống dân tộc (tục ăn trầu), gợi lên câu thành ngữ quen thuộc “Miếng trầu là đầu câu chuyện”, gợi không gian tình nghĩa “Sự tích trầu cau”… + Hình ảnh “miếng trầu bây bà ăn” còn là biểu tượng thiêng liêng: Mỗi miếng trầu gánh nó phần ĐN; miếng trầu bà ăn hôm đã có 4000 năm tuổi Quá khứ luôn có mặt với tại, lịch sử diện với hôm -> ĐN chắt chiu, gìn giữ vật nhỏ bé, bình dị => Văn hóa dân gian đã khơi dòng cảm hứng, chảy từ hình tượng đến câu chữ đoạn trích “Đất Nước” b Đất nước cảm nhận theo chiều rộng không gian, chiều dài thời gian và chiều sâu lịch sử: * Đất nước cảm nhận theo chiều rộng không gian : - Đất và Nước là yếu tố vật chất, yếu tố khởi nguyên giới, tạo thành khái niệm giang sơn tổ quốc ĐN là không gian gần gũi, gắn bó anh và em, là không gian tình yêu đôi lứa, tình yêu ĐN và tình yêu đôi lứa đã hài hòa làm một: “ Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm ĐN là nơi ta hò hẹn ĐN là nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” - Tư N.K.Đ mở rộng để bao quát sinh thành, trưởng thành, mở mang bờ cõi: “Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ hòn núi bạc” Đất là nơi Chim Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi” Nước là nơi Rồng Lạc Long Quân và Âu Cơ Thời gian đằng đẵng Đẻ đồng bào ta bọc trứng” Không gian mênh mông -> Truyền thuyết Tiên – Rồng, Lạc Long Quân – Âu Cơ là truyền thuyết cội nguồn người Việt Nhắc đến truyền thuyết này, nhà thơ vừa thể niềm tự hào nguồn gốc cao quí dân tộc, vừa gợi hồn sông núi cách thiêng liêng và trang trọng - Song song với quá trình hình thành địa bàn cư trú người Việt suốt ngàn năm là sinh sôi các địa danh Mỗi địa danh không phải là dòng tên vô nghĩa Đằng sau tên đất, tên rừng, tên núi, tên sông là đời; đời là huyền thoại… Điều đó có nghĩa chính nhân dân đã gây dựng, mở mang, gìn giữ nên đất nước này: “Và đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đâu ta thấy Những đời đã hóa núi sông ta” * ĐN cảm nhân theo chiều dài lịch sử và bề dày văn hóa: - Điểm lịch sử, N.K.Đ không nhắc đến các triều đại tiếng, anh hùng đã lưu danh Nhà thơ thấy lịch sử 4000 năm dân tộc là chạy tiếp sức không mệt mỏi hàng ngàn hệ Họ là người vô danh, là Nhân dân đã hóa thân mình cho “dáng hình xứ sở”: “Có người gái, trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết (9) Giản dị và bình tâm Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ĐN” - Nhân dân - người “không nhớ mặt đặt tên” đã gìn giữ hồn Việt qua việc cụ thể: “Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm Họ chuyền lửa qua nhà, từ hòn than qua cúi Có nội thù thì vùng lên đánh bại Họ truyền giọng điệu mình cho tập nói Để ĐN này là ĐN Nhân dân Họ gánh theo tên xã tên làng chuyến di dân ĐN Nhân dân, ĐN ca dao thần thoại” Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái - Sự sống cộng đồng theo thời gian kết tinh thành sắc văn hóa riêng N.K.Đ nghiền ngẫm và khám phá bề dày văn hóa dân tộc bất ngờ và cảm động: + Hình ảnh người phụ nữ VN tần tảo, đảm với tóc “bới sau đầu” + Nhà thơ không nhắc đến công trình văn hóa hay tác phẩm văn học tiếng mà phát vật bình thường nhỏ bé chứa đựng văn hóa ngàn đời đất nước: miếng trầu, cái kèo, cái cột, hạt gạo nắng hai sương… => Bằng lòng trân trọng tất ca gì mà tổ tiên đã chắt chiu, gìn giữ, N.K.Đ đã sáng tạo câu thơ làm rung động tâm hồn người Việt Đó là sản phẩm tư sắc sảo, trước hết là sản phẩm trái tim yêu nước thiết tha c Nghệ thuật: - Đây là đoạn thơ trữ tình – chính luận; kết hợp thành công xúc cảm và suy nghĩ, trữ tình – chính luận - N.K.Đ đã sử dụng rộng rãi và sáng tạo các chất liệu văn hóa dân gian _ điều đó đã tạo cho đoạn thơ không gian nghệ thuật đặc sắc: gợi mở giới nghệ thuật quen thuộc, gần gũi mà bay bổng văn hóa dân gian, kết tinh tâm hồn và trí tuệ nhân dân - Hai chữ ĐN và Nhân dân viết hoa trang trọng và diệp lại nhiều lần vang vọng khắp đoạn trích khúc nhạc thiêng sinh thành và trường tồn ĐN III Kết bài: - Với ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, nhà thơ đã bình dị hóa đất nước cách bất ngờ, cảm động - Bên cạnh khái niệm trừu tượng, kì vĩ đất nước mà ta đã bắt gặp “Nam quốc sơn hà” (Lí Thường Kiệt?), “Bình Ngô đại cáo” (Nguyễn Trãi), người đọc ngỡ ngàng, cảm động nhận đất nước thân thương, máu thịt thơ N.K.Đ – “ĐN Nhân dân, ĐN ca dao thần thoại” Đề 6: Phân tích hình tượng sóng bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh DÀN BÀI I Mở bài: - XQ là gương mặt tiêu biểu phong trào thơ trẻ chống Mỹ Thơ XQ là tiếng thơ trẻ trung, tươi mát, đầy nữ tính - Đặc điểm đặc sắc thơ tình XQ là bày tỏ trực tiếp tình yêu người phụ nữ cách tự nhiện mà mãnh liệt, đằm thắm - “Sóng” bộc lộ khát vọng tình yêu vĩnh hằng, cao thượng trái tim người phụ nữ yêu II Thân bài: Khái quát: a Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: “Sóng” sáng tác năm 1967 chuyến thực tế Xuân Quỳnh Thái Bình In tập “Hoa doïc chieán haøo” b Ý nghĩa hình tượng sóng: - Hình tượng trung tâm, trội, bao trùm bài thơ là hình tượng “sóng”: + Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn XQ sáng tạo nghệ tuật bài thơ gắn liền với hình tượng “sóng” Bài thơ là sóng tâm tình người phụ nữ khơi dậy đứng trước biển khơi mênh mông + Sóng là hình tượng ẩn dụ, là hóa thân XQ “Sóng” và “em” vừa hòa nhập làm một, vừa phân đôi để soi chiếu, cộng hưởng Tâm hồn người phụ nữ yêu soi vào sóng để thấy rõ lòng mình, nhờ sóng biểu trạng thái lòng mình Với hình tượng “sóng”, XQ đã tìm cách thể thật xác đáng tâm trạng người phụ nữ yêu - Hình tượng “sóng” gợi bài thơ âm điệu: bài thơ có âm hưởng dạt dào, nhịp nhàng, lúc sôi trào dâng, lúc sâu lắng thì thầm… Âm hưởng còn tạo nên khổ thơ chữ, câu thơ liền mạch đợt sóng miên man, vô tận, tâm trạng chất chứa khát khao Phân tích: a Khổ + 2: Trạng thái tâm lí đặc biệt người phụ nữ yêu - Khổ thơ mở đầu phát sóng: “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ” (10) + Nữ sĩ phát hai đối lập sóng muôn đời: Dữ dội, ồn ào, mạnh mẽ, cuồng nhiệt và dịu êm, lặng lẽ, sâu lắng, dịu dàng + XQ thấy sóng mang mình tâm trạng, tính cách người phụ nữ yêu, có hài hòa các đối cực: vừa dịu êm, lặng lẽ lại vừa dội, ồn ào -> Hai câu thơ mở đầu là lời tự thú, tự bạch táo bạo mà êm đềm Táo bạo vì nó nhận mãnh liệt Êm đềm vì sau “dữ dội”, “ồn ào” tình yêu người phụ nữ nghiêng đổ phía cuối câu thơ để dịu dàng và sâu lắng - Mỗi sóng lại mang mình khát vọng lớn Sóng luôn khao khát tự nhận thức, tự khám phá, tìm kiếm vô biên tình yêu trái tim mình Vì sóng trở nên liệt, “không hiểu mình” … “sóng tìm tận bể”, từ bỏ nhỏ hẹp, chật chội để tìm đến với bao dung, rộng lớn - Biển là hình ảnh bất diệt Đối diện với biển, XQ liên tưởng tới bất diệt khát vọng tình yêu Biển ngàn đời cồn cào, xáo động tình yêu muôn đời “bồi hồi” vỗ sóng “trong ngực trẻ” “Ôi sóng ngày xưa Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ” b Khổ + 4: Nhu cầu phân tích, lí giải tình yêu - Sóng từ đối tượng cảm nhận chuyển thành đối tượng để suy tư Từ cái mênh mông thiên nhiên “muôn trùng sóng bể”, dòng suy tư người phụ nữ cuộn lên sóng khôn cùng Những câu hỏi trở thành đối thoại lớn với vũ trụ tình yêu: “Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Tự nơi nào sóng lên” - Xúc cảm tình yêu là xúc cảm mạnh trái tim người Vì vậy, bao đời tình yêu là câu hỏi lớn XQ muốn cắt nghĩa nguồn gốc sóng để tìm lời giải đáp cho câu hỏi khởi nguồn tình yêu trái tim mình “Sóng gió Gió đâu Em không biết Khi nào ta yêu nhau” -> Thiên nhiên bí ẩn còn có thể lí giải, không thể dùng lí trí tỉnh táo để xác định thời điểm chính xác bắt đầu mối tình Lời thú nhận XQ thật hồn nhiên và chân thành, nó bộc lộ phần nữ tính mềm mại, đằm thắm trái tim người phụ nữ muốn sống và yêu nồng nhiệt, thiết tha c Khổ + 6: Nỗi nhớ tình yêu - Tình yêu liền với nỗi nhớ Nỗi nhớ chính là điểm da diết, khắc khoải tình yêu Tâm hồn người gái yêu soi vào sóng, nhờ sóng diễn tả nỗi nhớ vô tận lòng mình: “Con sóng lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nghĩ đến anh Cả mơ còn thức” + Khổ thơ khác biệt (6 câu) là ẩn dụ cho chiều dài mênh mang nỗi nhớ + Hai cặp hình ảnh so sánh độc đáo: Sóng vỗ bờ ngày lẫn đêm, em nhớ anh lúc thức lẫn lúc ngủ + Thời gian sinh hoạt còn có giới hạn, thời gian tình yêu thống trị tiềm thức lẫn giấc mơ Chỉ có trái tim yêu chân thành, mãnh liệt khiến tình yêu chiếm lĩnh thời gian và không gian, ý thức và tiềm thức - Cuộc đời đại dương mênh mông, vô cùng vô tận Con sóng thì nhỏ bé Nhưng cái mênh mang vũ trụ, sóng bộc lộ đầy đủ khát khao cháy bỏng, đam mê nồng nhiệt mà quá đỗi dịu dàng, đằm thắm Đất trời có bốn phương nam – bắc – tây – đông, vũ trụ tình yêu người phụ nữ có phương “phương anh” “Dẫu xuôi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi nào em nghĩ Hướng anh phương” d Khổ + + 9: Khát vọng tình yêu vĩnh - Từ nỗi nhớ lúc “dữ dội - ồn ào”, lúc “êm đềm – lặng lẽ”, ý thơ dồn thành khát vọng sống mãnh liệt sóng Sóng tìm đến cái đích tình yêu niềm tin mạnh mẽ: “Ở ngoài đại dương Cuộc đời dài Trăm ngàn sóng đó Năm tháng qua Con nào chẳng tới bờ Như biển rộng Dù muôn vời cách trở Mây bay xa” (11) + XQ mượn quy luật sóng biển, mây trời để diễn tả qui luật lòng người Là phụ nữ nhạy cảm và đa đoan, XQ ý thức đời: sống là “dài, rộng”, là “muôn vời cách trở” + Càng thấp thỏm, lo âu, XQ càng cháy bỏng niềm tin tha thiết, cảm động: tình yêu vượt qua trở ngại để tới đích, sóng “con nào chẳng tới bờ” và “mây bay xa” - Lời thơ triền miên cùng sóng Cuối cùng sóng khát khao hạnh phúc mãnh liệt nhất: khát khao tình yêu vĩnh hằng, bất tử: “Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ” + Đứng trước biển, đối diện với cái mênh mông rộng lớn thời gian và không gian XQ ý thức hữu hạn đời người và mong manh hạnh phúc + Nhà thơ muốn có mặt mãi trên cõi đời để sống và tình yêu Khát vọng hóa thân và phân thân sóng thật mạnh mẽ Hai chữ “tan ra” vừa cháy bỏng nồng nhiệt, vừa thăm thẳm nỗi niềm phụ nữ_ cái thăm thẳm hai khát vọng hòa làm một: yêu hết mình và dâng hiến hết mình Đó chính là vẻ đẹp thánh thiện người phụ nữ tình yêu III Kết bài: - “Ở XQ, tình yêu không đơn là tình yêu, nó còn tượng trưng cho cái đẹp, cái tốt, cái cao quí người, tượng trưng cho niềm khao khát hoàn thiện mình” (Lưu Khánh Thơ) - “Sóng” là bài thơ bộc lộ đầy đủ trái tim yêu XQ, đồng thời tiêu biểu cho tư tưởng và phong cách thơ XQ giai đoạn đầu Bài thơ xinh xắn, duyên dáng; giọng thơ sôi nổi, thiết tha… Đề 7: Phân tích hình ảnh sông Đà tùy bút “Người lái đò sông Đà” (Nguyễn Tuaân) DAØN BAØI I Mở bài: - Là nhà văn tài hoa, độc đáo, Nguyễn Tuân thích miêu tả cái gì dội, mãnh liệt đẹp cách tuyệt đỉnh Những trang viết hay ông thường là trang tả đèo cao, vực sâu, thác nước … - Nguyễn Tuân yêu thiên nhiên tha thiết, ông có nhiều phát tinh tế vẻ đẹp núi sông, cỏ cây trên đất nước mình Bút kí “Người lái đò sông Đà” đã thể đậm nét phong cách Nguyễn Tuân Cảm hứng dòng sông Đà “hung bạo và trữ tình” chảy trên trang văn Nguyễn Tuân biến vùng sông nước thành hình tượng nghệ thuaät ñaëc saéc II Thaân baøi: Khaùi quaùt: - “Người lái đò sông Đà” rút từ tập tùy bút “Sông Đà” Nguyễn Tuân - Tác phẩm là kết nhiều dịp ông đến với Tây Bắc thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là kết chuyến thực tế Tây Bắc năm 1958 - Nguyễn Tuân đến với nhiều vùng khác nhau, sống với đội, niên xung phong, công nhân cầu đường và đồng bào các dân tộc Thực tiễn xây dựng sống đã đem lại cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo - Đến với tác phẩm Nguyễn Tuân là ta đến với tâm hồn vô cùng phong phú, với phát tinh tế, độc đáo quê hương Nguyễn Tuân là nhà văn yêu nước, giàu lòng tự hào dân tộc Tình yêu nước chính là tình yêu thiên nhiên tha thiết Khám phá sông Đà – dòng chảy dội núi rừng Tây Bắc là thành công đặc sắc ông Chỉ có N.T không nhọc công dò đến nguồn lạch sông, truy tìm đến tận nơi gốc tích khai sinh sông Đà, để biết chỗ phát nguyên nó thuộc huyện Cảnh Đông và kì thủy, dòng sông mang cái tên Trung Hoa khá thơ mộng: Li Tiên, Bả Biên Giang Cũng chưa có nhà văn nào trước N.T có thể kể tên vanh vách 50/73 thác lớn nhỏ nằm lô nhô suốt dải sông từ Lai Châu đến chợ Bờ Cũng không có Nguyễn, để có thể hạ bút viết đúng câu màu sắc nước sông Đà đã phải có lần bay ngang qua miền sông Dòng sông Đà cảm nhận nhà văn có hai nét tính cách đối lập: bạo và trữ tình Phaân tích: a Sông Đà bạo: - Vách đá “đá bờ sông dựng vách thành” và thành vách đá cao chẹt chặt lấy lòng sông hẹp Cái hẹp lòng sông tác giả tả theo đủ cách: + “Mặt sông chỗ lúc đúng ngọ có mặt trời” + Con hổ nai có thể vọt qua sông, và can nhẹ tay thôi có thể ném hòn đá từ bờ bên này qua bên vaùch… + “Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè thấy lạnh, cảm thấy mình đứng hè cái ngõ mà ngóng vọng lên cái khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ nào vừa tắt đèn điện” -> So sánh vừa chính (12) xác, tinh tế, vừa bất ngờ và lạ lùng Cảm giác N.T luôn lục lọi đến tận kiệt cùng cái kho ấn tượng ăm ắp để tìm cho cách nói có thể làm kinh động hồn trí người - Gió trên sông Đà: “Dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm …”  lối viết tài hoa, câu văn diễn đạt theo kiểu móc xích, cấu trúc câu trùng điệp, gợi hình ảnh sông Đà cuồng nộ, dằn lúc nào muốn tiêu diệt người - Những hút nước quãng Tà Mường Vát: “nước đây thở và kêu cửa cống cái bị sặc”, “chỗ giếng nước sâu ặc ặc lên …” cái hút nước lôi tuột bè gỗ xuống hút thuyền xuống đánh chúng tan xác”  Lối so sánh độc đáo khiến sông Đà không khác gì loài thủy quái với tiếng kêu ghê rợn muốn khủng bố tinh thần và uy hiếp người - Âm thác nước sông Đà: + Nguyễn Tuân nhạc trưởng điều khiển dàn giao hưởng chơi thật hùng tráng bài ca gió thác xô sóng đá + Ban đầu tác giả để cất lên khúc “oán trách”, “van xin”, “khiêu khích”, “giọng gằn mà chế nhạo” Thế bất ngờ âm phóng to hết cỡ, các nhạc khí bừng bừng thét lên khúc nhạc thiên nhiên đỉnh điểm phấn khích mạnh mẽ và man dại: “nó rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa … rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng…”  Sự liên tưởng vô cùng phong phú, âm thác nước sông Đà Nguyễn Tuân miêu tả không khác gì âm trận động rừng, động đất hay nạn núi lửa thời tiền sử Lấy lửa để tả nước, lấy rừng để tả sông, N.T là đã chơi ngoâng laém ngheä thuaät - Bằng thủ pháp nhân hóa, người đọc nhận sắc diện người hình thù đá vô tri Nguyễn Tuân đã dùng sức mạnh điêu khắc ngôn từ để thổi hồn vào thớ đá: “Cả chân trời đá … mặt hòn nào trông “ngỗ ngược”, “nhăn nhúm”, “méo mó”  Những hòn đá vô tri vô giác qua cái nhìn Nguyễn Tuân chúng mang vẻ du côn thiên nhiên hoang dại và với ba trùng vi thạch trận + Trùng vi thạch trận thứ I: Bọn đá đứa thì “hất hàm” đứa thì “thách thức”, “mặt nước hò la ùa vào bẻ gãy cán chèo”, sóng nước “đá trái, thúc gối vào bụng vào hông thuyền”… + Trùng vi thạch trận thứ II: Sông nước bài binh bố trận khắp nơi, tăng nhiều cửa tử, cửa sinh nằm phía hữu ngaïn… + Trùng vi thạch trận thứ III: Sông Đà đặt bên phải bên trái là luồng chết, luồng sống  Con sông Đà bạo, tàn ác không khác gì “kẻ thù số người” Nhưng chính từ hình ảnh sông lại là kẻ tôn vinh tài nghệ thuật tài hoa, tài tử và cực kì uyên bác ngòi bút số thể loại tuøy buùt VN b Sông Đà – trữ tình: - Dòng sông Đà không có “dòng thác hùm beo hồng hộc tế manh trên sông đá” mà nó còn là tranh thủy mặc vương vấn lòng người Từ trên tàu bay nhìn xuống “con sông Đà tuôn dài áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuaân…” - Màu sắc dòng sông thay đổi theo mùa: + “Mùa xuân xanh màu ngọc bích”, khác với sông Gâm, sông Lô “màu xanh canh hến” + Mùa thu nước sông “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm vì rượu bữa …”  Sông Đà mùa mang vẻ đẹp riêng, quyến rũ và tình tứ - Đến với sông Đà, hăm hở, say mê tác thấy mình “sắp đổ sông Đà” Nguyễn Tuân nhìn sông Đà cố nhân với cảnh quan hai bên bờ cực kì gợi cảm: lá non nhú trên nương ngô, hươu “ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương” … - Dòng sông Đà gợi nỗi niềm sâu thẳm lịch sử đất Việt: “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa… lặng tờ “như từ Lí, đời Trần, đời Lê”  Nguyễn Tuân say mê miêu tả dòng sông với tất tinh tế cảm xúc, và tình yêu thiết tha thiên nhiên đất nước Lòng ngưỡng mộ, trân trọng, nâng niu tự hào dòng sông, thác, dòng chảy đã tạo nên trang văn đẹp có – Nguyễn Tuân xứng đáng là cây bút tài hoa bậc văn học Vieät Nam III Keát baøi: Phong cách Nguyễn Tuân độc đáo và phong phú Ở tùy bút “Người lái đò sông Đà” chúng ta thấy phong cách giá trị ông thể rõ là nhọn sắc giác quan nghệ sĩ đôi với kho chữ nghĩa giàu có và đầy màu sắc, lối văn mực tài hoa Dòng sông Đà “hung bạo và trữ tình” chảy mãi dòng văn học nước nhà niềm yêu mến và tự hào cỏ cây sông núi quê hương nhà văn Nguyễn Tuân (13) Đề 8: Phân tích hình tượng người lái đò tác phẩm “Người lái đò sông Đà” (Nguyeãn Tuaân) DAØN BAØI I Mở bài: - Nguyễn Tuân là cây bút tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Mỗi tác phẩm ông là bài ca cái đẹp sống, người với tình cảm gắn với quê hương, đất nước - “Người lái đò sông Đà” là thiên tùy bút thể rõ nét phong cách đó - Thông qua việc miêu tả người lái đò trên sông Đà, tác giả ngợi ca người lao động bình thường là nghệ sĩ điêu luyện nghề nghiệp Họ đóng góp phần công sức nhỏ bé mình vào quá trình xây dựng miền Tây Bắc Tổ quốc nói riêng, xây dựng đất nước nói chung II Thaân baøi: Khaùi quaùt: - “Người lái đò sông Đà” rút từ tập tùy bút “Sông Đà” Nguyễn Tuân - Tác phẩm là kết nhiều dịp ông đến với Tây Bắc thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là kết chuyến thực tế Tây Bắc năm 1958 - Tuân đến với nhiều vùng khác nhau, sống với đội, niên xung phong, công nhân cầu đường và đồng bào các dân tộc Thực tiễn xây dựng sống đã đem lại cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo Phaân tích: Bằng quan sát và khả miêu tả chuẩn xác, Nguyễn Tuân đã dựng lên hình tượng người lái đò độc đáo: a Tuổi tác và công việc: Người lái đò là ông già 70 tuổi, giành phần lớn đời mình cho nghề lái đò b Ngoại hình: - “Tay ông lêu nghêu cái sào, chân ông lúc nào khuỳnh khuỳnh gò lại kẹp lấy cái cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào ào tiếng nước trước mặt ghềnh sông, nhỡn giới ông vời vợi mong cái bến xa xăm nào đó sương mù -> Những từ láy gợi hình, gợi cảm, hình ảnh so sánh ví von độc đáo, gắn với hình ảnh nghề sông nước, gợi ông lái đò gân guốc, khỏe mạnh, lanh lẹ - Thân thể ông mang đậm dấu ấn nghề nghiệp, chứng tỏ ông là người yêu nghề, gắn bó với nghề c Một người lao động trí dũng, nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật leo ghềnh vượt thác: - Hoàn cảnh sống người lái đò, chính là đấu tranh với thiên nhiên để giành sống từ tay nó tay mình Hàng ngày, người lái đò phải đối đầu với các kẻ thù trên sông nước như: vách đá, cái hút nước, thác nước, đá sông … chúng bày thạch trận la bàn khổng lồ, trận đồ thiên la địa võng để thách đố và khủng bố tinh thần người chiến sĩ làm nghề sông nước - Đây là người trải, hiểu biết thành thạo nghề lái đò và đã đạt đến trình độ “lấy mắt và nhớ tỉ mỉ luồng nước tất các thác hiểm trở” - Trí nhớ tuyệt vời ông lái đò sông Đà thật đáng khâm phục, ông thuộc lòng sông Đà thuộc thiên trường ca, thuộc đến dấu chấm than, chấm câu và đoạn xuống dòng - Người lái đò hiểu biết sâu sắc đối tượng, nắm vững qua luật biến đổi “tính tình phức tạp” sông Đà + Ông biết bọn đá mai phục và bày thạch trận trên sông: nào là đá, đá tảng chia ba hàng tiền vệ, có hai hòn canh cửa là để dụ đối phương Nào là boong ke chìm tuyến hai, pháo đài tuyến ba Nào là chiến thuật đánh “khuýp quặt vu hồi”, nào là tâm chiến lược “phải tiêu diệt thuyền trưởng và thủy thủ chân thác”  Ông lái đồ hiểu đối phương đông đặc, ranh ma, thuyền đơn độc thì quá mỏng manh, nhỏ bé, thật mạo hiểm, vào cái thập tử sinh, ngàn cân treo sợi tóc + Với lòng cảm, niềm tin vào thân, người lái đò viên tướng xung trận, oai phong, tỉnh táo ứng phó linh hoạt ba vòng thạch trận để giành phần thắng * Trùng vi thạch trận thứ I: Bọn đá đứa thì “hất hàm” đứa thì “thách thức”, “mặt nước hò la ùa vào bẻ gãy cán chèo”, sóng nước “đá trái, thúc gối vào bụng vào hông thuyền”… Ông lái đò đã bị thương cố ném, “hai chân kẹp chặt cuống lái”, “mặt méo bệch” “tiếng huy ngắn gọn, tỉnh táo”  Đây là tỉ thí hai đô vật quá chênh lệch sức lực và võ, người lái đò chiến thắng bình tĩnh, gan dạ, dũng cảm tâm cao * Trùng vi thạch trận thứ II: Vì nắm binh pháp thần sông, thần đá và thuộc quy luật phục kích lũ đá (sông Đà tăng nhiều cửa tử, cửa sinh nằm phía hữu ngạn) nên người lái đò thay đổi chiến thuật: “cưỡi lên thác sông Đà cưỡi hổ”, chỗ “rảo bơi”, chỗ “đè sấn”, chỗ “chặt đôi ra” để mở đường tiến  Hàng loạt động từ cho ta thấy người lái đò thông minh, chủ động, đầy kinh nghiệm, lấn lướt sông Đà * Trùng vi thạch trận thứ III: Sông Đà đặt bên phải bên trái là luồng chết, luồng sống Người lái đò phóng thẳng thuyền chọc thẳng cửa giữa, vút, vút thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước  Biện pháp (14) nghệ thuật so sánh nhằm thể trình độ lái đò đạt đến tài hoa nghệ thuật, người lái đò táo bạo, liệt, lái đò nhanh và chính xác tên bay khỏi nỏ cắm trúng đích đến + Ung dung, khiêm tốn: vượt qua ba vòng thạch trận đầy khó khăn, nguy hiểm sau đó chẳng bàn lời nào chiến thắng vừa qua mà họ nói cá anh vũ, cá dầm xanh, …  Họ thật khiêm nhường, cái phi thường đã trở thành cái bình thường, chất chiến sĩ hòa vào phong thái tài hoa, nghệ só III Keát baøi: - Tác phẩm mang đậm phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân, ngôn ngữ phong phú, kiến thức uyên bác, cảm hướng trước cảnh tượng gây cảm giác mãnh liệt, yêu người lao động bình thường mang đậm chất tài hoa, tài tử … - Hình ảnh người lái đò thiên tùy bút này không mang dáng dấp cá nhân cụ thể mà còn là hình ảnh nhân dân thời kỳ - thời kỳ hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội - Với “Người lái đò sông Đà” nhà nghệ sĩ Nguyễn Tuân đã đem đến cho người đọc “chất vàng mười” nhân cách người Đề 8: “Kí Hoàng Phủ Ngọc Tường vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ, nội dung thông tin văn hóa lịch sử phong phú” (Ngữ văn 12 – Tập I) Anh (chị) hãy phân tích bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” H.P.N.T để làm rõ nhận định trên DÀN BÀI I Mở bài: - H.P.N.T là cây bút kí tiêu biểu VHVN đại Với thể loại kí, H.P.N.T thể trên trang văn vốn kiến thức uyên bác và cách viết tài hoa - “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách kí H.P.N.T Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp sông Hương, thiên nhiên và người xứ Huế với trang văn “vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ, nội dung thông tin văn hóa lịch sử phong phú” II Thân bài: Khái quát: - “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” rút từ tập bút kí cùng tên, xuất năm 1984 Tập bút kí gồm tám bài viết nhiều đề tài Có bài đậm chất sử thi với cảm hứng anh hùng, ca ngợi đất nước, người VN Có bài thiên miêu tả thiên nhiên, qua đó nhà văn bộc lộ lòng gắn bó với quê hương đất nước và niềm tự hào truyền thống, văn hóa, lịch sử dân tộc Đặc biệt là bài viết Huế - Trong số bút kí đó, “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là bài kí độc đáo sông Hương Dòng sông khơi gợi cảm hứng cho thơ ca, nhạc họa đã H.P.N.T cảm nhận từ nhiều góc nhìn, đặc biệt là góc nhìn tâm linh, mang nét riêng “văn hóa Phú Xuân” Phân tích: a Chất trí tuệ cái tôi uyên bác: Viết sông Hương, H.P.N.T thể hiểu biết sâu rộng mặt: văn hóa, lịch sử, địa lí, văn học nghệ thuật… Nhà văn đã cung cấp cho người đọc lượng thông tin đa dạng để hiểu sâu dòng sông Hương và thiên nhiên, người Huế * Vẻ đẹp sông Hương từ góc nhìn địa lí: - Hành trình dòng sông: với câu hỏi gợi tìm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, bước chân rong ruổi, H.P.N.T đã tìm cội nguồn và dòng chảy sông Hương: + Ở thượng nguồn sông Hương mang vẻ đẹp hùng vĩ: chảy “rầm rộ bóng cây đại ngàn, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn…”; “phóng khoáng và man dại” + Ra khỏi đại ngàn, sông Hương chuyển dòng, giấu kín hành trình gian truân lòng Trường Sơn, “ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng” -> Vẻ đẹp dội, hùng vĩ sông Hương rừng già ít biết đến + Chảy qua vùng rừng núi, sông Hương trở nên dịu dàng, “uốn mình theo đường cong thật mềm” “Dòng sông mềm lụa”, êm đềm trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách, chảy qua lăng tẩm đồ sộ, chảy qua chùa Thiên Mụ và “những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà” -> Sông Hương trở thành “người mẹ phù sa” mang vẻ đẹp “dịu dàng và trí tuệ” + Giữa lòng thành phố Huế, dòng sông trở nên tĩnh lặng, trôi thật chậm, in bóng cầu Tràng Tiền xa trông nhỏ nhắn “những vành trăng non” + Xuôi Cồn Hến “quanh năm mơ màng sương khói”, hòa với màu xanh thôn Vĩ Dạ, sông Hương mang vẻ đẹp huyền ảo, mơ màng Và thật bất ngờ, trước rời khỏi kinh thành Huế, sông Hương “đột ngột rẽ dòng… để gặp lại thành phố lần cuối” Nhà văn dùng biện pháp nhân hóa để nội tâm hóa hình dáng dòng sông: “Đó là nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình yêu” -> Biện pháp nhân hóa đã giúp tác giả thổi hồn vào dòng sông và là phương thức để nhà văn kết nối sông Hương với người và văn hóa mảnh đất Châu Hóa xưa và Huế ngày (15) - Sông Hương và thiên nhiên Huế: Lần theo dòng chảy sông Hương, ta bắt gặp tranh thiên nhiên đẹp mượt mà: + Thiên nhiên Huế nhà văn tái với vẻ đẹp đa dạng thời gian và không gian Sông Hương phản quang vẻ đẹp biến ảo Huế “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” Gắn liền với dòng sông, địa danh quen thuộc: Hòn Chén, Nguyệt Biều, Vọng Cảnh, Thiên Thai dường sống động hơn: “sông Hương dư vang Trường Sơn”, “sắc nước trở nên xanh thẳm”…-> Sông Hương tôn tạo vẻ đẹp cho cảnh sắc thiên nhiên Huế và ngược lại dòng sông hun đúc sắc trời, văn hóa vùng đất cố đô - Sông Hương và người Huế: + Thiên nhiên và dòng sông luôn gắn bó, gần gũi với người Qua điệu chảy dòng sông nhà văn thấy tính cách người xứ Huế: mềm mại, chí tình, “mãi mãi chung tình với quê hương xứ xở” + Qua màu sắc trời Huế, màu sương khói trên sông Hương nhà văn thấy cách trang phục trang nhã, dịu dàng các cô gái Huế xưa “sắc áo cưới màu điều – lục các cô dâu trẻ mặc sau tiết sương giáng” * Vẻ đẹp sông Hương từ góc nhìn lịch sử: - Từ góc nhìn lịch sử, sông Hương không còn là cô gái “Di – gan man dại”, không còn là “người đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa” mà trở thành chứng nhân biến thiên lịch sử Nhà văn ví sông Hương “sử thi viết màu xanh cỏ lá xanh biếc” -> Sự hòa quyện chất hùng tráng và trữ tình Sông Hương là anh hùng ca, đồng thời đời thường sông Hương là tình ca “Còn non, còn nước, còn dài – Còn về, còn nhớ…” - H.P.N.T đã nhìn thấy từ dòng sông dấu tích lịch sử; nhánh rẽ dòng sông, đến “những cây đa, cây cừa cổ thụ” hàm ẩn phần lịch sử: + Nhà văn đã ngược quá khứ để khẳng định vai trò dòng sông Hương lịch sử dân tộc Từ thời đại các Vua Hùng, sông Hương là “dòng sông biên thùy xa xôi” Trong kỉ trung đại, với tên gọi Linh Giang, nó đã “oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc Đại Việt” Sông Hương gắn liền với chiến công Nguyễn Huệ Sông Hương đẫm máu khởi nghĩa TK XIX Sông Hương gắn liền với CMT8 với chiến công rung chuyển Và sông Hương cùng di sản văn hóa Huế oằn mình tàn phá bom Mỹ… -> Chất trữ tình tùy bút giảm đi, nhường chỗ cho chất phóng với kiện lịch sử cụ thể => Quay quá khứ xa xưa, ngòi bút nhà văn lấp lánh niềm tự hào lịch sử dòng sông có cái tên mềm mại, dịu dàng kiên cường, kiêu hãnh qua thăng trầm lịch sử * Vẻ đẹp sông Hương từ góc nhìn văn hóa: Trong cảm nhận tinh tế nhà văn, sông Hương còn hàm chứa thân nó văn hóa phi vật chất - Sông Hương _ dòng sông âm nhạc: + Từ âm dòng sông (tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga, tiếng mái chèo khua sóng đêm khuya, tiếng nước vỗ vào mạn thuyền…) đã hình thành làn điệu hò dân gian và âm nhạc cổ điển Huế Và chính trên dòng sông ấy, câu hò Huế vút lên, mênh mang, xao xuyến… + Viết sông Hương, nhiều lần nhà văn đã liên tưởng đến “Truyện Kiều” Nguyễn Du Đại thi hào đã có thời gian sống Huế, trang Kiều đời từ mảnh đất có truyền thống nhã nhạc cung đình Đó là sở để H.P.N.T hóa thân vào nghệ nhân già, nghe câu thơ tả tiếng đàn nàng Kiều, nhận âm hưởng âm nhạc cung đình và bật lên: “Đó chính là Tứ đại cảnh” -> Bóng dáng Nguyễn Du và trang Kiều nhiều lần xuất bài kí bộc lộ khả liên tưởng phong phú, vốn văn hóa sâu rộng và gắn kết với truyền thống, đồng điệu tâm hồn nhà văn - Sông Hương _ dòng sông thi ca: + H.P.N.T đã làm sống dậy vần thơ biếc xanh Tản Đà xứ Huế: “Dòng sông trắng – Lá cây xanh” Hình ảnh thơ này cùng với câu chữ tác giả “màu cỏ lá xanh biếc” là minh chứng cho tương giao tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm với sắc biếc thiên nhiên Huế + Nhà văn làm sống dậy sông Hương hùng tráng “như kiếm dựng trời xanh” thơ Cao Bá Quát, sông Hương “nỗi quan hoài vạn cổ” thơ Bà Huyện Thanh Quan… => Bằng vốn kiến văn phong phú, H.P.N.T đã lay động linh hồn sông mà tên gọi nó đã vào văn chương nghệ thuật mà theo tác giả “Dòng sông không tự lặp lại mình cảm hứng các nghệ sĩ” b Chất thơ ngòi bút tài hoa: - Chất thơ toát từ hình ảnh đẹp, từ độ nhòe mờ hình tượng nghệ thuật: “những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”, “lập lòe đêm sương ánh lửa thuyền chài linh hồn mô tê xưa cũ…” ; qua cách so sánh liên tưởng gợi cảm: “Chiếc cầu trắng thành phố in ngần trên trời nhỏ nhắn vầng trăng non” - Chất thơ còn lấp lánh cách H.P.N.T điểm xuyết ca dao, lời thơ Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan - Chất thơ còn tỏa từ nhan đề bài kí gợi mãi âm vang trầm lắng dòng sông : “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” III Kết bài: - Chất trí tuệ và chất thơ kết hợp hài hòa tác phẩm H.P.N.T tạo nên phong cách đặc sắc nhà văn này - “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” không là tác phẩm hay viết sông Hương mà còn là bút kí đặc sắc vào bậc VHVN đại Đề 9: Cảm nhận anh (chị) bài thơ “Đàn ghi ta Lor – ca” (Thanh Thảo) DÀN BÀI I Mở bài: (16) - Thanh Thảo là nhà thơ trẻ thời chống Mỹ Ông công chúng đặc biệt chú ý bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết chiến tranh thời hậu chiến - Thơ Thanh Thảo là lên tiếng người trí thức nhiều suy tư, trăn trở các vấn đề xã hội và thời đại - Với niềm ngưỡng mộ và xót thương, Thanh Thảo đã khắc hoạ đời nghệ sĩ Lor-ca với lý tưởng cách tân nghệ thuật và cái chết oan khuất II Thân bài: Khái quát: - Lor-ca tên đầy đủ: Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a-Lor-ca (1898-1936) là tài sáng chói văn học đại Tây Ban Nha Được coi là thần đồng với khiếu thiên bẩm trên nhiều lĩnh vực nghệ thuật: Thơ ca, hội hoạ, âm nhạc, sân khấu - Lor - ca cổ vũ nhân dân đấu tranh, đòi quyền sống và là người khởi xướng cách tân nghệ thuật - Hoảng sợ trước ảnh hưởng xã hội to lớn Lor-ca, năm 1936 bọn phát xít đã bắt giam và bắn chết ông - Cái chết Lor - ca đã làm dấy lên làn sóng phẫn nộ trên giới Tên tuổi Lor-ca từ đó trở thành biểu tượng, là cờ tập hợp các nhà văn hóa Tây Ban Nha và giới chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hóa dân tộc và văn minh nhân loại - Nói đến đất nước TBN là nói đến cây đàn ghi ta, cây đàn trở thành biểu tượng âm nhạc và tinh thần đất nước này Cảm hứng từ cây đàn ghi ta đã tác động đến câu thơ Thanh Thảo Những câu thơ tự giai điệu ghi ta thánh thót đêm vắng Câu thơ quen thuộc Lor – ca Thanh Thảo lấy làm lời đề từ chính ước vọng và tâm hồn Lor – ca: có phải chết thì chết tiếng đàn dân tộc, nỗi niềm dân tộc và niềm vui làm người TBN Phân tích: a Khổ + + 3: Hai trang tương phản đất nước TBN: - Bài thơ mở với tiếng đàn ghi ta: “Những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” + Một liên tưởng để so sánh lạ và gợi: tiếng ghi ta bồng bềnh bọt nước, mong manh bọt nước lan tỏa không gian + Nói đến TBN thì ngoài hình ảnh cây đàn ghi ta, còn có hình ảnh người dũng sĩ đấu bò tót với áo choàng màu đỏ gắt Như vậy, cần có hai thứ: cây đàn ghi ta với giai điệu mênh mông, áo choàng đỏ trên lưng ngựa, là thành người TBN _ người đất nước vừa nghệ sĩ, vừa cảm - Câu thơ không có từ ngữ mà có âm thanh: “li – la – li – la – li – la” + Câu thơ để ghi lại tiếng đàn + Không cần từ ngữ tự thân tiếng đã mô đúng dáng điệu, phong thái, tâm hồn: li – la – li – la – li – la… -> vô tư, tự do, phóng khoáng… - Hình ảnh Lor – ca: “ lang thang miền đơn độc với vầng trăng chuyếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn” + Buồn và cô đơn + Người và cảnh tương đồng: người thì lang thang, không gian thì đơn độc, vầng trăng thì chuyếnh choáng, yên ngựa thì mỏi mòn - Những dòng thơ vỡ òa: “Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ” + Từ TBN “hát nghêu ngao” đến TBN “bỗng kinh hoàng” là đổ vỡ ghê gớm + Từ hình ảnh áo choàng đỏ gắt người đấu sĩ đến “áo choàng bê bết đỏ” là đổi thay bàng hoàng Đất nước TBN nhân dân TBN, dũng sĩ và nghệ sĩ đã bị thay đất nước TBN phát xít tên độc tài Phrăng – cô - Đất nước chìm bi thảm: “Lor – ca bị điệu bãi bắn Chàng người mộng du” + Chàng trai đơn độc đối mặt với cái chết + “như người mộng du” -> Lor – ca không hiểu, không tin gì diễn trên đất nước mình và không quan tâm đến bãi bắn chờ chàng phía trước - Cùng với cái chết Lor – ca, thứ đẹp đẽ TBN sụp đổ: “Tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta lá xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng (17) máu chảy” + Từ tiếng đàn nâu cô gái da nâu, tiếng đàn ghi ta lá xanh sống TBN, đến tiếng ghi ta tròn bọt nước… tất còn tiếng ghi ta “tiếng ghi ta ròng ròng…máu chảy”, tiếng ghi ta từ cái chết Lor – ca, tiếng ghi ta TBN đau thương + Câu thơ Thanh Thảo gãy làm hai, tiếng đàn vỡ làm hai, sống bị chém đứt làm hai mảnh _ tiếng ghi ta – ròng ròng – máu chảy… b Tiếng đàn bất diệt Lor – ca: - Khổ thơ thứ tư lời khẳng định dứt khoát chân lí trường cửu: “không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng” + Nhịp điệu chậm rãi, đặn, chắn + Chân lí tự nhiên: người ta có thể chôn người, “không chôn cất tiếng đàn”, tiếng đàn và tâm hồn Lor – ca sống mãi + Những điều so sánh với tiếng đàn chính là chân lí tự nhiên sống: cỏ hoang mọc mãi, xanh mãi không ngừng, vầng trăng soi vào đáy giếng long lanh giọt nước mắt… - Khẳng định tiếng đàn Lor – ca bất diệt, Thanh Thảo nhìn thấy Lor – ca: “đường tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lor – ca bơi sang ngang trên ghi ta màu bạc” + Hình ảnh tưởng tượng lạ + Hình ảnh thể niềm tin vào Lor – ca Lor – ca sống mãi tâm trí người đời, sống tận hôm nay, người đã vào huyền thoại - Lor – ca đã vượt lên trên sức mạnh cái chết để trường tồn: “chàng ném lá bùa cô gái Di – gan vào xoáy nước chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt” + Lá bùa cô gái Di – gan làm nghề bói toán tặng cho chàng để chàng tránh hiểm nguy, thoát khỏi cái chết -> Ném lá bùa vào xoáy nước: Lor – ca đã vượt lên nỗi sợ hãi cái chết thường tình… + Ném trái tim mình vào lặng im -> Lor – ca đã vào cõi tình yêu vĩnh + Hình ảnh cuối cùng Lor – ca vừa nghệ sĩ, vừa thánh nhân - Bài thơ kết thúc âm điệu ghi ta: “li – la – li – la – li – la” -> Mãi mãi tiếng đàn ghi ta còn, cái tốt đẹp đời có thể khuất lấp không đi, Lor – ca III Kết bài: - Là nhà thơ xuất thân là người lính vào sinh tử chiến tranh chống Mĩ cứu nước, Thanh Thảo đã yêu mến, kính phục Lor – ca hai tư cách: nhà thơ và người chiến sĩ - Âm điệu bài thơ tiếng đàn, vừa bay bổng vừa đau thương, chuyển tải tiếng đồng vọng tâm hồn nghệ sĩ – chiến sĩ Đề 10: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng” (Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo) I.Mở bài: -Thanh Thảo là nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Từ sau năm 1975, ngòi bút ông không ngừng nghỉ hành trình nghệ thuật mình Ông đã có nhiều nỗ lực tìm tòi, đổi tư nghệ thuật và hình thức thơ -Trên hành trình đổi thơ, “ông vua trường ca” đã ám ảnh người đọc nhiều sáng tác độc đáo Trong đó, “Đàn ghi ta Lor-ca” in tập “Khối vuông ru-bích”(1985) là thi phẩm xuất sắc Bốn dòng thơ đã thể niềm xót thương, bày tỏ đồng cảm, tri âm nhà thơ người nghệ sĩ Tây Ban Nha Gar-xi-a Lor-ca xem là kết tinh cho vẻ đẹp bài thơ vừa mang hình thức thơ viếng, vừa bi ca: “không chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng” II.Thân bài: 1.Giới thiệu vài nét bài thơ và cảm hứng thơ: (18) -Thanh Thảo không dựng lại toàn đời Lor-ca mà ông chọn cái thời điểm bi phẫn đời người nghệ sĩ Tây Ban Nha cho cảm hứng sáng tạo mình: lúc Lor-ca bị bè lũ Phrăng-cô sát hại Thực ra, Lorca đã dự cảm và luôn bị ám ảnh cái chết mình ông không thể ngờ cái chết phũ phàng đã đổ ập xuống thân phận ông vào cái ngày oan nghiệt 19-8-1936, lúc đấu tranh cho công lí và đường cách tân nghệ thuật ông còn dang dở -Viết nhà thơ bậc thầy thi ca đại giới theo khuynh hướng thơ siêu thực và tượng trưng; người mà tên tuổi đã trở thành biểu tượng cho khát vọng tự và khát vọng cách tân nghệ thuật; người mà tài đã tỏa sáng từ hai phương diện nhạc sĩ kiêm thi sĩ… có cái chết quá phũ phàng, Thanh Thảo đã chọn hướng riêng: đã “cấy” nhạc vào thơ, kết hợp màu sắc thơ viếng phương Đông và chất bi tráng nhạc giao hưởng phương Tây, đã tái chế, tái tạo vốn thi liệu từ nguồn di sản thơ Lor-ca…Tất đã thăng hoa thành cảm xúc bài thơ lựa chon tất yếu 2.Vẻ đẹp đoạn thơ: *Hai dòng trên: -ý nghĩa hình tượng tiếng đàn: Hình tượng tiếng đàn liên tục nhắc đến bài thơ với biến ảnh khác nhau: tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá xanh biết mấy, tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy, Và lần xuất hiện, nó mang nét nghĩa mới, tất gắn với tâm tư, số phận chủ nhân nó Đặt mạch cảm xúc bài thơ, tiếng đàn mang ý nghĩa biểu tượng cho thi ca và tổng hợp sáng tạo nghệ thuật Lor-ca Lời di chúc thơ Lor-ca mà Thanh Thảo lấy làm câu đề từ: “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” là “chìa khóa” để người đọc mở cánh cửa bước vào giới bài thơ không phải giản đơn nói tình yêu say đắm Lor-ca với nghệ thuật và với xứ sở mình -Với cách láy vắt dòng cách phóng túng, tự nhiên và nghệ thuật sử dụng ẩn dụ, so sánh đầy sáng tạo, hai dòng thơ đã mở nhiều hướng diễn dịch; +Bọn phát xít đã giết chết Lor-ca, chúng không thể chôn cất tiếng đàn, không thể huỷ diệt nghệ thuật, không thể nào làm tắt “tiếng hót chim hoạ mi” xứ sở Tây Ban Nha kí ức nhân loại Như “cỏ mọc hoang”, Lor-ca cùng vần thơ tràn đầy lửa nóng ông mãi mãi +Nhưng ẩn sâu vỉa tầng câu chữ, có cái gì quặn thắt, xót đau Phải chăng, quá đột ngột Lorca đã tạo nên khoảng trống trên đường nghệ thuật nghệ sĩ và đất nước Tây Ban Nha Bởi lẽ, người khai sáng, nhà thơ ham cách tân Lor-ca không còn thì lấy làm người dẫn đường, và rằng, hành trình nghệ thuật mà Lor-ca theo đuổi chẳng khác nào “cỏ mọc hoang”? +Không dừng lại đó, dường ý thơ còn thấm đẫm nỗi buồn nhà thơ phương Đông ham cách tân với người nghệ sĩ phương Tây ham tìm tòi, đổi sáng tạo nghệ thuật Thanh Thảo đã có cách đọc riêng lời di chúc Lor-ca: Nhà thơ xứ sở “áo choàng đỏ gắt” biết ngày nào đó, sáng tạo nghệ thuật mình áng ngữ, ngăn cản người đến sau nên trước lúc xa đã dặn lại hậu cần phải biết chôn nghệ thuật ông để mà tới, tiếc thay không thực hiểu lời di chúc viết máu tim đầy nhiệt huyết Bởi vì, người nghệ sĩ chân chính, nhà thơ tôn sùng “cái tôi đa ngã”, “cái tôi chưa biết” (với khát vọng tạo lập mối quan hệ tương giao người thời với người muôn thuở) Lor-ca thì không gì đau đớn tên tuổi và sáng tạo nghệ thuật mình đặt lên bệ thờ và trở thành tường kiên cố cản trở cách tân văn chương hậu *Hai dòng dưới: Sự Lor-ca -Nếu hai dòng thơ trên, ý thơ thiên biểu nỗi xót xa, nuối tiếc trước cái chết bi thảm Lor-ca thì hai dòng dưới, ý thơ lại thiên tô đậm cho người nghệ sĩ Tây Ban Nha mối đồng cảm, tri âm sâu sắc -Từ kiện đau thương đời Lor-can là sau ông bị sát hại, bọn sát nhân tàn bạo đã phi tang thể ông để hòng che giấu tội ác chúng, Thanh Thảo, “nghệ thuật đặt” dựa trên nguyên lí “cấu trúc gián đoạn” đã tạo nên hình ảnh trùng phức, giao thoa “nước mắt vầng trăng, long lanh đáy giếng” để gợi nên suy tư đa chiều Tất vận động “quỹ đạo” niềm ngưỡng vọng, mối đồng cảm trước đời bi hùng nghệ sĩ Lor-ca: +Vầng trăng bây không “chếch choáng” mà nó “long lanh” soi tỏ hình ảnh người đã chết cho quê hương, cho hồi sinh dân chủ +Vầng trăng tìm đến bên Lor-ca hay Lor-ca là vầng trăng trường cửu, vĩnh long lanh tầng tầng nước phủ thời gian? +Giọt nước mắt đời đau buồn đã hoá thành vầng trăng, vầng trăng mãi mãi long lanh đáy giếng để nhận diện “kẻ sát nhân mang mặt nạ người”, để làm thăng hoa đời và nghiệp Lor-ca 3.Đánh giá chung: -Đã nhiều lần Thanh Thảo bày tỏ niềm ngưỡng mộ người nghệ sĩ phương Tây, có thể khẳng định “Đàn ghi ta Lor-ca” là bài thơ thành công Qua bài thơ, Thanh Thảo đã tạc nên tượng đài Lor-ca lòng nhân loại -Trong thành công vượt trội bài thơ, không thể không nói đến góp mặt bốn câu thơ trên Bốn câu thơ đã thể khá rõ nét kiểu tư thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt và phóng túng cảm xúc, âm điệu thơ luôn biến hoá, hình tượng thơ “mờ nhoè” trộn lẫn thực và mộng (nhuốm màu sắc siêu thực) tạo thành cấu trúc có tính mời gọi trái tim độc giả III.Kết bài: (19) -Người nghệ sĩ Lor-ca cầm đàn ghi ta mình bơi qua dòng sông định mệnh từ mùa hè năm 1936, dư âm vang vọng đời ông thì còn mãi mãi Góp phần làm cho tiếng đàn ghi ta bay cao, bay xa mãi cùng với năm tháng không thể không tri công Thanh Thảo- dù người đất Quảng viết bài thơ này để giải toả ‘nguồn lượng” ứ đọng trái tim mình -Trong hành trình tìm định nghĩa cho thơ, người ta đưa nhiều ý kiến khác nhau, dù có quan niệm nào thì bốn câu thơ trên Thanh Thảo có thể dùng để minh hoạ cho vẻ đẹp đích thực thơ ca (20)

Ngày đăng: 07/06/2021, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w