giao an GDCD 8 chuan

28 9 0
giao an GDCD 8 chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức : - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác ; sự tôn trọng của người khác đối với bản thân mình và mình phải biết tôn trọng người khác.Biểu hiện của tôn trọng người khác [r]

(1)Tuần: Tiết: Ngày soạn: 10/8/2014 Ngày dạy: Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I - Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: - Hiểu nào là lẽ phải , tôn trọng lẽ phải Những biểu tôn trọng lẽ phải Học sinh nhận thức sống người phải tôn trọng lẽ phải - Kỹ năng: - Có thói quen tự kiểm tra hành vi mình để rèn luyện thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải - Phân biệt hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải sống hàng ngày - Thái độ: Học tập gương người biết tôn trọng lẽ phải , phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải II- Chuẩn bị 1-Thầy : SGK, SGV, tư liệu tham khảo 2-Trò : SGK, đọc trước bài III- Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập, vệ sinh lớp, 2-Kiểm tra bài cũ: GV khái quát cấu trúc chương trình GDCD lớp 3- Bài mới: - Vào bài : GV dẫn câu nói Bác Hồ : Điều gì phải thì dù là điều phải nhỏ cố làm cho Điều gì sai thì dù là việc nhỏ tránh Nếu sống hàng ngày , người c ũng bi ết c x đúng đắn, tôn trọng lẽ phải , thực tốt quy định chung cộng đồng thì xã hội trở nên tốt đẹp và lành mạnh Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng, Hoạt động 1: I-Đặt vấn đề GV tổ chức cho học a.Nguyễn Quang Bích là sinh thảo luận nhóm tìm -Học sinh thảo luận người dũng cảm, trung thực, hiểu nội dung nhóm tìm hiểu nội dung dám đấu tranh đến cùng để trường hợp theo câu hỏi Các trường hợp bảo vệ chân lí, lẽ phải, ko SGK chấp nhận điều sai - Trong tranh luận trái (2) , có bạn đưa ý kiến bị đa số các bạn khác phản đối Nếu thấy ý kiến đó là đúng thì em xử nào ? - Nếu biết bạn quay cóp kiểm tra , em làm gì ? Em hãy tìm thêm biểu hành vi tôn trọng lẽ phải ko tôn trọng lẽ phải mà em thấy c/s hàng ngày? GV: c/s xung quanh ta có nhiều gương thể tôn trọng lẽ phải Tôn trọng lẽ phải biểu khía cạnh nào? HS trả lời - Đi bên phải đường - Chấp hành nội quy - Bảo vệ môi trường - Không nói chuỵên riêng -Vi phạm luật GT đường -Gió chiều nào che chiều Nghe - Để có cách cư xử đúng đắn , phù hợp, cân có hành vi ứng xử tôn trọng thật, bảo vệ lẽ phải và phê phán cái sai trái Qua thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động người Là phẩm chất cần thiết người Hoạt động 2: Em hiểu nào là lẽ HS trình bày phải ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? b.Nếu đúng thì em ủng hộ và bảo vệ bạn cách phân tích điểm đúng, hợp lí c.Tỏ thái độ ko đồng tình, phân tích tác hại và khuyên lần sau ko nên làm HS trình bày Ý nghĩa việc tôn trọng lẽ phải sống ? - Tôn trọng lẽ phải + Chấp hành nội quy GV: Cho học sinh liên nơi sống và làm việc hệ các hành vi tôn trọng II- Nội dung bài học 1- Lẽ phải và tôn trọng lẽ phải - Lẽ phải là điều đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích xã hội - Tôn trọng là bảo vệ, công nhận, tuân theo và ủng hộ điều đúng đắn 2- Ý nghĩa - Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội , thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh (3) và không tôn trọng lẽ phải sống hàng ngày - Tìm biểu hành vi tôn trọng lẽ phải ? - Tìm biểu hành vi không tôn trọng lẽ phải ? GV kẻ bảng làm đôi và tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn, giỏi hơn”.Mỗi đội từ 5-7 em GV: Nhận xét , bổ sung và kết luận Chúng ta cần phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải , biết bày tỏ thái độ đồng tình , ủng hộ và bảo vệ chân lý , lẽ phải + Phê phán việc làm sai trái + Lắng nghe ý kiến bạn, phân tích , đánh giá ý kiến hợp lý + Tôn trọng các quy định nhà trường đề - Không tôn trọng lẽ phải + Làm trái quy định pháp luật + Vi phạm nội quy trường học + Thích việc gì thì làm + Không dám đưa ý kiến mình + Không muốn lòng I Các nhóm thảo luận v2 II- Bài tập Hoạt động 3: trình bày Bài tập GV chia nhóm làm bài - Đáp án: c tập 1, 2, Bài tập Giải thích vì em Đáp án: c chọn? Bài tập 3: GV nhận xét Đáp án: a,c, e 4.Củng cố GV nhấn mạnh số nội dung cần nhớ bài học 5.Hướng dẫn nhà - Học thuộc nội dung bài - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài liêm khiết IV.Phần rút kinh nghiệm Ưu điểm: Hạn chế:: (4) Nhận xét Duyệt Tuần (5) Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài : LIÊM KHIẾT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: - Học sinh hiểu nào là liêm khiết; phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết sống hàng ngày - Vì phải liêm khiết - Muốn liêm khiết cần phải làm gì? - Kỹ năng: - Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi mình để rèn luyện thân có lối sống liêm khiết - Thái độ: - Có thái độ đồng tình ,ủng hộ và học tập gương người liêm khiết , đồng thời biết phê phán hành vi thiếu liêm khiết sống hàng ngày II- Chuẩn bị GV : SGK, các mẩu chuyện , tư liệu tham khảo HS: Bảng nhóm III- Các bước lên lớp 1-Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số hs 2-Kiểm tra bài cũ GV chia bảng làm hai và gọi học sinh lên bảng Câu : Tìm hành vi học sinh biết tôn trọng lẽ phải ? Câu : Tìm hành vi học sinh không biết tôn trọng lẽ phải ? GV nhận xét , bổ sung và cho điểm 3- Giảng bài - Giới thiệu bài : Từ xưa đến ông cha ta luôn coi trọng và đề cao vấn để danh dự và nhân phẩm người Đói cho , rách cho thơm Bần tiện bất dâm Phú quý bất di Uy vũ bất khuất Dù hoàn cảnh nào không thay đổi phải giữ cho và thản tâm hồn Hoạt động dạy và học (6) Hoạt động thầy Hoạt động : GV : Gọi học sinh có giọng đọc tốt đọc các mẩu chuyện phần đặt vấn đề GV : Tổ chức HS thảo luận nhóm Chia lớp thành nhóm ứng với câu hỏi sau : Câu Bà Mari Quy-ri đã có việc làm gì? Hành động đó thể đức tính gì? Câu Hãy nêu hành động Dương Chấn Những hành động đó thể đức tính gì? Câu Hành động Bác Hồ đánh giá nào ? Những hành động đó Bác thể đức tính gì ? HS các nhóm cử đại diện trả lời GV nhận xét và bổ sung - Em có suy nghĩ gì Hoạt động trò Ghi bảng I.Đặt vấn đề - HS đọc mục ĐVĐ - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu GV Nhóm - Bà Mari Quy-ri và chồng đã có đóng góp cho giới sản phẩm có giá trị khoa học và kinh tế - Không giữ quyền sáng chế cho mình ,sẵn sàng sống túng thiếu - Bà gửi biếu tài sản cho trẻ mồ côi - Không nhận món quà tổng thống - Bà không vụ lợi, tham lam sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội Nhóm - Từ chối vàng bạc Vương Mật mang đến biếu - Ông nói tiến cử người làm việc tốt không cần vàng - Đức tính cao , vô tư không vụ lợi Nhóm - Cụ sống người Việt Nam bình thường - Khước từ nhà cửa , quân phục ,huân huy chương - Cụ là người Việt Nam Nhân vật các câu và liêm khiết chuyện trên có lối sống cao, không vụ - HS tự trả lời câu hỏi mà lợi,ko hám danh, làm việc (7) cách xử trên ? - Theo em cách xử trên có điểm gì giống ? Vì sao? - GV kết luận Trong điều kiện nay, việc học tập gương đó có còn phù hợp ko? Vì sao? - Nêu hành vi trái với đức tính liêm khiết mà em biết sống? - GV nhấn mạnh: người làm giàu chính đáng,luôn phấn đấu vươn lên công việc,không làm ăn gian lận thì đó là biểu hành vi liêm khiết Hoạt động GV đưa - HS ghi nhớ thông tin Rất cần thiết vì giúp người phân biệt hành vi liêm khiết ko liêm khiết c/s Đồng tình, ủng hộ, quý trọng người liêm khiết Phê phán hành vi thiếu liêm khiết: tham ô, tham nhũng, hám danh, hám lợi Giúp người có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi mình để rèn luyện thân + HS đưa các ví dụ cụ thể : - Lợi dụng chức quyền tham ô… - Lâm tặc móc lối với công an , cán kiểm lâm ăn cắp gỗ - Công ty A làm ăn gian lận - Công ty B trốn thuế nhà nước - Bạn A không quan tâm đến phong trào lớp , lo vun vén cho cá nhân mình - Không tham gia các hoạt động công ích… -HS nghe và ghi nhớ kiến thức cách vô tư,có tinh thần trách nhiệm cao, ko đòi hỏi điều kiện vật chất nên tin yêu quý trọng người - Biểu trái với liêm khiết là : tham ô, tham nhũng, hám danh hám lợi II.Nội dung bài học (8) GV: Nói tới đức tính liêm khiết là nói tới đức tính trong đạo đức dù là người dân hay là người có chức quyền Từ xưa đến nay, chúng ta coi trọng người liêm khiết - Em hiểu nào là liêm khiết? ? -Em biết gương sống liêm khiết nào lịch sử? - Ý nghĩa đức tính liêm khiết sống ? GV: Kết luận toàn bài Nghe Hs trình bày Mạc Đĩnh Đường Chi; Vũ Hs trình bày - HS ghi nhớ kiến thức Hoạt động 3: Bài tập 1, Gv đọc nội Hs trả lời dung câu hỏi và yêu cầu hs đứng chỗ trả lời GV nhận xét 1- Liêm khiết - Là phẩm chất đạo đức người thể lối sống không hám danh , hám lợi , không nhỏ nhen ích kỷ 2-Ý nghĩa - Sống liêm khiết giúp người thản, người quý trọng , tin cậy , góp phần làm cho xã hội tốt đẹp III.Bài tập Bài tập Đáp án: Các hành vi liêm khiết là a,c,đ,g Bài tập Đáp án: không đồng tình với tất các ý kiến trên 4.củng cố Gọi hs đọc lại nội dung bài học Hướng dẫn nhà - Học thuộc bài - Làm các bài tập còn lại - Sưu tầm ca dao , tục ngữ nói liêm khiết - Chuẩn bị bài : tôn trọng người khác IV.Phần rút kinh nghiệm (9) Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3:TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I- MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Học sinh hiểu nào là tôn trọng người khác ; tôn trọng người khác thân mình và mình phải biết tôn trọng người khác.Biểu tôn trọng người khác ; ý nghĩa tôn trọng người khác; có thái độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng người khác Kỹ : - Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác sống hàng ngày; có thói quen tự rèn luỵện và kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp; thể thái độ tôn trọng người khác lúc, nơi Thái độ : - Đồng tình , ủng hộ và học tập hành vi biết tôn trọng người khác; có thái độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng người khác II- CHUẨN BỊ GV : SGK,tư liệu tham khảo HS : Bảng phụ III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1-Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số hs 2-Kiểm tra bài cũ - Em hãy kể mẩu chuyện tính liêm khiết (sự việc diễn gia đình,nhà trường , xã hội) - Đọc vài câu ca dao , tục ngữ nói đức tính liêm khiết 3- Giảng bài (10) Giới thiệu bài: Trong c/s người tôn trọng lẫn là sở để xã hội trở lên lành mạnh, sáng và tốt đẹp Hôm chúng ta nghiên cứu bài ‘Tôn trọng người khác’ Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: GV gọi học sinh đọc các HS đọc tình I.Đặt vấn đề tình SGK Tổ chức lớp thành nhóm Các nhóm thảo luận theo thảo luận yêu cầu GV Câu Nhận xét cách - Mai là học sinh giỏi 1.Bạn Mai là hs sống có cư xử, thái độ và việc làm năm liền Mai văn hoá Chúng ta cần học Mai ? không kiêu căng và coi tập thường người khác - Lễ phép , cởi mở , chan hoà , nhiệt tình , vô tư , gương mẫu - Mai người tôn Hành vi Mai trọng và yêu quý người đối xử nào ? Câu Nhận xét cách - Các bạn trêu trọc Hải vì 2.Các bạn chế giểu Hải là cư xử số bạn đối em là người da đen thiếu tôn trọng bạn với Hải? - Hải không cho da Hải đã có suy đen là xấu mà Hải còn tự nghĩ nào ? hào vì hưởng màu da cha - Hải biết tôn trọng cha Thái độ Hải thể mình đức tính gì? Câu Nhận xét việc làm - Quân và Hùng đọc 3.Quân và Hùng thiếu tôn Quân Và Hùng Việc truyện , cười đùa trọng bạn và lớp học làm đó thể đức tính lớp gì ? - Quân và Hùng thiếu tôn trọng người khác - Các nhóm báo cáo kết thảo luận: GV nhận xét , bổ sung GV: Kết luận: chúng ta phải biết lắng nghe ý kiến người khác, kính trọng người trên , nhường nhịn - HS ghi nhớ thông tin và không chê bai, chế (11) giễu người khác; cư xử đúng đắn, đúng mực tôn trọng … phê phán sai trái… - Em hãy lấy vdụ hvi thiếu tôn trọng người khác? Gv: Trong c/s tôn trọng lẫn là điều kiện, là sở để xác lập và củng cố MQH tốt đẹp, lành mạnh người với Vd: trường Ở bệnh viện Ở đám tang Với người già cả, bệnh tật, ốm đau, bất hạnh Hoạt động 2: - GV nêu câu hỏi: + Thế nào là tôn trọng - HS dựa vào kiến thức thu HĐ 1,2 trả lời người khác? câu hỏi +Có phải tôn trọng người Ko mà phải đấu khác là luôn đồng tình, tranh, phê bình họ sai ủng hộ, lắng nghe người ko coi khinh, miệt khác mà ko cần phê phán thị, xúc phạm đến danh dự đấu tranh họ có việc hay dùng lời nói thô tục, thiếu tế nhị để trích họ, làm và ý kiến ko đúng? mà cần phân tích cho họ thấy cái sai + Tôn trọng người khác có ý nghĩa gì HS trình bày sống? - GV: - Tôn trọng người khác biểu nơi, lúc, cử - HS ghi nhớ kiến thức chỉ, thái độ, hành động và NDBH lời nói II.Nội dung bài học 1.Khái niệm: Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích người khác Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS HS làm bài tập và làm bài tập 1,2 SGK +hành vi tôn trọng người Hai HS trình bày khác? +Tán thành ý kiến nào? III.Bài tập Bài tập - Đáp án đúng là : a,g và i Bài tập - Đáp án : - Tán 2.Ý nghĩa: -Được người khác tôn trọng lại mình -Làm cho quan hệ xh trở nên lành mạnh, tong sáng và tốt đẹp (12) Gợi ý bài tập 3: + Ở trường : - Với thầy cô giáo phải lễ phép, Ghi gợi ý và nhà làm kính trọng, nghe lời - Với bạn bè phải đoàn kết, chan hoà, chia sẻ + Ở nhà : Kính trọng Ông, Bà, Cha mẹ + Ở nơi công cộng phải tôn trọng nội quy thànhvới ý kiến b,c - Không tán thành với ý kiến a 4.Củng cố * Tục ngữ: Áo rách cốt cách người thương ; Ăn có mời , làm có khiến Kính già yêu trẻ * Danh ngôn: Yêu người , tin vài người và đừng xúc phạm đến 5.Hướng dẫn nhà Làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài IV.Phần rút kinh nghiệm (13) Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: - Thế nào là giữ chữ tín , biểu khác giữ chữ tín sống hàng ngày - Vì sống hàng ngày người cần phải giữ chữ tín - Kỹ năng: - Biết phân biệt biểu hành vi biết giữ chữ tín và không giữ chữ tín - Học sinh cần rèn luyện để trở thành người luôn biết giữ chữ tín công việc hàng ngày - Thái độ: - Học tập , rèn luyện và mong muốn rèn luyện theo gương người giữ chữ tín II- CHUẨN BỊ GV : SGK,tục ngữ , cao dao , các mẩu chuyện, bài tập tình HS : SGK, đọc trước bài nhà III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số hs 2- Kiểm tra bài cũ - Em hiểu nào là tôn trọng người khác? Làm bài tập SGK (14) - Hằng và Mai chơi với thân Trong kiểm tra môn GDCD Mi giở tài liệu để chép , Hằng biết không nói gì Nếu em là Hằng em xử nào ? 3- Giảng bài - Giới thiệu bài : Hùng là học sinh lớp 8A , đã nhiều lần Hùng thầy giáo gọi lên bảng song Hùng đểu không thuộc bài Cứ lần , Hùng hứa là lần sau không tái phạm Nhưng hôm Hùng không thuộc bài Thầy giáo và lớp thất vọng Hùng Em có nhận xét gì hành vi Hùng ? Hành vi Hùng có tác hại gì? Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: I.Đặt vấn đề - Cho học sinh đọc kỹ - HS đọc và thảo luận các mục đặt vấn đề câu hỏi mà GV đưa SGK Tổ chức lớp thành nhóm thảo luận các nội - Nước Lỗ phải cống nạp dung sau: Câu Tìm hiểu cái đỉnh cho nước Tề việc làm Nhạc Chính Vua Tề tin người Tử? Vì Nhạc Chính mang là Nhạc Chính Tử - Nhưng Nhạc Chính Tử Tử làm vây? không chiụ đưa sang vì đó là đỉnh giả - Nếu ông làm thì vua Tề lòng tin với Muốn giữ lòng tin ông người thì Em bé Pác Bó nhờ Bác Câu Một em bé đã nhờ người phải làm tốt chức mua cho vòng Bác điều gì? Bác đã làm trác, nhiệm vụ mình, bạc Bác đã hứa và giữ lời gì và vì Bác làm giữ đúng lời hứa, đúng hứa vây? hẹn MQH với - Bác làm vì Bác người xung quanh là người trọng chữ tín Câu Người sản xuất, - Đảm bảo mẫu mã, chất - Giữ lời hứa là biểu kinh doanh hàng hoá phải lượng ,giá thành sản phẩm quan trọng , thái độ……… vì làm tốt việc gì giữ chữ tín không lòng tin với người tiêu dùng ? Vì ? phải bảo đảm chất khách hàng Ký kết hợp đồng phải làm lượng, hiệu quả, tin Phải thực đúng cam đúng điều gì ? Vì cậy người kết không ảnh không làm trái các công việc hưởng đến kinh tế, thời quy định kí kết ? (15) gian, uy tín… đặc biệt là Câu Theo em lòng tin công việc , biểu - Làm việc cẩn thận , chu nào người đáo , làm tròn trách nhiệm tin cậy và tín nhiệm ? , trung thực Trái ngược với việc làm đó là gì? Vì * Làm qua loa đại khái, không tin cậy , tín gian dối không nhiệm ? tin cậy, tín nhiệm vì * GV : Chúng ta phải biết không biết tôn trọng giữ chữ tín, giữ lời hứa , , không biết giữ chữ có trách nhiệm với việc tín làm Giữ chữ tín người tin yêu và quý trọng Câu Muốn giữ lòng tin người thì chúng ta cần làm gì? - Làm tốt công việc giao , giữ lời hứa, đúng Câu Có ý kiến cho hẹn , lời nói đôi với rằng: Giữ chữ tín là việc làm , không gian dối giữ lời hứa Em cho biết ý - Giữ lời hứa là quan trọng kiến và giải thích vì ? , song bên cạnh đó còn biểu kết công việc , chất Câu Tìm ví dụ thực tế lượng sản phẩm , tin không giữ lời hứa cậy không phải là không - Bạn A hứa chơi với B giữ chữ tín vào chủ nhật , không may hôm đó bố bạn - GV chốt lại các ý chính B bị ốm nên bạn không _ GV hướng dẫn HS tìm biểu trái với - HS ghi nhớ kiến thức giữ chữ tín - HS liên hệ thực tế để lấy sống? ví dụ hành vi không giữ + Kể hành vi chữ tín không giữ chữ tín - -VD: HS hứa với thày cô sống mà em biết? giáo là làm bài tập -GV:Có trường nhà , không thực hợp không thực đúng lời hứa đó lời hứa, song không phải Biểu hành vi không giữ chữ tín là: Không thực lời hứa thực không đạt hiệu cao (16) là cố ý mà là hoàn cảnh khách quan mang lại Hoạt động 2: 1- Giữ chữ tín - Coi trọng lòng tin , trọng lời hứa - Ý nghĩa việc giữ 2- ý nghĩa việc giữ chữ tín chữ tín ? - Được người tin cậy, tín nhiệm , tin yêu Giúp người đoàn kết và hợp tác - Cách rèn luyện giữ chữ 3- Cách rèn luyện - Làm tốt nghĩa vụ tín là gì ? HS Làm việc độc lập , trả mình - hoàn thành nhiệm vụ lời cá nhân - Giữ lời hứa, đúng hẹn GV nhận xét , bổ sung - Giữ lòng tin Em hãy giải thích câu : Bảy lần từ chối còn Hs trình bày lần thất hứa - Thế nào là giữ chữ tín? Hoạt động 3: Cho biết tình giữ chữ tín ko giữ chữ tín? Tìm ví dụ thêm? Một số hs trình bày II.Nội dung bài học 1.Khái niệm Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin người mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng 2.Ý nghĩa -Nhận tin cậy, tín nhiệm người -Giúp người đoàn kết, hợp tác 3.Cách rèn luyện Làm tốt nhiệm vụ Giữ đúng lời hứa III.Luyện tập 1.b 2.vd: - Mắc lỗi nhiều lần - Làm việc cẩu thả không sửa chữa - Nói hay làm dở - Nhiều lần không học - Để bổ mẹ, anh chị bài nhắc nhở nhiều - Nghỉ học hứa chép -Thường xuyên vi bài song không thuộc bài phạm kỷ luật nhà trường 4.Củng cố GV đọc ca dao: Người hẹn thì nên Người chín hẹn thì quên mười Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê (17) 5.Hướng dẫn nhà - Học thuộc bài và làm bài tập 3,4 SGK - Chuẩn bị bài : Phấp luật và kỷ luật - Đọc trước phần đặt vấn đề IV.PHẦN RÚT KINH NGHIỆM Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu chất pháp luật và kỉ luật 2.Kỹ năng: Rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật, thực theo pháp luật 3.Thái độ: Biết trân trọng người có tính kỉ luật và tuân thủ pháp luật II Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK HS: Tập ghi, SGK III.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số hs Kiểm tra bài cũ -Thế nào là giữ chữ tín? Cho ví dụ (18) -Ý nghĩa giữ chữ tín? Cho ví dụ 3.Giảng bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: GV gọi HS đọc mục đặt HS đọc vấn đề -Theo em Vũ Xuân Chúng tổ chức vận Trường và đồng bọn đã chuyển, mua bán ma tuý, có hành vi vi lợi dụng phương tiện phạm pháp luật nào? cán công an, mua chuộc, dụ dỗ cán nhà nước Hậu nó? -Tốn tiền của, gia đình tan nát, huỷ hoại nhân cách người, cán thoái hoá biến chất, vi phạm pháp luật Để chống lại âm mưu -Dũng cảm, mưu trí, vượt tội phạm ma tuý, qua khó khăn trở ngại, vô theo em người chiến sĩ tư, sạch, tôn trọng công an cần có phẩm pháp luật, có tính kỉ luật chất gì? Qua vụ án em rút -Nghiêm chỉnh chấp hành bài học gì? pháp luật, tránh xa tệ nạn ma tuý, giúp các quan phát hành vi vi phạm pháp luật, sống lành mạnh HS có cần có tính kỉ luật -Rất cần vì giúp cho và tôn trọng pháp luật các hoạt động trường ko? Vì sao? thuận lợi… Hoạt động 2: Em hiểu nào là pháp Vd:Luật gd …trẻ em luật? Nêu ví dụ? Luật giao thông… Thế nào là kỉ luật? Nêu ví dụ? Vd: Nội quy trường, bệnh viện… HS trình bày Theo em, pháp luật và kỉ Ghi bảng I.Đặt vấn đề Hành vi buôn bán ma tuý Vũ Xuân Trường và đồng bọn là vi phạm pháp luật II.Nội dung bài học 1.Khái niệm -Pháp luật là quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước ban hành -Kỉ luật là quy định, quy ước tập thể, cộng đồng người 2.Ý nghĩa (19) luật có ý nghĩa nào sống? GV nêu vd: Nếu ko có tiếng trống để quy định học, chơi thì chuyện gì xảy nhà trường Tính kỉ luật HS biểu nào tronh học tập, sinh hoạt hàng ngày, nhà và cộng đồng? Hãy nêu biện pháp để rèn luyện tính kỉ luật? Hoạt động 3: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bài tập -Giúp cho người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống hoạt động -Xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi Phải tự giác vượt khó … người biết tự kiểm tra, đánh giá -Góp phần tạo điều việc lĩnh hội kiến thức, ko kiện thuận lợi… để thầy cô, cha mẹ phải đôn đốc… HS trình bày HS trả lời III.Bài tập 1.Pháp luật cần cho tất người 2,Bản nội quy nhà trường ko phải là pháp luật 4.Củng cố GV đọc số câu tục ngữ ca dao liên quan đến nội dung bài học 5.Hướng dẫn nhà Xem bài : Xây dựng tình bạn… IV.PHẦN RÚT KINH NGHIỆM (20) Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Giúp hs kể số biểu tình bạn sáng, lành mạnh Phân tích đặc điểm và ý nghĩa tình bạn sáng, lành mạnh Biết xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm bài tập 3.Thái độ: Có thái độ quý trọng và mong muốn xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh II.CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK HS: Tập ghi, SGK III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số hs 2.Kiểm tra bài cũ -Thế nào là pháp luật, kỉ luật? Cho ví dụ -Ý nghĩa pháp luật và kỉ luật? 3.Giảng bài Tiến trình dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: I.Đặt vấn đề Gọi HS đọc tình HS đọc SGK GV nêu câu hỏi thảo luận HS thảo luận và trình bày -Nêu việc làm mà Là người bạn, người đồng Ăng-ghen đã làm cho chí trung kiên, giúp đỡ Mác? Mác lúc khó khăn, làm lấy tiền giúp Mác Tình bạn mác và Ăng-Em có nhận xét gì tình -Quan tâm, giúp đỡ, thông ghen là tình bạn vĩ đại và bạn Mác và Ăngcảm sâu sắc với nhau… cảm động dựa trên sở ghen? cùng chung lí tưởng -Tình bạn đó dựa trên Đồng cảm sâu sắc, có sở nào? chung xu hướng hoạt động, có chung lí tưởng sống (21) GV nhận xét chung Hoạt động 2: II.Nội dung bài học Em hãy tìm các tình bạn Hs trình bày 1.Khái niệm mà em gặp Tình bạn là tình cảm gắn sống, sách vở? bó hai nhiều Qua đó, em hiểu nào người trên sở hợp là tình bạn? HS dựa vào nội dung bài tính tình… Tình bạn sáng, lành học để trả lời 2.Đặc điểm mạnh có đặc điểm Tình bạn sáng, lành nào? mạnh phù hợp quan Mỗi đặc điểm hãy lấy HS nêu ví dụ niệm sống, bình đẳng và ví dụ? tôn trọng… -GV yêu cầu HS trả lời Tán thành: c,d 3.Ý nghĩa các tình bài -Giúp người cảm thấy tập ấm áp, tự tin -Có tình bạn sáng, Để tình bạn sáng, lành mạnh người lành mạnh cần có thiện cảm thấy nào? chí và cố gắng từ hai phía -Chúng ta phải làm gì để xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh? -GV hướng dẫn HS đóng Các nhóm thảo luận cử vai giải tình người đóng vai để giải bài tập các tình Em làm gì khi: -Bạn mắc khuyết điểm -Bị người khác rủ rê, sử dụng ma tuý -Có chuyện buồn GV nhận xét Hoạt động 3: III.Bài tập Hãy kể số câu chuyện HS kể 3.Sưu tầm gương tình tình bạn mà em biết? bạn Hãy nêu điều tự Một số hs trình bày hào tình bạn em? 4.Củng cố GV củng cố lại kiến thức cần nhớ 5.Hướng dẫn nhà Xem bài: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội IV.PHẦN RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (22) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 7: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu các loại hình hoạt động chính trị-xã hội Sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị-xã hội 2.Kỹ năng: Có kỹ tham gia các hoạt động chính trị-xã hội, hình thành kỹ hợp tác 3.Thái độ: Giáo dục niềm tin yêu c/s, tin vào người, mong muốn tham gia các hoạt động lớp, trường và xã hội II.Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK HS: Tập ghi, SGK III.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số hs 2.Kiểm tra bài cũ Tình bạn sáng, lành mạnh có đặc điểm nào? Ví dụ? Gợi ý: Tình bạn sáng, lành mạnh phù hợp quan niệm sống, bình đẳng và tôn trọng… 3.Giảng bài Hoạt động dạy học Hoạt động thầy, Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: I.Đặt vấn đề GV nêu vấn đề Nghe SGK *Em đồng tình với quan Quan niệm vì quan niệm niệm nào? Tại sao? phát triển nhân cách Một số hoạt động chính cá nhân, chúng ta còn cần trị-xã hội phải xây dựng qh Tham gia phong trào người với người chống tệ nạn xã hội 1XH công bằng, dân chủ, Tham gia phong trào văn minh trồng cây xanh… (23) *Hãy kể số hoạt động -Giữ gìn vệ sinh môi chính trị-xã hội mà em trường sống, phong trào thường tham gia? trồng cây xanh, tham gia công tác đội, phong trào đền ơn đáp nghĩa… *Vì gọi hoạt Những hoạt động có liên động đó là hoạt động quan đến xây dựng và bảo chính trị-xã hội? vệ nhà nước, xã hội *Học sinh tham gia hoạt Hình thành và phát triển động chính trị-xã hội thái độ… có lợi gì? Hoạt động 2: Hoạt động chính trị- xã -Xây dựng và bảo vệ nhà hôi bao gồm lĩnh nước…XH: Lao động SX vực nào? CN, NN, giữ gìn trật tự địa phương, trường, thực nghĩa vụ quân Mỗi lĩnh vực hãy cho ví sự… dụ cụ thể? -Hoạt động giao lưu người với người: Hiến máu nhân đạo, chăm sóc người tàn tật, cô đơn, bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường văn hoá, xã hội -Hoạt động đoàn thể…chính trị: đội, đoàn, Qua đó, em hiểu nào hội, clb… là hoạt động chính trị-xã HS trình bày hội? Hoạt động chính trị-xã hội có ý nghĩa nào -Là đk, thời cho cá cá nhân và xã hội? nhân phát triển nhân cách lực -Đem lại cho người niềm vui, an ủi tinh thần, giảm bớt khó khăn vật chất -Thiết lập quan hệ lành mạnh người với Tham gia hoạt động chính người… trị-xã hội thì có lợi gì? +Với thân: II.Nội dung bài học 1.Khái niệm Hoạt động chính trị- xã hội là hoạt động lien quan đến xây dựng và bảo vệ nhà nước… 2.Ý nghĩa -Là điều kiện để người phát triển nhân cách, lực -Đem lại niềm vui cho người 3.Lợi ích với học sinh Hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin… (24) +Với người khác: XD QH XH, củng cố chế độ chính trị, XD bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế, văn hoá Hoạt động 3: III.Bài tập Tìm hoạt động thể 1.hành vi hoạt động chính hành vi hoạt động HS trình bày trị-xã hội: c, d, e, g, h, I, chính trị-xã hội? k, l, m, n Hãy phân loại các biểu 2.tích cực: a, g, I, k l tích cực và ko tích HS trình bày Ko tích cực: b, c, d đ, e, h cực tham gia hoạt động chính trị-xã hội? Củng cố GV nhắc hs số nội dung cần nhớ 5.Hướng dẫn nhà Làm các bài tập còn lại IV.Phần rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (25) Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: HS hiểu nội dung, ý nghĩa và yêu cầu việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác 2.Kỹ năng: HS biết phân biệt hành vi đúng sai việc học hỏi các dân tộc khác 3.Thái độ: HS có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiểu và học tập điều tốt đẹp văn hoá các dân tộc khác II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk HS:Tập ghi, sgk III.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số hs 2.Kiểm tra bài cũ, Thế nào là hoạt động chính trị-xã hội? Cho ví dụ? Hoạt động chính trị- xã hội là hoạt động liên quan đến xây dựng và bảo vệ nhà nước…vd: hiến máu nhân đạo… 3.Giảng bài Giới thiệu bài: Mỗi dân tộc trên giới có nét văn hoá riêng Chúng ta cần biết tôn trọng và học hỏi để làm phong phú thêm văn hoá nước nhà Vậy ta phải học hỏi nào Đó là nội dung bài học hôm Tiến trình bài dạy Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: I.Đặt vấn đề GV chia nhóm để hs thảo Các nhóm thảo luận 1.Đóng góp Việt (26) luận ba nội dung sgk Câu hòi: sgk GV nhận xét chung và giới thiệu thêm Bác Hồ Hoạt động 2: Em hiểu nào là tôn trọng các dân tộc khác? Thế nào là học hỏi các dân tộc khác? Em hãy lấy ví dụ chứng minh Việt Nam đã tiếp thu và ứng dụng số thành tựu văn hoá-khoa học-kỹ thuật nước bạn? Hãy nêu số nét đẹp văn hoá truyền thống nước ta? Việc tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác có ý nghĩa nào? GV: Ngoài còn giúp cho hợp tác, giao lưu thuận lợi, dễ dàng Hiện nhiều người Việt Nam thích dùng hàng ngoại, ăn diện theo mốt tây, đua tổ chức sinh nhật các nhà hàng sang trọng, em nghĩ gì hoạt động ấy? Theo em, chúng ta cần tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác nào? HS cần làm gì để thể tôn trọng và học hỏi các Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét lẫn Hs trình bày Hs trình bày -Nhà máy lọc dầu … -Vi tính… -Điện tử viễn thông -Ti vi màu Lễ hội Y phục Phong tục, tập quán, ẩm thực Hs trình bày Nghe Hs trình bày Bắt chước máy móc, ko phù hợp… Tăng cường giao lưu, hợp tác trên các lĩnh vực Tôn trọng và học tập tất các dân tộc -Ko bắt chước máy móc -Tôn trọng các nét đẹp Nam: Có số di sản công nhận là di sản văn hoá giới 2.Trung Quốc đã mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm các nước khác II.Nội dung bài học 1.Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác -Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và văn hoá các dân tộc -Luôn tìm hiểu và tiếp thu điều tốt đẹp kinh tế, văn hoá, xã hội các dân tộc 2.Ý nghĩa Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển sắc dân tộc 3.Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác nào? -Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và văn hoá các dân tộc trên giới -Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và truyền thống dân tộc ta (27) dân tộc khác? Em dự định làm gì để thành tựu KHKTvăn hoá, di sản văn hoá nước ta ngày càng phát triển? Hoạt động Em hãy nêu số thành tựu kinh tế, văn hoá … số nước mà em biết? Gv nhận xét Chúng ta nên tiếp thu gì các dân tộc khác trên giới? Em đồng ý với ý kiến nào bài tập 5? Hs trình bày Vd: Nhật Bản là cường quốc tài chính số giới, thứ công nghiệp… Vạn lí trường thành cùa Trung Quốc III.Bài tập 1.Vd: Nhật: Trung quốc: 5.b,d -Thành tựu kinh tế, văn hoá… -Tinh hoa -Những gì phù hợp… B,d 4.Củng cố Giáo viên nhấn mạnh nội dung chính cần nhớ 5.Hướng dẫn nhà Làm bài tập3 và bài tập IV.Phần rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phần kí duyệt (28) (29)

Ngày đăng: 14/09/2021, 18:25

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1 : - giao an GDCD 8 chuan

o.

ạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1 : Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: - giao an GDCD 8 chuan

o.

ạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: - giao an GDCD 8 chuan

o.

ạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Xem tại trang 20 của tài liệu.
1.Kiến thức: Giúp hs hiểu các loại hình hoạt động chính trị-xã hội. Sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị-xã hội. - giao an GDCD 8 chuan

1..

Kiến thức: Giúp hs hiểu các loại hình hoạt động chính trị-xã hội. Sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị-xã hội Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin… - giao an GDCD 8 chuan

Hình th.

ành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin… Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan