- Khuyến khích học sinh vẽ màu rực rỡ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 5 - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về chủ đề bố cục, hình vẽ, màu sắc và x[r]
(1)TUẦN 16 Soạn ngày 14 / 12 / 2013 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Toán Giảng thứ hai ngày 16 / 12 / 2013 Tiết 76 LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn - Bài tập cần làm bài 1(dòng 1,2),2 II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Chữa bài tập luyện thêm (nếu có) 2, Hướng dẫn luyện tập: 32’ Bài 1: Đặt tính tính: MT: Rèn kĩ thực chia cho số có hai chữ số - HS nêu yêu cầu bài - Tổ chức cho hs làm bài - HS làm bài vào vở, hs lên bảng kàm bài - Chữa bài, nhận xét - HS nêu lại cách thực chia Bài 2: MT: Rèn kĩ giải toán có lời văn có chia cho số có hai chữ số - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu bài bài - Chữa bài, nhận xét - HS tóm tắt và giải bài toán Bài giải: Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát được: 1050 : 25 = 42 ( m2) Bài 3: Đáp số: 42 m2 - Hướng dẫn xác định yêu cầu - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu bài bài - Chữa bài, nhận xét - HS tóm tắt và giải bài toán: Bài giải: Cả tháng đội đó làm được: 855 +920 +1350 = 3125(sản phẩm) Trung bình người làm được: (2) 3125 : 25 = 129 (sản phẩm) Đáp số: 129 sản phẩm Bài 4: Sai đâu? MT: Rèn kĩ thực chia cho số có hai chữ số - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài sau 3’ Tiết 3: Tập đọc: Tiết 31 KÉO CO I, Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài - Hiểu ND: Kéo co là trò hcơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy (trả lời các câu hỏi SGK) II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ nội dung truyện - Sách môn học III, Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa - HS đọc bài - Nêu nội dung bài 2, Dạy học bài 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn kuyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: HS đọc mẫu - – em đọc lớp đọc thầm - Chia đoạn: đoạn - HS chia đoạn - Tổ chức cho hs đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV giúp hs hiểu nghĩa số từ 2-3 lượt khó, sửa phát âm, ngắt giọng cho hs - HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu - HS chú ý nghe gv đọc mẫu b, Tìm hiểu bài: - Qua phần đầu bài em hiểu cách - Kéo co có hai đội, số người chơi kéo co nào? hai đội nhau, thành viên đội ôm chặt vào lưng nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội có thể nắm chung sợi (3) - Tổ chức cho hs thi giới thiệu cách chơi kéo co làng Hưu Trấp - Nhận xét - Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Vì trò chơi kéo co vui? - Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào khác? c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: - GV giúp hs tìm giọng đọc phù hợp - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Kể lại cách chơi kéo co đặc biệt cho người nghe - Chuẩn bị bài sau dây dài Kéo co phải đủ keo - HS thi giới thiệu cách chơi kéo co làng Hưu Trấp - Đó là thi trai tráng hai giáp làng, số lượng bên không hạn chế, - Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua sôi nổi, - Thi đấu vật , thi nấu cơm, - HS luyện đọc diễn cảm - HS tham gia thi đọc diễn cảm Tiết 4: Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) I, Mục tiêu: - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Không đồng tình với bểu lười lao động II, Tài liệu, phương pháp: GV: SGK HS: Sách môn học III,Phương pháp - Kể chuyện, thảo luận, nhóm, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kể vài việc làm thể biết - HS kể ơn thầy cô giáo 2, Dạy học bài mới: 30’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Đọc truyện Một ngày Pêchi-a MT:Bước đầu biết giá trị (4) lao động - GV đọc truyện - HS chú ý nghe - HS đọc kể lại câu chuyện - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sgk - Các nhóm trình bày - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk - GV và hs trao đổi - Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, là sản phẩm lao động Lao động đem lại cho người niềm vui và giúp cho người sống tốt 2.3, Bài 1: thảo luận nhóm MT: Biết phê phán biểu chây lười lao động - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm - GV nhận xét 2.4, Bài 2: Đóng vai MT: Học sinh tích cực tham gia các công việc lao động - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm - Nội dung: N1,3 thảo luận theo tranh a N2,4 thảo luận theo tranh b - Các nhóm thảo luận để đóng vai: + Cách ứng xử có phù hợp không ? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? - Gv và lớp nhận xét 3, Hoạt động nối tiếp - Chuẩn bị nội dung thức hành cho tiết sau - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày: biểu yêu lao động, lười lao động - HS thảo luận nhóm các nội dung theo yêu cầu để chuẩn bị đóng vai - Các nhóm đóng vai - HS cùng trao đổi cách ứng xử tình 2’ Tiết 5: Âm nhạc: Bài 16: ôn bài hát giấc mơ bé I Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài “Giấc mơ bé” - Giáo dục các em lòng yêu mến các em nhi đồng II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, sách giáo khoa (5) - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa, III Phương pháp: - Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, lý thuyết, thực hành Iv Các hoạt động dạy học chủ yếu: ổn định tổ chức - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng hát bài - em lên bảng hát “Giấc mơ bé” - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 26 a Giới thiệu bài: - Tiết âm nhạc hôm cô cùng - Học sinh lắng nghe các em ôn lại bài hát “Giấc mơ bé” - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng b Nội dung: - Học sinh luyện cao độ - Cho học sinh luyện cao độ o, a * Ôn lại bài hát: - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại bài hát nhiều hình thức lớp, dãy, tổ - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh - Tổ chức cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách và nhịp 2/4 - Cho học sinh hát kết hợp tập số động tác phụ họa đơn giản - Gọi - nhóm học sinh lên bảng biểu diễn trước lớp - Giáo viên nhận xét tuyên dương 4 Củng cố dặn dò - Giáo viên tổng kết lại nội dung bài - Học sinh ôn lại bài hát hướng dẫn giáo viên - Hát kết hợp gõ đệm - Hát + phụ họa (6) - Cho lớp hát lại bài hát lần - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát và các bài hát đã học từ đầu năm Soạn ngày 15 / 12 / 2013 Giảng thứ ba ngày 017/ 12 / 2013 Tiết 1: Toán Tiết 77 THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I, Mục tiêu: - Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương - Bài tập cần làm bài dòng 1,2 II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Chữa bài tập luyện thêm 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị - Phép tính: 9450 : 35 = ? - HS thực đặt tính và tính - Hướng dẫn hs cách đặt tính - Nhận xét thương phép -Thương có chữ số hàng đơn chia này? vị 2.2, Trường hợp thương có chữ số hàng chục - Phép tính: 2448 : 24 = ? - HS thực đặt tính và tính - Hướng dẫn hs đặt tính - Nhận xét gì thương phép - Thương có chữ số hàng chia vừa thực hiện? chục 2.3, Luyện tập: Bài 1: Đặt tính tính: MT: Rèn kĩ thực chia cho - HS nêu yêu cầu bài số có chữ số trường hợp thương có chữ số - Yêu cầu hs làm bài - HS thực đặt tính và tính - Chữa bài, nhận xét Bài 2: (7) MT: Giải toán có lời văn có phép tính chia cho số có chữ số - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu bài - Chữa bài, nhận xét - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu bài - HS tóm tắt và giải bài toán Bài giải: Đổi 12 phút = 72 phút Trung bình phút bơm số nước vào bể là: 97200 : 72 = 1350 (l) Đáp số: 1350 l - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu bài - HS tóm tắt và giải bài toán Bài giải: Chiều dài mảnh đất đó là: (307 + 97) : = 202 (m) Chiều rộng mảnh đất đó là: 202 – 97 = 105 (m) a, Chu vi mảnh đất đó là: ( 202 + 97 ) x = 614 (m) b, Diện tích mảnh đất đó là: 202 x 105 = 21210 (m2) Đáp số: a, 614 m b, 21210 m2 Bài 3: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu bài - Chữa bài, nhận xét - Nêu công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật? 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài sau 3’ Tiết :Thể dục Tiết 31 ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” I, Mục tiêu: - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Yêu cầu thực động tác đúng - Trò chơi: Lò cò tiếp sức Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, dụng cụ kẻ sẵn vạch tập III, Nội dung, phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần 6-10 phút - Gv nhận lớp, phổ biến nội GV dung yêu cầu tập luyện * * * * * * * * (8) - Tổ chức cho hs khởi động - Chơi trò chơi: Chẵn lẻ 2, Phần bản: 2.1, Bài tập RLKNCB: - Ôn theo vạch kẻ thẳng tay chống hông * * * * * * * * 18-22 phút - HS ôn bài tập RLKNCB - GV làm mẫu động tác - Lưu ý hs thực động tác - HS ôn tập thực động tác - GV làm mẫu động tác - Lưu ý hs thực động tác - Hc ôn tập thực động tác - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 2.2, Trò chơi vận động: - Trò chơi: Lò cò tiếp sức - Tổ chức cho hs chơi 3, Phần kết thúc: - Thực số động tác thả lỏng - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học 4-6 phút - GV nêu luật chơi, cách chơi - HS chơi trò chơi GV * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 3: Chính tả; Nghe – viết Tiết 16 KÉO CO I, Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II, Đồ dùng dạy - học: GV: Giấy A4 đề làm bài tập HS: Sách môn học III, Phương pháp - Nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: - Tìm đọc 5-6 từ ngữ có tiếng bắt đầu - HS tìm và nêu tr/ch? - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 35 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - GV đọc đoạn viết - HS nghe đoạn viết - GV lưu ý hs cách trình bày bài, cách - HS đọc lại đoạn viết viết tên riêng, từ dễ viết sai - HS luyện viết các tên riêng, các từ dễ viết sai, lẫn (9) - GV đọc cho hs viết bài - Thu số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi 2.3, Hướng dẫn luyện tập Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có các âm đầu là r/d/gi có nghĩa (như đã cho) - Tổ chức cho hs làm bài - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng 3, Củng cố, dặn dò: - Luyện viết thêm nhà - Chuẩn bị bài sau - HS nghe đọc – viết bài - HS chữa lỗi bài mình - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: + Các từ ngữ: nhảy dây, mưa rơi, giao bóng (bóng bàn, bóng chuyền) Tiết : Khoa học Tiết 31 KHÔNG KHÍ CÓ TÍNH CHẤT GÌ ? I, Mục tiêu: - Qaun sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí: suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng định; không khí có thể bị nén lại và giãn - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống: bơm xe, II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 64,65 - Mỗi nhóm 8-10 bóng bay với hình dạng khác Dây chun để buộc bóng Bơm tiêm, bơm xe đạp III, Phương pháp - Đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 3’ - Lấy ví dụ chứng tỏ không khí có - HS lấy ví dụ quanh ta và không khí có chỗ rỗng các vật - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 30’ 2.1, Phát màu, mùi, vị không khí MT: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị không khí - Em có nhìn thấy không khí không ? - Không nhìn thấy không khí.Vì (10) Tại sao? - Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì, có vị nào? - Đôi ta ngửi thấy hương thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi không khí không ? Cho ví dụ? - Kết luận; Không khí suốt không màu, không mùi, không vị 2.2, Chơi thổi bóng phát hình dạng không khí MT:Phát không khí không có hình dạng định - Tổ chức cho hs thổi bóng theo nhóm: nhóm - Yêu cầu: cùng thổi số lượng bóng nhau, nhóm nào thổi xong trước, bóng đủ căng không bị vỡ – nhóm thắng - GV nhận xét khen ngợi hs - Yêu cầu mô tả hình dạng các bóng vừa thổi - Cái gì bóng và làm cho chúng có hình dạng vậy? - Không khí có hình dạng định không? - Kết luận: Không khí không có hình dạng định mà có hình dạng toàn khoảng trống bên vật chứa nó 2.3, Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn không khí MT: Biết không khí có thể bị nén và giãn Nêu số ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm: - Yêu cầu đọc mục:Quan sát sgk không khí suốt không màu - Không khí không có mùi, không có vị - Mùi thơm hay mùi khó chịu là mùi các chất khác có không khí - VD: mùi nước hoa, mùi rác thải, - HS chơi trò chơi thổi bóng theo nhóm - Các nhóm trưng bày số bóng thổi nhóm mình - HS mô tả hình dạng các bóng - Không khí bên bóng - Không khí không có hình dạng định - HS làm việc theo nhóm - HS quan sát hình vẽ mô tả tượng xảy hình 2b,c - Các nhóm báo cáo: + 2b: Dùng tay ấn thân bơm sâu vào vỏ bơm tiêm (11) - Nhận xét - Yêu cầu nối tiếp trả lời câu hỏi sgk + Tác động lên bơm nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra? + Ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống 3, Củng cố,dặn dò: 2’ - Chuẩn bị bài sau + 2c: Thả tay ra, thân bơm vị trí ban đầu Không khí có thể bị nén lạ (2b) giãn (2c) - HS làm thử trên bơm tiêm bơm xe đạp - HS lấy ví dụ:làm bơm tiêm, bơm xe đạp, Tiết 5: Luyện từ và câu Tiết 31 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I, Mục tiêu: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) II, Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu bài 1,2 - Tranh ảnh trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò - Sách môn học III, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Khi đặt câu hỏi cần chú ý điều - HS nêu gì? - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - GV giới thiệu cách chơi số trò chơi hs chưa biết - HS nêu yêu cầu bài - Tổ chức cho hs làm việc theo - HS chú ý nghe để biết cách chơi cặp số trò chơi lạ - Nhận xét - HS trao đổi theo cặp: + Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật, + Trò chơi rèn luyện khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu (12) +Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình - HS nêu yêu cầu bài - HS làm việc theo nhóm - HS trình bày bài Bài 2: - Tổ chức cho hs thi theo nhóm - Nhận xét chơi với lửa Làm việc nguy hiểm Mất trắng tay Bài 3: - Chọn thành ngữ bài tập để khuyên bạn - Lưu ý: đưa tình cụ thể - Có thể dùng 1-2 thành ngữ tình 3, Củng cố,dặn dò: 3’ - Học thuộc lòng các thành ngữ - Chuẩn bị bài sau Liều lĩnh gặp tai hoạ Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống Ởchọn nơi chơi chọn bạn chơi diều đứt dây Chơi dao có ngàyđứt tay + + + + - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Soạn ngày 16 / 12 / 2013 Giảng thứ tư ngày 18/ 12 / 2013 Tiết 1: Kể chuyện Tiết 16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài: Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em các bạn xung quanh I, Mục tiêu: - Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi mình bạn - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý II, Đồ dùng dạy - học: - Viết sẵn đề bài, cách xây dựng cốt truyện - Chuổn bị chuyện III, Phương pháp - Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kể câu chuyện em đã đọc (13) hay nghe có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh phân tích đề: - Đề bài: Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em các bạn xung quanh - Hướng dẫn hs xác định trọng tâm đề: câu chuyện phải có thực, nhân vật truyện là em hay bạn em 2.3, Gợi ý kể chuyện: - Các gợi ý sgk - Lưu ý: + Kể chuyện theo ba hướng xây dựng cốt truyện + Dùng từ xưng hô tôi 2.4, Thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho hs kể chuyện theo cặp - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Kể lại câu chuyện cho người nghe - Chuẩn bị bài sau - HS kể 32’ - HS đọc đề bài - HS xác định yêu cầu đề - HS đọc các gợi ý sgk - HS nối tiếp nêu hướng xây dựng cốt truyện mình - HS thực hành kể chuyện theo cặp - HS tham gia thi kể chuyện trước lớp 3’ Tiết 2: Lịch sử Tiết 16 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN I, Mục tiêu: Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược MôngNguyên, thể hiện: - Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần: tập trung vào các kiện Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ "Sát Thát" và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát trái cam - Tài thao lược các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo *thể việc giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu thì quân (14) ta tiến công liệt và giành thắng lợi; quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng) II, Đồ dùng dạy - học: - Hình sgk - Phiếu học tập học sinh - Sách môn học III, Phương pháp - Giảng giải, đàm thoại, luyện tập IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp? - HS nêu - Đê điều thời nhà Trần chú trọng nào? - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 30’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Quyết tâm đánh giặc MôngNguyên quân dân nhà Trần - Tổ chức cho hs làm việc với phiếu - HS làm việc với phiếu học tập: học tập - Dựa vào phiếu, em hãy trình bày - HS trình bày tinh thần tinh thần tâm đánh giặc Môngtâm đánh giặc quân dân nhà Nguyên quân dân nhà Trần? Trần 2.3, Quyết định nhà Trần: - Yêu cầu đọc nội dung sgk - Viậc quân dân nhà Trần ba lần rút - HS đọc sgk quân khỏi Thăng Long là đúng hay - Đúng vì giặc mạnh ta, sai? Vì sao? ta rút quân là để kéo dài thời gian, giặc yếu dần vì xa hậu 2.4, Noi gương anh hùng dân tộc: phương - Kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản - HS thi kể nhân vật lịch sử Trần Quốc Toản 3, Củng cố, dặn dò: 2’ - Tóm tắt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán Tiết 78 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I, Mục tiêu: - Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) (15) - Bài tập cần làm bài 1a, 2b II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yêu cầu đặt tính tính: 7920 : 25 ; 6798 : 37 - HS thực tính - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Trường hợp chia hết: - Phép chia: 1944 : 162 = ? - HS thực đặt tính và tính - Gv hướng dẫn cách chia theo hướng dẫn 2.2, Trường hợp chia có dư: - HS nhận biết phép chia hết - Phép chia: 8469 : 241 = ? - GV hướng dẫn hs cách chia - Yêu cầu đặt tính tính - HS đặt tính và tính * Nêu lại cách chia sgk - HS nêu lại cách thực chia 2.3, Thực hành: - HS đọc sgk MT: Củng cố cách thực phép chia cho số có ba chữ số Bài 1: Đặt tính tính: - Yêu cầu hs làm bài - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài 6420 321 0000 20 - 6420 : 321 = 20 - Chữa bài, nhận xét 4957 165 0007 30 4957 : 165 = 30 (dư ) 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau 3’ (16) Tiết 4: Kĩ thuật Tiết 29 CẮT, KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiếp) I, Mục tiêu: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh quy trình - Mẫu khâu, thêu - Vải thêu, kim, III, Phương pháp - Luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 2’ - Kiểm tra bài cũ 2, Dạy học bài mới: 30’ 2.1, Giới thiệu bài: - Tiếp tục thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn 2.2, Thực hành cắt, khâu, thêu tự chọn: - GV tổ chức cho hs thực hành - HS thực hành - GV quy định rõ thời gian hoàn thành sản phẩm - GV nhắc nhở hs thực hành nghiêm túc 2.3, Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm hs - HS tự nhận xét đánh giá sản - GV khen ngơi, tuyên dương học phẩm mình và bạn sinh 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét ý thức thực hành hs - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Mĩ thuật: Bài 16: tập nặn tạo dáng Tạo dáng vật ô tô vỏ hộp (17) A Mục tiêu: Học sinh biết cách tạo dáng số vật, đồ vật vỏ hộp Học sinh tạo dáng vật hay đồ vật vỏ hộp theo ý thích Học sinh ham thích tư duy, sáng tạo B Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, vài hình tạo dáng vỏ hộp (ô tô, ngôi nhà) đã hòan thiện Các vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng vỏ hộp giấy (hộp giấy, bìa cứng, giấy màu, bút dạ, kéo, băng dính, hồ dán) - Học sinh: Sách giáo khoa, số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng (vỏ hộp, giấy màu, bút dạ, kéo, hồ dán) C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức: - Hát chào giáo viên II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Học sinh bày lên bàn cho giáo III Giảng bài mới: viên kiểm tra - Khởi động: Hàng ngày có nhiều bỏ hộp bị vứt lãng phí, - Học sinh lắng nghe giáo viên hôm cô giáo hướng dẫn giới thiệu bài chúng ta biết làm thành vật có ích -Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Giáo viên giới thiệu số sản - Học sinh quan sát phẩm đã làm ? Đây giống hình gì - Giống hình xe ô tô ? Các phận chúng - Đầu xe, thùng xe, bánh xe ? Nguyên liệu để làm cái ô - Đó là hộp giấy, bìa cứng, nút tô này chai - Giáo viên hỏi tương tự với hình mèo hình ngôi nhà - Học sinh trả lời theo câu hỏi - Muốn tạo dáng vật giáo viên đồ vật cần nắm điều gì - Nắm hình dáng và các phận chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp -Hoạt động 2: Cách tạo dáng Đầu tiên chúng ta phải chọn hình mà (18) mình tạo dáng - Suy nghĩ để tìm các phận chính cho rõ đặc điểm và sinh động - Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để làm các phận cho phù hợp - Có thể cắt bớt hình vỏ hộp để ghép cho tương xứng với phận chính - Tìm thêm các chi tiết cho sinh động - Dính các phận lại với Hoạt động 3: Thực hành 20 - Giáo viên chia lớp làm nhóm phân công: Nhóm làm ô tô cứu hỏa Nhóm làm mèo Nhóm làm xe chở hàng Nhóm làm nhà tầng - Giáo viên quan sát nhóm làm, sau đó có thể gợi ý cho học sinh làm đẹp Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh bày sản phẩm và nhận xét về: Hình dáng chung Các phận, chi tiết Màu sắc Yêu cầu các em nhận bài mình thích - Giáo viên nhận xét lại Soạn ngày 17 / 12 / 2013 - Học sinh phân công tìm hình dáng chung và các phận sản phẩm - Chọn vật liệu - Làm các phận, làm chi tiết - Cuối cùng là nhóm cùng ghép lại - Học sinh trưng bày sản phẩm - Các nhóm trưởng trình bày ý tưởng - Các nhóm khác nhận xét và chọn bài mình thích Giảng thứ năm ngày 19/ 12 / 2013 Tiết 1:Tập đọc Tiết 32 TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG” I, Mục tiêu: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đurê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với (19) lời nhân vật - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình (trả lời các câu hỏi SGK) II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ nội dung bài - Sách môn học III, Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi hs đọc bài Kéo co - HS đọc bài - Nêu nội dung bài 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: đoạn - HS chia đoạn - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV kết hợp sửa đọc cho hs giúp hs hiểu nghĩa số từ - HS đọc nhóm (có thể đọc theo vai) - HS đọc theo vai trước lớp - GV đọc mẫu - HS chú ý nghe gv đọc mẫu b, Tìm hiểu bài - Bu-ra-ti-nô cần bí mật gì lão Ba-ra-ba ? - Cần biết kho báu đâu - Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều - HS nêu bí mật ? - Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm - Ba-ra-ba ném cái bình xuống sàn và đã thoát thân nào? vỡ tan Thừa dịp bọn ác há mồm ngạc nhiên, chú bé lao - Tìm hình ảnh chi tiết truyện ngoài thoát thân em cho là ngộ nghĩnh, lí thú? - HS nêu - Nêu nội dung truyện ? - Ca ngợi chú bé người gỗ Buc, Luyện đọc diễn cảm: ra-ti-nô thông minh - GV giúp hs tìm giọng đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn - HS tham gia thi đọc diễn cảm cảm - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau (20) Tiết 2: Toán Tiết 79 LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: - Biết chia cho số có ba chữ số - Bài tập cần làm bài 1a, II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ 2, Hướng dẫn học sinh làm bài 32’ tập: Bài 1: Đặt tính tính: MT: Củng cố thực phép chia số - HS nêu yêu cầu bài có bốn chữ số cho số có ba chữ số - HS làm bài 708 000 354 7552 236 0472 32 000 9060 453 0000 20 - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau 3’ Tiết 3: Khoa học Tiết 32 KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I, Mục tiêu: - Qaun sát và làm thí nghiệm để phát số thành phần không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc (21) - Nêu thành phần chính không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, nước, bụi, vi khuẩn,… II, Đồ dùng dạy - học: - Hình sgk trang 66,67 - Đồ dùng làm thí nghiệm: lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu để kê - Nước vôi III, Phương pháp - Thí nghiệm, giảng giải, thảo luận, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu tính chất không khí? - HS nêu - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 30’ 2.1, Xác định thành phần chính không khí: MT: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính không khí là khí ô xi trì cháy và khí ni tơ không trì cháy - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm - HS thảo luận theo nhóm - HS các nhóm trình bày kết - Kết luận sgk thảo luận 2.2, Tìm hiểu số thành phần khác không khí: MT: Làm thí nghiệm để chứng minh không khí còn có thành phần khác - Cho hs quan sát nước vôi - HS quan sát cốc nước vôi - Yêu cầu: bơm không khí vào lọ đã chuẩn bị nước vôi và quan sát - HS thực yêu cầu: bơm tượng xảy không khí vào cốc nước vôi - Kết luận:Không khí gồm có hai - HS quan sat tượng xảy thành phần chính là khí ô xi và khí ni và nêu nhận xét tơ, ngoài không khí còn chứa khí các bô níc, bụi vi khuẩn, 3, Củng cố, dặn dò: 2’ - Nêu mục Bạn cần biết - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Tập làm văn Tiết 31 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG (22) I, Mục tiêu: - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại các trò chơi đã giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến và hoạt động bật II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ số trò chơi, lễ hội sgk và số trò chơi khác - Sách môn học III, Phương pháp - Quan sát, nêu vấn đê, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc dàn ý bài tập tiết 30 - HS nêu - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: - Đọc đoạn văn sgk - HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu hs thuật lại các trò chơi - HS đọc đoạn văn kéo co các địa phương đó - HS dựa vào đó để thuật lại trò - Nhận xét chơi kéo co các địa phương Bài 2: - Tranh minh hoạ các trò chơi, lễ hội, - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu đọc gợi ý sgk - HS quan sát tranh, nói tên các trò - Tổ chức cho hs giới thiệu trò chơi, lễ hội vẽ tranh chơi, lễ hội, địa phương theo cặp - HS nối tiếp giới thiệu tên trò - Lưu ý: Mở bài giới thiệu cần nói rõ chơi, lễ hội bật địa phương quê em đâu, có trò chơi lễ mình hội gì bật lí thú em muốn giới - HS giới thiệu nhóm thiệu với các bạn - HS thi giới thiệu trước lớp - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Thể dục Tiết 32 ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG.Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng” I, Mục tiêu: - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Yêu cầu thực đúng động tác (23) - Học trò chơi: Nhảy lướt sóng Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ cho trò chơi III, Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: 6-10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm GV vụ yêu cầu học * * * * * * * * - Tổ chức cho hs khởi động * * * * * * * * - Trò chơi: Tìm người huy 2, Phần bản: 18-22 phút 2.1, Bài tập RLTTCB - HS ôn bài tập RLKNCB - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông - Lưu ý hs thực - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai động tác tay dang ngang - HS ôn tập thực động 2.2, Trò chơi vận động: tác - Trò chơi: Nhảy lướt sóng - Lưu ý hs thực - GV giới thiệu cách chơi, luật động tác chơi - HS ôn tập thực động - Tổ chức cho hs chơi tác 3, Phần kết thúc: 4-6 phút - Thực vài động tác thả - HS chơi trò chơi lỏng GV - Hệ thống nội dung bài * * * * * * * * - Nhận xét tiết học * * * * * * * * Soạn ngày 18/ 12 / 2013 Giảng thứ sáu ngày 20/ 12 / 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 32 CÂU KỂ I, Mục tiêu: - Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2) II, Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to viết lời giải bài 2,3 - Một số tờ phiếu khổ to viết các câu văn làm bài - Sách môn học III, Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành (24) IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY 1, Kiểm tra bài cũ: - Kể tên số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ ? - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Nhận xét: Bài 1: - Gv viết câu văn lên bảng - Nhận xét, chốt lại Bài 2:Các câu còn lại dùng làm gì? - GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải đúng: Các câu còn lại là lời giới thiệu, miêu tả, kể việc Cuối các câu có dấu chấm - Đó là câu kể Bài 3:Các câu sau là câu kể, chúng dùng làm gì? - GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Câu 1: Kể Ba-ra-ba Câu 2: kể Ba-ra-ba Câu 3: Nêu suy nghĩ Ba-ra-ba 2.3, Ghi nhớ: - Lấy ví dụ minh hoạ câu kể 2.4, Luyện tập: Bài 1:Câu kể đoạn văn saudùng làmgì? - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2:Đặt vài câu kể - GV gợi ý cách viết - Nhận xét ĐL 5’ HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS nêu 32’ - HS nêu yêu cầu - HS nêu: Câu in đậm là câu hỏi điều chưa biết Cuối câu có dấu chấm hỏi - HS nêu yêu cầu - HS làm việc theo nhóm - HS các nhóm báo cáo kết - HS nêu yêu cầu - HS phát biểu ý kiến - HS đọc ghi nhớ sgk - HS lấy ví dụ câu kể - HS nêu yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm - HS đại diện các nhóm trình bày bài Câu1:kể việc Câu2: tả cánh diều Câu3: kể việc và nói lên tình cảm Câu4: tả tiếng sáo diều Câu5: Nêu ý kiến, nhận định - HS nêu yêu cầu bài - HS làm mẫu, nêu miệng - HS làm bài vào - HS nối tiếp trình bày bài (25) 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau 3’ Tiết 2:Toán Tiết 80 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I, Mục tiêu: - Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm bài II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Trường hợp chia hết: - Phép tính: 41535 : 195 = ? - HS thực đặt tính và tính - Hướng dẫn hs đặt tính vài tính theo hướng dẫn 2.2, Trường hợp chia có dư: - Phép tính: 80120 : 245 = ? - HS thực đặt tính và tính - Hướng dẫn học sinh đặt tính và theo hướng dẫn tính 2.3, Thực hành: MT: Rèn kĩ thực chia cho số có ba chữ số Bài 1: Đặt tính tính - Yêu cầu hs làm bài - HS nêu yêu cầu - HS đặt tính và tính vào vở, hs lên bảng 62321 307 81350 187 00921 203 0655 434 000 0940 192 - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Chuẩn bị bài sau Tiết : Địa lí Tiết 16 (26) THỦ ĐÔ HÀ NỘI I, Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn đất nước - Chỉ thủ đô Hà Nội trên đồ (lược đồ) II, Đồ dùng dạy - học - Các đồ: hành chính, giao thông Việt Nam - Bản đồ hà Nội - Tranh ảnh Hà Nội - Sách môn học III, Phương pháp - Quan sát, thảo luận, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ 2, Dạy học bài mới: 28’ 2.1, Hà Nội, thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ - Hà Nội là thành phố lớn miền Bắc - Gv treo đồ hành chính Việt Nam - Hà Nội giáp với tỉnh nào? - HS quan sát trên đồ nhận - Từ Hà Nội đến các tỉnh khác vị trí thủ đô Hà Nội các loại đường giao thông nào? - HS nêu dựa vào đồ - Từ địa phương em đến Hà Nội đường giao thông nào? - HS nêu 2.2, Thành phố ngày càng phát triển: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm + Thủ đô Hà Nội có tên gọi - HS làm việc theo nhóm nào khác ? Tới Hà Nội bao nhiêu tuổi ? - HS đại diện các nhóm trình bày + Khu phố cổ có đặc điểm gì? + Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội - Gv tóm tắt lại các ý nói Hà Nội 2.3, Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế nước: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: - HS làm việc theo nhóm + Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là - HS đại diện các nhóm trình bày (27) Trung tâm chính chị Trung tâm kinh tế Trung tâm văn hoá khoa học + Kể tên số trường đại học Hà Nội - GV giới thiệu thêm Hà Nội 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau 3’ Tiết :Tập làm văn Tiết 32 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Đề bài: Tả đồ chơi mà em thích I, Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết bài văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết bài II, Đồ dùng dạy - học: - Dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi III, Phương pháp - Phân tích, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 2’ - Giới thiệu trò chơi lễ hội - HS giới thiệu quê em - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 35’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn hs chuẩn bị viết bài: a, Hướng dẫn nắm vững yêu cầu bài: - HS đọc đề bài - Đề bài: Tả đồ chơi mà em thích - HS đọc các gợi ý sgk, xác định - Gợi ý sgk yêu cầu đề b, Hướng dẫn xây dựng kết cấu ba phần bài: - HS đọc mẫu sgk, hs đọc mở + Mở bài bài mình -HS đọc mẫu sgk, dựa vào dàn ý + Thân bài nói phần thân bài mình - HS trình bày kết bài mình + Kết bài theo cách mở rộng không 2.3, Viết bài mở rộng - GV quan sát nhắc nhở hs tập trung - HS viết bài vào (28) viết bài - GV quy định rõ thời gian viết bài 3, Củng cố, dặn dò: - Thu bài viết học sinh - Chuẩn bị tiết sau Tiết 5: 3’ - HS nộp bài HĐTT SINH HOẠT CUỐI TUẦN I , Mục tiêu - Cho hs nắm tình hình học tập tuần vừa qua điểm mạnh, điểm yếu - GD ý thức tự học cho HS II Nội dung 1, Sĩ số: Nói chung các em học đều, đúng giơ Trong tuần không có em nào tự bỏ học 2, Học tập: Nhìn chung các em có ý thức học tập tốt như: chịu khó học bài và làm bài tập nhà trước lên lớp Trên lớp chú ý nghe giảng, có tinh thần xung phong xây dựng bài cụ thể : Xong còn số ít em chưa chịu khó học tập chưa làm bài tập đầy đủ trước lên lớp, trên lớp chưa chú ý nghe giảng dẫn đến học yếu như: 3, Đạo đức: Nói chung các em ngoan lễ phép, đoàn kết tốt với bạn bè biết nói đúng mực Xong bên cạnh đó còn số em còn hay nói chuyện riêng lớp: 4, TD Tập thường xuyên đặn VS: ăn mặc gọn gàng 5, Xây dựng truyền thống nhà trường - Các em luân có nề nếp theo truyền thống nhà trường III Phương hướng tuần tới - Phát huy điểm mạnh - Khắc phục điểm yếu , kém + Duy trì sĩ số + Thực tốt nề nếp học tập + Đạo đức cần làm theo Bác Hồ dạy + Duy trì thể dục + Nhắc nhở các em giữ nề nếp nhà trường (29) TUẦN 17 Soạn ngày 21 / 12 / 2013 Giảng thứ hai ngày 23/ 12 / 2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Tiết 81 LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số - Bài tập cần làm lớp: bài 1a, II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ 2, Hướng dẫn luyện tập: 32’ Bài 1:Đặt tính tính - HS nêu yêu cầu bài MT: Rèn kĩ thực phép chia cho số có ba chữ số - Tổ chức cho hs làm bài - HS làm bài vào vở, hs lên - Chữa bài, nhận xét bảng làm bài - HS nêu lại cách thực chia Bài 2: MT: Rèn kĩ giải toá có lời văn - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu bài - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò - Luyện tập chia cho số có ba chữ số - Chuẩn bị bài sau Tiết 3:Tập đọc - HS đọc đề bài - HS tóm tắt và giải bài toán Bài giải: Đổi: 18 kg = 18000 g Một gói có số gam muối là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g 3’ (30) Tiết 33 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I, Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK) II, Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh họa HS: Sách môn học III, Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc truyện: quán ăn “Ba cá - Hs đọc truyện bống” - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: đoạn - HS chia đoạn: đoạn - Tổ chức cho hs đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa số từ - HS đọc đoạn theo cặp - GV đọc mẫu - HS chú ý nghe gv đọc mẫu b, Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - HS đọc đoạn - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng - Cô muốn có mặt trăng, có gì? mặt trăng thì cô khỏi bệnh - Trước yêu cầu đó, nhà vua đã làm - Nhà vua cho vời các quan, các gì? nhà khoa học để tìm cách lấy mặt - Các quan, các nhà khoa học nói trăng cho công chúa nào với nhà vua đòi hỏi - Đòi hỏi công chúa không công chúa? thể thực - Vì họ lại nói vậy? - Vì mặt trăng xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà Đoạn 2: vua - Cách nghĩ chú có gì khác - HS đọc đoạn với người ? - Chú không nghĩ vậy, chú nghĩ đây là ước muốn - Tìm chi tiết cho thấy cách trẻ nghĩ cô công chúa nhỏ mặt - Mặt trăng to ngón tay (31) trăng khác với người lớn? - Sau biết ý muốn công chúa, chú đã làm gì? cô, treo ngang cây, làm vàng - Chú đoán ý nghĩ công chúa mặt trăng - HS đọc đoạn 3: - Công chúa vui sướng, khỏi giường bệnh, chạy khắp vườn Đoạn 3: - Thái độ công chúa nào nhận món quà? c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn bài - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 3, Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài: - Chuẩn bị bài sau - HS luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn gv - HS tham gia thi đọc diễn cảm đoạn bài 3’ Tiết 4: Đạo đức Tiết 17 YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 2) I, Mục tiêu: - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Không đồng tình với bểu lười lao động II, Tài liệu, phương tiện: - Một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai III, Phương pháp - Thảo luận, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 3’ - Vì phải yêu lao động? - HS nêu - Nêu vài biểu yêu lao động? 2, Hướng dẫn học sinh thực hành: 30’ Hoạt động 1:Bài tập sgk MT: Học sinh hiểu giá trị lao động - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm đôi mơ đôi: ước mình + Mơ ước nghề nghiệp mình + Vì chọn nghề đó? - HS trao đổi cùng lớp + Làm gì để thực mơ ước ấy? - Nhận xét, nhắc nhở hs cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực (32) mơ ước Hoạt động 2: Bài tập sgk MT: Giúp hs tích cực tham gia vào các công việc lao động trường, lớp, gia đình phù hợp với khả thân - Nhận xét - Khen ngợi hs có bài viết tốt, bài vẽ đẹp * Kết luận chung: - Lao động là vinh quang Mọi người cần phải lao động vì thân, gia đình, xã hội - Trẻ em cần phải tham gia các công việc nhà, trường và ngoài xã hội phù hợp với khả thân 3, Hoạt động nối tiếp; 2’ - Làm tốt các việc phục vụ thân Tích cực tham gia các công việc trường, nhà và ngoài xã hội - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập thực hành kĩ kì - HS nêu yêu cầu - HS viết bài - số hs đọc bài viết - HS ghi nhớ Tiết 5: Âm nhạc: Bài 17: ôn tập I Mục tiêu cần đạt: - Ôn các bài hát đã học, yêu cầu hát đúng và thuộc lời bài hát đã học từ tuần đến tuần 16 - Ôn tập đọc nhạc: - Tập đọc thang âm nốt: Đô - Rê - Mi - Pha - Son và Son - Pha - Mi - Rê - Đô - Tập các âm hình tiết tấu II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, nhạc cụ âm nhạc - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa, III Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, thực hành, lý thuyết Iv Các hoạt động dạy học chủ yếu: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ (33) - Kết hợp kiểm tra tiết ôn Bài 26 a Giới thiệu bài: - Tiết hôm chúng ta ôn lại bài hát đã học và tập đọc thang âm nốt b Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát đã học ? Em hãy kể tên bài hát đã học học kỳ qua - Học sinh lắng nghe Em yêu hòa bình Bạn lắng nghe Trên ngựa ta phi nhanh Khăn quàng thắm mãi vai em Cò lả Giấc mơ bé - Học sinh ôn lại bài hát - Giáo viên bắt nhịp cho lớp hát ôn lại bài hát trên bài - lần - Giáo viên chú ý sửa giai điệu cho học sinh * Hoạt động 2: - Tập đọc thang âm nốt hướng dẫn học sinh cách đọc và luyện đọc - Cho học sinh ôn tập các hình tiết tấu bài TĐN 1, 2, - Giáo viên nhận xét tuyên dương Củng cố dặn dò - Giáo viên tổng kết nội dung bài - Nhận xét tinh thần học chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kỳ I Soạn ngày 22 / 12 / 2013 Tiết 1: Toán - Luyện đọc thang âm - Tập gõ tiết tấu theo hình (gõ theo phách, nhịp) Giảng thứ ba ngày 24/ 12 / 2013 (34) Tiết 82 LUYỆN TẬP CHUNG I, Mục tiêu: - Thực phép nhân, phép chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ - Bài tập cần làm: bài bảng 1,2 ( cột đầu), bài ( a,b) II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ 2, Hướng dẫn luyện tập: 32’ Bài 1: Rèn kĩ thực phép tính nhân, chia - Tổ chức cho hs làm bài - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cách tìm thừa số, số chia, số bị chia, chưa biết - HS làm bài hoàn thành bảng Thừa số 27 23 23 - Chữa bài, nhận xét Thừa số Tích Số bị chia Số chia Thương Bài 2: Rèn kĩ thực chia cho số có chữ số - Tổ chức cho hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Rèn kĩ giải toán có lời văn - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu bài - Chữa bài, nhận xét Bài 4:Rèn kĩ đọc biểu đồ và xử lí số liệu trên biểu đồ - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu 23 621 27 621 27 621 66178 203 326 66178 203 326 66178 326 203 - HS nêu yêu cầu bài - HS thực đặt tính và tính - HS đọc đề bài - HS xác đinh yêu cầu bài - HS tóm tắt và giải bài toán Bài giải: Mỗi trường nhận số thùng hàng là: 468 : 156 = (thùng) Mỗi trường nhận số đồ dùng là: x 40 = 120 (bộ) Đáp số: 120 - HS quan sát biểu đồ, nêu yêu cầu - HS đọc biểu đồ a, Tuần bán ít tuần là: 5500 – 4500 = 1000 ( cuốn) (35) bài - Tổ chức cho hs làm bài - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau b, Tuần bán nhiều tuần 3: 6250 – 5750 = 500 ( cuốn) c, Trung bình tuần bán là: (5500+ 4500 + 6250 + 5750): = 5500 (cuốn) Đáp số: 3’ Tiết : Thể dục: Tiết 33 ĐI KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG TẬP HÀNG NGANG GIÓNG HÀNG ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “ NHẢY LƯỚT SÓNG” I, Mục tiêu: - Thực đúng kiễng gót hai tay chống hông - Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang - Biết cách nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia chơi II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi Nhảy lướt sóng III, Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lương Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: 6-10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nội GV dung, yêu cầu tập luyện * * * * * * * * - Tổ chức cho hs khởi động * * * * * * * * 2, Phần bản: 18-22 phút 2.1, Bài tập RLTTCB: - Ôn kiễng gót hai tay chống - HS ôn bài tập RLKNCB hông - Lưu ý hs thực - GV tổ chức cho hs ôn tập động tác - HS ôn tập thực động tác: + GV điều khiển hs ôn tập + Cán lớp điều khiển + HV ôn luyện theo hàng 2.2, Trò chơi vận động: - HV chơi trò chơi - Trò chơi: Nhảy lướt sóng 3, Phần kết thúc: 4-6 phút GV - Thực số động tác thả * * * * * * * * lỏng * * * * * * * * - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết tập luyện (36) Tiết : Chính tả ;Nghe – viết Tiết 17 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I, Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT (2) a/b BT II, Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập 2a, - HS: Sách, VBT III, Phương pháp - Luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn nghe – viết: - GV đọc bài viết - HS chú ý nghe gv đọc đoạn viết - HS đọc lại đoạn viết - GV lưu ý hs số chữ dễ viết - HS luyện viết các từ dễ viết sai, sai, lưu ý cách trình bày bài viết lẫn - GV đọc chậm rõ để hs nghe-viết bài - HS nghe đọc, viết bài - GV thu số bài, chấm, nhận - HS tự sửa lỗi bài xét, chữa lỗi 2.3, Hướng dẫn luyện tập; Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n - HS nêu yêu cầu bài - Tổ chức cho hs làm bài vào phiếu, - HS làm bài - Một vài hs làm bài vào phiếu - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng Các từ cần điền: loại, lễ, Bài 3: Chọn từ viết đúng chính tả - HS nêu yêu cầu ngoặc đơn để hoàn chỉnh các - HS làm bài vào vở, vài hs làm câu sau: bài vào phiếu - Yêu cầu hs làm bài - HS đọc lại đoạn văn đã hoàn - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng chỉnh 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Luyện viết thêm nhà - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Khoa học Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KÌ I I, Mục tiêu; (37) Ôn tập các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất nước và không khí; thành phần chính không khí - Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí II, Đồ dùng dạy - học: -Tháp dinh dưỡng cân đối III, Phương pháp - Đào thoại – Luyện tập IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Không khí có thành phần - HS nêu nào? - Nhận xét 2, Hướng dẫn học sinh ôn tập: 28’ 2.1, Trò chơi: Ai nhanh – đúng ? MT:Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: Tháp dinh dưỡng cân đối; Một số tính chất nước và không khí; Thành phần không khí; Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm hoàn thiện - Yêu cầu hoàn thiện tháp dinh tháp dinh dưỡng cân đối dưỡng - HS các nhóm trình bày - Nhận xét - GV đưa số câu hỏi sgk - Tổ chức cho hs bốc thăm câu hỏi và - HS đại diện các nhóm bốc thăm trả lời câu hỏi, trả lời - Nhận xét, tuyên dương học sinh - HS các nhóm nhận xét, bổ sung 2.2, Triển lãm: MT: Giúp hs củng cố và hệ thống kiến thức về: Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động, sản xuất và vui chơi giải trí - Tổ chức cho các nhóm trưng bày - HS trưng bày tranh ảnh theo tranh ảnh nhóm: nhóm - Tổ chức cho các nhóm trình bày - HS các nhóm cử đại diện trình tranh, ảnh nhóm mình bày sưu tập nhóm - Tổ chức cho hs tham quan khu mình triển lãm nhóm bạn - HS tham quan khu triển lãm nhóm bạn 3, Củng cố, dặn dò: 2’ - Ôn tập toàn nội dung kiến thức (38) các bài đã học - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Luyện từ và câu Tiết 33 CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I, Mục tiêu: - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III) II, Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết bài tập – nhận xét - Phiếu bài tập III, Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Thế nào là câu kể ? Cho ví dụ - HS nêu - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Phần nhận xét - Đọc đoạn văn sgk - HS đọc đoạn văn sgk - Tìm đoạn văn các từ ngữ - HS xác định số lượng câu hoạt động, người vật hoạt đoạn văn động - HS tìm từ hoạt động và từ người, vật hoạt động Câu 1.Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá 2,Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm 3.Các bà mẹ tra ngô 4.Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ 5.Lũ chó sủa om rừng - Đặt câu hỏi: + Cho từ ngữ hoạt động + Cho từ ngữ người vật hoạt động 2.3, Ghi nhớ: sgk - GV viết sơ đồ câu kể Ai làm gì? Từ hoạt động Từ người vật hoạtđộng nhặt cỏ, đốt lá Các cụ già bắc bếp thổi cơm Mấy chú bé tra ngô Các bà mẹ ngủ khì trên lưng Các em bé sủa om rừng Lũ chó - HS đặt câu hỏi theo yêu cầu - HS nối tiếp nêu câu hỏi mình - HS đọc ghi nhớ sgk - HS quan sát sơ đồ câu kể Ai làm (39) 2.4, Luyện tập: Bài 1: Tìm câu kể làm gì? đoạn văn gì? - HS nêu yêu cầu - HS đọc đoạn văn, xác định câu kể Ai làm gì? đoạn văn - HS xác định chủ ngữ, vị ngữ câu tìm bài + Cha/làm cho tôi chổi cọ để quét + Mẹ/đựng hạt giống đầy móm lá cọ + Chị tôi/đan nón lá cọ, đan mành cọ - HS nêu yêu cầu bài - HS viết đoạn văn - HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết - Nhận xét Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ câu vừa tìm - Tổ chức cho hs làm bài - Chữa bài, chốt lại lời giải Bài 3: Viết đoạn văn kể các công việc buổi sáng em Cho biết câu nào đoạn văn là câu kể Ai làm gì? - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau 3’ Soạn ngày 23 / 12 / 20113 Giảng thứ tư ngày 25 / 12 / 2013 Tiết 1: Kể chuyện Tiết 17 MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I, Mục tiêu: - Dựa theo lời kể giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện III, Phương pháp - Kể chuyện, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kể câu chuyện em chứng kiến tham gia đồ chơi - HS kể chuyện - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: (40) 2.2, Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ - GV kể chuyện + Lần 1: kể toàn câu chuyện + Lần 2: kể kết hợp minh hoạ tranh + Lần 2.3, Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện: - Tổ chức cho hs kể theo nhóm - HS chú ý nghe gv kể chuyện - HS quan sát tranh:5 tranh - HS kể chuyện theo nhóm - HS trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện nhóm - 1vài nhóm kể chuện trước lớp - vài hs kể toàn câu chuyện trước lớp - HS lớp trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho hs kể chuyện trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay 3, Củng cố, dặn dò: - Kể lại toàn câu chuyện cho người nghe - Chuẩn bị bài sau 3’ Tiết 2: Lịch sử Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I, Mục tiêu: - Hệ thống lại kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh các bài đã học, phiếu câu hỏi thảo luận - Sách môn học III, Phương pháp - Nêu vấn đề, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Giới thiệu bài 2’ 2, Hướng dẫn học sinh ôn tập: 30’ - GV chuẩn bị câu hỏi phiếu -Tổ chức cho hs bốc thăm câu hỏi và trả lời: - HS bốc thăm câu hỏi và trả + Nhà nước đầu tiên đời vào năm lời (41) nào? Tên là gì? Đặc điểm tiêu biểu ? + Kể tên số khởi nghĩa tiêu biểu đấu tranh giành độc lập? + Nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa khởi nghĩa Ha Bà Trưng, chiến thắng Bạch Đằng ? + Nêu số nhân vật lịch sử tiêu biểu buổi đầu độc lập ( 938-1009) Họ làm gì ? + Nhà Lí đã làm gì thời gian trị vì đất nước ? + Nhà Trần đời hoàn cảnh nào? - GV nhận xét thống các ý kiến trả lời câu hỏi 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Chuẩn bị bài sau - HS cùng trao đổi câu trả lời bạn - HS ghi nhớ và ghi lại câu trả lời đúng Tiết 3: Toán Tiết 83 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I, Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Biết số chẵn, số lẻ - Bài tập cần làm: bài , II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Chữa bài luyện tập thêm (nếu có) 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1,Dấu hiệu chia hết cho 2: a, Tự phát dấu hiệu chia hết cho - HS đưa vài ví dụ số chia hét cho và số không chia hết cho ( dựa vào bảng chia) b, Tổ chức cho hs thảo luận phát - HS thảo luận nhóm điền vào dấu hiệu chia hết cho bảng Số chia hết cho Số không chia hết cho 10 : = 11 : = ( dư 1) 12 : = 13 : = ( dư 1) (42) 14 : = 15 : = ( dư 1) 16 : = 17 : = ( dư 1) - Dấu hiệu chia hết cho - HS lấy ví dụ số chẵn số lẻ 0;2;4;6;8; 1;3;5;7;9; 2.2, Giới thiệu số chẵn, số lẻ: - Các số chia hết cho gọi là số chẵn - Các số không chia hết cho gọi là số lẻ 2.3, Luyện tập: MT: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để giải các bài tập có liên quan Bài 1: - Tổ chức cho hs làm bài - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: + Số chia hết cho là: 98; 1000; 744; 7536; 5782 + số không chia hết cho là: 35; 89; 867; 84683; - HS nêu yêu cầu - HS làm bài: a, Bốn số có hai chữ số, số chia hết cho là: 68; 96; 84; 78 b, Hai số có ba chữ số, số không chia hết cho là: 357; 249; 263 - HS nêu yêu càu bài - HS làm bài: 346; 436;634 - HS nêu yêu cầu - HS nêu miệng các số điền vào chỗ chấm - Chữa bài, nhận xét Bài 2: - Yêu cầu hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 3: - Tổ chức cho hs làm bài - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Tổ chức cho hs làm bài - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho - Chuẩn bị bài sau 3’ Tiết : Kĩ thuật Tiết 17 CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(tiếp) I, Mục tiêu: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học II, Đồ dùng dạy - học - GV : quy trình thêu, mẫu thêu, kim, - HS : Đồ dùng học tập III, Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, giảng giải , thực hành IV, Các hoạt động dạy - học (43) HOẠT ĐỘNG THẦY 1,KTBC -Thêu móc xích là gì? 2,Bài - Giới thiệu –ghi đầu bài *Hoạt động 2:Tự chọn sản phẩm - Muốn lựa chọn sản phẩm tự chọn ta nên tự chọn ntn? - Nêu các sản phẩm có thể tự chọn là sản phẩm ntn? ĐL 3’ 30’ - Sản phẩm tự chọn thực cách vận dụng kĩ thuật cắt,khâu thêu đã học - Những sản phẩm tự chọn phải kết hợp các hoạt động đã học và phải phù hợp với khả cá nhân và các sản phẩm đó gần gũi với đời sống hàng ngày như:khăn tay,túi đựng bút,áo búp bê - Cắt phải theo kích thước sản phẩm cần khâu - Khâu sản phẩm - HD HS tự lựa chọn sản phẩm thích hợp để thực hành theo các bước *Hoạt động 3: Cho Hs trưng bày sản phẩm 3, Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét HOẠT ĐỘNG TRÒ -Trưng bày sản phẩm - HS nhận xét đánh giá các sản phẩm 2’ Tiết 5: Mỹ thuật: Bài 17: vẽ trang trí Trang trí hình vuông A Mục tiêu: Học sinh hiểu biết thêm trang trí hình vuông và ứng dụng nó sống Học sinh biết chọn họa tiết và trang trí hình vuông (sắp xếp hình mảng, họa tiết, màu sắc hài hòa, có trọng tâm) Học sinh cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình vuông B Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông khăn vuông, khăn trải bàn, thảm, gạch hoa Một số bài trang trí hình vuông học sinh các lớp trước Sưu tầm số bài trang trí hình vuông đã in giáo trình mỹ thuật đồ dùng học tập Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông (44) - Học sinh: Sách giáo khoa, giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, compa, thước kẻ, màu vẽ C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức: - Hát chào giáo viên II Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Học sinh bày lên bàn cho giáo III Giảng bài mới: viên kiểm tra - Khởi động: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu số bài trang - Học sinh quan sát và trả lời trí hình vuông và hình 1, trang 40 sách giáo khoa và đặt câu hỏi ? Em thấy các hình vuông có trang trí - Các hình vuông trang trí không giống không giống ? Các họa tiết thường xếp nào - Sắp xếp đối xứng qua các trục ? Họa tiết chính thường nào - To và chính ? Các họa tiết phụ thì nào - góc và nhỏ họa tiết ? Em thấy còn đặc điểm nào dễ nhận chính thấy - Những họa tiết giống thì vẽ và cùng màu, cùng ? Màu sắc đậm nhạt giúp cho bài độ đậm nhạt ? Em hãy cho biết khác bố - Là rõ trọng tâm bài cục các tranh - Học sinh trả lời Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông - Giáo viên vẽ số hình vuông trên - Học sinh quan sát lên bảng bảng yêu cầu học sinh xem trang 41 sách giáo khoa Kẻ các trục Tìm và vẽ các mảng trang trí Cách xếp họa tiết Cách vẽ họa tiết vào các mảng - Cách vẽ màu: Không vẽ màu nhiều quá Vẽ màu vào họa tiết chính trước họa tiết phụ và vẽ sau (45) Hoạt động 3: Thực hành 20 - bài này giáo viên yêu cầu học sinh trang trí trên hình vuông tập vẽ, kẻ các đường trục bút chì Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên cùng học sinh tìm chọn số bài vẽ có ưu điểm và nhược điểm trên hình để cùng đánh giá xếp loại - Về cách xếp họa tiết - Cách vẽ màu - Nhận xét lại cách vẽ học sinh - Đánh giá - Dặn dò: Quan sát hình dáng, màu sắc các loại hoa và Soạn ngày 24 / 12 / 2013 Tiết 1: Tập đọc - Học sinh làm bài vào tập vẽ tự chọn họa tiết để vẽ - Học sinh làm theo yêu cầu giáo viên tự chọn bài đẹp - Nhận xét bài bạn, nhận xét bài mình Giảng thứ năm ngày 26/12 / 2013 Tiết 34 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( tiếp) I, Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK) II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện sgk - Sách đồ dùng môn học III, Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc nối tiếp truyện Rất nhiều mặt - HS đọc truyện trăng - Nội dung bài 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: (46) - Chia đoạn: đoạn - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa số từ khó - GV đọc mẫu toàn bài b, Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Nhà vua lo lắng điều gì? - HS chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS đọc theo cặp - HS chú ý nghe gv đọc mẫu - HS đọc đoạn - Nhà vua lo lắng đêm đó mặt trăng sáng trên bầu trời, công chúa biết mặt trăng đeo trên cổ cô là giả, cô ốm trở lại - Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? - Để nghĩ cách giúp vua làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng - Vì lần các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp vua? Đoạn +3: - Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? - Vì mặt trăng xa, toả sáng rộng - Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ nào thấy mặt trăng toả sáng trên bầu trời và mặt trăng đeo trên cổ cô - Khi ta răng, khác mọc vào chỗ Khi ta cắt bông hoa vườn, bông hoa mọc lên, Mặt trăng - Nói lên cái nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác với người lớn * Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với người lớn - Công chúa trả lời nào? - Cách giải thích đó công chúa nói lên điều gì? - Ý bài cho ta biết điều gì ? c, Hướng dẫn dọc diễn cảm: - GV giúp hs nhận giọng đọc phù hợp - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán - HS luyện đọc diễn cảm - HS tham gia thi đọc diễn cảm 3’ (47) Tiết 84 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I, Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho - Bài tập cần làm bài , II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu dấu hiệu chia hết cho - Ví dụ chia hết cho và không chia - HS nêu hết cho 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Dấu hiệu chia hết cho 5: a, Tự phát dáu hiệu chia hết cho - HS lấy ví dụ số chia hết cho 5: và số không chia hết cho dựa vào bảng chia.( SGK) b, Tổ chức cho hs thảo luận phát - Hs thảo luận nhóm nhận ra dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho - Gv chốt lại: Xét chữ số tận cùng - Các số có chữ số tận cùng là bên phải số đó, hoặc thì chia hết cho 5 thì chia hết cho 2.2, Thực hành: MT: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để giải các bài tập có liên quan Bài 1: Số nào chia hết cho 5? Số nào - HS nêu yêu cầu bài không chia hết cho 5? (trong các số - HS làm bài: đã cho) + Số chia hết cho là: 35; 660; - Tổ chức cho hs làm bài 3000; 945 - Nhận xét, chữa bài + Số không chia hết cho là: 57; 8; 4674; 5553 Bài 2:Viết số chia hết cho vào chỗ - Hs nêu yêu cầu chấm? - Hs làm bài - Yêu cầu hs làm bài a, 150 < 155 < 160 - Chữa bài, nhận xét b, 3575 < 3580 < 3585 c, 335; 340; 345; 350; 355; 360; Bài 4: Trong các số ( đã cho) - HS nêu yêu cầu bài a, Số nào vừa chia hết cho vừa - HS làm bài: chia hết cho 2? a, 660; 3000 b, Số nào chia hết cho và không (48) chia hết cho 2? - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau b, 35; 945 3’ Tiết 3: Khoa học Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề khối trưởng ) Tiết 4: Tập làm văn Tiết 33 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ I, Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND Ghi nhớ) - Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2) II, Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập 2,3- nhận xét - Phiếu bài tập - Sách môn học III, Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Trả bài văn viết - HS lắng nghe để tự chữa bài - Nhận xét chung ưu, nhược điểm 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Phần nhật xét: - Các gợi ý sgk - HS đọc các gợi ý nhận xét sgk - Yêu cầu đọc lại bài văn Cái cối tân, - HS đọc thầm bài văn Cái cối tân xác định các đoạn và ý chính - HS trao đổi nhóm 2, xác định đoạn bài văn các đoạn văn bài, ý chính đoạn - Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng Bài văn có đoạn: +Mở bài: đoạn 1: Giới thiệu cái cối tả +Thân bài:Đoạn 2:Tả hình dáng bên ngoài Đoạn 3: Tả hoạt động (49) 2.3, Phần ghi nhớ:sgk 2.4, Luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi - Tổ chức cho hs làm bài - Nhận xét - Giúp hs hiểu nghĩa từ: két Bài 2: Viết đoạn văn tả bao quát bút em - GV lưu ý hs viết bài - Nhận xét bài viết hs 3, Củng cố, dặn dò: - Hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Thể dục cái cối + Kết bài:Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ cái cối - HS đọc ghi nhớ sgk - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào cở, vài hs làm bài vào phiếu - HS nêu yêu cầu - HS viết bài - HS nối tiếp đọc bài viết 3’ Tiết 34 ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “ NHẢY LƯỚT SÓNG” I, Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng.Yêu cầu thực động tác mức tương đốichínhxác - Ôn nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác - Trò chơi: Nhảy lướt sóng yêu cầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, dụng cụ cho trò chơi Nhảy lướt sóng III, Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: 6-10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nội GV dung, yêu cầu tập luyện * * * * * * * * - Tổ chức cho hs khởi động * * * * * * * * - Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ - Tập bài thể dục phát triển chung 2, Phần bản: 18-22 phút 2.1, Đội hình đội ngũ: - Lưu ý hs thực - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng động tác hàng - HS ôn tập thực động 2.2, Bài tập RLTTCB: tác: - Ôn nhanh chuyển sang chạy + GV điều khiển hs ôn tập 2.3, Trò chơi vận động: + Cán lớp điều khiển (50) - Trò chơi Nhảy lướt sóng - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi 3, Phần kết thúc: 4-6 phút - Thực số động tác thả lỏng - Hệ thống nội dung bài - Nhắc nhở hs ôn luyện các nội dung ĐHĐN, RLTTCB đã học lớp Soạn ngày 25 / 12 / 2013 + HS ôn luyện theo hàng - HS chơi trò chơi GV * * * * * * * * * * * * * * * * Giảng thứ sáu ngày 27 / 12 / 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 34 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I, Mục tiêu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) II, Đồ dùng dạy học: - Băng giấy viết câu kể làm gì? bài tập - Bài tập 1,2 - VBT III, Phương pháp - Nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc đoạn văn bài tập - Cấu tạo câu kể Ai làm gì? - HS nêu 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Phần nhận xét: - Đoạn văn sgk - HS đọc đoạn văn sgk - Đoạn văn gồm câu? Đọc - Có câu, hs đọc câu câu +Tìm các câu kể làm gì?Trong - HS xác định câu kể làm gì đoạn văn đó đoạn văn, xác định vị ngữ + Xác định vị ngữ câu câu kể đó đó + Hàng trăm voi tiến bãi + Người các buôn làng kéo nườm nượp (51) + Mấy anh niên khua chiêng rộn ràng * Ý nghĩa: Nêu hoạt động người, vật câu * Do động từ và cụm động từ tạo thành - HS đọc ghi nhớ sgk - HS lấy ví dụ: Bạn Nam quét lớp + Nêu ý nghĩa vị ngữ + Vị ngữ câu trên từ ngữ nào tạo thành ? 2.3, Ghi nhớ:sgk - Lấy ví dụ câu kể làm gì? có vị ngữ trên 2.4, Luyện tập: Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi: - Tìm câu kể Ai làm gì? - Xác định vị ngữ câu vừa tìm - HS nêu yêu cầu bài - HS gạch chân cac cau kể làm gì đoạn văn - Xác định vị ngữ câu kể - HS nêu yêu cầu bài - HS ghép tạo thành câu kể làm gì - Hs đọc các câu kể vừa tạo thành - HS quan sát tranh, hình dung các hoạt động các bạn diễn tranh - HS trao đổi nhóm - vài hs nói hoạt động các bạn tranh Bài 2: Ghép từ cột A với từ cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Quan sát tranh, nói-viết 3-5 câu kể làm gì? miêu tả hoạt động các bạn tranh - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu lại phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau 3’ Tiết 2: Toán Tiết 85 LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản - Bài tập càn làm: 1,2,3 ( Có thể giảm bài 5) II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ (52) 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, lấy ví dụ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, lấy ví dụ 2, Hướng dẫn học sinh luyện tập MT: Củng cố dấu hiệu chia hết cho và dấu hiệu chia hết cho Bài 1: Cho các số: a, Số nào chia hết cho 2? b, Số nào chia hết cho 5? - Chữa bài Bài 2: a, Viết ba số có ba chữ số chia hết cho b, Viết ba số có ba chữ số chia hết cho - Chữa bài, nhận xét Bài 3:Cho các số sau a, Số nào chia hết cho 2và 5? b, Số nào chia hết cho và không chia hết cho c, Số nào chia hết cho và không chia hết cho - Chữa bài, nhận xét Bài 4: - Nhận xét 5’ 3, Củng cố,dặn dò: - Chuẩn bị bài sau 3’ - HS nêu 32’ - HS nêu yêu cầu - HS làm bài: a, 4568; 66814; 2050; 3576; 900 b, 2050; 900; 2355 - Hs nêu yêu cầu - HS viết các số vào - HS nối tiếp nêu các số vừa viết - HS nêu yêu cầu - HS làm bài, xác định các số theo yêu cầu a, 480; 2000; 9010; b, 296; 324 c, 345; 3995 - HS nêu yêu cầu - HS nhận xét: Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là số có chữ số tận cùng là Tiết 3: Địa lí Tiết 17 ÔN TẬP I, Mục tiêu: - Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì: - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ II, Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập III, Phương pháp - Quan sát, thực hành (53) IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL 1, Kiểm tra bài cũ: 3’ 2, Hướng dẫn học sinh ôn tập: 30’ Hoạt động 1: Xác định vị trí các địa danh trên đồ - GV treo đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tổ chức cho hs lên xác định vị trí các địa danh trên bản đồ - GV nhận xét Hoạt động 2: Hoàn thành phiếu bài tập sau: - GV tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS quan sát đồ - HS xác định vị trí các địa danh theo yêu cầu trên đồ 1, Hoàn thành bảng sau để thấy rõ hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên sơn: Tên nghề nghiệp Nghề nông Nghề thủ công Khai thác Tên sản phẩm Một số cây trồng: Một số sản phẩm thủ công: Một số khoáng sản: Một số lâm sản: phiếu bài tập: 3, Củng cố dặn dò: - Ôn tập toàn kiến thức đã học - Chuẩn bị bài sau Tiết : Tập làm văn 2’ 2, Đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng: * Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích hợp cho việc: Trồng lúa, hoa màu Trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè, ) Trồng cây công nghiệp hàng năm (mía, lạc, thuốc lá ) Trồng cây ăn 3, Gạch chân các từ ngữ nói đặc điểm nhà người dân đồng Bắc Bộ: Đơn sơ, chắn, nhà sàn, thường xây gạch và lợp ngói, nhà dài, xung quanh có sân,vườn ao (54) Tiết 34 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I, Mục tiêu: - Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2, BT3) II, Đồ dùng dạy - học: - Một số kiểu mẫu cặp sách học sinh - Sách môn học III, Phương pháp - Nêu vấn đê, giảng giải, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc đoạn văn tả hình dáng cái bút đã - HS đọc đoạn văn đã viết viết tiết trước - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi - HS nêu yêu cầu bài - Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm - HS trao đổi theo nhóm đọc + Các đoạn văn trên thuộc phần nào đoạn văn và trả lời các câu hỏi đoạn văn miêu tả ? + Cả đoạn dều thuộc phần + Xác định nội dung mêu tả thân bài đoạn văn + Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài cặp + Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo + Đoạn 3: Tả cấu tạo bên cặp + Nội dung mêu tả đoạn báo hiệu câu mở đoạn từ ngữ nào + Đoạn 1: Đó là cặp màu đỏ tươi + Đoạn 2: Quai cặp làm sắt không gỉ + Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy - Nhận xét cặp có tới ba ngăn Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài cặp em - HS nêu yêu cầu bạn em - Các gợi ý sgk - HS đọc các gợi ý sgk (55) - Tổ chức cho hs viết bài - Nhận xét Bài 3: Viết đoạn văn tả bên cặp em theo gợi ý - Tổ chức cho hs viết bài - Nhận xét 3, Củng cố,dặn dò: 3’ -Nhắc nhở hs hoàn chỉnh đoạn văn bàitập2,3 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài cặp sách - HS nêu yêu cầu - HS đọc gợi ý - HS viết đoạn văn Tiết 5: HĐTT SINH HOẠT CUỐI TUẦN 16 I.MỤC TIÊU -Giúp hs hiểu ưu khuyết điểm tuần -Nhận xét hs có tiến tuần và đưa phương phướng tuần II) Giáo viên nhận xét chung tình lớp tuần qua: 1) Đạo đức: - Các em ngoan ngoãn lễ phép với ông bà cha mẹ, các thầy cô giáo và người lớn tuổi; Biết nhường nhịn các em nhỏ, biết giúp đỡ bạn bè 2) Học tập: * Ưu điểm: - Đa số các em chăm học tập, lớp chịu khó nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài :……………………………………………………… - Các em có ý thức tự học nhà tốt, học bài và làm bài đầy đủ * Hạn chế: - Một số em còn chưa chịu khó học bài nhà, lên lớp còn hay trật tự chưa chịu khó nghe thầy giáo giảng bài :………………………………………… 3) Lao động: - Các em tích cực tham gia các buổi lao động nhà trường và lớp tổ chức 4) Vệ sinh: * Vệ sinh trường lớp: - Đa số các em có ý thức tốt việc giữ gìn vệ sinh trường lớp Các em thường xuyên quét dọn, lau bảng bàn ghế sẽ, không vứt rác bừa bãi lớp .* Vệ sinh cá nhân: - Một số em có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể tốt Quần áo, chân tay sẽ, có ý thức giữ gìn vệ sinh sinh hoạt hàng ngày 5) Các hoạt động khác: * Thể dục giờ: - Các em tham gia đầy đủ nhiệt tình đặn * Văn nghệ: - Duy trì tốt việc hát đầu giờ, cuối và chuyển tiết III) Bình xét thi đua: (56) - Tổ 1: Tuyên dương: ………………………………………………………… - Tổ 2: Tuyên dương: ……………………………………………………… IV) Phương hướng tuần sau: 1) Đạo đức: - Cần thực đầy đủ điều Bác Hồ dạy Thiếu niên nhi đồng Đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn học tập sinh hoạt hàng ngày 2) Học tập: - Cần thi đua học tập chăm chỉ, chịu khó nghe các thầy giáo giảng bài, nhà học bài và làm bài đầy đủ Trên lớp cần hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài, không nói chuyện làm việc riêng học 3) Lao động: - Cần tích cực tham gia nhiệt tình các buổi lao động lớp và nhà trường tổ chức 4) Vệ sinh: - Cần có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp xanh – – đẹp; giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, quần áo gọn gàng 5) Các hoạt động khác: - Cần trì tốt việc tham gia đầy đủ vào các buổi tập thể dục giữ - Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết và cuối V) Kết thúc: -Dặn dò hs chuẩn bị bài cho tuần sau - Lớp hát bài (57) TUẦN 18 Soạn ngày 28 / 12 / 2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Giảng thứ hai ngày 30 / 12 / 2013 Tiết 86 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I, Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho - HS nêu 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Dấu hiệu chia hết cho - Lấy ví dụ các số chia hết cho - HS lấy ví dụ số chia hết cho là 9, 18, 27, 36, 342, 5481, - Lấy ví dụ các số không chia hết - HS lấy ví dụ số không chia hết cho cho là: 34, 58, 244, 7561, - Nhận xét gì tổng các chữ số các số chia hết cho các ví dụ trên? - Các số không chia hết cho thì có - Các số chia hết cho có tổng đặc điểm nào? các chữ số chia hết cho - GV nhấn mạnh dấu hiệu chia hết - HS nêu cho 2,5,9 2.2, Thực hành: MT:Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho vào làm các bài tập Bài 1:Trong các số sau, số nào chia hết cho ? - HS nêu yêu cầu - Tổ chức cho hs làm bài - HS làm bài - Chữa bài, nhận xét Số chia hết cho các số đã cho là: 99, 108, 5643, 29385 (58) Bài 2:Số nào các số sau không chia hết cho 9? - Yêu cầu hs xác định số không chia hết cho - Chữa bài, nhận xét Bài 3:Viết hai số có ba chữ số chia hết cho - Yêu cầu hs viết số - Nhận xét Bài 4: ( Nếu còn thời gian) Điền số thích hợp vào ô trống để số chia hết cho - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - Các số không chia hết cho là: 96; 7853 - HS nêu yêu cầu - HS viết số, đọc các số vừa viết được: 549; 243 - HS nêu yêu cầu bài - HS điền số cho thích hợp Tiết 3: Tập đọc: Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 1) I, Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết các nhân vật bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều II, Đồ dùng dạy - học: - GV: + Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng + Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng bài tập - HS: Sách môn học III, Phương pháp - Đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Giới thiệu bài: 2’ 2, Hướng dẫn học sinh ôn tập: 35’ 2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - GV hướng dẫn học sinh - HS thực bốc thăm tên bài em lên bốc thăm chọn bài và thực đọc bài theo yêu cầu - Tổ chức kiểm tra đọc em - GV đặt 1-2 câu hỏi nội dung bài, đoạn hs vừa đọc - GV nhận xét, cho điểm (59) 2.2, Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu - GV giới thiệu mẫu - Tổ chức cho hs hoàn thành bảng - GV nhận xét, tổng kết bài - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi mẫu - HS hoàn thành nội dung bảng theo mẫu Tên bài 3, Củng cố, dặn dò: - Ôn tập tiếp nhà - Chuẩn bị bài sau Tác giả Nội dung chính Nhân vật 3’ Tiết 4: Đạo đức Tiết 18 ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG I, Mục tiêu: - Củng cố cho hs hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức - Củng cố kĩ lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực các tình và biết thực các chuẩn mực đã học sống - Biết yêu thương ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và người lao động, trung thực, vượt khó học tập II, Chuẩn bị: - Phiếu bài tập III, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ 3’ 2, Hướng dẫn học sinh thực hành 30’ MT: Ôn tập, thực hành các kĩ đã học Bài 1: Nối ý cột A với ý cột B để thành câu hoàn chỉnh - HS nêu yêu cầu chủ đề -HS thực nối ý cột A với ý “ Trung thực học tập” cột B để câu hoàn chỉnh Hs đọc các câu đó Cột A Cột B - Tự lực làm bài kiểm tra - Còn phải cầu cứu bạn cho - Hỏi bạn gời kiểm tra chép bài - Không cho bạn chép bài mình - giúp em mau tiến và kiểm tra người yêu mến - Thà bị điểm kém - là thể thiếu trung thực - Trung thực học tập họctập -giúp bạn mau tiến (60) Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý em cho là đúng Tiết kiệm tiền là: a, ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mạc b, Sử dụng tiền cách hợp lí c, Chỉ sử dụng tiền cho riêng mình 3, Củng cố, dặn dò: - Ôn tập thực thành thêm nhà - Chuẩn bị bài sau -là thể trung thực học tập - HS nêu yêu cầu - HS thực khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng 2’ Tiết 5: Âm nhạc: Bài 18: kiểm tra học kỳ I Soạn ngày 29/ 12 / 2013 Giảng thứ ba ngày 31 / 12 / 2013 Tiết 1:Toán Tiết 87 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I, Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Dấu hiệu chia hết cho - Số chia hết cho ? - HS lấy ví dụ số chia hết cho 3: : = 1; : = 3; 12 : = 4; - Số không chia hết cho 3? - HS lấy ví dụ số không chia hết cho 3: - Nhận xét : = dư 1; 383 : = 127 dư 2; - Dấu hiệu chia hết cho - HS nhận xét các số bị chia các phép chia cho - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3- (61) 2.2, Luyện tập: MT: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho Bài 1: Trong các số, số nào chia hết cho ? - Nhận xét Bài 2: Trong các số, số nào không chia hết cho 3? - Nhận xét Bài3: Viết ba số có ba chữ số chia hết cho - Nhận xét Bài 4: ( Nếu còn thời gian)Viết số thích hợp vào ô trống để các số chia hết cho 3, không chia hết cho - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Luyện tập thêm - Chuẩn bị bài sau - Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài Các số chia hết cho là: 231; 1872 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Các số không chia hết cho là: 502; 6823; 55553; 641311 - HS nêu yêu cầu bài - HS viết các số có ba chữ số chia hết cho là: 453; 249; 768 - HS nêu yêu cầu - HS điền số vào ô trống để các số chia hết cho 3, không chia hết cho là: 564; 795; 2433 Tiết 2:Thể dục Tiết 35 ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI: NHẢY LƯỚT SÓNG I, Mục tiêu: -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Học trò chơi: Nhảy lướt sóng Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động II, Địa điểm, phương tiện - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị: còi, dụng cụ chơi trò chơi III, Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: 6-10 phút GV - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, 1-2 phút * * * * * * * * yêu cầu tập luyện * * * * * * * * - Tổ chức cho hs khởi động 2-3 phút - Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ 1-2 phút - Tập bài thể dục phát triển chung 2-3 phút 2, Phần bản: 18-22 phút (62) 2.1, Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng 2.2, Bài tập RLTTCB: - Ôn nhanh chuyển sang chạy 3-4 phút - Lưu ý hs thực động tác 8-10 phút - HS ôn tập thực động tác: + GV điều khiển hs ôn tập + Cán lớp điều khiển + HS ôn luyện theo hàng 2.3, Trò chơi vận động: - Trò chơi Nhảy lướt sóng - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi 3, Phần kết thúc: - Thực số động tác thả lỏng - Hệ thống nội dung bài - Nhắc nhở hs ôn luyện các nội dung ĐHĐN, RLTTCB đã học lớp 5-6 phút - HS chơi trò chơi 4-6 phút 2-3 phút 1-2 phút 1phút GV * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết : Chính tả Tiết 18 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2) I, Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình cho trước (BT3) II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu tên bài tập đọc học thuộc lòng - Phiếu nội dung bài tập - HS: Sách môn học III, Phương pháp - Đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Giới thiệu bài 5’ 2, Hướng dẫn học sinh ôn tập 32’ 2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Tổ chức cho hs bốc thăm tên bài - HS thực các yêu cầu kiểm - GV yêu cầu hs đọc bài, trả lời 1-2 tra gv câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm ( Kiểm tra khoảng 1/3 số học sinh lớp) (63) 2.2,Hướng dẫn luyện tập: Bài 2: Đặt câu để nhận xét các nhân vật đã học - Tổ chức cho hs đặt câu - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS đặt câu hỏi các nhân vật - HS nối tiếp nêu câu đã đặt VD: Nguyễn Hiền có chí Cao Bá Quát kì công luyện chữ viết - HS nêu yêu cầu Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn? - Gợi ý để hs đưa các tình sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhằm mục đích khuyên nhủ, khuyến khích bạn - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn ôn tập thêm - Chuẩn bị bài sau - HS lựa chọn các thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn + Có công mài sắt, có ngày nên kim + Người có chí thì nên Nhà có thì vững 3’ Tiết : Khoa học Tiết 35 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I, Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục thì không khí phải lưu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa có hoả hoạn, II, Đồ dùng dạy - học: - Hình sgk trang 70, 71 - Đồ làm thí nghiệm theo nhóm: lọ thuỷ tinh ( 1to, nhỏ), cây nến, ống thuỷ tinh, nến, đế kê ( hình vẽ) III, Phương pháp - Thí nghiệm, quan sát, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nhận xét bài kiểm tra học kì 2, Dạy học bài mới: 28’ 2.1, Tìm hiểu vai trò ô xi cháy (64) MT: Làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để trì cháy lâu - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm - Yêu cầu đọc mục thực hành sgk - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm - HS làm việc theo nhóm - HS đọc mục thực hành sgk - HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - HS các nhóm trình bày kết nhận xét sau làm thí nghiệm - Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để trì cháy lâu 2.2, Tìm hiểu cách trì cháy và ứng dụng sống MT: Làm thí nghiệm chứng minh: muốn cháy diễn liên tục, không khí phải lưu thông Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm - Yêu cầu đọc phần thực hành, làm thí nghiệm - Kết luận: để trì cháy, cần liên tục cung cấp không khí Nói cách khác, không khí cần lưu thông 3, Củng cố, dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - HS làm việc theo nhóm - HS đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm - HS các nhóm báo cáo kết thí nghiệm, giải thích tượng xảy 3’ Tiết : Luyện từ và câu Tiết 35 ÔN TẠP HỌC KÌ I ( tiết 3) I, Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nắm các kiểu mở bài, kết bài bài văn kể chuyện; bước đầu viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng - Bảng phụ viết nội dung các bài tập đọc (65) III, Phương pháp - Đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn ôn tập: 2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - GV tiếp tục thực kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng học sinh ( khoảng 1/3 số học sinh lớp) 2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2:Cho đề tập làm văn sau: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền Em hãy viết: a, Mở bài theo kiểu gián tiếp b, Kết bài theo kiểu mở rộng - Yêu cầu hs nhắc lại cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng - Yêu cầu đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều - Tổ chức cho hs viết bài - Nhận xét - GV đọc vài mở bài, kết bài hay, đúng cách cho hs nghe 3, Củng cố, dặn dò: - Hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài bài tập - Chuẩn bị bài sau ĐL 5’ 32’ HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS thực các yêu cầu kiểm tra - HS nêu yêu cầu - HS nêu ghi nhớ hai cách mở bài, hai cách kết bài - HS đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều - HS viết bài - HS nối tiếp đọc mở bài, kết bài đã viết 3’ Soạn ngày 30 / 12 / 2013 Giảng thứ tư ngày / / 2013 Tiết 1: Kể chuyện Tiết 18 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 4) I, Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài thơ chữ (Đôi que đan) II, Đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng (66) III, Phương pháp - Đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Giới thiệu bài 2’ 2, Hướng dẫn học sinh ôn tập: 2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 15’ - GV tiếp tục kiểm tra đọc học sinh còn lại và học - HS thực các yêu cầu kiểm sinh chưa đạt yêu cầu tra 2.2, Hướng dẫn luyện tập: 20’ Nghe – viết bài: Đôi que đan - GV đọc bài thơ - HS chú ý nghe gv đọc bài thơ - HS đọc lại bài viết - Nội dung bài thơ? - HS nêu nội dung bài: - Lưu ý cách trình bày bài thơ - GV đọc bài cho hs nghe – viết bài - HS chú ý nghe – viết bài - GV đọc lại để học soát lỗi - Có thể thu số bài chấm, nhận - HS tự chữa lỗi bài viết xét, chữa lỗi mình 3, Củng cố,dặn dò: 3’ - Ôn luyện thêm nhà - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Lịch sử Tiết 18: Kiểm tra học kì I Tiết 3: Toán Tiết 88 LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu dấu hiệu chia hết cho - HS lấy ví dụ - Lấy ví dụ số chia hết cho và số (67) không chia hết cho 2, Hướng dẫn học sinh luyện tập: MT: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, Bài 1: Cho các số, số nào là số chia hết cho3, số nào là số chia hết cho 9, số nào chia hết cho và không chia hết cho 9? - Yêu cầu hs làm bài 32’ - HS nêu yêu cầu - HS chọn các số theo yêu cầu dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 3, a, Số chia hết cho 3: 4563; 2229; 3576; 66816 b, Số chia hết cho 9: 4563; 66816 c, Số chia hết cho và không chia hết cho 9: 2229; 3576 - HS nêu yêu cầu - HS điền số thích hợp a, 945 chia hết cho b, 255 chia hết cho c, 768 chia hết cho và - HS nêu yêu cầu - HS lựa chọn câu đúng/sai a, Đ b, S c, S d, Đ - Nhận xét Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống - Tổ chức cho hs làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai? - Yêu cầu hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 4: ( Nếu còn thời gian)Với chữ số 0; 6; 1; hãy viết các số có ba chữ số chia hết cho 3, - Yêu cầu hs viết số - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài sau 3’ - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Các số viết được: a, 612; 693; 459; b, 102; 120; 201; 210 Tiết 4: Kĩ thuật CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiếp) I, Mục tiêu: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học II, Đồ dùng dạy học - GV : quy trình thêu, mẫu thêu, kim, (68) - HS : Đồ dùng học tập III, Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, giảng giải , thực hành IV Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1,KTBC 3’ -Thêu móc xích là gì? 2,Bài 30’ - Giới thiệu –ghi đầu bài *Hoạtđộng 2:Tự chọn sản phẩm - Muốn lựa chọn sản phẩm tự - Sản phẩm tự chọn thực chọn ta nên tự chọn ntn? cách vận dụng kĩ thuật - Nêu các sản phẩm có thể tự cắt,khâu thêu đã học chọn là sản phẩm ntn? - Những sản phẩm tự chọn phải kết hợp các hoạt động đã học và phải phù hợp với khả cá nhân và các sản phẩm đó gần gũi với - HD Hs tự lựa chọn sản phẩm đời sống hàng ngày như:khăn tay,túi thích hợp để thực hành theo các đựng bút,áo búp bê bước - Cắt phải theo kích thước sản phẩm cần khâu - Khâu sản phẩm *Hoạt động 3: Cho Hs trưng bày sản phẩm 3, Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét -Trưng bày sản phẩm - Hs nhận xét đánh giá các sản phẩm 2’ Tiết 5: Mỹ thuật: Bài 18: vẽ theo mẫu tĩnh vật lọ và A Mục tiêu: Học sinh nhận biết khác lọ và hình dáng, đặc điểm Học sinh biết cách vẽ và vẽ hình gần giống với mẫu, vẽ màu theo ý thích Học sinh yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật B Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, số mẫu lọ và khác Hình gợi ý cách vẽ - Học sinh: Sách giáo khoa, tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy học chủ yếu: (69) I ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Giảng bài mới: - Khởi động: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên đặt mẫu, yêu cầu học sinh quan sát ? Em hãy cho biết bố cục mẫu ? Hãy nêu hình dáng, tỷ lệ lọ ? Nhận xét nào độ nhạt đậm và màu sắc Hoạt động 2: Cách vẽ (5’) - Giáo viên giới thiệu mẫu cách gợi ý các cách vẽ - Dựa vào hình dáng mẫu, xếp khung hình chiều ngang hay chiều dọc cho hợp lý - Ước lượng khung hình chung để vẽ khung hình cho vừa, không bị lệch - Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho giống hình lọ và - Vẽ đậm nhạt vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Giáo viên quan sát lớp và nhắc nhở học sinh quan sát kỹ mẫu trước vẽ - Chú ý ước lượng khung hình chung và riêng, tìm tỷ lệ các phận lọ và Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4’) - Hát chào giáo viên - Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra - Học sinh quan sát mẫu trả lời - Học sinh trả lời chiều rộng, chiều cao tòan mẫu, vị trí và lọ - Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh làm bài theo mẫu giáo viên bày - Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận (70) - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét số bài đã hoàn thành Bố cục, tỷ lệ Hình vẽ, màu sắc Nét vẽ, đậm nhạt - Dặn dò: Sưu tầm và tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam bài mình thích - Nhận xét bài bạn Soạn ngày 31 / 12 / 2013 Giảng thứ năm ngày / / 2013 Tiết 1: Tập đọc Tiết 36 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 5) I, Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2) II, Đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng - Một số phiếu bài tập III, Phương pháp - Đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Giới thiệu bài 5’ 2, Hướng dẫn học sinh ôn tập: 32’ 2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Tiếp tục kiểm tra hs còn lại - HS thực các yêu cầu kiểm lớp tra đọc 2.2, Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ các câu sau Đặt câu hỏi cho các phận in đậm - HS nêu yêu cầu bài - Tổ chức cho hs làm bài - HS đọc các câu văn đã cho - HS làm bài vào vở, vài hs làm bài vào phiếu + Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, (71) - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Ôn tập thêm nhà - Chuẩn bị bài sau 3’ sân, Hmông, Tu dí, Phù lá + Động từ:dừng lại, chơi đùa + Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ - HS đặt câu hỏi cho các phận in đậm - Hs nối tiếp đọc câu hỏi đã đặt + Buổi chiều, xe làm gì ? + Nắng phố huyện nào ? + Ai chơi đùa trước sân ? Tiết 2: Toán Tiết 89 LUYỆN TẬP CHUNG I, Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số tình đơn giản - Bỏ bài II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Lấy ví dụ chia hết cho 2,3,5,9 - HS nêu và lấy ví dụ 2, Hướng dẫn học sinh luyện tập 32’ MT: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 giúp hs nhận biết chính xác số chia hết cho 2,3,5,9 Bài 1: Trong các số 7435; 4568; - HS nêu yêu cầu bài 66811; 2050; 2229; 35766.Số nào: - HS làm bài a, Chia hết cho 2? a, 4568; 2050; 35766; b, Chia hết cho 3? b, 2229; 35766; c, Chia hết cho 5? c, 7435; 2050; d, Chia hết cho 9? d, 35766 - Nhận xét Bài 2:Trong các số, số nào : - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài a, Chia hết cho và 5? a, 64620; 5270; b, Chia hết cho và 2? b, 57234; 64620 c, Chia hết cho 2,3,5,9? c, 64620 (72) - Chữa bài, nhận xét Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu hs làm bài Bài 5: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu bài - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I - HS nêu yêu cầu - HS điền số vào ô trống: a, 528 chia hết cho b, 240 chia hết cho và c, 603 chia hết cho d, 354 chia hết cho và - HS đọc đề, xác định yêu cầu đề - HS làm bài Vậy số HS đó vừa chia hết cho và là: 30 HS Tiết 3: Khoa học Tiết 36 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì sống II, Đồ dùng dạy - học: - Hình sgk trang 72,73 - Tranh, ảnh người bệnh thở ô xi - Hình ảnh dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá III, Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY ĐL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 3’ 2, Dạy học bài mới: 30’ 2.1, Tìm hiểu vai trò không khí người MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần không khí để thở Xác định vai trò không khí thở và việc ứng dụng kiến thức này đời sống - Yêu cầu hs đọc mục thực hành sgk - HS đọc sgk - HS thực hướng dẫn, -Tranh, ảnh, dụng cụ mô tả lại cảm giác mình nín thở - HS quan sát tranh, ảnh nêu vai (73) 2.2, Tìm hiểu vai trò không khí thực vật và động vật MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật cần không khí để thở - Hình 3,4 sgk - Tại sâu bọ, cây bình bị chết? - GV lấy dẫn chứng vai trò không khí đời sống thực vật, động vật 2.3, Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình ô xi MT: Xác định vai trò khí ô xi thở và việc ứng dụng kiến thức này đời sống - Hình 5,6 sgk - Yêu cầu hs thảo luận nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu nước, tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều không khí hoà tan - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sống người, động vật, thực vật - Thành phần nào không khí quan trọng thở ? - Trong trường hợp nào phải thở bình ô xi? 3, Củng cố, dặn dò 2’ - Chuẩn bị bài sau trò không khí đời sống người và ứng dụng y học, đời sống - HS quan sát hình - HS nêu - HS quan sát hình - HS thảo luận theo cặp - HS nêu ví dụ Tiết 4: Tập làm văn Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 6) I, Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát; viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2) II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng - Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ - Phiếu bài tập (74) - HS: Sách môn học III, Phương pháp - Đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn ôn tập: 2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - GV tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng 2.2, Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 2: Cho đề bài tập làm văn sau: “ Tả đồ dùng học tập em” a, Quan sát đồ dùng và chuyển kết quan sát thành dàn ý ĐL 2’ 35’ HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS thực các yêu cầu kiểm tra - Nhận xét b, Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò 3’ - Ôn tập thêm nhà - Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I - HS nêu yêu cầu bài - HS đọc đề bài tập làm văn, xác định yêu cầu đề - HS lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát - HS chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn - vài hs đọc dàn ý + Mở bài : Giới thiệu đồ vật em định tả + Thân bài : Tả bao quát bên ngoài Tả bên + Kết bài: Em giữ gìn đồ chơi NTN - HS viết mở bài và kết bài theo yêu cầu - vài hs đọc mở bài và kết bài Tiết : Thể dục Tiết 36 SƠ KẾT HỌC KÌ I TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I, Mục tiêu: - Sơ kết học kì I Yêu cầu học sinh hệ thống kiến thức, kĩ đã học, ưu-khuyết điểm tập luyện, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác trò chơi hs yêu thích Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động (75) II, Địa điểm, phương tiện - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, dụng cụ kẻ sẵn vạch cho chơi trò chơi III, Nội dung, phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: 6-10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nội 1-2 phút GV dung, yêu cầu tập luyện * * * * * * * - Tổ chức cho hs khởi động * * * * * * * 2, Phần bản: 18-22 phút 2.1, Sơ kết học kì I 10-12 phút - HS kể tên các nội dung đã luyện tập - Tổ chức cho hs ôn lại để củng cố vài động tác 2.2, Trò chơi vận động: 5-6 phút trọng tâm - Trò chơi: Chạy theo hình tam - HS chú ý nắm vững luật giác chơi, cách chơi - GV tổ chức cho hs chơi trò - HS chơi trò chơi chơi 3, Phần kết thúc 4-6 phút GV - Thực vài động tác * * * * * * * thả lỏng * * * * * * * - Hệ thống nội dung tiết tập luyện - Nhận xét tiết học Soạn ngày 01 / 01 / 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu Giảng thứ sáu ngày 03 / 01 / 2013 Tiết 36: Kiểm Tiết 2: Toán tra định kì đọc Tiết 90: Kiểm tra định kì kì I tiết 3: Địa Lí : Kiểm tra định kì Tiết 4: Tập làm văn Tiết 36: Kiểm tra định kì viết Tiết 5: HĐTT SINH HOẠT CUỐI TUẦN 18 I.MỤC TIÊU -Giúp hs hiểu ưu khuyết điểm tuần -Nhận xét hs có tiến tuần và đưa phương phướng tuần II) Giáo viên nhận xét chung tình lớp tuần qua: 1) Đạo đức: (76) - Các em ngoan ngoãn lễ phép với ông bà cha mẹ, các thầy cô giáo và người lớn tuổi; Biết nhường nhịn các em nhỏ, biết giúp đỡ bạn bè 2) Học tập: * Ưu điểm: - Đa số các em chăm học tập, lớp chịu khó nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài :……………………………………………………… - Các em có ý thức tự học nhà tốt, học bài và làm bài đầy đủ * Hạn chế: - Một số em còn chưa chịu khó học bài nhà, lên lớp còn hay trật tự chưa chịu khó nghe thầy giáo giảng bài :………………………………………… 3) Lao động: - Các em tích cực tham gia các buổi lao động nhà trường và lớp tổ chức 4) Vệ sinh: * Vệ sinh trường lớp: - Đa số các em có ý thức tốt việc giữ gìn vệ sinh trường lớp Các em thường xuyên quét dọn, lau bảng bàn ghế sẽ, không vứt rác bừa bãi lớp .* Vệ sinh cá nhân: - Một số em có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể tốt Quần áo, chân tay sẽ, có ý thức giữ gìn vệ sinh sinh hoạt hàng ngày 5) Các hoạt động khác: * Thể dục giờ: - Các em tham gia đầy đủ nhiệt tình đặn * Văn nghệ: - Duy trì tốt việc hát đầu giờ, cuối và chuyển tiết III) Bình xét thi đua: - Tổ 1: Tuyên dương: ………………………………………………………… - Tổ 2: Tuyên dương: ……………………………………………………… IV) Phương hướng tuần sau: 1) Đạo đức: - Cần thực đầy đủ điều Bác Hồ dạy Thiếu niên nhi đồng Đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn học tập sinh hoạt hàng ngày 2) Học tập: - Cần thi đua học tập chăm chỉ, chịu khó nghe các thầy giáo giảng bài, nhà học bài và làm bài đầy đủ Trên lớp cần hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài, không nói chuyện làm việc riêng học 3) Lao động: - Cần tích cực tham gia nhiệt tình các buổi lao động lớp và nhà trường tổ chức 4) Vệ sinh: - Cần có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp xanh – – đẹp; giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, quần áo gọn gàng 5) Các hoạt động khác: - Cần trì tốt việc tham gia đầy đủ vào các buổi tập thể dục giữ - Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết và cuối V) Kết thúc: (77) -Dặn dò hs chuẩn bị bài cho tuần sau - Lớp hát bài TUẦN 19 Soạn ngày 10 / 01 /2014 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2;Toán Giảng thứ hai ngày 13tháng 01 năm 2014 Tiết 91 KI–LÔ–MÉT VUÔNG I, Mục tiêu: - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông - Biết 1km2 = 1000000m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển, HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Điền số thích hợp vào chỗ chấm 45 m2 28 dm2 = dm2 - HS làm bài 2 2560000 cm = m 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu ki- lô- mét vuông - Để đo diện tích lớn diện tích thành phố, khu rừng, dùng đơn vị - HS hình dung đơn vị đo ki- lôđo diện tích lớn là ki-lô-mét vuông mét vuông -Ki-lô- mét vuông: km km2 = 000 000 m2 - HS ghi nhớ 1km2 = 000 000 m2 2.2, Thực hành: Bài 1:Rèn kĩ đọc viết số đo diện tích - HS nêu yêu cầu bài - Tổ chức cho hs viết , đọc số đo - HS làm bài:921 km2; 2000 km2; diện tích 509 km2; 320 000 km2 - Nhận xét Bài 2: Đổi đơn vị đo diện tích: - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - HS làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 3: - Hướng dẫn hs xác định yêu - HS đọc đề bài cầu bài - HS tóm tắt và giải bài toán - Chữa bài, nhận xét Bài giải: (78) Bài 4: - Hướng dẫn hs chọn số đo diện tích phù hợp với kích thước - Nhận xét 3, Củng cố,dặn dò: 3’ - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập đọc Diện tích khu rừng đó là: x = (km2) Đáp số: km2 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài a, 40 m2 b, 330991 km2 Tiết 37 BỐN ANH TÀI I, Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ bốn cậu bé - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây (trả lời các câu hỏi SGK) II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần luyện đọc III, Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Mở đầu: 2’ - GV giới thiệu chủ điểm học - HS chú ý nghe nắm nội dung kì II học 2, dạy học bài mới: 35’ 2.1, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm: Người ta là hoa đất - Giới thiệu truyện đọc 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc: - Chia đoạn: đoạn - HS chia đoạn: đoạn - Tổ chức cho hs đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 - GV hướng dẫn hs nhận biết nhân lượt vật qua tranh - HS đọc nhóm - Hướng dẫn hs đọc các tên riêng - vài nhóm đọc trước lớp - GV giúp hs hiểu nghĩa số từ ngữ khó bài - GV đọc mẫu - HS chú ý nghe gv đọc bài b, Tìm hiểu bài: Đoạn 1-2: - HS đoạn đoạn 1,2 - Sức khoẻ và tài Cẩu Khây - Sức khoẻ: ăn lúc hết chõ (79) có gì đặc biệt? - Có chuyện gì xảy với quê hương Cẩu Khây? Đoạn 3-4-5: - Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh cùng ai? - Mỗi người bạn Cẩy Khây có tài gì? - Nêu nội dung truyện? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn hs tìm giọng đọc phù hợp - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau xôi, 10 tuổi sức làm trai 18, - Tài năng; 15 tuổi tinh thông võ nghệ, - Yêu tinh xuất bắt người và súc vật, - HS đọc đoạn 3,4,5 - Cẩu Khây lên đường cùng ba người bạn - Mỗi người có tài đặc biệt.( hs nêu) - Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành bốn anh em Cẩu Khây - HS chú ý phát giọng đọc phù hợp - HS luyện đọc Tiết 4; Đạo đức Tiết 19 KINH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNH ( tiết 1) I, Mục tiêu: - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ II, Tài liệu, phương tiện: - Sgk -HS: Sách môn học III, Phương pháp - Kể chuyện, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nêu số biểu yêu lao - HS nêu động? - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 30’ 2.1, Truyện: Buổi học đầu tiên MT: Hs biết cần phải kính trọng (80) người lao động, dù là người lao động bình thường - GV kể chuyện - Hướng dẫn hs thảo luận nhóm - Kết luận: 2.2, Bài tập 1: MT: Nhận biết người lao động - Tổ chức cho hs thảo luận - GV và hs trao đổi - Kết luận: 2.3, Bài tập 2: MT: Nhận biết vai trò người lao động - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn hs hoàn thành bảng - Kết luận: Mọi người lao động mang lại lợi ích cho người thân, gia đình và xã hội 2.4, Bài tập 3: MT: Bầy tỏ kính trọng, biết ơn người lao động - Hướng dẫn hs làm bài - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: 2’ - Chuẩn bị bài sau - HS chú ý nghe gv kể chuyện - HS kể lại đọc lại câu chuyện - HS thảo luận theo các câu hỏi sgk - HS nêu yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm, trao đổi để nhận biết người lao động - HS nêu yêi cầu - HS làm việc theo nhóm - HS nêu vai trò người lao động xã hội - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài - Các việc làm: a,c,d,đ,e,g Tiết 5: Âm nhạc Bài 19: học hát bài chúc mừng Một số hình thức trình bày bài hát I Mục tiêu cần đạt: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát, bước đầu học sinh nhận biết khác nhịp và nhịp - Biết bài hát chúc mừng là bài hát Nga, tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng - Học sinh: Sách giáo khoa, vở, nhạc cụ III Phương pháp: - Tổng quát, giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, lý thuyết (81) Iv Các hoạt động dạy học chủ yếu: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra khâu chuẩn bị nhạc cụ học sinh Bài 25 a Giới thiệu bài: - Tiết hôm cô dạy các em học hát bài hát Nga … b Nội dung: - Giáo viên hát mẫu cho lớp nghe - Giáo viên giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm - Trước vào học hát cho học sinh luyện cao độ o, a * Hoạt động 1: Giáo viên dạy học sinh hát câu: Cùng đàn cùng hát vang lừng, nhịp nhàng cùng hát vui bên người thân Nhớ mãi phút giây êm đềm, sống bên bao bạn hiền, hát lên tình thiết tha lâu bền * Hoạt động 2: - Cho học sinh hát bài vài lần cho thuộc - Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách - Cho học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp * Hoạt động 3: - Giáo viên cho học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp hướng dẫn học sinh vận động phụ họa - Phách mạnh (ô nhịp thứ nhất) nhún chân bên trái - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi - Luyện cao độ - Học sinh hát câu theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh kết hợp hát bài - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Tập hát kết hợp với vận động phụ họa (82) - Phách mạnh (ô thứ 2) nhún chân bên phải - Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển hết bài - Gọi vài nhóm lên bảng thể trước lớp Củng cố dặn dò - Gọi em hát lại toàn bài “Chúc mừng” - Cho lớp hát lại bài hát lần - Dặn dò: Về nhà tập hát kết hợp với vận động và chuẩn bị cho tiết sau Soạn ngày 11/ 01 /2014 - Đại diện - nhóm lên trình bày trước lớp Giảng thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2014 Tiết 1; Toán Tiết 92 LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: - Chuyển đổi các số đo diện tích - Đọc thông tin trên biểu đồ cột II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc viết số đo diện tích - HS đọc các số đo diện tích theo - Nhận xét yêu cầu 2, Hướng dẫn luyện tập: 32’ Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS nêu yêu cầu bài MT: Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích - Yêu cầu hs làm bài - Chữa bài, nhận xét - HS làm bài 530 dm2 = 53000cm2 13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2 44600 cm2 = 446 dm2 300 dm2 = m2 (83) Bài 2: MT:Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2 - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài Bìa giải a, Diện tích hình chữ nhật đó là: x = 20 ( km2) b, Đổi 8000 m = km Diện tích hình chữ nhật là: x = 16 (km2) Đáp số: a, 20 km2 b, 16 km2 - Nhận xét Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS làm bài: b, Hà Nội có diện tích nhỏ Tp Hồ Chí Minh có diện tích lớn - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu bài - HS làm bài: Bài giải Chiều rộng khu đất đó là: : = (km) Diện tích khu đất đó là: x = ( km2) Đáp số: km2 - HS nêu yêu cầu - HS quan sát biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ b, Thành phố nào có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất? - Nhận xét Bài 4: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu bài - Chữa bài, nhận xét Bài 5:Biểu đồ:Mật độ dân số thành phố - GV treo biểu đồ lên bảng - Tổ chức cho hs làm bài - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau 3’ Tiết 2; Thể dục Tiết 37 ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VÂT TRÒ CHƠI “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I, Mục tiêu: - Ôn vượt chướng ngại vật thấp Yêu cầu thực mức tương đối chính xác (84) - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, tích cực II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập rlttcb và trò chơi III, Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: 6-10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, GV yêu cầu tập luyện * * * * * * * * - Tổ chức cho hs khởi động * * * * * * * * - Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ - Tập bài thể dục phát triển chung 2, Phần bản: 18-22 phút 2.1, Bài tập RLTTCB: - Ôn động tác vượt chướng ngại - HS ôn tập thực động vật thấp tác vượt chướng ngại vật thấp cự li 10-15 m + GV điều khiển hs ôn tập + Cán lớp điều khiển + HS ôn luyện theo hàng 2.2, Trò chơi vận động: - GV nêu luật chơi, cách - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác chơi - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi - HS chơi trò chơi 3, Phần kết thúc: - Thực số động tác thả lỏng - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học 4-6 phút GV * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết Chính tả: Nghe – viết Tiết 19 KIM TỰ THÁP AI CẬP I, Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT CT âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập - VBT III, Phương pháp - Nêu vấn đề, luyện tập, thực hành (85) IV, Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL 1, Kiểm tra bài cũ; 5’ 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn nghe – viết: - GV đọc bài viết - Lưu ý hs số từ khó viết, cách trình bày bài - GV đọc cho hs nghe viết bài - Thu số bài, chấm, nhận xét 2.3, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Chọn chữ ngoặc để hoàn chỉnh các câu văn đây - Tổ chức cho hs làm bài - Nhận xét Bài 3: Xếp các từ ngữ vào hai cột - Hướng dẫn hs làm bài - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Từ ngữ viết đúng chính tả - HS chú ý nghe bài viết - HS đọc lại bài viết - HS nghe đọc – viết bài - HS tự sửa lỗi - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: sinh biết biết sáng tuyệt xứng - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: - Các nhóm trình bày bài Từ ngữ viết sai chính tả sáng sủa sếp sản sinh tinh sảo sinh động bổ xung 3, Củng cố, dặn dò: - Luyện viết thêm nhà - Chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG TRÒ 3’ Tiết 4: Khoa học Tiết 37 TẠI SAO CÓ GIÓ ? I, Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích nguyên nhân gây gió II, Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 74, 75 sgk - Chong chóng - Đồ dùng theo nhóm: Hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ vài nén hương III, Phương pháp - Quan sát, thí nghiệm, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1,Kiểm tra bài cũ: 3’ (86) - Không khí có vai trò nào đời sống động, thực vật? - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 30’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Chơi chong chóng: MT:hs làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió - Tổ chức cho hs chơi chong chóng + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? - Gv kết luận: 2.3, Tìm hiểu nguyên nhân gây gió: MT: HS biết giải thích có gió - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm - Đọc mục thực hành sgk - Tiến hành làm thí nghiệm - Kết luận:Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ không khí là nguyên nhân gây chuyển động không khí Không khí chuyển động tạo thành gió 2.4, Tìm hiểu nguyên nhân gây chuyển động không khí tự nhiên MT: giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào dất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi biển - Mục bạn cần biết - Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió thổi biển? - Kết luận: Sự chêng lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi ngày và đêm 3, Củng cố, dặn dò: 2’ - Tại có gió? - Chuẩn bị bài sau - HS nêu - HS chơi trò chơi chong chóng và giải thích nào chong chóng quay, không quay, quay chậm, quay nhanh - HS chú ý - HS làm việc theo nhóm - HS đọc sgk - HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn - HS các nhóm trình bày nhận xét sau làm thí nghiệm - Hs đọc mục bạn cần biết - Hs trao đổi theo nhóm - Một vài nhóm trình bày Tiết ; Luyện từ và câu Tiết 37 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? (87) I, Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận chủ ngữ (CN) câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì?, xác định phận CN câu (BT1, mục III); biết đặt câu với phận CN cho sẵn gợi ý tranh vẽ (BT2, BT3) II, Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn bài tập - Sách môn học III, Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Giới thiệu bài: 2’ 2, Dạy học bài mới: 35’ 2.1, Phần nhận xét - Đoạn văn - HS đọc đoạn văn sgk - Tổ chức cho hs hoàn thành yêu - HS xác định các câu kể làm gì cầu đoạn văn đó - GV nhận xét: - HS xác định chủ ngữ + Các câu kể 1,2,3,5,6 câu kể vừa tìm + Chủ ngữ: Một đàn ngỗng; Hùng; Thắng; Em; Đàn ngỗng + ý nghĩa: Chỉ vật, người + Chủ ngữ danh từ và các từ kèm tạo thành 2.2, Ghi nhớ sgk - HS đọc ghi nhớ sgk 2.3, Luyện tập: Bài 1: Đoạn văn - HS nêu yêu cầu bài - Tổ chức cho hs làm bài - HS làm bài: a, Câu kể làm gì? : câu 3,4,5,6,7 - Nhận xét b, Chủ ngữ: Chim chóc; Thanh niên; Phụ nữ; Em nhỏ; Các cụ già Bài 2: Đặt câu với các từ sau làm - HS nêu yêu cầu bài chủ ngữ: - HS đặt câu a, Các chú công nhân - HS nối tiếp đọc câu đã đặt b, Mẹ c, Chim sơn ca - Nhận xét Bài 3: Tranh sgk Đặt câu nói hoạt động - HS quan sát tranh sgk nhóm người vật miêu tả - HS đặt câu, viết thành đoạn văn tranh - vài hs đọc đoạn văn mình - Nhận xét (88) 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau Soạn ngày 12/ 01 /2014 3’ Giảng thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2014 Tiết 1; Kể chuyện Tiết 19 BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I, Mục tiêu: - Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1), kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã thần rõ ràng, đủ ý (BT2) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện - HS: Sách môn học III, Phương pháp - Quan sát, kể chuyện, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Giới thiệu: 2’ 2, Dạy học bài mới: 35’ 2.1, Kể chuyện: - GV kể chuyện - HS chú ý nghe gv kể chuyện + Lần 1: kể kết hợp giải nghĩa từ + Lần 2: kể kết hợp tranh minh hoạ 2.2, Thực các yêu cầu bài tập: a, Tìm lời thuyết minh cho - HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm lời tranh 1-2 câu thuyết minh cho tranh - Nhận xét, chốt lại lời thuyết minh - HS nối tiếp nói lời thuyết minh phù hợp cho tranh b, Kể đoạn và toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu - HS nêu yêu cầu chuyện - Tổ chức cho hs kể chuyện - HS kể chuyện nhóm nhóm, thi kể chuyện trước lớp - vài nhóm kể chuyện trước lớp - HS tham gia thi kể chuyện trước - GV gợi ý để hs cùng trao đổi lớp nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS cùng trao đổi nội dung, ý - Nhận xét nghĩa câu chuyện 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Kể lại toàn câu chuyện - Chuẩn bị bài sau (89) Tiết 2: Lịch sử Tiết 19 NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I, Mục tiêu: - Nắm số kiện suy yếu nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ; triều số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên quan coi thường phép nước + Nông dân và nô tì dậy đấu tranh - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước suy yếu nhà Trần, Hồ Quý Ly-một đại thần nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu II, Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập - Sách môn học III, Phương pháp - Giảng giải, đàm thoại IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 3’ 2, Dạy học bài mới: 30’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Tình hình nước ta thời Trần từ nửa sau kỉ XIV - Tổ chức cho hs làm việc với phiếu - HS hoàn thành phiếu học tập: học tập ND: Vào nửa sau kỉ XIV : - HS trình bày nội dung + Vua quan nhà Trần sống phiếu nào? + Những kẻ có quyền đối xử với - HS nhận xét nhân dân sao? + Cuộc sống nhân dân nào? + Thái độ phản ứng nhân dân với triều đình sao? + Nguy ngoại xâm nào? - Nhận xét, chốt lời giải đúng 2.3, Thảo luận nhóm: - Hồ Quý Ly là người nào? - HS nêu - Ông đã làm gì? - Hành động truất quyền vua - Hợp lòng dân, vì các vua cuối thời Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Trần lo ăn chơi sa đoạ, làm cho Vì sao? tình hình dất nước ngày càng xấu (90) 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán 2’ và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến Tiết 93 HÌNH BÌNH HÀNH I, Mục tiêu: - Nhận biết hình bình hành và số đặc điểm nó II, Đồ dùng dạy - học - GS vẽ sữn số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác, - HV chuẩn bị giấy kẻ ô li III, Phương pháp - Quan sát, giảng giải, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Hình thành biểu tượng hình bình hành - GV giới thiệu hình vẽ - HS quan sát hình vẽ hình bình hành 2.2, Nhận biết số đặc điểm hình bình hành - HS nhận xét hình dạng - Gv gợi ý để hs tự phát các đặc hình điểm hình bình hành - HS đo độ dài các cặp cạnh đối diện - HS lấy ví dụ các đồ vật thực tiễn có hình dáng là hình bình hành, nhận dạng số hình vẽ trên bảng phụ 2.3, Luyện tập: Bài 1: Củng cố biểu tượng hình - HS nêu yêu cầu bài bình hành - HS quan sát hình vẽ sgk - Trong các hình sau, hình nào là - HS nhận dạng các hình là hình hình bình hành? bình hành: H1, H2, H5 - Nhận xét Bài 2: NHận biết dặc điểm hình - HS nêu yêu cầu bài bình hành - HS xác định hình bình hành có cặp cạnh đối diện song song, Bài 3: Rèn kĩ vẽ hình bình - HS nêu yêu cầu hành - HS thực hành vẽ hình bình hành - Vẽ thêm hai đoạn thẳng để trên giấy kẻ ô li hình bình hành - Tổ chức cho hs vẽ hình trên giấy kẻ - vài hs vẽ trên bảng phụ, dán lên (91) ô li - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau bảng 3’ Tiết : Kĩ thuật Tiết 19 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I MỤC TIÊU - Biết số lợi ích việc trồng rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn lợi ích việc trồng rau, hoa II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Sưu tầm tranh, ảnh số loại rau, hoa - Tranh minh họa lợi ích trồng rau, hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ổn định tổ chức 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 3’ Kiểm tra vật dụng 3.Bài 28’ *Giới thiệu bài và ghi đầu bài Nhắc lại Hoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu:Huớng dẫn hs tìm hiểu lợi ích việc trồng rau,hoa *Cách tiến hành: - GV treo tranh ( h.1/sgk) và hướng quan sát dẫn hs quan sát - yêu cầu hs trả lời: + Nêu lợi ích việc trồng rau ? trả lời + Gia đình em thường dùng loại rau nào làm thức ăn? + Rau sử dụng nào bữa ăn ngày gia đình em? +Rau còn sử dụnh để làm gì? - GV hướng dẫn hs quan sát hình2/sgk và đặt câu hỏi tương tự trên đẻ hs quan sát nssu tác dụng và lợi ích việc trồng rau - Gv nhận xét và kết luận câu trả lời hs *Kết luận: ghi nhớ sgk/45 - 3-4 đọc ghi nhớ Hoạt động 2: làm việc cá nhân *Mục tiêu:Hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả phát triển cây rau, (92) hoa nước ta *Cách tiến hành: - Hỏi: nêu đặc điểm khí hậu nước ta? - GV nhận xét và bổ sung -GV liên hệ nhiệm vụ hs phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng,cham sóc rau, hoa *Kết luận: IV NHẬN XÉT: 3’ -Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh - Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài và chuẩn bị dụng cụ sgk HS nêu Tiết 5: Mĩ thuật: Bài 19: thường thức mỹ thuật Xem tranh dân gian việt nam A Mục tiêu: Học sinh biết sơ lược nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa vai trò tranh dân gian đời sống xã hội Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc B Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, số tranh dân gian, chủ yếu là tranh đông hồ và hàng trống - Học sinh: Sách giáo viên, có điều kiện sưu tầm thêm tranh dân gian C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức: - Hát chào giáo viên II Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Học sinh bày lên bàn cho giáo III Giảng bài mới: viên kiểm tra Hoạt động 1: Giới thiệu tranh 10 dân gian - Tranh dân gian đã có từ lâu ? Em hiểu nào là tranh dân gian đời, là di sản ? Nổi bật là dòng tranh quý báu mỹ thuật Việt Nam ? Trong đó có dòng tranh nào Trong đó tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) và hàng Trống (Hà Nội) là (93) ? Tại lại gọi là tranh tết ? Em có biết các nghệ nhân làm tranh nào không - Giáo viên nhắc lại cách làm tranh hai dòng tranh ? Tết đến em thường chúc người nào - Đề tài dịp tết phong phú ? Theo em tranh này vẽ gì ? Em thấy hình vẽ tranh nào ? Tranh này dòng tranh nào ? Màu sắc tranh nào - Giáo viên cho học sinh xem vài tranh và hỏi tương tự để học sinh thấy tranh dân gian nhiều đề tài Hoạt động 2: Xem tranh 15 - Giáo viên cho học sinh xem luôn tranh lý ngư vọng nguyệt và cá chép để học sinh so sánh cách vẽ dòng tranh - Hình ảnh giống - Khác - Khác hình ảnh phụ xung quanh hình ảnh chính, điều này nói lên vì mục đích phục vụ khác thị hiếu khác nên tranh khác dòng tranh tiêu biểu - Tranh thường bán nhiều vào dịp tết để treo tường nhà nên gọi là tranh tết - Học sinh trả lời - Học sinh nêu câu chúc mình dành cho người dịp tết đến - Vẽ em bé chăn trâu thổi sáo - Rõ hình ảnh chính phụ, em bé đẹp, bố cục chặt chẽ - Dòng tranh dân gian Đông Hồ - Màu sắc tranh tươi vui, sáng hồn nhiên - Học sinh quan sát tranh bố cục, hình ảnh, màu sắc và nét vẽ tranh - Cùng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau: Thân uốn lượn bơi sống động cùng hình ảnh chính - Hình cá chép tranh hàng trống nhẹ nhàng, nét khắc mảnh, trau chuốt, màu chủ đạo là xanh lơ - tranh Đông Hồ thì cá chép mập mạp, nét khắc dứt khoát, khỏe khoắn, màu chủ đạo là nâu (94) - Sau học sinh trả lời giáo viên tóm tắt ý chính để học sinh hiểu rõ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét tiết học và khen ngợi học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài - Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh lễ hội Việt Nam Soạn ngày 14/ 01 /2014 đỏ - Học sinh lắng nghe Giảng thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2014 Tiết 1; Tập đọc Tiết 38 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I, Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất sinh vì người, vì trẻ em, cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc ít khổ thơ) II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài - Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc - Sách môn học III, Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc truyện Bốn anh tài - HS đọc bài - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 35’ 2.1, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp khổ thơ - HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ 2-3 lượt cho hs - Tìm hiểu nghĩa từ khó (95) - HS đọc theo cặp - HS chú ý nghe gv đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài b, Tìm hiểu bài: - Trong câu chuyện cổ tích này, là người sinh đầu tiên? - Trẻ em sinh đầu tiên trên trái đất Trái đất lúc đó có toàn trẻ em, cảnh vật trống vắng, không dáng cây, cỏ - Để cho trẻ nhìn rõ - Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc - Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ - Dạy trẻ học hành - Thể tình cảm yêu mến trẻ em - Sau trẻ sinh vì cần có mặt trời? - Vì cần có người mẹ? - Bố giúp trẻ em gì? - Thầy giáo giúp trẻ em gì? - Ý nghĩa bài thơ? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV giúp hs tìm đúng giọng đọc - Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng bài thơ - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài sau - HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ 3’ Tiết 2; Toán Tiết 94 DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I, Mục tiêu - Biết cách tính diện tích hình bình hành II, Đồ dùng dạy - học: - Chuẩn bị các mảnh bìa có dạng hình vẽ sgk - Chuẩn bị giấy kẻ ô li, thước kẻ, ê ke và kéo III, Phương pháp - Nêu vấn đề, luyện tập, giảng giải, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu đặc điểm hình bình hành - Nhận dạng hình bình hành - HS nêu 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành - GV vẽ hình bình hành ABCD - Vẽ đường cao AH - HS quan sát hình, nhận biết đường (96) - DC là đáy hình bình hành - Độ dài AH là chiều cao hình bình hành - Tính diện tích hình bình hành đã cho - GV gợi ý hs cắt tam giác AHD và ghép lại để hình chữ nhật ABEH - Nhận xét diện tích hình bình hành ban đầu so với diện tích hình chữ nhạt vừa tạo? - GV giúp hs nhận công thức tính diện tích hình bình hành: S = a x h cao, cạnh đáy hình bình hành - HS thao tác cắt ghép từ hình bình hành thành hình chữ nhật - Từ công thức tính diện tích HCN, hs nhận công thức tính diện tích HBH: S = a x h a, độ dài đáy h, chiều cao S, diện tích 2.2, Thực hành: MT: Vận dụng công thức tính diện tích HBH để giải các bài tập Bài 1: Tính diện tích HBH - GV vẽ hình - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - HS quan sát hình vẽ, tính diện tích hình a, 45 cm2 b, 52 cm2 c, 63 cm2 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài a, Diện tích HCN là: 10 x = 50 ( cm2) b,Diện tích HBH là: 10 x = 50 ( cm2) - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bài Bài 2: Tính diện tích HCN và HBH - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Tính diện tích HBH biết: - Tổ chức cho hs làm bài - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố,dặn dò: - Hướng dẫn hs luyện tập thêm - Chuẩn bị bài sau 3’ Tiết 3: Khoa học Tiết 38 GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I, Mục tiêu: - Nêu số tác hại bão: thiệt hại người và - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi tin thời tiết + Cắt điện Tàu, thuyền không khơi + Đến nơi trú ẩn an toàn II, Đồ dùng dạy - học: (97) - Hình sgk - Phiếu học tập - Hình vẽ, tranh ảnh các cấp gió, thiệt hại dông,bão gây - Sưu tầm, ghi lại tin thời tiết có liên quan đến gió bão III, Phương pháp - Quan sát, thảo luận, nhóm, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nguyên nhân gây gió? - Nhận xét 2,Dạy học bài mới: 28’ 2.1, Tìm hiểu số cấp gió: MT: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió - Yêu cầu đọc nội dung sgk - HS đọc sgk - Tổ chức cho hs thảo luận theo - HS thảo luận nhóm hoàn thành nhóm hoàn thành phiếu học tập bảng theo mẫu - Nhận xét, chốt lại đặc điểm các cấp gió Cấp gió Tác động cấp gió 1, Cấp 5: gió khá mạnh 2,Cấp 9: gió (bão to) 3, Cấp 0: không có gió 4, Cấp 7: Gió to (bão) 5, Cấp 2: gió nhẹ 2.2, Thảo luận thiệt hại bão và cách phòng chống bão MT: Nói thiệt hại dông,bão gây và cách phòng, chống bão - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm - Hình sgk, mục Bạn cần biết sgk - HS đọc sgk + Nêu dấu hiệu đặc trưng bão? - HS nêu + Tác hại bão gây và số cách phòng bão + Liên hệ địa phương em? - Nhận xét 2.3, Trò chơi: ghép chữ vào hình MT: Củng cố hiểu biết hs các cấp độ gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió - GV vẽ hình minh hoạ các cấp độ - HS quan sát, theo dõi cách chơi (98) gió ( 76 sgk) - Tổ chức cho hs chơi - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - HS chơi trò chơi 3’ Tiết ; Tập làm văn Tiết 37 LUYỆN TẬP XÂY MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I, Mục tiêu: - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) bài văn miêu tả đồ vật (BT1) - Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2) II, Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ hai cách mở bài - Giấy khổ to, bút để làm bài tập - Sách, VBT III, Phương pháp - Nêu vấn đề, giảng giải, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu cách mở bài trực tiếp và gián - Hs nêu tiếp - Nhận xét 2, Dạy học bài 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Cho số đoạn mở bài cho - HS nêu yêu cầu bài bài văn miêu tả đồ vật Các đoạn - HS đọc các đoạn mở bài có gì giống và khác nhau? - HS trao đổi theo nhóm để nhận giống và khác các đoạn mở bài + Giống nhau:đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là cặp + Khác nhau: đoạn a,b mở bài theo cách trực tiếp; đoạn c mở bài theo - Nhận xét cách gián tiếp Bài 2: Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học em: - HS nêu yêu cầu + Mở bài theo cách trực tiếp - HS viết hai đoạn mở bài theo hai + Mở bài theo cách gián tiếp cách khác (99) - Nhận xét - GV đọc một, hai đoạn mở bài hay cho hs nghe 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS đọc mở bài đã viết 3’ Tiết ;Thể dục Tiết 38 ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI “ THĂNG BẰNG” I, Mục tiêu: - Ôn vượt chướng ngại vật thấp Yêu cầu thực thục kĩ này mức tương đối chủ động - Học trò chơi: Thăng Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II, Địa điểm, phương tiện - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho hs tập luyện III, Nội dung, phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: 6-10 phút - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, GV yêu cầu tập luyện * * * * * * * * - Tổ chức cho hs khởi động * * * * * * * * - Trò chơi: Chui qua hầm - Tập bài thể dục phát triển chung 2, Phần bản: 18-22 phút 2.1, Bài tập RLTTCB và ĐHĐN - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, - HS ôn lại vài động tác quay sau đội hình đội ngũ - Ôn động tác vượt chướng - HS ôn tập thực động ngại vật thấp tác vượt chướng ngại vật thấp cự li 10-15 m + GV điều khiển hs ôn tập + Cán lớp điều khiển + HS ôn luyện theo hàng 2.2, Trò chơi vận động: - GvV nêu luật chơi, cách - Trò chơi:Thăng chơi - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi - HS chơi trò chơi 3, Phần kết thúc: 4-6 phút - Thực số động tác thả lỏng GV - Hệ thống nội dung bài * * * * * * * * (100) - Nhận xét tiết học Soạn ngày 15 / 01 /2014 * * * * * * * * Giảng thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2014 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 38 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I, Mục tiêu - Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói tài người; biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người (BT3, BT4) II, Đồ dùng dạy - học: - Từ điển tiếng Việt - Bảng phân loại từ – bài tập - Sách môn học III, Phương pháp - Nêu vấn đề, giảng giải, luyện tạp, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Chủ ngữ câu kể làm gì ? có đặc điểm nào? - HS nêu - Lấy ví dụ câu kể làm gì?, xác định chủ ngữ, vị ngữ 32’ 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Phân loại các từ theo nghĩa - HS nêu yêu cầu tiếng Tài - HS thảo luận nhóm chia các từ vào - Tổ chức cho hs làm bài nhóm theo yêu cầu: - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng a, tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài b, tài nguyên, tài trợ, tài sản Bài 2: Đặt câu với các từ bài - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu hs đặt câu - HS chọn từ để đặt câu - Nhận xét - HS nối tiếp nêu câu đã đặt Bài 3: Tìm câu tục ngữ ca ngợi tài trí - HS nêu yêu cầu người các câu sau - HS đọc các câu tục ngữ - Gợi ý để học sinh xác định nghĩa - HS trao đổi theo cặp xác định các (101) các câu thành ngữ - Nhận xét Bài 4: Em thích câu tục ngữ nào bài tập ? Vì sao? - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Học thuộc các câu thành ngữ - Chuẩn bị bài sau câu tục ngữ ca ngợi tài trí người: câu a,b 3’ - HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp nêu ý kiến và giải thích lí thích câu tục ngữ đó Tiết 2:Toán Tiết 95 LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm hình bình hành - Tính diện tích, chu vi hình bình hành II, Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng gải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Công thức tình diện tích hình bình - HS nêu hành? - Nhận xét 2, Hướng dẫn luyện tập: 32’ - HS nêu yêu cầu Bài 1: Củng cố cách nhận diện HCN, HBH, tứ giác - HS quan sát hình vẽ - Nêu tên các cặp cạnh đối diện - HS xác định các cặp cạnh đối diện HCN, HBH, tứ giác (hình vẽ) + HCN: AB đối diện với DC; AD với - Tổ chức cho hs nêu BC - Nhận xét + HBH: EG với KH; EK với GH + Tứ giác: MN với QP; QM với PM Bài 2: Vận dụng công thức vào tính diện tích HBH - HS nêu yêu cầu bài - Viết vào ô trống (theo mẫu) - HS làm bài theo mẫu - GV gới thiệu mẫu - Nhận xét Bài 3: Hình thành công thức tính chu vi HBH và vận dụng công thức vào giải các bài tập - GV đưa công thức: - HS ghi nhớ công thức tính chu vi (102) P = (a + b) x ( a, b cùng đơn vị đo) - Tổ chức cho hs vận dụng công thức vào giải bài tập - Nhận xét HBH - HS vận dụng công thức vào tính chu vi HBH a, P = ( 8+3 ) x = 22 (cm) b, P = (10+5) x = 30 (cm) Bài 4: Vận dụng công thức tính diện tích HBH vào giải bài tập - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu bài - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu bài - HS tóm tắt và giải bài toán Bài giải: Diện tích mảnh vườn là: 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số: 1000 dm2 3’ Tiết 3: Địa lí Tiết 19 THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I, Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,… - Chỉ Hải Phòng trên đồ (lược đồ) -HS biết vai trò biển, đảo đời sống người: Xây dựng hải cảng, phát triển giao thông đường biển, công nghiệp đóng tàu, phát triển du lịch - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo trên là nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển II, Đồ dùng dạy học - Các đồ hành chính giao thông VN - Tranh ảnh thành phố Hải Phòng - Sách môn học III,Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, giảng giải, luyện tập IV,Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Ổn định tổ chức 1’ 2,KTBC 3’ 3,Bài mới: -Giới thiệu-ghi đầu bài 1, Hải Phòng-thành phố cảng 28’ *Hoạt động 1:làm việc theo - Các nhóm dựa vào sgk, các đồ hành nhóm chính, giao thông VN , tranh ảnh thảo a,Tìm và xác định TP HP trên luận các ý sau (103) đồ hành chính VN b,Thành phố Hải Phòng nằm đâu? (câu này trả lời sau) c, Hải Phòng có điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành cảng biển? - Mô tả hoạt động cảng Hải Phòng? - GV nhận xét chốt lại -Chuyển ý - Hải phòng nằm đông bắc đồng bắc - Đại diện các nhóm lên vị trí HP trên đồ - Các nhóm khác nhận xét - Cảng HP nằm bên bờ sông cấm cách biển khoảng 20km thuận lợi cho việc vào neo đậu tàu biển có cầu tàu lớn để tàu cập bến, bãi rộng và nhà kho để chứa hàng cùng nhiều phương tiện phục vụ cho việc dỡ chuyên chở hàng nhanh chóng - Cảng HP thường xuyên có nhiều tàu nước và ngoài nước cập bến Hàng năm cảng HP đã tiếp nhận và vận chuyển khối lượng lớn hàng hoá phục vụ cho công XD đất nước - Các nhóm khác nhận xét - HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau: - So với các ngành CN khác thì ngành Cn đóng tàu HP có vai trò quan trọng - Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, khí Hạ Long, khí Hải phòng - Xá lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở hàng - Làm việc theo nhóm - HS dựa vào ndg sgk, tranh ảnh vốn hiểu biết thân thảo luận 2, Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng Hải Phòng *Hoạt động 2: làm việc lớp - So với các ngành CN khác CN đóng tàu Hải Phòng có vai trò ntn? - Kể tên các nhà máy đóng tàu Hải Phòng? - Kể tên các sản phẩm ngành đóng tàu Hải Phòng? - Chuyển ý 3, Hải Phòng là trung tâm du lịch *Hoạt động 3: - Hải Phòng có điều kiện nào để phát triển ngành du lịch? - Ở Hải Phòng có lễ hội nào thường tổ chức 3’ 4, Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học-CB bài sau - Hải Phòng có nhiều đk để phát triển ngành du lịch Đó là bãi biển Đồ Sơn quần đảo Cát Bà với nhiều cảnh đẹp và hang động kì thú Có cảnh đẹp cq hệ thống ks - Các lễ hội lễ hội lễ hội chọi trâu, hội đua thuyền truyền thống trên biển - Các nhóm trả lời và nhận xét -HS đọc bài học sgk Tiết 4: Tập làm văn Tiết 38 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (104) I, Mục tiêu - Củng cố nhận thức hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) bài văn tả đồ vật - Thực hành viết kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật II, Đồ dùng dạy - học - Bút dạ, số tờ giấy trắng để hs làm bài tập - VBT III, Phương pháp - Nêu vấn đề, giảng giải, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc đoạn mở bài cho bài văn miêu - HS đọc đoạn mở bài đã viết tả cái bàn học - đã viết tiết trước 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn cái nón - HS nêu yêu cầu - HS đọc đoạn văn Cái nón - Nhắc lại hai cách kết bài - HS nêu ghi nhớ hai cách kết bài - Nhận xét - HS xác định kết bài và cách kết bài bài văn Cái nón Bài 2: Cho các đề bài sau, viết kết - HS nêu yêu cầu bài bài mở rộng cho bài văn các - HS suy nghĩ tự chọn đề bài miêu đề đó tả - HS nối tiếp nêu đề bài chọn miêu tả - Tổ chức cho hs viết kết bài - HS viết kết bài cho bài văn - Nhận xét - HS nối tiếp đọc kết bài đã viết 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Viết hoàn chỉnh kết bài - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: HĐTT SINH HOẠT CUỐI TUẦN 19 I.MỤC TIÊU -Giúp hs hiểu ưu khuyết điểm tuần -Nhận xét hs có tiến tuần và đưa phương phướng tuần II) Giáo viên nhận xét chung tình lớp tuần qua: 1) Đạo đức: - Các em ngoan ngoãn lễ phép với ông bà cha mẹ, các thầy cô giáo và người lớn tuổi; Biết nhường nhịn các em nhỏ, biết giúp đỡ bạn bè (105) 2) Học tập: * Ưu điểm: - Đa số các em chăm học tập, lớp chịu khó nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài :……………………………………………………… - Các em có ý thức tự học nhà tốt, học bài và làm bài đầy đủ * Hạn chế: - Một số em còn chưa chịu khó học bài nhà, lên lớp còn hay trật tự chưa chịu khó nghe thầy giáo giảng bài :………………………………………… 3) Lao động: - Các em tích cực tham gia các buổi lao động nhà trường và lớp tổ chức 4) Vệ sinh: * Vệ sinh trường lớp: - Đa số các em có ý thức tốt việc giữ gìn vệ sinh trường lớp Các em thường xuyên quét dọn, lau bảng bàn ghế sẽ, không vứt rác bừa bãi lớp .* Vệ sinh cá nhân: - Một số em có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể tốt Quần áo, chân tay sẽ, có ý thức giữ gìn vệ sinh sinh hoạt hàng ngày 5) Các hoạt động khác: * Thể dục giờ: - Các em tham gia đầy đủ nhiệt tình đặn * Văn nghệ: - Duy trì tốt việc hát đầu giờ, cuối và chuyển tiết III) Bình xét thi đua: - Tổ 1: Tuyên dương: ………………………………………………………… - Tổ 2: Tuyên dương: ……………………………………………………… IV) Phương hướng tuần sau: 1) Đạo đức: - Cần thực đầy đủ điều Bác Hồ dạy Thiếu niên nhi đồng Đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn học tập sinh hoạt hàng ngày 2) Học tập: - Cần thi đua học tập chăm chỉ, chịu khó nghe các thầy giáo giảng bài, nhà học bài và làm bài đầy đủ Trên lớp cần hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài, không nói chuyện làm việc riêng học 3) Lao động: - Cần tích cực tham gia nhiệt tình các buổi lao động lớp và nhà trường tổ chức 4) Vệ sinh: - Cần có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp xanh – – đẹp; giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, quần áo gọn gàng 5) Các hoạt động khác: - Cần trì tốt việc tham gia đầy đủ vào các buổi tập thể dục giữ - Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết và cuối V) Kết thúc: -Dặn dò hs chuẩn bị bài cho tuần sau - Lớp hát bài (106) TUẦN 20 Soạn ngày 19 / 01 / 2014 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Giảng thứ hai ngày 20 / 01 / 2014 Tiết 96 PHÂN SỐ I, Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số II, Đồ dùng dạy - học: - Các mô hình hình vẽ sgk - Sách môn học III, Phương pháp - Quan sát, Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Cách tính diện tích, chu vi hình - HS nêu bình hành - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu phân số - Mô hình, hình tròn sgk - HSquan sát mô hình, nhận biết - GV nêu: Chia hình tròn thành phần, tô màu phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn - GV hướng dẫn cách viết, đọc - Viết: - Ta gọi là phân số -Tương tự với các phân số: ; ; - Phân số: có tử số là 5, mẫu số là 2.2, thực hành: Bài 1: Rèn kĩ đọc, viết phân số - Yêu cầu hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Rèn kĩ nhận biết tử số và - HS nêu yêu cầu - HS viết phân số vào - HSnối tiếp đọc các phân số đã viết: ; ; ; ; 10 ; - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài, xác định tử số và mẫu số các phân số đã cho (107) mẫu số phân số - GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Rèn kĩ viết phân số - Tổ chức cho hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 4:Rèn kĩ đọc phân số - GV viết phân số lên bảng - Yêu cầu hs đọc phân số - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu - HS làm bài 11 a, ; b, 12 ; ; e, 10 c, ; d, 52 84 - HS nêu yêu cầu bài - HS nối tiếp đọc các phân số gv viết 3’ Tiết 3: Tập đọc Tiết 39 BỐN ANH TÀI I, Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây (trả lời các câu hỏi SGK) II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk III, Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc truyện Bốn anh tài - HS đọc truyện - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: đoạn - HS chia đoạn - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho lượt hs, giúp hs hiểu nghĩa số từ ngữ - Đọc theo cặp - GV đọc mẫu - HS chú ý nghe gv đọc mẫu b, Tìm hiểu bài: (108) - Thuật lại chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm: + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp và giúp đỡ nào? + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? + Thuật lại chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh? - HS thuật lại diễn biến chiến đấu - HS thảo luận theo nhóm - Tới nơi, anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn sống sót, bà nấu cơm cho ăn và cho anh em ngủ nhờ - Yêu tinh có phép phun nước mưa dâng ngập cánh đồng, làng mạc - HS thuật lại diễn biến chiến đấu - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây + Ý nghĩa câu chuyện? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn giúp hs tìm giọng đọc cho phù hợp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Chuẩn bị bài sau - HS luyện đọc diễn cảm - HS tham gia thi đọc diễn cảm 3’ Tiết : Đạo đức Tiết 20 KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiếp) I, Mục tiêu - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ II, Tài liệu và phương tiện: - Sgk - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III, Phương pháp - Thảo luận, nhóm, thực hành IV, Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 3’ - Vì phải kính trọng và biết ơn - HS nêu người lao động? - Nhận xét 2, Hướng dẫn thực hành 30’ 2.1,Hoạt động 1: Đóng vai – Bài tập 4: (109) MT: HS biết bày tỏ kính trọng và biết ơn người lao động - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm - Thảo luận đóng vai theo tình - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai theo tình giao - Các nhóm lên đóng vai - HS cùng trao đổi cách ứng xử các bạn - Tổ chức cho các nhóm đóng vai - GV cùng lớp trao đổi: + Cách ứng xử với người lao động tình đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy nào ứng xử ? - GV kết luận cách ứng xử phù hợp 2.2, Hoạt động 2: Trình bày sản phẩmBài tập 5,6 MT: HS nhận thức vai trò quan trọng người lao động - Chia lớp làm nhóm - Tổ chức cho hs trình bày sản phẩm - Nhận xét * Kết luận chung: sgk 3, Hoạt động nối tiếp: - Thực kính trọng, biết ơn người lao động - Chuẩn bị bài sau - HS làm việc theo nhóm, các nhóm trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị - HS cùng tham quan sản phẩm các nhóm - HS nêu kết luận chung sgk 2’ Tiết 5: Âm nhạc Bài 20: ôn tập bài hát chúc mừng Tập đọc nhạc: TĐN số I Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng, tính chất nhịp nhàng, vui tươi bài hát - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa - Học sinh đọc thang âm: Đô - rê - mi - son - la và đọc đúng bài TĐN II Chuẩn bị: - Giáo viên: Chép sẵn bài TĐN lên bảng và nhạc cụ - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa III Phương pháp: - Tổng quát, giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành (110) Iv Các hoạt động dạy học chủ yếu: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi em lên bảng hát bài “Chúc mừng” - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 26 a Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm các em ôn lại bài hát “Chúc mừng” và tập đọc nhạc bài TĐN số b Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chúc mừng” - Giáo viên huy cho học sinh ôn tập bài hát vài lượt nhiều hình thức lớp, dãy, tổ, nhóm - Tổ chức cho học sinh hát kết hợp thể số động tác phụ họa (cả lớp, nhóm) * Hoạt động 2: TĐN số ? Nhìn vào bài đọc nhạc em cho biết cao độ từ thấp đến cao ? Trong bài có hình nốt gì - Cho học sinh luyện cao độ Đ-R-M-S-L - Cho học sinh thực hành gõ phách nhiều lần - Hướng dẫn cách gõ đệm có nốt móc đơn - Cho học sinh tập gõ đệm theo tiết - Cả lớp hát bài - học sinh lên bảng thể - Học sinh lắng nghe - Học sinh ôn lại bài hát theo yêu cầu giáo viên - Hát kết hợp số động tác phụ họa - Đô - Rê - Mi - Son - La - Nốt móc đơn nốt đen và nốt trắng - Học sinh làm theo yêu cầu giáo viên (111) tấu - Cho học sinh đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 5: Hoa bé ngoan Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến - Học sinh gõ đệm theo tiết tấu - Học sinh đọc nhạc và ghép lời ca theo hướng dẫn giáo viên - Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức lớp, nhóm, dãy bàn Củng cố dặn dò - Cho học sinh hát lại bài hát và bài TĐN số lần - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau Soạn ngày 20 / 01 / 2014 Giảng thứ ba ngày 21/ 01 / 2014 Tiêt 1: Toán Tiết 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I, Mục tiêu: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số; tử số là số bị chia, mẫu số là số chia II, Đồ dùng dạy - học: - Sử dụng mô hình hình vẽ sgk - HS: Sách môn học III, Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1,Kiểm tra bài cũ: 5’ - Lấy ví dụ phân số (112) - Xác định tử số, mẫu số phân - HS nêu số đó 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Phân số và phép chia số tự nhiên: - Ví dụ: Có cam, chia cho em Mỗi em cam? - HS đọc lại ví dụ - Hướng dẫn hs giải bài toán, nhận - HS giải bài toán: kết phép chia là số tự : = (quả) nhiên - Ví dụ: Có cái bánh, chia cho - HS đọc đề bài em Mỗi em bao nhiêu phần - HS nêu cách chia bánh? C1: lấy chia cho ( không biết - Hướng dẫn hs tìm cách giải bài toán thực hiện) (cách chia bánh) C2: Chia cái bánh - Nhận xét: Thương phép chia số - HS nhận ra: : = tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết dạng phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia - GV đưa số ví dụ: - HS lấy ví dụ phép chia số tự nhiên : = ; : = ; viết dạng phân số và xác 2.2, Thực hành: định tử số, mẫu số phân MT: Hs hiểu thương phép chia số số đó tự nhiên cho số tự nhiên viết dạng phân số Bài 1: Viết thương phép chia sau dạng phân số - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - Nhận xét 7:9= ;5:8= ; : 19 = Bài 2: Viết theo mẫu - GV phân tích mẫu - Chữa bài, nhận xét Bài 3: a, Viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số b, Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau 19 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài dựa vào mẫu 36 : = 3’ 36 = 4; 88 : 11 = 88 11 ; - HS nêu yêu cầu - HS viết các số tự nhiên dạng phân số có mẫu số Nhận xét Tiết 2: Thể dục Tiết 39 ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI (113) TRÒ CHƠI: “ THĂNG BẰNG” I, Mục tiêu: - Thực đúng chuyển hướng phải, trái - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, kẻ sân, dụng cụ cho tập luyện III, Nội dung, phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: 6-10 phút - GV nhân lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện - Tổ chức cho hs khởi động GV - Chơi trò chơi: Có chúng em * * * * * * * * 2, Phần bản: 18-22 phút * * * * * * * * 2.1, Ôn đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng - HS ôn lại vài động tác hàng, theo 1-4 hàng dọc đội hình đội ngũ - Ôn chuyển hướng phải trái - HS ôn tập thực động tác chuyển hướng phải, trái + GV điều khiển hs ôn tập + Cán lớp điều khiển + HS ôn luyện theo hàng - Thi đua tập hợp hàng ngang, - HS tham gia thi đua thực dóng hàng, theo 1-4 hàng các động tác theo tổ dọc, chuyển hướng phải trái 2.2, Trò chơi vận động: - Trò chơi: Thăng - GV hướng dẫn cách chơi - HS chơi trò chơi - Tổ chức cho hs chơi 3, Phần kết thúc: 4-6 phút - Đi thường theo nhịp và hát GV - Thực số động tác thả * * * * * * * * lỏng, hít thở sâu * * * * * * * * - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết : Chính tả Nghe – viết Tiết 20 CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I, Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b (3) a/b BT GV soạn (114) II, Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a - Tranh minh hoạ hai truyện bài tập - HS: Sách môn học III Phương pháp - Đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV đọc số từ ngữ có phụ âm đầu là s/x để hs nghe viết - HS viết số từ ngữ - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - GV đọc bài viết - HS chú ý nghe bài viết - HS đọc lại bài - GV lưu ý hs cách trình bày, viết tên - HS lưu ý cách viết số tên riêng riêng nước ngoài, số từ ngữ dễ nước ngoài, các từ dễ viết sai, viết sai - GV đọc rõ ràng cho hs nghe, viết - HS nghe đọc – viết bài bài - HS soát lỗi - Thu số bài chấm, nhận xét, - HS tự chữa lỗi bài chữa lỗi 2.2, Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ch? - HS nêu yêu cầu - Tổ chức cho hs làm bài - HS làm bài vào vở, vài hs làm - Chữa bài, nhận xét bài vào phiếu - Các từ đã điền: chuyền, chim, trẻ Bài 3a, Điền tiếng thích hợp có âm - HS nêu yêu cầu tr/ch để hoàn chỉnh mẩu chuyện - HS điền vào mẩu chuyện Đãng trí bác học - HS đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh - Yêu cầu hs làm bài - Các từ đã điền: đãng trí, chẳng - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng thấy, xuất trình - Nêu đặc điểm khôi hài - HS nêu truyện 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Luyện viết thêm nhà - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Khoa học Tiết 39 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu: - Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,… (115) II, Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 78, 79 sgk - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể bầu không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III, Phương pháp - Quan sát, đàm thoại IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 3’ - Địa phương em đã làm gì để phòng chống bão? - HS nêu - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 30’ 2.1, Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí MT: Phân biệt không khí (trong lành) và không khí bẩn ( bị ô nhiễm) - HS quan sát hình thảo luận nhóm - Hình vẽ sgk đôi - Hình nào thể bầu không khí - Các nhóm trình bày: sạch? + Không khí sạch: H2 - Hình nào thể bầu không khí bị + Không khí bị ô nhiễm: H1,3,4 ô nhiễm? - Nêu lại số tính chất không khí? - HS nêu - Kết luận: + Không khí là không khí suốt, không màu, không mùi, không vị, + Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa các loại khói, khí độc, 2.2, Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí MT:Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm - HS liên hệ thực tế và nêu: khí liên hệ thực tế thải các nhà máy, khói lò gạch, - Kết luận: Nguyên nhân gây ô khí độc, bụi các phương tiện nhiễm không khí: Do bụi; khí độc 3, Củng cố, dặn dò: 2’ - Tóm tắt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau Tiết : Luyện từ và câu (116) Tiết 39 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I, Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết câu kể đó đoạn văn (BT1), xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT2) - Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3) II, Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết rời câu bài tập để làm bài tập - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp - HS: Sách môn học III, Phương pháp - Nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Chữa bài tập tiết trước - HS chữa bài tập - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1:Tìm các câu kể Ai làm gì? đoạn văn: - HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu hs làm bài - HS đọc đoạn văn - Chữa bài, nhận xét Các câu kể Ai làm gì? là câu: 3,4,5,7 Bài 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ - HS đọc lại các câu kể Ai làm gì? câu vữa tìm bài - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - HS xác định chủ ngữ và vị ngữ - Chữa bài, nhận xét câu kể tìm bài C3: Tầu chúng tôi/ C4:Một số chiến sĩ/ C5: Một số khác/ Bài 3; Viết đoạn văn kể việc làm C7:Cá heo/ trực nhật - HS nêu yêu cầu - GV giới thiệu việc trực nhật qua - HS quan sát tranh, hình dung lại tranh công việc trực nhật - Yêu cầu hs viết đoạn văn - HS viết đoạn văn - Nhận xét - HS đọc đoạn văn vừa viết 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Chuẩn bị bài sau (117) Soạn ngày 21/ 01 / 2014 Giảng thứ tư ngày 22 / 01 / 2014 Tiết 1: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài:Kể lại câu chuyện mà em đã nghe đọc người có tài I, Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có tài - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II, Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết người có tài - Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện - HS: Sách môn học III, Phương pháp - Phân tích, kể chuyện, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã thần - HS kể lại câu chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn kể chuyện: a, Tìm hiểu yêu cầu đề: Đề bài:Kể lại câu chuyện mà em đã nghe đọc người có tài - HS đọc đề bài - GV lưu ý hs chọn đúng câu chuyện, - HS xác định trọng tâm đề nhân vật có tài nêu làm - HS đọc các gợi ý 1,2 sgk ví dụ là người đã biết qua các bài đọc b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi - HS nối tiếp nói tên câu chuyện ý nghĩa câu chuyện chọn kể - HS đọc dàn ý kể chuyện treo trên bảng - HS kể chuyện theo nhóm - vài nhóm kể chuyện trước lớp - GV lưu ý hs: cần kể có đầu có cuối - HS tham gia thi kể chuyện - GV đưa các tiêu chí đánh giá - GV và hs nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Kể lại câu chuyện cho người thân (118) nghe - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Lịch sử Tiết 20 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I, Mục tiêu: - Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng): + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn) Trận Chi Lăng là trận định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn + Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch Liễu Thăng huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải Khi kị binh giặc vào ải, quân ta công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút nước - Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập: Thua trận Chi Lăng và số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút nước Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê - Nêu các mẩu chuyện Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần, ) II, Đồ dùng dạy - học: - Hình sgk - Phiếu học tập học sinh - HS: Sách môn học III, Phương pháp - Thảo luận, đàm thoại IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Tình hình nước ta cuối thời Trần - HS nêu nào? - Nhận xét 2, Dạy học bài mới; 28’ 2.1, Bối cảnh lịch sử: - Năm 1407 đất nước rơi vào tay nhà - HS trình bày thêm: Minh Nhiều khởi nghĩa nổ ra, - Năm 1418 khởi nghĩa Lam Sơn tiêu biểu là khởi nghĩa Lam Sơn Lê lan rộng Lợi - Năm 1426, quân Minh bị quân (119) - Gv treo lược đồ sgk - Khung cảnh ải Chi Lăng 2.2, Diễn biến trận Chi Lăng: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, Kị binh ta đã hành động nào? + Kị binh nhà Minh đã phản ứng nào? + Kị binh giặc thua trận sao? + Bộ binh nhà Minh thua trận nào? 2.3, Kết quả, ý nghĩa: - GV tổng kết lại kết mà quân ta đã giành và ý nghĩa thắng lợi trận Chi Lăng 3, Củng cố,dặn dò: 3’ - Chuẩn bị bài sau khởi nghĩa bao vây, xin cứu viện Liễu Thăng huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng sơn - HS thảo luận theo nhóm - HS đại diện các nhóm trình bày - HS thuật lại diễn biến trận Chi lăng - HS trình bày : - HS nêu kết quả, ý nghĩa thắng lợi trận Chi Lăng Tiết 3:Toán Tiết 98 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp) I, Mục tiêu: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số - Bước đầu biết so sánh phân số với II, Đồ dùng dạy - học: - Sử dụng mô hình hình vẽ sgk - Sách môn học III, Phương pháp - Nêu vấn đề, quan sát, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Viết các phép chia sau dạng phân - HS viết các phân số số - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Ví dụ: - Ví dụ 1: Có hai cam, chia - HS nêu lại đề toán - HS quan sát mô hình thành phần Vân ăn và cam Viết phân số số cam Vân ăn - HS nêu: Phân số cam (120) - Ví dụ 2: Chia cam cho người Tìm phần cam người 2.2, Nhận xét: - Chia thành phần +, : = - HS nêu lại nhận xét sgk ; 5 - Mỗi người cam =1 ; >1; <1 2.3, Luyện tập: MT: Viết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên thành phân số, biết so sánh phân số với Bài 1: Viết thương dạng phân số - Yêu cầu làm bài - Chữa bài, nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài 9 : = ; : = ; 19 : 19 11= 11 ; Bài 2: Trong hai phân số và 3 : = ; : 15 = ¿❑ ❑ , 12 phân số nào phần đã tô mầu a,H1 b,H2 15 - HS quan sát hình - HS yêu cầu bài,làm bài 7 a, ; b, 12 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Bài 3:trong các phân số: ; 14 ; 19 24 ; 10 ; ; 24 P số So xánh các phân số đó với - Chữa bài P số >1 là : ; 3’ <1 là : ; 14 ; 10 19 17 24 P số =1 là: 24 Củng cố dặn dò - Chuẩn bị bài sau Tiết : Kĩ thuật Tiết 20 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CHỒNG RAU, HOA I.Mục tiêu: - Biết đặc điểm, tác dụng số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Biết cách sử dụng số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản II Đồ dùng dạy - học (121) - Hạt giống, số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuốc cào, dầm xới, bình có vòi sen, bình xịt nước III.Phương pháp - Giảng giải, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1,Kiểm tra bài cũ 2’ Kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ Nhắc lại Bài 30’ - Giới thiệu đề bài và ghi bài Hoạt động 1: làm việc cá nhân - Mục tiêu: Tìm hiểu vật liệu chhủ yếu sử dụng gieo trồng hoa, rau - Cách tiến hành: +Yêu cầu hs đọc phần sgk/46 - HS đọc + Tác dụng vật liệu cần thiết - HS trả lời sử dụng trồng rau, hoa.? + Gv nêu tác dụng sgv/60 - Kết luận:Các vật liệu cần thiết sử dụng trồng rau, hoa là hật giống, phân bón, đất trồng Hoạt động 2: làm việc cá nhân - Mục tiêu: Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Cách tiến hành: + Yêu cầu hs đọc mục sgk/47 và trả lời các câu hỏi sgk/47 - HS đọc + Gv nêu lại hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước - Kết luận:như ghi nhớ sgk/46 3, Củng cố , dặn dò 3’ Nhận xét học Tiết 5: Mĩ thuật Bài 20: vẽ tranh đề tài ngày hội quê em A Mục tiêu: Học sinh hiểu biết sơ lược ngày lễ truyền thống quê hương Học sinh biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích Học sinh thêm yêu quê hương đất nước qua các họat động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam B Chuẩn bị: (122) - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, số tranh ảnh các họat động lễ hội truyền thống Tranh in đồ dùng học tập Hình gợi ý cách vẽ tranh - Học sinh: Sách giáo khoa, giấy vẽ thực hành Tranh ảnh đề tài lễ hội C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức: - Hát chào giáo viên II Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Học sinh bày lên bàn cho giáo III Giảng bài mới: 25 viên kiểm tra Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh - Học sinh quan sát tranh trả trang 46, 47 hỏi: lời ? Em thấy tranh ảnh ghi lại hội gì ? Ngòai hình ảnh có tranh - Hội làng, hội rước kiệu, hội em còn thấy có thêm hình ảnh lễ hội nào chọi gà ? Em thấy màu sắc tranh nào - Hội đánh vật, đánh đu, chọi trâu, đua thuyền, ném còn, đánh cù, đánh hạt chám ? Em vẽ cảnh gì - Màu sắc tranh thì rực rỡ nhiều màu sắc, người, cảnh tranh thì nhộn nhịp - - học sinh trả lời Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Bước đầu em phải chọn cảnh lễ hội quê em để vẽ - Chỉ vẽ họat động lễ hội - Hình ảnh chính phải thể rõ nội dung chọi gà, múa sư tử - Hình ảnh phụ phải phù hợp với ngày hội - Vẽ phác các hình ảnh, vẽ màu theo ý thích, cần tươi vui, rực rỡ, có đậm có nhạt Hoạt động 3: Thực hành (123) - Động viên học sinh vẽ ngày hội quê mình - Yêu cầu học sinh vẽ hình ảnh ngày hội, vẽ cho thuận mắt vẽ các dáng họat động - Khuyến khích học sinh vẽ màu rực rỡ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá chủ đề bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích - Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn Soạn ngày 21 / 01 / 2014 - Học sinh nhớ lại cảnh vật lễ hội để học sinh thể - Nhớ lại các dáng để vẽ cho đẹp sinh động - Học sinh xếp loại bài vẽ, khen ngợi học sinh - Nêu ý kiến các bài Giảng thứ năm ngày 23 / 01 / 2014 Tiết 1: Tập đọc Tiết 40 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I, Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, là niềm tự hào người Việt Nam (trả lời các câu hỏi SGK) II, Đồ dùng dạy - học: - Ảnh trống đồng Đông Sơn - HS: Sách môn học III, Phương pháp - Quan sat, đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc truyện Bốn anh tài - HS đọc truyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: (124) - Chia đoạn: đoạn - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho hs - HS chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt - HS đọc nhóm - HS chú ý nghe gv đọc mẫu - GV đọc bài b, Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào? - Hoa văn trên mặt trống tả nào? Đoạn 2: - Những hoạt động nào người miêu tả trên trống đồng? - Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật trên hoa văn trống đồng? - Vì trống đồng là niềm tự hoà chính đáng người Việt Nam ta? - Nội dung bài nói lên điều gì? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV giúp hs nhận giọng đọc phù hợp - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Luyện đọc thêm nhà - Chuẩn bị bài sau - HS đọc đoạn - Đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phẩm chất trang trí, xếp hoa văn - Giữa mặt trống là hình ngôi nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, - HS đọc đoạn - Hoạt động lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, - Vì hình ảnh hoạt động người là hình ảnh bật trên hoa văn - Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là cổ vật phản ánh trình độ văn minh người việt cổ xưa + Bộ sưu tập Đông Sơn phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam - HS luyện đọc diễn cảm - HS tham gia thi đọc diễn cảm Tiết 2: Toán Tiết 99 Luyện tập I, Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số - Biết quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số II, Đồ dùng dạy - học: (125) - Giáo án, hình vẽ sgk - Sách môn học III, Phương pháp - Nêu vấn đề, quan sát, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ 2, Hướng dẫn luyện tập: 32’ MT: Rèn kĩ đọc, viết phân số, nắm quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số Bài 1: Đọc các số đo đại lượng - GV tổ chức cho hs đọc các số đo đại lượng - Nhận xét Bài 2: Viết các phân số: - GV đọc cho hs viết - Nhận xét Bài 3: Viết số tự nhiên sau dạng phân số - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - HS đọc các số đo đại lượng - HS nêu yêu cầu - HS nghe đọc, viết các phân số: ; ; 10 18 ; 85 72 100 - HS nêu yêu cầu - HS viết phân số: 14 32 = ; 14 = ; 32 = - HS nêu yêu cầu - HS nêu đặc điểm phân số lớn hơn, nhỏ hơn, - HS viết phân số theo yêu cầu: Bài 4: Viết phân số: a, Nhỏ b, Lớn c, Bằng ; ; ; - Chữa bài, nhận xét ; < 29 37 ; > 25 33 ; = 33 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Bài 5:Điền phân số thích hợp vào chỗ chấm - GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu hs làm bài 3, Củng cố ,dặn dò - Chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG TRÒ a, CP = CD ; PD = CD 3’ b, MO = MN ; ON = MN Tiết 3: Khoa học Tiết 40 BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH (126) I, Mục tiêu: - Nêu số biện pháp bảo vệ không khí sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,… II, Đồ dùng dạy - học: - Hình sgk trang 80, 81 - Tư liệu, hình vẽ, tranh, ảnh các hoạt động bảo vệ môi trường không khí - Giấy vẽ tranh III, Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không - HS nêu khí? - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 30’ 2.1, Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu không khí sạch: MT: Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí - Hình vẽ sgk - HS quan sát hình vẽ sgk - Thảo luận nêu việc nên và - HS xác định việc nên và không không nên làm để bảo vệ bầu không nên làm để bảo vệ bầu không khí khí sạch? sạch: + Nên làm: Hình 1,2,3,5,6,7 - Chống ô nhiễm bầu không khí + Không nên làm: hình cách nào? - Chống ô nhiễm bầu không khí cách: + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí + Giảm lượng khí độc hại xe + Bảo vệ rừng và trồng cây xanh 2.2, Liên hệ thực tế thân, nơi em MT: Bản thân hs cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm: - HS nêu việc mà thân + Xây dựng cam kết và gia đình làm đẻ bảo vệ bầu không khí - HS thảo luận nhóm - Tổ chức cho các nhóm trình bầy - Các nhóm tiến hành cam kết - Các nhóm cử đại diện trình bày (127) - GV và hs lớp nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Bảo vệ bầu không khí - Chuẩn bị bài sau 2’ Tiết :Tập làm văn Tiết 39 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết.) I, Mục tiêu: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ số đồ vật sgk - Bảng phụ viết dàn ý, đề bài bài văn miêu tả đồ vật - Vở viết văn III, Phương pháp - Thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 2’ - Kiểm tra việc chuẩn bị hs - Nhận xét 2, Gợi ý hs làm bài 5’ - GV ghi đề bài lên bảng - Đề 1: Hãy tả đồ vật em yêu thích - HS đọc các đề bài trên bảng trường Chú ý mở bài theo cách gián tiếp - Đề 2: Hãy tả đồ vật gần gũi với em nhà Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng - Đề 3:Hãy tả đồ chơi mà em thích - HS xác định yêu cầu đề bài Chú ý mở bài theo cách gián tiếp - HS lựa chọn đề bài để viết văn - GV gợi ý để hs lựa chọn đề bài - HS đọc dàn ý ghi trên bảng - GV ghi dàn ý bài văn tả đồ vật lên - HS viết bài bảng - Tổ chức cho hs viết bài 30’ 3, Củng cố, dặn dò: 3’ - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Thể dục Tiết 40 ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI Trò chơi: “Lăn bóng” (128) I, Mục tiêu: - Ôn động tác chuyển hường phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối đúng - Học trò chơi: lăn bóng tay yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Còi, kẻ vạch, dụng cụ và bòng chơi trò chơi III, Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: 6-10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, GV phương pháp tập luyện * * * * * * * * - Tổ chức cho hs khởi động * * * * * * * * 2, Phần bản: 18-22 phút 2.1, Ôn ddoDDHDDN và bài tập - HS ôn lại vài động tác RLTTCB đội hình đội ngũ - Ôn theo 1-4 hàng dọc - HS ôn tập thực động - Ôn chuyển hướng phải, trái tác chuyển hướng phải, trái + GV điều khiển hs ôn tập + Cán lớp điều khiển + HS ôn luyện theo hàng - HS tham gia thi đua thực các động tác theo tổ - HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông 2.2, Trò chơi vận động: - HS chơi trò chơi - Trò chơi lăn bóng tay - GV nêu cách chơi - Tổ chức cho hs khởi động các khới xương - GV hướng dẫn cách lăn bóng 3, Phần kết thúc: 1-2 phút - Đứng chỗ hát và vỗ tay GV - Thực vài động tác thả * * * * * * * * lỏng * * * * * * * * - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Soạn ngày 22 / 01 / 2014 Giảng thứ sáu ngày 24 / 01 / 2014 (129) Tiết 1:Luyện từ và câu Tiết 40 MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I, Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ nói sức khoẻ người và tên số môn thể thao (BT1, BT2); nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4) II, Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ, số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài 1,2,3 - VBT III, Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV,Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc đoạn văn kể công việc làm - HS đọc đoạn văn trực nhật, rõ các câu kể Ai làm gì? - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm các từ ngữ: - HS nêu yêu cầu bài a, Chỉ hoạt động có lợi cho sức - HS tìm từ theo mẫu: khoẻ a, M: tập luyện b, Chỉ đặc điểm thể tập thể thao, bộ, chạy, chơi thể khoẻ mạnh thao, ăn uống điều độ, b, M: Vạm vỡ - Chữa bài, nhận xét lực lưỡng, cân đỗi, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, cường tráng, dẻo Bài 2: Kể tên các môn thể thao mà em dai, biết - HS nêu yêu cầu - Tổ chức cho hs nêu têu các môn thể - HS nối tiếp nêu tên các môn thể thao thao - Trong các môn thể thao đó, em chơi - HS nêu môn thể thao mình thích môn thể thao nào? ( thích môn thể môn thể thao tập thao nào?) luyện, - Nhận xét Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp với chỗ trống để hoan chỉnh các thành ngữ sau: - HS nêu yêu cầu - Tổ chức cho hs hoàn chỉnh các thành - HS điền vào chỗ chấm ngữ a, Khoẻ - Nhận xét b, Nhanh (130) - Yêu cầu học thuộc các thành ngữ Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? - Yêu cầu đọc các câu tục ngữ - GV hướng dẫn hs tìm hiểu ý nghĩa các thành ngữ - Nhận xét 3, Củng cố,dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu - HS đọc các câu tục ngữ - HS trao đổi theo nhóm ý nghĩa câu tục ngữ 3’ Tiết : Toán Tiết 100 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I, Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tính chất phân số, phân số II, Đồ dùng dạy - học: - Các băng giấy hình vẽ - Sách môn học III, Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Tính chất phân số: - GV giới thiệu hai băng giấy sgk - HS quan sát hai băng giấy và hướng dẫn nhận xét + Băng giấy1: Chia thành phần, tô màu phần, tức là tô màu băng giấy + Băng giấy2: Chia thành phần, - GV hướng dẫn: = :2 = 8:2 x2 x2 = tô màu phần tức là tô màu băng giấy + Phần tô màu hai băng giấy và = - Tính chất phân số tức là băng giấy = băng giấy hay = (131) 2.2, Thực hành: MT: Rèn khả nhận biết phân số Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Tính so sánh kết quả: - Tổ chức cho hs làm bài - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: - HS nêu yêu cầu - HS làm bài: a, 18 : = (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = Vậy 18 : = (18 x 4) : (3 x 4) b, 81 : = (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : = Vậy 81 : = (81 : 3) : (9 : 3) - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét 3, Củng cố,dặn dò: - Chuẩn bị bài sau 50 3’ 10 a, 75 = 15 = b, = 12 = = 10 15 20 Tiết : Địa lí Tiết 20 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I, Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sông ngòi đồng Nam Bộ: + Đồng Nam Bộ là đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp + Đồng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng còn nhiều đất phèn, đất mặn phải cải tạo - Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Quan sát hình, tìm, và kể tên số sông lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu II, Đồ dùng dạy - học: - Các đồ: địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ - HS: Sách môn học III, Phương pháp - Đàm thoại, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ (132) - Trình bày hiểu biết em thành phố Hải Phòng? - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 2.1,Đồng lớn nước ta: - Nội dung sgk - Đồng Nam Bộ nằm phía nào đất nước ta? Do phù sa các sông nào bồi đắp nên? - Đồng Nam Bộ có đặc điểm gì tiêu biểu? - HS nêu 30’ - Xác định trên đồ vị trí Đồng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, số kênh rạch 2.2, Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt: - Tìm và kể tên số sông lớn, kênh rạch Đồng Nam Bộ? - GV vị trí sông Mê Kông, Sông Tiền,sông Hậu, sông Đồng Nai, trên đồ - Vì đồng Nam Bộ không có đê? - Sông đồng Nam Bộ có đặc điểm gì? - Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khô, người dân đã làm gì? - GV mô tả thêm cảnh lũ lụt, thiếu nước 3, Củng cố ,dặn dò: - So sánh khác đồng Bắc Bộ và Đồng Nam Bộ các 2’ mặt: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai - Chuẩn bị bài sau - HS đọc sgk - Nằm phía nam, phù sa sông Mê Kông, sông Đồng Nai bồi đắp + Diện tích gấp đồng Bắc Bộ + Địa hình: + Đất đai: Phù sa, đất phèn, đất mặn - HS xác định vị trí trên đồ - HS quan sát trên đồ, và nêu - HS quan sat - HS nêu - HS lập bảng so sánh Tiết 4: Tập làm văn Tiết 40 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I, Mục tiêu: (133) - Nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn miêu tả (BT1) - Bước đầu biết quan sát và trình bày vài nét đổi nơi HS sống (BT2) II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ số nét điạn phương - Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu - Sách môn học III, Phương pháp - Quan sát, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TL HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ 2, Dạy học bài mới: 32’ 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Đọc bài văn Nét Vĩnh Sơn - HS nêu yêu cầu bài và trả lời câu hỏi: - HS đọc bài văn - Bài văn giới thiệu đổi - HS trả lời các câu hỏi sgk địa phương nào? + Bài văn giới thiệu đổi - Kể lại nét đổi nói trên? của xã Vĩnh Sơn, - GV giúp hs nắm dàn ý bài giới + Người dân Vĩnh Sơn trước thiệu quen làm rẫy, + Nghề nuôi cá phát triển + Đời sống người dân cải thiện: - Dàn ý: +Mở bài: giới thiệu chung địa phương em sống +Thân bài: Giới thiệu đổi địa phương Bài 2: Hãy kể đổi xóm +Kết bài:Nêu kết đổi làng phố phường em địa phương, - GV gợi ý cho hs cảm nghĩ em đổi - Tổ chức cho hs trưng bày tranh, ảnh đó đổi địa phương - HS nêu yêu cầu - Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm - HS quan sát tranh để thấy rõ - Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước đổi địa lớp phương - Nhận xét - HS thực hành giới thiệu địa 3, Củng cố,dặn dò: 3’ phương - Viết lại bài giới thiệu cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: HĐTT SINH HOẠT CUỐI TUẦN 20 (134) I.MỤC TIÊU -Giúp hs hiểu ưu khuyết điểm tuần -Nhận xét hs có tiến tuần và đưa phương phướng tuần II) Giáo viên nhận xét chung tình lớp tuần qua: 1) Đạo đức: - Các em ngoan ngoãn lễ phép với ông bà cha mẹ, các thầy cô giáo và người lớn tuổi; Biết nhường nhịn các em nhỏ, biết giúp đỡ bạn bè 2) Học tập: * Ưu điểm: - Đa số các em chăm học tập, lớp chịu khó nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài :……………………………………………………… - Các em có ý thức tự học nhà tốt, học bài và làm bài đầy đủ * Hạn chế: - Một số em còn chưa chịu khó học bài nhà, lên lớp còn hay trật tự chưa chịu khó nghe thầy giáo giảng bài :………………………………………… 3) Lao động: - Các em tích cực tham gia các buổi lao động nhà trường và lớp tổ chức 4) Vệ sinh: * Vệ sinh trường lớp: - Đa số các em có ý thức tốt việc giữ gìn vệ sinh trường lớp Các em thường xuyên quét dọn, lau bảng bàn ghế sẽ, không vứt rác bừa bãi lớp .* Vệ sinh cá nhân: - Một số em có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể tốt Quần áo, chân tay sẽ, có ý thức giữ gìn vệ sinh sinh hoạt hàng ngày 5) Các hoạt động khác: * Thể dục giờ: - Các em tham gia đầy đủ nhiệt tình đặn * Văn nghệ: - Duy trì tốt việc hát đầu giờ, cuối và chuyển tiết III) Bình xét thi đua: - Tổ 1: Tuyên dương: ………………………………………………………… - Tổ 2: Tuyên dương: ……………………………………………………… IV) Phương hướng tuần sau: 1) Đạo đức: - Cần thực đầy đủ điều Bác Hồ dạy Thiếu niên nhi đồng Đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn học tập sinh hoạt hàng ngày 2) Học tập: - Cần thi đua học tập chăm chỉ, chịu khó nghe các thầy giáo giảng bài, nhà học bài và làm bài đầy đủ Trên lớp cần hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài, không nói chuyện làm việc riêng học 3) Lao động: - Cần tích cực tham gia nhiệt tình các buổi lao động lớp và nhà trường tổ chức 4) Vệ sinh: (135) - Cần có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp xanh – – đẹp; giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, quần áo gọn gàng 5) Các hoạt động khác: - Cần trì tốt việc tham gia đầy đủ vào các buổi tập thể dục giữ - Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết và cuối V) Kết thúc: -Dặn dò hs chuẩn bị bài cho tuần sau - Lớp hát bài (136)