ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Y TẾ GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC Câu 1: Giáo dục đào tạo có tác dụng như thế nào đối với sự phát triển? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển giáo dục việt nam hiện nay. Phân tích và liên hệ thực tiễn. 2 Câu 2: Hệ thống giáo dục việt nam gồm những cấp học và trình độ đào tạo nào 5 Câu 3:. Thực trạng QLNN đối với GD phổ thông hiện nay như thế nào, bất cập gì và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông hiện nay? 7
MỤC LỤC Câu 1: Giáo dục đào tạo có tác dụng phát triển? Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển giáo dục việt nam Phân tích liên hệ thực tiễn Câu 2: Hệ thống giáo dục việt nam gồm cấp học trình độ đào tạo Câu 3: Thực trạng QLNN GD phổ thông nào, bất cập đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nay? Câu 4: GDĐH có vai trị gì? Phân tích thực trạng phát triển GDĐH VN đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDĐH? .19 Câu Cơ hội thách thức GDĐH VN bối cảnh CMCN 4.0? Nhà nước cần có giải pháp để phát triển GDĐH đáp ứng yêu cầu bối cảnh đó? 34 Câu XHHGD gì? XHHGD nhằm mục đích gì? Phân tích liên hệ thực tiễn thực trạng thực XHHGD VN Đề xuất giải pháp tăng cường XHHGD .43 Câu đổi toàn diện giáo dục – đào tạo việt nam đổi gì? Tại phải đổi giáo dục đào tao việt nam? 45 Câu 8: Phân tích quan điểm đạo đổi bản, toàn diện GD ĐT việt nam? Liên hệ thực tiễn 55 Câu 9: Phân tích nội dung QLNN Giáo dục Nhà nước cần phải có giải pháp để huy động sử dụng có hiệu nguồn nhân lực giáo viên, giảng viên việt nam 71 Đề cương ôn tập QLNN giáo dục Câu 1: Giáo dục đào tạo có tác dụng phát triển? Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển giáo dục việt nam Phân tích liên hệ thực tiễn Tác dụng GDĐT với phát triển: - Giáo dục công cụ để phát triển chất lượng nguồn nhân lực( trình độ, lực, phẩm chất đạo đức….) Việc thực mục tiêu cải cách giáo dục thực đem lại chuyển biến trình độc học vấn cộng đồng người dân, yếu tố thuận lợi mang tính nội sinh việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề giải việc làm cho người dân Giáo dục đào tạo lớp người có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, có ý thức vươn lên khoa học, cơng nghệ, xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, đào tạo chuyên gia, nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà kinh doanh quản lý nhằm phát huy tiềm đội ngũ trí thức để tạo nguồn lực trí tuệ nhân tài cho đất nước *Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển xã hội, muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố người thể chất tinh thần, học vấn, nhận thức giới xung quanh để họ góp phần xây dựng cải tạo xã hội Bác Hồ nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” khơng có tri thức, hiểu biết xã hội, tự nhiên thân mình, người lệ thuộc, bất lực trước lực sức mạnh cản trở phát triển dân tộc, đất nước - Nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực bồi dưỡng nguồn nhân tài Chúng ta thấy người dân đạt trình độ học vấn định họ có khả tiếp thu thông tin khả phát huy chun mơn cách tốt Vì vậy, người có trình độ học vấn cao hội họ tìm cơng việc tốt thích hợp dễ dàng so với người khác Giáo dục góp phần nâng cao dân trí quốc gia, dân tộc Ngày nay, giáo dục đào tạo cịn góp phần tạo hệ thống giá trị xã hội Trong kinh tế tri thức nay, tri thức sản phẩm giáo dục đào tạo, đồng thời tài sản quý giá người xã hội Sở hữu tri thức trở thành sở hữu quan trọng nước thừa nhận bảo hộ Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc từ tài nguyên, sức lao động bắp chuyển sang nguồn lực người có tri thức - Nâng cao chất lượng sống, chất lượng nguồn lực quốc gia Giáo dục nâng cao suất lao động cá nhân thông qua tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ lao động Người dân nhân tố sang tạo kỹ thuật công nghệ trực tiếp sử dụng chúng vào q trình phát triển kinh tế Do ta nhận thấy việc nâng cao trình độ học vấn trang bị kiến thức chuyên môn cho người dân làm tăng suất hiệu cao Giáo dục đào tạo góp phần bảo vệ chế độ trị quốc gia, dân tộc giáo dục - đào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao làm giàu cải vật chất cho xã hội đồng thời có lĩnh trị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại “xâm lăng văn hóa” q trình hội nhập quốc tế toàn cầu - Định hướng tổ chức dẫn dắt trình hình thành, phát triển nhân cách cá nhân Giáo dục gắn liền với học hành, điều học sinh học nhà trường gắn với nghề nghiệp sống tương lai họ Giáo dục - đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ góp phần phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam tiến hành phổ cập giáo dục trung học sở, trình độ lao động phổ thơng cịn thấp, đào tạo nghề, khoảng gần 60% lao động nông nghiệp, nên bước đầu xây dựng kinh tế tri thức Giáo dục - đào tạo nhằm phát huy lực nội sinh “đi tắt, đón đầu” rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam khẳng định giáo dục - đào tạo với khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu, điều kiện phấn đấu để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp tổ chức UNESCO khuyến khích nước tiêu 6% GDP cho giáo dục Nhận thức rõ vai trò giáo dục - đào tạo phát triển, Đảng Nhà nước ta khẳng đinh: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Việc đổi giáo dục giai đoạn mối quan tâm cấp, ngành, nhà khoa học toàn xã hội Chọn khoa học giáo dục làm khâu đột phá cho phát triển Chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương sống phát triển bền vững xác định đắn khoa học Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đào tạo * Môi trường kinh tế - xã hội: Đó kinh tế, trị - xã hội, lao động việc làm, văn hóa, tâm lý xã hội phong tục tập quán Bởi người học thường ý tới sống xã hội để điều chỉnh cách học khả tìm việc làm tốt, dễ dàng, nhu cầu học tập hay văn hóa cộng đồng * Chính sách cơng cụ hỗ trợ giáo dục: Trong đó, ngân sách sách yếu tố quan trọng giáo dục * Tài sở vật chất – thiết bị cho giáo dục: Chất lượng giáo dục định quan trọng yếu tố Trong đó, mặt tài quan trọng để giúp giáo dục phát triển * Giáo viên người học: Người dạy, người hướng dẫn phải giỏi có sinh viên tốt Có thể nói, giáo dục đạt kết tốt có tham gia người dạy – người học cách tích cực Họ nhân tố đóng vai trị động lực bên giúp giáo dục phát triển Liên hệ thực tiễn Câu 2: Hệ thống giáo dục việt nam gồm cấp học trình độ đào tạo Theo Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt "Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân", "Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân" gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ giáo dục mẫu giáo; Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở giáo dục trung học phổ thông; Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng; Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ tiến sĩ Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân sở để thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo Quyết định nêu rõ tiêu chuẩn đầu vào, thời gian học tập hội học tập cấp học trình độ đào tạo Giáo dục mầm non: Gồm giáo dục nhà trẻ giáo dục mẫu giáo Giáo dục nhà trẻ thực trẻ từ tháng tuổi đến tuổi; giáo dục mẫu giáo thực trẻ em từ tuổi đến tuổi Giáo dục phổ thông: Gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở (giai đoạn giáo dục bản) giáo dục trung học phổ thông (giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp) Giáo dục tiểu học thực năm học, từ lớp đến hết lớp Học sinh sau hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học học tiếp lên trung học sở Giáo dục trung học sở tiếp nhận học sinh hồn thành chương trình giáo dục tiểu học Giáo dục trung học sở thực năm học, từ lớp đến hết lớp Học sinh sau hoàn thành chương trình giáo dục trung học sở học tiếp lên trung học phổ thông theo học chương trình đào tạo trình độ sơ cấp trung cấp Giáo dục trung học phổ thông tiếp nhận học sinh hồn thành chương trình giáo dục trung học sở Trong thời gian học trung học phổ thông, học sinh chuyển sang học chương trình đào tạo trình độ trung cấp có nguyện vọng đáp ứng yêu cầu chương trình Giáo dục trung học phổ thông thực năm học, từ lớp 10 đến hết lớp 12 Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng học lên đại học theo học chương trình giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp: Gồm chương trình đào tạo trình độ trung cấp tiếp nhận người tốt nghiệp tối thiểu trung học sở; chương trình đào tạo trình độ cao đẳng tiếp nhận người tốt nghiệp trung học phổ thơng tốt nghiệp trình độ trung cấp; với đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng, đào tạo trình độ sơ cấp nhằm giúp người học có kỹ thực công việc đơn giản nghề Giáo dục đại học: Giáo dục trình độ đại học giáo dục trình độ thạc sĩ có định hướng: nghiên cứu ứng dụng; giáo dục trình độ tiến sĩ theo định hướng nghiên cứu Các chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu có mục tiêu nội dung theo hướng chuyên sâu nguyên lý, lý thuyết lĩnh vực khoa học, phát triển công nghệ nguồn làm tảng để phát triển lĩnh vực khoa học ứng dụng công nghệ Các chương trình đào tạo định hướng ứng dụng có mục tiêu nội dung theo hướng phát triển kết nghiên cứu bản, ứng dụng công nghệ nguồn thành giải pháp cơng nghệ, quy trình quản lý, thiết kế cơng cụ hồn chỉnh phục vụ nhu cầu đa dạng người Các chương trình đào tạo phải bảo đảm khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Các chương trình đào tạo trình độ đại học tiếp nhận người tốt nghiệp trung học phổ thơng; người tốt nghiệp trình độ trung cấp học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo (chương trình đào tạo đại học có thời gian tương đương đến năm học tập trung); người tốt nghiệp trình độ cao đẳng Các chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ tiếp nhận người tốt nghiệp trình độ đại học Thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ tương đương đến năm học tập trung tùy theo yêu cầu ngành đào tạo Người học sau hồn thành chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ học tiếp lên tiến sĩ hướng chuyên môn phù hợp nhận vào học hướng chuyên môn khác đáp ứng điều kiện chương trình đào tạo Các chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ tiếp nhận người tốt nghiệp trình độ thạc sĩ người tốt nghiệp trình độ đại học đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo Thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ tương đương đến năm học tập trung tùy theo yêu cầu ngành đào tạo trình độ đầu vào người học Hình thức giáo dục thường xuyên nhằm tạo điều kiện cho người, lứa tuổi trình độ khác học tập, nâng cao kiến thức, phát triển lực chuyên môn, tự tạo việc làm chuyển đổi ngành, nghề phù hợp với hoàn cảnh cụ thể người, góp phần nâng cao dân trí, chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng xã hội học tập Người học chuyển đổi từ giáo dục thường xuyên sang phương thức khác có nhu cầu, có đủ lực đáp ứng yêu cầu chương trình Câu 3: Thực trạng QLNN GD phổ thông nào, bất cập đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nay? Trả lời a Thực trạng: Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách ưu tiên đầu tư cho giáo dục Bên cạnh đầu tư ngân sách nhà nước (NSNN) cho giáo dục mức xấp xỉ 20%/tổng chi NSNN, tương đương 5% GDP, Nhà nước cịn có nhiều sách hỗ trợ khác cho giáo dục, đào tạo Vì vậy, 70 năm qua, đặc biệt sau 30 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi, đạt nhiều thành tựu lớn, đóng góp quan trọng vào phát triển đất nước Đó là: Thứ nhất, quy mô giáo dục mạng lưới sở giáo dục phổ thơng phát triển Việt Nam hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ I vào năm 2014; hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010 Năm 2017, Việt Nam hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Trẻ mầm non tuổi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn miễn học phí từ năm 2018 Thứ hai, chất lượng giáo dục, đào tạo nâng lên có bước phát triển Một minh chứng cho điều việc ghi dấu ấn học sinh Việt Nam sân chơi trí tuệ giới kỳ thi Olympic môn khu vực quốc tế, Chương trình Đánh giá Sinh viên Quốc tế (PISA) Năm 2012, Việt Nam lần tham gia thi PISA xếp thứ 17 Toán, thứ Khoa học, thứ 19 Đọc Trong đó, Mỹ xếp 36 Toán, 28 Khoa học 23 Đọc Trong bảng xếp hạng dựa Toán Khoa học OECD công bố hồi tháng 5/2015, Việt Nam giành vị trí thứ 12, cao nhiều so với vị trí 28 Mỹ Việt Nam đào tạo nhiều hệ học sinh giỏi tham gia kỳ thi Học sinh giỏi quốc tế, mang nhiều huy chương cho đất nước Hệ thống trường chuyên từ chỗ có trường đến có tất 63 tỉnh, thành Thứ ba, công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học trọng Tính đến ngày 15/4/2018, có 248 sở giáo dục đại học trường cao đẳng, trung cấp sư phạm hoàn thành báo cáo tự đánh giá Đáng ý, bốn trường đại học hội đồng cấp cao đánh giá nghiên cứu giáo dục đại học Pháp (HCERES) công nhận đạt chuẩn kiểm định trường đại học Hai trường đánh giá theo tiêu chuẩn mạng lưới trường đại học khu vực Đông Nam Á Năm trường có tên danh sách trường tốp đầu châu Á, ba trường gắn QS-Stars Thứ tư, nhiều sách cơng tiếp cận giáo dục, đặc biệt trẻ dân tộc thiểu số, trẻ vùng khó khăn thực Trước hết ưu tiên đầu tư cho địa bàn có nhiều khó khăn, phát hành cơng trái giáo dục để hỗ trợ cho tỉnh miền núi, vùng khó khăn xây dựng trường học kiên cố, đạt chuẩn chất lượng thực xóa đói giảm nghèo, thơng qua tạo nhiều hội cho trẻ tiếp cận nhiều với dịch vụ giáo dục Đồng thời, có thay đổi sách đãi ngộ giáo viên giúp tạo nên phát triển mạnh mẽ bậc phổ thông Thứ năm, sở hạ tầng cho giáo dục đầu tư thích đáng Các trường lớp Việt Nam phấn đấu đạt chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn hạ tầng sở đảm bảo cho việc dạy học có chất lượng tương đương với nước khác khu vực Hiện tại, nước có gần 500 trường mầm non, gần 3.200 trường tiểu học, 400 trường trung học sở phổ thông trung học đạt trường chuẩn quốc gia Thứ sáu, công tác xây dựng xã hội học tập có nhiều chuyển biến tích cực Mạng lưới sở giáo dục thường xuyên tiếp tục củng cố, phát triển Các nghiên cứu quốc tế đánh giá cao thành tựu giáo dục Việt Nam Theo Ngân hàng Thế giới (NHTG) Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia tiên phong đổi giáo dục nêu rõ phát triển thực ấn tượng thuộc hệ thống giáo dục Việt Nam Trung Quốc Nghiên cứu tác giả Hai-Anh H Dang Paul W Glewwe giáo dục Việt Nam 20 năm qua cho thấy mức độ thu nhập trung bình thấp Việt Nam vượt trội so với phần lớn nước thi đánh giá, tỷ lệ học sinh đến trường số lượng năm học hoàn thành b Thách thức: Tuy nhiên, năm qua, giáo dục Việt Nam chủ yếu tập trung cải cách bậc phổ thông, thiếu giải pháp đồng Những hạn chế, yếu giáo dục nhiều Cụ thể: Một là, công tác quy hoạch, xếp mạng lưới trường, lớp học số địa phương chưa phù hợp, chưa quan tâm đến yếu tố đảm bảo chất lượng dồn dịch trường Thiếu trường, lớp khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc biệt trường mầm non Hai là, tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục chưa giải triệt để Năng lực nghề nghiệp phận giáo viên yếu, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới; lực quản trị phận cán quản lý trường học yếu, chưa đáp ứng yêu cầu đổi Ba là, sở vật chất, trường lớp học, trang thiết bị dạy học nhiều nơi cịn thiếu bị xuống cấp; cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa thực hiệu Nguồn kinh phí đầu tư cho sở vật chất cịn hạn hẹp; cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa thực hiệu Như tác giả Đinh Thị Nga phân tích tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục hàng năm Việt Nam mức xấp xỉ 20%, tương đương 5% GDP, cao với nhiều nước khu vực Để giảm bớt áp lực chi tiêu từ ngân sách nhà nước, huy động nguồn lực phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, Nhà nước cần đẩy mạnh xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, đào tạo, đặc biệt đào tạo đại học thuộc ngành kỹ thuật - công nghệ dạy nghề Bốn là, trách nhiệm giải trình cịn thấp Việc thực tự chủ đại học chưa gắn liền với đổi quản trị nhà trường, số lượng sở đào tạo tự chủ tồn diện chưa cao; tình trạng sinh viên tốt nghiệp trường chưa tìm việc làm cịn nhiều Phương thức dạy nghề trường phổ thông nặng kiến thức lý thuyết, việc phối hợp nhà trường phổ thông với sở đào tạo, doanh nghiệp, sở sản xuất chưa hiệu Năm là, lựa chọn trường học hạn chế, tỷ lệ học sinh đến trường cấp trung học sở thấp, đào tạo chưa gắn kết với thị trường lao động cần thiết phải cải cách giáo dục cách hệ thống Việc tiếp cận công nghệ, mơ hình giáo dục nước ngồi, chương trình học bổng nói chung địa phương vùng sâu, vùng xa cịn Các điều kiện đảm bảo chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sáu là, thiết kế, cấu trúc chương trình giảng dạy, cách đánh phương pháp dạy học cần phải đổi nhằm đảm bảo chất lượng sinh viên trường Cấu trúc nội dung, thời lượng môn học cần phải điều chỉnh cho hợp lý, cân đối hấp dẫn Tác giả Quách Đình Liên hạn chế là: Chương trình học phổ thơng q nặng, mang nhiều tính lý thuyết sách vở, khơng phù hợp với tâm sinh lý, khả tiếp thu người học đặc biệt lứa tuổi tiểu học trung học sở với chế độ thi cử nặng nề; bệnh thành tích cách quản lý theo kiểu cầm tay việc Do giáo dục tạo sản phẩm học sinh với thói quen học vẹt, thụ động, đối phó, vơ cảm, thiếu sáng tạo, khả xử lý vấn đề tình sống Đây nguyên nhân dẫn đến suất lao động người Việt so với khu vực Bảy là, đổi giáo dục phổ thông chưa đảm bảo lộ trình Việc thực chương trình, kế hoạch giáo dục số địa phương chưa nghiêm túc; chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi cịn thấp so với u cầu Tám là, cơng tác phát xử lý vi phạm chậm chưa nghiêm Việc ban hành văn chậm, chưa đồng bộ; công tác xử lý vi phạm sau tra số địa phương chưa nghiêm Công tác truyền thông chưa thực chủ động, việc xử lý thơng tin có lúc chưa kịp thời Chín là, số lượng sinh viên du học tăng lên đáng kể giai đoạn 2011 - 2016 Thống kê Bộ Giáo dục Ðào tạo ghi nhận số sinh viên du học đạt Đổi cách tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo theo hướng trọng lực, chất lượng, hiệu công việc thực tế, không nặng cấp, trước hết quan thuộc hệ thống trị Coi chấp nhận thị trường lao động người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng sở giáo dục đại học, nghề nghiệp để định hướng phát triển sở giáo dục, đào tạo ngành nghề đào tạo Thứ tư, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống tên gọi trình độ đào tạo, chuẩn đầu Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Tiếp tục xếp, điều chỉnh mạng lưới trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học Thực phân tầng sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, thực hành Hoàn thiện mơ hình đại học quốc gia, đại học vùng; củng cố phát triển số sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao đạt trình độ tiên tiến khu vực giới Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo Tăng tỷ lệ trường ngồi cơng lập giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Hướng tới có loại hình sở giáo dục cộng đồng đầu tư Đa dạng hóa phương thức đào tạo Thực đào tạo theo tín Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học Thứ năm, đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, chương trình, nội dung chất lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước ngồi Việt Nam Phát huy vai trị công nghệ thông tin thành tựu khoa họccông nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo Các quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia định quản lý nhân sự, tài với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo; trọng quản lý chất lượng đầu Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý giáo dục, đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước Hoàn thiện chế quản lý sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngồi Việt Nam; quản lý học sinh, sinh viên Việt Nam học nước nguồn ngân sách nhà nước theo hiệp định nhà nước Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò hội đồng trường Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch Thứ sáu, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán hệ thống sở đào tạo nhà giáo Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sư phạm Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu công tác Có chế độ ưu đãi quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý nhà giáo có trình độ cao; có chế miễn nhiệm, bố trí cơng việc khác kiên đưa khỏi ngành người không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có sách hỗ trợ giảng viên trẻ chỗ ở, học tập nghiên cứu khoa học Bảo đảm bình đẳng nhà giáo trường cơng lập nhà giáo trường ngồi công lập tôn vinh hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước tham gia giảng dạy nghiên cứu sở giáo dục, đào tạo nước Triển khai giải pháp, mơ hình liên thơng, liên kết sở đào tạo, trường đại học với tổ chức khoa học công nghệ, đặc biệt viện nghiên cứu Thứ bảy, đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chuyên môn cho sở giáo dục, đào tạo cơng lập Hồn thiện sách học phí Đối với giáo dục mầm non phổ thông, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển sở giáo dục cơng lập có chế hỗ trợ để bảo đảm bước hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định Khuyến khích phát triển loại hình trường ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao khu vực đô thị Đối với giáo dục đại học đào tạo nghề nghiệp, Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng số trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường đại học sư phạm Thực chế đặt hàng sở hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng số loại hình dịch vụ đào tạo (khơng phân biệt loại hình sở đào tạo), bảo đảm chi trả tương ứng với chất lượng, phù hợp với ngành nghề trình độ đào tạo Minh bạch hóa hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực cơng ; bảo đảm hài hịa lợi ích với tích luỹ tái đầu tư Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học; khuyến khích liên kết với sở đào tạo nước ngồi có uy tín Có sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giáo dục đào tạo sở bảo đảm quyền lợi người học, người sử dụng lao động sở giáo dục, đào tạo Đối với ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số khuyến khích tài Tiến tới bình đẳng quyền nhận hỗ trợ Nhà nước người học trường cơng lập trường ngồi cơng lập Tiếp tục hồn thiện sách hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số chế tín dụng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay để học Khuyến khích hình thành quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học sinh, sinh viên nghèo học giỏi Tôn vinh, khen thưởng xứng đáng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc đóng góp bật cho nghiệp giáo dục đào tạo Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo Xây dựng chế, sách tài phù hợp loại hình trường Có chế ưu đãi tín dụng cho sở giáo dục, đào tạo Thực định kỳ kiểm toán sở giáo dục-đào tạo Tiếp tục thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học; có sách hỗ trợ để có mặt xây dựng trường Từng bước đại h óa sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin Bảo đảm đến năm 2020 số học sinh lớp không vượt quy định cấp học Phân định rõ ngân sách chi cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học với ngân sách chi cho sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống trị lực lượng vũ trang Giám sát chặt chẽ, công khai, minh bạch việc sử dụng kinh phí Thứ tám, nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học bản, khoa học mũi nhọn, phịng thí nghiệm trọng điểm, phịng thí nghiệm chun ngành, trung tâm cơng nghệ cao, sở sản xuất thử nghiệm đại số sở giáo dục đại học Có sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ, hỗ trợ đăng ký khai thác sáng chế, phát minh sở đào tạo Hoàn thiện chế đặt hàng giao kinh phí nghiệp khoa học công nghệ cho sở giáo dục đại học Nghiên cứu sáp nhập số tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ với trường đại học công lập Ưu tiên nguồn lực, tập trung đầu tư có chế đặc biệt để phát triển số trường đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực sớm đạt trình độ khu vực quốc tế, đủ lực hợp tác cạnh tranh với sở đào tạo nghiên cứu hàng đầu giới Thứ chín, chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thành tựu khoa học, cơng nghệ nhân loại Hồn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo Tăng quy mơ đào tạo nước ngồi ngân sách nhà nước giảng viên ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập nghiên cứu nước ngồi nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo Có chế khuyến khích tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam Tăng cường giao lưu văn hóa học thuật quốc tế Có sách hỗ trợ, quản lý việc học tập rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nước sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngồi Việt Nam • Liên hệ thực tiễn việc đổi • Cùng với chung sức hệ thống trị, ngành giáo dục triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo (GD ÐT) theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 Ban Chấp hành T.Ư (khóa XI) đổi bản, tồn diện GD ÐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế; Kết luận 51-KL/TW Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị Hội nghị T.Ư khóa XI đổi bản, toàn diện GD ÐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Ðối với giáo dục phổ thông góp phần tăng cao số vốn nhân lực Trong báo cáo khảo sát tình hình bảo đảm sức khỏe giáo dục phổ thông Ngân hàng Thế giới công bố ngày 16-9 vừa qua, số vốn nhân lực Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 vòng 10 năm (2010-2020) Chỉ số cao mức trung bình nước có mức thu nhập với nước ta, số giáo dục nằm nhóm quốc gia cao giới Xây dựng vốn nhân lực cho hệ yếu tố quan trọng để quốc gia phát triển bền vững, bảo đảm an ninh kinh tế Ðây thành công ấn tượng Việt Nam tiếp cận nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng Thực tế, Việt Nam hồn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi, nâng tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo từ 85,8% (năm 2015) lên 99,98% (năm 2019), đồng thời tiếp tục phổ cập bền vững giáo dục tiểu học THCS Chương trình, nội dung giáo dục mầm non đổi theo hướng kết hợp chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục Trẻ em mẫu giáo vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số miền núi Nhà nước hỗ trợ tiền ăn trưa Trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ khuyết tật quan tâm phát sớm, can thiệp sớm, học hịa nhập góp phần nâng cao tỷ lệ trẻ em đến trường Chất lượng giáo dục phổ thông quốc tế ghi nhận Trong kỳ đánh giá PISA 2018, Việt Nam đạt 543 điểm khoa học, điểm số cao thứ số 79 quốc gia, qua khẳng định chất lượng giáo dục phổ thơng Việt Nam sánh ngang với nước có giáo dục tiên tiến Giáo dục đại học hướng đến khởi nghiệp đổi sáng tạo; triển khai đào tạo theo khung trình độ quốc gia chuẩn đầu ra, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp bên liên quan Một số đại học định hướng nghiên cứu hình thành Số lượng cơng trình cơng bố quốc tế tăng 10 lần so với năm 2013 Năm 2019, tổng số công bố hệ thống ISI/Scopus đạt 12.307 Các cơng trình, sản phẩm nghiên cứu khoa học chuyển giao, ứng dụng hiệu thực tiễn Ba sở giáo dục đại học vào bảng xếp hạng 1.000 trường đại học tốt giới, tám trường đại học vào danh sách đại học hàng đầu châu Á Hệ sinh thái đại học khởi nghiệp đổi sáng tạo bắt đầu phát triển Xu lập nghiệp khởi nghiệp sinh viên có nhiều chuyển biến tích cực Nhiều nhóm sinh viên có lực khởi nghiệp sáng tạo Ðến nay, nước có 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp, lực lượng nhà khởi nghiệp trẻ 30 tuổi Việt Nam phát triển mạnh tất lĩnh vực công nghệ, quản trị, tài chính, giải trí, nghệ thuật, tầm ảnh hưởng vượt qua biên giới quốc gia, góp phần gia tăng giá trị cho xã hội Ðược chọn điểm đột phá, lộ trình đổi thi tốt nghiệp THPT hồn thành Việc đổi thi, cơng nhận tốt nghiệp THPT tuyển sinh vào sở giáo dục đại học triển khai theo hướng đánh giá lực, kết hợp kết cuối năm học; khắc phục tình trạng học lệch, học tủ phổ thơng; giảm áp lực tốn cho xã hội Việc tổ chức thi trắc nghiệm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chấm thi làm giảm đáng kể can thiệp người vào kết thi, tạo minh bạch, công bằng, giúp trường đại học, cao đẳng yên tâm sử dụng kết thi để tuyển sinh Ðáng ý, năm 2020, kỳ thi tốt nghiệp THPT tổ chức bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, với đạo sát Chính phủ, tâm ngành giáo dục địa phương, tổ chức thành công, bảo đảm mục tiêu kép vừa khách quan, cơng bằng, giảm áp lực, vừa phịng, chống dịch hiệu Ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số triển khai có hiệu việc dạy học, đặc biệt bảo đảm việc dạy học trực tuyến điều kiện dịch Covid-19 Toàn ngành giáo dục xây dựng chia sẻ dùng chung với 5.000 giảng e-learning, 2.000 giảng truyền hình Cơ sở liệu trực tuyến toàn quốc giáo dục bổ sung, hoàn thiện 100% số trường học kết nối in-tơ-nét, 80% số trường học dùng phần mềm quản trị trường học, sổ điểm điện tử, giúp giảm tải hồ sơ, giấy tờ nhà trường Lần đầu tiên, ngành giáo dục xây dựng sở liệu đầy đủ thông tin gần 53.000 trường học, 1,5 triệu giáo viên, cán quản lý giáo dục gần 23 triệu hồ sơ học sinh, sinh viên Giai đoạn 2016-2020, nguyên lý giáo dục quan tâm thực thi, đánh dấu bước đột phá thực quyền tự chủ sở giáo dục hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, tổ chức máy, tuyển dụng nhân Lần chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng cách khoa học từ chương trình tổng thể đến chương trình mơn học, hoạt động giáo dục cấp học, lớp học Chương trình xây dựng theo hướng tiếp cận phát triển phẩm chất, lực học sinh, khắc phục hạn chế chương trình tiếp cận nội dung truyền thống Quản trị đại học thực thông qua tự chủ, trách nhiệm giải trình kiểm định chất lượng Ðáng ý, Việt Nam chủ động sử dụng công cụ đánh giá đối sánh chất lượng theo thông lệ quốc tế để đánh giá kết thực Việc tham gia vào PISA, PASEC xếp hạng đại học giúp Chính phủ nhận diện thực trạng hệ thống giáo dục quốc gia Ðây yếu tố hoàn toàn nước ta Ðổi bản, toàn diện GD ÐT đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm đạo đến chế, sách, điều kiện bảo đảm thực Cùng với việc triển khai thực tiễn, chủ trương đổi Ðảng luật hóa Trong vịng hai năm liên tiếp (2018-2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học Luật Giáo dục soạn thảo, thông qua vào sống Ðồng thời, năm (2016-2020), Bộ GD ÐT trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền 278 văn bản, góp phần hồn thiện khung pháp lý cho đổi giáo dục, kịp thời tháo gỡ nút thắt trước lĩnh vực giáo dục, kịp thời giải vướng mắc phát sinh thực tiễn, tạo hành lang pháp lý để thực đổi bản, tồn diện GD ÐT • Nhìn lại giai đoạn năm (2016-2020), bên cạnh thành tựu, q trình đổi GD ÐT cịn số bất cập, khó khăn cần có giải pháp khắc phục như: Quan điểm GD ÐT quốc sách hàng đầu chưa quán triệt sâu sắc cụ thể hóa đầy đủ, đồng Hệ thống trường lớp, vùng sâu, vùng xa khu thị lớn cịn thiếu, xuống cấp Xã hội hóa giáo dục phổ thơng nhiều khó khăn Một số sở giáo dục đại học có quy mơ nhỏ, chưa trọng đầu tư, chất lượng đào tạo khơng cao Giáo viên cịn thừa, thiếu cục số địa phương Trong giai đoạn 2021-2025, ngành giáo dục tập trung thực Kết luận 51-KL/TW Ban Bí thư, đó, giáo dục phổ thơng, triển khai thành cơng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo Nghị 88/2014/QH13 ngày 28-11-2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông Ðối với giáo dục đại học, đẩy mạnh thực tự chủ đại học theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Ðáng ý, ngành giáo dục đổi công tác quản lý, coi trọng quản lý chất lượng, gắn trách nhiệm quản lý chuyên môn với quản lý nhân quản lý tài Ðẩy mạnh cơng tác kiểm tra, tra, giám sát; ngăn chặn, xử lý nghiêm tiêu cực hoạt động giáo dục, đào tạo Nỗ lực, tâm khắc phục cho bất cập, hạn chế GD ÐT giai đoạn vừa qua Câu 9: Phân tích nội dung QLNN Giáo dục Nhà nước cần phải có giải pháp để huy động sử dụng có hiệu nguồn nhân lực giáo viên, giảng viên việt nam • Khái niệm lý nhà nước giáo dục: Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tác đognọ có tổ chức điều hành quyền lực nhà nước trình giáo dục đào tạo, hành vi hoạt đọng tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động giáo dục đào tạo hệ thống quan lý nhà nước giáo dục đào tạo từ trung ương đến địa phương tiến hành nhăm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu nhu cầu giáo dục đào tạo nhân dân PHÂN TÍCH Điều 104 Luật Giáo dục 2019 quy định Nội dung quản lý nhà nước giáo dục bao gồm 12 nội dung, cụ thể sau: “ Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường, chuẩn sở giáo dục, quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục, điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh; quy định hoạt động dạy học giáo dục nhà trường nhà trường; quy định đánh giá kết học tập rèn luyện; khen thưởng kỷ luật người học Quy định tiêu chuẩn chức danh, chế độ làm việc nhà giáo cán quản lý giáo dục; danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục; tiêu chuẩn người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu sở giáo dục; tiêu chuẩn chức danh người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan chuyên môn giáo dục thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; chuẩn nghề nghiệp nhà giáo; ban hành quy tắc ứng xử nhà giáo, sở giáo dục; quy định điều kiện, tiêu chuẩn hình thức tuyển dụng giáo viên Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; khung trình độ quốc gia; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn, định mức sử dụng sở vật chất, thư viện thiết bị trường học; việc biên soạn, sử dụng sách giáo khoa, giáo trình; việc thi, kiểm tra, tuyển sinh, liên kết đào tạo quản lý văn bằng, chứng chỉ; việc công nhận văn sở giáo dục nước cấp sử dụng Việt Nam Quy định đánh giá chất lượng giáo dục; tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục Tổ chức máy quản lý giáo dục Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục 10 Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục 11 Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế, đầu tư nước giáo dục.” 12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; giải khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm pháp luật giáo dục.” BIỆN PHÁP - Huy động: + sách lương, thưởng đãi ngộ hợp lý người có lực để thu hút, huy động vào vùng khó khan + quan tâm tạo điều kiện, môi trường làm việc đại, thuân lợi + tuyển dụng minh bạch, đa dạng hình thức: thi, xét,… - Sử dụng: dụng nhân dụng mộc + sử dụng người, việc phù hợp với chuyên môn, sở trường +tạo điều kiện thuận lợi để họ phát huy lực + phân công công việc hợp lý, đảm bảo công khách quan + đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực Một là, Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo nâng cao trìnhđộ cho đội ngũ quản lý giáo viên Thường xuyên tạo điều kiện để đội ngũ quản lý, giáo viên tham giacác lớp bồi dưỡng, tập huấn chun mơn nghiệp vụ, khuyến khích học trựctuyến, bồi dưỡng chỗ, phát huy lực tự nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụngcông nghệ thông tin vào giảng dạy; đa dạng hình thức tập huấn, quan tâmđến giao lưu học tập kinh nghiệm, tổ chức hội thảo chuyên đề, mời chuyên giađể truyền đạt ý tưởng, tạo động lực để giáo viên thổi hồn vào giảng cáchthiết thực hiệu Động viên giáo viên tận dụng thời gian giãn cách xã hội dịch bệnh Covid– 19 tự học online bổ sung kiến thức, tránh để tâm trạng hoang mang, suy sụp,bỏ nghề Hai là, Xây dựng, triển khai thực kế hoạch hoạt động dạy học ởtrường cách nghiêm túc Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học trường mầm non theo hướng đổi phương pháp dạy học, lấy trẻ làm trung tâm trình dạy học Hiệu trưởng nhà trường đạo giáo viên lên kế hoạch cho năm học cụ thể, dạy theo chương trình, chế độ sinh hoạt trẻ Chỉ đạo giáo viên khai thác trò chơi, tự thiết kế đồ dùng học tập soạn giáo án giảng dạy phù hợp với trẻ mầm non; tăng cường công tác kiểm tra, dự cáchoạt động phận, đồng thời biểu dương khen thưởng kịp thời cánhân có cố gắng nâng cao tay nghề, tích cực hồn thành nhiệm vụ giao Ba là, Cân đối, bố trí kinh phí cách hợp lý, tranh thủ nguồn lựchỗ trợ từ mạnh thường qn, xã hội hóa Duy trì nguồn kinh phí thực ưu đãikhi tuyển dụng sau kiểm sốt dịch bệnh Về lâu dài cần trì nguồn kinhphí dự phịng để xử lý có vấn đề đột xuất, bất ngờ Tích cực vận động, tranh thủ hỗ trợ từ mạnh thường quân, hội chamẹ trẻ, khoản thu khác để mua nâng cấp trang thiết bị, đồ dùng,đồ chơi dạy học trường, giảm tải khoản chi từ kinh phí ngân sách Phối hợp chặt chẽ với lực lượng nhà trường đảm bảochất lượng hoạt động dạy học cho trẻ, xây dựng kế hoạch cụ thể việcthực tạo mối liên hệ, hợp tác với đơn vị, tổ chức nhà trường; khảo sát nhu cầu, nguồn lực bao gồm vật lực tài lực nhà trường để dự báo, cân đối nguồn lực xây dựng kế hoạch hợp tác với lực lượng tổ chức liên quan phù hợp Bốn là, Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, văn hóa nhàtrường, quan tâm phát huy dân chủ nhà trường Ban lãnh đạo cần quan tâm thực đầy đủ, công khai, minh bạch vấn đề nhân sự, khen thưởng, tàichính Đồng thời lắng nghe, tạo điều kiện để cấp đề xuất ý kiến tham giađóng góp xây dựng nhà trường Kế hoạch phát triển nhà trường; Xây dựngnội quy quy chế; Các biện pháp tổ chức thi đua khen thưởng hàng năm; Kế hoạch xây dựng sở vật chất nhà trường Phát động phong trào thi đua sáng tạo, tạo động lực để giáo viên tham gia đóng góp tích cực cho nhà trường Năm là, Tăng cường mối liên hệ phụ huynh nhà trường thông quacông tác truyền thông, hoạt động thông tin trình dạy học, kết học tập trẻ…; lắng nghe kịp thời rút kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy học Chỉ đạo đội ngũ giáo viên thường xuyên phổ biến đến hội cha mẹ trẻvề chương trình hoạt động dạy học nhà trường, nhằm tạo thuận lợi việc chuẩn bị tham gia hỗ trợ; thường xuyên thông tin tình hình học tập, sức khỏe, phát triển tâm sinh lý bé trường hợp bé có dấu hiệu tự kỷ,bé thừa cân béo phì…để phối hợp nhà trường chăm sóc trẻ tốt Thu thập thông tin phản hồi từ bên liên quan để kịp thời rút kinhnghiệm, hồn thiện chương trình hoạt động dạy học cho trẻ, qua tạo niềm tincho phụ huynh chất lượng dạy học trường tư thục Sáu là, Tiếp tục phát huy vai trò người đứng đầu nhà trường, nâng cao lực Hiệu trưởng, đổi quan điểm, tư theo kịp xu hướng phát triển Hiệu trưởng nhà trường phải người lãnh đạo có lực lãnh đạo, nănglực chun mơn uy tín Ngồi việc thiết kế, tổ chức hoạt động ni dưỡng,chăm sóc, giáo dục trẻ cách khoa học, hợp lý quản lý, điều hành cáchoạt động nhà trường chuyên nghiệp hiệu quả; đạo, phân công, phâncấp, phân quyền cho tổ chuyên môn, tổ văn phòng thành viên củatrường thực nhiệm vụ cách cụ thể, rõ ràng; xây dựng môi trường làmviệc thân thiện, dân chủ; đảm bảo 18 tiêu chuẩn Bộ Giáo dục đào tạo quy định Bảy là, Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác lãnh đạo, quản lý.Sử dụng ứng dụng quản lý sổ sách, tài chính, nhân thaycho cách làm thủ công để tiết kiệm thời gian, nâng cao chất lượng hiệu quả,năng suất làm việc Giáo viên có hội làm quen, tiếp cận phát huy khả năngcơng nghệ thơng tin mình, giúp nội dung giảng thêm sinh động, hấp dẫn,trực quan Từ kích thích u nghề nơi giáo viên tinh thần ham học hỏicủa trẻ từ năm đầu đời Đồng thời, tăng cường ứng dụng công nghệthông tin trao đổi, cung cấp thông tin nhà trường phụ huynh,khuyến khích áp dụng giải pháp trao đổi thơng tin miễn phí tin nhắnOTT; email, ứng dụng thiết bị di động website Tám là, Đổi công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy va học giáo viên, giảng viên trường Tập trung bồi dưỡng cho giáo viên, cán quản lý phương pháp, kỹthuật, hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học cho trẻ mầm non, từngbước thay đổi thói quen giáo viên cách thức tổ chức kiểm tra đánh giá .Hiệu trưởng cần phân cơng phó hiệu trưởng phụ trách hoạt động dạy họccho trẻ nhà trường, tổ chức ghi nhận thông tin, ý kiến phản hồi từgiáo viên, hứng thú học tập trẻ, kết hợp với lực lượng, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dự giờ, kiểm tra đánh giá lên lớp.Phổ biến cơng khai kế hoạch, tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động dạy họcthông qua tiết dạy giáo viên từ đầu năm học Hiệu trưởng cần rõ nhữngmặt mạnh, hạn chế thiếu sót q trình thực hoạt động dạy học cho giáo viên phận quản lý đề tìm biện pháp khắc phục phù hợp; kiếnnghị với cấp, quyền địa phương phối hợp với cha mẹ trẻ để trang bị, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị dạy học từ đầu năm học Chín là, Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ cán giáoviên Không ngừng chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhânviên 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên hưởng lương theo cấp phụ cấp theo lương quy định Không ngừng nâng cao chất lượng sở vất chất trường lớp, trang thiết bị dạy học khu vực vùng sâu vùng xã vùng kinh tế xã hội đặc biêt khó khăn, đảm bảo điều kiện dạy học tốt cho đội ngũ giáo viên, giảng viên • Liên hệ thực tiễn: Thực tiễn quản lý nhà nước giáo dục đạt thành tựu bên cạnh tồn nhiều hạn chế Cụ thể sau: – Về kết đạt được: Sự đời Luật Giáo dục 2019 làm pháp lý để cấp, ngành lãnh đạo, đạo toàn diện thống hoạt động giáo dục, công cụ quan trọng giúp Nhà nước quản lý hệ thống giáo dục quốc dân; CSGD, nhà giáo, người học; QLNN giáo dục; quyền trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động giáo dục; quản lý hệ thống giáo dục nghề nghiệp; tổ chức, hoạt động CSGD nghề nghiệp; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp nói riêng Cơ sở vật chất, thiết bị GDĐT cải thiện rõ rệt bước đại hóa Số lượng học sinh, sinh viên (HSSV) tăng nhanh, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Chất lượng GDĐT nâng cao Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng, với cấu ngày hợp lý Giáo dục đại học tập trung nâng dần điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo: kịp thời điều chỉnh phương án tuyển sinh bảo đảm chất lượng, hiệu quả; phát triển đa dạng hình thức đào tạo chất lượng cao; ổn định quy mô, phát triển đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; triển khai khảo sát việc làm sinh viên tốt nghiệp; xây dựng, trình ban hành cấu hệ thống giáo dục quốc dân Khung trình độ quốc gia bảo đảm tính khoa học tương thích với hệ thống giáo dục nước khu vực – Những hạn chế cịn tồn tại: Chưa quy định cụ thể hình thức dạy học trực tuyến, xảy dịch bệnh Covid-19 vừa qua Thực tế cho thấy, việc dạy học trực tuyến theo hướng dẫn Công văn số 988/BGDĐT-GDĐH ngày 23/03/2020 Công văn số 1061/BGDĐTGDTrH ngày 26/03/2020 Bộ GDĐT việc hướng dẫn dạy học qua Internet, truyền hình; thời gian qua, địa phương, CSGD, đào tạo tích cực triển khai, HSSV, cha mẹ HSSV hưởng ứng đạt nhiều kết tốt Các quy định Luật hành chưa khẳng định vị nhà giáo thông qua sách đội ngũ nhà giáo từ đào tạo, bồi dưỡng đến thu hút, tuyển dụng, sử dụng, để bảo đảm việc xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có chất lượng Quy định hệ thống giáo dục quốc dân; quy định mục tiêu, yêu cầu, nội dung, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục phổ thơng chưa đáp ứng u cầu phát triển tồn diện phẩm chất lực người học, yêu cầu vận dụng kiến thức, rèn luyện tư độc lập, phản biện, khả tự học; văn chứng thiếu tính liên thơng trình độ phương thức GDĐT; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành ... trẻ giáo dục mẫu giáo; Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở giáo dục trung học phổ thông; Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng; Giáo dục. .. giáo dục nhà trẻ giáo dục mẫu giáo Giáo dục nhà trẻ thực trẻ từ tháng tuổi đến tuổi; giáo dục mẫu giáo thực trẻ em từ tuổi đến tuổi Giáo dục phổ thông: Gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học... thống giáo dục quốc dân", "Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân" gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầm non gồm giáo dục