1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Yeu cau khi bao quan hoa chat nguy hiem

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Yêu cầu an toàn trong bảo quản hoá chất nguy hiểm Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất nguy hiểm phải biết rõ được các tính chất nguy hiểm, phương pháp phòng ngừa và xử lý sự[r]

(1)Yêu cầu an toàn bảo quản hoá chất nguy hiểm Các sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất nguy hiểm phải biết rõ các tính chất nguy hiểm, phương pháp phòng ngừa và xử lý cố nguy hại có thể xảy loại hóa chất và phải có hướng dẫn cụ thể qui trình thao tác và đặt vị trí dễ đọc, đó việc bảo quản hóa chất là các khâu quan trọng quá trình chờ xử lý: I Bảo quản hoá chất dễ cháy, nổ Phải chia thành nhiều khu vực, kho riêng theo mức độ dễ cháy, nổ các nhóm hoá chất, để bảo quản an toàn theo qui định phụ lục Kho chứa hoá chất dễ cháy, nổ phải cách ly với lửa và nguồn nhiệt Phải chấp hành nghiêm ngặt các qui định sau: - Cấm đem các vật gây lửa vào kho, cấm chiếu sáng lửa, chiếu sáng đèn phòng cháy, nổ Cấm hàn làm việc phát tia lửa gần kho 20 m; - Không giầy đinh có đóng cá sắt vào kho Khi vận chuyển đồ chứa kim loại, cấm quăng quật, kéo lê trên sàn cứng, cấm dùng các dụng cụ gây tia lửa; - Cấm để các vải lau, giẻ bẩn dính dầu mỡ kho; - Các xe chạy ắc qui, thiết bị nâng, xúc điện phải lắp động an toàn phòng nổ Kho phải khô ráo, thông thoáng, phải có hệ thống thông gió tự nhiên hay cưỡng Đối với các chất dễ bị ôxy hoá, bay hơi, cháy, nổ, bắt lửa nhiệt độ thấp phải thường xuyên theo dõi độ ẩm và nhiệt độ Bao bì chứa đựng hoá chất dễ cháy, nổ tác dụng ánh sáng, phải vật liệu có màu cản ánh sáng bọc các vật liệu ngăn ngừa ánh sáng chiếu vào Các cửa kính nhà kho phải sơn cản ánh sáng dùng kính mờ Chất lỏng dễ cháy, bay phải chứa các thùng không rò rỉ và để hang hầm để kho thoáng mát, không tồn chứa cùng các chất ô xy hoá kho Khi rót hoá chất lỏng dễ cháy vào thùng kim loại phải tiếp đất vỏ thùng miếng đồng nhôm, không tiếp đất kim loại đen (2) Việc sử dụng điện kho phải tuân theo Yêu cầu an toàn sản xuất kinh doanh và sử dụng hóa chất dễ cháy, nổ tiêu chuẩn này II Bảo quản hoá chất ăn mòn Kho chứa hoá chất ăn mòn phải làm các vật liệu không bị chất ăn mòn phá huỷ Nền nhà kho phải phẳng, xung quanh chỗ để phải có gờ cao ít 0,1m rải lớp cát dày 0,2 - 0,3 m Cấm để các chất hữu (như rơm, vỏ bào, mùn cưa, giấy), chất ôxy hoá, chất dễ cháy, nổ cùng kho với hoá chất ăn mòn Phải phân chia khu vực bảo quản hoá chất ăn mòn theo tính chất chúng Hoá chất ăn mòn vô có tính axit, hoá chất ăn mòn hữu có tính axit, chất ăn mòn có tính kiềm và các chất ăn mòn khác phải bảo quản khu vực kho riêng Mỗi loại axit phải để theo khu vực riêng kho Các bình axit phải để theo lô và phải có thẻ kho để theo dõi Giữa các lô phải để lối rộng ít là 1m Khi xếp hoá chất ăn mòn phải để đúng chiều qui định Bao bì chứa hoá chất ăn mòn phải làm vật liệu không bị hoá chất ăn mòn phá huỷ, phải đảm bảo kín; hoá chất ăn mòn dạng lỏng, không nạp đầy quá hệ số đầy theo qui định Những người làm việc kho phải thường xuyên kiểm tra độ kín bao bì, thiết bị chứa đựng hoá chất ăn mòn, định kỳ kiểm tra chất lượng hoá chất và có biện pháp xử lý kịp thời Khi tiếp xúc phải dùng phương tiện bảo vệ cá nhân III Bảo quản hoá chất độc Hoá chất độc phải bảo quản kho có tường và không thấm nước, không bị ảnh hưởng lũ lụt, xa nơi đông dân cư, đảm bảo khoảng cách an toàn theo qui định, kho phải có khoá bảo đảm, chắn Khi bảo quản, cần san rót, đóng gói lại bao bì, không thao tác kho mà phải làm nơi thông thoáng, đảm bảo vệ sinh an toàn, nơi có trang bị hệ thống hút khí độc Khi sử dụng các phương tiện cân đong hoá chất độc, đảm bảo không làm rơi vãi tung bụi ngoài Trước vào kho hoá chất độc phải mở thông các cửa làm thoáng kho Khi vào kho phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân Phụ lục (qui định) Bảng Bảo quản các nhóm hoá chất dễ cháy, nổ (3) Nhó m Các chất Các nhóm hóa chất không bảo quản chung I Các chất có khả tạo thành các hỗn hợp nổ: Kali nitrat, canxi nitrat, natri nitrat, bari nitrat, kali peclorat, muối bectole Các loại khí nén và khí hoá lỏng IIa, IIb III, IVa, VI II a Các loại khí cháy và nguy hiểm nổ: Axetylen, hyđro, khí metan, amoniac, dihyđro, sunfua, metylclorua, etylen oxit, butylen, butan, propan b Các loại khí trì cháy: Oxy, không khí hoá lỏng và nén III I, IIb, III, IVa, IVb, V, VI Loại nhà để bảo quản Phòng cách ly nhà kho có tính chịu lửa cao Nhà kho chuyên dụng có tính chịu lửa cao ngoài trời có mái che Cho phép bảo quản chung với các loại khí trơ và khí không cháy Trong phòng cách ly nhà I, IIa, III, IVa, IVb, V, VI kho chung Các chất có khả tự đốt cháy và tự bắt cháy tác dụng với nước và không khí I, IIa, IIb, II IVa, IVb, V, VI a Kali, natri, canxi, canxi cacbua, canxi phốt phua, natri phốt phua, bụi kẽm, bụi peoxit, bụi nhôm, bột nhôm, chất xúc tác niken _, phospho trắng, vàng _ I, IIa, IIb, IIIa, IVa, IVb, V, VI Trong các phòng nhà kho chống cháy có tính chịu lửa cao Phốt bảo quản riêng nước Nhà kho chuyên dụng có tính chịu lửa cao b Nhóm clorua trietyl, nhôm clorua, dietyl, trizobutyl nhôm v.v_ IV Các chất cháy và dễ bắt cháy a Chất lỏng: Xăng, benzen, cacbon đisunfua, axeton, dầu thông, toluen, xylen, amyl axetat, nguyên liệu dầu mỏ nhẹ, ligroin, dầu hoả, cồn, este etyl, dầu hữu I, IIa, IIb, IV, IVb, V, VI Nhà kho chuyên dụng có tính chịu lửa cao, hầm chứa, bể chứa, xitéc, thùng kim loại Nhà kho chuyên dụng có tính chịu lửa cao b Các chất rắn: Xenlulo, phospho đỏ, naphtalin I, IIa, IIb, III, IVa, (long não ) V, VI V Các chất có khả gây cháy: Brom, anhydrit romic, kalipermanganat VI Các chất dễ cháy: Bông, rơm, sợi gai, than bùn, gỗ, dầu mỡ thực vật - I, IIa, III, IVa, V, VI Cách ly với các chất thuộc các nhóm khác I, IIa, IIb, III, IVa, Cách ly với các chất thuộc các IVb, V nhóm khác (4)

Ngày đăng: 14/09/2021, 16:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w