Nghiên cứu sự phát triển của trẻ 2 đến 3 tuổi có mẹ uống và không uống viên sắt trong khi mang thai

7 7 0
Nghiên cứu sự phát triển của trẻ 2 đến 3 tuổi có mẹ uống và không uống viên sắt trong khi mang thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài này đã trở lại khảo sát các bé của các bà mẹ trong nghiên cứu nói trên và con của các bà mẹ không uống viên sắt, với mục tiêu: So sánh sự phát triển của 2 nhóm trẻ, con của các bà mẹ có uống với không uống viên sắt khi mang thai.

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2013 NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ ĐẾN TUỔI CÓ MẸ UỐNG VÀ KHÔNG UỐNG VIÊN SẮT TRONG KHI MANG THAI Lê Minh Chính, Hà Huy Phương, Hứa Hồng Hà Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Các vấn đề sức khỏe phụ nữ có thai (PNCT), thiếu máu dinh dưỡng thiếu sắt quan trọng Thiếu máu thiếu sắt thai nghén ảnh hưởng xấu tới sức khỏe mẹ phát triển trẻ Một nghiên cứu phòng chống thiếu máu bổ sung viên sắt cho PNCT thực huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Đề tài trở lại khảo sát bé bà mẹ nghiên cứu nói bà mẹ không uống viên sắt, với mục tiêu: So sánh phát triển nhóm trẻ, bà mẹ có uống với không uống viên sắt mang thai Đối tượng 100 bé từ đến tuổi năm đầu bú, bà mẹ uống uống đủ viên sắt không uống viên sắt mang thai (2 nhóm) Nhóm chứng 100 bé, bà mẹ uống 50 viên khơng uống sắt xã Nam Hòa Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu, tháng 11 12/ 2011 Có khác biệt phát triển nhóm trẻ, bà mẹ có uống với khơng uống viên sắt mang thai Từ khóa: Phụ nữ có thai, uống sắt, phát triển trẻ, Thái Nguyên STUDY ON DEVELOPMENT OF CHILDREN AGED 2- YEARS OLD WHO HAVE MOTHER USING AND NOT USING IRON PILLS DURING PREGNANCY By Le Minh Chinh,Ha Huy Phuong, Hua Hong Ha SUMMARY Background: Health problems in pregnant women (PW), in which nutritional anemia due to iron deficiency is the most important Iron deficiency anemia in pregnancy adversely affects maternal health and child development A study on the prevention of anemia and iron supplement for PW was conducted in Dong Hy district, Thai Nguyen province Subjects and method: A cross-sectional study combining with a retrospective one conducted in children of mothers with and without taking iron pills during pregnancy.Objective: Compare the development of two groups of children: a study group including children having mothers taking iron pills during pregnancy and a control group including children having mothers not taking iron pills during pregnancy Results: There was a difference between the development of the two groups of children Children of mothers who took iron supplements during pregnancy was a better development than children in the control Keywords: Pregnant women, oral iron, development of childern , Thai Nguyen 62 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Các vấn đề sức khỏe phụ nữ có thai (PNCT), thiếu máu dinh dưỡng thiếu sắt quan trọng Thiếu máu thiếu sắt thai nghén ảnh hưởng xấu tới sức khỏe mẹ phát triển thể chất, trí tuệ trẻ thời kỳ bú mẹ năm đầu bú mẹ tương lai sau Một nghiên cứu can thiệp truyền thơng giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) phịng chống thiếu máu bổ sung viên sắt cho PNCT người dân tộc Sán Dìu, thực 18 tháng, xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên kết thúc có hiệu tốt vào 9/2008 [2] Đề tài trở lại khảo sát bé bà mẹ nghiên cứu nói bà mẹ không uống viên sắt xã Nam Hòa Linh Sơn, với mục tiêu: So sánh phát triển nhóm trẻ, bà mẹ có uống với không uống viên sắt mang thai ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Các bé từ đến tuổi năm đầu bú, bà mẹ uống khơng uống viên sắt mang thai (2 nhóm) Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu, tháng 4/ 2011 Chọn ấn định 100 bé xã Nam Hịa có mẹ uống sắt ≥150 viên lúc mang thai có giám sát, xóm can thiệp [2] 100 bé, bà mẹ uống 50 viên không uống sắt xã Nam Hịa (tại xóm khơng can thiệp) Linh Sơn (xã chứng) huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên - Kỹ thuật thu thập số liệu: Điều tra vấn bà mẹ phát triển trẻ theo câu hỏi, cân đo (cân bàn) nhìn xét da niêm mạc trẻ - Các số nghiên cứu: Trọng lượng trẻ sau đẻ, tuổi thai sinh, trẻ quấy khóc, mọc răng, tuổi biết đi, tập nói, trọng lượng trung bình trẻ theo tháng tuổi, da niêm mạc - Chỉ số đánh giá: + Trọng lượng trẻ sơ sinh (P) nghiên cứu chia theo mức: Trẻ sau đẻ có trọng lượng từ trung bình: P ≥2.800g trở lên trẻ sau đẻ thiếu cân: P

Ngày đăng: 14/09/2021, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan