Le hoi Binh Da Binh Minh Thanh Oai TP Ha Noi Noi hoi tu cua khi thieng song nui

6 15 0
Le hoi Binh Da Binh Minh Thanh Oai TP Ha Noi Noi hoi tu cua khi thieng song nui

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trải qua ba ngày lễ hội với đủ các nghi lễ hết sức trang trọng, đậm nét giá trị văn hoá truyền thống độc đáo cùng với các hoạt động vui chơi náo nhiệt, người dân Bình Đà - Bình Minh v[r]

(1)

L h i Bình ễ ộ Đà, Bình Minh, Thanh Oai, TP H N i - N i h i t c a ộ ộ ụ ủ khí thiêng sơng núi

07/04/2014 12:00:00 SA Tin tức - kiện Bình Đà - Bình Minh - Thanh Oai -TP Hà Nội làng Việt Cổ nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội chưa đầy 20 km Hàng trăm năm từ ngày 26-2 đến 6-3 âm lịch diễn Lễ hội Bình Đà thờ Thánh Tổ Lạc long Quân (đền nội) Linh Lang Đại Vương (đình ngoại) Con cháu khắp miền đất nước, người xa quê hương đất Việt tụ hội để tri ân Đức Quốc Tổ Lạc Long Qn vị Thánh dân tộc có cơng khởi dựng nên đất nước cháu Lạc Hồng tham gia hoạt động tín ngưỡng văn hố truyền thống đậm nét độc đáo, mỗi người thấy tự hào có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp. Bí thư Huyện ủy Phùng Thị Hồng Hà cho biết: “Lễ hội truyền thống tạo thành sức mạnh đoàn kết cộng đồng, là môi trường giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho các hệ sau Chính vậy, sức hút Lễ hội Bình Đà - Bình Minh - Thanh Oai - TP Hà Nội từ nhiều năm vượt khỏi phạm vi làng, xã để trở thành trung tâm sinh hoạt văn hoá lễ hội truyền thống tương xứng vị di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia, đồng thời hút cộng đồng từ nhiều vùng, miền nước chiêm bái, vậy, năm nay lãnh đạo huyện ngưịi dân Bình Đà nâng cấp lên thành lễ hội cấp huyện”.

(2)

Từ truyền thuyết đến sử sau ghi Đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân nằm vùng châu thổ sông Hồng thuộc xã Bảo Cựu - Phủ Ứng Thiên - thuộc Trấn Sơn Nam Thượng, vùng đất phía nam thành Thăng Long, có sơng Đỗ Động giang chảy qua (Nay làng Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai - Hà Nội) Đền thờ nhìn hướng Tây có núi Tam Thai (nay khu Ba Gò) Theo truyền thuyết vùng dấu tích cổ cịn lại, nơi đặt mộ Quốc Tổ Lạc Long Quân Từ huyền thoại vào tâm thức lịch sử cộng đồng; vị Thánh phụng thờ đền Đức Quốc Tổ Lạc Long Qn có cơng khai sơn khởi dựng theo truyền thuyết ngài sinh Vua Hùng tiếp diễn cho cội nguồn văn hoá buổi đầu dựng nước người dân Lạc Việt Nhờ ý thức gắn kết cộng đồng qua hàng nghìn năm trởthành bệ đỡ cho truyền thống quý báu mang sắc Việt

Đền xây dựng từ thời cổ xưa, nhiều lần trùng tu phục dựng sau kỳ bị giặc dã đốt phá, hủy hoại Dấu ấn thời gian lại qua bia thời Lý, thời Lê Trung Hưng Đến thời Khải Định (1918) Đền trùng tu với quy mơ hồnh tráng Từ năm 1980 đến quan tâm cấp lãnh đạo, ngành văn hóa, nhân dân làng Bình Đà xã Bình Minh bà xa quê công đức xây dựng lại Đền thiêng cũ Đặc biệt từ năm 2009, chuẩn bị Đại lễ 1.000 năm Thăng Long, Đền phục dựng quy mơ hồn chỉnh, trở thành di tích lịch sử, văn hố bề có sức hấp dẫn du khách bốn phương

(3)

truyền nơi mộ táng Lạc Long Qn Xa xa dịng Hát giang lung linh có mầu cẩm thạch, đôi bờ mềm mại lúa ngô, trông lên Tản Viên vời vợi mầu xanh thách thức với thời gian nắng khát, mưa nhuần Phía Nam có dịng Đỗ Động giang bắt nguồn từ sơng Hát đai ngọc lượn vịng xi làng, trở thành long mạch linh thiêng Kèm theo nước từ hướng đổ Đình Găng, Cầu Hội giống rồng uốn lượn (lục long chầu hội) Phía Bắc chùa Bụt Mọc nằm mênh mang cánh đồng Cổ Lõi nơi tiềm ẩn di sản quý báu từ thời Hùng Vương dựng nước (trống đồng, trầu vàng, cau vàng tìm thấy năm 1984) Phải khí thiêng sơng núi hội tụ tạo nên vùng cát địa

Kiến trúc cổ lễ hội in đậm sắc văn hóa,

nghệ thuật độc đáo

Quần thể di tích Đền gồm: Đệ Nhất Cung (Thượng Cung Hậu Cung) đặt phù điêu giá tượng long ngai Lạc Long Quân Đệ Nhị Cung (Tiền Tế) đặt đồ thờ (tế tự); Đệ Tam Cung (nhà Đại bái) nơi tế lễ, cửa treo hồnh phi sơn son thiếp vàng với hàng đại tự "Vi Bách Việt Tổ", tạo thành hình chữ Đinh, dãy Tả Mạc Tiền Môn (Đệ Ngũ Cung) Tất Đại Đình ơm gọn lấy Phương Đình (Đệ Tứ cung) tạo thành hình chữ Quốc Hai bên Tả mạc đường bệ bao lấy khu sân gạch rộng lớn, trước Tiền môn sân ngồi kề bên ao

sen hình chữ nhật rộng 500m2 gương soi bóng Đền,

(4)

tinh xảo gỗ sơn son thiếp vàng, miêu tả cảnh Lạc Long Quân văn võ bá quan xem hội đua thuyền, tái sống động cảnh sinh hoạt thời đại Hùng Vương; Chân dung Lạc Long Quân ngự ngai vàng, đầu đội vương miện chạm hình "lưỡng long chầu nguyệt" với khn mặt hiền từ, phúc hậu, khốc áo long bào, vóc dáng bệ vệ, oai phong Theo tương truyền, phù điêu lưu giữ gần chục kỷ, tu tạo nhiều lần song giữ nguyên kiến trúc cổ xưa, tạo nên giá trị độc đáo, quý Là kết tinh văn hố hàng nghìn năm dân tộc Giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể Đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân (Đền Nội) Bộ Văn hóa thơng tin cấp Bằng Di tích ngày 13-3-1985

Trước Lễ hội truyền thống Bình Đà mở từ ngày

(5)

đám rước lớn suốt diễn trình lễ hội Ngày 6/3 hội, buổi sáng dân làng trọng thể thành kính cử hành lễ đại tế Quốc Tổ Lạc Long Quân, với lễ vật cúng chay với lời "chúc văn" trầm hùng, xen tiếng chiêng, trống, sáo, nhị hoà tấu âm vang Khoảng 10 sáng, nghi lễ đặc sắc lễ hội với rước bánh vía (bánh thánh) từ Đền nội giếng ngọc (giếng chùa cả) để làm lễ thả bánh, nghi lễ bí truyền đầy hấp dẫn, lễ hội có Buổi chiều, lễ hội kết thúc với rước lễ "Hoàn cung" từ Đền thờ Quốc Tổ (Đền nội) Đền ngoại

Trải qua ba ngày lễ hội với đủ nghi lễ trang trọng, đậm nét giá trị văn hoá truyền thống độc đáo với hoạt động vui chơi náo nhiệt, người dân Bình Đà - Bình Minh du khách thập phương trẩy hội, ai chung niềm tin vào linh thiêng Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân Thánh Vương Linh Lang thành hoàng, xen lẫn tâm thức ngưỡng vọng

Lễ hội Bình Đà Bình Đà Bình Minh Thanh Oai

-TP Hà Nội hàng trăm năm qua vốn môi trường sinh

hoạt văn hoá độc đáo, hút hệ khắp vùng trung du Bắc Bộ Đây không gian linh thiêng mà gần gũi, dung dị trang nghiêm tỏ lịng thành kính tri ân hệ rồng, cháu lạc với Đức Quốc Tổ dân tộc buổi đầu dựng nước

(6)

thuật thư pháp nhóm nghệ sỹ đương đại, trình diễn ánh sáng, âm đại trước mặt tiền Đền thời Quốc Tổ Lạc Long Quân phục hồi trình diễn nghệ thuật đốt bơng truyền thống.

Tin tức - kiện

Ngày đăng: 14/09/2021, 12:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan