1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

tuan 2 lop 5b co tam

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 99,48 KB

Nội dung

- động viên HS có ý thức vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5 b Cách tiến hành - Yêu cầu từng nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ - Yêu cầu HS trình bày - [r]

(1)TUẦN 2: Thứ hai, ngày 15 tháng năm 2014 Toán LUYỆN TẬP A – Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Viết các phân số thập phân trên đoạn tia số - Chuyển số phân số thành phân số thập phân - Giải bài toán tìm giá trị phân số số cho trước -Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư B – Đồ dùng dạy học : – GV : Bảng phụ,bảng nhóm – HS : SGK, VBT C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Kiểm tra bài cũ : HS nêu - Thế nào là phân số thập phân, cho Vd ? -2HS lên bảng - Gọi HS chữa bài tập 4c,d LUYỆN TẬP - Nhận xét,sửa chữa Bài II – Bài : -HS làm bài – Giới thiệu bài : -Một phần mười ;hai phần mười ;…;chín phần - Luyện tập mười Đó chính là các phân số thập phân Bài :Viết phân số thập phân thích hợp vào Bài chỗ chấm vạch tia số - GV treo bảng phụ lên bảng -3HS lên bảng Cả lớp làm vào - GV cho HS tự làm bài chữa lại : Kết là : - Gọi phân số đọc các phân số thập 11 11x5 55 15 15 x 25 375   ;   2 x 10 4 x 25 100 10 10 11 phân từ và đó là các phân số gì ? Chẳng hạn,để chuyển thành phân số thập Bài phân cần nhận xét để có x = 10 Như - Gọi HSTB lên bảng mổi em làm bài lấy TS và MS nhân để phân số thập lớp làm vào 55 -Cho HS nêu cách chuyển phân số thành phân 10 phân số thập phân.(HSK) Bài 5: - Nhận xét ,sửa chữa -HS làm bài Bài 3: Thực tương tự bài Bài giải : Bài :Cho HS nêu tóm tắt bài toán giải Số HS giỏi toán lớp đó là : -Nhận xét ,sửa chữa IV – Củng cố, dặn dò : 9 -Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập 30 x 10 (HS ) phân?(TB) Số HS giỏi Tiếng Việt lớp đó là : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau “Ôn tập: Phép cộng và phép 30 x 10 = ( HS ) trừ phân số” Đáp số : HS giỏi Toán : HS giỏi TV Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I- Mục tiêu: Biết đọc văn có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hoá Việt Nam – đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó là chứng văn hiến lâu đời nước nhà (2) HS có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa - Bảng phụ: viết sẵn bảng thống kê III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên I) Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài và trả lời: Hoạt động học sinh - Vì có thể nói bài văn thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương ? - GV nhận xét đánh giá II)Bài mới: 1) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2)Hướng dẫn: a) Luyện đọc: HSTB + Y - GV gọi HS đọc theo quy trình,kết hợp luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài : -GV cho HS đọc thầm và thảo luận + Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?(HSTB) Ý: Việt Nam có Văn hiến lâu đời - Em hãy đọc thầm thống kê và cho biết : triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất? nhiều trạng nguyên nhất? Ý:Thống kê việc học qua các triều đại - Ngày nay, Văn Miếu, còn có chứng tích gì văn hiến lâu đời ? (TB) Ý: Tự hào văn hiến đất nước c) Đọc diễn cảm : HSKG - GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm đoạn -GV luyện đọc chính xác bảng thống kê - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - GV nhận xét, tuyên dương III) Củng cố,dặn dò: - Qua bài tập đọc này nói lên điều gì ?(HSK) - GV nhận xét tiết học,liên hệ việc học các em Luyện toán: ÔN LUYỆN I.Mục tiêu : - Củng cố phân số, tính chất phân số - Áp dụng để thực các phép tính và giải toán - HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp,kết hợp luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : Quốc Tử Giám, trạng nguyên,khoa thi,… - Cả lớp theo dõi bài + -Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ năm 1075, mở sớm Châu Âu nửa kỷ Bằng tiến sĩ đầu tiên Châu Âu cấp từ năm 1130 + : triều Hậu Lê – 34 khoa thi; triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Nguyễn: 588 tiến sĩ; triều đại có nhiều trạng nguyên : triều Mạc, 13 trạng nguyên - Còn có 82 bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm thi 1779 - HS thi đọc diễn cảm đoạn1 -Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời -HS luyện đọc nhà II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động1 : Ôn tập phân số Hoạt động học - HS nêu (3) - Cho HS nêu các tính chất phân số - Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số phân số Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài : a)Viết thương dạng phân số : 15 7:3 23 : b) Viết số tự nhiên dạng phân số 19 25 32 Bài : Qui đồng mẫu số các PS sau: và và a) b) 12 Bài 3: (HSKG) H: Tìm các PS các PS sau: 12 12 18 60 ; ; ; ; ; 20 24 21 100 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số Bài : Giải : 23 ; 7:3= ; 23 : = 15 19 25 32 b) 19 = ; 25 = ; 32 = 1 Bài 2:Giải : 4 ×9 36 7 × 35 = = = = a) ; 5 × 45 9× 45 2×4 = = B) và giữ nguyên 3 × 12 12 Bài : Giải : 12 12: 18 18:3 = = = = ; 20 20: 21 21:3 60 60:20 = = 100 60:20 12 60 18 = = = Vậy : ; 20 100 21 a) : 15 = - HS lắng nghe và thực Buổi chiều Chính tả (Nghe - viết ): LƯƠNG NGỌC QUYẾN I / Mục tiêu : -Nghe – viết đúng , trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến -Nắm mô hình cấu tạo vần Chép đúng tiếng , vần vào mô hình II / Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng phụ ghi sẵn mô hình cấu tạo vần bài tập -HS : SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra bài cũ : Gọi HS -Một HS nhắc lại quy tắc chính tả : ng / ngh , g / ch , c / k (TB) GV cùng lớp nhận xét / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GVgọi HS đọc bài chính tả SGK -GV giới thiệu nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến - HS trả lời quy tắc chính tả : ng / ngh , g / ch , c / k -HS lắng nghe -Hướng dẫn HS viết từ mà HS dễ viết sai : -GV đọc rõ câu cho HS viết -HS theo dõi SGK và lắng nghe -HS lắng nghe (4) -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -Chấm chữa bài : -HS viết từ khó trên giấy nháp -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi mưu , khoét , xích sắt , giải thoát , chính tả cho lớp huy.Lương Ngọc Quyến, Đội Cấn / Hướng dẫn HS làm bài tập : -HS viết bài chính tả * Bài tập 1: - HS soát lỗi -1 HS nêu yêu cầu bài tập -2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm – viết nháp phần vần tiếng in đậm -HS lắng nghe -Cho HS nêu kết -GV chữa bài tập * Bài tập : -1 HS nêu yêu cầu bài tập -1 HS nêu yêu cầu bài tập , đọc mô hình -Cho HS làm bài tập vào -HS đọc thầm câu văn và viết giấy -GV cho HS trình bày kết và mô hình nháp đã kẻ sẵn - HS lên bảng thi trình bày kết -GV chốt lại -1 HS nêu yêu cầu bài tập III/ Củng cố dặn dò : -HS làm bài tập -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -HS trình bày kết và mô hình đã kẻ sẵn -Yêu cầu HS viết sai viết lại cho đúng - Chuẩn bị bài sau: -HS lắng nghe -HS luyện viết nhà I II GDKNS: LẮNG NGHE VÀ NGHE THẤY(T2) Mục tiêu: Giúp Hs phân biệt lắng nghe và nghe thấy lắng nghe hiệu Kĩ thuật: Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T2) I/ Mục tiêu: - HS biết cách đính khuy hai lỗ - HS thực các thao tác kĩ thuật đính khuy hai lỗ - Yêu thích môn học, thích lao động, yêu thích sản phẩm mình làm II/ các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - 1-2 hs nêu, lớp theo dõi nhận xét - GV kiểm tra hs nêu lại cách đính khuy hai lỗ - GV nhận xét-ghi điểm hs 3/Bài mới: a Giới thiệu bài: -Nêu mục đích, GTB-ghi đề bài.: Thực hành đính khuy hai lỗ tiết - HS thực sản phẩm thời gian 30 phút - GV theo dõi, nhắc nhở các em còn lúng túng (5) -GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm -GV kiểm tra kết thực hành tiết hs -HS ngồi theo làm theo nhóm để dễ trảo đổi - HS trình bày sản phẩm và nhận xét sản phâm các nhóm khác * Yêu cầu hs đọc yêu cầu cần đạt sgk - Gv tổ chức cho hs nhận xét, chấm điểm cho nhóm -HS đọc yêu cầu cần đạt - GV chốt lại nhận xét và ghi điểm cho các nhóm -HS nhận xét, chấm điểm cho nhóm bạn Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nhà thực hành cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài sau: Thêu dấu nhân Thứ ba, ngày 16 tháng năm 2014 Toán : ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ A – Mục tiêu : - Giúp HS nhớ lại cách thực phép cộng và phép trừ phân số - Giúp HS củng cố các kĩ thực phép cộng và phép trừ phân số B – Đồ dùng dạy học : : SGK,SGV,bảng nhóm, vbt C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : - Hát II – Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS(Y-TB) lên bảng giải bài tập - HS làm bảng lớp - Nhận xét,sửa chữa III – Bài : - Cả lớp nhận xét sửa chữa – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học – Hướng dẫn : - HS nghe a)Ôn tập HS làm bài và kiểm tra với - GV hướng dẫn HS nhớ lại để nêu cách thực - HS làm trao đổi để kiểm tra phép cộng,phép trừ phân số có cùng MS và phân số có MS khác -HS thực theo nhóm và ghi kết trên bảng nhóm 10   - GV nêu Vd : 7 và 15 15 gọi HS nêu cách tính trên bảng, các HS còn lại làm vào 7   nháp làm tương tự với : 10 ; b) Luyện tập: - HS nghe Bài : GV cho HS làm bài trao đổi để kiểm - HS trao đổi tra 15  17 3   Bài : GV cho nhóm ,mỗi nhóm bài 5 a) - GV cho đại diện nhóm lên ghi kết b) - GV chữa lại (6) Bài : GV cho HS đọc bài toán tự giải - GV cho HS giải bài toán theo cách khác - GV cho HS tự nhận xét xem cách nào thuận tiện IV – Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập 65 11 15  11  (  ) 1  1    15 15 15 15 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC I-Mục tiêu: 1) Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ Tổ quốc 2) Biết đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc 3) GDHS biết yêu quê hương, Tổ quốc II.- Đồ dùng dạy học: -GV :SGK,Bút dạ, bảng nhóm -HS: SGK,VBT III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I) Kiểm tra bài cũ : Gọi HS - Em hãy tìm từ đồng nghĩa với từ : xanh, -HS trình bày lớp theo dõi,nhận xét đỏ, trắng, đen và đặt câu với từ vừa tìm - GV nhận xét, ghi điểm II) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học - HS lắng nghe 2) Luyện tập: -1HS đọc to, lớp đọc thầm Bài tâp1 Cho HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 1: -Cho HS làm bài, trình bày kết -Lớp nhận xét -GVchốt lại lời giải đúng: các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là: nước Bài tập Cho HS đọc yêu cầu bài tập nhà, non sông -HS làm bài theo nhóm Bài 2:Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là: -Đại diện nhóm trình bày kết Đất nước, quốc gia, quê hương, giang sơn, -GV nhận xét và chốt lại non sông, nước nhà , Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập Bài 3: GV nhận xét và chốt lại từ đúng: quốc gia, quốc ca, quốc hiệu, quốc hội, Bài tập Cho HS đọc yêu cầu bài tập quốc huy, quốc kỳ, quốc ngữ, quốc phòng, - Chọn các từ ngữ đó và đặt câu với từ quốc tế… mình chọn.Giải nghĩa số từ Bài 4: -HS làm việc cá nhân, em đặt -Cho HS làm việc câu -Cho HS trình bày kết -Một số HS trình bày câu mình đặt -GV cùng lớp nhận xét Vd: - Em yêu quê hương Thái Bình em III) Củng cố,dặn dò : - Bà em luôn mong muốn là già đưa - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ từ đồng nơi chôn rau cắt rốn mình nghĩa -HS nêu -Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và hoàn chỉnh bài tập -HS hoàn chỉnh bài nhà - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập từ đồng nghĩa” Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP (TIẾT 2) I Mục tiêu Sau bài học này, HS biết: - Học sinh lớp là học sinh lớn trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp học tập (7) - Có ý thức học tấp, rèn luyện - Vui và tự hào là HS lớp - Lồng ghép GDKNS : Kĩ tự nhận thức; kĩ xác định giá trị; kĩ định II Tài liệu và phương tiện - Các bài hát chủ đề Trường em - Các chuyện nói gương HS lớp gương mẫu III các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu a) Mục tiêu - Rèn luyện cho HS kĩ đặt mục tiêu - động viên HS có ý thức vươn lên mặt để xứng đáng là HS lớp b) Cách tiến hành - Yêu cầu nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân mình nhóm nhỏ - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét chung GVKL: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải tâm phấn đấu, rèn luyện cách có kế hoạch * Hoạt động 2: Kể chuyện các gương HS lớp gương mẫu a) Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các gương đó b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS kể các gương lớp, trường, sưu tầm sách báo, đài - KL: Chúng ta cần học tập theo các gương tốt bạn bè để mau tiến * Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ đề tài trường em a) Mục tiêu: GD HS tình yêu và trách nhiệm trường lớp b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ mình trước lớp - Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ chủ đề trường em - GV nhận xét KL: Chúng ta vui và tự hào là học sinh lớp Rất yêu quý và tự hào trường mình, lớp mình Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp Xây dựng trường lớp tốt IV Củng cố dặn dò Học thuộc ghi nhớ - HS thảo luận nhóm - HS trình bày trớc lớp - Lớp trao đổi nhận xét - HS kể - HS lớp theo dõi và thảo luận điều có thể học tập đợc từ gương đó - HS giới thiệu tranh vẽ - HS múa hát, đọc thơ (8) Luyện từ và câu: ÔN LUYỆN I.- Mục tiêu: 4) Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ Tổ quốc 5) Biết đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc 6) GDHS biết yêu quê hương, Tổ quốc II.- Đồ dùng dạy học: -GV :SGK,Bút dạ, bảng nhóm -HS: SGK,VBT III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên I) Kiểm tra bài cũ : Gọi HS - Em hãy tìm từ đồng nghĩa với từ : xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với từ vừa tìm - GV nhận xét, ghi điểm II) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 2) Luyện tập: Bài tâp Trang Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS làm bài, trình bày kết -GVchốt lại lời giải đúng: Bài tập tr7 Cho HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết -GV nhận xét và chốt lại Bài tập tr 8: Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Chọn các từ ngữ đó và đặt câu với từ mình chọn - GV nhận xét và chốt lại câu đúng: Bài tập dành cho HSKG: Viết đoạn văn nói quê hương em có sử dụng các từ vừa học -Cho HS làm việc -Cho HS trình bày kết -GV cùng lớp nhận xét III) Củng cố,dặn dò : - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ từ thuộc chủ đề -Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập từ đồng nghĩa” Hoạt động học sinh -HS trình bày lớp theo dõi,nhận xét - HS lắng nghe -1HS đọc to, lớp đọc thầm -Lớp nhận xét Bài 3: các từ không đồng nghĩa với từ Tổ quốc là: Quốc kì, quốc huy Bài 4: a, Quê hương, b, Tổ quốc quốc gia, quốc ca, quốc hiệu, quốc hội, quốc huy, quốc kỳ, quốc ngữ, quốc phòng, quốc tế… Bài 5: -HS làm việc cá nhân, em đặt câu -Một số HS trình bày câu mình đặt Vd: - Em yêu quê hương Thái Bình em -HS nêu -HS hoàn chỉnh bài nhà Thứ tư, ngày 17 tháng năm 2014 Toán : ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ A – Mục tiêu :Giúp HS: - Củng cố kĩ thực phép nhân và phép chia phân số - Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư sáng tạo B – Đồ dùng dạy học : Phấn màu,SGK,vở bài tập C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : (9) Hoạt động giáo viên I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : Gọi HS - Nêu cách thực phép cộng và phép trừ phân số cùng,(khác) MS - Nhận xét,sửa chữa III – Bài : – Giới thiệu bài : – Hoạt động : a) Ôn tập : Về phép nhân và phép chia phân số * Phép nhân phân số: - HS nhớ lại cách thực phép nhân và phép chia phân số x Vd : - Yêu cầu HS nêu cách tính và thực phép tính trên bảng,* Phép chia phân số: Làm tương tự : Vd : b) Thực hành : Bài : a ( cột 1,2 ) ; b Tính Cho HS làm bài vào BT chữa bài Bài : Tính - GV hướng dẫn HS làm theo mẫu - Gọi đại diện HS lên bảng làm bài Nhận xét sửa chữa Bài : Gọi HS đọc đề - Cho HS giải vào vở, 1HSK lên bảng trình bày - Nhận xét sửa chữa IV – Củng cố,dặn dò : - Nêu cách thực phép nhân và phép chia phân số? Toán: ÔN LUYỆN I.Mục tiêu : - Củng cố phân số, tính chất phân số - Áp dụng để thực các phép tính và giải toán Hoạt động học sinh - Hát - Hs nêu - HS nhắc lại x5 10 x   x9 63 - Muốn nhân phân số ta lấy tử số nhân với TS, MS nhân với MS 4 x8 32 :   x3 15 - Muốn chia phân số cho phân số ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ đảo ngược - HS làm bài ,chữa bài - HS theo dõi 9 x5 x x5 x    a) 10 10 x6 x x3 x - HS thảo luận ,làm bảng nhóm - Đại diện HS lên bảng trình bày m Đáp số : 18 - HS nêu - HS nghe II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động1 : Ôn tập phân số - Cho HS nêu các tính chất phân số - Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số phân số Hoạt động 2: Thực hành - HS nêu (10) - HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài : a)Viết thương dạng phân số : 15 7:3 23 : Giải : b) Viết số tự nhiên dạng phân số 19 25 32 a) : 15 = ; 7:3= ; 23 : = 15 23 Bài : Qui đồng mẫu số các PS sau: và a) và b) 12 Bài 3: (HSKG) H: Tìm các PS các PS sau: 12 12 18 60 ; ; ; ; ; 20 24 21 100 b) 19 = 19 25 ; 25 = 1 ; 32 = 32 Bài 4: Điền dấu >; < ; = 2 4 a) b) 15 19 15 15 c) d) 11 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số Giải : 4 ×9 36 = = a) 5 × 45 2×4 = = B) 3 × 12 7 × 35 = = 9× 45 và giữ nguyên 12 ; Giải : 12 12: 18 18:3 = = = = ; 20 20: 21 21:3 60 60:20 = = 100 60:20 12 60 18 = = = Vậy : ; 20 100 21 Giải: 2 4 < > a) b) 15 19 15 15 < < c) d) 11 - HS lắng nghe và thực KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Đề bài: Hãy kể câu em đã nghe hay đã đọc anh hùng , danh nhân nước ta I / Mục đích , yêu cầu : 1/ Rèn kĩ nói : -Biết kể tự nhiên, lời mình câu chyện đã nghe ,đã đọc nói các anh hùng , danh nhân đất nước Hiểu ý nghĩa câu chuyện ; / Rèn kĩ nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể bạn 3/Giáo dục HS biết quý trọng và học tập các gương anh hùng đất nước II / Đồ dùng dạy học: : Truyện cổ tích , truyện danh nhân , truyện thiếu nhi , báo Thiếu nhi tiền phong (11) -Bảng phụ viết sẵn gợi ý SGK; tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III / Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Kiểm tra bài cũ : -GV gọi HS (TB-K)kể lại câu chuyện Lý -HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng và trả Tự Trọng và trả lời câu hỏi lời câu hỏi GV cùng lớp nhận xét II / Bài : -HS lắng nghe 1/ Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học -HS đọc đề bài / Hướng dẫn HS kể chuyện : Hãy kể câu chuyện đã nghe hay đã đọc a / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài : anh hùng , danh nhân nước ta -Mời HS đọc đề bài -HS chú ý từ ngữ GV gạch chân -Đề bài yêu cầu gì ? -HS lắng nghe -GV gạch từ ngữ cần chú ý: -4 HS đọc nối tiếp gợi ý ,2 GK -GV giải thích từ danh nhân -HS nêu tên câu chuyện mà mình đã -Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK chọn -Cho HS nêu tên câu chuyện các em kể Nói rõ đó là truyện anh hùng danh nhân nào ? - Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện b / HS thực hành kể chuyện : - HS kể chuyện nhóm theo cặp , trao -Cho HS đọc lại gợi ý đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi ý -Đại diện các nhóm thi kể nghĩa câu chuyện -Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay, nêu ý -Cho HS thi kể trước lớp nghĩa câu chuyện đúng , hay -GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện -Thực nhà -GV nhận xét tuyên dương III/ Củng cố dặn dò: -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe -Đọc trước đề bài và gợi ý SGK Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU I/ Mục tiêu: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu nội dung , ý nghĩa bài thơ : Tình cảm bạn nhỏ với sắc màu , người và vật xung quanh nói lên tình yêu bạn đất nước , quê hương Yêu tất các sắc màu Việt Nam - Học thuộc lòng bài thơ II/ Đồ dùng dạy học : -GV:Tranh minh họa SGK Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I-Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài và trả - HS đọc bài và trả lời câu hỏi lời câu hỏi Bài: Nghìn năm văn hiến -GV nhận xét chung và ghi điểm II.Bài : HS lắng nghe 1.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học 2-Hướng dẫn: a- Luyện đọc :HSTB+Y - Gọi HS đọc bài theo quy trình - HS đọc nối tiếp các khổ thơ và luyện đọc từ (12) -Cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ và luyện đọc từ ngữ : - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài : -Các em đọc thầm, trả lời các câu hỏi - Bạn nhỏ yêu màu sắc nào ? - Những sắc màu gắn với vật , cảnh và người ?( - Bài thơ nói lên điều gì với các bạn nhỏ c.Đọc diễn cảm và HTL:HSKG - Hướng dẫn HS nêu cách đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS cách đọc -GV đọc mẫu khổ thơ và cho HS đọc -GV cho HS đọc thuộc lòng hay nhiều khổ thơ -Cho HS thi đọc thuộc lòng -GV nhận xét và khen HS thuộc bài và đọc hay IV.Củng cố ,dặn dò: -Bài thơ nói lên điều gì tình cảm bạn nhỏ đất nước ?(HSKG) -GV nhận xét tiết học -H dẫn HS nhà ngữ : sắc màu , rừng , trời , rực rỡ , sờn … - HSK đọc lại bài thơ Cả lớp lắng nghe -Bạn yêu tất các sắc màu : đỏ , xanh , vàng , trắng , đen , tím , nâu - HS nêu * Nội dung: Bạn nhỏ yêu tất các sắc màu trên đất nước HS thảo luận đưa cách đọc -HS lắng nghe HS luyện đọc khổ thơ HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ và bài -Bài thơ nói lên tình cảm bạn nhỏ với sắc màu , người và vật xung quanh nói lên tình yêu bạn đất nước , quê hương -HS học thuộc bài thơ Thứ năm, ngày 18 tháng năm 2014 Toán : HỖN SỐ I – Mục tiêu :Giúp HS - Nhận biết hỗn số Biết đọc viết hỗn số -Giáo dục HS nhanh nhẹn,thích học toán II – Đồ dùng dạy học : Các bìa cắt vẽ hình vẽ SGK , VBT C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : Cả lớp theo dõi và nhận xét - Gọi HS(TB) lên bảng chữa bài tập a -GV kiểm tra VBT - Nhận xét,sửa chữa - HS theo dõi III – Bài : – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học -Hướng dẫn : a) Giới thiệu bước đầu hỗn số - HS quan sát - GV gắn hình tròn và hình tròn lên bảng, ghi 3 - Có hình tròn và hình tròn các số phân số ; - HS theo dõi - Có bao nhiêu hình tròn ? 3 - GV giúp HS nêu :Có hình tròn và gọi là hỗn số - vài HS nhắùc lại - HS nghe hình tròn,ta viết gọn là : hình tròn (13) - GV đọc :hai ba phần tư - GV giới thiệu hỗn số có phần nguyên là 2, phần phân số là , phần phân số hỗn số bé đơn vị - GV hướng dẫn HS cách viết hỗn số b -Thực hành : Bài : Cho HS nhìn hình vẽ,GV hướng dẫn mẫu cách viết và đọc hỗn số - Gọi số Hs viết và đọc hỗn số - Nhận xét sửa chữa Bài : - Cho HS thảo luận theo cặp - Gọi HS lên điền hỗn số thích hợp vào chổ chấm - Cho HS đọc các phân số - Nhận xét sửa chữa IV – Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS theo dõi - HS nhắc lại SGK HS theo dõi HS nhìn hình vẽ viết và đọc hỗn số - Từng cặp thảo luận - số HS lên bảng điền vào chỗ trống - HS đọc - HS nêu -HS hoàn chỉnh bài nhà Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I / Mục tiêu: / Biết phát hình ảnh đẹp bài văn tả cảnh : Rừng trưa và Chiều tối / Biết chuyển phần của dàn ý đã lập tiết học trước thành đoạn văn tả cảnh buổi ngày 3/Giáo dục HS ý thức tự giác,sáng tạo II / Đồ dùng dạy học : HS :Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau quan sát cảnh buổi ngày III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS I-Ôn định,kiểm tra : -GV gọi HS trình bày dàn ý bài trước II / Bài : / Giới thiệu bài : / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc nối tiếp nội dung bài tập - HS làm bài cá nhân -HS nhận xét , bổ sung ( Mỗi em đọc bài văn ) -Cả lớp đọc thầm văn và tìm hình ảnh đẹp mà mình thích -GV cho HS làm bài cá nhân -GV cho HS trình bày kết * Bài tập : -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập Bài 2: -HS nêu yêu cầu bài tập -GV nhắc HS : Nên chọn viết đoạn phần thân bài -Làm bài vào -HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh (14) - HS viết bài vào vở( Dựa vào dàn ý đã lập) -Lớp nhận xét Vd: Trời dần im gió, ánh nắng lấp lánh đã dần trôi xuống sau rặng núi tím mờ phía xa xa Những tia nắng vàng nhạt dần tắt hẳn.Ông mặt trời từ từ lặn xuống muốn nói lời tạm biệt ngày đã qua Cánh đồng làng còn là khoảng không mờ,xam xám Bóng tối trùm lên cảnh vật lớp mà mỏng -GV cho HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh -GV nhận xét -GV chấm điểm số bài / Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Về nhà quan sát mưa và ghi lại kết -HS chuẩn bị nhà quan sát để chuẩn bị tiết học sau Buổi chiều: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.- Mục tiêu: 1.Biết vận dụng hiểu biết từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa theo nhóm 2.Nắm sắc thái khác từ đồng nghĩa để viết đoạn miêu tả ngắn 3-Giáo dục HS thích học Tiếng Việt II.- Đồ dùng dạy học: -GV:SGK,bảng phụ,bảng nhóm -HS:SGK,VBT III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I) Kiểm tra bài cũ :Gọi HS Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn trả lời -Từ đồng nghĩa là từ nào? -Tìm từ đồng nghĩa? -GV nhận xét chung II) Bài mới: Bài a) Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học - HS lắng nghe b-Luyện tập: -HS làm bài cá nhân Bài : Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Một số HS trình bày kết -Cho HS làm bài * từ đồng nghĩa là: mẹ, u, bu, bầm, bủ, -Cho HS trình bày kết bài làm mạ -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài Tương tự Bài * Các nhóm từ đồng nghĩa sau: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang -Cho HS làm việc (HS làm việc theo nhóm) -Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp -Cho HS trình bày kết bài làm lánh -GV nhận xét và chốt lại kết đúng -Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu Bài hắt -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Lớp nhận xét -Cho HS làm bài Bài 3: -Cho HS trình bày kết làm bài -Một số HS trình bày kết bài làm -GV nhận xét và chốt lại kết đúng và khen Vd : Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, HS viết đoạn văn hay bát ngát Ông mặt trời thức dậy, phá tan màn III- Củng cố ,dặn dò: sương sớm tia nắng sắc nhọn, lấp -Cho HS nhắc lại nội dung bài(TB) lánh Mặt nước lấp loáng trăm ngàn mảnh -Nhận xét tiết học pha lê nhảy nhót -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ -Lớp nhận xét (15) -Chuẩn bị tiết sau: Mở rộng vốn từ: Nhân dân -HS nêu -HS hoàn chỉnh bài nhà Bài : Vẽ trang trí MÀU SẮC TRONG TRANG TRI I MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Tìm hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa màu sắc trang trí - Biết cách sử dụng màu các bài trang trí - Cảm nhận vẻ đẹp màu sắc trang trí II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, số đồ vật trang trí; số bài trang trí hình bản (hình vuông, tròn, hcn); số hoạ tiết vẽ nét phóng to - Học sinh: Vở vẽ 5, chì, màu III CAC HOAT ĐÔNG DAY HOC CHU YÊU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A - Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập học sinh B - Bài mới 1, Giới thiệu: GV giới thiệu số bài trang trí hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn để hs nhận biết - Màu sắc làm cho mọi đồ vật trang trí trở nên đẹp hơn, sinh động Có thể vẽ trang trí bằng nhiều màu 2, Hướng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Cho hs quan sát màu sắc các bài trang trí để hs nhận biết ? Hình vuông này vẽ màu n t n? ? Mỗi hoạ tiết vẽ màu thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra - Hs quan sát - Hs quan sát và nhận xét + Vẽ có đậm nhạt, có gam nóng lạnh:Màu xanh, đỏ, hồng, vàng + Các hoạ tiết giống vẽ cùng màu, tô cùng độ đậm nhạt; màu và màu hoạ tiết khác + Độ đậm nhạt các hoạ tiết và màu khác + Trong bài trang trí thường vẽ từ đến màu + Vẽ màu ở các hoạ tiết có đậm nhạt, hài hoà rõ trọng tâm - Hs lắng nghe ? Độ đậm nhạt các màu bài trang trí có giống không? ? Trong bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu? ? Vẽ màu ở bài trang trí thế nào là đẹp? - GV: vận dụng màu sắc đã học để vẽ trang trí * Hoạt động 2: Cách vẽ màu - GV treo số hoạ tiết vẽ nét lên bảng - GV dùng bột màu hướng dẫn hs quan sát Muốn vẽ đẹp ở các bài trang trí các em cần chú ý: + Chọn màu phù hợp với khả sử dụng và - Hs quan sát phù hợp với bài vẽ + Biết cách sử dụng màu pha trộn + Chọn từ đến màu để vẽ (16) * Màu phối hợp các hình mảng và hoạ tiết cho hài hoà B1: Các hình mảng, hoạ tiết giống tô cùng màu, cùng độ đậm nhạt B2: Vẽ màu xen kẽ giữa các hoạ tiết hoặc nhắc lại hoạ tiết B3: Vẽ đậm nhạt giữa và hoạ tiết khác - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sạch sẽ * Hoạt động 3: Thực hành - GV cho hs quan sát một số bài hs năm trước để hs nhận biết cách vẽ màu và hoạ tiết - Yêu cầu hs quan sát đường diềm vở gợi ý các em cách vẽ màu + Yêu cầu hs chọn hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm T2 - tô màu theo ý thích - Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gv thu một số bài hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét - Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm hs Củng cố: Vẽ màu sắc có làm cho bài vẽ đẹp và sinh động không? Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau - Gv hướng dẫn hs cách pha màu - hs nêu lại cách vẽ - Hs quan sát, nhận xét - Hs quan sát, chọn màu để vẽ cho phù hợp Tô màu tay, gọn gàng sạch sẽ, màu vẽ nổi bật hoạ tiết chính - Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa - Hs lắng nghe HĐGDNGLL: BÀY CỖ TRUNG THU Mục tiêu - HS hiểu ý nghĩa tết trung thu - HS biết cùng các bạn bày cỗ đêm trung thu - Tạo niềm vui và không khí hào hứng rôn rã cho HS Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô theo lớp toàn trường Tài liệu và phương tiện - Các loại hoa để bày cỗ - Các ảnh minh họa mâm cỗ trung thu Tiến hành hoạt động a) Bước : Phổ biến mục đích yêu cầu hoạt động - Thành lập ban tổ chức, ban giám khảo - Công bố giải thưởng dành cho mâm cỗ đẹp b) Bước 2: Tiến hành thi - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Khai mạc thi - Thông qua chương trình thi - Các đội thi vị trí tiến hành bày và trang trí mâm - Các thành viên ban giám khảo chấm điểm Kết thúc hoạt động (17) - Đánh giá và trao giải thưởng Thứ sáu,ngày 19 tháng năm 2014 Toán : HỖN SỐ (tiếp theo ) A – Mục tiêu : - Giúp HS biết cách chuyển hỗn số thành phân số - Rèn HS chuyển đổi thành thạo B – Đồ dùng dạy học : – GV : Các bìa cắt và vẽ hình vẽ SGK C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Kiểm tra bài cũ : Gọi HS HS nêu - Nêu cách đọc hỗn số ? đọc hỗn số sau :5 Nêu cách viết hỗn số ? - Nhận xét,sửa chữa II – Bài : – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu bài học – Hướng dân : a- HD cách chuyển hỗn số thành phân số - GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình SGK - GV giúp HS dựa vào hình vẽ để viết hỗn số : - Từ có thể chuyển thành PS nào ? - GV ghi bảng : = … 21 - Giúp HS tự chuyển thành nêu cách chuyển hỗn số thành phân số b)Thực hành : Bài : - Cho HS tự làm bài chữa bài - Cho HS nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số Bài : - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu 1 13 20 4    3 3 a) Hướng dẫn HS thảo luận đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét,sửa chữa Bài : - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu - Cho HS làm bài vào ,2 HS lên bảng - Nhận xét,sửa chữa III – Củng cố,dặn dò: - Nêu cách viết hỗn số thành phân số ? (TB) - Nhận xét tiết học - HS quan sát 28 - HS tự viết : 5 = 2+ = 2x8+5 =21viết gọn là : = 2x8+5 =21 - HS nêu SGK HS làm bài - HS nêu - HS theo dõi - Đại diện HS trình bày - HS theo dõi - HS làm bài (18) - HS nêu Toán: ÔN LUYỆN I.Mục tiêu : - Rèn kỹ thực phép tính phân số - Áp dụng để tìm thành phần chưa biết phép tính và giải toán II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III Các hoạt động dạy học: - Cho HS nêu cách cộng trừ phân số + Cùng mẫu số + Khác mẫu số - Cho HS nêu cách nhân chia phân số *Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn chỗ, tránh số trường hợp HS thực theo qui tắc thời gian Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài : Tính a) 15 + 13 c) - b) d) : - x = 10 : x = 15 b) Bài : (HSKG) Một quãng đường cần phải sửa Ngày đầu đã sửa quãng đường, ngày thứ sửa - HS nêu cách nhân chia phân số × 11 Bài : Tìm x a) - HS nêu cách cộng trừ phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số so với ngày đầu Hỏi sau ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa ? Kết : 23 a) 15 24 b) 55 Kết : 11 a) x = 10 c) d) b) x = 12 Giải: Cả hai ngày sửa số phần quãng đường là : 3 × = (quãng đường) 14 Quãng đường còn phải sửa là: 1−( + )= (Quãng đường) 14 Đ/S : quãng đường - HS lắng nghe và thực 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học (19) - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I / Mục tiêu : / Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến , HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng các số liệu thống kê ( / Biết thu thập xử lí thông tin, hợp tác (cùng tìm kiếm số liêu thông tin) Biết thuyết trình kết tự tin; xác định giá trị 3/Giáo dục HS tính nhanh nhẹn II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ ghi mẫu thống kê bài tập 2.Bảng nhóm III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS đọc lại đoạn văn tả cảnh Một buổi ngày tiết trước -GV cùng lớp nhận xét II/ Bài : / Giới thiệu bài : / Hướng dẫn làm bài tập: (20) * Bài tập 1: -2 HS đọc đoạn văn … -Cho HS đọc nội dung yêu cầu -GV hướng dẫn cách làm : -GV cho HS làm bài a/ Cho HS nhắc lại các số liệu thống kê -HS lắng nghe -GV nhận xét , chốt lại ý đúng b/Các số liệu thống kê trình bày các hình thức nào? +GV nhận xét bổ sung c/ Nêu tác dụng các số liệu thống kê -1HS đọc , lớp theo dõi SGK +GV chốt lại ý đúng - HS lắng nghe và đọc bài Nghìn năm * Bài tập : văn hiến -HS làm bài -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập -1 số HS nhắc lại , lớp nhận xét -GV : Các em thu thập, xử lí thông tin thống kê HS -Nêu số liệu : Số khoa thi tổ lớp theo yêu cầu sau : -Giúp người đọc dễ tiếp thu nhận thông tin, dễ so sánh a / Số học sinh tổ ; b / Số học sinh nữ -Tăng sức thuyết phục cho nhận xét c / Số học sinh nam ;c / Số học sinh khá , giỏi - GV chia lớp thành nhóm và phát phiếu cho các truyền thống văn hoá lâu đời nước ta nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc -GV cho HS trình bày kết thầm -GV nhận xét và khen các em các nhóm … Hỏi: Nêu tác dụng bảng thống kê ? -HS nhận việc III / Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Đại diện nhóm lên dán phiếu kết -Nêu ghi nhớ cách lập bảng thống kê bài làm - Về quan sát mưa để chuẩn bị tiết sau -Lớp nhận xét -Giúp ta thấy rõ kết , đặc biệt là kết có tính so sánh -HS lắng nghe TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN I Mục tiêu: - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị - Biết chuyển dàn ý thành đoạn văn tả cảnh buổi ngày - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên II Chuẩn bị: nội dung III Hoạt động dạy học: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập tiết tập làm văn trước ( Tuần 1) - HS nêu - Giáo viên nhận xét, sửa cho các em - Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn tuần để viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (trưa chiều) trên - HS nhắc lại dàn bài đã lập tiết tập làm văn cánh đồng, làng xóm trước - Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài Bài làm gợi ý: HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn tuần để viết (21) - Làng xóm còn chìm đắm màn đêm Trong bầu không khí đầy ẩm và lành lạnh, người ngon giấc chăn đơn Bỗng gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh đầu xóm Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp Ngoài bờ ruộng, đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi í ới Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông Những tia nắng đầu tiên hắt trên các vòm cây Nắng vàng lan nhanh Bà xã viên đã đổ đồng, cấy mùa, gặt chiêm Mặt trời nhô dần lên cao ánh nắng lúc gay gắt Trên các đường nhỏ, đoàn xe chở lúa sân phơi - GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét - GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài đoạn văn tả cảnh buổi sáng (trưa chiều) trên cánh đồng, làng xóm Vd : Tờ mờ sáng Tiếng gà gáy trễ còn sót lại đâu đây Trời lành lạnh Xa xa, sương kết lại thành màng trắng đục, khiến cho cảnh vật phía trước trở nên mờ ảo, chờn vờn Trong vườn nhà ngoại, sương còn đọng lấm tấm, bám rõ nét là trên tàu lá chuối Nó tích tụ lại thành hạt nhỏ tròn trịa, lóng lánh viên kim cương, lăn dài trên lá, rơi và biến nhanh đất Ông mặt trời đã diện phương đông vung vãi ánh nắng vàng tươi Tuy nhiên khu vườn còn khẽ khàng chen qua tàn cây kẻ lá dầy đặc thứ chùm nắng soi xiên xiên xuống đất trông giống tia chiếu đèn pin đủ cỡ, đổ lốm đốm và nhấp nháy trên đất màu tro ươn ướt Chỉ có dừa trên cao là trọn vẹn sưởi cái ánh nắng ấm áp với bầu trời trong, xanh, cao vút và ít mây vảy cá bất động Tuy nhiên, ánh sáng vầng thái dương chiếm lĩnh mặt sân nhà, thúc giục các loài hoa kiểng tỉnh giấc nồng Trên tàn cây xoài, cây bưởi, cây mận chim nghiêng ngó, chuyền cành lích rích vòm lá… (22)

Ngày đăng: 14/09/2021, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w