- GV phát phiếu học tập với các bài tập trắc nghiệm với nội dung cần luyện tập: + Các công thức của bài học: Phóng xạ + Các câu hỏi về nội dung sự biến đổi của khối lượng, số nguyên tử d[r]
(1)Chương trình nâng cao Tiết ppct 57-58 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 24/12/ 2013 Ngày dạy: 1/2014 Chương VI SÓNG ÁNH SÁNG Bài 35.TÁN TÁN SẮC ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: - Mô tả và giải thích tượng tán sắc ánh sáng - Nắm vững khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị dụng cụ TN theo hình 35.1 và 35.2 tán sắc ánh sáng và tổng hợp ánh sáng trắng - HS: Ôn tập kiến thức lăng kính; truyền tia snag1 qua lăng kính; công thức lăng kính III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 57: Hoạt động (20’) Thực THÍ NGHIỆM VỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Giới thiệu bài SGK -Đọc SGK phần mở bài Tìm Chùm sáng trắng mặt trời, -Nêu thêm câu hỏi: hiểu vấn đề bài mới, trả lời sau qua lăng kính, bị phân tích thành nhiều chùm sáng có H Đặt mắt nhìn sát mặt bên câu hỏi gợi ý bề cá vàng hình hộp mà +Nhìn thấy hình ảnh cầu vồng màu sắc khác Chùm sáng tím bị lệch nhiều phía bên vuông góc có qua bể nước nhất, chùm sáng đỏ bị lệch ít đèn, nhìn thấy hình ảnh nhất: Sự tán sắc ánh sáng nào? Dãi màu từ đỏ đến tím gọi -Tiến hành TN hình 35.1, yêu cầu HS quan sát Nêu tiếp -Quan sát GV thực TN là quang phổ ánh sáng Mặt Phân tích kết và trả lời câu trời hay quang phổ Mặt trời câu hỏi gợi ý H So sánh hai hình ảnh trên hỏi màn, trước và sau đặt lăng +Lúc đầu trên màn có vết sáng trắng kính P1? H Có phải lăng kính thủy tinh +Sau đặt lăng kính P1, có đã nhuộm màu cho ánh sáng dãi sáng liên tục nhiều màu: từ đỏ đến tím trắng chiếu vào nó? -Kết luận tượng sau nêu câu hỏi để HS nhận biết tượng H Thế nào là tượng tán -Nêu kết luận tượng sắc ánh sáng? Hoạt động (30’) Tìm hiểu khái niệm: ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC-ÁNH SÁNG TRẮNG -Giới thiệu vì phải làm TN để kiểm tra xem có phải thủy tinh đã nhuộm màu ánh sáng trắng không -Tiến hành TN theo hình 35.2 H Nhận xét gì qua kết TN? H Thế nào là ánh sáng đơn sắc? -Tiến hành TN theo hình 35.3 Nêu câu hỏi H Cho đĩa quay với tốc độ tăng dần, có quan sát hết màu trên mặt đĩa không? Vì sao? -GV nhắc lại lưu ảnh trên võng mạc, gợi ý để HS hiểu vì đĩa quay nhanh, quan sát thấy mặt đĩa có màu trắng và nêu câu hỏi gợi ý: -Qua lăng kính, chùm sáng có màu xác -Quan sát TN GV thực Rút định bị lệch phái đáy lăng kính kết luận từ kết TN giữ nguyên màu, không bị tán sắc -Trả lời câu hỏi gợi ý -Góc lệch các chùm tia có màu khác thì khác +Ánh sáng có màu từ đỏ đến tím vào mắt Đĩa quay *Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị nhanh, tượng lưu ảnh tán sắc mà bị lệch qua lăng kính trên võng mạc nên có ánh sáng từ đỏ tím chồng chập trên võng mạc *Ánh sáng trắng là hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím +Mắt có cảm giác màu trắng cho Ánh sáng trắng là trường hợp thấy: tổng hợp ánh sáng có màu ánh sáng phức tạp, hay ánh sáng đa sắc từ đỏ đến tím ánh sáng màu trắng -Đọc SGK và quan sát GV thực TN tổng hợp ánh sáng trắng (2) H Có phải là chùm ánh cách di chuyển lăng kính P2 sáng trắng có bảy chùm lại gần lăng kính P1 màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím? Tiết 58: HOẠT ĐỘNG (20’) GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC -Yêu cầu HS nhắc lại các -Chiết suất môi trường công thức lăng kính Nêu -Một HS lên bảng viết công suốt có giá trị khác ánh câu hỏi gợi ý: thức lăng kính Biến đổi để có sáng đơn sắc có màu khác Giá trị nhỏ ánh sáng màu H Công thức nào lăng công thức: đỏ và giá trị lớn ánh kính để thấy rõ góc lệch D D = A(n – 1) sáng màu tím tia sáng truyền qua lăng kính phụ thuộc vào chiết suất n lăng kính? H Góc lệch ánh -Ghi nhận cách phân tích và -Sự tán sắc ánh sáng là phân tách chùm ánh sáng phức tạp thành sáng đơn sắc khác qua giải thích tượng các chùm sáng đơn sắc khác lăng kính khác cho thấy chiết suất môi trường lăng kính nào? -Từng bước, giải thích -Rút kết luận chung tượng tán sắc ánh sáng và tán sắc ánh sáng yêu cầu HS nắm vững kết luận tượng -Giới thiệu và hướng dẫn HS xem nội dung: Ứng dụng tán sắc ánh sáng; máy quang phổ HOẠT ĐỘNG (20’) CỦNG CỐ-DẶN DÒ -GV: Hướng dẫn HS ôn tập bài câu hỏi và bài tập theo SGK trang 189 Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Xem lại giao thoa sóng học -HS: Ghi nhận chuẩn bị nhà cho tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Chương trình nâng cao Tiết ppct 59 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 (3) Ngày soạn 26/12/ 2013 Ngày dạy : /1/2014 Tiết 59 Bài 36 NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG - GIAO THOA ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: - Nêu tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định chân không - Trình bày TN Young giao thoa ánh sáng Nêu điều kiện để có tượng giao thoa ánh sáng - Nêu vân sáng, vân tối là kết giao thoa ánh sáng Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng II CHUẨN BỊ: - GV: Vẽ trên giấy khổ lớn hình 36.3 và 36.4 SGK Chuẩn bị dụng cụ TN giao thoa ánh sáng qua khe Young - HS: Ôn tập giao thoa sóng (chương III) III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động (5’) KIỂM TRA BÀI Hoạt động (10’) Tìm hiểu: HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Yêu cầu HS nhắc lại tượng -Thảo luận nhóm: Nhớ lại 1) Nhiễu xạ ánh sáng là tượng nhiễu xạ ánh sáng tượng sóng lệch khỏi phương ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng, và vòng qua vật truyền thẳng, quan sát ánh cản gọi là nhiễu xạ sóng sáng truyền qua lỗ nhỏ gần -Trả lời câu hỏi gợi ý mép vật suốt -Cho HS quan sát hình 36.1 Nêu +Đứng A nhìn thấy O vì ánh không suốt câu hỏi: sáng truyền theo đường thẳng 2)Ánh sáng có tính chất sóng, lỗ H Đứng a có nhìn thấy lỗ O -Quan sát kết TN GV thực nhỏ chiếu sáng có vai trò hiện: ánh sáng sau qua lỗ O đã nguồn phát sóng ánh sáng Mỗi không? Tại sao? chùm sáng đơn sắc là chùm -Tiến hành TN theo hình 36.1 Chỉ lệch khỏi phương truyền thẳng sáng có bước sóng và tần số xác cho HS hình ảnh nhiễu xạ hình 36.2 SGK Yêu cầu HS quan sát kết +Có tượng nhiễu xạ ánh sáng định TN và yêu cầu chuẩn bị làm +Ánh sáng phải có tính chất sóng + Trong chân không, ánh sáng có TN với bìa có dùi lỗ nhỏ, yêu Lỗ O khe hẹp chiếu sáng bước sóng: C cầu HS quan sát tượng có giữ vai trò nguồn phát sóng ánh sáng f với C = 3.108m/s H Nhiễu xạ ánh sáng là gì? + Trong môi trường có chiết suất n: H Nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh ' n sáng có tính chất gì? Lỗ nhỏ O ' n (hoặc khe sáng) có vai trò gì? Hoạt động (20’) THÍ NGHIỆM VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG H Thế nào là sóng kết hợp? Nguồn -Ghi nhận yêu cầu phải tiến hành TN kết hợp? H Điều kiện để có tượng giao -Cùng với GV, vài HS lắp đặt dụng cụ TN Chú ý nghe GV giới thiệu thoa sóng cơ? -Tiến hành TN Gọi HS quan sát và -Thảo luận nhóm, ôn lại kiến thức giao thoa sóng nhận xét kết H So sánh hình ảnh quan sát -Quan sát hình ảnh giao thoa ánh TN với hình ảnh giao sáng từ kết TN -Trả lời câu hỏi gợi ý thoa sóng em đã biết H Thay khe S1, S2 trên màn, ta +Hình ảnh tương tự với giao thoa dùi lỗ nhỏ S1, S2 thì quan sát sóng Có các vân giao thoa Hai nguồn S1, S2 có độ lệch pha thấy gì? O H Nếu chắn khe S +S1, S2 là lỗ nhỏ: hình ảnh vân có S2, ta quan sát thấy tượng dạng cong (không là vạch thẳng nữa) gì trên màn? +Có nhiễu xạ qua khe, không còn giao thoa +Sơ đồ TN (hình vẽ) + Kết quả: Với F là kính lọc đỏ, trên màn E có vùng sáng hẹp xuất vạch đỏ và vạch tối xen kẽ nhau, song song với khe S Hoạt động (7’) GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: -Giới thiệu và hướng dẫn HS tìm -Quan sát, thảo luận nhóm, tìm hiểu -Hiện tượng giao thoa cho thấy ánh hiểu nội dung mô tả hình 36.4 kiến thức sáng có tính chất sóng Các vạch (4) Nêu câu hỏi gợi ý: H Khe S trên màn M 1; khe S1 và S2 trên màn M2 giữ vai trò gì TN trên? + S: nguồn phát sáng đơn sắc + S1, S2: hai nguồn kết hợp phát sóng kết hợp gây giao thoa + Vùng giao thoa là vùng không gian có sóng chồng lên sáng, vạch tối gọi là vân giao thoa -Giải thích: SGK -Kết luận: SGK “Giao thoa ánh sáng là chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng H Vùng không gian có sóng có tính chất sóng” chồng lên cho ta hình ảnh gì? -Để có tượng giao thoa ánh -Rút kết luận giao thoa ánh sáng: chùm sáng giao thoa H Hiện tượng giao thoa ánh sáng sáng phải là hai chùm sáng kết hợp chứng tỏ điều gì? Hoạt động (3’) CỦNG CỐ-DẶN DÒ: GV: - Hướng dẫn HS ôn tập nội dung bài - Yêu cầu HS xem hình 36.5 và 38.3; 38.2 để biết thêm cách tạo nguồn kết hợp dụng cụ khác dụng cụ TN Young - Chuẩn bị trước nội dung theo hình 37.1 bài 37 HS: - Ghi nhận hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị nhà GV Chương trình nâng cao Tiết ppct 60-61 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 (5) Ngày soạn 2/1/ 2014 Ngày dạy : / 1/ 2014 Bài 36 KHOẢNG VÂN-BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Xây dựng các biểu thức xác định: Vị trí vân giao thoa, khoảng vân - Xác định bước sóng ánh sáng thí nghiệm dựa vào việc xác định khoảng vân giao thoa từ kết thí nghiệm - Biết mối quan hệ bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng; mối liên hệ chiết suất môi trường và bước sóng ánh sáng đơn sắc 2) Kĩ năng: Nắm và vận dụng tốt các công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối; khoảng vân việc giải bài toán giao thoa ánh sáng II CHUẨN BỊ: - GV: Vẽ trên giấy khổ lớn đường cong tán sắc thủy tinh và nước - HS: Ôn tập vị trí điểm dao động cực đại, cực tiểu giao thoa sóng III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động (10’) KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu câu hỏi ôn tập kiến thức cũ sóng học để vận dụng cho bài H Vị trí điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu xác định biểu thức nào? Nhận xét gì vị trí các điểm dao động cực đại, cực tiểu vùng giao thoa Hoạt động (30’) XÂY DỰNG CÔNG THỨC VỊ TRÍ VÂN GIAO THOA VÀ KHOẢNG VÂN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -GV yêu cầu HS nhắc lại hình ảnh giao thoa quan sát TN và nêu nhận xét khoảng cách các vân giao thoa -Nêu câu hỏi gợi ý đã ôn tập đầu giờ, nhấn mạnh điều kiện vị trí điểm dao động cực đại -Vẽ hình 37.1 Hướng dẫn HS tìm hiệu đường đi: d2 - d1 (có thể gợi ý HS xây dựng cách khác SGK xây dựng) Cần nhấn mạnh điều kiện để quan sát rõ vân giao thoa H Từ biểu thức (37.2) lập biểu thức xác định vị trí vân sáng trên màn -Thảo luận nhóm, cử đại diện 1) Vị trí vân giao thoa: mô tả lại hình ảnh giao thoa quan sát TN Young -Một HS lên bảng lập các biểu thức (từ hình vẽ 37.1) a d12 x D 2 - Hiệu đường hai sóng đến điểm trên màn cách tâm màn a d 22 x D khoảng x 2 ax d d1 d 22 d12 2 ax D Từ đó: - Tại điểm trên màn có vân sáng Với A gần O và D a ax d2 – d1 = k với k là số d d1 nguyên (k = 0;±1;±2…) và là D -Từ điều kiện vị trí điểm dao bước sóng ánh sáng động cực đại, cực tiểu, HS xác Vị trí vân sáng trên màn D định vị trí vân sáng, vân tối x k a -Lưu ý HS: không cần thiết phải tìm công thức xác định vị trí 2) Khoảng vân: là khoảng cách vân tối vì K không có ý nghĩa -Từ định nghĩa khoảng vân, hai vân sáng (hoặc rõ ràng, không xác định vân thứ HS lên bảng lập công thức tính vân tối) nằm cạnh là vân sáng, khoảng vân D i cần nắm là: xen kẽ các a vân sáng là các vân tối; các vân sáng, các vân tối cách H Lập biểu thức tính khoảng vân (30’) ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG- LIÊN HỆ GIỮA BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG Hoạt động -Từ công thức HS i D a , gợi ý cho 1) Đo bước sóng ánh sáng: D D i i a a , HS thảo Từ công thức Từ công thức (6) D H Muốn đo bước sóng ánh sáng, luận nhóm, suy nguyên tắc đo i bước sóng ánh sáng phương phải đo các đại lượng nào? a pháp giao thoa + Đo i, a và D tìm ' Với môi trường có chiết suất n: n ) (Lưu ý thêm HS: -Từ bảng 37.1 Thảo luận nhóm, -Yêu cầu HS xem bảng 37.1 với phân tích để trả lời câu hỏi C3 ' n giá trị bước sóng đo 2) Bước sóng và màu sắc ánh ánh sáng có màu từ đỏ đến tím + Tại vân sáng trung tâm, các sáng: -Nêu câu hỏi C3 cực đại giao thoa thành -Từ kết tượng tán phần đơn sắc trùng nhau: vân -Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng (tần số) xác định sắc ánh sáng và giao thoa ánh trắng trung tâm sáng, hướng dẫn HS tìm mối liên + Vì i tăng dần theo bước sóng, -Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta hệ bước sóng ánh sáng và từ đó dẫn đến kết có dãi màu nhìn thấy có bước sóng (trong chiết suất môi trường ánh sáng cầu vồng hai bên vân sáng trung chân không) khoảng từ 0,38m đến 0,76m truyền qua tâm -Chiết suất môi trường H Nhận xét gì chiết suất suốt phụ thuộc vào tần số và môi trường ánh sáng có bước sóng ánh sáng Chiết màu từ đỏ đến tím? suất nhỏ ứng với bước sóng dài và ngược lại Hoạt động (15’) Củng cố- Dặn dò: GV: Giới thiệu nội dung ôn tập bài: BT 1, 2, 3, 4, SGK trang 197 Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: bài 38 bài tập giao thoa ánh sáng HS: Ghi nhận hướng dẫn GV IV RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Chương trình nâng cao Tiết ppct 62-63 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 12/1/ 2014 Ngày dạy : BÀI TẬP I MỤC TIÊU: / 1/ 2014 (7) 1) Kiến thức: - Hướng dẫn vận dụng các công thức giao thoa ánh sáng việc giải bài toán giao thoa ánh sáng - Giới thiệu số phương pháp tạo hai nguồn kết hợp từ đó quan sát hình ảnh giao thoa Biết cách xác định khoảng vân và số vân quan sát số trường hợp cụ thể 2) Kĩ năng: Luyện tập cho HS kĩ phân tích, vận dụng và tính toán II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn bài tập với nội dung cần luyện tập - HS: Ôn tập kiến thức chương III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết GIẢI BÀI TẬP VỚI NỘI DUNG: 1) KHOẢNG VÂN- LOẠI VÂN Ở MỘT VỊ TRÍ- ĐẾM SỐ VÂN GIAO THOA 2) GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG TRẮNG Hoạt động (5’) GV giới thiệu bài toán luyện tập HS tìm hiểu nội dung bài toán Bài Trong TN giao thoa ánh sáng, đo khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 cùng bên vân sáng trung tâm là 2,4m Khoảng cách hai khe là 1mm, màn cách hai khe 1m a) Tính bước sóng ánh sáng b) Ở hai vị trí M, N cách vân trung tâm là 1,2mm và 1,4mm có vân gì? c) Từ M đến N có bao nhiêu vân sáng, vân tối Biết M, N hai phía tâm màn d) Bề rộng vân giao thoa quan sát trên màn là 12,3mm Xác định số vân vùng giao thoa Bài Trong TN giao thoa ánh sáng, hai khe S1, S2 cách a = 1m; màn quan sát đặt cách hai khe D = 2m Nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng biến đổi từ 0,4m đến 0,76m a) Xác định chiều rộng quang phổ liên tục bậc b) Ở vị trí vân sáng xạ đỏ, có xạ nào cho vân sáng trùng nhau? Hoạt động (40’) GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hướng dẫn HS giải bài toán -Đọc đề bài toán 1, phân tích nội a) Từ x = | 10i – 4i | = 6i cách nêu các câu dung và yêu cầu Thảo luận Tìm i Tìm bước sóng hỏi nhóm, cá nhân giải theo gợi ý công thức D Bài GV i 0, 4.10 (m) H Bước sóng ánh sáng -Tìm hiểu liên hệ khoảng a cách hai vân sáng và khoảng b) Lập tỉ số: xác định công thức nào? H Khoảng cách từ vân sáng vân i xM 3 x = | ki – k’i | đến vân sáng 10 lần i (số nguyên) khoảng vân i? Rút biểu thức -Tìm i và tính Tại M có vân sáng tổng quát xác định khoảng cách xN x vào vị trí x vân giao 3,5 i -Viết biểu thức xác định vị trí (số bán nguyên) thoa vân sáng, vân tối và so sánh với Tại N là vân tối H Khoảng cách từ vân trung khoảng vân c) Số vân giao thoa tâm đến vân sáng, vân tối Xs = (số nguyên)i + Vùng MN: nào so với khoảng vân? MN 2, Xt = (số bán nguyên)i 6,5 i 0, Thảo luận nhóm, suy cách xác Hướng dẫn HS đếm số vân -Cần lưu ý số khoảng vân có định loại vân vị trí xác Tại M là vân sáng: vân sáng; vân tối vùng giao thoa cần đếm định -Một HS lên bảng thực + Cả vùng giao thoa số vân -Phải biết loại vân vị trí đầu công việc đếm số vân giao thoa L 13, 16,5 vị trí cuối bề rộng Rút qui luật chung cách 2i 0,8 giải cho nội dung trên vùng giao thoa 33 vân sáng, 34 vân tối -Hướng dẫn cách đếm cho trường hợp: số vân vùng -Ghi nhận hướng dẫn GV giao thoa trên màn; số vân qui luật chung để đếm số vân cho trường hợp vị trí bất kì (8) Bài H Mô tả kết giao thoa với ánh sáng trắng -Vẽ hình, phân tích, cho HS: khoảng cách từ vị trí vân đỏ đến vân tím cùng bậc k gọi là chiều rộng quang phổ liên tục bậc k H Lập biểu thức xác định chiều rộng quang phổ liên tục bậc k? a) Áp dụng: -Một HS lên bảng, thực việc giải theo nội dung GV hướng dẫn + Viết biểu thức vị trí vân đỏ vân tím bậc k D xd k d a D xt k t a +Xác định khoảng cách hai vân: H Nhận xét gì khoảng vân D giao thoa ánh sáng đơn sắc xk k a [d t ] có màu từ đỏ đến tím? -Trả lời câu hỏi: +Khoảng vân thu hẹp dần H Ở vị trí xác định, các +Các vân cùng bậc hệ vân vân sáng cùng bậc (ngoài trừ không thể trùng vị vân trung tâm) hệ vân có trí Chỉ có số xạ cho thể trùng nhau? vân trùng khác bậc các vân Hướng dẫn HS cách giải, tìm kết bài toán -Thực việc giải bài toán xk k D [d t ] a Với k = 2; D = 2m; a = 10-3m đ = 0,76.10-6(m) t = 0,7.10-6(m) b)Vị trí vân đỏ số 3: D x3 3 d a Vị trí các vân sáng các xạ trùng D x k a Ta có x = xđ k 3d d (1) k Ta có: tím đỏ (2) Giải hệ pt (1) và (2) Có xạ cho vân sáng trùng vân đỏ số theo hướng dẫn GV Tiết Bài tập giao thoa ánh sáng với lưỡng lăng kính và hai nửa thấu kính Hoạt động (40’) Giải bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -GV giới thiệu yêu cầu bài toán số -Phân tích bài giải SGK, tìm hiểu và trả lời câu hỏi: và SGK trang 198 + Hai lăng kính tạo hai ảnh ảo S1, S2 S, tạo hai chùm tia 1- Loại dụng cụ tạo hình ảnh giao khúc xạ ứng với sóng đơn sắc tạo từ hai nguồn kết thoa không phải là khe Iâng hợp S1, S2 2- Cần tìm vị trí nguồn kết hợp, khoảng cách từ nguồn đến màn và bề rộng vùng giao thoa (a, D, L) * Bài toán: giao thoa ánh sáng với lưỡng lăng kính -Cho HS xem BT2-SGK 198 Nêu câu hỏi gợi ý H Nêu vai trò lăng kính + Khoảng cách hai nguồn kết hợp H Khoảng cách hai nguồn (S1, S1S2 = a = 2d.tan() với tan = A(n-1) S2), khoảng cách từ nguồn đến màn (D) a = 2dA(n-1) xác định nào? + Khoảng cách từ hai nguồn đến màn: (Lưu ý HS góc chiết quang hai lăng kính D = d + d’ bé nên góc lệch tia sáng -Xem cách giải bài toán để dẫn đến kết theo yêu bé) cầu bài toán -Hướng dẫn HS thực yêu cầu bài + Xác định số vân giao thoa toán giao thoa ánh sáng với dụng cụ (Đã thực bài trước) Iâng, dùng kiến thức hình học để xác định độ rộng P1P2 vùng giao thoa * Bài toán: giao thoa ánh sáng với -Thảo luận nhóm, nhắc lại công thức TK để xác định ảnh lưỡng thấu kính cho TK -GV: Nêu nội dung bài toán Hướng dẫn df HS vẽ ảnh nguồn F tạo hai thấu d ' d f (9) kính H Vì F1, F2 là hai nguồn kết hợp? -Hướng dẫn HS xác định vị trí F1, F2, dùng biểu thức hình học xác định a, bề rộng vùng giao thoa, từ đó trả lời câu hỏi a) bài -Yêu cầu HS thực câu hỏi còn lại cách giải đã thực bài trước -Gợi ý để HS tìm hiểu thêm H Trường hợp nguồn F có vị trí cách thấu kính khoảng d < f TK Khi đó có tạo hệ vân trên màn không? Vì sao? -Một HS thực trên bảng cách xác định bề rộng vùng giao thoa và khoảng cách nguồn kết hợp kiến thức hình học -Thực lại các tính toán SGK và vẽ đường tia sáng qua thiết bị vào tập -Thảo luận nhóm, tìm hiểu + d < f: nửa TK tạo ảnh F1, F2 là ảnh ảo, trước TK Nêu tiếp câu hỏi sau HS trả lời: + Hai chùm tia ló xem xuất phát từ F 1, F2 gặp nhau, gây H Khoảng cách a nguồn kết hợp, giao thoa Có vân giao thoa thu trên màn bề rộng vùng giao thoa P1P2 có xác định trường hợp trên không? Vì sao? -Yêu cầu HS chuẩn bị nhà, vẽ đường tia sáng và thực tính toán Hoạt động (5’) CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV nhắc lại việc vận dụng các công thức giao thoa - Lưu ý cách tính số vân quan sát trên vùng giao thoa, cách xác định vùng giao thoa và kiến thức liên quan - Yêu cầu HS giải thêm BT 6.29; 6.30; 6.31 (SBT) và tìm hiểu nội dung bài 39 Chương trình nâng cao Tiết ppct 64-65 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 22/1/ 2014 Ngày dạy : Bài 39 MÁY QUANG PHỔ CÁC LOẠI QUANG PHỔ I MỤC TIÊU: / 2/ 2014 (10) 1) Hiểu cấu trúc máy quang phổ, tác dụng phận và nguyên tắc hoạt động nó 2) Nắm khái niệm các loại quang phổ, cách tạo ra, tính chất và ứng dụng nó 3) Nắm phương pháp phân tích quang phổ, các tiện lợi và ứng dụng nó II CHUẨN BỊ: - GV: Vẽ trên giấy khổ lớn hình ảnh sơ đồ máy quang phổ lăng kính; quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ - HS: Ôn tập kiến thức lăng kính, thấu kính III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động (5’) KIỂM TRA BÀI CŨ - Ánh sáng đơn sắc có bước sóng TN I-âng giao thoa ánh sáng, biết khoảng vân i, bề rộng vùng giao thoa là L Tìm số vân sáng trên màn Hoạt động (30’) MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Dùng tranh vẽ phóng to, giới -Ghi nhận phần giới thiệu thiệu cấu tạo và tác dụng máy quang phổ 1) Cấu tạo: phận máy quang -Trả lời câu hỏi: Các chùm đơn Mô tả SGK phổ (SGK) sắc lệch theo các phương khác -Giới thiệu nguyên tắc hoạt thu trên tiêu diện thấu 2) Nguyên tắc hoạt động: động máy quang phổ lăng kính L2 Mỗi vạch màu ứng với SGK kính thành phần đơn sắc -Nêu câu hỏi: H Các chùm đơn sắc qua lăng kính thu đâu? Hoạt động (10’) QUAG PHỔ LIÊN TỤC - Cho HS quan sát hình ảnh - Quan sát, nêu nhận xét: - Quang phổ gồm nhiều dãi màu quang phổ liên tục số + Có dãi sáng, màu sắc khác từ đỏ đến tím, nối liền nguồn phát như: mặt trời; đèn nhau, nối liền cách liên tục cách liên tục dây tóc nóng sáng - Các chất rắn, lỏng, khí áp H Nếu nguồn phát là nguồn + Nhiệt độ cao, quang phổ sáng suất lớn bị nung nóng phát phát ánh sáng trắng, trên kính ảnh quan sát nào? hơn, nguồn phát xạ dần quang phổ liên tục - Hướng dẫn HS trả lời các câu miền bước sóng ngắn - Quang phổ không phụ thuộc hỏi C1 (trang 214) và C2 chất nguồn sáng, phụ H Các vật gì, điều kiện nào -Từ các VD phát sáng thuộc nhiệt độ nguồn sáng cho quang phổ liên tục? nguồn đốt nóng, tìm hiểu - Giới thiệu nguồn phát - Tính chất quang phổ liên ứng dụng quang phổ liên Ở nhiệt độ, vật xạ Nhiệt độ tăng dần thì xạ tục, mô tả phụ thuộc màu tục càng mạnh và lan dần từ xạ quang phổ liên tục có bước sóng dài đến xạ có miếng sắt đun nóng, hướng bước sóng ngắn dẫn HS nhận xét H Ứng dụng gì phân tích quang phổ liên tục? Tiết Hoạt động (5’) ÔN TẬP NỘI DUNG VỀ QUANG PHỔ LIÊN TỤC, GV nêu câu hỏi gợi ý: 1) Hãy phân biệt hình dạng, nguồn phát và tính chất hai loại quang phổ 2) Ứng dụng gì từ hai loại quang phổ trên? Hoạt động (10’) Tìm hiểu QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ - Quang phổ gồm vạch H Trong điều kiện chất khí áp suất thấp chất nóng - Quan sát, thảo luận và rút màu riêng lẻ, ngăn cách vạch tối sáng thì cho quang phổ nhận xét: (11) nào? -Cho HS quan sát hình ảnh + Có vạch màu riêng lẻ - Do chất khí, áp suất số quang phổ khí Nêu câu hỏi trên tối thấp bị kích thích phát C3 -Đưa khái niệm quang phổ + Nguyên tố khác nhau, phát xạ - Mỗi nguyên tố hóa học có vạch phát xạ, cách tạo và tính cho quang phổ vạch khác quang phổ vạch đặc trưng xác chất sau gợi ý để HS trả lời định câu hỏi - Trả lời câu hỏi C3 và câu hỏi - Có thể ứng dụng việc H Thế nào là quang phổ phát gợi ý GV? phát diện xạ? Quang phổ nguồn nào nguyên tố hợp chất phát ra? Có tính chất gì? Ứng dụng gì từ quang phổ vạch phát xạ? Hoạt động (20’) Tìm hiểu QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1-Quang phổ liên tục thiếu H Hãy nêu nhận xét hình Quan sát, rút các nhận xét: -Các vạch đen trên quang số vạch màu bị chất khí hay ảnh hình 39.2 -Giới thiệu cách tạo quang phổ liên tục trùng với vị trí các hấp thụ là quang phổ vạch phổ vạch hấp thụ Natri vạch màu quang phổ vạch hấp thụ khí hay đó 2-Chỉ thu nhiệt độ đám (SGK) Đưa khái niệm phát xạ quang phổ vạch hấp thụ Nêu -Quang phổ phát sinh cho khí hay hấp thụ thấp ánh sáng trắng qua chất nhiệt độ nguồn sáng phát quang câu hỏi: H So sánh quang phổ vạch hấp khí bay nung nóng áp suất phổ liên tục thụ với quang phổ vạch thấp cùng nguyên tố? - Nêu điều kiện để có quang phổ vạch hấp thụ - Từ nhận xét HS, đưa -Mỗi nguyên tố có quang phổ 3)Quang phổ hấp thụ tượng đảo vạch hấp thụ đặc trưng cho nguyên tố nguyên tố có tính chất đặc trưng cho nguyên tố đó Có thể nhận quang phổ hấp thụ Đưa định đó biết có mặt nguyên tố đó luật phát xạ và hấp thụ hỗn hợp hay hợp chất nguyên tố hóa học sau nêu câu hỏi để HS nhận xét H Hiện tượng đảo vạch quang phổ cho thấy khả phát xạ -Tìm hiểu ứng dụng quang và hấp thụ các xạ phổ nguyên tố hóa học nào? -Hướng dẫn HS rút tính chất quang phổ vạch hấp thụ vá ứng dụng để làm gì? Hoạt động (10’) Tìm hiểu PHÉP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ -Nêu các câu hỏi gợi ý: + Thảo luận nhóm, suy luận và 1) Định nghĩa H Dùng máy quang phổ để tìm hiểu nội dung -Có thể suy thành phần cấu tạo nghiên cứu các loại quang phổ 2) Ưu điểm trên có tác dụng gì việc tìm nguồn sáng -Suy nhiệt độ, áp suất hiểu cấu tạo các chất? Ghi nhận theo SGK -Giới thiệu định nghĩa phân nguồn sáng tích quang phổ? (SGK) H So sánh phép phân tích quang + So sánh với các phép phân tích phổ với các phép phân tích khác? khác Tìm ưu điểm phân + Ghi nhận theo SGK tích quang phổ? Hoạt động (5’) Hướng dẫn ôn tập + Hướng dẫn HS so sánh các loại quang phổ nội dung: Định nghĩa, nguồn phát và tính chất, ứng dụng (12) + Làm bài tập 1, 2, 3, SGK IV Rút kinh nghiệm-Bổ sung: Chương trình nâng cao Tiết ppct 66 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 5/2/ 2014 Ngày dạy : Bài 40 TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI / 2/ 2014 I MỤC TIÊU: 1) Nắm chất tia hồng ngoại, tia tử ngoại Nắm nguồn phát và tính chất chúng 2) Phân tích tác dụng hai loại tia đời sống và ứng dụng nó thực tế II CHUẨN BỊ: - GV: Một số ứng dụng thực tế tia hồng ngoại, tia tử ngoại - HS: Ôn tập kiến thức máy quang phổ lăng kính, quang phổ ánh sáng trắng, kiến thức sóng điện từ, tác dụng ánh sáng III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: (5’) * GV nêu câu hỏi kiểm tra: * GV nêu câu hỏi kiểm tra: - So sánh quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ nguyên tố? Nêu ứng dụng nó? - Nêu điều kiện để hình thành quang phổ hấp thụ Hoạt động (10’) Giới thiệu: CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Giới thiệu bài cách: 1.Đặt vấn đề khả nhận biết -HS mô tả cách từ quan ánh sáng mắt người sát thực tế: [ 0,38m ≤ ≤ 0,76m ] + Hoạt động cái điều khiển HS đọc mục (SGK) 2.Dự đoán có các xạ ngoài từ xa tivi vùng nhìn thấy, tương tự sóng: + Tác dụng sấy khô vật… siêu âm, hạ âm không gây Suy tồn các xạ cảm giác âm 3.Giới thiệu cách dùng pin nhiệt điện để phát tồn các -Trả lời các câu hỏi xạ hồng ngoại, tử ngoại -Nêu câu hỏi: + Dựa vào tác dụng nhiệt H Dựa vào điều gì để phát các các xạ xạ ngoài vùng nhìn thấy? Hoạt động (15’) Tìm hiểu: TIA HỒNG NGOẠI -Giới thiệu tia hồng ngoại: VT > - Tìm hiểu nội dung (SGK) trả 1) Bức xạ không nhìn thấy có > đỏ lời câu hỏi bước sóng dài 0,76m H Em hiểu gì tên gọi “hồng -“Hồng ngoại” bên ngoài vùng đến khoảng vài mm ngoại”? Sóng nào có bước sóng lớn đỏ Sóng vô tuyến có bước đỏ > > VT sóng lớn bước sóng tia bước sóng tia hồng ngoại? 2) Mọi vật, dù nhiệt độ thấp, -Giới thiệu số nguồn phát, nêu hồng ngoại phát tia hồng ngoại Ở câu hỏi: nhiệt độ cao, ngoài tia hồng H Nguồn phát tia hồng ngoại là -Tìm VD nguồn phát tia ngoại vật còn phát các xạ nguồn nào? nhìn thấy -Nhấn mạnh: Ở nhiệt độ cao ngoài hồng ngoại tia hồng ngoại, các nguồn có nhiệt (13) độ còn phát xạ nhìn thấy 3) Các tính chất (SGK) H Nêu tính chất và ứng dụng tia hồng ngoại? (Nêu tiếp câu hỏi -Trình bày tính chất và ứng C1) 4) Ứng dụng (SGK) -Cần phân tích rõ ứng dụng tia dụng (SGK) hồng ngoại từ tính chất: tác dụng lên phim ảnh Giải thích tia hồng ngoại ứng dụng lĩnh vực quân Hoạt động (10’) Tìm hiểu: TIA TỬ NGOẠI -Giới thiệu xạ có bước sóng 10-9m < < tím -Ghi nhận xạ có 1)Bức xạ không nhìn thấy có Giải thích từ “Tử ngoại” bước sóng < tím GV giới bước sóng ngắn 0,38m -Nêu VD nguồn phát như: đèn thiệu đến cỡ hồ quang, đèn thủy ngân Nêu 10-9m câu hỏi: H Các nguồn nào xạ -Trả lời câu hỏi gợi ý 2)Nguồn phát: các vật tia tử ngoại? -Nêu các tính chất trình bày + Các nguồn có nhiệt độ đun nóng đến nhiệt độ cao cao (trên 20000C) SGK H Dựa vào tính chất đã nêu, có thể nhận biết tia tử ngoại cách + Dựa vào tác dụng hóa học, phát quang để nhận biết tia tử 3)Các tính chất và ứng dụng nào? ngoại (SGK) -Nêu câu hỏi C2, C3 -Hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng thực tế Chú ý nhấn -Trả lời câu hỏi C2, C3 mạnh tính chất: tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ mạnh -Phân tích vai trò tầng Ô zon việc bào vệ người và sinh vật trên mặt đất Hoạt động (5’) CỦNG CỐ BÀI HỌC – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1) GV Nhắc lại: - Tia hồng ngoại, tia tử ngoại là gì? Nguồn phát, tính chất và ứng dụng chúng - Phân biệt điểm giống và khác hai loại tia 2) Yêu cầu thực nhà: - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) - Làm bài tập 1, 2, 3, (SGK) - Chuẩn bị bài 41 Chương trình nâng cao Tiết ppct 67 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 8/2/ 2014 Ngày dạy : Bài 41 TIA X - THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: 1) Giới thiệu: - Cách tạo tia X., chất, tính chất và công dụng tia X / 2/ 2014 (14) 2) Hiểu chất ánh sáng là sóng điện từ lan truyền không gian 3) Hình dung khái quát thang sóng điện từ xếp theo bước sóng Phương pháp phát và thu các sóng điện từ khác II CHUẨN BỊ: - GV: vẽ hình 41.1; 41.2 trên giấy lớn và phim chụp tia X để minh họa - HS: Ôn tập kiến thức tia ca-tốt, sóng điện từ đã học III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết TIA X Hoạt động (10’) KIỂM TRA 1) Kiểm tra bài cũ: (10’) * GV nêu câu hỏi kiểm tra: - So sánh tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sang nhìn thấy (bản chất, bước sóng, tính chất bật và ứng dụng) Hoạt động (35’) Tìm hiểu: TIA X Nội dung 1: cách tạo tia X HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -GV cho HS xem phim chụp + Quan sát hình ảnh, trả lời câu I.Tia X: phận thể người tia X, hỏi: Bức xạ có bước song từ 10 -8m đến -11 giới thiệu tia X, lịch sử phát -Nhận biết tia X thông qua tác 10 m gọi là tia X (hay tia tia X nhà bác học dụng hóa học nó Rơnghen) Rơnghen Phân biệt: -Nêu câu hỏi: + Ghi nhận định nghĩa tia X -Tia X cứng (bước song ngắn) -Tia X mềm (bước sóng dài) H Có nhìn thấy tia X không? Nếu không thì làm nhận biết tia X? + Tìm hiểu ống tạo tia X ghi 1) Cách tạo tia X: Chùm electron có vận tốc lớn chuyển -Cho HS quan sát hình 41.1 Giới nhận cách tạo tia X động đập vào kim loại có nguyên thiệu chi tiết trên hình, tạo tử lượng lớn sinh tia X thành tia X chùm electron chuyển động từ ca-tốt đến đập vào 2) Tính chất: đối âm cực -Khả đâm xuyên -GV cho HS xem trenh vẽ quỹ đạo tia X điện trường, từ -Quan sát tranh, thảo luận nhóm, -Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion kết luận hóa không khí trường Nêu câu hỏi: + Quỹ đạo tia X không bị lệch -Làm phát quang nhiều chất H Bản chất tia X là gì? Có phải trường lực -Gây tượng quang điện là dòng hạt mang điện không? -Giới thiệu chất tia X là song + Tia X không phải là dòng hạt -Tác dụng sinh lí mạnh mang điện điện từ H Hãy kể tính chất tia -Một HS đại diện nhóm trả lời câu 3) Công dụng: X mà em biết? Có thể ứng dụng hỏi - Trong y học: chiếu điện, chụp điện tính chất đó các lĩnh vực -Nêu tính chất tia X để định bệnh, chữa bệnh, diệt khuẩn nào? - Trong công nghiệp: kiểm tra sản -GV giới thiệu tính chất mà HS biết phẩm không biết: -Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Nghiên cứu cấu trúc vật chất + tác dụng sinh lí mạnh C , C nghiên cứu khoa học + gây tượng quan điện -Nêu câu hỏi C1, C2 THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ - GV nêu sơ lược công trình - Đọc SGK, mục nghiên cứu Maxoen, từ đó - Ghi nhận phần trình bày GV Ánh sáng là sóng điện từ có bước giới thiệu giả thuyết chất thuyết điện từ ánh sáng song ngắn lan truyền không điện từ ánh sáng - Trả lời câu hỏi gian - Nêu kiện thực nghiệm chứng Các đại lượng: - Liên hệ tính chất điện từ với tỏ ánh sáng có chất song điện - Hằng số điện : đặc trưng cho tính chất quang môi trường: từ có bước sóng ngắn tính chất điện môi trường c - Trình bày mối liên hệ tính - Độ từ thẩm µ: đặc trưng cho tính v hay n chất điện từ với tính chất quang chất từ môi trường - Hằng số điện phụ thuộc tần số của môi trường, xây dựng biểu - Chiết suất n: đặc trưng cho tính ánh sáng thức 41.1 và 41.2 Nêu câu hỏi gợi chất quang = F(f) ý: - GV nêu các câu hỏi gợi Xem hình 41.3 Thảo luận nhóm, (15) ý: H chất chung các tia đã học là gì? H Sự khác tia HN, TN, tia X và ánh sáng là gì? - Giới thiệu xếp các sóng trên thang sóng điện từ + Cho HS quan sát hình 41.3 + Nêu câu hỏi: H xếp các sóng trên thang sóng điện từ có gì đặc biệt? Điểm đặc biệt này giúp ta phân biệt gì đặc điểm các sóng điện từ? H Các sóng có bước sóng dài, ngắn khác có dẫn đến khác chất không? Cho ví dụ trả lời câu hỏi: a) Các sóng VT, tia HN, ánh sáng nhìn thấy, tia HN, tia X, tia là sóng điện từ Các sóng có cách phát khác - Các tia có chung chất chúng không có ranh giới - Có tính chất riêng biệt và rõ rệt tính chất chung - Các sóng có bước sóng dài dễ quan sát tượng giao thoa - Trên thang sóng điện từ, không có miền riêng biệt cho các loại - Các sóng có bước sóng ngắn có sóng khả đâm xuyên mạnh, gây ion + Hai sóng liền kề có phần trùng hóa không khí… + Ở vùng trùng nhau, hai sóng có b) Bảng xếp và phân loại các cách phát và thu giống sóng điện từ theo thứ tự bước sóng - Tìm hiểu khác tính giảm dần (tần số tăng dần) gọi là chất sóng có bước sóng dài thang sóng điện từ ngắn Hoạt động (5’) CỦNG CỐ BÀI HỌC – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: GV: - Nhắc lại kiến thức tia X - Giới thiệu số tính chất tia X không giải thích thuyết điện từ ánh sáng học chương sau HS ghi nhận kiến thức GV tổng kết, nhận phiếu học tập để chuẩn bị cho tiết học sau Chương trình nâng cao Tiết ppct 68-69 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 10/2/ 2014 Ngày dạy : Bài.42: THỰC HÀNH: HÀNH: XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG / 2/ 2014 (16) I MỤC TIÊU: 1) Xác định bước sóng ánh sáng đơn sắc phương pháp giao thoa 2) Quan sát tượng giao thoa ánh sáng trắng qua khe Young 3) Rèn luyện kĩ sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để tạo hệ vân giao thoa II CHUẨN BỊ: 1) GV: - Kiểm tra dụng cụ TN: kính giao thoa, TN khe Young - Chia HS thành nhóm với số nhóm số lượng dụng cụ TN 2) HS: Ôn tập kiến thức giao thoa ánh sáng TN Young, phương pháp đo bước sóng ánh sáng giao thoa III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động (10’) NÊU CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hướng dẫn HS nhắc lại TN Young với ánh Nêu lại TN Young giao thoa với ánh sáng đơn sáng đơn sắc Nêu câu hỏi hướng dẫn sắc và ánh sáng trắng H Nêu công thức xác định khoảng vân giao -Nêu công thức xác định khoảng vân i: thoa Từ công thức khoảng vân có thể xác định i a ia bước sóng ánh sáng đơn sắc nào? D D H Nếu nguồn sáng chiếu vào hai khe là ánh Nếu xác định D, i, a xác định sáng trắng thì hệ thống vân quan sát sao? -Nếu dùng ánh sáng trắng, trên màn thu nhiều -Hướng dẫn HS xem lại SGK và quan sát các hệ vân giao thoa các ánh sáng đơn sắc, không dụng cụ TN trùng -Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò và cách sử dụng -Quan sát cách lắp đặt và cách sử dụng dụng cụ dụng cụ TN TN GV giới thiệu Hoạt động (20’) Tìm hiểu: PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM + Hướng dẫn HS tìm hiểu phương án theo -Nghe và ghi nhận phương án để thực hành, tìm hình 42.2 Hướng dẫn HS sử dụng các dụng cụ hiểu cách lắp đặt và thực hành TN -Thảo luận nhóm, rút nhận xét: Phương án tiến -Trình bày: tiến hành TN theo phương án Yêu hành không thuận lợi cầu HS nhận xét + Trình bày và hướng dẫn HS thực hành theo -Thảo luận nhóm, chọn phương án để thực hành phương án số Nêu câu hỏi để HS lựa chọn đo bước sóng H Phương án nào thuận lợi để đo bước sóng? Ta chọn phương án nào để thực hành? Hoạt động (40’) THỰC HÀNH -GV hướng dẫn nhóm thực hành lưu ý HS Các nhóm thực hành theo các bước: làm TN với phương án -Nối đèn vào nguồn điện + Đèn laze không rọi vào mắt -Điều chỉnh để chọn các khoảng cách a, D (theo + Chọn khoảng cách hai khe đến màn và khoảng yêu cầu) cách hai khe theo số liệu yêu cầu thực D = -Đặt màn hứng vân 0,5m và 1m; -Đo l = ni (n số khoảng vân) ia a = 0,1mm và a = 0,2mm -Yêu cầu HS đo đến lần, ghi vào bảng số -Ghi số liệu: tính D liệu để báo cáo Hoạt động (15’) BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM GV hướng dẫn HS cách báo cáo TN theo bảng -Các nhóm thảo luận, phân tích kết thực hành mẫu 42.2 -Lập bảng số liệu theo mẫu -Thực tính toán kết -Tự đánh giá kết thực hành -Gửi báo cáo TN cho GV Hoạt động (5’) CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -GV nhận xét khái quát tiết thực hành và kết -Ghi nhận nhận xét gV HS đo -Tự đánh giá kết thực hành theo nhóm -Nhận xét tinh thần, thái độ tiết thực hành Phân -Ghi nhận chuẩn bị nhà tích hạn chế kết thu + Trả lời câu hỏi 1, -Hướng dẫn HS học nhà: + So sánh nhược điểm phương án TN (17) + Làm bài tập 1, SGK IV RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG Chương trình nâng cao Tiết ppct 70 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 12/2/ 2014 Ngày dạy : BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG VI I MỤC TIÊU: / 2/ 2014 (18) - Giúp HS hệ thống kiến thức, ôn tập nội dung chương VI việc vận dụng kiến thức vào việc giải bài toán ôn tập - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức và kĩ tính toán cho HS - Kiểm tra, đánh gái khả tiếp thu HS từ kết luyện tập II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị phiếu học tập với nội dung cần luyện tập - HS: Ôn tập nội dung chương III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động (5’) Chuẩn bị.GV phát phiếu học tập cho nhóm, nêu yêu cầu thực cho nhóm.HS: nhóm trưởng nhận phiếu học tập, phân công cá nhân nhóm thực nội dung Hoạt động (15’) Giải: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hướng dẫn HS giải 10 câu hỏi (cả bài tập) ôn + Cá nhân trao đổi với nhóm, thực tập kiến thức chương trên phiếu học tập tính toán cho các bài tập - Theo dõi hoạt động HS nhóm, + Đại diện nhóm trình bày kết quả, nghe và so sánh hướng dẫn kết nhóm thực với kết các nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết khác Phân tích, nhận xét và đánh giá kết + Ghi nhận phần tổng kết GV Hoạt động (20’) Giải: BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG Bài toán: Trong TN GTAS dung hai khe I âng, biết hai khe cách khoảng a = 0,3mm, khoảng cách đo bề rộng vân sáng lien tiếp trên màn 9cm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1,5m 1) Xác định; - Bước sóng ánh sáng TN.- Khoảng cách vân snag1 và vân tối hai phía tâm màn - Loại vân vị trí M và N với xM = 6mm; xN = 7,5mm 2) Trên màn quan sát, bề rộng vùng giao thoa quan sát 26,3mm Có bao nhiêu vân sáng, vân tối? 3) Thay ánh sáng đơn sắc ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4µm đến 0,76µm Xác định: - Chiều rộng quang phổ liên tục bậc 2.- Số xạ cho vân sáng vị trí vân sáng xạ X = 0,76µm - Hướng dẫn HS ôn tập thông qua việc giải bài - Thảo luận nhóm, HS tìm hiểu: toán câu hỏi: + bề rộng vân sáng liên tiếp khoảng vân H Khoảng cách vân sáng liên tiếp i = 3mm D khoảng vân? i a + Tính từ H Biết i, tìm bước sóng từ công thức nào? 1 H (vị trí vân giao thoa có thể xác định từ xt k i 2 khoảng vân) Khoảng cách các vân giao + Từ vị trí vân sáng, vân tối: xs = ki; thoa xác định nào? x | xs xt | H Nhận xét gì vị trí vân sáng, vân tối so Khoảng cách hai vân: x với khoảng vân? Nêu cách xác định loại vân vị trí định? + Lập tỉ số i để xác định loại vân vị trí x H Trên màn, các vân sáng, vân tối cùng bậc có + Cách đếm số vân từ số (n; p) vị trí nào so với vị trí vân sáng trung tâm? + Xây dựng biểu thức: H Thế nào là quang phổ lien tục bậc 1, D giao thoa với ánh sáng trắng? Nêu cách xác xk k | d t | a định - GV tổng hợp các ý HS trả lời, hướng dẫn - Cá nhân thực việc tính toán kết yêu HS giải các yêu cầu bài toán Nhận xét và cầu bài toán, so sánh với kết bạn, trình bày cách giải theo yêu cầu GV đánh giá kết luyện tập nhóm Hoạt động (5’) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - GV tổng kết nội dung bài toán ôn tập - Hướng dẫn HS ôn tập để kiểm tra 15’ tiết học sau Chương trình nâng cao Tiết ppct 71-72 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 15/2/ 2014 Ngày dạy : Bài 43.HIỆN HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN / 2/ 2014 (19) I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu và nhớ các khái niệm: tượng quang điện ngoài, electron quang điện, dòng quang điện, giới hạn quang điện, dòng quang điện bào hòa, hiệu điện hãm - Hiểu nội dung và nhận xét kết TN khảo sát định lượng tượng quang điện - Hiểu và phát biểu các định luật 2) Kĩ năng: Vận dụng giải thích các tượng liên quan đến tượng quang điện thực tế: cửa đóng mở tự động; mạch điều khiển đóng mở đèn giao thông II CHUẨN BỊ: - GV: Vẽ phóng to các hình 43.3 và 43.4 - HS: Ôn tập khái niệm dòng điện, kiến thức công lực điện trường, định lí động III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 1) Kiểm tra bài cũ: (10’) * GV nêu câu hỏi kiểm tra: - Hãy xếp vị trí các tia: hồng ngoại, tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy trên thang sóng điện từ theo bước sóng? - Nêu phương pháp thu các loại tia không nhìn thấy Hoạt động (10’) Tìm hiểu: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Nêu TN Hec (1887) Kết hợp đặt câu Theo dõi và dự đoán kết a) Thí nghiệm: (SGK) hỏi gợi ý: -Hai lá điện nghiệm (có thể xòe b) Nhận xét: H Tấm kẽm tích điện âm, nối với điện hay kẹp lại) nghiệm, các lá điện nghiệm nào? Rút nhận xét thông báo H Chiếu tia tử ngoại vào kẽm, kết GV và suy ra: Điện tích âm đã bị * Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron khỏi bề chứng tỏ điều gì? -Dự đoán kết TN với mặt kim loại: tượng -Khẳng định: Tia TN đã làm bật electron kim loại khác quang điện ngoài khỏi bề mặt kẽm Các electron bị bật khỏi H Nếu thay các kim loại khác thì kim loại bị chiếu sáng: quang nào? -Dự đoán kết ngăn tia tử electron hay electron quang -Nêu tượng quang điện ngoại thủy tinh, điện -Nêu khái niệm electron quang điện tượng xảy nào? -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C1 (SGK) Hoạt động (20’) THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN -Giới thiệu sơ đồ TN (hình 43.3) và cấu tạo -Quan sát sơ đồ, nắm vững vai 1)TẾ BÀO QUANG ĐIỆN TBQĐ trò dụng cụ sơ đồ (SGK) Lưu ý HS: 2)KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT + Vai trò loại dụng cụ sơ đồ -Theo dõi TN, dự đoán kết * Dòng quang điện xuất TN quả: ánh sáng chiếu vào + Mục đích TN là nghiên cứu phụ thuộc catốt có bước sóng nhỏ cường độ dòng quang điện vào hiệu trị số 0 điện UAK + Sự phụ thuộc I vào UAK Vậy tượng quang điện -Nêu câu hỏi gợi ý: + Sự phụ thuộc Ibh vào xảy khi: ≤ 0 Với catốt làm các kim loại H Nhận xét phụ thuộc I vào UAK cường độ ánh sáng tới khác thì 0 có giá trị khác UAK < U1? -Trên sở TN, rút nhận Khi UAK≥ U1? Giải thích? xét 0 gọi là giới hạn quang điện -GV gợi ý để HS trả lời: *Với ánh sáng định ( + Lực điện trường A và K có đủ mạnh + ≤ 0 + Trí số Ibh ≤ 0), đặc tuyến Vôn-Ampe không? biểu diễn phụ thuộc I + Các electron quang điện bật khỏi K có vận + Giá trị và tác dụng Uh Nắm khái niệm U và liên hệ vào UAK có dạng: tốc ban đầu không? Vì sao? h H (Kết TN cho thấy) Hiện tượng quang Uh và động ban đầu + Khi UAK = U1 thì I = Ibh Tăng cực đại electron quang cường chùm sáng kích thích thì điện xảy với điều kiện gì? Ibh tăng H Với UAK ≤ -Uh, kết chứng tỏ điều gì? điện -Trả lời câu hỏi C , C H Kết mô tả đặc tuyến V-Ampe SGK + Khi UAK = có dòng và nói lên điều gì? quang điện: bật khỏi catốt, -Cần hướng dẫn HS giải thích giá trị I = electron quang điện có động 0, đưa khái niệm hiệu điện hãm U h và -Rút nhận xét: I > I cường độ chùm ban đầu cực đại b b hệ thức 43.1 sáng kích thích tăng -Hướng dẫn HS nhìn đường đặc trưng V-A (20) số 1,2 nhận xét phụ thuộc cường độ Đặt UAK < và UAK = -Uh thì dòng quang điện vào cường độ chùm sáng -Thảo luận nhóm, rút nhận dòng quang điện triệt tiêu hoàn tới xét: toàn Rút kết luận Electron từ K có H Nhận xét gì kết U AK = tồn động ban đầu cực đại Uh không phụ thuộc cường độ nên không có điện trường tăng ánh sáng tới dòng quang điện? H Khi UAK = -Uh thì I = kết này nói tốc đến anốt lên điều gì? Uh có phụ thuộc cường độ ánh UAK < 0, điện trường A Khi dòng quang điện triệt tiêu: và K có tác dụng cản trở sáng tới không? chuyển động electron mV0max eU h + Gợi ý: -Điện trường A và K có tác dụng quang điện anốt nào? -Electron bật từ K có đến A không? Vì -Khi I = 0: động ban đầu cực đại electron sao? -Khi I = 0, công điện trường và động công điện trường cản ban đầu cực đại electron nào? 3) Củng cố: (5’) GV hướng dẫn HS nhận biết nội dung bài, đó nhấn mạnh vấn đề bản: - Điều kiện để có tượng quang điện - Sự phụ thuộc Ibh vào cường độ ánh sáng tới - Hiệu điện hãm triệt tiêu dòng quang điện Tiết CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN Hoạt động (20’) Tìm hiểu: NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN -Giới thiệu nội dung định luật Nêu câu -Ghi nhận nội dung định luật 1, trả hỏi lời câu hỏi Nội dung định luật -Nhận xét kết khác (SGK) H Định luật rút từ kết nào 0 kim loại khác TN với TBQĐ? -Thảo luận nhóm, đưa nhận xét -Cho HS xem bảng giá trị 0 (43.1) H Nếu TN, Hec không dùng + Ánh sáng HTQĐ: tia tử ngoại có kẽm mà dùng Kali Xêsi thì kết ≤ 0,38m + Kali có 0 = 0,55m thu có điều gì khác? H Cường độ dòng điện bão hòa phụ + Xêsi có 0 = 0,66m thuộc vào cường độ ánh sáng tới ánh sáng từ ngoại gây HTQĐ với Kali và Xêsi Nội dung định luật nào? (SGK) -Giới thiệu nội dung định luật và giải -Suy luận: có thể đo cường độ thích khái niệm cường độ dòng quang ánh sáng từ việc đo cường độ điện bão hòa -Giới thiệu nội dung định luật và giải dòng quang điện bảo hòa thích khái niệm vận tốc ban đầu cực đại, + Ghi nhận nội dung định luật -Nhìn vào đồ thị, đường đặc trưng Nội dung định luật động ban đầu cực đại Hướng dẫn HS nhận rõ các định luật rút V-A (1) và (2) Kết hợp với hệ thức (SGK) (43.1) Suy nội dung định luật từ thực nghiệm Hoạt động (25’) CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hướng dẫn HS khái quát các kiện thực nghiệm, định luật quang điện và trả lời câu hỏi C4 - Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm 1, 2, 3, và bài tập tự luận số (SBT) trang 225 - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài 44 III RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: - Không phân bố thời gian thích hợp cho nội dung bài học Chương trình nâng cao Tiết ppct 73-74 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 18/2/ 2014 Ngày dạy : Bài 44.THUYẾT THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG LƯỠNG TÍNH SÓNG-HẠT CỦA ÁNH SÁNG / / 2014 (21) I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu nội dung giả thuyết lượng tử lượng Plăng và thuyết lượng tử ánh sáng Anhxtanh - Viết công thức Anhxtanh tượng quang điện - Nêu lưỡng tính sóng-hạt ánh sáng 2) Kĩ năng: Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng, giải thích ba định luật quang điện II CHUẨN BỊ: - GV: Chọn số bài toán định lượng việc vận dụng công thức Anhxtanh để kết hợp rèn luyện vận dụng cho HS - HS: Ôn tập các định luật quang điện, các khái niệm: electron quang điện, cường độ dòng quang điện; điều kiện để có dòng điện III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: (5’) * GV nêu câu hỏi kiểm tra: - Trình bày phụ thuộc cường độ dòng quang điện vào hiệu điện UAK? - Phát biểu nội dung các định luật quang điện Hoạt động (15’) Tìm hiểu: NỘI DUNG THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Nêu lên bế tắc thuyết sóng ánh sáng việc giải thích các -Trả lời câu hỏi: không Ánh sáng 1)Giả thuyết lượng tử định luật quang điện sau HS trả phải có ≤ 0 lượng Plăng lời câu hỏi Chùm sáng dù có cường độ mạnh, H Có phải chùm sáng càng có không thỏa điều kiện trên (SGK) mạnh (năng lượng lớn) càng dễ bật không gây HTQĐ electron khỏi bề mặt kim loại -Nhận rõ nhận thức ánh sáng: Ánh sáng không có không? -Nêu giả thuyết lượng tử tính chất sóng lượng Plăng và phân tích rõ điểm -Nêu câu hỏi C1: Hãy tính lượng tử -Trả lời câu hỏi C1, hình dung lượng ánh sáng màu tím lượng lượng tử ánh sáng -Nêu nội dung thuyết lượng tử ánh -Lĩnh hội nội dung sáng (SGK) Phân tích quan thuyết lượng tử theo hướng dẫn phân điểm Anhxtanh so với giả tích GV thuyết Plăng + Hạt ánh sáng (phôton) có c hf h lượng + Hấp thụ hay phát xạ vật chất 2)Thuyết lượng tử ánh là hấp thụ hay phát xạ phôton sáng+ Phôton có vận tốc chân -Trả lời câu hỏi C2 Phôton không: (SGK) v = c = 3.108m/s -Nêu câu hỏi C2 Hoạt động (30’) GIẢI THÍCH CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN -Nêu các câu hỏi gợi ý, -Nhắc lại định luật quang điện phân tích nội dung trả lời HS 1)Công thức Anhxtanh: Nhắc lại tượng quang điện -Từ hướng dẫn GV, dựa vào hf A mV02max định luật BTNL, viết phương trình và các định luật quang điện? Hiện tượng gì xảy phôton lượng cho electron mặt ngoài kim loại gặp electron? 2)Giải thích định luật: -Giới thiệu: electron kim loại hấp Định luật 1: thụ hoàn toàn lượng phôton hf A mV0max HTQĐ xảy khi: dùng để: (22) + Tạo công thoát A hC A + Tạo động ban đầu và -Từ hướng dẫn GV, nhận ra: hf ≥ A hay phần truyền cho mạng tinh thể (với Khi ≥ thì có tượng quang hC electron bên trong) điện, lập biểu thức: 0 -Hướng dẫn HS rút công thức hC A 0 Anhxtanh hC A 0 -Hướng dẫn HS dùng công thức -Lập luận: giải thích định luật A Anhxtanh giải thích các định luật Định luật 2: SGK quang điện -Trả lời câu hỏi C4 Định luật 3: SGK -Nêu câu hỏi C4 Hoạt động (25’) LƯỠNG TÍNH SÓNG-HẠT CỦNG CỐ -Nêu việc vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng đã giải thích thành công -Thảo luận nhóm, phân tích lại các các định luật quang điện, khẳng tượng: định tính chất hạt ánh sáng + Giao thoa ánh sáng Lưỡng tính sóng- hạt + Hiện tượng quang điện (SGK) -Hướng dẫn HS đọc SGK, phân Đi đến kết luận: tích nội dung, rút kết luận Chỉ giải thích các tượng lưỡng tính sóng-hạt ánh sáng thừa nhận ánh sáng có lưỡng Nêu câu hỏi C5 tính sóng- hạt -Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức 1.Nội dung thuyết lượng tử Khẳng -Phân tích thể ánh sáng định tính đúng đắn nó qua việc hai tính chất trên vận dụng giải thích các định luật quang điện -Ghi nhận phần tổng kết GV, Khái quát lưỡng tính sóng hạt chuẩn bị nhà cho tiết học ánh sáng sau 3.Vận dụng vào việc giải bài tập bài 45 Hoạt động (25’) CỦNG CỐ BÀI HỌC – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức - Nội dung thuyết lượng tử Khẳng định tính đúng đắn nó qua việc vận dụng giải thích các định luật quang điện - Khái quát lưỡng tính sóng hạt ánh sáng - Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm 1, 2, - Làm bài tập tự luận số và5 (SBT) trang 229 - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài 45 Chương trình nâng cao Tiết ppct 75 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 22/2/ 2014 Ngày dạy : / / 2014 Bài 45 BÀI TẬP HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN I MỤC TIÊU: - Vận dụng công thức Anhxtanh và các công thức khác có liên quan đến tượng quang điện để giải bài toán, giải thích tượng quang điện - Rèn luyện kĩ tính toán số, chuyển đổi đơn vị và phân tích tượng vật lí II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị số bài tập đơn giản (tương tự bài tập SGK) (23) - HS: Ôn tập kiến thức bài 44, làm bài tập nhà III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: (5’) * GV nêu câu hỏi kiểm tra: - Tại nói ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt? - Các xạ nào thì tính sóng thể rõ, các xạ nào thì tính hạt thể rõ? Hoạt động 1.(15’) CÔNG THỨC LIÊN QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Gọi HS nhắc lại: -Các nhóm thảo luận, ghi lại nội dung cần vận dụng - Các đặc trưng hạt và sóng phôton giải bài tập - Các công thức tính 0; Wđo(max); Uh + Các công thức: 2) Hướng dẫn HS lựa chọn, sử dụng công thức, chuyển c hc h ; mc ; 0 đổi đơn vị A 3) Lưu ý HS số vấn đề: hc - Để có HTQĐ: ≤ 0 A mV02max A eU h I ne l - Cường độ dòng quang điện bão hòa: bh Nếu cường độ ánh sáng tới tăng gấp đôi thì I bh tăng -Suy nghĩ gợi ý GV gấp đôi n Áp dụng công thức Anhxtanh, giải bài tập tia X H e uF - Hiệu suất lượng tử - Công thức Anhxtanh còn áp dụng cho tia X Hoạt động (30’) GIẢI BÀI TẬP: TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA HTQĐ : Bài tập (SGK) (25’) -Phân tích nội dung và tìm hiểu ye6uc ầu bài toán -Gọi HS nêu tóm tắt kiện bài toán, yêu cầu Cho ; A Tìm 0; V0max; Uh; H bài toán -Thảo luận nhóm, cá nhân thực hiện: -Nêu câu hỏi: h 0 c H Vận dụng các công thức nào để giải bài toán? A a) Áp dụng: + Hướng dẫn HS chọn công thức (Thay số , đổi đơn vị: + Lưu ý HS cách chuyển đổi đơn vị: A = 2,15eV 3,44.10-19J) eVJun -Hướng dẫn HS tìm số phôton ánh sáng tới và số hc hc A electron quang điện bật khỏi catốt: nF và ne A mV02max V0max m b) Từ P I nF ; và ne |e| H ne nF -Hướng dẫn Bài tập (15’) -Tóm tắt kiện và yêu cầu bai toán: hc A eU h c) Sử dụng: H ne P I nF ; và ne nF với: |e| d) Dùng công thức: - Tìm hiểu nội dung -Thực giải theo hướng dẫn GV Xác định 0, m Edo (max) 8.10 19 J hc Uh A e 0 hc A hc A Edo max 0 1, 0210 m 1, 02 m Cho: -Hướng dẫn: + So sánh 1, 2 với 0 H Điều kiện để có tượng gì? 1 > 0: không gây HTQĐ.2 < 0: gây HTQĐ H Công thức tính V0max? hc V0 -GV nêu thêm tình kết hợp tính Uh và lưu ý A m 2 tính Uh 2 + Tính V0max: -Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải SGK, lớp phân tích Hoạt động (15’) BÀI TẬP VẬN DỤNG HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN: Bài toán ĐIỆN THẾ TRÊN QUẢ CẦU KIM LOẠI ĐƯỢC CHIẾU SÁNG -GV giới thiệu nội dung bài toán -Phân tích nội dung bài toán, nghe và suy nghĩ trả lời câu + Quả cầu kim loại, cô lập điện Chiếu sáng hỏi cầu ánh sáng có ≤ 0 Nêu câu hỏi gợi ý + Ban đầu cầu trung hòa điện, chiếu H Quả cầu nào electron bứt khỏi mặt sáng, electron bứt + Quả cầu tích điện dương, cầu có điện cầu? max (24) H Điện cầu nào số electron bứt + Số electron bứt càng nhiều, điện này càng lớn, càng nhiều? Điện này có tác dụng ngăn cản bứt electron, tác dụng này giống tác dụng điện trường cản tượng quang điện nào? H Tác dụng điện cực đại này giống tác dụng ngoài + Vm ứng với Uh nào tượng quang điện ngoài? H Viết biểu thức liên hệ điện cực đại V m và mV02max eVm động ban đầu cực đại electron bứt ra? Kết quả: -Hướng dẫn HS phân tích bài toán (SGK) Yêu cầu -Tham khảo nội dung và cách giải bài tập số (SGK) HS trình bày cách giải + Phân tích cách giải -Hướng dẫn HS tham khảo cách giải SGK và + Tìm cách giải khác để có cùng kết đề tương tự để HS luyện tập -Cá nhân thực giải bài toán Hoạt động (15’) BÀI TOÁN VỀ TIA RƠNGHEN (TIA X) 1) Giới thiệu kiến thức tia X vận dụng -Thảo luận nhóm, phân tích trả lời câu hỏi: thuyết Lượng tử ánh sáng câu hỏi gợi ý + Tia X là dòng photon X, photon có lượng H Theo thuyết lượng tử ánh sáng, em nhận xét gì c h tia X? Photon có lượng lớn: Tia X cứng H Photon X có lượng nào với tia X cứng, Photon có lượng nhỏ: Tia X mềm tia X mềm? -Một HS dự đoán: chuyển thành lượng photon X H Nhận xét gì lượng electron thu -HS khác: còn chuyển thành nhiệt làm nóng đối âm cực từ K đối âm cực? Năng lượng này -Ghi nhận kiến thức biến đổi thành dạng lượng nào? W – W đ đo = + Q GV phân tích nội dung HS trình bày, tổng kết và nêu và W – W đ đo = | e | UAK kết luận, giới thiệu biểu thức: + UAK càng lớn thì càng ngắn Wđ – Wđo = + Q -HS tóm tắt đề Với Wđ – Wđo = | e | UAK H Nêu mối quan hệ UAK và bước sóng X -Cá nhân thực phát từ ống Rơnghen? mV | e | U AK 2) Giới thiệu bài toán áp dụng: a)Áp dụng với V0 = Ống Rơnghen có UAK = 20kV với V0 = V = 8,386.107m/s Tìm: mV Q a) Vận tốc electron đến đối âm cực b) Bước sóng nhỏ tia Rơnghen ống phát -Khi đập vào đối âm cực: Hay | e | U AK Q + Xem HS luyện tập Q 0 max | e | U AK Để + Phân tích, điều chỉnh cách giải HS hc | e | U AK min 0,621.10 10 ( m) min 3) CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) -GV tổng kết, rút nhận xét chung cách giải các bài toán, hướng dẫn chuẩn bị bài cho tiết học sau -HS ghi nhận chuẩn bị nhà Chương trình nâng cao Tiết ppct 76 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 2/3/ 2014 Ngày dạy : / / 2014 Bài 46 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG I MỤC TIÊU: - Tìm hiểu nào là tượng quang điện và số đặc điểm tượng này - Tìm hiểu tượng quang dẫn Giải thích tượng thuyết lượng tử ánh sáng - Tìm hiểu ứng dụng tượng quang điện trong: Quang điện trở và pin quang điện Vận dụng giải thích nguyên tắc và hoạt động hai thiết bị trên (25) II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị số thiết bị: máy tính dùng lượng Mặt trời, pin quang điện gắn với bóng đèn và đèn pin làm nguồn sáng - HS: Ôn tập kiến thức dòng điện chất bán dẫn (SGK lớp 11) III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: (5’) GV nêu câu hỏi kiểm tra: - Cường độ ánh sáng chiếu vào catot TBQĐ ảnh hưởng nào đến cường độ dòng quang điện? 2) Bài mới: (35’) Hoạt động 1.( ’) Tìm hiểu HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1) Đặt vấn đề: với chất bán -Dựa vào công thức điện trở, suy 1) Định nghĩa: HTQĐ dẫn có kích thước xác định, điện R phụ thuộc vào P R giảm (SGK) trở phụ thuộc các yếu tố nào? P giảm H Một số chất bán dẫn Si, -Đọc SGK, tìm hiểu nào là a) Điều kiện để có tượng quang Ge, Cds có điện trở suất giảm tượng quang điện điện chiếu ánh sáng thích hợp vào nó ≤ 0 với 0: giới hạn quang điện Ánh sáng có tác dụng gì? (lấy VD) H Nêu điều kiện để có -Trả lời: Ánh sáng làm tăng mật b) 0 số chất bán dẫn thuộc vùng độ hạt mang điện do: HN và ánh sáng nhìn thấy vì tượng quang điện trong? H Năng lượng để giải phóng + Tăng electron tự giải lượng giải phóng electron liên kết nhỏ electron liên kết bán dẫn phóng từ electron liên kết + Tăng lỗ trống nào so với công thoát electron kim loại? Nhận xét gì giới hạn quang điện trong? (hướng -Thảo luận nhóm: lượng giải 2) Hiện tượng quang dẫn: phóng electron liên kết nhỏ dẫn HS xem bảng 46.1) H Nhận xét gì khác biết photon ánh sáng tới ứng với sóng a) Định nghĩa: (SGK) HTQĐ và HT QĐ có bước sóng dài ngoài? 2) Đưa tượng quang dẫn -Nhận vì độ dẫn điện b) Giải thích: (SGK) và hướng dẫn HS vận dụng thuyết số chất bán dẫn tăng chiếu sáng là tượng quang lượng tử ánh sáng để giải thích -Lưu ý HS phụ thuộc dẫn xảy nó điện trở suất CBD vào cường độ chùm sáng Hoạt động 2: ( ) Tìm hiểu về: QUANG ĐIỆN TRỞ 1) Giới thiệu quang điện trở -Xem sơ đồ 46.1 (SGK) -Cấu tạo 2) Cho HS quan sát sơ đồ (hình + Nắm nguyên tắc chế tạo 46.1) Hướng dẫn HS giải thích vì quang điện trở -Hoạt động thay đổi cường độ chùm -Chưa rọi sáng: dòng điện có sáng thì cường độ dòng điện cường độ bé -Ứng dụng mạch thay đổi và UR thay đổi -Chiếu sáng ( ≤ 0): P giảm I theo cường độ chùm sáng tăng và I phụ thuộc vào cường độ (SGK) 3) Cho HS quan sát sơ đồ đóng, chùm sáng ngắt mạch đèn đường, hướng dẫn để HS hiểu có thể dùng ánh sáng để điều khiển hoạt động mạch H Hãy tìm VD khác ứng dụng quang trở mà các em quan sát thực tế -Tìm VD ứng dụng quang trở: + cửa vào tự động + máy đếm Hoạt động ( ) Tìm hiểu về: PIN QUANG ĐIỆN -Nêu khái niệm pin quang điện: Biến đổi trực tiếp quang -Tìm hiểu nội dung theo gợi ý 1)Nguyên tắc hoạt động thành điện từ pin quang điện GV (SGK) -Hướng dẫn HS xem sơ đồ 46.2 giới thiệu cấu tạo pin quang -Trình bày hình thành suất điện 2)Sự tạo thành suất điện động (26) điện động pin pin: (SGK) H Trình bày chế tạo thành (SGK) suất điện động pin quang 3)Ứng dụng: điện H Muốn tạo suất điện -Nêu ứng dụng pin động lớn dùng kĩ thuật ta làm nào? -Hướng dẫn HS tìm ứng dụng pin quang điện 3) VẬN DỤNG- CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) -GV nhắc lại nội dung đã học, so sánh với tượng quang điện ngoài, phân biệt: quang điện trở, pin quang điện -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1, 2, (SGK) Chuẩn bị bài mới: bài 47 Chương trình nâng cao Tiết ppct 77 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 4/3/ 2014 Ngày dạy : Bài 48 MẪU NGUYÊN TỬ BO QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu và nắm các tiên đề BO và mẫu nguyên tử BO - Hiểu tạo thành quang phổ vạch nguyên tử Hydro 2) Kĩ năng: / / 2014 (27) - Vận dụng công thức 47.2 để xác định bước sóng các vạch quang phổ nguyên tử hydro II CHUẨN BỊ: - GV: Vẽ phóng to hình 47.3 và 47.4 để giải thích tạo thành quang phổ nguyên tử hydro - HS: Ôn tập cấu tạo nguyên tử hóa học và thuyết lượng tử ánh sáng III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết MẪU NGUYÊN TỬ BO 1) Kiểm tra: (5’) Nội dung: - So sánh tượng quang điện và tượng quang dẫn? - Giải thích xuất suất điện động pin quang điện chiếu ánh sáng thích hợp? 2) Bài mới: Hoạt động 1.( 10’) TIÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1) Gọi HS nhắc lại: mô hình cấu tạo nguyên tử Rơzơpho (học -Nêu cấu tạo nguyên tử Nội dung tiên đề: (SGK) hóa học) Nêu hạn chế mẫu + hạt nhận này: + electron quay xung quanh hạt -Trạng thái -Phá vỡ tồn hạt nhân nhân -Không giải thích tồn -Phân tích, thảo luận các vấn đề: -Trạng thái kích thích nguyên tử và quang phổ vạch electron quay quanh hạt nhân: nguyên tử + Nguyên tử xạ sóng điện từ, 2) Giới thiệu nội dung tiên đề lượng e giảm nên rơi vào hạt nhân 3) Từ nội dung tiên đề, nhấn + Sóng điện từ nguyên tử xạ mạnh: có biến thiên liên tục nguyên -Quỹ đạo dừng -Trạng thái dừng có lượng tử cho quang phổ liên tục xác định thấp nhất: trạng thái Với nguyên tử Hydro: -Trạng thái kích thích: có 13, lượng cao -Nhận biết các hạn chế mẫu En n (eV ) -Electron quay trên quỹ đạo có này từ phân tích GV rn n2 r0 bán kính xác định ứng với trạng thái dừng -11 4) Giới thiệu biểu thức lượng -Ghi nhận kiến thức r0 = 5,3.10 (m) và bán kính quỹ đạo nguyên lượng và bán kính quỹ đạo Bán kính Bo (bán kính nhỏ nhất) tử và electron nguyên tử electron: hydro Nêu câu hỏi 13, H Nhận xét gì lượng En n (eV ) nguyên tử và bán kính quỹ đạo rn n r0 electron Hoạt động (10’) TIÊN ĐỀ Nêu vấn đề gợi ý: -Thảo luận nhóm: H Khi nào nguyên tử xạ? + Nguyên tử xạ, lượng Năng lượng nguyên tử xạ giảm nguyên tử phải chuyển từ Nội dung tiên đề trạng thái dừng có lượng cao (SGK) dạng nào? sang trạng thái dừng có -Giới thiệu nội dung tiên đề lượng thấp Đưa công thức 47.2 Kết hợp với hình 47.1 -Phân tích nội dung hình 47.1 chuyển mức lượng hấp thụ và xạ photon để giới thiệu nội dung tiên đề Nêu câu hỏi gợi -Trả lời câu hỏi: Ở trạng thái dừng, bán kính ý H Năng lượng photon phát có quỹ đạo electron có bán kính giá trị nào? Tại nguyên tử xác định Do đó nguyên tử phát xạ có bước sóng chuyển trạng thái thì electron chuyển quỹ đạo không liên tục? H Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng, electron nguyên tử nào? Hoạt động (15’) QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO (28) * Giới thiệu kết thực nghiệm -Nhắc lại cấu tạo nguyên tử hydro, quang phổ vạch nguyên tử quang phổ vạch các nguyên hydro tố -Tạo thành vạch riêng biệt (tính chất và cách tạo ra) (Cho HS xem lại hình 39.1) -Tạo thành dãy (Laiman; Banme; -Trả lời câu hỏi Pasen) + Bức xạ thuộc vùng hồng ngoại * Giới thiệu bước sóng các vạch và tử ngoại nên không quan sát dãy Banme (, , , ) * Nêu câu hỏi gợi ý: H Vì dãy Laiman và Pasen không quan sát các vạch? H Vận dụng công thức nào để giải thích tạo thành các vạch quang phổ? * Hướng dẫn Hs vận dụng tiên đề -Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Bo + Các vạch ứng với xạ Giải thích tạo thành các vạch nguyên tử chuyển từ trạng thái và dãy quang phổ dừng có lượng cao xuống trạng thái dừng có lượng -Vận dụng sơ đồ 47.4 Cá nhân thấp + Mỗi photon xạ ứng với trình bày tạo thành các dãy sóng đơn sắc * Kết hợp với sơ đồ 47.4 hướng dẫn HS giải thích tạo thành các dải -Cần lưu ý HS: Tần số, bước sóng các vạch dãy trên sơ đồ 47.4 (Sắp xếp …) Hoạt động (5’) GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG TIÊN ĐỀ BO -Giới thiệu nội dung bài toán Cho -Thảo luận nhóm, trình bày cách biết: giải + Dải Laiman: vạch phổ thứ +Viết công thức Bo, vận dụng cho o = 122nm các vạch phổ biết và cần xác định + Dải Banme: = 0,656m; = + Lập hệ pt với vạch phổ 0,486m có bước sóng đã biết và cần tìm Tìm vạch tiếp dải Laiman + Giải hệ pt, tìm kết và vạch đầu trên dải Pasen -Cá nhân thực việc giải bài -Hướng dẫn HS giải (sau HS toán, trình bày kết thảo luận, trình bày cách giải) * Quang phổ vạch, xếp thành các dải riêng biệt -Dãy Laiman: miền tử ngoại -Dãy Banme: gồm các vạch miền hồng ngoại và miền ánh sáng nhìn thấy: H, H, H, H -Dãy Pasen; miền hồng ngoại * Giải thích: -Khi nhận lượng kích thích, nguyên tử hydro chuyển từ trạng thái lên các trạng thái kích thích Khi chuyển trạng thái có lượng thấp, nguyên tử phát các photon khác (tần số, bước sóng khác nhau) -Các electron từ các quỹ đạo bên ngoài quỹ đạo K tạo thành dải Laiman -Các electron từ các quỹ đạo bên ngoài quỹ đạo L tạo thành dải Banme -Các electron từ các quỹ đạo bên ngoài quỹ đạo M tạo thành dải Pasen Vận dụng công thức Bo cho các vạch quang phổ: hc EL EK 0 (1) hc EM E K 2 (2) hc E N E K + Dãy Laiman; 3 (3) + Dãy Banme: hc +Dãy Pasen: 1 hc EM EL (4) hc EN EL (5) E N EM (6) 3) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Phát phiếu học tập với bài tập vận dụng kiến thức bài, yêu cầu HS thực nhà Chương trình nâng cao Tiết ppct 78 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 6/3/ 2014 Ngày dạy : / / 2014 Bài 48 HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG-MÀU SẮC CÁC VẬT I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nắm hấp thụ ánh sáng và định luật hấp thụ ánh sáng - Hiểu và nắm hấp thụ lọc lựa, phản xạ lọc lựa, nhìn thấy màu sắc các vật 2) Kĩ năng: giải thích các vật có màu sắc khác tự nhiên II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị bảng phụ lục trộn màu sơ cấp, kính màu miếng mica màu - HS: Ôn tập kiến thức màu sắc ánh sáng THCS III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (29) 1) Kiểm tra bài cũ: (10’) Nội dung kiểm tra: - Mô tả quang phổ vạch nguyên tử hydro? - Giải thích tạo thành các vạch, các dãy quang phổ vạch nguyên tử Hydro 2) Bài mới: (30’) Thực các bước với nội dung sau: -Đặt vấn đề: Tại kính màu đỏ cho ta nhìn thấy ánh sáng mặt trời chiếu vào nó có màu đỏ? Ánh sáng mặt trời qua kính màu xanh cho ta thấy màu xanh? -Trình bày hấp thụ ánh sáng Kết hợp với dự đoán HS bề dày môi trường có ảnh hưởng đến cường độ sáng Trình bày định luật hấp thụ ánh sáng.Giải thích màu sắc các vật Hoạt động Giới thiệu SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG (20’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung + Giới thiệu cho HS kết TN: -Thảo luận nhóm: Suy luận 1) Hấp thụ ánh sáng: -Ánh sáng truyền môi giảm cường độ ánh sáng Là tượng môi trường vật chất trường chân không cường độ ánh sáng qua môi trường vật làm giảm cường độ chùm sáng không đổi chất truyền nó -Ánh sáng truyền qua môi + Do tương tác ánh sáng và trường vật chất thì cường độ môi trường vật chất giảm + Do môi trường hấp thụ + Giới thiệu cường độ chùm sáng Chú ý nhấn mạnh số -Trả lời câu hỏi: photon ánh sáng và giảm + Do môi trường hấp thụ photon, a) Định luật hấp thụ ánh cường độ môi trường liên quan số photon giảm, cường độ chùm sáng: với sáng giảm Cường độ chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ, giảm n p I (W / m ) theo định luật hàm mũ độ dài d S đường tia sáng H Giải thích nguyên nhân dẫn -Thảo luận: tìm đặc điểm I = Iol-d đến cường độ ánh sáng giảm hấp thụ ánh sáng môi Io: cường độ chùm sáng tới môi qua môi trường vật chất? trường trường H Sự hấp thụ môi trường + Do tính chất môi trường I: chường độ chùm sáng truyền qua ánh sáng truyền nó + Do quãng đường truyền môi trường sau quãng đường truyền phụ thuộc yếu tố nào? ánh sáng bước sóng ánh d + Giới thiệu định luật hấp thụ ánh sáng : hệ số hấp thụ môi trường sáng + Nêu câu hỏi C1 và cho HS quan b) Sự hấp thụ lọc lựa: sát lại hình ảnh quang phổ vạch Các ánh sáng có bước sóng khác hấp thụ số nguyên tố -Trả lời câu hỏi nhau, bị môi trường hấp thụ nhiều ít Nêu câu hỏi: + Trên quang phổ ánh sáng khác Sự hấp thụ ánh sáng H Nhận xét gì hấp thụ ánh trắng, các vạch đặc trưng môi trường có tính chọn lọc, hệ sáng môi trường? chất xét số hấp thụ môi trường phụ thuộc vào + Đưa hấp thụ ánh sáng có + Hấp thụ ánh sáng môi bước sóng ánh sáng tính chọn lọc hay hấp thụ trường có tính chọn lọc + Chất suốt với miền môi trường phụ thuộc vào bước -Tìm VD: quang phổ sóng ánh sáng + Các chất hấp thụ mạnh ánh + Vật suốt không màu + Giới thiệu kiến thức: sáng + Vật có màu đen Chất suốt không màu + Các chất không hấp thụ ánh + Vật suốt có màu Chất có màu đen sáng Chất suốt có màu + Chất hấp thụ lọc lựa Hoạt động (10’) Tìm hiểu PHẢN XẠ (hoặc TÁN XẠ) LỌC LỰA -Nêu câu hỏi gợi ý: -Dự đoán phản xạ ánh II Phản xạ (tán xạ) lọc lựa- Màu sắc H Sự phản xạ ánh sáng phụ sáng phụ thuộc vào: các vật thuộc vào yếu tố nào? + Bản chất môi trường 1) Khả phản xạ (hoặc tán xạ) -Hướng dẫn HS rút nhận xét + Bước sóng ánh sáng các vật mạnh, yếu khác phụ từ kết phản xạ ánh sáng từ + Bề mặt môi trường thuộc vào bước sóng ánh sáng mặt đồng (bảng 48.1) 2) Màu sắc các vật phụ thuộc H Ở số vật, khả phản -Xem bảng 48.1, rút kết luận: vào hấp thụ lọc lựa và phản xạ lọc xạ (hoặc tán xạ) mạnh, yếu khác + Khả phản xạ các vật lựa vật ánh sáng chiếu phụ thuộc vào yếu tố nào? phụ thuộc vào bước sóng ánh lên vật Nhận xét gì phản xạ (hoặc sáng tán xạ) các vật? -Dự đoán: các vật phản xạ có (30) -Giải thích vì các vật có màu tính lọc lựa Do đó, sắc khác câu hỏi: chiếu ánh sáng trắng thì ánh sáng H Nếu chiếu vào vật chùm sáng phản xạ đến mắt là ánh sáng có trắng, ta nhìn thấy các vật màu có màu sắc khác nhau? Nêu VD? -HS tìm VD minh họa 3) Củng cố- Vận dụng- Hướng dẫn nhà: (5’) GV tổng kết:+ Qui luật hấp thụ ánh sáng môi trường vật chất + Hiểu nào là hấp thụ, phản xạ lọc lựa Giải thích màu sắc các vật +Yêu cầu HS chuẩn bị nhà: Trả lời câu hỏi 1, 2, và làm bài tập 1, (SGK) và chuẩn bị bài IV Rút kinh nghiệm- Bổ sung ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Chương trình nâng cao Tiết ppct 79 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 8/3/ 2014 Ngày dạy : / / 2014 Bài 49 SỰ PHÁT QUANG SƠ LƯỢC VỀ LAZE I MỤC TIÊU: - Hiểu và giải thích phát quang, lân quang, huỳnh quang Phân biệt khác chúng Hiểu các ứng dụng tượng phát quang khoa học, kĩ thuật và đời sống - Hiểu khái niệm laze, sơ lược nguyên tắc tạo thành, ứng dụng tia laze Qua bài , HS hiểu tính phong phú và đa dạng vật, tượng giới tự nhiên II CHUẨN BỊ: (31) - GV: Vẽ hình 49.3 và 49.4 dùng minh họa phát xạ cảm ứng laze - HS: Ôn tập kiến thức mức lượng việc giải thích quang phổ vạch nguyên tử hydro III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: (5’) Nội dung kiểm tra:- Thế nào là hấp thụ lọc lựa, phản xạ lọc lựa? 2) Bài mới: (35’) Hoạt động (25’) Tìm hiểu HIỆN TƯỢNG PHÁT QUANG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Đặt vấn đề vào bài: Tìm hiểu -HS thảo luận nhóm, dự đoán: 1) Sự phát quang: phát quang vật không Nguyên nhân làm vật phát quang: a) Hiện tượng số chất hấp thụ phải nung nóng + Nung nóng lượng dạng nào đó thì có VD: đèn ống; đom đóm + Bị kích thích hình thức khả phát các xạ điện từ Nêu câu hỏi: + Từ các phản ứng hóa học miền nhìn thấy: tượng phát H Vì số vật phát quang HS tự lấy VD phát quang quang thực tế không phải nung nóng? b) Hai đặc điểm quan trọng: -Giới thiệu tượng phát quang -Ghi nhận các đặc điểm - Mỗi chất phát quang có quang và yêu cầu HS nêu VD -Giới thiệu đặc điểm phát phát quang và phân biệt phát phổ đặc trưng riêng nó quang, đưa khái niệm thời gian quang khác với các tượng - Mỗi chất phát quang có thời gian phát quang phát quang Chú ý nhấn mạnh: Sự phát xạ khác phát quang xảy nhiệt độ bình -Tìm VD minh họa cho hai đặc 2) Quang phát quang: thường a) Định nghĩa: H Hiện tượng phát sáng số điểm phát quang chất chiếu sáng tia -Phân biệt khác biệt Hiện tượng số chất có khả hấp thụ ánh sáng có bước sóng để tử ngoại, tia X cho ta nhận xét gì? phát quang và quang phát quang phát ánh sáng có bước sóng ’ Có phải là phát quang không? -Trả lời câu hỏi ( ’) -GV giới thiệu tượng phát -Vận dụng thuyết photon, giải b) Định luậtX tốc phát quang quang và hai dạng quang phát thích (SGK) quang: + Photon ánh sáng kích thích có + Sự lân quang c) Hai dạng quang phát quang hc + Sự huỳnh quang -Sự lân quang H Hãy nêu số VD lượng -Sự huỳnh quang tượng quang phát quang + Khi chiếu vào vật -GV nêu VD và yêu cầu HS hc Q ' nhận xét H Ánh sáng phát quang có bước sóng nào so với bước sóng ' hc hc ' ánh sáng kích thích? Vì sao? -Giới thiệu định luật X tốc và ' hướng dẫn phần ứng dụng để HS -Ghi nhận phần hướng dẫn lân quang, huỳnh quang tham khảo Hoạt động (10’) Tìm hiểu SƠ LƯỢC VỀ LAZE -GV giới thiệu các nội dung + Lịch sử nghiên cứu chùm sáng Laze (hướng dẫn -Xem bài đọc thêm, nghe GV giới thiệu Laze HS đọc thêm cấu tạo và hoạt động Laze bài EM CÓ BIẾT trang 249 SGK) -Ghi nhận cấu tạo và hoạt động Laze + Cấu tạo và hoạt động Laze từ hình 48.3 và 48.4 (đã chuẩn bị) + Nêu đặc điểm riêng biệt laze (SGK) -HS so sánh ánh sáng Laze với ánh sáng thông thường -Nêu câu hỏi: H Vì ánh sáng Laze có đặc điểm đã nêu? -Nhắc lại việc tạo thành tia Laze -Ghi nhận ứng dụng tia Laze -Hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng tia Laze 3)Củng cố- Hướng dẫn nhà (5’) + GV: - Nêu câu hỏi 1-2-3 (SGK) hướng dẫn HS ôn tập - Hướng dẫn nội dung ôn tập để kiểm tra tiết học sau + HS: Ghi nhận chuẩn bị cho tiết sau IV Rút kinh nghiệm- Bổ sung (32) Chương trình nâng cao Tiết ppct 80 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 9/3/ 2014 Ngày dạy : BÀI TẬP / / 2014 I Mục tiêu: - Vận dụng công thức Anhxtanh và các công thức khác có liên quan đến tượng quang điện để giải bài toán, giải thích tượng quang điện - Rèn luyện kĩ tính toán số, chuyển đổi đơn vị và phân tích tượng vật lí II Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị số bài tập đơn giản (tương tự bài tập SGK) - HS: Ôn tập kiến thức bài 44, làm bài tập nhà (33) III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: (5’) * GV nêu câu hỏi kiểm tra: - Hoạt động 1.(10’) CÔNG THỨC LIÊN QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Gọi HS nhắc lại: -Các nhóm thảo luận, ghi lại nội dung cần vận dụng - Các đặc trưng hạt và sóng phôton giải bài tập - Các công thức tính 0; Wđo(max); Uh + Các công thức: 2) Hướng dẫn HS lựa chọn, sử dụng công thức, chuyển c hc h ; mc ; 0 đổi đơn vị A 3) Lưu ý HS số vấn đề: hc - Để có HTQĐ: ≤ 0 A mV02max A eU h I nel - Cường độ dòng quang điện bão hòa: bh Nếu cường độ ánh sáng tới tăng gấp đôi thì I bh tăng -Suy nghĩ gợi ý GV gấp đôi n Áp dụng công thức Anhxtanh, giải bài tập tia X H e - Hiệu suất lượng tử uF Hoạt động (30’) GIẢI BÀI TẬP: TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG C ỦA HTQĐ: Bài tập (SGK) (20’) -Gọi HS nêu tóm tắt kiện bài toán, yêu cầu bài toán -Nêu câu hỏi: H Vận dụng các công thức nào để giải bài toán? + Hướng dẫn HS chọn công thức + Lưu ý HS cách chuyển đổi đơn vị: eVJun -Hướng dẫn HS tìm số phôton ánh sáng tới và số electron quang điện bật khỏi catốt: nF và ne P I nF ; và ne |e| H Hướng dẫn ne nF Bài tập (10’) -Tóm tắt kiện và yêu cầu bai toán: -Phân tích nội dung và tìm hiểu ye6uc ầu bài toán Cho ; A Tìm 0; V0max; Uh; H -Thảo luận nhóm, cá nhân thực hiện: 0 a) Áp dụng: (Thay số , đổi đơn vị: A = 2,15eV 3,44.10-19J) hc A mV02max b) Từ hc A eU h c) Sử dụng: H V0max hc A m hc Uh A e ne P I nF ; và ne nF với: |e| d) Dùng công thức: - Tìm hiểu nội dung -Thực giải theo hướng dẫn GV Xác định 0, m Edo (max) 8.10 19 J hc A 0 hc A hc A Edo max 0 1, 0210 m 1, 02 m Cho: -Hướng dẫn: + So sánh 1, 2 với 0 H Điều kiện để có tượng gì? 1 > 0: không gây HTQĐ.2 < 0: gây HTQĐ H Công thức tính V0max? hc V0 -GV nêu thêm tình kết hợp tính Uh và lưu ý A m tính Uh 2 + Tính V0max: -Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải SGK, lớp phân tích 3) CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) -GV tổng kết, rút nhận xét chung cách giải các bài toán, hướng dẫn chuẩn bị bài cho tiết học sau max Chương trình nâng cao Tiết ppct 81 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 10/3/ 2014 Ngày dạy : BÀI TẬP I MỤC TIÊU: - Vận dụng các tiên đề Bo, giải bài tập xạ và hấp thụ lượng nguyên tử / / 2014 (34) - Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng kiến thức, kĩ phân tích và tổng hợp kiến thức thông qua việc giải bài toán II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị bài tập với nội dung HS cần luyện tập - HS: Ôn tập tiên đề Bo, công thức xác định lượng photon nguyên tử xạ III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: (5’) Nội dung kiểm tra: - Nội dung hai tiên đề Bo? - Giải thích tạo thành quang phổ vạch nguyên tử Hydro 2) Bài mới: GV phát cho nhóm phiếu học tập đã chuẩn bị với nội dung bài toán * Bài Xét nguyên tử hydro Tìm vận tốc electron nó chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính r0 = 5,3.10-11m A.2,19.106m/s B 2,19.107m/s C.4,38.106m/s D.Một giá trị khác * Bài Bước sóng hai vạch đầu tiên dãy Banme là 1= 656nm và 2= 486nm Bước sóng vạch quang phổ đầu tiên dãy Pasen bằng: A.187,5nm B 187,75nm C.1875nm D.Một kết khác * Bài Năng lượng nguyên tử hydro electron quay trên quỹ đạo N bao nhiêu? A -0,85eV B -1,5eV C.-3,4eV D.-0,54eV 13, En (eV ) n * Bài Cho biết lượng nguyên tử hydro xác định biểu thức: Bước sóng dài dãy Laiman là L = 1215A , bước sóng ngắn dãy Banme là B = 3650A0 Tính lượng ion hóa nguyên tử hydro HS thực giải bài tập theo hướng dẫn GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hướng dẫn HS giải bài tập (10’) -Electron chuyển động tròn, lực tác dụng là lực H Electron chuyển động quanh hạt nhân chịu tác hướng tâm dụng lực gì? -Lực điện Coulomb gây gia tốc cho electron H Lực này giữ vai trò gì chuyển động + Từ thảo luận nhóm, HS xác định kiến thức trên electron? + Cá nhân thực việc giải bài toán Giải H Lực tác dụng lên electron có biểu thức liên hệ với Lực tác dụng gây gia tốc hướng tâm cho electron vận tốc nào? e2 v2 k m r0 r0 Nhận xét, phân tích cách giải bài toán HS ke V 2,19.106 m / s mr0 F = maht hc 1 hc + Quan sát HS thực việc giải bài toán + Nhận xét cách giải và kết HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hướng dẫn HS giải bài (15’) -Phân tích để HS hiểu: lượng ion hóa là gì? -Viết biểu thức lượng ion hóa -Hướng dẫn HS thực giải bài toán cách + Tính từ biểu thức lượng: 13, En (eV ) n + Tính từ bước sóng các vạch phổ đã biết 2 hc EM EL (1) E N EL (2) EN EM +Một HS trình bày -Cá nhân giải bài toán Giải hệ (1), (2), (3) P = 1875nm (3) P HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi nhận hướng dẫn GV “Năng lượng cần thiết để bứt electron khỏi nguyên tử nó trên quỹ đạo K” Eion = E - E1 = -E1 , với E = 13, n và n = E1 = 13,6 eV Với Hoặc tính E1 từ bước sóng các vạch phổ dải Laiman và Banme Eion ( E E2 ) ( E2 E1 ) E1 1 hc 13, 6eV B L 3.Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn nhà: (5’) (35) + GV: - Yêu cầu HS tự thực bài toán số - Rút nhận xét nội dung các bài toán - Nêu chuẩn bị cho tiết học sau + HS: ghi nhận chuẩn bị nhà Chương trình nâng cao Tiết ppct 82 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 12/3/ 2014 Ngày dạy : / / 2014 Tiết 82.KIỂM TRA I.MỤC TIÊU: - Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập HS sau học xong chương chương trình - Phát huy khả vận dụng, tái kiến thức Rèn luyện kĩ phân tích, tính toán cho HS (36) - Rèn luyện tính độc lập, trung thực kiểm tra thi cử II.CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị đề kiểm tra với nội dung cần kiểm tra - HS: Ôn tập chương VI và chương VII III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Lưu ý học sinh các vấn đề kiểm tra – Phát đề kiểm tra cho HS I Nội dung đề kiểm tra: Mức độ Thông hiểu Nhận biết Vận dung Nội dung Tổng điểm §35 TN TL TN TL TN TL 1 §36 §37 §39 §40 §41 §43 §44 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 §46 §47 §48 Tổng câu hỏi 0 0 0 1 0 0 0 0 1 10đ Chương 6: Sóng ánh sáng Chương 7: Lượng tử ánh sáng A) Phần trắc nghiệm: Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 2m Nguồn phát sáng đơn sắc có bước sóng Người ta đo khoảng cách từ vân sáng chính đến vân sáng là 4,5mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc đó là: A) = 0,5625m B) = 0,7778m C) = 0,8125m D) = 0,6m Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo khoảng vân i = 1,12.10 3m Hai điểm M, N cùng phía với vân sáng chính giữa, OM = 0,56.104m và ON = 1,28.104m Giữa MN có bao nhiêu vân sáng? A) vân sáng b) vân sáng C) vân sáng D) vân sáng Câu Chọn đáp án đúng Điều kiện phát sinh quang phổ phát xạ là: A) Các chất khí hay áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát B) Các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát C) Chiếu ánh sáng trắng qua chất bị nung nóng phát D) Những vật nung nóng trên 2000 0C Câu Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sáng trông thấy là: A) Sóng học có bước sóng khác B) Sóng vô tuyến có bước sóng khác C) Sóng điện từ có bước sóng khác D) Sóng ánh sáng có bước sóng giống Câu Chọn câu đúng Tia X có phổ đặc trưng xuất do: A) Kích thích từ trường quá trình bị hãm electron gây B) Kích thích mạnh nguyên tử đối âm cực gây va chạm chúng với các electron nhanh C) Phát xạ electron từ đối âm cực D) Tia Rơn ghen mang điện tích âm Câu Chọn câu sai: A) Chiếu ánh sáng có cường độ đủ mạnh vào bề mặt kim loại thì làm bắn các electron từ bề mặt kim loại đó B) Các electron bị bứt khỏi catot TBQĐ chiếu ánh sáng thích hợp chuyển động anot TBQĐ C) Dòng electron dịch chuyển tế bào quang điện tạo thành dòng quang điện D) Dòng quang điện có chiều dài từ anot sang catot TBQĐ Câu Chọn câu sai A) Đường biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng quang điện vào hiệu điện U AK anot và catot TBQĐ gọi là đường đặc trưng Vôn-Ampe tế bào quang điện B) Với UAK nhỏ, cường độ I giảm theo UAK C) Với UAK < 0, cường độ I giảm UAK tăng D) Khi UAK U1 nào đó this I = Ibh và không đổi Ibh là cường độ dòng quang điện bão hòa Câu Chọn câu sai: A)Khi có dòng quang điện this cường độ dòng quang điện tăng tăng cường độ ánh sáng tới (37) B)Khi UAK = 0, không có dòng quang điện C) Khi UAK = 0, có dòng quang điện (I 0) D) Cường độ dòng quang điện I = UAK = -Uh (Uh hiệu điện hãm) Câu Phương trình nào sau đây sai so với phương trình Anhxtanh hc hc hc eU hc hc mvo2max mv eU h hf h hf A o max 0 0 2 A) B) C) D) 0 Câu 10 Năng lượng photon sóng đơn sắc là 2,8.10-19J Bước sóng ánh sáng đơn sắc là: A) 0,71m B) 0,66m C) 0,45m D) 0,58m Câu 11 Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m phát bao nhiêu photon 1s, công suất phát xạ đèn là 10W A) 1,2.1019 hạt/s B) 6.1019 hạt/s C) 4,5.1019 hạt/s D) 3.1019 hạt/s Câu 12 Hiệu điện để triệt tiêu dòng quang điện TBQĐ 45,5V Vận tốc ban đầu cực đại các quang electron bao nhiêu? A) 3,2.106m/s B) 1,444.106m/s C) 4.106m/s D) 1,6.106m/s Câu 13 Các xạ dãy Pasen thuộc vùng nào thang sóng điện từ? A) Tử ngoại B) Hồng ngoại C) Ánh sáng nhìn thấy D) Một phần vùng hồng ngoại, phần vùng nhìn thấy Câu 14 Thuyết lượng tử không giải thích các tượng nào sau đây? A) Sự phát quang các chất B) Hiện tượng quang điện ngoài B) Hiện tượng ion hóa môi trường D) Hiện tượng giao thoa ánh sáng Câu 15 Cường độ dòng quang điện bão hòa mạch là 0,32mA Tính số electron tách khỏi catôt TBQĐ thời gian t = 20s Biết có 80% electron tách chuyển anôt A)5.1016 B) 3.1018 C)2,5.1016 D)3.1020 Câu 16 Dãy Laiman quang phổ vạch hydro ứng với dịch chuyển electron từ các quỹ đạo dừng có lượng cao quỹ đạo: A)K B)L C)M D)N Câu 17 Xét nguyên tử hydro Tìm vận tốc electron nguyên tử nó chuyển động trên quỹ đạo K Biết khối lượng electron và độ lớn điện tích nó là: m=9,1.10 -31kg, e = 1,6.10-19C A)2,19.106m/s B) 2,19.107m/s C) 4,38.106m/s D)Một giá trị khác Câu 18 Hiệu điện anot và catot ống Rơnghen là 15kV Tìm bước sóng nhỏ tia Rơnghen đó A)0,83.10-8m B) 0,83.10-10m C) 0,83.10-9m D) 0,83.10-12m Câu 19 Phát biểu nào sau đây nói lưỡng tính sóng hạt là không đúng: A) Hiện tượng giao thoa, ánh sáng thể tính chất sóng B) Hiện tượng quang điện, ánh sáng thể tính chất hạt C) Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể rõ tính chất sóng D) Sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng thể rõ tính chất hạt Câu 20 Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể gây tượng quang điện trong? A)Điện môi B)Chất bán dẫn.C)Ánh kim D)Kim loại 2)Thu bài kiểm tra Nhận xét 3)Hướng dẫn nhà: - GV hướng dẫn chuẩn bị nội dung bài 50 - Ôn tập lại phần học lớp 10 Chương trình nâng cao Tiết ppct 83 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 10/3/ 2014 Ngày dạy : / / 2014 CHƯƠNG VIII SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP Bài 50: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP I.MỤC TIÊU: Phát biểu hai tiên đề thuyết tương đối hẹp - Nêu hệ thuyết tương đối hẹp tính tương đối không gian, thời gian và khối lượng Nêu mối quan hệ lượng và khối lượng (38) - Viết hệ thức Anhxtanh lượng và khối lượng - HS cần hiểu tất yếu việc đời thuyết tương đối hẹp Anhxtanh - Nắm nội dung các tiên đề Anhxtanh II.CHUẨN BỊ: -GV: chuẩn bị số tư liệu liên quan đến thuyết tương đối hẹp (các phim khoa học viễn tưởng để giới thiệu với HS) -HS: đọc và tìm hiểu trước nội dung bài III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Giới thiệu nội dung chương (2’) 2) Giảng bài mới: Dùng lời dẫn đầu bài SGK để vào bài Hoạt động HẠN CHẾ CỦA CƠ HỌC CỔ ĐIỂN Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Giới thiệu nội dung -Tiếp nhận thông tin các -Cơ học Newton không còn đúng với phần này là thông báo thông báo khoa học vật chuyển động với tốc độ V c phát triển vật lí học từ cuối kỉ 19 đến đầu kỉ 20 -Nắm đặc trưng cho -Giới thiệu vì học Newton trạng thái vật theo học -Tốc độ các hạt không thể vượt còn gọi là học cổ điển cổ điển quá trị số 300.000 km/s -Đề cập đến các kiện quan trọng vật lí vào đầu kỉ 20 (SGK) -Đọc SGK Hoạt động CÁC TIÊN ĐỀ ANHXTANH -GV nêu vài VD dạng toán học các định luật vật lí -Ghi nhận nội dung hai tiên đề Tiên đề 1: các hệ qui chiếu quán tính khác Các định luật học có cùng dạng Gọi HS nhận xét hệ qui chiếu quán -Thông báo hai tiên đề Anhxtanh -Tiếp nhận phân tích GV tính -Có thể yêu cầu HS nhắc lại nguyên lí tương đối học Tiên đề cổ điển cách nêu ví dụ như: Tốc độ ánh sáng chân không có +Thả rơi vật trên tàu cùng độ lớn C hệ qui chuyển động chiếu quán tính, không phụ thuộc +Khảo sát chuyển động phương truyền và vận tốc nguồn vật trên phi bay sáng hay máy thu Nêu câu hỏi: -Trả lời câu hỏi: H Vận tốc lớn em biết có GTLN vận tốc đã biết: V c = 300.000 km/s gái trị bao nhiêu? Hoạt động () HAI HỆ QUẢ CỦA THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP -Giới thiệu SGK, đưa công -Ghi nhận kết (150-1) 1)Sự co độ dài: Thảo luận nhóm, rút kết luận: l0: chiều dài riêng v2 + Chiều dài co theo phương l: chiều dài vật chuyển động dọc l l0 C nêu lên mối chuyển động theo trục tọa độ hệ quy chiếu thức: liên hệ mặt toán học, từ đó rút + Khái niệm không gian là tương quán tính k với vận tốc v ý nghĩa vật lí liên hệ l và đối v2 l l l0 C2 -Làm bài tập C (thảo luận nhóm) -Nêu câu hỏi: + Độ dài co theo phương chuyển động H Khi chuyển động, chiều dài Một HS trình bày v2 1 nào? Kết chứng 2v C theo tỉ lệ: 0l 12 tỏ điều gì? C + Khái niện không gian là tương đối -Nêu câu hỏi C1, hướng dẫn HS v phụ thuộc hệ quy chiếu quán tính 0, l 0, 2m giải và nêu nhận xét Với C 2)Sự chậm lại đồng hồ chuyển -Ghi nhận kết 50.2 động Tìm hiểu thời gian sống Thời gian xảy tượng đo theo + -Giới thiệu công thức 50.2 hạt mêzôn thượng tầng khí hồng hồ gắn với hệ qui chiếu đứng t0 và thời gian sống theo yên SGK -Hướng dẫn HS đọc VD quãng hệ quy chiếu gắn với mặt đất là K đường vật chuyển động với -Rút khái niệm thời gian tốc độ v = 0,999999C (39) Yêu cầu HS nhận xét khái có tính tương đối, phụ thuộc hệ t0 t niệm thời gian qui chiếu quán tính v2 1 -Giải bài tập theo câu hỏi C2 C -Nêu câu hỏi C2 t0: thời gian xảy tượng đo Phân tích và nhận xét cách giải theo đồng hồ gắn với hệ quy chiếu K’ HS chuyển động với vận tốc v hệ K -Thời gian có tính tương đối phụ thuộc hệ qui chiếu 3)Vận dụng- Củng cố (3’) - Hướng dẫn HS nhà đọc thêm bài: Em có biết? - Giải bài tập 3, SGK và bài tập SBT - Chuẩn bị bài mới: bài 51 Chương trình nâng cao Tiết ppct 84 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 12/3/ 2014 Ngày dạy : / / 2014 Bài 51 HỆ THỨC ANHXTANH GIỮA NĂNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG (40) I.MỤC TIÊU: - Nắm công thức và ý nghĩa vật lí khối lượng tương đối tính - Hiểu hệ thức lượng và khối lượng, các trường hợp riêng - Trên sở hệ thức Anhxtanh, HS hiểu ý nghĩa vật lí nó, vận dụng hệ thức giải bài tập II.CHUẨN BỊ: -GV: chuẩn bị các bài toán với nội dung vận dụng kiến thức bài -HS: Ôn tập các kiến thức học lớp 10: Động lượng, định lí cộng vận tốc, định luật II Newton với độ biến thiên động lượng III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra (5’): -Cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm đã chuẩn bị sẵn phiếu học tập và yêu cầu HS giải bài tập (SGK) bài học trước 2) Giảng bài mới: Hoạt động (15’) KHỐI LƯỢNG TƯƠNG ĐỐI TÍNH Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Nêu vấn đề, dẫn dắt đưa công -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Vật có khối lượng m, chuyển động với thức động lượng và khối lượng + có thể v trả lời: vận tốc có động lượng tương đối tương đối tính; hiểu ý nghĩa vật lí P mv tính: các đại lượng các biểu thức p mv mv m v -Gợi ý các câu hỏi: P với m tính bằng: F m0 H Viết công thức động lượng và t t t m độ biến thiên động lượng dP v2 1 hay F học cổ điển? C dt + Trình bày khái niệm động lượng + m là khối lượng nghỉ vật (khối thuyết tương đối và rút -Thảo luận nhóm, giải bài toán lượng lúc vật đứng yên) + Đổi v = 800km/h= 0,2km/s công thức: + m: khối lượng tương đối tính v m0 m m Trường hợp vật chuyển động với v << m + Xác định C v2 C thì m m0 1 C H Hãy tính khối lượng vật -Nêu nhận xét; trường hợp vật chuyển động với vận tốc v << C chuyển động với vận tốc v = thì khối lượng vật bảo 800km/h? toàn + Yêu cầu HS nhận xét kết Hoạt động (20’) Hệ thức NĂNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG -GV đặt vấn đề và đưa hệ thức -Ghi nhận công thức 51.3 Rút Hệ thức lượng toàn phần và 51.3 (SGK) Nhấn mạnh ý nghĩa nhận xét: khồi lượng m vật hệ thức này +Năng lượng E và khối lượng m m0C 2 E m C H Hãy nêu nhận xét công thức vật luôn tỉ lệ với v2 +Nếu E thay đổi thì m thay đổi 1 51.3? C H Hãy viết hệ thức liên hệ E = mC +E và m luôn tỉ lệ với với hệ số E và m? tỉ lệ C -Trao đổi, xác định lượng +Khi lượng thay đổi lượng E -Căn vào hệ thức 51.3 hướng trường hợp riêng thì khối lượng thay đổi lượng m + v = 0; E0 = m0C dẫn HS các trường hợp riêng tương ứng và ngược lại H Khi vật đứng yên this E -Trả lời câu hỏi C3 -Biến đổi và thiết lập hệ E = mC nào? +Trường hợp riêng -Giới thiệu lượng nghỉ E = thức: Khi x = thì E0 = m0C2 2 m0C2 E m0C m0v E0: lượng nghỉ +Nêu VD để HS nhận thấy: dù Khi v << C thì: đứng yên, vật có khối lượng nhỏ Với v << C có lượng nghỉ lớn E m0 C m0 v 2 -Rút nhận xét biểu thức 51.5 +Nêu câu hỏi C3 Đặt W = E, ta có: -Gợi ý để HS lập biểu thức 51.3 (SGK) W m0C m0 v H Nêu nhận xét biểu thức lượng 51.5? Năng lượng toàn phần bào toàn, lượng nghỉ không thiết bào toàn (41) Hoạt động (5’) VẬN DỤNG- CỦNG CỐ: + GV giới thiệu bài toán: vận dụng hệ thức Anhxtanh cho trường hợp lượng photon, tìm khối lượng nghỉ phôtôn -GV đặt câu hỏi hướng dẫn Thảo luận nhóm H Theo thuyết lượng tử ánh sang, biểu thức +Trả lời câu hỏi lượng photon có dạng nào? +Thực giải bài toán H Với kí hiệu mp: khối lượng tương đối tính Viết Cá nhân thực trên bảng biểu thức lượng photon? -Theo thuyết lượng tử, photon có lượng H xác định khối lượng nghỉ photon Nêu nhận hc (1) xét? (Lưu ý HS: photon chuyển động dọc theo tia sang -Theo thuyết tương đối: với vận tốc v = C) m m p C C (2) -GV nhận xét, tổng kết nội dung bài v 1 C Từ (1) và (2): m0 = vì v = C +GV hướng dẫn HS ôn tập và làm bài tập nhà - Trả lời các câu hỏi C2, C3 SGK - Làm thêm bài tập SBD Chương trình nâng cao Tiết ppct 85 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 16/3/ 2014 Ngày dạy : Tiết BÀI TẬP I.MỤC TIÊU: / / 2014 (42) - Vận dụng thuyết tương đối hẹp, giải bài toán co độ dài, trôi chậm thời gian, qua đó củng cố khái niệm không gian và thời gian là tương đối, phụ thuộc vào hệ qui chiếu - Chỉ các kết học cổ điển là trường hợp riêng học tương đối tính, trường hợp vật chuyển động với vận tốc nhỏ so với vận tốc ánh sang môi trường chân không II.CHUẨN BỊ: -GV: Soạn bài tập có nội dung cần luyện tập -HS: Ôn tập chương VIII III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra (5’): GV yêu cầu HS kiểm tra thực yêu cầu -Viết các biểu thức xác định: độ co chiều dài; thời gian đồng hồ chạy chậm; khối lượng và động lượng tương đối tính; lượng vật chuyển động với vận tốc v 2) Giảng bài (35’) GV phát cho các nhóm phiếu học tập với đề bài tập đã chuẩn bị, yêu cầu HS thực Hoạt động GV Hoạt động HS -Giới thiệu bài toán (8’) -Cá nhân thực hiện, trình bày kết Một thước dài 30cm Tìm độ co chiều dài +Chiều dài riêng l0 = 30cm thước thước chuyển động với tốc độ v = 0,8C +Chiều dài chuyển động: Hướng dẫn câu hỏi gợi ý: v2 H Khi chuyển động với vận tốc v, chiều dài l l0 C với v = 0,8C l = 0,6l0 thước xác định hệ thức nào? +Độ co chiều dài: H Độ co chiều dài xác định nào? -Giới thiệu bài toán với nội dung và yêu cầu tương l = l0 – l = 0,4l0 = 12cm tự bài toán 1: bài tập 8.3 dạng TN(SBT) Yêu -Phân tích bài toán 8.3 v2 cầu HS chọn kết l l0 l l0 l0 l 4cm C Giải: -Giới thiệu bài toán (8’) -Một HS đọc và phân tích đề bài toán + Yêu cầu HS đọc và phân tích đề bài toán +Đồng hồ chuyển động thời gian t0 t0 = 20 phút H Thời gian đo đồng hồ chuyển động là bao nhiêu? Thời gian đo đồng hồ gắn với quan sát +Số đo đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên t0 viên xác định biểu thức nào? t H Thời gian đồng hồ chạy chậm xác định biểu v2 thức nào? C2 +Nhận xét cách giải bài toán HS -Tìm thời gian đồng hồ chuyển động chạy chậm: t’ = t - t0 = 0,25t0 = phút -Giới thiệu bài toán số (10’) -Cá nhân thực việc biến đổi các biểu thức + Tính tốc độ hạt có động năng lượng Ta có lượng toàn phần vật: nghỉ nó W = Wđ + m0C2; Wđ = m0C2 + Nêu câu hỏi hướng dẫn W = m0C2 (1) H Năng lượng toàn phần vật chuyển động bao m0 C2 gồm các dạng lượng nào? v 1 + Hướng dẫn HS biến đổi với Wđ = E0 C Mặt khác: W = mC = (2) m0 m v2 v C 2, 6.108 m / s 1 2 Từ (1) và (2) C Và W = mC2 với *GV yêu cầu HS trình bày việc chọn các phương án Các nhân giải bài tập TN phiếu học tập đúng các bài tập đã giới thiệu phiếu học tập (Nêu nhận xét) (9’) 3)Củng cố- Hướng dẫn nhà (5’) - GV:+ Tổng hợp nội dung các bài toán Nhấn mạnh tính tương đối không gian, thời gian Sự phụ thuộc vào hệ quy chiếu quán tính mà các đại lượng vật lí có giá trị khác hệ qui chiếu khác + Hướng dẫn ôn tập chương và chuẩn bị bài -HS: Ghi nhận chuẩn bị nhà và phần tổng kết GV Chương trình nâng cao Tiết ppct 86- 87 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 20/3/ 2014 Ngày dạy : Chương IX HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Bài 52:.CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ / / 2014 (43) I.MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo hạt nhân nguyên tử, các thuật ngữ: nuclon, nguyên tử số, số khối, đồng vị, đơn vị khối lượng nguyên tử và viết đúng kí hiệu hạt nhân - Hiểu lực hạt nhân, độ hút khối, lượng liến kết hạt nhân II.CHUẨN BỊ: -GV: Vẽ mô hình các đồng vị hidro; bảng tuần hoàn Menđêlêep -HS: Ôn tập kiến thức cấu tạo hạt nhân nguyên tử, điện tích, số khối hạt nhân (hóa học lớp 10) III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ôn tập kiến thức cũ (5’): GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học nguyên tử hạt nhân, điện tích, số khối hạt nhân (Chú ý phát biểu HS) 2) Giảng bài (35’) GV yêu cầu HS xem tranh biếm họa SGK Tiết 1( 86) CẤU TẠO HẠT NHÂN Hoạt động (15’) CẤU TẠO HẠT NHÂN – NUCLON – ĐỘ HỤT KHỐI Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Từ ý kiến phát biểu HS, GV -HS tự suy nghĩ, nhớ lại cấu a)Cấu tạo hạt nhân: tóm tắt kiến thức cấu tạo hạt tạo hạt nhân, trả lời câu hỏi (SGK) nhân SGK GV hướng dẫn A -Lưu ý HS nhớ các thuật ngữ Phương án trả lời: Z X b)Kí hiệu hạt nhân: nuclon; nguyên tử số, số khối -Hạt nhân U238 gồm có A = -Nêu mối quan hệ Z, A, N 238nuclon, nguyên tử số Z = X: kí hiệu nguyên tố hóa học -GV trình bày kí hiệu hạt nhân 92prôton và N = 146 nơtron A X SGK: Z , đưa VD và giải thích cấu tạo hạt nhân Heli: -HS làm và trả lời câu hỏi C c)Kích thước hạt nhân Xem hạt nhân nguyên tử cầu (thảo luận nhóm) He có bán kính: -Một HS trình bày cách giải H Hãy giải thích cấu tạo hạt 11 3 238 R 1, 2.10 A (m) VU RU (1) U nhân 92 ? -GV thông báo kích thước hạt nhân SGK, đưa công VHe RHe (2) thức 52.1 (SGK) Nêu câu hỏi C1 15 +Gợi ý để HS thực RU 1, 2.10 238 R 1, 2.10 15.4 He VU 59,5VHe Hoạt động (5’) ĐỒNG VỊ -Lấy VD đồng vị hình vẽ 1 H H ;1 H -Tiếp nhận kiến thức, trả lời câu hỏi đồng vị hidro: Nêu câu hỏi: H Hãy nêu đồng vị số -Nêu ví dụ đồng vị: nguyên tử nào? 235 U ; 238U ; 239U -Lưu ý HS: hai loại đồng vị: bền và phóng xạ (để nghiên cứu bài 53) Hoạt động (20’) ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ -GV nêu VD để HS hiểu dùng đơn vị khối lượng kg để đo khối -HS ghi nhận thông tin GV cung lượng các hạt VLHN là cấp, trả lời câu hỏi không thích hợp + Thực tính toán m nguyên tử = mhn + mvỏ mhn >> mv Từ đó: -Một nuclon có khối lượng xấp xỉ mhn m nguyên tử u, nên khối lượng hạt nhân Từ đó giới thiệu đơn vị khối xấp xỉ Au lượng nguyên tử, để tính: -Một HS thực việc biến đổi: Là nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số proton, khác số nơtron VD: các đồng vị hidro: 1 H ; 12 H ; 13 H -Đơn vị khối lượng nguyên tử có trị số 1/12 khối lượng đồng vị cacbon 12 C u m 12C 1, 66055.10 27 kg 12 A X -Hạt nhân Z có khối lượng xấp xỉ Au -Khối lượng còn có thể đo đơn (44) 12 g u m 12C 12 NA Nêu câu hỏi: A Z E = mC m E C2 eV C2 X thì có khối Suy đơn vị khối lượng H Một hạt nhân MeV lượng bao nhiêu? H Từ hệ thức Anhxtanh, khối C lượng cón có thể đo đơn vị gì? -GV giới thiệu đơn vị khối lượng: MeV eV 2 vị: C C 1MeV = 106eV MeV U = 931,5 C eV MeV C C Tiết ( 87) NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT Hoạt động (15’) Lực hạt nhân -Nêu vấn đề và đưa khái niệm -Tiếp nhận thông tin, suy nghĩ để lực hạt nhân (SGK) trả lời câu hỏi gợi ý -Có thể trình bày tương tự lực hạt nhân hút các nuclon lại với lực Culông hút các +Lực hạt nhân phải là lực hút, có electron với hạt nhân để tạo thành cường độ lớn nguyên tử -Giới thiệu đặc điểm lực hạt nhân sau HS trả lời câu hỏi: H Lực hạt nhân có đặc điểm gì? H Để tách các nuclon khỏi hạt nhân, cách nào có thể thắng lực hạt nhân? Hoạt động (15’) ĐỘ HỤT KHỐI-NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT Nêu câu hỏi gợi ý: -Trả lời câu hỏi A +Lập các biểu thức: X H Cho hạt nhân Z Hãy viết E ( Zm Nm )C p n biểu thức tổng khối lượng các E mC nuclon tạo thành hạt nhân đó -Giới thiệu khối lượng m hạt +Rút nhận xét: Tồn lượng: nhân và hạt nhân có m ( Z m p N mn ) m độ hụt khối E E0 E H (Từ hệ thức Anhxtanh) hãy viết biểu thức lượng E0 cho E mC hệ A nuclon ban đầu và Với E = WLK = mC2 lượng E hạt nhân? H Viết biểu thức liên hệ E -Thảo luận nhóm, dự đoán kết và Eo và giải thích vì sao? H Muốn tách hạt nhân đó thành quả: các nuclon riêng lẻ, phải tốn + Vì E < Eo: hệ các nuclon tạo thành hạt nhân có phần lượng nào? -Giới thiệu lượng liên kết và lượng tỏa khái niệm lượng liên kết E = W = mC + Để tách hạt nhân thành hệ riêng (SGK) H Hạt nhân nào có nuclon phải tốn lượng đúng W = mC2 lượng liên kết riêng lớn? WLK + A : đặc trưng cho tính bền Lực tương tác các nuclon hạt nhân nguyên tử là lực hạt nhân -Lực cá tác dụng liên kết các nuclon với -Không phải lực tĩnh điện, là lực hút, có bán kính tác dụng vào khoảng 1015 m -Có cường độ lớn Muốn tách các nuclon khỏi hạt nhân, phải tốn lượng để tách lực hạt nhân -Tổng nuclon tạo thành hạt nhân có khối lượng Zmp+Nmn -Hạt nhân có khối lượng m, bao giời m < Zmp+Nmn lượng: m (Z m p N mn ) m m gọi là độ hụt khối hạt nhân -Theo thuyết tương đối: + Hệ nuclon có lượng: E0 (Zm p Nmn )C + Hạt nhân có lượng: E mC E0 * Một lượng lượng: WLK = mC2 tỏa hệ các nuclon liên kết thành hạt nhân * Để tách các nuclon khỏi hạt nhân, phải tốn lượng WLK = mC2 + WLK: lượng liên kết WLK + A lượng liên kết riêng vững hạt nhân Hoạt động (10’) Vận dụng - củng cố: -Hướng dẫn HS giải BT6, SGK trang 266 Nêu câu -Trả lời câu hỏi: hỏi gợi ý: H Hạt nhân nguyên tử Heli cấu tạo nào? +Hạt nhân nguyên tử có kí hiệu cấu tạo: He Chỉ Z (45) Lập biểu thức xác định độ hụt khối hạt nhân = 2; N = nguyên tử Hê-li? m (2m p mn ) m + Lập biểu thức: H Năng lượng tỏa tạo thành hạt ? + Khi tạo thành hạt , lượng tỏa ra: H Để mol Hê-li, phải tổng hợp bao nhiêu hạt W1 = mC2 Hê-li, lượng tỏa tính nào? + Một mol Heli có NA hạt Heli Năng lượng tỏa ra: W = -Hướng dẫn HS tính toán, lưu ý việc chuyển đổi đơn NAW1 vị -Cá nhân thực tính toán, tìm kết quả, so sánh kết MeV với bạn 1u 931,5 ;1MeV 106 eV ;1eV 1, 6.10 19 J C Hoạt động (5’) Hướng dẫn nhà: -Hướng dẫn HS chuẩn bị BT trang 266 (SGK) và bài tập SBT -Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 53: Phóng xạ Xem lại phép toán logarit Chương trình nâng cao Tiết ppct 88- 89 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn 24/3/ 2014 Ngày dạy : Bài 53 : PHÓNG XẠ / / 2014 (46) I.MỤC TIÊU: - Hiểu phóng xạ, chất các loại tia phóng xạ và phân biệt các loại phân rã phóng xạ - Phát biểu định luật phóng xạ và viết hệ thức định luật này - Nêu độ phóng xạ là gì và viết công thức độ phóng xạ - Biết số ứng dụng đồng vị phóng xạ, giải thích và làm các bài tập phóng xạ - Thấy phóng xạ có ảnh hưởng nhiều đến môi trường sinh thái, sản phẩm phóng xạ làm ô nhiễm môi trường, gây thiệt hại đến sống muôn loài II.CHUẨN BỊ: -GV: Tìm hiểu số chất phóng xạ để minh họa cho bài học -HS: Ôn tập kiến thức lực điện trường, lực Lorentz, hàm số mũ III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: (5’) Kiểm tra GV dùng câu hỏi trắc nghiệm 1, 2, 3, và bài tập SGK để kiểm tra và nêu câu hỏi lượng liên kết hạt nhân nguyên tử Tiết HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ - CÁC TIA PHÓNG XẠ Hoạt động (10’) Tìm hiểu HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ GV trình bày cho HS hiểu tượng phóng xạ và nguyên nhân tượng, hiểu chất quá trình phóng xạ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Nêu vài VD phân rã hạt nhân, biến đổi trở thành hạt khác -Ghi nhận kiến thức GV giới -Định nghĩa tượng phóng xạ Nêu câu hỏi gợi ý: thiệu, trả lời câu hỏi gợi ý (SGK) + Phóng xạ là quá trình dẫn đến H Hiện tượng phóng xạ là gì? -Quá trình phân rã phóng xạ chính -Trình bày định nghĩa tượng biến đổi hạt nhân là quá trình dẫn đến biến đổi hạt phóng xạ SGK Lưu ý HS nhân nguyên nhân chủ quan tượng -Giới thiệu qui ước cách gọi tên -Ghi nhớ tên gọi các hạt torng tượng: -Qui ước gọi: các hạt tượng phóng xạ +Hạt nhân phóng xạ: hạt nhân mẹ H chất quá trình phóng xạ là + Hạt nhân mẹ + Hạt nhân +Hạt nhân sản phẩm: hạt nhân gì? Hoạt động (35’) Tìm hiểu CÁC TIA PHÓNG XẠ -Trình bày ba loại tia phóng xạ chính -Thảo luận nhóm a) Các loại tia phóng xạ: (, và ) SGK +Ôn tập lực điện trường +Tia : Nêu câu hỏi hướng dẫn +Lực từ Lorentz Là dòng hạt nhân nguyên tử hêli -Phân tích đường tia , H Đường các tia phóng xạ He ) ( và từ trường từ trường chứng tỏ điều gì? -Phân tích tác dụng tia +Tia , - mang điện, tia không -Phóng tử7 hạt nhân với tốc độ khoảng 2.10 m/s phóng xạ thấy đó là mang điện -Ion hóa mạnh nên đường xạ không nhìn thấy sau HS trả lời ngắn, đâm xuyên yếu câu hỏi: +Tia bêta (): loại: H Điều gì chứng tỏ các tia phóng xạ là + -Tác dụng ion hóa không khí, làm Bêta cộng ( ) là các poziton hay xạ không nhìn thấy? -Nêu câu hỏi gợi ý để giới thiệu đen kính ảnh,… là tác dụng electron dương ( e ) xạ không nhìn thấy chất các tia phóng xạ Bêta trừ (-) là các electron âm ( H Quĩ đạo tia , tia cho thấy hạt mang điện e ) chất tia là dòng hạt mang điện -Tia là dòng dương, tia - là dòng hạt mang *Phóng xạ còn có tồn hạt gì? Vì sao? mới: hạt nơtrinô và phản nơtrinô -GV trình bày chất tia , tia điện âm, tia không mang điện -Tia có vận tốc cao (v = C) và tia SGK Cần nhấn mạnh vì -Hạt có khối lượng lớn so -Ion hóa yếu, đường dài, đâm tầm bay tia ngắn tia với khối lượng hạt nên lệch ít xuyên khá mạnh -Nêu câu hỏi C1 +Tia gama () H Nhận thấy khả đâm xuyên Là sóng điện từ có ngắn, là các tia phóng xạ nào? dòng photon có lượng cao, H Vì tia bị lệch nhiều tia -Vì ion hóa mạnh tia nên tia có khả đâm xuyên mạnh, từ trường? có đường ngắn phóng xạ từ hạt nhân -Giới thiệu số đồng vị phóng xạ phóng xạ và từ trạng minh họa cho bài học: -Trả lời C thái kích thích trạng thái 226 Ra + Hạt 88 phóng xạ (47) + Hạt 210 83 30 Bi phóng xạ - Po + Hạt 15 phóng xạ + Yêu cầu HS giải bài tập 2, củng cố chất là dòng hạt mang điện tia , tia Nhấn mạnh chất phóng xạ chịu loại phóng xạ ( ) Tiết ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ a) Giới thiệu VD, giới thiệu chu kì bán rã chất phóng xạ H Sau các khoảng thời gian T, 2T, 3T… kT(k: số dương) thì số hạt nhân N chưa phân rã xác định nào? -Hướng dẫn HS vẽ đồ thị biểu diễn N(t) H Nhận xét gì giảm số nguyên tử theo thời gian? -Hướng dẫn HS biến đổi: N0 k N(kT) = để có N (t ) N e t -Thảo luận, giải bài tập Chọn đáp án C Mỗi chất phóng xạ chịu các loại phóng xạ Hoạt động (30’) ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ a)Định luật phóng xạ: -Theo dõi, ghi nhận hướng dẫn -Chu kì bán rã: khoảng thời gian GV, thảo luận tìm phương án xác định mà sau đó 1/2 số hạt trả lời câu hỏi nhân chất phóng xạ đã bị phân rã + N tương ứng sau khoảng thời -Số nguyên tử (số hạt nhân) chưa gian xác định bằng: N N k0 N0 N0 N0 N0 bị phân rã sau thời gian t: , , , k t k T với + N giảm liên tục N N e t -Suy luận toán học Hay N N 0e k ln N e ln t T ĐL: Trong quá trình phân rã, số nguyên tử giảm theo thời gian, -Giới thiệu số phóng xạ Yêu -Thảo luận, lập biểu thức theo định luật hàm số mũ cầu HS xác định thứ nguyên -t m(t) = m e H Khối lượng chất phóng xạ giảm theo thời gian Hãy viết biểu thức -Khối lượng m chất phóng xạ m(t)? giảm theo thời gian, cùng qui -Giới thiệu nội dung định luật phóng -Phát biểu nội dung định luật luật với số hạt nhân xạ m = m0e-t b) GV trình bày độ phóng xạ Lưu ý với HS đơn vị Beccơren (Bq) và đơn vị -Đọc SGK, tham khảo cách xây b)Độ phóng xạ: Curi (Ci) gọi theo tên nhà bác dựng biểu thức độ phóng xạ -Số phân rã giây Đơn vị Beccơren (Bq) và Curi: 1Ci = học tiên phong nghiên cứu SGK 3,7.1010Bq phóng xạ -Đại lượng đặc trưng cho tốc độ H Nếu gọi ∆N là số hạt nhân bị phân -Nhận xét giảm theo thời gian phân rã rã thời gian ∆t, hãy viết biểu thức độ phóng xạ tương tự qui -Biểu thức H(t) = H0e-t với H0 = độ phóng xạ H? - Nêu nhận xét biểu thức H = N luật giảm theo thời gian số N0 H(t) giảm theo thời gian theo qui SGK Yêu cầu HS viết biểu thức độ hạt nhân luật hàm số mũ phóng xạ ban đầu H0 và H(t)? (giống số nguyên tử nó) -t H Nêu nhận xét: H(t) = H0e ? Hoạt động (10’) ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG -Trình bày cho HS hiểu rõ khái niệm đồng vị phóng xạ tự nhiên, đồng vị phóng xạ nhân tạo -Trình bày ý chính ứng dụng đồng vị phóng xạ các lĩnh vực: y học, công nghiệp, khảo cổ học Ghi nhận ứng dụng chất phóng xạ Trả lời câu -Hướng dẫn HS đọc SGK, tìm hiểu ứng dụng hỏi đầu bài trình bày chi tiết, xem phần chữ in nhỏ trang 271 để trả lời câu hỏi đầu bài Chương trình nâng cao Tiết ppct 90- 91 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn: 26 /3/ 2014 Ngày dạy : Bài 54: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu phản ứng hạt nhân là gì / / 2014 (48) - Phát biểu định luật bảo toàn số khối, bảo toàn diện tích, bảo toàn lượng toàn phần và bảo toàn động lượng phản ứng hạt nhân 2) Kĩ năng: - Viết phản ứng hạt nhân và tính lượng tỏa hay thu vào phản ứng hạt nhân II.CHUẨN BỊ: -GV: Chuẩn bị kiến thức liên quan và phiếu học tập để học sinh ôn bài -HS: Ôn tập khái niệm phản ứng hóa học và các định luật bảo toàn học III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra: Kiểm tra 15’ toàn lớp: Giải bài tập 210 Po 206 Pb Chất phóng xạ Poloni 84 phóng xạ và biến đổi thành chì 82 Biết chu kì bán rã Poloni là 138 ngày Ban đầu có 1gam chất phóng xạ Poloni a) Sau bao lâu, lượng Poloni còn lại 10mg b) Độ phóng xạ ban đầu và khối lượng chì tạo thành thời gian trên 2) Giảng bài mới: Tiết PHẢN ỨNG HẠT NHÂN – CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Hoạt động 1: (20’) PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Trình bày TN Rơzơpho SGK -Tiếp nhận thông tin, suy nghĩ để 1) PHẢN ỨNG HẠT NHÂN trả lời câu hỏi a)Định nghĩa: SGK H Vậy phản ứng hạt nhân là gì? + Phản ứng hạt nhân là quá trình H Phóng xạ có phải là phản ứng hạt dẫn đến biến đổi hạt nhân b)Hai loại phản ứng hạt nhân nhân không? SGK -Trình bày hai loại phản ứng hạt nhân và -Pt phản ứng dạng tổng quát: đưa phương trình phản ứng hạt nhân A+B→C+D dạng tổng quát Giải thích A, B, C, D Trường hợp phóng xạ pt A → B + C H Trường hợp phóng xạ, pt viết -Có thể HS chọn VD phóng xạ A: hạt nhân mẹ dạng nào? Tên gọi các hạt 226 B: hạt nhân Ra phương trình? Radi 88 GV giới C: hạt (hoặc ) H Nêu VD phản ứng hạt nhân thiệu bài phóng xạ: tự nhiên? 226 Ra 24 He 222 86 Rn c)Dùng hạt nhẹ (đạn) tương tác -GV nêu VD để HS nhận quá trình 88 với hạt nhân (bia) tạo sản phản ứng hạt nhân tổng quát và phóng phẩm là hạt nhân (hoặc xạ nuclon) người ta tạo 14 17 He N H O -Ghi nhận tầm quan trọng nhiều đồng vị phóng xạ nhân 210 210 phản ứng hạt nhân tạo đồng vị tạo 83 Bi e 84 Po phóng xạ nhân tạo 210 Po -Từ pt VD tạo đồng vị phóng xạ 84 , GV trình bày phản ứng hạt nhân tạo đồng vị phóng xạ nhân tạo SGK Nêu VD: 238 239 n 92U 92U 239 93 Np 210 94 P Hoạt động (10’) CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN -Từ VD phản ứng hạt nhân (đã nêu), yêu cầu HS nhận xét -Thảo luận, đưa kết luận: Phản ứng hạt nhân là quá trình vật lí, hệ các hạt tương tác xem H Số nuclon và điện tích các hạt + Có bảo toàn số nuclon + Có bảo toàn điện tích là hệ kín nên ta có các định luật phản ứng hạt nhân nào? phản ứng hạt nhân bào toàn: -Cần nhấn mạnh: hệ các hạt tương tác -Bảo toàn số nuclon với (A + B) xem là hệ kín Do đó -Ghi nhận định luật bảo toàn -Bảo toàn điện tích có thể áp dụng các định luật bảo toàn -Trả lời câu hỏi C3, C4 học cổ điển cho phản ứng hạt -Thảo luận nhóm, phân tích điểm -Bảo toàn lượng toàn khác biệt hai loại pt phần nhân Có thể phương án trả lời HS -Bảo toàn động lượng -Nêu câu hỏi C3, C4 + loại pt có bảo toàn số H Hãy so sánh phản ứng hạt nhân và nuclon phản ứng hóa học -Gv gợi ý HS viết phản ứng hóa + pt hóa học: không có biến đổi học, phân tích điểm giống và khác hạt nhân, ghép với thành (49) hai loại phản ứng phân tử *Không có bảo toàn khối -Lưu ý với HS: không có định luật bảo + phản ứng hạt nhân có biến đổi lượng (nghỉ) phản ứng toàn khối lượng phản ứng hạt hạt nhân, nguyên tố này biến đổi hạt nhân nhân thành nguyên tố khác Tiết NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Hoạt động (15’) PHẢN ỨNG HẠT NHÂN TỎA NĂNG LƯỢNG GV trình bày phản ứng hạt nhân Xét phản ứng hạt nhân: SGK: A+B →C+D m0 = mA+mB; m = -Thảo luận nhóm, dùng định luật A+B →C+D mC+mD bảo toàn lượng và hệ thức Giả sử A, B đứng yên Đặt: a) Xét trường hợp m < m0: Anhxtanh, trả lời: m0 = mA+mB; H: lượng nghỉ các hạt hai +E0 =m0c2; E = mc2 vì E<E0 nên m = mC+mD vế pt nào? Phản ứng này tỏa hay có phần lượng tỏa là tổng khối lượng nghỉ các hạt A dạng động hạt C, D và B, các hạt C và D thu lượng? + Lập biểu thức: Theo thuyết tương đối: tổng -Dùng pt biểu diễn bảo toàn lượng nghỉ E0 và E các hạt lượng toàn phần, GV trình bày lượng W = (m0 - m)C lượng tỏa dạng động -Tìm hiểu độ hụt khối các tương tác và các hạt sản phẩm: hạt sinh E0 = m0c2; E = mc2 các hạt sản phẩm +Vì m < mo: độ hụt khối hạt sinh a)Trường hợp m < mo: EA + EB = EC + ED + Wđ H Độ hụt khối các hạt sinh ra lớn, lượng liên kết lớn, Ta có E < E0: Phản ứng tỏa lượng bằng: nào? Hãy so sánh tính bền vững bền vững W = (mo – m)c2 các hạt nhân sinh với các hạt -Thảo luận, nhóm thực dạng động hạt C, D nhân ban đầu? -Nêu VD phản ứng tỏa việc giải bài toán áp dụng: -Hạt C, D sinh có độ hụt khối lượng Hướng dẫn HS tính lượng + Tính mo = mn + mU m = m + m + 2m lớn, bền vững các hạt ban đầu Mo La n tỏa phản ứng: 235 95 139 + Tính W = (m – m)c A, B o n 92 U 42 M 57 La n W = 215MeV Hoạt động 2: (15’) PHẢN ỨNG THU NĂNG LƯỢNG: H So sánh tổng lượng toàn phần E0 các hạt A+B và tổng -Thảo luận nhóm, phân tích: m > b)Trường hợp m > mo: Ta có E > E0: phản ứng không tự xảy lượng nghỉ E các hạt C, mo + E > E0: phản ứng không tự xảy ra, phải cung cấp lượng W D? Phản ứng có xảy không? dạng động hạt A và B H Muốn phản ứng xảy phải có ra, phải cung cấp lượng +Cung cấp cho A, B lượng điều kiện gì? W = (m – mo)c2 + Wđ -GV giới thiệu lượng cung dạng động Wđ: động các hạt C, D cấp dạng động hạt A, B -Phân tích sơ đồ, xác định (có thể dùng biểu đồ minh họa) lượng cung cấp cho phản ứng Hạt sinh có độ hụt khối nhỏ, kém bền vững các hạt ban đầu -Giới thiệu phản ứng thu -Các nhóm giải bài tập áp dụng lượng, hướng dẫn hs tính lượng cần cung cấp: m0 mHe mAl 27 30 He Al P n 13 15 m mP mn +Tính nhận thấy Bỏ qua động hạt P và n m > mo +Tính W = (m – mo)c2 H Viết biểu thức tổng lượng thu vào các hạt A và B? H Độ hụt khối các hạt sản phẩm C và D nào? So sánh tính bền vững các hạt sinh và các hạt ban đầu? Hoạt động (10’) HAI LOẠI PHẢN ỨNG TỎA NĂNG LƯỢNG -Giới thiệu hai loại phản ứng tỏa lượng SGK -Đọc SGK, phân tích theo hướng a) Phản ứng nhiệt hạch: Phản ứng -Cho VD phản ứng nhiệt hạch, dẫn GV tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt hướng dẫn HS nhận xét nhân nặng 2 Phản ứng xảy nhiệt độ H H He n cao H Hạt sản phẩm tạo thành từ H 13 H 24 He 01n VD: quá trình nào? Số khối nào? (so với các hạt ban đầu) Có dễ thực b) Phản ứng phân hạch: phản ứng điều kiện Phản ứng tách hạt nhân nặng bình thường không? (50) -Nêu VD phản ứng phân hạch thành hai hạt nhân nhẹ (có khối Urani, hướng dẫn HS nhận xét: -Ghi nhận hai loại phản ứng tỏa lượng cùng cỡ) n 235U 94 Sr 140 Xe 1n lượng 92 38 54 H Hạt sản phẩm tạo thành từ quá trình nào? -Gv phân tích lượng liên VD: Phản ứng phân hạch Urani: kết riêng hai phản ứng 235 94 140 n 92U 38 Sr 54 Xe n -Giới thiệu phản ứng tỏa lượng: + Nhiệt hạch + Phân hạch Hướng dẫn HS ghi nhân theo SGK 2) Củng cố - Hướng dẫn nhà: (5’) - GV dùng câu hỏi TN cuối bài để củng cố Nhấn mạnh các trọng tâm bài: Phản ứng hạt nhân, các định luật bảo toàn, lượng hạt nhân - HS ghi nhận nội dung tổng kết bài, chuẩn bị cho tiết học sau IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Chương trình nâng cao Tiết ppct 92- 93 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn: / 4/ 2014 Ngày dạy : Bài 55 / 4/ 2014 BÀI TẬP VỀ PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I.MỤC TIÊU: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập phóng xạ và phản ứng hạt nhân Rèn luyện kĩ phân tích bài toán dựa vào đề ra, các tượng vật lí và các định luật bảo toàn (bảo toàn điện tích, bảo toàn số khối…) để giải các bài toán phóng xạ và phản ứng hạt nhân (51) II.CHUẨN BỊ: Phương pháp giải bài tập Lựa chọn bài tập đặc trưng Các phiếu học tập III.GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP: Tiết 1) Bài toán phương trình phản ứng hạt nhân, thực chất là bài toán áp dụng các định luật bảo toàn (bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối) để xác định khối lượng, số hạt nhân đã phân rã, chưa phân rã thời điểm nào đó; thông qua phương trình phản ứng hạt nhân Để giải các bài toán vậy, cần thiết đầu tiên là hoàn thiện phương trình phản ứng hạt nhân, trên sở các điều kiện đề và các định luật bảo toàn + Giáo viên lưu ý học sinh giải các bài tập phóng xạ và phản ứng hạt nhân cần lưu ý số điểm sau: Các kiến thức cần để giải nhanh các bài toán này là: + Phương trình phản ứng hạt nhân: + Định luật bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 + Bảo toàn nuclôn (số A): A1+ A2 = A3 + A4 m N n M N A số hạt nhân N = n.N + Từ công thức số mol: n = A + Số hạt nhân phân rã thời gian t1 t2 là: N = N1 - N2 = No(et1 - et2) t1 = N = No(1 - et2) 2) Phóng xạ là tượng biến đổi hạt nhân, tự phát, ngẫu nhiên Số hạt nhân phân rã nguồn giảm theo hàm số mũ: N t N 0e t N t T (trong đó là số phóng xạ) Hoạt độ phóng xạ có giá trị số hạt H N H 0e t H t T nhân phân rã 1s (với Ho = No) Bài toán độ phóng xạ thực chất là bài toán áp dụng công thức trên, cùng với số cống thức liên quan; để xác định các đai lượng công thức như: số hạt N thời điểm t, độ phóng xạ H và chu kì bán rã T… Muốn giải nhanh bài toán loại này, ngoài việc cần nắm vững các công thức định luật phóng xạ, còn cần nắm thêm: + Khi có cân phóng xạ: = 1N1 = 2N2 + Chu kì bán rã: T1/2 = ln2 = 0,693 (sau chu kì bán rã T số hạt nhân phóng xạ còn lại 1/2 số ban đầu No) T = 0,693/ Các dạng phóng xạ chính (quy luật dịch chuyển phóng xạ) IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: Viết các phương trình mô tả phản ứng hạt nhân tổng quát áp dụng các định luật bảo toàn diện tích và bảo toàn số khối cho phản ứng đó: 2) Bài mới: Hoạt động 1: Các bài tập trắc nghiệm: Tổ chức cho HS trả lờỉ các bài tập trắc nghiệm số bài chọn câu đúng từ các công thức đã tóm tắt phạm đầu, các bài tập trắc nghiệm cho các tổ phải đổi vị trí các đại lượng mà GV đã chuẩn bị HS tồ trao đổi để trả lời theo yêu cầu bài nộp lại cho GV Có thể yêu cầu đại diện tổ trình bày phương án chọn tổ mình có giải thích GV cùng lớp nhận xét và cho điểm tổ Hoạt động Các dạng toán cụ thể: GV có thể dùng các bài toán VD SGK để hướng dẫn cho lớp cùng làm Trong đó HS lên bảng giải hướng dẫn GV Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập phương trình phản ứng hạt nhân: + GV đưa các bước giải bài toán phương trình + Học sinh linh hội kiến thức và ghi chép vào phản ứng + Trả lời các câu hỏi GV - Viết phương trình phản ứng áp dụng các định luật + Phương trình phản ứng hạt nhân: A1 A2 A3 A4 bảo toàn Z X Z 2Y Z C Z D - Tính toán các đại lượng + Định luật bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 - Trả lời + Bảo toàn nuclôn (số A): A1+ A2 = A3 + A4 + Phương trình tổng quát? a) Phương trình phóng xạ pôlôni viết + Định luật bảo toàn điện tích? 210 Po 24 He ZA Pb + Bảo toàn nuclôn (số A) dạng: 84 (52) + Giáo viên yêu cầu học sinh áp dụng giải bài toán: áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có: Po - Hạt nhân Pôlôni phóng xạ hạt và A = 210 - = 206 và Z = 84 - = 82 210 206 biến thành hạt nhân chì bền (Pb) 84 Po He 82 Pb a) Viết phương trình diễn tả quá trình phóng xạ b) Gọi No là số hạt nhân pôlôni ban đầu (t = 0) N là số hạt nhân pôlôni thời điểm t Số hạt nhân pôlôni bị phân số hạt nhân chì tạo thành: N N e t 210 84 t N e t t (1) N e e Mặt khác, xét mặt khối lượng ta có: b) Ban đầu mẫu Pôlôni nguyên chất Biết chu kì bán N N APb rã pôlôni là 138,38 ngày Lấy ln2 = 0,693; mPb N A APb ln1,71 = 0,536 Để tỉ lệ khối lượng chì và khối m N A N A Po N A Po Po lượng pôlôni còn lại mẫu là n = 0,7, xác định A N thời gian phân rã mẫu pôlôni này n Po (2) N APb từ (1) và (2): - Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập và SGK để A củng cố cách giải n Po e t - GV tổng kết lại cách giải bài toán phương trình phản ứng hạt nhân APb A t ln n Po ln1, 71 APb = 0,536 t = 0,536/ = 536.T/ln2= 107 ngày Tiết 2 Bài toán phóng xạ hạt nhân + Giáo viên đưa phương pháp và lưu ý có dạng phóng xạ chính và đặt các câu hỏi cho dạng phóng + Học sinh lĩnh hội và ghi chép vào các vấn đề xạ đó: phương pháp + Mô tả phản ứng phóng xạ ? + Phóng xạ (hạt nhân lùi ô bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ): - + Mô tả phản ứng phóng xạ ? A Z X A-4 Z Y 24 He + Phóng xạ - (hạt nhân tiến ô so với hạt nhân mẹ): A Z X Y 10 e v A Z 1 + Phóng xạ + (hạt nhân lài ô so với hạt nhân mẹ): + Mô tả phản ứng phóng xạ +? A Z X Y 10 e v A Z1 + Phóng xạ : Sự phát tia thường xảy sau phản ứng hạt nhân tự phát kích thích: + Mô tả phản ứng phóng xạ ? Yêu cầu học sinh giải bài tập thí dụ: + Muối phóng xạ ClNa, đó thay cho đồng vị thông thường không phóng xạ là đồng vị phóng xạ Na24 có chu kì bán rã T = 15h Có lượng 10g muối ClNa chứa 10-6 tỉ lệ muối phóng xạ Cho biết Cl = 35,5: a Xác định độ phóng xạ ban đầu Ho b Xác định độ phóng xạ H sau 35h - Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập và sách giáo khoa để củng cố cách giải - Giáo viên tổng kết lại cách giải bài toán phương trình phản ứng hạt nhân A Z X* A Z X + Học sinh xác định hướng giải và tiến hành giải a) Độ phóng xạ ban đầu Ho 1mol NaCl = 23 + 35,5 = 58,5g chứa NA nguyên tử Na 6, 022.1023 1,029.1023 5,85 10g NaCl chứa nguyên tử Na 0, 693 132.1010 Bq 17 T Ho = No = 1,029.10 b) Sau 35 độ phóng xạ là: H = Hoe-t = 132.1010.0,198 = 6,1.1010Bq + Học sinh lỉnh hội và ghi chép vào các vấn đề phương pháp (53) 3) Củng cố - Hướng dẫn nhà: - Giáo viên nhấn mạnh các phương pháp giải các dạng bài toán và hướng dẫn cách áp dụng - Chữa các bài tập vào - Làm thêm các bài tập trắc nghiệm SBT - Bài tập định lượng: Giải thêm số đề thi đại học phản ứng hạt nhân và phóng xạ hạt nhân IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: (54) Chương trình nâng cao Tiết ppct 94- 95 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn: 6/ 4/ 2014 Ngày dạy : / 4/ 2014 Bài 56 PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH I.MỤC TIÊU: Hiểu phân hạch Hiểu phản ứng hạt nhân dây chuyền và điều kiện xảy phản ứng hạt nhân dây chuyền Hiểu cách sơ lược nguyên tắc cấu tạo và hoạt động lò phản ứng hạt nhân và nhà máy điện nguyên tử II.CHUẨN BỊ: GV: Sưu tầm tự vẽ trên giấy khổ lớn hình 56.2, 56.3, 56.4 SGK HS: ôn lại kiến thức phản ứng hạt nhân đã học bài 54 III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1) Kiểm tra bài cũ: Giải bài tập Yêu cầu HS giải và trả lời lớp câu hỏi C5 bài 54 (SGK) Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS giải C5 bài 54 (SGK) Hoạt động GV Hoạt động HS GV nêu câu hỏi C5: HS tự giác, độc lập làm bài vào nháp (hoặc vào bài Tính lượng tỏa 1kg urani 235U bị phân tập) để đưa phương án trả lời hạch theo phản ứng (54.7) SGK Phương án trả lời đúng là: 235 94 140 - Hãy viết phương trình phản ứng (54.7) SGK n 92 U 38 Sr 54 Xe n 235 + - Mỗi hạt nhân U bị phân hạch tỏa lượng 185 MeV, tổng số hạt nhân kg urani + Số hạt nhân chứa kg urani: m.N A lượng tỏa là bao nhiêu? N A , với m = kg, A = 235 Tổng lượng tỏa là: W = 185.N (MeV) = 7,58.1014(J) 2) Giảng bài mới: Hoạt động SỰ PHÂN HẠCH Hiểu phân hạch urani (điều kiện, phương trình và mô hình phản ứng phân hạch); nắm đặc điểm chung các phản ứng phân hạch a) Sự phân hạch urani HS chú ý nghe GV mô tả thí nghiệm Han và XtơGV mô tả thí nghiệm Han và Xtơ-rax-man (2 rax-man, trên sở đó nắm phân hạch hạt nhân nhà hóa học người Đức) SGK và viết phương để trả lời câu hỏi GV đưa trình phản ứng phân hạch thí nghiệm (56.3) SGK: - Sản phẩm sau phản ứng: X1 và X2 là các hạt nhân có số A1 A2 235 khối tương ứng A1 và A2 thuộc loại trung bình; k là số n 92U Z1 X Z X k n hạt nguồn trung bình sinh Và tỏa lượng khoảng 200 MeV H Hãy cho biết sản phẩm sau phản ứng phân hạch 236 là gì? U trạng thái không bền, tiếp tục kích thích và GV giới thiệu mô hình phản ứng phân hạch 235U, xảy phản ứng phân hạch tạo thành hai hạt nhân Hình 56.1(SGK) và viết tường minh phương trình 95 138 95 Y 39Y , 53 I và sinh nơtron; hạt nhân 39 phản ứng: phân rã và 235 236 95 138 hạt nhân iôt 138I phân rã n 92U 92U 39Y 53 I n vào mô hình và phương trình phản ứng phân hạch 235U, ta có nhận xét gì? b) Đặc điểm chung các phản ứng phân hạch GV trình bày SGK vả lưu ý với HS: lượng giải phóng các phản ứng phân hạch gọi là lượng hạt nhân Tiết Hoạt động PHẢN ỨNG HẠT NHÂN DÂY CHUYỀN GV trình bày giống SGK và đưa khái niệm phản ứng: hạt nhân dây chuyền; trình bày rõ điều kiện để có phản ứng hạt nhân dây chuyền và giới thiệu tranh vẽ minh họa hình 56.3 (SGK) a) Phản ứng hạt nhân dây chuyền: GV trình bày SGK HS thảo luận theo nhóm, thống phương án trả lời b) Điều kiện xảy phản ứng hạt nhân dây vấn đề GV đưa chuyền (55) GV nêu lên lí có nhiều nơtron sinh sau phản ứng hạt nhân bị SGK H Vậy, muốn có phản ứng dây chuyền ta phải xét đến yếu tố nào? k gọi là hệ số nhân nơtron - GV nêu trường hợp xảy hệ số k SGK - Nếu k < 1: phản ứng dây chuyền không thể xảy ra, xảy tắt nhanh Vì sao? - Muốn có phản ứng dây chuyền xảy ta phải xét tới số nơtron trung bình k còn lại sau phản ứng phân hạch; số nơtron bị phải ít số nơtron sinh (gọi là nơtron thứ cấp) sau phản ứng phân hạch - Các hạt nhân nặng có thể phân hạch hấp thụ nguồn tự phát phân hạch; tự phát phân hạch tỉ lệ thấp Vì vậy, hầu hết các hạt nhân nặng k < thì phản ứng dây chuyền không thể xảy phản ứng xảy tắt nhanh - Vì đó dòng nơtron sau phản ứng phân hạch tăng liên tục theo thời gian, dẫn tới bùng nổ nguyên tử - Hệ số nhân nguồn k > thì phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy Muốn vậy, thì khối lượng nhiên liệu hạt nhân phải có giá trị tối thiểu xác định - Nếu k = thì phản ứng dây chuyền xảy với mật độ nơtron không đổi Đó là phản ứng dây chuyền có điều khiển - Nếu k > 1, đó là phản ứng dây chuyền không điều khiển được, vì sao? GV treo tranh vẽ Hình 56.2 (SGK) Sơ đồ phản ứng dây chuyền với 235U (khi k = 1) minh họa giải thích cho HS H Vậy, điều kiện xảy phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì? GV: Khối lượng tối thiểu đó gọi là khối lượng tới hạn mth; VD 235U thì mth = 15 kg, plutoni mth = kg Hoạt động Lò phản ứng hạt nhân GV giới thiệu sơ lược cấu tạo và hoạt động lò phản ứng hạt nhân GV: Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị đõ phản ứng dây chuyền tự trì, có điều khiển (với k = HS nghe GV giới thiệu sơ lược cấu tạo và hoạt động 1); nhiên liệu phân hạch chủ yếu là235u hay 288pu lò Phản ứng hạt nhân; suy nghĩ để trả lời câu hỏi giới thiệu tranh vẽ Hình 56.3 Sơ đồ lò phản ứng GV nơtron nhiệt (SGK) - Khi số nơtron lò tăng lên quá nhiều (k > 1), - Khắc phục cách: cho các điều khiển ngập nêu giải pháp khắc phục? sâu vào khu vực chứa nhiên liệu phân hạch để hấp thụ GV: Với k = 1, lượng tỏa từ lò phản ứng nơtron thừa, đảm bảo trì k = không đổi theo thời gian Hoạt động Nhà máy điện hạt nhân GV giới thiệu phận chính nhà máy điện hạt nhân là lò phản ứng hạt nhân và nguyên tắc hoạt động nó; Mô tả tranh Hình 56.4 Sơ đồ đơn giản hóa nhà máy điện hạt nhân (SGK) GV giới thiệu phận chính nhà máy điện hạt HS chú ý tiếp nhận thông tin từ GV, hiểu Hình 56.4 nhân, nguyên tắc hoạt động (như SGK); treo Sơ đồ đơn giản hóa nhà máy đơn giản điện hạt tranh Hình 56.4 Sơ đồ hóa nhà máy điện nhân (SGK) HS phải nắm vững phân bố lượng hạt nhân (SGK) và mô tả cho HS nghe (sơ 1ược) giải phóng sau phản ứng phân hạch hạt nhân GV phân tích cho HS thấy phân bố lượng urani Bao gồm: Động các mảnh: 168 MeV, tia giải phóng sau phản ứng phân hạch hạt : 11MeV, các nơtron: 5MeV, các hạt : 5MeV và nhân urani Nơtrinô phân rã : 11MeV Năng lượng giải phóng 200MeV * Củng cố - Hướng dẫn nhà GV: - Năng lượng mà chúng ta nghiên cứu là biến đổi các hạt nhân nên đúng phải gọi là lượng hạt nhân, lịch sử nó gọi là lượng nguyên tử, nên thuật ngữ giữ các tên (bom nguyên tử, nhà máy điện nguyên tử ) - Hướng dẫn giải bài tập cuối bài học (SGK) - Dặn HS nhà nghiên cứu trả lời các câu hỏi và giải các bài tập cuối bài SGK IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: (56) Chương trình nâng cao Tiết ppct 96 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn: 10 / 4/ 2014 Ngày dạy : / 4/ 2014 Tiết 96: Bài 57 PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I.MỤC TIÊU: - Nắm phản ứng nhiệt hạch và điều kiện thực phản ứng nhiệt hạch xảy - Biết phản ứng nhiệt hạch xảy vũ trụ và nguyên nhân nó II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị các kiến thức liên quan - Học sinh: HS ôn lại kiến thức phản ứng hạt nhân tỏa lượng III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Bài cũ Có thể GV hỏi vấn đáp các câu hỏi 1, và (trắc nghiệm) gọi HS lên giải bài tập (SGK) bài 56 "Phản ứng phân hạch" 2) Bài mới: Hoạt động Phản ứng nhiệt hạch Trên sở kiến thức nắm phản ứng hạt nhân tỏa lượng, GV trình bày và đưa định nghĩa khái niệm phản ứng nhiệt hạch (như SGK); dẫn dắt để HS nắm điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy Hoạt động GV Hoạt động HS a) Phản ứng nhiệt hạch - GV nhắc lại bài cũ (bài 54) và hỏi HS có lại HS nhớ lại kiến thức phản ứng hạt nhân tỏa phản ứng hạt nhân tỏa lượng? Nêu tên các loại lượng, lắng nghe gợi mở GV để đưa phương án đó? trả lời GV lưu ý với HS rằng: Khác với phản ứng phân - Có hai loại phản ứng hạt nhân tỏa lượng, đó là: hạch, phản ứng nhiệt hạch là tổng hợp hai hạt + Hai hạt nhân nhẹ (như hiđrô, hêli) hợp lại thành hạt nhân nhẹ; vì phản ứng nhiệt hạch còn gọi nhân nặng và xảy nhiệt độ cao, gọi là phản là "phản ứng tổng hợp hạt nhân" ứng nhiệt hạch GV đưa ví dụ (57.1) SGK: 2 + Một hạt nhân nặng vỡ thành hai mãnh nhẹ hơn, gọi là H H He n và tỏa lượng 4MeV; phản ứng phân hạch sau đó GV đưa ví dụ hai phản ứng (57.2) và m N He (57.3) SGK để minh họa thêm m 4,0015.1,66.10 27 - Số hạt nhân kg heli là: - GV cho HS giải C5 SGK? - Tổng lượng tỏa ra: Hướng dẫn HS: + Tính số hạt nhân N 1kg theo m He và m WHe = 17,5.N (MeV) Tính toán ta được: WHe WHe 2,63.1027 MeV 4,22.1014 J + Theo Bài 54, WU = 7,58.1014 J WHe WHe 0,56 (1MeV 1,6.10 13 J ) W + Suy WU b) Điều kiện thực phản ứng nhiệt hạch GV trình bày phản ứng tổng hợp hạt nhân - Tổng hợp hạt nhân xảy nhiệt độ cao Vì rằng, nhiệt độ các hạt nhân tích điện dương SGK và nêu câu hỏi cho HS: - Điều kiện thực phản ứng tổng hợp hạt nhân là cung cấp động đủ lớn thắng lực đẩy Cu-lông tạo ưu cho lực hạt nhân, làm chúng kết hợp với gì? giải thích? GV lưu ý thêm: ngoài điều kiện nhiệt độ cao còn thành hạt nhân nặng hai điều kiện phản ứng nhiệt hạch xảy ra: + Mật độ hạt nhân (n) plasma đủ lớn + Thời gian trì () trạng thái plasma nhiệt độ cao phải đủ lớn Hoạt động Phản ứng nhiệt hạch vũ trụ: Cần làm cho HS hiểu phản ứng nhiệt hạch lòng mặt trời và các ngôi vũ trụ là nguồn lượng Mặt Trời GV có thể đặt câu hỏi cho HS: Tại Mặt Trời có thể tỏa mức lượng - HS lắng nghe cách đặt vấn đề GV và liên tưởng đến lượng lớn cách liên tục qua nhiều kỉ nguyên nhân lượng Mặt Trời có liên quan đến phản mà không bị suy giảm? ứng nhiệt hạch hay không Sau đó GV giải thích nguồn gốc lượng Mặt - HS tiếp nhận thông tin từ GV Trời và các ngôi Hoạt động Thực phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất (57) GV làm cho HS hiểu trên Trái Đất, người đã thực phản ứng nhiệt hạch dạng không kiểm soát được; Các nhà khoa học đã và nghiên cứu kiểm soát phản ứng nhiệt hạch, nhằm đưa lượng thu phản ứng vào sử dụng phục vụ cho lợi ích người GV trình bày mục a và mục b SGK HS lắng nghe GV trình bày thực phản ứng nhiệt GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ, trả lời: hạch trên Trái Đất, đưa phương án trả lời vấn đề - Làm nào thực phản ứng nhiệt hạch GV đưa dạng kiểm soát được? - Phương án tra lời có thể là: GV lưu ý thêm: Phương án trả lời là đúng, + Thực nhiệt độ cao (hàng chục triệu độ) thực thì gặp nhiều khó khăn, đó là: + Trong thể tích giới hạn chứa đầy đơteri hỗn + Xây dựng lò phản ứng nhiệt hạch tốn kém và lò hợp đơteri-liti, cách nhiệt hoàn toàn với bên ngoài có tính phóng xạ mạnh; Dự báo các nhà khoa học là phải có thời gian 25 đến + Lò phản ứng nhiệt hạch không thể cách nhiệt 50 năm thì vấn đề tuyệt đối được, nó trở thành trung tâm ô lượng nhiệt hạch có thể sử dụng phục vụ cho nhiễm nhiệt lợi ích người G V hướng dẫn HS đọc phần chữ nhỏ cuối bài để biết dự báo các nhà khoa học phản ứng nhiệt hạch kiểm soát tương lai Hoạt động 4: CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Giáo viên ghi nhớ cho HS rằng: + Có hai loại phản ứng hạt nhân tỏa lượng (phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch), gọi là lượng hạt nhân + Sự phân hạch có tính chất dây chuyền tỏa lượng lớn kiểm soát nhờ lò phản ứng hạt nhân; phản ứng nhiệt hạch, người thực phản ứng này dạng không kiểm soát + Hướng dẫn HS làm các bài tập (trắc nghiệm) và cuối bài (SGK) - Về nhà xem Bài đọc thêm: trò phản ứng hạt nhân Đà Lạt IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: (58) Chương trình nâng cao Tiết ppct 97 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn: 12 / 4/ 2014 Ngày dạy : BÀI TẬP / 4/ 2014 I.MỤC TIÊU: - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập phóng xạ - Rèn luyện kĩ phân tích bài toán, vận dụng kiến thức vào việc giải bài toán, rèn luyện kĩ tính toán II.CHUẨN BỊ: -GV: Lựa chọn bài tập đặc trưng Phiếu học tập vối nội dung bài toán cần luyện tập -HS: Ôn tập phóng xạ hạt nhân nguyên tử III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: (5’) Ôn tập kiến thức phóng xạ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Phóng xạ là gì? Thế nào là chu kì bán rã chất phóng xạ? - Viết các biểu thức mô tả giảm khối lượng, số nguyên tử chất phóng xạ theo thời gian Hoạt động (35’) Giải bài tập 1) Bài tập trắc nghiệm: 10’ - GV phát phiếu học tập với các bài tập trắc nghiệm với nội dung cần luyện tập: + Các công thức bài học: Phóng xạ + Các câu hỏi nội dung biến đổi khối lượng, số nguyên tử dạng suy luận - Học sinh tổ thảo luận, trao đổi, trả lời kết 2) Bài tập tự luận: 25’ Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu nội dung bài toán: BÀI TOÁN VỀ ĐỘ -Ghi nhận nội dung và yêu cầu bài toán số PHÓNG XẠ 222 Rn có khối lượng ban đầu m0 = -Yêu cầu HS xem bài tập 9.18 (SBT VL12) và ghi +Lượng chất Radan 1mg Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ giảm 93,75% Tính nhận nội dung bài toán chu kì bán rã và độ phóng xạ lượng chất còn lại? -Theo dõi và trả lời câu hỏi gợi ý: -Nêu câu hỏi gợi ý H 93, 75 H Viết công thức tính độ phóng xạ vào thời 100 điểm t bất kì? + Độ phóng xạ giảm 93,75%: H H Độ phóng xạ giảm 93,75% Em hiểu gì giả 6, 25 H H0 thiết này? 100 +Thảo luận nhóm, xác định: -Xem các nhóm vận dụng công thức tính độ phóng xạ vào bài toán, hướng dẫn HS tính toán Nhận xét -Cá nhân thực việc giải va 2tim2 kết với kết H H0 t 2k (hoặc H H e ) Tìm k (hoặc tìm trực tiếp t) * Giới thiệu bài toán số 2: + Phân tích nội dung bài toán BÀI TOÁN VỀ SỐ NGUYÊN TỬ PHÓNG XẠ- Ban đầu có mo = 0,168g Poloni KHỐI LƯỢNG CHẤT TẠO THÀNH Sau thời gian t = 414 ngày -Yêu cầu HS đọc BT4, SGK trang 273, phân tích nội Tìm: 1) Số nguyên tử phân rã dung bài toán 2) Khối lượng chì tạo thành -Nêu câu hỏi hướng dẫn + Thảo luận nhóm, tìm cca giải, trả lời câu hỏi hướng H Số nguyên tử ban đầu, số nguyên tử còn lại sau dẫn thời gian phóng xạ xác định nào? m N0 N A H Có thể xác định số nguyên tử đã phóng xạ APo Có mo, tìm nào? t (Nên giới thiệu thêm trường hợp t << T, áp dụng N k N k0 -x phép toán sai số: e – x để có ∆N = Not) T với Có N, tìm H Số hạt chì tạo thành thời gian trên + Cá nhân thực giải câu bao nhiêu? ∆N = N0 – N = 4,21.1020 nguyên tử -Hướng dẫn HS tính khối lượng chì tạo thành +Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: số hạt chì tạo thành Lưu ý HS: Khối lượng này không khối lượng số hạt Poloni ∆N đã phân rã Poloni đã phân rã (không có bảo toàn khối lượng +Cá nhân giải câu phóng xạ) A mPb MPb = mPb.∆N với Pb NA (59) Kết quả: MPb = 0,144g Hoạt động (5’) Củng cố - Hướng dẫn nhà -Tổng kết nội dung bài toán phóng xạ -Lưu ý HS tính toán: không tính toán kết -Ghi nhận tổng kết GV cách giải các dạng bài trung gian, tránh sai số nhiều kết cuối toán cùng -Vận dụng tốt phép tính logarit vào việc giải bài -Ghi nhớ chuẩn bị nhà cho tiết học sau toán -Hướng dẫn luyện tập nhà: Giải thêm các bài tập 9.14; 9.18; 9,19 SBT trang 58, 59 IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Chương trình nâng cao Tiết ppct 98 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn: 12 / 4/ 2014 Ngày dạy : KIỂM TRA / 4/ 2014 I Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá khả tiếp nhận kiến thức và tái kiến thức, rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy chương IX - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, tính toán Tính trung thực thi cử, kiểm tra II Chuẩn bị: - GV: soạn đề kiểm tra - HS: Ôn tập nội dung chương IX Mức độ Thông hiểu Nhận biết Nội dung TN TL TN TL Chương 8: §50 0 Sơ lược thuyết §51 0 0 tương đối hẹp §52 0 Chương 9: Hạt §53 nhân nguyên tử §54 §56 0 §57 0 Tổng câu hỏi III Đề kiểm tra: Câu 1: Đơn vị khối lượng nguyên tử là A khối lượng nguyên tử hiđrô Vận dung TN TL 0 0 0 0 0 Tổng điểm B khối lượng nuclon D 12 khối lượng đồng vị cacbon C khối lượng nguyên tử cacbon Câu 2: Công thức nào đây không phải công thức tính độ phóng xạ? t dN t A H(t) = dt B H(t) = N(t) C H(t) = H02- T C 12 dN t D H(t) = - dt Câu 3: Trong lò phản ứng hạt nhân, hệ số nhân nơtron k có trị số là: A k>1: lò cần tăng công suất B k<1: lòcần giảm công suất C k 1 D k = (60) Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân: + 27 13 30 15 Al P + n Khối lượng các hạt là: m = 4,0015u ; m Al = 26,97435u ; m P = 29,97005u; m n = 1,00867u 1u = 931MeV/C2 Năng lượng mà phản ứng này tỏa thu vào là bao nhiêu? A Thu vào 1,2050864MeV B Tỏa 1,2050864 MeV C Thu vào 75,3179 MeV D Tỏa 75,3179 MeV 131 53 I là chất phóng xạ Ban đầu có 200g chất nầy thì sau 24 ngày đêm, chỉcòn lại 25g Chu kì bán I là: rã Câu 5: Iốt 131 53 A ngày đêm 24 B 12 ngày đêm Na C ngày đêm D ngày đêm 24 Na Câu 6: 11 là chất phóng xạ với chu kì bán rã 15giờ Ban đầu có lượng 11 thì sau bao lâu lượng chất phóng xạ trên bị phân rà 75%? A 2,7 ngày B 15 h C 7h 30min D 3,5ngày Câu 7: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A lượng liên kết càng bé B số lượng các nuclon càng lớn C càng bền vững D càng dễ phá vỡ Câu 8: Năng lượng liên kết riêng hạt nhân có giá trị A nhỏ thì hạt nhân càng bền vững B số hạt nhân đặc biệt C lớn thì hạt nhân càng bền vững D âm dương Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân: n + A phản ứng nhiệt hạch C phản ứng phân hạch Câu 10: Hạt nhân Beri A Cacbon Be Li T + X + 4,8 MeV Phản ứng trên đây là: B phản ứng tỏa lượng D phản ứng thu lượng là chất phóng xạ , hạt nhân sinh là: B liti C heli 222 Câu 11: Một lượng chất phóng xạ 86 93,75% Chu kì bán rã Rn là A 3,8 ngày B 3,5 ngày Câu 12: Cho phản ứng hạt nhân: A F ban đầu có khối lượng 1mg Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm C 2,7 ngày +p 16 O 238 92 U +X D ngày X là hạt nào sau đây? C B n Câu 13: Hạt nhân A 19 Rn D phóng xạ, sau phân rã cho hạt nhân là Thôri B Câu 14: Cho phản ứnghạt nhân: D + D A phản ứng phân hạch C phản ứng thu lượng Câu 15: Chất phóng xạ 210 84 Po D Bo 234 90 He .Đó là phóng xạ: D C Th + n + 3,25 MeV Phản ứng này là: B ba kết luận trên sai D phản ứng nhiệt hạch phát tia và biến đổi thành 206 82 Pb Biết khối lượng các hạt là m Pb = 205,9744u; mPo = 209,9828u; m = 4,0026u Năng lượng tỏa hạt nhân Po phân rã là A 5,9 MeV B 5,4 MeV C 6,2 MeV D 4,8MeV Câu 16: Hằng số phóng xạ và chu kì bán rã T liên hệ công thức: 0,693 A = - T T D = 0,693 B T = Ln2 C = TLn2 Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chu kì bán rã T chất phóng xạ là khoãng thời gian sau đó A ½ số hạt nhân phóng xạ biến đổi thành chất khác B tượng phóng xạ lặp lại cũ C độ phóng xạ giảm còn nửa so với lúc đầu D ½ số hạt nhân phóng xạ bị phân rã Câu 18: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0 Sau chu kì bán rã, khối lượng chất còn lại là: A m0/32 B m0/25 C m0/5 D m0/50 (61) Câu 19: Đồng vị 234 92 U sau chuỗi phóng xạ và biến đổi thành 206 82 Pb Số lần phóng xạ và là : A 16 phóng xạ , 12 phóng xạ B 10 phóng xạ , phóng xạ C phóng xạ ,5 phóng xạ D phóng xạ , phóng xạ Câu 20: Hạt nhân A 92p và 146n 238 92 U có cấu tạo gồm: B 238p và 92 n C 92p và 238n D 238p và 146n Chương trình nâng cao Tiết ppct 99-100 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn: 18/ 4/ 2014 Ngày dạy : / 5/ 2014 Chương IX TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ Bài 58 CÁC HẠT SƠ CẤP I MỤC TIÊU: - Hiểu khái niệm hạt sơ cấp và số đặc trưng hạt sơ cấp - Hiểu khái niệm phản hạt, hạt quac và tương tác các hạt sơ cấp Riêng hạt quac, cần nhấn mạnh các đặc điểm “kì lạ” nó II CHUẨN BỊ: - GV: Vẽ bảng 58.1, 58.2, 58.3 - HS: Ôn tập kiến thức electron, photon, nơtron, nơtrino và cấu tạo hạt nhân nguyên tử III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1( 99) Hoạt động (5’) HẠT SƠ CẤP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -GV dùng gợi ý đầu bài để giới 1) Hạt sơ cấp: thiệu bài - Các hạt electron, proton, nơ tron, -Giới thiệu bài SGK, lưu ý -Đọc SGK mục mêzôn, muyôn, pion gọi là hạt sơ cấp HS hạt sơ cấp còn gọi là hạt hay hạt bản -Ghi nhận kiến thức GV cung cấp - Nói chung, hạt sơ cấp có kích thước -Để HS hình dung kích và khối lượng nhỏ hạt nhân thước hạt sơ cấp, có thể nên -Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: hình ảnh: “10.000 tỉ hạt proton + Nói chung hạt sơ cấp có kích xếp hàng qua lỗ kim mà thước và khối lượng nhỏ hạt còn rộng chán” Nêu câu hỏi gợi nhân ý + Trường hợp hạt nhân hidro thì H hạt sơ cấp có kích thước và không đúng vì proton chính là hạt nhân hidro khối lượng nào? H Nếu nói hạt sơ cấp là hạt nhỏ hạt nhân nguyên tử thì đã thật chính xác chưa? Hoạt động (25’) CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HẠT SƠ CẤP -Dùng bảng 58.1, GV trình bày cho HS hiểu các đặc trưng hạt -Ghi nhận các đặc trưng hạt Những đặc trưng chính hạt sơ cấp sơ cấp sơ cấp, GV giới thiệu a) Khối lượng nghỉ mo -Giới thiệu khối lượng nghỉ -Cá nhân độc lập suy nghĩ, trả lời lượng nghỉ E0 = moc2 hạt sơ cấp Nêu câu hỏi: câu hỏi H Có hạt nào thì có khối lượng + Dùng lượng nghỉ vì vật có nghỉ 0? Có thể dùng đại lượng tỉ lệ với khối lượng lượng nào thay cho khối lượng + Tính E0 proton và nơtron b) Điện tích: Suy E0 proton lớn so với Hạt sơ cấp có thể có điện tích Q (đơn nghỉ? Vì sao? vị đo là điện tích nguyên tố e) H So sánh lượng nghỉ Eoe electron Q = 1e proton và electron electron và proton? Q: gọi là số lượng tử điện tích -Giới thiệu số lượng tử điện tích c) Spin (S): cách nêu câu hỏi: số lượng tử đặc trưng cho momen H Các hạt sơ cấp có mang điện hạt, bao gồm momen động lượng tích không? Nêu VD riêng và momen từ riêng H Số lượng tử điện tích Q biểu VD: momen động lượng riêng hạt: thị điện tích hạt sơ cấp -Thừa nhận đặc trưng Spin nào? (62) hạt, xem bảng 8.1 để biết Spin Sh 2 Ví dụ: - Giới thiệu momen hạt bao số hạt sơ cấp gồm momen động lượng riêng và S momen từ riêng Số lượng tử Spin + Spin proton notron: đặc trưng cho các momen này + Spin photon: S = + Nêu VD SGK d) Thời gian sống trung bình - Các hạt sơ cấp bền: gồm hạt: - Xem bảng thời gian sống trung electron, proton, photon nơtrinô - Tất các hạt còn lại không bền và - Giới thiệu các hạt sơ cấp bền, bình các hạt sơ cấp phân rã thành hạt khác không bền, dễ phân rã thành các Vậy: hạt sơ cấp không phải hạt nhỏ hạt khác, thời gian sống hạt cấu tạo vật chất vì có hạt không SGK bền, thời gian sống ngắn và phân rã - Giới thiệu thời gian sống trung - Trả lời câu hỏi thành hạt khác bình các hạt sơ cấp (bảng 58.1) H Có thể xem hạt sơ cấp là hạt nhỏ cấu tạo nên vật chất không? Hoạt động (15’) PHẢN HẠT -Yêu cầu HS nhắc lại phóng xạ a) các hạt sơ cấp tạo thành cặp và + để thấy việc xuất -Ghi nhận khái niệm phản hạt Mỗi cặp gồm hạt: nơtrino và phản hạt nơtrino -Tìm VD hạt và phản hạt: có - Cùng khối lượng nguyên tử a) Trình bày khái niện hạt và phản thể HS chọn cặp hạt electron và - Các đặc trưng khác có trị số hạt SGK poziton trái dấu H Cho VD hạt và phản hạt + Một hạt và phản hạt hạt đó - Giới thiệu đường electron b) Trong quá trình tương tác các và poziton để HS hiểu sinh cặp -Giải thích đường hạt hạt sơ cấp, có thể xảy tượng hạt và phản hạt (h 58.1) Yêu cầu electron và poziton từ hủy cặp “hạt+phản hạt” có khối HS giải thích trường (h 58.1) lượng nghỉ khác không thành các b) Trình bày tượng hủy cặp + Hai hạt cùng khối lượng photon cùng lúc sinh cặp và sinh cặp SGK Nêu VD + Có điện tích tương ứng +1 “hạt+phản hạt” từ nhửng photon VD: (SGK) và -1 e+ + e - → + - Yêu cầu HS đặc biệt lưu ý Quỹ đạo hạt từ trường + → e+ + etượng hủy cặp “hạt + phản lệch phía đối xứng hạt” -Ghi nhận hủy cặp “hạt và phản hạt” Tiết 2.(100) Hoạt động (10’) PHÂN LOẠI HẠT SƠ CẤP Trình bày loại hạt sơ cấp theo thứ tự khối lượng nguyên tử tăng dần Ghi nhận giới thiệu GV - photon - lepton - mezon - barion Hoạt động (15’) TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT SƠ CẤP -Nêu câu hỏi gợi ý H Hãy nêu các loại tương tác đã -Có thể HS trả lời: + Tương tác điện từ học? - Giới thiệu loại tương tác + Tương tác hấp dẫn -Trả lời câu hỏi: SGK sau nêu câu hỏi: H Tương tác hấp dẫn, tương tác + Các hạt có khối lượng, có tương điện từ xảy các hạt vật tác hấp dẫn + Các hạt vật chất mang điện có chất nào? tương tác điện từ -Chú ý phân tích tương tác yếu là tương tác các hạt phân -Tiếp nhận kiến thức GV phổ biến rã SGK Có loại tương tác các hạt sơ cấp a) Tương tác hấp dẫn b) Tương tác điện từ c) Tương tác yếu d) Tương tác mạnh Mỗi loại tương tác có phạm vi tác dụng nhỏ khoảng cách gọi là bán kính tác dụng lực tương tác Ở khoảng cách lớn thì lực tương tác coi (63) Nêu VD minh họa H Các tương tác có chất khác -Thảo luận, tìm nét thể chung nhau, có điểm chung các tương tác: luôn thể nào không? cách trao đổi hạt truyền -Cho HS quan sát nội dung bảng tương tác 58.2, so sánh chất và mức độ các loại tương tác Hoạt động (15’) HẠT QUAC (QUARK) -Đặt vấn đề: liệu các hạt sơ cấp có -Kiến thức mới, khá trừu tượng, -Tất các hadron cấu tạo từ hạt cấu tạo từ hạt nhỏ hS ghi nhận thông tin từ phía nhỏ hơn, gọi là quac hay không? GV -Có hạt quac: u, d, s, c, b, t và -Giới thiệu tất các các hadron phản hạt quac cấu tạo từ hạt nhỏ hơn: hạt -Ghi nhận các đặc điểm SGK -Điện tích các hạt quac và phản hạt quac luôn bằng: -Giới thiệu loại hạt quac và -Hiểu hạt thực là sơ cấp e 2e 3e ; ; ; nhấn mạnh đặc điểm kì lạ gồm các hạt quac, lepton và 3 hạt quac các hạt truyền tương tác Quan sát hạt quac trạng thái H Nhận xét gì điện tích liên kết, chưa quan sát hạt quac hạt quac? tự H Hạt notron, proton cấu - Barion là tổ hợp quac VD: tạo nào? Nhận xét gì + proton: d – u – u tồn các hạt quac? + nơtron: d – u – d H Hiểu nào hạt thực là hạt sơ cấp? Hoạt động (5’) CỦNG CỐ - BÀI TẬP VỀ NHÀ: - GV lưu ý vấn đề bản: Hiện tượng sinh cặp, hủy cặp, đặc điểm kì lạ các hạt quac và tồn nó - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài Xem trước bài hệ mặt trời IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG (64) Chương trình nâng cao Tiết ppct 101 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn: 20/ 4/ 2014 Ngày dạy : / 5/ 2014 Bài 59 MẶT TRỜI – HỆ MẶT TRỜI I MỤC TIÊU: - Biết cấu tạo hệ mặt trời, các thành phần cấu tạo hệ mặt trời - Hiểu các đặc điểm chính Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng - Nêu đặc điểm chính hệ mặt trời II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị trước hình ảnh hệ mặt trời, trái đất, các vì để minh họa cho nội dung bài - HS: Ôn tập hệ Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng môn Địa lí III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giới thiệu bài cách sử dụng lời dẫn đầu bài Hoạt động (7’) CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -GV treo hình 59.1 hệ mặt trời -Hệ mặt trời bao gồm : và trình bày cấu tạo hệ mặt trời + Mặt trời trung tâm (nóng sáng) SGK -Đọc SGK, phân tích nội dung + Tám hành tinh lớn xếp từ -Giới thiệu đơn vị thiên văn, trình GV trình bày ngoài bày chuyển động mặt trời - đvtv khoảng cách từ Trái đất và chuyển động các hành tinh đến Mặt trời quang mặt trời (SGK) 1đvtv 150 triệu km (có thể cho HS trình bày kiến thức -Tiếp nhận thông báo từ GV và -Các hành tinh chuyển động đã học môn địa lí để nói hệ ghi nhận kiến thức quanh Mặt trời theo cùng chiều mặt trời, hành tinh và chuyển cùng mặt phẳng động chúng, sau đó GV tổng -Khối lượng mặt trời lớn gấp 333000 kết SGK) lần khối lượng Trái đất -GV dùng bài viết hình thành Mặt trời và hệ mặt trời để gây hứng thú cho HS tìm hiểu cấu tạo Mặt trời Hoạt động (15’) MẶT TRỜI -Dùng tranh vẽ cấu trúc Mặt trời a) Cấu trúc Mặt trời: giới thiệu - Quang cầu: khối cầu nóng sáng, bán + Cấu tạo quang cầu -HS ghi nhận kiến thức GV giới kính khoảng 7.105km + Lớp khí mặt trời bao thiệu Nội dung này môn họa Địa + Khối lượng riêng chất tạo quang cầu quanh quang cầu lí không sâu phân tích 1400kg/m3 Chú ý lớp sắc cầu và nhật hoa, bề + Nhiệt độ xấp xỉ 60000K dày và nhiệt độ - Khí mặt trời: cấu tạo hidro và heli gồm lớp: -Trình bày lượng mặt trời -Xem hình ảnh nhật hoa có + Sắc cầu: SGK nhật thực toàn phần, các vết đen, + Nhật hoa -Lưu ý HS các định nghĩa: tai lửa Tìm hiểu hoạt động b) Năng lượng mặt trời: + Hằng số Mặt trời Mặt trời - Hằng số mặt trời (SGK) + Công suất xạ lượng - Công suất xạ lượng mặt mặt trời trời c) Do đối lưu, các hạt sáng cấu tạo -Cho HS xem hình ảnh vết đen và quang cầu biến đổi thành hạt tai lửa, giới thiệu hoạt động tối: vết đen Từng thời kì, quang cầu Mặt trời và các dấu vết khác mặt trời xuất dấu vết khác: bừng nó sáng, tai lửa Hoạt động (3’) TRÁI ĐẤT Khi giới thiệu cấu tạo Trái đất a) Cấu tạo Trái đất: (65) và Mặt trăng, lưu ý HS: Mặt trăng -Ghi nhận cấu tạo Trái đất Chú ý không giữ khí quyển, nghĩa cấu tạo lớp Trái đất là trên Mặt trăng không có khí lực hấp dẫn bé - Giới thiệu toàn cảnh Trái đất thông qua hình 59.8 Trình bày cấu tạo Trái đất (SGK) -Trình bày vệ tinh Trái đất: Mặt trăng + Phần này trình bày SGK -Ghi nhận kiến thức Mặt trăng + Lưu ý điểm khác biệt Trái đất -Cho HS xem ảnh Mặt trăng chụp từ tàu vũ trụ, yêu cầu HS đọc SGK, ghi nhận kiến thức - Dạng cầu - Bán kính xích đạo 6378km, hai cực 6375km - Khối lượng riêng trung bình: 5520kg/m3 - cấu trúc gồm lớp: lõi, lớp trung gian và ngoài cùng là lớp vỏ b) Mặt trăng- Vệ tinh Trái đất -Trên Mặt trăng không có khí -Bề mặt Mặt trăng có các dãy núi cao có nhiều lỗ tròn (vết miệng núi lửa, va chạm thiên thạch) -Vùng phẳng gọi là biển -Ảnh hưởng rõ rệt Mặt trăng Trái đất là gây tượng thủy triều Hoạt động (10’) CÁC HÀNH TINH KHÁC: SAO CHỔI – THIÊN THẠCH - Thông qua bảng 59.1 giới thiệu a) Sao chổi là hành tinh chuyển động các đặc trưng hành tinh lớn -Tìm hiểu đặc trưng quanh Mặt trời theo quĩ đạo hệ Mặt trời hành tinh lớn qua bảng 59.1 Tìm elip dẹt - Trình bày Sao chổi với: hiểu bán kính, khối lượng… để Đặc điểm: (SGK) + Khái niệm hiểu hệ Mặt trời cách chi + Đặc điểm tiết Và hình ảnh Sao chổi đã quan sát b) Thiên thạch: 1985 Chú ý việc hình thành Ghi nhận Sao chổi và Thiên -Va chạm thiên thạch với hành “Cái đuôi” áp suất ánh sáng thạch tinh Mặt trời gây -Hiện tượng băng (SGK) -Khi trình bày Thiên thạch, có thể dùng bài viết va chạm với Trái đất 65 triệu năm trước, thấy tầm quan trọng tượng này và dự đoán tương lai để tránh tai hại va chạm thiên thạch với Trái đất gây Hoạt động (5’) CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm bài Hướng dẫn HS trả lời bài tập TN cuối bài Giao công việc nhà cho HS - HS ghi nhận hướng dẫn GV, chuẩn bị nhà cho tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG (66) Chương trình nâng cao Tiết ppct 102 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn: 22/ 4/ 2014 Ngày dạy : / 5/ 2014 Bài 60 SAO – THIÊN HÀ I MỤC TIÊU: giúp HS: - Phân biệt sao, hành tinh, thiên hà, đại thiên hà - Biết sơ các loại thiên hà - Biết vài đặc điểm thiên hà chúng ta II CHUẨN BỊ: - GV: Sưu tầm hình ảnh chụp số thiên hà Tranh chụp phóng to các hình SGK - HS: xem lại bài Mặt trời và hệ Mặt trời, HS vận dụng và nắm bắt kiến thức Sao, thiên hà III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động (10’) SAO Tìm hiểu: Khái niệm sao, gần nhất, xa nhất, hành tinh số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -GV cho HS nhắc lại cấu tạo - Sao là khối khí nóng sáng, xa Mặt trời (phân tích quang cầu -Tiếp nhận thông báo từ GV và trả ta (hàng tỉ năm ánh sáng) mặt trời là khối khí nóng sáng) lời câu hỏi Nêu câu hỏi: - Xung quanh số có các hành H Sao là gì? Mặt trời có phải là -Ghi nhận nội dung kiến thức từ tinh chuyển động (giống hệ Mặt sao? GV thông bào trời) H Ở gần, và xa + khái niệm chúng ta là nào? + gần H Năm ánh sáng là gì? + xa + nào là năm ánh sáng -GV giới thiệu các gần, xa và số hành tinh quay quanh (giống hệ mặt trời) Hoạt động (5’) CÁC LOẠI SAO - GV nêu và trình bày các loại Đa số các tổn trạng thái có (như biến quang, mới, kích thước, nhiệt độ ổn định thời Punxa) SGK - Ghi nhận thông tin từ thông báo gian dài - Giới thiệu hình ảnh xung sóng GV Ba loại sao: điện từ ghi từ punxa - biến quang: có độ sáng thay đổi Chú ý phân tích quá trình xạ - mới, độ sáng tăng đột ngột hàng nơtron và biến quang, vạn lần từ từ giảm nguyên nhân dẫn đến quá trình - Punxa, nơtron: xạ xạ lượng loại lượng dạng xung sóng điện từ - Giới thiệu đặc điểm lỗ mạnh đen và tinh vân SGK Hoạt động (10’) KHÁI QUÁT VỀ SỰ TIẾN HÓA CỦA SAO - Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu - Đám “mây” khí và bụi vừa quay, vừa hỏi hướng dẫn - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi co lại tác dụng lực hấp dẫn, sau H Sao hình thành + hình thành từ “mây” khí và thời gian vài chục nghìn năm thì tạo bụi thành tinh vân Ở trung tâm tinh nào? H Sao tiếp tục phát triển nào + hình thành, nóng vân, ngôi hình thành lên, xạ lượng - Sao tiếp tục co lại, nóng dần lên, sau hình thành? + cạn “nhiên liệu” biến xạ lượng H Em hiểu gì “nhiên liệu” đổi thành tinh thể khác (sao - Khi “nhiên liệu” cạn, biến thành cạn kiệt? nơtron, lỗ đen) tinh thể khác.Thời gian sống có khối lượng khác thì khác - GV tổng kết các ý HS trả lời, Có tiếp tục tiến hóa trở trình bày khái quát tiến hóa thành nơ tron lỗ đen SGK (67) Hoạt động (5’) THIÊN HÀ – CÁC LOẠI THIÊN HÀ - Cho HS đọc SGK trang 308- - Đọc SGK, thảo luận nhóm, trả - Hệ thống gồm nhiều loại và 309 Nêu câu hỏi: lời câu hỏi tinh vân gọi là thiên hà - Thiên hà có hình dạng dẹt cái H Thiên hà là gì? - Quan sát hình ảnh các loại thiên đĩa có cánh tay xoắn ốc, chứa nhiều khí là thiên hà xoắn ốc - Cho HS quan sát hình 60.1; 60.2 hà, đưa nhận xét - Thiên hà hình elip, chứa ít khí, khối và số tranh hình ảnh thiên lượng thiên hà trải trên dãi rộng hà, yêu cầu HS nhận xét? gọi là thiên hà elip H Thế nào là thiên hà xoắn ốc, - Thiên hà không có hình dạng xác thiên hà elip? định, trông đám mây gọi là - Giới thiệu loại thiên hà + Trả lời câu hỏi C thiên hà không định hình SGK Nêu câu hỏi C1 và C2 Các quay xung quanh trung tâm SGK + Trả lời câu hỏi C2 thiên hà Hoạt động (10’) THIÊN HÀ CỦA CHÚNG TA-NGÂN HÀ - Cho HS đọc SGK, tìm hiểu đặc + Thiên hà chúng ta: điểm Thiên hà chúng ta - Đọc SGK, thảo luận nhóm, trả - Thiên hà hình xoắn ốc - Có khối lượng khoảng 150 tỉ lần H Thiên hà chúng ta thuộc lời câu hỏi gợi ý loại thiên hà nào, kích thước, khối - Quan sát hình 60.4, phân tích khối lượng Mặt trời - Bề dày khoảng 330 năm ánh sáng, lượng? (so với Mặt trời), số lượng đặc điểm thiên hà - Ghi nhận thông báo từ GV chứa vài trăm tỉ ngôi sao nhiều hay ít? + Vùng lồi trung tâm thiên hà tạo - Trình bày giống SGK, các “già” khí và bụi, có nguồn quá trình diễn giảng, GV sử dụng phát hồng ngoại là nguồn phát hình 60.4 (a, b) SGK để minh họa sóng VTĐ Cho HS quan sát hình và nêu + Từ Trái đất, nhìn hình nhận xét H Ngân hà là gì? Có phải ngân Đọc mục C: nhóm thiên hà, siêu chiếu thiên hà trên vòm trời, nhóm thiên hà dãi sáng tỏa trên bầu trời đêm, đó là hà là thiên hà chúng ta? dãi Ngân hà - Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu nhóm thiên hà, siêu nhóm thiên Nghe GV thông báo + Nhóm thiên hà Siêu nhóm thiên hà hà (SGK) - GV trình bày SGK Hoạt động (5’) CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tổng kết cho HS các khái niệm: sao, các loại sao, lỗ đen, tinh vân, thiên hà, nhóm thiên hà Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài (SGK) - HS ghi nhận nội dung bài, chuẩn bị nhà + Làm bài tập (SGK) + Đọc “em có biết” cuối bài + Xem trước bài 61 (68) Chương trình nâng cao Tiết ppct 103 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn: 23/ 4/ 2014 Ngày dạy : / 5/ 2014 Bài 61.THUYẾT THUYẾT BIG-BANG I MỤC TIÊU: Giới thiệu: - Các kiện dẫn đến đời Thuyết Big-Bang - Nội dung chính Thuyết Big-Bang II CHUẨN BỊ: - GV: chuẩn bị kiến thức, liên hệ thực tiễn vấn đề truyền đạt Lựa chọn phương pháp thích hợp để bài giảng sôi động, lôi HS tham gia vào quá trình xây dựng kiến thức: chọn phương pháp thuyết trình, kể chuyện minh họa - HS: ôn tập kiến thức các hạt sơ cấp và hiệu ứng Đôple III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra: (5’) Gọi HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm đã chuẩn bị trên phiếu học tập, bài tập 1, SGK bài học 60 2) Bài mới: GV dùng lời dẫn đầu bài để nêu vấn đề bài Hoạt động (15’) CÁC THUYẾT VỀ SỰ TIẾN HOÁ CỦA VŨ TRỤ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cho HS đọc SGK, trình bày nguồn gốc và tiến - Đọc SGK, thảo luận nhóm, tìm hiểu nội dung quan hóa vũ trụ theo hai quan điểm trường phái điểm trường phái sau nêu câu hỏi gợi ý để HS trình bày H Hai quan điểm nguồn gốc, tiến hóa vũ - Tiếp nhận thông tin, ghi nhận ý chính + Vũ trụ “trạng thái ổn định” không thay đổi từ trụ nào? Hãy phân tích các quan điểm trên? H Ta thừa nhận quan điểm nào? Vì sao? Bằng cách quá khứ đến tương lai nào chứng minh quan điểm trường phái nào + Vũ trụ tạo vụ nổ lớn (Big Bang) cách đây 14 tỉ năm, dãn nở và loãng dần đúng? - GV nêu cách chứng minh dựa vào kết nghiên Lúc đầu vũ trụ nóng hàng tỉ độ, dãn nở nên nguội dần cứu và quan sát thiên văn với kết đo đạc các thiết bị đại Hoạt động CÁC SỰ KIỆN THIÊN VĂN QUAN TRỌNG - GV yêu cầu HS nhắc lại hiệu ứng Đôple Giới - Đọc SGK, nghe GV thông tin biến đổi thiên thiệu kết quan sát các phương tiện đại hà, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi và ghi nhận kiến thức cho thấy: + Số thiên hà quá khứ nhiều bây + Thiên hà ngày “thưa” quá khứ + Vũ trụ quá khứ đặc + Các thiên hà nằm rải rác trên bầu trời lùi + Tần số ánh sáng phát xạ nhận từ các thiên hà bị xa thay đổi nguồn phát sáng lại gần xa (càng xa tần số phát xạ càng giảm) H Kết trên cho thấy vũ trụ nào? + Tốc độ lùi xa các thiên hà tỉ lệ với khoảng cách d - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 - Giới thiệu việc phát xạ 3K Gợi ý để HS thiên hà với chúng ta V = H.d; H = 1,7.10-2m/snas tìm hiểu H Việc xuất xạ 3K cho thấy điều gì vũ + Có xạ vũ trụ (3K) - Thảo luận nhóm, đến kết luận trụ? H Từ các kiện thiên văn quan trọng trên, hãy kết Các kiện thiên văn trên chứng minh tính đúng đắn thuyết BigBang luận thuyết nào có tính đúng đắn? Hoạt động THUYẾT BIG BANG - Gọi HS đọc nội dung thuyết Big Bang - Nghiên cứu và thảo luận theo nhóm, ghi nhận kiến thức SGK, sau đó trình bày ý chính nội dung từ GV thông báo thuyết + Vũ trụ từ điểm kì dị bắt đầu dãn nở sau vụ nổ H Trình bày nội dung Thuyết Big Bang phân tích lớn + Sau vụ nổ lớn = 10-43s, kích thước vũ trụ là 10 -43m, ý chính nội dung thuyết - Giới thiệu nhà thiên văn học Ho King người Anh nhiệt độ 1032K và khối lượng riêng là 10 91kg/cm3 Vũ trụ tràn ngập các hạt electron, nơtrinô và quac và giải thưởng ông có (69) - Cần lưu ý với HS (70) Chương trình nâng cao Tiết ppct 104 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 Ngày soạn: 26/ 4/ 2014 Ngày dạy : / 5/ 2014 ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập toàn chương trình vật lí 12 nâng cao Rèn luyện kĩ phân tích bài toán dựa vào đề ra, các tượng vật lí và các định luật bảo toàn -Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh việc học tập, hạn chế việc học tiêu cực HS - Cải thiện tính hợp thức, trung thực và nhạy cảm học tập HS - Giúp GV rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu giảng dạy II Chuẩn bị: - GV: Phương pháp giải bài tập Lựa chọn bài tập đặc trưng Các phiếu học tập - HS: Ôn tập nội dung chương trình học kì II III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Cho học sinh làm các bài tập , hướng dẫn làm câu hỏi Câu 1:Thực giao thoa ánh sáng với khe Iâng ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu hình ảnh: A dãi màu biến thiên liên tục từ màu đỏ đến màu tím A vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có dãi màu cầu vồng B các vạch màu khác riêng biệt trên tối C không có các vân màu trên màn Câu 2: Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là tượng A đổi màu các tia sáng B Chùm ánh sáng trắng bị số màu C tạo thành chùm ánh sáng trắng từ hoà trộn các chùm ánh sáng đơn sắc B chùm ánh sáng trắng bị tách thành nhiều chùm đơn sắc khác Câu 3: Trong các câu sau đây, câu nào sai? A Chiết suất môi trường suốt có giá trị khác các ánh sáng đơn sắc khác B Các ánh sáng đơn sắc qua lăng kính bị lệch phương truyền mà không bị tán sắc C Ánh sáng màu đỏ bị tán sắc qua lăng kính và biến thành ánh sáng màu tím C Trong thí nghiệm tán sắc ánh sáng, chùm ánh sáng màu tím bị lệch nhiều Câu 4: Hiện tượng ánh sáng truyền qua lổ nhỏ, gần mép vật suốt không suốt không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng gọi là tượng A khúc xạ ánh sáng B tán sắc ánh sáng C giao thoa ánh sáng D nhiễu xạ ánh sáng Câu 5: Chọn câu đúng Khi ánh sáng từ thuỷ tinh vào nước thì A tần số không đổi, vận tốc giảm, bước sóng giảm B tần số không đổi, vận tốc tăng, bước sóng giảm C tần số giảm, vận tốc tăng, bước sóng giảm D tần số không đổi, vận tốc tăng, bước sóng tăng Câu 6: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0, m , khoảng cách hai khe 2mm, từ khe đến màn quan sát 1m Vị trí vân tối thứ cách vân trung tâm là: A 0,755 mm B 0,875 mm C 0,675 mm D 0,575 mm Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng:khoảng cách hai khe S 1S2 là 2mm, khoảng cách từ hai khe S1, S2 đến màn là 3m, bước sóng ánh sáng thí nghiệm 0, m Tại M có toạ độ xM=3mm là vị trí: A Vân tối B Vân sáng bậc C Vân sáng bậc D Vân tối bậc Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,66 m Biết khoảng cách hai khe 1mm, từ khe đến màn quan sát 2m, bề rộng vùng giao thoa trên màn 13,2mm Số vân sáng quan sát vùng giao thoa: A B 11 C 13 D 15 Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng khoảng: 0, 38 m đến 0,76 m Người to đo bề rộng quang phổ liên tục bậc là 1,05mm Vị trí vân sáng thứ màu đỏ (ứng với bước sóng 0, 76 m ) là: A x =3 mm B x =10 mm C x =2,8 mm D x =5 mm Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng khoảng từ 0,40 m đến 0,76 m , biết khoảng cách hai khe 2mm, màn quan sát cách hai khe 2m Tại điểm cách vân trung tâm 1,4mm có vân sáng các ánh sáng đơn sắc có bước sóng bao nhiêu? (71) A Có vân sáng: 1 0, 72 m; 2 0, 64 m 0,56 m B Có vân sáng: 1 0, 72 m; 2 0, 64 m ; C Có vân sáng: λ1 =0,7μm;λ2 =0,466μm D Có vân sáng: 1 0, m; 2 0,54 m 1 0, 66 m và ánh sáng có bước sóng thì vân sáng bậc ứng với trùng với vân sáng bậc Bước sóng là: A 0,44μm B 0,54 m C 0, 75 m D không tính Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Iâng Chiếu đồng thời ánh sáng có bước sóng Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng:khoảng cách hai khe S 1S2 là 1,2mm; khoảng cách 16 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 18mm, bước sóng ánh sáng 0, 6 m Khoảng cách từ hai khe đến màn là: A m B m C 2,4 m D 3,6 m Câu 13: Chọn câu đúng nói electron quang điện A Electron dây dẫn điện thông thường E Electron bứt từ catốt tế bào quang điện B Electron tạo từ chất bán dẫn C Electron tạo từ cách khác Câu 14: Chọn câu đúng nói cường độ dòng quang điện bão hoà A Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích F Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích B Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích C Cường độ dòng quang điện bão hoà tăng theo qui luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kich thích Câu 15: Chiếu chùm sáng lên catốt tế bào quang điện làm xuất dòng quang điện Nếu tăng cường độ chùm sáng lên gấp đôi thì đại lượng nào sau đây tăng gấp đôi? A Hiệu điện hãm B Vận tốc ban đầu cực đại quang electron C Cường độ dòng quang điện bão hoà D động electron tới anốt Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai? Động ban đầu cực đại các quang electron A không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích B phụ thuộc vào cường độ ánh sáng kích thích G không phụ thuộc vào chất kim loại dùng làm catốt C phụ thuộc vào hiệu điện hãm Câu 17: Các vạch dãi Laiman thuộc vùng nào các vùng sau? A Vùng hồng ngoại B Vùng ánh sáng nhìn thấy C Vùng tử ngoại D Một phần nằm vùng ánh sáng nhìn thấy, phần nằm vùng tử ngoại Câu 18: Bức xạ màu vàng natri có bước sóng 0,59 m Năng lượng phôton tương ứng có giá trị nào sau đây? A 2,0 ev B 2,1 ev C 2,2 ev D 2,3 ev Câu 19: Hiệu điện hai cực ống phát tia X là 12,5KV, bước sóng ngắn tia X ống phát là bao nhiêu? A 10-9m B 10-10m C 10-11m D 10-12m Câu 20: Công thoát kim loai Cs là 1,88eV Bước sóng dài ánh sáng có thể bứt electron khỏi bề mặt kim loại Cs là: A 1,057 10-25m B 2, 114.10-25m C 3, 008.10-19m D 6, 6.10-7m Câu 21:Chùm xạ chiếu vào catốt tế bào quang điện có công suất 0, 2W, bước sóng 0, m Hiệu suất lượng tử tế bào quang điện là 5% Cường độ dòng quang điện bão hoà là: A 0,3 mA B 3,2 mA C mA D 0,2 A Câu 22: Kim loại làm catốt tế bào quang điện có công thoát electron là A=2,2eV Chiếu vào tế bào quang điện xạ 0, 44 m Vận tốc ban đầu cực đại quang electron có giá trị nào sau đây? A 0,468 10-7m/s B 0,468 105m/s C 0,468 106m/s D 0,4689m/s Câu 23: Nếu nguyên tử hidrô bị kích thích cho electron chuyển lên quỹ đạo dừng N thì nguyên tử hidrô có thể phát vạch nào dãy Banme? A H α và H β B H và H C H và H D H , H , H , H (72) Câu 24: Trong dãy Banme ứng với hai vạch H , H Pasen có xạ ứng với vạch có bước sóng dài 1 1 1 = λ1β λ α λ là các xạ có bước sóng , Trong dãy 1 Mối quan hệ , và 1 là: A B C D Câu 25: Catốt tế bào quang điện có công thoát electron 4,14eV Chiếu vào catốt đó xạ có bước sóng 0, m Có bao nhiêu phôton đến bề mặt catôt giây công suất xạ là 0,2 W A 2.1015 hạt B 2.1019 hạt C 2.1017 hạt D 2.1018 hạt Câu 26: Với tế bào quang điện, chiếu vào catốt các chùm sáng kích thích có bước sóng 1 0, 214 m và 2 Mỗi trường hợp, để triệt tiêu dòng quang điện người ta phải đặt vào hai đầu Anốt và Catốt tế bào quang điện hiệu điện hãm U 1h=0,03V, U2h=0,06V Bước sóng là: A 0,0825 m B 0,1505 m C 0,107 m D 0,21 μm Câu 27: Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính và khối lượng nghỉ vật vận tốc vật A lớn B nhỏ so với vận tốc ánh sáng chân không C không D vận tốc ánh sáng chân không Câu 28: Một hạt có động lượng tương đối tính gấp lần động lượng theo học Niutơn Tốc độ hạt đó bằng: C 2 C C D A B C 3C Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai? H Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ A Chu kì bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ B Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ C Sự phóng xạ các chất không chịu ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài Câu30: Phát biểu nào sau đây là đúng? A Các tia phóng xạ không bị lệch điện trường và từ trường B Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có số prôton nà nơtron khác I Lực hạt nhân là lực hút mạnh các nuclôn C Các tia gama là sóng điện từ có bước sóng dài Câu 31: Một hạt nhân càng bền vững hạt nhân đó có: A số khối càng lớn B số khối càng nhỏ C Năng lượng liên kết hạt nhân càng lớn D Năng lượng liên kết riêng càng lớn 24 Na 24 Na Câu 32: 11 là chất phóng xạ với chi kì bán rã 15h Ban đầu có lượng 11 thì sau khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A 5min B 15h00min C 22h30min D 30h00min Câu 33: Tính từ thời điểm ban đầu sau phóng xạ, số hạt nhân đồng vị phóng xạ còn lại 25% số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã đồng vị đó là: A B C D 234 206 U Pb Số phóng xạ và Câu 35: Đồng vị 92 sau chuỗi phóng xạ và biến đổi thành 82 chuỗi là: A phóng xạ α , phóng xạ β C 10 phóng xạ , phóng xạ B phóng xạ , phóng xạ D 16 phóng xạ , 12 phóng xạ K Be gây phản ứng: Câu 36: Hạt có động =3,3Mev bắn vào hạt nhân Be n 126 C Biết m =4,0015u; m =1,00867u; m =9,012194u; m =11,9967u , 1u=931Mev/C2 Năng n Be c lượng toả từ phản ứng trên là A 7,7 Mev B 11,2 Mev C 8,7 Mev D 5,76 Mev Câu 37: Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít lần so với mẫu gỗ cùng khối lượng vừa chặt Biết chu kì bán rã C14 là 5570 năm Tuổi mẫu gỗ là A 8355 năm B 11140 năm C 1392,5 năm D 2785 năm Câu38: Điều kiện để các phản ứng hạt nhân dây chuyền xãy là (73) A phải làm chậm nơtron B hệ số nhân nơtron K 1 C phải tăng tốc cho các nơtron D khối lượng 235 U phải nhỏ khối lượng tới hạn Chương trình nâng cao Tiết ppct 105 Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014 KIỂM TRA HỌC KÌ THI HỌC KÌ THEO ĐỀ CHUNG CỦA TRƯỜNG (74)