Đánh giá kết quả học tập : Là thuật ngữ chỉ quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kết luận hoặc phán đoán về trình độ và phẩm chất của người học, hoặc đưa ra những quyết địn[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT CÁI BÈ TRƯỜNG TH A TT CÁI BÈ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TT Cái Bè, ngày 26 tháng năm 2014 BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Quý II năm 2014 Họ và tên giáo viên: Nguyen Van Chung Tổ chuyên môn: Tổ khối Chức vụ chuyên môn: Giáo viên dạy lớp KẾT QUẢ THỰC HIỆN BDTX QUÝ II NĂM 2014 Mô đun 24: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 10 tháng năm 2014 đến ngày 26 tháng năm 2014-05-18 Hình thức bồi dưỡng: Tự học Kết đạt được: * Qui định nội dung tự học mô đun 24 Bộ Giáo dục và Đào tạo: Tên và nội dung mô đun Mã mô đun Mục tiêu bồi dưỡng TH24 Đánh giá kết học tập tiểuHiểu chức học và các nguyên tắc Khái niệm đánh đánh giá kết giá kết học tập tiểu học học tập Nguyên tắc đánh giá kết Hiểu và trình bày học tập tiểu học bốn loại đánh giá tiểu Phân loại kiểm tra và đánh học giá kết học tập tiểu học Xác lập nội Nội dung đánh giá kết dung đánh giá học tập tiểu học - Đánh giá kiến thức Thời Thời gian học gian tập trung (tiết) tự học Lý Thực (tiết) thuyết hành 10 (2) Tên và nội dung mô đun Mã mô đun Mục tiêu bồi dưỡng Thời Thời gian học gian tập trung (tiết) tự học Lý Thực (tiết) thuyết hành - Đánh giá kỹ - Đánh giá thái độ Qua quá trình tự nghiên cứu học tập đã dựa trên gợi ý trên, tôi đã tiếp thu kiến thức trọng tâm sau: I Một số khái niệm Đánh giá kết học tập : Là thuật ngữ quá trình hình thành nhận định, rút kết luận phán đoán trình độ và phẩm chất người học, đưa định việc dạy học dựa trên sở thông tin đã thu thập cách hệ thống quá trình kiểm tra Đánh giá kết học tập hiểu là đánh giá học sinh học lực và hạnh kiểm thông qua quá trình học tập các môn học các hoạt động khác phạm vi nhà trường Kiểm tra Là thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kĩ và thái độ học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá 2.1 Kiểm tra định tính Là phương thức thu thập thông tin kết học tập và rèn luyện học sinh cách quan sát và ghi nhận xét dựa theo các tiêu chí giáo dục đã định 2.2.Kiểm tra định lượng Là phương thức thu thập thông tin kết học tập học sinh số điểm số số lần thực hoạt động nào đó Đo lường Chỉ việc ghi nhận và mô tả kết làm bài kiểm tra học sinh (3) số đo, dựa trên quy tắc đã định Lượng giá Là đưa thông tin ước lượng trình độ kiến thức, kĩ người học cách dựa vào các số đo đã có - Lượng giá theo chuẩn: So sánh tương đối kết đo lường với chuẩn chung tập hợp học sinh - Lượng giá theo tiêu chí: Là đối chiếu kết đo lường với tiêu chí đã đề Trắc nghiệm Là công cụ quy trình có tính hệ thống dùng để đo lường các hành vi học tập (ví dụ tóm ý, giải thích, tính toán) Nguyên tắc đánh giá kết học tập tiểu học Nguyên tắc đánh giá kết học tập theo lí luận giáo dục Nguyên tắc khách quan Là quy tắc cần thực kiểm tra và đánh giá để đảm bảo cho kết thu thập ít chịu ảnh hưởng từ yếu tố khác khác với mục tiêu và nội dung cần đánh giá Các quy tắc thực nguyên tắc khách quan gồm: - Kết hợp nhiều phương pháp và kĩ thuật đánh giá khác như: đánh giá định tính với đánh giá định lượng; kĩ thuật đánh giá truyền thống với đánh giá đại - Bảo đảm môi trường, sở vật chất không ảnh hưởng đến việc thực các bài tập đánh giá học sinh - Kiểm soát các yếu tố khác ngoài khả thực bài tập đánh giá học sinh có thể ảnh hưởng đến kết làm bài hay thực hoạt động các em (sức khỏe, tâm lí lúc làm bài, độ dài bài kiểm tra, ngôn ngữ diễn đạt bài kiểm tra, yếu tố quen thuộc ) - Những phán đoán giá trị và định việc học học sinh phải xây dựng trên ba sở: + Kết học tập thu thập cách hệ thống quá trình dạy (4) học + Các tiêu chí đánh giá với các mức độ đạt cách rõ ràng + Sự kết hợp và cân hai loại đánh giá: thường xuyên và tổng kết (đánh giá quá trình và đánh giá sản phẩm) Nguyên tắc công Là hệ thống các quy tắc cần thực đánh giá kết học tập nhằm đảm bảo học sinh thực các hoạt động học tập với cùng mức độ và thể cùng nỗ lực học tập nhận đánh giá kết Một số quy tắc nhằm đảm bảo tính công kiểm tra đánh giá kết học tập - Giúp học sinh có thể tích cực vận dụng phát triển kiến thức và kĩ đã học - Đề bài kiểm tra phải cho học sinh hội chứng tỏ khả áp dụng kiến thức, kĩ mà các em đã học vào đời sống ngày và giải vấn đề - Đảm bảo hình thức bài kiểm tra là quen thuộc với học sinh (mọi học sinh phải biết cách làm) - Ngôn ngữ sử dụng bài kiểm tra đơn giản, rõ ràng, phù hợp với trình độ học sinh, bài kiểm tra không chứa hàm ý đánh đố học sinh - Xây dựng thang điểm hay thang đánh giá cẩn thận để việc chấm điểm hay xếp loại và ghi nhận xét kết phản ánh đúng khả làm bài người học Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện Là hệ thống các quy tắc cần thực quá trình đánh giá thành học tập học sinh tiểu học nhằm đảm bảo kết học sinh đạt qua kiểm tra phản ánh các mặt đức – trí – thể - mĩ nhiều mức độ nhận thức khác hoạt động học tập Những quy tắc đảm bảo tính toàn diện: - Nội dung kiểm tra cần bao quát toàn nội dung trọng tâm (5) - Công cụ đánh giá cần đa dạng - Mục tiêu đánh giá bao quát nhiều loại kiến thức, kĩ và các mức độ nhận thức - Công cụ kiểm tra không đánh giá kiến thức, kĩ môn học mà còn đánh giá các phẩm chất và kĩ xã hội Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống quá trình đánh giá kết học tập đòi hỏi: - Việc xác định và làm rõ các mục tiêu, tiêu chí đánh giá phải đặt mức ưu tiên cao công cụ và tiến trình đánh giá - Chuẩn đánh giá phải phù hợp với mục tiêu và chương trình dạy học giai đoạn cụ thể, với đối tượng học sinh, với điều kiện dạy học cụ thể số đông các trường bình thường - Kĩ thuật đánh giá phải lựa chọn dựa trên mục đích đánh giá - Đánh giá phải phản ánh đúng giá trị người học, việc học -Tiến trình đánh giá từ việc thu thập tư liệu, thông tin đến việc đưa kết luận việc học học sinh phải tường minh - Mục tiêu và phương pháp đánh giá phải tương thích với mục tiêu và phương pháp giảng dạy - Kết hợp kiểm tra thường xuyên với kiểm tra tổng kết - Độ khó các bài tập hay hoạt động đánh giá phải ngày càng cao theo phát triển cấp lớp Nguyên tắc đảm bảo tính công khai Học sinh cần biết các tiêu chuẩn và yêu cầu đánh giá các nhiệm vụ hay bài tập, bài kiểm tra mà học sinh thực Học sinh cần biết cách tiến hành các nhiệm vụ để có thể đạt tốt các tiêu chuẩn và yêu cầu đã định Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục - Đánh giá thiết phải góp phần nâng cao việc học tập học sinh - Qua đánh giá học sinh thấy tiến thân, gì cần (6) cố gắng môn học nhận thấy khẳng định giáo viên khả họ Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển - Công cụ đánh giá tạo điều kiện cho học sinh khai thác vận dụng kiến thức, kĩ liên môn - Phương pháp và công cụ đánh giá góp phần kích thích dạy học phát huy tính tự lực, chủ động và sáng tạo học sinh học tập, chú trọng thực hành, rèn luyện và phát triển kĩ - Đánh giá hướng đến việc trì phấn đấu và tiến người học, góp phần phát triển động học tập đúng đắn cho người học - Đánh giá đúng góp phần phát triển lòng tự tin, tự trọng và hướng phấn đấu học tập, hình thành lực tự đánh giá cho học sinh III Phân loại kiểm tra và đánh giá kết học tập tiểu học * Hình thức kiểm tra tiểu học Kiểm tra theo thời gian 1.1 Kiểm tra thường xuyên Là quá trình thu thập thông tin việc học tập học sinh cách liên tục lớp học Các hình thức kiểm tra thường xuyên dùng để đánh giá phương diện cụ thể hay phần chương trình học Kết kiểm tra này để theo dõi tiến học sinh suốt tiến trình giảng dạy và nó cung cấp phản hồi liên tục cho học sinh và giáo viên, giúp GV có biện pháp điều chỉnh kịp thời việc giảng dạy, giúp cho học sinh nhận tiến và chưa tiến thân để từ đó tự điều chỉnh và phát triển 1.2 Kiểm tra định kỳ Là phương thức xem xét kết học tập học sinh theo thời điểm Mục đích kiểm tra định kì giúp giáo viên biết học sinh tiếp thu gì sau đơn vị bài học sau phần bài học để kịp thời bổ khuyết hay điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học phần (7) Kiểm tra theo mục đích sử dụng kết 2.1 Kiểm tra đột xuất chẩn đoán Kiểm tra kết học tập không theo thời điểm đã ấn định trước Kết bài kiểm tra đột xuất phản ánh hành vi điển hình người học (người học thực nhiệm vụ điều kiện bình thường, không có chuẩn bị hay nỗ lực tối đa) Kết bài kiểm tra đột xuất dùng để chẩn đoán các mặt tồn quá trình dạy học, từ đó đề phương hướng hay định điều chỉnh việc dạy và học => Kiểm tra đột xuất có thể xem là kiển tra thường xuyên vì chúng cùng thực chức 2.2 Kiểm tra tổng kết Là xem xét thành học tập thực vào cuối khóa học cuối môn học Các kết thu từ kiểm tra tổng kết khả người học có thể đạt là gì nỗ lực hết mình có chuẩn bị tối đa Kiểm tra tổng kết xem là phương tiện để đo mức độ lĩnh hội học sinh các lĩnh vực học tập và dùng để xếp loại học tập để xác định thành người học đạt so với kết học tập tổng quát đã xác định mục tiêu dạy học Kiểm tra tổng kết còn gọi là hình thức đánh giá thành tích học tập học sinh và có ý nghĩa quan trọng mặt quản lí * Hình thức đánh giá tiểu học Nếu phân loại hình thức đánh giá theo phương tiện gồm: Đánh giá nhận xét và đánh giá điểm số, phân loại hình thức đánh giá theo mục đích gồm: Đánh giá động viên và đán giá xếp loại Đánh giá nhận xét 1.1 Đánh giá nhận xét là gì? Là (giáo viên) đưa phân tích phán đoán học lực hoặ hạnh kiểm người học cách sử dụng các nhận xét rút từ (8) việc quan sát các hành vi sản phẩm học tập học sinh theo tiêu chí cho trước 1.2 Làm nào để để đưa nhận xét tốt? - Trong trường hợp nội dung quan sát nhỏ hẹp, GV thường xuyên tham khảo các tiêu chí đã xác lập để có thể hình dung rõ tiêu chí cần đánh giá - Trường hợp nội dung quan sát kiểm tra rộng lớn và phức tạp, bài tập lớn mà kết nó chính thức sử dụng để xếp loại học sinh, ghi vào Sổ điểm, Sổ học bạ thì cần phải xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá 1.3 Tác dụng nhận xét học sinh - Động viên học sinh phấn đấu học tập đạt kết cao - Hướng dẫn học sinh điều chỉnh việc học tập 1.4 Thế nào là nhận xét tốt? Một nhận xét tốt là nhận xét có tác dụng động viên và hướng dẫn học sinh điều chỉnh việc học Một nhận xét tốt phải là: - Thực tế: hướng lời nhận xét tới vấn đề mà người học có thể làm - Cụ thể: đưa chứng hay chi tiết cụ thể để giải thích hay chứng minh nhận xét, học sinh hình dung rõ ý nhận xét - Nhạy cảm quan tâm, mục đích hay cố gắng người học: không cho là học sinh sai hay không tốt các em không đáp ứng yêu cầu hay mục đích mà chungs ta đề Khi học sinh tạo sản phẩm học tập nào đó, học sinh có mục đích mình GV cần cố gắng nhận biết các mục đích và có cách nhìn nhận phù hợp Kết hợp lời nhận xét chúng ta với ý định thể qua bài làm hay qua hoạt động các em - Khuyến khích: khẳng định điều HS đã làm với chứng cụ thể - Hướng dẫn: hướng dẫn học sinh cách thức khắc phục điều chưa (9) đạt cách thực nhiệm vụ học tập tốt - Kịp thời, không chậm trễ - Nói thẳng, không bóng gió, úp mở - Cho ý kiến hay cảm nghĩ riêng thay vì đưa lời nhận định đầy uy quyền (ví dụ: “cô nghĩ/ cô cảm thấy là ”) Nhận xét không có tác dụng động viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh việc học - Chung chung, không cụ thể - Nhằm mục đích phê bình, phê phán - Không đáp ứng nhu cầu người nhận phản hồi - Không đề nghị điiều mà người học có thể có có thể học 1.5 Cách ghi nhận xét kết các môn học * Yêu cầu đánh giá nhận xét: - Ở lớp 1, 2, 3: Đạo đức, Thể dục, Nghệ thuật, Tự nhiên và Xã hội - Ở lớp4, 5: Đạo đức, Thể dục, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Âm nhạc - Đánh giá theo hai mức độ: hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B) + Loại hoàn thành (A): đạt yêu cầu kiến thức và kĩ môn học nêu Sổ theo dõi kết kiểm tra và đánh giá học sinh lớp Học sinh đạt mức hoàn thành có từ 50% số nhận xét trở lên học kì và năm học Những học sinh đạt loại Hoàn thành tốt (A+) + Loại Chưa hoàn thành (B): học sinh chưa thực yêu cầu kiến thức và kĩ môn học, có 50% nhận xét học kì và năm học * Cách thức ghi nhận xét kết các môn học đánh giá nhận xét - Tìm hiểu nội dung nhận xét ghi Sổ theo dõi kết kiểm tra đánh giá và nội dung sách giáo khoa để xác định rõ các hành vi học tập học sinh mà ta cần quan sát - Sau tiết hay phần bài học, Gv đưa nhận xét chung (hoàn thành, giỏi ) kèm với chứng điều HS đã làm và chưa làm - Khi đưa nhận xét tổng quát vào cuối HKI cuối năm học, ngoài (10) xếp loại hoàn thành chưa hoàn thành, GV dựa vào các ghi nhận cụ thể có dược năm cách khái quát hành vi HS thường làm thành nhận định tổng quát phẩm chất và lực HS Đánh giá điểm số 2.1 Đánh giá điểm số là gì? Là sử dụng mức điểm khác trên thang điểm để mức độ kiến thức và kĩ mà HS đã thể qua hoạt động sản phẩm học tập Trong thang điểm, kèm với các mức điểm là phần miêu tả tương ứng cho mức điểm (hướng dẫn chấm điểm đáp án) Những tiêu chuẩn miêu tả cho mức điểm là giúp GV giải thích ý nghĩa các điểm số 2.2 Giải thích ý nghĩa điểm số - Điểm số xem là kí hiệu phản ánh trình độ học lực và phẩm chất người học sinh - Người quản lí xem điểm số là chứng xác định trình độ học vấn học sinh và khả giảng dạy GV - Phụ huynh nhìn nhận trình độ em mình chủ yếu qua điểm số mà không hiểu ý nghĩa các mục tiêu sư phạm => GV phải lí giải ý nghĩa điểm số mà mình đã cho, đặc biệt điểm số xem là để xác định ngưỡng thành đạt học sinh vì: - Việc lí giải kiến thức, kĩ HS thể qua điểm số các tác dụng thúc đẩy HS học tốt hơn, ngày thành công - Giúp GV và nhà quản lí nắm chất lượng dạy và học cách cụ thể hơn, nhờ đó họ có thể đưa sách phù hợp để điều chỉnh quá trình dạy học => Để diễn giải ý nghĩa điểm số, người GV cần phải: - Xác định mục đích đánh giá: Xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ hay lực nào đó cần đánh giá - Chuẩn bị kĩ các bài kiểm trâ lớp học để có thể có sản phẩm giá trị (11) làm cho điểm, qua điểm số đó đánh giá trình độ lực HS, cụ thể: + Phải bao quát nhiều mặt kiến thức hay kĩ đã học nội dung đề bài kiểm tra + Đề cập bài kiểm tra mục tiêu kế hoạch đã nêu tháng hay học kì + Xây dựng thang điểm có thể điều chỉnh quá trình chấm có câu trả lời ngoài dự kiến + Điều chỉnh các câu hỏi lúc đọc đề kiểm trâ nấu phát thấy có không rõ ràng + Xác định ngưỡng đạt yêu cầu bài kiểm tra + Tập hợp nhiều loại thông tin khác từ việc học HS để làm chứng hỗ trợ cho việc giải thích điểm số HS 2.3 Hạn chế điểm số Điểm số phản ánh đánh giá mang tính trực giác và có thể xác định trên bài kiểm tra thiếu tin cậy Do vậy, điểm số không giúp xác định cụ thể và đầy đủ khả học sinh Điểm số ít có tác dụng mặt sư phạm vì nó vừa cho biết thật trình độ HS lại vừa có thể che lấp thật Việc chạy theo các điểm số có thể là nguyên nhân sinh áp lực không cần thiết cho HS và tạo bệnh thành tích chủ nghĩa quản lí dạy và học Đánh giá động viên 3.1 Đánh giá động viên là gì? Động viên, khuyến khích tiến học sinh kiểm tra đánh giá là sử dụng điểm số, nhận xét phương tiện khác để kích thích tinh thần, cảm xúc học sinh, từ đó thôi thúc các em thực các nhiệm vụ tốt hơn, với phấn chấn cao Hay động viên, khuyến khích là các tác động làm nảy sinh “suy nghĩ tích cực” và “suy nghĩ cần thiết”, loại bỏ suy nghĩ tiêu cực và suy (12) nghĩ lãng phí học sinh việc học mình 3.2 Biện pháp thực động viên, khuyến khích tiến học sinh kiểm tra đánh giá - Sử dụng điểm số: Cho điểm nhằm động viên học sinh kiểm tra thường xuyên Đối với số trường hợp học sinh yếu, học sinh có hoàn cảnh khó khăn cho điểm cao so với mức điểm đúng để thưởng học sinh và nhờ khuyến khích học sinh tiếp tục phấn đấu đạt kết học tập ngày tốt - Ngoài ra, GV cần hướng dẫn HS xây dựng tập lưu trữ các sản phẩm học tập Mục đích khuyến khích học sinh có trách nhiệm việc học mình, tăng niềm tự hào và tự trọng các em Đánh giá xếp loại 4.1 Xếp loại là gì? Là tiến trình phân loại trình độ hay phẩm chất lực người học dựa trên sở xem xét các kết học tập đã thu thập qua quá trình kiểm traliên tục và hệ thống Các kêt học tập này ghi nhận điểm số hay nhận xét Kết xếp loại dùng để định chứng nhận trình độ, xét lên lớp, xét khen thưởng học sinh Đánh giá xếp loại kết học tập học sinh tiểu học thực theo văn hướng dẫn Bộ GD – ĐT Theo quy định, HS tiểu học xếp loại hai mặt: học lực (học lực theo môn và học lực chung) và hạnh kiểm 4.2 Để xếp loại kết đáng tin cậy - Hai yếu tố có ý nghĩa định việc đảm bảo độ tin cậy kết xếp loại là: (1 )hệ thống mục tiêu dạy học rõ ràng và cụ thể nhằm hướng dẫn cho tiến trình đánh giá xếp loại (2) tính thích hợp các kĩ thuật đánh giá mục tiêu và nội dung đánh giá - Đánh giá chủ quan và thiếu chính xác nếu: (13) (1) không trên hệ thống mục tiêu giáo dục tường minh, tiêu chuẩn cụ thể các hành vi học tập (2) phần lớn là mục tiêu thành thạo chi phối quá trình đánh giá xếp loại, không có ít mục tiêu phát triển (3) không có hỗ trợ quan sát định tính liên quan đến các kiện cụ thể lớp học (4) người đánh giá không có đủ hiểu biết chuyên môn và kĩ thuật đánh giá IV Nội dung đánh giá kết học tập tiểu học Đánh giá kiến thức Nội dung môn học nhìn chung bao gồm các loại kiến thức sau: Sự kiện chi tiết, khái niệm, nguyên tắc, phương pháp hay tiến trình 1.1 Sự kiện chi tiết Là kiến thức trả lời cho các câu hỏi Ai? ; Việc gì?; Ở đâu? Việc học các kiện chi tiết là sở quan trọng cho các kiểu học khác, học sinh khó có thể hoạt động giới họ không biết nhiều kiện 1.2 Khái niệm Khái niệm sinh hoạt: là các khái niệm ngẫu nhiên, tự nhiên mà có Khái niệm khoa học: hình thành cách có ý thức thông qua học tập Khái niệm khoa học là kiến thức dấu hiệu, thuộc tính chung vật hay tượng Theo Phạm Minh Hạc “Phát triển khái niệm khoa học là chìa khóa mở cửa toàn lịch sử phát triển trí tuệ trẻ ” Khái niệm ý nghĩ phản ánh dạng khái quát các vật hay kiện, tượng thực có cùng số đặc điểm hay tính chất nào đó Căn vào tính chất nội hàm khái niệm có khái niệm trưừ tượng và khái niệm cụ thể - Khái niệm trừu tượng: tính sáng tạo, lòng yêu thương, hạnh phúc, vẻ đẹp tâm hồn - Khái niệm cụ thể: chiều cao, tốc độ, nông thông, thành thị, nhà, cá 1.3 Nguyên tăc (14) Có loại nguyên tắc giải thích mối quan hệ các khái niệm Mỗi nguyên tắc miêu tả sau: - Quan hệ nhân quả: Mối quan hệ này hình thành sở trình độ tư mức độ cao, đặc biệt là tư phê phán Nguyên tắc nhân có mang tình tương đối, có mang tính tuyệt đối Ví dụ: hút thuốc lá làm giảm tuổi thọ => điều này có thể không đúng với số trường hợp (quan hệ nhân tương đối); gió to thì sóng lớn (quan hệ nhân tuyệt đối) - Tương quan hai khái niệm: theo nguyên tắc này người học có thể đoán điều gì đó Ví dụ: Người cao có xu hướng nặng cân người thấp (dựa theo mối tương quan chiều cao và cân nặng) - Quy luật xác suất: có thể dùng phân bố xác suất để đưa đoán Chẳng hạn dựa vào số liệu thống kê hàng năm, vào mùa hè có nhiều học sinh các tiệm iternet, người học có thể đoán nhiều học sinh thích chơi trò chơi điện tử vào ngày hè - Chân lí: Là thật người chấp nhận là đúng Ví dụ: mặt trời mọc đằng đông và lặn đằng tây 1.4 Phương pháp và tiến trình TIến trình là chuỗi các hành động thể chất tinh thần dẫn đến kết Tiến trình có thể đơn giản, có thể phức tạp Việc giảng dạy hay đánh giá tiến trình mà người học lĩnh hội là việc làm phức tạp Ví dụ tiến trình làm sản phẩm; tiến trình giải bài toán; tiến trình làm bài tập làm văn Đánh giá kĩ 2.1 Kĩ trí tuệ Kĩ trí tuệ còn gọi là kĩ nhận thức bao gồm hiểu, vận dụng giải vấn đề, tư phê phán, tư sáng tạo Với kĩ hiểu và vận dụng, bảng phân loại và miêu tả các mục tiêu dạy học Bloom có thể giúp ta hình dung nhiều hành động trí tuệ cụ thể liên quan đến kĩ này 2.2 Kĩ thể chất Kĩ thể chất là phương thức hành động sử dụng vận động (15) để thực nhiệm vụ học tập có thể dễ dàng nhìn thấy Theo Romizowski có hai kiểu kĩ thể chất: kĩ thể chất tái tạo và kĩ thể chất sáng tạo - Kĩ tái tạo thực theo khuôn khổ hay quy trình có sẵn không thể biến đổi, đòi hỏi áp dụng tình với thao tác chuẩn mực như: đánh máy, viết chữ, chạy, thực các động tác thể dục - Ngược lại với kĩ thể chất tái tạo, kĩ thể chất sáng tạo thực theo khuôn khổ có thể biến đổi, và đòi hỏi người thực phải định kế hochj và biện pháp thực Trong quá trình thực các kĩ thể chất sáng tạo, ngơpif thực phải điều chỉnh liên tục kế hoạch và biện pháp cho phù hợp với môi trường hay tình xảy vốn không thể đoán trước như: vẽ, đàn, chơi thể thao, làm thí nghiệm 2.3 Kĩ xã hội Kĩ xã hội xem là kĩ đực dùng tương tác với người khác cộng đồng Các kĩ này có đặc điểm là có định hướng, tương quan và thích hợp với tình thực tế Căn trên mối quan hệ với đối tượng tương tác, nhiều nhà nghiên cứu phân kĩ xã hội thành bốn loại bản: Các hành vi, kĩ liên quan đến thân Các hành vi, kĩ liên quan đến môi trường xung quanh Các hành vi, kĩ liên quan đến công việc, nhiệm vụ Các hành vi, kĩ liên quan đến mối quan hệ cá nhân Căn vào mối quan hệ với các đối tượng tương tác vừa nêu trên, phân loại kĩ xã hội dựa trên nội dung và mục đích hoạt động cá nhân sau; Nhóm kĩ hợp tác Nhóm kĩ tự khẳng định mình Nhóm kĩ đồng cảm Nhóm kĩ tự kiểm soát 2.4 Kĩ học tập (16) Kĩ học tập là kĩ thuật mà học sinh phải sử dụng hoạt động, phải thực để học tập hiệu và đạt đến thành công Kĩ trí tuệ, kĩ xã hội, kĩ thể chất là điều kiện để phát triển các kĩ học tập Một kĩ học tập có thể thiên tinh thần hay thiên thể chất mang hai tính chất Về thực tiễn, kĩ học tập thường đề cập giảng dạy và đánh giá Loại kĩ này bao gồm nhiều hoạt động khác mà người học cần thực quá trình học tập như: nghe, đọc, thảo luận, viết tóm tắt, lập dàn ý, trình bày vở, chuẩn bị bài, sử dụng tài liệu, sử dụng máy tính, sử dụng máy vi tính, tra tự điển, kiểm tra bài làm, bài kiểm tra sau lmf, ghi chép nghe giảng, viết báo cáo, trình bày miệng, sưu tầm và trình bày tư liệu Đánh giá thái độ và hạnh kiểm 3.1 Các mức độ lĩnh vực thái độ - Tiếp nhận: nhận biết, sẵn lòng tiếp nhận, chú ý có chủ định - Cho phản hồi: hiểu biết, sẵn lòng đáp lại, hài lòng đáp lại - Phán đoán giá trị: chấp nhận, thể tham gia, cam kết thực - Tổ chức: Tạo khái niệm giá trị cho thân, đưa giá trị vào hệ thống giá trị thân - Thể hiện: hành động kiên định theo giá trị đã lĩnh hội, giá trị trở thành nét, tính cách cá nhân 3.2 Bốn nhiệm vụ học sinh quy định Điều lệ nhà trường Nội dung nhận xét đánh giá Cách ghi nhận xét Thời điểm đánh giá 1.Biết vâng lời thầy giáo, lễ phép giao tiếp hàng ngày, đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè 2.Thực nội quy nhà trường, học và đúng giờ, giữ gìn sách và đồ dùng học tập 3.Giữ gìn thân thể và vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sẽ, ăn uống hợp vệ sinh 4.Tham gia các hoạt động tập thể và ngoài gờ lên lớp, gìn giữ, bảo vệ tài sản trường, lớp và nơi công cộng, bước đầu biết giữ gìn môi trường, (17) thực các quy tắc an toàn giao thông và trật tự xã hội Thực đầy đủ (Đ) Nếu học sinh thực đầy đủ các nội dung quy định bênChưa thực đầy đủ (CĐ) Nếu học sinh chưa thực đầy đủ các nội dung quy định bên thì giáo viên cần ghi nhận xét cụ thể, rõ ràng điểm các em chưa thực Cuối học kì I Cuối năm học 3.3 Các phẩm chất thái độ liên quan đến việc phát triển lực học tập môn học Những phẩm chất, thái độ liên quan đến việc phát triển lực học tập các môn học khác nhau, tùy theo đặc trưng môn Tuy nhiên, dù biểu đa dạng các phẩm chất, thái độ có thể khái quát thành số phẩm chất chung như: hứng thú học tập, thói quen, phong cách học tập, khả tưởng tượng sáng tạo, tình yêu và lòng quan tâm đến cộng đồng xã hội, nét tính cách cá nhân lòng tự tin, tự trọng, tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật Những nội dung thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục đơn vị: Tất các nội dung trên thân tôi nhận thấy cần thiết việc đánh giá kết học tập học sinh vì thế, tôi vận dụng nội dung nêu trên vào thực tế giảng dạy lớp mình phụ trách Những nội dung cần giải đáp thắc mắc: (không có) Kết đánh giá, xếp loại BDTX giáo viên cuối năm học Kết đánh giá Kết tự đánh giá cá nhân Kết đánh giá Phần tiếp Phần vận thu dụng Tổng điểm Xếp loại (18) Tổ BDTX Giáo viên ký tên TỔ TRƯỞNG TỔ PHO (19)