1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BOI DUONG THUONG XUYEN MODUL 1 TAM LY HOC O TIEU HOC

5 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 16,34 KB

Nội dung

Để làm tốt được việc này thì người thầy ngoài năng lực sư phạm ra, cần phải có tấm lòng, nắm được tâm sinh lý của trẻ, thấu hiểu, yêu thương và tôn trọng trẻ; có như vậy mới hình thành c[r]

(1)TH TÂM LÝ HỌC Ở TIỂU HỌC A MUÏC TIEÂU: - Nắm vững số vấn đề tâm lí học dạy học tiểu học - Có kĩ vận dụng dạy học giáo dục tiểu học - Giáo dục học sinh qua số môn học tiểu học B NỘI DUNG: I Tâm lí học phát triển trí tuệ học sinh tiểu học: Đặc điểm học sinh tiểu học Đặc điểm sinh lý Đặc điểm tâm lý Trí tuệ Nhân cách 1.Đặc điểm sinh lý: Hệ xương phát triển, đặc biệt là cột sống Hệ thần kinh cấp cao hoàn thiện dần Hệ phát triển mạnh Cơ tim phát triển mạnh Những đặc điểm tâm lý đặc trưng học sinh tiểu học: 2.1.Đặc điểm phát triển trí tuệ: 2.1.1 Tri giác • Phát triển mẫu giáo, đặc biệt là tri giác có chủ định: Tri giác không gian và tri giác thời gian • Tri giác phát triển dần hoạt động (thực tế có nhiều em phát triển tốt có khiếu hội hoạ, âm nhạc, ) 2.1.2 Tư duy, tưởng tượng: * Tư duy: - Chuyển từ tư trực quan sang tư duyLogic VD: A trắng B, A đen C (2) Suy luận: A bình thường, C trắng nhất, B đen  Tưởng tượng - Đầu cấp tiểu học tưởng tượng còn đơn giản chưa bền vững - Cuối cấp tiểu học tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển 2.1.3 Trí nhớ: • Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển trí nhớ lôgic trừu tượng  Những tài liệu gây ấn tượng, giàu hình ảnh khiến trẻ dễ tiếp thu Chú ý: • Do yêu cầu hoạt động học tập là phải tập trung  chú ý có chủ định phát triển (chú ý không chủ định chiếm ưu thế) • Phân phối chú ý còn hạn chế (tập viết, quên tư ngồi) • Di chuyển chú ý trẻ nhanh người lớn có khả hưng phấn và ức chế linh hoạt.(Trẻ dễ dàng thay đổi mục tiêu thấy cái khác hấp dẫn mà quên nhiệm vụ học tập) 2.1.4 Ngôn ngữ: • Ngữ âm: Nắm ngôn ngữ nói cách thành thạo, nhiên còn số từ phát âm chưa đúng • Ngữ pháp: Đã hoàn chỉnh mẫu giáo còn viết câu sai, lủn củn, chưa biết đặt câu • Từ ngữ: Trong sáng, giàu hình ảnh, nhiên cách dùng từ chưa hợp lý Ví dụ: Chúng ta phải cố gắng học để cô giáo khỏi ghét 2.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học: 2.2.1 Đời sống tình cảm học sinh tiểu học: • Tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể như: trẻ yêu thích các vật dễ thương • Khả kiềm chế cảm xúc còn non nớt • Tình cảm trẻ chưa bền vững • Học sinh tiểu học có tình cảm đặc biệt với người thân gia đình, thầy cô giáo, bạn thân 2.2.2 Tính cách học sinh tiểu học: • Tính cách bắt đầu hình thành, còn nhiều biến đổi • Biểu rõ là tính xung động (hành động ngay) Sự điều chỉnh ý chí với hành vi còn yếu (do tính hiếu động) • Đã có thái độ người xung quanh và thân, biết đánh giá thân còn phải dựa vào ý kiến người khác 2.2.3.Nhu cầu nhận thức học sinh tiểu học: Giai đoạn đầu tiểu học có nhu cầu tìm hiểu vật riêng lẻ VD: Cá sống đâu? • Giai đoạn cuối tiểu học có nhu cầu phát nguyên nhân, quy luật vật tượng VD:Vì nước biển mặn? 2.2.4 Khả tự ý thức học sinh tiểu học: (3) • Có khả tự đánh giá thân mình (đôi trẻ hay tự ti, mặc cảm hay tự tin thái quá) • Dần dần hình thành cho mình tính độc lập tự chủ • Khả tự ý thức giới tính đã bộc lộ 2.2.5 Sự phát triển ý chí học sinh tiểu học: - Giai đoạn đầu tiểu học hành vi mà trẻ thực còn phụ thuộc nhiều vào yêu cầu người lớn VD: Học để cô giáo khen - Giai đoạn cuối tiểu học các em đã có khả biến yêu cầu người lớn thành mục đích hành động mình VD: Tự ý thức làm bài tập nhà II Tâm lí học hình thành kĩ học tập học sinh tiểu học: 1/ Động học tập Các yếu tố hoạt động học hình thành chính hoạt động học Nói đến hình thành hoạt động học, trước hết phải nói đến hình thành động học tập Động hoạt động học tập học sinh thân tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà giáo dục nhà trường mang lại cho các em Trong thực tiễn giáo dục, động học tập chia thành hai loại: động hoàn thiện tri thức và động quan hệ xã hội - Động hoàn thiện tri thức đây là lòng ham mê, khát khao mở rộng tri thức, say mê với môn học - Hoạt động học tập thúc đẩy động này nó không chứa mâu thuẫn bên và nó đòi hỏi phải có nỗ lực ý chí để đạt nguyện vọng không phải hướng vào đấu tranh với chính thân mình - Động quan hệ xã hội đó là thưởng phạt đe doạ, áp lực gia đình, nhà trường, công việc, hiếu danh mong đợi hạnh phúc…ở mức độ nào đó động này mang tính cưỡng bách, và có lúc xuất vật cản cần khắc phục để vượt qua đạt mục đích mình 2/ Mục đích học tập Theo tâm lý học hoạt động, mục đích hiểu là cái mà hành động diễn hướng tới Hoạt động học thúc đẩy động và nó tiến hành các hành động học Vậy mục đích hoạt động học là các khái niệm, các giá trị, các chuẩn mực…mà hành động học diễn hướng đến nhằm đạt nó Quá trình hình thành mục đích việc hình thành chủ thể các dạng là các biểu tượng sau đó tổ chức để thực hoá biểu tượng trên thực tế, và thực tế có hoàn thành thì mục đích hoàn thành 3/ Sự hình thành các hành động học tập: Học tập là quá trình đó nói đến hoạt động học tập phải nói đến hình thành các hành động học tập Hành động học đây hiểu là hành động trí óc, nhằm chiếm lĩnh tri thức Hành động học có nhiều các hành động khác nhau, và chất nhất, có các hành động chính sau: hành động phân tích (tìm nguồn gốc nội tại, cấu trúc lôgíc đối tượng), hành động mô hình hoá (giúp người diễn đạt các khái niệm (4) cách trực quan, nó bao gồm mô hình gần giống với vật thật, mô hình tượng trưng, mô hình mã hoá, nó dùng nhiều sinh học…), hành động cụ thể hoá (nhằm vận dụng giúp người học hiểu rõ chất vấn đề, giải vấn đề mối liên hệ cụ thể lĩnh vực III Tâm lí học giáo dục đạo đức học sinh tiểu học: Đạo đức là yếu tố quan trọng để hình thành nhân cách người Trong trường học, đạo đức là phạm trù giáo dục đặt lên hàng đầu Riêng, học sinh tiểu học, giáo dục đạo đức các em luôn giáo viên quan tâm Bởi bậc học này, độ tuổi các em còn nhỏ, các em dễ dàng học điều tốt và dễ dàng nhiễm điều xấu Việc giáo dục đạo đức cho học sinh lứa tuổi tiểu học là quá trình đòi hỏi phải có kế hoạch cụ thể và thời gian tâm huyết người thầy Để làm tốt việc này thì người thầy ngoài lực sư phạm ra, cần phải có lòng, nắm tâm sinh lý trẻ, thấu hiểu, yêu thương và tôn trọng trẻ; có hình thành cho trẻ chuẩn mực, thói quen hành vi đạo đức ngày Chương trình giáo dục đạo đức xuyên suốt từ bé đến lớn Bậc mầm non là giáo dục lễ giáo, bậc tiểu học là môn đạo đức; kết hợp lồng ghép giáo dục kĩ sống các môn học, bậc trung học là môn giáo dục công dân Dạy đạo đức nhà trường coi là hướng quan trọng để phòng chống xuống cấp đạo đức phận học sinh Đã đến lúc thay vì dạy học sinh bài học đạo đức xa vời, nhà trường cần giáo dục cho các em lòng nhân ái, bao dung, độ lượng hay giáo dục các chuẩn mực đạo đức quan hệ xã hội Cần tìm các hình thức sinh hoạt hiệu quả, tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh Xây dựng môi trường giáo dục tốt - rộng lớn là xã hội và nhà trường, nhỏ là gia đình và lớp học để học sinh học tập và rèn luyện trở thành công dân có đức, có tài * Định hướng,vận dụng công tác giảng dạy và giáo dục: 10 bước giúp việc dạy trẻ đạt hiệu quả, cụ thể: Khen thưởng Luôn quán Tạo thói quen Đặt ranh giới Kỷ luật Cảnh báo Giải thích Biết kiềm chế Trách nhiệm 10 Nghỉ ngơi, giải trí Riêng với người giáo viên tiểu học cần phải: • Ra sức phấn đấu học tập, trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo • Phải luôn tâm huyết với nghề • Luôn luôn gần gũi, quan tâm, lắng nghe và chia sẻ điều mà trẻ cần • Tôn trọng ý kiến học sinh, đối xử công với các em (5) • Luôn thân thiện, hòa nhã với người, không phân biệt đối xử • Giúp đỡ, quan tâm tới em có hoàn cảnh đặc biệt • Tìm hiểu kĩ tâm lí HSTH để có thể vận dụng phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh • Có tinh thần trách nhiệm cao cách cư xử học sinh • Luôn luôn đặt tình thương và trách nhiệm lên hàng đầu Tuy nhiên, bên cạnh đó thì giáo viên cần tránh: • Khi trẻ mắc lỗi, không nên mắng nhiếc, xỉ vả trẻ, khiến các em tự ti • Không nên dọa nạt trẻ khiến các em bị hoang tưởng, sợ hãi, dẫn đến tinh thần bất an Khi trẻ mắc lỗi nên trao đổi phê bình nhẹ nhàng , tuyệt đối không nên để trẻ “mất mặt” trước bạn bè làm tổn thương đến lòng tự trọng trẻ • Phê bình phải kịp thời, trẻ có thiếu sót gì phải phê bình Nếu để quá lâu phê bình thì hậu không tốt • Và điều cuối cùng là không nên nghĩ phê bình lần là việc xong xuôi, tốt đẹp Nếu trẻ lại mắc sai lầm thì phải kiên trì thuyết phục yêu cầu chúng sửa chữa C KẾT LUẬN: Tóm lại: Muốn phát triển tâm lý và hình thành nhân cách trẻ em thì thiết phải đưa chúng vào hoạt động định Giáo dục trước hết phải là quá trình tổ chức hoạt động tích cực trẻ em, qua đó mà chiếm lĩnh tri thức Những phẩm chất tâm lý hình thành không phụ thuộc vào tính tích cực hoạt động cá nhân, mà còn phụ thuộc vào chất lượng hoạt động Nhân cách (6)

Ngày đăng: 14/09/2021, 03:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w