1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Van 6

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, ngoại hình và tính nết của Dế Mèn được miêu tả như thế nàoa. 9/.[r]

(1)TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI TỔ NGỮ VĂN – MĨ THUẬT THƯ VIỆN CÂU HỎI MÔN NGỮ VĂN (2013 – 2014) HỌC KÌ I I/-TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 1- Truyện Em bé thông minh thuộc thể loại nào sau đây? A- Truyền thuyết; B- Truyện cổ tích; C- Truyện ngụ ngôn; D- Truyện cười 2- Nhân vật chính truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là ai? A- Sơn Tinh và vua Hùng; B- Sơn Tinh và Mị Nương; C- Thủy Tinh và Mị Nương; D- Sơn Tinh và Thủy Tinh 3-Trong các truyện sau đây, truyện nào không phải là truyện ngụ ngôn? A- Ếch ngồi đáy giếng; B- Lợn cưới, áo mới; C- Thầy bói xem voi; D- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 4- Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn? A- Học sinh; B- Cha mẹ; C- Nhà cửa; D- Trẻ em 5- Chỉ cách hiểu đầy đủ nghĩa từ? A- Nghĩa từ là vật mà từ biểu thị; B- Nghĩa từ là tính chất mà từ biểu thị; C- Nghĩa từ là hoạt động mà từ biểu thị; D- Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị - Từ nào sau đây không thuộc nghĩa chuyển? A- Ăn mặc; B- Ăn chơi; C- Ăn cơm; D- Ăn - Trong câu văn sau “Có ếch sống lâu ngày giếng nọ”, từ nào là danh từ đơn vị? A- Con; B- Ếch; C- Ngày; D- Giếng 8- Trong các cụm từ sau đây, cụm nào là cụm động từ? A- Những em học sinh; B- Đã nhiều nơi; C- Thông minh lắm; D- Rất thân thiết 9- Trong các câu sau đây, câu nào không chứa lượng từ? A- Phú ông gọi ba gái ra, hỏi người; B- Hai bên đánh ròng rã tháng trời; C- Nhiều ngày trôi qua chưa thấy chàng trở về; D- Một túp lều nát trên bờ biển 10- Nội dung bật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì? A- Giải thích đời các dân tộc Việt Nam; B- Phản ánh đấu tranh chống giặc ngoại xâm; (2) C- Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên; D- Phản ánh lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa 11- Nhân vật Thạch Sanh là hình ảnh tiêu biểu cho người nào? A- Con người lao động cần cù, thật thà và tốt bụng; B- Con người thần kì, đấu tranh chống cường quyền; C- Con người tàn tật, chịu nhiều đau khổ; D- Con người gian xảo, hèn nhát và tàn nhẫn,ích kỉ 12- Ý nghĩa truyện Em bé thông minh là gì? A- Đả kích phê phán quan lại, vua chúa; B- Khẳng định tài xuất chúng người; C- Bài học cách ứng xử: lấy độc trị độc; D- Ca ngợi trí tuệ nhân dân lao động 13- Truyện ngụ ngôn thiên chức nào? A- Phản ánh sống; B- Giáo dục người; C- Tố cáo xã hội; D- Cải tạo xã hội 14- Truyện Thầy bói xem voi đưa bài học ngụ ý gì? A- Phải mở rộng tầm hiểu biết; B- Không chủ quan, kiêu ngạo; C- Không nên tìm hiểu vội vã, phiến diện; D- Không ba hoa, khoe khoang 15- “Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.”, cách giải thích nghĩa từ trên theo cách nào? A- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị; B- Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích; C- Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích; D- Đọc nhiều lần từ cần giải thích 16- Điểm giống hai từ “từng” và từ “mỗi” là gì? A- Mang ý nghĩa theo trình tự; B- Tách vật, cá thể; C- Chỉ thứ tự hết cá thể này đến cá thể khác; D- Không mang ý nghĩa theo trình tự 17- Dòng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm động từ? A- Thường làm vị ngữ câu; B- Có khả kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ,…; C- Khi làm chủ ngữ khả kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ,…; D- Thường làm thành phần phụ câu 18- Vị trí từ cụm danh từ thuộc phần nào? A- Phần trước danh từ; B- Phần trung tâm; C- Phần sau danh từ; D- Phần trước liền kề 19 - Trong các từ sau đây, từ nào có thể điền thích hợp vào chỗ trống câu sau: “Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng cao đẹp và ước mơ nhân dân ta người …………………….” (3) A- Dũng sĩ; B- Anh hùng; C- Thông minh; D- Bất hạnh 20 - Lựa chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: “Bà sinh một………………… khỏe mạnh” (Thánh Gióng) A- Cậu bé; B- Cô bé; C- Chàng trai; D- Cô gái 21 - Từ nào có thể điền vào chỗ trống cho câu thơ sau ? “ Rồi Bác dém chăn ……… người ……… người một” (Đêm Bác không ngủ) A- Mỗi; B- Nhiều; C- Từng; D- Mấy 22 - Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu ca dao sau: “…………… năm bia đá thì mòn …………… năm bia miệng còn trơ trơ” A- Mười; B- Vạn; C- Ngàn; D- Trăm 23 - Điền các từ thích hợp vào chỗ trống câu ca dao sau: “Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta ……… trâu ……… mà quản công” A- Này, nọ; B- Kia, kìa; C- Đây, đấy; D- Đó, 24 - Lựa chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: “Trâu lòng …………… làm lụng”: A- Chăm chỉ; B- Siêng năng; C- Cần cù; D- Chịu khó 25 - Xét cấu tạo, từ tiếng Việt gồm loại? A-Từ đơn và từ ghép; B-Từ đơn và từ phức; C-Từ ghép và từ láy; D-Từ ghép và từ phức 26 - Từ nào sau đây thuộc kiểu cấu tạo từ ghép? A-Ăn ý; B-Tấp nập; C-Nhấp nhô; D-Thập thò 27 - Có nguồn mượn chính? A-Mượn từ tiếng Anh và tiếng Hán; B-Mượn từ tiếng Hán và tiếng Nga; C-Mượn từ tiếng Pháp và tiếng Hán; D-Mượn từ tiếng Hán và các ngôn ngữ khác 28 - Lí quan trọng việc mượn từ? A-Tiếng Việt quá rườm rà khó hiểu; B-Do bị nước ngoài đô hộ, áp bức; C-Nhằm làm phong phú vốn từ tiếng Việt; D-Cần vay mượn để phát triển và đổi 29 - Có cách để giải thích nghĩa từ? A-Hai; B-Ba; (4) C-Bốn; D-Năm 30 - Từ nào sau đây thuộc nghĩa gốc? A-Đầu nguồn; B-Đầu bàn; C-Đầu cá; D-Đầu năm; 31- Nếu viết: “Em dốc lòng học vẽ, ngày chăm luyện tập học vẽ” thì câu mắc lỗi nào? A-Lỗi lặp từ; B-Lẫn lộn các từ gần âm; C-Dùng từ không đúng nghĩa; D-Thiếu thành phần câu 32 - Danh từ tiếng Việt chia thành loại? A-Danh từ đơn vị và danh từ đặc điểm; B-Danh từ đơn vị và danh từ vật; C-Danh từ vật và danh từ chung; D-Danh từ vật và danh từ riêng 33 - Chức vụ điển hình câu danh từ là gì? A-Trạng ngữ; B-Vị ngữ; C-Bổ ngữ; D.Chủ ngữ 34 - Tên người, tên địa lí Việt Nam viết hoa theo qui tắc nào? A-Viết hoa chữ cái đầu tiên tạo thành tiếng đó B-Viết hoa toàn chữ cái tạo thành tên riêng đó C-Viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng D-Viết hoa chữ cái đầu tiên từ 35 - Cụm từ nào sau đây là cụm danh từ ? A-Rất thông minh; B-Hai vợ chồng; C-Trong trời đất; D-Hãy lấy gạo 36 - Chọn từ thích hợp để điền vào câu sau cho đủ nghĩa: “Chú bé vùng dậy, vươn vai cái biến thành………………mình cao trượng, oai phong, lẫm liệt”: A-Dũng sĩ; B-Thi sĩ; C-Ca sĩ; D-Tráng sĩ 37- Văn Thánh Gióng thuộc thể loại truyện nào? A.Truyền thuyết; B Truyện cổ tích; C Thần thoại; D Truyện cười 38 - Hình ảnh Thánh Gióng coi là biểu tượng gì dân tộc ta? A Lòng nhân ái; B Lòng yêu nước; C Lòng vị tha; D Lòng dũng cảm 39 - Chi tiết nào truyện Thánh Gióng có liên quan đến thật lịch sử? A Bà mẹ ướm lên vết chân lạ, nhà thụ thai; B Chú bé lên ba tuổi không biết nói, biết cười, biết đi; C Từ hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh thổi; D Hiện còn đền thờ Gióng làng Phù Đổng 40 - Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có ý nghĩa gì? A Giải thích nguồn gốc đời dân tộc Việt; B Giải thích nguồn gốc tên gọi cái hồ; C Giải thích nguyên nhân tượng lũ lụt; D Giải thích nguồn gốc loại bánh 41- Sơn Tinh thắng Thủy Tinh lần? (5) A Một lần; B Hai lần; C Nhiều lần; D Mãi mãi 42 - Nguyên nhân chính nào dẫn đến đánh Sơn Tinh và Thủy Tinh? A.Vua Hùng không muốn gả Mị Nương cho Thủy Tinh B Vua Hùng không công việc đặt sính lễ C Thủy Tinh không lấy Mị Nương làm vợ D Sơn Tinh tài giỏi Thủy Tinh 43 - Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau “Thạch Sanh là truyện cổ tích ……………… diệt chằn tinh, điệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược”? A Người bất hạnh; B Người dũng sĩ; C Người thông minh; D Người mồ côi 44 -Truyện Thạch Sanh phản ánh điều gì? A Đấu tranh chinh phục thiên nhiên; B Đấu tranh xã hội; C Đấu tranh chống xâm lược; D Đấu tranh thiện và ác 45 -Ước mơ nhân dân lao động công xã hội truyện Thạch Sanh thể chi tiết nào? A Mẹ Lí Thông bị trừng phạt; B.Thạch Sanh diệt chằn tinh; C Thạch Sanh giết đại bàng; D Thạch Sanh cứu công chúa 46 - Nhân vật chính truyện Em bé thông minh là ai? A Người cha; B Em bé; C Viên quan; D Nhà vua 47 - Nhờ đâu mà em bé thông minh hưởng vinh quang? A Nhờ thần tiên giúp đỡ; B Nhờ may mắn, tinh ranh; C Nhờ thông minh hiểu biết; D Nhờ vua yêu mến 48 - Mục đích chính truyện Em bé thông minh là gì? A Ca ngợi trí khôn người; B Phê phán vua chúa, quan lại; C Khẳng định sức mạnh người; D Gây cười để mua vui II/-TỰ LUẬN: 1/-Truyện cổ tích là gì? Kể tên các truyện cổ tích mà em đã học ? (2 điểm) 2/-Nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh giới thiệu nào? Hai nhân vật này mang ý nghĩa tượng trưng gì ? (2 điểm) 3/-Thạch Sanh đã trải qua lần thử thách, hãy tóm tắt lại các lần thử thách ? Qua đó, Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất tốt đẹp nào? (2 điểm) 4/-Hãy nêu cảm nghĩ em nhân vật Thánh Gióng? (1 điểm) 5/- Hãy sửa lại cho đúng quy tắc viết hoa các danh từ riêng sau đây? (2 điểm) “Định thủy, SA PA, Thành phố Hồ chí minh, Inđônêsia, Trung Học Cơ Sở, trần Hưng Đạo, Giải Thưởng Sao Vàng, HÙNG Vương 6/- Lược bỏ từ trùng lặp các câu sau? (2 điểm) a- Con mèo nhà em đẹp nên em thích mèo nhà em b- Có thể nói em có thể tiến em chăm học bài (6) 7/- Tìm cụm danh từ các câu sau ? (2 điểm) a- Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với b- Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành chàng dế niện cường tráng c- Ếch tưởng bầu trời trên đầu bé vung và nó thì oai vị chúa tể d- Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn và có tiếng là phúc đức 8/- Đặt câu với các từ: sách vở, học sinh, quần áo, nhà cửa (1đ) 9/- Kể tên truyện dân gian có nhân vật Mị Nương và truyện dân gian có nhân vật Thạch Sanh? 10/- Kể tên truyện dân gian có nhân vật Lí Thông và truyện dân gian có nhân vật cậu bé nhà thợ cày? 11/- So sánh giống và khác truyền thuyết và truyện cổ tích ? 12/- So sánh giống và khác truyện ngụ ngôn và truyện cười? 13/- Tại Sơn Tinh và Thủy Tinh đánh nhau? Từ câu chuyện này, người xưa muốn giải thích tượng gì? 14/- Tại ếch truyện “Ếch ngồi đáy giếng” lại bị chết? Bài học ngụ ý rút từ truyện này là gì? 15/- Tại năm ông thầy bói truyện “Thầy bói xem voi” lại đánh ? Bài học ngụ ý rút từ truyện này là gì? 16/- Qua câu chuyện nhà hàng bán cá nghe “góp ý” làm theo, dân gian muốn phê phán ai? 17/- Đặt câu có chứa danh từ đơn vị, danh từ vật, hãy xác định và nêu tên loại đó? 18/- Đặt câu có chứa động từ hành động, động từ trạng thái, hãy xác định và nêu tên loại đó? 19/- Đặt câu có danh từ, động từ, tính từ, hãy xác định và nêu tên loại từ đó? TẬP LÀM VĂN: Đề 1: Dựa vào các việc chính truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, em hãy đóng vai Sơn Tinh kể lại câu chuyện lời mình Đề 2: Sau đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng bay trời tâu với Ngọc Hoàng công việc mình đã làm trần, em hãy đóng vai Thánh Gióng kể lại câu chuyện lời mình Đề 3: Kể lại việc tốt em đã làm hồi học Tiểu học Đề 4: Kể người bạn thân em Đề 5: Kể thầy giáo (hay cô giáo) mà em quý mến HỌC KÌ II 1/-V6T74C1 Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác ai? a Tạ Duy Anh; b.Tô Hoài; c Đoàn Giỏi; d.Võ Quảng (7) 2/-V6T74C2 Qua văn Bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn có nét tính cách nào sau đây? a.Hay giúp đỡ người; b.Thương bạn hàng xóm; c.Kiêu căng, hống hách; d Dũng cảm, mưu trí 3/-V6T74C3 Chi tiết nào không thể vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn? a.Đôi càng mẫm bóng; b.Hai cái đen nhánh; c.Cái đầu to, tảng; d.Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ 4/-V6T75C4 Phó từ là gì ? a Là từ chuyên kèm với danh từ; b Là từ chuyên kèm với động từ; c Là từ chuyên kèm với tính từ; d Là từ chuyên kém với động từ, tính từ 5/-V6T74C5 Chọn phó từ thích hợp để điền vào câu thơ sau: “Ô còn đây, các em Chồng thư mở, Bác (…) xem” ? a Đang; b Đã; c Còn; d.Cũng 6/-V6T74C6 Nếu viết: “Trông hai bên bờ, dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận” thì câu văn mắc lỗi gì ? a.Thiếu chủ ngữ; b.Thiếu vị ngữ; c.Thiếu chủ ngữ và vị ngữ; d Sai nghĩa 7/-V6T74C7 Từ nào đây có thể điền vào chỗ dấu ngoặc đơn (…) để câu văn “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, (…) , đông vui, tấp nập” trở thành câu đúng nghĩa ? a Ào ào; b Rào rào; c Ầm ầm; d Ồn ào 8/- V6T91C8Thế nào là biện pháp nghệ thuật nhân hóa ? a Dùng từ ngữ cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần đặc điểm vật, việc miêu tả; b Gọi tả vật, cây cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để tả nói người; c Lấy tên vật, tượng này để gọi tên vật, tượng kia; d Dùng từ ngữ phận, phần để toàn thể 9/-V6T95C1 Câu thơ nào đây có sử dụng phép ẩn dụ ? a Người Cha mái tóc bạc; b Bóng Bác cao lồng lộng; c Bác ngồi đinh ninh; d Chú việc ngủ ngon 10/-V6T77C10 Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên sông, tên đất theo cách nào ? a Theo danh từ mĩ lệ; b Theo thói quen đời sống; c Theo cách cha ông để lại; d Theo đặc điểm riêng biệt sông, đất 11/- V6T81C11Trình tự nào thể đúng diễn biến tâm trạng người anh xem tranh em gái vẽ mình ? (8) a Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện; b Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ; c Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ; d Hãnh diện, tức tối, xấu hổ 12/-V6T109C12 Cây tre là người bạn thân nhân dân Việt Nam vì: a Tre giúp người dựng nhà, dựng cửa; b Tre cùng người chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; c Tre là đồ chơi trẻ thơ, là niềm vui tuổi già; d Tre giúp người trăm nghìn công việc khác 13/- Văn nào sau đây thuộc thể loại kí? a Bức tranh em gái tôi; b Buổi học cuối cùng; c Cây tre Việt Nam; d Sông nước Cà Mau 14/- Nếu viết: “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam” thì câu văn mắc lỗi gì? a Thiếu chủ ngữ; b Thiếu vị ngữ; c Thiếu chủ ngữ và vị ngữ; d Sai nghĩa 15/- Từ nào đây có thể điền vào chỗ dấu ngoặc đơn (…) để câu văn “Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi (…)” trở thành câu đúng nghĩa ? a Giản dị; b Bình dị; c Khiêm nhường; d Nhũn nhặn 16/- Lòng yêu nước thầy giáo Ha-men biểu nào truyện “Buổi học cuối cùng”? a Yêu mến, tự hào vùng quê An-dat mình; b Căm thù sục sôi kẻ thù đã xâm lược quê hương; c Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc mình; d Kêu gọi người dân chiến đấu với kẻ thù 17/- Chọn từ thích hợp điền vào câu văn sau: “Dượng Hương Thư (…) tượng đồng đúc” để tạo thành phép so sánh? a là ; b hơn; c như; d giống 18/- Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên sông, tên đất theo cách nào? a.Theo danh từ mĩ lệ; b.Theo thói quen đời sống; c.Theo cách cha ông để lại; d.Theo đặc điểm riêng biệt sông, đất 19/- Chi tiết nào không miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư? a Các bắp thịt cuồn cuộn; b Thở không hơi; c Cặp mắt nảy lửa; d Hai hàm cắn chặt 20/- Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô là tranh nào? a Duyên dáng và mềm mại; b Hùng vĩ và lẫm liệt; c Dịu dàng và bình lặng; d Rực rỡ và tráng lệ 21/- Bài thơ Đêm Bác không ngủ viết theo thể thơ nào? a Thơ bốn chữ; b Thơ năm chữ; c Thơ bảy chữ; d Thơ tám chữ 22/- Hình tượng Bác Hồ bài thơ Đêm Bác không ngủ nào ? a Một lãnh tụ vĩ đại tài năng; (9) b Một cụ già hoạt bát mà giản dị; c Một người có tình yêu thương hết mực; d Một người có lòng yêu thương rộng lớn 23/- Câu thơ sau: “ Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh” sử dụng biện pháp tu từ gì? a So sánh; b.Nhân hoá; c Hoán dụ; d Ẩn dụ 24/-Hình ảnh chú bé Lượm bài thơ Lượm Tố Hữu nào? a Hồn nhiên, vui tươi; b Hiền lành, dễ thương; c Rắn rỏi, cương nghị; d.Khoẻ mạnh, cứng cáp 25/- Chọn từ thích hợp để điền vào câu văn:“ Mặt trời ( ) lên dần dần, lên cho kì hết”? a Mọc; b Nhô; c Hiện; d Nhú 26/-Những yếu tố nào thường có truyện ? a Cốt truyện, nhân vật, việc; b Sự việc, lời dẫn, nhân vật; c Nhân vật, lời kể, lời dẫn; d Cốt truyện, nhân vật, lời kể 27/- Theo em, trường hợp nào cần viết đơn ? a Em trật tự, làm ồn học; b Em nhặt cái ví tiền; c Em bị bệnh, không thể đến lớp; d Em bị kẻ trộm lấy xe đạp 28/- Các mục nào không thể thiếu lá đơn ? a Quốc hiệu, tên đơn, người gửi; b Đơn gửi ai, gửi đơn, gửi để làm gì ?; c Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng, năm; d Quốc hiệu, tên đơn, lí gửi đơn 29/- Trong các câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn? a Hoa cúc nở vàng vào mùa thu; b Chim én theo mùa gặt; c Tôi học còn bé nhà trẻ; d Những dòng sông đỏ nặng phù sa 30/- Trong câu sau, câu nào là câu trần thuật đơn có từ là? a Người ta gọi chàng là Sơn Tinh; b Vua phong cho chàng là Phù Đổng Thiên Vương; c Mẹ gọi lũ chúng tôi là lũ trẻ đầu to d Tre còn là nguồn vui tuổi thơ; 31/- Câu văn nào sau đây có sử dụng phó từ? a Cô có khểnh; b Mặt em bé tròn trăng rằm; c Da chi mịn nhung ; d Chân dài lêu nghêu 32/ Chọn phó từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau đây: “Chẳng bao lâu, tôi (…) trở thành chàng dế niên cường tráng”? a Đang; b Đã; c Sẽ; d Cũng 33/ Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp so sánh? (10) a.Gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng; b.Gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi nhau; c Đối chiếu vật tượng này với vật, tượng khác có nét tương đồng; d Gọi tên tả vật, đồ vật từ dùng để tả nói người 34/ Dòng nào thể cấu trúc phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất? a Sự vật so sánh, từ so sánh, vật so sánh; b Từ so sánh, vật so sánh, phương diện so sánh; c Sự vật so sánh, phương diện so sánh, vật so sánh; d Sự vật so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, vật so sánh; 35/ Trong câu văn sau:“ Dượng Hương Thư tượng đồng đúc” đã sử dụng kiểu so sánh nào? a So sánh ngang bằng; b So sánh không ngang bằng; c So sánh hơn; d So sánh kém 36/ Chọn từ so sánh thích hợp để câu sau hoàn thành phép so sánh “ Mẹ già chuối chín cây Gió lay mẹ rụng chịu mồ côi”? a Là; b Như; c Giống; d Tựa 37/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa? a Cây dừa sải tay bơi ; b Cỏ gà rung tai ; c Kiến hành quân đầy đường ; d Bố em cày 38/ Hình ảnh “mặt trời ” câu thơ nào đây có sử dụng phép ẩn dụ? a Mặt trời mọc đằng đông ; b Thấy anh thấy mặt trời Chói chang khó ngó, trao lời khó trao ; c Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ; d Bác ánh mặt trời xua tan màn đêm giá lạnh 39/ Trong các câu sau đây, câu nào không sử dụng phép hoán dụ? a Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thây sương hàng tre bát ngát; b Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói gì hôm nay; c Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm; d Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên 40/ Vị ngữ câu văn sau đây: “Cây tre là người bạn thân nhân dân Việt Nam ”có cấu tạo là gì? a Cụm C - V; b Cụm danh từ; (11) c Cụm động từ; d Cụm tính từ 41/ Câu trần thuật đơn là câu có cấu tạo? a Do cụm C - V tạo thành; b Do hai cụm C – V tạo thành; c Do ba cụm C – V tạo thành; d Do bốn cụm C – V tạo thành 42/ Trong các câu sau đây, câu nào là câu trần thuật đơn có từ là? a Người ta gọi chàng là Sơn Tinh; b Vua phong cho chàng là Phù Đổng Thiên Vương; c Bố luôn gọi bé Lan là Mèo con; d Nhạc trúc, nhạc tre là khúc nhạc đồng quê 43/ Văn “Bài học đường đời đầu tiên” tác giả nào? a Đoàn Giỏi; b Tô Hoài c Võ Quảng ; d Tạ Duy Anh 44/ Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn là bài học gì? a Ở đời phải cẩn thận nói năng, không sớm muộn mang vạ vào mình b Ở đời không ngông cuồng, dại dột chuốc vạ vào thân c Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào mình d Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm muộn mang vạ vào mình 45/ Ở vùng Cà Mau, người ta đặt tên sông, tên đất theo cách nào? a.Theo danh từ mĩ lệ c Theo thói quen đời sống b Theo cách cha ông để lại d Theo đặc điểm riêng biệt sông, đất 46/ Sự hùng vĩ dòng sông Năm Căn thể chi tiết nào? a Trên thì trời xanh, thì nước xanh, chung quanh toàn sắc xanh cây lá b Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt nước khu phố c Hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận d Ở đó tụ tập không biết man nào là bọ mắt, đen hạt vừng, chúng bay theo thuyền bầy đám mây nhỏ 47/ Ai là người kể chuyện truyện “Bức tranh em gái tôi”? a Người anh trai b Bé Kiều Phương c Người bố d Chú Tiến Lê 48/ Khi tài Kiều Phương khẳng định, tâm trạng người anh sao? a Chê bai và không thèm quan tâm tới tranh em b Buồn, hay gắt gỏng và không thể thân với em trước c Ghét bỏ và luôn luôn quát mắng em vô cớ d Vui mừng vì em đã đoạt giải thi vẽ 49/ Vị trí quan sát người miêu tả văn “Vượt thác” là đâu? (12) a Ở trên bờ b Ở trên núi c Ở trên cây d Ở trên thuyền 50/ Chi tiết nào miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư chống thuyền vượt thác? a Phóng sào xuống lòng sông b Như tượng đồng đúc c Ghì chặt trên đầu sào, lấy trụ lại d Thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt 51/ Truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” kể theo ngôi thứ mấy? a Ngôi thứ b Ngôi thứ hai b Ngôi thứ số nhiều d Ngôi thứ ba 52/ Em hiểu nào nhan đề truyện ngắn “Buổi học cuối cùng”? a Buổi học cuối cùng học kì b Buổi học cuối cùng năm học c Buổi học cuối cùng tiếng Pháp d Buổi học cuối cùng Phrăng trước chuyển sang trường 53/ Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” viết theo thể thơ nào? a Thơ năm chữ b Thơ bốn chữ c Thơ bảy chữ d Thơ tám chữ 54/ Vì Bác Hồ không ngủ được? a Vì đêm mưa rét lạnh b Vì tuổi già khó ngủ c Vì lo cho chiến dịch d Vì lo cho dân, cho nước II TỰ LUẬN: Dòng sông và rừng đước Năm Căn miêu tả chi tiết cụ thể nào ? ( điểm ) Nhân vật thầy giáo Ha-men “Buổi học cuối cùng” đã miêu tả nào ? (trang phục, thái độ học sinh, lời nói việc học tiếng Pháp, hành động, cử lúc buổi học kết thúc) ( điểm) Chép lại khổ thơ thứ và thứ bài thơ “Đêm Bác không ngủ” ? Viết đoạn văn ngắn từ – câu nêu cảm nghĩ em Bác Hồ qua bài thơ ? (3 điểm) Xác định chủ ngữ và vị ngữ các câu đoạn văn sau đây và cho biết chủ ngữ và vị ngữ có cấu tạo nào ? ( điểm ) “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người” (Thép Mới) Tìm phép so sánh đoạn trích sau đây: ( điểm) “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xuôi dòng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận” (Đoàn Giỏi) (13) Viết đoạn văn từ năm đến bảy câu tả người bạn em, đó có sử dụng ít câu trần thuật đơn có từ là ? (3 điểm) Dòng sông và rừng đước Năm Căn miêu tả chi tiết cụ thể nào ? ( điểm ) 8/ Trong văn Bài học đường đời đầu tiên, ngoại hình và tính nết Dế Mèn miêu tả nào ? 9/ Trong văn Vượt thác, ngoại hình và động tác dượng Hương Thư miêu tả nào ? 11/ Chép lại khổ thơ 2, bài thơ Lượm ? 12/ Chép lại khổ thơ 3, bài thơ Đêm Bác không ngủ ? 13/ Tìm câu trần thuật đơn đoạn trích sau: “Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trông cao, giản dị, chí khí người ” (Thép Mới) 14/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu đoạn trích sau, cho biết câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn ? “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn Dưới bóng tre xanh ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hóa lâu đời Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang ” (Thép Mới) 15/ Viết đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) tả cảnh dòng sông quê em, đó có sử dụng phép so sánh 16/ Viết đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) tả cảnh đêm trăng đẹp, đó có sử dụng phép nhân hóa 17/.Viết đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) tả người bạn em, đó có ít câu trần thuật đơn có từ là Tập làm văn: Đề : Hãy tả lại buổi lao động trường em Đề : Hãy tả lại khu vườn buổi sáng đẹp trời Đề 3: Hãy tả lại cảnh dòng sông quê em Đề 4: Hãy miêu tả hình ảnh cha (hoặc mẹ) em lúc em đau ốm Đề 5: Hãy miêu tả em bé ngây thơ, bụ bẫm tập đi, tập nói Đề 6: Hãy miêu tả người bạn thân em Đề 7: Hãy miêu tả hình ảnh cây mai vàng ngày tết đến, xuân (14)

Ngày đăng: 14/09/2021, 01:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w