- Trong những năm qua PGD&ĐT đã làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ : tổ chức tốt các chuyên đề đổi mới kiểm tra, đánh giá ; chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học môn lịch sử ; chuyên đề[r]
(1)PHÒNG GD& ĐT QUANG BINH TRƯỜNG THCS BẰNG LANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
Bằng Lang, ngày 26 tháng năm 2014 BÁO CÁO THAM LUẬN
VỀ DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS HIỆN NAY 1 Đánh giá thực trạng việc giảng dạy nội dung biên giới, biển hải đảo trong môn Lịch Sử Trường THCS:
- Nội dung SGK vừa thừa, vừa thiếu: dung lượng kiến thức “nặng”, dàn trải, khô cứng, diễn biến chi tiết phức tạp, học sinh khó nhớ, thiếu nhân vật lịch sử, mốc lịch sử trình bày chưa trọng tâm viết SGK chứa đựng nhiều kiện có tường thuật kiện cách cụ thể sinh động với nhân vật khắc họa đầy đủ Kiến thức liên quan kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp, SGK dạy nhiều thiệt hại địch Những mát, hy sinh, bi hùng lại bị bỏ qua Lịch sử khơng có chiều Đội ngũ giáo viên phương pháp giảng dạy Nền giáo dục trải qua nhiều lần cải cách, sách giáo khoa có sau lần cải cách chưa tương xứng với vai trị, vị trí, chức môn Lịch sử trường phổ thông Về nội dung, thực chất sách giáo khoa lịch sử bậc phổ thơng tóm tắt lịch sử viết cho người lớn,
- Kênh hình ít, chưa hấp dẫn người học, tài liệu biên soạn chưa thực phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh Chương trình nhằm mục đích kiểm tra kiến thức học thuộc lịng, khơng mục tiêu giáo dục toàn diện lực phẩm chất người học
(2)-Trong điều kiện hoàn cảnh thực tế HS Việt Nam, cụ thể tổ chức số loại hình HĐNK, HĐNLL liên quan chặt chẽ với nhiệm vụ giáo dục biển, hải đảo cho HS cấp THCS Đó là:
+ Tổ chức câu lạc bộ: Câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khố bổ ích, giúp học sinh trau dồi kiến thức lịch sử biển, đảo Thông qua trò chơi, hoạt động học tập động, học sinh bồi đắp tâm hồn nâng cao trách nhiệm việc giữ gìn biển , bảo vệ môi trường chủ quyền biển, đảo Mỗi câu lạc nên có khoảng 20 đến 30 thành viên đến từ khối lớp khác Mỗi câu lạc cần có giáo viên hướng dẫn Những giáo viên cần tập huấn cách tổ chức thực hoạt động giáo dục môn lịch sử
+ Tổ chức thi văn nghệ, triển lãm tranh ảnh, sáng tác thơ biển , đảo.
2 Đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên đề xuất nâng cao chất lượng đội ngũ :
- Trong năm qua PGD&ĐT làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ : tổ chức tốt chuyên đề đổi kiểm tra, đánh giá ; chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học môn lịch sử ; chuyên đề đổi phương pháp dạy học… Tỷ lệ giáo viên giỏi cấp môn lịch sử không ngừng tăng lên Tuy nhiên cơng tác bồi dưỡng cịn nặng lý thuyết, tính thực tế cịn hạn chế Việc giảng dạy chương trình lịch sử địa phương giáo viên chất lượng chưa cao
- Vẫn nhiều trường thiếu giáo viên cịn tình trạng phân dạy trái ban dẫn đến kết học tập, tham dự thi môn lịch sử cấp chưa đạt kết cao
(3)thuật xây dựng câu hỏi TN (kể câu TL) có nhiều điểm chưa hợp lý (chủ yếu câu hỏi nhớ mà chưa có câu hỏi sâu vào chất kiện, câu dẫn phương án trả lời chưa thực phù hợp, phương án nhiễu có giá trị việc tạo độ khó cho câu hỏi…) Câu hỏi thiên kiểm tra kiến thức mà chưa đề cập tới việc rèn kĩ thái độ
- Việc chấm kiểm tra sử dung kết kiểm tra để điều khiển QTDH chưa thực hiện, giáo viên hiểu mục đích KT, ĐG chưa đầy đủ, chủ yếu điểm số đề xếp loại, cách cho điểm cịn tuỳ tiện chưa cơng khai học sinh Nhìn chung, việc thực chủ trương đổi KT, ĐG trường THCS chậm chạp Các câu hỏi, kiểm tra xây dựng sử dụng không phát huy tính tích cực rèn luyện hứng thú học tập, không thu thông tin “liên hệ ngược” hoạt động nhận thức học sinh trình học tập nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học
- Phần lớn học sinh coi môn Lịch sử môn học khô khan, không sáng tạo, tuý học thuộc kiện Học sinh không chăm lo học tập lịch sử môn học bị coi “môn phụ”,là thực tế diễn ra, điều cho thấy nhận thức vị trí môn ngày giảm sút, làm cho việc học tập lịch sử mang nặng tính đối phó với việc kiểm tra, dẫn tới xu hướng “học lệch”, “học tủ”
- Thực trạng cho thấy tình trạng học sinh khơng ham thích học mơn Lịch sử dẫn tới việc thi tốt nghiệp THPT chọn môn số lượng học sinh tham gia ít, kể thi vào trường Cao Đẳng, Đại học chuyên ngành Lịch Sử
3 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nội dung biên giới Biển hải đảo trong môn Lịch Sử.
(4)cần biên soạn theo hướng tăng thêm kênh hình; tiến tới chương có kèm đĩa CD hay DVD tư liệu số nước giới làm
- Xã hội, gia đình, GV HS cần nhìn nhận lại vai trị mơn lịch sử để giáo dục truyền thống, định hướng tương lai
- Quá trình dạy học phải lấy HS làm trung tâm, phát huy khả sáng tạo, tính tích cực, tự giác, chủ động HS GV phải dẫn dắt HS tìm chân lí khơng truyền đạt thông tin chiều Đồng thời phải đổi khâu kiểm tra, đánh giá để thúc đẩy đổi phương pháp dạy học
Đề xuất nội dung giáo dục biển đảo xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa, tài liệu dạy mơn Lịch Sử trường phổ thông:
- Tặng cường bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chuyên sâu dạy học môn lịch sử - Cải tiến chuyên đề, tăng cường tính thực tế hiệu
- Phát huy tốt vai trò hoạt động cụm chuyên môn giảng dạy lịch sử - Tổ chức cho giáo viên tham quan thực tế danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, bảo tàng…để tránh mù thơng tin q trình giảng dạy
- Thi làm sử dụng đồ dùng dạy học môn lịch sử, tổ chức áp dụng đồ dùng giải vào thực tế giảng dạy
- Cần bổ xung kiến thức vào sách giáo khoa Lịch Sử việc Trung Quốc đặt giàn khoan 981 trái phép vào vùng biển Việt Nam
Nhóm viết báo cáo tham luận: Nguyễn Thị Thế.