1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De thi van HSG cap tinh Quang Ninh bang A

6 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 198,84 KB

Nội dung

Tó Mì dÞch, trong Ngô ng«n La Ph«ng-ten, Sdd Câu 2: 8,0 điểm Nhạc sĩ tài danh Trịnh Công Sơn có một điều tâm niệm:“Sông vẫn chảy đời sông, suối vẫn chảy đời suối, sống ở trên đời cần có [r]

(1)Sở giáo dục và đào tạo Qu¶ng ninh Kú thi chän häc sinh giái cÊp tØnh Líp n¨m häc 2012- 2013 §Ò thi chÝnh thøc M«n: ng÷ v¨n (B¶ng A) Ngµy thi: 20/3/2013 Thêi gian lµm bµi: 150 phót (Không kể thời gian giao đề) (§Ò thi nµy cã 01 trang) Hä vµ tªn, ch÷ kÝ cña gi¸m thÞ sè: ………………… ………………… Câu 1: (2,0 điểm) Phân tích giá trị việc sử dụng phương châm hội thoại việc xây dựng hình tượng chó sói và cừu đoạn trích sau: “ Con qu¸i ¸c l¹i gÇm lªn: - ChÝnh mµy khuÊy n−íc, quªn ®©u lµ Mµy cßn nãi xÊu ta n¨m ngo¸i - Nãi xÊu ngµi, t«i nãi xÊu ai, Khi tôi còn chửa đời? HiÖn t«i ®ang bó mÑ t«i rµnh rµnh - Không phải mày thì anh mày đó! - Qu¶ thËt t«i ch¼ng cã anh em Døt lêi, tha tËn rõng s©u Sói nhai chiên nhỏ, chẳng cầu đôi co” (Tó Mì dÞch, Ngô ng«n La Ph«ng-ten, Sdd) Câu 2: (8,0 điểm) Nhạc sĩ tài danh Trịnh Công Sơn có điều tâm niệm:“Sông chảy đời sông, suối chảy đời suối, sống trên đời cần có lòng ” Bằng bài văn ngắn, em hãy bộc lộ suy nghĩ mình “Tấm lòng” đời Câu 3: (10,0 điểm) Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “…những người cầm bút có biệt tài có thể chọn dòng đời xuôi chảy khoảnh khắc thời gian mà đó sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, khoảnh khắc sống bắt buộc người vào tình phải bộc lộ cái phần tâm can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có là khoảnh khắc chứa đựng đời người, đời nhân loại” (Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, H 1994, tr 258) “Tình thế” đặc biệt thể nào hai văn “Lão Hạc” (Nam Cao) và “Làng” (Kim Lân)? HÕt - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: (2) Së GD&ĐT QUẢNG NINH HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Líp n¨m häc 2012- 2013 §Ò thi chÝnh thøc Môn: Ngữ văn (BẢNG A) (Hướng dẫn chấm này có: 05 trang) I/ Hướng dẫn chấm chung: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý, cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích bài viết có cảm xúc và sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng số điểm ý và thống hội đồng chấm thi - Điểm toàn bài là 20 điểm, chi tiết đến 0,25 điểm II/ Đáp án và thang điểm C©u Mét sè gîi ý chÝnh §iÓm Phân tích giá trị việc sử dụng phương châm hội thoại việc xây dựng hình tượng chó sói và cừu đoạn trích sau: “ Con qu¸i ¸c l¹i gÇm lªn: - ChÝnh mµy khuÊy nưíc, quªn ®©u lµ Mµy cßn nãi xÊu ta n¨m ngo¸i - Nãi xÊu ngµi, t«i nãi xÊu ai, (2,0 Khi tôi còn chửa đời? điểm) HiÖn t«i ®ang bó mÑ t«i rµnh rµnh - Không phải mày thì anh mày đó ! - Qu¶ thËt t«i ch¼ng cã anh em Døt lêi, tha tËn rõng s©u Sói nhai chiên nhỏ, chẳng cầu đôi co” ( Tó Mì dÞch, Ngô ng«n La Ph«ng-ten, Sđd) - Học sinh xác định phương châm hội thoại, bao gồm: phương châm chất, phương châm cách thức và phương châm lịch - Hình tượng chó sói: Để buộc tội, đe dọa và ăn thịt chiên con, chó sói đã vi phạm phương châm chất, vu cho chiên điều không đúng thật: làm đục nước, nói xấu … => Biểu tượng kẻ mạnh, bạo tàn và khát máu - Hình tượng cừu: Mặc dù yếu đuối, thơ ngây, cừu non không đần độn Chú chọn cách nói nhún nhường gọi ngài xưng tôi (thể phương châm lịch sự) Đồng thời, cách nói mình, cừu quyết, gãy gọn và lí lẽ (phương châm cách thức) để cố cứu lấy mình: (tôi chưa đời… tôi không có anh em ) => Biểu tượng người yếu, luôn bị hiếp đáp 0,5 0,5 0,5 (3) => Từ hai hình tượng này, HS phải cần khái quát thực tế xã hội, xưa và nay: kẻ mạnh thường hay chà đạp và hãm hại kẻ yếu (sói nhai chiên nhỏ) -> Liên tưởng đến cái ác, cái thiện đời Căm ghét cái ác và yêu quí cái thiện (8,0 điểm) 0,5 Nhạc sĩ tài danh Trịnh Công Sơn có điều tâm niệm:“Sông chảy đời sông, suối chảy đời suối, sống trên đời cần có lòng ” Bằng bài văn ngắn em hãy bộc lộ suy nghĩ mình “Tấm lòng” đời * Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lí Biết phối hợp các phương thức biểu đạt và các thao tác lập luận để làm sáng tỏ vấn đề - Bố cục rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục; diễn đạt ngắn gọn, văn phong sáng, ít lỗi câu, từ, chính tả *Yêu cầu nội dung kiến thức: Bài viết cần đảm bảo các nội dung sau: Mở bài: giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: a Giải thích: - Sông chảy đời sông, suối chảy đời suối: sông và suối là hình ảnh ẩn dụ cá nhân người Sông, suối khác song có tương đồng, gắn bó Mỗi người không sống cho mình mà còn sống vì người, đời - Tấm lòng: là giới nội tâm, tình cảm với nghĩa cao đẹp Cần có lòng: hoàn thiện tình cảm tốt và coi đó là tiêu chí quan trọng nhân cách người => Tâm niệm Trịnh Công Sơn nhắn nhủ người cần có lòng nhân ái, nhân hậu, hãy sống với đời lòng đẹp b Phân tích, lí giải: - Vì sống trên đời cần có lòng? + Nếu người sống với nhu cầu vật chất, là lối sống hưởng thụ; sống cho riêng mình, đó là lối sống ích kỉ sống đẹp cần hài hòa nhu cầu vật chất và tinh thần; cho và nhận; cá nhân và cộng đồng + Có lòng giúp cho người nhìn nhận sống cách tinh tế, ngoài sống riêng mình còn phải biết gắn bó, hòa nhập, biết chia sẻ tình cảm yêu thương cho người - Có lòng cho đời để làm gì? + Có lòng giúp cá nhân xích lại gần nhau, đồng cảm, chia sẻ và nâng đỡ cho để sống phát triển, tốt đẹp + Có lòng giúp ta thấu hiểu người Cuộc sống vợi bớt nỗi buồn, nhân lên niềm vui - Tấm lòng sống hôm nay? 0,5 0,5 0,25 0,25 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 (4) (10,0 điểm) + Ngày người luôn ý thức cần thiết lòng Các tổ chức nhân đạo đời và liên tục mở rộng quy mô góp phần giảm bớt tổn thất, xoa dịu nỗi đau, hàn gắn rạn nứt quan hệ xã hội, đặc biệt tâm hồn người + Song thực trạng sống: còn quá nhiều bất ổn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ, hiểm họa từ thiên nhiên, từ chính lòng tham và đố kị, ích kỉ, thói nhẫn tâm người tồn sống Vì vậy, chúng ta càng ý thức cần thiết lòng Có lòng chưa đủ, phải có hành động cụ thể, thiết thực (Học sinh cần có dẫn chứng xác thực, phù hợp) c Bài học: - Để có lòng cho đời, người hãy không ngừng rèn luyện tu dưỡng, trau dồi tri thức để sống tốt cho mình, cho người, cho đời Kết bài: khái quát lại vấn đề nghị luận Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “…những người cầm bút có biệt tài có thể chọn dòng đời xuôi chảy khoảnh khắc thời gian mà đó sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, khoảnh khắc sống bắt buộc người vào tình phải bộc lộ cái phần tâm can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có là khoảnh khắc chứa đựng đời người, đời nhân loại” (Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, H 1994, tr 258) “Tình thế” đặc biệt thể nào hai văn “Lão Hạc” (Nam Cao) và “Làng” (Kim Lân)? * Yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng: Học sinh viết đúng yêu cầu bài văn nghị luận văn học Kết cấu chặt chẽ; bố cục rõ ràng; diễn đạt lưu loát, trôi chảy, có cảm xúc; dïng tõ, ng÷ ph¸p chuÈn x¸c; kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶ * Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc: bài viết cần đảm bảo các nội dung sau: Mở bài : Giới thiệu chung hai tác phẩm và vấn đề cần nghị luận Thân bài 2.1 Nêu vai trò việc xây dựng tình (hay tình huống) truyện Tình truyện là kiện đặc biệt đời sống nhà văn sáng tạo tác phẩm Tại kiện chất, tâm trạng hay tính cách nhân vật lên sắc nét - Ý tưởng tác giả bộc lộ trọn vẹn - Tạo tình là phần quan trọng qui trình sáng tạo truyện ngắn 2.2 Tình truyện hai văn “Lão Hạc” và “Làng” a Giống - Văn “Lão Hạc” và “Làng” gặp cách đặt nhân vật vào tình lựa chọn khá liệt trước đến định dứt khoát - Qua tình ấy, hai tác giả khiến nhân vật tự nhiên “ phải 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 (5) bộc lộ cái phần tâm can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất” mình b Khác b1 Văn “Lão Hạc” (Nam Cao) - Xây dựng nhân vật lão Hạc, Nam Cao đã đặt nhân vật mình vào tình hành động + Tình 1: Lão Hạc phải lựa chọn việc bán hay không bán “cậu Vàng” Tình khiến lão Hạc đau khổ, dày vò, tâm trạng nặng trĩu Đó chính là lúc tình thương con, yêu sâu sắc, âm thầm cùng với lòng nhân hậu Lão Hạc bộc lộ sâu sắc + Tình 2: Lão Hạc phải trực tiếp lựa chọn sống và cái chết Chính tình này đã đặt dấu lặng cảm xúc, tạo giá trị thực sâu sắc cho tác phẩm - Tình truyện “khoảng khắc đậm đặc đời sống” đã buộc nhân vật Lão Hạc bộc lộ mình với vẻ đẹp đáng trọng: vẻ đẹp toát từ nhân cách giàu lòng tự trọng, lương thiện, và tình yêu thương sâu nặng Chính tình giúp tác giả thể số phận đau khổ, vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam Đồng thời tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm tài văn học, tâm hồn người cầm bút b2 Văn “Làng” (Kim Lân) - Xây dựng nhân vật ông Hai, Kim Lân đã đặt nhân vật mình vào tình tâm trạng + Tình 1: Ở phòng thông tin ra, ông Hai hồ hởi, tự hào thắng lợi quân và dân ta thì ông bị sét đánh cái tin “dữ” làng Chợ Dầu “Việt gian theo Tây” + Tình 2: Khi ông Hai đau khổ, tủi nhục cùng là lúc gia đình ông bị mụ chủ đuổi khéo Ông Hai bị đẩy vào tình bế tắc, tuyệt vọng Tình này đẩy mâu thuẫn truyện tới đỉnh điểm, buộc ông Hai phải lựa chọn dứt khoát: yêu làng hay yêu nước? - Hai “khoảnh khắc đậm đời sống” tạo nên kịch tính, căng thẳng cao độ cho tác phẩm, đồng thời buộc nhân vật phải bộc lộ mình với niềm tự hào, tình yêu quê hương sâu sắc Qua tình truyện, ta còn thấy sáng lên nhà văn lòng yêu quý, trân trọng người nông dân Để tạo nên tình “giàu ý nghĩa” thế, Kim Lân phải có “biệt tài” sáng tạo nghệ thuật Kết bài - Khẳng định lại giá trị việc xây dựng tình truyện và sức sống bền vững hai văn lòng người đọc - Ý nghĩa, bài học cho người sáng tác và người tiếp nhận c Biểu điểm cụ thể: - Điểm - 10: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, tỏ sắc sảo có ý kiến riêng vấn đề nêu đề bài, diễn đạt lưu loát, văn viết giàu cảm xúc, sáng tạo - Điểm - 8: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, diễn đạt khá tốt, văn viết mạch lạc, sáng, còn vài sai sót ngữ pháp, chính tả - Điểm - 6: Hiểu và nắm yêu cầu đề, bố cục mạch lạc, 1,0 1,5 1,0 1,0 1,5 1,0 0,5 (6) song trình bày chưa có sức thuyết phục, còn số sai sót chính tả, diễn đạt, trình bày - Điểm - 4: Hiểu đề song nội dung còn sơ sài, giải vấn đề còn lúng túng, không xoáy trọng tâm, diễn đạt lủng củng - Điểm - 2: Không nắm vững yêu cầu đề, bài làm sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, trình bày - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề bỏ giấy trắng Hết (7)

Ngày đăng: 13/09/2021, 21:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Môn: Ngữ văn (BẢNG A) - De thi van HSG cap tinh Quang Ninh bang A
n Ngữ văn (BẢNG A) (Trang 2)
=> Từ hai hình tượng này, HS phải cần khái quát một thực tế trong xã hội, cả xưa và nay: kẻ mạnh thường hay chà đạp và hãm hại kẻ yếu (sói  nhai chiên nhỏ) -> Liên tưởng đến cái ác, cái thiện ở đờị  Căm ghét cái  ác và yêu quí cái thiện. - De thi van HSG cap tinh Quang Ninh bang A
gt ; Từ hai hình tượng này, HS phải cần khái quát một thực tế trong xã hội, cả xưa và nay: kẻ mạnh thường hay chà đạp và hãm hại kẻ yếu (sói nhai chiên nhỏ) -> Liên tưởng đến cái ác, cái thiện ở đờị Căm ghét cái ác và yêu quí cái thiện (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w