1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN vận dụng tư tưởng phương đông về lãnh đạo trong nâng cao năng lực lãnh đạo của người cán bộ, công chức tại tỉnh vĩnh phúc hiện nay

18 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán bộ, công chức, coi cán bộ, công chức là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập, rèn luyện Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh: “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”, “Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” 3, tr.209.Thấm nhuần tư tưởng của Người, hơn 90 năm xây dựng và phát triển, Đảng và Nhà nước ta luôn coi cán bộ, công chức là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Mỗi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều đánh dấu những bước trưởng thành, tiến bộ của đội ngũ cán bộ, công chức của Đảng và Nhà nước.Vì thế, Đảng, Nhà nước ta luôn chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đồng bộ, toàn diện, coi đây là vấn đề mấu chốt, trong sự nghiệp cách mạng.Trong những năm gần đây, đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc đã có bước phát triển về chất. Tuy nhiên, trước những yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ mới, đội ngũ này vẫn còn bộc lộ những yếu kém, bất cập về kiến thức, năng lực, trình độ, phương pháp, tác phong công tác. Một số công chức gặp khó khăn, lúng túng, thậm chí va vấp, phạm sai lầm, khuyết điểm trong thi hành nhiệm vụ. Bên cạnh đó, trước tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường, một bộ phận cán bộ, công chức có biểu hiện suy thoái về phẩm chất đạo đức, quan liêu, vi phạm dân chủ. Những điều đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín và hiệu quả lãnh đạo, quản lý và làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với chính quyền; đồng thời phải nâng cao năng lực lãnh đạo đội ngũ cán bộ, công chức. Do đó, nghiên cứu vấn đề “Vận dụng tư tưởng phương Đông về lãnh đạo trong nâng cao năng lực lãnh đạo của người cán bộ, công chức tại tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. 

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN Chủ đề: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VỀ LÃNH ĐẠO TRONG NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VỀ LÃNH ĐẠO TRONG NÂNG I CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY Tư tưởng phương Đông lãnh đạo 1.1 Năng lực lãnh đạo người cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VỀ LÃNH ĐẠO TRONG NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO II CỦA NGƯỜI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ 2.1 công chức Đội ngũ cán bộ, công chức phải tự giác học tập rèn luyện 2.2 để nâng cao lực lãnh đạo thân 2.3 Đối với tổ chức, quan tỉnh Vĩnh Phúc KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.2 2 9 10 12 15 16 MỞ ĐẦU Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán bộ, công chức, coi cán bộ, công chức nhân tố định thành bại cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập, rèn luyện Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh: “cán gốc công việc”, “công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém”, “Huấn luyện cán công việc gốc Đảng” [3, tr.209] Thấm nhuần tư tưởng Người, 90 năm xây dựng phát triển, Đảng Nhà nước ta coi cán bộ, công chức nhân tố định thành bại cách mạng Mỗi thắng lợi cách mạng Việt Nam đánh dấu bước trưởng thành, tiến đội ngũ cán bộ, cơng chức Đảng Nhà nước.Vì thế, Đảng, Nhà nước ta trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đồng bộ, tồn diện, coi vấn đề mấu chốt, nghiệp cách mạng Trong năm gần đây, đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc có bước phát triển chất Tuy nhiên, trước yêu cầu tình hình, nhiệm vụ mới, đội ngũ cịn bộc lộ yếu kém, bất cập kiến thức, lực, trình độ, phương pháp, tác phong cơng tác Một số cơng chức gặp khó khăn, lúng túng, chí va vấp, phạm sai lầm, khuyết điểm thi hành nhiệm vụ Bên cạnh đó, trước tác động mặt trái kinh tế thị trường, phận cán bộ, cơng chức có biểu suy thối phẩm chất đạo đức, quan liêu, vi phạm dân chủ Những điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín hiệu lãnh đạo, quản lý làm giảm sút lịng tin nhân dân quyền; đồng thời phải nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán bộ, cơng chức Do đó, nghiên cứu vấn đề “Vận dụng tư tưởng phương Đông lãnh đạo nâng cao lực lãnh đạo người cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc nay” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VỀ LÃNH ĐẠO TRONG NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 1.1 Tư tưởng phương Đông lãnh đạo Tư tưởng phương Đông lãnh đạo thể tập trung thuyết nhà triết gia, chủ yếu quan niệm Khổng Tử, hay tư tưởng nhà tư tưởng Việt Nam Trong xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc cổ đại diễn đấu tranh liệt xung quanh vấn đề Nhà nước trị nước, an dân cách thức trường phái trị - xã hội khác Các nhà tư tưởng hồi tìm kiếm phương thức cai trị xã hội hữu hiệu, dùng pháp luật hay đạo đức, lễ, nhạc Nho giáo Khổng Tử sáng lập, lúc đầu chủ trương “nhân trị”, “lễ trị” hoàn toàn sau phải tìm kiếm đến yếu tố thích hợp tư tưởng pháp trị Lễ trị Khổng Tử có tác dụng sâu sắc bao qt, vừa cụ thể hố, vừa công cụ, biện pháp để thực đức trị “chính danh” , nhằm tạo trật tự quan hệ gia đình xã hội Theo Mạnh Tử, vua mệnh Trời để trị dân, mệnh Trời phải hợp lòng dân, vai trò chủ chốt dân phụ thuộc nhà cầm quyền vào nhân dân Cịn Tn Tử kết hợp “lễ trị với luật” để trị nước, coi cầu nối tư tưởng nhân - lễ trị Khổng - Mạnh tư tưởng pháp trị sau Phái Mặc gia Mặc Tử khởi xướng lại lý giải: người có quyền bình đẳng tự nhiên với quyền lực tối cao xã hội thuộc dân Là học thuyết xây dựng từ thời Xuân Thu - Chiến Quốc Nho giáo coi hệ tư tưởng suốt 2000 năm cai trị giai cấp thống trị phong kiến nhằm củng cố địa vị tập Tư tưởng quản lý Khổng Tử hệ thống lớn, quan là: hồ, trung dung, nhân, phú dân, đức trị, giáo hố, kỷ, lễ, danh, nghĩa lợi, tín, cầu hiền, … Hạt nhân hệ tư tưởng lãnh đạo Không Tử chữ “nhân”, lấy người làm gốc hay gọi “dân bản”, xuyên suốt phận tư tưởng lãnh đạo Khổng Tử Tư tưởng lãnh đạo Khổng Tử tìm ổn định, quản lý phương Tây mong thay đổi Ổn định sở xã hội, tổ chức tiến lên cải cách Khơng có ổn định, hài hồ thay đổi chỗ dựa Lãnh đạo cổ đại phương Tây coi vật chất, khinh thường người, chí nhìn thấy vật chất mà khơng nhìn thấy người, người phụ thuộc vào vật chất Tâm lý đạo đức phương Đông chủ yếu thể thành “khuynh hướng liêm sỉ”, bắt nguồn từ phản ứng người khác hành vi cá thể Do cá nhân coi trọng đánh giá người khác vào khả người khác để thiết kế hành vi Do hành vi cá nhân tự giác Tư tưởng lãnh đạo trường phái Pháp gia đại biểu cho lợi ích giai cấp địa chủ lên thời Xuân Thu - Chiến Quốc, với chủ trương trị nước luật pháp, đối lập với quan điểm lễ trị, đức trị Nho gia Hàn Phi Tử phát triển tư tưởng pháp trị lên đỉnh cao, coi pháp luật sở để quản lý xã hội, pháp luật phải thay đổi theo thời cuộc, “thời biến, pháp biến” Giá trị thực tư tưởng pháp trị giúp Tần Thuỷ Hoàng thu giang sơn mối Nho giáo mà tiêu biểu Khổng Tử khơng phủ nhận hồn tồn vai trị pháp luật quan niệm cách thức vận dụng pháp luật khác nhiều so với Hàn Phi Tử Cùng dùng hình luật để cai trị Pháp gia khác với Nho gia Pháp gia xem việc dùng hình phạt dù nặng hay nhẹ việc hiển nhiên cịn Nho gia dùng đến hình phạt dù cịn có băn khoăn, day dứt, Nho gia cho dùng hình phạt khơng phải mục đích mà phương tiện Tóm lại, phương thức cai trị mà nhà tư tưởng nêu đề xuất có mặt hạn chế, tiêu cực mặt tích cực, chứa đựng đầy mâu thuẫn kết bị áp dụng cực đoan, làm cản trở, bóp nghẹt tiến trình phát triển xã hội Tư tưởng trị pháp lý Việt Nam thời kỳ phong kiến Đây đề tài mà luật học chưa sâu nghiên cứu Trong lịch sử tư tưởng thực tiễn tổ chức nhà nước nước ta thời kỳ phong kiến, không đậm nét tồn nhân tố nhà nước pháp quyền Có thể nêu vài dẫn chứng đường lối trị “khoan dân” Trần Quốc Tuấn - đỉnh cao tư tưởng dân tộc thời Lý- Trần; tư tưởng trị “ nhân nghĩa” Nguyễn Trãi; đường lối trị nước Lê Thánh Tông với kết hợp lễ trị với pháp trị lập trường dân tộc yêu nước Sự thịnh trị triều Lê Thánh Tơng có nhiều nguyên nhân khách quan lịch sử để lại, kế thừa lịch sử, có nguyên nhân chủ quan bắt nguồn từ ý thức tư tưởng ông- ý thức mãnh liệt xã hội thái bình, dân giàu nước mạnh, tư tưởng đường lối trị nước nhân nghĩa Tư tưởng trị Lê Thánh Tơng: quan tâm đến đời sống dân, “chí lớn nhiều muôn dân”, ông đặc biệt quan tâm đến đời sống vật chất dân cho rằng: “ấy thánh hiền đấng anh hùng, phải khát đối chi liêm sỉ ”, “no nên bụt, đói nên ma” (Hồng Đức quốc âm thi tập) Tư tưởng ông động lực làm cho xã hội nhanh chóng vào ổn định, thay đổi cục diện triều đại, làm xuất mặt thái bình thịnh trị triều đại Các vua thời Lê sơ dựa vào lý luận Nho giáo để xây dựng nên thiết chế pháp độ thời đại mình, đồng thời xây dựng nên luật triều bảo vệ thiết chế pháp độ Pháp luật, sản phẩm xã hội văn minh lần người Việt biết đến ý thức đầy đủ nhờ tính phổ biến, tính phù hợp thích ứng cao xã hội thời Lê Thánh Tông, mà đỉnh cao Bộ luật Hồng Đức với sức sống 360 năm 1.2 Năng lực lãnh đạo người cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc * Cán Trên sở Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 quy định cụ thể sau: “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - phường hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị phường, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” (Khoản 1, Điều 4) [2, tr.80] Cán viên chức đề cập tiểu luận cán viên chức nhà nước người nhà nước tuyển dụng, bổ nhiệm vào vị trí chức danh nghề nghiệp định đơn vị nghiệp công hưởng lương từ ngân sách nhà nước quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Viên chức đơn vị nghiệp cơng có viên chức lãnh đạo, quản lý, viên chức chuyên môn nghiệp vụ, viên chức hành chính, kỹ thuật Cán đơn vị nghiệp cơng hiểu viên chức lãnh đạo quản lý đơn vị nghiệp công Trong luật Viên chức năm 2010 quy định: “Viên chức quản lý người bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực công việc đơn vị nghiệp công lập công chức hưởng phụ cấp chức vụ quản lý” [2, tr.82] Năm 1947, tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Cán người đem chủ trương, sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho đúng” [4, tr.300] Người đặt cán mối quan hệ với việc tổ chức thực đường lối Đảng xây dựng đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đội ngũ cán người tổ chức triển khai đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đồng thời người trực tiếp xây dựng, bổ sung, hoàn thiện đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước Vì khái niệm cán theo tư tưởng Hồ Chí Minh cán Đảng, Nhà nước, cán cách mạng * Công chức Công chức “những người nhà nước tuyển dụng, bổ nhiệm giữ chức vụ thường xuyên, làm việc liên tục quan nhà nước, phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chun mơn, xếp vào ngạch hành chính, nghiệp, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [8, tr.126] Hoặc xác định: “là công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - phường hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Cụng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cụng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - phường hội, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” [8, tr.84] * Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc thức tái lập vào năm 1997, tỉnh trung du phía Bắc, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm khu vực châu thổ sông Hồng, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đơng phía Nam giáp thủ đô Hà Nội Tỉnh lỵ Tỉnh thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm Hà Nội 50 km cách sân bay quốc tế Nội Bài 25 km Vĩnh Phúc nằm Quốc lộ số 2, đường sắt Hà Nội - Lào Cai đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, cầu nối vùng miền núi phía Bắc với Thủ Hà Nội; liền kề cảng hàng khơng quốc tế Nội Bài Tính đến năm 2012, Vĩnh Phúc có diện tích 1.231,76 km với dân số khoảng 1.020.597 người, mật độ dân số khoảng 824 người/km 2, dân số nam khoảng 504.048 người chiếm 49,39%, dân số nữ 516.549 người chiếm 50,61% Tỉnh Vĩnh Phúc có 09 đơn vị hành chính, gồm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện: Bình Xun, Lập Thạch, Sơng Lơ, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc có tổng số 137 xã, phường, thị trấn, có 13 phường; 12 thị trấn 112 xã 112 xã thuộc diện xây dựng NTM Những lợi vị trí địa lý kinh tế, đưa tỉnh Vĩnh Phúc trở thành phận cấu thành vành đai phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp tỉnh phía Bắc, đem lại cho Vĩnh Phúc thuận lợi định phát triển KT XH, Vĩnh Phúc nằm quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng Thủ Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/QĐ-TTg, Về phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Như vậy, tương lai Vĩnh Phúc trở thành trung tâm kinh tế lớn vùng Thủ đô Từ tái lập tỉnh Vĩnh Phúc đạt nhiều thành tựu phát triển văn hóa, xã hội Cùng phát triển khơng ngừng kinh tế, chất lượng sống người dân Vĩnh Phúc ngày cải thiện Các mặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực như: Chương trình xố đói giảm nghèo, giải việc làm, xố nhà dột nát…, giải vấn đề cơng xã hội, Nhân dân đồng tình * Năng lực lãnh đạo người cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc - Ưu điểm Phần lớn cán bộ, cơng chức tỉnh Vĩnh Phúc có phương pháp tác phong công tác đáp ứng yêu cầu chức trách, nhiệm vụ Giữ vững nguyên tắc đạo, tổ chức hướng dẫn công tác, biết kết hợp lãnh đạo tập thể cấp ủy địa phương với đề cao trách nhiệm cá nhân, thực nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ lãnh đạo, biết khai thác, phát huy sức mạnh tổ chức thực nhiệm vụ công tác Gương mẫu chấp hành chế độ, nguyên tắc, nhạy bén, linh hoạt xem xét cơng việc Tình hình, khiêm tốn, giản dị, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân.Nhìn chung đội ngũ cán bộ, cơng chức tỉnh Vĩnh Phúc có tính chủ động, sáng tạo, đốn, dám chịu trách nhiệm, khơng né tránh khuyết điểm, thường xuyên nghiên cứu, quán triệt đường lối, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nghị quyết, thị, cấp trên, chủ động đề xuất chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo để cấp ủy, thảo luận, định Có tinh thần trách nhiệm việc triển khai, phân công nhiệm vụ, kiểm tra, giám sát việc thực nghị quyết, kịp thời đề xuất với cấp ủy, tổ chức đảng bổ sung, hoàn thiện chủ trương, biện pháp lãnh đạo đơn vị thực thắng lợi nhiệm vụ Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu chức trách, nhiệm vụ Tuyệt đại đa số cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc xác định tốt trách nhiệm trị, chức trách, nhiệm vụ giao, khơng dao động trước khó khăn, thử thách, thiệt thịi vật chất tinh thần, có lĩnh trị vững vàng, lập trường tư tưởng kiên định có trình độ nhận thức niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thực gương tiêu biểu cho lòng trung thành với Đảng, với Tổ quốc với nhân dân Kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Năng lực, phong cách làm việc đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu chức trách, nhiệm vụ Cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc có kiến thức, lực tương đối tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, nắm đường lối, quan điểm Đảng Có khả vận dụng quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào thực thi chức trách, nhiệm vụ, có lực nắm bắt địa bàn, tuyên truyền vận động thuyết phục quần chúng, có khả phổ biến, quán triệt triển khai nhiệm vụ Có uy tín ban ngành, đoàn thể khả phối kết hợp với tổ chức, lực lượng liên quan để thực tốt nhiệm vụ trị địa phương Am tường có tư nhạy bén nắm bắt tình hình kinh tế, trị, văn hóa - xã hội để kịp thời đề xuất với cấp ủy địa phương, đảng ủy chủ trương, biện pháp lãnh đạo sát góp phần thiết thực vào nghiệp xây dựng địa phương vững mạnh tồn diện Có phong cách dân chủ đồn kết thống cao, dựa vào cấp ủy, tổ chức đảng, phát huy vai trò lãnh đạo tập thể cấp ủy để hoàn thành nhiệm vụ, học hỏi quần chúng, phát huy tài lực, trí tuệ, kinh nghiệm quần chúng thành sức mạnh tổng hợp để thực nhiệm vụ, khơng độc đốn, chun quyền, quan liêu, đứng tập thể, tổ chức - Hạn chế Có số cán bộ, cơng chức tỉnh Vĩnh Phúc, đồng chí chưa đào tạo bản, thử thách, rèn luyện thường có hạn chế định tư lý luận, việc phân tích, luận giải thơng tin có khó khăn Khơng người giữ thái độ thụ động, giản đơn tiếp thu, lĩnh hội nội dung trị - xã hội Trong đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc nay, cịn có đồng chí chưa thực say mê, tích cực, sáng tạo thực chức trách, nhiệm vụ Năng lực thực chức trách, nhiệm vụ số đồng chí hạn chế, biểu nể nang, né tránh, thừa hành, bị động Còn phận thiếu ý chí phấn đấu vươn lên, chưa tích cực học tập lý luận, trị; thiếu nhạy cảm trị sắc sảo đấu tranh bảo vệ quan điểm tư tưởng Đảng thực tiễn hoạt động Về phong cách làm việc số cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc chưa đổi mới, chưa ý đến vấn đề cụ thể, tỉ mỉ, sâu sát mà cịn có biểu chạy theo hình thức, ý đến hiệu thực tế trước mắt lâu dài II VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VỀ LÃNH ĐẠO TRONG NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 2.1 Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc vấn đề bản, cấp thiết khâu then chốt xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ Bởi vì, thực trạng kiến thức, trình độ, lực, kinh nghiệm phận không nhỏ công chức cấp phường chưa theo kịp phát triển nhanh chóng, phức tạp tình hình nhiệm vụ Hơn nữa, tỉnh Vĩnh Phúc địa bàn phát triển kinh tế động Thực tiễn địi hỏi phải đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, không ngừng nâng cao kiến thức, lực cho cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc Xác định kế hoạch đào tạo, chuẩn hoá chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Quy hoạch cán bộ, công chức phải gắn với đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng đội ngũ Quy hoạch để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng Ngược lại có đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức theo quy hoạch Quy hoạch mà không quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, cán cấp phường khó trưởng thành, dẫn đến hiệu quy hoạch thấp, chí phản tác dụng Vì phải kết hợp chặt chẽ cơng tác qui hoạch với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, coi đầu tư cho phát triển bền vững Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải thiết thực, phù hợp; trọng rèn luyện phẩm chất kiến thức, lực, lý luận thực tiễn; bồi dưỡng cập nhật kiến thức hướng dẫn kĩ thực hành Cùng với việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, cần trọng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, kiến thức quản lý nhà nước, quản lý, quản lý kinh tế, công tác xây dựng Đảng, tổ chức, cán bộ, công tác kiểm tra, công tác tư tưởng công tác vận động quần chúng cho đội ngũ công chức Chú trọng bồi dưỡng kinh nghiệm tổ chức, hoạt động thực tiễn cho đội ngũ cán bộ, công chức Đặc biệt trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trở thành chuyên gia giỏi 2.2 Đội ngũ cán bộ, công chức phải tự giác học tập rèn luyện để nâng cao lực lãnh đạo thân Bác Hồ rõ: “Năng lực người khơng phải hồn tồn tự nhiên mà có mà phần lớn cơng tác, tập luyện mà có” [5, tr.90] Việc chuyển hoá tiềm thành thực học tập, rèn luyện công tác Do vậy, đường khác người làm cơng tác lãnh đạo học tập, rèn luyện để nâng cao lực lãnh đạo Thực chất việc học tập trang bị kiến thức toàn diện, từ lý luận trị đến chun mơn, nghiệp vụ Học tập cịn có nghĩa tích luỹ, tổng kết kinh nghiệm thông qua hoạt động thực tiễn, nhận thức hạn chế tìm cách khắc phục; biết cách nắm bắt xử lý thông tin; biết cách khai thác phát huy tốt tri thức tập thể 10 Có nhiều cách học tập để nâng cao lực lãnh đạo Bác Hồ dạy: Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân Người nhấn mạnh “không học nhân dân thiếu sót lớn” Để học tập có kết quả, người cán lãnh đạo phải nhận thức đầy đủ vai trò quan trọng việc học tập hoạt động mình; hiểu rõ loại tri thức chủ yếu mà cần nguồn cung cấp tri thức đó; biết điều chỉnh việc học tập để đạt mục đích sáng tạo đổi mới; biết khai thác phát huy lực trí tuệ, kiến thức, kinh nghiệm người tổ chức, tập thể Trải nghiệm thực tiễn thực chất thực học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Cách học giúp cho người lãnh đạo nhanh chóng hình thành kỹ lãnh đạo, vận dụng kiến thức thu lượm thực tế để tiến hành hoạt động lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, phải thực hành hiệu: Làm việc học việc nấy, và: Trong lúc học lý luận, phải nghiên cứu thực tế, kinh nghiệm thực tế, để tự tìm phương hướng trị, làm cơng việc thực tế, trở nên người tổ chức lãnh đạo Cán bộ, cơng chức phải có tình u thương khoan dung người Phải biết thực hành chân lý “kỷ sở bất dục, vật thi nhân” (điều khơng muốn đừng làm cho người khác (Khổng Tử) “chỉ đổi tình u lấy tình u, tín nhiệm lấy tín nhiệm” (Các Mác) Thời gian trôi qua gần kỷ, biến thiên, thăng trầm lịch sử để tới hơm ta chiêm nghiệm thiên tài hiểu người dùng người V.I.Lênin, Hồ Chí Minh Cán bộ, cơng chức phải có khả tự hiểu hiểu người Đây lực phải rèn luyện nghiêm túc, thường xuyên có “Biết người, cố nhiên khó Tự biết khơng phải dễ Đã khơng tự biết khó mà biết người, muốn biết phải trái người ta trước phải biết phải trái Nếu khơng biết phải trái mình, khơng thể nhận rõ người cán tốt hay xấu” [6, tr.310] Biết bí thành cơng Trong “biết” có lẽ lúc “biết xấu hổ” cần phải nhấn mạnh vừa nhân cách, vừa tài Đã đỉnh cao 11 công trạng quyền lực, mà cán miền Nam đến chúc thọ, báo chí đưa tin, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “ trước anh, chị, trước cảnh êm vui miền Bắc đây, thật lấy làm xấu hổ Nam chưa thái bình” [7, tr.210] Biết xấu hổ để biết mình, biết người, biết đủ, biết sai, biết tìm nguyên sai lầm cách khắc phục, biết tiến lên biết dừng lại Đó thực tài phẩm hạnh nhà lãnh đạo, quản lý 2.3 Đối với tổ chức, quan tỉnh Vĩnh Phúc Một là, ý tới tố chất tâm – sinh lý lực lãnh đạo lựa chọn cán lãnh đạo Người lãnh đạo muốn hồn thành tốt cơng việc lãnh đạo cần rèn luyện yếu tố thuộc sinh lý sức khoẻ, mức độ làm việc thần kinh, tư chất Đồng thời, phải ý tới yếu tố bẩm sinh lực người Nếu người khơng có yếu tố tiềm làm lãnh đạo có lực thấp tiêu chuẩn cán lãnh đạo khơng nên giao nhiệm vụ lãnh đạo cho họ Nếu có giao phải giám sát, theo dõi thường xuyên nỗ lực phấn đấu rèn luyện để bù đắp thiếu hụt tiềm đó, nhằm tránh tượng phạm khuyết điểm đổ lực yếu kém(!) Về phía cán giao nhiệm vụ lãnh đạo, xét thấy khơng có lực lãnh đạo tốt không nên nhận, tránh phạm sai lầm ảnh hưởng tới cơng việc chung uy tín thân tổ chức Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Trước trao công tác, cần phải bàn kỹ với cán Nếu họ không gánh nổi, miễn cưỡng trao việc cho họ Biết rõ ràng cán bộ, cất nhắc cán cách mực” [7, tr.213] Cũng có trường hợp, khơng phải cán thiếu lực lãnh đạo, mà tổ chức bố trí cơng việc khơng phù hợp khả năng, sở trường Bác phê phán: “Thường tuỳ tài mà dùng người Thí dụ: Thợ rèn bảo đóng tủ, thợ mộc bảo rèn dao Thành thử hai người lúng túng Nếu biết tuỳ tài mà dùng người, hai người thành công” [7, tr.214] Như vậy, phải ý tới đặc trưng hoạt động lãnh đạo Điều đòi hỏi công tác tổ chức cán phải ý lực tương ứng người làm công tác lãnh đạo Lãnh đạo có nghĩa việc, chọn việc cần làm Để 12 thực tốt chức này, người lãnh đạo cần có lực vạch chiến lược cho phát triển đơn vị, có ý thức rõ rệt mục đích, có tầm nhìn xa, trơng rộng, dự báo, phán vấn đề Trong thực tế, thường có tổ chức điều hành mức không lãnh đạo mức Bởi người lãnh đạo giỏi đưa sách, cách thức, thủ tục đưa viễn cảnh bao quát Do vậy, họ người quản lý lãnh đạo Lãnh đạo quản lý hai chức khơng hồn tồn giống Hai là, tiến hành thường xuyên công tác đào tạo bồi dưỡng lực cán lãnh đạo với nội dung cách làm cụ thể, phù hợp Trước hết, cần phải tạo hội học tập để tất cán lãnh đạo có điều kiện chuyển hố tiềm bẩm sinh thành lực, giúp họ phát huy tối đa sở trường, hạn chế sở đoản thân công việc Thực chất việc tạo hội phát huy lực người thực bình đẳng, cơng bằng, có nghĩa người tạo hội để phát triển tiềm thân Công tác đào tạo bồi dưỡng thực theo hình thức: Kết hợp đào tạo bản, qui với việc tăng cường định kỳ mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp; khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ, đảng viên tự học tập Có kế hoạch cử cán nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm nước Cách thức đào tạo bồi dưỡng, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh có bước Đó là: Chỉ đạo: “Thả cho họ làm, thả cho họ phụ trách, dù sai lầm chút khơng sợ” Tất nhiên “thả cho họ làm” phải có theo dõi, điều chỉnh Thực chất đưa cán vào hoạt động thực tiễn tạo điều kiện cho cán giao lưu mở rộng giao tiếp Nâng cao: Đây bước bồi dưỡng thêm kiến thức công tác cán lãnh đạo Cần tạo điều kiện để họ học thêm lý luận cách làm việc Mục đích làm cho tư tưởng, lực họ ngày tiến Để tăng thêm tác 13 dụng bước làm cần tạo dựng tốt mối quan hệ cán lãnh đạo hoạt động tổ chức Kiểm tra: Nhằm giúp cho cán lãnh đạo rút kinh nghiệm sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm Để cơng tác có hiệu cần có chế tài thưởng, phạt cơng minh, với yêu cầu cao tiêu chuẩn đánh giá kết cơng việc, có phân cơng trách nhiệm, phân cấp quản lý rõ ràng, có hệ thống luật pháp, văn chặt chẽ, hoàn thiện Ngoài tổ chức (người giao việc, quan kiểm tra, tổ chức đảng) phải có giám sát nhân dân Cải tạo: Qua kiểm tra khuyết điểm người lãnh đạo để họ sửa chữa Thực chất tổ chức thực tự phê bình phê bình Giúp đỡ: Tùy thuộc vào hoàn cảnh mà giúp đỡ Không giúp tinh thần mà vật chất cán bộ, bao gồm đời sống vật chất sở vật chất (phương tiện làm việc, máy móc thiết bị, ) để hỗ trợ, nâng cao lực lãnh đạo cán Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ cán bộ, đảng viên nòng cốt Nếu họ khơng có đủ uy tín khó hồn thành nhiệm vụ giao Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân cần đội ngũ cán bộ, đảng viên có tài đức Những người đảm nhận chức trách, quyền hạn cấp ngành từ Trung ương đến sở, đại diện cho lợi ích quần chúng nhân dân mà khơng có đủ uy tín, uy tín trước dân có tác hại to lớn khơng thể lường hết.Vì cần phải nâng cao uy tín cho cán bộ, đảng viên đáp ứng yêu cầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có lực đáp ứng u cầu tình hình mới” [1, tr.101] Tóm lại, nâng cao uy tín người cán bộ, đảng viên tình hình vấn đề quan trọng, góp phần hoàn thiện máy nhà nước, nâng cao lực sức chiến đấu Đảng 14 KẾT LUẬN Một vấn đề dư luận bạn đọc quan tâm thực trạng giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nào? Nghị Đại hội XI Đảng đánh giá: “Phần lớn cán lãnh đạo, quản lý nhận thức rõ trách nhiệm, có ý thức phấn đấu giữ gìn tư cách, đạo đức, đồn kết nội bộ; lực chun mơn lực lãnh đạo, lực tổ chức thực nâng lên, tiếp cận giải tốt vấn đề thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế” Tuy nhiên, “Khơng cán lãnh đạo, quản lý ngành, cấp yếu kiến thức, lực Chưa kịp thời thay số người đứng đầu tổ chức trì trệ, lực hạn chế, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ” [1, tr.104] Do vậy, bước nâng cao lực đội ngũ cán lãnh đạo, góp phần thực thành công nghiệp đổi đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng thời kỳ cách mạng, trình hội nhập quốc tế 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Trung tâm Từ điển học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994, tr.139 16 ... LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VỀ LÃNH ĐẠO TRONG NÂNG I CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY Tư tưởng phương Đông lãnh đạo 1.1 Năng lực lãnh đạo người cán. .. cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VỀ LÃNH ĐẠO TRONG NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO II CỦA NGƯỜI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY Nâng cao chất lượng công. .. nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán bộ, cơng chức Do đó, nghiên cứu vấn đề ? ?Vận dụng tư tưởng phương Đông lãnh đạo nâng cao lực lãnh đạo người cán bộ, công chức tỉnh Vĩnh Phúc nay? ?? làm đề tài tiểu

Ngày đăng: 13/09/2021, 20:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w