1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN LOP 2 TUAN 33 CO HONG MOI

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 498,47 KB

Nội dung

Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật và trả lời được * GDKNS: Giáo dục học sinh biết yêu quý và tôn kính lá cờ của đất nước Việt Nam II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SG[r]

(1)Ngày soạn : Ngày 26 tháng năm 2014 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 28 tháng năm 2014 Tiết Chào cờ ******************************* Tập đọc : Tiết + 3: BÓP NÁT QUẢ CAM I MỤC TIÊU: *Chung: - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật câu truyện - Hiểu nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuôit nhỏ, trí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc *Riêng : - HSY rèn kĩ đọc trơn câu đoạn ngắn - HS khá giỏi đọc đúng tốc độ và phân biệt các giọng nhân vật * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị thân làm và biết ích lợi việc mình làm Xăc định giá trị thân, nhận biết ý nghĩa câu chuyện Đề mục tiêu cho thân để thực II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 80’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 3’ Bài cũ: - HS đọc HTL bài Tiếng chổi tre và trả lời câu hỏi 75’ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng -Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Người đó làm gì? -Đó chính là Trần Quốc Toản Bài tập đọc Bóp nát cam cho các hiểu thêm người anh hùng nhỏ tuổi này v Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc mẫu -GV đọc mẫu lần + Giọng người dẫn chuyện: nhanh, hồi hộp: + Giọng Trần Quốc Toản nói với lính gác cản đường: giận dữ, nói với nhà vua: dõng dạc: + Lời nhà vua: khoan thai, ôn tồn Luyện đọc câu -Yêu cầu HS đọc câu -GV HD HS yếu đọc trơn Luyện đọc đoạn -Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó hướng dẫn HS chia bài thành đoạn SGK -Hướng dẫn HS đọc đoạn Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng -GV đọc mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu - HS khác theo dõi, nhận xét - Vẽ chàng thiếu niên đứng bên bờ sông tay cầm cam -Theo dõi và đọc thầm theo -Mỗi HS đọc câu theo hình thức nối tiếp Đọc từ đầu hết bài -HSY đọc từ, số câu ngắn -Chia bài thành đoạn -Đọc đoạn theo hướng dẫn GV Chú ý ngắt giọng các câu sau: Đợi từ sáng đến trưa/ không gặp,/ (2) cậu bèn liều chết/ xô người lính gác ngã chúi,/ xuống bến.// -Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào giữ ta lại (giọng giận dữ) Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức:// “Vua ban cho cam quý/ xem ta trẻ con,/ không cho dự bàn việc nước.”// Nghĩ đến quân giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.// -Tiếp nối đọc các đoạn 1, 2, 3, Thi đọc -Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc -HS thi đua đọc bài cá nhân -Nhận xét Cả lớp đọc đồng -Lớp đọc đồng -Yêu cầu HS lớp đọc đồng đoạn 3, * Nhận xét tuyên dương học sinh đọc bài tốt tiết Tiết v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -GV cho HS giỏi đọc mẫu lần 2, gọi HS đọc Theo dõi bạn đọc lại phần chú giải Nghe và tìm hiểu nghĩa các từ -Giặc Nguyên có âm mưu gì nước ta? -Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta -Thái độ Trần Quốc Toản ntn? -Trần Quốc Toản vô cùng căm giận -Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? -Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng: Xin đánh -Tìm từ ngữ thể Trần Quốc Toản -Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, nóng lòng muốn gặp Vua xuống bến -Câu nói Trần Quốc Toản thể điều gì? -Trần Quốc Toản yêu nước và vô cùng căm thù giặc -Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép -Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền nước? -Vì sau tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản -Vì cậu biết phạm tội bị trị tội theo lại tự đặt gươm lên gáy? phép nước -Vì Vua không tha tội mà còn ban -Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà cho Trần Quốc Toản cam quý? đã biết lo việc nước -Quốc Toản vô tình bóp nát cam vì điều gì? -Vì bị Vua xem trẻ và lòng căm giận nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát cam -Em nhận xét gì Trần Quốc Toản? -Trần Quốc Toản là thiếu niên nhỏ tuổi chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./ -Nhận xét: Trần Quốc Toản là thiếu niên nhỏ tuổi chí lớn.Trần Quốc Toản là người yêu nước, thương dân Đã đề mục tiêu cho thân mình phấn đấu vì nước vì dân (3) *Luyện đọc lại -Gọi nhóm HS đọc truyện theo hình thức -3 HS đọc truyện phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản) 2’ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS đọc lại chuyện và chuẩn bị bài - Nghe và thực Lượm ********************************** Tiết : Toán ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I MỤC TIÊU: *Chung: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số - Biết đếm thêm số đơn vị trường hợp đơn giản - Biết so sánh các số có ba chữ số - Nhận biết số bé nhất, số lớn có ba chữ số *Riêng:- HSKK làm bài 1,2 theo gợi ý Gv - HSK, G làm hết các bài tập, chính xác trình bày đẹp *Riêng: - HS khá giỏi làm BT 1,2,4,5 - HSKK làm bài tập HD giáo viên II/ĐỒ DÙNG -Viết trước lên bảng nội dung bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ Khởi động 2’ Bài cũ: Luyện tập chung 35' - Sửa bài - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: - Các em đã học đến số nào? - Trong học này các em ôn luyện các số phạm vi 1000  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Viết các số - Nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài - Nhận xét bài làm HS - Yêu cầu: Tìm các số tròn chục bài - Tìm các số tròn trăm có bài - Số nào bài là số có chữ số giống nhau? Bài 2: Số? + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu lớp theo dõi nội dung phần a HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét - Lắng nghe - HS đọc đề nêu yêu cầu - Làm bài vào bài tập HS lên bảng làm bài, HS đọc số, HS viết số - Đó là 250 và 900 - Đó là số 900 Số 555 có chữ số giống nhau, cùng là 555 - HS đọc đề nêu yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn (4) + Điền số nào vào ô trống thứ nhất? + Vì sao? + Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn lại phần a, sau đó cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390 Bài 4: - Hãy nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài, sau đó giải thích cách so sánh: 2’ thiếu vào ô trống + Điền 382 + Vì số 380, 381 là số liền tiếp kém đơn vị, tìm số liền sau ta lấy số liền trước cộng đơn vị - HS TLN4, làm trên băng giấy - nhóm đính bảng Lớp nhận xét - HS đọc đề nêu yêu cầu - HS lên bảng làm bài - Lớp làm BC và nhận xét bài làm bạn Cho HS leân baûng ñieàn vaø nhaän xeùt 372 > 299 631 < 640 465 < 700 909 = 902 + 534 = 500 + 34 708 < 807 Bài 5: - Đọc yêu cầu bài và yêu cầu HS a) 100, viết số vào bảng - Nhận xét bài làm HS Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS học tốt, chăm chỉ, phê bình, nhắc nhở HS còn chưa tốt - Chuẩn bị: Ôn tập các số phạm vi 1000 (tiếp theo) TiÕt : b) 999, c) 1000 ***************************************** Đạo đức : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG NỘI DUNG TỰ CHỌN : AN TOÀN CHO EM A/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết hành động đúng trên đường học và số hoạt động an toàn trường - Phân biệt các hành vi an toàn và không an toàn - Tránh nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm trên đường học và đến trương B CHUẨN BỊ : - Tranh, ảnh các chuyện kể nội dung liên quan đến bài học III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3’ Bài cũ: - Hằng ngày đến trường em thường với bạn - HS nêu nào? -Các bạn trên đường nào? 35’ Bài mới: - Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài HĐ1: xử lí tình *Tinh 1: Trên đường học A Vừ gọi bạn A -Vài em nêu lại tình Bình: Bình nóng quá chúng mình xuống hồ tắm (5) *Tình 2: Hoa và Thắm học trên - nhóm thảo luận đường mệt có xe máy dừng lại bảo -Cử đại diện lên đóng vai trước lớp Thắm và Hoa lên xe chú chở học -Cả lớp phân tích nhận xét chọn cách -Nếu là em em xử lí nào? xử lí tình đúng GV chia lớp thành nhóm Hai nhóm đóng vai tình 1, hai nhóm đóng vai tình - Cả lớp cùng trao đổi chọn cách xử lí tình đúng - Các nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chốt lại HĐ2: Liên hệ thực tế -Hằng ngày học em đã đúng làn đường dành cho người chưa? - Đến trường em phải chơi trò chơi nào -HS tự liên hệ thân nêu kiến mình để đảm bảo an toàn? - GV nhận xét, chốt lại các ý đúng 2’ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tinh thần thái độ các nhóm - Tuyên dương nhóm học tốt - HS: lắng nghe thực - Nêu lại nội dung bài học CB bài sau ********************************** TiÕt : ChÝnh t¶ : ( Nghe viÕt ) BÓP NÁT QUẢ CAM I MỤC TIÊU: *Chung: - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát cam - Làm BT2 a/b *Riêng: - HSY nghe viết câu đầu bài, trình bày theo hướng dẫn GV - HS khá, giỏi nghe viết đúng chính tả, trình bày chữ viết rõ ràng, đúng độ cao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Ghi nội dung bài tập lên bảng -HS : bảng , , bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG 3’ Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng các từ: gió rét, quét rác, chổi tre, che chở - GV nhận xét Bài : Giới thiệu bài, ghi bảng 35’  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung - GV đọc đoạn cần viết lần - Gọi HS đọc lại H: Đoạn văn nói ai? H: Đoạn văn kể chuyện gì? b) Hướng dẫn cách trình bày H: Đoạn văn có câu? H: Tìm chữ viết hoa bài? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS viết từ theo GV đọc - Theo dõi bài - HS đọc lại bài chính tả - Nói Trần Quốc Toản - Trần Quốc Toản còn nhỏ mà có lòng yêu nước - Đoạn văn có câu -Thấy, Quốc Toản, Vua (6) c) Hướng dẫn viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm các từ khó - Đọc: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt,… - HS lên viết bảng lớp HS lớp viết vào nháp - Yêu cầu HS viết từ khó - Chỉnh sửa lỗi cho HS d) Viết chính tả -Đọc câu cho HS viết 2’ -Chú y HS yếu e) Soát lỗi -Đọc lại bài cho HS soát lỗi g) Chấm bài -Thu số chấm bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu (a) Điền vào chỗ trống s hay x? -GV gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng -Chia lớp thành nhóm và yêu cầu nhóm thi điền âm, vần nối tiếp Mỗi HS điền vào chỗ trống Nhóm nào xong trước và đúng là nhóm thắng -Gọi HS đọc lại bài làm -Chốt lại lời giải đúng Tuyên dương nhóm thắng Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau TiÕt : -HS viết bài vào Bóp nát cam Thấy giặc âm mưa……… làm nác cam quý -HS yếu viết chữ theo GV đọc -HS soát lỗi sửa sai bút chì lề - Đọc yêu cầu bài tập -Đọc thầm lại bài -Làm bài theo hình thức nối tiếp -HS tiếp nối đọc lại bài làm nhóm mình - Nghe và thực ******************************* Tăng cường luyện đọc: BÓP NÁT QUẢ CAM I MỤC TIÊU * Chung : - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật câu truyện - Hiểu nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuôit nhỏ, trí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc * Riêng : - HS yÕu ( Bình ,Khánh, Hôn) đánh vần và đọc trơn câu bài - HSKG Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật II Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2’ Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Bài cũ: Tiếng chổi tre - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre - HS lên bảng thực yêu cầu, và trả lời các câu hỏi nội dung bài lớp nghe và nhận xét - Nhận xét, cho điểm Bài mới: 36’ Giới thiệu: - Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Người - Vẽ chàng thiếu niên (7) đó làm gì? - Đó chính là Trần Quốc Toản Bài tập đọc Bóp nát cam cho các hiểu thêm người anh hùng nhỏ tuổi này  Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, a.GV đọc mẫu: b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - HD luyện đọc câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc đoạn - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt câu dài và cách đọc với giọng thích hợp - Giải nghĩa từ mới: - LĐ nhóm đứng bên bờ sông tay cầm cam - Theo dõi và đọc thầm theo - HS nối tiếp LĐ câu - HS LĐ các từ: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, quát lớn, cưỡi cổ, nghiến - HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS LĐ các câu: + Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào giữ ta lại (giọng giận dữ) Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức:// “Vua ban cho cam quý/ xem ta trẻ con,/ không cho dự bàn việc nước.”// Nghĩ đến quân giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.// - Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, các bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng đoạn bài - HS đọc bài - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng + Giặc giả vờ mượn đường để xâm  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi HS đọc lại chiếm nước ta + Trần Quốc Toản gặp Vua để nói phần chú giải hai tiếng: Xin đánh + Giặc Nguyên có âm mưu gì nước ta? + Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô + Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? lính gác, xuống bến + Vì Vua thấy Trần Quốc Toản + Tìm từ ngữ thể Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước nóng lòng muốn gặp Vua + Vì bị Vua xem trẻ và + Vì Vua không tha tội mà còn ban lòng căm giận nghĩ đến quân cho Trần Quốc Toản cam quý? + Quốc Toản vô tình bóp nát cam vì điều giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát gì? cam - HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, (8) Trần Quốc Toản)  Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài - Yêu cầu HS đọc lại truyện theo vai 2’ Củng cố – Dặn dò - Qua bài TĐ này em hiểu điều gì? - Chuẩn bị: Lá cờ - Nhận xét tiết học - Trần Quốc Toản là thiếu niên nhỏ tuổi chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./ Ngày soạn : Ngày 27 tháng 4năm 2014 Ngày dạy : Thứ ba, ngày 29 háng 4năm 2014 Tập đọc : LƯỢM TiÕt 1: I MỤC TIÊU: * Chung: - Ngắt nghỉ đúng nhịp bài thơ Giọng đọc vui tươi, nhí nhảnh - Hiểu ý nghĩa các từ mới: loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn, đòng đòng Hiểu nội dung bài: ca ngợi chú bé liên lạc dũng cảm * Riêng: - HSY rèn kĩ đọc trơn khổ thơ đầu - HS khá, giỏi đọc thuộc lòng bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh SGk, bảng phụ ghi các câu hướng dẫn đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) TG 2’ 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: Bóp nát cam - HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Treo tranh minh hoạ và giới thiệu  Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài thơ Luyện đọc câu - Yêu cầu HS đọc câu Luyện đọc đoạn - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm Thi đọc -Các tổ thi đọc bài Cả lớp đọc đồng  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV tổ chức cho HS đọc thầm và TLCH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS theo dõi và đọc thầm theo - HS nối tiếp đọc câu - HS luyện đọc khổ thơ - Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, các bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho -Các tổ thi đọc khổ thơ -Lớp đọc đồng toàn bài - Theo dõi bài và tìm hiểu nghĩa (9) 3’ - HS đọc phần chú giải các từ H: Tìm nét ngộ nghĩnh, đáng yêu Lượm - Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh khổ thơ đầu? xinh, cái chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa vừa nhảy H: Lượm làm nhiệm vụ gì? -Làm liên lạc, chuyển thư mặt trận H; Lượm dũng cảm ntn? - Đạn bay vèo vèo mà Lượm chuyển thư mặt trận an toàn - Em thích câu thơ nào? Vì sao? - đến HS trả lời theo suy nghĩ mình  Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - Gọi HS đọc - HS đọc - Yêu cầu HS học thuộc lòng khổ thơ - HS đọc thầm - Gọi HS học thuộc lòng bài thơ - HS đọc thuộc lòng bài - Nhận xét cho điểm Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS nhà học thuộc lòng - Chuẩn bị:Về nhà đọc lại bài cho thuộc và luyện đọc đúng Tiết : ***************************** Toán ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM 1000 (TT) I/ MỤC TIÊU : *Chung - Biết đọc, viết các số có ba chữ số - Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục các đơn vị và ngược lại - Biết xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ngoặc lại *Riêng: - HS khá giỏi làm BT 1,2,3,4,5 - HSKK làm bài tập HD giáo viên II/ĐỒ DÙNG - GV: Bản đồ Việt Nam lần lược đồ có vẽ các tuyến đường SGK - HS: Vở III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ Khởi động 2’ Bài cũ Ôn tập các số phạm vi 35' HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1000 - HS làm bài, bạn nhận xét - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS - HS đọc đề nêu yêu cầu (10) tự làm bài - Nhận xét bài làm HS Bài 2: - Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm trăm, chục và mấy, đơn vị - Hãy viết số này thành tổng trăm, chục, đơn vị Nhận xét và rút kết luận: 842 = 800 + 40 + 2’ - HS lên bảng làm bài, HS đọc số, HS viết số a) chín trăm ba mươi chín  939 b) sáu trăm năm mươi hai  652 c) bảy trăm bốn mươi lăm  745 d) ba trăm linh bảy  307 e) bốn trăm tám mươi tư  484 g) trăm hai mươi lăm  125 h) năm trăm chín mươi sáu  596 i) tám trăm mười  811 - Lớp nhận xét - Số 842 gồm trăm, chục và đơn vị - HS lên bảng viết số, lớp làm bài BC a) b) 965 = 900 + 60 + 800 +90 + = 895 477 = 400 + 70 + 200 + 20 +2 = 222 618 = 800 + 10 + 700 + 60 + = 768 593 = 500 + 90 +3 600 + 50 = 650 404 = 400 + 800 + = 808 Bài 3: ( HD khá, giỏi) - Nhận xét - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS - HS TLN4 điền số vào bảng nhóm đọc bài làm mình trước lớp, chữa bài - Các nhóm trình bày, và cho điểm HS a) 297 ; 285 ;279 ; 257 b) 257 ; 279 ; 285 ; 297 Củng cố – Dặn dò: - HS nêu lại các kiến thức đã ôn Lớp nhận xét - Chuẩn bị: Ôn tập phép cộng và trừ ********************************* Kể chuyện BÓP NÁT QUẢ CAM Chiều Tiết I.MỤC TIÊU: *Chung: -Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại đoạn câu chuyện.(BT1, BT2) *Riêng : - HSY dựa vào tranh kể lại đoạn theo gợi ý GV -HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện( BT 3) II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ câu chuyện SGK Bảng ghi các câu hỏi gợi ý III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) T G 2’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động - Hát Bài cũ: Chuyện bầu - Gọi HS kể lại câu chuyện Chuyện bầu - HS tiếp nối kể Mỗi HS kể - Nhận xét, cho điểm HS đoạn (11) 35’ Bài Giới thiệu: - Giờ Kể chuyện hôm các tập kể câu chuyện anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản qua câu chuyện Bóp nát cam  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK - Dán tranh lên bảng SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để xếp lại các tranh trên theo thứ tự nội dung truyện - Gọi HS lên bảng xếp lại tranh theo đúng thứ tự - Gọi HS nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng b) Kể lại đoạn câu chuyện Bước 1: Kể nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại đoạn theo tranh Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu Đoạn + Bức tranh vẽ ai? + Thái độ Trần Quốc Toản sao? + Vì Trần Quốc Toản lại có thái độ vậy? - HS kể toàn truyện - HS đọc yêu cầu bài - Quan sát tranh minh hoạ - HS thảo luận nhóm - Lên bảng gắn lại các tranh - Nhận xét theo lời giải đúng – – – - HS kể chuyện nhóm HS Khi HS kể thì các HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn - Mỗi HS kể đoạn GV yêu cầu - HS kể tiếp nối thành câu chuyện - Nhận xét + Trần Quốc Toản và lính canh + Rất giận + Vì chàng căm giận bọn giặc Nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta Đoạn + Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến + Vì Trần Quốc Toản lại giằng co với trưa mà không gặp Vua lính canh? + Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng + Quốc Toản gặp Vua để làm gì? “xin đánh” + Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt + Khi bị quân lính vây kín Quốc Toản đã gươm quát lớn: Ta xuống xin bệ kiến làm gì, nói gì? Vua, không kẻ nào giữ ta lại Đoạn + Tranh vẽ Quốc Toản, Vua và quan + Tranh vẽ ai? Họ làm gì? Quốc Toản quỳ lạy vua, gươm kề vào gáy Vua dang tay đỡ chàng đứng dậy + Cho giặc mượn đường là nước + Trần Quốc Toản nói gì với Vua? Xin Bệ hạ cho đánh! + Vua nói: Quốc Toản làm trái phép + Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc Toản? nước, lẽ phải trị tội Nhưng xét thấy còn trẻ mà đã biết lo việc nước ta có lời (12) khen Vua ban cho cam quý 3’ Đoạn + Vì người tranh lại tròn xoe + Vì tay Quốc Toản cam còn mắt ngạc nhiên? trơ bã + Lí gì mà Quốc Toản đã bóp nát + Chàng ấm ức vì Vua coi mình là trẻ cam? con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ đến lũ giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân c) Kể lại toàn câu chuyện lành - Yêu cầu HS kể theo vai -HS kể theo vai (người dẫn chuyện, Vua, - Gọi HS nhận xét bạn Trần Quốc Toản) - Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét - Gọi HS nhận xét - HS kể - Cho điểm HS Củng cố – Dặn dò - Dặn HS nhà tìm đọc truyện các danh nhân, kiện lịch sử - Chuẩn bị bài sau: Người làm đồ chơi - Nhận xét tiết học ************************************* TC TV rèn viết Tiết BÓP NÁT QUẢ CAM I.MỤC TIÊU: *Chung: -HS nghe -viết chính xác, trình bày đúng đoạn (từ Quốc Toản tạ ơn .bóp chặt) bài “ Bóp nát cam ” Giúp HS làm đúng bài tập phân biêt ng/ngh *Riêng: - HS yếu, TB nghe viết câu đầu viết tương đối đúng chính tả - HSG viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng , đẹp - Giáo dục HS tính cẩn thận viết bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) TG 38’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện viết - GV đọc mẫu qua lần đoạn cần viết để học sinh lắng nghe và rút từ khó ghi lên bảng? - GV đọc số từ cho HS viết bừng bừng, tuốt gươm, xăm xăm, thuyền rồng - HD HS viết liền nét và khoảng cách các chữ là ô li nhỏ *Viết bảng con: - HSKG viết từ khó - GV hổ trợ HS yếu ( Hôn, Bình, Khánh) viết bài: lời cha (GVHD) - GV HD HS viết đúng độ cao các chữ - GV nhận xét uốn nắn, sửa sai Hoạt động :Viết H: Đoan viết có câu? H: Đoạn viết có dấu câu nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS nhắt lại tên bài -HS chú ý trên bảng -HS viết: viết bừng bừng, tuốt gươm, xăm xăm, thuyền rồng - HS lắng nghe *Viết bảng con: - vọng gác, rảo bước * HS yếu viết bài: gói kẹo -HS viết các chữ theo yêu cầu - HS lắng nghe nhận xét GV Hoạt động 2: Viết - Có câu - HS trả lời (13) 2’ - GV đọc và cho HS nghe cụm từ viết vào ô li - HD HS khá, giỏi nghe viết vào - GV cho HS yếu ( ( Hôn, Bình, Khánh), nghe viết vào GVHD - GV hướng dẫn học sinh yếu viết -GV theo dõi, uốn nắn HS viết đúng *Chấm bài - GV đọc lại bài để học sinh theo dõi - GV thu môt số chấm và sửa sai - Nhận xét chung lớp Củng cố- dặn dò -GV nhận xét tiết học -Tuyên dương HS viết đẹp, đúng độ cao -Nhắc nhở HS yếu luyện viết thêm nhà Tiết 3: - HS viết vào : Bóp nát cam Sáng xuống bến HSYếu viết: Sáng thuyền rồng - HS lắng nghe - Cả lớp theo dõi và soát lỗi - HS nộp GV chấm số bài - HS lắng nghe - HS lắng nghe ********************************* Thể dục CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I MỤC TIÊU: -Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm người.YC nâng cao khả thực đón và chuyền cầu cho bạn chính xác -Tiếp tục học trò chơi Ném bóng trúng đích.YC biết cách chơi và tham gia chơi mức tương đối chủ động II CHUẨN BỊ - Địa điểm : Bóng ném còi , sân chơi , HS cầu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 10 Mở đầu: ’ GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học HS chạy vòng trên sân tập Thành vòng tròn, thường….bước Thôi Khởi động Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực x nhịp Kiểm tra bài cũ : HS Nhận xét Cơ bản: 20’ a.Chuyền cầu theo nhóm người G.viên nêu tên bài tập hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu theo nhóm người Nhận xét b.Trò chơi : Ném bóng trúng đích G.viên nêu tên trò chơi, luật chơi và hướng dẫn tổ chức HS chơi - GV làm mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV -Di chuyển vòng tròn trở lại đội hình trên để tập bài TDPTC (14) - Nhận xét -Đội Hình xuống lớp Kết thúc: * * * * * * * * * 5’ HS vừa vừa hát theo nhịp * * * * * * * * * Thả lỏng * * * * * * * * * Hệ thống bài học và nhận xét học GV Về nhà ôn chuyền cầu đã học ***************************** Ngày soạn : Ngày 28 tháng 4năm 2014 Ngày dạy : Thứ tư, ngày tháng năm 2014 Tiết : Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ I/ MỤC TIÊU : *Chung - Biêt cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm - Biết làn tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đền ba chữ số - Biết giải bài toán phép cộng *Riêng: - HS khá giỏi làm BT 1,2,3,4,5 - HSKK làm bài tập 1, HD giáo viên II/ĐỒ DÙNG - GV: Bản đồ Việt Nam lần lược đồ có vẽ các tuyến đường SGK - HS: Vở III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ Khởi động 2’ Bài cũ Ôn tập các số phạm vi 35' 1000 - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm bài, bạn nhận xét - Làm bài vào bài tập 12 HS nối tiếp đọc bài làm mình trước lớp Cho HS leân baûng laøm vaø nhaän xeùt 30 + 50 = 80 20 + 40 = 60 90 – 30 = 60 80 – 70 = 10 300 + 200 = 500 600 – 400 = 200 500 + 300 = 800 700 – 400 = 300 Bài 2: - Nêu yêu cầu bài và cho HS tự làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài (15) 2’ bài vào bài tập - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực Cho HS leân baûng laøm vaø nhaän xeùt 34 68 968 +62 - 25 + 503 96 43 465 64 72 90 + 18 36 38 81 36 52 765 286 600 + + 315 701 99 450 987 699 Bài 3: dành HS khá giỏi - Có 265 HS gái - Gọi HS đọc đề bài - Có 224 HS trai - Có bao nhiêu HS gái? - HS lên bảng làm bài, bài tập - Có bao nhiêu HS trai? Bài giải: - Làm nào để biết tất trường có bao Số HS trường đó có là: nhiêu HS? 265 + 234 = 499 (HS) - Yêu cầu HS làm bài Đáp số: 449 HS Củng cố – Dặn dò - Tổng kết tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập phép cộng, trừ (TT) ************************************ Chính tả: (Nghe viết) Tiết LƯỢM I MỤC TIÊU: *Chung: - Nghe và viết lại đúng, đẹp hai khổ thơ đầu bài thơ Lượm - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/iên - Ham thích môn học *Riêng : - HSY nghe viết đựơc khổ thơ bài - HS giỏi nghe viết đúng chính tả, trình bày chữ viết rõ ràng, đúng độ cao II/ĐỒ DÙNG - Giáo viên : Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả - Học sinh : Vở chính tả, VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết, HS lớp viết - HS viết từ theo GV đọc bảng các từ: Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, căm giận, lũ giặc - GV nhận xét 37’ Bài mới: Giới thiệu: Ghi bảng  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - Theo dõi - GV đọc đoạn thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu -2 HS đọc bài, lớp theo dõi bài (16) ’ 1’ - Đoạn thơ nói ai? -Chú bé liên lạc có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn thơ có khổ thơ? - Giữa các khổ thơ viết ntn? - Nên bắt đầu viết từ ô thứ cho đẹp? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho HS viết các từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo - Chỉnh sửa lỗi cho HS d) Viết chính tả -Đọc câu cho HS viết - Chú bé liên lạc là Lượm - Trả lời e) Soát lỗi -Đọc lại bài cho HS soát lỗi g) Chấm bài -Thu số chấm bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng bạn - GV kết luận lời giải đúng -HS soát lỗi sửa sai bút chì lề - Đoạn thơ có khổ - Viết để cách dòng - Viết lùi vào ô -3 HS lên bảng viết - HS lớp viết bảng - HS viết bài vào -HS yếu viết chữ theo GV đọc Lượm Chú bé loắt choắt Nhảy trên đường vàng - Đọc yêu cầu bài tập - Mỗi phần HS lên bảng làm, HS lớp làm vào VBT a/ hoa sen, xen kẽ, ngày xưa, say sưa, cư xử, lịch Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Thi tìm từ chứa - Hoạt động nhóm tiếng khác có âm đầu s/x - Các nhóm lên trình bày kết -VD: xinh/sinh - Chia lớp thành nhóm, phát giấy, bút cho nhóm để HS thảo luận nhóm và làm - Gọi các nhóm lên trình bày kết thảo luận Nhóm nào tìm nhiều từ và đúng thắng - Nghe và thực Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm tiếp bài tập Chiều: Tiết SINH HOẠT NGOẠI KHOA Bài 15: ƯỚC MƠ CỦA EM I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh xếp công việc hợp lí và quản lí thời gian hiệu với hời gian biêu II CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 40’ (17) T G 2’ ’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: Đọc bài học Thời gian biểu trang 70 Giới thiệu bài - ghi đầu bài: Em là người xuất sắc 35’ Hoạt động 1:Hình tượng tương lai a, Thần tượng em - Thảo luận: Thần tượng em là gì? - Vì em thần tượng người - Đại diện các nhóm trình bày và làm bài tập trang 80 GV chốt ý đúng- rút bài học trang 80,81 Thần tượng em b, Em muốn trở thành Hướng dẫn HS làm BT: trang 81 Hoạt đông Bước tới tương lai a, Em tương lai * Đọc truyện(Trang 82) TL: bi và các bạn làm gì? Ngon núi nào? Các bạn Bi có leo không? Bi có leo không?Vì Bi leo được? + HS làm BT sgk * Thực hành: Em hãy làm việc thể lòng dũng cảm mình Việc đó là gì? b, Hành trang em Cho HS chơi trò chơi : 1.Em đội cái bát sành trên đầu và vòng quanh lớp: Đầu tiên là cái bát, sau đó đến 2,3,4 cái bát Em có phải là người đội nhiều bát lớp không? Vì sao? Em là người đội bát nhiưêù thứ lớp? Vì sao? 2.Em cùng các bạn nhảy lên ván đặt trên lăn cách mặt đất 15 cm để vượt qua nỗi sợ mình Sau thực em cảm thấy nào? GV chốt: Người dũng cảm(SGK trang 79) Hoạt động Luyện tập: a Em vừa đội cốc thuỷ tinhtrên đầu vừa đọc bài Người dũng cảm cho bố mẹ cùng nghe b Em đã dũng cảm nào? Em viết lại điều đó: c Nhờ bố mẹ nhận xét dũng cảm em 3’ Dặn dò: Em thực lại phần vừa luyện tập cho bố mẹ xem HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +2 em đọc bài học HS khác nhận xét +1 em nhắc lại đầu bài em đọc + HS thảo luận theo nhóm đôi + HS trình bày, HS khác đóng góp ý kiến + HS làm BT SGK HS làm BT 5-8 em đọc, đọc đồng em đọc + HS thảo luận theo nhóm đôi + HS trình bày, HS khác đóng góp ý kiến + HS làm BT SGK +HS nêu HS làm BT 5-8 em đọc, đọc đồng thanh2 em đọc, các em khác theo dõi + HS thực em + Cả lớp viết lại điều đó + HS lắng nghe ******************************** (18) Ngày soạn : Ngày 22 tháng 4năm 2014 Ngày dạy : Thứ năm , ngày tháng 4năm 2014 Tiết 1: Thể dục CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I/ MỤC TIÊU: TIÊU: -Ôn chuyền cầu theo nhóm người.YC nâng cao khả thực đón và chuyền cầu cho bạn -Làm quen với TC Ném bóng trúng đích yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi mức ban đầu II CHUẨN BỊ - Địa điểm : Sân trường còi , sân chơi , HS cầu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 10 Mở đầu: ’ GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học HS chạy vòng trên sân tập Thành vòng tròn, thường….bước Thôi Khởi động Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực x nhịp Kiểm tra bài cũ : HS Nhận xét Cơ bản: 20’ a.Chuyền cầu theo nhóm người G.viên nêu tên bài tập hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu theo nhóm người Nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV -Di chuyển vòng tròn trở lại đội hình trên để tập bài TDPTC b.Trò chơi : Ném bóng trúng đích G.viên nêu tên trò chơi, luật chơi và hướng dẫn tổ chức HS chơi - GV làm mẫu - Nhận xét 5’ Kết thúc: Đi đều….bước Đứng lại….đứng HS vừa vừa hát theo nhịp Thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét học Về nhà ôn chuyền cầu đã học Tiết : I/ MỤC TIÊU : *Chung -Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ******************************* Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ (TT) (19) - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số - Biết giải bài toán ít - Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng tổng Riêng -Học sinh yếu, làm bài tập HD giáo viên - HS khá,giỏi làm các bài sách giáo khoa II/ĐỒ DÙNG - HS: Vở - SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1' Khởi động 2’ Bài cũ Ôn tập phép cộng và phép trừ 35' HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS sửa bài, bạn nhận xét - Sửa bài - GV nhận xét Bài Giới thiệu:  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Tính nhẩm Nêu yêu cầu bài tập, Cho HS neâu yeâu caàu(coät HS k, g laøm) Nhận xét bài làm HS Làm bài vào bài tập HS nối tiếp đọc bài làm mình trước lớp, HS đọc tính Cho HS nhaåm vaø neâu 500 + 300 = 800 700 + 100 = 800 800 – 500 = 300 800 – 700 = 100 800 – 300 = 500 800 – 100 = 700 Nhận xét bài làm HS - GV nhân xét Bài 2: Đặt tính tính ( HSKG) -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài Nêu cầu bài và cho HS tự làm bài vào bài tập Cho HS leân baûng laøm vaø nhaän xeùt Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực 65 100 phép tính số tính + 29 72 94 028 Nhận xét bài HS và cho điểm Bài 3: Bài toán Gọi HS đọc đề bài H: bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Muốn biết em cao bao nhiêu xăng –ti-mét 345 517 + + 422 360 767 877 - Cát cột còn lại GV hướng dẫn HS làm tương tự -Anh cao 165 cm, em thấp anh 33cm Hỏi em cao bao nhiêu xăngtimet? - Cho biết anh cao 165cm, em thấp anh 33cm - Hỏi em cao bao nhiêu xăng-ti-mét - HS trả lời (20) ta làm nào? Yêu cầu HS tự làm bài Chữa bài và cho điểm HS Bài 5:Tìm x H: Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? H: Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? 2’ - GV nhận xét Củng cố – Dặn dò Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS Chuẩn bị: Ôn tập phép nhân và chia Tiết : -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập Bài giải Em cao số xăng – ti –mét là: 165 – 33 = 132 (cm) Đáp số: 132 cm - Tìm thừa số chưa biết - Ta lấy hiệu cộng với số trừ a) x – 32 = 45 x = 45 + 32 x = 77 b) x + 45 = 79 x = 79 – 45 x = 34 - HS lắng nghe và sưuar bài ********************* Tăng cường TV : LÁ CỜ ( Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép) I/ MỤC TIÊU : *Chung - HS đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng, đọc đúng các câu hỏi, câu kể Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật * Riêng: - HSY: đánh vần đọc đoạn - HS khá giỏi đọc ngắt nghỉ đúng Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật và trả lời * GDKNS: Giáo dục học sinh biết yêu quý và tôn kính lá cờ đất nước Việt Nam II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH G Kiểm tra bài cũ: - HS đọc tiếp nối, HS đọc - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội đoạn.Trả lời các câu hỏi bài dung bài “ Bóp nát cam” - Nhận xét, cho điểm HS 37’ Bài : a Giới thiệu bài - HS lắng nghe - GV ghi đề bài lên bảng – HS nhắc lại Hoạt động Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc chậm rãi, - Theo dõi, nhắc lại đề bài tình cảm - Gọi HS đọc lại toàn bài * HD phát âm từ khó : GV viết lên bảng các - Theo dõi (21) từ khó và HD học sinh phát âm: - Gv nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs * Đọc câu ( Tập trung vào hs yếu đọc: Khánh, Bình,Hôn ) - Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs * Hướng dẫn ngắt giọng : Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng số câu dài, câu khó ngắt, thống cách đọc các câu này lớp - Rèn đọc câu dài : 3’ - HS đọc các từ khó - HS giỏi đọc lại toàn bài; Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc nối tiếp câu hết bài - Rèn đọc câu dài : Tôi thấy rồi.//cờ đỏ vàng trên cột cờ trước bót.// Tôi ngỡ ngàn ngắm lá cờ rực rỡ/ với ngôi vàng năm cánh/ bay phất phới trên nề trời xanh mênh mông buổi sáng - HS luyện đọc caâu daøi * Đọc đoạn trước lớp ( Chủ yếu là HS Học sinh đọc tiếp sức đoạn khá- giỏi) - Yêu cầu hs đọc nối đoạn trước lớp + HS đọc nối tiếp đoạn lắng nghe và chỉnh sửa - HS đọc nhóm đôi, em đoạn cách ngắt nghỉ cho học sinh - HS luyện đọc nhóm đôi ; GV theo dõi, rèn đọc cho HS yếu và hướng dẫn các em nhận xét bạn - Lần lượt hs đọc bài trước lớp các bạn đọc nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lỗi cho *Thi đọc các nhóm: hs -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm cho hs * Đọc đồng thanh: - Cả lớp đọc đồng đoạn 1,2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( Áp dụng kĩ thuật - HS thực theo yêu cầu GV dạy học « mảnh ghép» - Đại diện các nhóm trình bày GĐ1: GV chia lớp thành nhóm : Xanh, đỏ , -Xanh:Đại diện nhóm xanh lên trình bày tím, vàng Các nhóm trả lời các câu sau: Đỏ: Đại diện nhóm đỏ lên trình bày -Xanh: Thoạt tiên, bạn nhỏ thấy lá cờ đâu Tím: Đại diện nhóm tím lên trình bày - Đỏ: Hình ảnh lá cờ đẹp nào? -Tím: Cờ đỏ vàng mọc lên nơi nào Vàng: Đại diện nhóm vàng lên trình bày - Vàng: Cĩ chuyện gì lạ xảy với hai vợ chồng - HS thi đọc lại câu chuyện sau nạn lụt? GĐ2: Nhóm mảnh mảnh ghép - GV yêu cầu hs sinh thành lập nhóm mảnh ghép gồm: xanh, đỏ,3 tím, vàng cùng thảo luận đưa ý kiến chung + Tôn kính lá cờ Tổ Quốc Việt Nam - GV nhận xét, chốt ý * Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? * Luyện đọc lại bài - Yêu cầu HS nối tiếp đọc lại bài - nhận xét và cho điểm sau lần đọc Củng cố – dặn dò : - Gọi HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị **************************************** Ngày soạn : Ngày 27 tháng năm 2014 Ngày dạy : Thứ sáu, ngày tháng năm 2014 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (22) I/ MỤC TIÊU : *Chung - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, để tính nhẩm - Biết tính giả trị biểu thức có hai dấu phép tính (trong đố có dấu nhân chia; nhân, chia phạm vi bảng tính đã học) - Biết tìm số bị chia, tích - Biết giải bài toán có phép nhân Riêng -Học sinh yếu, làm bài tập HD giáo viên - HS khá,giỏi làm các bài sách giáo khoa II/ĐỒ DÙNG - HS: Vở - SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1' Khởi động: 2’ Bài cũ: Ôn tập phép cộng và phép - HS làm bài, bạn nhận xét trừ 35' Kieåm tra baøi cu õ: Cho HS leân baûng laøm caùc BT sau : + 65 + 55 - 100 29 45 72 94 100 28 - GV nhận xét Bài mới:Giới thiệu:  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Làm bài vào bài tập 16 HS nối tiếp - Nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS đọc bài làm phần a mình trước tự làm bài lớp, HS đọc phép tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Yêu cầu HS làm tiếp phần b ô li - Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm a) - Nhận xét bài làm HS x = 16 12 : = x = 18 18 : =6 x = 27 12 : = x = 35 45 : =9 x = 20 12 : = x = 40 40 : =10 x = 30 15 : = 3 x = 18 20 : 2=10 - câu b GVHDHS làm tương tự Bài 2: Cho HS neâu yeâu caàu (doøng HS Baøi : Cho HS neâu yeâu caàu (doøng HS k, g laøm) k, g laøm) - Nêu yêu cầu bài và cho HS tự làm Cho HS neâu caùch laøm bài Cho HS leân baûng laøm vaø nhaän xeùt - Yêu cầu HS nêu cách thực x + 16 = 24 + 16 20 : x = x biểu thức bài = 40 = 30 - Nhận xét Cột dành cho HS khá giỏi - HS lắng nghe và nhận xét Bài 3: - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Gọi HS đọc đề bài bài tập + HS lớp 2A xếp thành hàng? + Xếp thành hàng + Mỗi hàng có bao nhiêu HS? + Mỗi hàng có HS (23) + Vậy để biết tất lớp có bao nhiêu HS + Ta thực phép tính nhân 3x8 ta làm ntn? + Vì có tất hàng, hàng có HS, + Tại lại thực phép nhân x 8? lấy lần nên ta thực phép tính nhân x Bài giải Số HS lớp 2A là: x = 24 (HS) Đáp số: 24 HS 2’ - Chữa bài và cho điểm HS + Tìm x Bài 5: Tìm x ( HSKG) - Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? a) x : = b) x x=35 - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm x=5x3 x = 35 : mình x =15 x=7 Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập phép nhân và phép chia (TT) ******************************** Tập làm văn : ĐÁP LỜI TỪ CHỐI Tiết : I/ MỤC TIÊU : *Chung Biết đáp lại lời an ủi tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) - Viết đoạn văn ngắn kể việc tốt em bạn em (BT3) * Riêng : - HS yếu biết đáp lời từ chối -HSKG biết kể lại nội dung sổ liên lạc mình * GDKN sống : - Giao tếp: ứng xử văn hoá - L¾ng nghe tÝch cùc II CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Bảng phụ bài tập - Học sinh: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) T G 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động Bài cũ: Đáp lời từ chối - Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình bài tập 2, SGK trang 132 - Gọi số HS nói lại nội dung trang 35’ sổ liên lạc em - Nhận xét, cho điểm HS nói tốt Bài mới:(29’) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS thực hành trước lớp - Cả lớp theo dõi và nhận xét (24) Giới thiệu: - Trong sống không phải lúc nào chúng ta gặp chuyện vui Nếu người khác gặp chuyện buồn, điều không hay, chúng ta phải biết nói lời an ủi và chúng ta buồn có người an ủi, động viên ta phải biết đáp lại Đó là việc tốt Bài học hôm giúp các em biết cách đáp lại lời an ủi, động viên người khác  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ ai? Họ làm gì? - Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì? - Lời nói bạn áo hồng là lời an ủi Khi nhận lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói nào? - Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời bạn HS bị ốm Bài 2: + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS đọc các tình bài - Yêu cầu HS nhắc lại tình a - Hãy tưởng tượng em là bạn HS tình này Vậy cô giáo động viên thế, đáp lại lời cô nào? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho tình - Gọi số cặp HS trình bày trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét bài các bạn trình bày trước lớp - Đọc yêu cầu bài - Tranh vẽ hai bạn HS bạn bị ốm nằm trên giường, bạn đến thăm bạn bị ốm + Bạn nói: Đừng buồn Bạn khỏi + Bạn nói: Cảm ơn bạn - HS tiếp nối phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./… - Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho số trường hợp nhận lời an ủi - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi bài + Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt Cô giáo an ủi: “Đừng buồn Nếu cố gắng hơn, em điểm tốt.” - HS tiếp nối phát biểu ý kiến: em xin cảm ơn cô./ em cảm ơn cô Lần sau cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô Nhất định lần sau cố gắng./… b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, mình nghĩ là nó biết đường tìm nhà./ Nó khôn lắm, mình nhớ nó./… c) Cảm ơn bà, cháu mong là ngày mai nó về./ Nếu ngày mai nó thì thích bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./… - Viết đoạn văn ngắn (3, câu) kể Bài 3: việc tốt em bạn em - Gọi HS đọc yêu cầu - Hằng ngày các đã làm nhiều việc tốt - HS suy nghĩ việc tốt mà mình kể như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút … (25) 4’ Bây các hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé - Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: - Việc tốt em (hoặc bạn em) là việc gì? -Việc đó diễn lúc nào? -Em (bạn em) đã làm việc ntn? (Kể rõ - HS kể lại việc tốt mình hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt) + Kết việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy nào sau làm việc đó - Gọi HS trình bày - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố – Dặn dò - Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi cách lịch - Chuẩn bị: Kể ngắn người thân Nhận xét tiết học Tiết Âm nhạc HỌC HÁT BÀI HÁT ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Cho HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và vận động phụ hoạ II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Máy nghe III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 35’) T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN G 1, Bài cũ Bài 2, Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học - GV chọn số số bài hát khó 12 bài hát 30’ HS đã học năm để ôn tập - Cho HS hát đồng bài, GV đệm đàn - Cho vài cá nhân HS hát, nhận xét, cho điểm - Tổ chức cho số tốp ca lên biểu diễn trước lớp Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc “Chim bay, cò bay” - GV có thể hát mở băng bài Chim bay cò bay cho HS nghe và hướng dẫn trò chơi sau: HS đứng thành vòng tròn, em cách sải tay (nếu ngoài sân, lớp thì đứng chỗ) GV đứng điều khiển và hát bài hát Chim bay cò bay HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi trật tự, lắng nghe - Thực theo hướng dẫn GV - Cả lớp gõ đệm vỗ tay theo các bạn biểu diễn - HS theo dõi, lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi - HS tam gia trò chơi và cố gắng để thực đúng theo lệnh GV (26) Hát hết lần, GV hô to “Chim bay” - HS lắng nghe “Cò bay’’, các em phải làm động tác vẫy tay bay Khi nghe GV hô “Nhà bay” thì các em phải đứng im Nếu các em thực không đúng các động tác theo lệnh thì thua Củng cố – Dặn dò: 2’ - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết - HS ghi nhớ trước) - Dặn HS ôn lại bài hát vừa tập ********************************************** Chiều: Tiết Tự nhiên xã hội MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU - Khái quát hình dạng, đặc điểm Mặt Trăng và các vì ban đêm .II CHUẨN BỊ: - Các tranh ảnh SGK trang 68, 69 ( phóng to) - Một số tranh trăng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : T G 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động Bài cũ: Mặt Trời và phương hướng + Mặt trời mọc đâu và lặn đâu? + Em hãy xác định phương chính theo Mặt Trời - GV nhận xét Bài mới:Giới thiệu: 35’  Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - Treo tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau: 1/ Bức ảnh chụp cảnh gì? 2/ Em thấy Mặt Trăng hình gì? 3/ Trăng xuất đem lại lợi ích gì? 4/Ánh sáng Mặt Trăng ntn có giống Mặt Trời không?  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm hình ảnh Mặt Trăng - Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau: 1/ Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? 2/ Em thấy Mặt Trăng tròn vào ngày nào? 3/ Có phải đêm nào có trăng hay HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Đông – Tây – Nam – Bắc là phương chính xác định theo Mặt Trời - HS quan sát và trả lời + Cảnh đêm trăng + Hình tròn + Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm + Ánh sáng dịu mát, không chói Mặt Trời (27) không? - Yêu cầu nhóm HS trình bày Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm … Mặt Trăng tròn vào ngày tháng âm lịch, - nhóm HS nhanh trình bày Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung - HS nghe, ghi nhớ  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội dung - HS thảo luận cặp đôi sau: 1/ Trên bầu trời ban đêm, ngoài Mặt - Cá nhân HS trình bày Trăng chúng ta còn nhìn thấy gì? 2/ Hình dạng chúng nào? 3/ Ánh sáng chúng nào? - Yêu cầu HS trình bày Kết luận: Các vì có hình dạng đóm - HS nghe, ghi nhớ lửa Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập 4’ ******************************* SINH HOẠT LỚP TUẦN 33 A MỤC TIÊU - Giúp HS biết chấp hành nội quy trường, lớp Biết thực số nhiệm vụ cụ thể: Biết thi đua học tập Biết tự giác trực nhật, giữ gìn trường lớp sẽ, sinh hoạt lớp, vệ sinh cá nhân, đoàn kết bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn, - Tập cho HS có thói quen mạnh dạn trước tập thể - Giúp HS biết nhận xét ưu khuyết điểm các thành viên tổ B NỘI DUNG SINH HOẠT *Đánh giá - Giáo viên đánh giá tình hình hoạt động tuần: học tập, hạnh kiểm, lao động vui chơi, học chuyên cần, vệ sinh cá nhân, Học tập ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Kỉ luật ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chuyên cần (28) ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phong trào: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhắc nhở ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… C /KẾ HOẠCH TUẦN 34 - Tiếp tục rèn nề nếp học tập - Đi học chuyên cần - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Tiếp tục giáo dục các kĩ sống: tự giác học tập trực nhật, giữ gìn trường lớp sẽ, sinh hoạt lớp, vệ sinh cá nhân, đoàn kết bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn, - Thực tốt điều Bác Hồ dạy và nhiệm vụ HS - Tăng cường rèn đọc, viết cho số HS yếu - Hướng dẫn cách bảo vệ sách và học tập nhà ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (29) (30)

Ngày đăng: 13/09/2021, 19:16

w