1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giao an MT9 chon bo chuan KTKN day

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Kiến thức: - HS hiểu sơ lược về một số nền nghệ thuật và một số công trình Mĩ thuật châu Á - Củng cố thêm nhận thức cho HS về lịch sử và mối quan hệ, giao lưu văn hoá giữa các nước tro[r]

(1)Ngày soạn: 16/08/2014 Ngày dạy: ………… THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT TIẾT 1(BÀI1): Sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1945) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS nắm nét chính bối cảnh lịch sử thời Nguyễn - HS hiểu và nắm bắt số kiến thức chung mĩ thuật thời Nguyễn (có số hiểu biết kinh đô Huế thông qua NT kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ) 2) Kĩ năng: - HS nhớ và trình bày nét tổng quát đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn - Phát triển khả phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức HS 3) Thái độ: HS nhận thức đúng đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quý di tích lịch sử - văn hoá quê hương II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: * Giáo viên - Hình ảnh các công trình kiến trúc cố đô Huế - Tranh, ảnh giới thiệu mĩ thuật thời Nguyễn * Học sinh - SGK - Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp thực hành luyện tập… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức - giới thiệu bài… (2 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: TÌM HIỂU VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XH THỜI NGUYỄN: phút - GV cho HS xem số tranh các công trình, tác phẩm và hỏi: (?) Em hãy nêu vài nét khái quát bối cảnh lịch sử thời Nguyễn? HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ MT THỜI NGUYỄN: - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: HOẠT ĐỘNG CỦA HS I - VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ : + Chọn Huế làm kinh đô; đề cao Nho giáo; cải cách nông nghiệp II - MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ MĨ THUẬT : (2) TG 22 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (?) MT thời Nguyễn có loại hình nghệ thuật gì? - GV chia các loại hình nghệ thuật để HS tìm hiểu: * Kiến trúc: - GV cho HS xem tranh các công trình kiến trúc và hỏi: (?) Kiến trúc thời Nguyễn chủ yếu xây dựng công trình gì? (?) Đặc điểm kiến trúc thời Nguyễn? * Điêu khắc: - GV cho HS xem tranh và hỏi: (?) Điêu khắc thường gắn với loại hình nghệ thuật nào? (?) Tác phẩm ĐK thường làm chất liệu gì? * Đồ họa, hội họa: (?) Thời nhà Nguyễn phát triển loại tranh gì? (?) Có tác phẩm nào tiêu biểu? + Có ba loại hình: KT, ĐK, Đồ hoạ, hộ hoạ (?) Hội họa thời Nguyễn có kiện gì tiêu biểu? HĐ 3: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦAMĨ THUẬT THỜI NGUYỄN: phút - GV đặt mội số câu hỏi: (?) Hãy nêu đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn? Kiến trúc kinh đô Huế: + HS quan sát tranh + Cung điện, lăng tẩm + Gắn với cảnh quan thiên nhiên Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ: a Điêu khắc: + Kiến trúc + Đá, xi măng b Đồ họa, hội họa: + Tranh dân gian + Bộ tranh khắc “Bách khoa thư văn hoá vật chất Việt Nam” + Thành lập trường CĐMTĐDnăm 1925 III - MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN: - HS trả lời: Kiến trúc gắn với thiên nhiên, kết hợp với nghệ thuật trang trí Điêu khắc, đồ họa, hội họa phát triển đa dạng, bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu - GV bổ sung: Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút - GV đặt mội số câu hỏi kiểm tra nhận thức HS: (?) Kiến trúc thời Nguyễn có công trình nào tiêu biểu? (?) Điêu khắc, đồ họa, hội họa có công trình tiêu biểu nào? - GV bổ sung và kết luận: + Hoàng thành, Tử cấm thành + Bộ tranh khắc , các dòng tranh dân gian * DẶN DÒ: phút - Đọc lại bài SGK Sưu tầm bài viết, tranh ảnh liên quan đến bài học - HS lắng nghe (3) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Chuẩn bị bài sau * * * Duyệt ngày… tháng … năm 2014 Ngày soạn: 23/08/2014 Ngày dạy: …………… TIẾT (BÀI 2): VẼ THEO MẪU Tĩnh vật - Lọ hoa và (Tiết 1- vẽ hình) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS biết quan sát, nhận xét tương quan mẫu vẽ (4) - Giúp học sinh quan sát so sánh tìm quan hệ vị trí, kích thước vật kết hợp 2) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ QS, NX, so sánh, đối chiếu tỉ lệ vật mẫu - Nhớ lại cách dựng hình và cách vẽ phác hình - HS biết cách bố cục và dựng hình; vẽ hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu 3) Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: * Giáo viên - Mẫu vẽ: Lọ, hoa và - có tỉ lệ, hình dáng đơn giản và đẹp - Tranh tĩnh vật hoạ sĩ và số ảnh chụp tĩnh vật - Bài vẽ tiêu biểu HS các lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ * Học sinh: Sách, vở, giấy vẽ, bút chì Phương pháp dạy - học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập thực hành… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (?) Nhắc lại các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu? * Giới thiệu bài… (5 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT NHẬN XÉT: HOẠT ĐỘNG CỦA HS I – QUAN SÁT, NHẬN XÉT: (5) TG phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV đưa số tranh tĩnh vật cho HS xem và hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Bố cục nào? + Nhận xét màu sắc? - Tranh tĩnh vật: Là tranh vẽ các vật trạng thái tĩnh, người vẽ chọn lọc và xếp, tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng - Tranh thường vẽ hoa, và các đồ vật gia đình … (?) Chất liệu vẽ tranh? HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Lọ hoa, quả, đồ vật + Sáp màu, chì màu + Dạng tĩnh + HS trả lời: + Chì, than, màu nước, màu bột, sáp, sơn dầu … - GV bày mẫu cho HS quan sát và đặt câu hỏi: (?) Mẫu vẽ gồm gì? (?) Các vật mẫu xếp nào ? vật nào gần, xa? (?) Khung hình chung là khung hình gì? (?) Tỉ lệ các chiều ngang, dọc, tỉ lệ các phần so với nào? - Sau HS trả lời các câu hỏi, GV nhấn mạnh: Trước vẽ cần quan sát kĩ mẫu từ tổng thể đến chi tiết - GV bổ sung: Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ HÌNH: phút (?) Để vẽ bài tranh tĩnh vật ta làm nào? - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ và hỏi: - GV cho HS tham khảo thêm số tranh tĩnh vật Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: 20 phút - Nhắc HS lấy ĐDHT làm bài - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em cách tìm khung hình, phác hình, vẽ chi tiết II – CÁCH VẼ HÌNH: 1.Vẽ phác khung hình chung Vẽ khung hình riêng Vẽ chi tiết Sửa và hoàn chỉnh hình - HS quan sát tranh III – THỰC HÀNH: - HS làm bài vào giấy A4 (A3) Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: (6) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV phút - GV chon số bài hướng dẫn HS quan sát, nhận xét, đánh giá về: Bố cục, hình vẽ, đường nét - GV bổ sung và kết luận: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nhận xét: * DẶN DÒ: phút - Chuẩn bị màu để vẽ tiết sau - Sưu tầm và xem tranh tĩnh vật màu - Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe * * * Duyệt ngày… tháng … năm 2014 TIẾT (BÀI 3): VẼ THEO MẪU Ngày soạn: 30/08/2014 Ngày dạy: …………… Tĩnh vật - Lọ hoa và (Tiết - vẽ màu) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS biết quan sát, nhận xét tương quan đậm nhạt màu sắc mẫu vẽ (7) - Giúp học sinh nhận biết sâu hình khối, tỉ lệ, đậm nhạt và màu sắc tập hợp các vật mẫu với 2) Kĩ năng: - HS biết cách phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu - Phân biệt độ đậm nhạt lớn (sáng, tối, trung gian mẫu) - HS biết sử dụng màu để vẽ tĩnh vật - HS vẽ bài tĩnh vật màu theo mẫu 3) Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạu học: * Giáo viên - Mẫu vẽ - Tranh tĩnh vật hoạ sĩ - Bài vẽ HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu * Học sinh - SGK, tranh, ảnh tĩnh vật màu - Bài vẽ chì tiết học trước, bút, màu … Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra ĐDHT * Giới thiệu bài… (4 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT: - GV cho HS xem số tranh tĩnh phút vật màu và hỏi: (?) Bức tranh vẽ mẫu vật gì? (?) Bố cục, màu sắc nào? (?) Hình vẽ đã cân đối chưa? - GV yêu cầu HS quan sát mẫu và hỏi: (?) Mẫu gồm màu gì? (?) Màu nào đậm, màu nào nhạt? (?) Các màu có ảnh hưởng qua lại lẫn không? - GV bổ sung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS I – QUAN SÁT, NHẬN XÉT: - HS quan sát tranh + Lọ hoa và + Bố cục vừa trang giấy, màu sắc hài hoà, có đặc điểm mẫu + Hình vẽ cân đối, có đặc điểm mẫu + Vàng, xanh, đỏ + Xanh đậm, vàng nhạt, đỏ vừa + Có ảnh hưởng các màu Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ MÀU: II – CÁCH VẼ MÀU: phút - Gồm các bước: + Tìm và phác máng mảng đậm nhạt + Vẽ mảng đậm trước (?) Vẽ màu gồm bước nào? (8) - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ màu: + Vẽ các mảng + Vẽ màu cho phù hợp - HS quan sát tranh - GV bổ sung và cho HS xem số tranh tĩnh vật màu tham khảo Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: 23 phút - GV yêu cầu HS làm bài vào giấy vẽ - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em cách tìm mảng hình, vẽ màu III – THỰC HÀNH: - HS nhìn mẫu, làm bài vào giấy vẽ Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút - GV chọn số bài lên trước lớp yêu cầy HS quan sát, nhận xét: (?) Bố cục, hình vẽ đã phù hợp chưa? (?) Màu sắc tô nào? - HS quan sát bài bạn + Bố cục đã đã phù hợp, hình vẽ đã có đạc điểm mẫu + Màu tô đã có đậm nhạt, đã có ảnh hưởng qua lại giửa các màu - HS cho điểm (?) Theo em bài đạt điểm? - GV bổ sung, cho điểm số bài, khen ngợi em có bài làm tốt: * DĂN DÒ: - Hoàn thành bài (nếu chưa xong) phút - Chuẩn bị bài sau (sưu tầm số - HS ghi nhớ túi xách) * * * Ngày soạn: 06/09/2014 Ngày dạy: ……………… TIẾT (BÀI 4): VẼ TRANG TRÍ Tạo dáng và trang trí túi xách I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS hiểu vai trò trang trí ứng dụng đời sống - HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách 2) Kĩ năng: - HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách - HS tạo dáng và trang trí túi xách theo ý thích 3) Thái độ: - HS có ý thức làm đẹp sống ngày - HS thêm yêu quí, giữ gìn đồ sống II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạu học: * Giáo viên (9) - Chuẩn bị số túi xách khác kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí - Hình ảnh các loại túi xách - Hình gợi ý cách vẽ * Học sinh - SGK, Sưu tầm ảnh chụp các loại túi xách - Giấy vẽ, bút, màu … Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra ĐDHT * Giới thiệu bài… (4 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, HOẠT ĐỘNG CỦA HS I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT: NHẬN XÉT: phút - GV cho HS xem số túi xách và hỏi: (?) Túi xách thường có dạng hình gì? (?) Túi có phận nào? (?) Thường chất liệu gì? (?) Được tạo dáng và trang trí nào? + Vuông, chữ nhật + Thân, quai, miệng + Vải, da, tre nứa + Thường tạo dáng và trang trí đẹp, phong phú kiểu dáng, màu sắc - GV bổ sung và nói lên phong phú trang trí túi xách: HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH: phút (?) Tạo dáng túi gồm bước nào? (?) Trang trí gồm bước nào? - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách tạo dáng, trang trí: - GV bổ sung và cho HS tham khảo số bài trang trí túi xách HS Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: 22 phút - GV yêu cầu HS làm bài vào giấy vẽ - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em cách tìm dáng túi, vẽ các phận, trang trí II - CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH: Tạo dáng: - Gồm các bước: + Tìm dáng hình + Tìm trục + Tạo dáng và vẽ các phận Trang trí: - Gồm các bước: + Phác mảng hình họa tiết + Vẽ họa tiết + Tô màu theo ý thích - HS quan sát tranh III - THỰC HÀNH: - HS làm bài: (10) Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút - GV chọn số bài lên trước lớp yêu cầu HS quan sát, nhận xét: (?) Cách tạo dáng túi đã độc đáo chưa? (?) Hoạ tiết và màu sắc trang trí nào? (?) Em hãy cho điểm bài trên - GV bổ sung, cho điểm và kết luận: - HS quan sát,nhận xét các bài vẽ các bạn và trả lời * DĂN DÒ: - Hoàn thành bài (nếu chưa xong) phút - Chuẩn bị bài sau - HS ghi nhớ *** Duyệt ngày… tháng……năm 2014 Ngày soạn: 13/09/2014 Ngày dạy: …………… TIẾT (BÀI 5): VẼ TRANH Đề tài phong cảnh quê hương (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - HS hiểu thể loại tranh phong cảnh - HS biết cách tìm chọn cảnh đẹp và vẽ tranh cảnh đẹp quê hương 2) Kĩ năng: - Luyện cho HS khả tìm nội dung, bố cục theo chủ đề - Biết chọn góc cảnh đẹp để vẽ tranh phong cảnh có bố cục và màu sắc hài hoà, gợi xa gần, không khô cứng - HS vẽ hoàn chỉnh tranh đề tài học tập 3) Thái độ: - HS yêu quê hương và tự hào nơi mình sinh sống - ND tích hợp: Ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Một số tranh các họa sĩ, thiếu nhi - Một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp học sinh - Các bước tiến hành (11) * Học sinh: - Sách, vở, giấy vẽ - Bút vẽ, màu các loại Phương pháp dạy - học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập thực hành… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài ĐDHT * Giới thiệu bài… (2 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: HƯỚNG DẪN HS TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI: phút - GV cho HS xem số tranh phong cảnh, giới thiệu vẽ đẹp vùng miền nhấn mạnh thêm vùng nông thôn nơi các em sinh sống - GV đặt số câu hỏi: (?) Tranh phong cảnh có gì khác tranh sinh hoạt, tranh chân dung? (?) Tranh phong cảnh nông thôn thường vẽ nhữnh hình ảnh gì? (?) Ở miền núi, miền biển thường có hình ảnh gì? (?) Màu sắc tranh phong cảnh nào? (?) Em hãy chọn thêm số hình ảnh nông thôn có thể vẽ tranh - GV bổ sung: HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ TRANH PHONG CẢNH: phút (?) Có bước vẽ tranh phong cảnh nào? - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ: HOẠT ĐỘNG CỦA HS I - TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI: - HS lắng nghe + Tranh phong cảnh vẽ cảnh là chính, còn tranh sinh hoạt, tranh chân dung vẽ người là chính + Nhà cửa, cây cối, đồng ruộng + Miền núi: đồi núi, rừng cây; miền biển: thuền, cá tôm + Hài hòa, có đậm nhạt rõ ràng + Ao hồ, sông rạch, vườn cây II - CÁCH VẼ TRANH - Có các bước: Phác mảng chính, phụ Vẽ phác hình chính, phụ Vẽ chi tiết Vẽ màu - GV cho HS tham khảo thêm số tranh phong cảnh HĐ 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: III - THỰC HÀNH : (12) TG 22 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV yêu cầu HS vẽ tranh phong cảnh vào giấy vẽ - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em cách chọn cảnh, vẽ hình, vẽ màu… HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS làm bài: HĐ 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút - GV chọn số bài lên trước lớp yêu cầu HS quan sát, nhận xét: (?) Hình ảnh đã phù hợp với quê hương em chưa? (?) Đã có hình ảnh chính, phụ chưa? (?) Bố cục, màu sắc nào? - GV bổ sung và kết luận: - HS quan sát,nhận xét các bài vẽ các bạn và trả lời * DẶN DÒ: phút - Hoàn thành bài (nếu chưa xong) - HS ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau *** Duyệt ngày… tháng……năm 2014 (13) Ngày soạn: 20/09/2014 Ngày dạy: …………… VẼ TRANH TIẾT (BÀI 5): Đề tài phong cảnh quê hương (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: HS biết cách tìm chọn cảnh đẹp và vẽ tranh cảnh đẹp quê hương 2) Kĩ năng: HS vẽ hoàn chỉnh tranh đề tài học tập 3) Thái độ: - HS yêu quê hương và tự hào nơi mình sinh sống - ND tích hợp: Ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: (như tiết 1) * Học sinh: - Sách, vở, giấy vẽ - Bút vẽ, màu các loại Phương pháp dạy - học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập thực hành… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài ĐDHT TG (3 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: 35 phút - GV yêu cầu HS lấy bài vẽ tiết và Đ DHT vẽ hoàn thành bài vẽ - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em cách chọn cảnh, vẽ hình, vẽ màu… HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỰC HÀNH : - HS làm bài: HĐ 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút - GV cho HS bày bài, yêu cầu HS quan sát, nhận xét: (?) Hình ảnh đã phù hợp với quê hương em chưa? (?) Đã có hình ảnh chính, phụ chưa? (?) Bố cục, màu sắc nào? - GV bổ sung, đánh giá và kết luận: * DẶN DÒ: - HS quan sát,nhận xét các bài vẽ các bạn và trả lời (14) TG phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hoàn thành bài (nếu chưa xong) - HS ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau *** Duyệt ngày… tháng……năm 2014 TIẾT (BÀI 6): Ngày soạn: 27/09/2014 Ngày dạy: ………… THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam (15) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS hiểu nét đặc sắc , độc đáo và phong phú nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - HS hiểu xuất xứ và gắn bó kiến trúc và chạm khắc trang trí đình làng 2) Kĩ năng: - HS cảm nhận vẽ đẹp chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - HS nhớ và trình bày nét tổng quát đặc điểm tác phẩm mĩ thuật dân gian chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - Phát triển khả phân tích số điểm giá trị mĩ thuật truyền thống 3) Thái độ: HS nhận thức đúng đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quý di sản văn hoá quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: * Giáo viên - Sưu tầm số ảnh đình làng - Một số ảnh chụp các chạm khắc dân gian … - Phiên phù điêu, chạm khắc dân gian * Học sinh: SGK, sưu tầm các bài viết , ảnh liên quan đến bài học Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành luyện tập… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức - giới thiệu bài… (2 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I – VÀI NÉT KHÁI QUÁT HĐ 1: TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM: - GV cho HS xem số hình 12 phút ảnh chạm khắc đình làng và hỏi: (?) Đình làng là gì? Đình làng dùng - Đình làng là nơi thờ Thành Hoàng làng đồng thời là ngôi nhà để làm gì? chung, nơi hội họp, giải công việc làng xã và tổ chức lễ (?) Kiến trúc đình làng có đặc hội - Kiến trúc đình làng thường kết điểm gì? hợp với chạm khắc trang trí, đây là nghệ thuật người thợ là nông dân mang đặc điểm mộc (?) Đình làng có vị trí nào mạc, khoẻ khoắn, sinh động tình cảm người dân - Đình làng là niềm tự hào, là hình ảnh thân thuộc, gắn bó tình Viết Nam? yêu người dân quê (16) - GV bổ sung: HĐ 2: TÌM HIỂU MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG: 20 phút - GV giới thiệu tranh đình làng và hỏi: (?) Các hình chạm khắc sáng tạo ra? (?) Chạm khắc trên đình làng thường thể nội dung gì? hương Những ngôi đình làng tiếng: Đình Bảng; Thổ Hà ; Lỗ Hạnh ; Tây Đằng ; Chu Quyến … II – NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG : + Người dân lao động + Hoa văn trang trí, cảnh sinh hoạt người dân (cảnh gánh con, trai gái vui đùa, các trò chơi dân gian…) + Chắc khoẻ, thoải mái,… (?) Các nét chạm khắc thường có đặc điểm gì? (?) Ngoài hình ảnh giới + HS trả lời theo hiểu biết thiệu, em hãy kể thêm số nội mình dung chạm khắc mà em biết? - GV bổ sung, nêu lên đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng HĐ 3: TÌM HIỂU MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG: - GV đặt mội số câu hỏi: (?) Hãy nêu đặc điểm nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng? phút III – MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG: - HS trả lời: Đề tài chủ yếu phản ánh sống sinh hoạt sống đời thường nhân dân Nghệ thuật chạm khắc mang vẻ đẹp mộc mạc, khoẻ, phóng khoáng, thể tâm hồn người sáng tạo nó - GV bổ sung: HĐ 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút - GV đặt số câu hỏi kiểm tra nhận thức HS: (?) Đề tài chạm khắc trên đình làng thường gì? Do sáng tạo ra? (?) Những tác phẩm đó bộc lộ điều gì người sáng tạo? - GV bổ sung và kết luận: + Cảnh sinh hoạt người dân quê Do người nông dân sáng tạo + Tự nhiên, mộc mạc, giản dị * DẶN DÒ: - Tìm hiểu thêm chạm khắc gõ dình làng - HS ghi nhớ (17) phút - Chuẩn bị bài sau *** Duyệt ngày… tháng……năm 2014 TIẾT (BÀI 9): VẼ THEO MẪU Ngày soạn: 4/10/2014 Ngày dạy: …………… Tập phóng tranh, ảnh (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS hiểu vai trò phóng tranh, ảnh sống và học tập - HS nắm phương pháp phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập 2) Kĩ năng: - HS phóng tranh, ảnh đơn giản - Rèn luyện thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác 3) Thái độ: Yêu thích việc phóng tranh ảnh phục vụ cho học tập các môn học khác II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên (18) - Chuẩn bị tranh, ảnh mẫu và tranh ảnh phóng to từ mẫu * Học sinh - SGK, giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, màu… Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp thực hành luyện tập… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra ĐDHT * Giới thiệu bài: Nêu tác dụng, ý nghĩa phóng tranh, ảnh để vào bài mới(4phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT: phút - GVcho HS xem hai hình có hai cách phóng khác và hỏi: (?) Hình phóng đã giống hình mẫu chưa? (?) Tỉ lệ hình ảnh phóng lớn gấp bao nhiêu lần so với hình mẫu? (?) Quan sát các hình ảnh trên ta thấy có cách phóng tranh, ảnh? - GV bổ sung: HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH PHÓNG TRANH, ẢNH: - GV giới thiệu hình các cách phóng * Cách một: (?) Phóng theo cách kẻ ô thực nào? 10 phút * Cách hai: (?) Cách kẻ ô chéo thực nào? - GV cho HS tham khảo số bài phóng tranh, ảnh Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: 18 phút - GV yêu cầu HS phóng hình đơn giản - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em cách kẻ ô, vẽ phóng… Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT: - HS quan sát + Đã có đặc điểm mẫu + HS ước lượng trả lời + - HS: có cách: kẻ ô vuông và kẻ đường chéo II - CÁCH PHÓNG TRANH, ẢNH: Cách 1: Kẻ ô vuông: - HS: + Kẻ ô vuông mẫu + Kẻ ô hình lớn + Nhìn mẫu vẽ sang hình lớn Cách 2: Kẻ đường chéo: - HS: + Kẻ đường chéo mẫu + Kẻ hình lớn + Nhìn mẫu vẽ lại - HS tham khảo tranh III - THỰC HÀNH: - HS làm bài: (19) TG phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV chọn số bài HS lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá về: - HS quan sát, nhận xét bài (?) Cách phóng đã đúng chưa? bạn và trả lời,cho điểm (?) Hình phóng đã giống mẫu chưa? - GV bổ sung và kết luận: * DẶN DÒ: phút - Tập phóng tranh, ảnh khác - Chuẩn bị bài sau - HS ghi nhớ *** Duyệt ngày… tháng……năm 2014 TIẾT (BÀI 9): VẼ THEO MẪU Ngày soạn: 11/10/2014 Ngày dạy: …………… Tập phóng tranh, ảnh (tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: HS nắm phương pháp phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập 2) Kĩ năng: - HS phóng tranh, ảnh đơn giản - Rèn luyện thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác 3) Thái độ: Yêu thích việc phóng tranh ảnh phục vụ cho học tập các môn học khác II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: (như tiết 8) * Học sinh - SGK, giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, màu… Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận nhóm (20) - Phương pháp thực hành luyện tập… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra ĐDHT TG (3 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN HS LÀM 30 phút III - THỰC HÀNH (tiếp): BÀI (tiếp): - GV yêu cầu HS phóng hình đơn giản - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý - HS làm bài: thêm cho các em cách kẻ ô, vẽ phóng… Hoạt động 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: 10 phút - GV cho HS bày bài lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá về: - HS quan sát, nhận xét bài (?) Cách phóng tranh? bạn và trả lời,cho điểm (?) Hình phóng đã giống mẫu chưa? (?) Theo em đánh giá điểm? - GV bổ sung, đánh giá và kết luận: * DẶN DÒ: phút - Tập phóng tranh, ảnh khác - Chuẩn bị bài sau - HS ghi nhớ *** Duyệt ngày… tháng……năm 2014 (21) Ngày soạn: …………… Ngày dạy: …………… TIẾT 10 (BÀI 10): VẼ TRANH Đề tài lễ hội (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - Củng cố cho HS khả khai thác nội dung đề tài - Nâng cao kiến thức bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc phản ánh đề tài 2) Kĩ năng: - HS biết lựa chọn hình ảnh, bố cục phản ánh nội dung đề tài cách rõ - HS vẽ tranh thể rõ đề tài lễ hội theo yêu cầu 3) Thái độ: HS yêu quê hương và lễ hội dân tộc II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Ảnh các lễ hội nước ta - Bài vẽ đề tài lễ hội HS các lớp trước - Sưu tầm số tranh hoạ sĩ, HS đề tài lễ hội và vài tranh vẽ đề tài khác * Học sinh: - SGK, tranh, ảnh lễ hội - Bài vẽ đề tài lễ hội HS các lớp trước - Giáy, bút chì, màu vẽ … Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành luyện tập… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu cách thể bài vẽ tranh đề tài? * Giới thiệu bài… (4 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: HƯỚNG DẪN HS TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI: - GV giới thiệu hình ảnh lễ hội và HOẠT ĐỘNG CỦA HS I - TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI: - HS quan sát tranh,ảnh (22) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV phút giới thiệu qua ý nghĩa lễ hội GV đặt mội số câu hỏi để HS tìm hiểu: (?) Lễ hội thường có hình thức tổ chức nào? (?) Trong lễ hội thường có trò chơi gì? (?) Trang phục lễ hội thường nào? (?) Em có nhận xét gì bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc tranh? (?) Em chọn nội dung gì để vẽ? - GV bổ sung: Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ TRANH: phút + Mít tinh, duyệt binh, diễu hành… + Chọi gà, đua thuyền, đấu vật… + Trang phục truyền thống - HS quan sát tranh nhận xét - HS trả lời: II - CÁCH VẼ TRANH: (?) Hãy nêu các bước vẽ tranh đã - HS nêu: Có bước học - GV minh hoạ nhanh lên bảng - HS theo dõi bố cục để HS rõ - GV bổ sung và cho HS tham khảo - HS xem tranh số tranh đề tài lễ hội Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: 22 phút HOẠT ĐỘNG CỦA HS III - THỰC HÀNH: - GV yêu cầu HS vẽ tranh đề tài lễ hội vào giấy vẽ - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý - HS làm bài: thêm cho các em cách tìm nội dung, phác hình, tô màu… Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - GV chọn số bài HS lên phút trước lớp, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá về: (?) Bố cục đã phù hợp chưa? (?) Nội dung đã rõ đề tài chưa? (?) Hình vẽ, màu sắc nào? - GV bổ sung và tổng kết - HS nhận xét, trả lời và cho điểm * DẶN DÒ: phút - Tìm tài liệu có giới thiệu các hình thức trang trí lễ hội, hội trường - HS ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau *** Duyệt ngày… tháng……năm 2013 (23) Ngày soạn: …………… Ngày dạy: …………… TIẾT 11 (BÀI 10): VẼ TRANH Đề tài lễ hội (tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - Củng cố cho HS khả khai thác nội dung đề tài - Nâng cao kiến thức bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc phản ánh đề tài 2) Kĩ năng: - HS biết lựa chọn hình ảnh, bố cục phản ánh nội dung đề tài cách rõ - HS vẽ tranh thể rõ đề tài lễ hội theo yêu cầu 3) Thái độ: HS yêu quê hương và lễ hội dân tộc II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: (như tiết 10) * Học sinh: - SGK, tranh, ảnh lễ hội - Bài vẽ đề tài lễ hội HS các lớp trước - Giáy, bút chì, màu vẽ … Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành luyện tập… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu cách thể bài vẽ tranh đề tài? * Giới thiệu bài… (4 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN HS LÀM HOẠT ĐỘNG CỦA HS III - THỰC HÀNH (tiếp): (24) TG 22 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV BÀI (tiếp): - GV yêu cầu HS vẽ tranh đề tài lễ hội vào giấy vẽ - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em cách tìm nội dung, phác hình, tô màu… HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS làm bài: Hoạt động 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - GV cho HS bày bài lên trước lớp, phút yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá về: (?) Bố cục đã phù hợp chưa? (?) Nội dung đã rõ đề tài chưa? (?) Hình vẽ, màu sắc nào? - GV bổ sung, đánh giá và tổng kết - HS nhận xét, trả lời và cho điểm * DẶN DÒ: - Tìm tài liệu có giới thiệu các hình - HS ghi nhớ phút thức trang trí lễ hội, hội trường - Chuẩn bị bài sau *** Ngày soạn: ………… Ngày dạy: …………… TIẾT 12 (BÀI 11): VẼ TRANG TRÍ Trang trí hội trường I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS hiểu vai trò trang trí ứng dụng đời sống - HS hiểu số kiến thức trang trí hội trường 2) Kĩ năng: - HS biết cách trang trí hội trường - HS vẽ phác thảo trang trí hội trường 3) Thái độ: - Yêu thích vẻ đẹp và cần thiết trang trí hội trường - ND tích hợp: HS thấy ý nghĩa hình tượng Bác Hồ trang trí hội trường II CHUẨN BỊ: Phương pháp dạy- học: * Giáo viên - Tranh, ảnh trang trí hội trường (25) - Một số bài vẽ trang trí hội trường - Bài vẽ hội trường HS lớp trước - Hình gợi ý cách trang trí hội trường * Học sinh - SGK, tranh ảnh và bài vẽ trang trí hội trường các bạn lớp trước - Giấy vẽ, màu, bút chì Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành luyện tập… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra ĐDHT: * Giới thiệu bài… (4 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT: phút - GV cho HS xem tranh, ảnh hội trường và hỏi: (?) Em hãy nhớ lại ngày lễ mà em tham gia? (?) Hội trường là gì? (?) Tại cỏc ngày lễ hội cần phải cú trang trớ hội trường ? (?) Trang trí hội trường gồm có các đồ vật gì? (?) Tại trang trớ hội trường thường có tượng Bỏc Hồ và cờ tổ quốc? (?) Màu sắc các phần nào? HĐ2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG: phút - GV cho HS xem số hình trang trí hội trường và hỏi: (?) Hội trường trang trí cho ngày lễ gì? (?) Tiêu đề đặt nào? (?) Những hình ảnh nào thường dùng? (?) Có cách sáp xếp nào? - GV bổ sung: Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: HOẠT ĐỘNG CỦA HS I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT: + Lễ khai giảng, lễ chào mừng ngày 20-11, lễ 8-3… + Là nơi tổ chức các hội họp + Tạo khụng khớ long trọng, nghiờm trang… + Quốc kì, ảnh tượng lãnh tụ, hiệu, biểu trưng, bàn, bục, + Thể tưởng nhớ, lòng tôn kính, tự hào và biết ơn Bác Hồ, với Đảng… + Tươi, rõ ràng II - CÁCH TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG: + Những ngày lễ dân tộc và ngày lễ ngành + Ngắn gọn, dễ đọc + Cờ, ảnh Bác, biểu tượng đơn vị đó + Cân đối rõ trọng tâm III - THỰC HÀNH: (26) TG 20 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em cách: + Phác mảng chữ + Mảng hình + Tô màu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS làm bài: Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút - GV chọn số bài HS lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá về: (?) Bố cục đã phù hợp chưa? (?) Hình ảnh đã rõ nội dung chưa? (?) Màu sắc nào? - GV bổ sung và kết luận: - HS quan sát bài bạn, trả lời câu hỏi và cho điểm các bài đó * DẶN DÒ: phút - Hoàn thành bài ( chưa xong) - Chuẩn bị bài sau - HS ghi nhớ * * * TIẾT 13 (BÀI 12): Ngày soạn: …………… Ngày dạy: …………… THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT Sơ lược mĩ thuật các dân tộc ít người Việt Nam I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS hiểu thêm nét riêng, độc đáo mĩ thuật các dân tộc thiểu số trên miền đát nước - HS thấy phong phú, đa dạng nghệ thuật dân tộc Việt Nam 2) Kĩ năng: HS nhớ và biết phân tích số điểm giá trị mĩ thuật truyền thống các dân tộc thiểu số VN giới thiệu bài 3) Thái độ: HS có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật dân tộc II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy- học: (27) * Giáo viên: - Một số hình ảnh, phiên mẫu thêu, thổ cẩm các dân tộc ít người, nhà sàn, nhà rông, nhà mồ và tượng nhà mồ, tháp Chăm và điêu khắc Chăm - Những phiên tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học * Học sinh: SGK, tranh, ảnh lên quan đến nội dung bài học Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành luyện tập… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra ĐDHT (sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học) * Giới thiệu bài… (4 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM: phút I – VÀI NÉT KHÁI QUÁT: - GV giới thiệu số hình ảnh các dân tộc thiểu số và hỏi: (?) Đất nước ta có bao nhiêu dân tộc + Có 54 dân tộc sinh sống? (?) Kể tên số dân tộc mà em + Dao, Mẹo, Thái, Tày, Nùng… biết? - GV bổ sung: Mỗi dân tộc có văn hoá đặc sắc mình HĐ2: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU MỘT SỐ NÉT TIÊU BIỂU VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM: II - MỘT SỐ LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM: I - Một số nét các dân tộc miền núi phía Bắc: 30 phút - GV vừa giới thiệu tranh vừa hỏi: (?) Vùng núi phía Bắc gồm + Điện Biên, Cao Bằng, Lạng Sơn… tỉnh nào? (?) Có các dân tộc nào? + Thái, Dao, Tày, Nùng… a Tranh thờ và thổ cẩm: Tranh thờ và thổ cẩm: * Tranh thờ: (?) Tranh thờ phản ánh điều gì? Do a Tranh thờ + Ý thức hệ các dân tộc: vẽ? Hướng thiện, răn đe các ác…Do người dân vẽ * Thổ cẩm: - GV giới thiệu mộy số hình ảnh a Thổ cẩm: - HS quan sát thổ cẩm và hỏi: (?) Trang phục các dân tộc thiểu + Thường là trang phục làm từ thổ số miền Bắc thường nào? (28) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (?) Thêu hoa văn gì lên trang phục? cẩm có trang trí hoa văn + Hình các vật, cây cối, hình núi rừng… II - Một số nét các dân tộc miền núi phía Nam: b Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên: * Nhà rông: (?) Vùng Tây Nguyên gồm tỉnh nào? (?) Nhà rông để làm gì? (?) Nhà rông làm chất liệu gì? (?) Nhà rông có cấu trúc nào? Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên: a Nhà rông: + Gia Lai, Con Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đắc Nông + Làm nơi sinh hoạt buôn làng * Tượng nhà mồ: (?) Tượng nhà mồ dùng để làm gì? + Gỗ, tre, lá + Có mái cao sừng sững, có sàn rộng + Các hoạ tiết hoa văn trang trí b Tượng nhà mồ: + Đặt nhà mồ, làm vui lòng người chết - GV bổ sung: c Tháp và điêu khắc Chăm (dân tộc Chàm): * Tháp Chăm: (?) Dân tộc chăm sinh sống đâu? (?) Tháp Chăm có cấu trúc nào? * Điêu khắc Chăm: (?) Điêu khắc Chăm thường gắn với công trình gì? (?) Nghệ thuật điêu khắc thể nào? Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm): a Tháp Chăm: + Miền Nam, Nam Trung Bộ + Nhiều tầng, càng lên cao càng nhỏ dần b Điêu khắc Chăm: + Gắn với công trình kiến trúc + Có cách tạo khối tròn căng, uyển chuyển, gợi cảm Dản dị, có tính khái quát cao (?) Nhà rông trang trí gì? - GV bổ sung: Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - GV đặt số câu hỏi để kiểm tra phút nhận thức HS: (?) Hãy nêu số nét tiêu biểu tranh thờ, thổ cẩm, nhà rông, tượng nhà mồ? (?) Em biết thêm gì thêm mĩ thuật các dân tộc thiểu số? - GV bổ sung và kết luận: - HS trả lời theo các nội dung vừa học * DẶN DÒ: - Sưu tầm tranh liên quan đến bài học - HS ghi nhớ (29) TG phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Chuẩn bị bài sau * * * TIẾT 14 (BÀI 13): Ngày soạn: …………… Ngày dạy: …………… VẼ THEO MẪU Tập vẽ dáng người I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS hiểu thay đổi dáng người các tư hoạt động - HS hiểu thêm vai trò vẽ dáng người học tập môn mĩ thuật 2) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, ước lượng tỉ lệ thể người, nắm bắt đặc điểm nhanh - Biết cách vẽ dáng người và vẽ dáng người vài tư thế: , đứng, ngồi, … 3) Thái độ: - HS thích quan sát, tìm hiểu xung quanh II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên - Một số tranh, ảnh có các dáng hoạt động người - Bài vẽ đề tài sinh hoạt HS - Một số kí hoạ dáng người… - Hình gợi ý cách vẽ * Học sinh - SGK, tranh, ảnh có các hoạt động người sách báo, tạp chí,… - Giấy, bút chì, tẩy,… Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành luyện tập… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra ĐDHT * Giới thiệu bài… (3 phút) (30) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT: phút (?) Vẽ dáng người phải tiến hành các bước nào? - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ - GV bổ sung và cho HS tham khảo số bài vẽ dáng người HS năm trước, hoạ sĩ Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: 20 phút I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT: - GV cho HS xem tranh ảnh có dáng người và hỏi: (?) Có dáng nào? + Đi, đứng, chạy, nhảy… (?) Ở các tư khác nhau, các dáng + Các dáng thay đổi có thay đổi không? (?) Tỉ lệ đầu, tay, chân các tư + Thay đổi theo tư thế khác nào? - GV bổ sung: HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ DÁNG NGƯỜI: phút HOẠT ĐỘNG CỦA HS II - CÁCH VẼ DÁNG NGƯỜI: - HS: Quan sát và nắm bắt dáng Vẽ phác nét chính Vẽ nét để diễn tả quần áo Nhìn mẫu sửa lại hình - HS quan sát III - THỰC HÀNH: - GV cho HS sân trường, số - HS làm mẫu: em làm mẫu đi, đứng, chạy, nhảy lớp vẽ vào giấy - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý - HS làm bài: thêm cho các em cách quan sát, vẽ phác, vẽ chi tiết Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút - GV chọn số bài HS lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá về: - HS nhận xét bài bạn và trả (?) Bố cục đã phù hợp chưa? lời câu hỏi (?) Hình vẽ nào? - GV bổ sung và khen ngợi em có bài làm tốt * DẶN DÒ: phút - Vẽ tranh đề tài tự chọn (có các dáng người) - Chuẩn bị bài sau - HS ghi nhớ * * * (31) Ngày soạn: …………… Ngày dạy: …………… TIẾT 15 (BÀI 15): VẼ TRANG TRÍ Tạo dáng và trang trí thời trang (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS hiểu vai trò trang trí ứng dụng đời sống - HS biết cách tạo dáng và trang trí thời trang 2) Kĩ năng: - HS biết tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích - HS có kĩ cảm nhận thẩm mĩ, phát triển óc sáng tạo 3) Thái độ: - HS có ý thức làm đẹp sống ngày - Tôn trọng sản phẩm văn hoá mang sắc dân tộc II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên - Hình phóng to số mẫu thời trang - Ảnh trang phục truyền thống và đại, trang phục nước ngoài,… * Học sinh - SGK, ảnh thời trang - Giấy vẽ, thực hành - Bút chì, màu vẽ, kéo, giấy, hồ dán Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành luyện tập… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra ĐDHT * Giới thiệu bài… (3 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT: phút - GV giới thiệu số mẫu thời trang và hỏi: (?) Trang trí thời trang để làm gì? (?) Trang trí thời trang phụ thuộc vào điều gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT: + Làm cho người thêm đẹp và văn minh + Phụ thuộc vào quan niệm cái đẹp thời (32) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (?) Theo em các mẫu thời trang + Có kiểu dáng ấn tượng, màu giới thiệu này nào? sắc tươi sáng - GV bổ sung: HĐ2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ÁO: phút Tạo dáng áo: (?) Nêu các bước tạo dáng áo? - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách tạo dáng áo Trang trí áo: (?) Trang trí áo gồm bước nào? - GV cho HS xem hình cách trang trí áo - GV bổ sung và cho HS tham khảo số bài làm HS năm trước Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: 20 phút II - CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ: Tạo dáng áo: - HS: Tìm hình dáng áo Kẻ trục và tìm dáng áo Tìm các chi tiết - HS quan sát Trang trí áo: - HS: Vẽ hình trang trí Vẽ màu - HS quan sát II -THỰC HÀNH : - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em cách tìm dáng - HS làm bài: áo, tìm các phận, vẽ chi tiết, vẽ màu Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút - GV chọn số bài HS lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá về: (?) Bố cục đã phù hợp chưa? (?) Hình dáng áo nào? (?) Màu săc tô đã phù hợp chưa? (?) Em hãy cho điểm các bài - GV bổ sung và cho điểm - HS quan sát tranh - HS quan sát, nhận xét bài bạn để trả lời và cho điểm * DẶN DÒ: phút - Làm tiếp bài (nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài sau - HS ghi nhớ * * * (33) Ngày soạn: …………… Ngày dạy: …………… TIẾT 16 (BÀI 15): VẼ TRANG TRÍ Tạo dáng và trang trí thời trang (tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS hiểu vai trò trang trí ứng dụng đời sống - HS biết cách tạo dáng và trang trí thời trang 2) Kĩ năng: - HS biết tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích - HS có kĩ cảm nhận thẩm mĩ, phát triển óc sáng tạo 3) Thái độ: - HS có ý thức làm đẹp sống ngày - Tôn trọng sản phẩm văn hoá mang sắc dân tộc II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: (như tiết 15) * Học sinh: - SGK, ảnh thời trang - Giấy vẽ, thực hành - Bút chì, màu vẽ, kéo, giấy, hồ dán Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành luyện tập… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra ĐDHT * Giới thiệu bài… (3 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: 20 phút HOẠT ĐỘNG CỦA HS II -THỰC HÀNH : - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em cách tìm dáng - HS làm bài: áo, tìm các phận, vẽ chi tiết, vẽ màu Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút - GV cho HS bày bài lên trước lớp, - HS quan sát tranh yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá về: (?) Bố cục đã phù hợp chưa? - HS quan sát, nhận xét bài (?) Hình dáng áo nào? bạn để trả lời và cho điểm (?) Màu săc tô đã phù hợp chưa? (?) Em hãy cho điểm các bài (34) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV bổ sung và cho điểm * DẶN DÒ: phút Chuẩn bị bài sau - HS ghi nhớ * * * Duyệt ngày… tháng……năm 2013 TIẾT 17 (BÀI 16): Ngày soạn: ……………… Ngày dạy: …………… THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT Sơ lược số mĩ thuật Châu Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS hiểu sơ lược số nghệ thuật và số công trình Mĩ thuật châu Á - Củng cố thêm nhận thức cho HS lịch sử và mối quan hệ, giao lưu văn hoá các nước khu vực - HS thấy phong phú, đa dạng nghệ thuật các nước khu vực châu Á 2) Kĩ năng: HS nhớ và biết phân tích số điểm giá trị mĩ thuật truyền thống các dân tộc thiểu số VN giới thiệu bài 3) Thái độ: - HS quan tâm tìm hiểu Mĩ thuật và văn hoá các nước châu Á - HS có thái độ trân trọng, yêu quý nghệ thuật các nước khu vực châu Á II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: Ảnh chụp các công trình kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ cổ,… các nước giới thiệu bài học * Học sinh: SGK, sưu tầm tranh, ảnh trên sách báo có liên quan đến bài học Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành luyện tập… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra ĐDHT (Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học) * Giới thiệu bài… (4 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU VÀI HOẠT ĐỘNG CỦA HS I – VÀI NÉT KHÁI QUÁT: (35) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NÉT KHÁI QUÁT VỀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á: phút (?) Em biết gì Trung Quốc, Nhật Bản và số nước khu vực Châu Á? (?) Kể tên công trình, tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu các nước khu vực Châu á mà em biết? - GV bổ sung… HĐ2: TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á: a Mĩ thuật Ấ Độ: 30 phút - GV giới thiệu tranh vừa hỏi: (?) Hãy nói vị trí địa lý và văn minh Ấn Độ (?) Nền văn hoá và nghệ thuật Ấn Độ phát triển chịu chi phối yếu tố nào? (?) Có công trình nào tiêu biểu kiến trúc, điêu khắc? b Mĩ thuật Trung Quốc: (?) Trung Quốc có vị trí địa lý và dân số nào? (?) Nền văn hoá Trung Quốc phát triển nào? (?) Những luồng tư tưởng ảnh hưởng đến văn hoá nghệ thuật TQ? *Kiến trúc: (?) Gồm công trình nào? Thời điểm xây dựng? *Hội hoạ: (?) Những loại tranh nào tiêu biểu? (?) Tranh lụa hoạ sĩ nào khai thác kĩ cách vẽ? (?) Em biết tác phẩm tiêu biểu nào hội hoạ TQ? + HS trả lời theo hiểu biết + HS trả lời theo hiểu biết … II - VÀI NÉT VỀ MT CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á: Mĩ thuật Ấ Độ: + Quốc gia rộng lớn Nam Á,có quá trình lịch sử trên 5000 năm + Tôn giáo, đặc biệt là Ấn Độ Giáo + Đền thờ Mặt trời, thần Si-va… Mĩ thuật Trung Quốc: + Trung Quốc nằm đông Á, có số dân đông giới + Phát triển sớm, đó mĩ thuật + Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo *Kiến trúc: + Vạn lý trường thành xây từ TK III trước công nguyên, kinh đô Bắc kinh… *Hội hoạ: +Bích hoạ, tranh lụa, thuỷ mặc… + Hoạ sĩ Tề Bặch Thạch + Núi rừng rực đỏ-Lý Khả Nhiểm, Tôm-Tề Bạch Thạch c Mĩ thuật Nhật Bản: Mĩ thuật Nhật Bản: (?) Nhật Bản có vị trí địa lý nào? *Kiến trúc: (?) Hãy nêu đặc điểm công trình kiến trúc Nhật Bản? *Hội hoạ và đồ hoạ: (?) Hội hoạ Nhật Bản ảnh hưởng từ + Các công trình đồ sộ, tạo ghép công phu + Là quần đảo Đông Bắc châu Á *Kiến trúc: *Hội hoạ và đồ hoạ: + Trung Quốc, Nhật Bản (36) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS đâu? (?) Tranh khắc gỗ màu phát triển nào? + Phát triển mạnh-nổi tiếng trên giới Các công trình kiến trúc Lào và Căm Pu Chia: d Các công trình kiến trúc Lào và Căm Pu Chia: (?) Hãy nêu vài nét vị trí địa lý, văn hoá Lào và Căm Pu Chia? * Thạt Luổng (Lào): (?) Được xây dựng năm nào? (?) Thạt Luổng là công trình nào Lào? * Ăng-Co Vát và Ăng Co Thom (Căm Pu Chia): (?) Hai công trình này xây dựng năm nào? (?) Được coi là công trình nào Căm Pu Chia? (?) Ăng Co Thom thuộc kiến trúc gì? + Nằm Đông Nam Á, có văn hoá nghệ thuật mang sắc riêng * Thạt Luổng (Lào): + Xây năm 1566 + Là công trình kiến trúc tiêu biểu Lào * Ăng-Co Vát và Ăng Co Thom (Căm Pu Chia): + Ăng- co Vát xây kỉ thứ XII, Ăng-co Thom xây kỉ XIII + Là công trình thể sáng chói nghệ thuật kiến trúc Cam Pu Chia + Kiến trúc đền núi - GV bổ sung và kết luận: Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút (?) Hãy nêu vài nét khái quát số mĩ thuật châu Á? - GV bổ sung và kết luận bài: - HS nêu nét khái quát số mĩ thuật châu Á * DẶN DÒ: phút - Đọc lại bài SGK - Chuẩn bị bài sau - HS ghi nhớ -*** -Duyệt ngày… tháng……năm 2013 (37) Ngày soạn: …………… Ngày dạy: …………… VẼ TRANH TIẾT 18 (BÀI 18): Đề tài tự (Bài kiểm tra cuối kì) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nhằm đánh giá khả nhận thức và thể tranh HS - Đánh giá kiến thức đã tiếp thu HS - ND tích hợp: HS vẽ việc làm, hình ảnh thể công lao lòng biết ơn Bác Hồ - HS hiểu đề tài và tìm nội dung phù hợp để vẽ tranh - HS vẽ tranh theo ý thích - HS thích quan sát, tìm hiểu để phát vẻ đẹp sống xung quanh - Đánh giá kiến thức, kĩ HS - ND tích hợp: Qua bài vẽ HS vẽ việc làm, hình ảnh thể công lao, lòng biết ơn Bác Hồ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên - Chuẩn bị số tranh (phiên bản)với nhiểu đề tài khác hoạ sĩ và HS HS tham khảo * Học sinh - Màu vẽ, bút vẽ - Vẽ trên khổ giấy A4 A3 Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp thực hành luyện tập… III THỜI GIAN : 60 phút (38) IV TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: - Ở bài này, GV cần gợi ý HS cách chọn đề tài thông qua việc xem tranh Thời gian chủ yếu để dành cho HS vẽ - Trong quá trình HS vẽ tranh, GV cần gợi ý cụ thể để HS yếu kém có thể nhanh chóng chọn nội dung đề tài và hoàn thành bài vẽ - Cuối tiết 2, GV thu bài, tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá V ĐÁNH GIÁ: - GV cùng HS nhận xét, rút kinh nghiệm các bài vẽ và lựa chọn các bài vẽ đẹp - GV nhận xét tiết học và động viên khích lệ chung lớp * * * Duyệt ngày… tháng……năm 2013 (39)

Ngày đăng: 13/09/2021, 18:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w