II/ Các hoạt động chính H/đ của giáo viên H/đ của học sinh 1.Giới thiệu bài : Nêu YC tiết học 2.Các hoạt động chính: *HĐ 1: Hướng dẫn HS viết bài.. - GV đọc mẫu bài Chính tả.[r]
(1)TUÂN 1: Thứ hai ngày 23 tháng năm 2014 BUỔI SÁNG CHÀO CỜ: Tập trung đầu tuần - TOÁN Bài : Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I/ Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số II/ Chuẩn bị: - Giáo viên :Bảng phụ có ghi nội dung bài tập - Học sinh : Vở bài tập III/ Các hoạt động chính: H/đ giáo viên H/đ học sinh Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Bài mới: Giới thiệu bài 3.Các hoạt động: *HĐ 1: HD làm bài tập Bài 1: - HS lên bảng ,cả lớp làm vào nháp -HS ngồi cạnh k-t bài -Từng HS nối tiếp đọc Bài 2: -HS làm bài và nhận xét bài bạn GV treo bảng phụ BT2 ,HS làm bài -GV gọi HS nhận xét và chốt ý Bài 3: -HS lớp làm vào VBT - HS đọc, 1HS lên bảng phụ tự làm bài -Gọi HS sửa bài bạn trên bảng GV nhận xét chung Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó đọc dãy số -Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS leân baûng laøm -Yc đổi chéo tập để kiểm tra bài bạn *HĐ 2: Củng cố Yêu cầu HS nhà ôn tập thêm đọc,viết ,so sánh các số có ba chữ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - Tập đọc-Kể chuyện Bài : Cậu I/ Mục tiêu bé thông minh (2) A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật -Hiểu nội dung : ca ngợi thơng minh tài trí cậu bé TL các câu hỏi SGK B.Kể chuyện : -Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ *KNS: Tư sáng tạo -Ra định -Giải vấn đề II/ Chuẩn bị: - Giáo viên :Tranh minh hoạ, bảng viết sẵn câu cần luyện đọc - Học sinh : Sách giáo khoa III/ Các hoạt động chính: H/đ giáo viên Khởi động: Hát -GV kiểm tra đồ dùng ,sách HS 2.Giới thiệu bài Tập đọc –Kể chuyện : Cậu bé thông minh (2 tiết) 3.Các hoạt động chính: A TẬP ĐỌC *HĐ1: Luyện đọc + GV đọc toàn bài: Giọng dẫn chuyện chậm dãi, giọng cậu bé bình tĩnh ,lễ phép ,tự tin.Giọng nhà vua oai nghiêm + HD HS đọc từ khó + Cho HS đọc nối tiếp đoạn + Hd HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: GV lưu ý HS đọc các câu dài + Luyện đọc nhóm: + Thi đọc - GV khen nhóm đọc tốt * HĐ2 :Tìm hiểu bài -Nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài? -Vì dân chúng vùng lo sợ nghe lệnh nhà vua ? - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh ngài là vô lý? - Trong thử tài lần sau cậu bé yêu cầu H/đ học sinh - HS đọc thầm - HS đọc câu - Cá nhân – ĐT - Nối tiếp đọc -HS luyện đọc theo hd GV -HS đọc theo yêu cầu GV +HS đọc thầm đoạn -Lệnh cho …gà trống biết đẻ trứng -Vì gà trống không đẻ trứng +Cả lớp đọc thầm đoạn -Cậu bé nói chuyện khiến nhà vua cho là vô lý (bố đẻ em bé ) từ đó làm cho vua phải thừa nhận :lệnh ngài là vô lý + Cả lớp đọc thầm đoạn - Cậu bé yêu cầu …để xẻ thịt chim (3) điều gì? - Vì cậu bé yêu cầu vậy? - Yêu cầu việc vua không làm để khỏi phải thực lệnh Vua -Câu chuyện ca ngợi tài trí thông minh cậu bé - HS đọc thầm bài, thảo luận : Câu chuyện này nói nên điều gì? *HĐ 3: Luyện đọc lại - GV chia nhóm có em luyện đọc -HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc chuyện theo vai -Các nhóm thi đọc - GV,HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay B KỂ CHUYỆN 1/ GV nêu nhiệm vụ: 2/ HD kể đoạn theo tranh - GV động viên khen ngợi các nhóm ,cá nhân học tích cực Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - BUỔI CHIỀU ÔN TV: Luyện đọc bài ĐƠN XIN VÀO ĐỘI I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ -Hiểu nội dung :Biết bố cục tờ đơn TL các câu hỏi SGK II/ Các hoạt động chính: H/đ giáo viên 1.Giới thiệu bài 2.Các hoạt động chính: *HĐ1: Luyện đọc + GV đọc toàn bài với giọng dứt khoát: + HD HS đọc từ khó + Cho HS đọc nối tiếp đoạn + Hd HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: GV lưu ý HS đọc các câu dài + Luyện đọc nhóm: + Thi đọc - GV khen nhóm đọc tốt * HĐ2 :Tìm hiểu bài HD HS đọc và TL các CH SGK *HĐ 3: Luyện đọc lại - GV chia nhóm có em luyện đọc H/đ học sinh - HS đọc thầm - Cá nhân – ĐT - HS đọc câu - Nối tiếp đọc -HS luyện đọc theo hd GV -HS đọc theo yêu cầu GV +HS đọc và TL các CH SGK là vô lý minh cậu bé -HS luyện đọc theo nhóm (4) - Tổ chức thi đọc chuyện theo vai -Các nhóm thi đọc - GV,HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay Củng cố dặn dò ÔNTOÁN: Luyện Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ I/ Mục tiêu: - Rèn luyện cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : nội dung bài tập - Học sinh : Vở bài tập III/ Các hoạt động chính: H/đ giáo viên Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học 2.Các hoạt động: *HĐ 1: HD làm bài tậptrong VBT - GV cho HS làm các BT BT toán - GV em giúp đỡ HS yếu - YC HS nối tiếp nêu K/Q bài làm mình - GV cho HS lên chữa số bài - Nhận xét số H/đ học sinh - Hs đọc đề và tự làm bài - HS nối tiếp nêu K/Q- lớp soát bài và nhận xét bài bạn - HS lên chữa bài -HS ngồi cạnh k-t bài *HĐ 2: Củng cố,dặn dò Yêu cầu HS nhà ôn tập thêm đọc,viết ,so sánh các số có ba chữ - - ĐẠO ĐỨC Bài : Kính yêu Bác Hồ (T1) I/ Mục tiêu: -Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước ,dân tộc -Biết t/c Bác Hồ thiếu nhi và t/c thiếu nhi Bác Hồ Thực theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Thực theo điều Bác Hồ dạy TNNĐ - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực theo điều Bác Hồ dạy II/ Chuẩn bị: -Giáo viên : Một số bài thơ, bài hát, tranh ảnh … Năm điều Bác Hồ dạy -Học sinh : Vở bài tập đạo đức III/ Các hoạt động chính: H/đ giáo viên *HĐ1: 1.Kiểm tra bài cũ: H/đ học sinh (5) -GV kiểm tra VBT ,đồ dùng học tập HS 2.Giới thiệu bài : *HĐ 2: Thảo luận nhóm -GV chia lớp thành nhóm quan sát các tranh Tìm hiểu nội dung và đặt tên cho tranh đó -GV thu kiết thảo luận: -GV nhận xét, bổ sung -GV yêu cầu lớp thảo luận tìm hiểu thêm Bác Hồ: 1.Bác sinh ngày, tháng, năm nào ? Quê Bác đâu? Em có biết tên gọi nào khác Bác Hồ ? Bác đã có công lao to lớn nào với dân tộc ta? 3.Tình cảm Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi nào? Kết luận Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung Bác sinh ngày 19-5-1890 Quê Bác làng Sen, xã Kim Liên Huyện Nam Đàn,tỉnh Nghệ An Bác là vị Chủ tịch đầu tiên nước Việt Nam, là người đã đọc tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước ta – nước Việt Nam dân chủ Cộng Hoà quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Ngày 2-91945 Bác Hồ luôn quan tâm và yêu quí các cháu *HĐ3: Phân tích truyện “Các cháu vào đây với Bác” -GV kể chuyện - Yêu cầu lớp thảo luận: 1/ Qua câu chuyện,em thấy tình cảm các cháu thiếu nhi Bác Hồ nào? 2/ Em thấy tình cảm Bác Hồ các em thiếu nhi nào? *Kết luận Bác yêu quí các cháu thiếu nhi, Bác luôn dành cho các cháu tình cảm tốt đẹp, Ngược lại các cháu thiếu nhi luôn kính yêu Bác, yêu quí Bác *HĐ :Thảo luận cặp đôi - HS thảo luận ghi giấy các việc cần làm thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ - HS tìm hiểu điều Bác Hồ dạy Năm điều -HS quan sát và thảo luận nhóm -Đại điện nhóm trình bày kết - Cả lớp chú ý lắng nghe, bổ sung, sửa chữa cho nhóm bạn -3 đến HS trả lời, HS khác bổ sung -HS chú ý lắng nghe - 1HS đọc lại chuyện -3 đến HS trả lời, HS nhận xét, bổ sung -Thảo luận cặp đôi -2 đến HS đọc công việc (6) Bác Hồ dạy dành cho ai? - đến HS đọc năm điều Bác Hồ -Những đã thực năm điều Bác dạy và TL Hồ dạy và đã thực nào? -GV nhận xét, tuyên dương - đến HS trả lời Lấy ví dụ cụ thể - GV :Thực lòng kính yêu Bác Hồ là học tập và làm theo lời Bác dạy 3.Củng cố –dặn dò : Thực theo điều Bác Hồ dạy Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - Thứ ba ngày 24 tháng năm 2010 BUỔI SÁNG THỂ DỤC : BÀI I./ Muïc tieâu : -Giới thiệu nội dung chương trình học và số nội qui tập luyện Biết điểm chương trình và số qui định tập luyện học thể dục lớp -Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi II./ Ñòa ñieåm phöông tieän : -Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện -Phöông tieän : Chuaån bò coøi Keû saân cho troø chôi “Nhanh leân baïn ôi” III./ Nội dung và phương pháp lên lớp : NOÄI DUNG TG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1) Phần mở đầu : -Tập hợp lớp phổ biến ND – YC hoïc -Nhắc nhở quy định tập luyeän -Giaäm chaân taïi choã voã tay theo nhòp Haùt 2) Phaàn cô baûn : -Phaân coâng toå nhoùm taäp luyeän, choïn cán môn học - Phoå bieán noäi quy taäp luyeän : +Đến học lớp trưởng phải tập trung lớp nhanh chóng Các thành viên phải vào tổ nhanh chóng và trật tự , ñieàu chænh haøng ngaén +Trong học muốn vào lớp phải xin phép, phép thầy vào lớp … 3ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2ph 3ph 10ph x x x x x x x x x (7) -Biên chế tập luyện, chọn cán -Troø chôi : “Nhanh leân baïn ôi” GV neâu teân troø chôi, caùch chôi, luaät chôi Cho HS chơi thử sau đó cho lớp chơi 3) Phaàn keát thuùc: -Đi thường hát -GV heä thoáng baøi -Nhaän xeùt tieát hoïc 5ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2ph 4ph Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - TẬP ĐỌC Hai bàn tay em I/ Mục tiêu - Đọc đúng rành mạch,biết nghỉ đúng sau khổ thơ, các dòng thơ -Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ :hai bàn tay đẹp ,rất có ích và đáng yêu (TL các CH SGK) - Thuộc 2-3 khổ thơ - HS khá giỏi:Thuộc bà thơ II/ Chuẩn bị: -Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc và, bảng viết sẵn câu thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng -Học sinh : Sách giáo khoa III/ Các hoạt động chính H/đ giáo viên H/đ học sinh Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài : Hai bàn tay em 3.Các hoạt động chính: *HĐ1: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần -Rút từ khó -HD luyện đọc các từ khó -Yêu cầu nối tiếp đọc khổ thơ -GV giúp HS hiểu nghĩa các từ -GV chia nhóm -GV gọi vài nhóm lên đọc thi -3 HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện -Cả lớp đọc thầm -HS đọc nối tiếp, em đọc dòng thơ -HS luyện đọc các từ khó -HS luyện đọc theo yêu cầu GV - Nhóm đôi và luyện đọc -HS đặt câu với từ thủ thỉ *HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV đọc lại toàn bài lần -Hai bàn tay bé so sánh với gì ? -HS lớp đọc thầm bài thơ - So sánh với nụ hoa hồng, cánh hoa (8) -Hai Bàn tay thân thiết với bé nào? -Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé, buổi sáng tay giúp bé đánh chải tóc, bé học bàn tay siêng làm cho hàng chữ nở hoa trên giấy, mình bé thủ thỉ tâm với đôi bàn tay với người bạn -HS tự phát biểu -Em thích khổ thơ nào? Vì sao? *HĐ 3: Học thuộc lòng bài thơ -GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng -HS luyện học thuộc - HS thi đọc thuộc bài thơ -HS thi học thuộc bài thơ - Khen ngợi HS đọc tốt 4.Củng cố - dặn dò: Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - Chính tả (Tc) Bài : Cậu bé thông minh I/ Mục tiêu : - Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá lỗi baøi - Làm đúng BT(2) a/b; điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ đĩ vào trống bảng(BT3) II / Chuẩn bị: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn HS cần chép Bảng phụ có sẵn bài và bài - Học sinh : Bảng ,VBT III/ Các hoạt động chính H/đ giáo viên Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài 3.Các hoạt động chính: *HĐ 1: Hướng dẫn HS tập chép - GV đọc mẫu bài Chính tả - Đoạn này chép từ bài nào ? - Tên bài viết vị trí nào ? - Đoạn chép có câu? - Cuối câu có dấu gì? H/đ học sinh -2 HS nhìn bảng và đọc lại bài -Cậu bé thông minh -Viết trang -3 câu -Cuối câu và có dấu chấm,cuối câu có dấu hai chấm - Chữ đầu câu viết nào? -Viết hoa - GV lưu ý HS các từ khó: chim sẻ , thật sắc, -HS viết từ khó vào bảng mâm cỗ, kim nhỏ - GV sửa cho HS - GV yêu cầu HS chép bài vào -HS chép bài vào (9) - GV yêu cầu HS đổi tập soát lỗi -GV chấm đến bài và nhận xét *HĐ 2: HD HS làm bài tập chính tả Bài 2: - GV cho HS làm bài tập vào BT - GV cùng lớp nhận xét: Ai điền đúng, điền nhanh, phát âm đúng a/ Hạ lệnh, nộp bài,hôm (b)/ Đàng hoàng,đàn ông,sáng loáng Bài 3: - GV gọi số HS đọc bài làm mình - GV sửa lại cho HS - Yêu cầu HS học thuộc thứ tự 10 chữ và tên chữ lớp theo PP xoá dần bảng Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS nhà sửa bài ( có ) - GV nhận xét tiết học -HS đổi tập và -2 HS lên bảng làm vào bảng phụ -1HS lên bảng điền, lớp làm vào VBT Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - TOÁN : Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) I/ Mục tiêu: - Bieát caùch tính cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) để giải bài toán có lời văn nhiều hơn,ít - Thái độ : Tự tin học toán II/ Chuẩn bị - Giáo viên :Bảng phụ có ghi nội dung bài tập - Học sinh : Vở bài tập III/ Các hoạt động chính H/đ giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Các hoạt động chính: *HĐ 1: Ôn tập cộng ,trừ các số có ba chữ số Bài 1(coät a,c) -Yêu cầu lớp làm bài vào VBT -Yêu cầu nối tiếp đọc nhẩm phép tính -Yêu cầu đổi chéo để kiểm tra bài Bài 2: H/đ học sinh -3 HS làm bài trên bảng (10) -Gọi HS đọc yêu cầu cầu bài - HS lên bảng làm, nêu rõ cách -Yêu cầu HS làm bài tính, lớp làm vào VBT -Gọi HS nhận xét - Yêu cầu HS vừa lên bảng mình *HĐ 2: Ôn tập giải toán nhiều ,ít -Gọi HS đọc đề bài - HD tìm hiểu bài toán -1 HS lên bảng làm bài - HS làm bài vào VBT -HS , GV nhận xét chung Bài 3: - HS lên bảng - nhận xét - HD cho HS giải bảng Bài 4: - 1HS đọc đề -Yêu cầu HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài HS lớp -Yêu cầu HS làm bài làm bài vào VBT -Chữa bài và cho điểm HS Củng cố -Yêu cầu HS nhà ôn tập thêm -GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - BUỔI CHIỀU ÔN TV: Luyện viết chính tả bài Hai bàn tay em I/ Mục tiêu:Giúp HS - Biết cách trình bày bài thơ theo cột song song Viết đúng CT.Chữ đúng độ cao -Làm đúng các BT Điền chữ cái đã học II/ Các hoạt động chính H/đ giáo viên H/đ học sinh 1.Giới thiệu bài : Nêu YC tiết học 2.Các hoạt động chính: *HĐ 1: Hướng dẫn HS viết bài - GV đọc mẫu bài Chính tả - HD cách trình bày theo cột dọc - GV lưu ý HS các từ khó: chim sẻ , thật sắc, mâm cỗ, kim nhỏ - GV sửa cho HS - GV yêu cầu HS viết bài vào - GV yêu cầu HS đổi tập soát lỗi - GV chấm đến bài và nhận xét - Nhận xét cụ thể em *HĐ 2: HD HS làm bài tập chính tả - GV cho HS nhớ và viết lại 10 chữ cái đã học - GV gọi số HS đọc bài làm mình - Theo dõi -HS viết từ khó vào bảng -HS chép bài vào -HS đổi tập và -2 HS lên bảng làm vào bảng phụ -1HS lên bảng điền, lớp làm vào VBT (11) - GV sửa lại cho HS - Yêu cầu HS học thuộc thứ tự 10 chữ và tên chữ lớp theo PP xoá dần bảng Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS nhà sửa bài ( có ) - GV nhận xét tiết học - - BUỔI SÁNG Thứ tư ngày 25 tháng năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn từ vật So sánh I/ Mục tiêu: - Xác định các từ ngữ vật( BT 1) - Tìm các từ vật so sánh với các câu văn,câu thơ(BT2) - Nêu hình ảnh so sánh mình thích và lý vì thích hình ảnh đó (BT3) II/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ bài 1.Bảng phụ các câu văn ,câu thơ bài tranh minh hoạ - Học sinh : VBT III/ Các hoạt động chính H/đ giáo viên H/đ học sinh Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài Trong Luyện từ và câu hôm các cùng cô ôn các từ vật và làm quen với biện pháp so sánh 3.Các hoạt động chính: *HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - HS lên gạch chân các từ vật có khổ thơ đó - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài : -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài -GV gợi ý :Hai bàn tay bé so sánh với gì? -GV gọi HS lên bảng làm -GV gọi HS nhận xét bài bạn - GV chốt lại lời giải đúng: Mặt biển so sánh với thảm khổng lồ -Vì nói mặt biển thảm khổng lồ? Mặt biển và thảm khổng lồ có gì giống nhau? - Cánh diều so sánh với dấu “á “ -1 HS đọc , lớp đọc thầm -Cả lớp làm vào VBT -2 HS đọc yêu cầu bài -Hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành -Cả lớp làm bài vào VBT -Đều phẳng, êm và đẹp (12) -Vì cánh diều so sánh với dấu “á -Vì cánh diều hình cong cong, võng “? xuống, giống hệt dấu “á “ - Dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ -Vì dấu hỏi so sánh với vành tai -Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng phía nhỏ? trên nhỏ dần chẳng khác gì vành tai -Yêu cầu lớp chữa bài BT Bài 3: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc yêu cầu bài - HS nối tiếp phát biểu tự do: Em thích -HS phát biểu theo suy nghĩ mình hình ảnh so sánh nào bài tập 2? Vì sao? -GV nhận xét và sửa cho HS *HĐ2: Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - CHÍNH TẢ (N-V): Chơi chuyền I/ Mục tiêu - Nghe – viết chính xác bài CT trình bày đúng hình thức bài thơ - Điền đúng các vần ao / oaovào chỗ trống (BT2) - Làm đúng BT3(a/b) II/ Chuẩn bị: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài thơ Bảng phụ có sẵn bài -Học sinh : Bảng ,VBT III/ Các hoạt động chính H /đ giáo viên H/đ học sinh Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài 3.Các hoạt động chính: *HĐ1: Hướng dẫn HS nghe – viết -GV đọc mẫu bài Chính tả - HS đọc thầm khổ thơ và trả lời: ? Khổ thơ nói điều gì? -Gọi HS đọc khổ và trả lời: ? Khổ thơ nói điều gì? -HD cách trình bày -GV rút từ khó ,hsđọc viết vào bảng - HS đọc lại , lớp đọc thầm - Khổ thơ tả các bạn gái chơi chuyền -Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn để mai lớn lên làm tốt công việc dây chuyền nhà máy - HS viết bảng con: Lo sợ , rèn luyện, siêng năng, nở hoa - GV đọc chính tả cho HS viết GV theo dõi , - HS viết chính tả vào uốn nắn -Soát lỗi -2 hs gần đổi tập để soát lỗi (13) -GV chấm đến bài, nx bài *HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả Bài 2: - HS làm vào BT -2 HS lên bảng thi điền nhanh -GV cùng lớp nhận xét: Ai điền đúng, Lời giải: Ngọt ngào, mèo kêu ngoao điền nhanh, phát âm đúng ngoao, ngao ngán Bài 3(a)/b: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS lên bảng làm, lớp làm Lời giải: VBT - Lành, nổi, liềm - Ngang,hạn, đàn Củng cố – dặn dò -Yêu cầu HS nhà sửa bài ( có ) -GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - TẬP VIẾT Ôn chữ hoa : A I/ Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa A 1dòng, V,D dòng; Viết đúng tên riêng Vừ A Dính dòngvà câu ứng dụng “Anh em …đỡ đần” lần cỡ chữ nhỏ - Chữ viết rõ ràng tương đối nét và thẳng hàng Bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - HS khá giỏi viết toàn bài Thái độ: Trình bày đẹp II/ Chuẩn bị: - GV : Mẫu chữ viết hoa A Tên riêng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li - Học sinh :Vở tập viết, bảng III/ Các hoạt động chính H/đ giáo viên Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài 3.Các hoạt động chính: *HĐ 1: HD HS viết trên bảng * Luyện viết chữ hoa: ?Tìm các chữ hoa có tên riêng:Vừ A Dính -GV viết kết hợp nhắc lại cách viết chữ -YC HS (A,V,D) trên bảng -GV sữa cho HS viết đúng mẫu * HS viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -GV yêu cầu HS đọc từ ứng dụng -GV : Vừ A Dính là thiếu niên người dân H/đ học sinh -A, V, D -HS quan sát, HS nhắc lại cách viết -HS tập viết chữ trên bảng -1 HS đọc từ ứng dụng (14) tộc Hmông, anh dũng hi sinh kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán cách mạng - Yêu cầu HS tập viết trên bảng - GV sửa cho HS * Luyện viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - HS hiểu: Anh em thân thiết, gắn bó với chân với tay, lúc nào phải yêu thương, đùm bọc - HS viết bảng các chữ: Anh, Rách *HĐ 2: Hướng dẫn viết vào tập viết - GV yêu cầu HS viết vào - Cả lớp viết vào bảng -1 HS đọc câu ứng dụng -HS viết bảng -HS viết vào vở: + Viết chữ A: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ V,D: dòng cỡ nhỏ + Viết tên Vừ A Dính: dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : lần - GV chấm nhanh đến bài -nhận xét Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - TOÁN Bài : Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải các bài toán tìm X, giải toán có lời văn( có phép trừ) II/ Chuẩn bị: - Giáo viên :Bảng phụ có ghi nội dung bài tập Bốn mảnh bìa hình tam giác vuông cân BT4 - Học sinh : Vở bài tập III/ Các hoạt động chính: H/đ giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Các hoạt động chính: *HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài ,hỏi thêm cách đặt tính và thực tính Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu nhắc lại cách tìm số hạng chưa H/đ học sinh - HS lên bảng làm bài -1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vào VBT -HS suy nghĩ và tự làm bài, 1HS lên bảng làm vào bảng phụ (15) biết và tìm số bị trừ -Chữa bài và cho điểm HS Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS lên bảng làm -GV yêu cầu lớp làm bài VBT -Gọi HS chửa bài GV nhận xét chung *HĐ 2: Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS nhà làm bài tập luyện tập thêm -GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - BUỔI SÁNG Thứ năm ngày 26 tháng năm 2010 THỂ DỤC: Baøi I./ Muïc tieâu : -Tập hợp hàng dọc,quay phải,quay trái,đứng nghỉ,đứng nghiêm dàn hàng dồn hàng cách chào báo cáo xin phép vào lớp.biết cách tập hợp hàng dọc ,quay phải,quay trái,đứng nghỉ,đứng nghiêm biêt cách dàn hàng dồn hàng cách chào báo cáo,xin phép vào lớp -Troø chôi “Kết bạn” Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi II./ Ñòa ñieåm phöông tieän : -Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện -Phöông tieän : Chuaån bò coøi Keû saân cho troø chôi “Nhoùm ba nhoùm baûy” Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi III./ Nội dung và phương pháp lên lớp : NOÄI DUNG TG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1)Phần mở đầu : -Chỉ dẫn lớp trưởng tập hợp báo cáo 3ph x x x x x x x x x Phổ biến nội dung yêu cầu học x x x x x x x x x -Nhắc nhở quy định tập x x x x x x x x x luyeän x -Giaäm chaân taïi choã voã tay theo nhòp 2ph Haùt -Chạy quanh sân tập khởi động.Chơi 3ph troø chôi laøm theo hieäu leänh Lớp tập theo điều khiển 2) Phaàn cô baûn : GV - Ôn số động tác ĐHĐN: Tập x x x x x x x x hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, 7ph x quay phaûi(traùi), nghæ(nghieâm), daøn haøng, doàn haøng, caùch chaøo baùo caùo, (16) xin phép vào lớp x - Gv nêu tên động tác, sau đó làm 5ph xx x x x x x x x mẫu vừa nhắc lại động tác để học Chia toå sinh nắm Cho lớp tập theo và chia tổ taäp luyeän – Troø chôi : “Kết Bạn” GV neâu 10ph teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi, luaät chơi Cho HS chơi thử sau đó cho lớp chơi 3) Phaàn keát thuùc: x x x x x x x x x -Đi thường hát x x x x x x x x x 5ph -GV heä thoáng baøi Nhaän xeùt tieát hoïc x x x x x x x x x Về nhà :Ôn động tác hai tay chớng hoâng ( dang ngang) Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - TOÁN Cộng các số có ba chữ số ( có nhớ lần ) I/ Mục tiêu: - Biết cách thực phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm.) -Tính độ dài đường gấp khúc II/ Chuẩn bị: - Giáo viên :Bảng phụ có ghi nội dung bài tập - Học sinh : Vở bài tập III/ Các hoạt động chính H/đ giáo viên H/đ học sinh Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài: 3.Các hoạt động chính: *HĐ 1: HD thực cộng các số có ba chữ số (có nhớ lần) a) Phép cộng 435+127 -Viết 435+127 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc -GV HD HS tính bước SGK -Vậy 435 cộng 127 bao nhiêu? b) Phép cộng 256 + 162 -GV tiến hành các bước tương tự +Lưu ý: -Phép cộng 435+127=562 là phép cộng có -3 HS lên bàng làm bài -1 HS lên bảng đặt tính và tính,cả lớp làm bài vào nháp - 435 cộng 127 562 (17) nhớ lần từ hàng đơn vị sang hàng chục -Phép cộng 256+162 =418 là phép cộng có nhớ lần từ hàng chục sang hàng trăm *HĐ2: Luyện tập-Thực hành: Bài 1(cột 1,2.3): -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu lớp làm bài vào VBT -1 HS lên bảng làm bài - HS lớp nhận xét bài bạn -YC HS nêu rõ cách thực phép tính mình -Chữa bài và cho điểm HS Bài 2(cột 1,2.3): -Gọi HS đọc yêu cầu cầu bài -Yêu cầu HS làm bài tương tự bài tập Bài (a): -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào ? - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT - Tính độ dài đường gấp khúc NOP - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng đường gấp khúc đó - NO dài 215 cm, OP dài 205 cm - HS lên bảng làm bài + Hãy nêu độ dài đoạn thẳng đó - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 4: -Yêu cẩu HS tự nhẩm và ghi kết vào -Cả lớp tự làm bài vào VBT VBT - GV chữa bài và cho điểm HS Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2010 BUỔI SÁNG TẬP LÀM VĂN Nói Đội TNTP Điền vào giấy tờ in sẵn I/ Mục tiêu - Trình bày số thông tin tổ chức đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1) - Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.(BT2) *ĐĐ HCM: Lời hứa ”Thực năm điều Bác Hồ dạy” -Giáo dục HS noi gương Bác Hồ ”Yêu tổ quốc, yêu đồng bào” II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Học sinh :Vở bài tập (18) III/ Các hoạt động chính CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH H/đ giáo viên H/đ học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra VBT ,đồ dùng ht củaHS 2.Giới thiệu bài Trình bày hiểu biết đội TNTPHồ Chí Minh và biết điền vào nội dung đơn xin cấp thẻ đọc sách 3.Các hoạt động chính: *HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: -1 HS đọc bài ,cả lớp đọc thầm -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài -Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí -HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi Minh tập hợp trẻ em thuộc độ tuổi nhi đồng lẫn thiếu niên - Đội thành lập ngày 15-5-1941 - Đội thành lập ngày nào ? Ở đâu? Pác Bó ,Cao Bằng - Lúc đầu ,Đội có đội viên với - Những đội viên Đội là ai? người đội trưởng anh hùng là Nông Văn Dền - Về lần Đổi tên Đội :tên -Đội mang tên Bác Hồ nào ? lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc (15-5-1941) Đội thiếu niên tiên Tiền phong Hồ Chí Minh(2-1956) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh(30-1-1970) -GV nhận xét nhóm Bài tập 2: - HS đọc.Cả lớp đọc thầm -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - GV giúp HS nêu hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách Gồm các phần : +Quốc hiệu và tiêu ngữ +Địa điểm ,ngày ,tháng ,năm viết đơn +Tên đơn +Địa gửi đơn +Họ ,tên ,ngày sinh địa ,lớp,trường người viết đơn +Nguyện vọng và lời hứa - HS làm bài vào mẫu đơn in sẵn +Tên và chữ kí người làm đơn - HS đọc lại bài viết - Cả lớp và GV nhận xét *HĐ :Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (19) - TOÁN: Luyện tập I/ Mục tiêu - Biết thực phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ lần nhớ sang hàng chục hàng trăm) - Thái độ: Trình bày đẹp II/ Chuẩn bị: -Giáo viên :Bảng phụ có ghi nội dung bài tập Học sinh : Vở bài tập III/ Các hoạt động chính H/đ giáo viên H/đ học sinh 1.Kiểmtra bài cũ: 2.Các hoạt động chính: *HĐ1:Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài -2HS lên bảng làm bài -1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vào VBT -Chữa bài ,hỏi thêm cách thực tính Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài - HS suy nghĩ và tự làm bài, -Chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - Gọi HS đọc tóm tắt bài toán - HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán -Bài yêu cầu ta đặt tính và tính - HS lên bảng làm vào bảng phụ -Một HS đọc -1 HS lên bảng làm,HS lớp làm bài vào VBT - Gọi HS sửa bài GV nhận xét chung Bài 4: -HS tự làm bài vàoVBT - HS xác định yêu cầu bài -HS đổi tập và kiểm tra bài - HS đổi để kiểm tra bài Củng cố,dặn dò -Yêu cầu HS nhà luyện thêm cộng các số có ba chữ số có nhớ lần -GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - ÔN TV: Luyện Viết đơn I/ Mục tiêu - Kể số thông tin tổ chức đội TNTP Hồ Chí Minh - Củng cố cách viết đơn II/ Các hoạt động chính (20) CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH H/đ giáo viên H/đ học sinh 1.Giới thiệu bài Nêu YC tiết học 2.Các hoạt động chính: *HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: -Yêu cầu HS nhắc lại số thông tin Đội Thiếu niên Tiền phong - Đội thành lập ngày nào ? Ở đâu? - Những đội viên Đội là ai? -Đội mang tên Bác Hồ nào ? -GV nhận xét Bài tập 2: - GV nêu đề bài: Dựa vào mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin phép nghỉ học - YC HS nhắc lại hình thức đơn.(3 phần) -Yêu cầu HS làm bài - Nối tiếp nêu - HS đọc.Cả lớp đọc thầm - HS nhắc lại hình thức đơn - HS làm bài - HS đọc lại bài viết - Cả lớp và GV nhận xét *HĐ :Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học - - BUỔI CHIỀU ÔN TOÁN: Luyện Cộng các số có ba chữ số I/ Mục tiêu : - Củng cố cách thực phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ lần nhớ sang hàng chục hàng trăm) II/ Chuẩn bị: Học sinh : Vở bài tập III/ Các hoạt động chính H/đ giáo viên Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học 2.Các hoạt động: *HĐ 1: HD làm bài tập VBT - GV cho HS làm các BT BT toán - GV em giúp đỡ HS yếu - YC HS nối tiếp nêu K/Q bài làm mình - GV cho HS lên chữa số bài - Nhận xét H/đ học sinh - Hs đọc đề và tự làm bài - HS nối tiếp nêu K/Q- lớp soát bài và nhận xét bài bạn - HS lên chữa bài -HS ngồi cạnh k-t bài (21) *HĐ 2: Củng cố,dặn dò Yêu cầu HS nhà ôn tập thêm đọc,viết ,so sánh các số có ba chữ -TỰ NHIÊN XÃ HỘI : Bài 1:Hoạt động thở và quan hô hấp I/ Mục tiêu: - Nêu tên các phận và chức quan hô hấp - Chỉ đúng vị trí các phận quan hô hấp treen tranh vẽ - HS có thể: Biết hoạt động thở diễn liên tục.Nếu ngừng thở từ 3-4 phút ta có thể chết II /Chuẩn bị: -Giáo viên : Các hình minh hoạ trang 4,5 phóng to, phiếu học tập Học sinh :Vở bài tập III/ Các hoạt động chính H/đ giáo viên H/đ học sinh Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra VBT HS 2.Giới thiệu bài 3.Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Cử động hô hấp - HS quan sát và nhận xét cử động hô hấp -Phát phiếu học tập cho HS -GV yêu cầu lớp đứng lên quan sát thay đổi lồng ngực ta thở sâu, thở bình thường - Thảo luận cặp đôi để hoàn thành PHT -Gọi đại diện học sinh báo cáo kết *GV kết luận: + Khi hít vào lồng ngực phồng lên để nhận không khí, thở thì lồng ngực xẹp xuống để đẩy không khí ngoài + Sự phồng lên và xẹp xuống lồng ngực hít vào và thở diễn liên tục và đặn đây chính là hoạt động hô hấp Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp ? Theo em hoạt động nào thể giúp chúng ta thực hoạt động thở ? -GV treo tranh quan hô hấp - HS và nói rõ tên các phận quan hô hấp *Kết luận: Cơ quan thực việc trao đổi khí thể và môi trường gọi là - Làm theo HD GV -HS lớp thực hành thở sâu và thở bình thường để quan sát thay đổi lồng ngực -HS thảo luận nhóm đôi -HS thảo luận theo cặp -Các nhóm khác nhận xét -HS tự phát biểu ý kiến -Quan sát tranh -2 HS cùng trao đổi vị trí và tên gọi các phận quan hô hấp (22) quan hô hấp Bao gồm mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi Hoạt động 3: Đường không khí -GV treo tranh đường không khí -HS quan sát tranh hoạt động thở ? Hình nào minh hoạ đường không khí - HS quan sát hình và trả lời ta hít vào ? ? Hình nào minh hoạ đường không khí ta thở ra? -GV yêu cầu hình minh hoạ và nói rõ -1 số HS lên và Học sinh khác đường không khí ta hít vào, thở nhận xét và bổ xung -GV kết luận đường không khí hoạt động thở *Hoạt động 4: Vai trò quan hô hấp - HS thực bịt mũi, nín thở giây lát -HS thực bịt mũi, nín thở Hỏi: em có cảm giác nào bịt mũi, nín -HS tự phát biểu ý kiến thở ? -GV kết luận: Khi chúng ta bịt mũi, nín thở , quá trình hô hấp không thực , làm cho thể chúng ta bị thếu Oxy dẫn đến khó chịu Nếu nín thở quá lâu người ta có thể bị chết, vì cần phải giữ gìn cho quan hô hấp thực liên tục và đặn Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 2:Nên thở nào? I/ Mục tiêu -Hiểu cần thở mũi, không nên thở miệng, hít thở không khí lành giúp thể khỏe mạnh - Nếu hít thở không khí có nhiều khói, bụi có hại cho sức khoẻ conngười - HS có thể: Biết hít vào, khí ôxi có không khí thấm vào máu phổi để nuôi thể; thở ra, khí cac-bo-nic có máu thải ngoài qua phổi *KNS: -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin thở bắng mũi, vệ sinh mũi -Phân tích đối chiếu để biết vì nên thở mũi mà không nên thở miệng II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Các hình minh hoạ trang 6,7 phóng to -Học sinh : Vở bài tập, các thẻ xanh, đỏ III/ Các hoạt động chính H/đ giáo viên H/đ học sinh (23) 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài Nên thở nào? 3.Các hoạt động chính: HĐ 1: Liên hệ thực tiễn và trả lời câu hỏi -GV treo bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi: + Q/s phía mũi em thấy có gì? + Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy từ mũi? + Hằng ngày, dùng khăn lau mặt, em thấy trên khăn có gì? + Tại ta nên thở mũi và không nên thở miệng? -GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi -Gọi HS đại diện trả lời câu hỏi GV kết luận: Trong mũi có nhiều lông giúp cản bớt bụi làm không khí vào phổi Chúng ta nên thở mũi vì là hợp vệ sinh và có lợi cho sức khoẻ không nên thở miệng vì thở các chất bụi, bẩn dễ vào bên quan hô hấp, có hại cho sức khoẻ HĐ 2: Lợi ích việc hít thở không khí lành và tác hại việc phải thở không khí có nhiều khói, bụi -Em cảm thấy nào hít thở không khí lành các công viên, vườn hoa…? -Em cảm thấy nào ngoài đường có nhiều bụi khói bếp đun nhiều củi, rơm? GV kết luận: Bầu không khí các công viên, vườn hoa lành và nhiều Oxy Khi hít thở bầu không khí chúng ta cảm thấy khoan khoái dễ chịu Còn không khí ngoài đường nhiều xe qua lại có nhiề khí Các –bô – nic Và các khí độc hại làm ô nhiễm, có hại cho sức khỏe HĐ3: Kiểm tra cuối tiết học GV chuẩn bị câu hỏi yêu cầu thảo luận nhóm: + Trong mũi có gì? + Thở nào là hợp vệ sinh? + Khi hít vào, thể nhận khí gì? Khi thở thể thải khí gì? -2 HS đọc các câu hỏi trên bảng -HS hoạt động theo cặp - HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung -Khoan khoái,dễ chịu -Ngột ngạt khó chịu … -Chia nhóm và thảo luận các câu hỏi theo yêu cầu GV (24) + Ích lợi việc hít thở không khí lành là gì? Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu HS thực bài học -Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - - - NGÀY MÔN Thứ hai / / 05 Chào cờ Thứ ba / / 05 TIẾT TÊN BÀI DẠY ĐDDH Toán 01 Đọc, viết , so sánh số có ba chữ số Bộ đddh Đạo đức 01 Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1) Tranh Tập đọc Tập đọcKC Tập đọc 01 Cậu bé thông minh Tranh 02 Cậu bé thông minh Tranh 03 Tranh Toán 02 Chính tả 01 Mỹ thuật 01 Hai bàn tay em Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ ) Cậu bé thông minh Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi Bảng phụ Tranh Tranh LT T Việt Thứ tư / / 05 Thứ năm / / 05 Thứ sáu / / 05 TN – XH 01 Hoạt động thở và quan hô hấp Tranh Tập đọc L từ & câu Toán 04 Đơn xin vào Đội Tranh 01 Ôn từ vật – So sánh Tranh 03 Luyện tập Bảng phụ Hát 01 Toán 04 Bộ đddh Chính tả 02 Quốc ca Việt Nam Cộng các số có ba chữ số (có nhớ lần ) Nghe- viết: Chơi chuyền Tập viết 01 Ôn chữ hoa :A Chữ mẫu Thủ công 01 Bọc Toán 05 Luyện tập Thể dục 01 Bảng phụ Bảng phụ (25) TN - XH 02 TL Văn 01 SHTT Nên thở nào? Nói Đội TNTP – Điền vào giấy tờ in sẵn Kiểm điểm tuần 01 Tranh Tranh (26)