Giáo án dạy thêm (phụ đạo) môn ngữ văn 6 kì 1, cánh diều (bài 1) Giáo án dạy thêm môn ngữ văn 6 kì 1, cánh diều (bài 1) Giáo án phụ đạo môn ngữ văn 6 kì 1, cánh diều (bài 1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN SÁCH CÁNH DIỀU (CĨ GIÁO ÁN TRÌNH CHIẾU (PPT) KÈM THEO NHƯNG DO NẶNG KHÔNG TẢI LÊN ĐƯỢC, THÀY CÔ MUA GIÁO ÁN WORD RỒI NHẮN TIN CHO EMAI MÌNH CHUYỂN PPT QUA DRIVER) CHUYÊN ĐỀ 1: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN Tiết 1,2,3,4 BÀI 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU PHẦN VĂN BẢN I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập, củng cố, mở rộng khắc sâu kiến thức số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường, kì ảo ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ) truyện truyền thuyết cổ tích - Tóm tắt văn truyện học, kể lại truyện truyền thuyết truyện cổ tích Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ: biết kiềm chế cảm xúc thân, biết lắng nghe, nhận sai sót - Năng lực giải vấn đề: Có khả giải vấn đề đặt truyện hướng tới giải vấn đề đặt đời sống - Năng lực lực hợp tác: Có khả hợp tác, trao đổi, thảo luận để đưa kết nhanh nhất, xác nhất tình huống, vấn đề cụ thể - Năng lực giao tiếp: biết lắng nghe phản hồi tích cực giao tiếp - Năng lực tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ b Năng lực đặc thù - Đọc hiểu, cảm thụ văn học, lực sử dụng, phân tích ngơn ngữ Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (phát vẻ đẹp thẫm mĩ ngôn từ) Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều - Nhận biết phân tích số đặc điểm truyện truyền thuyết cổ tích, cảm nhận cảm xúc thông điệp người viết thông qua ngôn ngữ VB Phẩm chất - Yêu nước: Tự hào lịch sử truyền thống văn hố dân tộc, có khát vọng cống hiến giá trị cộng - Chăm chỉ, trách nhiệm: HS có ý thức tốt học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng, phấn, máy tính Học liệu: Sách giáo khoa, ngữ liệu đọc, phiếu học tập, tranh ảnh… III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS trả lời: ? Hãy quan sát hình sau cho biết hình liên quan đến chi tiết tác phẩm học truyện truyền thuyết cổ tích - HS tiếp nhận nhiệm vụ, lắng nghe, trả lời chia sẻ * Hình 1: Liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng: ảnh hình ảnh Thánh Gióng nhổ cụm tre cạnh đường quất vào giặc; ảnh hình ảnh Gióng bà làng xóm vui lịng gom góp gạo ni * Hình 2: Liên quan đến truyện cổ tích: Thạch Sanh: ảnh hình ảnh Thạch Sanh với đàn thần, ảnh hình ảnh Thạch Sanh bắn đại bàng - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Tiết học hôm nay, em ôn tập, củng cố kiến thứcvề truyện truyền thuyết cổ tích B HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC * Nhiệm vụ: Hệ thống hóa kiến thức truyện truyền thuyết truyện cổ tích Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS: - Đọc lại phần tri thức Ngữ văn truyện truyền thuyết cổ tích SGK; - Qua văn đọc hiểu lớp: Thánh Gióng, Thạch Sanh, thực hành: Sự tích Hồ Gươm, Em bé thông minh, em hệ thống lại kiến thức truyện truyền thuyết cổ tích vào phiếu tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ Phiếu học tập số Tiêu chí Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Định nghĩa Đặc điểm Phiếu học tập số Tiêu chí so sánh Giống Khác Phiếu học tập số Chi tiết Cốt truyện HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Nhân vật DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực I HỆ THỐNG KIẾN nhiệm vụ THỨC VỀ TRUYỆN - HS thực nhiệm vụ theo bàn hoàn thiện TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH vào phiếu tập bàn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều - HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi nhóm HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức * Kết cần hướng tới: Phiếu học tập số Tiêu chí Định nghĩa Đặc điểm Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể sự kiện nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân - kể sự kiện nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân Truyện cổ tích loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể đời số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài kì lạ, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt vật nhằm thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, - Kể số kiểu nhân vật quen thuộc - Có yếu tố hoang đường, kì ảo - Khơng tin câu chuyện có thật - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối kì ảo thiện ác, - Có sở lịch sử, cốt lõi sự tốt xấu, kiện lịch sử - Người kể người nghe tin có thật Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân với sự kiện nhân vật lịch sử Phiếu học tập số Tiêu sánh chí so Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích - Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo Giống - Có nhiều mơ típ giống nhau: + Sự đời thần kì + Nhân vật tài năng, phi thường Khác - kể sự kiện nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân - Kể số kiểu nhân vật quen thuộc - Khơng tin câu chuyện có thật - Thể ước mơ, niềm tin - Người kể người nghe tin có nhân dân chiến thật thắng cuối - Thể thái độ, cách đánh thiện ác, tốt giá nhân dân với sự kiện xấu, nhân vật lịch sử Phiếu học tập số Chi tiết Cốt truyện Chi tiết sự việc nhỏ văn bản, tạo nên sự sinh động tác phẩm Ví Nhân vật - Cốt truyện hệ thống sự kiện - Nhân vật xếp theo ý đồ nhất định người, vật, đồ nhằm thể nội dung, ý nghĩa tác vật, miêu tả, phẩm thể tác Ví dụ: Truyện Thạch Sanh bao gồm phẩm văn học Đặc sự kiện sau: Sự điểm nhân vật đời Thạch Sanh → Thạch Sanh lớn thường bộc lộ lên học võ phép thần thơng → Thạch qua hình dáng, cử dụ: Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thơng chỉ, hoạt động, lời Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều Thạch Sanh giải cứu công chúa, Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt bay trời → Mẹ Lí Thơng lừa Thạch Sanh chết thay cho → Thạch Sanh giết chằn tinh, bị Lí Thơng cướp cơng → Thạch Sanh giết đại bàng, cứu công chúa lại bị cướp công lần → Thạch Sanh diệt Hồ Tinh, cứu thái tử - trai Thủy Tề bị bắt vào ngục → Thạch Sanh giải oan → Chiến thắng quân mười tám nước chư hầu → Thạch Sanh lên ngơi vua nói, ý nghĩ Ví dụ: Thánh Gióng nhân vật truyện Thánh Gióng; Thạch Sanh, Lí Thơng, nhân vật truyện Thạch Sanh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài tập 1: Trò chơi: Thử tài hiểu biết truyện truyền thuyết cổ tích - Luật chơi: Gv chiếu số tranh(gợi ý) HS đốn xem tranh liên quan đến truyện truyền thuyết, cổ tích nào? - HS nhanh tay đoán - Nội dung: Tranh 1,2,3,4,5,6,7,8,9 (Thứ tự từ trái qua phải, từ xuống dưới) Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều Kết quá: Tranh 1: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên Tranh 2: Truyện cổ tích: Cây bút thần Tranh 3: Truyện cổ tích: Cậu bé Tích Chu Tranh 4: Truyện cổ tích: Cây tre trăm đốt Tranh 5: Truyện truyền thuyết: Sơn Tinh, Thủy Tinh Tranh 6: Truyện truyền thuyết: Sự tích Hồ Gươm Tranh 7: Truyện cổ tích: Cây khế Tranh 8: Truyện cổ tích: Tấm Cám Tranh 9: Truyện cổ tích: Sọ Dừa Bài tập 2: Cho văn sau: (in cho học sinh) (Phiếu số 1) SƠN TINH, THỦY TINH Hùng Vương thứ 18 có người gái tên Mỵ Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng Một hơm có hai chàng trai đến cầu Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài không kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thủy Tinh.Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm.Cả hai xứng đáng làm rể vua Hùng Vua Hùng băn khoăn nhận lời ai, từ chối ai, cho mời Lạc hầu vào bàn bạc Xong, vua phán: "Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái, biết gả cho người nào? Thơi ngày mai, đem sính lễ đến trước, ta cho cưới gái ta" Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm gì, vua bảo: Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều "Một trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi” Hôm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rước Mỵ Nương núi Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo đòi cướp lấy Mỵ Nương Thần hơ mưa, gọi gió, làm thành dông bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.Hai bên đánh ròng rã mấy tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh cạn kiệt.Thần Nước đành rút qn.Từ đó, ốn nặng, thù sâu, năm Thủy Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, Thần Nước đánh mệt mỏi, chán chê không thắng Thần Núi để cướp Mỵ Nương, đành rút quân (Sách giáo khoa (SGK) Ngữ Văn tập lớp 6, Nhà Xuất Giáo dục năm 2017) *GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: Gv chia nhiệm vụ cho học sinh thực phiếu tập(mỗi HS phiếu) - Thời gian làm cho phiếu 15 phút - Nhiệm vụ 1: Đọc kĩ văn (2 lượt); dựa vào kĩ tìm hiểu truyện Thánh Gióng, Thạch Sanh học lớp em thực phiếu tập sau: PHIẾU BÀI TẬP LUYỆN BÀI: SƠN TINH, THỦY TINH Thể loại Phương thức biểu đạt Sựkiện Nhân vật - Nhiệm vụ 2: Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều PHIẾU BÀI TẬP LUYỆN BÀI: SƠN TINH, THỦY TINH Ý nghĩa hình tượng nhân vật Chi tiết, cốt lõi lịch sử Chủ đề, ý nghĩa Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụtheo cá nhân hoàn thiện vào phiếu tập thời gian quy định Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung phần làm việc bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV chấm mẫu số lớp - Thu phiếu nhà chấm - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức * Kết cần hướng tới: - Nhiệm vụ 1: PHIẾU BÀI TẬP LUYỆN: SƠN TINH, THỦY TINH Thể loại Phương thức biểu đạt Truyện truyền thuyết Tự sự Sự kiện, chi Các sự việc chính: tiết + Vua Hùng kén rể + Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn + Vua Hùng điều kiện chọn rể + Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương núi + Thủy Tinh đến sau không vợ, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều + Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối Thủy Tinh thua đành rút quân + Hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh thua - Sơn Tinh Nhân vật - Thủy Tinh - Nhiệm vụ 2: PHIẾU BÀI TẬP LUYỆN: PHIẾU BÀI TẬP LUYỆN: SƠN TINH, THỦY TINH Ý nghĩa hình tượng nhân vật - Ý nghĩa hình tượng nhân vật: Thủy Tinh thần Nước, tượng trưng cho sức mạnh mưa gió, bão lụt hàng năm + Sơn Tinh thần Núi, đại diện cho sức mạnh vĩ dân ta việc đấu tranh chống bão lụt hàng năm Tầm vóc vũ trụ, tài khí phách ST biểu tượng sinh động cho chiến công người Việt cổ + Sơn Tinh: Có nhiều phép lạ tài phi thường: vẫy tay phía đơng phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đổi; + Sơn Tinh không run sợ, chống cự cách liệt: bốc Yếu tố đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất để ngăn lũ kì ảo nước dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu +Thủy Tinh có nhiều phép lạ tài phi thường: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa + Thủy Tinh hơ mưa gọi gió làm thành dơng bão, dâng nước đánh Sơn Tinh Chi - Là cốt lõi lịch sử, phản ánh thực c/s lao động vật lộn với tiết, cốt thiên tai cư dân đồng Bắc Bộ, thể ước mơ khát lõi lịch vọng người Việt cổ việc chế ngự chiến thắng thiên tai để sử bảo vệ sống, bảo vệ mùa màng Nội * Nội dung: Truyện giải thích tượng mưa bão, lụt xảy 10 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều a Cho tiếng: bánh kết * Dự kiến sản phẩm hợp với tiếng khác để tạo a + Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp, từ ghép loại bánh theo nhúng, tráng phương diện( cách chế biến, chất liệu, tính chất, + Chất liệu làm bánh: nếp, tẻ, khoai, ngơ, sắn, đậu xanh hình dáng) b Tìm từ láy miêu tả + Tính chất bánh: dẻo, xốp, phồng dáng đi, tiếng khóc + Hình dáng bánh: gối, quấn thừng, tai voi người b Dáng đi: thướt tha, loạng choạng, lom khom, lị dị, tập tễnh - Tiếng khóc: hu hu, hức hức, nức nở, rưng rức, sụt sùi Bài tập 3: Đặt câu với từ ghép, từ láy sau: *Dự kiến sản phẩm a từ ghép: Hoa hồng, quần áo, núi - HS đặt câu theo ý tưởng cá nhân non, lao động, học tập, miễn hợp lý b Từ láy: lung linh, mong manh, mềm mại, xinh xinh, sum suê Bài tập Luyện viết Dự kiến sản phẩm Viết đoạn văn tả cảnh (tham khảo) thiên nhiên có Khi mặt trời vừa rút sau đỉnh núi phía sử dụng từ láy từ ghép tây, hồng bắt đầu bng xuống Nắng ngày hè lại ánh sáng nhạt nhòa Thành phố đượm màu vàng óng Lúc tan tầm, dòng người xe cộ ngược xuôi thưadần Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp Con đường trở nên rộng lớn thênh thang Hai bên vỉa hè, hàng si già cỗi, cành sum suê trầm tư ngắm chiều tà Những xà cừ rung rinh non xanh mượt Các em nhỏ ríu rít rủ chơi sau 23 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều ngày học tập trường Các bà mẹ tấp nập chuẩn bị chợ nấu cơm chiều Viết đoạn văn tưởng tượng tả lại nhân vật truyện truyền thuyết cổ tích mà em ấn tượng, có sử dụng từ láy, từ ghép Dự kiến sản phẩm (tham khảo) Thạch Sanh nhân vật câu chuyện cổ tích tên mà bao bạn nhỏ yêu thích Chàng vốn người Ngọc Hoàng phái xuống hạ giới đầu thai vào làm gia đình họ Thạch Cha mẹ mất sớm, Thạch Sanh cần cù làm lụng đổi củi lấy gạo nuôi thân Lớn lên, Thạch Sanh trở thành chàng trai khỏe mạnh Khuôn mặt nghiêm nghị, sắt lại sương gió Vầng trán chàng cao bật với đơi mắt nâu sẫm ngời lên ý chí, nghị lực phi thường Thân hình chàng vạm vỡ, cường tráng Cơ bắp chân, tay lên cuồn cuộn, săn chiến binh Bờ vai chàng rộng, ngực nở hình vịng cung làm chành trở nên cường tráng Chàng đội đầu khăn vải nâu sờn cũ Nhà nghèo nên chàng thường trần, đóng khố, chân đất Nước da dãi nắng dầm mưa sạm màu đồng hun.Thạch Sanh đẹp tượng dũng sĩ đồng Từ hệ thống tập GV khắc sâu cho HS kiến thức từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài tập: - Viết đoạn văn nêu cảm nhận em sau đọc số truyện "Con Rồng cháu Tiên", “ Sự tích Hồ Gươm”, “ Thánh Gióng” đoạn văn có sử dụng từ láy - HS làm , báo cáo kết - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * Hướng dẫn thực nhà Học cũ: Xem lại kiến thức từ xét cấu tạo Hoàn thành tập sau: 24 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều - Miêu tả người thân, thầy(cô giáo) nhân vật truyện cổ tích mà em thích sử dụng từ láy, từ ghép - Tác dụng việc sử dụng từ miêu tả - HS làm nhà * Về nhà: Ôn tập lại nội dung kiến thức học - Tìm đọc truyện cổ tích, truyền thuyết để tiết sau thực hành CHUYÊN ĐỀ BUỔI 3: THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT – TỔNG HỢP I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập, củng cố, mở rộng, khắc sâu lực nói, viết tham gia thực hành kể lại truyền thuyết truyện cổ tích học (đã đọc, nghe) - Vận dụng kiến thức học truyện truyền thuyết, cổ tích kiến thức từ giao tiếp để rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ: biết kiềm chế cảm xúc thân, biết lắng nghe, nhận sai sót - Năng lực giải vấn đề: Có khả giải vấn đề đặt liên quan đến kiến thức học - Năng lực lực hợp tác: Có khả hợp tác, trao đổi, thảo luận để đưa kết nhanh nhất, xác nhất tình huống, vấn đề cụ thể - Năng lực giao tiếp: biết lắng nghe phản hồi tích cực giao tiếp - Năng lực tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ b Năng lực đặc thù - Năng lực sử dụng, phân tích ngơn ngữ, hiểu sử dụng ngơn ngữ phù hợp, có hiệu giao KN đọc, viết, nghe, nói) - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (phát vẻ đẹp thẫm mĩ ngôn từ) 25 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều - Năng lực tạo lập văn bản, lực trình bày văn hình thức ngơn ngữ Phẩm chất - Yên nước:yêu ngôn ngữ dân tộc - Chăm chỉ: cần cù học tập - Trách nhiệm: Có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Máy chiếu, bảng, phấn, máy tính Học liệu: - Sách giáo khoa, ngữ liệu, phiếu học tập, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU GV giới thiệu nội dung, yêu cầu đích hướng đến tiết thực hành luyện viết: viết văn kể lại truyện truyền thuyết cổ tích B HOẠT ĐỘNG: THỰC HÀNH I Một số lưu ý viết văn kể lại truyện truyền thuyết cổ tich lời văn em GV yêu cầu HS nhắc lại số yêu cầu bước thực với dạng bài: kể lại truyện truyền thuyết cổ tich lời văn em -HS chia sẻ, HS khác hoàn thiện-> Gv nhấn mạnh Yêu cầu: - Dùng lời văn để kể lại truyện truyền thuyết cổ tích học, đọc - Khơng chép lại nguyên văn câu chuyện sách Người kể thay đổi từ ngữ, cách đặt câu, thêm vài chi tiết, thêm yếu tố miêu tả, biểu cảm nêu kết thúc khác theo hình dung, tưởng tượng - Nếu đề khơng u cầu kể truyện nhất định, lựa chọn truyện mà thích nhất Các bước thực Chuẩn bị 26 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều - Thực theo yêu cầu đề + Đọc lại truyện truyền thuyết truyện cổ tích theo yêu cầu + Ghi lại sự kiện chính, tưởng tượng nhân vật câu chuyện + Suy nghĩ chi tiết, hình ảnh, từ ngữ biểu cảm thêm vào Tìm ý lập dàn ý a) Tìm ý Tìm ý cách trả lời câu hỏi: - Nội dung truyện (kể lại chuyện gì) - Các sự kiện nhân vật truyện - Diễn biến truyện: mở đầu – phát triển – Kết thúc - Các chi tiết, hình ảnh, yếu tổ biểu cảm, miêu tả bổ sung - Thay đổi kết thúc truyện (có thể) - Suy nghĩ, cảm xúc thân đọc xong truyện b) Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu truyện - Thân bài: Kể lời văn theo trình tự - Kết bài: Nêu cảm nghĩ em truyện, nhân vật Viết - Kể theo dàn ý - Kể lời văn thân Kiểm tra chỉnh sửa viết - Đọc sửa lại viết theo II Đề thực hành Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ cho HS thực qua BT thực hành Đề 1: Hãy kể lại truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” lời văn em 27 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều Bám sát vào kiến thức lí thuyết lưu ý vừa nhấn mạnh em thực khâu: Chuẩn bị, tìm ý, lập dàn ý viết Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực theo yêu cầu tập - Gv hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo kết HS làm vào vở, báo cáo kết theo yêu cầu GV Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ * Chuẩn bị: + Đọc lại truyện truyền thuyết: Sơn Tinh, Thủy Tinh + Ghi lại sự kiện chính, tưởng tượng nhân vật câu chuyện + Suy nghĩ chi tiết, hình ảnh, từ ngữ biểu cảm thêm vào * Bước 1: a Tìm ý cách trả lời câu hỏi: - Nội dung truyện (kể lại chuyện gì): Kể lại giao tranh vị thần Sơn Tinh, Thủy Tinh - Các sự kiện nhân vật truyện: + Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh + vua Hùng, Mị Nương nhân vật phụ Nhânvật phụ cần thiết giúp cho nhân vật hoạt động + Các sự kiện chính: Vua Hùng kén rể Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn Vua Hùng điều kiện chọn rể Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, vợ Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh Hai bên giao chiến hàng tháng trời cuối Thủy Tinh thua, đành rút quân 28 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều Từ đấy, hàn năm, Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh thua - Trong sự viêc này: -Sự việc khởi đầu: (1) - Sự việc phát triển: (2), (3), (4) - Sự việc cao trào: (5), (6) -Sự việc kết thúc: (7) - Các chi tiết, hình ảnh, yếu tổ biểu cảm, miêu tả bổ sung + Miêu tả cụ thể hình ảnh vị thần, giao tranh - Suy nghĩ, cảm xúc thân đọc xong truyện b Lập dàn Dàn Mở bài:Dẫn dắt vào câu chuyện - Vua Hùng Vương thứ 18 có gái Mị Nương - Vua muốn kén rể xứng đáng Thân bài: - Hai người tài đến cầu hôn - Sơn Tinh: Người vùng Tản Viên + Có tài lại: Làm lên cồn bãi, núi đồi -Thủy Tinh: Người miền biển +Tài năng: Gọi gió, hơ mưa -Hùng Vương băn khoăn +Vua Hùng thấy hai người tài giỏi + Quyết định: Ai đưa lễ vật đến sớm cưới Mị Nương làm vợ + Lễ vật: Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao -Cuộc giao tranh dội + Nguyên nhân: +Sơn Tinh đến sớm, đón dâu núi +Thủy Tinh đến trễ, tức giận, cướp lại Mị Nương + Diễn biến giao tranh 29 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều + Thủy Tinh tấn công: Làm dông bão, dâng nước sông + Sơn Tinh phản công: Dời núi, dựng thành lũy, nước cao bao nhiêu, núi cao bấy nhiêu + Đánh mấy tháng Thủy Tinh đành rút quân Kết bài: Hàng năm, Thủy Tinh nhớ mối hờn cũ, dâng nước đánh Sơn Tinh.Nhưng năm vậy, không thắng nổi, đành phải rút quân c Viết Bài văn Trong câu chuyện truyền thuyết, câu chuyện mà em thích nhất “Sơn Tinh Thủy Tinh”, câu chuyện lí giải tượng lũ lụt xảy hàng năm nước ta câu chuyện hay, hấp dẫn Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết dịu hiền Tương truyền rằng, cơng chúa có da trắng tuyết, mái tóc dài mượt thướt tha nước suối chảy, đơi mắt sáng long lanh tinh tú bầu trời cao Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng xứng đáng.Khi công chúa đến tuổi gả chồng, nhà vua truyền lệnh khắp nơi mở hội kén chồng cho công chúa Những anh hùng từ khắp nơi đổ về, toàn người tài hoa tuấn tú mong kết duyên công chúa mấy tháng trời mà chẳng có lấy người lọt vào mắt xanh nhà vua Một hơm, có hai chàng trai đến cầu hơn.Một người cao to, vạm vỡ, giọng nói sấm vang rừng xanh, đơi mắt nhìn chim ưng, tự xưng Sơn Tinh, người cai quản vùng núi Tản Viên Một người tốt lên khí vạn sóng tràn, vai năm tấc rộng, thân mười tấc cao, tự xưng Thủy Tinh, người cai quản đại dương rộng lớn Hai chàng xin phép trước mặt vua Hùng để thi tài cao thấp Sơn Tinh tài dời non chuyển núi, chàng vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Thủy Tinh không chịu thua kém, chàng hơ tiếng, muốn mưa có mưa, muốn gió có gió, chàng vung tay cái, dù có bão phải mưa tạnh mây tan Hai chàng ai tài năng, ai thân phận cao quý, xứng đáng làm rể nhà vua, phải xử trí nào, vua Hùng suy nghĩ lúc phán: 30 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều - Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái,biết gả cho người nào? Thơi mai mang sính lễ đến trước ta gả gái cho Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ sắm vua Hùng bảo: “Một trăm ván cơm nếp, trăm tệp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi thiếu thứ gì.” Hơm sau, tới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem lễ vật tới trước nên rước Mị Nương về, Thủy Tinh đến sau, không cưới Mị Nương đem quân đánh Sơn Tinh hòng đòi lại Mị Nương Thần hơ tiếng vang trời làm mưa gió ùn ùn kéo đến lúc lớn làm rung chuyển đất trời Nước sông dâng lên cuồn cuộn chảy làm ngập ruộng đồng, nhà cửa, nhấm chìm đất đai, dâng lên lưng chừng đồi Cả thành Phong Châu ngập biển nước Từ mặt nước, thủy quái, bạch tuộc, thuồng luồng, cá sấu,… bắt đầu lên trực chờ, chúng va vào chân núi, phun nước trắng xóa khiêu khích đối thủ Sơn TInh không nao núng, chàng bốc đồi, dời dãy núi, sơ tán nhân dân.Nước Thủy Tinh dâng cao đến đâu, núi Sơn Tinh lại dâng cao đến đấy Chàng đưa tay ngang miệng huýt hồi sáo dài, từ rừng thẳm, voi, hươu, hổ, báo, gấu,… nườm nượp kéo tới, chúng kéo đá nặng tảng ném xuống đè chết lũ thủy quân bên Hai bên đánh lâu mà sức Sơn Tinh vững, lúc sức Thủy Tinh kiệt.Thần Nước đành rút quân, phần thắng thuộc Sơn Tinh nhân dân lại ấm no trước Từ đó, ốn nặng, thù sâu, năm, Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, năm vậy, Thủy Tinh lại phải thất bại quay Câu chuyện theo nhân dân ta nghìn đời nay, sự chứng minh cho chiến thắng nhân dân hàng năm, cho dù lũ lụt xảy phải rút, giống Thủy Tinh có đem nước đánh Sơn Tinh lần đánh thắng d Đọc lại sửa chữa III Thực hành tổng hợp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hệ thống BT thực hành tổng hợp (đề Gv phô tô cho HS) Bước 2: Thực nhiệm vụ 31 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều - HS thực theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết HS làm vào phiếu tập GV phô tô, nộp cho GV chấm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá ý thức thực nhiệm vụ Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Cho văn sau: CON RỒNG CHÁU TIÊN Ngày xưa, miền đất Lạc Việt, Bắc Bộ nước ta, có vị thân thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ, tên Lạc Long Quân.Thân rồng, thường nước, lên sống cạn, sức khoẻ vơ địch, có nhiều phép lạ.Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh – loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Xong việc, thân thường thuỷ cung2 với mẹ, có việc cần, thần lên Bấy giờ, vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm có lạ, nàng tìm đến thăm Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu trở thành vợ chồng, chung sống cung điện Long Trang Ít lâu sau, Âu Cơ có mang Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh bọc trăm trứng; trăm trứng nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ lạ thường đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh thần Thế hôm, Lạc Long Quân vốn quen nước cảm thấy khơng thể sống cạn được, đành từ biệt Âu Cơ đàn để trở thuỷ cung Âu Cơ lại ni con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi Cuối nàng gọi chồng lên than thở: - Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không thiếp nuôi ? Lạc Long Quân nói: - Ta vốn nòi rồng miền nước thẳm, nàng dòng tiên chốn non cao Kẻ cạn, người nước, tính tình, tập qn khác nhau, khó mà ăn nơi lâu dài Nay ta đưa năm mươi xuống biển, nàng đưa năm mươi lên núi, chia cai quản phương Kẻ miền núi, người miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn Âu Cơ trăm nghe theo, chia tay lên đường Người trưởng theo Âu Cơ tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng đất Phong Châu?, đặt tên nước Văn Lang Triều đình có tướng văn, tướng võ ; trai vua gọi lang, gái vua gọi mị nương 32 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều cha chếtthì ngơi truyền cho trưởng, mười mấy đời truyền nối vua lấy hiệu Hùng Vương, khơng thay đổi Cũng sự tích mà sau, người Việt Nam ta – cháu vua Hùng - nhắc đến nguồn gốc mình, thường xưng Rồng cháu Tiên (Theo Nguyễn Đổng Chi) Câu Truyện Con Rồng cháu Tiên thuộc thể loại nào? A Thần thoại B Truyền thuyết C Cổ tích D Truyện ngắn Câu2.Truyện “Con Rồng cháu Tiên” đời giai đoạn lịch sử nước ta? A Thời đại Hùng Vương thành cổ Loa C Thời kì Bắc thuộc B Thời An Dương Vương xây D Thời đại phong kiến Câu3.Câu không nói thể loại truyền thuyết? A Là loại truyện dân gian kể nhân vật sự kiện có liên quan đến lịch sử B Là câu chuyện chứa đựng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo C Truyện thể thái độ cách đánh giá nhân dân sự kiện nhân vật lịch sử D Là câu chuyện kể hoạt động ngày người dân thời nguyên thủy Câu Hai nhân vật đề cập đến truyện “Con Rồng cháu Tiên” gì? A Thần Nông Thần Long Nữ Quân B Vua Hùng Lạc Long C Lạc Long Quân Âu Cơ D Một trăm người Lạc Long Quân Âu Cơ Câu Theo truyện “Con Rồng cháu Tiên”, nàng Âu Cơ thuộc giống sinh sống đâu? A Giống rồng - Sinh sống nước B Là người vị vua - Sống miền núi cao C Giống tiên, thuộc dòng họ Thần Nông - sống vùng núi cao phương Bắc 33 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều D Vừa giống rồng, vừa giống tiên - Sinh sống cạn. Câu Lạc Long Quân là: A Con trai thần Long Nữ, thuộc giống rồng, sinh sống nước B Người có sức khỏe vơ địch có nhiều phép lạ C Người thường xuyên giúp đỡ nhân dân diệt trừ yêu quái; dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn D Cả A, B C Câu Trong truyện “Con Rồng cháu Tiên”, Lạc Long Quân Âu Cơ chia tay nhau? A Lạc Long Qn Âu Cơ khơng cịn u thương B Lạc Long Qn Âu Cơ có tập tính tập quán sinh hoạt hoàn toàn khác nhau, nên khó hịa hợp lâu dài C Vì Lạc Long Qn phải q để nối ngơi vua cha D Vì Âu Cơ muốn sống hai môi trường khác Câu Chi tiết sau truyện “Con Rồng cháu Tiên” khơng mang tính tưởng tượng, kì ảo? A Vua Hùng lên ngơi, đóng Phong Châu (Phú Thọ ngày nay), đặt tên nước Văn Lang B Lạc Long Quân thần, tinh thông nhiều phép lạ, giúp dân diệt trừ yêu quái C Âu Cơ kết duyên Lạc Long Quân, sinh bọc trăm trứng, nở trăm D Lạc Long Quân Âu Cơ chia tay nhau, năm mươi theo Lạc Long xuống biển, năm mươi theo Âu Cơ lên núi Câu Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” đời nhằm mục đích gì? A Kể câu chuyện thần kì, có thật truyền từ đời qua đời khác B Giải thích nguồn gốc cộng đồng người Việt Nam, nguồn gốc dân tộc lãnh thổ nước ta C Dựng lại tranh lịch sử nước ta buổi đầu dựng nước 34 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều D Nêu cao tinh thần yêu nước truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Câu 10 Chi tiết “Năm mươi theo cha xuống biển, năm mươi theo mẹ lên non, có việc nương tựa lẫn nhau” thể điều gì? A Ước nguyện đồn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam B Tinh thần yêu nước nhân dân ta C Truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân ta D Giải thích nhân dân Việt Nam vừa sống núi, vừa sống vùng đồng Phần II: Tự luận Câu (1,0 điểm) Qua truyện “ Con Rồng cháu Tiên” ông cha ta muốn giáo dục với điều gì? Câu (0,5 điểm) Đọc tìm hiểu xong truyện “ Con Rồng cháu Tiên”, em hiểu người Việt Nam có nguồn gốc nào? Câu (1,0 đ) Nêu số câu ca dao, tục ngữ nói ý nguyện mà ơng cha ta muốn nhắn nhủ qua truyện"Con Rồng Cháu Tiên" Câu (5,0 điểm)Em có tuổi thơ đắm chìm giới câu chuyện cổ tích Hãy kể lại câu chuyện cổ tích mà em tâm đắc nhất lời văn em Hướng dẫn trả lời Phần I: Mỗi ý 0,25 điểm C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 B A D C C D B A B A Phần II Câu 1: Qua câu chuyện, ông cha ta muốn giáo dục với điều gì? -Lịng tơn kính, tự hào nịi giống Rồng Tiên - Thương u, đùm bọc lẫn - Đồn kết, gắn bó Câu 2: Học xong tác phẩm, em hiểu người Việt Nam có nguồn gốc nào? 35 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều → Là cháu vua Hùng, nở từ bọc trăm trứng, thuộc nòi giống Rồng Tiên-> dòng giống cao quý Câu 3: 1/ Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn 2/ Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người chung nước phải thương 3/ Khôn ngoan đối đáp người Gà mẹ hoài đá 5/ Một làm chẳng nên non 6/ Ba chụm lại nên núi cao 7/ Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba Dù buôn bán gần xa Nhớ ngày Giỗ Tổ tháng ba mùng mười Câu 4: - HS lựa chọn câu chuyện cổ tích thích kể lại theo kĩ thực hành - Đảm bảo ý bản: Mở bài: Dẫn dắt vào câu chuyện Thân bài: Kể sự kiện theo trình tự diễn biến truyện (Đảm bảo sự kiện chính, thêm số chi tiết miêu tả, biểu cảm) Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm thân với câu chuyện kể D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài tập: Hãy lựa chọn câu chuyện truyền thuyết cổ tích đọc thực yêu cầu sau: Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện Em ấn tượng chi tiết nào? Em nói lại cách ngắn gọn chi tiết 36 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều - HS làm bài, báo cáo kết - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * Hướng dẫn thực nhà Học cũ: Xem lại kiến thức toàn chủ đề: truyện học Hồn thành tập trongchủ đề - Tìm thêm nguồn tư liệu truyện truyền thuyết cổ tích (mạng Internet, sách thư viện - Đọc kể tóm tắt câu chuyện đọc * Về nhà: Ôn tập lại nội dung kiến thức học - Chuẩn bị chủ đề: Thơ 37 ... 22 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều a Cho tiếng: bánh kết * Dự kiến sản phẩm hợp với tiếng khác để tạo a + Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp, từ ghép loại bánh theo nhúng, tráng... tinh thần yêu nước chống giặc Giáo dục truyền thống yêu nước Bài tập nâng cao: So sánh truyền thuyết Thánh Gióng Yết Kiêu 16 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều HS làm vào trình bày trước... cổ tích Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6, sách Cánh diều Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS: - Đọc lại phần tri thức Ngữ văn truyện truyền thuyết cổ tích SGK; - Qua văn đọc hiểu lớp: Thánh Gióng,