Từ tiếp điểm M, vẽ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt BC tại H và cắt đường tròn O tại N.. a Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp.[r]
(1)ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO LỚP 10 LẦN 11 Năm 2014 Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2.0 điểm) a) Rút gọn biểu thức: A 69 16 x y x y 1,1 b) Giải hệ phương trình: 0,1 x y x y Bài 2: (2.5 điểm) Cho phương trình bậc hai: x 2mx m (1) với m là tham số a) Giải phương trình với m = – b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với giá trị m c) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn hệ thức: 1 16 x1 x2 Bài 3: (2.0 điểm) Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng chiều dài và có diện tích 360 m2 Tính chu vi miếng đất Bài 4: (2.5 điểm) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng (B nằm A và C) Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC và tiếp tuyến AM với đường tròn Từ tiếp điểm M, vẽ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt BC H và cắt đường tròn (O) N a) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp b) Chứng minh OH OA BC c) Từ B kẻ đường thẳng song song với MC, đường thẳng này cắt AM D và cắt MN E Chứng minh tam giác MDE cân d) Chứng minh HB AB HC AC Bài 5: (1.0 điểm) Cho hình trụ có diện tích đáy 36 cm2 và chiều cao cm tính diện tích toàn phần và thể tích hình trụ HẾT -*Ghi chú: Thí sinh sử dụng máy tính đơn giản, các máy tính có tính tương tự máy tính Casio fx-570 MS (2) LỜI GIẢI ĐỀ SỐ 11 Bài 1: a) Rút gọn biểu thức: A 69 16 A 64 16 A 8 A 1 1 A 1 (vì và ) A A3 b) Giải hệ phương trình: x y x y 1,1 (I ) 0,1 x y x y X x y Đặt: Y x y (ĐK: x y ) Hệ (I) trở thành: 2 X 6Y 1,1 4 X 9Y 0,1 1,1 6Y X X 9Y 0,1 1,1 6Y X 1,1 6Y 9Y 0,1 1,1 X 10 X Y 1 Y 10 10 (3) x y x y x Do đó: x y 10 y x y 10 (nhận) Vậy: Nghiệm hệ phương trình là: (x;y) = (7;3) Bài 2: a) Giải phương trình với m = – x 2mx m (1) Với m = – 1, ta có: (1) x 1 x 1 x2 2x a 1 b b' 1 c 8 ' b '2 ac ' 12 1.(8) ' ' Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 b ' ' 1 2 a x2 b ' ' 1 4 a Vậy: Tập nghiệm phương trình là: S 2; 4 b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với giá trị m x 2mx m (1) a 1 b 2m b ' m c m7 ' b '2 ac ' (m) 1.(m 7) ' m2 m 1 ' m2 m 4 27 ' m với m 2 Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với giá trị m [đpcm] c) Tìm m: Theo định lý Vi-ét, ta có: (4) b 2m x1 x2 a 2m x x c m m a 1 x x 2m Ta có: 16 16 16 2m 16(m 7) m x1 x2 x1 x2 m7 Vậy: Với m = thì phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện đề bài Bài 3: Gọi x (m) là chiều dài miếng đất (x > 0) Chiều rộng miếng đất là: x (m) Theo đề bài, ta có phương trình: x x 360 x 360 x 900 x 900 x 30 (vì x > 0) Chiều rộng miếng đất là: 30 12 (m) Chu vi miếng đất là: (30 + 12) = 84 (m) Trả lời: Chu vi miếng đất là 84 m Bài 4: (2.5 điểm) (O), đường kính BC, AM OM, Mx BC, Mx I BC= H , GT Mx I (O)= N , By//MC, By I AM= D , By I MN= E a) Tứ giác AMON nội tiếp b) OH OA KL BC c) MDE cân d) HB AB HC AC (5) a) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp Trong OMN , ta có: OM = ON (bán kính) OMN cân O Vì OH MN (gt) Hay OH là đường cao Nên OH là đường phân giác · · MOH NOH Xét MOA và NOA , ta có: OM = ON (bán kính) · · (cmt) MOA NOA OA là cạnh chung MOA NOA (c-g-c) · · OMA ONA · Mà OMA 900 (gt) · 900 Nên: ONA · ONA · 900 900 1800 Do đó: OMA Xét tứ giác AMON, ta có: · ONA · 1800 (cmt ) OMA Tứ giác AMON nội tiếp đường tròn đường kính OA [đpcm] BC b) Chứng minh OH OA Xét HOM và NOA vuông H và N, ta có: · · (cmt) HOM NOA HOM : NOA ( g g ) OH OM ON OA BC BC BC OH OA OM ON 2 (6) c) Chứng minh tam giác MDE cân Gọi K là giao điểm DE với đường tròn (O) Trong đường tròn (O), ta có: BK//MC (gt) ¼ CK » BM ¼ – sđ BM ¼ ) · sđ MDK (góc có đỉnh bên ngoài đường tròn) (sđ MK ¼ + sđ CK » – sđ BM · ¼ ) sđ MDK (sđ MC ¼ · sđ MDK sđ MC » ) · ¼ + sđ KN sđ MEB (góc có đỉnh bên đường tròn) (sđ BM » + sđ KN » ) · sđ MEB (sđ CK » · sđ MEB sđ CN Vì OC MN (gt) ¼ CN » Nên: MC · · Do đó: MDE MED Hay MDE cân M [đpcm] d) Chứng minh HB AB HC AC Trong đường tròn (O), ta có: · BMC 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Hay: MB MC Ta lại có: MC//DE (gt) Do đó: MB DE Hay MB là đường cao MDE cân M MB là đường phân giác MDE cân M Trong MAH , ta có: MB là đường phân giác (cmt) MA BA (t/c đường phân giác) MH BH Ta lại có: MB MC (cmt) MC là đường phân giác ngoài MA CA (t/c đường phân giác) MH CH Từ (1) và (2) suy ra: BA CA BH CH (t/c bắc cầu) (1) (2) (7) AB BH AC CH [đpcm] Bài 5: Bán kính đáy hình trụ là: Sđáy = r r 36 r 36 r cm Diện tích toàn phần hình trụ là: Stp = Sxq + 2.Sđáy Stp 2 6.8 2.36 Stp 168 (cm2 ) Thể tích hình trụ là: V r 2h V 62.8 V 288 (cm3 ) (8)