Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
173 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Công Pháp Quốc Tế ĐỀ TÀI: Phân định lãnh thổ, hàng hải Qatar Bahrain Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Kim Anh Nhóm thực hiện: Nhóm Hà nội, ngày 10 tháng năm 2021 STT Họ Tên Mã SV 22A4060142 Nguyễn Thị Bích Ngọc ( Nhóm Trưởng) Đặng Văn Hai Mai Thị Lan 22A4060166 Đàm Phan Hoà 22A4060305 Word, pháp lí, đưa quan điểm, mở đầu tổng kết Phân tích phán , đưa quan điểm , đóng góp nội dung Tóm tắt vụ việc tranh chấp , đưa quan điểm đóng góp nội dụng Tóm tắt vụ việc tranh chấp Ôn Thị Sen 22A4060024 Phân tích phán Nguyễn Thị Hồng 21A4060105 Nguyễn Thị Lan Anh 22A4060166 Phân tích phán quyết, đưa quan điểm, đóng góp ý kiến pháp lí Thuyết trình, pháp lý Ngơ Thị Diễm Quỳnh 22A4060289 Làm Powpoint Nguyễn Xuân Huy 22A4060141 Word, pháp lí, đóng góp nội dung, đưa quan điểm 22A4060310 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Nhiệm Vụ Mức Đ Hoà Thàn MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Bối cảnh diễn vụ việc Tóm tắt nội dung Những vấn đề tranh chấp Lập luận bên II Phán tòa án Phán án ngày tháng năm 1994 Phán ngày 15 tháng năm 1995 .8 Phán 16 tháng năm 2001 III Quan điểm học rút 13 Quan điểm vấn đề 13 Bài học rút cho Việt Nam 13 C KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A MỞ ĐẦU Dưới tác động xu hướng tồn cầu hóa, tác động bên ngồi trị, kinh tế, lãnh thổ, quân … Khiến cho số quốc gia xảy tranh chấp không đáng có, xung đột dường hịa giải cách êm đềm lại không nghĩ Việc tranh chấp quốc gia có biên giới gần vùng thuộc lãnh thổ quốc gia sát mà khó phân định nan giải Vậy tranh chấp lãnh thổ gì? Và tính nóng, tính cấp thiết việc tranh chấp làm rõ sau Tranh chấp lãnh thổ tranh giành chủ quyền lãnh thổ hai số nước vùng đất vùng nước gần biên giới quốc gia Tranh chấp lãnh thổ thường xảy nguyên nhân cách vẽ đường biên giới đồ cách nhìn nhận đường biên giới quốc gia nước không trí với nguyên nhân lịch sử để lại Trong vấn đề tranh chấp Biển dư luận luật quốc tế quan tâm Từ xa xưa biển đại dương có vai trị vơ quan trọng kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, đóng vai trị quan trọng to lớn xu hội nhập phát triển quốc gia giới Ngày nay, nguồn lượng đất liền ngày cạn kiệt dầu mỏ, than đá, khí đốt để phục vụ cho đời sống hàng ngày ngành cơng nghiệp thiết yếu quốc gia ngày quan tâm tới nguồn tài nguyên từ biển cả, đặc biệt nguồn tài ngun dầu thơ, khí đốt đáy biển, nguồn sinh vật biển cung cấp lượng lớn thực phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người Nhưng quốc gia có lợi thiên nhiên ban tặng cách hay cách khác quốc gia đặc biệt cường quốc muốn mở rộng diện tích biển Vì tất lý tranh chấp biển ngày trở lên căng thẳng hết, hàng loạt tranh chấp diễn khắp nơi giới, mâu thuẫn quốc gia ngày gia tăng, để người hiểu rõ vấn đề phân tích vụ tranh chấp điển hình nhiều người biết tới Qatar Bahrain B NỘI DUNG I Bối cảnh diễn vụ việc Tóm tắt nội dung Bahrain Qatar hai quốc gia có vị trí nằm sát đồ Thế giới Hai quốc gia nằm phía Nam vịnh Ba Tư, Bahrain hịn đảo nằm phía Tây bán đảo Qatar, nước cịn có số đảo nhỏ nằm sát bờ biển nước Vào năm 1930, xảy tranh chấp chủ quyền dầu mỏ nhóm đảo Hawar vịnh Ba Tư Qatar Bahrain Qatar gửi thư đến Chính phủ Anh tìm kiếm hỗ trợ phủ Anh cho Hawar thuộc Bahrain Qatar Năm 1947, xảy tranh chấp chủ quyền bãi cạn Dibal Qit’at Jaradah xuất phát từ lí phủ Anh thông báo đến người đứng đầu Qatar Bahrain định phân định ranh giới vùng đáy biển hai quốc gia, Bahrain có chủ quyền bãi cạn Dibal Qit’at Qatar phản đối Ngày 21/01/1965, Qatar gửi Note Verbale Memo để chống lại lập luận Bahrain dựa phân định luật tập quán quốc tế thực tế áp dụng tập quán Trong đó, Qatar khẳng định đường ranh giới mà họ cơng nhận năm 1947 hợp lí phù hợp với luật quốc tế thời điểm Tuy nhiên, can thiệp phủ Anh Bahrain Qatar chấm dứt vào ngày 15/08 03/09/1971 Từ năm 1976, nhằm giúp tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp, Quốc vương Saudi Arabia trở thành trung gian hòa giải với đồng ý Tiểu vương hai quốc gia Năm 1987, Quốc vương Saudi Arabia gửi thư cho hai quốc gia đề xuất số đề nghị Các đề xuất hai nguyên thủ quốc gia chấp thuận, gồm điểm sau: - Thứ nhất, vấn đề tranh chấp chuyển đến Tòa án Cơng lý Quốc tế Hague giải quyết, để tìm kiếm ràng buộc cuối với hai bên tranh chấp thực thi điều khoản phán Tòa - Thứ hai, thành lập Ủy ban bao gồm đại diện Qatar, Bahrain Saudi Arabia nhằm mục đích đưa vụ việc lên ICJ thỏa mãn yêu cầu để cần thiết để đưa vụ tranh chấp lên ICJ từ ICJ đưa phán cuối có giá trị ràng buộc với bên tranh chấp - Thứ ba, khẳng định Quốc vương Saudi Arabia tiếp tục vai trò trung gian hòa giải để đảm bảo cho việc thực thi điều khoản Tháng 12/1990 vấn đề đưa tranh chấp lần để thảo luận họp thường niên Hội đồng hợp tác quốc gia Arab vùng vịnh tổ chức Doha Qatar tuyên bố chấp thuận công thức Bahrain Biên họp ghi nhân với nội dung sau: + Khẳng định lại thỏa thuận trước hai bên + Tiếp tục vai trị trung gian hòa giải Saudi Arabia hai nước tháng 05/1991 + Khi thời hạn kết thúc, bên đưa vụ việc lên ICJ phù hợp với công thức mà Qatar chấp thuận từ vụ kiên phát sinh Sau nỗ lực hịa giải khơng thành cơng Quốc vương Saudi Arabia thời hạn định Ngày 08/07/1991, Qatar tiến hành thủ tục để đưa vụ kiện chống lại Bahrain lên ICJ Những Vấn Đề Tranh Chấp - Chủ quyền nhóm đảo Hawar - Chủ quyền bãi cạn Dibal Qit’al Jaradah - Chủ quyền đảo Janan - Chủ quyền đảo Zubara - Phân định ranh giới biển với khu vực đáy biển, tầng đất vùng đất chồng lấn Lập luận bên - Lập luận phía Qatar (nguyên đơn) Qatar đồng ý với Bahrain việc trao đổi thư vào tháng 12/1987 tạo nên thỏa thuận quốc tế có hiệu lực ràng buộc quan hệ song phương hai nước Qatar dựa vào lập luận để khẳng định giá trị pháp lý Biên Doha cho Biên xem sở để xác định quyền tài phán Tòa án: a) Gía trị biên Doha Biên Doha có tên biên hội nghị giới hạn việc ghi nhận kiện, tình hay tuyên bố Tuy nhiên, Biên Doha liệt kê quyền nghĩa vụ nhằm tạo ràng buộc mặt pháp lý bên b) Phản biện Qatar Bahrain cho Biên Doha 1990 đơn tuyên ghi nhận thỏa thuận trị Qatar lại khẳng định Biên năm 1990 rõ chứa đựng điều khoản có giá trị pháp lý c) Quan điểm Qatar giá trị ràng buộc tính hiệu lực Biên Doha + Biên ki Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước + Về việc Bahrain viện dẫn Điều 37 Hiến pháp Bultrain để bực bỏ hiệu lực Biên Doha + Ngày 28/06/1991 Qatar gửi đăng ký Điều ước quốc tế lên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc - Lập luận phía Bahrain ( bị đơn) Bahrain cho rằng: Biên 1990 thỏa thuận quốc tế có tính ràng buộc ý chí bên tham gia yếu tố quan trọng cấu thành nên tính ràng buộc thỏa thuận Bahrain nêu số quan điểm Biên 1990 thư phản đối gửi Tổng thư kí LHQ ngày 09/08/1991 thư gửi Tòa ngày 18/08/1991: a) biên Doha theo cách hiểu Bahrain Biên năm 1990 văn kiện ngoại giao đổi kết giai đoạn đàm phản ngoại gian hai bên khơng có tính ràng buộc b) Biên Doha khơng phải thỏa thuận quốc tế + Phiên Ontar khơng có thơng tin cho Hội đồng tư vấn hay có giải thích hợp việc thơng qua cơng khai từ phía Official Gazett + Qatar không thực theo quy định Điều 17 Hiệp ước Liên hiệp quốc gia Arab + Qatar khơng có ý định xem biên thỏa thuận quoc tế c) quy định điều ước quốc tế hiến pháp Bahrain Bahrain lập luận Biên 1990 thỏa thuận quốc tế cá tính ràng buộc đưa Luật Quốc tế, ICJ khơng có thẩm quyền giải tranh chấp - Lập luận phía tồ án a) Bản chất việc trao đổi thư năm 1987 Biển Doha 1990 Tịa khơng cho việc xem xét ý định Bahrain hay Qatar quan trọng, bác bỏ lý lẽ Bahrain hành động sau hai nước cho thấy họ không coi Biên 1990 thỏa thuận quốc tế b) Nội dung thư biên Bức thư tháng 12/1987, Bahrain Qatar cam kết đưa tranh chấp lên Tịa với hỗ trợ Quốc vương Saudi Arabia phương thức Tòa định Tháng 12/1990 Qatar chấp thuận Công thức Bahrain Thời điểm tại, Tịa có đơn kiện Qatar với lập luận định khn khổ Cơng thức Bahrain Trong suốt q trình tranh chấp Toàn án quốc tế (ICJ) đưa phán quyết: - Phán tòa án ngày tháng năm 1994 - Phán ngày 15 tháng năm 1995 - Phán 16 tháng năm 2001 II Phán tòa án Phán án ngày tháng năm 1994 Thứ nhất, ngày tháng năm 1994, Tòa án đưa phán quyêt đầu tiên, xem xét thư tín trao đổi hai bên, nhận thấy thư trao đổi quốc vương Arab tiểu vương Qatar vào ngày 19 21/12/1987, quốc vương Arab với tiểu vương Bahrain vào ngày 19 26/12/1987, văn với tựa đề Biên trường ngoại giao nước Ả Rập, Qatar Bahrain ký kết Doha vào ngày 25/12/1990, thỏa thuận quốc tế (điều ước quốc tế) tạo quyền nghĩa vụ cho bên ( Căn vào điểm a, khoản 1, điều Công ước viên luật quốc tế 1969) Thứ hai, tòa án đơn khởi kiện Qatar không phù hớp với yếu tố theo quy tắc Bahrain (Bahrain formula) mong muốn hướng đến giải tranh chấp Tòa án cho bên thời gian để xác nhận lại tồn nội dung tranh chấp ý trí vụ việc theo Biên hợp năm 1990 quy tắc Bahrain Thứ ba, định tạo hội cho bên để trình lên Tịa tồn vụ tranh chấp Tịa định tạo hội cho bên đảm bảo việc trình lên Tịa tồn vụ việc theo khẳng định Biên 1990 Công thức Bahrain mà hai đồng thuận Các bên thực việc cách riêng rẽ thực hiên chung kết phải vụ việc đưa lên Tòa bao gồm vấn đề liên quan tới quyền lãnh thổ hay tư cách lợi ích khác mà hai bên tồn khác biệt, lời yêu cầu Tòa đưa đường biên giới biển đơn vùng đáy biển, vùng đất cát vùng nước chồng lên diện tích biển nước Thứ tư, tịa ấn định ngày 30 tháng 10 1994 thời hạn bên định cuối để bên có hành động, dù chung hay riêng rẽ, để đạt đến mục tiêu Trước ngày hết hạn Qatar gửi văn bảng tiêu đề “Act” trích dẫn Thỏa thuận vắng mặt bên xác nhận toàn tranh chấp Cùng ngày Bahrain gửi báo cáo “các bên phải đồng ý xác nhận tranh chấp” thỏa thuân có hiệu lực Biên xác nhận đơn phương Qatar khơng có hiệu lực vắng mặt Bahrain Cuối cùng, bảo lưu vấn đề khác định tiếp sau Phán ngày 15 tháng năm 1995 Ngày 15 tháng năm 1995, Tòa án phán thứ hai thẩm quyền chứng vụ kiện này, xác nhận Tòa án quốc tế đủ thẩm quyền xét xử vụ việc tranh chấp hai đơn khởi kiện Qatar chấp nhận biên Qatar gửi phán hợp pháp Hai đoạn thỏa thuận Doha, bên đồng ý thẩm quyền giải tranh chấp theo quy tắc Bahrain, cho phép bên đơn phương đưa vụ kiện Tòa án quốc tế Theo yêu cầu phản đối từ phía Bahrain, Tòa án thêm phán ngày 30 tháng năm 1998 gia hạn thời gian gửi chứng chứng minh chủ quyền lãnh thổ tranh chấp bên liên quan Qatar gần xem thường phán Tòa án nên phớt lờ yêu cầu Ngày 17 tháng năm 1999, Tòa án tiếp tục gia hạn thời gian nộp bổ sung chứng 3) Phán 16 tháng năm 2001 Trong phán ngày 16 tháng năm 2001, sau thực thủ thục tố tụng, xem xét kiện lịch sử liên quan đến lãnh hải tranh chấp Trong có Hiệp ước bảo hộ thuộc địa ký kết năm 1892 1916 kết thúc năm 1971 với Vương quốc Anh Cũng quyền cấp phép khai thác dầu khí từ thời thuộc địa Bahrain + Trước tiên, Tòa án xem xét yêu cầu Bên Zubarah Nó nói rằng, giai đoạn sau năm 1868, thẩm quyền Sheikh Qatar Zubarah dần củng cố, thừa nhận Cơng ước Anh Ottoman ngày 29 tháng năm 1913 thiết lập dứt khốt vào năm 1937 Nó nói thêm khơng có chứng cho thấy thành viên tộc Naim thay mặt Sheikh Bahrain thực quyền chủ quyền thay mặt cho Sheikh Bahrain Zubarah Theo đó, họ kết luận Qatar có chủ quyền Zubarah + Quay sang quần đảo Hawar, Tòa án tuyên bố định mà Chính phủ Anh đưa vào năm 1939 hịn đảo thuộc Bahrain khơng phải phán trọng tài, điều khơng có nghĩa khơng có hiệu lực pháp lý Nó lưu ý Bahrain Qatar đồng ý để Vương quốc Anh giải tranh chấp họ vào thời điểm thấy định năm 1939 phải coi định ràng buộc từ đầu hai Quốc gia tiếp tục sau năm 1971 Bác bỏ lập luận Qatar định vơ hiệu, Tịa án kết luận Bahrain có chủ quyền quần đảo Hawar + Tòa nhận thấy định năm 1939 Anh không đề cập đến Đảo Janan, nơi mà họ coi hình thành hịn đảo với Hadd Janan Tuy nhiên, thư gửi tới Nhà cai trị Qatar Bahrain vào năm 1947, Chính phủ Anh nói rõ “Đảo Janan không coi nằm đảo nhóm Hawar” Tịa án cho Chính phủ Anh, làm vậy, đưa cách giải thích có thẩm quyền định năm 1939 mình, cách giải thích cho thấy họ coi Janan thuộc Qatar Theo đó, Qatar có chủ quyền đảo Janan, bao gồm Hadd Janan + Chuyển sang vấn đề phân định biển Nó nhắc lại luật tập quán quốc tế luật áp dụng trường hợp Bên yêu cầu vẽ đường biên giới biển Ở phần phía nam, Tịa án phải vẽ ranh giới phân định lãnh hải Bên, khu vực mà họ hưởng chủ quyền lãnh thổ (bao gồm lòng biển, vùng nước siêu liền kề khơng gian siêu liền kề khơng) Ở phần phía bắc, Tòa phải phân định khu vực mà Bên có quyền chủ quyền quyền tài phán chức (thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế) + Đối với lãnh hải, Tòa án cho họ phải tạm thời vẽ đường cách (một đường mà điểm cách với điểm gần đường sở mà từ chiều rộng lãnh hải số hai Quốc gia đo) sau để xem xét liệu đường có phải điều chỉnh trường hợp đặc biệt hay không Do Bên không nêu rõ đường sở sử dụng, nên Tòa án nhắc lại rằng, theo quy tắc hành luật, đường sở thông thường để đo chiều rộng lãnh hải đường mực nước thấp dọc theo bờ biển (Theo điều Luật biển 1982) Nó nhận thấy Bahrain khơng đưa u sách quy chế Quốc gia quần đảo đệ trình thức Tịa án không yêu cầu đưa quan điểm vấn đề Để xác định điều cấu thành bờ biển liên quan Bên, trước tiên Tòa án phải xác định đảo thuộc chủ quyền họ + Đối với Qit'at Jaradah, chất bị tranh chấp, Tịa án cho nên coi hịn đảo mặt nước thủy triều lên; Tịa nói thêm hoạt động mà Bahrain thực đủ để hỗ trợ tuyên bố chủ quyền họ đảo Đối với độ cao thủy triều xuống, Tòa án, 10 sau lưu ý luật điều ước quốc tế im lặng câu hỏi liệu độ cao có nên coi “lãnh thổ” hay không, nhận thấy độ cao thủy triều thấp nằm vùng chồng lấn lãnh hải hai Quốc gia xem xét cho mục đích vẽ đường cách đều.Tịa nói thêm hoạt động mà Bahrain thực đủ để hỗ trợ tuyên bố chủ quyền họ hịn đảo Bhrain có quyền đối bãi cạn với Qit’at Jaradh Điều với Fasht ad Dibal, mà hai Bên coi độ cao thủy triều thấp Sau đó, Tịa án xem xét liệu có trường hợp đặc biệt khiến cần phải điều chỉnh đường cân để có kết cơng hay khơng Nó phát có tình biện minh cho việc lựa chọn đường phân định qua mặt Fasht al Azm Qit'at ash Shajarah mặt khác, Qit'at Jaradah Fasht ad Dibal Sau đó, Tịa án xem xét liệu có trường hợp đặc biệt khiến cần phải điều chỉnh đường cân để có kết cơng hay khơng Nó phát có tình biện minh cho việc lựa chọn đường phân định qua mặt Fasht al Azm Qit'at ash Shajarah mặt khác, Qit'at Jaradah Fasht ad Dibal Sau đó, Tịa án xem xét liệu có trường hợp đặc biệt khiến cần phải điều chỉnh đường cân để có kết cơng hay khơng Nó phát có tình biện minh cho việc lựa chọn đường phân định qua mặt Fasht al Azm Qit'at ash Shajarah mặt khác, Qit'at Jaradah Fasht ad Dibal Ở phần phía bắc, Tịa án, viện dẫn án lệ, theo cách tiếp cận tương tự, tạm thời vẽ đường cách xem xét liệu có trường hợp cần điều 11 chỉnh đường hay khơng Tòa bác bỏ lập luận Bahrain tồn số bờ biển nằm phía bắc Qatar, chủ yếu khai thác khứ ngư dân Bahrain, tạo thành tình biện minh cho việc dịch chuyển tuyến Nó bác bỏ lập luận Qatar có chênh lệch đáng kể độ dài bờ biển Bên kêu gọi điều chỉnh thích hợp Tịa tuyên bố việc cân nhắc công yêu cầu hình thành biển Fasht al Jarim khơng có tác dụng việc xác định đường ranh giới Kết vụ tranh chấp: ICI đưa phán sau: Tòa xác định thư 1987 biên 1990 điều ước quốc tế tạo quyền nghĩa vụ cho bên tham gia Theo đó, Tịa có thẩm quyền xét xử vụ việc Qatar chủ quyền vùng đảo Zubarah, đảo junan bao gồm Hadd janan Bahrain có chủ quyền nhóm đảo Hawar đảo Qit’at Jaradah Theo đó, tàu thuyền Qatar vùng lãnh hải Bahrain, tách nhóm đảo Hawar khỏi quần đảo Bahrain, đưởng hưởng quyền qua lại không gây hại theo quy định Luật pháp quốc tế Sự dâng lên vùng nước thủy triều thấp Fasht ad Dibal thuộc chủ quyền Qatar Đường ranh rới đơn phân định vùng biển hai quốc gia xác định theo dẫn đoạn 250 phán III Quan điểm học rút 1) Quan điểm vấn đề - Nên giải tranh chấp mang tính ngoại giao, cụ thể đàm phán song phương, đàm phán đa phương 12 - Các biên nên ký thoả thuận chung để đưa thiết chế tài phán quốc tế phân xử mà ICJ thiết chế quốc tế phổ biến - Qua thấy vai trò tòa án quốc tế quy định luật pháp quốc tế quan trọng việc giải tranh chấp xảy quốc gia Đảm bảo giải tranh chấp biện pháp hịa bình , củng cố mối quan hệ quốc gia Nhóm đồng ý với phán Tòa án bởi: - Tòa đồng ý công nhận Biên 1990 thứ 1987 điều ước quốc tế - Tòa án vào chứng mà Qatar Bahrain cung cấp Vì vậy, lý lẽ có lập luận chặt chẽ, đắn, phân xử khách quan, công - Một văn xem điều ước quốc tế không thiết phải gọi tên rõ “điều ước”, “cơng ước” mà mang tên gọi khác, miễn chất nội dung đáp ứng số điều kiện định, cụ thể là: + Phải văn + Được kí kết quốc gia + Quy định quyền nghĩa vụ bên liên quan theo luật quốc tế (điều chỉnh Luật Quốc tế) Chỉ cần đáp ứng đủ điều kiện trên, văn xem điều ước quốc tế bất chấp tên gọi 2) Bài học rút cho Việt Nam - Xác định giá trị pháp lý, quyền, nghĩa vụ liên quan ký kết văn - Khi có tranh chấp, cần có sở pháp lý rõ ràng, kiên bảo vệ chủ quyền lãnh thổ - Giải tranh chấp biện pháp hịa bình, tránh xung đột - Rút kinh nghiệm từ nước, để có hướng giải phù hợp Đồng thời, xây dựng mối quan hệ với nước sở hợp tác, tôn trọng lẫn 13 - Để tham gia giải tranh chấp quốc tế ICJ nhằm bảo vệ hiệu chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc (với tư cách nguyên đơn, bị đơn, bên thứ ba), đứng trước thách thức xuất phát từ tình hình nóng bỏng diễn Biển Đông Việt Nam cần thiết, mặt, phải có sách sử dụng đội ngũ chuyên gia luật quốc tế đầu đàn, có kinh nghiệm tâm huyết viện nghiên cứu trường đại học, đồng thời có chiến lược cụ thể đào tạo đội ngũ chuyên gia pháp lý quốc tế chuyên sâu đáp ứng yêu cầu t ham gia giải tranh chấp thiết chế tài phán quốc tế nói chung ICJ nói riêng Nhà nước cần xây dựng sách đào tạo tiến cử chun gia cơng dân Việt Nam có trình độ lĩnh có đầy đủ phẩm chất vào làm việc phận giúp việc thiết chế tài phán quốc tế Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ), Tòa án Luật biển Quốc tế (ITLOS), v.v 14 C KẾT LUẬN Biển, đảo vấn đề chủ quyền quốc gia, dân tộc, đồng thời vấn đề nhạy cảm quan hệ quốc tế Trong lịch sử nhân loại khơng tranh chấp biên giới, lãnh thổ , biển đảo giải vấn đề chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đảo không thỏa đáng nguyên nhân dẫn đến chiến tranh xung đột quốc gia quy mơ khác Vì việc phân định biển nước cần phải dựa nguyên tắc thỏa thuận nguyên tắc công đích thực, sở pháp luật thực tiễn quốc tế, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh khách quan khu vực, đáp ứng cách hợp lí lợi ích bên Nếu khơng dẫn đến hậu khơn lường dâng hiến lãnh thổ quốc gia, tài nguyên thiên nhiên đất nước cho nước cách hợp pháp Cho nên Luật biển năm 1982 kim nam cho nước có biển khơng có biển áp dụng, sở để xây dựng nội luật hóa quốc gia Qua việc tìm hiểu tranh chấp vùng biển đảo Qatar Bahrain, cho thấy giải tranh chấp khơng có biện pháp dung bảo lực, vũ trang giải mà cịn có cách giải hịa bình nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc giải tranh chấp biện pháp hịa bình Từ vụ việc tranh chấp vùng biển Qatar Bahrain, thấy có xảy Việt Nam vụ việc Trung Quốc đặt dàn khoan 981 vùng biển thuộc lãnh thổ Việt Nam Và cách giải nhờ đến giúp đỡ nước giới nước tham gia Liên hợp quốc giải biện pháp hịa bình Ngồi mâu thuẫn biển Việt Nam vướng vào số tranh chấp biên giới đất liền liên quan đến nước chung đường biên giới với Việt Nam cách giải mà Đảng lãnh đạo ln ưu tiên biện pháp hồ bình đưa đàm phán giải tinh thần độc lập, chủ quyền, bình đẳng, phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế, phù hợp với hoàn cảnh khách quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng khai thác 15 quản lí, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị với quốc gia láng giềng nhằm hạn chế tối thiểu việc gây xung đột chiến tranh, giữ gìn hịa bình ổn định vùng thuộc lãnh thổ Việt Nam 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.casebriefs.com/blog/law/international-law/international-lawkeyed-to-damrosche/chapter-5/island-of-palmas-case-united-states-v-thenetherlands/ https://mdllaw.com/2021/07/22/cong-phap-quoc-te-tranh-chap-lanh-thoqatar-va-bahrain/ CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ LUẬT QUỐC TẾ 1969 17