Đề cương ôn Công pháp quốc tế

66 9 0
Đề cương ôn Công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn Công pháp quốc tế toàn bộ chương trình học Đề cương ôn Công pháp quốc tế toàn bộ chương trình học Đề cương ôn Công pháp quốc tế toàn bộ chương trình học Đề cương ôn Công pháp quốc tế toàn bộ chương trình học

ĐỀ CƯƠNG ÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Lưu ý: - Đề cương thích phần học thuộc, phần đọc VBPL phù hợp với thi viết sở câu hỏi ôn thi vấn đáp - Đối với thi vấn đáp: Học hết, học thuộc điều luật - Kiến thức lấy từ Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Hướng dẫn học Công pháp quốc tế SLIDE giảng nhiều giảng viên VẤN ĐỀ 1: Khái niệm, lịch sử hình thành phát triển luật quốc tế (Chương I + III Giáo trình CPQT – HỌC THUỘC) (Bao gồm việc giải câu đến câu Bộ câu hỏi vấn đáp) I Khái quát chung LQT chủ thể LQT Khái niệm LQT Luật quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên sở tự nguyện bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể khác luật quốc tế lĩnh vực đời sống quốc tế * Đặc trưng LQT: - Về chủ thể LQT - Về quan hệ luật quốc tế điều chỉnh (phạm vi điều chỉnh) - Về hình thành LQT - Về thực thi LQT Các chủ thể LQT - Quốc gia - Tổ chức quốc tế liên phủ - Các dân tộc đấu tranh giành quyền độc lập - Các chủ thể khác LQT (Đài Loan, Hồng Kong, Macau, Vaticang) Điều kiện chủ thể luật quốc tế - Có tham gia vào quan hệ quốc tế LQT điều chỉnh (tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế) - Có ý chí độc lập sinh hoạt quốc tế (không phụ thuộc vào chủ thể khác) - Có đầy đủ quyền nghĩa vụ riêng biệt chủ thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh LQT - Có khả độc lập gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi mà chủ thể thực gây Chủ thể quốc gia - Các yếu tố xác đinh quốc gia - Cơ sở pháp lý: Công ước Montevideo 1933 * Các yếu tố xác định quốc gia: yếu tố + Lãnh thổ xác định + Dân cư thường xuyên + Chính phủ + Năng lực tham gia vào quan hệ với chủ thể quốc tế khác * Lãnh thổ + Bao gồm: Vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lịng đất + Lãnh thổ xác định khoảng khơng gian quyền lực quốc gia thực + Lãnh thổ quốc gia phần trái đất bao gồm vùng đất, nước, vùng trời, lòng đất thuộc chủ quyền quốc gia + Lãnh thổ dân cư, phủ lãnh thổ vơ chủ + Lãnh thổ khoảng không gian thực thi quyền lực Chính phủ đồng thời để xác định quốc tịch cho cá nhân cộng đồng dân cư sinh sống lãnh thổ * Dân cư: + Là tất người sinh sống lãnh thổ quốc gia định phải tuân theo pháp luật quốc gia + Thành phần dân cư quốc gia gồm: cơng dân người nước ngồi * Chính phủ: + Là máy quyền lực trị đại diện cho ý chí quốc gia + Chính phủ phải có quyền lực thực Nghĩa Chính phủ phải có đủ khả trì quyền lực toàn lãnh thổ tất thành phần dân cư + Chính phủ phải đảm bảo trì trật tự cơng cộng, thực tốt trách nhiệm lập pháp tư pháp đối nội, làm tròn cam kết quốc tế đối ngoại + Độc lập tham gia QHPL QT * Có khả độc lập tham gia quan hệ pháp luật quốc tế: + Dựa ý chí Chính phủ thể để định việc tham gia khơng tham gia vào QHQT + Chủ thể tham gia quan hệ quốc tế thông qua hành vi ủy quyền cho chủ thể khác đại diện cho quan hệ quốc tế - Thuộc tính trị - pháp lý đặc thủ quốc gia chủ quyền Chủ quyền thuộc tính trị - pháp lý khơng thể tách rời quốc gia (đây yếu tố giúp quốc gia trở thành chủ thể LQT so với chủ thể phái sinh khác) Bao gồm hai nội dung chủ yếu quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Trong phạm vi lãnh thổ của mình, quốc gia thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp mà khơng có can thiệp từ bên ngồi, thơng qua định vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phải sở ý chí chủ quyền nhân dân Trong quan hệ quốc tế, quyền độc lập quốc gia thể qua quyền tự vấn đề đối nội đối ngoại quốc gia áp đặt từ chủ thể khác, sở tôn trọng chủ quyền quốc gia cộng đồng quốc tế Như vậy, quốc gia dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, có tiềm lực sức mạnh hay yếu hồn tồn bình đẳng với chủ quyền Sự thực chủ quyền quốc gia trọn vẹn quốc gia vừa đạt lợi ích mà khơng xâm phạm đến lợi ích hợp pháp chủ thể quốc tế khác, tức việc thực chủ quyền phải gắn với giới hạn cần thiết Sự giới hạn chủ quyền quốc gia tự xác định xác định thỏa thuận quốc tế quốc gia với chủ thể khác LQT Tổ chức quốc tế liên phủ Là thực thể liên kết quốc gia chủ thể khác sở thỏa thuận thông sở bình đẳng, tự nguyện qua việc kí kết điều ước quốc tế Đặc điểm: - Thành viên: Bao gồm quốc gia chủ thể khác - Căn thành lập: Ký kết ĐƯQT - Quyền “phái sinh” + Các quốc gia trao cho + Chỉ hạn chế số lĩnh vực - Có cấu tổ chức: Bao gồm quan quan hỗ trợ Các dân tộc giành quyền tự - Là chủ thể độ thành lập quốc gia dân tộc độc lập, có chủ quyền (Hiện có Palestine) Các chủ thể khác - Đài Loan, Hongkong, Macau (khơng coi có lãnh thổ xác định, thuộc Trung Quốc) - Vaticang So sánh quốc gia tổ chức quốc tế liên phủ * Giống nhau: - Đều chủ thể LQT - Đều có quyền chủ thể - Đều đáp ứng đầy đủ điều kiện chủ thể LQT * Khác nhau: Tiêu chí Quốc gia Tổ chức quốc tế liên phủ Đáp ứng yếu tố: dân cư thường Có thỏa thuận, ký kết Điều kiện xuyên, lãnh thổ xác định, phủ, ĐƯQT quốc gia, tổ hình thành lực tham gia vào quan hệ chức quốc tế quốc tế Vai trò Chủ thể bản, chủ yếu LQT Thứ yếu, tầm quan trọng vai trị ngày nâng cao Quyền Quyền gốc, vốn có, tự nhiên, Quyền phái sinh quốc xuất phát từ chủ quyền quốc gia gia trao cho Phạm vi Hạn chế, số lĩnh vực theo Đầy đủ, tham gia lĩnh vực điều lệ, hiến chương (ví dụ WTO lĩnh vực thương mại) Mức độ thực Mặc dù độc lập trình tham gia QHQT phải chịu tác động định quốc gia Quyền tuyệt đối Đối tượng điều chỉnh LQT Tính chất Liên quốc gia, liên phủ: Các QHXH liên quan đến chuẩn mực chung nhất, 10 Phương thức hình thành nguyên tắc pháp luật QT Phương thức thỏa thuận (Công khai ngầm định) - Công khai: Thông qua ký kết ĐƯQT, - Ngầm định: Cơ sở hình thành TQQT 11 Cơ chế thực thi (cưỡng chế) - Tự thực thi, tự cưỡng chế - Hình thức cưỡng chế: Tập thể riêng lẻ - Biện pháp cưỡng chế: Phi vũ trang, vũ trang II Quy phạm pháp luật quốc tế Khái niệm: Là quy tắc xử chung quốc gia chủ thể khác LQT thỏa thuận xây dựng lên sở tự nguyện, bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể khác LQT Phân loại: Theo nhiều tiêu giáo trình * Theo hình thức thể - Quy phạm ĐƯQT (quy phạm thành văn): quy phạm ghi nhận ĐƯQT quốc gia chủ thể khác LQT thỏa thuận xây dựng sở bình đẳng, tự nguyện thơng qua đấu tranh, thương lượng nhằm ấn định, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ chủ thể QHQT - Quy phạm TQQT (quy phạm bất thành văn): quy tắc xử chung hình thành thực tiễn sinh hoạt quốc tế chủ thể LQT thừa nhận quy phạm có giá trị pháp lý bắt buộc * Theo giá trí hiệu lực - Quy phạm tùy nghi (thông thường) - Quy phạm mệnh lệnh chung (Jus Cogens) + So sánh: Tiêu chí Quy phạm tùy nghi Quy phạm mệnh lệnh chung Xây dựng quy phạm Có thể nhóm quốc gia Là quy phạm toàn thể xây dựng, cho phép thỏa thuận cộng đồng quốc gia chấp đưa cách xử thuận công nhận Tính bắt buộc Bắt buộc, ràng buộc pháp lý Cho phép thay đổi giới hạn cao, không làm trái quy cho phép phạm Việc sửa đổi Chỉ sửa đổi quy Được tự sửa đổi sở phạm khác PLQT thỏa thuận chung, có tính chất Hiệu lực pháp lý Hiệu lực pháp lý thấp Hiệu lực pháp lý cao Số lượng quy Chiếm số lượng lớn, đa số phạm LQT Chiếm số lượng Ví dụ Xác định bề rộng lãnh hải không 12 hải lý kể từ đường sở; xác định vùng đặc quyền kinh tế không 200 hải lý Cấm quốc gia sử dụng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực giải tranh chấp biện pháp hòa bình * Theo phạm vi điều chỉnh + Quy phạm đa phương phổ cập: quy phạm có giá trị bắt buộc với hầu hết chủ thể LQT, thường ghi nhận ĐƯQT đa phương phổ cập VD: Quy phạm ghi nhận Hiến chương LHQ… + Quy phạm đa phương khu vực: quy phạm có giá trị bắt buộc với số quốc gia định thành viên ĐƯQT cụ thể VD: Quy phạm ghi nhận Hiến chương ASEAN… + Quy phạm song phương: quy phạm có giá trị bắt buộc hai quốc gia hai chủ thể LQT tham gia ĐƯQT song phương VD: Quy phạm ghi nhận Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ III Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia - Có học thuyết “Nhất nguyên luận” “Nhị nguyên luận” - Việt Nam theo quan niệm LQG LQT hệ thống pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau: - hệ thống độc lập có mối quan hệ tác động qua lại lẫn * Cơ sở mối quan hệ: - Sự gắn bó chặt chẽ hai chức chức đối nội chức đối ngoại Nhà nước - Vai trò Nhà nước trình ban hành pháp luật quốc gia xây dựng pháp luật quốc tế - Sự thống chức hai hệ thống pháp luật - Nguyên tắc tự nguyện thực cam kết quốc tế (pacta sunt servanda) * Chủ thể: - Quốc gia chủ thể chung - LQG truyền tải LQT - LQG tác động LQT * Nội dung: - Luật quốc gia có ảnh hưởng định đến trình xây dựng, thực phát triển luật quốc tế - Luật quốc gia bảm đảm pháp lý quan trọng để nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế thực phạm vi lãnh thổ quốc gia (nội luật hóa) - Luật quốc tế thúc phát triển hoàn thiện pháp luật quốc gia - Luật quốc tế tạo điều kiện đảm bảo cho luật quốc gia trình thực IV Công nhận quốc tế Khái niệm: Là hành vi trị pháp lý quốc gia cơng nhận dựa động định nhằm xác nhận tồn thành viên cộng đồng quốc tế Các thể loại công nhận quốc tế * Công nhận quốc gia thành lập - Trong trường hợp sau: đáp ứng đầy đủ yếu tố quốc gia chia tách, hợp - Sự công nhận quốc gia tuyên bố tồn trường quốc tế quốc gia mà thơi Cịn cơng nhận quốc gia thành lập, quốc gia công nhận thành viên cộng đồng quốc tế thực thể có đầy đủ quyền nghĩa vụ quốc tế theo LQT * Cơng nhận phủ - Cơng nhận phủ có nghĩa cơng nhận người đại diện hợp pháp cho quốc gia có chủ quyền sinh hoạt quốc tế công nhận chủ thể LQT - loại phủ mới: Chính phủ phù hợp với hiến pháp (vấn đề nội bộ) Chính phủ khơng phù hợp với hiến pháp (đặt vấn đề công nhận) - Chính phủ cơng nhận đáp ứng đặc điểm sau: + Chính phủ phải đông đảo quần chúng nhân dân tự nguyện, tự giác ủng hộ; + Chính phủ có đủ lực để trì thực quyền lực quốc gia thời gian dài; + Chính phủ có khả kiểm sốt tồn phần lớn lãnh thổ quốc gia cách độc lập, tự chủ, tự quản lý điều hành công việc đất nước * Các thể loại công nhận khác - Công nhận dân tộc đấu tranh giành quyền độc lập - Công nhận bên tham chiến Các hình thức cơng nhận quốc tế - Cơng nhận de jure: Là cơng nhận quốc tế thức, mức độ đầy đủ phạm vi toàn diện - Công nhận de facto: Là công nhận thực tế mức độ không đầy đủ, hạn chế phạm vi khơng tồn diện - Cơng nhận ad hoc: Là hình thức cơng nhận quốc tế đặc biệt mà quan hệ bên phát sinh phạm vi định nhằm tiến hành số cơng vụ cụ thể quan hệ chấm dứt sau hồn thành cơng vụ Các phương pháp cơng nhận quốc tế - Công nhận minh thị: Là việc công nhận thể cách rõ ràng, minh bạch thông qua hành vi cụ thể rõ ràng - Công nhận mặc thị: Là việc thể cách kín đáo, ngấm ngầm Muốn làm sáng tỏ ý định công nhận bên công nhận phải dựa vào quy phạm tập quán định hay nguyên tắc suy diễn sinh hoạt quốc tế Hệ pháp lý - Giải triệt để vấn đề pháp lý đối tượng công nhận - Tạo điều kiện thuận lợi để bên thiết lập quan hệ định với + Việc thiết lập quan hệ ngoại giao quốc gia (chính phủ) cơng nhận quốc gia (chính phủ) cơng nhận hệ pháp lý quan trọng Nếu bên tồn quan hệ ngoại giao từ trước thig quan hệ cũ phục hồi không thiết lập + Công nhận de facto tạo sở pháp lý để thiết lập lãnh + Việc ký kết ĐƯQT hai bên, thể rõ thống nguyện vọng, ý muốn bên quyền nghĩa vụ quy định lĩnh vực cụ thể + Tham gia vào hội nghị quốc tế tổ chức quốc tế phổ cập cơng nhận quốc tế tạo hệ pháp lý định + Các hệ pháp lý khác: Tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia (chính phủ) cơng nhận có khả thực tế để bảo vệ quyền miễn trừ quốc tế miễn trừ tư pháp tài sarn quốc gia lãnh thổ quốc gia công nhận, tạo sở pháp lý để chứng minh hiệu lực chứng văn pháp luật quốc gia công nhận ban hành Phân biệt LQG LQT Tiêu chí LQG LQT Khái niệm Hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh QHXH phát sinh lãnh thổ quốc gia, chủ thể LQT phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị mang tính chất bắt buộc Hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật chủ thể LQT thỏa thuận tạo dựng lên sở tự nguyện, bình đằng để điều chỉnh mối quan hệ phát sinh chủ thể LQT lĩnh vực đời sống quốc tế Đối tượng điều chỉnh Là QHPL phát sinh Các QHPL phát sinh phạm tất lĩnh vực đời sống vi lãnh thổ quốc gia QT chủ thể LQT chủ thể LQG khác Chủ thể - Cá nhân, pháp nhân, nhà nước - Địa vị pháp lý khơng bình đẳng - chủ thể Trong Nhà nước chủ thể đặc - Địa vị pháp lý chủ thể biệt có quyền lực nhà nước, ban bình đẳng với hành pháp luật để quản lí xã hội Cách thức xây dựng (cơ quan lập pháp, nguyên tắc xây dựng) - Có quan lập pháp - Khơng có quan lập pháp, - Ban hành hệ thống quy tắc xây dựng sở thỏa xử chung, phục vụ cho giai cấp thuận tự nguyện, bình đẳng thống trị Phương thức thực thi - Sử dụng PL, tuân thủ PL, thi - Tự thực thi hành PL, áp dụng PL - Khơng có quan thực thi - Có quan thực thi Biện pháp cưỡng chế - Có biện pháp cưỡng chế - Có quan cưỡng chế - Tự cưỡng chế - Khơng có quan cưỡng chế Phân biệt QPPL quốc tế quy phạm trị 10

Ngày đăng: 30/11/2023, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan