Đề tài này nêu lên Lươn đồng nuôi ăn tạp và thức ăn ưa thích là hỗn hợp thức ăn chế biến nhuyễn gồm: ốc, cá đồng và thức ăn hỗn hợp cho cá da trơn. Các thức ăn tươi sống được nấu chín trước khi trộn đều với thức ăn hỗn hợp cho cá da trơn, vitamin, men tiêu hóa, bột gòn. Lượng thức ăn sử dụng tùy theo giai đoạn phát triển của lươn. Mời các bạn cùng tham khảo!
CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LƯƠN ĐỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Lê Thị Thanh1* Ngày nhận báo: 18/03/2021 - Ngày nhận phản biện: 31/03/2021 Ngày báo chấp nhận đăng: 24/04/2021 TÓM TẮT Lươn đồng ni ăn tạp thức ăn ưa thích hỗn hợp thức ăn chế biến nhuyễn gồm: ốc, cá đồng thức ăn hỗn hợp cho cá da trơn Các thức ăn tươi sống nấu chín trước trộn với thức ăn hỗn hợp cho cá da trơn, vitamin, men tiêu hóa, bột gịn Lượng thức ăn sử dụng tùy theo giai đoạn phát triển lươn Mức độ tiêu tốn thức ăn giai đoạn Lươn đồng nuôi thành phẩm cao giai đoạn Lươn tuyển Hỗn hợp thức ăn gồm ốc, cá thức ăn hỗn hợp ni cá da trơn có mức độ sử dụng cao Hiệu suất sinh trưởng lươn ni trưởng thành đạt mức cao Lươn có khả thay đổi màu sắc theo mơi trường sống Lồi có tính nhút nhát Hoạt động luồn lách để trốn thoát tốt Ăn tạp, thức ăn chủ yếu động vật Trong q trình ni lươn thường dễ mắc hai loại bệnh phù đầu gọi đỏ mỏ bệnh chướng bụng cịn gọi bệnh đỏ đít lươn bị xuất huyết, ngồi lươn cịn bị bệnh nấm thủy mi Khi lươn mắc bệnh, phần ăn bổ sung men tiêu hóa kháng sinh sử dụng chữa bệnh nuôi thủy sản Hỗn hợp thuốc chữa bệnh cho lươn trộn vào thức ăn Lươn bị viêm loét da giành thức ăn va chạm, tách nuôi riêng thau nhựa có pha thuốc chữa bệnh để tiện theo dõi điều trị Từ khóa: Đặc điểm dinh dưỡng, tập tính, phịng trừ bệnh, Lươn đồng, tỉnh Đồng Tháp ABSTRACT Some characteristics of Rice Eel at nurturing conditions in Dong Thap Province Rice Eel in nurturing conditions is omnivores Favorite food is a processed food mixture, including snails, copper fish and complete feed for catfish Raw foods are cooked before mixing with mixed food, vitamin, Bio-digestive, powder, and drunkenly The amount of food used depends on development stage The level of feed consumption in the eel farming stage is highest Food mixes include snails, fish and mixed feed for catfish with the highest use Eel growth at the highest maturity stage Eel have to change colors according to the color of the environment; Species are shy; Species hide well; Omnivorous species, food is mainly animal; Eels often suffer from two diseases: headache is also called redness, and abdominal distention is called redness due to bleeding eel The diet of diseased eel is supplemented with digestive enzymes and antibiotics The medicinal mixture is mixed well into the food Eel with skin ulcers caused by scrambling for food, collisions, separated separately in small tanks with mixed medicines for convenient monitoring and treatment Keywords: Nutritional characteristics, behaviour, disease prevention, Rice Eel, Dong Thap province ĐẶT VẤN ĐỀ Lươn đồng biết động vật có chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu cho thể Lồi dễ ăn, dễ chế biến, chế biến thành nhiều ăn đa dạng hấp dẫn Vì vậy, Lươn đồng với nhiều lồi động vật khác trở thành nguồn thực phẩm ưa Trường Đại học Đồng Tháp * Tác giả liên hệ: TS GVC Lê Thị Thanh, Bộ môn: Sinh học, Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Đồng Tháp Điện thoại: 0906798589; Email: thanhthao710@gmail.com 90 chuộng thị trường Hiện tại, nguồn Lươn đồng tự nhiên giảm sút hoạt động khai thác mức, ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp Trong thực tế nhu cầu dinh dưỡng nguồn thực phẩm thị trường không ngừng tăng Trong tỉnh Đồng Tháp xuất hình thức ni Lươn đồng bể xây lót bạt có lớp bùn theo quy mô nông hộ huyện Tháp Mười, Hồng Ngự, Tam Nông Song, hoạt động nuôi tự phát Trong kỹ thuật nuôi chưa bao quát KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng năm 2021 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC hết hoạt động nhân nuôi chưa phổ biến rộng khắp Các tài liệu nghiên cứu lươn cơng bố cịn hạn chế Hơn nữa, khó khăn lớn cịn tồn ni Lươn đồng tỉnh kĩ thuật ni phịng trừ bệnh cho lươn chưa khoa học Nguyên nhân chưa hiểu biết hết đặc điểm sinh học lươn q trình ni, kĩ thuật ni phịng trừ bệnh cho lồi chưa phù hợp với điều kiện địa phương Dẫn đến hiệu kinh tế nuôi Lươn đồng thương phẩm không cao, sản phẩm tạo chưa đáp ứng kì vọng yêu cầu khắt khe thị trường Vì vậy, chúng tơi thực đề tài khoa học “Nghiên cứu đặc điểm sinh học Lươn đồng điều kiện nuôi tỉnh Đồng Tháp” VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Hóa chất dụng cụ Cồn 70 độ, kính lúp cầm tay, khay đựng mẫu, kẹp, kim mũi nhọn, tập ghi chép nhật ký khảo sát, thau nhựa, thước học sinh, vợt, dụng cụ đo pH nhiệt độ Cân khối lượng thể lươn (KL) cân điện tử 100g, độ xác 0,01g; cân đĩa Nhơn Hịa 2kg, độ xác 5g 2.2 Khảo sát điều kiện môi trường nuôi mật độ Lươn đồng Thực nghiệm nuôi lươn đồng tỉnh Đồng Tháp Bố trí hệ thống bể ni sau: - Lơ bể gồm 300 cá thể lươn bố trí nuôi bể huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Nội dung theo dõi gồm: Nhiệt độ, độ ẩm, mật độ nuôi, tỷ lệ đực/cái, biến đổi đặc điểm hình thái, tuổi thành thục, tỷ lệ sống quần thể từ bắt đầu nuôi đến tuổi thành thục sinh dục, loại thức ăn (TA), nhu cầu TA, hiệu suất sử dụng dinh dưỡng, sinh trưởng (ST) - Lô bể gồm 300 cá thể lươn bố trí nuôi bể huyện Tam Nông Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Nội dung theo dõi giống lô bể - Lô bể gồm 300 cá thể lươn bố trí ni bể huyện Tam Nơng Tháp Mười, Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Nội dung theo dõi giống lô bể KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng năm 2021 - Lô bể gồm 300 cá thể lươn bố trí ni bể huyện Tam Nơng Tháp Mười, Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Nội dung theo dõi giống lô bể Hàng ngày quan sát, chi chép, đo, chụp ảnh, quay phim hoạt động di chuyển, ghi chép đặc điểm thời tiết (nhiệt độ, độ pH) để xác định ảnh hưởng mơi trường sống đến ST tập tính lươn Thời gian cho ăn vào lúc 16h ngày Nguồn TA cho lươn chủ yếu lấy từ địa phương thức ăn tổng hợp chế biến sẵn 2.3 Khảo sát đặc điểm dinh dưỡng Lươn đồng Theo dõi xác định thành phần số lượng loại TA tiêu thụ hàng ngày Nghiên cứu TA ưa thích cách cho ăn loại TA có địa phương theo dự đoán kết hợp tham khảo tài liệu, sau theo dõi, cân đếm ghi chép thứ tự ăn, lượng TA sử dụng thời gian ăn lươn, TA lươn ăn trước, ăn nhiều xem TA ưa thích Xác định lượng TA cân đĩa kĩ thuật hiệu Nhơn Hịa, độ xác 5g, cân KLTA trước cho ăn lượng dư thừa ngày, liên tục 1-3 tuần/tháng Khi xác định loại TA lươn sử dụng thử nghiệm TA ưa thích, thơng thường cho lươn ăn TA phổ biến địa phương Thay đổi loại TA xác định TA ưa thích Mỗi ngày cho ăn lần vào buổi sáng sớm chiều tối hàng ngày * Xác định lượng thức ăn (Tỷ lệ nước bốc thức ăn không đáng kể): L = C – D Trong đó, L khối lượng thức ăn ăn (g), C khối lượng thức ăn cung cấp (g), D lượng thức ăn thừa (g) * Xác định mức độ tiêu tốn TA (TTTA) theo KL: TTTA(%) = (Tổng lượng TA tiêu thụ ngày/kỳ/(Tổng KL lươn tăng ngày/kỳ) × 100% 2.4 Khảo sát đặc điểm sinh trưởng Lươn đồng Các cá thể lươn cân KL, đo kích thước thể (KT) trước cho ăn Dùng thước kẹp Pammer thước dây, thước học sinh, compa để đo KT lươn, đo theo Mai Đình Yên (1992) 91 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Cân KL cá thể n ngày, gia tăng KL tính theo cơng thức: ∆P(g)=P(i+n)–P(i) Trong đó, ∆P: Gia tăng KL thể (g); P(i+n): KL thể cân ngày thứ i+n (g); P(i): KL thể cân ngày thứ i (g) Xác định hiệu suất sinh trưởng (HSST) theo chiều dài thân cơng thức: H% = (L2-L1)/L1×100% Trong đó, H%: HSST theo chiều dài thân; L1: Chiều dài thân đo thời điểm đầu; L2: Chiều dài thân đo thời điểm cuối Xác định HSST theo KL cơng thức: M%=(Pn+1-Pn)/((Pn+1+Pn)/2)×100% Trong đó, M%: HSST tương đối theo KL; Pn: KL cân thời điểm đầu; Pn+1: KL cân thời điểm cuối 2.4 Xác định số tập tính phịng trừ bệnh cho Lươn đồng Theo dõi, quan sát, vấn, chụp ảnh, quay phim, ghi chép thời gian hoạt động, tập tính ăn mồi, di chuyển, nghỉ ngơi, lẩn trốn kẻ địch số biểu khác Xác định bệnh thường gặp lươn, tìm hiểu nguyên nhân biện pháp phòng trừ bệnh cho lươn KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Môi trường mật độ nuôi lươn đồng 3.1.1 Điều kiện môi trường Hệ thống bể nuôi lươn xây xi măng xung quanh đáy, sét đáy bể có lớp đất sét để da lươn thương phẩm có màu vàng Độ dày lớp đất sét khoảng 20cm, thay sau 2-3 năm/lần Bể (vuông) nuôi lươn có kích thước: 4,5-5,5x2,0-2,5x0,8-1,2m Phía lớp đất sét, đặt bó gỗ tràm xung quanh, bó khoảng 20 cây, có đường kính 3cm tạo khơng gian cho lươn hoạt động Trong bể nuôi lươn ươm ni lớp bèo lục bình tạo độ mát lọc nước, giảm ô nhiễm môi trường nuôi, tạo nơi trú ẩn không gian hoạt động cho lươn Ở bể tuyển ni lươn thành phẩm cịn đặt thêm lớp bắp (ngô) khô lên cách miệng bể khoảng 40cm, lớp bắp dày 50-60cm, làm nơi trú ẩn, che nắng, tạo độ vàng cho da lươn bị hủy dần bùn đất Qua đợt nuôi, giữ lại bó gỗ tràm 92 cịn ngơ bị hủy nên không sử dụng tiếp Hệ thống bể ni bố trí hệ thống nước để thay nước nước có dấu hiệu nhiễm (nước hơi, sủi bọt, màu xẫm đen) hệ thống đưa nước sơng vào bể sau nước Khu vực bể nuôi lươn thiết kế đất không bị ngập úng, quang đãng, thống khí, để tránh kẻ thù lươn tác động, bố trí nơi chứa nước thải nguồn nước dẫn vào bể nuôi Nguồn nước đưa vào: nước sông, ao, nước mưa Hàng ngày, thay nước buổi sáng, cho ăn buổi chiều, lần thay nước cần thải bỏ 2/3 lượng nước bể bơm lại bể lượng nước vừa thải Độ pH nước bể nuôi 7,5-7,9 nhiệt độ 25-28°C 3.1.2 Mật độ nuôi Để hoạt động ni lươn mang lại hiệu mật độ lươn nuôi bể nuôi phải hợp lý Mật độ lươn nuôi không hợp lý làm tăng độ ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, lươn cắn xé làm giảm tỉ lệ sống, tranh giành nơi trú ẩn, không gian hoạt động nguồn thức ăn, lúc đói ăn thịt đồng loại, dẫn đến lươn chậm lớn tổn thất chăn nuôi Mật độ nuôi khảo sát theo độ tuổi (kích cỡ) lươn, độ tuổi bố trí nuôi nhiều bể Trong điều kiện nuôi dưỡng đồng điều kiện môi trường, thức ăn, mật độ nuôi giai đoạn: Lươn đồng nuôi giai đoạn 1-3 tuần tuổi (lươn ươm) khoảng 2.000 cá thể/bể ni có diện tích 10,35m2 Lươn đồng ni giai đoạn từ đến tuần tuổi (lươn tuyển lần 1) khoảng 1.500 cá thể/bể ni có diện tích 10,8m2 Lươn đồng nuôi giai đoạn 2-4 tháng tuổi (lươn tuyển lần 2) khoảng 1.200 cá thể/bể ni có diện tích 12m2 Lươn đồng ni từ tháng tuổi trở lên (lươn trưởng thành) khoảng 700 cá thể/1 bể nuôi có diện tích 14m2 Như vậy, ni lươn thương phẩm qua giai đoạn: nuôi lươn ươm, nuôi lươn tuyển ni lươn trưởng thành Mỗi giai đoạn có mật độ nuôi khác nhau: giai đoạn nuôi lươn ươm mua giống ngồi tự nhiên có KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng năm 2021 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC mật độ nuôi 2.000 cá thể/bể nuôi; giai đoạn nuôi lươn tuyển 1.200-1.500 cá thể/bể nuôi giai đoạn nuôi lươn trưởng thành khoảng 700 cá thể/bể nuôi 3.2 Đặc điểm dinh dưỡng Lươn đồng 3.2.1 Thức ăn Lươn đồng Lươn đồng sống tự nhiên thường ăn động vật nên sử dụng thành phần TA phù hợp với tập tính lươn Thức ăn cho lươn giai đoạn nuôi phối trộn theo tỷ lệ 60-75% TA động vật, 20-25% bột ngũ cốc để bổ sung chất đường bột làm cho TA dẻo kết thành khối Thức ăn cho lươn sử dụng hỗn hợp nhiều loại TA nhằm cung cấp đủ dinh dưỡng giúp lươn không bị ngán sử dụng Đồng thời tận dụng nguồn TA theo mùa địa phương, ví dụ mùa nước sử dụng cá linh, cá mè vinh… mùa khơ dùng cá rơ, ốc, hến, cá biển… Lươn đồng sống điều kiện nuôi ăn tạp, thành phần TA theo bảng Bảng Thành phần thức ăn Lươn đồng Tên loại thức ăn Cá biển hỗn hợp Ốc hỗn hợp Cá đồng hỗn hợp Cám gạo TAHH cho cá tra Lươn tuyển + + + + Trưởng thành + + + + + Trong giai đoạn lươm ươm, loài sống tự nhiên chuyển sang sống bể nuôi nên cần tạo cho lươn thích nghi tốt cách bỏ đói lươn nhằm rèn luyện cho lươn thích nghi tốt với điều kiện mơi trường bể nuôi, đồng thời loại bớt cá thể thích nghi Ở giai đoạn lươn tuyển, sau khơng cho ăn giai đoạn lươn ươm lồi trạng thái đói Lúc cho TA mới, lươn tập quen dần mùi vị sử dụng dần TA dày trống rỗng có nhu cầu dinh dưỡng để sinh trưởng Lồi ăn loại TA cung cấp Ở giai đoạn lươn nuôi trưởng thành, lươn sử dụng 100% TA thử nghiệm Ngày thả lươn vào bể nuôi giai đoạn lươn KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng năm 2021 tuyển giai đoạn lươn nuôi trưởng thành khơng cho lươn ăn, để rèn luyện thích nghi với nguồn dinh dưỡng mơi trường sống bể nuôi Các TA tươi sống cá biển cá đồng cần loại bỏ ruột rửa cá lớn, cá loại nhỏ cần rửa sạch, ốc khều khỏi vỏ rửa nhớt, tất TA tươi sống rửa trước nấu chín để tránh cho lươn khó tiêu hóa nhiễm bệnh 3.2.2 Thức ăn ưa thích Lươn đồng Một bữa ăn lươn diễn 1,5-2 Thức ăn ưa thích lươn xác định qua mức: Rất thích loại TA lươn chọn ăn ăn nhiều nhất, lươn sử dụng 80% lượng TA sau cho ăn Thích loại TA lươn chọn ăn ăn sau loại với mức nhiều không loại TA trên, lươn sử dụng 40-80% lượng TA sau cho ăn Ít thích loại TA mà lươn ăn sau ăn khơng có loại TA khác, lươn sử dụng 40% lượng TA sau cho ăn Sau theo dõi trình nuôi xác định thành phần mức độ ưa thích TA lươn giai đoạn tuyển trưởng thành Qua trình khảo sát xác định TA ưa thích Lươn đồng điều kiện nuôi hỗn hợp TA gồm: ốc, cá đồng TA viên hỗn hợp cho cá da trơn Hỗn hợp TA lươn sử dụng nhiều nhất, đồng thời dễ tìm dễ mua địa phương Hàng ngày, người ni đặt thương lái mang vào, giá theo thị trường So với TA khác hỗn hợp thức ăn có giá rẻ Thành phần TA thường thay đổi theo mùa mưa mùa khơ, thay cá rơ phi cá linh, ốc TA khan thay cá biển Song đảm bảo hàm lượng chất dinh dưỡng TA cho lươn Để hạn chế tình trạng lươn ăn khơng tiêu hay bị nhiễm dịch bệnh trước xay nhuyễn hỗn hợp TA, TA tươi sống cần rửa sạch, nấu chín trộn với TA viên hỗn hợp, vitamin, men tiêu hóa, bột gịn Bột gịn bổ sung vào TA làm cho khối TA dính, dẻo lên giúp lươn sử dụng khối 93 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC TA dễ dàng Bột gòn TA trộn theo tỉ lệ 0,5 kg bột gòn/30 kg TA Theo bảng 2, mức độ TTTA giai đoạn lươn nuôi trưởng thành cao giai đoạn lươn tuyển Trong giai đoạn này, lươn thích nghi tốt với môi trường bể nuôi, ST mạnh nên mức độ TTTA tăng cao Nếu 2-3 lần cho lươn ăn loại TA mà lồi khơng sử dụng sử dụng thay đổi sang loại TA khác, kiểm tra lại cách chế biến Kiểm tra KL TA thích hợp bữa lươn cách sau cho lươn ăn khoảng khối TA khơng cịn cịn lại khơng đáng kể khối lượng TA hợp lý bữa ăn lươn Nếu lươn sử dụng hết khối TA lượng TA bữa ăn so với nhu cầu lươn, kéo dài tình trạng lươn ST chậm Nếu sau cho ăn, khối TA nhiều lượng TA bữa ăn xem dư thừa, kéo dài tình trạng dễ dẫn đến nguồn nước ni nhanh bị nhiễm, dịch bệnh bùng phát xuất động vật khác đến để sử dụng TA thừa (Chuột, Vịt) Bảng Thức ăn Lươn đồng điều kiện nuôi Thức ăn Cá biển Ốc Cá đồng Cám gạo TĂHH TĂCB1 TĂCB2 TĂCB3 TĂCB4 M1 250 250 250 250 250 250 250 250 250 Lươn tuyển M2 M3 57,8±2,93 76,9 21,38±4,05 91,4 24,02±5,12 90,4 40,41±6,37 83,8 19,08±4,36 92,4 15,57±1,92 93,8 17,61±3,25 93 14,7±5,1 94,1 TTTĂ 70,51 80,4 78,01 70,25 80,18 83,43 82,64 87,34 M1 900 900 900 900 900 900 900 900 900 Lươn nuôi trưởng thành M2 M3 38,9±6,97 95,68 16,69±5,74 98,15 19,73±6,31 97,8 379,2±3,28 57,87 27,32±4,57 96,96 16,08±5,25 98,21 11,57±3,48 98,71 12,61±2,18 98,6 11 ± 3,1 98,8 TTTĂ 75,5 90,7 90,01 80,12 90,08 92,75 92,01 93,86 Ghi chú: M1: KL ban đầu (g); M2: KL lại (g); M3: KL lươn ăn (%); TAHH: TA hỗn hợp cho cá da trơn; TACB1: Cá biển + TAHH; TACB2: Ốc + TAHH; TACB3: Cá đồng + TAHH; TĂCB4: Ốc + Cá đồng + TAHH 3.2.3 Đặc điểm sinh trưởng Lươn đồng điều kiện nuôi Bảng Hiệu suất sinh trưởng Lươn đồng điều kiện nuôi Giai đoạn Lươn ươm Lươn tuyển Lươn trưởng thành Chiều dài (cm) HSST theo chiều dài (%) Khối lượng (g) Gia sinh khối lượng ∆P (g) HSST theo khối lượng (%) 7,6 - 13 12 - 25 20 - 40 6,28 7,84 9,76 35 - 46 44 - 150 150 - 400 11 106 250 4,51 7,93 15,86 Qua q trình ni ghi nhận đặc điểm ST Lươn đồng điều kiện nuôi theo Bảng Lươn ươm dài 7,6-13cm có HSST theo chiều dài đạt 6,28%, KL đạt 35-46g, gia tăng KL 11g, HSST theo KL đạt 4,51% Ở giai đoạn lươn ươm có HSST đạt thấp giai đoạn lươn bắt tự nhiên mang ni bể ni, nên chưa thích nghi tốt với mơi trường sống Trong q trình nuôi, lươn không cung cấp TA hoạt động thay nước bể diễn Ở điều kiện sống này, lươn ươm làm 94 quen thích nghi dần với môi trường sống bể nuôi Trong q trình ni cá thể mắc bệnh bị dị tật tách để nuôi riêng nhằm tránh lây lan mầm bệnh Đến giai đoạn lươn tuyển, lươn đạt chiều dài 12-25cm, HSST theo chiều dài đạt 7,84%, số đo KL 44-150g, gia tăng KL đạt 106g, HSST theo KL đạt 7,93% Ở giai đoạn này, lươn tập ăn TA chế biến nhiên độ thích nghi chưa cao Mức độ sử dụng TA tăng dần theo ST thể Mục đích giai đoạn lươn tuyển tuyển lựa cá thể KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng năm 2021 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC lươn khỏe mạnh cỡ để chuẩn bị nuôi thương phẩm, không cỡ thường dễ dẫn đến tình trạng lươn lớn cắn lươn nhỏ Kết thúc giai đoạn nuôi tuyển lựa lần thứ nhất, cá thể lươn cỡ ST nhanh tách ni riêng Qua q trình tuyển lựa lần hai, cá thể cỡ chọn để thả vào bể nuôi thương phẩm Ở giai đoạn lươn thích nghi tốt với mơi trường ni, quen với hỗn hợp TA chế biến thời gian cho ăn Ở giai đoạn lươn nuôi trưởng thành đạt chiều dài 20-40cm, HSST theo chiều dài đạt 9,76%, số đo KL 150-400g, gia tăng KL đạt 250g, HSST theo KL đạt 15,86% Giai đoạn này, lươn đạt HSST theo chiều dài KL cao nhất, lươn thích nghi với mơi trường nuôi, nguồn TA nước Mặt khác, cá thể lươn nuôi giai đoạn qua tuyển chọn nhiều lần nên thường khỏe, khơng có dị tật thích nghi tốt với mơi trường bể ni 3.3 Phịng trừ bệnh cho Lươn đồng điều kiện ni Trong q trình ni, lươn thường dễ mắc hai loại bệnh phù đầu gọi đỏ mỏ, bệnh chướng bụng cịn gọi bệnh đỏ đít lươn bị xuất huyết, ngồi lươn cịn bị bệnh nấm thủy mi, song không phổ biến Biểu bệnh lươn phù đầu vùng đầu xưng lên, xuất vệt đỏ tụ huyết Nguyên nhân dẫn đến phù đầu mật độ nuôi không hợp lý, lươn nuôi không cỡ bể nuôi dẫn đến cá thể cắn nhau, nguồn thức ăn bị thiếu dẫn đến lươn lớn công lươn nhỏ để làm thức ăn Đối với bệnh chướng bụng, lươn có biểu phình bụng, màu da nhợt nhạt, tiết nhiều dịch nhầy Nguyên nhân lươn chướng bụng thức ăn khó tiêu hóa nước bể nuôi bị nhiễm trùng Lươn bị bệnh thường bỏ ăn, hoạt động linh hoạt, bệnh nặng thường bị chết sau mắc bệnh vài ngày Lúc nước bể nuôi đổi màu xẫm đục có mùi Khi lươn mắc bệnh, phần ăn thường bổ sung thêm men tiêu hóa KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng năm 2021 kháng sinh sử dụng để chữa bệnh nuôi thủy sản Hỗn hợp thuốc chữa bệnh lươn trộn vào thức ăn KẾT LUẬN Lươn đồng sống điều kiện ni ăn tạp Thức ăn ưa thích hỗn hợp thức ăn chế biến gồm: ốc, cá đồng thức ăn hỗn hợp cho cá da trơn Các thức ăn tươi sống phải nấu chín trước trộn với thức ăn hỗn hợp cho cá da trơn, vitamin, men tiêu hóa, bột gịn xay nhuyễn Lượng thức ăn sử dụng tùy theo giai đoạn phát triển lươn Mức độ tiêu tốn thức ăn giai đoạn lươn trưởng thành cao giai đoạn lươn tuyển Hỗn hợp thức ăn gồm ốc, cá thức ăn hỗn hợp ni cá da trơn có mức độ sử dụng cao HSST lươn nuôi trưởng thành đạt mức cao Trong q trình ni, lươn thường dễ mắc hai loại bệnh phù đầu gọi đỏ mỏ, bệnh chướng bụng gọi bệnh đỏ đít lươn bị xuất huyết, ngồi lươn cịn bị bệnh nấm thủy mi, song không phổ biến Khi lươn mắc bệnh, phần ăn bổ sung men tiêu hóa thuốc kháng sinh Lươn bị viêm loét da giành thức ăn va chạm tách nuôi riêng thau nhựa có pha thuốc chữa bệnh để thuận tiện theo dõi điều trị bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Chương Nguyễn Việt Thái (2013) Phương pháp nuôi lươn Nhà xuất Mỹ Thuật, 94 trang Minh Dũng (2007) Kỹ thuật nuôi lươn xây dựng ao nuôi Tạp chí KHCN Thủy sản, 4: 33-34 Nguyễn Hữu Khánh Hồ Thị Bích Ngân (2009) Ảnh hưởng mật độ, loại thức ăn đến sinh trưởng tỉ lệ sống lươn đồng Monopterus albus (Zuiew, 1793) nuôi bể Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, 9(9): 72-79 Ngô Trọng Lư Lê Đăng Khuyến (2004) Kỹ thuật nuôi cá trê, lươn, giun đất Nhà xuất Nông nghiệp Võ Hồng Nhung (2007) Thực nghiệm ni lươn quy mô nông hộ nguồn thức ăn tươi sống địa phương Nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học Phịng Cơng thương Khoa học, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang, Trang 35-37 Mai Đình Yên (1992) Định loại loài cá nước Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 95 ... độ tuổi (kích cỡ) lươn, độ tuổi bố trí ni nhiều bể Trong điều kiện nuôi dưỡng đồng điều kiện môi trường, thức ăn, mật độ nuôi giai đoạn: Lươn đồng nuôi giai đoạn 1-3 tuần tuổi (lươn ươm) khoảng... lươn tuyển 1.200-1.500 cá thể/bể nuôi giai đoạn nuôi lươn trưởng thành khoảng 700 cá thể/bể nuôi 3.2 Đặc điểm dinh dưỡng Lươn đồng 3.2.1 Thức ăn Lươn đồng Lươn đồng sống ngồi tự nhiên thường ăn động... 12m2 Lươn đồng nuôi từ tháng tuổi trở lên (lươn trưởng thành) khoảng 700 cá thể/1 bể ni có diện tích 14m2 Như vậy, nuôi lươn thương phẩm qua giai đoạn: nuôi lươn ươm, nuôi lươn tuyển nuôi lươn