1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN 1

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 361,75 KB

Nội dung

nhận - Các em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tam giác - Cho hs quan sát các bài mẫu xé, dán - Nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: GV hướng d[r]

(1)Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010 Tiết 2-3 Học vần Bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP A MỤC TIÊU - HS nắm việc cần phải làm các tiết học môn học vần - Bước đầu nắm yêu cầu cần đạt học, học vần - Phát triển tính tự nhiên học môn học vần - GD học sinh tư ngồi đúng B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV + HS : Sách Học Vần ( tập ) Bộ đồ dùng dạy học Học Vần 1, bảng con, phấn, bông lau C CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- KHỞI ĐỘNG - Vỗ tay hát II- KIỂM TRA: - Điểm danh - Trả lời gọi tên - KT đồ dùng học tâp HS - Để các dụng cụ học tập lên bàn - Nhận xét III- BÀI MỚI : ổn định tổ chức lớp Giới thiệu : - Lắng nghe - GV nêu yêu cầu và nội dung tiết học - HS nhắc lại - Nêu tên các loại dụng cụ học tập Các hoạt động : Hoạt động Giới thiệu - Giới thiệu tên lớp, tên GV và sơ nét mình - HS giới thiệu tên - GV làm quen với HS - Yêu cầu HS quay sang trái, phải, - Làm theo yêu cầu GV trước, sau giới thiệu tên và làm quen với các bạn - Thực theo yêu cầu GV - Hướng dẫn số trò chơi, bài hát Hoạt động - Bầu ban cán lớp: Lớp trưởng, lớp - HS bầu phó học tập, văn nghệ - Phân tổ học tập : Nêu MỤC TIÊU - Lắng nghe việc thành lập tổ - HS làm quen với tổ Chia lớp thành tổ Phân công tổ trưởng, tổ phó Tiết Hoạt động Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa : - Quan sát sách, mình - Giới thiệu SGK, bài tập - Hướng dẫn sử dụng SGK : mở, gấp - Thực lấy, mở, gấp sách ( lần) sách … Quan sát giúp đỡ HS Hoạt động (2) Giới thiệu và sử dụng các dụng cụ học - Quan sát tập môn TV - Bút chì, thước kẻ, gôm, bảng con, bông lau : Công dụng chúng + Thực mẫu cách đưa, úp bảng ( kèm hiệu lệnh ) , cầm bút, thước + Quan sát, nhận xét - Tên gọi và cách sử dụng các dụng cụ - Nêu tên các loại dụng cụ học tập ĐDDH mình - Yêu cầu HS lấy các dụng cụ và nói tên - Nhắc lại dụng cụ dụng cụ IV- CỦNG CỐ - Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học - 5-6 HS nhắc -Yêu cầu HS lấy các dụng cụ học tập nêu tên và cách sử dụng dụng cụ Trò chơi Chọn, gọi tên đúng, nhanh các dụng cụ - 4HS chơi học tập môn TV V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ - HS thực lại các thao tác úp, giơ - Lắng nghe bảng, cách sử dụng bút, thước, sách - Mua sắm đầy đủ các dụng cụ học tập - Nhận xét ưu, khuyết điểm - Tiết sau : Các nét * * * * * * * * * * * * * Tiết Đạo đức Bài : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT A MỤC TIÊU : - Bước đầu biết trẻ em tuổi học - Bước tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, số bạn bè lớp - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp - GD HS biết quyền lợi và nhiệm vụ mình B TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : GV : Vở bài tập, công ước quốc tế quyền trẻ em điều 7, 28 Bài hát “ Đi học ” HS : Vở bài tập đạo đức C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- KHỞI ĐỘNG II- KIỂM TRA: - KT đồ dùng học tậâp cuả HS - Nhận xét III- BÀI MỚI:Em là học sinh lớp 1 Giới thiệu : - Ghi tựa bài bảng lớp Hát “ Đi học ” - Mang đồ dùng để trước mặt 3-4 HS lặp lại tựa bài (3) Các hoạt động : Hoạt động 1: Bài tập Trò chơi : Giới thiệu tên - Hướng dẫn cách chơi - Cho các tổ chơi - Đàm thoại : + Trò chơi giúp em điều gì ? - Lắng nghe - Các tổ cùng chơi Được giới thiệu tên mình và bạn giới thiệu + Em cảm thấy nào giới Rất vui và tự hào giới thiệu thiệu tên mình và bạn giới thiệu ? tên mình và bạn giới thiệu * Kết luận : Mỗi người có tên, họ Trẻ em - Lắng nghe có quyền có tên họ Hoạt động 2: Giới thiệu sở thích - Cho HS thảo luận đôi nói sở thích Thảo luận đôi mình - Gọi HS tự giới thiệu mình trước lớp 4-5 HS trình bày trước lớp Trả lời câu hỏi trước lớp * Kết luận : Mỗi người có điều mình - Lắng nghe thích và không thích Những điều đó có thể giống khác người này với người Cần phải tôn trọng sở thích riêng bạn, người khác GIẢI LAO Hoạt động 3: Kể ngày đầu học Đàm thoại : - HS hỏi theo nhóm đôi Mẹ đã mua sắm gì cho em ? Ngày đầu học em chuẩn bị nào? Ai đưa em đến trường ? Em cảm thấy nào học? Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp Một ? * Kết luận : Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, trường lớp mới, em học thêm nhiều điều lạ - Lắng nghe Được học là niềm vui, là quyền lợi trẻ em Em phải vui và tự hào vì mình là học sinh lớp Một Các em phải cố gắng học tập thật giỏi, thật ngoan để cha, mẹ, thầy cô vui lòng IV- CỦNG CỐ Em vừa học bài gì ? Trẻ em có quyền gì? Em cảm thấy nào học ? Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp Một ? V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ - Hằng ngày học tập chăm chỉ, vâng lời thầy cô Em là Học sinh lớp Một Trẻ em có quyền có tên, họ, có quyền học - Phát biểu - Phát biểu (4) - Nhận xét ưu, khuyết điểm - Lắng nghe - Lắng nghe Thứ ba ngày 24 tháng năm 2010 Tiết 1-2 Học Vần Bài: CÁC NÉT CƠ BẢN A MỤC TIÊU - HS biết tô các nét bản: Ngang, nét sổ, xiên trái, xiên phải , nét móc, cong, khuyết … - Rèn cho học sinh kĩ tô các nét - GD HS cách cầm bút và tư ngồi B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Mẫu các nét viết, bảng HS : Bảng con, phấn, bông lau, tập viết C CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- KHỞI ĐỘNG Hát II- KIỂM TRA: - Điểm danh - Tiết vừa qua em học bài gì ? Ổn định tổ chức lớp - Kể tên và nêu công dụng các đồ 5-6 HS dùng học môn TV ? - KT đồ dùng học tâp củ HS Để lên bàn dụng cụ học tập - Nhận xét mình III- BÀI MỚI : CÁC NÉT CƠ BẢN Giới thiệu : Ghi tựa bài 3-4HS đọc tựa bài Các hoạt động : Hoạt động : Giới thiệu nét đầu - Gắn các nét mẫu đã viết sẳn bảng phụ - Hướng dẫn đọc và nhận biết các nét : Quan sát Ngang, sổ thẳng, xiên trái , xiên phải, móc Đọc tên các nét cá nhân, nhóm, trên, móc dưới, móc hai đầu lớp GIẢI LAO Hoạt động 2: Luyện viết - GV viết mẫu nét, vừa viết vừa nêu quy trình viết Quan sát - Gọi HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS luyện viết nét 3-4HS - Quan sát giúp đỡ HS Viết bảng TIẾT Hoạt động 3: Giới thiệu các nét còn lại - Gắn các nét mẫu đã viết sẳn bảng phụ - Hướng dẫn đọc và nhận biết các nét: Cong trái, cong phải , cong kín , khuyết Quan sát trên, khuyết (5) GIẢI LAO Hoạt động 4: Luyện viết - GV vừa viết mẫu nét, vừa nêu quy trình viết - Gọi HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS luyện viết nét - Quan sát giúp đỡ HS Hướng dẫn HS tô vào tập viết Chấm số HS IV- CỦNG CỐ - Hôm em học bài gì ? - Kể tên các nét ? V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ - Về học bài và tập viết lại các nét vào bảng - Xem bài : E - Nhận xét ưu, khuyết điểm Đọc tên các nét cá nhân, nhóm, lớp Hát vui Quan sát 3-4HS Viết bảng HS tô vào tập viết Các nét 5-6HS - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết Toán Bài : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN A MỤC TIÊU : - Tạo không khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu mình - Bước đầu biết làm quen với SGK, ĐD học Toán, các hoạt động học tập học toán - GD HS biết sử dụng đồ dùng học toán B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV + HS : SGK, bài tập, ĐD học Toán C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- KHỞI ĐỘNG Vỗ tay hát II- KIỂM TRA: - KT đồ dùng học tâp HS Để các dụng cụ học tập lên bàn - Nhận xét III- BÀI MỚI : tiết học đầu tiên Giới thiệu : - GV nêu yêu cầu và nội dung môn Toán Quan sát - Nêu tên các loại dụng cụ học tập: SGK, - Lắng nghe bài tập, ĐD học Toán Các hoạt động : Hoạt động : Giới thiệu các yêu cầu cần đạt học Toán Cuối năm học các em biết : - Lắng nghe - Đọc, đếm, viết, so sánh các số phạm vi 100 - Làm các phép tính cộng, trừ phạm vi 100 - Biết xem đồng hồ, ngày, tháng, năm … (6) Động viên khích lệ các em học đều, đúng giờ, chú ý lắng nghe giảng bài, làm bài tập … Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng SGK - Cho HS xem sách Toán 1, giới thiệu sách - Hướng dẫn lấy sách và mở trang “ Tiết học đầu tiên” - Yêu cầu HS mở và gấp sách - Hướng dẫn cách sử dụng SGK GIẢI LAO Hoạt động : Làm quen với số Hoạt động học sinh Toán - Cho HS quan sát tranh thảo luận đôi trả lời câu hỏi : + Tranh : Các bạn tranh làm gì? + Tranh 2, : Trong học Toán cần có đồ dùng học tập nào ? - Gọi HS trình bày trước lớp - Nhận xét Hoạt động : Làm quen với ĐD học Toán - Giới thiệu dụng cụ học tập và công dụng nó : que tính, mô hình đồng hồ, các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật, bảng cài, thước - Yêu cầu HS lấy đồ dùng học tập mình - Nhắc nhở HS giữ gìn cẩn thận - Nhận xét IV- CỦNG CỐ - Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học - Nêu các dụng cụ học tập ,và cách sử dụng dụng cụ Trò chơi Chọn, gọi tên đúng,nhanh các dụng cụ học tập môn Toán V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ - Hằng ngày mang đầy đủ dụng cụ học tập - Mua sắm đầy đủ các dụng cụ học tập - Nhận xét ưu, khuyết điểm - Tiết sau : Nhiều hơn, ít Quan sát Mở sách HS mở3 lần Hát vui- Trò chơi Quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi - Các bạn ngồi học - Que tính, thước kẻ, ĐD học Toán, bài tập … – HS Quan sát Nhắc lại tên các đồ dùng và công dụng nó Thực hiên xếp và cất ĐD học Toán - Lắng nghe - 2HS nhắc - 4- 5HS nhắc - HS chơi - Lắng nghe Thứ tư ngày 25 tháng năm 2010 Tiết 1-2 Học Vần Bài : e A MỤC TIÊU - Nhận biết chữ e và âm e - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranhtrong SGK - GD HS yêu thích Tiếng Việt, (7) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, tranh minh họa Bộ đồ dùng dạy học Học Vần HS : SGK , bảng con, đồ dùng học Học Vần 1, tập viết ( tập ) C CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- KHỞI ĐỘNG Hát II- KIỂM TRA: Các nét - Tiết vừa qua em học bài gì ? HS - Kể tên các nét ? Viết các nét vào bảng - Nhận xét III- BÀI MỚI : e Giới thiệu : Gắn tranh và hỏi : - Các tranh này vẽ và vẽ cái gì? Các tranh bé, mẹ, ve, xe - Tiếng bé, mẹ, ve, xe có âm giống nhau: - Ghi bảng, hỏi: + Tiếng bé có âm gì? Âm e + Tiếng mẹ có âm gì Âm e Âm e - Tiếng xe có âm gì? Tiếng ve có âm gì? HS đọc- Đồng : e - Ghỉ bảng: e 2/ Dạy chữ ghi âm: - Ghi bảng: e - chữ e có nét thắt Hình sợi dây vắt chéo - Chữ e giống hình cái gì? - Làm thử cho học sinh xem Tìm chữ e - Cho HS tìm chữ e chữ Đọc cá nhân nhóm, lớp - Phát âm : e Hát vui - Sửa sai cho học sinh GIẢI LAO - Quan sát Hướng dẫn viết : - Viết mẫu : Gồm nét thắt cao ô li Đặt phấn từ ô li thứ vòng qua bên trái cao đến ô li thứ kết Viết trên không ngón trỏ thúc ô li thứ Viết bảng - Hướng dẫn viết trên không Viết bảng Hát múa Tiết GIẢI LAO 3- LUYỆN TẬP: a/ Luyện đọc: Đọc cá nhân : e trên bảng lớp Chỉ bảng gọi HS đọc : e Đọc theo tổ, dãy bàn GV sửa phát âm cho HS b/ Luyện viết: Tô chữ e tập viết - Lắng nghe - Hướng dẫn học sinh tô chữ e Múa hát - Trò chơi - Nhắc nhở tư ngồi viết, cầm bút GIẢI LAO C/ Luyện nói: (8) Chủ đề: lớp học các loài vật, học sinh - Quan sát và trả lời Cho HS quan sát tranh SGK thảo luận đôi trả Các loài vật học, các học sinh lời câu học - Nhìn tranh các em thấy gì? - Loài chim, ve, ếch, khỉ - Mỗi tranh nói loài vật nào?Các bạn - Chữ e nhỏ tranh học gì? - Các bạn học Các tranh có gì là chung? - Lắng nghe *Học là cần thiết vui Ai phải học và phải học chăm Vậy lớp ta có thích học và học chăm không? IV- CỦNG CỐ - 1HS GV : Các em vừa học âm gì ? 1HS Âm e có các tiếng nào ? - Theo dõi và đọc theo Hướng dẫn HS đọc SGK Thi đua : Tìm âm e có hiệu treo - Hs thi trên bảng ( Năm điều Bác Hồ dạy …) - Lắng nghe V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ - Học thuộc bài, xem trước bài b - Nhận xét ưu, khuyết điểm * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Bài : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN A MỤC TIÊU : - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít để so sánh các nhóm đồ vật - GD Hs yêu thích môn toán B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : SGK, tranh, mẫu vật : viết, thước, cái ly, cái muỗng , ĐD học Toán HS : SGK, bài tập, ĐD học Toán C CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- KHỞI ĐỘNG Hát II- KIỂM TRA: - Tiết vừa qua em học bài gì ? Tiết học đầu tiên - Kể tên và nêu công dụng các đồ dùng học 5-6 HS môn Toán ? - KT đồ dùng học tâp củ HS Để lên bàn dụng cụ học tập - Nhận xét mình III- BÀI MỚI : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN Giới thiệu : Giới thiệu ghi tựa bài – HS đọc tựa bài Các hoạt động : Hoạt động : Hình thành khái niệm nhiều hơn, ít (9) - So sánh số lượng ly và muỗng : + Gọi HS lên đặt muỗng vào ly Ly nào chưa có muỗng ? + Mỗi cái ly có cái muỗng còn cái không có muỗng, ta nói : “Số ly nhiều số muỗng” Ngược lại đặt muỗng vào ly còn thiếu cái muỗng, ta nói : “ Số muỗng ít số ly” Hoạt động : Quan sát tranh Cho HS quan sát tranh SGK, thạo luận nhóm các đồ vật nào nhiều hơn, ít Nhận xét GIẢI LAO Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập IV- CỦNG CỐ - Em vừa học bài gì ? - So sánh các đồ dùng lớp : cửa sổ – cửa cái, các tranh – bảng lớp … Trò chơi V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ - Về tập so sánh các đồ vật có gia đình - Xem bài : Hình vuông, hình tròn - Nhận xét ưu, khuyết điểm 1HS HS ly không muỗng - Lắng nghe 2HS lặp lại - Lắng nghe 2HS lặp lại Thảo luận đôi so sánh các vật tranh Vài HS trình bày trước lớp Hát vui HS nhìn tranh và trả lời đồ vật nào nhiều hơn, ít Nhiều hơn, ít - Hs so sánh - HS chơi - Lắng nghe Thứ năm 26 tháng năm 2010 Tiết 1-2 Bài : B A MỤC TIÊU - Nhận biết chữ và âm b - Đọc be - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các búc tranh SGK - GD HS yêu thích Tiếng Việt B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV : SGK, Tranh minh hoạ các tiếng: bé, bê, bóng, bà Tranh luyện nói Bộ đồ dùng dạy học Học Vần HS : SGK , bảng con, đồ dùng học Học Vần 1, tập viết ( tập ) C CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- KHỞI ĐỘNG Hát II- KIỂM TRA: - Tiết vừa qua em học bài gì ? Âm e - GV đưa bảng viết e HS đọc Đọc e Viết bảng con: - Nhận xét III- BÀI MỚI : B (10) a/ Giới thiệu bài: - Các tranh này vẽ và vẽ gì? - Bé, bà, bè, bóng là các tiềng giống chỗ có âm b - Ghi bảng : b b/ Dạy chữ ghi âm: - Ghi bảng: b và đọc : môi ngậm lại, bật ra, có tiếng - Chữ b gồm nét: nét khuyết trên và nét thắt - Cho HS tìm chữ b chữ - Phát âm b Tiết trước chúng ta học âm gì ? Hôm ta học âm b, âm b và âm e ghép lại ta tiếng be - Ghi bảng: be Đọc - Cho HS tìm và ghép tiếng be chữ - Tiếng be có âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - Đọc mẫu: b - e b - e - be - Chỉnh sửa phát âm cho học sinh GIẢI LAO c/ Luyện viết - Viết mẫu nêu cách viết : Chữ b gồm nét khuyết trên và nét thắt - Hướng dẫn HS viết trên không - Hướng dẫn HS viết tiếng be Nét nối b và e - Nhận xét, sửa sai TIẾT GIẢI LAO 3- LUYỆN TẬP: a/ Luyện đọc: - Chỉ bảng gọi HS đọc : b , be - GV sửa phát âm cho HS b/ Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh tô chữ e - Nhắc nhở tư ngồi viềt, cầm bút GIẢI LAO c/ Luyện nói: Chủ đề: Việc học tập cá nhân Cho HS quan sát tranh SGK thảo luận đôi trả lời câu hỏi: - Ai học bài? - Ai tập viết chữ e? - Bạn voi làm gì? - Bạn có biết đọc chữ không ? Vì ? HS tranh vẽ : Bé, bà, bè, bóng - Lắng nghe - HS đọc đồng : bờ - Học sinh đọc cá nhân, đồng - Lắng nghe Tìm chữ b Đọc cá nhân, nhóm, lớp Âm e HS đọc Tìm và ghép tiếng be chữ - b trước, e sau - Đọc cá nhân, nhóm, lớp Hát vui - Quan sát HS viết trên không - Viết bảng con: b - Viết bảng con: be - Vận động - Đọc cá nhân , nhóm, lớp : b, be trên bảng lớp - Lắng nghe - Tô âm b, be tập viết Hát vui HS quan sát tranh SGK thảo luận đôi trả lời câu hỏi: - Chim học bài - Khỉ tập viết chữ e - Đang xem sách - Không , vì bạn xem sách ngược (11) - Bạn gái làm gì? - Bạn gái kẻ - Đang chơi xếp hình - Các tranh này có gì giống và khác +Giống nhau: tập trung nhau? vào việc hoc tập + Khác nhau: các loài khác nhau, các công việc khác nhau: xem sách, tập đọc, tập viết, vui chơi IV- CỦNG CỐ - Âm b GV : Các em vừa học âm gì ? - Tiếng be Âm b có các tiếng nào ? - Theo dõi và đọc theo Hướng dẫn HS đọc SGK - HS thi tìm tiếng Thi đua : Tìm tiếng có âm b - Lắng nghe V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ - Học thuộc bài, làm bài tập - Xem trước bài Dấu sắc - Nhận xét ưu, khuyết điểm * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Bài HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN A MỤC TIÊU : - Nhận biết hình vuông, hình tròn; nói đúng tên hình - GD HS yêu thích môn toán B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Một số hình vuông, hình tròn bìa có màus ắc khác Một số vật thật có hình vuông, hình tròn HS : SGK , vỏ BT Toán Bộ ĐD học Toán C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- KHỞI ĐỘNG Hát vui II- KIỂM TRA: - Tiết vừa qua em học bài gì ? Nhiều – Ít - Gắn tranh cho HS so sánh 3-4HS so sánh - KT đồ dùng học tâp củ HS - Nhận xét III- BÀI MỚI : HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN Giới thiệu : Giới thiệu ghi tựa bài bảng lớp 3-4HS đọc tựa bài Các hoạt động : a/ Giới thiệu hình vuông: - Đưa bìa hình vuông lên - Lập lại cá nhân, đồng nói: đây là hình vuông - Dùng học toán: tìm cho cô hình vuông - Tìm và đưa lên Thảo luận đôi Vài HS trình bày - Thảo luận tìm đồ vật có dạng hình vuông? trước lớp : Khăn mùi xoa, viên gạch hoa … (12) b/ Giới thiệu hình tròn: - Đưa lần lược bìa hình tròn lên nói: đây là hình tròn - Tìm hình tròn học toán - Thảo luận tìm các đồ vật nào có dạng hình tròn? c/ Thực hành: - Tô màu vào các hình vuông - Tô màu vào các hình tròn - Hình vuông và hình tròn tô màu khác - Sắp các hình vuông thành hình khác - Lập lại cá nhân, đồng - Tìm và đưa lên - Bánh xe, chữ o - Bài tập - Bài tập - Tô màu vào hình búp bê - Bài tập - Dùng các hình học toán để các hình vuông thành hình khác d/ Hoạt động nối tiếp - Nêu tên các vật hình vuông, hình tròn lớp, nhà 5-6 HS kể - Cho học sinh vẽ hình vuông, hình tròn vào - Mỗi học sinh vẽ hình vuông, giấy IV- CỦNG CỐ hình tròn vào giấy và tô màu - Em vừa học bài gì ? Trò chơi -Hình vuông, hình tròn Sắp đúng các hình : - Mỗi tổ HS HS cùng chơi - 1HS có hình vuông, hình tròn - Khi có hiệu lệnh các em gắn các hình lên đúng, nhanh thắng V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ - Về tìm hình vuông, hình tròn các đồ vật có - Lắng nghe gia đình - Xem bài : Hình tam giác - Nhận xét ưu, khuyết điểm * * * * * * * * * * * * * Tiết Thủ công Bài GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG ( TIẾT ) A MỤC TIÊU : - Học sinh sinh biết số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công - GD HS biết cách sử dụng đồ dùng học tập B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công: hồ dán, kéo, thước kẻ… HS : Giấy màu, dụng cụ để học thủ công: hồ dán, kéo, thước kẻ… C CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- KHỞI ĐỘNG Hát (13) II- KIỂM TRA: - KT đồ dùng học tâp cuả HS - Nhận xét III- BÀI MỚI : GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG 1/ Giới thiệu giấy bìa: - Giấy, bìa làm từ bột nhiều loại cây như: tre, nứa, bồ đề… - Giấy là phần bên mỏng, bìa đóng phía ngoài dày - Gấy màu: xanh, đỏ, vàng, tím… mặt sau có kẻ ô 2/ Giới thiệu dụng cụ học thủ công: - Thước kẻ: dùng để đo chiều dài, trên mặt thước có chia vạch và đánh số - Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng - Kéo : dùng để cắt giấy, bìa Khi sử dụng cần chú ý để tránh đứt tay - Hồ dán: dùng để dán giấy thành phẩm dán sản phẩm vào GIẢI LAO 3/ Thực hành : - Đưa các dụng cụ học Kỹ thuật - Yêu cầu HS giới thiệu dụng cụ mình IV- CỦNG CỐ GV : Nêu các dụng cụ học môn Kỹ thuật ? Phân biệt giấy và bìa Thi đua : Chọn đúng dụng cụ V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài " Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác" - Để các dụng cụ học tập lên bàn - HS quan sát theo dõi - Hs dùng thước để đo Hát vui - Nêu tên và công dụng loại - HS thảo luận đôi giới thiệu dụng cụ mình HS nêu 1HS phân biệt HS thi - Lắng nghe Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2010 Tiết 1-2 Học Vần Bài : DẤU SẮC A MỤC TIÊU : - Học sinh nhận biết dấu và sắc - Đọc tiếng bé - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK - GD HS yêu thích môn Tiếng Việt B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : SGK Bảng kẻ ô li Các vật tựa hình dấu sắc Tranh minh hoạt các tiếng, luyện nói (14) HS : Bảng con, đồ dùng học Học Vần 1, sách Học Vần ( tập ), tập viết ( tập ) C CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- KHỞI ĐỘNG Hát II- KIỂM TRA: B - Tiết vừa qua em học bài gì ? Âm b - GV đưa bảng viết b, be HS đọc Đọc b, be Viết bảng con: - Nhận xét III- BÀI MỚI : DẤU SẮC 1/ Giới thiệu bài: - Các tranh này vẽ và vẽ gì? HS : Tranh vẽ bé, cá, lá chuối, khế 2HS: Dấu sắc Đọc đồng - Chỉ bảng các tiếng có dấu / bài : Dấu này là dấu sắc - Ghi bảng tựa bài 2/ Các hoạt động : a/ Dạy dấu thanh: - Quan sát - Chỉ bảng: / - Lắng nghe - Dấu sắc là nét sổ nghiêng phải - 2HS: Cái thước để nghiêng - Dấu sắc giống cái gì? - Tìm dấu sắc chữ - Đưa các mẫu vật, dấu sắc chữ để HS có ấn tượng nhớ lâu - Lắng nghe - Các bài trước chúng ta học chữ e, b và tiếng be, thêm dấu sắc vào tiếng be ta tiếng bé HS đọc - Ghi bảng bé - Dấu sắc đặt bên trên chữ - Dấu sắc đặt vị trí nào tiếng bé? e - Phát âm bé õĐọc cá nhân, nhóm, lớp b - e - be - sắc bé - Sửa phát âm cho HS GIẢI LAO Múa hát b/ Luyện viết : Viết trên không - Hướng dẫn viết trên không Viết bảng : /, be, bé - Hướng dẫn viết bảng - Viết mẫu nêu cách viết : / - Lắng nghe - Dấu sắc là nét sổ nghiêng phải đặt ô li - Lắng nghe và viết vào - Hướng dẫn viết tiếng bé Nhận xét sửa sai cho học sinh TIẾT - Vận động GIẢI LAO 3- LUYỆN TẬP: a/ Luyện đọc: (15) Chỉ bảng gọi HS đọc - Sửa phát âm cho HS - Hướng dẫn HS đọc SGK b/ Luyện viết : Hướng dẫn HS tô vào tập viết Nhắc nhở tư ngồi, cách cầm viết … c/ Luyện nói : Chủ đề : bé Cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Tranh vẽ các bạn làm gì ? Các tranh có gì giống nhau? Các tranh có gì khác nhau? - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc SGK - Tập tô be, bé tập viết HS quan sát tranh SGK thảo luận đôi trả lời câu hỏi: - Các bạn ngồi học lớp, hai bạn gái nhảy dây, bạn gái học, vẫy tay tạm biệt , bạn gái tưới rau - Đều có các bạn - Các Hoạt động học sinh, nhảy dây, học, tưới rau 3-4 HS trả lời trước lớp Gọi HS trả lời trước lớp IV- CỦNG CỐ GV : Các em vừa học bài gì ? - Dấu sắc Dấu sắc có các tiếng nào? - 1HS : bé Gọi HS đọc bài bảng lớp - 3HS đọc Thi đua : Viết nhanh tiếng bé - tổ thi V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ - Lắng nghe - Về học bài, làm bài tập - Xem bài : Dấu hỏi, dấu nặng - Nhận xét ưu, khuyết điểm * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán BÀI HÌNH TAM GIÁC A MỤC TIÊU : - Nhận biết hình tam giác - Nói đúng tên hình - GD HS biết cách sử dụng đồ dùng học toán B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Một số hình tam giác bìa có kích thước, màu sắc khác Một số đồ vật thật có mặt hình tam giác HS : SGK , vởû BT Toán Bộ ĐD học Toán C CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- KHỞI ĐỘNG Hát vui II- KIỂM TRA: Hình vuông, hình tròn - Tiết vừa qua em học bài gì ? Hình vuông, hình tròn - Gọi HS tranh hình vuông, hình tròn HS - Nêu các đồ vật có hình vuông, hình tròn – HS - Nhận xét III- BÀI MỚI : HÌNH TAM GIÁC Giới thiệu : (16) - Các em đã học hình vuông, hình tròn hôm chúng ta học bài hình tam giác - Giới thiệu ghi tựa bài bảng lớp Các hoạt động : a/ Giới thiệu hình tam giác: - Giơ bìa hình tam giác cho học sinh xem và nói: Đây là hình tam giác - Cho học sinh chọn hình vuông, hình tròn, hình tam giác, để riêng nhóm - Hỏi : Hình gì đã học ? Còn lại là hình gì ? 3-4HS đọc tựa bài - Nhìn bìa và nhắc lại - HS chọn - Hình vuông, hình tròn - Chọn hình còn lại để trước mặt., trao đổi theo nhóm xem hình còn lại tên gọi là gì? (hình tam giác ) - Gọi HS cầm hình tam giác học toán - HS cầm hình tam giác học toán đưa lên và nói: hình tam giác đưa lên và nói: hình tam giác HS xếp hình b/ Thực hành xếp hình: - Hướng dẫn HS dùng các hình tam giác, hình - Tô màu các hình SGK vuông có màu sắc khác để xếp hình: cái nhà, cái thuyền, chong chóng… c/ Trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình - HS thi đua chọn hình - Gắn lên bảng hình tam giác, hình vuông, hình tròn, gọi HS lên bảng chọn loại hình - Nhận xét: nhanh, đúng khen d/ Hoạt động nối tiếp: - Hướng dẫn học sinh tìm các đồ vật có hình tam - HS tìm lớp, nhà giác IV- CỦNG CỐ.- DẶN DÒ: - Hình tam giác - Em vừa học bài gì ? - Về tìm hình tam giác các đồ vật có gia - Lắng nghe đình - Xem bài : Luyện tập - Nhận xét ưu, khuyết điểm TUẦN Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010 Tiết 2-3 Bài 4: Dấu hỏi - Dấu nặng I Mục tiêu: - HS nhận biết dấu hỏi và hỏi, dấu nặng và nặng - Đọc tiếng bẻ, bẹ - Trả lời 2-3 câu hỏi các tranh SGK - GD HS yêu thích môn Tiềng Việt II Chuẩn bị: - GV:  Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, quạ, cọ, ngựa cụ, nụ (17)  Tranh minh họa phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp ngô - HS: bảng con, sách Tiếng Việt, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy và học: Tiết Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ - Cho hs viết dấu sắc và đọc tiếng bé - Cho 2,3 hs lên bảng dấu sắc các tiếng vó, lá tre, vé, bói, cá, cá mè - Nhận xét Bài Giới thiệu bài:  Dấu ?: Cho hs quan sát và thảo luận - Tranh này vẽ gì? GV: cô có tiếng hổ - Tranh này vẽ gì? GV: cô có tiếng mỏ - Lần lượt GV treo tranh và rút các tiếng: giỏ, khỉ , thỏ - Các tiếng này giống chỗ nào? - GV vào dấu ? tiếng và đọc các tiếng - Tên dấu này là dấu hỏi  Dấu - Lần lượt GV treo tranh và ruùt các tiếng: quạ, cọ , ngựa, cụ , nụ - Các tiếng này giống chỗ nào? - GV vào dấu tiếng và đọc các tiếng - Tên dấu này là dấu nặng Dạy dấu thanh: GV viết lên bảng dấu Hoạt động 1: Nhận diện dấu - Dấu hỏi là dấu móc - Dấu hỏi giống vật gì? Gv viết lên bảng dấu nặng - Dấu nặng là dấu chấm - Dấu nặng giống vật gì? Hoạt động 2: Ghép chữ và phát âm - Khi thêm dấu hỏi váo be ta tiếng bẻ Hoạt động học sinh - Hát - HS làm theo yêu cầu - HS làm theo yêu cầu - Nhóm hs nói cho nghe - Con hổ - Lắng nghe - Cái mỏ chim - Lắng nghe - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Dấu hỏi - Đồng - Nhắc lại cá nhân - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - Dấu nặng - Đồng - Nhắc lại cá nhân - Lắng nghe - Phát biểu - Quan sát - Lắng nghe - Phát biểu - Lắng nghe (18) - GV viết lên bảng tiếng bẻ và hướng dẫn hs ghép tiếng bẻ - Vị trí dấu hỏi tiếng bẻ? - GV đọc: bẻ - GV sửa lỗi phát âm - Tìm các vật , vật có mang tiếng bẻ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết dấu vào bảng  Dấu hỏi ?: - GV víêt dấu hỏi lên bảng - Hướng dẫn qui trình viết dấu hỏi - Hướng dẫn viết trên không - Hướng dẫn viết vào bảng - Cho hs viết tiếng bẻ  Dấu : - GV viết mẫu dấu nặng lên bảng lớp - Cho hs viết tiếng bẹ - Nhận xét Tiết 2: - HS ghép tiếng bẻ chữ - Đặt trên chữ e - Đọc cá nhân - Hs tự nêu - HS quan sát HS viết ngón trỏ HS thực Quan sát Viết bảng Quan sát viết bảng LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Khởi động Dạy và học bài Hoạt động 1: Luyện đọc - GV lến bảng tiếng bẻ, bẹ *Lưu ý:HS vừa nhìn chữ vừa phát âm - GV lưu ý sửa cách phát âm hs Hoạt động 2: Luyện viết - GV kiểm tra tập viết hs - GV nhắc cách cầm viết, để vở, tư ngồi - Lần lượt cho hs tô bẻ, bẹ vào Hoạt động 3: Luyện nói - Mẹ làm gì cho bạn gái? - Bác nông dân làm gì? - Bạn gái bẻ cho các bạn cái gì ? - Các tranh này có gì giống nhau? - Có gì khác nhau? - Em thích tranh nào? - GV phát triển nội dung:  Trước đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn không?  Em thường chia quà cho người không? Hoạt động học sinh - HS đọc cá nhân - Đồng - HS để tập trước mặt Lắng nghe - HS thực - Bẻ cổ áo cho bạn Bẻ bắp Bẻ bánh đa cho các bạn Hoạt động bẻ - Các hoạt động - Phát biểu - Phát biểu - Phát biểu (19)  Em đọc lại tên bài này?  Tiếng bẻ còn dùng đâu nữa? - Nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Tìm tiếng có mang dấu vừa học - Bẻ - Bẻ gãy , bẻ tay lái - Laéng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Đạo đức Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 2) I Mục tiêu: - Bước đầu biết trẻ em tuổi học - Bước tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, số bạn bè lớp - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp - GD HS biết nhiệm vụ và quyền lợi mình II Chuẩn bị: - GV: tranh SGK, các bài hát Mẫu giáo - HS: bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Khởi động Bài cũ: - Em hãy giới thiệu họ và tên đủ bạn ngồi kế bên? - Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên nào? - Em có thấy vui đã là hs lớp Một - Em có thích trường lớp mình không? Nhận xét Dạy và học bài Giới thiệu bài: Hoạt động 1: quan sát tranh và kể chuyện theo tranh  GV yêu cầu hs quan sát các tranh bài và chuẩn bị kể chuyện theo tranh Tranh 1: Tranh vẽ gi? Mọi người làm gì để chuẩn bị cho em bé? Tranh 2: Tranh vẽ cảnh đâu? Tranh 3: Tranh vẽ cảnh cô giáo làm gì? Tranh 4: Hoạt động học sinh - Haùt - HS làm theo yêu cầu - Hs kể chuyện theo nhóm hs - Quan sát tranh và trả lời (20) Tranh vẽ cảnh đâu?  Các bạn làm gì?  GV treo tranh lên bảng - GV bổ sung và chốt ý tranh - Nhận xét  GV kể lại vừa kể vừa tranh - Hình 1: đây là bạn Mai Mai tuổi Năm Mai vào lớp Một Cả nhà chuẩn bị cho Mai học - Hình 2: Mẹ đưa Mai đến trường Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp - Hình 3: lớp Mai cô giáo dạy bao điều lạ - Hình 4: Mai có nhiếu bạn Giờ chơi em cùng các bạn chơi đùa san trường thật vui - Hình 5: Về nhà mai kể với bố mẹ trường lớp mới, cô giáo và các bạn em Hoạt động 2: Hs múa hát đọc thơ chủ đề “trường em” - Cho hát “ Em yêu trường em” - Kết hợp vừa múa vừa hát - Cá nhân biểu diễn trước lớp - GV đọc bài thơ: Năm em đến lớp Không còn nhỏ xíu hồi lên ba Trần Đăng khoa - Nhận xét Tổng kết - Dặn dò : - Vẽ tranh trường em - Xem trước bài: “ Gọn gàng, sẽ” - Nhận xét tiết học - Quan sát và trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - HS lên kể trước lớp - Bạn khác bổ sung - Cả lớp hát - Nhóm thi đua - Đọc theo GV - Lắng nghe (21) Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010 Tiết 1-2 Tập viết Bài 1: TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN I/ Mục tiêu: - Tô các nét theo tập viết 1, tập - GD HS yêu thích môn Tiếng Việt II/ Đồ dùng dạy học: GV :Các mẫu chữ: HS : Bảng , phấn, tập viết III/ Các Hoạt động giáo viên học Hoạt động giáo viên I- KHỞI ĐỘNG II- KIỂM TRA: - KT đồ dùng học tâp HS - Nhận xét III- BÀI MỚI : CÁC NÉT CƠ BẢN Giới thiệu bài - Nêu nét em đã học ? - Giới thiệu ghi tựa bài bảng lớp 2/ Các hoạt động a Nhận diện các nét - Ghi bảng: - Gọi HS đọc và nêu cấu tạo nét b/ Luyện viết: - Viết mẫu: - Sửa sai cho học sinh Hướng dẫn HS tô vào tập viết - Nhắc nhở tư ngồi - Hướng dẫn viết vào tập - Theo dõi hướng dẫn học sinh - Chấm điểm, nhận xét IV- CỦNG CỐ - Hôm em học bài gì ? - Kể tên các nét ? Trò chơi Viết đúng,nhanh số nét Hoạt động học sinh - Hát vui - Đem dụng cụ học tập để lên bàn HS 4HS đọc tựa bài - 5HS nêu - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS nêu - Quan sát - Viết bảng - Lắng nghe - Viết vào tập - HS nộp bài Các nét 3-4 HS nêu - HS chơi trò chơi - Lắng nghe (22) V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ - Về tập viết phần còn lại các nét vào bảng - Xem bài tiếp * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Luyện tập I Mục tiêu: - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác Ghép các hình đã biết thành hình - GD HS sử dụng tốt đồ dùng học toán II Chuẩn bị: - GV: số hình vuông, hình tròn, hình tam giác, que diêm - HS: BT Toán, bút chì màu III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định Bài cũ: kết hợp lúc ôn tập Dạy và học bài Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HS dùng bút chì màu để tô màu vào các hình Lưu ý: các hình vuông tô cùng màu, các hình tròn tô màu, hình tam giác tô màu - Nhận xét Hoạt động 2: thực hành ghép hình - Cho hs lấy hình vuông và hình tam giác - GV ghép mẫu lên bảng - Ngoài hình đã nêu SGK , GV cho hs thi đua ghép theo ý mình Hoạt động 3:thực hành xếp hình - Cho hs sử dụng que tính để xếp thành hình vuông, hình tam giác - Cho hs thi đua tìm hình vuông, hình tròn, hình tam giác vật lớp, nhà Dặn dò : - Xem lại các bài tập - chuẩn bị các bài 1,2,3 Hoạt động học sinh - HS dùng bút chì màu làm bài tập - HS lấy các hình theo yêu cầu GV - Hs thực hành ghép theo mẫu - HS thi đua ghép đúng và nhanh - HS thực - HS tìm - Lắng nghe (23) Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tiết 1-2 Bài : Dấu \ , ~ I Mục tiêu: - HS nhận biết dấu huyền và huyền, dấu ngã và ngã - Đọc tiếng bè, bẽ - Trả lời 2-3 câu hỏi các tranh SGK - GD HS yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: - GV: Các vật tựa hình dấu ~, \, tranh minh học các tiếng dừa, mèo, cò, vẽ, gỗ, vỗ, võng; tranh minh họa phần luyện nói - HS: bảng con, sách Tiếng Việt, Tiếng Việt, Bài Tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ - Cho hs viết dấu hỏi , nặng và đọc tiếng bẻ, bẹ - Chỉ dấu ?, tiếng củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo - Nhận xét Bài Giới thiệu bài:  Dấu \ - Hs thảo luận và trả lời câu hỏi:  Các tranh này vẽ và vẽ gì? - GV ghi lại các tiếng hs vừa tìm - Các tiếng trên có điểm gì giống nhau? - GV và đọc các tiếng trên bảng => Đây là dấu huyền  Dấu ~: - GV treo tranh cho hs quan sát và trả lời câu hỏi - Các tranh này vẽ và vẽ gi? - GV ghi lại các tiếng hs vừa tìm - Các tiếng trên có điểm gì giống nhau? - GV và đọc các tiếng trên bảng => Đây là dấu ngã Hoạt động 1: Nhận diện dấu  Dấu \: - GV viết dấu \ Hoạt động học sinh - Hát vui HS làm theo yêu cầu - HS thảo luận - Dừa, mèo, cò, gà - Có huyền - Đồng - Cá nhân - Quan sát và trả lời - Vẽ, gỗ, võ , võng - Có ngã - Đồng - Cá nhân - Quan sát (24) - Dấu \ là nét sổ nghiêng sang trái - Dấu huyền giống vật gì?  Dấu ~: - GV viết dấu ~ - Dấu ~ là nét móc đuôi lên - Dấu ~ giống vật gì? Hoạt động 2: Ghép chữ và phát âm  Dấu \: - Khi thêm dấu \ vào be ta tiếng bè - GV viết bảng : bè - Hướng dẫn hs ghép tiếng bè SGK - Vị trí dấu \ tiếng bè? - GV phát âm mẫu : bè - Gv chú ý uốn nắn, sử sai phát âm hs - Tìm tiếng có mang tiếng bè  Dấu ~: - Khi thêm dấu ~ vào be ta tiếng bẽ - GV viết bảng : bẽ - Hướng dẫn hs ghép tiếng bẽ SGK - Vị trí dấu ~ tiếng bẽ? - GV phát âm mẫu : bẽ - Gv chú ý uống nắn, sử sai phát âm hs - Tìm tiếng có mang tiếng bẽ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết dấu  Dấu \: - GV viết mẫu: \ nêu qui trình viết - Hướng dẫn hs viết bảng - GV huớng dẫn hs viết bảng tiếng bè - Nhận xét, sửa lỗi  Dấu ~: - GV viết mẫu: ~ nêu qui trình viết - Hướng dẫn hs viết bảng - GV huớng dẫn hs viết bảng tiếng bẽ - Nhận xét, sửa lỗi Tổng kết, dặn dò: Luyện viết thêm nhiều bảng - Lắng nghe - Phát biểu - Quan sát - Lắng nghe - Phát biểu - Lắng nghe - Hs thực hành ghép tiếng bè trên đồ dùng học tập - Đặt trên chữ e - Cá nhân , đồng - Lắng nghe - Hs thực hành ghép tiếng bè trên đồ dùng học tập - Đặt trên chữ e - Cá nhân , đồng - Hs tìm - HS viết trên không - HS viết bảng - HS viết trên không - HS viết bảng (25) - Lắng nghe Tiết 2: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Khởi động Dạy và học bài Hoạt động 1: Luyện đọc - GV lến bảng tiếng bè, bẽ *Lưu ý:HS vừa nhìn chữ vừa phát âm - GV lưu ý sửa cách phát âm hs Hoạt động 2: Luyện viết - GV kiểm tra tập viết hs Hoạt động học sinh - Hát - HS đọc cá nhân - Đồng - HS mang tập để trên bàn - GV nhắc lại cách cầm viết, để vở, tư - Lắng nghe ngồi - Lần lượt cho hs tô bẻ, bẹ vào - HS thực Hoạt động 3: Luyện nói Chủ đề: Bè và tác dụng nó đời sống - HS quan sát tranh - Quan sát và trả lời - Bè trên cạn hay nước? - Đi dước nước - Thuyền khác bè nào? - Phát biểu - Bè dùng để làm gi? - Phát biểu - Bè thường chở gì? - Phát biểu - Những người tranh - Phát biểu làm gi? - GV phát triển chủ đề luyện nói:  Tại phải dùng bè mà không - Phát biểu dùng thuyền?  Em đã thấy bè chưa? - Phát biểu  Quê em có thường bè? - Phát biểu  Em đọc lại tên bài này? - Bè Tổng kết - Dặn dò: - Lắng nghe - Đọc lại bài SGK - Tìm dấu và tiếng vừa học * * * * * * * * * * * * * (26) Tiết Toán Bài 6: CÁC SỐ 1,2,3 I Mục tiêu: - Nhận biết số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, - GD HS yêu thích toán II Chuẩn bị: - GV: mẫu vật, các miếng bìa có số 1,2,3 - HS: BT Toán, SGK III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập hs - HS mang dụng cụ để - Nhận xét trên bàn Dạy và học bài Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu số 1,2,3  Bước 1: hướng dẫn hs quan sát các - Quan sát và trả lời nhóm có phần tử - Có chim? - Có chim - Có bạn gái? - Có bạn gái - Có chấm tròn? - Có chấm tròn  Bước 2: Hướng dẫn hs nhận đặc điểm chung các món đồ vật - GV vào món đồ vật - HS quan sát - Có chim, có bạn gái, có - HS quan sát chấm tròn, ta dùng số để chi số lượng nhóm đồ vật đó, số viết chữ số - GV ghi lên bảng : - Đọc cá nhân - Cho hs quan sát chữ số in, chữ số viết - HS quan sát - Giới thiệu số 2,3 tương tự - Hướng dẫn hs vào hình vẽ các cột - HS quan sát hình lập phương để đếm từ 1-3 và - HS quan sát ngược lại - Làm tương tự với cột hàng ngang - 1-2-3, 3-2-1 Hoạt động 2: thực hành - Cá nhân, đồng  Bài 1: viết số - dòng - Thực hành viết số - dòng - dòng - Nhận xét  Bài 2: viết số thích hợp vào ô trống (27) - Gv tập cho hs nêu yêu câu bài tập - Nhận xét  Bài 3: - GV gọi hs sửa bài - Nhận xét Hoạt động 3: trò chơi nhận biết số lượng Dặn dò : - Xem lại các bài tập - Luyện viết số 1,2,3 - HS nêu và làm bài - Cá nhân sửa bài - HS nêu yêu cầu - Hs làm bài - HS thi đua giơ các tờ bìa có số lượng tương ứng - Lắng nghe Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tiết 1-2 Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẹ, bẽ I Mục tiêu: - Nhận biết các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc/ dấu hỏi/ dấu nặng/ dấu huyền/ dấu ngã - Đọc tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Tô e, b, bé và các dấu - GD HS yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: - GV:  Bảng ôn: b, e, be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ  Các miếng có ghi từ cần ôn  Tranh minh họa các tiếng: bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ  Tranh luyện nói - HS: bảng con, sách Tiếng Việt, Tiếng Việt, Bài Tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ - Cho hs víêt dấu \, ~ - Đọc tiếng bè, bẽ - Lên bảng các dấu \, ~ các tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ - Nhận xét Bài Giới thiệu bài - Cho hs nêu dấu thanh, chữ, âm, từ đã học - GV viết lại lên bên trái bảng Hoạt động học sinh - Hát HS trả bài - Trao đổi nhóm và phát biểu chữ, từ, tiếng, dấu đã học - HS soát lại và bổ (28) - GV trình bày các hình minh họa sung ý kiến - GV đặt câu hỏi các tranh minh họa - GV viết các tiếng lên bảng - Đọc cá nhân, đồng - Nhận xét Hoạt động 1: Chữ, âm e, b và ghép e và b thành tiếng be - GV gắn bảng mẫu: b, e, be - Quan sát - GV chỉnh sửa cách phát âm - Đọc cá nhân Hoạt động 2: Dấu và ghép chữ với các dấu thành tiếng - GV gắn bảng mẫu: be và các dấu - Quan sát và đọc cá - GV nhận xét nhân, đống Hoạt động 3: Các từ tạo nên từ e, b và các dấu - Sau đã ôn tập thành thục chữ cái và - Cho Hs đọc lại bài các dấu thanh, GV cho hs tự đọc các từ - Cá nhân bảng ôn - Cá nhân , đồng - Nhận xét, sửa lỗi Hoạt động 4: hướng dẫn viết tiếng trên bảng - GV viết mẫu: be, bè, bé, bẽ, bẻ, bẹ - Nhắc lại qui trình viết - Quan sát - Hướng dẫn hs cách viết - Lắng nghe - Mỗi lần viết tiếng Chú ý cách nối - Viết trên không nét, vị trí dấu - Viết bảng - Nhận xét chữ viết hs - Cho hs tập tô số tiếng tập - HS tô tập viết viết - Nhận xét Tiết 2: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Khởi động Dạy và học bài Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho hs đọc lại các tiếng vừa ôn tiết - GV lưu ý sửa cách phát âm hs - GV treo tranh minh họa: be, bé - Thế giới đồ chơi trẻ em là thu nhỏ lại giới có thực mà chúng ta sống Vậy tranh minh họa be bé, chủ nhân be bé, đồ vất be bé - Nhận xét Hoạt động 2: Luyện viết - GV kiểm tra tập viết hs - GV nhắc lại cách cầm viết, để vở, tư Hoạt động học sinh - HS đọc cá nhân - Hs quan sát và phát biểu ý kiến - HS đọc be bé (29) ngồi - Cho hs tô các tiếng còn lại tập - HS tô các chữ viết - Nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói Chủ đề: Các dấu và phân biệt các từ theo dấu - GV treo tranh - HS quan sát - Các tranh xếp theo trật tự chiều dọc, theo các từ đối lập dấu thanh: Dê/ dế, dưa/ dừa, vó/ võ - GV phát triển chủ đề luyện nói: - HS lắng nghe và trả  Em đã trông thấy vật, lời quả, đồ vật này chưa? Ở đâu?  Em thích tranh nào ? sao?  Trong các tranh, nào vẽ người? Người này làm gì? - Nhận xét Tổng kết - Dặn dò: - Lắng nghe - Đọc lại bài SGK - Xem lại các bài đã học * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Bài 7: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Nhận biết các số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, - GD HS yêu thích toán II Chuẩn bị: - GV: mẫu vật - HS: BT Toán, SGK III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Haùt Bài cũ: - Kết hợp lúc luyện tập Dạy và học bài Giới thiệu bài:  Bài 1: - GV tập cho hs nêu yêu cầu bài tập: viết - Nêu cá nhân số thích hợp vào ô trống - GV nhận xét - Cho hs làm bài - HS làm bài (30)  - Cho hs thi đua sửa bài Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Cho hs nêu yêu cầu bài Sau hs làm bài xong, GV gọi hs đọc dãy số (1,2,3) , đọc dãy số đọc theo thứ tự xuôi và ngược  Bài 3: - Tập cho hs nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn hs làm bài sửa bài  Có hình vuông - viết số  Có hình vuông - viết số  Có hình vuông - viết số - Tập cho hs vào hình và nêu: và là 3; 1và là - Nhận xét  Bài 4: - Hướng dẫn hs viết số theo thứ tự đã có bài tập - Gọi hs đọc kết số - Nhận xét Dặn dò : - Xem lại các bài tập - Xem trước bài 1,2,3,4,5 Tiết Thủ công - Thi đua theo tổ - Nêu cá nhân - HS làm bài - HS làm bài - Chữa bài - HS làm bài - Cá nhân - Lắng nghe Bài 1: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình chữ nhật - Xé, dán hình chữ nhật Đường xé có thể chưa thẳng, bị cưa Hình dán có thể chưa phẳng - GD HS có ý thức giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị: - GV:  Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật, tam giác  Hai tờ giấy màu, giấy trắng, hồ dán - HS: bút chì, giấy màu, giấy nháp III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Haùt Kiểm tra - Kiểm tra phần chuẩn bị hs - Để đồ dùng lên bàn - Nhận xét Dạy và học bài Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát và (31) nhận - Các em hãy quan sát và phát xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tam giác - Cho hs quan sát các bài mẫu xé, dán - Nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu Vẽ và xé hình chữ nhật: - GV lấy tờ giấy màu, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn ô - Làm thao tác xé các cạnh hình chữ nhật: tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình - Sau xe xong lật mặt có hình để hs quan sát hình chữ nhật - Cho hs thực hành tập đếm ô, vẽ và xé hình chữ nhật trên giấy nháp Hoạt động 3: HS thực hành - Cho hs thực hành xé, dán - Yêu cầu các em tự kiểm tra xem bạn mình đã dán đúng ô và vẽ đúng chưa - GV làm lại thao tác xé cạnh hình chữ nhật - Nhắc hs cố gắn xé tay và ít cưa - Dán sản phẩm váo thủ công Chú ý dán phẳng, cân đối - Nhận xét Dặn dò - Nhận xét: - Nhận xét tiết học, bài làm hs - Chuẩn bị xé dán hình tam giác - HS tự nêu - HS phát biểu - GV quan sát các thao tác GV - HS thực hành trên giấy nháp - HS đếm ô và vẽ hình chữ nhật, hình tam giác - HS xé theo - Quan sát và nhận xét - Lắng nghe Thứ sáu ngày tháng 9năm 2010 Tiết 1-2 Bài 7: ê - v II Mục tiêu: - Đọc được: ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng - Viết được: ê, v, bê, ve (viết 1/2 số dòng quy định Tập viết 1, tập một) - Luyện nòi từ 2-3 câu theo chủ đề: bế bé - GD HS yêu thích Tiếng Việt III Chuẩn bị: - GV: (32)  Tranh minh hoạ các chữ khoá: bê, ve  Tranh minh họa câu ứng dụng: bé vẽ bê: phần luyện nói: bế bé - HS: bảng con, sách Tiếng Việt, Tiếng Việt, Bài Tập Tiếng Việt IV Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ - Viết bảng con: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Đọc cá nhân từ ứng dụng : be bé Bài Giới thiệu bài - GV treo tranh  Tranh vẽ gì?  Con gì bò trên cây?  Trong tiếng bê và ve, chữ nào đã học?  Nay chúng ta học chữ và âm mới: ê-v - GV viết bảng: ê – v - GV đọc : ê – bê, v – ve Dạy chữ ghi âm: Hoạt động 1.1: Nhận diện chữ: - GV viết ê : chữ ê giống chữ e và có dấu mũ trên đầu - So sánh ê và e? - Dấu mũ trên e giống gì? Hoạt động 1.2: Phát âm và đánh vần tiếng - GV đọc : ê (miệng mở hẹp e) - GV viết: bê và đọc bê - Vị trí hai chữ bê - GV hướng dẫn đánh vần: bờ-ê-bê Hoạt động 1.3: hướng dẫn viết - GV viết: ê - Nêu qui trình viết - GV lưu ý dấu mũ và vị trí dấu mũ ê - GV viết: bê, nêu qui trình và lưu ý nét nối b va ê - Nhận xét, sửa lỗi Hoạt động 2.1: Nhận diện chữ: - GV viết v : chữ v gồm nét móc đầu và nét thắt nhỏ, nhìn qua giống nửa Hoạt động học sinh - Hát HS làm theo yêu cầu - Quan sát Con bê Con ve b, e - Laéng nghe - Đọc cá nhân, đồng - Quan sát - Giống:nét thắt - Khác: dấu mũ trên e - Giống hình cái nón - Cá nhân - Cá nhân: bê, b đứng trước, ê đứng sau - HS đọc - Quan sát Lắng nghe - Lắng nghe - HS viết bảng - Quan sát (33) chữ b - So sánh v và b? Hoạt động 2.2: Phát âm và đánh vần tiếng - GV đọc : v - GV viết: ve và đọc ve - Vị trí hai chữ ve - GV hướng dẫn đánh vần: vờ-e-ve Hoạt động 2.3: hướng dẫn viết - GV viết: v - Nêu qui trình viết - GV viết: ve, nêu qui trình - Nhận xét, sửa lỗi Hoạt động 3: đọc tiếng ứng dụng - Cho HS đọc các tiếng có các âm vừa học - Nhận xét - Giống: nét thắt - Khác: v không có nét khuyết trên - Cá nhân Quan sát Cá nhân: ve Cá nhân - Quan sát Lắng nghe Viết bảng Đọc lại và viết - Đọc cá nhân Tiết 2: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Khởi động Dạy và học bài Hoạt động 1: Luyện đọc - GV bảng: ê – bê, v - ve - GV cho hs đọc các chữ, các tiếng ứng dụng *Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh - GV nhận xét và cho hs đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu - Nhận xét Hoạt động 2: Luyện viết - GV nhắc lại qui trình viết e, v, bê, vê - Lưu ý hs cách nối nét - GV quan sát và sửa lỗi cho hs - Nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói - Cho hs đọc tên bài: bế bé - GV treo tranh  Ai bế em bé?  Em bé vui hay buồn ? Vì sao?  Mẹ thường làm gì bế em bé? Còn em bé làm nũng với mẹ Hoạt động học sinh - Haùt - HS đọc cá nhân, đồng - HS thảo luận - HS đọc cá nhân - Laéng nghe - HS tập viết vào - HS đọc - HS quan sát và trả lời câu hỏi (34) nào?  Mẹ vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì để cha mẹ vui lòng? - Nhận xét Tổng kết - Dặn dò: - GV bảng cho hs đọc theo - Tìm chữ vừa học - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Tập viết Bài : Tập tô e , b , bé I Mục tiêu: - Tô và viết các chữ: e, b, bé theo tập viết 1, tập - GD HS yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: - GV: - HS: tập viết, bút chì III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định Bài cũ: - Đọc bài vừa học - Nhận xét Dạy và học bài Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Nhắc lại cấu tạo chữ - Chữ e gồm có nét gì? - Chữ e cao ô li - Chữ b gồm có nét gì? - Chữ b cao ô li Hoạt động 2: tô các nét - GV nêu yêu cầu - Lưu ý hs cầm bút, tư ngồi - Lưu ý: nối nét chữ - GV hướng dẫn hs tô dòng - GV quan sát hs viết, uốn nắn, sửa sai 4Dặn dò : - Tập viết và đọc lại các nét - Xem trước bài Hoạt động học sinh - Hát - Làm theo yêu cầu - Nét thắt - ô li - Nét khuyết trên, nét thắt - ô li - Lắng nghe - HS viết - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * (35) Tiết Toán Bài CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, I Mục tiêu: - Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật từ đến 5; biết đọc, viết các số 4, số 5; đếm các số từ đến và đọc theo thứ tự ngược lại từ đến 1; biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, - GD HS yêu thích toán II Chuẩn bị: - GV: mẫu vật, các miếng bìa có số 1,2,3,4,5 - HS: BT Toán, SGK III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Khởi động Bài cũ: - GV nêu các nhóm có từ đến đồ vật - HS viết số tương ứng - GV giơ 1, 2, - Nhận xét Dạy và học bài Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu số 4, Bước 1: hướng dẫn hs quan sát - Bức tranh có bạn? - Bức tranh có cái kèn? - Tấm bìa có chấm tròn?  Bước 2: Hướng dẫn hs nhận đặc điểm chung các món đồ vật có số lượng - GV vào món đồ vật nêu: bạn trai, cái kèn, chấm tròn đếu có số lượng là - GV ghi lên bảng : - Hướng dẫn hs đếm số lượng đồ vật SGK - GV giúp hs rút sau số là số 4, sau số là số - Tổ chức cho hs tự đếm các số theo thứ tự xuôi, ngược - Làm tương tự với cột hàng ngang  Hoạt động 2: thực hành  Bài 1: viết số - GV vừa hướng dẫn hs đọc số vừa đọc  Bài 2: Nhận biết số lượng Hoạt động học sinh - Hát - Làm theo yêu cầu - HS đọc lại - Có bạn - cái - Có chấm tròn - Quan sát - Đọc cá nhân - 1,2,3,4,5 - 1-2-3-4-5,5-4-3-2-1 - Viết số 4, - HS tự nêu yêu cầu dựa (36) - Gv cho hs làm bài - GV chữa bài - Nhận xét  Bài 3: điền số - GV sửa bài - Nhận xét  Bài 4: GV tổ chức cho hs thi đua nối theo mẫu - GV treo bảng phụ để hs thi đua nối số lượng vật với các số tương ứng - Nhận xét Dặn dò : - Xem lại các bài tập - Luyện viết số 1-5 - Tìm vật có số lượng 4, vào tranh SGK - HS làm - HS nêu yêu cầu - HS điền số - dãy thi đua tiếp sức - Hs làm bài - Lắng nghe Tuần Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tiết 2-3 Học vần Bài 8: l - h I Mục tiêu: - Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng - Viết được: l, h, lê, hè (viết 1/2 số dòng quy định Tập viết 1, tập một) - Luyện nòi từ 2-3 câu theo chủ đề: le le - GD HS yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: - GV:  Tranh minh họa từ khoá  Tranh minh hoạ câu ứng dụng phần luyện nói - HS: bảng con, sách Tiếng Việt, Tiếng Việt, Bài Tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ - Viết bảng con: e, bê, v, ve - Đọc âu ứng dụng: bé vẽ bê - Nhận xét Bài Giới thiệu bài - Các tranh này vẽ gi? - Trong tiếng lê và hè, tiếng nào đã học? Hoạt động học sinh - Hát HS làm theo yêu cầu - Lê, hè - Ê, e (37) - Hôm học l, h ghi bảng - GV đọc: l – lê, h – hè - Nhận xét Hoạt động 1: dạy chữ ghi âm l  Nhận diện chữ - GV viết: l - Chữ l gồm nét: nét khuyết trên và nét móc ngược - Chữ l giống chữ nào nhất? - So sánh chữ l và chữ b  Phát âm và đánh vần tiếng - GV: l - GV viết: lê và đọc - Vị trí chữ lê? - GV đánh vần: lờ-ê-lê  Hướng dẫn viết chữ: - GV viết : l - Nêu qui trình viết - GV viết: lê và nêu qui trình viết - Nhận xét Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm h:  Nhận diện chữ - GV viết: h - Chữ h gồm nét: nét khuyết trên và nét móc đầu - So sánh chữ h và chữ l  Phát âm và đánh vần tiếng - GV: h - GV viết: hè và đọc   Vị trí chữ hè? GV đánh vần: hờ-e-huyền-hè Hướng dẫn viết chữ: GV viết : h Nêu qui trình viết GV viết: hè và nêu qui trình viết Nhận xét Đọc tiếng ứng dụng: - Đọc cá nhân - Quan sát - Lắng nghe - Chữ b - Giống: nét khuyết trên - Khác: b có nét thắt - Cá nhân , đồng - Đọc cá nhân - L đứng trước , ê đứng sau - Đồng thanh, cá nhân - Quan sát - Viết bảng con: l - lê - Quan sát - Lắng nghe và quan sát - Giống: khuyết trên - Khác: h móc hai đầu còn l là nét móc ngược - Cá nhân, đồng : hè - Phát biểu - Đọc lại - Quan sát - Viết bảng - Viết bảng - Cá nhân, đồng (38) - GV đọc mẫu - Nhận xét Tiết 2: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Khởi động Dạy và học bài Hoạt động 1: Luyện đọc - GV bảng: l – lê, h – hè - Cho hs đọc từ, tiếng ứng dụng - Nhận xét * Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh minh họa - GV nhận xét chung và cho hs đọc câu ứng dụng - GV sửa lỗi - GV đọc câu ứng dụng Hoạt động 2: Luyện viết - GV nhắc lại qui trình viết - GV theo dõi, giúp dỡ hs - GV lưu ý cách nối nét - Nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói Chủ đề: le le - GV treo tranh  Trong tranh em thấy gì?  Hai vật bơi giống gì?  vịt , ngan người nuôi ao có loài vịt sống tự không có người chăm sóc gọi là vịt gì?  Em thích tranh nào ? sao?  Trong các tranh, nào vẽ người? Người này làm gì? - Trong tranh là lele Con le le hình dáng giống vịt trời nhỏ hơn, có vài nơi nước ta Tổng kết - Dặn dò: - Đọc lại bài SGK - Tìm tiếng có chữ vừa học * * * * * * * * * * * * * Hoạt động học sinh - HS đọc cá nhân - Cá nhân, đồng - HS thảo luận - Cá nhân, đồng - Cá nhân - Lắng nghe - HS tập viết các chữ vào - HS quan sát Vịt trời Phát biểu Lắng nghe - Phát biểu - Phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe (39) Tiết Đạo Đức Bài GỌN GÀNG SẠCH SẼ (tiết 1) A Mục tiêu: Nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, Biết lợi ích ăn mặc gọn gàng, Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áogọn gàng, GD HS biết cách ăn mặc gọn gàng, B Tài liệu và phương tiện: GV : Tranh, VBT Đạo Đức 1.Bài hát: Rửa mặt mèo, lược, HS : VBT Đạo Đức Bút chì, luợc chải đầu C Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động: hát vui Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ: Em là HS lớp - HS trả lời câu hỏi Gv Nhận xét 3/ Dạy - học bài mới: Gọn gàng a/ Giới thiệu : Giới thiệu ghi tựa bài Gọi HS nhắc lại tựa bài HS nhắc lại tựa bài b/ Giảng bài : * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Gọi HS lên cho lớp nhận xét so sánh trang phục bạn 2HS đứng trước lớp Lớp nhận xét Cho HS thảo luận nhóm Tổ em hôm có bao nhiêu bạn đầu tóc gọn HS thảo luận nhóm gàng, sẽ? Kể tên Nêu tên bạn và mời bạn lên đứng trước lớp Nêu nhận xét quần áo, Vì em cho là bạn đó gọn gàng sẽ? đầu tóc bạn Khen ngợi em nhận xét đúng Phát biểu * Hoạt động 2: Bài tập Nêu yêu cầu BT : Khoanh tròn tranh vẽ bạn nào ăn mặc gọn gàng, Lắng nghe Hãy giải thích em cho là bạn mặc HS làm bài tập BT gọn gàng, chưa gọn gàng và nên sửa lại nào trở thành gọn Trình bày cá nhân gàng sẽ? Cả lớp lắng nghe và nhận xét VD: Áo bẩn phải giặt cho Áo rách đưa mẹ vá lại Cài cúc áo lệch phải cài lại cho ngắn Quần ống thấp ống cao phải sửa lại ống Dây giày không buộc phải thắc lại dây giày Đầu tóc bù xù phải chải lại tóc * Hoạt động 3: Bài tập Nêu yêu cầu BT : Chọn quần áo học phù hợp cho bạn nam và bạn nữ tranh vẽ Hướng dẫn học sinh nối quần áo đã chọn - Lắng nghe (40) với bạn nam bạn nữ Đạo Đức Gọi học sinh lên trình bày chọn lựa mình * Kết luận: Quần áo học phải phẳng phiu, lành lặn, sẽ, gọn gàng Không mặc quần áo nhàu nát, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp 4/ Củng cố : Em vừa học bài gì ? Cần phải mặc nào học ? Em phải làm gì để đầu tóc, áo quần luôn gọn gàng sẽ? 5/ Nhận xét dặn dò : - Hằng ngày thực hiên đầu tóc, áo quần luôn gọn gàng - Xem : Gọn gàng, sẽ( Tiết 2) - Nhận xét ưu, khuyết điểm HS làm bài tập BT 3-4HS trình bày Lắng nghe 1HS : Gọn gàng 2HS phát biểu 2HS phát biểu Lắng nghe Thứ ba ngày tháng năm 2010 Tiết 1-2 Học vần Bài: o c A-MỤC TIÊU: - Đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng - Viết được: o, c, bò, cỏ - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: vó bè - GD HS yêu thích Tiếng Việt B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ từ khoá : bò, cỏ - Tranh ảnh minh hoạ câu ứng dụng:bò bê có bó cỏ -Tranh ảnh minh hoạ phần luyện nói: vó bè C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Tiết Hoạt động giáo viên I/ Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: -Tranh vẽ gì? -Hôm chúng ta học bài o, c -Ghi bảng: o, c 2/ Dạy chữ ghi âm: *o Hoạt động học sinh hát -8 hs lên đọc, viết l, h, lê, hè, ve ve ve hè -Cả lớp viết bảng Trả lời Đọc cá nhân, nhóm (41) a/ Nhận diện chữ: -Gắn lên bảng chữ o nói : chữ o gồm nét cong kín -Chữ o giống vật gì? -Nhận xét b/Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm mẫu o +đánh vần : -Viết bảng bò, đọc bò -Gọi học sinh nêu vị trí chữ tiếng bò -Hướng dẫn đánh vần: bờ-o-bo-huyền-bò C/ HD học sinh viết : + Viết mẫu o - bò theo khung ô li phóng to Vừa viết vừa nói quy trình viết.lưu ý học sinh cách nối nét + Nhận xét, sửa sai *c : Hướng dẫn giống quy trình dạy âm o (chữ c gồm nét cong hở-phải)  So sánh chữ viết o và c D/ Đọc tiếng ứng dụng: TIẾT 3/ Luyện tập: A/ Luyện đọc: -Nhận xét , sửa sai -Hướng dẫn đọc bài ứng dụng: + Đọc mẫu bài ứng dụng +Nhận xét , sửa chữa B/ Luyện viết: Hướng dẫn học sinh ngồi, cầm viết đúng tư C/ Luyện nói: Đặt câu hỏi, gợi ý cho học sinh luyện nói theo tranh -Nhận xét , sửa sai III-Củng cố-dặn dò: -Nhận xét, tuyên dương Dặn các em xem lại bài, làm các bài tập còn lại VBT - Quan sát Giống trứng… Phát âm theo.cá nhân, nhóm Đọc cá nhân, nhóm b đứng trước o đứng sau Đánh vần lớp, nhóm, cá nhân Viết tay trên không, viết vào bảng Giống: nét cong Khác: c có nét cong hở Tập viết chữ o, bò, c , cỏ vào bảng Đọc lớp, nhóm, cá nhân Trò chơi chuyển tiết Đọc lại các âm, tiếng tiết 1.(cá nhân, nhóm) Lắng nghe Đọc cá nhân, nhóm, lớp Tập viết tập viết o, bò, c, cỏ Tập nói theo chủ đề: vó bè ( cá nhân, nhóm ) Đọc lại bài, tìm chữ vừa học * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán (42) Bài LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Nhận biết các số phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số phạm vi - GD HS yêu thích toán B Đồ dùng dạy học GV : SGK Các nhóm có đến đồ vật cùng loại Chữ số 1,2,3,4,5 HS : Bảng con, SGK Bộ học Toán, bài tập, bút màu C Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động Hát vui 2/ Bài kiểm : Các số 1, 2, 3, 4, Tiết Toán vừa qua em học bài gì? Các số 1, 2, 3, 4, Đếm từ -> 5, -> ? 4HS Cho HS viết bảng : 1, 2, 3, 4, HS viết bảng : 1, 2, 3, 4, 5 3, 2, 5, 4, 3, 2, Nhận xét 3/ Bài : Luyện tập a/ Giới thiệu : Giới thiệu ghi tựa bài : Luyện tập Gọi HS nhắc lại tựa bài 4HS nhắc b/ Ôn kiến thức : Đếm từ -> 5, -> ? Cá nhân, nhóm, lớp Tìm các đồ vật lớp có số lượng 1, 2HS tìm 2, 3, 4, c/ Luyện tập : Bài 1, 2: Thực hàng nhận biết số lượng đọc, viết số Nêu yêu cầu bài tập : Ghi số tương ứng Lắng nghe vào nhóm đối tượng trang 16 (SGK) Gọi 4HS đọc lại kết bài làm mình 4HS nêu cho lớp nghe Nhận xét chữa bài tập: ghế, ngôi sao, Nhận xét bài bạn ôtô, bàn ủi, hình tam giác, bông hoa… Bài 3: Điền số còn thiếu vào ô trống theo thứ tự từ đến và từ đến Gọi 4HS làm bảng lớp Nhận xét chữa bài tập 4HS Lớp làm bài tập 1, 2, , , 5 1, , 3, , 1, 2, , , Nhận xét bài bạn Bài 4: Hướng dẫn viết số 1, 2, 3, 4, 4/ Củng cố : Viết số vào BT Tiết Toán hôm em học bài gì? Đếm từ -> 5, -> ? 1HS : Luyện tập * Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tự các số 4HS Đưa các bìa có ghi sẵn số 1, 2, 3, 4, cho HS lên xếp HS xem Cả lớp theo dõi và nhận xét xem (43) Gọi HS lên em lấy bìa và xếp các số bạn nào xếp đúng theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn Nhận xét biểu dương 5/ Nhận xét – dặn dò : Về xem lại bài, viết các số vào bảng Xem : Bé Dấu < Lắng nghe Nhận xét tuyên dương lớp Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tiết 1-2 Học vần ô-ơ A-MỤC TIÊU: - Đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng - Viết được: ô, ơ, cô, cờ - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bờ hồ - GD HS yêu thích Tiếng Việt B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ từ khoá cô, cờ - Tranh ảnh minh hoạ câu ứng dụng:bé có vẽ -Tranh ảnh minh hoạ phần luyện nói:bờ hồ C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Tiết Hoạt động giáo viên I/ Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm III/ Bài mới: 1/ GiớI thiệu: -Tranh vẽ gì? -Hôm chúng ta học bài ô, o -Ghi bảng: ô, 2/ Dạy chữ ghi âm: *ô a/ Nhận diện chữ: -Gắn lên bảng chữ ô nói : chữ ô gồm nét cong kín thêm dấu mũ -so sánh ô và o -Nhận xét b/Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm mẫu ô +đánh vần : -Viết bảng cô, đọc cô -Gọi học sinh nêu vị trí chữ tiếng cô -Hướng dẫn đánh vần: cờ-ô-cô C/ HD học sinh viết : Hoạt động học sinh hát -8 hs lên đọc, viết o, c, bò, cỏ, bò bê có bó cỏ -Cả lớp viết bảng Trả lời Đọc cá nhân, nhóm - Quan sát Nêu giống và khác Bạn nhận xét bổ sung Phát âm theo.cá nhân, nhóm Đọc cá nhân, nhóm c đứng trước ô đứng sau Đánh vần lớp, nhóm, cá nhân (44) + Viết mẫu o ô – cô theo khung ô li Viết tay trên không, viết vào phóng to Vừa viết vừa nói quy trình viết.lưu bảng ý học sinh cách nối nét + Nhận xét, sửa sai *ơ : Hướng dẫn giống quy trình dạy âm ô (chữ gồm chữ o thêm dấu râu)  So sánh chữ viết ô và D/ Đọc tiếng ứng dụng: Giống: có chữ o Khác: ô có mũ, có râu Tập viết chữ ô, cô, ơ, cờ vào bảng Đọc lớp, nhóm, cá nhân Trò chơi chuyển tiết TIẾT 3/ Luyện tập: A/ Luyện đọc: -Nhận xét , sửa sai -Hướng dẫn đọc bài ứng dụng: + Đọc mẫu bài ứng dụng +Nhận xét , sửa chữa B/ Luyện viết: Hướng dẫn học sinh ngồi, cầm viết đúng tư C/ Luyện nói: Đặt câu hỏi, gợi ý cho học sinh luyện nói theo tranh + Cảnh bờ hồ có gì? + Cảnh đó có đẹp không? + Các bạn nhỏ trên đường có không? + Nếu trên đường em cảm thấy nào? -Nhận xét , sửa sai III-Củng cố-dặn dò: -Nhận xét, tuyên dương Dặn các em xem lại bài, làm các bài tập còn lại VBT Đọc lai các âm, tiếng tiết 1.(cá nhân, nhóm) Lắng nghe Đọc cá nhân, nhóm, lớp Tập viết tập viết ô, cô, ơ, cờ Lắng nghe và phát biểu Đọc lại bài, tìm chữ vừa học * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Bài 10 BÉ HƠN DẤU < A Mục tiêu: Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ " bé hơn", dấu < để so sánh các số GD HS yêu thích toán B Đồ dùng dạy - học: GV : SGK Vật mẫu bìa: gà, xe ô tô, hình vuông Các số , , , , dấu < (45) HS : Bảng con, SGK Bộ học Toán, bài tập C Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động: hát vui 2/ Bài kiểm : Luyện tập - Làm bài tập vào bảng Nhận xét 3/ Bài : Bé Dấu bé < a/ Giới thiệu : Giới thiệu ghi tựa bài Gọi HS nhắc lại tựa bài 2-3HS nhắc b/ Giảng bài : * Nhận biết quan hệ bé hơn: Gắn tranh, hỏi: Quan sát tranhtrả lời câu hỏi : Tranh : Có xe ô tô bên trái? ô tô Có ô tô bên phải? ô tô ô tô so với ô tô thì nào? ô tô ít ô tô Gọi HS nhắc lại "1 ô tô ít ô tô" 4HS nhắc Tranh : Bên trái có gà? gà Tranh bên phải có gà? gà gà so với gà thì nào ? gà ít gà Gọi HS nhắc lại " gà ít gà" Cá nhân, đồng GV : " ô tô ít ô tô" " gà ít Cá nhân: bé 2, bé gà" Ta nói: bé hai và viết : 1<2, < Dấu < đọc là dấu "bé hơn" Chỉ bảng: < 2 < gọi HS đọc Gắn tranh, hỏi: Quan sát Tranh : Cho biết tranh bên phải hình vuông có hình vuông? Bức tranh bên trái có hình vuông? hình vuông Vậy nào so với 2? bé Ghi bảng : < Đọc bé 3HS đọc Lớp đọc Tranh : Bên phải có bao nhiêu hình tam hình tam giác giác? Bên trái có bao nhiêu hình tam giác? hình tam giác Vậy với em thấy nào? bé Tương tự với các tranh còn lại để : Đọc mẫu < 2; < ; < 4; < Đọc cá nhân,nhóm, lớp Gọi học sinh đọc * Viết : Hướng dẫn HS viết bảng : <,1 < 2; < HS viết bảng ; < 4; < c/ Thực hành: Bài 1: Hướng dẫn cách ghi dấu bé HS viết BT Quan sát và giúp học sinh lúc viết Bài 2, 3, 4: Ghi số tương ứng vào ô trống Làm bài tập 2, 3,4 Đọc kết Nêu yêu cầu BT Bé Dấu bé < VD: bên trái có cờ, bên phải có cờ, ta viết 4HS nêu < đọc là bé (46) Nhận xét sửa bài 4/ Củng cố : Tiết Toán hôm em học bài gì? - Trả lời < ?, < ? , < ?, < ? Trò chơi: "Thi đua nối nhanh" Thi đua nối nhanh Đúng Cách chơi: nối ô vuông vào hay nhiều ô thích hợp Chấm điểm số học sinh nối nhanh đúng 5/ Nhận xét – dặn dò : Về xem lại bài, viết các dấu vào bảng Lắng nghe Xem : Lớn Dấu > Nhận xét tuyên dương lớp Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tiết 1-2 Học vần Bài 11 ÔN TẬP A MỤC TIÊU: Đọc được: ê v l h o c ô ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài đến bài 11 Viết được: ê v l h o c ô ; các từ ngữ ứng dụng từ bài đến bài 11 Nghe, hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: hổ GD HS yêu thích Tiếng Việt B Đồ dùng dạy học: GV : Bảng ôn ( trang 24 SGK) Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô , bé vẽ cờ , truyện kể : hổ HS : Bảng con, đồ dùng học Tiếng Việt 1, sách Tiếng Việt ( tập ), tập viết ( tập ) C Các hoạt động dạy - học: Tiế t Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ: Ô, Ơ Tiết vừa qua em học bài gì ? 1HS Đưa bảng gọi HS đọc: cô , cờ , hổ , bờ , bở HS đọc Bé có vẽ HS đọc Cho HS viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ HS viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ Nhận xét 2/ Dạy - học bài mới: Ôn Tập a/ Giới thiệu bài: Tuần qua chúng ta đã học âm 2-3 HS : ê v l h c ô chữ gì mới? Ghi bảng Gắn bảng ôn (trang 24 SGK) lên bảng HS đối chiếu, bổ sung Ghi tựa bài 2HS đọc tựa bài- đồng b/ Giảng bài : - Các âm và chữ : Chỉ chữ gọi HS lên đọc âm: b, v, h, ô, 5-6 HS Gọi học sinh lên bảng chữ và đọc 4HS - Ghép chữ thành tiếng (47) Chỉ bảng: cột đầu kết hợp với chữ - Lắng nghe dòng đầu tiên bảng ôn Lần lượt đến hết các chữ bảng ôn Chỉ bảng gọi HS đọc từ đơn cột đầu kết Đọc cá nhân, nhóm, lớp hợp với dấu dòng đầu tiên bảng ôn Chỉnh sửa phát âm HS Nghỉ phút c/ Viết : Hát vui Viết mẫu, nêu quy trình viết: Viết bảng con: lò cò , vơ cỏ d/ Đọc từ ngữ ứng dụng: Ghi bảng: lò cò, vơ cỏ Gọi HS đọc từ ngữ ứng dụng Chỉnh sửa phát âm HS TIẾT 1/ Khởi động 2/ Bài kiểm : Ôn tập ( Tiết ) Gọi HS đọc lại bài bảng lớp Nhận xét 3/ Luyện tập: a/ Luyện đọc: Chỉ bảng, gọi HS đọc lại bài tiết Chỉnh sửa phát âm HS Gắn tranh giới thiệu, ghi câu ứng dụng: bé vẽ cô , bé vẽ cờ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ bé làm gì? Bé vẽ ? Vẽ gì? Gọi HS đọc bài b/ Luyện viết : Hướng dẫn viết bài tập viết : lò cò, vơ cỏ Quan sát, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư ngồi đúng Nghỉ phút c/ Kể chuyện: HỔ Kể chuyện kết hợp tranh Nội dung : Hổ đến xin mèo truyền cho võ nghệ Mèo nhận lời Hằng ngày, hổ đến lớp học tập chuyên cần Một lần hổ phục sẳn, thấy mèo qua, nó liền nhảy vồ mèo đuổi theo định ăn thịt Lúc hổ sơ ý, mèo nhảy tót lên cây cao Hổ đứng đất gầm gào bất lực * Thảo luận nhóm phân công bạn kể chuyện Nhóm nào kể đúng đủ tình tiết tuyên dương Đọc cá nhân, nhóm, lớp Hát 3-4HS đọc Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ bé tập vẽ? Bé vẽ cô giáo, lá cờ Đọc cá nhân, nhóm, lớp HS viết bài tập viết Lắng nghe Thảo luận nhóm (48) * Ý nghĩa câu chuyện: Hổ là vật vô ơn, đáng khinh bỉ * Giáo dục : Không nên giống Hổ là người vô ơn, phải biết ơn người giúp đỡ mình 4/ Củng cố : Gọi HS đọc bài SGK Tìm tiếng có chữ có chữ vừa ôn 5/ Nhận xét dặn dò : - Về nhà học thuộc bài, làm bài tập - Xem : i, a - Nhận xét ưu, khuyết điểm * * * * * * * * * Đại diện nhóm kể theo tranh lại câu chuyện Đọc cá nhân, nhóm, lớp Các tổ - Lắng nghe - HS đọc - HS tìm - Lắng nghe * * * * Tiết Toán Bài 11: LỚN HƠN DẤU > A Mục tiêu: Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ "lớn hơn", dấu > để so sánh các số GD HS yêu thích toán B Đồ dùng dạy học: GV : Vật mẫu bìa: bướm, thỏ, chấm tròn Số 1,2,3,4,5 ; dấu > HS : Bảng con, SGK Bộ học Toán, bài tập C Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động Hát vui 2/ Bài kiểm : Luyện tập - HS làm bài trên bảng Nhận xét 3/ Bài :Lớn Dấu bé > a/ Giới thiệu : Giới thiệu ghi tựa bài Gọi HS nhắc lại tựa bài 3-4 HS nhắc lại tựa bài b/ Giảng bài : * Nhận biết quan hệ lớn hơn: Gắn tranh, hỏi: Bên trái có bướm? Quan sát Bên phải có bướm? bướm bướm so với bướm thì bướm nào? bướm nhiều Gọi vài học sinh nhắc lại " bướm nhiều bướm bướm " 3-4HS – Đồng Gắn tranh, hỏi: Bên trái có thỏ? Quan sát Bên phải có thỏ? thỏ thỏ so với thỏ thì thỏ nào? Nhiều Gọi vài học sinh nhắc lại " thỏ nhiều thỏ" 3-4HS – Đồng bướm nhiều bướm, thỏ (49) nhiều thỏ, ta nói: lớn và viết : > Ghi bảng : Dấu > gọi là dấu lớn > ; > gọi học sinh đọc lớn lớn Ghi bảng: 2>1;3>2;4>3;5>4 > ; > ; 4> ; > 3… Gọi HS đọc * Nhận biết khác dấu < và dấu > Khác tên gọi, đặt dấu < , > số đầu nhọn vào số bé * Viết : Hướng dẫn HS viết bảng con: > ; > ; >3;5>4 c/ Thực hành: Bài 1: Hướng dẫn viết dấu > Bài 2, 3: Điền số tương ứng vào nhóm đối tượng và so sánh số VD: bóng nhiều bóng Ghi là : > Nhận xét, sửa bài Bài 4: Hướng dẫn nên cách làm: viết dấu > vào ô trống Nêu cách làm và làm BT Đọc : > 4>1 5>3 > Nhận xét, sửa bài 4/ Củng cố : Tiết Toán hôm em học bài gì? > ?, > ? , > ?, 5> ? Trò chơi " Thi đua nối nhanh" Cách chơi: nối ô vuông vào hay nhiều số thích hợp Nhận xét Chấm điểm số học sinh nối nhanh, đúng 5/ Nhận xét – dặn dò : Về xem lại bài, viết các dấu vào bảng Xem : Luyện tập Nhận xét tuyên dương lớp * * * * * * * * * - Quan sát Cá nhân, đồng Cá nhân, đồng Đọc cá nhân, đồng - Lắng nghe Đọc cá nhân, nhóm, lớp HS viết bảng Viết dòng vào BT Làm bài tập 2, SGK Nêu kết bài làm 4HS làm bảng lớp – Lớp làm bảng 1HS nhắc 4HS chơi Thi đua nối nhanh Đúng - Lắng nghe * * * * Tiết Thủ công Bài XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC A Mục tiêu: Biết cách xé hình tam giác (50) Xé, dán hình tam giác Đường xé có thể chưa thẳng và bị cưa Hình dán có thể chưa phẳng GD HS ý thức giữ gìn vệ sinh lớp B Đồ dùng dạy – học : GV : Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác, tờ giấy màu, giấy trắng, hồ dán HS : Giấy thủ công Giấy nháp có kẻ ô Hồ dán, C Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Khởi động Hát II- Kiểm tra: Xé, dán hìmh chữ nhật -Tiết kỹ thuật vừa qua em học bài gì ? Xé, dán hìmh chữ nhật - Nhắc lại cách vẽ và xé hìng chữ nhật 2HS - KT đồ dùng học tâp HS Các dụng cụ để lên bàn - Nhận xét III- Bài : XÉ DÁN HÌNH TAM GIÁC 1/ Giới thiệu bài: - Quan sát Cho HS xem mẫu xé dán giới thiệu ghi tựa bài - Hs nhắc Gọi HS đọc lại tựa bài 2/ Các hoạt động : a/ Hướng dẫn quan sát và nhận xét: 2–3 HS : khăn quàng… Cho xem bài mẫu và hỏi: các em hãy quan sát và phát xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình tam giác? Quan sát mẫu xé dán b/ hướng dẫn Xé, dán hình tam giác 3-4HS nêu - Gọi HS nhắc lại cách xé dán hình chữ nhật, - Nhận xét - Lắng nghe và quan sát - Hướng dẫn xé dán hình tam giác + Đếm ô, đánh dấu và vẽ hình tam giác + Xé theo đường vẽ + Dán vào c/ Thực hành: HS thực hành trên giấy màu: Cho HS thực hành trên giấy màu - Vẽ vào giấy màu; đếm ô đánh dấu Quan sát giúp đỡ HS và vẽ hình tam giác Nhắc nhở học sinh đếm ô chính xác, xé - Vẽ xong xé hình khỏi tờ giấy tay, xé thẳng, ít cưa màu Dán sản phẩm vào Chấm số sản phẩm HS IV- Củng cố: Xé dán hình tam giác Hôm em học Kỹ thuật bài gì ? Quan sát Cho HS xem mẫu xé dán đẹp - Lắng nghe V- Nhận xét- dặn dò: Về tập xé dán thêm Chuẩn bị bài " Xé dán hình tròn, vuông Nhận xét- tuyên dương Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2010 (51) Tiết 1-2 BÀI 12 i, a A/ Mục tiêu : - - Đọc : i, a, bi , cá ; từ và câu ứng dụng - Viết : i, a, bi, cá Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : lá cờ - GD HS yêu thích Tiếng Việt B / Đồ dùng dạy học : - Vật mẫu : viên bi , cá ( GV ) Bộ đồ dùng học tập ( HS ) C / Các hoạt động dạy : Hoạt động giáo viên / Khởi động : Hát / Bài cũ : - Đọc SGK trang 24 – 25 Bảng : lò cò , vơ cỏ , vẽ cờ , vo ve Nhận xét Bài :  Hoạt động : Giới thiệu âm , tiếng khoá , từ khoá  Bước : + GT : Hôm các em học âm âm i và âm a Hoạt động học sinh - Do lớp trưởng điều khiển - HS, đồng - Viết bảng - Lắng nghe - Nhắc tưa bài - GV ghi tưạ  Bước : + Dạy âm , tiếng khoá , từ khoá  âm i : a1 / Nhận diện âm : - Âm i gồm : nét xiên phải và nét móc ngược Phía trên âm i có dấu chấm – GV viết bảng - i giống đồ vật gì ? b1 / Phát âm và đánh vần tiếng - GV phát âm mẫu : i phát âm i miệng mở hẹp ê Đây là âm có độ mở hẹp - Lắng nghe và quan sát - Giống cái cọc tre cắm xuống đất - Phát âm : cá nhân , tổ , bàn ,lớp - Âm b ghép với âm i HS thảo luận đôi (52) - Muốn có tiếng bi âm gì ghép với âm i? Gv cho HS thảo luận nhóm GV ghi : bi - HS, đồng : bờ – i – bi Viên bi - GV đưa vật mẫu : Đây là gì ? Đây là viên bi hay còn gọi là cu li Như học từ khoá viên bi Tiếng viên chưa học cô ghi tiếng bi - GV ghi bảng : bi - - Âm a gồm : nét cong hở phải và nét móc ngược – GV ghi bảng - So sánh i và a khác nào ? - Cá nhân , bàn , tổ , đồng Gv phát âm mẫu : a phát âm a miệng mở to , môi không tròn Muốn có tiếng cá cô có âm gì ghép với âm gì ? Gv ghi bảng : cá Đánh vần và đọc trơn từ khoá  HĐ : Thực hành a / Thi đua ghép bảng cài : i , bi , bí , a , ba , bà b / Bảng : - - HS đọc - Lắng nghe b / Phát âm và đánh vần tiếng : - HS đọc suông , đồng Đánh vần và đọc trơn từ khoá  Aâm a : a / Nhận diện âm : - - Cô có âm gì ? Aâm i thay cho chữ i : Muốn viết chữ i : Đầu tiên cô đặt bút trên hàng kẻ thứ hai viết nét xiên phải chạm hàng kẻ thứ ba , cô viết nét móc chạm hàng kẻ thứ và chấm dứt trên hàng kẻ thứ hai cao đơn vị chữ Tiếng bi thay cho chữ bi Muốn viết chữ - Giống : Đều có nét móc ngược Khác : a có thêm nét cong Muốn có tiếng cá : cô ghi âm c trước âm a sau , dấu sắc trên âm a - Hs , đồng Hs - Cả lớp - âm i - Lắng nghe - Viết trên không Viết trên bàn Viết bảng : i - Lắng nghe - Viết bảng : bi (53) bi đầu tiên cô viết chữ b (bê) cao hai đơn vị rưỡi chữ , chữ i cao đơn vị rưỡi chữ và chấm dứt trên hàng kẻ thứ hai - - Chữ a : Muốn viết chữ a : Đầu tiên cô đặt bút hàng kẻ thứ ba cô viết nét cong hở phải và từ hàng kẻ thứ ba cô viết nét móc chạm hàng kẻ thứ và chấm dứt hàng kẻ thứ hai cao đơn vị chữ - Tiếng cá thay cho chữ cá : Đầu tiên cô viết chữ c (xê) cao đơn vị chữ liền nét với chữ c là chữ a cao đơn vị chữ chấm dứt hàng kẻ thứ hai sau đó lia bút viết dấu / trên âm a  Trò chơi tiết  HĐ : Đọc tiếng ứng dụng - GV ghi : bi , vi , li ba , va , la - bi ve , ba lô - Viết trên không Viết trên bàn Viết bảng - Bảng : cá - Lớp trưởng điều khiển Hs trả lời - HS phát biểu Gv gạch âm vừa học - Thi đua nhóm Trò chơi thi đua “tìm vần tiếp sức “ GV ghi bảng : Chị Lí học xa nhà , ba chở - Lắng nghe Chị Ba học giỏi nhà quý mến Tìm tiếng nào có âm vừa học ? Nhận xét / Dặn dò : - Về nhà đọc bài , viết bảng nhiều lần cho giỏi Chuẩn bị bài i , a tiết * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Bài 12 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: a - Lắng nghe - Tiếng nào có âm vừa học ? Đọc toàn bài trên bảng / Củng cố : - - Lắng nghe (54) Biết sử dụng các dấu <, > và các từ bé hơn, lớn so sánh hai số; bước đầu biết diễn đạt so sánh theo hai quan hệ bé và lớn (có > thì có > 2) Bước đầu giới thiệu quan hệ <,> so sánh số GD HS yêu thích toán B/ Đồ dùng dạy – học : GV : Tranh, SGK HS : SGK Bảng C Các hoạt động hạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Bài kiểm : Tiết Toán vừa qua em học bài gì? Lớn Dấu > > ?, > ? , >?, > ? 4HS Gọi HS làm bảng lớp 2HS- Lớp làm bảng 5 > < < 3 > Nhận xét 3/Bàimới : Luyện tập a/ Giới thiệu : Giới thiệu ghi tựa bài Gọi HS nhắc lại tựa bài HS nhắc lại tựa bài b/ Giảng bài : Vừa hướng dẫn làm bài tập vừa ôn kiến thức Bài 1: Điền dấu > < vào dấu chấm Nêu cách làm 2HS- Lớp làm bảng Đọc và ; và < ; > và ; và < ; < Nhận xét sửa bài Bài 2: Viết theo mẫu Nhóm đối tượng và điền dấu > < theo mẫu Nêu cách làm bài, làm bài tập , đọc Cho xem tranh , so sánh số thỏ với số củ cà kết rốt viết kết so sánh 4>3 < Nhận xét sửa bài Bài 3: Nối theo mẫu Trò chơi: nối với số thích hợp Học sinh nối xong lần đọc kết Chia học sinh thành nhóm thi đua nối với các số thích hợp( có thể nối ô vuông với nhiều số) Nhóm nào nối nhanh, đúng khen 1< 2< 3< 4< (55) 4/ Củng cố : Tiết Toán hôm em học bài gì? Thi đua : Làm toán nhanh > 5/ Nhận xét – dặn dò : Về xem lại bài, làm BT Xem : Dấu = Nhận xét tuyên dương lớp Luyện tập 2HS thi Lắng nghe TUẦN Thứ hai ngày 13 tháng năm 2010 Tiết 2-3 Học vần Bài 13 : n - m A MỤC TIÊU: Đọc n , m , nơ , me ; từ và câu ứng dụng Viết : n , m , nơ , me Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bố mẹ , ba má GD HS yêu thích Tiếng Việt B Đồ dùng dạy- học: GV : Vật thật: nơ , me Tranh: bò , bê , ca nô , bó mạ Chuẩn bị trò chơi: Tìm bạn HS : Bảng con, đồ dùng học Tiếng Việt 1, sách Tiếng Việt ( tập ), tập viết ( tập ) C Các hoạt động dạy - học: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ: i , a - HS đọc và viết bảng Nhận xét 3/ Dạy học bài mới: n , m a/ Giới thiệu bài: Gắn tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? ( Quả gì? ) Chị cài nơ lên tóc cho bạn ( me) Tiếng nơ , me có âm gì học rồi? Âm ơ, e Còn lại âm n , m hôm học 3-4HS đọc Ghi bảng: n , m b/ Giảng bài : * Âm n : - Nhận diện chữ : Tô lại âm n và nói : Âm n gồm nét móc Lắng nghe trên kết hợp với nét móc hai đầu Phát âm và đánh vần tiếng : Đọc n ( Đầư lưỡi chạm lợi, thoát Đọc cá nhân, nhóm, lớp qua miệng lẫn mũi) Chỉnh sửa phát âm cho HS Ghi bảng, đọc: nơ Cho HS ghép tiếng nơ chữ HS ghép tiếng nơ chữ Cho biết vị trí tiếng nơ? N đứng trước, đứng sau Đọc : n - - nơ (56) Đọc : n - - nơ Chỉnh sửa phát âm cho HS Gọi HS đọc : n n - - nơ * Âm m - Nhận diện chữ : Tô lại âm m và nói : Âm m gồm nét móc trên kết hợp với nét móc hai đầu Phát âm và đánh vần tiếng : Đọc m Chỉnh sửa phát âm cho HS Ghi bảng, đọc: me Cho HS ghép tiếng nơ chữ Cho biết vị trí tiếng me? Đọc cá nhân, nhóm, lớp Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Lắng nghe Đọc cá nhân, nhóm, lớp HS ghép tiếng nơ chữ m đứng trước, e đứng sau Đọc : m e - me Đọc cá nhân, nhóm, lớp Đọc : m - e - me Chỉnh sửa phát âm cho HS Gọi HS đọc : m Đọc cá nhân, nhóm, lớp m - e - me * So sánh : So sánh điểm giống và khác n, Giống nhau: có nét móc xuôi và m? móc đầu Khác nhau: m có nhiều nét xuôi c/ Viết : Viết mẫu, nêu quy trình viết Quan sát Hướng dẫn viết n, m, nơ, me Hướng dẫn viết trên không HS viết trên không Hướng dẫn viết bảng GIẢI LAO d/ Đọc tiếng, từ ứng dụng: Ghi bảng : no, nô , nơ Mo, mô, mơ Ca nô , bó mạ Gọi HS đọc bài Chỉnh sửa phát âm cho HS Đọc mẫu 4/ Củng cố : Em vừa học bài gì? Tiếng nào có âm n, m ? Cho biết cấu tạo,vị trí tiếng nơ, me ? Thi đua viết nhanh n, m TIẾT 1/ Khởi động : 2/ Luyện tập : a./ Luyện đọc : Chỉ bảng gọi HS đọc bài tiết Viết bảng n , m nơ, me - Đọc bài Phát biểu Trò chơi Lên bảng gạch chân n, m phấn màu Trò chơi: nở , nụ HS đọc bài tiết 1: Cá nhân , nhóm, (57) Treo tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? Ghi bảng: bò bê có cỏ, bò bê no nê Gọi HS đọc bài Đọc mẫu Hướng dẫn HS đọc SGK b/ Luyện viết Hướng dẫn viết tập viết Nghỉ phút c/ Luyện nói Chủ đề : ba má , bố mẹ Ghi bảng : ba má , bố mẹ Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” Bài hát em vừa hát gồm có ai? Qua bài hát, em biết thương em? Vậy bây các em hãy cùng nói ba mẹ mình cho cô và các bạn nghe Gắn tranh nêu câu hỏi : Ba mẹ em làm việc gì? Ba mẹ thương em nào? Em làm gì để ba mẹ vui lòng? 4/ Củng cố : Em vừa học bài gì? Nêu cấu tạo n, m ? Gọi HS đọc SGK Thi đua : Tìm tiếng có n, m 5/ Nhận xét – dặn dò : Về nhà học thuộc bài, làm bài tập Xem : d đ Nhận xét, tuyên dương * * * * * * * * lớp Bò, bê ăn cỏ Đọc thầm, tìm tiếng có n , m Đọc cá nhân, nhóm, lớp 3HS đọc lại bài HS đọc SGK Viết tập viết Hát vui 2HS đọc Vỗ tay hát Ba , mẹ , Ba , mẹ Lắng nghe Thảo luận đôi trả lời câu hỏi Vài HS trả lời trước lớp 1HS: n, m 2HS 4HS Các tổ Lắng nghe * * * * * Tiết Đạo đức Bài 2: GỌN GÀNG -SẠCH SẼ (Tiết 2) I Mục tiêu: - Nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, - Biết lợi ích ăn mặc gọn gàng,sạch - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, - GD HS biết cách ăn mạc gọn gàng, II Chuẩn bị: - GV:  Vở bài tập, tranh vẽ bài tập 3/9  Bài hát “Rửa mặt mèo” - HS:  Vở bài tập, bút chì (58)  Bài hát “Rửa mặt mèo” III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định(1’) - Hát Kiểm tra bài cũ (3’) - Cho hs giải tình huống: vào chơi, Nam và Minh đùa giỡn cùng làm cho quần áo bị dơ, - HS nêu xộc xệch, tay chân bị trầy Em làm gì để giúp hai bạn gọn gàng sẽ, bước vào lớp học? - Nhận xét Bài (27’) Giới thiệu bài: Gọn gàng, (tiết 2) Hoạt động 1: Ai sẽ, gọn gàng - GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm - GV giao tranh cho các nhóm: - HS thảo luận nhóm  Bạn nhỏ làm gì? - Bạn chải đầu,  Bạn có gọn gàng, không? tắm - Bạn tranh 7,8  Em có thích làm bạn không? Vì sao? sẽ, gọn gàng; bạn tranh 2,6 thì chưa - GV nhận xét - Đại diện nhóm trình Kết luận: Chúng ta nên làm các bạn bày nhỏ ttranh 1,3,4,5,7,8 vì các bạn - Lắng nghe sẽ, biết giữ vệ sinh cá nhân, người yêu mến Hoạt động 2: Giúp sửa sang đầu tóc, quần áo - GV nêu yêu cầu: em giúp sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng, - HS thực (2’) - Em đã giúp bạn sửa gì? - Phát biểu Hoạt động 3: Giáo dục hs ý thức giữ gìn - HS nhận xét vệ sinh cá nhân - Tổ chức cho hs thực số động tác đơn giản: - HS thực theo  Bài hát nói vật nào? hướng dẫn GV  Con mèo làm gì? - Con mèo  Mèo rửa mặt hay dơ? - Mèo rửa mặt  Mẹ mèo có yêu mèo không? Vì sao? - Mèo rửa mặt dơ, xấu  Em có bắt chước mèo không? - Không vì méo dơ, xấu  Em phải làm gì để không giống - Không nên mèo? - Em phải rửa mặt Kết luận: Không nên làm giống mèo, (59) rửa mặt phải dùng khăn sạch, nước Hoạt động 4: Đọc thơ Hướng dẫn hs học thuộc “Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần trông càng thêm yêu” - Câu khuyên em gì? - Câu 2? Kết luận: Mặc áo quần sẽ, đầu tóc gọn gàng để thêm đẹp Củng cố - Tổng kết: (3’) - Em học tập gì qua tiết học Dặn dò: (1’) - Thực tốt điều vừa học - Nhaän xeùt - Lắng nghe - HS đọc theo GV - Đầu tóc phải chải gọn gàng - Mặc quần áo - Lắng nghe - Phát biểu - Lắng nghe Thứ ba ngày 14 tháng năm 2010 Tiết 1-2 Tập viết Bài 3: Lễ cọ bờ hổ A/ MỤC TIÊU: Viết đúng các chữ : lễ , cọ , bờ , hổ , bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập GD HS tư ngồi đúng B/ Đồ đùng dạy học: GV : Vở tập viết Bảng phụ viết: lễ , cọ , bờ , hổ , bi ve HS : Vở tập viết Bảng con, bút chì , phấn C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động Hát vui 2/ Bài kiểm : e, b, bé HS đọc và viết bảng 3/ Bài : lễ , cọ , bờ , hổ a/ Giới thiệu bài: Treo bảng phụ: hôm các em tập viết bài 3: lễ , cọ , bờ , hổ Ghi bảng 2HS đọc b/ Hướng dẫn viết tiếng: Gọi HS đọc: lễ , cọ , bờ , hổ Cá nhân, nhóm, lớp Gọi HS phân tích tiếng: lễ , cọ , bờ , hổ 4HS nêu Viết mẫu, nêu quy trình viết Quan sát các tiếng treo bảng phụ Chữ lễ : l cao ô li, e cao hai ô li Cọ : c và o cao ô li Bờ : b cao ô li, o cao ô li Hổ: h cao ô li, o cao ô li Viết bảng c/ Hướng dẫn viết tập viết (60) Quan sát, hướng dẫn em cách cầnm bút, tư ngồi Chấm, chữa bài cho học sinh 4/ Củng cố - Hôm em học bài gì ? Chọn học sinh viết đúng, viết đẹp tuyên dương Thi đua : Viết đúng,nhanh chữ lễ, cọ 5/ Nhận xét, dặn dò : - Về tập viết phần còn lại - Xem bài tiếp - Nhận xét ưu, khuyết điểm * * * * * * * * * Viết vào tập viết 1HS : Lễ cọ bờ hổ 2HS thi Lắng nghe * * * * Tiết Toán Bài 13: BẰNG NHAU, DẤU = I Mục tiêu: - Nhận biết số lượng, số chính nó (3 = ; = 4) Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = để so sánh các số - GD HS yêu thích toán II Chuẩn bị: - GV: các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ bài học III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ Bài (32’) Giới thiệu bài: Bằng nhau, dấu = Hoạt động 1: nhận biết quan hệ Hướng dẫn hs nhận biết = - Cho hs quan sát mẫu vật: có hươu và khóm cây, mội hươu lại có khóm cây, nên số hươu số khóm cây, ta có - Có chấm tròn xanh, có chấm tròn trắng, chấm tròn xanh lại có chấm tròn trắng, ta có - GV giới thiệu: “ba ba “ viết: = - Dấu = đọc là: Hướng dẫn hs nhận biết = (tương tự 3=3) - Hướng dẫn hs giải thích = tranh vẽ Giải thích = - Mỗi số chính số đó và ngược lại nên - Hát - HS làm bài trên bảng - HS quan sát - HS quan sát, nhận xét - HS đọc lại - HS đọc:3 = 3, = 2, 4= - Lắng nghe (61) chúng Hoạt động 2: Thực hành  Bài 1: Hướng dẫn hs viết dấu = (viết vào số)  Bài 2: Hướng dẫn hs nêu nhận xét viết kết nhận xét ký hiệu vào ô trống  Bài 3: Gọi hs nêu cách làm bài  Bài 4: Gọi hs nêu cách làm bài Tổng kết - Dặn dò: (2’) - Nhận xét - Xem kỹ lại bài - HS viết vào - HS thực - HS làm và sửa bài - So sánh số hình vuông và số hình tròn rối nối - Lắng nghe Thứ tư ngày 14 tháng năm 2010 Tiết 1-2 Học vần Bài 14: d đ I Mục tiêu: - Đọc được: d, đ, dê, đò ; từ và câu ứng dụng - Viết : d, đ, dê, đò - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa - GD HS yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa từ khoá: dê, đò; câu ứng dụng: dì na đò, bé và mẹ Tranh minh hoạ phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa - HS: bảng con, sách Tiếng Việt, Bài Tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết: n, m, nơ, me - Đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ, bò bê no nê - Nhận xét Bài Giới thiệu bài - GV treo tranh - hỏi hs rút các tiếng: dê, đò - Viết chữ tranh - Trong tiếng dê, đò chữ nào đã học? - Hôm học: d, đ - ghi bảng - đọc Hoạt động : Dạy chữ ghi âm Nhận diện chữ - Chữ d gồm nét cong hở phải và nét Hoạt động học sinh - Hát - Hs viết bảng con, đọc - Hs đọc - HS quan sát, trả lời - o, ê - HS đọc: d,đ - HS quan sát (62) móc ngược - Chữ d giống vật gì? Phát âm và đánh vần tiếng  Phát âm: - GV phát âm: d(đầu lưỡi gần chạm lợi, thoát sát, có tiếng thanh) - GV sửa phát âm cho hs  Đánh vần: - Vị trí các chữ tiếng: dê - Đánh vần Hướng dẫn viết chữ: - GV viết: d - Hướng dẫn viết tiếng: dê * Lưu ý: nối nét d và ê - Nhận xét và sửa lỗi cho hs Qui trình tương tự với chữ đ - Chữ đ gồm chữ d và nét ngang - So sánh d và đ - Phát âm: đầu lưỡi chạm lợi bật ra, có tiếng Đọc tiếng ứng dụng - Đọc tiếng ứng dụng - GV nhận xét, sửa sai - Đọc từ ứng dụng - GV đọc mẫu Tieát Hoạt động 1: Luyện đọc - Luyện đọc lại các âm tiết - Đọc câu ứng dụng: Cho hs xem tranh minh họa Cho hs đọc câu ứng dụng - GV sửa sai, đọc mẫu Hoạt động 2: Luyện viết - Hướng dẫn hs viết vào vở: Hoạt động 3: Luyện nói - Cho hs quan sát tranh  Tại trẻ em thích vật và vật - Giống cái gáo múc nước - HS quan sát, phát âm - đ đứng trước, ê đứng sau - dờ-ê-dê - HS quan sát,viết bảng - HS viết bảng - Giống: chữ d - Khác: đ có thêm nét ngang - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp - 2,3 hs đọc - HS đọc lại - HS đọc - Quan sát - Cá nhân, nhóm, lớp - 2,3 hs đọc lại - HS viết vào tập viết - HS đọc tên bài luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa - Chúng thường là đồ chơi trẻ em (63) này?  Em thích loại bi nào?  Cá cờ thường sống đâu? Nhà em có nuôi cá cờ không?  Dế thường sống đâu? Em có quen anh chị nào biết bắt dế không? Như nào?  Tại lại có hình cái lá đa bị cắt tranh? Em có biết đó là đồ chơi gì không? Củng cố - Dặn dò: (2’) - Đọc lại SGK - Tìm chữ vừa học - Học bài, tự tìm chữ vừa học nhà - Xem trước bài 15 - Phát biểu - Phát biểu - Phát biểu - Trâu lá đa - Hs đọc - Hs tìm - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Bài 14: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết sử dụng các từ “bé hơn”, “lớn hơn”, “bằng” và các dấu <, >, = để so sánh các số phạm vi - GD HS yêu thích toán II Chuẩn bị: - GV: nội dung luyện tập - HS: kiến thức đã học bé hơn, lớn hơn, III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định(1’) Kiểm tra bài cũ Luyện tập (32’) Hướng dẫn hs làm các bài tập sau: Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu - Sau sửa bài, GV cho hs quan sát kết bài làm cột thứ hs nêu nhận xét - C ủng cố so sánh số Bài 2: hs nêu yêu cầu - Sửa bài - Củng cố: đếm, so sánh số Bài 3: Hướng dẫn hs quan sát bài mẫu - Cho hs làm bài và sửa bài Hoạt động học sinh - Hát - Làm bảng - Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài, đọc kết - Đếm, so sánh, viết kết so sánh - HS làm bài - Nêu cách làm - Lựa chọn để thêm vào số hình vuông màu trắng, (64) Tổng kết - Dặn dò: (2’) - Nhận xét - Xem kỹ lại bài xanh cho thêm ta số hìng vuông màu xanh và trắng - Lắng nghe Thứ năm ngày 16 tháng năm 2010 Tiết 1-2 Học vần Bài 15: t th I Mục tiêu: - Đọc được: t, th, tổ, thỏ ; từ và câu ứng dụng - Viết được: t, th, tổ, thỏ - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ổ, tổ - GD HS yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa từ khoá: tổ, thỏ; câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ Tranh minh hoạ câu ứng dụng phần luyện nói: ổ, tổ - HS: bảng con, sách Tiếng Việt, Bài Tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định(1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - Đọc và viết: d, đ, dê, đò - Đọc câu ứng dụng: dì na đò, bé và mẹ - Nhận xét Bài (30’) Giới thiệu bài - GV treo tranh- hỏi hs để rút các tiếng: tổ, thỏ - Viết chữ tranh - Trong tiếng tổ, thỏ chữ nào đã học? - Hôm học: t, th - ghi bảng - đọc Hoạt động : Dạy chữ ghi âm Nhận diện chữ - Chữ t gồm nét xiên phải, nét móc ngược và nét ngang - So sánh chữ t và chữ d? Phát âm và đánh vần tiếng Hoạt động học sinh - Hát - Hs đọc, viết - Hs đọc - HS quan sát, trả lời - Âm ô, o - HS đọc: t, th - HS quan sát - Giống: nét móc ngược, nét ngang - Khác: d có nét cong hở, t có nét xiên phải (65)  Phát âm: - GV phát âm:t(đầu lưỡi chạm bật ra, không có tiếng thanh) - GV sửa phát âm cho hs  Đánh vần: - Vị trí các chữ tiếng khóa: tổ - HS phát âm - t đứng trước, ô đứng sau, dấu hỏi trên ô - tờ - ô- tô-hỏi -tổ - Đánh vần Hướng dẫn viết chữ: - GV viết : t, tổ - HS viết bảng * Lưu ý: nối nét t và ô - Nhận xét và sửa lỗi cho hs Qui trình tương tự với chữ th - Chữ th gồm chữ t và chữ h (t đứng trước, h - Lắng nghe đứng sau) - So sánh t và th? - Giống: chữ t - Khác: th có thêm chữ h - Phát âm: đầu lưỡi chạm bật mạnh, - Lắng nghe và đọc không có tiếng theo - Viết : có nét nối t và h Đọc tiếng ứng dụng - Đọc tiếng ứng dụng - Cá nhân, nhóm, lớp - GV nhận xét, sửa sai - Đọc từ ứng dụng - 2,3 hs đọc - GV đọc mẫu - HS đọc lại Tieát Giới thiệu bài: Luyện tập (1’) Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc đồng thanh, nhóm, - Luyện đọc lại các âm tiết caù nhaân - Đọc câu ứng dụng: - Đọc các từ tiếng ứng dụng Cho hs xem tranh minh họa - Quan sát Cho hs đọc câu ứng dụng - Cá nhân, nhóm, lớp - GV sửa sai, đọc mẫu - 2,3 hs đọc lại Hoạt động 2: Luyện viết - Hướng dẫn hs viết vào vở: - HS viết vào tập viết Hoạt động 3: Luyện nói - Cho hs quan sát tranh  Con gì có ổ?  Con gì có tổ?  Các vật có tổ, có ổ còn người có - HS đọc tên bài luyện nói: ổ, tổ - Con gà - Con chim - Cái nhà (66) gì để ở?  Em có nên phá tổ,ổ các vật không? Tại sao? Củng cố - Dặn dò: (2’) - Đọc lại SGK - Tìm chữ vừa học - Học bài, tự tìm chữ vừa học nhà - Nhận xét tiết học - Phát biểu - HS đọc HS tìm Lắng nghe Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Bài 15 : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết sử dụng các từ “bé hơn”, “lớn hơn”, “bằng” và các dấu <, >, = để so sánh các số phạm vi - GD HS yêu thích toán II Chuẩn bị: - GV: nội dung luyện tập - HS: kiến thức đã học bé hơn, lớn hơn, nhau; bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định(1’) Kiểm tra bài cũ Luyện tập (32’) Hướng dẫn hs làm các bài tập sau: Bài 1: Gv hướng dẫn hs cách làm bài - Phần a: sau hs nhận xét số hoa không nhau, GV giúp hs cách làm cho số hoa bình cách vẽ thêm bông hoa vào bình bên phải Bài 2: Hướng dẫn hs cách làm làm bài - Mỗi ô vuông có thể nối với nhiều số - Dùng bút chì màu để nối - Gv sửa sai cho hs Bài 3: Tương tự bài - Tổ chức thi đua nối ô trống với số thích hợp Tổng kết - Dặn dò: (2’) - Nhận xét - Xem kỹ lại bài * * * * * * * * * * * * * Tiết Hoạt động học sinh - Hát - HS làm bài trên bảng - Lắng nghe - Làm vào - HS thực tương tự phần b: gạch bớt để có nhau; phần c: cách: thêm bớt - Lắng nghe - Làm bài - HS tự làm - Đọc kết - Lắng nghe (67) Thủ công Bài: XÉ DÁN HÌNH VUÔNG I/ Mục Tiêu - Biết cách xé, dán hình vuông - Xé, dán hình vuông Đường xé có thể chưa thẳng và bị cưa Hình dán có thể chưa phẳng - GD HS ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học II/ Chuẩn bị - Giáo viên ; qui trình xé dán hình vuông - Học sinh; Giấy thủ công, bút chì III/ Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ ổn định; 2/ Kiểm tra; - Nhắc tụa bài tiết trước? 3/ Bài mới; Hoạt động 1; giới thiệu Giáo viên treo tranh mẫu và giới thiệu ‘ Hôm cô hướng dẩn các em xé dán hình vuông Hoạt động 2; - Giáo viên vẽ lên bảng các ô vuông có cạnh ô Xé lên theo hình vuông dán trên mặt giấy trắng - Xé chú ý ướn thử trước dán cho cân đối Hoạt động 3; thực hành Giáo viên quan sát kĩ học sinh thực hành Giáo viên theo dõi và giúp cho em Giáo viên chọn sản phẩm ít cưa, dán phẳng cân đối ít nhăn Cho học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm Tuyên dương sản phẩm đẹp IV/ Củng cố Dặn dò - chuẩn bị giấy màu hồ dán "xé, dán hình vuông " Hát Xé dán hình tam giác Học sinh quan sát tranh Học sinh quan sát mẫu qui trình Cho em lên xé thử Học sinh xé hình vuông Học sinh vẽ hình vuông có cạnh ô Lắng nghe Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2010 Tiết 1-2 Bài 16: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Đọc được: i, a, m, n, d, đ, t, th ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 (68) - Viết được: i, a, m, n, d, đ, t, th ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò lò cò - GD HS yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: - GV: Bảng ôn Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể: cò lò cò - HS: sách Tiếng Việt, Bài Tập Tiếng Việt, Bộ TH TViệt III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định(1’) Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài (2’) - Cho hs xem tranh khung đầu bài - Tuần qua đã học âm gì? GV ghi bảng - Gắn bảng ôn - Đọc câu ứng dụng: dì na đò, bé và mẹ - Nhận xét Ôn tập (32’) Hoạt động : Ôn các chữ và âm vừa học - Ôn ghép chữ và âm thành tiếng - Ôn ghép tiếng và dấu thành tiếng - GV đọc âm - GV nhận xét Hoạt động : Ghép chữ thành tiếng - Cho hs ghép cột dọc và hàng ngang - GV chỉnh sửa phát âm Hoạt động : Đọc từ ngữ ứng dụng Cho HS đọc đúng nhanh các từ ứng dụng - GV sửa sai Hoạt động : Tập viết từ ngữ ứng dụng - Gv hướng dẫn viết - GV sửa sai, lưu ý cho hs vị trí dấu và chỗ nối nét Tieát Giới thiệu bài: Luyện tập (1’) Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc tiếng bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng - GV sửa sai - Đọc câu ứng dụng: GV giới thiệu GV giải thích thêm đời sống cò Hoạt động học sinh - Hát - Hs đọc bài và viết bảng - HS quan sát HS nêu HS kiểm tra lại HS đọc cá nhân, đồng - Lắng nghe và quan sát - HS đọc - HS đọc - HS tự đọc: nhóm, cá nhân, lớp - Quan saùt - HS tập viết vào bảng và vào - Nhóm, cá nhân - Đọc câu ứng dụng - Lắng nghe (69) GV chỉnh sửa Hoạt động 2: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết Hoạt động 3: Kể chuyện : Cò lò cò ( anh nông dân và cò) - GV kể diễn cảm, có kèm tranh minh họa - Cho hs nêu nội dung tranh  Tranh 1: anh nông dân liền đem cò nhà chạy chữa và nuôi nấng  Tranh 2: Cò trông nhà Nó lò cò khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa  Tranh 3: cò thấy đàn cò bay liện vui vẻ Nó nhớ lại ngày tháng còn vui sống cùng bố mẹ và anh chị em  Tranh 4: Mỗi có dịp là cò lại cùng đàn kéo tới thăm anh nông dân va cánh đồng anh - Ý nghĩa: Tình cảm chân thành cò và anh nông dân Củng cố - Dặn dò: (3’) - Đọc lại SGK - Tìm chữ và tiếng vừa học - Học bài, tự tìm chữ vừa học nhà - Xem trước bài 17 - Nhận xét - Viết hết các từ ôn lại tập viết - HS đọc tên câu chuyện - Lắng nghe - Thảo luận nhóm, cử đại diện lên thi tài - HS nói lại nội dung tranh - Lắng nghe - em đọc - HS tìm - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Tập viết Bài 4: mơ, do, ta, thơ I Mục tiêu: - Viết đúng các chữ : mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cở vừa theo Tập viết 1, tập - GD tư ngồi viết II Chuẩn bị: - GV: chữ mẫu - HS: tập viết III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định (1’) Bài cũ: (3’) - Nhận xét bài tiết trước Hoạt động học sinh - Hát - Lắng nghe (70) - Tuyên dương bài viết đẹp Bài (29’) Giới thiệu bài: Tập viết Hoạt động 1: Nêu lại cấu tạo chữ viết - Chữ o, có gì giống nhau, khác nhau? - Chữ d và a có gì giống và khác nhau? - Chữ o, ơ,m, a cao đơn vị? - Chữ d cao đơn vị? - So sánh chữ t và th? - Chữ th cao đơn vị? Hoạt động 2: Tập viết - GV nêu yêu cầu - Huớng dẫn hs viết vào - Giống nét cong kín - Khác: chữ có dấu ‘ - Giống: nét cong hở phải, nét móc ngược - Khác:Chữ a có nét móc ngược ngắn, chữ d có nét móc ngược dài - Cao đơn vị - Cao đon vị - Con chữ t cao đơn vị rưỡi - đơn vị rưỡi - Lắng nghe - HS viết vào tập viết - GV quan sát, uốn nắn, sửa sai cho hs Tổng kết - Dặn dò: (2’) - Đánh giá bài viết - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Bài 16: Số I Mục tiêu: - Biết thêm 6, viết số 6; đọc,đếm từ đến 6; so sánh các số phạm vi 6, biết vị trí số dãy số từ đến - GD HS yêu thích toán II Chuẩn bị: - GV: các nhóm mẫu vật cùng loại, các miếng bìa nhỏ viết số từ đến lên miếng - HS: bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định (1’) Bài cũ: Bài (32’) Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu số Bước 1: Lập số Hoạt động học sinh - Hát - HS làm bài vào bảng - Lắng nghe (71) - Cho hs quan sát tranh: “Có em chơi, em khác tới, tất có em?” - Yêu cầu hs lấy hình tròn, lấy thêm hình tròn: “5 hình tròn thêm hình tròn, tất hình tròn” - Cho hs quan sát:“5 chấm tròn thêm chấm tròn: chấm tròn, tính thêm tính:6 tính” - GV vào tranh vẽ, yêu cầu hs nhắc lại - GV: “Các nhóm này có số lượng là 6” - Có em - HS thực - HS nhắc lại - HS đọc lại - Có em, chấm tròn, tính Bước 2: Giới thiệu chữ số in và chữ số viết - Số viết chữ số - HS quan sát - GV giới thiệu chữ số in và chữ số viết - HS đọc : sáu - GV giơ bìa có chữ số 6: Nhận biết thứ tự số dãy: 1, 2, 3, 4, 5, - Hướng dẫn hs đếm:1 đến và ngược lại, - HS đếm cá nhân, đồng từ đến - Giúp hs nhận số liền sau số - Lắng nghe dãy số 1, 2, 3, , 5, - Lắng ngh Hoạt động 2: Thực hành  Bài 1: Viết số - GV giúp hs viết đúng số - HS viết vào dòng số  Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - GV nêu câu hỏi để hs nhận cấu tạo - Lắng nghe số 6: “Bên trái có chấm tròn, bên phải có - Phát biểu chấm tròn? Trong tranh có tất chấm tròn?” - GV vào tranh: gồm và 1, gồm - HS viết số thích hợp vào và 5” ô trống - Tương tự với các tranh vẽ còn lại - HS làm bài  Bài 3: Viết số thích hợp - Giúp hs nhận biết: cột có số cho biết - Lắng nghe và quan sát có ô vuông Vị trí số đứng liền sau số dãy 1, 2, 3, 4, 5, - Hướng dẫn cho hs điền số thích hợp - HS điền kết vào ô vào ô trống đọc theo thứ tự từ trống đến 6, từ đến - Giúp hs so sánh cặp số liền - Quan sát và trả lời dãy từ đến để biết: (72) < <3 < <5 < - Cho hs nhận xét để biết số lớn số 1, 2, 3, 4, và là số lớn các số 1, 2, 3, 4, 5,  Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống:  Chơi tròn chơi nhận biết số lượng thứ tự các số phạm vi Tổng kết - Dặn dò: (2’) - Nhận xét - Tìm vật có số lượng là 6, viết số vào bảng - HS đếm ô viết số thích hợp - HS thực điền số - HS quan sát, so sánh - HS thực hành so sánh - HS chơi theo hướng dẫn GV - Lắng nghe - HS tìm TUẦN Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 Tiết 2-3 Bài 17: u – I.Mục tiêu: - Đọc được: u, ư, nụ, thư ; từ và câu ứng dụng - Viết được: u, ư, nụ, thư - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: thủ đô - GD HS yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa từ khoá: nụ, thư; câu ứng dụng: bé hà thi vẽ Tranh minh hoạ câu ứng dụng phần luyện nói: thủ đô - HS: bảng con, sách Tiếng Việt, Bài Tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định(1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - Đọc và viết: tổ cò, da thỏ, lá mạ, thợ nề - Đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá tổ - Nhận xét Bài (30’) Giới thiệu bài - GV treo tranh, rút âm chữ mới: u, ư- ghi bảng - đọc - Hoạt động : dạy chữ ghi âm Nhận diện chữ - Chữ u gồm nét xiên phải và nét móc ngược - So sánh u với i? Hoạt động học sinh - Hát - Hs viết bảng con, đọc - Hs đọc - HS đọc: u, - HS quan sát - Giống: nét xiên, nét móc ngược - Khác: u có nét móc ngược, i có dấu (73) - GV nhận xét Phát âm và đánh vần tiếng  Phát âm: - GV phát âm: u (miệng mở hẹp i - HS quan sát , phát âm tròn môi) - GV sửa phát âm cho hs  Đánh vần: - n đứng trước, u đứng - Vị trí n, u tiếng nụ? sau, dấu nặng u - Nờ-u-nu-nặng-nụ - Đánh vần Hướng dẫn viết chữ: - GV viết: u - Quan sát - Nêu qui trình viết - HS viết bảng - Hướng dẫn viết tiếng: nụ * Lưu ý: nối nét n và u - HS viết bảng - Nhận xét và sửa lỗi cho hs Qui trình tương tự với chữ - Lắng nghe - Chữ ư: chữ u và thêm dấu râu trên nét móc thứ - Giống: chữ u - So sánh u và ư? - Khác: có thêm dấu râu - Lắng nghe - Phát âm:miệng mở hẹp phát âm i, u - Lắng nghe thân lưỡi nâng lên - Viết : thư- nối nét giữ th và Đọc tiếng ứng dụng - 2,3 hs đọc - Đọc tiếng ứng dụng - GV nhận xét, sửa sai - HS đọc lại - Đọc từ ứng dụng - GV đọc mẫu Tieát 2: Luyeän Taäp Giới thiệu bài: Luyện tập (1’) Hoạt động 1: Luyện đọc - Luyện đọc lại các âm tiết - Đọc câu ứng dụng: Cho hs xem tranh minh họa Cho hs đọc câu ứng dụng - GV sửa sai, đọc mẫu Hoạt động 2: Luyện viết - Hướng dẫn hs viết vào vở: Hoạt động 3: Luyện nói - Nhóm , cá nhân, lớp Nhóm , cá nhân, lớp HS nhận xét tranh Cá nhân, nhóm, lớp 2,3 hs đọc - Lắng nghe - HS viết vào tập viết - HS đọc tên bài: thủ đô (74) - Cho hs quan sát tranh  Cô giáo đưa hs thăm cảnh gì?  Chùa Một Cột đâu?  Hà Nội còn gọi là gi?  Mỗi nước có thủ đô?  Em biết gì thủ đô (qua tranh ảnh, phim) Hà Nội? Củng cố - Dặn dò: (2’) - Đọc lại SGK - Tìm chữ vừa học - Học bài, tự tìm chữ vừa học nhà - Xem trước bài 18 - Nhận xét Tiết - HS quan sát tranh Chùa Một Cột Hà Nội Thủ đô Một thủ đô Phát biểu - em đọc - em tìm - Lắng nghe Đạo đức Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 1) I Mục tiêu: - Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập - Nêu lợi ích việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Thực giữ gìn sách và đồ dùng học tập thân - GD HS ý thức giữ gìn sách II Chuẩn bị: - GV:  Tranh bài tập 1,3  Đồ dùng học tập  Điều 28 công ứơc Quốc tế quyền trẻ em - HS:  Vở bài tập, bút chì màu III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định:( 1’) Kieåm tra bài cũ ( 3’) - Cho hs quan sát bạn bàn gọn gàng sẽ? - Nhận xét, tuyên dương Bài ( 30’) Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HS làm bài tập 1: - GV giải thích yêu cầu - HS tô màu vào bài tập - Cho hs và gọi tên các ĐDHT bài tập Hoạt động học sinh - Hát - Quan sát và trả lời - Lắng nghe - HS tự tô màu vào đồ dùng học tập - Cá nhân (75) - Nhận xét Hoạt động 2: Làm bài tập - GV nêu yêu cầu - Cho hs thảo luận nhóm để giới thiệu với đồ dùng học tập mình  Tên đồ dùng học tập?  Đồ dùng đó để làm gì?  Cách giữ gìn đồ dùng học tập - Cho hs trình bày trước lớp - GV nhận xét Kết luận: Được học là quyền lợi trẻ em Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực quyền học tập mình Hoạt động 3: Làm bài tập 3: - GV nêu yêu cầu - HS làm bài tập - Cho hs sửa bài và cho hs giải thích  Bạn nhỏ tranh làm gì?  Vì em cho hành động bạn đ1o là đúng?  Vì em cho hành động bạn đó là sai?  Hành động bạn tranh 1, 2,6 đúng  Hành động bạn tranh 3, 4, sai Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập  Không làm dây bẩn, viết bậy, vẽ bậy sách  Không gập gáy sách  Không xé sách  Không dùng thước, bút, cặp để nghịch  Học xong phải cất gọn ĐDHT vào nơi qui định  Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực tốt quyền học tập mình Hoạt động nối tiếp: - Cho hs tự xếp đồ dùng, sách mình Dặn dò: ( 1’) Chuẩn bị sách để tuần sau thi: Sách đẹp Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010 Tiết 1-2 Bài 18: x - ch - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm hs - HS thi đua trình bày trước lớp - Bạn nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Đánh dấu + vào ô có hành động đúng - HS sửa bài cá nhân - Lắng nghe - Thực cá nhân - Lắng nghe (76) I Mục tiêu: Đọc được: x, ch, xe, chó ; từ và câu ứng dụng - Viết được: x, ch, xe, chó - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô - GD HS yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa từ khoá: xe, chó; câu ứng dụng: xe ô tô chở cá thị xã Tranh minh hoạ câu ứng dụng phần luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô - HS: bảng con, sách Tiếng Việt, Bài Tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết: u, ư, nụ, thư - Đọc câu ứng dụng: cá thu, đu đủ, thứ tư, cử tạ - Nhận xét Bài (30’) Giới thiệu bài - GV treo tranh; hỏi hs; rút tiếng: xe, chó - Viết chữ tranh - Trong tiếng xe, chó chữ nào đã học? - Hôm học: x, ch - ghi bảng - đọc Hoạt động : dạy chữ ghi âm Nhận diện chữ - Chữ x gồm1 nét cong hở phải và nét cong hở trái - So sánh chữ x và chữ c? Phát âm và đánh vần tiếng  Phát âm: - GV phát âm mẫu: x (khe hẹp đầu lưỡi và lợi, thoát xát nhẹ, không có tiếng thanh) - GV sửa phát âm cho hs  Đánh vần: - Vị trí các chữ x và e tiếng xe? - Đánh vần Hướng dẫn viết chữ: - GV viết, hướng dẫn viết : x, xe * Lưu ý : nối nét x và e - Nhận xét và sửa lỗi cho hs Hoạt động học sinh - Hát (1’) - Hs viết bảng con, đọc - HS đọc - HS quan sát, trả lời - e, c, h, o - HS đọc: x, ch - HS quan sát - Giống: nét cong hở phải - Khác: x có thêm nét cong hở trái - HS quan sát , phát âm - x đứng trước, e đứng sau - xờ-e-xe - HS viết bảng (77) Qui trình tương tự với chữ ch - Chữ ch gồm chữ c và chữ h - So sánh ch và th - Phát âm: lưỡi trước chạm lợi bật nhẹ, không có tiếng - Viết:nét nối c và h, ch và o, dấu sắc đặt trên o Đọc tiếng ứng dụng - Đọc tiếng ứng dụng - GV nhận xét, sửa sai - Đọc từ ứng dụng - GV đọc mẫu - Laéng nghe - Giống: chữ h đứng sau - Khác: ch bắt đầu c th bắt đầu t - Lắng nghe - Quan sát - Cá nhân, nhóm, lớp - 2,3 hs đọc - HS đọc lại Tieát Giới thiệu bài: Luyện tập (1’) Hoạt động 1: Luyện đọc - Luyện đọc lại các âm tiết - Đọc câu ứng dụng: Cho hs xem tranh minh họa Cho hs đọc câu ứng dụng - GV sửa sai, đọc mẫu Hoạt động 2: Luyện viết - Hướng dẫn hs viết vào vở: Hoạt động 3: Luyện nói - HS đọc trên bảng - Đọc các từ tiếng ứng dụng - HS quan sát - Cá nhân, nhóm, lớp - 2,3 hs đọc lại - HS viết vào tập viết - HS đọc tên bài luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô - HS quan sát thảo luận nhóm, trình bày - Cho hs quan sát tranh  Có loại xe nào tranh? Em hãy loại xe?  Xe bò để làm gì? Ở quê em còn gọi là xe gì?  Xe lu dùng làm gì? Xe lu gọi là xe gì?  Xe ô tô tranh còn gọi là xe ôtô gì? Nó dùng để làm gì?  Có loại ôtô nào?Chúng dùng làm gì?  Còn có loại xe nào thành phố ta? - Hs đ ọc Củng cố - Dặn dò: (2’) - Hs tìm - Đọc lại SGK - Lắng nghe - Học bài, tự tìm chữ vừa học nhà (78) - Xem trước bài 19 - Nhận xét * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Bài 17: SỐ I Mục tiêu: - Biết thêm 7, viết số 7; đọc, đếm từ đến 7; biết so sánh các số phạm vi 7, biết vị trí số dãy số từ đến - GD HS yêu thích toán II Chuẩn bị: - GV: Các nhóm vật có số lượng - HS: SGK, bảng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: - Đếm xuôi từ đến - Đếm ngược từ đến - Nhận xét Bài Hoạt động 1: Giới thiệu số Bước 1: GV cho hs quan sát tranh - Có em chơi cầu truợt, em chạy tới Tất có em? - Cho hs lấy hình vuông, sau đó lấy thêm hình - Tương tự với các hình còn lại - hs, hình vuông, chấm tròn, tính có số lượng là Bước 2: Giới thiệu số in và số viết - Số viết chữ số - Giới thiệu chữ số in và viết - GV giơ bìa có số Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy từ đến - Hướng dẫn hs đếm xuôi từ đến 7, ngược từ đến - Giúp hs biết số liền sau số dãy số từ đến Hoạt động 2: Thực hành  Bài 1: Viết số - GV quan sát  Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Hoạt động học sinh - Hs đếm - em - Nhắc lại cá nhân - Được hình vuông - Đọc cá nhân - Hs quan sát - Hs đếm - Viết dòng (79) - GV đặt câu hỏi để hs nhận cấu tạo số - gồm và 1, và 6; gồm và 2, 2và 5; gồm và 4, và  Bài 3: Viết số thích hợp - HS đếm số ô vuông viết số tương tự - Sau đó so sánh số liên tiếp dãy số đến  Bài 4: Điền dấu <, >, =  Trò chơi: nhận biết thứ tự các số phạm vi qua mẫu vật Tổng kết - Dặn dò: - Luyện viết số - Đếm xuôi từ đến 7, đếm ngược từ đến 1, rèn viết thêm chữ số - Cá nhân nêu - HS làm bài - Hs làm bài - Thi đua dãy - Lắng nghe Thứ tư ngày 22 tháng năm 2010 Tiết 1-2 Bài 19: s - r I Mục tiêu: Đọc được: s, r, sẻ, rễ ; từ và câu ứng dụng - Viết được: s, r, sẻ, rễ - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: rổ, rá - GD HS yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: - GV: tranh minh hoạ từ khóa, câu, chủ đề luyện nói - HS: bảng con, sách Tiếng Việt, Bài Tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định : Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết: x, ch, xe, chó - Đọc câu ứng dụng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá, xe ô tô chở cá thị xã - Nhận xét Bài Giới thiệu bài - GV treo tranh: Tranh vẽ gì? - Trong tiếng sẻ, rễ chữ nào đã học? - Hôm học s, r - ghi bảng - GV đọc: r - rễ, s - sẻ Hoạt động 1: dạy chữ ghi âm s Nhận diện chữ - GV viết: s Hoạt động học sinh - Hát - Hs viết bảng con, đọc - Hs đọc - sẻ , rễ - e, ê - Đọc cá nhân - Hs quan sát - Cá nhân, đồng (80) - Nét xiên phải, nét thắt, cong hở trái - So sánh chữ s và x Phát âm và đánh vần tiếng  Phát âm: - GV phát âm mẫu: s Hướng dẫn cách phát âm  Đánh vần: - Vị trí các chữ tiếng sẻ? - GV đánh vần: sẻ Hướng dẫn viết chữ: - GV viết : s, sẻ - Lắng nghe - Phát biểu - s đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên e - sờ- e- se- hỏi- sẻ - Quan sát - Viết bảng - Nêu qui trình viết Họat động 2: Dạy chữ ghi âm r(Qui trình tương tự với âm s): - Nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược - Lắng nghe - So sánh chữ s và r - Giống: nét xiên phải, thắt - Khác: s nét cong hở trái, r nét móc ngược Đọc từ ngữ ứng dụng - GV giải thích thêm các từ ngữ này - Đọc cá nhân - Nhận xét - Đồng TIẾT : LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc trang bên trái - Đọc câu ứng dụng - GV treo tranh - GV nhân xét - đọc mẫu Hoạt động 2: Luyện viết - GV viết mẫu và nêu qui trình viết Hoạt động 3: Luyện nói - Đọc tên bài luyện nói - GV treo tranh:  Trong tranh vẽ gì?  Rổ dùng làm gì?  Rá dùng để làm gì?  Rổ, rá khác chỗ nào? Hoạt động học sinh - Đọc cá nhân - HS quan sát và nhận xét - Đọc cá nhân - Viết vào - Cá nhân - HS quan sát và thảo luận - Hs trình bày (81)  Ngoài rổ, rá còn có loại nào khác đan mây tre?  Rổ, rá có thể làm gì không có mây tre? Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại SGK - Tìm chữ vừa học - em đọc - em tìm * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Bài 18: SỐ I Mục tiêu: - Biết thêm 8, viết số 8; đọc, đếm từ đến 8; biết so sánh các số phạm vi 8, biết vị trí số dãy số từ đến - GD HS yêu thích toán II Chuẩn bị: - GV: nhóm số lượng - HS: SGK, bảng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định (1’) Bài cũ: (3’) - Đếm xuôi từ đến - Đếm ngược từ đến - Nhận xét Bài (30’) Hoạt động 1: Giới thiệu số Bước 1: GV cho hs quan sát tranh - Có em chơi cầu truợt, em chạy tới Tất có em? - Cho hs lấy hình vuông, sau đó lấy thêm hình - Tương tự với các hình còn lại - hs, hình vuông, chấm tròn, tính có số lượng là Bước 2: Giới thiệu số in và số viết - Số viết chữ số - Giới thiệu chữ số in và viết - GV giơ bìa có số Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy số từ đến - Hướng dẫn hs đếm xuôi từ đến 8, ngược từ đến - Nhận biết số liền sau số dãy số từ Hoạt động học sinh - Hs đếm - em - Nhắc lại cá nhân - Được hình vuông - Đọc cá nhân - Quan sát - Hs đếm (82) đến Hoạt động 2: Thực hành  Bài 1: Viết số - Viết dòng - GV quan sát  Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Hs làm bài - GV đặt câu hỏi để hs nhận cấu tạo số - gồm và 1, 1và 7; gồm và 2, và 6; - Cá nhân gồm và 3, và 5; gồm và  Bài 3: Viết số thích hợp - HS đếm số ô vuông viết số tương tự - HS điền số đọc kết - Sau đó so sánh số liên tiếp dãy số đến  Bài 4: Điền dấu <, >, = - Hs làm bài  Trò chơi: nhận biết thứ tự các số - HS thi phạm vi qua mẫu vật Tổng kết - Dặn dò: (1’) - Lắng nghe - Luyện viết số - Đếm xuôi từ đến 8, đếm ngược từ đến 1, rèn viết thêm chữ số Thứ năm ngày 23 tháng năm 2010 Tiết 1-2 Học vần Bài 20: k - kh I Mục tiêu: - Đọc được: k, kh, kẻ, khế ; từ và câu ứng dụng - Viết được: k, kh, kẻ, khế - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu - GD HS yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: - GV: tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói - HS: bảng con, sách Tiếng Việt, Bài Tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ - Viết: s, r, sẻ, rễ - Đọc: su su, chữ số, rổ, rá, cá rô, bé tô cho rõ chữ số Bài Giới thiệu bài - GV treo tranh: Tranh vẽ gì? - Trong tiếng kẻ - khế chữ nào đã học? Hoạt động học sinh - Haùt - Viết bảng - Đọc cá nhân - kẻ, khế - e, ê (83) - Học chữ và âm mới: k – kh Ghi bảng - GV đọc: k - kẻ, kh - khế Hoạt động 1: dạy chữ ghi âm k Nhận diện chữ - GV viết: k - Nét khuyết trên, nét thắt , nét móc ngược - So sánh k với h Phát âm và đánh vần tiếng  Phát âm: - GV phát âm mẫu: k - Hướng dẫn hs cách phát âm  Đánh vần: - GV viết: kẻ và đọc - Vị trí các chữ tiếng kẻ? - Đánh vần: kẻ Hướng dẫn viết chữ: - GV viết: k, kẻ - Nêu qui trình viết Hoạt động 2: dạy chữ ghi âm kh(qui trình tương tự âm k) - Là chữ ghép từ chữ k và h - So sánh k với kh Đọc tiếng ứng dụng - Gv giải thích từ ngữ - Nhận xét Tiết : LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc trang bên trái - Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh - GV nhận xét - GV sửa sai, đọc mẫu Hoạt động 2: Luyện viết - GV viết mẫu và nêu qui trình viết Hoạt động 3: Luyện nói - Đọc tên bài luyện nói - GV treo tranh - Cá nhân - Quan sát - Lắng nghe - Giống: nét khuyết trên - Khác: h nét móc hai đầu, k nét thắt - Cá nhân, đồng - Cá nhân - Quan sát - k đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên e - ca- e- ke- hỏi- kẻ - Viết bảng - Lắng nghe Giống: có k Khác: kh có thêm h Cá nhân, tổ đọc Lắng nghe Hoạt động học sinh - Cá nhân đọc Cá nhân đọc HS quan sát và đọc Cá nhân đọc - Viết vào - Cá nhân - HS quan sát và nhận (84)  Trong tranh vẽ gì? xét  Các vật, vật này có tiếng kêu nào?  Em còn biết tiếng kêu vật, vật nào khác?  Tiếng kêu nào nghe người ta chạy vào nhà ngay?  Tiếng kêu nào nghe thấy người ta thấy vui?  Em thử bắt chước tiếng kêu các vật tranh hay ngoài thực tế? Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại SGK - em đọc - Tìm chữ vừa học - em tìm * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Bài 19: SỐ I Mục tiêu: - Biết thêm 9, viết số 9; đọc, đếm từ đến 9; biết so sánh các số phạm vi 9, biết vị trí số dãy số từ đến - GD HS yêu thích toán II Chuẩn bị: - GV: Các nhóm vật có số lượng - HS: SGK, bảng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định ( 1’ ) Bài cũ: ( 3’ ) - Đếm xuôi từ đến - Đếm ngược từ đến - Nhận xét Bài ( 30’ ) Hoạt động 1: Giới thiệu số Bước 1: GV cho hs quan sát tranh - Có em chơi cầu truợt, em chạy tới Tất có em? - Cho hs lấy hình vuông, sau đó lấy thêm hình - Tương tự với các hình còn lại - hs, hình vuông, chấm tròn, tính có số lượng là Bước 2: Giới thiệu số in và số viết - Số viết chữ số - Giới thiệu chữ số in và viết Hoạt động học sinh - Hát - Hs đếm - bạn - Nhắc lại cá nhân - Được hình vuông - Hs đọc - HS quan sát (85) - GV giơ bìa có số Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy số từ đến - Hướng dẫn hs đếm xuôi từ đến 9, ngược từ đến - Giúp hs nhận biết số liền sau số dãy đến Hoạt động 2: Thực hành  Bài 1: Viết số - GV quan sát  Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - GV đặt câu hỏi để hs nhận cấu tạo số - gồm và 1, và 8; gồm và 2, và 7; …  Bài 3: Điền dấu <, >, = Bài 4: Điền số  Bài 5: Viết số  Trò chơi: nhận biết thứ tự các số phạm vi qua mẫu vật Tổng kết - Dặn dò: ( 1’ ) - Luyện viết số - Đếm xuôi từ đến 9, đếm ngược từ đến 1, rèn viết thêm chữ số - Đếm cá nhân - Viết dòng - Đọc lại cá nhân - Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm - HS làm bài - HS làm bài - Hs tham gia chơi - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Thủ công Bài: XÉ DÁN HÌNH TRÒN I/ Mục Tiêu - Biết cách xé, dán hình tròn - Xé, dán hình tròn Đường xé có thể chưa thẳng và bị cưa Hình dán có thể chưa phẳng - GD HS ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học II/ Chuẩn bị - Giáo viên ; qui trình xé dán hình tròn, - Học sinh; Giấy thủ công, bút chì III/ Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ ổn định; Hát 2/ Kiểm tra; Xé dán hình vuông - Nhắc tựïa bài tiết trước? 3/ Bài mới; Hoạt động 1; giới thiệu Giáo viên treo tranh mẫu và giới thiệu ‘ Học sinh quan sát tranh Hôm cô hướng dẫån các em xé dán (86) hình tròn Hoạt động 2; - Cho HS nhắc lại qui tắc xé hình vuông - Cho HS xé hình vuông - Xé dán hình tròn - Giáo viên thực hành trên giấy thủ công - Tượng cách vẽ hình vuông có cạnh ô sửa từ từ thành hình tròn - Xé chú ý ướn thử trước dán cho cân đối Hoạt động 3; thực hành Giáo viên quan sát kĩ học sinh thực hành Giáo viên theo dõi và giúp cho em em nhắc Học sinh xé hình vuông - Quan sát Học sinh xé hình vuông trước chỉnh sửa cho thành hình tròn Học sinh vẽ hình vuông có cạnh ô Khác tạo thành hình tròn từ ô vuông, xé hình vuông cho tròn Giáo viên chọn sản phẩm ít cưa, dán phẳng cân đối ít nhăn Cho học sinh trình bày sản phẩm theo Hs trình bày sản phẩm nhóm Nhận xét Tuyên dương sản phẩm đẹp VI/ Củng cố Dặn dò - Chuẩn bị giấy màu hồ dán “ xé hình Lắng nghe cam” (87) Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2010 Tiết 1-2 Học vần Bài 21: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 - Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử - GD HS yêu thích Triếng Việt II Chuẩn bị: - GV: Bảng ôn Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể : thỏ và sư tử - HS: sách Tiếng Việt, Bài Tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định ( 1’) Giới thiệu bài ( 2’) - Viết: k, kh, kể, khế - Đọc: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho, chị kha kẻ cho bé hà và bé lê Ôn tập ( 29’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Tuần qua chúng ta đã học chữ, âm gì mới? - GV ghi bảng các chữ hs vừa nêu - GV gắn lên bảng Bảng ôn phóng to Hoạt động : Ôn tập  Các chữ và âm vừa học: - Ở phần âm và chữ, Bảng ôn gồm phần:  Bảng trên: Ôn ghép chữ và âm thành tiếng  Bảng dưới: Ghép tiếng và dấu - GV đọc âm Hoạt động học sinh - Hs viết bảng - Hs đọc - u, ư, x, ch, r, s, k, kh - HS phát biểu, bổ sung - Đọc cá nhân các chữ vừa học - HS chữ - HS và đọc - GV nhận xét  Ghép chữ thành tiếng - Cá nhân - Đọc các tiếng ghép từ chữ cột dọc với chữ dòng ngang - Cá nhân, đồng - Đọc các tiếng ghép từ tiếng cột dọc với dấu - Cá nhân, đồng  Đọc từ ngữ ứng dụng: (88)  GV sửa sai cho hs - Viết bảng Tập viết từ ngữ ứng - Quan sát dụng: - Luyện viết vào - GV hướng dẫn viết - Sau đó cho hs viết vào Tíêt 2: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho hs đọc tiếng bảng ôn và các từ ứng dụng - Nhận xét - Đọc câu ứng dụng - GV giới thiệu câu đọc: Cảnh các vật chở sở thú - Đọc câu ứng dụng Hoạt động 2: Luyện viết - Viết tiếp phần còn lại - Nhận xét Hoạt động 3: Kể chuyện : Thỏ và sư tử - GV kể diễm cảm, có kèm tranh minh họa - Cho hs nêu nội dung tranh  Tranh 1: Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn  Tranh 2: Cuộc đối đáp Thỏ và Sư tử  Tranh 3: Thỏ dẫn Sư tử đến cái giếng Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy sư tử chằm chằm nhìn mình  Tranh 4: Tức mình nó liền nhảy xuống định cho sư tử trận Sư tử giãy giụa mãi sặc nước mà chết - Ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kiêu căng bị trừng phạt - GV nhận xét và tuyên dương 10.Củng cố - Dặn dò: (3’) - Đọc lại SGK - Xem trước bài 22 Hoạt động học sinh - Đồng - Cá nhân - HS thảo luận và nhận xét - Cá nhân - Hs viết vào - HS quan sát và thảo luận - Các nhóm cử đại diện lên thi đua kể chuyện - Lắng nghe - em đọc - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Bài 20: Số I Mục tiêu: - Viết số 0; đọc và đếm từ đến 9; biết so sánh số với các số khác phạm vi 9, nhận biết vị trí số dãy số từ đến - GD HS yêu thích toán II Chuẩn bị: (89) - GV: que tính, tờ bìa ghi số từ đến - HS: bài tập, bảng SGK III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định( 1’) Bài cũ:(3’) - Nêu cấu tạo số - Đếm xuôi từ đến - Đếm ngược từ đến - Nhận xét Bài ( 30’) Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu số Bước 1: hình thành số - Cho hs cầm que tính bớt que tính không còn  Còn bao nhiêu que tính? - Cho hs quan sát tranh  Trong bể có cá?  Lấy con, còn con?  Lấy tiếp con, còn con?  Lấy tiếp còn con? - Để không còn cá nào người ta dùng số Bước 2: Giới thiệu chữ số in và chữ số viết - Số không viết chữ số - GV giới thiệu chữ số in và chữ số viết Bước 3: Nhận biết thứ tự dãy số đến - GV hướng dẫn hs đếm từ đến 9, ngược lại đến - Số là số bé dãy số đã học - GV ghi < và đọc Hoạt động 2: Thực hành  Bài 1: Viết số  Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Nhận xét  Bài 3: Viết soá thích hợp - Cho hs làm quen với thuật ngữ “số liền trước” - Xác định số liền trước viết kết  Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống  Trò chơi: Xếp đúng thứ tự từ đến Tổng kết - Dặn dò:( 1’) Hoạt động học sinh - Hát - HS đếm - HS thực - Không còn - con Không còn Đọc cá nhân - Lắng nghe - 0, 1, 2, 3, , Cá nhân đọc Đồng Lắng nghe HS đọc - Viết dòng - HS viết đọc kết - Hs làm bài - Thi đua cá nhân - Lắng nghe (90) - Đếm xuôi đến 9, đếm ngược từ đến - Xem các bài tập (91) DUYỆT DUYỆT CỦA TỔ KHỐI CỦA BAN GIÁM HIỆU ………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… (92)

Ngày đăng: 13/09/2021, 14:57

w