1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an sinh 9

254 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ôn tập kiến thức về đặc Hoạt động 3 điểm của cây một lá mầm GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành và hai lá mầm các bảng 63.3 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung[r]

(1)Tiết Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương 1: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRYỀN HỌC I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nêu mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ DTH - Giới thiệu Menđen là người đặt móng cho DTH - Trình bày phương pháp phân tích thể lai Men Đen - Hiểu số thuật ngữ, kí hiệu DTH Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức - Rèn kỹ liên hệ thực tế Thái độ: - Có ý thức vươn lên học tập, có niềm tin vào khoa học, vào thân II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Đèn chiếu, phim ảnh chân dung Men đen, phim hình 1.1 IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B 1.Kiểm tra bài cũ: Bài mới: I Đặt vấn đề Tại gà đẻ gà mà không đẻ vịt? Hiện tượng đó gọi là gì? Ngành khoa học nào nghiên cứu tượng đó? b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Di truyền học GV: Hãy thử dự đoán xem tượng cái sinh mang đặc điểm giống bố - Di truyền là tượng cái sinh mẹ là di truyền hay biến dị? mang đặc điểm giống bố mẹ, tổ HS suy nghĩ, trả lời từ đó GV khái quát tiên thành khái niệm di truyền và biến dị - Biến dị là tượng cái sinh GV thông báo: DT và BD là tượng mang đặc điểm khác và khác song song, gắn liền với và với quá với bố mẹ, tổ tiên nhiều chi tiết trình sinh sản Từ đó GV cho HS thử xác định nhiệm vụ, ý nghĩa DTH Liên hệ thân: (2) GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu hoàn thành HS hoàn thành phiếu, trình bày trước lớp, tự rút đặc điểm di truyền, biến dị thân Hoạt động 1: GV cho HS xem ảnh chân dung Men đen, nói sơ lược tiểu sử, nghiên cứu Men đen GV nhấn mạnh phương pháp nghiên cứu đọc đáo Men đen GV chiếu tranh H.1.1 cho HS quan sát, nêu ưu điểm đậu Hà Lan thuận lợi cho công tác nghiên cứu Men đen GV: Có nhận xét gì đặc điểm cặp tính trạng? Các nhóm thảo luận, trình bày GV thống ý kiến các nhóm HS tự rút kết luận Hoạt động GV đưa các ví dụ, yêu cầu HS khái quát thành khái niệm và lấy thêm vài ví dụ cho thuật ngữ 1.Men đen - Người đặt móng cho DTH (1811 - 1883) * Kết luận: Các tính trạng cùng cặp có tương phản với gọi là cặp tính trạng tương phản Một số kí hiệu và thuật ngữ DTH * Một số thuật ngữ: - Tính trạng: là đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí thể Ví dụ: Mắt đen, hạt vàng, - Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu trái ngược cùng loại tính trạng Ví dụ: Hạt trơn và hạt nhăn, - Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng sinh vật Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa, - Giống chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng hệ sau giống hệ trước * Một số kí hiệu: GV có thể giải thích xuất xứ kí P (parentes): Thế hệ bố mẹ hiệu để giúp HS dễ nhớ Dấu X kí hiệu phép lai G (gamete): Giao tử F (filia): Thế hệ ♀: Cá thể (giao tử) cái ♂: Cá thể (giao tử) đực 1-3 HS đọc kết luận chung SGK * Kết luận chung: SGK Củng cố:- Lấy ví dụ các cặp tính trạng tương phản người? Hướng dẫn học sinh học bài nhà- Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc: "Em có biết?" - Đọc bài: "Lai cặp tính trạng" (3) Tiết Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 1: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Trình bày và phân tích thí nghiệm lai cặp tính trạng Men đen - Nêu các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp - Phát biểu nội dung qui luật phân li và giải thích qui luật theo quan điểm Men đen Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích số liệu và kênh hình - Rèn kỹ liên hệ thực tế Thái độ:- Quan điểm vật biện chứng, tình yêu và lòng tin vào khoa học II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: hình 1.1 - IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B 1.Kiểm tra bài cũ: Đậu Hà lan có cặp tính trạng tương phản nào? Bài mới: I Đặt vấn đề Khi nghiên cứu đối tượng đậu Hà lan Men đen đã tiến hành nhiều thí nghiệm Một thí nghiệm đầu tiên giúp ông tìm các qui luật di truyền là phép lai cặp tính trạng Vậy lai cặp tính trạng là phép lai nào? Men đen đã phát biểu định luật sao? b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thí nghiệm Menđen GV: chiếu hình 1.1 SGK, giới thiệu cách thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà lan GV: Vì phải cắt nhị trên hoa cây chọn làm mẹ? Vì không cần cắt nhụy trên hoa cây chọn làm bố? GV yêu cầu HS nghiên cứu phần thông tin SGK mục và nội dung bảng thảo luận nhóm trả lời các câu - Kiểu gen là tổ hợp tất các hỏi: gen thể (4) Kiểu gen là gì? Kiểu hình là gì? Tỉ lệ các loại kiểu - Kiểu hình là tổ hợp toàn hình F1 nào? các tính trạng thể GV lưu ý cho HS khái niệm KG, KH thực tế nghiên cứu Dựa vào kết hoạt động 1, GV phát phiếu học tập yêu cầu các nhóm thảo luận điền các cụm từ thích hợp Đáp án: Từ cần điền vào ô trống để hoàn thiện nội dung định luật 1/ Đồng tính GV cho HS đọc lại nội dung khái niệm 1/ trội : lặn GV đưa qua các quan niệm di truyền đương thời Men đen Men đen có quan điểm nào? 1.Men đen giải thích kết Hoạt động 1: thí nghiệm GV yêu cầu HS thảo luận tìm tỉ lệ các loại giao tử F1 và tỉ lệ kiểu gen F1 Vì F1 tỉ lệ kiểu hình là 3:1 - Nhân tố di truyền GV chiếu hình 1.3 chốt lại cách giải thích kết thí - Giao tử khiết nghiệm Men đen * Kết luận chung: SGK 1-3 HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - Đọc nội dung định luật phân li? - Làm bài tập SGK? - Làm bài tập : cho cà chua đỏ trội hoàn toàn so với cà chua vàng Khi lai cà chua đỏ chủng với vàng Biện luận kiểu gen P, viết sơ đồ lai từ P- F1 Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc: "Em có biết?" - Đọc bài: "Lai cặp tính trạng" (tt) Kẻ bảng vào bài tập Tiết Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 (5) Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Hiểu, trình bày mục đích, nội dung và ứng dụng phép lai phân tích - Giải thích các điều kiện nghiệm đúng ĐLPL, biết ý nghĩa định luật sản xuất - Phân biệt di truyền tội hoàn toàn và trội không hoàn toàn Kỹ năng:- Phát triển kỹ phân tích, so sánh - Rèn kỹ liên hệ thực tế Viết sơ đồ lai Thái độ:- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, ý thức đúng lao động sản xuất II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: hình SGK trang 11 IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B 1.Kiểm tra bài cũ: 1/ Phát biểu nội dung qui luật phân li? 1/ Viết sơ đồ lai giải thích qui luật phân li Men đen? Bài mới: I Đặt vấn đề Trong kết lai cặp tính trạng Men đen xuất kiểu hình trội Làm nào để biết cá thể nào chủng, cá thể nào không? b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Lai phân tích GV treo H.1.3, lưu ý HS các khái niệm: * PL1: Thể đồng hợp, thể dị hợp P: Hoa đỏ X Hoa trắng GV yêu cầu HS xác định kết phép lai AA aa lệnh▼ thứ nhất? GP: A a Cá nhân HS nghiên cứu, hoàn thành lệnh F1: Aa (Hoa đỏ) GV gọi đại diện HS lên bảng trình bày * PL1: P: Hoa đỏ X Hoa trắng Aa aa GP: A,a a F1: 1Aa (Hoa đỏ) : 1aa (Hoa trắng) Từ kết trên, GV yêu cầu HS thảo luận * Phép lai phân tích là phép lai cá thể nhóm hoàn thành bài tập điền từ mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen (6) với cá thể mang tính trạng lặn Nếu kết GV cho HS đọc lại nội dung phép lai phân phép lai là đồng tính thì cá thể mang tích tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp Hoạt động 1: ý nghĩa tương quan trội lặn GV lấy vài ví dụ tương quan trội lặn trên vật nuôi, cây trồng và người GV nhấn mạnh: Muốn xác định tương quan trội lặn cặp tính trạng cần tiến hành phương pháp phân tích hệ lai Men đen - Dùng phép lai phân tích, tức là đem thể GV: Muốn xác định độ chủng mang tính trạng trội lai với thể mang tính giống thì phải sử dụng phép lai nào? trạng lặn để xác định kiểu gen thể Hãy nêu rõ nội dung phép lai đó? mang tính trạng trội Củng cố: - Hoàn thành bảng SGK trang 13 - Làm bài tập: lai lúa thân cao với lúa thân thấp F1 toàn lúa thân cao Lấy F1 lai phân tích thì F1 có kết nào Hướng dẫn học sinh học bài nhà- Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập trang 13 SGK - Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng" Kẻ bảng vào bài tập (7) Tiết Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 3: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (T1) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Mô tả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Men đen, biết phân tích thí nghiệm - Phát biểu nội dung quy luật PLĐL, giải thích khái niệm biến dị tổ hợp Kỹ năng:- Phát triển kỹ phân tích kết nhận định Quan sát và phân tích kênh hình Thái độ:- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: hình SGK Chuẩn bị HS: Kẻ phiếu học tập trang 15 SGK IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B 1.Kiểm tra bài cũ: Muốn biết thể mang tính trạng trội có kiểu gen nào thì phải làm gì? Làm nào? Bài mới: I Đặt vấn đề Khi lai hai cặp tính trạng thì di truyền cặp tính trạng nào? Chúng có phụ thuộc vào hay không? b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thí nghiệm Men đen GV giới thiệu qua tranh phóng to H.3 SGK I Thí nghiệm: toàn thí nghiệm Men đen Yêu cầu HS tóm tắt thí nghiệm sơ đồ Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng Pt/c: Vàng, trơn X Xanh, nhăn SGK F1: 100% Vàng, trơn F1 x F1: 315 Vàng, trơn 108 Vàng, nhăn 101 Xanh, trơn GV yêu cầu và hướng dẫn HS phân tích 31 Xanh, nhăn di truyền cặp tính trạng: b/ Phân tích: (8) Xác định các cặp tỷ lệ: - Tỷ lệ kiểu hình F1: 9/16 Vàng, trơn Vang 3/16 Vàng, nhăn =? Xanh 3/16 Xanh, trơn Tron =? 1/16 Xanh, nhăn Nhan Tỷ lệ cặp tính trạng F nào? - Tỷ lệ cặp tính trạng: Vang Có giống với quy luật phân li không? = Xanh Từ hoạt động phân tích, GV yêu cầu HS Tron = hoàn thành bài tập trang 15 SGK Từ đó rút Nhan c/ Nội dung: nội dung quy luật phân li Khi lai hai thể bố mẹ khác hai GV gọi - HS đọc lại nội dung quy luật cặp tính trạng chủng tương phản di truyền độc lập thì F1 có tỷ lệ kiểu hình tích tỷ lệ các tính trạng hợp thành nó Hoạt động 1: Trong nhóm kiểu hình F1 nhóm 1.Biến dị tổ hợp nào không có hệ bố mẹ HS suy nghĩ trả lời GV: Vàng, nhăn và xanh, trơn là các kiểu hình khác với bố mẹ và người ta gọi đó là các biến dị tổ hợp GV lấy thêm vài ví dụ biến dị tổ - Biến dị tổ hợp là tổ hợp lại các tính hợp đời sống sản xuất trạng bố mẹ Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp xuất - Biến dị tổ hợp xuất các loài sinh sản hữu tính (Loài giao phối) trường hợp nào? Kết luận chung: SGK 1-3 HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - Sự di truyền các cặp trính trạng có phụ thuộc vào không? - Trả lời câu hỏi SGK trang 16 Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học bài theo câu hỏi SGK, - Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng"(tt) Kẻ bảng vào bài tập (9) Tiết Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (T1) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Giải thích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Men đen - Phát biểu nội dung quy luật PLĐL, phân tích ý nghĩa quy luật chọn giống và tiến hoá Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình Viết sơ đồ lai Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: hình SGK Chuẩn bị HS: Kẻ phiếu học tập bảng SGK IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B 1.Kiểm tra bài cũ: Căn vào đâu mà Men đen cho các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau? Bài mới: I Đặt vấn đề Men đen đã giải thích kết mình nào để đến kết luận nội dung quy luật? Quy luật Men đen có ý nghĩa nào? b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Men đen giải thích kết thí nghiệm GV chiếu tranh phóng to H.5 SGK, nghiên - Do các nhân tố di truyền phân li độc lập cứu SGK Yêu cầu HS thảo luận: nên F1 tạo loại giao tử với tỷ lệ ngang - Giải thích F1 có 16 hợp tử? GV có thể sử dụng hệ thống câu hỏi phụ để - loại giao tử đực kết hợp với loại giao tử cái quá trình thụ tinh tạo thành hướng dẫn cho HS: 16 kiểu tổ hợp (16 hợp tử) + Khi nào thì hợp tử hình thành? KH Hạt Hạt Hạt Hạt + F1 có kiểu gen giống thì số loại F1 Vàng, Xanh, Vàng, Xanh, giao tử chúng có không? Tỷ lệ trơn trơn nhăn nhăn + Số 16 là tích số giống nào? Tỷ lệ 1AABB 1 aabb + Vì F1 lại tạo loại giao tử? AaBB aaBB AAbb + Tỷ lệ các loại giao tử F1 có AABb 1 (10) không? Vì sao? - Điền nội dung phù hợp vào bảng 5? GV có thể gợi ý: + Thống kê tất các kiểu gen giống + Những kiểu gen nào cùng quy định kiểu hình thì cộng lại với Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng SGK GV chiếu bảng (phần phụ lục) Hoạt động GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục IV SGK Trả lời các câu hỏi: + Vì các loài giao phối số lượng biến dị tổ hợp phong phú? + Biến dị tổ hợp phong phú có ý nghĩa gì? Vì sao? GV đưa thêm số thông tin phần thông tin bổ sung (SGV) để làm rõ thêm GV có thể lấy vài ví dụ nghèo nàn biến dị tổ hợp sống tự nhiên để làm rõ ý nghĩa này 1-3 HS đọc kết luận chung SGK kiểu gen F1 AaBb A-B- aaBb Aabb 1aabb aaB- 3A-bb Tỷ lệ kiểu hình F1 3 ý nghĩa định luật PLĐL + các loài giao phối (SV bậc cao) kiểu gen gồm nhiều gen và các gen thường tồn trạng thái dị hợp nên tạo nhiều loại giao tử khác Sự tổ hợp ngẫu nhiên các loại giao tử này tạo nên nguồn biến dị tổ hợp phong phú + Số biến dị tổ hợp càng nhiều tạo càng nhiều hội lựa chọn cho người chọn giống Đối với loài tự nhiên thì càng có nhiều hội để tồn Kết luận chung: SGK Củng cố: - Làm bài tập số SGK - Làm bài tập: Khi cho giống cà chua đỏ, dạng bầu dục lai với cà chua vàng, dạng tròn thu F1 cho cà chua đỏ, dạng tròn Cho F1 giao phấn với thu F1 có 901 đỏ, dạng tròn, 199 đỏ, dạng bầu dục, 301 vàng, dạng tròn, 103 vàng, bầu dục Hẫy biện luận và viết SĐL từ PF1 Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc kỹ bài thực hành (11) Tiết Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 6: Thực hành: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG TIỀN KIM LOẠI I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Biết cách xác định xác suất và kiện đồng thời xảy thông qua việc gieo đồng kim loại - Biết vận dụng xác suất để hiểu tỷ lệ các loại giao tử và tỷ lệ KG F1 phép lai cặp tính trạng Men đen Kỹ năng:- Biết vận dụng kết tung đồng tiền kim loại để giải thích kết Menđen - Phát triển kỹ quan sát, phân tích Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân - Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Chuẩn bị đồng kim loại mặt đủ cho các nhóm Chuẩn bị HS: Đọc trước bài nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B 1.Kiểm tra bài cũ: Bài mới: I Đặt vấn đề Men đen đã làm nào để phân tích kết thí nghiệm và giải thích kết đó? b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: I Mục tiêu: GV cho - HS đọc phần I SGK - SGK Hoạt động II Chuẩn bị: Như đã dặn bài trước Hoạt động III Nội dung: Gieo đồng xu GV hướng dẫn HS gieo đồng xu và thu thập số liệu: + Cầm đứng cạnh, thả rơi tự từ độ cao xác định (12) + Quan sát, xác định mặt trên đồng kim P(S) = 1/1 loại là sấp (S) hay ngữa (N) P(N) = 1/1 + Thống kê kết lần rơi vào bảng 6.1 và liên hệ với tỷ lệ các loại giao tử sinh P(A) = 1/1 từ F1: Aa P(a) = 1/1 Gieo hai đồng kim loại GV yêu cầu HS thực hoạt động 1: + Gieo đồng thời đồng kim loại + Theo dõi, xác định trường hợp có thể xuất lần gieo: SS, SN, NN + Thống kê kết vào bảng 6.1 và liên hệ P(SS) = P(S).P(S) = 1/1 1/1 = 1/3 với tỷ lệ các kiểu gen F1 phép lai P(SN) = P(S).P(N) = 1/1 1/1 = 1/3 cặp tính trạng P(NN) = P(N).P(N) = 1/1 1/1 = 1/3 GV lưu ý HS số lần gieo thí KG F1: nghiệm lặp lại từ 100 - 100 lần P(AA) = P(A).P(A) = 1/1 1/1 = 1/3 P(Aa) = 1.P(A).P(a) = 1/1 1/1 = 1/1 P(aa) = P(a).P(a) = 1/1 1/1 = 1/3 Hoạt động IV Thu hoạch GV hướng dẫn và yêu cầu HS viết bài thu hoạch vào theo mẫu SGK GV kiểm tra bài thu hoạch HS Nhận xét, cho điểm số bài thực hành có chất lượng Củng cố: - GV cho HS trả lời câu hỏi đặt từ đầu bài Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Làm các bài tập chương I (13) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết / / / 2014 /2014 Bài 7: BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Vận dụng lý thuyết vào giải bài tập Kỹ năng: - Phát triển kỹ phân tích dạng bài, giải bài tập trắc nghiệm Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân Trung thực, khách quan II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Bài tập, đáp án Chuẩn bị HS: Làm trước bài tập nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B 1.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung các quy luật di truyền Men đen? Bài mới: I Đặt vấn đề Để hiểu các quy luật di truyền Men đen vận dung để giải các bài toán thì trước hết cần rèn luyện kỹ giải bài tập b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Bài tập lai cặp tính trạng GV chia bảng, gọi HS lên bảng làm các bài tập 1, 1, 3, trang 11 - 13 SGK HS lên bảng hoàn thành bài tập Cả lớp Đáp án: làm vào giấy, chú ý quan sát, nhận xét, bổ - a sung 1-d GV nhận xét, cho điểm 3-d - b c Hoạt động 1 Bài tập lai hai cặp tính trạng GV rèn luyện cho HS cách viết giao tử các kiểu gen khác các bài tập: Viết giao tử các thể có kiểu gen sau: (14) I AaBb b/ AABb c/ AaBbDd d/ AaBBdd a AB : Ab : aB : ab GV gọi HS lên bảng làm bài tập Cả lớp b AB : Ab làm vào giấy nháp Xác định tỷ lệ các loại c ABD : ABd : AbD : Abd : aBD : aBd : giao tử các trường hợp trên abD : abd GV gọi HS lên bảng làm bài tập trang d ABd : aBd 19 và trang 13 SGK GV yêu cầu HS lý giải lựa chọn mình BT (Trang 19): AABB GV cho điểm BT (Trang 13): d: Aabb x aaBB Củng cố: - GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà - GV giao bài tập nhà 1.Ở loài cà chua, tròn là tính trạng trội không hoàn toàn so với dài Tính trạng trung gian là bầu dục Cho cây tròn giao phấn với cây dài Hãy lập SĐL từ P  F1 1.Cho biết tính trạng lá xanh và chẻ là trội hoàn toàn so với tính trạng lá vàng và nguyên Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với Xác định KG bố mẹ và lập SĐ lai cho trường hợp sau đây: a P: Bố lá xanh, nguyên và mẹ có lá vàng, nguyên b P: Bố lá xanh, chẻ chủng và mẹ có là vàng, chẻ - Đọc bài 8: Nhiễm sắc thể (15) Tiết Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Chương II: NHIỄM SẮC THỂ Bài 8: NHIỄM SĂC THỂ I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nêu tính đặc trưng nhiễm sắc thể loài - Mô tả cấu trúc điển hình và chức NST di truyền các tính trạng Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ:- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hợp tác nhóm, đàm thoại, giải vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu; phim bảng 8, ảnh NST người, cấu trúc hiển vi NST IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B 1.Kiểm tra bài cũ: Bài mới: I Đặt vấn đề GV giới thiệu chương II Các loài khác đặc trưng đặc điểm nào NST? b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tính đặc trưng NST GV chiếu bảng SGK: Số lượng NST số loài Đưa hệ thống câu hỏi: + Bộ NST lưỡng bội loài có số lượng - Trong tế bào xôma, NST tồn thành nào? cặp tương đồng gồm hai NST giống + Số lượng NST lưỡng bội có hình thái, cấu tạo, kích thước tạo phản ánh trình độ tiến hoá loài đó nên NST lưỡng bội có số lượng đặc không trưng cho loài (1n) Trong tế bào giao HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện tử, NST còn lại nửa: NST nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung đơn bội (n) GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: - Bộ NST loài còn đặc trưng GV cho HS quan sát H.8.1 Nhận xét về hình dạng: Hình hạt, hình que, hình dấu hình dạng NST phẩy, (16) HS quan sát, nhận xét, tự rút kết luận Hoạt động GV yêu cầu HS quan sát H.8.3 - 5, đọc thông tin SGK Xác định thành phần cấu trúc NST số và số HS tự rut kết luận sau thảo luận Tế bào laòi sinh vật đặc trưng số lượng và hình dạng Cấu trúc NST Quan sát kính hiển vi quang học kì quá trình phân bào, NST có cấu trúc điển hình sau: + Mỗi NST gồm crômatit (1) gắn với tâm động (1) (eo thứ nhất) Một số NST còn có eo thứ (thể kèm) Hoạt động + Mỗi Crômatit gồm chủ yếu phân tử GV thuyết giảng để gợi lên mối quan hệ ADN và Prôtêin loại Histon nhân tố di truyền - gen - NST Chức NST + NST là cấu trúc mang gen (Nhân tố di truyền) Mỗi gen nằm vị trí xác định trên NST + Gen có chất là ADN ADN có khả tự và nhờ NST tự nhân đôi quá trình phân bào Qua đó - HS đọc kết luận chung SGK các tính trạng di truyền qua các hệ tế bào và thể *Kết luận chung: SGK Củng cố: - Phân biệt NST lưỡng bội và NST đơn bội Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài Nguyên phân Kẻ bảng 9.1, bảng 9.1 (Cột và 3) (17) Tiết Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 9: NGUYÊN PHÂN I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Trình bày biến đổi hình thái NST chu kỳ phân bào Các diễn biến NST qua các kỳ quá trình NP - Phân tích ý nghĩa NP sinh sản và sinh trưởng thể Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ:- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: H.9.1 - 3, bảng 9.1 Chuẩn bị HS: Kẻ bảng 9.1 - vào bài tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu trúc hiển vi NST? Bài mới: I Đặt vấn đề Trong kỳ quá trình phân bào NST có cấu trúc đặc trưng Nhưng các kỳ khác thì NST có biến đổi nào? b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức GV chiếu bảng H.9.1 SGK: Quá trình phân chia tế bào gồm giai đoạn + Quá trình phân chia tế bào diễn qua chính: giai đoạn chính? + Giai đoạn chuẩn bị (Kỳ trung gian): Chiếm 90% thời gian quán trình phân bào + Giai đoạn phân chia: Gồm kỳ (Đầu, giữa, sau, cuối) Hoạt động 1: Biến đổi hình thái NST chu kỳ tế GV chiếu H.9.1 SGK , lưu ý HS mức độ bào đóng, duỗi xoắn và trạng thái đơn, kép NST Hoàn thành bảng 9.1 HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung Tế bào loài sinh vật đặc (18) GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: trưng số lượng và hình dạng Hoạt động GV yêu cầu HS quan sát H.9.3, nhấn mạnh Những diễn biến NST chu kỳ nhân đôi và hình thái NST qua các tế bào kỳ, yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, xác định các diễn biến NST các kỳ HS trao đổi nhóm thống ý kiến, hoàn thành bảng GV cùng lớp trao đổi, HS tự rút kết luận sau thảo luận Hoạt động Kết luận: Bảng (Phần phụ lục) GV nêu câu hỏi: ý nghĩa nguyên phân + Bộ NST tế bào nào so với tế bào mẹ? + Quá trình nguyên phân chép nguyên + NP làm cho số lượng tế bào thể vẹn NST TB mẹ cho TB biến đổi nào? Điều đó có ý nghĩa + Số lượng TB tăng lên giúp thể sinh gì? trưởng + Cơ sở khoa học các biện pháp giâm, + Đối với các loài sinh sản vô tính và sinh chiết, ghép thực vật là gì? sản sinh dưỡng thực vật, nguyên phân HS dựa vào kết quá trình NP giúp tạo thể quan kiến thức thực tế trả lời GV bổ sung thêm Từ đó rút kết luận *Kết luận chung: SGK - HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - vẽ đồ tư - GV chiếu số hình ảnh các kì nguyên phân để học sinh nhận diện - Sử dụng bài tập 1, 3, SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà- Học, trả lời câu hỏi SGK và bài tập cuối bài vào bài tập - Đọc bài Giảm phân Kẻ bảng 10 vào Phụ lục: Kỳ Những diễn biến NST - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rõ rệt Đầu - Các NST kép đính với và với các sợi tơ thoi phân bào tâm động - Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái đặc trưng cho loài Giữa - Các NST kép tập trung mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc Sau - Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực TB Cuối - Các NST đơn dãn xoắn, dài dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc Ngày soạn: / / 2014 Tiết 10 (19) Ngày giảng: / /2014 Bài 10: GIẢM PHÂN I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Trình bày biến đổi hình thái NST các kỳ quá trình giảm phân Các diễn biến NST qua các kỳ quá trình GP - Nêu đặc điểm khác GPI, GPII và NP - Phân tích ý nghĩa tượng tiếp hợp Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ:- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân - Có quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: H.10 SGK Chuẩn bị HS: Kẻ bảng 10 vào bài tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B 1.Kiểm tra bài cũ: Trình bày diễn biến NST qua các kỳ quá trình NP? Bài mới: I Đặt vấn đề Trong bài chúng ta đã biết tế bào sinh dưỡng có NST lưỡng bội (1n), tế bào sinh dục có NST đơn bội (n) Vậy, tế bào đơn bội tạo nào? Quá trình đó coá gì giống và khác so với quá trình NP mà chúng ta vừa học? b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức GV giảng giải: + Quá trình giảm phân gồm lần phân chia liên tiếp (giảm phân I và giảm phân II), NST nhân đôi lần kỳ trung gian trước lần phân bào thứ Mỗi lần phân bào diễn qua kỳ: đầu, giữa, sau, cuối Những diễn biến NST Hoạt động 1: GPI GV chiếu H.10 SGK Yêu cầu HS: Quan + Kỳ đầu: NST đóng xoắn, co ngắn Các sát hình, đọc thông tin SGK cho biết NST kép cặp tương đồng tiến lại gần diễn biến GPI? nhau, bắt chéo (Sự tiếp hợp), có thể (20) HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện xảy trao đổi đoạn NST cho sau nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung đó tách GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: + Kỳ giữa: Các NST đóng xoắn cực đại, tập trung thành hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc GV lưu ý cho HS: Trong cặp NST kép + Kỳ sau: Các NST kép cặp tương tương đồng, NST kép có nguồn gốc từ đồng phân li độc lập cực tế bào bố, NST kép có nguồn gốc từ mẹ + Kỳ cuối: Các NST kép nằm gọn nhân hình thành tạo nên tế bào có + Em có nhận xét gì nguồn gốc NST NST kép đơn bội (n NST kép) kép đơn bội tế bào GPI? Những diễn biến NST Hoạt động GPII GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận trả lời + Kỳ đầu: NST co lại, thấy rõ số lượng câu hỏi: Những diễn biến NST NST kép NST đơn bội GPII? + Kỳ giữa: NSt tập trung thành hàng HS trao đổi nhóm thống ý kiến ngang trên mặt phẳng xích đạo thoi vô GV cùng lớp trao đổi, HS tự rút kết sắc luận sau thảo luận + Kỳ sau: Mỗi NST đơn NST kép tách và phân li độc lập cực tế bào + Kỳ cuối: Các NST đơn nằm gọn nhân tạo thành với số lượng là đơn bội (n NST đơn) * Kết quả: Từ tế bào lưỡng bội (1n) qua quá trình giảm phân tạo thành tế bào đơn bội (n) - HS đọc kết luận chung SGK *Kết luận chung: SGK Củng cố:- Sử dụng bài tập SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà- Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài Giảm phân Kẻ bảng sau vào Giai đoạn GPI GPII Kết Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực (21) Tiết 11 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 11: SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Nêu quá trình phát sinh giao tử động vật và thực vật có hoa - Phân biệt quá trình phát sinh giao tử đực và cái - Hiểu và giải thích chất quá trình thụ tinh Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ:- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân - Có quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: H.11 SGK Chuẩn bị HS: Kẻ phiếu học tập vào bài tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B 1.Kiểm tra bài cũ: Tại diễn biến NST kì sau GPI là chế tạo nên khác nguồn gốc NST đơn bội các tế bào tạo qua quá trình giảm phân? Bài mới: I Đặt vấn đề Các tế bào tạo qua giảm phân đã gọi là giao tử chưa? Quá trình hình thành giao tử nào? sau hình thành các giao tử kết hợp với nào để tạo nên hợp tử? Bản chất quá trình này là gì? b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Sự phát sinh giao tử GV chiếu H.11 SGK Yêu cầu HS: Quan sát hình, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: Quá trinh phát sinh giao tử đực và cái có * Giống nhau: đặc điểm gì giống và khác nhau? - Các tế bào mầm nguyên phân liên HS độc lập tìm hiểu thông tin, thảo luận tiếp nhiều lần để tạo noãn nguyên bào nhóm, thống ý kiến Đại diện nhóm và tinh nguyên bào trình bày Nhóm khác bổ sung - Noãn bào bậc và tinh bào bậc (22) GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện đáp án: giảm phân để hình thành giao tử * Khác nhau: (Bảng phần phụ lục) Hoạt động GV yêu cầu HS quan sát lại hình 11 Quá trình thụ tinh SGK, nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi: + Bản chất quá trình thụ tinh là kết + Bản chất quá trình thụ tinh là gì? họp nhân đơn bội (n) hay tổ hợp + Tại kết hợp ngẫu nhiên các NST giao tử đực và cái tạo thành giao tử đực và cái lại tạo hợp tử nhân lưỡng bội hợp tử có nguồn gốc từ chứa các tổ họp NST khác nguồn bố và mẹ gốc + Các hợp tử chứa NST khác HS tự nghiên cứu trả lời nguồn gốc vì quá trình phát sinh GV bổ sung, chốt: giao tử các NST cặp tương đồng phân li độc lập và quá trình thụ tinh các giao tử lại tổ hợp cách ngẫu nhiên Hoạt động 3 ý nghĩa quá trình GP và thụ tinh GV yêu cầu HS nghiên cứu lại hoạt động TB1 GP GT♂ và TT Hợp tử NP Cơ Nêu ý nghĩa quá trình GP và thụ tinh? thể Sự kết hợp quá trình NP, GP và thụ NB1 GP GT♀- Gp tạo các giao tử có tinh có ý nghĩa gì các loài sinh sản NST khác nguồn gốc hữu tính? - Thụ tinh có kết hợp ngẫu nhiên các loại giao tử tạo nên các hợp tử khác Từ đó tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú đóng góp vào quá trình chọn giống và tiến hoá - HS đọc kết luận chung SGK *Kết luận chung: SGK Củng cố: - Sử dụng bài tập SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK - Đọc mục "Em có biết?" - Đọc kỹ bài 11 Phụ lục Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực GPI - Noãn bào bậc qua giảm phân I - Tinh bào bậc qua GPI cho tinh bào (23) cho thể cực thứ và noãn bào bậc Noãn bào bậc qua GPII tạo thể cực thứ (nhỏ) và tế bào GPII trứng (lớn); Thể cực cho thể cực nhỏ Từ noãn bào bậc qua GP cho Kết thể cực và tế bào trứng Trong đó, cỉ có tế bào trứng tham gia vào quá trình thụ tinh bậc Tinh bào bậc qua giảm phân II cho tinh trùng Từ tinh bào bậc qua GP cho tinh trùng, tinh trùng này tham gia vào quá trình thụ tinh (24) Tiết 12 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 11: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Nêu đặc điểm NST giới tính - Trình bày chế NST xác định giới tính - Biết số yếu tố ảnh hưởng đến phân hoá giới tính Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ:- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân - Có quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng - Phê phán tư tưởng trọng nam khinh nữ chế độ phong kiến II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: H.11.1 - SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B 1.Kiểm tra bài cũ: 1/ Trình bày quá trình phát sinh giao tử động vật? 1/ Tại các loài sinh sản hữu tính NST lại trì ổn định qua các hệ? Bài mới: I Đặt vấn đề Tại các loài sinh vật sinh sản hữu tính lại có hai giới? Giới đực và giới cái? Vậy yếu tố nào quy định tính đực và tính cái? Sự phân hoá giới tính có chịu tác động các nhân tố môi trường hay không? b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: NST giới tính GV chiếu H.11.1 SGK Yêu cầu HS: Quan sát hình, đọc thông tin SGK cho biết đặc điểm NST giới tính? GV nhấn mạnh: không tế bào sinh dục có NST giới tính mà tất các tế bào sinh dưỡng có NST giới tính (25) HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: GV nêu vấn đề: Giới tính nhiều loài phụ thuộc vào coá mặt cặp XX XY tế bào: ĐV có vú, ruồi giấm, cây gai: Cái: XX Đực: XY Bò sát, ếch nhái, chim: Cái: XY Đực: XX Hoạt động GV chiếu H.11.1 SGK, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi: + Có loại trứng và tinh trùng tạo qua giảm phân? + Sự thụ tinh các trứng và tinh trùng nào để tạo hợp tử phát triển thành trai hay gái? + Tại tỉ lệ trai và gái sinh xấp xỉ : 1? HS trao đổi nhóm thống ý kiến GV cùng lớp trao đổi, HS tự rút kết luận sau thảo luận - Trong tế bào lưỡng bội (1n), ngoài các NST thường tồn thành cặp tương đồng còn có cặp NST giới tính XX (tương đồng) XY (không tương đồng) - NST giới tính mang gen qui định tính đực (cái) và các tính trạng thường liên quan với giới tính Cơ chế NST xác định giới tính - Qua giảm phân người mẹ cho loại trứng chứa NST X, còn người bố cho hai loại tinh trùng là X và Y với tỉ lệ ngang - Sự thụ tinh tinh trùng chứa NST X với trứng tạo thành hợp tử XX phát triển thành gái Còn tinh trùng chứa NST Y thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử XY phát triển thành trai - Tỉ lệ trai : gái xấp xỉ : vì hai loại tinh trùng X và Y tạo với tỉ lệ ngang và tham gia vào quá trình thụ Hoạt động tinh với xác suất ngang GV yêu cầu HS đọc SGK mục III, nêu Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hoá yếu tố ảnh hưởng đến giới tính phân hoá giới tính sinh vật? - Sự phân hoá giới tính không hoàn toàn phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà còn chịu ảnh hưởng các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, hoá chất, ánh sáng, - Ví dụ: + Dùng Mêtyl Testosteron có thể biến cá vàng cái thành cá vàng đực + Rùa: t0 ≤ 180C trứng phát triển thành rùa (26) - HS đọc kết luận chung SGK đực, t0 ≥ 310C trứng phát triển thành rùa cái *Kết luận chung: SGK Củng cố: - Sử dụng bài tập SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Đọc mục: "Em có biết?" - Làm thêm hai bài tập sau: BT1: đậu Hà lan, gen A qui định hạt vàng trội so với gen a qui định hạt xanh B hạt trơn, b - hạt nhăn Lai cây đậu Hà lan T/c Vàng, trơn với Xanh, nhăn Hỏi: a F1 có KG, KH nào? Sơ đồ lai? b Lai phân tích F1 thì kết nào? Sơ đồ lai? BT1: ruồi giấm, gen B qui định thân xám trội so với gen b qui định thân đen V cánh dài, v - cánh cụt Lai cá thể ruồi giấm T/c Thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt Hỏi: a F1 có KG, KH nào? Sơ đồ lai? b Lai phân tích F1 thì kết nào? Sơ đồ lai? Tiết 13 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 (27) Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nêu, nhận xét kết và giải thích thí nghiệm Morgan - Nêu ý nghĩa di truyền liên kết, đặc biệt chọn giống Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: H.13 SGK - SGV; Chân dung T H Morgan Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B 1.Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập và đã cho bài trước Bài mới: I Đặt vấn đề Từ bài toán nhận thức phần kiểm tra bài cũ, tuỳ vào kết làm bài HS mà GV có thể hướng HS vào các tình có vấn đề cần giải b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thí nghiệm Morgan GV chiếu chân dung Morgan và H.13 SGV, giới thiệu sơ lược tiểu sử Morgan và đối tượng nghiên cứu ông: Ruồi giấm GV gọi HS đọc lại thí nghiệm Morgan + Thế nào là lai phân tích? GV chiếu H.13 SGK, Yêu cầu HS: Quan sát hình, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Giải thích vì dựa vào tỉ lệ kiểu hình : 1, Morgan lại cho các gen qui định - Ruồi cái thân đen, cánh cụt cho loại màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên giao tử là bv còn ruồi đực F1 cho cặp NST? loại giao tử là BV và bv mà không phải là + Hiện tượng di truyền liên kết là gì? loại giao tử quy luật phân li độc lập HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện Do đó các gen quy định màu sắc thân và nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung dạng cánh phải cùng nằm trên NST và GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: liên kết với (28) quy luật PLĐL, ngoài các KH giống bố mẹ còn xuất các biến dị tổ hợp Trong thí nghiệm Morgan các em có thấy xuất các biến dị tổ hợp không? Điều này có ý nghĩa gì? Hoạt động GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi: DT liên kết có ý nghĩa gì? GV lấy ví dụ: ruồi giấm có cặp NST có đến 5000 gen Vậy các gen nằm nào trên các NST? + Các gen cùng nằm trên NST tạo thành nhóm gen liên kết Khi phát sinh giao tử thì cùng phân li giao tử HS nghiên cứu SGK, dựa vào các gợi ý GV cùng thảo luận, thống ý kiến GV cùng lớp trao đổi, HS tự rút kết luận sau thảo luận GV lấy vài ví dụ kinh nghiệm dân gian chọn giống vật nuôi, cây trồng - HS đọc kết luận chung SGK - DT liên kết là tượng nhóm tính trạng quy định các gen trên cùng NST, cùng phân li quá trình phân bào Ý nghĩa di truyền liên kết - Di truyền liên kết đảm bảo di truyền bèn vững nhóm tính trạng quy định các gen trên NST Nhờ đó chọn giống người ta có thể chọn nhóm tính trạng tốt kèm với loại bỏ tính trạng xấu kèm với *Kết luận chung: SGK Củng cố:- So sánh kết lai phân tích hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết Hướng dẫn học sinh học bài nhà- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Ôn lại kiến thức sử dụng kính hiển vi (29) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 14 / / / 2014 /2014 Bài 13: Thực hành QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nhận dạng NST các kỳ quá trình phân bào Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát tiêu hiển vi hình thái NST, phân tích, so sánh, vẽ hình, kỹ sử dụng KHV Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, ý thức nghiêm túc, trung thực II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thực hành III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Kính hiển vi, tiêu đủ cho các nhóm Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, ôn lại kiến thức sử dụng KHV IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là di truyền liên kết? DTLK có ý nghĩa gì? Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tiêu HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (5-6 Quan sát tiêu HS), giao cho nhóm KHV và hộp tiêu GV yêu cầu các nhóm tổ chức quan sát quản lý nhóm trưởng Thư kí nhóm có nhiệm vụ ghi chép lại kết hoạt động nhóm HS tiến hành quan sát GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm chưa quan sát GV lưu ý: Trong tiêu có các tế bào các kỳ khác và có thể nhận biết các kỳ dựa vào vị trí NST tế bào Ví dụ: - NST dàn hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc thì tế bào đó kỳ (30) - NST tách làm hai nhóm thì tế bào đó kỳ sau - Màng tế bào eo thắt lại, NST tách làm hai nhóm nằm hai cực tế bào thì đó là kỳ cuối GV kiểm tra cách sử dụng kính các nhóm, kiểm tra khả xác định các kỳ quá trình phân bào Hoạt động 1: Thu hoạch HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS vẽ hình quan sát vào bài tập GV có thể chọn mẫu tiêu rõ các nhóm cho lớp quan sát HS quan sát, vẽ lại hình quan sát vào GV kiểm tra kết vài nhóm, cho điểm đạt kết tốt Thu hoạch HS làm bài thu hoạch theo mẫu: Bài thu hoạch thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể Chuẩn bị HS: Nhóm: Lớp: Trường: I/ Mục tiêu II/ Dụng cụ III/ Tiến hành IV/ Kết Củng cố: GV đánh giá ý thức chuẩn bị và thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Ôn lại toàn kiến thức NST V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (31) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 15 / / Chương III: ADN VÀ GEN Bài 15: ADN I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Xác định thành phần hoá học ADN - Nêu tính đặc thù và đa dạng ADN - Mô tả cấu trúc không gian ADN - HSG làm toán ADN Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hợp tác nhóm, đàm thoại, vẽ đồ tư III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: H.15 SGK; Chân dung Watson - Crick Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động 1: Cấu tạo hoá học phân tử ADN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chiếu H.15 SGK, yêu cầu HS quan Cấu tạo hoá học phân tử ADN sát, đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: + Yếu tố nào quy định tính đặc thù ADN? + Tính đa dạng ADN giải thích nào? GV gợi ý: ADN là đa phân tử, cấu tạo từ đơn phân: A, T, G, X Tính đa dạng và đặc thù ADN là sở cho tính đa dạng và đặc thù loài ADN chủ yếu tập trung nhân tế bào và có khối lượng ổn định, - Tính đặc thù ADN là số đặc trưng cho loài lượng, thành phần, trật tự xếp các / 2014 /2014 (32) HS thảo luận, thống ý kiến Đại nu qui định diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ - Do xếp khác loại sung nu tạo nên tính đa dạng ADN GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: Hoạt động 1: Cấu trúc không gian ADN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV chiếu chân dung hai nhà khoa học Watson và Crick, giới thiệu sơ lược tiểu sử và thành công hai ông để tạo niềm tin và hứng thú cho HS GV cho HS quan sát lại H15 SGK, phân tích: ADN là chuổi xoắn kép, gồm hai mạch đơn song song, xoắn quanh trục tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải (Ngược chiều kim đồng hồ) Mỗi chu kỳ xoắn cao 33A0 gồm 10 cặp nu Đường kính vòng xoắn là 10 A0 GV yêu cầu HS thực lệnh SGK HS nghiên cứu SGK, dựa vào các gợi ý GV cùng thảo luận, thống ý kiến GV cùng lớp trao đổi, HS tự rút kết luận sau thảo luận NỘI DUNG KIẾN THỨC Cấu trúc không gian ADN - Các loại nu hai mạch đơn liên kết với thành cặp theo nguyên tắc bổ sung A = T; G ≡ X và ngược lại A+ G =1 T+ X Tỷ lệ: A+T G+ X các ADN khác thì khác và đặc trưng cho loài *Kết luận chung: SGK - HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - Làm các bài tập SGK - Cho pt ADN có chiều dài 5100 ăngstron có A= 900.Tính a tổng số nuclêôtit b số lượng loại nuclêôtít Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Đọc mục "Em có biết?" V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (33) Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng: / /2014 Tiết 16 Bài 16: ADN VÀ BẢN CHÂT CỦA GEN I MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Nêu nguyên tắc tự nhân đôi ADN - Xác định chất hoá học ADN - HSG Giải thích chức gen và ADN Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: H.16 SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu trúc không gian ADN? Bài mới: Do có cấu trúc hai mạch bổ sung cho nên ADN có khả tự nhân đôi theo đúng nguyên mẫu Vậy, quá trình này xảy nào? Theo nguyên tắc nào? Để làm gì? Hoạt động 1: ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chiếu H.16 SGK, yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: + Quá trình tự nhân đôi ADN diễn đâu? Vào thời gian nào? + Sự tự nhân đôi ADN diễn nào? + Sự hình thành mạch ADN diễn nào? + Có nhận xét gì cấu tạo hai ADN với ADN mẹ? HS thảo luận, thống ý kiến Đại ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc - Thời gian: Kỳ trung gian - Địa điểm: Nhân tế bào, NST - Diễn biến: + Hai mạch đơn tháo xoắn, tách ra, các nu trên mạch đơn liên kết với các nu… môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung + Các nu… trên mạch ADN hình thành trên mạch khuôn ADN mẹ và ngược chiều (34) diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung - Kết quả: ADN giống và GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: giống hệt ADN mẹ - Nguyên tắc: + Bổ sung + Bán bảo toàn Hoạt động 1: Bản chất gen HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: Bản chất gen là gì? HS nghiên cứu SGK, dựa vào các gợi ý GV, cùng thảo luận, thống ý kiến GV cùng lớp trao đổi, HS tự rút kết luận sau thảo luận NỘI DUNG KIẾN THỨC Bản chất gen - Gen là đoạn phân tử ADN có chức di truyền xác định Có nhiều loại gen - Gen cấu trúc là đoạn phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc loại phân tử protein Hoạt động 3: Chức ADN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC + ADN là mạch dài chứa gen, Chức ADN mà gen có chức di truyền Vậy, chức ADN là gì? + Do có khả tự nhân đôi, phân li đồng giao tử và tổ hợp lại quá trình thụ tinh mà ADN còn có thêm chức gì? - Lưu trữ thông tin di truyền HS độc lập suy nghĩ trả lời, GV ghi - Truyền đạt thông tin di truyền qua nhận ý kiến HS các hệ tếbào và hệ thể Củng cố: - Làm bài tập SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Kẻ bảng trang 51 vào bài tập V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (35) Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Tiết 17 Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Mô tả cấu tạo ARN - Xác định chức ARN - HSG Phân biệt ARN với ADN các ARN khác Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu; phim H.17.1 -1 SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ bảng 17 trang 51 SGK IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Trình bày quá trình tự nhân đôi ADN? Bản chất hoá học gen là gì? Bài mới: Gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc protein gen nhân còn quá trình tổng hợp protein diễn ngoài tế bào chất Vậy, làm nào để thông tin di truyền truyền đạt? Quá trình này liên quan đến cấu trúc trung gian là các loại ARN Giữa gen và các ARN có mối quan hệ nào? Hoạt động 1: ARN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chiếu H.17.1 SGK, giải thích: ARN là hai loại axit Nucleic, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Tuỳ theo chức người ta chia ARN thành loại GV yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin SGK, quan sát H17.1 SGK, hoàn thành bảng 17 SGK HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh bảng ARN + mARN: ARN thông tin - mang thông tin quy định cấu trúc protein cần tổng hợp + tARN: ARN vận chuyển - Vận chuyển a.a đến nơi tổng họp protein + rARN: ARN riboxom - Cấu tạo nên Riboxom, nơi tổng hợp protein (36) Hoạt động 1: ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chiếu H.17.1 SGK cho HS quan sát, yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: + ARN tổng hợp từ mạch đơn ADN? + Các loại nu… nào liên kết với quá trình tạo nên mạch ARN? + Nhận xét trình tự các nu trên ARN so với trên mạch đơn gen? HS nghiên cứu SGK, dựa vào các gợi ý GV, cùng thảo luận, thống ý kiến GV cùng lớp trao đổi, HS tự rút kết luận: ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? GV giải thích thêm: - Khi bắt đầu tổng hợp ARN, gen tháo xoắn, tách mạch, đồng thời các nu trên mạch khuôn gen liên kết với các nu môi trường nội bào theo NTBS để tạo thành mạch ARN - Khi kết thúc quá trình này, phân tử ARN hoàn thiện cấu trúc, tế bào chất để thực chức chúng Củng cố: - Làm bài tập 1, SGK ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? Kết luận: + ARN tổng hợp dựa trên mạch đơn gen (mạch khuôn) + Trong quá trình tổng hợp ARN, các nu ADN liên kết với các nu môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A - U, T - A, G - X và ngược lại + Trình tự các nu trên ARN giống với trình tự các nu trên mạch bổ sung mạch khuôn, khác T thay U Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Đọc mục "Em có biết?" V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (37) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18 / / / 2014 /2014 Bài 18: PRÔTÊIN I MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Xác đinh thành phần hoá học prôtein, lý giải tính đa dạng và đặc thù prôtein - Mô tả các bậc cấu trúc prôtein, nêu chức prôtein - HSG cấu trúc bậc 1,1,3,3 nằm thành phần nào thể Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ:- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân - Có quan điểm vật biện chứng II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: H.18 SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: ARN cấu tạo theo nguyên tắc nào? Trình bày chức ARN? Bài mới: Tất các tính trạng thể prôtein qui định Vậy, prôtein có cấu tạo và chức nào? Hoạt động 1: Cấu trúc prôtein HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV giới thiệu cá thành phần hoá học cấu tạo nên phân tử prôtein, các nguyên tắc cấu tạo prôtein GV nêu câu hỏi: Tính đa dạng và đặc thù prôtein qui định yếu tố nào? HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: Đặc điểm cấu trúc nào prôtein tạo nên tính đa dạng và đặc thù nó? Ngoài yếu tố cấu trúc theo Cấu trúc prôtein a Cấu tạo hoá học - Prôtein cấu tạo từ nguyên tố hoá học chủ yếu là C, H, O, N - Prôtein là đại phân tử, có kích thước (0,1àm), khối lượng phân tử (Hàng chục triệu đ.v.C) lớn - Prôtein cấu trúc theo nguyên tác đa phân, đơn phân là các a amin, có 10 loại a amin khác - Tính đa dạng và đặc thù prôtein qui định số lượng, thành phần, trật tự xếp các a amin (38) nguyên tắc đa phân, còn có yếu tố nào chuổi pôlipeptit có thể tạo nên tính đa dạng và đặc thù b Cấu trúc không gian prôtein? SGK GV giải thích trên H.18 SGK: Prôtein có bậc cấu trúc không gian tạo nên tính đa dạng và đặc thù nó Tính đa dạng và đặc thù prôtein thể nào cấu trúc không gian? Chúng ta biết prôtein qui định các tính trạng thể Nhưng cụ thể đó là chức gì? Hoạt động 1: Chức prôtein HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi lệnh trang 55 SGK HS nghiên cứu SGK, thảo luận, thống ý kiến GV chốt Chức prôtein Chức prôtein: - Cấu tạo nên các phận tế bào và thể - Xúc tác cho các quá trình trao đổi chất (enzim) - Điều hoà quá trình trao đổi chất (Hoocmon) - Ngoài prôtein còn có nhiều chức khác như: Bảo vệ thể (kháng thể), vận động tế bào và thể; cung cấp lượng cần thiết;… -Tóm lại, prôtein đảm nhiệm nhiều chức liên quan đến toàn thể, biểu tính trạng thể Củng cố: - Làm các bài tập 3, SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Đọc mục "Em có biết?" V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (39) Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng: / /2014 Tiết 19 Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Nêu lên mối quan hệ ARN và protêin thông qua hiểu biết hình thành chuổi a.a - Giải thích mối quan hệ gen, mARN, protein và tính trạng Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp - Có tư logic mối quan hệ biện chứng gen và tính trạng Thái độ:- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân - Có quan điểm vật biện chứng II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: H.19.1 ,3 SGK, Mô hình quá trình tổng hợp prôtêin Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Tính đa dạng và đặc thù prôtêin yếu tố nào quy định? Vì nói prôtêin có vai trò quan trọng với tế bào và thể? Bài mới: Tính trạng thể yếu tố nào quy định? Gen quy định tính trạng cách nào? Hoạt động 1: Mối quan hệ ARN và prôtêin HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV: Gen mang thông tin qui định cấu trúc protêin nhân đó protêin lại tổng hợp tế bào chất Vậy, gen và protêin phải cần có dạng vật chất trung gian? Vật chất trung gian đó là gì? Vai trò nó mối quan hệ này nào? GV biểu diễn mô hình quá trình tổng NỘI DUNG KIẾN THỨC Mối quan hệ ARN và prôtêin - mARN là dạng vật chất trung gian mối quan hệ gen và protêin, có vai trò tuyền đạt thông tin cấu trúc protêin (40) hợp protêin Yêu cầu HS đọc thêm thông tin SGK để trả lời lệnh trang 57 HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung *Kết luận: GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: - Các nu… trên mARN liên kết với các nu… trên tARN theo NTBS: A – U, G – X, và ngược lại - Cứ nu… trên mARN xác Như vậy, chúng ta thấy gen và định axit amin phân tử protêin protêin có mối quan hệ chặt chẽ thông Do đó trình tự các a.a phân tử quan mARN Mà protêin thì qui định protêin qui định trình tự các tính trạng sinh vật, gen và nu… trên mARN tính trạng có mối quan hệ nào? Hoạt động 1: Mối quan hệ gen và tính trạng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chiếu hình 19.1, yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi lệnh trang 58 SGK HS nghiên cứu SGK, thảo luận, thống ý kiến GV chốt Mối quan hệ gen và tính trạng * Kết luận: - Gen là khuôn mẫu tổng hợp mARN, mARN lại là khuôn mẫu để tổng hợp protêin Protêin biểu thành các tính trạng thể - Bản chất mối quan hệ gen mARN Protêin là trình tự các nu… trên gen qui định trình tự các nu… trên mARN, qui định trình tự các a.a phân tử protêin Củng cố: Giải thích sơ đồ: ADN mARN Protêin Tính trạng? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Ôn lại kiến thức cấu trúc phân tử ADN V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: - (41) (42) Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Tiết 20 Bài 10: Thực hành: QUAN SÁT VÀ LẮP RÁP MÔ HÌNH ADN I MỤC TIÊU:Học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức :- Biết cách tháo lắp mô hình ADN Kỹ năng:- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích và tháo lắp mô hình ADN Thái độ:- Có ý thức học tập, yêu thích môn - Tính cẩn thận, nghiêm túc, kiên trì, giữ vệ sinh phòng thực hành II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thực hành III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Mô hình phân tử ADN hoàn chỉnh đủ cho các nhóm, máy chiếu phim ghi nội dung các hình nêu trên, hộp đựng mô hình tháo lắp ADN (dạng rời) Chuẩn bị HS: Đọc trước bài nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhóm Bài mới: Cho HS quan sát mô hình phân tử ADN: Xây dựng mô hình này nào? Hoạt động 1: Mục tiêu HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV gọi HS đọc phần I Mục tiêu I Mục tiêu: SGK bài học Hoạt động 1: Chuẩn bị HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV kiểm tra chuẩn bị học sinh NỘI DUNG KIẾN THỨC II Chuẩn bị: Theo nhóm đã dặn Hoạt động 3: Nội dung và cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chia nhóm HS và cho các nhóm III Nội dung và cách tiến hành quan sát mô hình phân tử ADN Yêu Quan sát mô hình ADN - Số cặp nu… chu kì xoắn là (43) cầu xác định được: 10 cặp - Số cặp nu… chu kì - Các nu trên hai mạch đơn liên kết với liên kết hidrô theo xoắn? - Các nu… trên hai mạch đơn liên nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X và kết với nào? ngược lại Gv nhận xét, bổ sung và kết luận: Hoạt động Gv phát cho nhóm hộp đựng mô hình phân tử ADN dạng tháo rời và yêu cầu: Lắp ráp hoàn chỉnh mô hình Lắp ráp mô hình không gian ADN phân tử ADN Các nhóm tiến hành lắp ráp theo GV hướng dẫn HS: Nên tiến hành lắp hướng dẫn GV mạch hoàn chỉnh, lắp mạch còn lại Có thể lên hay từ trên xuống Khi lắp mạch thứ hai nên chú ý các nu… trên hai mạch liên kết với theo NTBS GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm yếu Cho nhóm làm tốt nêu nguyên nhân thành công, nhóm làm chưa tốt nêu lí vì thất bại GV nhận xét, đánh giá kết nhóm Yêu cầu HS dọn vệ sinh phòng thực hành Củng cố: - GV cho vài HS lên vừa trên mô hình vừa mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Ôn tập kiến thức đã học V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (44) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21 / / / 2014 /2014 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Ôn lại các kiến thức đã học Kỹ năng: - Phát triển kỹ hệ thống hóa kiến thức, phân tích, so sánh, tổng hợp, làm bài tập Thái độ:- có thái độ cẩn thận chính xác II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: nội dung bài ôn tập Chuẩn bị HS: Ôn lại nội dung các bài đã học IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: không KT Bài mới: Chúng ta ôn lại các kiến thức đã học Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS nội dung chương I để trả Hệ thống hóa kiến thức lời các câu hỏi: a Chương I: + Nêu các quy luật Menđen Các quy luật SGK + Phép lai phân tích là gì HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: Yêu cầu HS nội dung chương II để trả lời các câu hỏi: b Chương II + Nêu cấu trúc NST + Nêu quá trình nguyên phân và giảm phân + so sánh quá trình phát sinh giao tử đực và cái + Nêu chế xác định giới tính + So sánh lai 1cặp TT Menđen và di truyền liên kết Moocgan HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung (45) GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: C Chương III GV yêu câu nêu nội dung chính chương III Hoạt động 1: Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu hs làm các bài tập sau: Bài tập Bài tập 1: Khi lai hai thể đậu Hà BT 1: I Vì F1 100% trơn nên ta có P Lan hạt trơn với hạt nhăn, người ta thu phải chủng và trơn trội so với nhăn F1 toàn hạt trơn Qui ước: Gen A qui định hạt trơn, gen a Hãy biện luận kiểu gen và kiểu a qui định hạt nhăn hình F1? Sơ đồ lai? Sơ đồ lai: b Lai phân tich F1 thi FB có kết Pt/c: trơn X nhăn nào? Sơ đồ lai? AA aa Gp: A a Bài tập 1: Một gen có chiều dài 5100 F1: 100% Aa (trơn) A0 , số lượng 1A = 3G Xác định: b/ Vàng X Xanh a Tổng số nucleotit gen Aa aa b Số lượng loại nu gen F1: KG: 1Aa : 1aa KH: trơn: nhăn BT 1: a Tổng số nucleotit gen N=L.1/3,3=5100.1/3,3=3000(nu) b Số lượng loại nu gen Ta cú: 1A=3G (1) => A= 3/1G A+G= N/1=1500(1) Thay (1)Vào (1): 3/1G+G=1500 => G = 600 (nu) =X A= 3/1G = 3/1.600= 900 (nu) = T Củng cố: làm bài tập Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học bài chuẩn bị kiểm tra tiết V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng: / /2014 Tiết 22 (46) KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Kiến thức: - Chương I: I.1: Làm bài tập lai 1cặp tính trạng Menđen - Chương II: II.1: Nêu hình thái NST quá trình nguyên phân, giảm phân II.1: So sánh phát sinh giao tử đực và cái So sánh DT liên kết và DT lai cặp TT Menđen - Chương III: III.1: Nêu quá trình nhân đôi ADN và quá trình tổng hợp ARN Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài kiễm tra tự luận Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc II Hình thức kiểm tra Hình thức để tự luận III Ma trận đề Kiểm tra: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC ( HS trung bình, khá) (Thời gian làm bài: 35 phút) Tên Chủ đề (nội dung, chương…) 1.Chương I: Các thí nghiệm Menđen 07/07 tiết Nhận biết Thông hiểu câu, 3,5 điểm 100% hàng = 70 điểm câu II.1 II.1 50% hàng = 30 điểm câu 50% hàng = 30 điểm câu Chương III: ADN và gen 05/06 tiết câu, điểm 18/10 tiết Tổng số 3câu 10 điểm Cấp độ cao I.1 câu, 3,5 điểm Chương II: Nhiễm sắc thể 06/07 tiết Vận dụng Cấp độ thấp III.1 100% hàng = 60 điểm câu câu Số điểm 90 câu Số điểm 30 câu Số điểm 70 IV Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm: Đề chẵn: Câu 1:(1,5 đ) Nêu hoạt động và hình thái NST qua các kì lần phân bào thứ giảm phân (47) Câu 1:(1 đ) So sánh di truyền phân li độc lập Menđen và di truyền liên kết Moocgan Câu 3:(3 đ) Nêu quá trình tự nhân đôi ADN Cho đoạn phân tử ADN có mạch sau: - A-X-X-G-A-T-T-G-X-A- Hãy viết mạch bổ sung đoạn mạch trên Câu 3:(3,5 đ) Khi lai hai thể đậu Hà Lan hạt vàng với hạt xanh, người ta thu F1 toàn hạt vàng a Hãy biện luận kiểu gen và kiểu hình F1? Sơ đồ lai? b Lai phân tích F1 thì FB có kết nào? Sơ đồ lai? Đáp án - thang điểm đề chẵn Câu 1: Mỗi kì đúng 0.5 đ Kỳ Những diễn biến NST - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, các NST képtrong cặp NST kép tương Đầu đồng tiến lại gần bắt chéo sau đó tách - Các NST kép tương đồng tập trung thành hàng song song trên mặt phẳng Giữa xích đạo thoi vô sắc Sau - Các NST kép cặp tương đồng phân li độc lập cực tế bào - Các NST kép nằm gọn hai nhân hình thành tạo nên tế bào có Cuối NST kép đơn bội Câu 1: Đặc điểm(0,5 đ) - Đối tượng nghiên cứu - Số loại giao tử F1 - Số loại kiểu hình F1 - Tỉ lệ kiểu hình F1 - Các gen nằm trên NST - Đặc điểm di truyền Di truyền phân li độc lập(1 đ) - Cây đậu hà lan - loại giao tử -3 - 9:3:3:1 - Mỗi gen nằm trên NST - Các gen phân li độc lập với Di truyền liên kết(1 đ) - Ruồi giấm - loại giao tử -1 - 3:1 - gen cùng nằm trên NST - Các gen trên cùng NST cùng phân li quá trình phân bào Câu 3: Quá trình tự nhân đôi ADN: (1 đ) + Thời gian: Kỳ trung gian(0,15 đ) + Địa điểm: Trong nhân tế bào các NST.(0,15 đ) + Diễn biến: Dưới tác dụng enzim, ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách Các nu trên mạch đơn liên kết với các nu tự môi trường nội bào theo NTBS: A – T, G - X và ngược lại (1 đ) + Kết quả: Từ ADN mẹ tạo thành hai ADN giống hệt và giống với ADN mẹ (0,15 đ) + Nguyên tắc: NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn.(0,15 đ) Viết đoạn mạch đ (48) Câu 3: I Vì F1 100% Vàng nên ta có P phải chủng và Vàng trội so với xanh(1 đ) Qui ước: Gen A qui định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh(0,5 đ) Sơ đồ lai: Pt/c: Vàng X Xanh AA aa Gp: A a F1: 100% Aa (Vàng) (1 đ) b/ Vàng X Xanh Aa aa F1: KG: 1Aa : 1aa KH: Vàng: Xanh (1 đ) Đề lẻ: Câu 1:(1,5 đ) Nêu hoạt động và hình thái NST qua các kì nguyên phân Câu 1:(1 đ) So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và cái Câu 3:(3 đ) Nêu quá trình tổng hợp phân tử ARN Cho đoạn phân tử ADN có mạch sau: - A-X-X-G-A-T-T-G-X-A- Hãy viết đoạn phân tử ARN tổng hợp từ đoạn mạch trên Câu 3:(3,5 đ) Khi lai hai thể đậu Hà Lan thân cao với thân thấp, người ta thu F1 toàn thân cao a Hãy biện luận kiểu gen P và F1? Viết sơ đồ lai? b Lấy F1 lai phân tích thì có kết nào? Viết sơ đồ lai? B Đáp án - thang điểm đề lẻ Câu 1: các kì 0.5 đ, diên biên đ Kỳ Những diễn biến NST - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rõ rệt Đầu - Các NST kép đính với và với các sợi tơ thoi phân bào tâm động - Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái đặc trưng cho loài Giữa - Các NST kép tập trung mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc - Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực Sau TB Cuối - Các NST đơn dãn xoắn, dài dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc Câu 1: Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực Giống - Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần để tạo noãn nguyên (0,5 bào và tinh nguyên bào (49) đ) - Noãn bào bậc và tinh bào bậc giảm phân để hình thành giao tử -Noãn bào bậc qua giảm phân I cho thể cực thứ và noãn bào bậc - Noãn bào bậc qua GPII tạo thể cực thứ (nhỏ) và tế bào -Khác trứng (lớn); Thể cực cho thể (1,5đ) cực nhỏ Từ noãn bào bậc qua GP II cho thể cực và tế bào trứng Trong đó, có tế bào trứng tham gia vào quá trình thụ tinh - Tinh bào bậc qua GPI cho tinh bào bậc - Tinh bào bậc qua giảm phân II cho tinh trùng Từ tinh bào bậc qua GP cho tinh trùng, tinh trùng này tham gia vào quá trình thụ tinh Câu 3: Quá trình tổng hợp phân tử ARN: (1 đ) - ARN tổng hợp dựa trên mạch đơn gen(mạch khuôn)(0,5 đ) - Trong quá trình tổng hợp ARN, các nucleotit ADN và môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.(1 đ) - Trình tự các nucleotit trên ARN giống với trình tự các nu trên mạch bổ sung mạch khuôn, khác là T thay U(0,5 đ) - Viết đoạn mạch đ Câu 3: I Vì F1 100% thân cao nên ta có P phải chủng và thân cao trội so với thân thấp(1 đ) Qui ước: Gen A qui định thân cao, gen a qui định thân thấp(0,5 đ) Sơ đồ lai: Pt/c: Thân cao X Thân thấp AA aa Gp: A a F1: 100% Aa (thân cao) (1 đ) b/ Thân cao X thân thấp Aa aa F1: KG: 1Aa : 1aa KH: thân cao: thân thấp (1 đ) V Kết kiểm tra và rút kinh nghiệm Kêt kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 (50) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 23 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Chương IV: BIẾN DỊ Bài 11: ĐỘT BIẾN GEN I MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Trình bày khái niệm, nguyên nhân đột biến - Nêu tính chất và vai trò đột biến sản xuất và đời sống - HSG giải thích vì đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, vẽ ban đồ tư Thái độ:- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân (51) II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hợp tác nhóm, đàm thoại, vẽ đồ tư III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: H.11.1 - SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: không KT Bài mới: GV cho học sinh tìm hiểu các kiểu biến dị sinh nêu khái niệm: Biến dị là gì? vào bài Yêu cầu học Hoạt động 1: Đột biến gen là gì? HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV chiếu H.11.1 SGK, phân tích các hình, yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi lệnh trang 61 SGK Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: NỘI DUNG KIẾN THỨC Đột biến gen là gì? *Kết luận: Đột biến gen gồm: + Mất cặp nu + Thêm cặp nu + Thay cặp nu - Đột biến gen là biến đổi số lượng, thành phần, trật tự xếp các cặp nu… diễn điểm nào đó trên phân tử AND Hoạt động 1: Nguyên nhân phát sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trình bày nguyên nhân phát sinh đột biến gen? GV giảng giải, lấy ví dụ minh hoạ cho nguyên nhân cụ thể HS theo dõi, tự rút kết luận: NỘI DUNG KIẾN THỨC Nguyên nhân phát sinh * Kết luận: - Do rối loạn quá trình tự nhân đôi AND ảnh hưởng môi trường và ngoài thể - Do các tác nhân vật lí, hoá học Hoạt động 3: Vai trò đột biến gen HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS quan sát H11.1 - và đọc Vai trò đột biến gen (52) thông tin SGK, thực lệnh trang 63: - Sự biến đổi cấu trúc gen dẫn đến biến đổi cấu trúc prôtêin và dẫn đến biến đổi tính trạng sinh vật - Đa số các đột biến gen là các đột biến gen lặn và có hại cho thân sinh vật - Trong số trường hợp gặp tổ hợp gen thích hợp, điều kiện định môi trường thì đột biến gen trở nên có lợi cho thân sinh vật và người GV lấy ví dụ minh hoạ cho vai trò cụ thể Củng cố: - vẽ đồ tư * Kết luận: Vai trò đột biến: - Đa số đột biến gen trạng thái lặn và có hại cho sinh vật và người vì chúng phá vỡ hài hoà cấu trúc gen - Một số đột biến gen tỏ có lợi cho thân sinh vật và người vì đột biến gen có ý nghĩa chăn nuôi và trồng trọt - Làm các bài tập SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Đọc trước bài 11, xem lại bài 8, 10, 13 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (53) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24 / / / 2014 /2014 Bài 11: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Trình bày khái niệm, nguyên nhân, vai trò và các loại đột biến cấu trúc NST - HSG giải thích vì đột biến cấu trúc NST thường có hại cho thân sinh vật Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp vẽ đồ tư Thái độ:- Có quan điểm vật biện chứng II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại, vẽ đồ tư III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: H.11 SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm, nguyên nhân và các loại đột biến gen? Bài mới: Trong quá trình vận động, NST có thể bị tổn cấu trúc nhiều nguyên nhân dẫn đến biến đổiđột ngột Vậy, đột biến cấu trúc NST diễn nào, có kiểu và nguyên nhân nào? Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc nhiễm săc thể HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV thông báo: Đột biến cấu trúc NST Đột biến cấu trúc nhiễm săc thể thường có kiểu: mất, đảo, lặp, chuyển đoạn GV chiếu H.11 SGK, yêu cầu HS quan sát hình, thảo luận, trả lời các câu hỏi: + Các NST sau bị đột biến khác với NST ban đầu nào? + Các hình 11 (a, b, c) mô tả dạng đột biến nào? + Đột biến cấu trúc NST là gì? Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày (54) Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: *Kết luận: - Có kiểu đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn - Đột biến cấu trúc NST là biến đổi cấu trúc NST Hoạt động 1: Nguyên nhân phát sinhvà tính chất đột biến cấu trúc NST HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, Nguyên nhân phát sinhvà tính chất trình bày nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST đột biến cấu trúc NST? GV giảng giải, lấy ví dụ minh hoạ cho nguyên nhân cụ thể HS theo dõi, tự rút kết luận: * Kết luận: - Do tiếp hợp - trao đổi chéo diễn kì đầu giảm phân I - Do các tác nhân vật lí, hoá học từ ngoại cảnh - Đa số đột biến cấu trúc NST thường gây hậu nghiêm trọng - Một số ít đột biến cấu trúc NST tỏ có lợi - Ví dụ: SGK Củng cố: - vẽ đồ tư - Tại đột biến cấu trúc NST lại gây hậu nghiêm trọng cho người và sinh vật? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Đọc trước bài 13 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (55) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25 / / / 2014 /2014 Bài 13: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Nêu các biến đổi số lượng NST, chế hình thành thể nhiễm, thể nhiễm - Giải thích hiệu đột biến số lượng cặp NST Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, vẽ đồ tư Thái độ:- Có quan điểm vật biện chứng II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu; H.13.1 - SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Đột biến cấu trúc NST là gì? Nguyên nhân phát sinh và vai trò đột biến cấu trúc NST? Bài mới: Bộ NST lưỡng bội loài thường là số chẵn Vì sao? Trong số trường hợp, NST lưỡng bội loài lại là số lẽ! Những trường hợp gọi là gì? Vì xảy trường hợp đó? Điều này có ảnh hưởng đến cấu tạo và sống các loài sinh vật hay không? Hoạt động 1: Hiện tương dị bội thể HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chiếu H.13.1 SGK, yêu cầu HS Hiện tương dị bội thể quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận, trả lời các câu hỏi: + Hiện tượng dị bội thể là gì? + Thể nhiễm, thể nhiễm khác thể lưỡng bội nào? Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: (56) *Kết luận: - Hiện tượng dị bội thể là tượng biến đổi số lượng cặp NST NST lưỡng bội - Có hai loại: + Thể nhiễm: 1n + NST + Thể nhiễm: 1n - NST Hoạt động 1: Sự phát sinh thể dị bội HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV chiếu H.13.1, yêu cầu HS đọc thông tin SGK: + Trình bày chế phát sinh thể nhiễm, thể nhiễm? + Sự khác hình thành NST bệnh Đao và bệnh Tơcnơ? HS nghiên cứu thông tin quan sát hình, trả lời câu hỏi GV yêu cầu - HS lên bảng trình bày trên sơ đồ chế phát sinh thể dị bội Lớp nhận xét, bổ sung HS tự rút kết luận: NỘI DUNG KIẾN THỨC Sự phát sinh thể dị bội * Kết luận: - Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, phân li không bình thường hay số cặp NST, tạo thành hai loại giao tử: Một loại chứa NST tương đồng cặp còn loại thì không chứa NST nào cặp đó - Quá trình thụ tinh hai loại giao tử trên với giao tử bình thường làm xuất thể nhiễm và thể nhiễm - Ví dụ: SGK Củng cố: - vẽ đồ tư - Giải thích chế phát sinh bệnh đao? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Đọc trước bài 13 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (57) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 26 / / / 2014 /2014 Bài 13: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Nêu tượng đa bội hoá và thể đa bội - Trình bày chế phát sinh thể đa bội - Phân biệt thể đa bội với lưỡng bội Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, vẽ đồ tư Thái độ:- Có quan điểm vật biện chứng II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: hình 13.1 - SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Trình bày chế hình thành thể dị bội? Bài mới: Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ, GV đưa vấn đề: Giả sử đội biến thể dị bội xảy tất các cặp NST (n cặp) thì số lượng NST lúc đó biến đổi nào? Kiểu biến đổi đó gọi là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến tượng đó? Bài mới: Hoạt động 1: Hiện tương đa bội thể HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV yêu cầu HS nhận xét: Số lượng NST biến đổi nào các trường hợp: + Hiện tượng dị bội thể xảy cặp + Hiện tượng dị bội thể diễn cặp + Hiện tượng dị bội thể diễn n cặp + Hiện tượng đa bội thể là gì? HS tự rút kết luận, GV cùng HS thống GV chiếu H.13.1 - SGK, yêu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận, trả lời các câu hỏi lệnh trang 69 - 70 SGK NỘI DUNG KIẾN THỨC Hiện tương đa bội thể *Kết luận: - Hiện tượng đa bội thể là tượng biến đổi số lượng làm cho NST tăng lên bội số n (lớn 1n) - Mức bội thể (số n) và kích thước (58) Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: quan sinh dưỡng, sinh sản thể tương quan tỉ lệ thuận với - Thể đa bội có đặc điểm: kích thước tế bào lớn, quan sinh dưỡng to, sinh trưởng, phát triển khoẻ mạnh và chống chịu tốt Hoạt động 1: Vai trò thể đa bội HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yc HS trả lời các câu hỏi sau: Vai trò thể đa bội Thể đa bội có vai trò gì sản xuất? Có hậu gì đời sống sinh vật và người? HS thảo luận trả lời GV nêu vai trò thể đa bội sản * Kết luận: xuất - Do tác nhân vật lí, hoá học môi trường tác động lên quá trình phân bào (consixin, tia phóng xạ, sốc nhiệt,…) - Tạo giống dưa hấu tam bội, ổi tam bội, dâu tằm đa bội - Ví dụ: SGK Củng cố: - vẽ đồ tư - GV dùng sơ đồ câm chế phát sinh thể tam bội, yêu cầu HS lên bảng trình bày? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Đọc trước bài 15: "Thường biến" Ôn lại các dạng biến dị đã học V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: / / 2014 (59) Ngày giảng: Tiết 27 / /2014 Bài 15: THƯỜNG BIẾN I MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nêu khái niệm thường biến, phân biệt thường biến với đột biến - Giải thích khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa nó sản xuất - Phân biệt thể đa bội với lưỡng bội Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, vẽ đồ tư - Rèn kỹ làm việc độc lập, hoạt động nhóm Thái độ: - Có quan điểm vật biện chứng - Có ý thức lao động sản xuất II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: hình 15.1 SGK, các ví dụ Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Thể đa bội là gì? Ví dụ? Bài mới: Hãy kể tên loại biến dị mà em đã học? Tính chất chung các loại biến dị đó là gì? Trong thực tiễn sản xuất và đời sống người ta thường gặp kiểu biến đổi kiểu hình cùng kiểu gen Kiểu biến dị đó là gì? Nó có tính chất di truyền các loại biến dị mà chúng ta đã học không? Bài mới: Thường biến Hoạt động 1: Sự biến đổi kiểu hình tác động môi trường HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS đọc các ví dụ SGK, quan Sự biến đổi kiểu hình tác sát, phân tích H.15.1, yêu cầu HS thảo động môi trường luận nhóm trả lời câu hỏi: + Một thể (Một kiểu gen) có thể cho loại kiểu hình? + Sự biểu kiểu hình cùng kiểu gen phụ thuộc vào yếu tố nào? + Trong các yếu tố đó yếu tố nào xem là không biến đổi? + Vậy biến đổi kiểu hình các (60) ví dụ trên là nguyên nhân nào? + Hiện tượng thường biến là gì? Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: Trong thực tiễn đời sống và sản xuất, coi biến đổi kiểu hình là kết thì vai trò các yếu tố kiểu gen và điều kiện chăm sóc việc hình thành kết này nào? *Kết luận: - Thường biến là biến đổi kiểu hình cùng kiểu gen phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường Hoạt động 1: Mối quan hệ kiểu gen – môi trường và kiểu hình HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC (?) Trong quá trình sinh sản có phải bố mẹ đã truyền cho cái tính trạng có sẵn hay không? (?) Vậy bố mẹ đa truyền cho cái yếu tố nào? Giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình có mối quan hệ nào? GV cho HS đọc các ví dụ SGK Trả lời câu hỏi: + Các tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng tính trạng nào chịu ảnh hưởng môi trường nhiều hơn? Cùng kiểu gen qui định tính trạng số lượng có thể biểu thành nhiều kiểu hìn khác tuỳ vào điều kiện môi trường Nhưng khả đó có phải là vô hạn? Vì sao? Mối quan hệ kiểu gen – môi trường và kiểu hình * Kết luận: - Kiểu hình là kết tương tác kiểu gen và môi trường - Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen; tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường Hoạt động 3: Mức phản ứng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV nêu ví dụ: SGK Mức phản ứng + Giới hạn suất giống lúa (61) DR1 giống (kg) hay kĩ thuật trồng trọt (mt) qui định? + Mức phản ứng là gì? + Hãy lấy thêm vài ví dụ thực tế sản xuất địa phương hay gia đình em mức phản ứng giống cây trồng hay vật nuôi? + Vậy mức phản ứng có ý nghĩa * Kết luận: Mức phản ứng là giới hạn nào sản xuất và đời thường biến kiểu gen trước sống người? các môi trường khác Củng cố: - vẽ đồ tư - Hãy phân biệt thường biến và đột biến khái niệm, tính chất, vai trò? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Sưu tầm các tranh ảnh, mẫu vật các loài sinh vật mang các dạng biến dị V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết 28 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 (62) Bài 26: Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nhận biết số dạng đột biến hình thái thực vật, động vật và người Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp - Rèn kỹ thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến Thái độ: - Có quan điểm vật biện chứng - Có ý thức lao động sản xuất II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu; tranh các dạng đột biến; tiêu bản, kính hiển vi Chuẩn bị HS: Sưu tầm tranh, ảnh các dạng đột biến IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Thường biến là gì? Thường biến có ý nghĩa nào thân sinh vật và người? Bài mới: Các dạng đột biến khác với dạng gốc nào? Bộ NST dạng đột biến có gì khác bộu NST thể bình thường? Hoạt động 1: Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV yc hs đọc mục tiêu bài học SGK NỘI DUNG KIẾN THỨC I Mục tiêu: (Sgk) Hoạt động 2: Chuẩn bị HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV kiểm tra chuẩn bị HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II Chuẩn bị Hoạt động 3: Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chiếu hình ảnh các dạng đột biến hình thái, yêu cầu HS quan sát, so sánh với dạng gốc, nêu lên các dạng đột biến người và động vật Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống III Tiến hành Quan sát đặc điểm hình thái dạng gốc và thể đột biến *Kết luận: - Thực vật: dạng đột biến: Bạch tạng, cây thấp, bông dài, lúa có lá đòng nằm ngang,… (63) ý kiến Đại diện nhóm trình bày - Động vật: Bạch tạng (Chuột), chân ngắn Nhóm khác bổ sung (Gà),… GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: - Người: Bạch tạng,… Quan sát NST có biến đổi cấu trúc * Kết luận: Đột biến cấu trúc NST bao gồm: GV yêu cầu HS quan sát tiêu kính + Mất đoạn hiển vi để xác định các dạng đột + Lặp đoạn biến cấu trúc NST từ đó trả lời câu hỏi: Có + Đảo đoạn loại đột biến cấu trúc NST nào? + Chuyển đoạn Nhận biết số kiểu đột biến số lượng NST * Kết luận: GV treo tranh số dạng đột biến thể dị + Đột biến thêm NST số 21: bệnh Đao bội người và thể đa bội thực vật + Đột biến thể dị bội cặp số 23: Bệnh + Dạng đột biến có gì khác so với dạng Tơcnơ (OX), bệnh 3X (XXX), bệnh gốc? Claifentơ (XXY) + ĐB thể đa bội: Dưa hấu tam bội, dâu tằm tam bội, rau muống tứ bội Dương liễu tứ bội,… Hoạt động 4: Thu hoạch HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS viết thu hoạch, hoàn IV Thu hoạch thành bảng 26 SGK HS viết bài thu hoạch theo hướng dẫn GV Củng cố: - GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Chuẩn bị: Giâm củ khoai lang, gieo hạt lúa ngoài sáng và bóng tối; tìm cây dừa cạn, rau mác V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: / / 2014 Tiết 29 Ngày giảng: / /2014 (64) Bài 27: Thực hành: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nhận biết số thường biến số đối tượng thường gặp - Phân biệt khác thường biến và đột biến - Biết các tính chất thường biến Kỹ năng: - Kĩ thu thập tranh ảnh, mẫu vật thường biến - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có quan điểm vật biện chứng - Có ý thức đúng đắn lao động sản xuất II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thực hành III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: tranh số dạng thường biến Chuẩn bị HS: Mầm khoai lang cây mạ… đã dặn IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Thường biến là gì? Bài mới: Để củng cố kiến thức thường biến chúng ta số tượng thực tế Hoạt động 1: Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV yc hs đọc mục tiêu bài học SGK NỘI DUNG KIẾN THỨC I Mục tiêu: (Sgk) Hoạt động 2: Chuẩn bị HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV kiểm tra chuẩn bị HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II Chuẩn bị Hoạt động 3: Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV chiếu hình ảnh các dạng thường biến yêu cầu HS nhận biết các dạng thường biến và tìm hiểu nguyên nhân? Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày NỘI DUNG KIẾN THỨC III Tiến hành Nhận biết thường biến qua tranh *Kết luận: - Màu sắc cây đậu ngoài sáng xanh (65) Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: - Nguyên nhân: Do các yếu tố môi trường tác động lên thể Minh hoạ thường biến không di GV cho HS quan sát cây cải mọc từ hạt truyền cây và rìa + Hai cây cải này có gì khác không? + Thường biến có di truyền không? * Kết luận: Thường biến không di truyền ảnh hưởng cùng điều kiện GV treo tranh chụp hai su hào trồng môi trường lên các tính trạng số lượng hai điều kiện chăm sóc khác và tính trạng chất lượng + Nhận xét hình dạng kích thước * Kết luận: hai củ su hào trên? - Củ su hào trồng đúng qui trình kĩ thuật to - Hình dạng hai củ su hào giống Hoạt động 4: Thu hoạch HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS viết thu hoạch, hoàn IV Thu hoạch thành bảng 26 SGK HS viết bài thu hoạch theo hướng dẫn GV Củng cố: - GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Ôn tập chương IV - Tìm hiểu trước bài di truyền học người V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết 30 Ngày soạn: Ngày giảng: Chương v: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI / / / 2014 /2014 (66) Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Giải thích di truyền vài tính trạng hay tượng đột biến người - Phân biệt sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng - Nêu ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh di truyền người Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có quan điểm vật biện chứng - Có thái độ đúng đắn số bệnh, tật di truyền II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: H.28.1 - Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Yêu cầu HS kể tên số bệnh và tật di truyền? Làm nào để hạ chế bệnh và tật di truyền người? Cần sử dụng phương pháp nào nghiên cứu di truyền người? Hoạt động 1: Nghiên cứu phả hệ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV: + Phả hệ là gì? + Khi lập sơ đồ phả hệ người ta thường dùng kí hiệu nào? GV chiếu các ví dụ và SGK Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành các câu trả lời lệnh trang 79 SGK Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: NỘI DUNG KIẾN THỨC Nghiên cứu phả hệ *Kết luận: - Phả hệ là ghi chép lại di truyền số tính trạng qua các hệ - Cac kí hiệu thường dùng: Nam: - Nữ: Trội: - Lặn: Kết hôn: Đời con: Hoạt động 2: Nghiên cứu trẻ đồng sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC (67) GV chiếu hình 28.2.a,b + Tìm điểm giống và khác hai sơ đồ? HS độc lập nghiên cứu, trả lời câu hỏi Việc nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì? GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” Trả lời câu hỏi: Loại tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng – Tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều các nhân tố môi trường? Nghiên cứu trẻ đồng sinh a Trẻ đồng sinh cùng trứng và khac trứng * Kết luận: + Trẻ đồng sinh cùng trứng: Vì tạo nên từ hợp tử ban đầu nên có cùng kiểu gen Có thể nói giống hai giọt nước +Trẻ sinh đôi khác trứng vì tạo từ hai hợp tử khác nên có thể xem hai người anh, chị em bình thường khác, có kiểu gen khác b ý nghĩa nghien cứu trẻ đồng sinh - Việc nghiên cứu trẻ đồng sinh cho biết loại tính trạng nào chịu ảnh hưởng môi trường nhiều, tính trạng nào ít chịu ảnh hưởng môi trường – HS đọc kết luận chung SGK * Kết luận chung: SGK Củng cố: - GV củng cố theo nội dung bài học Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Tìm hiểu số bệnh và tật di truyền người V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết 31 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI / / / 2014 /2014 (68) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nhận biết bệnh đao và bệnh tơcnơ qua các đặc điểm hình thái bệnh nhân - Nêu các đặc điểm di truyền bệnh bạch tạng, câm điếc bẩm sinh và tật sáu ngón tay - Xác định nguyên nhân phát sinh các bệnh và tật di truyền Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có thái độ đúng đắn số bệnh, tật di truyền II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: H.29.1 - Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, sưu tầm tranh, ảnh số bệnh và tật di truyền người IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng có đặc điểm gì giống và khác nhau? Vì có khác đó? Bài mới: Yêu cầu HS kể tên số bệnh và tật di truyền? Theo em bệnh và tật này nguyên nhân nào? Chúng có tính chất gì? Làm nào để nhận biết các bệnh và tật di truyền? Hoạt động 1: Một vài bệnh di truyền người HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Chiêu hinh anh bô NST c ua Một vài bệnh di truyền người binh thương, bô NST v a hinh anh cua măc bênh Đao va hinh anh bô NST cua binh thương, bô NST v a hinh anh cua măc bênh Tơcnơ, hinh anh cua bi m ăc bênh bach tang cho HS quan sat va yêu c âu HS đọc thông tin muc 1; 2; va quan sat hinh 29.1,2 SGK thao luân nhom vong phut điên thông tin vao phiêu học tâp sau: Tên bệnh Đặc điểm Biểu di truyền bệnh 1/Bệnh Đao 2/Bệnh Tơcnơ 3/Bệnh bạch tạng (69) 4/Bệnh câm điếc bẩm sinh HS: Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, đưa bảng chuẩn: Tên bệnh Đặc điểm di truyền 1/Bệnh Đao Cặp NST 21 có NST 2/Bệnh Tơcnơ Cặp NST số 23 có 1NST 3/Bệnh bạch tạng Đột biến gen lặn Biểu bệnh Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng há,mắt sâu và mí, si đần, không có Lùn, cổ ngắn, nữ, tuyến vú không phát triển,mất trí, không có Da, tóc màu trắng, mắt màu hồng 4/Bệnh câm điếc Đột biến gen lặn Câm điếc bẩm sinh bẩm sinh GV: bệnh di truyền khác bệnh thông thường nào? Hoạt động 2: Các tật di truyền người HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Chiếu hình 29.3 và phim chất độc màu da cam yêu cầu HS quan sát trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên và đặc điểm các tật di truyền? + Ngoài các tật đó các em còn biết tật nào nữa? HS: Độc lập nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung và rút kết luận: GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Bệnh và tật di truyền khác nào? Các tật di truyền người + Tật khe hở môi – hàm + Tật bàn tay số ngón + Tật bàn chân ngón và dính ngón + Tật bàn tay nhiều ngón + Tật đầu to,… Hoạt động 3: Các biện pháp hạn chế bệnh và tật di truyền HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Chiếu phim và hình ảnh các nguyên nhân Các biện pháp hạn chế bệnh và gây các bệnh và tật di truyền người yêu cầu tật di truyền HS từ kiến thức đã tìm hiểu chương biến dị và kết hợp thông tin mục III SGK trả lời (70) các câu hỏi sau: + Đấu tranh chống sản xuất và sử + Tìm hiểu các nguyên nhân gây các bệnh và dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học tật di truyền người? và các hành vi gây ô nhiễm môi + Đưa số biện pháp hạn chế xuất trường các bệnh và tật di truyền xã hội + Sử dụng đúng qui cách các loại người? thuốc trừ sâu, diệt cỏ và thuốc chữa HS: Quan sát, tìm hiểu thông tin SGK, các bệnh phương tiện thông tin đại chúng thảo luận theo + Hạn chế kết hôn người cặp trả lời câu hỏi có nguy mang gen gây bệnh, tật di Một vài HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung truyền hận chế sinh các GV: Nhận xét, bổ sung và rút kết luận cặp vợ chồng trên Củng cố: GV cho học sinh chơi trò chơi đội nào nhanh Hãy điền từ “ bệnh” “tật” vào ô trống các câu sau cho đúng với tên bệnh tật 1………….khe hở môi – hàm 2………… tay chân bị teo 3…………bạch tạng 4…………bàn tay số ngón 5…………Đao 6…………bàn tay nhiều ngón 7…………câm điếc bẩm sinh 8……… bàn chân ngón và dính ngón 9……… tay, chân ngắn 10……….Tơcnơ Cho học sinh xem phim chất độc màu da cam ( còn thời gian) Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục “Em có biết?” - Đọc bài 30 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: / / 2014 Tiết 32 Ngày giảng: / /2014 Bài 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Biết di truyền học tư vấn và nội dung nó - Giải thích sở di truyền hôn nhân vợ – chồng, kết hôn sau đời (71) - Giải thích vì phụ nữ sau 35 tuổi không nên sinh Kỹ năng: - Phát triển kỹ phân tích, tổng hợp Thái độ: - Có quan điểm vật biện chứng - Có thái độ chấp hành ngiêm túc luật hôn nhân và gia đình, chính sách KHHGĐ nhà nước II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: bảng 30.1 – 2 Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Có thể nhận biết bệnh Đao và bệnh Tơcnơ thông qua đặc điểm hình thái nào? Vì nói bệnh Đao và bệnh Tơcnơ là bệnh di truyền? Bài mới: Làm nào để hạn chế xuất bệnh và tật di truyền? Với hiểu biết DTH người đã bảo vệ mình và tương lai di truyền người nào? Hoạt động 1: Di truyền y học tư vấn HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Di truyền y học tư vấn là gì? + Ngành này có chức gì? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: Di truyền y học tư vấn *Kết luận: + Di truyền y học tư vấn hình thành phối hợp các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán đại mặt di truyền cùng vơíi nghiên cứu phả hệ + Chức năng: Chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền Hoạt động 2: DTH với hôn nhân và KHHGĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: + Tại kết hôn gần làm suy thoái nòi giống? + Tại người có quan hệ huyết thống từ đời trở lên kết hôn? HS độc lập nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi DTH với hôn nhân và KHHGĐ a DTH với hôn nhân * Kết luận: + Kết hôn gần làm suy thoái nòi giống vì các đột biến gen lặn có hại có nhiều hội biểu trên thể đồng hợp +Luật hôn nhân và gia đình qui định (72) GV chiếu bảng 30.1 Yêu cầu HS trả lời lấy vợ chồng và không câu hỏi SGK chẩn đoán giới tính thai nhi vì tỉ lệ nam: nữ là xấp xỉ : b DTH với KHHGĐ - Nên sinh lứa tuổi 25 – 34 để GV chiếu bảng 30.2, yêu cầu HS trả lời đảm bảo học tập, công tác tốt mà giữ mức hai con, tránh lần sinh câu hỏi SGK gần và giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao Hoạt động 3: Hậu di truyền ONMT HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK + Những hoạt động nào người gây ONMT và tăng nguy mắc các bệnh, tật di truyền? + Làm gì để tránh giảm bớt ONMT? Hậu di truyền ONMT * Kết luận : + Các chất phóng xạ, hoá chất môi trường có khả gây đột biến NST cao + Cần đấu tranh chống chiến tranh hạt HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương nhân, chiến tranh hoá học và chống ONMT tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi Củng cố: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc bài 31 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (73) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33 / / / 2014 /2014 Chương vi: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Biết nào là công nghệ di truyền học tế bào, gồm công đoạn nào? - Phân tích ưu điểm nhân giống vô tính ống nghiệm - Nêu phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô chọn giống Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp Thái độ: - Có ý thức đúng đắn lao động sản xuất II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: hình31 Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: DT y học tư vấn có chức gì? Bài mới: Nhu cầu giống nông nghiệp, lương thực ngày tăng đòi hỏi việc nghiên cứu tạo nhiều giống với số lượng lớn Người ta đã giải vấn đề trên cách nào? Hoạt động 1: Khái niệm công nghệ tế bào HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Công nghệ tế bào là gì? + Để nhận mô non, quan thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với thể gốc, người ta phải thực hện công việc gì? Tại quan hay thể hoàn chỉnh đó lại có kiểu gen dạng gốc? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: NỘI DUNG KIẾN THỨC Khái niệm công nghệ tế bào *Kết luận: + Ngành kĩ thuật qui trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào mô để tạo quan thể hoàn chỉnh với kiểu gen thể gốc (74) gọi là công nghệ tế bào Hoạt động 2: ứng dụng công nghệ tê bào HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS quan sát H.31, trả lời câu hỏi + Để tạo giống cây trồng từ mô non phương pháp nhân giống vô tính người ta tiến hành nào? HS độc lập nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi GV chốt: ứng dụng công nghệ tế bào a Nhân giống vô tính ống nghiệm Phương pháp vi nhân giống đã và mở nhiều hướng ứng dụng đời sống sản xuất người Đó là hướng nào? HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi *Kết luận: - Qui trình: Tách mô non nuôi cấy môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo đưa vào nuôi cấy môi trường có hoóc môn sinh trưởng phát triển thành cây b ứng dụng - Nhân giống khoai tây, cà chua, cà rốt, dứa, phong lan, - Lúa chủng, chịu nóng, hạn tốt: DR2,… c Nhân vô tính động vật - Đã có thành công bước đầu trên cừu Dolly – 1997 - Mở hướng mới: Tạo quan thay cung cấp cho bệnh nhân nhân nhanh nguồn gen động vật quí Củng cố: - Vì người ta phải sử dụng công nghệ tế bào vào công tác chọn – tạo giống? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục “Em có biết?” - Đọc bài 32 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (75) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34 / / / 2014 /2014 Bài 40: ÔN TẬP HỌC KÌ I(T1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Củng cố lại các kiến thức đã học Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Vấn đáp, hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: các bảng nội dung kiến thức Chuẩn bị HS: Ôn tập lại toàn kiến thức, kẻ các bảng 40.1 – IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Không Nội dung bài mới: Nhằm hệ thống lại toàn các kiến thức đã học, hôm chúng ta cùng ôn tập lại kiến thức đó Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu Hệ thống hóa kiến thức nhóm hoàn thành bảng từ 40.1 đến 40.5 HS nhớ lại kiến thức cũ, thảo luận nhóm hoàn thành bảng vào giấy GV chiếu đáp án các nhóm cho lớp trao đổi, bổ sung, GV chiếu đáp án hoạt động * Kết luận: Nội dung các bảng Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC (76) GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi ôn Câu hỏi ôn tập tập SGK trang 117 GV lưu ý HS trả lời các câu hỏi từ đến HS độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi, trình bày trước lớp GV yêu cầu toàn lớp trao đổi bổ sung, hoàn thiện đáp án *Kết luận: Nội dung kiến thức đã học Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức đã ôn tập Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Làm số bài tập sau: + Bài tập 1: Ở cà chua, tính trạng đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng vàng Cho cây cà chua đỏ chủng thụ phấn với cây cà chua vàng a.Xác định kết thu F1, F2? b Cho cà chua F1 lai với cây cà chua đỏ F2 thu kết lai nào? + Bài tập 2: Ở chuột tính trạng lông đen qui định gen A, tính trạng lông trắng qui định gen a Tính trạng lông xù qui định gen B, tính trạng lông trơn qui định gen b Hai tính trạng trên di truyền phân li độc lập với Cho lai các chuột bố mẹ với nhau, F1 thu kết sau: 28 Chuoät ñen, xuø; 09 Chuoät ñen, trôn; 10 Chuoät traéng, xuø; 03 Chuoät traéng, trôn Xác định kiểu gen và kiểu hình bố mẹ và viết sơ đồ lai minh hoạ Bài 3: Một đoạn phân tử ADN có trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ là: A–G–G–T–X–G–A–T–G a Viết trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ đoạn ADN? b Xác định trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ dựa vào nguyên tắc nào? A  Bài 4: Một gen G và số nuclêôtic trên mạch gen là 1200 Tính số lượng và tỉ lệ % loại nuclêôtic gen - Ôn tập tốt V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (77) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35 / / / 2014 /2014 ÔN TẬP HỌC KÌ I(T2) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Làm số bài tập lai 1cặp tính trạng và cặp tính trạng - Bài tập toán ADN Kỹ năng: - Rèn kỹ làm bài tập Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Làm bài tập, hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: số bài tập Chuẩn bị HS: Ôn tập lại toàn kiến thức IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Chúng ta làm số bài tập liên quan đến toán lai và toán ADN Hoạt động 1: Bài dtập lai 1,2 cặp tính trạng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV y/c HS thảo luận theo nhóm làm Bài dtập lai 1,2 cặp tính trạng số bài tập sau: Bài tập + Bài tập 1: Ở cà chua, tính trạng đỏ a Quy ước: Gen A: đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng gen a : vàng vàng Cho cây cà chua đỏ - Cây cà chua đỏ chủng nên chủng thụ phấn với cây cà chua có KG AA, cây cà chua vàng có KG vaøng aa a.Xác định kết thu F1, F2? c Cho cà chua F1 lai với cây cà chua - Sơ đồ lai: đỏ F2 thu kết lai P: Quả đỏ x vàng theá naøo? AA aa + Bài tập 2: Ở chuột tính trạng lông đen F1: Aa (100% đỏ) qui định gen A, tính trạng lông trắng qui định gen a Tính trạng F2: 1AA, 2Aa, 1aa lông xù qui định gen B, tính trạng b Cĩ phép lai Bài tập 2: Ta có tỉ lệ F1: 9:3:3:1  F1 có lông trơn qui định gen b Hai tính trạng trên di truyền phân li độc lập16 tổ hợp = 4x4 nên bố mẹ cho với loại giao tử nên có kiểu gen: AaBb (78) Cho lai các chuột bố mẹ với nhau, F1 Sơ đồ lai: Đen xù thu kết sau: AaBb 28 Chuoät ñen, xuø; 09 Chuoät ñen, trôn; 10 Chuoät traéng, xuø; 03 Chuoät traéng, trôn Xaùc ñònh kieåu gen vaø kieåu hình cuûa boá meï và viết sơ đồ lai minh hoạ x đen xù AaBb HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập, đại diện nhóm lên làm GV cho lớp trao đổi, bổ sung, GV bổ sung Hoạt động 2: Bài tập ADN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài 1: Một đoạn phân tử ADN có trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ là: A–G–G–T–X–G–A–T–G a Viết trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ đoạn ADN? b Xác định trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ dựa vào nguyên tắc nào? A  Baøi 2: Moät gen G vaø soá nucleâoâtic trên mạch gen là 1200 Tính số lượng và tỉ lệ % loại nuclêôtic gen GV lưu ý HS trả lời các câu hỏi từ đến HS độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi, trình bày trước lớp GV yêu cầu toàn lớp trao đổi bổ sung, hoàn thiện đáp án NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài tập ADN Bài 1: a Trình tự các nuclêôtít trên mạch đơn T–X–X–A–G–X–T–A–X b Dựa vào nguyên tắc bổ sung Bài 2: - Số lượng loại nu gen Ta có: A=2/3G, A+G= 1200 2/3G+G= 1200 5/3G= 1200 => G= 720 A=2/3.720= 480 Theo NTBS: A=T= 480 G=X= 720 - Tỉ lệ % loại nu %A= %T= 480.100/2400= 20% %G=%X= 30% Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức đã ôn tập Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Ôn tập tốt, chuẩn bị cho bài kiểm tra kết thúc học kì V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (79) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 36 / / / 2014 /2014 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: - Chương II: II.1: Nêu các kì giảm phân II.2: Cơ chế xác định giới tính - Chương III: III.1: Bài tập AND - Chương IV: IV.1: So sánh thể lưỡng bội và đa bội IV.2: So sánh đột biến và thường biến - Chương V: V.1: Nêu bệnh và tật di truyền người và nguyên nhân phát sinh Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài kiễm tra tự luận Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc II Hình thức kiểm tra Hình thức để tự luận III Ma trận đề Kiểm tra: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC ( HS trung bình, khá) (Thời gian làm bài: 45 phút) Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (nội dung, chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Chương I: Các thí nghiệm Menđen 05/07 tiết Chương II: NST - II.1 06/07 tiết - II.2 câu điểm câu điểm 20% Chương III: ADN III.1 và gen 05/06 tiết câu 2,5 điểm câu 2,5 điểm 25% Chương IV:Biến dị - IV.1 05/07 tiết - IV.2 câu 3,5 điểm 35% Chương V: Di truyền học người 03/03 tiết câu điểm 20% Chương VI: Ứng dụng di truyền học 01 tiết câu 3,5 điểm V.1 câu điểm (80) 31 tiết Tổng số câu 10 điểm câu điểm câu 3,5 điểm câu 2,5 điểm Đề chẵn: Câu 1:(2 đ) Nêu hoạt động và hình thái NST qua các kì giảm phân II Câu 2:(2đ) Nêu các bệnh di truyền người và nguyên nhân phát sinh Câu 3:(3,5 đ) So sánh khác đột biến và thường biến Câu 4:(2,5 đ) Một gen có chiều dài 5100 A0 , số lượng A = 3G Xác định: a Tổng số nucleotit gen b Số lượng loại nu gen Đáp án - thang điểm chẵn Câu 1: Mỗi kì đúng 0.4 đ - Kỳ trung gian II:các NST kép giữ nguyên trạng thái giống kỳ cuối và không xảy tự nhân đôi - Kỳ đầu II: các NST kép đóng xoắn, co ngắn - Kỳ giữ II: Các NST ké tập trung xếp thành hàng trên mp xích đạo thoi phân bào Mỗi NST kép gắn với sợi thoi phân bào -Kỳ sau II: Mỗi NST kép tách tâm động tạo thành NST đơn và NST đơn phân ly cực TB -Kỳ cuối II: Mỗi TB có chứa NST đơn bội trạng thái đơn Câu 2: (2 đ) – Các bệnh di truyền: bệnh đao, tơcnơ, bạch tạng, câm điếc bẩm sinh - nguyên nhân: + Do ảnh hưởng các tác nhân vật lí và hoá học môi trường tự nhiên + Do ô nhiễm môi trường + Do rối loạn quá trình sinh lí, sinh hoá nội bào Câu 3: (3,5 đ) mổi ý so sánh đúng 0,6 đ Phân biệt thường biến với đột biến Thường biến Đột biến -Do môi trường tác động -Do các nhân tố gây đột biến -Làm biến đổi kiểu hình, không làm biến đổi -Biến đổi kiểu gen, dẫn đến biến đổi kiểu kiểu gen hình tương ứng -Không di truyền - Di truyền -Xảy đồng loạt và có định hướng theo biến -Xảy trên cá thể, không xác định đổi môi trường -Phần lớn có hại sinh vật.ít có lợi là -có lợi cho sinh vật Biến đổi thích ứng với nguyên liệu tiến hoá môi trường -Có ý nghĩa quan trọng chọn giống -ít có ý nghĩa chọn giống và tiến hoá và tiến hoá Câu 4: a Tổng số nucleotit gen (1 đ) N=L.2/3,4=5100.2/3,4=3000(nu) b Số lượng loại nu gen (1,5 đ) Ta có: 2A=3G (1) => A= 3G A+G= N/2=1500(2) Thay (1)Vào (2): 3G+G=1500 => G = 375 (nu) =X A= 3/2G = 375.3= 1125 (nu) = T Đề lẻ: Câu 1:(2 đ) Nêu chế nhiễm sắc thể xác đinh giới tính người Câu 2:(2 đ) Nêu các tật di truyền người và nguyên nhân phát sinh (81) Câu 3:(3,5 đ) So sánh khác thể lưỡng bội và thể đa bội Câu 4:(2,5 đ) Một gen có chiều dài 4080 A0 , số lượng A= G Xác định: a Tổng số nucleotit gen b Số lượng loại nucleotit gen B Đáp án - thang điểm đề lẻ Câu 1:2 đ - Qua giảm phân người mẹ cho loại trứng chứa NST X, còn người bố cho hai loại tinh trùng là X và Y với tỉ lệ ngang - Sự thụ tinh tinh trùng chứa NST X với trứng tạo thành hợp tử XX phát triển thành gái Còn tinh trùng chứa NST Y thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử XY phát triển thành trai - Tỉ lệ trai : gái xấp xỉ : vì hai loại tinh trùng X và Y tạo với tỉ lệ ngang và tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang Câu 2: (2 đ) - các tật di truyền:(1 đ) ngón và dính ngón, tật ngón tay, khe hở môi hàm,… - nguyên nhân:(1 đ) + Do ảnh hưởng các tác nhân vật lí và hoá học môi trường tự nhiên + Do ô nhiễm môi trường + Do rối loạn quá trình sinh lí, sinh hoá nội bào Câu 3: (3,5 đ) mổi ý đúng 0,6 đ Sự khác thể đa bội với thể lưỡng bội thể lưỡng bội Cơ thể đa bội - Bộ NST luôn là 2n - Bộ NST là 3n, 4n, 5n - cặp NST tương đồng có cặp NST tương đồng có nhiều chiếc - Các quan sinh dưỡng và quan - Các quan sinh dưỡng và quan sinh sinh sản bình thường sản to tế bào sinh chúng lớn - Thời kỳ sinh trưởng bình thường khác thường - Thời kỳ sinh trưởng kéo dài - Sức chống chịu với điều kiện bất lợi - Sức chống chịu với điều kiện bất lợi tốt bình thường - Cơ thể lai hữu thụ - Cơ thể lai có tính bất thụ cao, đặc biệt các dạng đa bội lẻ bất thụ hoàn toàn Câu 4: a Tổng số nucleotit gen (1 đ) N=L.2/3,4=4080.2/3,4=2400(nu) b Số lượng loại nu gen (1,5 đ) Ta có: A=G (1) A+G= N/2=1200(2) Thay (1)Vào (2): 2G+G=1200 => G = 400 (nu) =X A= 2G = 400.2= 800 (nu) = T V Kết kiểm tra và rút kinh nghiệm Kêt kiểm tra Lớp Rút kinh nghiệm 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 (82) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng: / /2014 Tiết 37 Bài 32: CÔNG NGHỆ GEN I MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Nêu khái niệm kỹ thuật gen và các khâu kỹ thuật gen - Xác định các lĩnh vực ứng dụng kỹ thuật gen - Nêu khái niệm CNSH, xác định các lĩnh vực công nghệ sinh học Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp Thái độ: - Có thái độ đúng đắn sản xuất và đời sống II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: hình 32 Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không KT Bài mới: Ngày nay, việc cải tạo giống không tác động đến hình thành tính trạng mà người ta còn tác động lên kiểu gen cách thay hay bổ sung số gen vào kiểu gen sinh vật Công việc đó gọi là gì? Hoạt động 1: khái niệm kỹ thuật gen và công nghệ gen HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS quan sát H.32, đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Người ta sử dụng kỹ thuật gen vào mục đích gì? + Kỹ thuật gen gồm khâu và phương pháp chủ yếu nào? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: khái niệm kỹ thuật gen và công nghệ gen *Kết luận: - Kỹ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN mang hay số gen từ tế bào loài cho sang tế bào loài nhận nhờ thể truyền - Các khâu kỹ thuật gen: + Tách ADN NST tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn virut + Phương pháp tạo ADN tái tổ hợp: Cắt ADN loài cho và ADN thể truền vị trí xác định và ghép vào + Chuyển đoạn ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận (83) và tạo điều kiện cho gen đã ghép biểu Hoạt động 2: ứng dụng kỹ thuật gen HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: + Những ưu điểm vi khuẩn E coli việc sản xuất các sản phẩm sinh học là gì? HS độc lập nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức ứng dụng kỹ thuật gen a Tạo các chủng vi sinh vật * Kết luận: - Ưu điểm vi khuẩn E coli: + Dễ nuôi cấy + Sinh sản nhanh Tạo sản phẩm với khói lượng lớn thời gian ngắn Vì có thể hạ giá thành sản phẩm b Tạo giống cây trồng biến đổi gen Con người đã tạo giống - Đã sử dụng rộng rãi và thu nhiều cây trồng vật nuôi nào công thành tựu nghệ gen? c Tạo giống động vật biến đổi gen - Do có khó khăn riêng nên việc áp dụng công nghệ gen việc tạo các giống động vật biến đổi gen còn hạn chế Hoạt động 3: Công nghệ sinh học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK + Công nghệ sinh học là gì? Gồm công đoạn chủ yếu nào? + công nghệ sinh học là hướng ưu tiên đầu tư và phát triển? HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi Công nghệ sinh học * Kết luận : + Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống vào các quát trình sinh học để tạo các sản phẩm sinh học cần thiết cho người + Công nghệ sinh học gồm công nghệ lên men, công nghệ tế bàom, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lý môi trường, công nghệ gen,… – HS đọc kết luận chung SGK * Kết luận chung: SGK Củng cố: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số và SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục “Em có biết?” Đọc trước bài 34 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (84) Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng: / /2014 Tiết 38 Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Biết phương pháp tạo dòng cây giao phấn - Biết giải thích thoái hóa tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn và giao phối gần động vật Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp Thái độ: - Có thái độ đúng đắn sản xuất và đời sống II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: hình 34.1 - Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các bước kỉ thuật gen? Bài mới: Trong tự nhiên thường có tượng thoái hóa giống cây trồng và vật nuôi Nguyên nhân tượng này là gì? Hoạt động 1: Hiện tượng thoái hóa giống HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS quan sát H.34.1, đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Việc tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều hệ cây giao phấn có biểu gì? + Tại người ta lại cho cây giao phấn tự thụ phấn? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: Hiện tượng thoái hóa giống a Thoái hóa giống TTP bắt buộc *Kết luận: - cây giao phấn, cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều hệ các đời cháu xuất các biểu sức sống kém dần, sinh trưởng, phát triển chậm và số đặc điểm có hại khác gọi là tượng thoái hóa - Việc tự thụ phấn bắt buộc nhằm tạo (85) nên dòng để sử dụng các phương pháp lai phục vụ chọn giống b Thoái hóa giống GP gần ĐV * Kết luận: - Giao phối gần là tượng cái sinh cùng cặp bố mẹ giao phối với giao phối bố mẹ và cái chúng - Giao phối gần gây tượng thoái hóa giống: sinh trưởng, phát triển chậm, giảm sức đẻ, quái thai, dị dạng bẩm sinh,… Hoạt động 2: Nguyên nhân thoái hóa HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS quan sát H.34.2 và đọc Nguyên nhân thoái hóa thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Giao phối gần là gì? + Giao phối gần gây hậu gì? HS độc lập nghiên cứu SGK, quan sát hình, trả lời câu hỏi Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức * Kết luận : + Qua các hệ TTP GPG, tỷ lệ dị hợp tử giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần, đó các tính trạng xấu có hội biểu trạng thái đồng hợp tử lặn gây tượng thoái hóa giống Hoạt động 3: Vai trò TTP và GPG chọn giống HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV nêu câu hỏi + Vì mặc dù gây tượng thoái hóa giống người ta sử dụng TTP bắt buộc và GPG chọn giống? + TTP và GPG có vai trò gì? HS trả lời GV chốt lại kiến thức Vai trò TTP và GPG chọn giống - Tạo dòng - Củng cố số tính trạng mong muốn - Phát và loại bỏ các gen xấu khỏi quần thể * Kết luận chung: SGK (86) – HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - Cho ví dụ tượng thoái hóa TTP và GPG hực tế mà em biết? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 35 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (87) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 39 / / / 2014 /2014 Bài 35: ƯU THẾ LAI I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Nêu khái niệm ưu lai, sở khoa học tượng ưu lai - Xác định các phương pháp thường dùng ưu lai Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, vận dụng thực tế Thái độ: - Có thái độ đúng đắn sản xuất và đời sống II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: hình 35 Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Thoái hó là gì? Người ta sử dụng phương pháp TTP bắt buộc và GPG để làm gì? Bài mới: Việc tạo các dòng công tác chọn giống có ý nghĩa gì? Hoạt động 1: Hiện tương ưu lai HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS quan sát H.35, trả lời câu hỏi: + Nhận xét kiểu hình chiều cao thân và bắp b so với a và c? + Hiện tượng ưu lai là gì? Cho thêm vài ví dụ mà em biết? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: Hiện tương ưu lai *Kết luận: - Ưu lai là tượng lai F1 biểu sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, cho suất cao trung bình bố và mẹ - VD: Cà chua hồng VN x cà chua Ba Lan; gà Đông Cảo x gà Ri; Vịt x ngan,… Hoạt động 2: Nguyên nhân tượng ưu lai HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: 2.Nguyên nhân tượng ưu lai Các tính trạng số lượng nhiều gen trội qui định hai dạng bố mẹ chủng có nhiều gen lặn trạng thái đồng hợp tử biểu lộ số đặc điểm xấu Khi lai hai dòng với thì các gen (88) trội biểu F1 Ví dụ: Ptc: AAbbCC x aaBBcc F1 : AaBbCc + Tỷ lệ kiểu gen dị hợp biến đổi nào các hệ tiếp theo? + Vậy có nên sử dụng lai F để làm giống không? * Kết luận: - lai hai dòng thì ưu lai biểu rõ - Ưu lai biểu rõ F sau đó giảm dần qua các hệ - Muốn trì ưu lai F người ta sử dụng phương pháp sinh sản vô tính Hoạt động 3: Các biện pháp tạo ưu lai HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK + Trình bày phương pháp tạo ưu lai cây trồng và vật nuôi? Cho ví dụ minh họa HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi Các biện pháp tạo ưu lai * Kết luận : a Cây trồng: - Lai khác dòng: tạo hai dòng TTP cho lai với - Thành tựu: + Ngô: F1 có suất tăng 25 – 30% + Lúa: F1 có suất tăng 20– 40% - Lai khác thứ: Vừa tạo ưu lai vừa tạo giống b Vật nuôi: - Lai kinh tế: Là cho giao phối cặp bố mẹ chủng thuộc hai dòng khác dùng F1 làm sản phẩm - Thành tựu: + Lợn: ỉ Móng Cái x Đại bạch Củng cố: - Trong công tác chọn giống người ta tạo các dòng nhằm mục đích gì? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Tìm hiểu các phương pháp chọn giống địa phương V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (89) Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Tiết 40 Bài 38: Thực hành: TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Biết và thực thục các thao tác giao phấn Kỹ năng: - Phát triển kỹ thực hành Thái độ: - Có thái độ đúng đắn sản xuất và đời sống II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, thực hành III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: hình 38 Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, mẫu vật, dụng cụ IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không, kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Đối với lứa tuổi các em đã bắt đầu tham gia lao động giúp đỡ gia đình và sống thân sau này Bài hôm giúp chúng ta tập dượt số kỹ lao động Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS quan sát H.38, phân tích Hướng dẫn thực hành thao tác quá trình giao phấn + Tác dụng thao tác? + Đối với cây giao phấn thì cần *Kết luận: thao tác nào? - Đối với cây tự thụ phấn: + Cắt nhị đực + Lấy bông chưa khử đực rắc lên bông vừa khử đực + Bao bông vừa thụ phấn bao nilon, ngoài ghi ngày tháng, công thức lai, người thực - Đối với cây giao phấn: (90) + Lấy que có quấn bông lấy phấn hoa đực + Đưa que quét nhẹ lên đầu nhụy hoa cái + Bao bông vừa thụ phấn bao nilon, ngoài ghi ngày tháng, công thức lai, người thực Hoạt động 2: Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chia nhóm HS, tổ chức tiến hành giao Tiến hành phấn đã hướng dẫn GV theo dõi hoạt động nhóm để Các nhóm chọn địa điểm, tổ chức thao có biện pháp giúp đỡ, uốn nắn kịp thời tác theo hướng dẫn giáo viên điều khiển nhóm trưởng Hoạt động 3: Thu hoạch HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV kết hợp kiểm tra thao tác HS và Thu hoạch trên kết cụ thể Các nhóm báo cáo kết qủa cụ thể trên mẫu vật Củng cố: - GV đánh giá tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Chuẩn bị bảng 39 trang 115 SGK, xem lại kiến thức bài 37 - Tìm hiểu các thành tựu chọn giống địa phương và nước V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (91) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 41 / / / 2014 /2014 Bài 39: Thực hành: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày tư liệu theo chủ đề Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp Thái độ: - Có thái độ đúng đắn sản xuất và đời sống II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Tranh ảnh, sách báo Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, sưu tầm tư liệu IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Hiện nay, địa phương và nước đã chọn, tạo giống vật nuôi cây trồng nào? Hồm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 1: Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV yc hs đọc mục tiêu bài học SGK NỘI DUNG KIẾN THỨC I Mục tiêu: (Sgk) Hoạt động 2: Chuẩn bị HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV kiểm tra chuẩn bị HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II Chuẩn bị Hoạt động 3: Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS quan sát tranh các loại vật III Tiến hành nuôi cây trồng, kết hợp với các tranh ảnh, Sắp xếp các tranh theo chủ đề tư liệu mà HS mang theo, Hãy xếp các (92) tranh, ảnh và tư liệu đó theo chủ đề định GV chia lớp thành các nhóm nhỏ - HS/nhóm Các nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: *Kết luận: Chia thành hai chủ đề: - Chọn giống vật nuôi - Chọn giống cây trồng Hoạt động 4: Thu hoạch HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 39 SGK IV Thu hoạch HS độc lập làm việc HS hoàn thành bảng 39 SGK, trả lời các GV có thể hổ trợ thêm kiến thức thực câu hỏi tế cho HS HS trả lời các câu hỏi: + Cho nhận xét kích thước, số rãnh hạt/bắp ngô lai F1 và các dòng làm bố mẹ, sai khác số bông, chiều dài và số lượng hạt/bông lúa lai và lúa thuần? + Cho biết: địa phương em sử dụng giống vật nuôi và cây trồng nào? Củng cố: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà: -Đọc trước bài 41 "Sinh vật và môi trường" V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (93) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 42 / / / 2014 /2014 Phần II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Nêu khái niệm môi trường sống và các loại môi trường sống sinh vật - Phân biệt các nhân tố sinh thái và biết các giới hạn sinh thái Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: hình 41.1 - 2 Chuẩn bị HS: Kẻ bảng 41.1 - IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Xung quanh chúng ta gồm gì? Đó chính là môi trường sống chúng ta Vậy môi trường sống là gì? Nó bao gồm yếu tố nào? Hoạt động 1: Môi trường sống sinh vật HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV cho HS quan sát H.41.1, trả lời câu hỏi: + Môi trường sống là gì? + Điền nội dung vào các ô trống bảng 41.1  có loại môi trường nào? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: NỘI DUNG KIẾN THỨC Môi trường sống sinh vật *Kết luận: - Môi trường là nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất gì bao quanh chúng - Có loại môi trường: + Môi trường nước + Môi trường đất - không khí + Môi trường lòng đất + Môi trường sinh vật (94) Hoạt động 2: Các nhân tố sinh thái HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thực lệnh thứ nhất, hoàn thành bảng 41.2 GV kẻ bảng gọi HS lên bảng trình bày GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận hoàn thành lệnh thứ hai + Có nhóm nhân tố sinh thái nào? + Vì người tách thành nhân tố sinh thái riêng? Các nhân tố sinh thái * Kết luận: Các nhân tơ sinh thái: - Nhóm nhân tố vô sinh: đất, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ,… - Nhóm nhân tố hữu sinh: VSV, động vật, thực vật - Nhân tố người (Tác động tích cực và tiêu cực) Hoạt động 3: Giới hạn sinh thái HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chiếu H.41.2 SGK, phân tích sơ đồ phụ thuộc mức độ sinh trưởng cá Rô phi VN nhân tố sinh thái nhiệt độ + Giới hạn sinh thái là gì? HS quan sát hình, nghe phân tích, trả lời câu hỏi Giới hạn sinh thái – HS đọc kết luận chung SGK * Kết luận chung: SGK * Kết luận : - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định Củng cố: -Vẽ đồ tư - Làm bài tập số SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc bài 42 Kẻ bảng 42.1 vào V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (95) Tiết 43 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Nêu ảnh hưởng nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, sinh lý và tập tính sinh vật - Giải thích thích nghi sinh vật Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu; phim hình 42.1 - 2 Chuẩn bị HS: Kẻ bảng 42.1 IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Môi trường là gì? Có loại môi trường nào? NTST là gì? Có loại? Bài mới: Các nhân tố khác có ảnh hưởng nào lên đời sống sinh vật? Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu nhân tố ánh sáng Hoạt động 1: ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS quan sát H.42.1 - 2, trả lời câu ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống hỏi: thực vật + Cây sống nơi thiếu ánh sáng và nơi quang đãng có gì khác nhau? + Điền nội dung vào các ô trống bảng 42.1  Các loài cây khác có nhu cầu ánh sáng giống không? Có thể chia thành bao nhiêu nhóm cây? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện *Kết luận: (96) nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung - Có hai nhóm cây: GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: + Cây ưa sáng: sống nơi quang đãng ánh sáng có vai trò quá trình Quang + Cây ưa bóng: sống nơi ánh sáng yếu hợp thực vật Vậy động vật thì ánh sáng có ảnh hưởng nào? Hoạt động 2: ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thực ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống lệnh trang 123 SGK động vật GV theo dõi, nhận xét, chính xác kiến thức ánh sáng có ảnh hưởng đến đời sống và sinh sản động vật nào? * Kết luận: - ánh sáng ảnh hưởng tới định hướng di Cũng thực vật, động vật chia chuyển động vật thành hia nhóm hoạt động phụ thuộc vào ánh - ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống sáng động vật - ánh sáng ảnh hưởng tới sinh sản – HS đọc kết luận chung SGK động vật - Chia động vật thành hai nhóm: + ĐV hoạt động ban ngày + ĐV hoạt động ban đêm * Kết luận chung: SGK Củng cố: - Làm bài tập số SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục "Em có biết?" - Đọc bài 43 Kẻ bảng 43.1 - vào V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (97) Tiết 44 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Nêu ảnh hưởng nhân tố nhiệt độ và độ ẩm đến các đặc điểm hình thái, sinh lý và tập tính sinh vật - Giải thích thích nghi sinh vật Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu; phim hình 43.1 - Chuẩn bị HS: Kẻ bảng 43.1 - IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: ánh sáng ảnh hưởng nào đến thực vật và động vật? Cho ví dụ minh hoạ? Bài mới: Ngoài nhân tố ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật? ảnh hưởng đó nào? Hoạt động 1: ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS quan sát H.43.1 - 2, trả lời câu hỏi lệnh trang 126 SGK Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 43.1 Giữa sinh vật nhiệt và sinh vật biến nhiệt thì sinh vật nào có giới hạn chịu đựng nhiệt độ lớn hơn? ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật *Kết luận: - Nhiệt độ ảnh hưởng tới các quá trình sinh lý, sinh hoá sinh vật, vì có ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển sinh vật - Chia sinh vật thành hai nhóm: (98) + Sinh vật biến nhiệt + Sinh vật nhiệt Hoạt động 2: ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Sự sinh trưởng và phát triển sinh vật ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống chịu nhiều ảnh hưởng nhân tố độ sinh vật ẩm không kí và đất Có sinh vật sống hoàn toàn nước môi trường ẩm ướt Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H.43.3 thực lệnh trang 128 SGK, hoàn thành bảng 43.2 GV theo dõi, nhận xét, chính xác kiến thức – HS đọc kết luận chung SGK * Kết luận: - Độ ẩm ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển và phân bố sinh vật - Chia động vật và thực vật thành hai nhóm: + TV ưa ẩm và TV chịu hạn + Đận ẩm và ĐV ưa khô * Kết luận chung: SGK Củng cố: GV đưa loạt danh sách các loài sinh vật: Yêu cầu HS xác định: Sinh vật biến nhiệt, sinh vật nhiệt, sinh vật ưa ẩm, ưa khô, chịu hạn? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục "Em có biết?" - Đọc bài 44 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (99) Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Tiết 45 Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Nêu nào là nhân tố sinh vật - Trình bày quan hệ các sinh vật cùng loài và khác loài Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: hình 44.1 - Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng nào đến đời sống sinh vật? Lấy ví dụ minh hoạ? Bài mới: Ngoài ảnh hưởng các nhân tố vô sinh, sinh vật còn chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp các sinh vật sống cạnh Hoạt động 1: Quan hệ cùng loài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS quan sát H.44.1, nghiên cứu Quan hệ cùng loài thông tin SGK trả lời câu hỏi lệnh trang 131 SGK Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung *Kết luận: GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: - Các cá thể cùng loài có ảnh hưởng lẫn nhau: - Quan hệ hỗ trợ - Quan hệ cạnh tranh: canh tranh thức ăn, nơi ở, sinh sản, - Hiện tượng cách li: làm giảm nhẹ cạnh tranh các cá thể cùng loài (100) Hoạt động 2: Quan hệ khác loài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H.44.2 - thực lệnh trang 132 SGK GV theo dõi, nhận xét, chính xác kiến thức GV: Sự khác quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch là gì? Quan hệ khác loài * Kết luận: Quan hệ các sinh vật khác loài có hai mặt: - Quan hệ hỗ trợ: Là quan hệ có lợi không có hại cho sinh vật + Cộng sinh: Sự hợp tác hai loài đó hai cùng có lợi + Hội sinh: Sự hợp tác hai loài sinh vật, đó có loài có lợi, loài không có lợi không có hại - Quan hệ đối địch: Là quan hệ mà ít bên sinh vật có hại hai bị hại + Cạnh tranh: Là quan hệ loài có lối sống gần giống + Kí sinh, nửa kí sinh: SV sống nhờ trên sinh vật khác và lấy thức ăn từ chất dinh dưỡng sinh vật đó + Sinh vật ăn sinh vật khác: ĐV ăn thịt mồi, ĐV ăn TV, TV bắt sâu bọ, – HS đọc kết luận chung SGK * Kết luận chung: SGK Củng cố: Lấy vài ví dụ cạnh tranh các sinh vật khác loài sản xuất mà em biết? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục "Em có biết?" - Tìm hiểu số môi trường địa phương, chuẩn bị dụng cụ thực hành SGK V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (101) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 46 / / / 2014 /2014 Bài 45 - 46: Thực hành: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (T1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Thấy ảnh hưởng nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Tổ chức hoạt động ngoại khoá, dã ngoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Như SGK Chuẩn bị HS: Tìm hiểu môi trường IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Làm nào để thấy rõ tác động các nhân tố sinh thái môi trường lên đặc điểm hình thái, tập tính sinh vật? Hôm nay, chúng ta tổ chức buổi dã ngoại, tìm hiểu số môi trường địa phương Hoạt động 1: Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV yc hs đọc mục tiêu bài học SGK NỘI DUNG KIẾN THỨC I Mục tiêu: (Sgk) Hoạt động 2: Chuẩn bị HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV kiểm tra chuẩn bị HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II Chuẩn bị Hoạt động 3: Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC (102) GV yêu cầu HS quan sát môi trường và ghi chép lại các loài sinh vật đã quan sát và nơi sống chúng HS tiến hành quan sát theo hướng dẫn GV III Tiến hành Môi trường sống sinh vật Ví dụ: TV: Phi lao, Bạch đàn, tre, dưới, ĐV: Chim, giun đất, Địa y Nấm: Nấm gỗ, nấm rơm, mộc nhĩ, nấm tràm, Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố GV yêu cầu HS tìm và quan sát 10 lá cây ánh sáng lên hình thái lá cây môi trường, ghi lại đặc điểm lá cây * Lưu ý: Nên chọn lá các cây sống nơi có ánh sáng khác HS quan sát, ghi lại đặc điểm hình thái loại lá cây Tìm hiểu môi trường sống động GV yêu cầu HS tìm, quan sát các loài vật động vật sống khu vực quan sát và gi lại đặc điểm chúng, tìm đặc điểm sinh vật thích nghi với môi HS thực theo hướng dẫn GV trường đó Củng cố: GV nhận xét thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Thống kê, tổng kết lại gì đã quan sát V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (103) Tiết 47 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 45 - 46: Thực hành: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (T2) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Thấy ảnh hưởng nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thực hành III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Nội dung các bảng 45.1 - (Ví dụ) Chuẩn bị HS: Các nội dung đã quan sát IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Các nhân tố sinh thái đã tác động nào lên đời sống sinh vật? Hãy tổng kết gì quan sát buổi dã ngoại vừa qua? Hoạt động 1: Thu hoạch HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV tổ chức, hướng dẫn HS hoàn thành bài IV Thu hoạch thu hoạch theo nội dung GV hướng dẫn: Môi trường sống sinh vật Liệt kê tên, nơi sống các loài sinh vật đã quan sát vào bảng 45.1 GV có thể treo bảng ví dụ cho HS tham khảo TV: Phi lao, Bạch đàn, tre, dưới, ĐV: Chim, giun đất, Địa y Nấm: Nấm gỗ, nấm rơm, mộc nhĩ, nấm Bước 1: Hoàn thành bảng 45.2 tràm, (104) Bước 2: Vẽ hình các lá đã quan sát, ghi chú Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố ánh thích sáng lên hình thái lá cây GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 45.3 GV có thể giải đáp thắc mắc HS đặc điểm hình thái cây ưa bóng và cây ưa sáng Tìm hiểu môi trường sống động vật Lưu ý: nên kết hợp với kiến thức đã học lớp Củng cố: GV nhận xét thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Đọc bài 47, kẻ bảng 47.1 vào V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (105) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 48 / / / 2014 /2014 Chương II: HỆ SINH THÁI Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Nêu khái niệm quần thể, lấy ví dụ minh hoạ - Nêu đặc trưng quần thể Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: H.47 SGK, Phiếu học tập và nội dung bảng phụ Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ bảng 47.1 SGK vào IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Trong tự nhiên tồn các hệ sinh thái, các hệ sinh thái khác luôn có đặc trưng quần thể sinh vật, quần xã sinh vật, Vậy, QTSV là gì? Nó có đặc trưng nào? Hoạt động 1: Thế nào là quần thể sinh vật? HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV yêu cầu HS đọc thông tin, phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành phiếu HS tiến hành thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày GV đưa đáp án chuẩn: 2, là QTSV + Vì 1, 3, không phải là QTSV? + Thế nào là QTSV? Lấy ví dụ? NỘI DUNG KIẾN THỨC Thế nào là quần thể sinh vật? *Kết luận: QTSV là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định, có khả giao phối sinh cái bình thường Hoạt động 2: Đặc trưng quần thể HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV: + Thế nào là tỷ lệ giới tính? + Tỷ lệ giới tính phụ thuộc vào yếu tố nào? NỘI DUNG KIẾN THỨC Đặc trưng quần thể a Tỷ lệ giới tính - Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ số lượng cá (106) + Tỷ lệ giới tính có ý nghĩa gì thể đực và cái quần thể Trung bình QTSV? tỷ lệ này là 50/50, nhiên, có số loài tỷ lẹ này có thể là 40/60 60/40 - Tỷ lệ giới tính cho thấy tiềm sinh sản quần thể b Thành phần nhóm tuổi GV chiếu H.47, yêu cầu HS quan sát, nêu ý - Nhóm tuổi trước sinh sản: Làm tăng khối nghĩa sinh thái các nhóm tuổi? lượng QT - Nhóm tuổi sinh sản: Làm tăng số lượng QT - Nhóm tuổi sau sinh sản: Không ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển QT GV hỏi: c Mật độ QT + Thế nào là mật độ? - Mật độ là số lượng (khối lượng) cá thể + Mật độ có ý nghĩa gì? sinh vật đơn vị diện tích (thể HS trả lời GV chốt kiến thức tích) Hoạt động 3: ảnh hưởng môi trường đến QTSV HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm thực lệnh Các nhóm thảo luận, trình bày, GV đưa đáp án Số lượng cá thể QTSV tăng và giảm nào? GV chốt lại kiến thức ảnh hưởng môi trường đến QTSV - Môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng QTSV + Số lượng cá thể tăng thức ăn dồi dào, chổ rộng rãi, khí hậu thuận lợi + Số lượng cá thể giảm thức ăn khan hiếm, nơi chật chội, khí hậu khắc nghiệt Củng cố: - QTSV là gì? Lấy ví dụ minh hoạ? - QTSV có đặc trưng nào? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 48, kẻ bảng 48.1 - vào V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (107) Tiết 49 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 48: QUẦN THỂ NGƯỜI I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Trình bày đặc điểm QT người liên quan đến dân số - Giải thích vấn đề dân số phát triển xã hội Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế Thái độ: - Xây dựng ý thức kế hoạch hoá gia đình và thực pháp lệnh dân số II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim H.48 SGK, bảng phụ 48.1 - 2 Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ bảng 48.1 - SGK vào IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Quần thể sinh vật là gì? QTSV có đặc trưng nào? Bài mới: Con người có tạo nên các quần thể không? Vì sao? Quần thể người có gì khác so với các QTSV khác? Hoạt động 1: Sự khác quần thể người và các quần thể sinh vật khác HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo Sự khác quần thể người và luận, hoàn thành phiếu các quần thể sinh vật khác HS tiến hành thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày GV đưa đáp án chuẩn + Vì có khác này? HS tự rút kết luận cần thiết *Kết luận: Ngoài đặc trưng sinh học các quần thể áinh vật khác, quần thể người còn có các đặc trưng xã hội Hoạt động 2: Đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể người (108) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chiếu H.48 SGK, yêu cầu HS quan sát, Đặc trưng thành phần nhóm tuổi nghiên cứu thông tin, hoàn thành bảng 48.2 quần thể người Các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng, lên - Nhóm tuổi trước lao động: 15 tuổi bảng trình bày - Nhóm tuổi lao động: 15 - 64 tuổi GV sửa bài, công bố đáp án chuẩn - Nhóm tuổi sau lao động: trên 65 tuổi Các nước có dân số trẻ có luận lợi và - Có hai dạng tháp tuổi: Tháp dân số trẻ và thách thức nào? tháp dân số già Hoạt động 3: Tăng dân số và phát triển xã hội HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Tăng dân Tăng dân số và phát triển xã hội số quá nhanh ảnh hưởng nào đến phát triển xã hội? + Vì sao? + Để hạn chế ảnh hưởng việc tăng dân số quá nhanh các quốc gia cần làm gì? HS trình bày, GV đưa đáp án *Kết luận: - Mỗi quốc gia cần phát triển cấu dân số hợp lý và thực pháp lệnh dân số nhằm đảm bảo chất lượng sống cá nhân, gia đình và toàn xã hội - Số sinh phải phù hợp với khả nuôi dưỡng, chăm sóc gia đình và hài hoà với phát triển KT - XH, tài nguyên, môi trường đất nước Củng cố: - Quần thể người có gì khác so với QTSV? Vì có khác đó? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 49, xem lại bài 47 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (109) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 50 / / / 2014 /2014 Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Trình bày khái niệm quần xã, phân biệt quần xã với quần thể - Hiểu mối quan hệ ngoại cảnh và quần xã sinh vật Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế Thái độ: - Yêu và bảo vệ thiên nhiên II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim H.49.1 - SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Quần thể người và quần thể sinh vật có đặc điểm gì giống và khác nhau? Lấy ví dụ các quần thể sinh vật có thể có cái ao? Bài mới: Các quần thể sinh vật nói trên có mối quan hệ gì với hay không? Tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống ao đó gọi là gì? Hoạt động 1: Thế nào là quần xã sinh vật? HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV chiếu hình 49.1 - 2, yêu cầu HS quan sát, kể tên các quần thể sinh vật có các quần xã rừng mưa nhiệt đới và rừng ngập mặn ven biển? Hãy so sánh với quần thể sinh vật và trả lời câu hỏi: Thế nào là quần xã sinh vật? HS tiến hành thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày HS tự rút kết luận cần thiết NỘI DUNG KIẾN THỨC Thế nào là quần xã sinh vật? *Kết luận: Quần xã sinh vật là tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác cùng sống không gian xác định Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó thể thống Do đó, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định (110) Hoạt động 2: Những dấu hiệu điển hình quần xã HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chiếu bảng 49 SGK, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi: + Những dấu hiệu điển hình quần xã là gì? Những dấu hiệu đó thể nào? Lấy ví dụ minh hoạ? HS tiến hành thảo luận, thống ý kiến Những dấu hiệu điển hình quần xã Dấu hiệu quần xã là số lượng và thành phần các loài sinh vật quần xã + Số lượng các loài đánh giá qua độ đa dạng, độ nhiều và độ thường gặp + Thành phần các loài thể qua việc xác định loài ưu và loài đặc trưng Hoạt động 3: Quan hệ ngoại cảnh và quần xã HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV yêu cầu HS quan sát H.49.3, nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế địa phương, trả lời câu hỏi lệnh SGK trang 148 Các nhóm thảo luận GV yêu cầu nhóm trình bày ví dụ Tự rút kết luận GV lấy thêm vài ví dụ, phân tích để làm rõ kết luận NỘI DUNG KIẾN THỨC Quan hệ ngoại cảnh và quần xã *Kết luận: - Sự cân sinh học trì số lượng cá thể các quần thể luôn khống chế mức độ định phù hợp với khả môi trường *Kết luận chung: SGK Củng cố: - Vẽ đồ tư - So sánh khác quần xã và quần thể sinh vật? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 50 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (111) Tiết 51 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 50: HỆ SINH THÁI A MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nêu khái niệm hệ sinh thái, phân biệt các kiểu hệ sinh thái - Biết các chuổi và lưới thứ ăn, vận dụng vào thực tiễn sản xuất Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế Thái độ: - Yêu và bảo vệ thiên nhiên II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại C/ CHUẩN Bị: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim H.50.1 - SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Quần xã sinh vật là gì? Lấy ví dụ minh hoạ: Kể tên các loài sinh vật, nêu mối quan hệ các sinh vật, Xác định khu vực sống quần xã Bài mới: I Đặt vấn đề Thực chất mối quan hệ các loài sinh vật quần xã và quần xã với khu vực sống là gì? Hoạt động 1: (tên hoạt động) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2: (tên hoạt động) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 3: (tên hoạt động) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC (112) b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thế nào là hệ sinh thái? GV chiếu hình 50.1, yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi lệnh SGK trang 150 HS tiến hành thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày HS tự rút kết luận cần thiết *Kết luận: - Hệ sinh thái bao gồm quần xã và khu vực sống quần xã (sinh cảnh) Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định - Thành phần hệ sinh thái: + Thành phần vô sinh: Đất, nước, + Thành phần hữu sinh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải Chuổi thức ăn và lưới thức ăn Hoạt động a Thế nào là chuổi thức ăn: GV chiếu H.50.2 SGK, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin, hoàn thành bài Chuổi thức ăn là dãy gồm nhiều loài tập trang 152 SGK sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với + Thế nào là chuổi thức ăn? Mỗi loài chuổi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích trước, vừa là sinh vật bị mắt xích sau tiêu thụ b Thế nào là lưới thức ăn? - Các chuổi thức ăn hệ sinh thái có chung nhiều mắt xích tạo nên lưới thức ăn GV yêu cầu HS thực lệnh mục II.2 *Kết luận chung: SGK SGK trang 152 - HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - Dựa vào các loại môi trường em hãy thử phân loại xem có loại hệ sinh thái nào? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi SGK (113) - Ôn tập kiến thức thực hành chuẩn bị kiểm tra tiết V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (114) Tiết 52 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Ôn lại kiến thức các bài đã học học kì - Làm số bài tập liên qan đến nội dung các bài đã học học kì 2 Kỹ năng: - Phát triển kỹ hệ thống hóa kiến thức, làm bài tập Thái độ: - Yêu thích môn học II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại C/ CHUẩN Bị: Chuẩn bị GV: nội dung bài ôn tập Chuẩn bị HS: ôn lại các bài đã học học kì IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không KT Bài mới: I Đặt vấn đề Chúng ta tiến hành ôn lại các bài đã học học kì b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hệ thông hóa kiến thức a Chương ứng dụng di truyền học GV yêu cầu HS nêu các nội dung chính Nội dung chính chương: chương ứng dụng di truyền học - Công nghệ gen HS tiến hành thảo luận nêu các nội dung - Thoái hóa tự thụ phấn và giao phối gần chính chương - Ưu lai HS nêu số nội dung chính chương - Thực hành GV nhận xét bổ sung GV Y/C HS trả lời các câu hỏi sau: b Chương sinh vật và môi trường + Môi trường là gì? nêu các nhân tố sinh thái môi trường (115) + Các điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng nào lên đời sống sinh vật? + Nêu mối quan hệ cùng loài và khác loài HS thảo luận và trả lời GV chốt lại các ý chính C Chương hệ sinh thái GV y/c HS lập bảng so sánh quần thể người và quần thể sinh vật, quần thể và quần xã, quần xã và hệ sinh thái HS thảo luận và lập bảng Hoạt động GV đưa số bài tập yêu cầu học sinh làm Bài tập 1: F1 có 100% Aa Cho F1 tự thụ phấn bắt buộc qua hệ Hãy tính tỉ lệ gen đồng hợp và dị hợp Bài tập 2: Hãy lập chuổi thức ăn có mắt xích trở lên và lưới thức ăn Bài tập Bài tập 1: Tỉ lệ dị hợp tử: (1/2)3 = 1/8 Tỉ lệ đồng hợp tử: 1- (1/2)3 = 7/8 Bài tập 2: Củng cố: - Dựa vào các loại môi trường em hãy thử phân loại xem có loại hệ sinh thái nào? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra tiết (116) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 53 / / / 2014 /2014 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Kiến thức: - Chương VI: Ứng dụng di truyền học: I.1: - Thoái hóa I.2: - Ưu lai - Chương I: Sinh vật và môi trường: II.1: Giải thích các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng lên đời sống sinh vật - Chương II: Hệ sinh thái: III.1: Nêu quần thể, quần xã III.2: Làm bài tập chuổi thức ăn, lưới thức ăn Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài kiễm tra tự luận Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc II Hình thức kiểm tra Hình thức để tự luận III Ma trận đề Kiểm tra: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC ( HS trung bình, khá) (Thời gian làm bài: 45 phút) Tên Chủ đề (nội dung, chương…) 1.Chương VI: Ứng dụng di truyền học 05 tiết / tiết câu điểm 20% = 40 điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp I.1 I.2 100% hàng = 40 điểm câu Chương I: Sinh vật và môi trường II.1 06 tiế/ tiết câu điểm 30% = 60 điểm 100% hàng = 60 điểm câu Chương II: Hệ sinh thái III.1 III.2 06 tiết/ tiết câu điểm 50% = 100 điểm 17 tiết Tổng số 4câu 10 điểm Tỉ lệ 100% 50% hàng = 40 điểm câu câu điểm 40% 50% hàng = 60 điểm câu câu điểm 30% câu điểm 30% Cấp độ cao (117) Đề chẵn Câu 1(2 điểm): Ưu lai là gì? Nguyên nhân tượng ưu lai Câu 2(3 điểm): Môi trường là gì? Nêu các nhân tố sinh thái môi trường Hãy giải thích vì số loài cây vào mùa đông thường hay rụng hết lá còn mùa xuân thì đâm chồi nảy lộc? Câu 3(2 điểm): Quần thể là gì? Các đặc trưng quần thể Câu 4(3 điểm): Cho các loài sinh vật sau: Cây xanh, chim sâu, chim đại bàng, thỏ, chuột, rắn, hổ, sói, nai, sâu, vsv Hãy lập chuổi thức ăn có từ mắt xích trở lên và lưới thức ăn? B Đáp án - thang điểm - Câu 1: -Khái niệm(1 điểm): Ưu lai là tượng lai F1 biểu sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, cho suất cao trung bình bố và mẹ - Nguyên nhân (1 điểm): - lai hai dòng thì ưu lai biểu rõ - Ưu lai biểu rõ F1 sau đó giảm dần qua các hệ Câu 2:(3 điểm)- Môi trường là nơi sinh sống sinh vật, bao gồm gì bao quanh chúng.(0,5 điểm) - Các nhân tố sinh thái:(1,5 điểm) + Nhân tố vô sinh: đất, nước, không khí, nhiệt độ, độ ẩm,…… + Nhân tố hữu sinh Nhân tố người: người khai thác tài nguyên thiên nhiên, người bảo vệ môi trường, Nhân tố các sinh vật khác: động vật, thực vật, vi sinh vật - Một số loài cây vào mùa đông thường hay rụng hết lá là mùa đông nhiệt độ xuống thấp lục lạp bị phá hủy lá không quang hợp và tránh tiếp xúc với thời tiết giá lạnh - Còn mùa xuân thì đâm chồi nảy lộc là thời tiết ấm áp(1 điểm) Câu 3: (2 điểm) * Khái niệm: (1 điểm) - Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống không gian xác định vào thời điểm định, có khả giao phối sinh hệ - Các đặc trưng quần thể sinh vật(1 điểm): + Tỉ lệ giới tính + Thành phần nhóm tuổi + Mật độ cs thể Câu 4: (3 điểm) a Lập chuổi thức ăn có từ mắt xích trở lên (1,5 điểm) Cây xanh Chuột Rắn vsv Vi sinh vật (118) Cây xanh Thỏ sói vsv Cây xanh Thỏ Chim đại bàng vsv Cây xanh Nai Cây xanh Sâu b Lưới thức ăn (1,5 điểm) Chuột Hổ Chim vsv vsv Rắn Chim đại bàng Cây xanh Sâu Chim Nai Thỏ Hổ sói vsv Đề lẻ Câu 1(2 điểm): Thoái hóa là gì? Nguyên nhân tượng thoái hóa Câu 2:(3 điểm) Ánh sáng ảnh hưởng nào lên đời sống sinh vật? Hãy giải thích vì cây tràm sống nơi quang đảng khác với cây tràm sống mật độ dày? Câu 3:(2 điểm) Quần xã là gì? Các dấu hiệu điển hình quần xã Câu 4(3 điểm): Cho các loài sinh vật sau: Cây xanh, chim sâu, chim ưng, thỏ, chuột, rắn, báo, sói, hươu, sâu, VSV Hãy lập chuổi thức ăn có từ mắt xích trở lên và lưới thức ăn? B Đáp án - thang điểm Câu 1: -Khái niệm(1 điểm): Thoái hóa là tượng lai có sức sống giảm dần, khả chống chịu với môi trường kém, suất thấp - Nguyên nhân (1 điểm): Qua các hệ TTP GPG, tỷ lệ dị hợp tử giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần, đó các tính trạng xấu có hội biểu trạng thái đồng hợp tử lặn gây tượng thoái hóa giống Câu 2:(3 điểm)- Lên đời sống thực vật(1điểm):+ Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái sinh lí thực vật + Có nhóm cây : cây ưa sáng và cây ưa bóng - Lên đời sống động vật(1điểm):+ Ánh sáng ảnh hưởng đến khả định hướng di chuyển, kiếm ăn, sinh sản động vật + Có nhóm động vật : ĐV ưa sáng và ĐV ưa tối (119) - Cây tràm sống nơi quang đảng ánh sáng nhiều nên cành lá phát triển Còn cây tràm sống mật độ dày ánh sáng ít nên các cành lá phía không nhận ánh sáng nên cành và lá tự rụng đi,… (1 điểm) Câu 3: (2 điểm) * Khái niệm: (1 điểm) - Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài, cùng sống không gian xác định Các cá thể có tác động qua lại lẫn và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh môi trường tạo thành thể thống và tương đối ổn định - Các dấu hiệu điển hình(1 điểm): + độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp + loài ưu thế, loài đặc trưng Câu 4: (3 điểm) a Lập chuổi thức ăn có từ mắt xích trở lên (1,5 điểm) Rắn VSV Vi sinh vật Cây xanh Chuột Cây xanh Thỏ sói VSV Cây xanh Thỏ Chim ưng VSV Cây xanh Nai Hổ VSV Cây xanh Sâu b Lưới thức ăn (1,5 điểm) Chuột VSV Chim Rắn Chim ưng Cây xanh Sâu Chim Hươu Báo Thỏ sói VSV V Kết kiểm tra và rút kinh nghiệm Kêt kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… (120) Tiết 54 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 51 - 52: Thực hành: HỆ SINH THÁI (T1) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nhận biết các thành phân hệ sinh thái và chuổi thức ăn Kỹ năng: - Phát triển kỹ thu thập, quan sát vật mẫu và vẽ hình Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Tổ chức hoạt động ngoại khoá, dã ngoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Như SGK Chuẩn bị HS: Tìm hiểu môi trường IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Trong thực tế hệ sinh thái có nhân tố sinh thái nào? Các nhân tố có mối quan hệ nào với các loài sinh vật? Các sinh vật HST có quan hệ nào với nhau? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức GV chia nhóm, phân công địa điểm cho nhóm, kiểm tra dụng cụ, tổ chức cho các nhóm quan sát, tìm hiểu hệ sinh thái theo nội dung Hoạt động 1: Hệ sinh thái GV yêu cầu HS quan sát môi trường và ghi chép lại các loài sinh vật, các nhân tố vô HS quan sát, ghi chép, đếm số lượng các sinh đã quan sát và hoàn thành bảng loài sinh vật 51.1 - HS tiến hành quan sát theo hướng dẫn GV (121) Hoạt động 2 Chuổi thức ăn GV yêu cầu HS xác định các chuổi thức ăn có thể có hệ sinh thái * Lưu ý: Mỗi chuổi thức ăn phải bao gồm HS quan sát, ghi chép, thành phần sinh vật đầy đủ các bậc dinh dưỡng hệ sinh thái đã quan sát Trên sở hình thành các chuổi thức ăn, GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 51.4 Củng cố: GV nhận xét thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Thống kê, tổng kết lại gì đã quan sát (122) Tiết 55 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 52: Thực hành: HỆ SINH THÁI (T2) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nhận biết các thành phần hệ sinh thái và chuổi thức ăn Kỹ năng: - Phát triển kỹ thu thập, quan sát vật mẫu và vẽ hình Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thực hành III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Nội dung các bảng 51.1 - (Ví dụ) Chuẩn bị HS: Các nội dung đã quan sát IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Một hệ sinh thái có thành phần nào? Chuổi thức ăn có bậc dinh dưỡng nào? Hãy tổng kết gì quan sát buổi dã ngoại vừa qua? Hoạt động 1: Thu hoạch HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV tổ chức, hướng dẫn HS hoàn thành bài Thu hoạch thu hoạch theo nội dung GV hướng dẫn: a Hệ sinh thái Hoàn thành bảng 51.1 - GV có thể treo bảng ví dụ cho HS tham khảo Hệ sinh thái rừng: - Thành phần vô sinh - Thành phần hữu sinh: Thực vật, động Bước 1: Hoàn thành bảng 51.4 vật, nấm, địa y, vi sinh vật Bước 2: Thiết lập các chuổi thức ăn có thể b Chuổi thức ăn có GV treo bảng ví dụ cho HS tham khảo (123) Dùng "mũi tên" để thể quan hệ các mắt xích chuổi thức ăn Củng cố: Nêu các sinh vật chủ yếu có hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống chúng Vẽ sơ đồ chuổi thức ăn đó xác định rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải Cảm tưởng em sau học xong bài thực hành hệ sinh thái? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tốt hệ sinh thái đã quan sát? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Đọc bài 53, kẻ bảng 53.1 - vào V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (124) Tiết 56 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 chương III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Thấy hoạt động người làm biến đổi môi trường Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim H.53.1 - 3, bảng phụ 53.1 SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ bảng 53.1 IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không, thu bài thu hoạch thực hành Bài mới: I Đặt vấn đề Trong hệ sinh thái người đóng vai trò là tác nhân độc lập Vậy, người đã có mối quan hệ nào với môi trường? GV giới thiệu chương, bài b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tác động người tới môi trường GV: qua các thời kỳ phát triển xã hội + Từ người xuất trên trái đất đã trải qua thời kỳ xã hội nào? *Kết luận: + Quan hệ sản xuất và suất lao động - Xã hội nguyên thuỷ: Con người đã biết sử thời kỳ diễn biến nào? dụng lửa, gây các vụ cháy nhiều cánh + Cùng với phát triển đó, người đã rừng lớn tác động nào tới môi trường? - Xã hội nông nghiệp: Con người trồng trọt, + Ngoài mặt tiêu cực đó, cong người đã cải chăn nuôi, chặt phá rừng lấy đất canh tác tạo môi trường nào? và chăn thả gia súc làm thay đổi đất và tầng GV chiếu hình 53.1 - 3, yêu cầu HS quan nước mặt sát, trả lời các câu hỏi - Xã hội công nghiệp: Con người sản xuất HS tiến hành thảo luận, thống ý kiến máy móc, đô thị hoá ngày càng tăng Đại diện nhóm trình bày đã có ảnh hưởng mạnh mẽ tới môi trường: (125) HS tự rút kết luận cần thiết giảm diện tích rừng và tăng nguy ô nhiễm môi trường - Tuy nhiên, hoạt động người góp phần cải tạo môi trường, hạn chế bệnh Hoạt động dịch và tạo nhiều hệ sinh thái trồng trọt, GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, nghiên cứu chăn nuôi thông tin, hoàn thành bài tập trang 159 Tác động người làm suy thoái SGK môi trường tự nhiên * Lưu ý: hoạt động người có thể dẫn đến nhiều hậu HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập Các nhóm trao đổi đáp án, đến thống - a - a, h - a, b, c, d, e, g, h - d - a, b, c, d, e, g, h - a, b, c, d, e, g, h - a, b, c, d, e, g, h GV: Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và * Kết luận: Hoạt động chặt phá rừng bừa gây cháy rừng dẫn đến nhiều hậu bãi và gây cháy rừng dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng Theo em đó là hậu nghiêm trọng gây xói mòn đất, lũ gì? lụt, hạn hán, làm giảm lượng nước ngầm, Hoạt động giảm lượng mưa, khí hậu thay đổi, giảm GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, liên hệ đa dạng sinh học, cân sinh thái,… thực tế, thực lệnh trang 160 SGK Vai trò người việc cải tạo môi trường - Các biện pháp chính: SGK - Một số biện pháp HS đưa ra: + Tìm kiếm và sử dụng nguồn nguyên liệu - HS đọc kết luận chung SGK + Phát triển công nghệ chế tạo vật liệu *Kết luận chung: SGK Củng cố: - Em đã làm gì để bảo vệ môi trường địa phương? - Làm bài tập SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 54, sưu tầm tranh ảnh ONMT, kẻ bảng 54.1 - (126) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 57 / / / 2014 /2014 Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (T1) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Biết khái niệm và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và tác hại nó Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim H.54.1 - 6, bảng phụ 54.1 - SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ bảng 54.1 - 2, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường hoạt động người? Bài mới: Xã hội ngày càng phát triển cùng với việc thiếu ý thức người đã gây nhiều hậu nghiêm trọng Theo các em đó là hậu nào? Vậy ONMT là gì? Nguyên nhân và tác hại ONMT? Hoạt động 1: Ô nhiễm môi trường là gì? HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV:+ ONMT là gì? + Nguyên nhân nào gây ONMT? + Theo các em, nguyênh nhân nào là chủ yếu? HS đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế, trả lời các câu hỏi HS tự rút kết luận cần thiết Ô nhiễm môi trường là gì? *Kết luận: - ONMT là tượng môi trường bị bẩn, đồng thời làm thay đổi tính chất vật lý, hoá học , sinh học môi trường gây tác hại đến đời sống người vấcc sinh vật khác - Nguyên nhân gây ONMT:+ Do người: Các hoạt động sinh hoạt và sản xuất người + Do tự nhiên: Cháy rừng, núi lửa,… Hoạt động 2: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, nghiên Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm (127) cứu thông tin, kể tên các loại tác nhân có thể gây ONMT? Quan sát H.54.1, hoàn thành bảng 54.1 HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập Các nhóm trao đổi đáp án, đến thống GV: Hoạt động nào người lĩnh vực công nghiệp và sinh hoạt có tác động gây ONMT? + Hãy kể tên số chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học mà em biết? + Các chất này có đặc điểm chung là gì? + Các chất này thường tích tụ môi trường nào và phát tán môi trường nào? GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sat H.54.2 liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi + Hãy nêu nguyên nhân và tác hại chất phóng xạ đời sống người và các loài sinh vật khác? + Chất phóng xạ phát tán môi trường thông qua đường nào? HS quan sát H.54.3 - 4, liên hệ thực tế, trả lời các câu hỏi GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 54.2 Bản thân em và người xung quanh em đã làm gì để hạn chế tác hại chất thải rắn? HS hoàn thành bảng Liên hệ thực tế thân, trường học để trả lời câu hỏi GV chiếu H.54.5 - 6, phân tích vòng đời các loài sinh vật gây bệnh cho người và vật nuôi + Trình bày nguyên nhân số bệnh người sinh vật gây ra? + Làm nào để tránh mắc bệnh này? a Ô nhiễm chất thải công nghiệp và sinh hoạt b Ô nhiễm chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học c Ô nhiễm chất phóng xạ d Ô nhiễm chất thải rắn e Ô nhiễm sinh vật gây bệnh (128) Củng cố: - Địa phương em đã có tượng ONMT chưa? Nguyên nhân gây ô nhiễm đó là gì? - Em đã làm gì để góp phần giảm thiểu nguyên nhân này? Hướng dẫn học sinh học bài nhà:- Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 55, sưu tầm tranh ảnh ONMT, kẻ bảng 55 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (129) Tiết 58 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (T2) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Thấy hiệu và cần thiết phải phát triển bền vững Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: H.55.1 - Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ phiếu học tập, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: ONMT là gì? Trình bày nguyên nhân và các tác nhân gây ONMT? Bài mới: Trước tình hình ONMT ngày càng trở nên nghiêm trọng và là vấn đề toàn cầu Bản thân cá nhân, tổ chức, quốc gia trên giới phải làm gì để bảo vệ chính sống mình? Hoạt động 1: Hạn chế ONMT HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chiếu H.55.1 - 4, yêu cầu HS quan sát, Hạn chế ONMT nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế: + Làm bài tập trang 168 SGK + Nêu các phương pháp hạn chế ONMT mà quốc gia cần chú ý thực hiện? + Vì phải tiến hành các biện pháp trên? HS đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế, trả lời các câu hỏi HS tự rút kết luận cần thiết *Kết luận: Các biện pháp hạn chế ONMT (130) - Không khí: + Có qui hoạch tốt và hợp lý xây dựng các khu công nghiệp và khu dân cư + Tăng cường xây dựng các công viên, vành đai xanh để hạn chế bụi, tiếng ồn + Cần lắp đặt các hệ thống lọc bụi và xử lý khí độc trước thải môi trường + Sử dụng nguyên liệu - Nguồn nước: Xây dựng các hệ thống cấp và thải nước các đô thị, khu công ngiệp để nguồn nước thải không làm ô nhiễm nguồn nước Xây dựng hệ thống xử lý nước thải - Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: tăng cường các các biện pháp học, sinh học để tiêu diệt sâu hại - Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn: Cần quản lý chặt chẽ các chất thải rắn, chú ý tới các biện pháp phân loại, tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất - Tóm lại, muốn hạn chế ONMT thì các quốc gia phải có hợp tác chặt chẽ và cơ cấu phát triển kinh tế hợp lý, bền vững Củng cố: - Theo em nào là phát triển bền vững? - Vì các quốc gia cần phải phát triển bền vững? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 56 - 57, tìm hiểu môi trường địa phương và chuẩn bị SGK V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (131) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 59 / / / 2014 /2014 Bài 56 - 57: Thực hành: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (T1) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Thấy tình hình thực tế môi trường địa phương từ đó có biện pháp khắc phục và bảo vệ Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, điều tra và thu thập thông tin Thái độ: - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Tổ chức hoạt động ngoại khoá, dã ngoại, viết bài thu hoạch III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Như SGK Chuẩn bị HS: Tìm hiểu môi trường IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Trước thực trạng môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, môi trường địa phương em có bị ảnh hưởng không? Tình hình môi trường đây nào? Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống địa phương? Hoạt động 1: Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV yc hs đọc mục tiêu bài học SGK NỘI DUNG KIẾN THỨC I Mục tiêu: (Sgk) Hoạt động 2: Chuẩn bị HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV kiểm tra chuẩn bị HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II Chuẩn bị Hoạt động 3: Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS quan sát môi trường và III Tiến hành (132) ghi chép lại các loài sinh vật, các nhân tố Điều tra tình hình môi trường vô sinh đã quan sát được, tìm hiểu môi trường thông qua người dân sống HS quan sát, ghi chép môi trường và hoàn thành bảng 56.1 - HS tiến hành quan sát theo hướng dẫn GV Củng cố: GV nhận xét thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Thống kê, tổng kết lại gì đã quan sát - Tự chọn cho mình môi trường đã có tác động người để điều tra mối quan hệ người với môi trường đó? V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (133) Tiết 60 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 56 - 57: Thực hành: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (T2) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nhận thấy tác động người tới môi trường, trên sở đó đưa biện pháp khắc phục phù hợp Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, điều tra và thu thập thông tin Thái độ: - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Tổ chức hoạt động ngoại khoá, dã ngoại, viết bài thu hoạch III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Như SGK Chuẩn bị HS: Tìm hiểu môi trường IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Trước thực trạng môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, môi trường địa phương em có bị ảnh hưởng không? Tình hình môi trường đây nào? Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống địa phương? Hoạt động 1: Thu hoạch HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HS tự chọn môi trường điều tra đã có Thu hoạch tác động người + Thông qua các hình thức điều tra phần kết hợp công tác vấn HS hoàn thành bài thu hoạch theo hướng cư dân sống khu vực quan sát để dẫn giáo viên hoàn thành bài thu hoạch theo bước mà GV đã hướng dẫn + Những hoạt động nào người đã gây nên biến đổi HST đó? + Xu hướng biến đổi HST đó là tốt (134) lên hay xấu đi? + Em hãy đề các biện pháp khắc phục và bảo vệ HST đó? Củng cố: GV nhận xét thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Thống kê, tổng kết lại gì đã quan sát - Đọc bài 58, kẻ bảng 58.1 - vào V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (135) Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng: / / 2014 Tiết 61 Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên - Nêu tầm quan trọng và tác dụng việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: H.58.1 - 2 Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Thu bài thu hoạch thực hành Bài mới: Tài nguyên thiên nhiên là vật chất hình thành và tồn tự nhiên Sự phát triển kinh tế quốc gia phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuy vậy, việc sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên này không dẫn đến cạn kiệt mà còn gây hậu nghiêm trọng Làm nào để sử dụngcó hiệu nguồn TNTN? Hoạt động 1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV yêu cầu HS ghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế: + Có dạng tài nguyên nào? + Hoàn thành bảng 58.1 HS đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế, trả lời các câu hỏi, hoàn thành bài tập + Sự khác biệt các dạng tài nguyên là gì? HS tự rút kết luận cần thiết NỘI DUNG KIẾN THỨC Các dạng tài nguyên thiên nhiên *Kết luận: Các dạng tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên tái sinh được: Nếu sử dụng hợp lý có điều kiện phục hồi - Tài nguyên không tái sinh: Sau thời gian sử dụng cạn kiệt - Tài nguyên lượng vĩnh cữu: tài nguyên sạch, vô tận Hoạt động 2: Sử dụng hợp lý nguồn TNTN (136) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV: + Thế nào là sử dụng hợp lý nguồn TNTN? + Những dạng TNTN nào cần sử dụng hợp lý? Vì sao? + Hoàn thành bảng 58.2 + Làm nào để bảo vệ đất chống xói mòn, thoái hóa? Vài trò thực vật? GV giới thiệu cánh đồng ruộng bậc thang Philipin Unessco công nhận là kỳ quan giới + Nước có vai trò nào đời sống người và sinh vật? GV chiếu H.58.2, mô tả chu trình vòng tuần hoàn nước Yêu cầu HS hoàn thành bảng 58.2 + Để nguồn nước không bị ô nhiễm và cạn kiệt chúng ta cần làm gì? + Cơ sở khoa học các biện pháp đó là gì? + Hậu việc chặt phá và đốt rừng? + Hãy kể tên số khu rừng nỏi tiếng nước ta và trên giới bảo vệ? + Làm nào để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng? NỘI DUNG KIẾN THỨC Sử dụng hợp lý nguồn TNTN a Sử dụng hợp lý tài nguyên đất - Thực vật đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ đất - Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc - Làm ruộng bậc thang vùng đồi dốc để chống xói mòn b Sử dụng hợp lý tài nguyên nước - Khơi thông dòng chảy, không đổ rác xuống các dòng sông - Trồng cây gây rừng, xử lý nghiêm nạn khai thác rừng bừa bãi c Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng - Bảo vệ các rừng nguyên sinh - Không khuyến khích lối sống du canh du cư, đốt rừng làm rẫy - Cấm chặt phá rừng bừa bãi, xây dựng luật bảo vệ rừng - Có kế hoạch trồng mới, phục hòi đôi với khai thác và bảo vệ - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục Củng cố:- Cần sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng địa phương nào? Hướng dẫn học sinh học bài nhà:- Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 59, kẻ bảng 59 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: / / 2014 (137) Tiết 62 Ngày giảng: / / 2014 Bài 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Giải thích cần giữ gìn thiên nhiên hoang dã, khôi phục môi trường - Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên và ý nghĩa chúng Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: H.59 Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Có dạng tài nguyên thiên nhiên nào? Vì cần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên? Bài mới: Trước tình hình môi trường ngày càng ô nhiễm và trở thàn vấn đề toàn cầu chúng ta cần làm gì để khôi phục môi trường? Hoạt động 1: ý nghĩa việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế: + Vì giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân sinh thái? HS đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế, trả lời các câu hỏi HS tự rút kết luận cần thiết ý nghĩa việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã *Kết luận: - Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống chúng Đó là sở để trì cân sinh thái, tránh ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Hoạt động 2: Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chiếu H.59, yêu cầu HS thực Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên lệnh trang 179? a Bảo vệ tài nguyên sinh vật HS quan sát hình, liên hệ thực tế, lấy ví dụ minh họa cho các biện pháp * Kết luận: Các biện pháp bảo vệ thiên (138) GV lấy thêm vài ví dụ làm sinh động thêm bài học + Hãy nhắc lại các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật? nhiên - Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn - Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh để bảo vệ các loài sinh vật hoang dã - Không săn bắn các loài động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng - Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống 59 cho nhiều loài sinh vật + Các biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị - ứng dụng công nghệ gen để bảo tồn nguồn thoái hóa có hiệu nào? gen quí HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng, tự b Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa rút kết luận: Ngoài biện pháp trên theo em còn có biện pháp nào để cải tạo các hệ * Kết luận: Bảng 59 SGK sinh thái đã bị thoái hóa? Hoạt động 3: Vai trò HS việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV viên yêu cầu HS thực lệnh SGK Vai trò HS việc bảo vệ thiên trang 179 nhiên hoang dã HS liên hệ thực tế địa phương, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập GV yêu cầu tất các nhóm trình bày ý kiến mình lên giấy trong, chiếu lên cho lớp theo dõi Lớp trao đổi, bổ sung GV định hướng cho HS trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên hoang dã Củng cố: - Mỗi học sinh cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 60, kẻ bảng 60.2 – V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (139) Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Tiết 63 Bài 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Lấy ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu - Nêu hiệu các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái - đề xuất các biện pháp phù hợp để bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái địa phương Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Nội dung bảng 60.2 - Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu biện pháp chính bảo vệ thiên nhiên hoang dã? HS cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? Bài mới:Trái đất chia thành nhiều vùng địa lý với các kiểu hệ sinh thái khác Đó là sở cho đa dạng các loài sinh vật Làm nào để trì và phát huy đa dạng đó? Hoạt động 1: Sự đa dạng các hệ sinh thái HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin bảng Sự đa dạng các hệ sinh thái 60 SGK: Bảng SGK + Có kiểu hệ sinh thái nào? HS tự rút kết luận cần thiết Hoạt động 2: Bảo vệ hệ sinh thái rừng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoàn Bảo vệ hệ sinh thái rừng thành Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập, trình bày GV chiếu bảng đáp án, HS tự sửa chữa (nếu cần) * Kết luận: Nội dung bảng phụ (Phụ lục) (140) Hoạt động 3: Bảo vệ hệ sinh thái biển HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV đưa các tình sinh vật biển bị Bảo vệ hệ sinh thái biển đe dọa, môi trường biển bị ô nhiễm, + Yêu cầu HS đưa các biện pháp giải tình + Hoàn thành bảng 60.3 HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng * Kết luận: Nội dung bảng phụ (Phụ lục) Hoạt động 4: Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS + Nước ta có dạng hệ sinh thái nông nghiệp nào? + Thực trạng các hệ sinh thái này nào? + Cần làm gì để bảo vệ, khôi phục các hệ sinh thái nông nghiệp? NỘI DUNG KIẾN THỨC Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp * Kết luận: Các biện pháp: - Khai thác đôi với bảo vệ và phục hồi - Sử dụng các giống cây có suất cao và có khả cải tạo đất Hoạt động 5: Sự cần thiết ban hành luật HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế, hoàn thành bảng 61 HS thảo luận, hoàn thành bảng, trình bày trước lớp Lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện GV chiếu bảng đáp án HS tự sửa chữa (nếu cần) NỘI DUNG KIẾN THỨC Sự cần thiết ban hành luật *Kết luận: - Bảng 61 (Phụ lục) - Việc ban hành luật bảo vệ môi trường là vấn đề cần thiết quốc gia trên giới Hoạt động 6: Một số điều luật BVMT VN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS tìm hiểu luật bảo vệ môi trường, thông tin SGK, nêu nội dung chương II và chương III luật BVMT HS tìm hiểu, trình bày GV bổ sung, hoàn thiện Một số điều luật BVMT VN * Kết luận: + Chương II: Phòng chống suy thoái, ON,… - Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và cố môi trường liên quan đến việc sử dụng các (141) thành phần đất nước,… - Cấm nhập chất thải vào Việt Nam + Chương III: Khắc phục suy thoái, ON… - Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xử lý chất thải công nghệ thích hợp - Các tổ chức, cá nhân gây cố môi trường phải có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu mặt môi trường Củng cố:- địa phương em có HST nào? Cần bảo vệ các HST đó nào? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học, trả lời câu hỏi SGK, đọc "Em có biết?" - Đọc bài 61, kẻ bảng 61 Phụ lục: Bảng phụ 1: Các biện pháp bảo vệ HST rừng Biện pháp Hiệu Xây dựng kế hoạch khai thác TN Hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá rừng cách phù hợp mức làm cạn kiệt nguồn TN Xây dựng các khu bảo tồn TN, Góp phần bảo vệ các HST quan trọng, giữ cân vườn quốc gia sinh thái, trì nguồn gen Trồng rừng Phục hồi các HST bị thoái hóa, chống xói mòn Phòng cháy rừng Bảo vệ TN rừng Định canh, định cư Bảo vệ rừng là rừng đầu nguồn Tuyên truyền, giáo dục Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng Bảng phụ 2: Các biện pháp bảo vệ HST biển Tình Tình 2: Tình Tình - Bảo vệ bãi biển, cấm đánh bắt rùa biển - Không sử dụng đồ trang sức từ mai rùa - Bảo vệ rừng ngập mặn có - Trồng lại rừng ngập mặn - Xử lý nước thải trước đổ sông - Làm bãi biển, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (142) Tiết 64 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 62: Thực hành: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Lấy ví dụ cụ thể các kiểu HST - Thấy hiệu các biện pháp bảo vệ đa dạng các HST - Đề xuất các biện pháp bảo vệ các HST phù hợp với tinh hình địa phương Kỹ năng: - Phát triển kỹ làm việc theo nhóm Thái độ: - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thực hành, hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Như SGK Chuẩn bị HS: Tìm hiểu tình hình thực tế địa phương IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: địa phương chúng ta có kiểu hệ sinh thái nào? Chúng ta cần vận dụng luật BVMT vào việc bảo vệ đa dạng các HST đó nào? Hoạt động 1: Nắm vững luật BVMT HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chương Nắm vững luật BVMT II và III luật BVMT? HS nhớ lại kiến thức đã học, nêu nội dung chủa chương II và chương III luật BVMT Hoạt động 2: Thảo luận theo chủ đề HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HS tự chọn chủ đề sau (mỗi Thảo luận theo chủ đề nhóm chủ đề) HS tiến hành thảo luận theo chủ đề đã (143) + Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp chọn dự hướng dẫn giáo viên pháp, săn bắt động vật hoang dã + Không đổ rác gây vệ sinh, không lấn đất công + Tích cực trồng nhiều cây xanh + Không sử dụng phương tiện giao thông quá cũ nát GV hướng dẫn : Các nhóm thảo luận phải dựa trên thực tế địa phương và qua các phương tiện thông tin đại chúng HS thảo luận 15', trình bày lên giấy rô ki, dán lên bảng để lớp cùng trao đổi, thống vấn đề GV nhận xét kế nhóm Hoạt động 3: Thu hoạch HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoàn thành bài thu hoạch theo mẫu SGK NỘI DUNG KIẾN THỨC Thu hoạch HS hoàn thành bài thu hoạch Củng cố: - Trách nhiệm HS việc thực luật BVMT địa phương là gì? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Làm các bài tập bài tập sinh học V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (144) Tiết 65 Ngày soạn: Ngày giảng: / / BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Làm số bài tập chương trình học kì 2 Kỹ năng: - Phát triển kỹ làm bài tập Thái độ: - Có thái độ cẩn thận chính xác II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Làm bài tập III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Nội dung bài tập Chuẩn bị HS: Ôn lại các kiến thức đã học học kì IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Để cung cố các kiến thức đã học chúng ta tiến hành làm số bài tập Hoạt động 1: Chương sinh vật và môi trường HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS nhớ lại nội dung chương I Chương sinh vật và môi trường Trả lời các câu hỏi sau: + Môi trường là gì nêu các nhân tố sinh thái môi trường? + Nêu các điều kiện bên ngoià ảnh hưỡng nào lên đời sống sinh vật HS nhớ lại kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi HS NX GV nhân xét kết luận Hoạt động 2: Chương hệ sinh thái HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV y/c HS làm bài tập sau: Chương hệ sinh thái +Cho các loài sinh vật sau: Cây xanh, chim sâu, chim ưng, thỏ, chuột, rắn, báo, sói, hươu, sâu, VSV Hãy lập chuổi thức / 2014 /2014 (145) ăn có từ mắt xích trở lên và lưới thức ăn? HS lên bảng làm GV nhận xét và đưa kết đúng Hoạt động 3: Chương người, dân số và môi trường, bảo vệ môi trường HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV y/c HS nhơ lại các kiến thức đã học Chương người, dân số và trả lời các câu hỏi sau: trường, bảo vệ môi trường + Nguyên nhân gây ÔNMT, cho các ví dụ cụ thể? + Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường và liên hệ thực tế địa phương? môi HS nhớ lại kiến thức đã học và liên hệ thực tế địa phương trả lời các câu hỏi Củng cố: - Trách nhiệm HS việc thực luật BVMT địa phương là gì? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Ôn lại các kiến thức đã học học kì V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (146) Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Tiết 66 Bài 63: ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Hệ thống lại kiến thức và khắc sâu các kiến thức đã học Kỹ năng: - Rèn kỹ diễn đạt, trình bày và giải vấn đề Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim ghi nội dung các bảng phụ Chuẩn bị HS: Các phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Sau học xong phần Sinh vật và môi trường các em đã nhận thức vấn đề gì? Vận dụng vào đời sống kiến thức nào? Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, Hệ thống hóa kiến thức hoàn thành các bảng 63.1 - GV chia lớp thành nhóm, hoàn thành bảng Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp * Kết luận: bảng, thảo luận đến bảng nào GV cần chốt Nội dung các bảng 63.1 - (Phụ lục) bảng đó HS tự sửa chữa (nếu cần) (147) Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS trao đổi đề cương trả lời Trả lời câu hỏi ôn tập các câu hỏi ôn tập HS hoàn chỉnh đề cương ôn tập lớp HS đưa thắc mắc câu hỏi cụ thể Lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, GV nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời Củng cố: - GV nhận xét thái độ hợp tác cá nhân, hoạt động nhóm Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Ôn tập tốt, chuẩn bị kiểm tra học kỳ II - Đọc bài 64 Ôn tập lại kiến thức Sinh học 6, Phụ lục Bảng 63.1: Môi trường và các nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ - Nhân tố vô sinh - Nước, bùn, không khí,… Nước - Nhân tố hữu sinh - Rông rêu, tôm, cá,… - Nhân tố vô sinh - Đất, đá, nước, không khí Đất - Nhân tố hữu sinh - Cỏ cây, côn trùng,… - Nhân tố vô sinh - Không khí, bụi Không khí - Nhân tố hữu sinh - Chim, côn trùng, vi khuẩn - Nhân tố vô sinh - Không khí, … Sinh vật - Nhân tố hữu sinh - Các sinh vật bao quanh Bảng 63.2: Các nhóm sinh vật phân chia theo giới hạn sinh thái NTST Nhóm Thực vật Nhóm Động vật - TV ưa sáng - ĐV ưa sáng ánh sáng - TV ưa bóng - Đv ưa tối - TV biến nhiệt - ĐV biến nhiệt Nhiệt độ - ĐV nhiệt - TV ưa ẩm - ĐV ưa ẩm Độ ẩm - TV chịu hạn - ĐV ưa khô Bảng 63.3: Quan hệ các sinh vật Quan hệ Cùng loài Khác loài - Quần tụ cá thể - Cộng sinh Hỗ trợ - Cách ly cá thể - Hội sinh Đối địch - Cạnh tranh nơi ở, sinh sản - Cạnh tranh các loài có nhu cầu (148) - Ăn thịt giống - Kí sinh, nửa kí sinh - SV ăn SV khác Bảng 63.4: Hệ thống hóa các khái niệm Khái niệm Định nghĩa Quần thể Tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống không gian xác định, vào thời điểm định, có khả giao phối sinh cái bình thường Quần xã Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống không gian xác định Các sinh vật quần xã có môi quan hệ gắn bó chặt chẽ thể thống nhất.Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định Hệ sinh thái Bao gồm quần xã và khu vực sống quần xã Các sinh vật HST có tác động lẫn và tác động với các NTVS môi trường Ví dụ minh họa - Quần thể trâu rừng - Quần thể chim cánh cụt - Quần thể cây dương xỉ - Quần xã rừng mưa nhiệt đới - Quần xã sinh vật biển - Quần xã rừng ngập mặn - HST rừng mưa nhiệt đới - HST rừng ngập mặn - HST nông nghiệp V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết 67 Ngày soạn: Ngày giảng: KIỂM TRA HỌC KÌ I Mục tiêu: Kiến thức: - Chương VI: Ứng dụng di truyền học: I.1: Thoái hóa / / / 2014 /2014 (149) I.2: Ưu lai - Chương II: Hệ sinh thái: II.1: Làm bài tập chuổi thức ăn, lưới thức ăn - Chương III: người dân số và môi trường: III.1:- ONMT và các tác nhân gây ô nhiểm III.2: - Các biện pháp hạn chế ONMT - Chương IV: bảo vệ môi trường: IV.1: - Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng IV.2: - Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài kiễm tra tự luận Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc II Hình thức kiểm tra Hình thức để tự luận III Ma trận đề Kiểm tra: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC ( HS trung bình, khá) (Thời gian làm bài: 45 phút) Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết 1.Chương VI: Ứng dụng di truyền học 05 tiết I1 câu điểm 20% = 40 điểm Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp câu điểm Chương II: Hệ sinh thái 06 tiết câu điểm câu điểm Chương III: Con người dân số và môi trường 05 tiết III.1 III.2 câu điểm câu điểm Chương IV: Bảo vệ môi trường IV.1 IV.2 04 tiết câu điểm 26 tiết Tổng số 4câu 10 điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm Đề chẵn Câu 1(2 điểm): Thoái hóa là gì? Nguyên nhân tượng thoái hóa Cấp độ cao (150) Câu 4(3 điểm): Cho các loài sinh vật sau: Cây xanh, chim sâu, chim đại bàng, thỏ, chuột, rắn, hổ, sói, nai, sâu, vsv Hãy lập chuổi thức ăn có từ mắt xích trở lên và lưới thức ăn? Câu 3( đ): Ô nhiểm môi trường là gì? Có tác nhân gây ô nhiểm nào? Mổi tác nhân cho các ví dụ cụ thể Câu 4( đ): Có dạng tài nguyên nào? Nêu các biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên rừng B Đáp án - thang điểm Câu 1: -Khái niệm(1 điểm): Thoái hóa là tượng lai có sức sống giảm dần, khả chống chịu với môi trường kém, suất thấp - Nguyên nhân (1 điểm): Qua các hệ TTP GPG, tỷ lệ dị hợp tử giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần, đó các tính trạng xấu có hội biểu trạng thái đồng hợp tử lặn gây tượng thoái hóa giống Câu 3: (3 đ) - Ô nhiểm môi trường(1 điểm): Ô nhiểm môi trường là tượng môi trường bị bẩn, đồng thời làm hay đổi tính chất vật lí, hóa học, sinh học môi trường gây tác hại đến đời sống người và các sinh vật khác - Các tác nhân (1,5 điểm) ví dụ(0,5 điểm) + Ô nhiểm các chất thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt; Ví dụ: nước thải, khí thải từ các nhà máy, từ sinh hoạt + Ô nhiểm các chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học; ví dụ: thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chất độc dioxin + Ô nhiểm các chất phóng xạ; ví dụ: các vụ thử vũ khí hạt nhân, các nhà máy điện nguyên tử + Ô nhiễm các chất thải rắn; ví dụ: phế thải từ các nhà máy, giáy vụn, cát sỏi … + Ô nhiểm sinh vật gây bệnh; ví dụ: phân, rác, nước thải bệnh viện, xác chết động vật… Câu 4: (2,5 đ) *Các dạng tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên tái sinh được: Nếu sử dụng hợp lý có điều kiện phục hồi - Tài nguyên không tái sinh: Sau thời gian sử dụng cạn kiệt - Tài nguyên lượng vĩnh cữu: tài nguyên sạch, vô tận * Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng - Bảo vệ các rừng nguyên sinh - Không khuyến khích lối sống du canh du cư, đốt rừng làm rẫy - Cấm chặt phá rừng bừa bãi, xây dựng luật bảo vệ rừng - Có kế hoạch trồng mới, phục hòi đôi với khai thác và bảo vệ - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục Câu 4: (3 điểm) a Lập chuổi thức ăn có từ mắt xích trở lên (1,5 điểm) Rắn vsv Cây xanh Chuột Vi sinh vật Cây xanh Thỏ sói vsv (151) Cây xanh Thỏ Cây xanh Nai Cây xanh Sâu b Lưới thức ăn (1,5 điểm) Chuột Chim đại bàng vsv Hổ Chim vsv vsv Rắn Chim đại bàng Cây xanh Sâu Chim Nai Thỏ Hổ sói vsv Đề lẻ Câu 1(2 điểm): Ưu lai là gì? Nguyên nhân tượng ưu lai Câu 4(3 điểm): Cho các loài sinh vật sau: Cây xanh, chim sâu, chim ưng, thỏ, chuột, rắn, báo, sói, hươu, sâu, VSV Hãy lập chuổi thức ăn có từ mắt xích trở lên và lưới thức ăn? Câu 3( 3.0 đ): Có biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nào? Câu 4( 2.5đ): Vì cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Nêu các biện pháp bảo vệ rừng B Đáp án - thang điểm Câu 1: -Khái niệm(1 điểm): Ưu lai là tượng lai F1 biểu sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, cho suất cao trung bình bố và mẹ - Nguyên nhân (1 điểm): - lai hai dòng thì ưu lai biểu rõ - Ưu lai biểu rõ F1 sau đó giảm dần qua các hệ Câu 4: (3 điểm) a Lập chuổi thức ăn có từ mắt xích trở lên (1,5 điểm) Cây xanh Chuột Rắn VSV Vi sinh vật (152) Cây xanh Thỏ sói VSV Cây xanh Thỏ Chim đại bàng VSV Cây xanh Nai Cây xanh Sâu VSV Hổ Chim VSV b Lưới thức ăn (1,5 điểm) Chuột Rắn Chim ưng Cây xanh Sâu Chim Hươu Thỏ Báo sói VSV Câu 3: điểm Các biện pháp hạn chế ONMT - Không khí: + Có qui hoạch tốt và hợp lý xây dựng các khu công nghiệp và khu dân cư + Tăng cường xây dựng các công viên, vành đai xanh để hạn chế bụi, tiếng ồn + Cần lắp đặt các hệ thống lọc bụi và xử lý khí độc trước thải môi trường + Sử dụng nguyên liệu - Nguồn nước: Xây dựng các hệ thống cấp và thải nước các đô thị, khu công nghiệp để nguồn nước thải không làm ô nhiễm nguồn nước Xây dựng hệ thống xử lý nước thải - Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: tăng cường các các biện pháp học, sinh học để tiêu diệt sâu hại - Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn: Cần quản lý chặt chẽ các chất thải rắn, chú ý tới các biện pháp phân loại, tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất - Tóm lại, muốn hạn chế ONMT thì các quốc gia phải có hợp tác chặt chẽ và cơ cấu phát triển kinh tế hợp lý, bền vững Câu 4(2,5 điểm) (153) - Bảo vệ sinh thái rừng và biển(1 điểm) + Rừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới, là môi trường sống nhiều loài sinh vật bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân sinh thái trái đất - Các biện pháp bảo vệ (1,5 điểm) + Xây dựng kế hoạch khai thác mức độ phù hợp + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, rừng quốc gia… + Trồng rừng, bảo vệ rừng, phòng cháy rừng + Định canh, định cư, cấm chặt phá rựng làm nương rẩy + Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự tới và trồng trọt rừng + Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng V Kết kiểm tra và rút kinh nghiệm Kêt kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 68 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP(T1) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: / / / 2014 /2014 (154) Kiến thức : - Hệ thống lại kiến thức và khắc sâu các kiến thức đã học Kỹ năng: - Rèn kỹ diễn đạt, trình bày và giải vấn đề Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim ghi nội dung các bảng phụ Chuẩn bị HS: Các phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Chúng ta tiến hành ôn tập các kiến thức đã học chương trình sinh học cấp 2? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức các GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành nhóm thực vật các bảng 64.1 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa (nếu cần) * Kết luận: Nội dung các bảng 64.1 (Phụ lục) Hoạt động 2 Ôn tập kiến thức đặc GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành điểm các nhóm thực các bảng 64.2 vật Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng (155) đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa (nếu cần) Ôn tập kiến thức đặc Hoạt động điểm cây lá mầm GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành và hai lá mầm các bảng 64.3 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Củng cố: - GV nhận xét thái độ hợp tác cá nhân, hoạt động nhóm Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Đọc bài 65 Ôn tập lại kiến thức Sinh học Tiết 69 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 65: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP(T2) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Hệ thống lại kiến thức và khắc sâu các kiến thức đã học Kỹ năng: / / / 2014 /2014 (156) - Rèn kỹ diễn đạt, trình bày và giải vấn đề Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim ghi nội dung các bảng phụ Chuẩn bị HS: Các phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Chúng ta tiếp tục tiến hành ôn tập các kiến thức đã học chương trình sinh học cấp 2? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 65.1 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Hoạt động GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 65.2 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa (nếu cần) nội dung kiến thức Ôn tập kiến thức chức các quan cây có hoa * Kết luận: Nội dung các bảng 65.1 Ôn tập kiến thức chức các quan và hệ quan thể người Ôn tập kiến thức (157) Hoạt động GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 65.3 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Hoạt động GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 65.4 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Hoạt động GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 65.5 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa chức các phận tế bào Ôn tập kiến thức các hoạt động sống tế bào Nêu điểm khác nguyên phân và giảm phân Củng cố: - GV nhận xét thái độ hợp tác cá nhân, hoạt động nhóm Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Đọc bài 66 Ôn tập lại kiến thức Sinh học Ngày soạn: / Tiết 70 Ngày giảng: / Bài 66: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP(T3) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Hệ thống lại kiến thức và khắc sâu các kiến thức đã học Kỹ năng: / 2014 /2014 (158) - Rèn kỹ diễn đạt, trình bày và giải vấn đề Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim ghi nội dung các bảng phụ Chuẩn bị HS: Các phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Chúng ta tiếp tục tiến hành ôn tập các kiến thức đã học chương trình sinh học cấp 2? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 66.1 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Hoạt động GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 66.2 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa (nếu cần) nội dung kiến thức Ôn tập kiến thức các chế tượng di truyền Ôn tập kiến thức các định luật di truyền (159) Hoạt động 3 Ôn tập kiến thức các GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành loại biến dị các bảng 66.3 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Ôn tập kiến thức các Hoạt động loại đột biến GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 66.4 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Mối quan hệ các Hoạt động scấp độ tổ chức sống GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 66.5 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Củng cố: - GV nhận xét thái độ hợp tác cá nhân, hoạt động nhóm Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Học và nắm lại các nội dung sinh học trường THCS Tiết 28 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 1011 /1011 Bài 16: Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nhận biết số dạng đột biến hình thái thực vật, động vật và người Kỹ năng: (160) - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp - Rèn kỹ thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến Thái độ: - Có quan điểm vật biện chứng - Có ý thức lao động sản xuất II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: tranh các dạng đột biến; tiêu bản, kính hiển vi Chuẩn bị HS: IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: (tên hoạt động) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: (tên hoạt động) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 3: (tên hoạt động) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Củng cố: Hướng dẫn học sinh học bài nhà: V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: I MỤC TIÊU: II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu; phim Chuẩn bị HS: Sưu tầm tranh, ảnh các dạng đột biến (161) IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Thường biến là gì? Thường biến có ý nghĩa nào thân sinh vật và người? Bài mới: I Đặt vấn đề Các dạng đột biến khác với dạng gốc nào? Bộ NST dạng đột biến có gì khác bộu NST thể bình thường? b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: I Mục tiêu: GV yc hs đọc mục tiêu bài học SGK (Sgk) Hoạt động II Chuẩn bị GV kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động III Tiến hành GV chiếu hình ảnh các dạng đột biến Quan sát đặc điểm hình thái dạng gốc hình thái, yêu cầu HS quan sát, so sánh với và thể đột biến dạng gốc, nêu lên các dạng đột biến người và động vật *Kết luận: Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu - Thực vật: dạng đột biến: Bạch tạng, cây thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống thấp, bông dài, lúa có lá đòng nằm ngang,… ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm - Động vật: Bạch tạng (Chuột), chân ngắn khác bổ sung (Gà),… GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: - Người: Bạch tạng,… Quan sát NST có biến đổi cấu trúc GV yêu cầu HS quan sát tiêu kính hiển vi để xác định các dạng đột biến cấu trúc NST từ đó trả lời câu hỏi: Có loại đột biến cấu trúc NST nào? * Kết luận: Đột biến cấu trúc NST bao gồm: + Mất đoạn + Lặp đoạn + Đảo đoạn + Chuyển đoạn Nhận biết số kiểu đột biến số lượng NST GV treo tranh số dạng đột biến thể dị bội người và thể đa bội thực vật + Dạng đột biến có gì khác so với dạng * Kết luận: gốc? + Đột biến thêm NST số 11: bệnh Đao + Đột biến thể dị bội cặp số 13: Bệnh (162) Tơcnơ (OX), bệnh 3X (XXX), bệnh Claifentơ (XXY) + ĐB thể đa bội: Dưa hấu tam bội, dâu tằm tam bội, rau muống tứ bội Dương liễu tứ bội,… IV Thu hoạch Hoạt động HS viết bài thu hoạch theo hướng dẫn GV yêu cầu HS viết thu hoạch, hoàn GV thành bảng 16 SGK Củng cố: - GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Chuẩn bị: Giâm củ khoai lang, gieo hạt lúa ngoài sáng và bóng tối; tìm cây dừa cạn, rau mác Tiết 29 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 17: Thực hành: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nhận biết số thường biến số đối tượng thường gặp - Phân biệt khác thường biến và đột biến - Biết các tính chất thường biến Kỹ năng: - Kĩ thu thập tranh ảnh, mẫu vật thường biến - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có quan điểm vật biện chứng - Có ý thức đúng đắn lao động sản xuất II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thực hành III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu; phim tranh số dạng thường biến Chuẩn bị HS: Mầm khoai lang cây mạ… đã dặn IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ổn định lớp: 9A 9B / / / 1011 /1011 (163) Kiểm tra bài cũ: Thường biến là gì? Bài mới: I Đặt vấn đề Để củng cố kiến thức thường biến chúng ta số tượng thực tế b/ Triển khai bài hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: I Mục tiêu: GV yc hs đọc mục tiêu bài học SGK (Sgk) Hoạt động II Chuẩn bị GV kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động III Tiến hành Nhận biết thường biến qua tranh GV chiếu hình ảnh các dạng thường biến yêu cầu HS nhận biết các dạng thường biến và tìm hiểu nguyên nhân? Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: *Kết luận: - Màu sắc cây đậu ngoài sáng xanh - Nguyên nhân: Do các yếu tố môi trường tác động lên thể Minh hoạ thường biến không di truyền GV cho HS quan sát cây cải mọc từ hạt cây và rìa + Hai cây cải này có gì khác không? + Thường biến có di truyền không? * Kết luận: Thường biến không di truyền ảnh hưởng cùng điều kiện môi trường lên các tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng GV treo tranh chụp hai su hào trồng * Kết luận: hai điều kiện chăm sóc khác - Củ su hào trồng đúng qui trình kĩ thuật to + Nhận xét hình dạng kích thước hai (164) củ su hào trên? - Hình dạng hai củ su hào giống Hoạt động IV Thu hoạch GV yêu cầu HS viết thu hoạch, hoàn HS viết bài thu hoạch theo hướng dẫn thành bảng 16 SGK GV Củng cố: - GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Ôn tập chương IV - Tìm hiểu trước bài di truyền học người Tiết 30 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 1011 /1011 Chương v: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Bài 18: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Giải thích di truyền vài tính trạng hay tượng đột biến người - Phân biệt sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng - Nêu ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh di truyền người Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có quan điểm vật biện chứng - Có thái độ đúng đắn số bệnh, tật di truyền II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: H.18.1 - Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không (165) Bài mới: I Đặt vấn đề Yêu cầu HS kể tên số bệnh và tật di truyền? Làm nào để hạ chế bệnh và tật di truyền người? Cần sử dụng phương pháp nào nghiên cứu di truyền người? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Khi nghiên cứu trên các loài sinh vật người ta đã sử dụng phương pháp chủ yếu nào? Chúng ta có hể áp dụng phương pháp đó nghiên cứu di truyền người không? Vì sao? Hoạt động 1: + Phả hệ là gì? + Khi lập sơ đồ phả hệ người ta thường dùng kí hiệu nào? GV chiếu các ví dụ và SGK Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành các câu trả lời lệnh trang 79 SGK Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: Hoạt động GV chiếu hình 18.1.a,b + Tìm điểm giống và khác hai sơ đồ? HS độc lập nghiên cứu, trả lời câu hỏi nội dung kiến thức Nghiên cứu phả hệ *Kết luận: - Phả hệ là ghi chép lại di truyền số tính trạng qua các hệ - Cac kí hiệu thường dùng: Nam: - Nữ: Trội: - Lặn: Kết hôn: Đời con: Nghiên cứu trẻ đồng sinh a Trẻ đồng sinh cùng trứng và khac trứng * Kết luận: + Trẻ đồng sinh cùng trứng: Vì tạo nên từ hợp tử ban đầu nên có cùng kiểu gen Có thể nói giống hai giọt nước +Trẻ sinh đôi khác trứng vì tạo từ hai hợp tử khác nên có thể xem hai người anh, chị em bình thường khác, có kiểu gen khác Việc nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa b ý nghĩa nghien cứu trẻ đồng sinh gì? - Việc nghiên cứu trẻ đồng sinh cho biết (166) GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” Trả loại tính trạng nào chịu ảnh hưởng môi lời câu hỏi: trường nhiều, tính trạng nào ít chịu ảnh Loại tính trạng số lượng và tính trạng chất hưởng môi trường lượng – Tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều các nhân tố môi trường? – HS đọc kết luận chung SGK * Kết luận chung: SGK Củng cố: - GV củng cố theo nội dung bài học Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Tìm hiểu số bệnh và tật di truyền người Ngày soạn: / / 1011 Ngày giảng: / /1011 Bài 19: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nhận biết bệnh đao và bệnh tơcnơ qua các đặc điểm hình thái bệnh nhân - Nêu các đặc điểm di truyền bệnh bạch tạng, câm điếc bẩm sinh và tật sáu ngón tay - Xác định nguyên nhân phát sinh các bệnh và tật di truyền Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có thái độ đúng đắn số bệnh, tật di truyền II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: H.19.1 - Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, sưu tầm tranh, ảnh số bệnh và tật di truyền người IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng có đặc điểm gì giống và khác nhau? Vì có khác đó? Bài mới: I Đặt vấn đề Tiết 31 (167) Yêu cầu HS kể tên số bệnh và tật di truyền? Theo em bệnh và tật này nguyên nhân nào? Chúng có tính chất gì? Làm nào để nhận biết các bệnh và tật di truyền? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV cho HS đọc thông tin + quan sát hình 19.1, trả lời câu hỏi: + Điểm khác NST người bị bệnh Đao và người bình thường? + Em có thể nhận người bị bệnh Đao thông qua đặc điểm bên ngoài nào? Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: GV chiếu H.19.1, yêu cầu HS thực lệnh hoạt động Từ đó ruta kết luận: nội dung kiến thức Một vài bệnh di truyền người a Bệnh Đao *Kết luận: + Người bị bệnh Đao: NST có 37 (thừa cặp số 11) + Biểu hiện: Bé, lùn, cổ rụt, lưỡi thè, má phệ, si đần bẩm sinh và không có b Bênh Tơcnơ * Kết luận: + Người bị bênh Tơcnơ: Trong NSt có 35 (thiếu NST X cặp NST giới tính) + Biểu hiện: Nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, thường chết non Nếu sống đến lúc trưởng thành thì thường trí và không có c Bệnh bạch tạng và câm điếc bẩm sinh Bệnh Bạch tạng và câm điếc bẩm sinh * Kết luận: nguyên nhân gì? Có biểu nào? + Bệnh Bạch tạng: Do đột biến gen lặn qui định, Người bệnh có da trắng, tóc trắng, mắt hồng + Bệnh câm điếc bẩm sinh: Do đột biến gen lặn gây Hoạt động 1 Các tật di truyền người GV chiếu hình 19.3 * Kết luận: + Kể tên và đặc điểm các tật di truyền? + Tật khe hở môi – hàm + Ngoài các tật đó các em còn biết + Tật bàn tay số ngón tật nào nữa? + Tật bàn chân ngón và dính ngón HS độc lập nghiên cứu SGK, liên hệ thực + Tật bàn tay nhiều ngón tế, trả lời câu hỏi + Tật cận – viễn thị bẩm sinh… Hoạt động 3 Các biện pháp hạn chế bệnh và tật di GV yêu cầu HS truyền (168) + Tìm hiểu các nguyên nhân gây các bệnh và tật di truyền người? + Đưa số biện pháp hạn chế xuất các bệnh và tật di truyền xã hội người? HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi – HS đọc kết luận chung SGK * Kết luận : + Đấu tranh chống sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường + Sử dụng đúng qui cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ và thuốc chữa bệnh + Hạn chế kết hôn người có nguy mang gen gây bệnh, tật di truyền hận chế sinh các cặp vợ chồng trên * Kết luận chung: SGK Củng cố: - Vẽ đồ tư Hướng dẫn học sinh học bài nhà- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục “Em có biết?” - Đọc bài 30 Ngày soạn: / / 1011 Tiết 32 Ngày giảng: / /1011 Bài 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Biết di truyền học tư vấn và nội dung nó - Giải thích sở di truyền hôn nhân vợ – chồng, kết hôn sau đời - Giải thích vì phụ nữ sau 35 tuổi không nên sinh Kỹ năng: - Phát triển kỹ phân tích, tổng hợp Thái độ: - Có quan điểm vật biện chứng - Có thái độ chấp hành ngiêm túc luật hôn nhân và gia đình, chính sách KHHGĐ nhà nước II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: bảng 30.1 – Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Có thể nhận biết bệnh Đao và bệnh Tơcnơ thông qua đặc điểm hình thái nào? Vì nói bệnh Đao và bệnh Tơcnơ là bệnh di truyền? (169) Bài mới: I Đặt vấn đề Làm nào để hạn chế xuất bệnh và tật di truyền? Với hiểu biết DTH người đã bảo vệ mình và tương lai di truyền người nào? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Di truyền y học tư vấn là gì? + Ngành này có chức gì? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: Hoạt động GV: + Tại kết hôn gần làm suy thoái nòi giống? + Tại người có quan hệ huyết thống từ đời trở lên kết hôn? HS độc lập nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi GV chiếu bảng 30.1 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK nội dung kiến thức Di truyền y học tư vấn *Kết luận: + Di truyền y học tư vấn hình thành phối hợp các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán đại mặt di truyền cùng vơíi nghiên cứu phả hệ + Chức năng: Chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền DTH với hôn nhân và KHHGĐ a DTH với hôn nhân * Kết luận: + Kết hôn gần làm suy thoái nòi giống vì các đột biến gen lặn có hại có nhiều hội biểu trên thể đồng hợp +Luật hôn nhân và gia đình qui định lấy vợ chồng và không chẩn đoán giới tính thai nhi vì tỉ lệ nam: nữ là xấp xỉ : b DTH với KHHGĐ GV chiếu bảng 30.1, yêu cầu HS trả lời câu - Nên sinh lứa tuổi 15 – 33 để đảm hỏi SGK bảo học tập, công tác tốt mà giữ mức hai con, tránh lần sinh gần và giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao Hoạt động 3 Hậu di truyền ONMT GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK + Những hoạt động nào người gây ONMT và tăng nguy mắc các bệnh, tật (170) di truyền? + Làm gì để tránh giảm bớt ONMT? HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi – HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc bài 31 * Kết luận : + Các chất phóng xạ, hoá chất môi trường có khả gây đột biến NST cao + Cần đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân, chiến tranh hoá học và chống ONMT * Kết luận chung: SGK (171) Tiết 33 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 1011 /1011 Chương vi: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Biết nào là công nghệ di truyền học tế bào, gồm công đoạn nào? - Phân tích ưu điểm nhân giống vô tính ống nghiệm - Nêu phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô chọn giống Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp Thái độ: - Có ý thức đúng đắn lao động sản xuất II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: hình31 Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: DT y học tư vấn có chức gì? Bài mới: I Đặt vấn đề Nhu cầu giống nông nghiệp, lương thực ngày tăng đòi hỏi việc nghiên cứu tạo nhiều giống với số lượng lớn Người ta đã giải vấn đề trên cách nào? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khái niệm công nghệ tế bào GV cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Công nghệ tế bào là gì? + Để nhận mô non, quan thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với thể gốc, người ta phải thực hện công việc gì? Tại quan hay thể hoàn chỉnh đó lại có kiểu gen dạng gốc? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, (172) nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện *Kết luận: nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung + Ngành kĩ thuật qui trình ứng dụng GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: phương pháp nuôi cấy tế bào mô để tạo quan thể hoàn chỉnh với kiểu gen thể gốc gọi là công nghệ tế bào Hoạt động 1 ứng dụng công nghệ tế bào GV cho HS quan sát H.31, trả lời câu hỏi a Nhân giống vô tính ống nghiệm + Để tạo giống cây trồng từ mô non phương pháp nhân giống vô tính người ta tiến hành nào? *Kết luận: HS độc lập nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi - Qui trình: Tách mô non nuôi cấy GV chốt: môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo đưa vào nuôi cấy môi trường có hoóc môn sinh trưởng phát triển thành cây Phương pháp vi nhân giống đã và mở b ứng dụng nhiều hướng ứng dụng đời sống sản - Nhân giống khoai tây, cà chua, cà rốt, dứa, xuất người Đó là hướng phong lan, nào? - Lúa chủng, chịu nóng, hạn tốt: HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương DR1,… tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi c Nhân vô tính động vật - Đã có thành công bước đầu trên cừu Dolly – 1997 - Mở hướng mới: Tạo quan thay cung cấp cho bệnh nhân nhân nhanh – HS đọc kết luận chung SGK nguồn gen động vật quí * Kết luận chung: SGK Củng cố: - Vì người ta phải sử dụng công nghệ tế bào vào công tác chọn – tạo giống? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục “Em có biết?” - Đọc bài 31 (173) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34 / / / 1011 /1011 Bài 30: ÔN TẬP HỌC KÌ I(T1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Củng cố lại các kiến thức đã học Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Vấn đáp, hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: các bảng nội dung kiến thức Chuẩn bị HS: Ôn tập lại toàn kiến thức, kẻ các bảng 30.1 – IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B 1.Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề: Nhằm hệ thống lại toàn các kiến thức đã học, hôm chúng ta cùng ôn tập lại kiến thức đó b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm hoàn thành bảng từ 30.1 đến 30.5 HS nhớ lại kiến thức cũ, thảo luận nhóm hoàn thành bảng vào giấy GV chiếu đáp án các nhóm cho lớp trao đổi, bổ sung, GV chiếu lần * Kết luận: Nội dung các bảng lượt đáp án hoạt động Hoạt động 1: Câu hỏi ôn tập (174) GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi ôn tập SGK trang 117 GV lưu ý HS trả lời các câu hỏi từ đến HS độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi, trình bày trước lớp GV yêu cầu toàn lớp trao đổi bổ sung, hoàn thiện đáp án *Kết luận: Nội dung kiến thức đã học Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức đã ôn tập Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Ôn tập tốt (175) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35 / / / 1011 /1011 ÔN TẬP HỌC KÌ I(T1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Làm số bài tập lai 1cặp tính trạng và cặp tính trạng - Bài tập toán ADN Kỹ năng: - Rèn kỹ làm bài tập Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Làm bài tập, hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: số bài tập Chuẩn bị HS: Ôn tập lại toàn kiến thức IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B 1.Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề: Chúng ta làm số bài tập liên quan đến toán lai và toán ADN b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV y/c HS thảo luận theo nhóm làm số bài tập sau: + Bài tập 1: Ở cà chua, tính trạng đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng vàng Cho cây cà chua đỏ chủng thụ phấn với cây cà chua vàng a.Xác định kết thu F1, F1? d Cho cà chua F1 lai với cây cà chua đỏ F1 thu kết lai nào? + Bài tập 1: Ở chuột tính trạng lông đen qui định gen A, tính trạng lông trắng nội dung kiến thức Bài dtập lai 1cặp tính trạng Bài tập a Quy ước: Gen A: đỏ gen a : vàng - Cây cà chua đỏ chủng nên có KG AA, cây cà chua vàng có KG aa - Sơ đồ lai: P: Quả đỏ x vàng AA aa F1: Aa (100% đỏ) F1: 1AA, 1Aa, 1aa (176) qui định gen a Tính trạng lông xù quib Cĩ phép lai định gen B, tính trạng lông trơn qui Bài tập 1: Ta cĩ tỉ lệ F1: 9:3:3:1  F1 cĩ định gen b 16 tổ hợp = 3x3 nên bố mẹ cho Hai tính trạng trên di truyền phân li độc lập vớiloại giao tử nên cĩ kiểu gen: AaBb Sơ đồ lai: Đen xù x đen xù Cho lai các chuột bố mẹ với nhau, F1 thu AaBb AaBb kết sau: 18 Chuoät ñen, xuø; 09 Chuoät ñen, trôn; 10 Chuoät traéng, xuø; 03 Chuoät traéng, trôn Xaùc ñònh kieåu gen vaø kieåu hình cuûa boá meï vaø viết sơ đồ lai minh hoạ HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập, đại diện nhóm lên làm GV cho lớp trao đổi, bổ sung, GV bổ sung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài 1: Một đoạn phân tử ADN có trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ là: A–G–G–T–X–G–A–T–G a Viết trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ đoạn ADN? b Xác định trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ dựa vào nguyên tắc nào? A  Baøi 1: Moät gen G vaø soá nucleâoâtic treân mạch gen là 1100 Tính số lượng và tỉ lệ % loại nuclêôtic gen GV lưu ý HS trả lời các câu hỏi từ đến HS độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi, trình bày trước lớp GV yêu cầu toàn lớp trao đổi bổ sung, hoàn thiện đáp án Bài tập ADN Bài 1: a Trình tự các nuclêôtít trên mạch đơn T–X–X–A–G–X–T–A–X b Dựa vào nguyên tắc bổ sung Bài 1: - Số lượng loại nu gen Ta có: A=1/3G, A+G= 1100 1/3G+G= 1100 5/3G= 1100 => G= 710 A=1/3.710= 380 Theo NTBS: A=T= 380 G=X= 710 - Tỉ lệ % loại nu %A= %T= 380.100/1300= 10% %G=%X= 30% Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức đã ôn tập Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Ôn tập tốt, chuẩn bị cho bài kiểm tra kết thúc học kì Tiết 36 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 1011 /1011 (177) KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: - Chương I: I.1: Làm bài tập lai 1cặp tính trạng Menđen - Chương II: II.1: Nêu các kì giảm phân II.1: Cơ chế xác định giới tính - Chương III: III.1: Bài tập AND - Chương IV: IV.1: So sánh thể lưỡng bội và đa bội IV.1: So sánh đột biến và thường biến - Chương V: V.1: Nêu bệnh và tật di truyền người và nguyên nhân phát sinh Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài kiễm tra tự luận Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc II Hình thức kiểm tra Hình thức để tự luận III Ma trận đề Kiểm tra: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC ( HS trung bình, khá) (Thời gian làm bài: 35 phút) Tên Chủ đề (nội dung, chương…) 1.Chương I: Các thí nghiệm Menđen 07 tiết Nhận biết Thông hiểu 10% = 30 điểm Chương II: NST 07 tiết 10% = 30 điểm Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao I.1 100% hàng = 30 điểm câu - II.1 - II.1 100% hàng = 30 điểm câu Chương III: ADN và gen 06 tiết III.1 10% = 30 điểm Chương IV:Biến dị 07 tiết 15% = 50 điểm Chương V: Di V.1 truyền học người 100% hàng = 30 điểm câu - IV.1 - IV.1 100% hàng = 50 điểm câu (178) 03 tiết 15% = 30 điểm 100% hàng = 30 điểm câu Chương VI: Ứng dụng di truyền học 01 tiết 15% = 30 điểm 31 tiết câu Tổng số câu Số điểm 70 100 điểm Tổng số điểm Quy thang điểm 10: Câu 1: n1 = 30 x10 : 100 = điểm Câu 1: n1 = 30 x 10 : 100 = 1,5điểm Câu 3: n3 = 50 x10 : 100 = 1,5 điểm Câu 3: n3 = 30 x10 : 100 = điểm Câu 5: n5 = 30 x10 : 100 = điểm câu Số điểm 50 câu Số điểm 80 Đề chẵn: Câu 1:(1 đ) Nêu hoạt động và hình thái NST qua các kì giảm phân II Câu 1:(1,5 đ) Nêu các bệnh di truyền người và nguyên nhân phát sinh Câu 3:(3 đ) So sánh khác đột biến và thường biến Câu 3:(1,5 đ) Khi lai hai thể cà chua đỏ với vang, người ta thu F1 có 115 đỏ và 31 vàng Hãy biện luận kiểu gen P? Viết sơ đồ lai từ PF1? Câu 5:(1 đ) Một gen có chiều dài 5100 A0 , số lượng A = 3G Xác định: a Tổng số nucleotit gen b Số lượng loại nu gen Đáp án - thang điểm chẵn Câu 1: Mỗi kì đúng 0.3 đ - Kỳ trung gian II:các NST kép giữ nguyên trạng thái giống kỳ cuối và không xảy tự nhân đôi - Kỳ đầu II: các NST kép đóng xoắn, co ngắn - Kỳ giữ II: Các NST ké tập trung xếp thành hàng trên mp xích đạo thoi phân bào Mỗi NST kép gắn với sợi thoi phân bào -Kỳ sau II: Mỗi NST kép tách tâm động tạo thành NST đơn và NST đơn phân ly cực TB -Kỳ cuối II: Mỗi TB có chứa NST đơn bội trạng thái đơn Câu 1: (1,5 đ) – Các bệnh di truyền: bệnh đao, tơcnơ, bạch tạng, câm điếc bẩm sinh - nguyên nhân: + Do ảnh hưởng các tác nhân vật lí và hoá học môi trường tự nhiên + Do ô nhiễm môi trường + Do rối loạn quá trình sinh lí, sinh hoá nội bào Câu 3: (3 đ) Phân biệt thường biến với đột biến Thường biến Đột biến -Do môi trường tác động -Do các nhân tố gây đột biến -Làm biến đổi kiểu hình, không làm biến đổi -Biến đổi kiểu gen, dẫn đến biến đổi kiểu (179) kiểu gen hình tương ứng -Không di truyền - Di truyền -Xảy đồng loạt và có định hướng theo biến -Xảy trên cá thể, không xác định đổi môi trường -Phần lớn có hại sinh vật.ít có lợi là -có lợi cho sinh vật Biến đổi thích ứng với nguyên liệu tiến hoá môi trường -Có ý nghĩa quan trọng chọn giống -ít có ý nghĩa chọn giống và tiến hoá và tiến hoá Câu 3: - F1 có tỉ lệ 3:1 số hạt lúa chính sớm gấp gần lần hạt lúa chính muộn nên lúa chín sớm trội hoàn toàn so với lúa chính muộn Qui ước: Gen A qui định lúa chính sơm, gen a qui định lúa chín muộn(0,5 đ) - Vì F1 có tổ hợp nên P có loại giao tử(dị hợp tử cặp gen)  P có kiểu gen: Aa (0,5 đ) Sơ đồ lai: (0,5 đ) P: Quả đỏ X Quả vàng Aa Aa Gp: A,a A, a F1: AA, Aa, Aa, aa Đỏ Đỏ Đỏ Vàng Tỉ lệ kiểu hình đỏ vàng Câu 5: a Tổng số nucleotit gen (0,5 đ) N=L.1/3,3=5100.1/3,3=3000(nu) b Số lượng loại nu gen (1,5 đ) Ta có: 1A=3G (1) => A= 3G A+G= N/1=1500(1) Thay (1)Vào (1): 3G+G=1500 => G = 375 (nu) =X A= 3/1G = 375.3= 1115 (nu) = T Đề lẻ: Câu 1:(1 đ) Nêu chế nhiễm sắc thể xác đinh giới tính người Câu 1:(1,5 đ) Nêu các tật di truyền người và nguyên nhân phát sinh Câu 3:(3 đ) So sánh khác thể lưỡng bội và thể đa bội Câu 3:(1,5 đ) Khi lai hai thể lúa chính sớm và lúa chín muộn, người ta thu F1 có 96 hạt lúa chính sớm và 33 hạt lúa chín muộn Hãy biện luận kiểu gen P? Sơ đồ lai từ PF1? Câu 5:(1 đ) Một gen có chiều dài 3080 A0 , số lượng A= G Xác định: a Tổng số nucleotit gen b Số lượng loại nucleotit gen B Đáp án - thang điểm đề lẻ Câu 1: - Qua giảm phân người mẹ cho loại trứng chứa NST X, còn người bố cho hai loại tinh trùng là X và Y với tỉ lệ ngang - Sự thụ tinh tinh trùng chứa NST X với trứng tạo thành hợp tử XX phát triển thành gái Còn tinh trùng chứa NST Y thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử XY phát triển thành trai - Tỉ lệ trai : gái xấp xỉ : vì hai loại tinh trùng X và Y tạo với tỉ lệ ngang và tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang Câu 1: (1,5 đ) - các tật di truyền: ngón và dính ngón, tật ngón tay, khe hở môi hàm - nguyên nhân: + Do ảnh hưởng các tác nhân vật lí và hoá học môi trường tự nhiên (180) + Do ô nhiễm môi trường + Do rối loạn quá trình sinh lí, sinh hoá nội bào Câu 3: (3 đ) Sự khác thể đa bội với thể lưỡng bội thể lưỡng bội Cơ thể đa bội - Bộ NST luôn là 1n - Bộ NST là 3n, 3n, 5n - cặp NST tương đồng có cặp NST tương đồng có nhiều chiếc - Các quan sinh dưỡng và quan - Các quan sinh dưỡng và quan sinh sinh sản bình thường sản to tế bào sinh chúng lớn - Thời kỳ sinh trưởng bình thường khác thường - Thời kỳ sinh trưởng kéo dài - Sức chống chịu với điều kiện bất lợi - Sức chống chịu với điều kiện bất lợi tốt bình thường - Cơ thể lai hữu thụ - Cơ thể lai có tính bất thụ cao, đặc biệt các dạng đa bội lẻ bất thụ hoàn toàn Câu 3: -F1 có tỉ lệ 3:1 số hạt lúa chính sớm gấp gần lần hạt lúa chính muộn nên lúa chín sớm trội hoàn toàn so với lúa chính muộn Qui ước: Gen A qui định lúa chính sơm, gen a qui định lúa chín muộn(0,5 đ) - Vì F1 có tổ hợp nên P có loại giao tử(dị hợp tử cặp gen)  P có kiểu gen: Aa (0,5 đ) Sơ đồ lai: (0,5 đ) P: Chính sớm X Chính muộn Aa Aa Gp: A,a A, a F1: AA, Aa, Aa, aa CS CS CS CM Tỉ lệ kiểu hình lúa chính sớm lúa chính muộn Câu 5: a Tổng số nucleotit gen (0,5 đ) N=L.1/3,3=3080.1/3,3=1300(nu) b Số lượng loại nu gen (1,5 đ) Ta có: A=G (1) A+G= N/1=1100(1) Thay (1)Vào (1): 1G+G=1100 => G = 300 (nu) =X A= 1G = 300.1= 800 (nu) = T V Kết kiểm tra và rút kinh nghiệm Kêt kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… Tiết 37 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 1011 /2014 (181) Bài 31: CÔNG NGHỆ GEN I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Nêu khái niệm kỹ thuật gen và các khâu kỹ thuật gen - Xác định các lĩnh vực ứng dụng kỹ thuật gen - Nêu khái niệm CNSH, xác định các lĩnh vực công nghệ sinh học Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp Thái độ: - Có thái độ đúng đắn sản xuất và đời sống II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Máy chiếu; phim hình 31 Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không KT Bài mới: I Đặt vấn đề Ngày nay, việc cải tạo giống không tác động đến hình thành tính trạng mà người ta còn tác động lên kiểu gen cách thay hay bổ sung số gen vào kiểu gen sinh vật Công việc đó gọi là gì? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV cho HS quan sát H.31, đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Người ta sử dụng kỹ thuật gen vào mục đích gì? + Kỹ thuật gen gồm khâu và phương pháp chủ yếu nào? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: nội dung kiến thức khái niệm kỹ thuật gen và công nghệ gen *Kết luận: - Kỹ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN mang hay số gen từ tế bào loài cho sang tế bào loài nhận nhờ thể truyền - Các khâu kỹ thuật gen: + Tách ADN NST tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn virut + Phương pháp tạo ADN tái tổ hợp: Cắt ADN loài cho và ADN thể truền vị trí xác định và ghép vào + Chuyển đoạn ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và tạo điều kiện cho gen đã ghép biểu (182) Hoạt động GV: + Những ưu điểm vi khuẩn E coli việc sản xuất các sản phẩm sinh học là gì? HS độc lập nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức Con người đã tạo giống cây trồng vật nuôi nào công nghệ gen? ứng dụng kỹ thuật gen a Tạo các chủng vi sinh vật * Kết luận: - Ưu điểm vi khuẩn E coli: + Dễ nuôi cấy + Sinh sản nhanh Tạo sản phẩm với khói lượng lớn thời gian ngắn Vì có thể hạ giá thành sản phẩm b Tạo giống cây trồng biến đổi gen - Đã sử dụng rộng rãi và thu nhiều thành tựu c Tạo giống động vật biến đổi gen - Do có khó khăn riêng nên việc áp dụng công nghệ gen việc tạo các giống động vật biến đổi gen còn hạn chế Công nghệ sinh học * Kết luận : + Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống vào các quát trình sinh học để tạo các sản phẩm sinh học cần thiết cho người + Công nghệ sinh học gồm công nghệ lên men, công nghệ tế bàom, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lý môi trường, công nghệ gen,… * Kết luận chung: SGK Hoạt động GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK + Công nghệ sinh học là gì? Gồm công đoạn chủ yếu nào? + công nghệ sinh học là hướng ưu tiên đầu tư và phát triển? HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi – HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số và SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục “Em có biết?” - Ôn tập lại toàn kiến thức đã học Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 38 / / / 2014 /2014 (183) Bài 33: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Biết phương pháp tạo dòng cây giao phấn - Biết giải thích thoái hóa tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn và giao phối gần động vật Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp Thái độ: - Có thái độ đúng đắn sản xuất và đời sống II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: hình 33.1 - Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các bước kỉ thuật gen? Bài mới: I Đặt vấn đề Trong tự nhiên thường có tượng thoái hóa giống cây trồng và vật nuôi Nguyên nhân tượng này là gì? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV cho HS quan sát H.33.1, đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Việc tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều hệ cây giao phấn có biểu gì? + Tại người ta lại cho cây giao phấn tự thụ phấn? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: nội dung kiến thức Hiện tượng thoái hóa giống a Thoái hóa giống TTP bắt buộc *Kết luận: - cây giao phấn, cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều hệ các đời cháu xuất các biểu sức sống kém dần, sinh trưởng, phát triển chậm và số đặc điểm có hại khác gọi là tượng thoái hóa - Việc tự thụ phấn bắt buộc nhằm tạo nên dòng để sử dụng các phương pháp lai phục vụ chọn giống b Thoái hóa giống GP gần ĐV (184) GV yêu cầu HS quan sát H.33.1 và đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Giao phối gần là gì? + Giao phối gần gây hậu gì? HS độc lập nghiên cứu SGK, quan sát hình, trả lời câu hỏi Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức * Kết luận: - Giao phối gần là tượng cái sinh cùng cặp bố mẹ giao phối với giao phối bố mẹ và cái chúng - Giao phối gần gây tượng thoái hóa giống: sinh trưởng, phát triển chậm, giảm sức đẻ, quái thai, dị dạng bẩm sinh,… Nguyên nhân thoái hóa Hoạt động GV yêu cầu HS quan sát H.33.3: + Em có nhận xét gì biến đổi thể đồng hợp và thể dị hợp qua các hệ TTP GPG? + Tại TTP và GPG lại gây tượng thoái hóa? * Kết luận : HS tìm hiểu thông tin SGK, kiến thức cũ trả + Qua các hệ TTP GPG, tỷ lệ dị lời câu hỏi hợp tử giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần, đó các tính trạng xấu có hội biểu trạng thái đồng hợp tử lặn gây tượng thoái hóa giống Hoạt động 3 Vai trò TTP và GPG chọn + Vì mặc dù gây tượng thoái giống hóa giống người ta sử dụng TTP - Tạo dòng bắt buộc và GPG chọn giống? - Củng cố số tính trạng mong muốn + TTP và GPG có vai trò gì? - Phát và loại bỏ các gen xấu khỏi quần thể – HS đọc kết luận chung SGK * Kết luận chung: SGK Củng cố: - Cho ví dụ tượng thoái hóa TTP và GPG hực tế mà em biết? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 35 (185) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 39 / / / 2014 /2014 Bài 35: ƯU THẾ LAI I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Nêu khái niệm ưu lai, sở khoa học tượng ưu lai - Xác định các phương pháp thường dùng ưu lai Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, vận dụng thực tế Thái độ: - Có thái độ đúng đắn sản xuất và đời sống II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: hình 35 Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Thoái hó là gì? Người ta sử dụng phương pháp TTP bắt buộc và GPG để làm gì? Bài mới: I Đặt vấn đề Việc tạo các dòng công tác chọn giống có ý nghĩa gì? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV cho HS quan sát H.35, trả lời câu hỏi: + Nhận xét kiểu hình chiều cao thân và bắp b so với a và c? + Hiện tượng ưu lai là gì? Cho thêm vài ví dụ mà em biết? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: Hoạt động GV: nội dung kiến thức Hiện tương ưu lai *Kết luận: - Ưu lai là tượng lai F biểu sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, cho suất cao trung bình bố và mẹ - VD: Cà chua hồng VN x cà chua Ba Lan; gà Đông Cảo x gà Ri; Vịt x ngan,… 1.Nguyên nhân tượng ưu lai (186) Các tính trạng số lượng nhiều gen trội qui định hai dạng bố mẹ chủng có nhiều gen lặn trạng thái đồng hợp tử biểu lộ số đặc điểm xấu Khi lai hai dòng với thì các gen trội biểu F1 Ví dụ: Ptc: AAbbCC x aaBBcc F1: AaBbCc + Tỷ lệ kiểu gen dị hợp biến đổi nào các hệ tiếp theo? + Vậy có nên sử dụng lai F1 để làm giống không? Hoạt động GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK + Trình bày phương pháp tạo ưu lai cây trồng và vật nuôi? Cho ví dụ minh họa HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi – HS đọc kết luận chung SGK * Kết luận: - lai hai dòng thì ưu lai biểu rõ - Ưu lai biểu rõ F sau đó giảm dần qua các hệ - Muốn trì ưu lai F1 người ta sử dụng phương pháp sinh sản vô tính Các biện pháp tạo ưu lai * Kết luận : a Cây trồng: - Lai khác dòng: tạo hai dòng TTP cho lai với - Thành tựu: + Ngô: F1 có suất tăng 15 – 30% + Lúa: F1 có suất tăng 10– 30% - Lai khác thứ: Vừa tạo ưu lai vừa tạo giống b Vật nuôi: - Lai kinh tế: Là cho giao phối cặp bố mẹ chủng thuộc hai dòng khác dùng F1 làm sản phẩm - Thành tựu: + Lợn: ỉ Móng Cái x Đại bạch * Kết luận chung: SGK Củng cố: - Trong công tác chọn giống người ta tạo các dòng nhằm mục đích gì? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Tìm hiểu các phương pháp chọn giống địa phương (187) Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Tiết 40 Bài 38: Thực hành: TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Biết và thực thục các thao tác giao phấn Kỹ năng: - Phát triển kỹ thực hành Thái độ: - Có thái độ đúng đắn sản xuất và đời sống II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, thực hành III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: hình 38 Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, mẫu vật, dụng cụ IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Không, kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: I Đặt vấn đề Đối với lứa tuổi các em đã bắt đầu tham gia lao động giúp đỡ gia đình và sống thân sau này Bài hôm giúp chúng ta tập dượt số kỹ lao động b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành GV cho HS quan sát H.38, phân tích thao tác quá trình giao phấn + Tác dụng thao tác? + Đối với cây giao phấn thì cần thao tác nào? *Kết luận: - Đối với cây tự thụ phấn: + Cắt nhị đực + Lấy bông chưa khử đực rắc lên bông vừa khử đực (188) Hoạt động GV chia nhóm HS, tổ chức tiến hành giao phấn đã hướng dẫn GV theo dõi hoạt động nhóm để có biện pháp giúp đỡ, uốn nắn kịp thời Hoạt động GV kết hợp kiểm tra thao tác HS và trên kết cụ thể + Bao bông vừa thụ phấn bao nilon, ngoài ghi ngày tháng, công thức lai, người thực - Đối với cây giao phấn: + Lấy que có quấn bông lấy phấn hoa đực + Đưa que quét nhẹ lên đầu nhụy hoa cái + Bao bông vừa thụ phấn bao nilon, ngoài ghi ngày tháng, công thức lai, người thực Tiến hành Các nhóm chọn địa điểm, tổ chức thao tác theo hướng dẫn giáo viên điều khiển nhóm trưởng Thu hoạch Các nhóm báo cáo kết qủa cụ thể trên mẫu vật * Kết luận chung: SGK – HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - GV đánh giá tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Chuẩn bị bảng 39 trang 115 SGK, xem lại kiến thức bài 37 - Tìm hiểu các thành tựu chọn giống địa phương và nước (189) Tiết 41 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 39: Thực hành: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày tư liệu theo chủ đề Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp Thái độ: - Có thái độ đúng đắn sản xuất và đời sống II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Tranh ảnh, sách báo Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, sưu tầm tư liệu IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: I Đặt vấn đề Hiện nay, địa phương và nước đã chọn, tạo giống vật nuôi cây trồng nào? Hồm chúng ta cùng tìm hiểu b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Sắp xếp các tranh theo chủ đề GV cho HS quan sát tranh các loại vật nuôi cây trồng, kết hợp với các tranh ảnh, tư liệu mà HS mang theo, Hãy xếp các tranh, ảnh và tư liệu đó theo chủ đề định GV chia lớp thành các nhóm nhỏ - HS/nhóm Các nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung (190) GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: *Kết luận: Chia thành hai chủ đề: - Chọn giống vật nuôi - Chọn giống cây trồng Thu hoạch Hoạt động GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 39 SGK HS độc lập làm việc GV có thể hổ trợ thêm kiến thức thực tế cho HS HS hoàn thành bảng 39 SGK, trả lời các câu HS trả lời các câu hỏi: hỏi + Cho nhận xét kích thước, số rãnh hạt/bắp ngô lai F1 và các dòng làm bố mẹ, sai khác số bông, chiều dài và số lượng hạt/bông lúa lai và lúa thuần? + Cho biết: địa phương em sử dụng giống vật nuôi và cây trồng nào? Củng cố: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà -Đọc trước bài 31 "Sinh vật và môi trường" (191) Tiết 42 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Phần II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 31: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Nêu khái niệm môi trường sống và các loại môi trường sống sinh vật - Phân biệt các nhân tố sinh thái và biết các giới hạn sinh thái Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: hình 31.1 - Chuẩn bị HS: Kẻ bảng 31.1 - IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: 1/ Đặt vấn đề Xung quanh chúng ta gồm gì? Đó chính là môi trường sống chúng ta Vậy môi trường sống là gì? Nó bao gồm yếu tố nào? 1/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV cho HS quan sát H.31.1, trả lời câu hỏi: + Môi trường sống là gì? + Điền nội dung vào các ô trống bảng 31.1  có loại môi trường nào? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: nội dung kiến thức Môi trường sống sinh vật *Kết luận: - Môi trường là nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất gì bao quanh chúng - Có loại môi trường: + Môi trường nước (192) Hoạt động Gvyêu cầu HS đọc thông tin SGK, thực lệnh thứ nhất, hoàn thành bảng 31.1 GV kẻ bảng gọi HS lên bảng trình bày GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận hoàn thành lệnh thứ hai + Có nhóm nhân tố sinh thái nào? + Vì người tách thành nhân tố sinh thái riêng? + Môi trường đất - không khí + Môi trường lòng đất + Môi trường sinh vật Các nhân tố sinh thái * Kết luận: Các nhân tơ sinh thái: - Nhóm nhân tố vô sinh: đất, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ,… - Nhóm nhân tố hữu sinh: VSV, động vật, thực vật - Nhân tố người (Tác động tích cực và tiêu cực) Giới hạn sinh thái Hoạt động GV chiếu H.31.1 SGK, phân tích sơ đồ phụ thuộc mức độ sinh trưởng cá Rô phi VN nhân tố sinh thái nhiệt độ + Giới hạn sinh thái là gì? * Kết luận : HS quan sát hình, nghe phân tích, trả lời - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng câu hỏi thể sinh vật nhân tố sinh thái định – HS đọc kết luận chung SGK * Kết luận chung: SGK Củng cố: -Vẽ đồ tư - Làm bài tập số SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc bài 31 Kẻ bảng 31.1 vào (193) Tiết 43 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 31: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Nêu ảnh hưởng nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, sinh lý và tập tính sinh vật - Giải thích thích nghi sinh vật Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu; phim hình 31.1 - Chuẩn bị HS: Kẻ bảng 31.1 IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Môi trường là gì? Có loại môi trường nào? NTST là gì? Có loại? Bài mới: I Đặt vấn đề Các nhân tố khác có ảnh hưởng nào lên đời sống sinh vật? Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu nhân tố ánh sáng b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống GV cho HS quan sát H.31.1 - 1, trả lời câu thực vật hỏi: + Cây sống nơi thiếu ánh sáng và nơi quang đãng có gì khác nhau? + Điền nội dung vào các ô trống bảng 31.1  Các loài cây khác có nhu cầu ánh sáng giống không? Có thể chia (194) thành bao nhiêu nhóm cây? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: ánh sáng có vai trò quá trình Quang hợp thực vật Vậy động vật thì ánh sáng có ảnh hưởng nào? Hoạt động GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thực lệnh trang 113 SGK GV theo dõi, nhận xét, chính xác kiến thức ánh sáng có ảnh hưởng đến đời sống và sinh sản động vật nào? *Kết luận: - Có hai nhóm cây: + Cây ưa sáng: sống nơi quang đãng + Cây ưa bóng: sống nơi ánh sáng yếu ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật * Kết luận: - ánh sáng ảnh hưởng tới định hướng di chuyển động vật Cũng thực vật, động vật - ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động chia thành hia nhóm hoạt động phụ thuộc vật vào ánh sáng - ánh sáng ảnh hưởng tới sinh sản – HS đọc kết luận chung SGK động vật - Chia động vật thành hai nhóm: + ĐV hoạt động ban ngày + ĐV hoạt động ban đêm * Kết luận chung: SGK Củng cố: - Làm bài tập số SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục "Em có biết?" - Đọc bài 33 Kẻ bảng 33.1 - vào (195) Tiết 44 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 33: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Nêu ảnh hưởng nhân tố nhiệt độ và độ ẩm đến các đặc điểm hình thái, sinh lý và tập tính sinh vật - Giải thích thích nghi sinh vật Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu; phim hình 33.1 - Chuẩn bị HS: Kẻ bảng 33.1 - IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: ánh sáng ảnh hưởng nào đến thực vật và động vật? Cho ví dụ minh hoạ? Bài mới: I Đặt vấn đề Ngoài nhân tố ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật? ảnh hưởng đó nào? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống GV cho HS quan sát H.33.1 - 1, trả lời câu sinh vật hỏi lệnh trang 116 SGK Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 33.1 Giữa *Kết luận: (196) sinh vật nhiệt và sinh vật biến nhiệt thì - Nhiệt độ ảnh hưởng tới các quá trình sinh sinh vật nào có giới hạn chịu đựng nhiệt lý, sinh hoá sinh vật, vì có ảnh độ lớn hơn? hưởng tới sinh trưởng và phát triển sinh vật - Chia sinh vật thành hai nhóm: + Sinh vật biến nhiệt Hoạt động + Sinh vật nhiệt GV: Sự sinh trưởng và phát triển sinh ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật chịu nhiều ảnh hưởng nhân tố vật độ ẩm không kí và đất Có sinh vật sống hoàn toàn nước môi trường ẩm ướt Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H.33.3 thực lệnh trang upload.123doc.net SGK, hoàn thành bảng 33.1 GV theo dõi, nhận xét, chính xác kiến thức * Kết luận: - Độ ẩm ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển và phân bố sinh vật - Chia động vật và thực vật thành hai nhóm: + TV ưa ẩm và TV chịu hạn + Đận ẩm và ĐV ưa khô – HS đọc kết luận chung SGK * Kết luận chung: SGK Củng cố: GV đưa loạt danh sách các loài sinh vật: Yêu cầu HS xác định: Sinh vật biến nhiệt, sinh vật nhiệt, sinh vật ưa ẩm, ưa khô, chịu hạn? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục "Em có biết?" - Đọc bài 33 (197) Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Tiết 45 Bài 33: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Nêu nào là nhân tố sinh vật - Trình bày quan hệ các sinh vật cùng loài và khác loài Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt và giải vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: hình 33.1 - Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng nào đến đời sống sinh vật? Lấy ví dụ minh hoạ? Bài mới: I Đặt vấn đề Ngoài ảnh hưởng các nhân tố vô sinh, sinh vật còn chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp các sinh vật sống cạnh b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Quan hệ cùng loài GV cho HS quan sát H.33.1, nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi lệnh trang 131 SGK Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện *Kết luận: nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung - Các cá thể cùng loài có ảnh hưởng lẫn GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: nhau: - Quan hệ hỗ trợ (198) - Quan hệ cạnh tranh: canh tranh thức ăn, nơi ở, sinh sản, - Hiện tượng cách li: làm giảm nhẹ cạnh Hoạt động tranh các cá thể cùng loài GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan Quan hệ khác loài sát H.33.1 - thực lệnh trang 131 * Kết luận: Quan hệ các sinh vật khác SGK loài có hai mặt: GV theo dõi, nhận xét, chính xác kiến thức - Quan hệ hỗ trợ: Là quan hệ có lợi GV: Sự khác quan hệ hỗ không có hại cho sinh vật trợ và quan hệ đối địch là gì? + Cộng sinh: Sự hợp tác hai loài đó hai cùng có lợi + Hội sinh: Sự hợp tác hai loài sinh vật, đó có loài có lợi, loài không có lợi không có hại - Quan hệ đối địch: Là quan hệ mà ít bên sinh vật có hại hai bị hại + Cạnh tranh: Là quan hệ loài có lối sống gần giống + Kí sinh, nửa kí sinh: SV sống nhờ trên sinh vật khác và lấy thức ăn từ chất dinh dưỡng sinh vật đó – HS đọc kết luận chung SGK + Sinh vật ăn sinh vật khác: ĐV ăn thịt mồi, ĐV ăn TV, TV bắt sâu bọ, * Kết luận chung: SGK Củng cố: Lấy vài ví dụ cạnh tranh các sinh vật khác loài sản xuất mà em biết? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục "Em có biết?" - Tìm hiểu số môi trường địa phương, chuẩn bị dụng cụ thực hành SGK (199) Tiết 46 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 35 - 36: Thực hành: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (T1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Thấy ảnh hưởng nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Tổ chức hoạt động ngoại khoá, dã ngoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Như SGK Chuẩn bị HS: Tìm hiểu môi trường IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Làm nào để thấy rõ tác động các nhân tố sinh thái môi trường lên đặc điểm hình thái, tập tính sinh vật? Hôm nay, chúng ta tổ chức buổi dã ngoại, tìm hiểu số môi trường địa phương b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức GV chia nhóm, phân công địa điểm cho nhóm, kiểm tra dụng cụ, tổ chức cho các nhóm quan sát, tìm hiểu môi trường theo nội dung Hoạt động 1: Môi trường sống sinh vật GV yêu cầu HS quan sát môi trường và ghi chép lại các loài sinh vật đã quan sát Ví dụ: (200) và nơi sống chúng TV: Phi lao, Bạch đàn, tre, dưới, HS tiến hành quan sát theo hướng dẫn ĐV: Chim, giun đất, GV Địa y Nấm: Nấm gỗ, nấm rơm, mộc nhĩ, nấm tràm, Hoạt động 1 Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố ánh GV yêu cầu HS tìm và quan sát 10 lá cây sáng lên hình thái lá cây môi trường, ghi lại đặc điểm lá cây * Lưu ý: Nên chọn lá các cây sống nơi có ánh sáng khác HS quan sát, ghi lại đặc điểm hình thái loại lá cây Hoạt động GV yêu cầu HS tìm, quan sát các loài động Tìm hiểu môi trường sống động vật vật sống khu vực quan sát và gi lại đặc điểm chúng, tìm đặc điểm sinh vật thích nghi với môi trường đó HS thực theo hướng dẫn GV Củng cố: GV nhận xét thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Thống kê, tổng kết lại gì đã quan sát (201) Tiết 47 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 35 - 36: Thực hành: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (T1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Thấy ảnh hưởng nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Thực hành III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Nội dung các bảng 35.1 - (Ví dụ) Chuẩn bị HS: Các nội dung đã quan sát IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Các nhân tố sinh thái đã tác động nào lên đời sống sinh vật? Hãy tổng kết gì quan sát buổi dã ngoại vừa qua? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức GV tổ chức, hướng dẫn HS hoàn thành bài Thu hoạch thu hoạch theo nội dung Hoạt động 1: a Môi trường sống sinh vật GV hướng dẫn: Liệt kê tên, nơi sống các loài sinh vật GV có thể treo bảng ví dụ cho HS tham đã quan sát vào bảng 35.1 khảo TV: Phi lao, Bạch đàn, tre, dưới, ĐV: Chim, giun đất, Địa y (202) Nấm: Nấm gỗ, nấm rơm, mộc nhĩ, nấm tràm, b Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố ánh sáng lên hình thái lá cây Hoạt động Bước 1: Hoàn thành bảng 35.1 Bước 1: Vẽ hình các lá đã quan sát, ghi chú thích GV có thể giải đáp thắc mắc HS đặc điểm hình thái cây ưa bóng và cây ưa sáng Hoạt động c Tìm hiểu môi trường sống động vật GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 35.3 Lưu ý: nên kết hợp với kiến thức đã học HS thực theo hướng dẫn GV lớp Củng cố: GV nhận xét thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Đọc bài 37, kẻ bảng 37.1 vào (203) Tiết 48 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Chương II: HỆ SINH THÁI Bài 37: QUẦN THỂ SINH VẬT I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Nêu khái niệm quần thể, lấy ví dụ minh hoạ - Nêu đặc trưng quần thể Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại C/ CHUẩN Bị: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim H.37 SGK, Phiếu học tập và nội dung bảng phụ Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ bảng 37.1 SGK vào IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Trong tự nhiên tồn các hệ sinh thái, các hệ sinh thái khác luôn có đặc trưng quần thể sinh vật, quần xã sinh vật, Vậy, QTSV là gì? Nó có đặc trưng nào? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thế nào là quần thể sinh vật? GV yêu cầu HS đọc thông tin, phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành phiếu HS tiến hành thảo luận, thống ý kiến *Kết luận: Đại diện nhóm trình bày QTSV là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng GV đưa đáp án chuẩn: 1, là QTSV sinh sống khoảng không gian xác + Vì 1, 3, không phải là QTSV? định, vào thời điểm định, có khả + Thế nào là QTSV? Lấy ví dụ? giao phối sinh cái bình thường (204) Hoạt động GV: + Thế nào là tỷ lệ giới tính? + Tỷ lệ giới tính phụ thuộc vào yếu tố nào? + Tỷ lệ giới tính có ý nghĩa gì QTSV? GV chiếu H.37, yêu cầu HS quan sát, nêu ý nghĩa sinh thái các nhóm tuổi? + Thế nào là mật độ? + Mật độ có ý nghĩa gì? Hoạt động GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm thực lệnh Các nhóm thảo luận, trình bày, GV đưa đáp án Số lượng cá thể QTSV tăng và giảm nào? - HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - QTSV là gì? Lấy ví dụ minh hoạ? - QTSV có đặc trưng nào? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 38, kẻ bảng 38.1 - vào Đặc trưng quần thể a Tỷ lệ giới tính - Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ số lượng cá thể đực và cái quần thể Trung bình tỷ lệ này là 50/50, nhiên, có số loài tỷ lẹ này có thể là 30/60 60/30 - Tỷ lệ giới tính cho thấy tiềm sinh sản quần thể b Thành phần nhóm tuổi - Nhóm tuổi trước sinh sản: Làm tăng khối lượng QT - Nhóm tuổi sinh sản: Làm tăng số lượng QT - Nhóm tuổi sau sinh sản: Không ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển QT c Mật độ QT - Mật độ là số lượng (khối lượng) cá thể sinh vật đơn vị diện tích (thể tích) ảnh hưởng môi trường đến QTSV - Môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng QTSV + Số lượng cá thể tăng thức ăn dồi dào, chổ rộng rãi, khí hậu thuận lợi + Số lượng cá thể giảm thức ăn khan hiếm, nơi chật chội, khí hậu khắc nghiệt *Kết luận chung: SGK (205) Tiết 49 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 38: QUẦN THỂ NGƯỜI A MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Trình bày đặc điểm QT người liên quan đến dân số - Giải thích vấn đề dân số phát triển xã hội Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế Thái độ: - Xây dựng ý thức kế hoạch hoá gia đình và thực pháp lệnh dân số II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim H.38 SGK, bảng phụ 38.1 - Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ bảng 38.1 - SGK vào IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Quần thể sinh vật là gì? QTSV có đặc trưng nào? Bài mới: I Đặt vấn đề Con người có tạo nên các quần thể không? Vì sao? Quần thể người có gì khác so với các QTSV khác? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Sự khác quần thể người và GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo các quần thể sinh vật khác luận, hoàn thành phiếu HS tiến hành thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày GV đưa đáp án chuẩn + Vì có khác này? HS tự rút kết luận cần thiết *Kết luận: Ngoài đặc trưng sinh học các quần thể áinh vật khác, quần thể người còn có các đặc trưng xã hội (206) Hoạt động GV chiếu H.38 SGK, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin, hoàn thành bảng 38.1 Các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng, lên bảng trình bày GV sửa bài, công bố đáp án chuẩn Các nước có dân số trẻ có luận lợi và thách thức nào? Hoạt động GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Tăng dân số quá nhanh ảnh hưởng nào đến phát triển xã hội? HS trình bày, GV đưa đáp án + Vì sao? + Để hạn chế ảnh hưởng việc tăng dân số quá nhanh các quốc gia cần làm gì? - HS đọc kết luận chung SGK Đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể người - Nhóm tuổi trước lao động: 15 tuổi - Nhóm tuổi lao động: 15 - 63 tuổi - Nhóm tuổi sau lao động: trên 65 tuổi - Có hai dạng tháp tuổi: Tháp dân số trẻ và tháp dân số già Tăng dân số và phát triển xã hội *Kết luận: - Mỗi quốc gia cần phát triển cấu dân số hợp lý và thực pháp lệnh dân số nhằm đảm bảo chất lượng sống cá nhân, gia đình và toàn xã hội - Số sinh phải phù hợp với khả nuôi dưỡng, chăm sóc gia đình và hài hoà với phát triển KT - XH, tài nguyên, môi trường đất nước *Kết luận chung: SGK Củng cố: - Quần thể người có gì khác so với QTSV? Vì có khác đó? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 39, xem lại bài 37 (207) Tiết 50 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 39: QUẦN XÃ SINH VẬT I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Trình bày khái niệm quần xã, phân biệt quần xã với quần thể - Hiểu mối quan hệ ngoại cảnh và quần xã sinh vật Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế Thái độ: - Yêu và bảo vệ thiên nhiên II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim H.39.1 - SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà D/ TIếN TRìNH LÊN LớP: ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Quần thể người và quần thể sinh vật có đặc điểm gì giống và khác nhau? Lấy ví dụ các quần thể sinh vật có thể có cái ao? Bài mới: I Đặt vấn đề Các quần thể sinh vật nói trên có mối quan hệ gì với hay không? Tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống ao đó gọi là gì? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thế nào là quần xã sinh vật? GV chiếu hình 39.1 - 1, yêu cầu HS quan sát, kể tên các quần thể sinh vật có các quần xã rừng mưa nhiệt đới và rừng ngập mặn ven biển? Hãy so sánh với quần thể sinh vật và trả lời câu hỏi: Thế nào là quần xã sinh vật? *Kết luận: HS tiến hành thảo luận, thống ý kiến Quần xã sinh vật là tập hợp quần thể Đại diện nhóm trình bày sinh vật thuộc nhiều loài khác cùng (208) HS tự rút kết luận cần thiết sống không gian xác định Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó thể thống Do đó, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định Những dấu hiệu điển hình quần xã Hoạt động GV chiếu bảng 39 SGK, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi: + Những dấu hiệu điển hình quần xã là gì? Những dấu hiệu đó thể Dấu hiệu quần xã là số lượng và nào? Lấy ví dụ minh hoạ? thành phần các loài sinh vật quần xã + Số lượng các loài đánh giá qua độ đa dạng, độ nhiều và độ thường gặp + Thành phần các loài thể qua việc xác định loài ưu và loài đặc trưng Quan hệ ngoại cảnh và quần xã Hoạt động GV yêu cầu HS quan sát H.39.3, nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế địa phương, trả lời câu hỏi lệnh SGK trang 138 Các nhóm thảo luận GV yêu cầu nhóm trình bày ví dụ Tự rút kết luận *Kết luận: GV lấy thêm vài ví dụ, phân tích để - Sự cân sinh học trì số làm rõ kết luận lượng cá thể các quần thể luôn khống chế mức độ định phù hợp với khả môi trường - HS đọc kết luận chung SGK *Kết luận chung: SGK Củng cố: - Vẽ đồ tư - So sánh khác quần xã và quần thể sinh vật? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 50 (209) Tiết 51 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 50: HỆ SINH THÁI A MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nêu khái niệm hệ sinh thái, phân biệt các kiểu hệ sinh thái - Biết các chuổi và lưới thứ ăn, vận dụng vào thực tiễn sản xuất Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế Thái độ: - Yêu và bảo vệ thiên nhiên II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại C/ CHUẩN Bị: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim H.50.1 - SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Quần xã sinh vật là gì? Lấy ví dụ minh hoạ: Kể tên các loài sinh vật, nêu mối quan hệ các sinh vật, Xác định khu vực sống quần xã Bài mới: I Đặt vấn đề Thực chất mối quan hệ các loài sinh vật quần xã và quần xã với khu vực sống là gì? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thế nào là hệ sinh thái? GV chiếu hình 50.1, yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi lệnh SGK trang 150 HS tiến hành thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày HS tự rút kết luận cần thiết *Kết luận: - Hệ sinh thái bao gồm quần xã và khu vực sống quần xã (sinh cảnh) Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn và (210) tác động qua lại với các nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định - Thành phần hệ sinh thái: + Thành phần vô sinh: Đất, nước, + Thành phần hữu sinh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải Chuổi thức ăn và lưới thức ăn a Thế nào là chuổi thức ăn: Hoạt động GV chiếu H.50.1 SGK, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin, hoàn thành bài Chuổi thức ăn là dãy gồm nhiều loài tập trang 151 SGK sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với + Thế nào là chuổi thức ăn? Mỗi loài chuổi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích trước, vừa là sinh vật bị mắt xích sau tiêu thụ b Thế nào là lưới thức ăn? - Các chuổi thức ăn hệ sinh thái có chung nhiều mắt xích tạo nên lưới thức ăn GV yêu cầu HS thực lệnh mục II.1 *Kết luận chung: SGK SGK trang 151 - HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - Dựa vào các loại môi trường em hãy thử phân loại xem có loại hệ sinh thái nào? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập kiến thức thực hành chuẩn bị kiểm tra tiết (211) Tiết 52 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Ôn lại kiến thức các bài đã học học kì - Làm số bài tập liên qan đến nội dung các bài đã học học kì Kỹ năng: - Phát triển kỹ hệ thống hóa kiến thức, làm bài tập Thái độ: - Yêu thích môn học II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại C/ CHUẩN Bị: Chuẩn bị GV: nội dung bài ôn tập Chuẩn bị HS: ôn lại các bài đã học học kì IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không KT Bài mới: I Đặt vấn đề Chúng ta tiến hành ôn lại các bài đã học học kì b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hệ thông hóa kiến thức a Chương ứng dụng di truyền học GV yêu cầu HS nêu các nội dung chính Nội dung chính chương: chương ứng dụng di truyền học - Công nghệ gen HS tiến hành thảo luận nêu các nội dung - Thoái hóa tự thụ phấn và giao phối gần chính chương - Ưu lai HS nêu số nội dung chính chương - Thực hành GV nhận xét bổ sung GV Y/C HS trả lời các câu hỏi sau: b Chương sinh vật và môi trường + Môi trường là gì? nêu các nhân tố sinh thái môi trường (212) + Các điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng nào lên đời sống sinh vật? + Nêu mối quan hệ cùng loài và khác loài HS thảo luận và trả lời GV chốt lại các ý chính C Chương hệ sinh thái GV y/c HS lập bảng so sánh quần thể người và quần thể sinh vật, quần thể và quần xã, quần xã và hệ sinh thái HS thảo luận và lập bảng Hoạt động GV đưa số bài tập yêu cầu học sinh làm Bài tập 1: F1 có 100% Aa Cho F1 tự thụ phấn bắt buộc qua hệ Hãy tính tỉ lệ gen đồng hợp và dị hợp Bài tập 1: Hãy lập chuổi thức ăn có mắt xích trở lên và lưới thức ăn Bài tập Bài tập 1: Tỉ lệ dị hợp tử: (1/1)3 = 1/8 Tỉ lệ đồng hợp tử: 1- (1/1)3 = 7/8 Bài tập 1: Củng cố: - Dựa vào các loại môi trường em hãy thử phân loại xem có loại hệ sinh thái nào? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra tiết (213) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 53 / / / 2014 /2014 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Kiến thức: - Chương VI: Ứng dụng di truyền học: I.1: - Thoái hóa I.1: - Ưu lai - Chương I: Sinh vật và môi trường: II.1: Giải thích các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng lên đời sống sinh vật - Chương II: Hệ sinh thái: III.1: Nêu quần thể, quần xã III.1: Làm bài tập chuổi thức ăn, lưới thức ăn Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài kiễm tra tự luận Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc II Hình thức kiểm tra Hình thức để tự luận III Ma trận đề Kiểm tra: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC ( HS trung bình, khá) (Thời gian làm bài: 35 phút) Tên Chủ đề (nội dung, chương…) 1.Chương VI: Ứng dụng di truyền học 05 tiết / tiết câu điểm 10% = 30 điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp I.1 I.1 100% hàng = 30 điểm câu Chương I: Sinh vật và môi trường II.1 06 tiế/ tiết câu điểm 30% = 60 điểm 100% hàng = 60 điểm câu Chương II: Hệ sinh thái III.1 III.1 06 tiết/ tiết câu điểm 50% = 100 điểm 17 tiết Tổng số 3câu 10 điểm Tỉ lệ 100% 50% hàng = 30 điểm câu câu điểm 30% 50% hàng = 60 điểm câu câu điểm 30% câu điểm 30% Cấp độ cao (214) Đề chẵn Câu 1(1 điểm): Ưu lai là gì? Nguyên nhân tượng ưu lai Câu 1(3 điểm): Môi trường là gì? Nêu các nhân tố sinh thái môi trường Hãy giải thích vì số loài cây vào mùa đông thường hay rụng hết lá còn mùa xuân thì đâm chồi nảy lộc? Câu 3(1 điểm): Quần thể là gì? Các đặc trưng quần thể Câu 3(3 điểm): Cho các loài sinh vật sau: Cây xanh, chim sâu, chim đại bàng, thỏ, chuột, rắn, hổ, sói, nai, sâu, vsv Hãy lập chuổi thức ăn có từ mắt xích trở lên và lưới thức ăn? B Đáp án - thang điểm - Câu 1: -Khái niệm(1 điểm): Ưu lai là tượng lai F1 biểu sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, cho suất cao trung bình bố và mẹ - Nguyên nhân (1 điểm): - lai hai dòng thì ưu lai biểu rõ - Ưu lai biểu rõ F1 sau đó giảm dần qua các hệ Câu 1:(3 điểm)- Môi trường là nơi sinh sống sinh vật, bao gồm gì bao quanh chúng.(0,5 điểm) - Các nhân tố sinh thái:(1,5 điểm) + Nhân tố vô sinh: đất, nước, không khí, nhiệt độ, độ ẩm,…… + Nhân tố hữu sinh Nhân tố người: người khai thác tài nguyên thiên nhiên, người bảo vệ môi trường, Nhân tố các sinh vật khác: động vật, thực vật, vi sinh vật - Một số loài cây vào mùa đông thường hay rụng hết lá là mùa đông nhiệt độ xuống thấp lục lạp bị phá hủy lá không quang hợp và tránh tiếp xúc với thời tiết giá lạnh - Còn mùa xuân thì đâm chồi nảy lộc là thời tiết ấm áp(1 điểm) Câu 3: (1 điểm) * Khái niệm: (1 điểm) - Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống không gian xác định vào thời điểm định, có khả giao phối sinh hệ - Các đặc trưng quần thể sinh vật(1 điểm): + Tỉ lệ giới tính + Thành phần nhóm tuổi + Mật độ cs thể Câu 3: (3 điểm) a Lập chuổi thức ăn có từ mắt xích trở lên (1,5 điểm) Cây xanh Chuột Rắn vsv Vi sinh vật (215) Cây xanh Thỏ sói vsv Cây xanh Thỏ Chim đại bàng vsv Cây xanh Nai Cây xanh Sâu b Lưới thức ăn (1,5 điểm) Chuột Hổ Chim vsv vsv Rắn Chim đại bàng Cây xanh Sâu Chim Nai Thỏ Hổ sói vsv Đề lẻ Câu 1(1 điểm): Thoái hóa là gì? Nguyên nhân tượng thoái hóa Câu 1:(3 điểm) Ánh sáng ảnh hưởng nào lên đời sống sinh vật? Hãy giải thích vì cây tràm sống nơi quang đảng khác với cây tràm sống mật độ dày? Câu 3:(1 điểm) Quần xã là gì? Các dấu hiệu điển hình quần xã Câu 3(3 điểm): Cho các loài sinh vật sau: Cây xanh, chim sâu, chim ưng, thỏ, chuột, rắn, báo, sói, hươu, sâu, VSV Hãy lập chuổi thức ăn có từ mắt xích trở lên và lưới thức ăn? B Đáp án - thang điểm Câu 1: -Khái niệm(1 điểm): Thoái hóa là tượng lai có sức sống giảm dần, khả chống chịu với môi trường kém, suất thấp - Nguyên nhân (1 điểm): Qua các hệ TTP GPG, tỷ lệ dị hợp tử giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần, đó các tính trạng xấu có hội biểu trạng thái đồng hợp tử lặn gây tượng thoái hóa giống Câu 1:(3 điểm)- Lên đời sống thực vật(1điểm):+ Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái sinh lí thực vật + Có nhóm cây : cây ưa sáng và cây ưa bóng - Lên đời sống động vật(1điểm):+ Ánh sáng ảnh hưởng đến khả định hướng di chuyển, kiếm ăn, sinh sản động vật + Có nhóm động vật : ĐV ưa sáng và ĐV ưa tối (216) - Cây tràm sống nơi quang đảng ánh sáng nhiều nên cành lá phát triển Còn cây tràm sống mật độ dày ánh sáng ít nên các cành lá phía không nhận ánh sáng nên cành và lá tự rụng đi,… (1 điểm) Câu 3: (1 điểm) * Khái niệm: (1 điểm) - Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài, cùng sống không gian xác định Các cá thể có tác động qua lại lẫn và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh môi trường tạo thành thể thống và tương đối ổn định - Các dấu hiệu điển hình(1 điểm): + độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp + loài ưu thế, loài đặc trưng Câu 3: (3 điểm) a Lập chuổi thức ăn có từ mắt xích trở lên (1,5 điểm) Rắn VSV Vi sinh vật Cây xanh Chuột Cây xanh Thỏ sói VSV Cây xanh Thỏ Chim ưng VSV Cây xanh Nai Hổ VSV Cây xanh Sâu b Lưới thức ăn (1,5 điểm) Chuột VSV Chim Rắn Chim ưng Cây xanh Sâu Chim Hươu Báo Thỏ sói VSV V Kết kiểm tra và rút kinh nghiệm Kêt kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… (217) Tiết 54 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 51 - 51: Thực hành: HỆ SINH THÁI (T1) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nhận biết các thành phân hệ sinh thái và chuổi thức ăn Kỹ năng: - Phát triển kỹ thu thập, quan sát vật mẫu và vẽ hình Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Tổ chức hoạt động ngoại khoá, dã ngoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Như SGK Chuẩn bị HS: Tìm hiểu môi trường IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Trong thực tế hệ sinh thái có nhân tố sinh thái nào? Các nhân tố có mối quan hệ nào với các loài sinh vật? Các sinh vật HST có quan hệ nào với nhau? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức GV chia nhóm, phân công địa điểm cho nhóm, kiểm tra dụng cụ, tổ chức cho các nhóm quan sát, tìm hiểu hệ sinh thái theo nội dung Hoạt động 1: Hệ sinh thái GV yêu cầu HS quan sát môi trường và ghi chép lại các loài sinh vật, các nhân tố vô HS quan sát, ghi chép, đếm số lượng các sinh đã quan sát và hoàn thành bảng loài sinh vật 51.1 - HS tiến hành quan sát theo hướng dẫn GV (218) Hoạt động 1 Chuổi thức ăn GV yêu cầu HS xác định các chuổi thức ăn có thể có hệ sinh thái * Lưu ý: Mỗi chuổi thức ăn phải bao gồm HS quan sát, ghi chép, thành phần sinh vật đầy đủ các bậc dinh dưỡng hệ sinh thái đã quan sát Trên sở hình thành các chuổi thức ăn, GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 51.3 Củng cố: GV nhận xét thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Thống kê, tổng kết lại gì đã quan sát (219) Tiết 55 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 51 - 52: Thực hành: HỆ SINH THÁI (T2) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nhận biết các thành phần hệ sinh thái và chuổi thức ăn Kỹ năng: - Phát triển kỹ thu thập, quan sát vật mẫu và vẽ hình Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Thực hành III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Nội dung các bảng 51.1 - (Ví dụ) Chuẩn bị HS: Các nội dung đã quan sát IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Một hệ sinh thái có thành phần nào? Chuổi thức ăn có bậc dinh dưỡng nào? Hãy tổng kết gì quan sát buổi dã ngoại vừa qua? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức GV tổ chức, hướng dẫn HS hoàn thành bài Thu hoạch thu hoạch theo nội dung Hoạt động 1: a Hệ sinh thái GV hướng dẫn: Hoàn thành bảng 51.1 - GV có thể treo bảng ví dụ cho HS tham khảo Hệ sinh thái rừng: - Thành phần vô sinh - Thành phần hữu sinh: Thực vật, động vật, nấm, địa y, vi sinh vật Hoạt động b Chuổi thức ăn Bước 1: Hoàn thành bảng 51.3 (220) Bước 1: Thiết lập các chuổi thức ăn có thể GV treo bảng ví dụ cho HS tham khảo có Dùng "mũi tên" để thể quan hệ các mắt xích chuổi thức ăn Củng cố: Nêu các sinh vật chủ yếu có hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống chúng Vẽ sơ đồ chuổi thức ăn đó xác định rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải Cảm tưởng em sau học xong bài thực hành hệ sinh thái? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tốt hệ sinh thái đã quan sát? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Đọc bài 53, kẻ bảng 53.1 - vào (221) Tiết 56 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 chương III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Thấy hoạt động người làm biến đổi môi trường Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim H.53.1 - 3, bảng phụ 53.1 SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ bảng 53.1 IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không, thu bài thu hoạch thực hành Bài mới: I Đặt vấn đề Trong hệ sinh thái người đóng vai trò là tác nhân độc lập Vậy, người đã có mối quan hệ nào với môi trường? GV giới thiệu chương, bài b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tác động người tới môi trường GV: qua các thời kỳ phát triển xã hội + Từ người xuất trên trái đất đã trải qua thời kỳ xã hội nào? *Kết luận: + Quan hệ sản xuất và suất lao động - Xã hội nguyên thuỷ: Con người đã biết sử thời kỳ diễn biến nào? dụng lửa, gây các vụ cháy nhiều cánh + Cùng với phát triển đó, người đã rừng lớn tác động nào tới môi trường? - Xã hội nông nghiệp: Con người trồng trọt, + Ngoài mặt tiêu cực đó, cong người đã cải chăn nuôi, chặt phá rừng lấy đất canh tác tạo môi trường nào? và chăn thả gia súc làm thay đổi đất và tầng GV chiếu hình 53.1 - 3, yêu cầu HS quan nước mặt sát, trả lời các câu hỏi - Xã hội công nghiệp: Con người sản xuất HS tiến hành thảo luận, thống ý kiến máy móc, đô thị hoá ngày càng tăng Đại diện nhóm trình bày đã có ảnh hưởng mạnh mẽ tới môi trường: (222) HS tự rút kết luận cần thiết giảm diện tích rừng và tăng nguy ô nhiễm môi trường - Tuy nhiên, hoạt động người góp phần cải tạo môi trường, hạn chế bệnh Hoạt động dịch và tạo nhiều hệ sinh thái trồng trọt, GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, nghiên cứu chăn nuôi thông tin, hoàn thành bài tập trang 159 Tác động người làm suy thoái SGK môi trường tự nhiên * Lưu ý: hoạt động người có thể dẫn đến nhiều hậu HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập Các nhóm trao đổi đáp án, đến thống - a - a, h - a, b, c, d, e, g, h - d - a, b, c, d, e, g, h - a, b, c, d, e, g, h - a, b, c, d, e, g, h GV: Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và * Kết luận: Hoạt động chặt phá rừng bừa gây cháy rừng dẫn đến nhiều hậu bãi và gây cháy rừng dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng Theo em đó là hậu nghiêm trọng gây xói mòn đất, lũ gì? lụt, hạn hán, làm giảm lượng nước ngầm, Hoạt động giảm lượng mưa, khí hậu thay đổi, giảm GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, liên hệ đa dạng sinh học, cân sinh thái,… thực tế, thực lệnh trang 160 SGK Vai trò người việc cải tạo môi trường - Các biện pháp chính: SGK - Một số biện pháp HS đưa ra: + Tìm kiếm và sử dụng nguồn nguyên liệu - HS đọc kết luận chung SGK + Phát triển công nghệ chế tạo vật liệu *Kết luận chung: SGK Củng cố: - Em đã làm gì để bảo vệ môi trường địa phương? - Làm bài tập SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 53, sưu tầm tranh ảnh ONMT, kẻ bảng 53.1 - (223) Tiết 57 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 53: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (T1) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Biết khái niệm và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và tác hại nó Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim H.53.1 - 6, bảng phụ 53.1 - SGK Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ bảng 53.1 - 1, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường hoạt động người? Bài mới: I Đặt vấn đề Xã hội ngày càng phát triển cùng với việc thiếu ý thức người đã gây nhiều hậu nghiêm trọng Theo các em đó là hậu nào? Vậy ONMT là gì? Nguyên nhân và tác hại ONMT? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ô nhiễm môi trường là gì? GV:+ ONMT là gì? *Kết luận: + Nguyên nhân nào gây ONMT? - ONMT là tượng môi trường + Theo các em, nguyênh nhân nào là chủ yếu? bị bẩn, đồng thời làm thay đổi tính HS đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế, trả lời chất vật lý, hoá học , sinh học các câu hỏi môi trường gây tác hại đến đời sống HS tự rút kết luận cần thiết người vấcc sinh vật khác - Nguyên nhân gây ONMT:+ Do người: Các hoạt động sinh hoạt Hoạt động và sản xuất người GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, nghiên cứu + Do tự nhiên: Cháy rừng, núi lửa, thông tin, kể tên các loại tác nhân có thể gây … ONMT? Các tác nhân chủ yếu gây ô Quan sát H.53.1, hoàn thành bảng 53.1 nhiễm (224) HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập Các nhóm trao đổi đáp án, đến thống a Ô nhiễm chất thải công GV: Hoạt động nào người lĩnh nghiệp và sinh hoạt vực công nghiệp và sinh hoạt có tác động gây ONMT? + Hãy kể tên số chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học mà em biết? + Các chất này có đặc điểm chung là gì? b Ô nhiễm chất bảo vệ thực vật + Các chất này thường tích tụ môi và chất độc hoá học trường nào và phát tán môi trường nào? GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sat H.53.1 liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi + Hãy nêu nguyên nhân và tác hại chất phóng xạ đời sống người và các loài sinh vật khác? c Ô nhiễm chất phóng xạ + Chất phóng xạ phát tán môi trường thông qua đường nào? HS quan sát H.53.3 - 3, liên hệ thực tế, trả lời các câu hỏi GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 53.1 Bản thân em và người xung quanh em đã làm gì để hạn chế tác hại chất thải rắn? HS hoàn thành bảng Liên hệ thực tế thân, d Ô nhiễm chất thải rắn trường học để trả lời câu hỏi GV chiếu H.53.5 - 6, phân tích vòng đời các loài sinh vật gây bệnh cho người và vật nuôi + Trình bày nguyên nhân số bệnh người e Ô nhiễm sinh vật gây bệnh sinh vật gây ra? + Làm nào để tránh mắc bệnh này? Củng cố: - Địa phương em đã có tượng ONMT chưa? Nguyên nhân gây ô nhiễm đó là gì? - Em đã làm gì để góp phần giảm thiểu nguyên nhân này? Hướng dẫn học sinh học bài nhà- Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 55, sưu tầm tranh ảnh ONMT, kẻ bảng 55 (225) Tiết 58 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (T1) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Thấy hiệu và cần thiết phải phát triển bền vững Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim H.55.1 - Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ phiếu học tập, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: ONMT là gì? Trình bày nguyên nhân và các tác nhân gây ONMT? Bài mới: I Đặt vấn đề Trước tình hình ONMT ngày càng trở nên nghiêm trọng và là vấn đề toàn cầu Bản thân cá nhân, tổ chức, quốc gia trên giới phải làm gì để bảo vệ chính sống mình? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 3: Hạn chế ONMT GV chiếu H.55.1 - 3, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế: + Làm bài tập trang 168 SGK + Nêu các phương pháp hạn chế ONMT mà quốc gia cần chú ý thực hiện? + Vì phải tiến hành các biện pháp trên? HS đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế, trả lời các câu hỏi (226) HS tự rút kết luận cần thiết *Kết luận: Các biện pháp hạn chế ONMT - Không khí: + Có qui hoạch tốt và hợp lý xây dựng các khu công nghiệp và khu dân cư + Tăng cường xây dựng các công viên, vành đai xanh để hạn chế bụi, tiếng ồn + Cần lắp đặt các hệ thống lọc bụi và xử lý khí độc trước thải môi trường + Sử dụng nguyên liệu - Nguồn nước: Xây dựng các hệ thống cấp và thải nước các đô thị, khu công ngiệp để nguồn nước thải không làm ô nhiễm nguồn nước Xây dựng hệ thống xử lý nước thải - Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: tăng cường các các biện pháp học, sinh học để tiêu diệt sâu hại - Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn: Cần quản lý chặt chẽ các chất thải rắn, chú ý tới các biện pháp phân loại, tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất - Tóm lại, muốn hạn chế ONMT thì các quốc gia phải có hợp tác chặt chẽ và cơ cấu phát triển kinh tế hợp lý, bền vững *Kết luận chung: SGK - HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - Theo em nào là phát triển bền vững? - Vì các quốc gia cần phải phát triển bền vững? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 56 - 57, tìm hiểu môi trường địa phương và chuẩn bị SGK (227) Tiết 59 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 56 - 57: Thực hành: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (T1) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Thấy tình hình thực tế môi trường địa phương từ đó có biện pháp khắc phục và bảo vệ Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, điều tra và thu thập thông tin Thái độ: - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Tổ chức hoạt động ngoại khoá, dã ngoại, viết bài thu hoạch III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Như SGK Chuẩn bị HS: Tìm hiểu môi trường IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Trước thực trạng môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, môi trường địa phương em có bị ảnh hưởng không? Tình hình môi trường đây nào? Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống địa phương? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức GV chia nhóm, phân công địa điểm cho nhóm, kiểm tra dụng cụ, tổ chức cho các nhóm quan sát, tìm hiểu môi trường: Hoạt động 1: Điều tra tình hình môi trường GV yêu cầu HS quan sát môi trường và ghi chép lại các loài sinh vật, các nhân tố vô HS quan sát, ghi chép sinh đã quan sát được, tìm hiểu môi trường thông qua người dân sống môi trường và hoàn thành bảng 56.1 - (228) HS tiến hành quan sát theo hướng dẫn GV Hoạt động 1 Thu hoạch HS tự chọn môi trường điều tra đã có tác động người + Hoàn thành bảng 56.1 - HS hoàn thành bài thu hoạch theo hướng + Hệ sinh thái mà chúng ta quan sát có bị ô dẫn giáo viên nhiễm không? + Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát? + Hãy đưa biện pháp khắc phục mà theo em là phù hợp với tình hình địa phương? Củng cố: GV nhận xét thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Thống kê, tổng kết lại gì đã quan sát - Tự chọn cho mình môi trường đã có tác động người để điều tra mối quan hệ người với môi trường đó? (229) Tiết 60 Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Bài 56 - 57: Thực hành: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (T1) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: - Nhận thấy tác động người tới môi trường, trên sở đó đưa biện pháp khắc phục phù hợp Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, điều tra và thu thập thông tin Thái độ: - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Tổ chức hoạt động ngoại khoá, dã ngoại, viết bài thu hoạch III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Như SGK Chuẩn bị HS: Tìm hiểu môi trường IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Trước thực trạng môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, môi trường địa phương em có bị ảnh hưởng không? Tình hình môi trường đây nào? Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống địa phương? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức GV chia nhóm, phân công địa điểm cho nhóm, kiểm tra dụng cụ, tổ chức cho các nhóm quan sát, tìm hiểu môi trường: Hoạt động 1: Điều tra tác động GV yêu cầu HS quan sát môi trường và tìm hiểu người tới môi trường môi trường theo bước: + Bước 1: Điều tra các thành phần hệ sinh thái HS quan sát, ghi chép môi trường + Bước 1: Điều tra tình hình môi trường trước có tác động người (230) + Phân tích trạng môi trường, đoán biến đổi môi trường thời gian tới + Bước 3: Hoàn thành bảng 56.3 Hoạt động 1 Thu hoạch HS tự chọn môi trường điều tra đã có tác động người + Thông qua các hình thức điều tra phần HS hoàn thành bài thu hoạch theo kết hợp công tác vấn cư dân sống hướng dẫn giáo viên khu vực quan sát để hoàn thành bài thu hoạch theo bước mà GV đã hướng dẫn + Những hoạt động nào người đã gây nên biến đổi HST đó? + Xu hướng biến đổi HST đó là tốt lên hay xấu đi? + Em hãy đề các biện pháp khắc phục và bảo vệ HST đó? Củng cố: GV nhận xét thái độ học tập HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Thống kê, tổng kết lại gì đã quan sát - Đọc bài 58, kẻ bảng 58.1 - vào (231) Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng: / /2014 Tiết 61 Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên - Nêu tầm quan trọng và tác dụng việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: H.58.1 - Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Thu bài thu hoạch thực hành Bài mới: I Đặt vấn đề Tài nguyên thiên nhiên là vật chất hình thành và tồn tự nhiên Sự phát triển kinh tế quốc gia phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuy vậy, việc sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên này không dẫn đến cạn kiệt mà còn gây hậu nghiêm trọng Làm nào để sử dụngcó hiệu nguồn TNTN? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1 Các dạng tài nguyên thiên nhiên GV yêu cầu HS ghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế: + Có dạng tài nguyên nào? + Hoàn thành bảng 58.1 *Kết luận: Các dạng tài nguyên thiên nhiên: HS đọc thông tin SGK, liên hệ thực - Tài nguyên tái sinh được: Nếu sử dụng hợp tế, trả lời các câu hỏi, hoàn thành bài lý có điều kiện phục hồi tập - Tài nguyên không tái sinh: Sau thời + Sự khác biệt các dạng gian sử dụng cạn kiệt tài nguyên là gì? - Tài nguyên lượng vĩnh cữu: tài HS tự rút kết luận cần thiết nguyên sạch, vô tận Hoạt động 1 Sử dụng hợp lý nguồn TNTN (232) + Thế nào là sử dụng hợp lý nguồn TNTN? + Những dạng TNTN nào cần sử dụng hợp lý? Vì sao? + Hoàn thành bảng 58.1 + Làm nào để bảo vệ đất chống xói mòn, thoái hóa? Vài trò thực vật? GV giới thiệu cánh đồng ruộng bậc thang Philipin Unessco công nhận là kỳ quan giới a Sử dụng hợp lý tài nguyên đất - Thực vật đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ đất - Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc - Làm ruộng bậc thang vùng đồi dốc để chống xói mòn b Sử dụng hợp lý tài nguyên nước + Nước có vai trò nào đời sống người và sinh vật? GV chiếu H.58.1, mô tả chu trình vòng tuần hoàn nước Yêu cầu HS hoàn thành bảng 58.1 + Để nguồn nước không bị ô nhiễm và cạn kiệt chúng ta cần làm gì? + Cơ sở khoa học các biện pháp đó là gì? + Hậu việc chặt phá và đốt rừng? + Hãy kể tên số khu rừng nỏi tiếng nước ta và trên giới bảo vệ? + Làm nào để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng? - Khơi thông dòng chảy, không đổ rác xuống các dòng sông - Trồng cây gây rừng, xử lý nghiêm nạn khai thác rừng bừa bãi c Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng - Bảo vệ các rừng nguyên sinh - Không khuyến khích lối sống du canh du cư, đốt rừng làm rẫy - Cấm chặt phá rừng bừa bãi, xây dựng luật bảo vệ rừng - Có kế hoạch trồng mới, phục hòi đôi với khai thác và bảo vệ - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục Củng cố:- Cần sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng địa phương nào? Hướng dẫn học sinh học bài nhà- Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 59, kẻ bảng 59 Ngày soạn: / / 2014 (233) Tiết 62 Ngày giảng: / /1013 Bài 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Giải thích cần giữ gìn thiên nhiên hoang dã, khôi phục môi trường - Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên và ý nghĩa chúng Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim H.59 Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp:9A 9B Kiểm tra bài cũ: Có dạng tài nguyên thiên nhiên nào? Vì cần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên? Bài mới: I Đặt vấn đề Trước tình hình môi trường ngày càng ô nhiễm và trở thàn vấn đề toàn cầu chúng ta cần làm gì để khôi phục môi trường? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1 ý nghĩa việc khôi phục môi trường GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và giữ gìn thiên nhiên hoang dã SGK, liên hệ thực tế: *Kết luận: + Vì giữ gìn thiên nhiên hoang dã - Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các là góp phần giữ cân sinh thái? loài sinh vật và môi trường sống chúng HS đọc thông tin SGK, liên hệ thực Đó là sở để trì cân sinh thái, tế, trả lời các câu hỏi tránh ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt HS tự rút kết luận cần thiết nguồn tài nguyên thiên nhiên Hoạt động 1 Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên GV chiếu H.59, yêu cầu HS thực a Bảo vệ tài nguyên sinh vật lệnh trang 179? HS quan sát hình, liên hệ thực tế, lấy * Kết luận: Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên ví dụ minh họa cho các biện pháp - Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn GV lấy thêm vài ví dụ làm sinh - Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc (234) động thêm bài học gia, khu dự trữ sinh để bảo vệ các loài + Hãy nhắc lại các biện pháp bảo vệ sinh vật hoang dã tài nguyên sinh vật? - Không săn bắn các loài động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật - Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành - ứng dụng công nghệ gen để bảo tồn nguồn bảng 59 gen quí + Các biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị b Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa thoái hóa có hiệu nào? HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng, tự rút kết luận: Ngoài biện pháp trên theo em còn có biện pháp nào để cải tạo * Kết luận: Bảng 59 SGK các hệ sinh thái đã bị thoái hóa? Hoạt động 3 Vai trò HS việc bảo vệ thiên GV viên yêu cầu HS thực lệnh nhiên hoang dã SGK trang 179 HS liên hệ thực tế địa phương, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập GV yêu cầu tất các nhóm trình bày ý kiến mình lên giấy trong, chiếu lên cho lớp theo dõi Lớp trao đổi, bổ sung GV định hướng cho HS trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên hoang dã - HS đọc kết luận chung SGK *Kết luận chung: SGK Củng cố: - Mỗi học sinh cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 60, kẻ bảng 60.1 - (235) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 63 / / / 2014 /2014 Bài 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức :- Lấy ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu - Nêu hiệu các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái - đề xuất các biện pháp phù hợp để bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái địa phương Kỹ năng:- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Đặt - giải vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim ghi nội dung bảng 60.1 - Chuẩn bị HS: Đọc bài trước nhà, kẻ phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu biện pháp chính bảo vệ thiên nhiên hoang dã? HS cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? Bài mới: I Đặt vấn đề Trái đất chia thành nhiều vùng địa lý với các kiểu hệ sinh thái khác Đó là sở cho đa dạng các loài sinh vật Làm nào để trì và phát huy đa dạng đó? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1 Sự đa dạng các hệ sinh thái GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin *Kết luận: Các kiểu hệ sinh thái: bảng 60 SGK: - Hệ sinh thái trên cạn: + Có kiểu hệ sinh thái nào? + Các HST rừng HS tự rút kết luận cần thiết + Các HST thảo nguyên + Các HST hoang mạc + Các HST nông nghiệp, - Hệ sinh thái nước: + Hệ sinh thái nước (HST nước chảy và HST nước đứng) + HST nước mặn (HST biển khơi và HST (236) Hoạt động GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoàn thành Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập, trình bày GV chiếu bảng đáp án, HS tự sửa chữa (nếu cần) Hoạt động GV đưa các tình sinh vật biển bị đe dọa, môi trường biển bị ô nhiễm, + Yêu cầu HS đưa các biện pháp giải tình + Hoàn thành bảng 60.3 HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng Hoạt động + Nước ta có dạng hệ sinh thái nông nghiệp nào? + Thực trạng các hệ sinh thái này nào? + Cần làm gì để bảo vệ, khôi phục các hệ sinh thái nông nghiệp? Hoạt động GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế, hoàn thành bảng 61 HS thảo luận, hoàn thành bảng, trình bày trước lớp Lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện GV chiếu bảng đáp án HS tự sửa chữa (nếu cần) Hoạt động GV yêu cầu HS tìm hiểu luật bảo vệ môi trường, thông tin SGK, nêu nội dung chương II và chương III luật BVMT gần bờ) Bảo vệ hệ sinh thái rừng * Kết luận: Nội dung bảng phụ (Phụ lục) Bảo vệ hệ sinh thái biển * Kết luận: Nội dung bảng phụ (Phụ lục) Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp * Kết luận: Các biện pháp: - Khai thác đôi với bảo vệ và phục hồi - Sử dụng các giống cây có suất cao và có khả cải tạo đất Sự cần thiết ban hành luật *Kết luận: - Bảng 61 (Phụ lục) - Việc ban hành luật bảo vệ môi trường là vấn đề cần thiết quốc gia trên giới Một số điều luật BVMT VN * Kết luận: + Chương II: Phòng chống suy thoái, ON, … (237) HS tìm hiểu, trình bày GV bổ sung, hoàn thiện - HS đọc kết luận chung SGK - Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và cố môi trường liên quan đến việc sử dụng các thành phần đất nước,… - Cấm nhập chất thải vào Việt Nam + Chương III: Khắc phục suy thoái, ON… - Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xử lý chất thải công nghệ thích hợp - Các tổ chức, cá nhân gây cố môi trường phải có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu mặt môi trường *Kết luận chung: SGK Củng cố: - địa phương em có HST nào? Cần bảo vệ các HST đó nào? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học, trả lời câu hỏi SGK, đọc "Em có biết?" - Đọc bài 61, kẻ bảng 61 Phụ lục: Bảng phụ 1: Các biện pháp bảo vệ HST rừng Biện pháp Hiệu Xây dựng kế hoạch khai thác TN Hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá rừng cách phù hợp mức làm cạn kiệt nguồn TN Xây dựng các khu bảo tồn TN, Góp phần bảo vệ các HST quan trọng, giữ cân vườn quốc gia sinh thái, trì nguồn gen Trồng rừng Phục hồi các HST bị thoái hóa, chống xói mòn Phòng cháy rừng Bảo vệ TN rừng Định canh, định cư Bảo vệ rừng là rừng đầu nguồn Tuyên truyền, giáo dục Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng Bảng phụ 1: Các biện pháp bảo vệ HST biển Tình Tình 1: Tình Tình Tiết 64 - Bảo vệ bãi biển, cấm đánh bắt rùa biển - Không sử dụng đồ trang sức từ mai rùa - Bảo vệ rừng ngập mặn có - Trồng lại rừng ngập mặn - Xử lý nước thải trước đổ sông - Làm bãi biển, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng: / /2014 (238) Bài 61: Thực hành: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Lấy ví dụ cụ thể các kiểu HST - Thấy hiệu các biện pháp bảo vệ đa dạng các HST - Đề xuất các biện pháp bảo vệ các HST phù hợp với tinh hình địa phương Kỹ năng: - Phát triển kỹ làm việc theo nhóm Thái độ: - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Thực hành, hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Như SGK Chuẩn bị HS: Tìm hiểu tình hình thực tế địa phương IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề địa phương chúng ta có kiểu hệ sinh thái nào? Chúng ta cần vận dụng luật BVMT vào việc bảo vệ đa dạng các HST đó nào? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức GV chia nhóm, kiểm tra dụng cụ, tổ chức cho các nhóm hoạt động Hoạt động 1: Nắm vững luật BVMT GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chương II và III luật BVMT? HS nhớ lại kiến thức đã học, nêu nội dung chủa chương II và chương III luật BVMT Hoạt động 1 Thảo luận theo chủ đề HS tự chọn chủ đề sau (mỗi nhóm chủ đề) + Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp (239) pháp, săn bắt động vật hoang dã + Không đổ rác gây vệ sinh, không lấn đất công + Tích cực trồng nhiều cây xanh + Không sử dụng phương tiện giao thông quá cũ nát GV hướng dẫn : Các nhóm thảo luận phải HS tiến hành thảo luận theo chủ đề đã dựa trên thực tế địa phương và qua các chọn dự hướng dẫn giáo viên phương tiện thông tin đại chúng HS thảo luận 15', trình bày lên giấy rô ki, dán lên bảng để lớp cùng trao đổi, thống vấn đề GV nhận xét kế nhóm Hoạt động 3 Thu hoạch Hoàn thành bài thu hoạch theo mẫu SGK HS hoàn thành bài thu hoạch Củng cố: - Trách nhiệm HS việc thực luật BVMT địa phương là gì? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Làm các bài tập bài tập sinh học (240) Tiết 65 Ngày soạn: Ngày giảng: / / BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Làm số bài tập chương trình học kì Kỹ năng: - Phát triển kỹ làm bài tập Thái độ: - Có thái độ cẩn thận chính xác II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Làm bài tập III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Nội dung bài tập Chuẩn bị HS: Ôn lại các kiến thức đã học học kì IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Để cung cố các kiến thức đã học chúng ta tiến hành làm số bài tập b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chương sinh vật và môi trường GV yêu cầu HS nhớ lại nội dung chương I Trả lời các câu hỏi sau: + Môi trường là gì nêu các nhân tố sinh thái môi trường? + Nêu các điều kiện bên ngoià ảnh hưỡng nào lên đời sống sinh vật HS nhớ lại kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi HS NX GV nhân xét kết luận Chương hệ sinh thái Hoạt động GV y/c HS làm bài tập sau: +Cho các loài sinh vật sau: Cây xanh, chim sâu, chim ưng, thỏ, chuột, rắn, báo, sói, / 2014 /2014 (241) hươu, sâu, VSV Hãy lập chuổi thức ăn có từ mắt xích trở lên và lưới thức ăn? HS lên bảng làm GV nhận xét và đưa kết đúng Hoạt động 3 Chương người, dân số và môi GV y/c HS nhơ lại các kiến thức đã học trả trường, bảo vệ môi trường lời các câu hỏi sau: HS hoàn thành bài thu hoạch + Nguyên nhân gây ÔNMT, cho các ví dụ cụ thể? + Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường và liên hệ thực tế địa phương? HS nhớ lại kiến thức đã học và liên hệ thực tế địa phương trả lời các câu hỏi Củng cố: - Trách nhiệm HS việc thực luật BVMT địa phương là gì? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Ôn lại các kiến thức đã học học kì (242) Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2014 /2014 Tiết 66 Bài 63: ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Hệ thống lại kiến thức và khắc sâu các kiến thức đã học Kỹ năng: - Rèn kỹ diễn đạt, trình bày và giải vấn đề Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim ghi nội dung các bảng phụ Chuẩn bị HS: Các phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Sau học xong phần Sinh vật và môi trường các em đã nhận thức vấn đề gì? Vận dụng vào đời sống kiến thức nào? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 63.1 - GV chia lớp thành nhóm, hoàn thành bảng Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp bảng, thảo luận đến bảng nào GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa (nếu * Kết luận: cần) Nội dung các bảng 63.1 - (243) (Phụ lục) Trả lời câu hỏi ôn tập Hoạt động HS hoàn chỉnh đề cương GV yêu cầu HS trao đổi đề cương trả lời các câu hỏi ôn ôn tập lớp tập HS đưa thắc mắc câu hỏi cụ thể Lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, GV nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời Củng cố: - GV nhận xét thái độ hợp tác cá nhân, hoạt động nhóm Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Ôn tập tốt, chuẩn bị kiểm tra học kỳ II - Đọc bài 63 Ôn tập lại kiến thức Sinh học 6, Phụ lục Bảng 63.1: Môi trường và các nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ - Nhân tố vô sinh - Nước, bùn, không khí,… Nước - Nhân tố hữu sinh - Rông rêu, tôm, cá,… - Nhân tố vô sinh - Đất, đá, nước, không khí Đất - Nhân tố hữu sinh - Cỏ cây, côn trùng,… - Nhân tố vô sinh - Không khí, bụi Không khí - Nhân tố hữu sinh - Chim, côn trùng, vi khuẩn - Nhân tố vô sinh - Không khí, … Sinh vật - Nhân tố hữu sinh - Các sinh vật bao quanh Bảng 63.1: Các nhóm sinh vật phân chia theo giới hạn sinh thái NTST ánh sáng Nhiệt độ Nhóm Thực vật - TV ưa sáng - TV ưa bóng - TV biến nhiệt - TV ưa ẩm - TV chịu hạn Bảng 63.3: Quan hệ các sinh vật Quan hệ Cùng loài - Quần tụ cá thể Hỗ trợ - Cách ly cá thể Đối địch - Cạnh tranh nơi ở, sinh sản - Ăn thịt Độ ẩm Nhóm Động vật - ĐV ưa sáng - Đv ưa tối - ĐV biến nhiệt - ĐV nhiệt - ĐV ưa ẩm - ĐV ưa khô Khác loài - Cộng sinh - Hội sinh - Cạnh tranh các loài có nhu cầu giống - Kí sinh, nửa kí sinh (244) - SV ăn SV khác Bảng 63.3: Hệ thống hóa các khái niệm Khái niệm Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Tiết 67 Định nghĩa Tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống không gian xác định, vào thời điểm định, có khả giao phối sinh cái bình thường Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống không gian xác định Các sinh vật quần xã có môi quan hệ gắn bó chặt chẽ thể thống nhất.Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định Bao gồm quần xã và khu vực sống quần xã Các sinh vật HST có tác động lẫn và tác động với các NTVS môi trường Ví dụ minh họa - Quần thể trâu rừng - Quần thể chim cánh cụt - Quần thể cây dương xỉ - Quần xã rừng mưa nhiệt đới - Quần xã sinh vật biển - Quần xã rừng ngập mặn - HST rừng mưa nhiệt đới - HST rừng ngập mặn - HST nông nghiệp Ngày soạn: Ngày giảng: KIỂM TRA HỌC KÌ I Mục tiêu: Kiến thức: - Chương VI: Ứng dụng di truyền học: I.1: Làm bài tập / / / 2014 /2014 (245) - Chương II: Hệ sinh thái: II.1: -So sánh các dạng tháp dân số II.1: - So sánh quần thể quần xã - Chương III: người dân số và môi trường: III.1:- ONMT và các tác nhân gây ô nhiểm III.1: - Các biện pháp hạn chế ONMT - Chương IV: bảo vệ môi trường: IV.1: - Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng IV.1: - Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài kiễm tra tự luận Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc II Hình thức kiểm tra Hình thức để tự luận III Ma trận đề Kiểm tra: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC ( HS trung bình, khá) (Thời gian làm bài: 35 phút) Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu 1.Chương VI: Ứng dụng di truyền học 05 tiết Vận dụng Cấp độ thấp I1 câu điểm 10% = 30 điểm 100% hàng = 30 điểm câu Chương I: Sinh vật và môi trường 06 tiết Chương II: Hệ sinh thái 06 tiết II.1 II.1 câu 1,5 điểm 15% = 50 điểm 100% hàng = 50 điểm câu Chương III: Con người dân số và môi trường 05 tiết câu điểm 30% = 60 điểm III.1 III.1 100% hàng = 60 điểm câu Chương IV: Bảo vệ môi trường IV.1 IV.1 03 tiết câu 1,5 điểm 15% = 50 điểm 16 tiết Tổng số 3câu Tổng số điểm 100 điểm 100% hàng = 50 điểm câu câu Số điểm 110 câu Số điểm 50 câu Số điểm 30 Cấp độ cao (246) Đề chẵn Câu 1( 1.0đ): Ở loài thực vật tỉ lệ dị hợp tử F1(Aa) là 100% qua hệ tự thụ phấn bắt buộc Tính tỉ lệ dị hợp tử, đồng hợp tử trội và lặn Câu 1( 1.5đ): Tháp dân số trẻ khác tháp dân số già điểm nào? ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lý quốc gia là gì? Câu 3( 3.0đ): Ô nhiểm môi trường là gì? Có tác nhân gây ô nhiểm nào? Mổi tác nhân cho các ví dụ cụ thể Câu 3( 1.5đ): Có dạng tài nguyên nào? Nêu các biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên rừng B Đáp án - thang điểm Câu 1: (1 đ) Aa = (1/1)3 = 1/16 AA = aa = (1- (1/1)3 )/1= 15/31 Câu 1: (1,5 đ) - Tháp dân số trẻ: Đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, cạnh tháp xiên nhiều, tuổi thọ trung bình thấp - Tháp dân số trẻ: Đáy tháp hẹp, đỉnh tháp không nhọn, cạnh tháp gần thẳng đứng, tuổi thọ trung bình cao - ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lý quốc gia là: tạo hài hòa kinh tế và xã hội đảm bảo sống cho cá nhân, gia đình, xã hội Câu 3: (3 đ) - Ô nhiểm môi trường(1 điểm): Ô nhiểm môi trường là tượng môi trường bị bẩn, đồng thời làm hay đổi tính chất vật lí, hóa học, sinh học môi trường gây tác hại đến đời sống người và các sinh vật khác - Các tác nhân (1,5 điểm) ví dụ(0,5 điểm) + Ô nhiểm các chất thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt; Ví dụ: nước thải, khí thải từ các nhà máy, từ sinh hoạt + Ô nhiểm các chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học; ví dụ: thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chất độc dioxin + Ô nhiểm các chất phóng xạ; ví dụ: các vụ thử vũ khí hạt nhân, các nhà máy điện nguyên tử + Ô nhiễm các chất thải rắn; ví dụ: phế thải từ các nhà máy, giáy vụn, cát sỏi … + Ô nhiểm sinh vật gây bệnh; ví dụ: phân, rác, nước thải bệnh viện, xác chết động vật… Câu 3: (1,5 đ) *Các dạng tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên tái sinh được: Nếu sử dụng hợp lý có điều kiện phục hồi - Tài nguyên không tái sinh: Sau thời gian sử dụng cạn kiệt - Tài nguyên lượng vĩnh cữu: tài nguyên sạch, vô tận * Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng - Bảo vệ các rừng nguyên sinh (247) - Không khuyến khích lối sống du canh du cư, đốt rừng làm rẫy - Cấm chặt phá rừng bừa bãi, xây dựng luật bảo vệ rừng - Có kế hoạch trồng mới, phục hòi đôi với khai thác và bảo vệ - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục Đề lẻ Câu 1( 1.0đ): Ở loài động vật tỉ lệ dị hợp tử F1(Aa) là 100% qua hệ giao phối gần Tính tỉ lệ dị hợp tử, đồng hợp tử trội và lặn Câu 1( 1.5đ): So sánh giống và khác quần thể và quần xã Câu 3( 3.0 đ): Có biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nào? Câu 3( 1.5đ): Vì cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Nêu các biện pháp bảo vệ rừng B Đáp án - thang điểm Câu 1: điểm Aa = (1/1)3 = 1/8 AA = aa = (1- (1/1)3 )/1= 7/16 Câu 1(1,5 đ): Sự khác quần thể và quần xã: Quần thể Quần xã - Tập hợp các cá thể cùng loài sống - Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống sinh cảnh sinh cảnh - Đơn vị cấu trúc là cá thể, hình thành - Đơn vị cấu trúc là quần thể, hình thành thời gian tương đối ngắn quá trình phát triển lịch sử, tương đối dài - Mối quan hệ các cá thể chủ yếu là - Mối quan hệ chủ yếu các quần thể là quan quan hệ sinh sản và di truyền hệ dinh dưỡng (quan hệ hỗ trợ, đối địch) - Không có cấu trúc phân tầng - Có cấu trúc phân tầng Câu 3: điểm Các biện pháp hạn chế ONMT - Không khí: + Có qui hoạch tốt và hợp lý xây dựng các khu công nghiệp và khu dân cư + Tăng cường xây dựng các công viên, vành đai xanh để hạn chế bụi, tiếng ồn + Cần lắp đặt các hệ thống lọc bụi và xử lý khí độc trước thải môi trường + Sử dụng nguyên liệu - Nguồn nước: Xây dựng các hệ thống cấp và thải nước các đô thị, khu công nghiệp để nguồn nước thải không làm ô nhiễm nguồn nước Xây dựng hệ thống xử lý nước thải - Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: tăng cường các các biện pháp học, sinh học để tiêu diệt sâu hại - Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn: Cần quản lý chặt chẽ các chất thải rắn, chú ý tới các biện pháp phân loại, tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất - Tóm lại, muốn hạn chế ONMT thì các quốc gia phải có hợp tác chặt chẽ và cơ cấu phát triển kinh tế hợp lý, bền vững (248) Câu 3(1,5 điểm) - Bảo vệ sinh thái rừng và biển(1 điểm) + Rừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới, là môi trường sống nhiều loài sinh vật bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân sinh thái trái đất - Các biện pháp bảo vệ (1,5 điểm) + Xây dựng kế hoạch khai thác mức độ phù hợp + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, rừng quốc gia… + Trồng rừng, bảo vệ rừng, phòng cháy rừng + Định canh, định cư, cấm chặt phá rựng làm nương rẩy + Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự tới và trồng trọt rừng + Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng V Kết kiểm tra và rút kinh nghiệm Kêt kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… Tiết 68 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 63: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP(T1) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Hệ thống lại kiến thức và khắc sâu các kiến thức đã học / / / 2014 /2014 (249) Kỹ năng: - Rèn kỹ diễn đạt, trình bày và giải vấn đề Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim ghi nội dung các bảng phụ Chuẩn bị HS: Các phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Chúng ta tiến hành ôn tập các kiến thức đã học chương trình sinh học cấp 1? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức các GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành nhóm thực vật các bảng 63.1 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa (nếu cần) * Kết luận: Nội dung các bảng 63.1 (Phụ lục) Hoạt động 1 Ôn tập kiến thức đặc GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành điểm các nhóm thực các bảng 63.1 vật Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các (250) nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa (nếu cần) Ôn tập kiến thức đặc Hoạt động điểm cây lá mầm GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành và hai lá mầm các bảng 63.3 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Củng cố: - GV nhận xét thái độ hợp tác cá nhân, hoạt động nhóm Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Đọc bài 65 Ôn tập lại kiến thức Sinh học Tiết 69 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 65: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP(T1) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Hệ thống lại kiến thức và khắc sâu các kiến thức đã học Kỹ năng: - Rèn kỹ diễn đạt, trình bày và giải vấn đề Thái độ: / / / 2014 /2014 (251) - Có ý thức học tập nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim ghi nội dung các bảng phụ Chuẩn bị HS: Các phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Chúng ta tiếp tục tiến hành ôn tập các kiến thức đã học chương trình sinh học cấp 1? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 65.1 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Hoạt động GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 65.1 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa (nếu cần) Hoạt động GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành nội dung kiến thức Ôn tập kiến thức chức các quan cây có hoa * Kết luận: Nội dung các bảng 65.1 Ôn tập kiến thức chức các quan và hệ quan thể người Ôn tập kiến thức chức các phận tế bào (252) các bảng 65.3 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Hoạt động GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 65.3 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Hoạt động GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 65.5 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Ôn tập kiến thức các hoạt động sống tế bào Nêu điểm khác nguyên phân và giảm phân Củng cố: - GV nhận xét thái độ hợp tác cá nhân, hoạt động nhóm Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Đọc bài 66 Ôn tập lại kiến thức Sinh học Ngày soạn: / Tiết 70 Ngày giảng: / Bài 66: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP(T3) I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Hệ thống lại kiến thức và khắc sâu các kiến thức đã học Kỹ năng: - Rèn kỹ diễn đạt, trình bày và giải vấn đề Thái độ: / 2014 /2014 (253) - Có ý thức học tập nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hợp tác nhóm, đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phim ghi nội dung các bảng phụ Chuẩn bị HS: Các phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp: 9A .9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: I Đặt vấn đề Chúng ta tiếp tục tiến hành ôn tập các kiến thức đã học chương trình sinh học cấp 1? b/ Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 66.1 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Hoạt động GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 66.1 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng đã phân công đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa (nếu cần) Hoạt động GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành nội dung kiến thức Ôn tập kiến thức các chế tượng di truyền Ôn tập kiến thức các định luật di truyền Ôn tập kiến thức các loại biến dị (254) các bảng 66.3 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Ôn tập kiến thức các Hoạt động loại đột biến GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 66.3 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Mối quan hệ các scấp độ tổ chức sống Hoạt động GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các bảng 66.5 Các nhóm tổ chức thảo luận, hoàn thành nội dung bảng nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết và thảo luận toàn lớp GV cần chốt bảng đó HS tự sửa chữa Củng cố: - GV nhận xét thái độ hợp tác cá nhân, hoạt động nhóm Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học và nắm lại các nội dung sinh học trường THCS (255)

Ngày đăng: 13/09/2021, 12:42

w