1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an vat ly 7

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 278,52 KB

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 7 Học kỳ I - 19 tuần 19 tiết Tên bài Nội dung Nhaän bieát aùnh saùng – Nguoàn saùng vaø vaät saùng Sự truyền ánh sáng Ưùng dụng định luật truyền thẳng của [r]

(1)Tuần 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 PPC T 10 11 12 13 14 15 16 17 * 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 * 35 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ Học kỳ I - 19 tuần ( 19 tiết) Tên bài (Nội dung) Nhaän bieát aùnh saùng – Nguoàn saùng vaø vaät saùng Sự truyền ánh sáng Ưùng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng Aênh vật tạo gương phẳng Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh vật tạo gương phẳng Göông caàu loài Göông caàu loõm Oân taäp toång keát chöông I: Quang hoïc Kieåm tra Nguoàn aâm Độ cao nguồn âm Độ to nguồn âm Môi trường truyền âm Phaûn xaï aâm – Tieáng vang Choáng oâ nhieãm tieáng oàn OÂn taäp toång keát chöông II: Aâm hoïc OÂn taäp Kieåm tra hoïc kì I Học kỳ II - 18 tuần ( 18 tiết) Nhieãm ñieän coï xaùt Hai loại điện tích Doøng ñieän – nguoàn ñieän Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện kim loại Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện Taùc duïng nhieät vaø taùc duïng phaùt saùng cuûa nguoàn ñieän Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí dòng điện Oân taäp Kieåm tra tieát Cường độ dòng điện Hieäu ñieän theá Hiệu điện thé hai đầu dụng cụ dòng điện Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch nối tiếp TH: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn cạch song song An toàn sử dụng điện Oân taäp toång keát chöông III: Ñieän hoïc Oân taäp Kieåm tra hoïc kì II (2) VẬT LÝ HỌC KỲ I Tuần Ngày soạn: 17/08/2014 CHƯƠNG I : QUANG HỌC TIẾT 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG I MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Bằng thí nghiệm, học sinh nhận thấy: Muốn nhận biết ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta - Phân biệt nguồn sáng và vật sáng Nêu thí dụ nguồn sáng và vật sáng 2- Kỹ - Làm và quan sát các thí nghiệm để rút điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng 3- Thái độ - Nghiêm túc làm thí nghiệm quan sát tượng nhìn thấy vật mà không cầm được, và hoạt động nhóm II.CHUẨN BỊ: Hộp kín bên có bóng đèn và pin III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức (1’) 2- Kiểm tra 3- Bài mới: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ :Tìm hiểu nào ta nhận biết I / Nhận biết ánh sáng ánh sáng * Quan sát và thí nghiệm - Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu - HS đọc và trả lời hỏi các trừơng hợp đã cho tr- - Trường hợp và mắt ta nhận biết ường hợp nào mắt ta nhận biết ánh sáng ánh sáng ? C1 Mắt ta nhận biết có ánh sáng có điều - Từ đó trả lời câu hỏi C1 SGK kiện giống là : Có ánh sáng và mở mắt - Qua câu hỏi dã tìm hiểu hãy chọn từ nên ánh sáng lọt vào mắt thích hợp điền vào chỗ trống kết - Kết luận : Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng luận ? có ánh sáng truyền vào mắt ta * HĐ : Nghiên cứu điều kiện nào ta II / Nhìn thấy vật nhìn thấy vật * Thí nghiệm - Ta đã biết nhìn thấy ánh sáng nào - HS đọc, quan sát, làm thí nghiệm để trả lời muốn nhìn thấy vật thì phải câu hỏi có điều kiện gì ? ta sang phần II C2 Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng trờng - Cho HS đọc SGK và quan sát hình hợp hình 1.2a đèn sáng 1.2a , 1.2b Vì có đèn tạo ánh sáng, áng sáng chiếu đến - GV hướng dẫn và phát dụng cụ cho trang giấy trắng, áng sáng từ trang giấy trắng các nhóm quan sát để trả lời C2 ? đến mắt ta thì nhìn thấy trang giấy trắng - HD đặt mắt gần ống - Kết luận : Ta nhìn thấy vật có - Nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta trắng ? - ánh sáng không đến mắt có nhìn thấy III / Nguồn sáng và vật sáng tờ giấy không ? C3.-Vật tự phát ánh sáng : Dây tóc bóng (3) - Qua C2 hãy trả lời câu hỏi điền từ để có kết luận ? * HĐ : Phân biệt nguồn sáng và vật sáng - Yêu cầu đọc câu hỏi SGK để trả lời câu hỏi C3 - Từ đó điền vào kết luận SGK - Vậy vật hắt lại ánh sáng là gì ? Nguồn sáng là gì ? lấy ví dụ minh hoạ ? * HĐ : Vận dụng - Yêu cầu đọc ghi nhớ, vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi vận dụng SGK đèn -Vật hắt lại ánh sáng vật khác chiếu tới : Tờ giấy trắng - Kết luận : Dây tóc bóng đèn tự nó phát ánh sáng gọi là nguồn sáng Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng IV/ Vận dụng C4 Bạn Thanh đúng vì ánh sáng đèn pin không chiếu vào mắt nên mắt không nhìn thấy C5 Khói gồm các hạt nhỏ li ti, các hạt này chiếu sáng và trở thành vật sáng ánh sáng từ các hạt này truyền tới mắt - Các hạt xếp gần liền nằm trên đường truyền ánh sáng tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy 4- Củng cố (3’) - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ điều gì? - Học bài, đọc “Có thể em chưa biết” Dăn dò (1’)- Làm bài tập 1.1 đến 1.5 SBT V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Đầm Dơi, ngày 18/08/2014 Tổ trưởng ký duyệt Nguyễn Cúc Mai Tuần Ngày soạn: 24/08/2014 TIẾT 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I/ MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Biết làm thí nghiệm xác định đường truyền ánh sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng thực tế - Nhận biết đặc điểm ba loại chùm sáng 2- Kỹ - Bước đầu biết tìm định luật truyền thẳng ánh sáng thực nghiệm - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại tượng ánh sáng 3- Thái độ (4) - Nghiêm túc làm thí nghiệm và hoạt động nhóm - Biết vận dụng kiến thức vào sống II/ CHUẨN BỊ Ống nhựa cong, ống nhựa thẳng - Nguồn sáng dùng pin - Màn chắn có đục lỗ - Đinh ghim mạ mũ nhựa to III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra - HS1 : -Khi nào ta nhận biết ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy vật ? -Giải thích tượng nhìn thấy vệt sáng khói hơng ? - HS2 : Chữa bài tập 1.2 và 1.1 SBT ? 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1 : Nghiên cứu tìm hiểu quy luật I / Đường truyền ánh sáng đường truyền ánh sáng - Ánh sáng theo đường cong hay gấp - HS nêu phương án TN khúc? Nêu phương án thí nghiệm ? * Thí nghiệm : - Chúng ta cùng làm TN - HS đọc SGK - GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm yêu cầu HS quan sát dây tóc -HS làm thí nghiệm bóng đèn qua ống thẳng và qua ống C1 Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền cong để trả lới C1 SGK trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng - Không có ống thẳng thì ánh sáng có -HS nêu phương án, truyền theo đường thẳng không ? Nêu -C2 Làm TN theo hướng dẫn GV phương án kiểm tra? Ba lỗ A, B, C thẳng hàng ánh sáng - GV kết luận suy C yêu cầu đọc và thuyền theo đường thẳng hướng dẫn làm TN để trả lời - Với các môi trường suốt khác -Kết luận : Đường truyền ánh sáng nh thuỷ tinh, nước … ta có kết không khí là đường thẳng luận nh trên * Định luật truyền thẳng ánh sáng : - Mọi vị trí môi trường có tính Trong môi trường suốt và đồng tính, chất nh gọi là môi trường đồng ánh sáng truyền theo đường thẳng tính các nhà bác học đã rút định luật truyền thẳng ánh sáng nh sau : II/ Tia sáng và chùm sáng - Yêu cầu vài HS đọc sau đó nhắc - HS đọc SGK lại *Biểu diễn đường truyền tia sáng * HĐ2 : Nghiên cứu nào là tia - Quy ước biểu diễn đường truyền tia sáng, chùm sáng sáng đường thẳng có mũi tên - Cho HS đọc SGK hướng là tia sáng - GV thông báo và cho ghi, vẽ hình, biểu diễn trên bìa *Ba loại chùm sáng - Thực tế thường gặp chùm sáng gồm C3 a) Chùm sáng song song gồm các tia nhiều tia sáng gồm loại sáng không giao trên đường truyền chùm sáng nào ? chúng - Cho HS đọc SGK (5) - GV làm thí nghiệm tạo ba loại chùm sáng, yêu cầu quan sát và trả lời b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng câu hỏi C3 SGK giao trên đường truyền chúng - GV vẽ hình và hướng dẫn học sinh vẽ hình vào vở, điền từ thích hợp vào chỗ c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe trống rộng trên đường truyền chúng -GV quan sát và sửa chữa cho HS - Vậy chùm sáng nào gọi là III/ Vận dụng chùm sáng phân kì, hội tụ, song song, C4 ánh sáng từ đèn phát đã truyền đến hãy biểu diễn ? mắt ta theo đường thẳng * HĐ : Vận dụng C5 - Đặt mắt cho nhìn thấy kim gần - Yêu cầu đọc ghi nhớ mắt không nhìn thấy hai kim còn lại - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời - Giải thích : Kim là vật chắn sáng kim C4, C5 SGK 2, kim là vật chắn sáng kim - GV hướng dẫn và cho học sinh ghi bài Do á/sáng truyền theo đường thẳng nên đáp án đúng á/sỏng từ kim 2, kim bị chắn không tới - Khi ngắm phân đội em thẳng hàng em mắt phải làm nào ? Giải thích ? 4- Củng cố (3’) - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ điều gì? - Học bài, đọc “ Có thể em cha biết ” Dăn dò (1’) - Làm bài tập SBT 2.1 đến 2.4 V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày soạn: 31/08/2014 TIẾT 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Nhận biết bóng tối Giải thích vì có tượng nhật thực và nguyệt thực 2- Kỹ - Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tượng thực tế và hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng 3- Thái độ - Nghiêm túc làm thí nghiệm và hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: Đèn pin, pin tiểu, bìa, màn chắn II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Đường truyền ánh sáng biểu diễn nh nào ? Hãy biểu diễn đường truyền tia sáng , BT 2.2 SBT HS2 : Nêu ba loại chùm sáng, Biểu diễn trên hình vẽ ? (6) 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1 : Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối - Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ TN - HD : Để đèn xa để quan sát bóng đèn rõ hơn, chú ý quan sát vùng sáng, tối để trả lời câu hỏi C1 I/ Bóng tối- bóng nửa tối * Thí nghiệm : - HS đọc TN, nghiên cứu và làm thí nghiệm theo nhóm HD GVđể trả lời câu hỏi C1 Trên màn chắn vùng tối giữa, vùng sáng xung quanh - Vùng tối : Do vật cản nên không nhận ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới - Vùng sáng : Nhận ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới * Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối * Thí nghiệm : - HS làm TN theo HD C2 Vùng tối : Vùng Vùng chiếu sáng đầy đủ : Vùng Vùng còn lại : Vùng ( Sáng vùng 1, tối vùng 3) – sáng mờ - Giải thích : + Vùng tối : Hoàn toàn không nhận ánh sáng từ nguồn tới + Vùng sáng : Nhận tất ánh sáng từ các phần nguồn sáng chiếu tới + Vùng sáng mờ : Nhận ít ánh sáng (từ phần nguồn sáng chiếu tới) * Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối II/ Nhật thực – Nguyệt thực Nhật thực: Khi Mặt Trăng nằm khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất thì trên Trái Đất xuất bóng tối và bóng nửa tối , đứng chỗ bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời gọi là nhật thực toàn phần, đứng chỗ bóng nửa tối nhìn thấy phần Mặt Trời gọi là nhật thực phần C3 Đứng nơi nhật thực toàn phần ta không nhìn thấy Mặt Trời Trời tối lại vì lúc đó Mặt Trăng che hết Mặt Trời ( vật chắn ) không cho ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất Nguyệt thực - Phía sau Trái đất không nhận ánh sáng Mặt Trời ( điểm A) - Vị trí là bóng tối Trái Đất - Yêu cần trả lời câu hỏi SGK - Từ đó điền cụm từ thích hợp vào nhận xét - Yêu cầu đọc TN SGK - HD : Thay bóng đèn bóng đèn để tạo nguồn sáng rộng, quan sát tương tự TN để trả lời C2 - Vì có vùng sáng hoàn toàn và vùng tối hoàn toàn, vùng sáng mờ ? - Hãy điền cụm từ thích hợp vào nhận xét? *HĐ2 : Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực - Yêu cầu đọc thông tin SGK - GV kể câu truyện gấu ăn mặt trăng và đội quân La Mã - Nhật thực là gì ? - Ban ngày lúc Mặt Trăng khoảng Trái Đất và Mặt Trời Bóng tối Mặt Trăng n trên Trái Đất Lúc này đứng chỗ bóng tối ta có quan sát Mặt Trời không ? - Yêu cầu trả lời C3 ? - Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời nên ban đêm ta nhìn thấy Mặt (7) Trăng - Quan sát H3.4 cho biết chỗ nào trên Trái Đất là ban đêm ? - Chỉ Mặt Trăng vị trí nào thì không nhận ánh sáng từ Mặt Trời, không nhìn thấy Mặt Trăng gọi là nguyệt thực ? - Yêu cầu trả lời C4 * HĐ : Vận dụng - Yêu cầu đọc ghi nhớ - Trả lời vận dụng * Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không Mặt Trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng gọi là tượng nguyệt thực C4 Mặt Trăng đứng vị trí thì có nguyệt thực, vị trí thì Trăng sáng II/ Vận dụng C5.Miếng bìa cáng gần màn chắn thì vùng bóng nửa tối càng thu hẹp, miếng bìa sát màn chắn thì vùng bóng nửa tối hàu nh hẳn còn bóng tối C6 – Bóng đèn sợi đốt ( dây tóc ) : Nguồn sáng hẹp nên phía sau sách là vùng tối - Bóng đèn ống : Nguồn sáng rộng nên phía sau sách có vùng tối và vùng nửa tối - Hướng dẫn HS làm TN để trả lời 4- Củng cố (3’) - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ điều gì? - Làm bài tập SBT Dăn dò (1’) - Làm lại TN với miếng bìa, sách V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng I MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Tiến hành TN để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ trên gương Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn 2- Kỹ - Biết làm TN, đo góc, quan sát đường truyền ánh sáng để tìm quy luật phản xạ ánh sáng 3- Thái độ - Nghiêm túc làm thí nghiệm và hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ - Gương phẳng Nguồn sáng tạo tia sáng Thước đo độ, tờ giấy, hộp vuông III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra - HS1: Hãy giải thích tượng nhật thực và nguyệt thực? - HS2: Kiểm tra bài tập 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1: Nghiên cứu sơ tác dụng I/ Gương phẳng (8) ánh sáng - Cho HS soi gương - Thấy tượng gì gương ? - GV thông báo KN ảnh vật gương - Yêu cầu HS trả lời C1 - Vậy ánh sáng tới gương thì tiếp nào ? *HĐ3 : hình thành khái niệm phản xạ ánh sáng và định luật - Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ, GV giới thiệu dụng cụ và HD HS làm TN - GV tia tới, tia phản xạ - Ánh sáng đến gương phẳng sau đó còn có hướng cũ hay không ? - GV giới thiệu đường pháp tuyến và mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến - Yêu cầu HS làm TN, quan sát xem tia phản xạ nằm mặt phẳng nào - HD : Đặt tờ giấy trùng với mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến sau đó thay đổi mặt phẳng tờ giấy quan sát xem có hưứng tia phản xạ không - Từ TN hãy điền kết luận SGK ? - Yêu cầu HS đọc thông tin góc tới và góc phản xạ SGK - Hãy dự đoán số đo góc phản xạ so với góc tới ? - HD HS làm TN và đo góc tới, góc phản xạ so sánh điền vào bảng kết - Từ TN hãy điền từ vào kết luận - Kết luận trên đúng với các môi trường suốt khác - Yêu cầi đọc kết luận SGK, đó là nội dung định luật phản xạ ánh sáng * Quan sát - HS làm theo HD GV - Hình ảnh vật quan sát gương gọi là ảnh vật tạo gương C1 Vật nhẵn bóng, phẳng có thể là gương phẳng ví dụ : Tấm kính, kim loại, mặt nước phẳng… II/ Định luật phản xạ ánh sáng * Thí nghiêm : - HS làm TN theo HD - SI : Tia tới ; IR : Tia phản xạ - Vẽ hình và trả lời câu hỏi S N R I Hiện tượng ánh sáng đến gương phẳng bị đổi hướng gọi là tượng phản xạ ánh sáng Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào ? C2 IN : Đường pháp tuyến - HS làm theo HD * Kết luận : Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến Phương tia phản xạ quan hệ nào với phương tia tới ? Góc SIN = i gọi là góc tới Góc NIR = r gọi là góc phản xạ a) HS dự đoán b) TN kiểm tra Góc tới Góc phản xạ 60 600 450 450 30 300 * Kết luận : Góc phản xạ luôn luôn góc tới Định luật phản xạ ánh sáng SGK Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên giấy S N R - Yêu cầu đọc thông tin SGK GV vẽ và HD HS vẽ theo G I G : Gương phẳng SI : Tia tới IR : Tia phản xạ Góc SIN = i gọi là góc tới (9) - Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ C3 - HD : Muốn vẽ tia phản xạ ta phải biết điều gì ? - Hãy đo góc tới để vẽ tia phản xạ cho góc tới góc phản xạ ? - Cho HS làm C4 - HD : b) Vẽ tia phản xạ thẳng đứng từ lên Vẽ pháp tuyến là phân giác góc hợp tia tới và tia phản xạ Vẽ gương vuông góc với pháp tuyến Góc NIR = r gọi là góc phản xạ IN : Pháp tuyến C3 – HS lên bảng vẽ - HS đọc ghi nhớ C4 a) HS tự vẽ b) N R S G I 4- Củng cố (3’) - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ điều gì? Dăn dò (1’) - Học bài Làm bài tập SBT V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 5: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng - Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng 2- Kỹ - Làm thí nghiệm tạo ảnh vật qua gương phẳng và xác định vị trí ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh qua gương phẳng 3- Thái độ - Nghiêm túc nghiên cứu tượng trừu tượng II CHUẨN BỊ Gương phẳng Tấm kính pin - Tờ giấy III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (5’) HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Xác định tia tới hình vẽ ? R I HS2 : BT 4.1 SBT 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1: Nghiên cứu tính chất ảng tạo I Tính chất ảnh tạo gương (10) gương phẳng - Yêu cầu HS đọc TN, quan sát, làm TN theo HD - Yêu cầu làm TN để nêu nhận xét + ảnh giống vật không ? +Dự đoán : Kích thớc ảnh so với vật Khoảng cánh từ ảnh đến gương và khoảng cánh từ vật đến gương - Làm nào để kỉêm tra dự đoán đó ? phẳng *Thí nghiệm : - HS làm theo HD Nhận xét : + So sánh ảnh với vật, dự đoán + Kích thước ảnh so với vật ( ) + Khoảng cách từ ảnh đến gương và khoảng cách từ vật đến gương(bằng nhau) - HS nêu phơng án TN Ảnh vật tạo gương phẳng có hứng trên màn chắn không ? - Yêu cầu HS làm C1 SGK để điền kết C1 – HS làm TN luận * Kết luận : Ảnh vật tạo gương phẳng - Vậy ảnh ảo là gì ? không hứng trên màn chắn, gọi là - Vì không hứng ảnh trên màn ảnh ảo chắn ? ( HD : ánh sáng có truyền qua gương phẳng không ? Nếu thay gương phẳng kính làm thí nghiệm thì KL có đúng không ? ) - GV HD rút KL đúng Độ lớn ảnh có độ lớn vật không - Vậy độ lớn ảnh so với vật thì ? - GV yêu cầu đọc TN - HS đọc TN - HD HS làm TN lu ý đánh dấu vị trí pin sau kính ( gương ), đặt giấy C 2:- Làm TN theo HD dới kính, kẻ đường thẳng, đặt pin * Kết luận : Độ lớn ảnh vật trớc gương ( vật ) và pin sau gương tạo gương phẳng độ lớn vật So sánh khoảng cách từ điểm trùng ảnh trên đường thẳng đó - Yêu cầu điền KL vật đến gương và khoảng cách từ annhr điểm đó đến gương.Dùng TN H 5.3 - Từ đó điền KL sau đo và so sánh ( HD làm gộp ) để dự đoán * Kết luận : Điểm sáng và ảnh nó tạo gương phẳng cách gương phẳng khoảng II/ Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng * HĐ2 : Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng - HS đọc - Lên bảng làm theo HD - Yêu cầu đọc C4 và làm theo - GV gọi HS lên bảng làm bước nh C4 : * Kết luận : Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các HD SGK + a) Lấy đối xứng tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài + b) Theo định luật phản xạ ánh sáng qua ảnh S’ kéo dài hai tia phản xạ gặp S’ * Ảnh vật là tập hợp ảnh tất các điểm trên vật - Yêu cầu điền KL - HD : Điểm giao hai tia phản III/ Vận dụng xạ xuất đâu ? -Ảnh vật qua gương phẳng là gì C5 : C6:Bóng cái tháp nước chính là ảnh HĐ : Vận dụng (11) - Làm C5, C6 SGK Của tháp qua gương phẳng là mắt nước 4- Củng cố (3’) - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ điều gì? - Yêu cầu đọc ghi nhớ Dăn dò (1’) - Học bài Làm bài tập SBT V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 6: THỰC HÀNH: ( LẤY ĐIỂM 15 PHÚT ) QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Xác định ảnh vật tạo gương phẳng 2- Kĩ - Làm thực hành và báo cáo thực hành 3- Thái độ - Nghiêm túc hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ + Gương phẳng + Mẫu báo cáo thực hành + Bút chì + Thước đo độ III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- ổn định 2- Kiểm tra HS: Nêu cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng ? 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1 : THỰC HÀNH I/ Nội dung thực hành 1.Xác định ảnh vật tạo gương - Cho HS đọc C1 phẳng - HD HS làm TN nh SGK C1: HS làm theo nhóm dới HD GV - Phần vẽ ảnh để sau vẽ vào báo cáo Xác định vùng nhìn thấy gương - Cho HS đọc C2 phẳng - HD : Đặt gương lên cao trên đầu đếm C2 : Làm thí nghiệm để rút kết các bạn nhìn thấy gương, sau đó luận bề rộng vùng nhìn thấy gương đa gương xa đếm các bạn nhìn thấy phẳng gương rút KL C3 : HS làm TN theo HD - Yêu cầu làm C4 trên báo cáo C4: ( Mẫu báo cáo ) * HĐ2 : BÁO CÁO THỰC HÀNH II/ Mẫu báo cáo thực hành - GV phát mẫu báo cáo thực hành, yêu Xác định ảnh vật tạo gương cầu HS làm báo cáo theo cá nhân phẳng - Thang điểm a) Đặt bút chì song song với gương ( điểm ) Đặt bút chì vuông góc với gương ( điểm ) b) Vẽ hình ( điểm ) (12) - Thu bài, nhận xét (a) (b) Đánh giá thực hành: + ý thức thực hành học sinh: + An toàn thực hành: + Vệ sinh sau thực hành: Dăn dò (1’) - Học bài Làm bài tập SBT V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 7: GƯƠNG CẦU LỒI I/ MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi - Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có cùng kích thước  Giải thích các ứng dụng gương cầu lồi - Kĩ - Làm thí nghiệm để xác định tính chất ảnh gương cầu lồi 3- Thái độ - Biết vận dụng các phương án thí nghiệm để tìm phương án kiểm tra tính chất ảnh vật qua gương cầu lồi II/ CHUẨN BỊ - Gương cầu lồi - Gương phẳng cùng kích thước - Hai pin giống III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1 : Ảnh vật tạo gư- I/ Ảnh vật tạo gương cầu lồi ơng cầu lồi * Quan sát: - Yêu cầu HS đọc C1, nêu dụng cụ TN C1 : HS làm TN theo nhóm để trả lời - GV phát dụng cụ TN, HD HS làm TN ảnh ảo vì không hứng trên màn chắn để trả lòi C1 Ảnh nhỏ vật - Vậy chúng ta làm TN nh nào để * Thí nghiệm kiểm tra : kiểm tra ảnh nhỏ vật, ảnh ảo? - HS nêu phương án kiểm tra -GV HD HS làm TN dùng màn chắn - Làm TN nh SGK để trả lời câu hỏi hứng ảnh để kết luận ảnh ảo So sánh * Kết luận : ảnh qua gương phẳng để kết luận ảnh Là ảnh ảo không hứng trên màn (13) nhỏ vật chắn *HĐ2 : Xác định vùng nhìn thấy Ảnh nhỏ vật gương cầu lồi II/ Vùng nhìn thấy gương cầu lồi *Thí nghiệm : - Muốn so sánh độ rộng vùng nhìn thấy - HS nêu phương án tN gương phẳng và gương cầu lồi có - Làm TN theo nhóm cùng kích thước ta làm nào ? * Kết luận : - Cho HS làm TN trả lời C2 Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát vùng rộng so với nhìn vào gương * HĐ : Vận dụng phẳng có cùng kích thước - Yêu cầu đọc ghi nhớ SGK III/ vận dụng - Cho trả lời vận dụng C3 C3: Gương cầu lôid ơe xe ô tô, xe máy giúp - GV có thể cho HS quan sát vùng nhìn ngời lái xe quan sát vùng rộng thấy chỗ khuất với gương phẳng và phía sau gương cầu lồi C4: Chỗ đường gấp khúc gương cầu lồi giúp - Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ trư- người lái xe nhìn thấy người, xe cộ và các vật ờng hợp gương cầu lồi theo định luật cản bên đường che khuất tránh tai nạn phản xạ ánh sáng Coi gương cầu lồi là tập hợp các gương phẳng nhỏ ghép lại với Vẽ - Do gương cầu lồi là tập hợp các gương gương phẳng nhỏ tiếp xúc với gương phẳng nhỏ ghép lại với nhau, gương cầu lồi phẳng quay hướng nên vùng nhìn thấy - Vì gương cầu lồi có vùng nhìn gương cầu lồi rộng gương phẳng thấy rộng gương phẳng có cùng cùng kích thước và quan sát chỗ gấp kích thứơc, Quan sát chỗ đường khúc gấp khúc 4- Củng cố GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học - Học bài làm bài tập SGK 5- Dăn dò - Vẽ vùng nhìn thấy gương cầu lồi V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: Tiết 8: Gương cầu lõm I MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Nhận biết ảnh tạo gương cầu lõm - Nêu tính chất ảnh ảo tạo gương cấu lõm - Nêu tác dụng gương cầu lõm sống, kỹ thuật 2- Kỹ - Bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm - Bố trí nguồn sáng để tạo chùm tia phản xạ trên gương cầu lõm là chùm song song và chùm hội tụ 3- Thái độ - Nghiêm túc làm thí nghiệm và hoạt động nhóm (14) II CHUẨN BỊ Gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng - Gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lõm - Quả pin tiểu - Bộ nguồn dùng pin tạo chùm sáng - Màn chắn có giá di chuyển - Đèn pin có pin III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra - HS1: Hãy nêu đặc điểm ảnh ảo tạo gương cầu lồi? - HS2: Vẽ vùng nhìn thấy gương cầu lồi (Trình bày cách vẽ) 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1- Nghiên cứu ảnh vật tạo I/ Ảnh tạo gương cầu lõm gương cầu lõm *Thí nghiệm : nghiệm - Giáo viên yêu cầu đọc thí nghiệm, nêu - HS đọc, nêu dụng cụ, cách tiến hành, tiến hành dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn: + b1- Thay cây nến pin, đặt pin sát trớc gương quan sát ảnh C1 Ảnh lớn vật, ảnh ảo + b2- Di chuyển cây nến từ từ xa C2 HS nêu phương án thí nghiệm dùng gương đến không nhìn thấy ảnh gương phẳng có cùng kích thước nh bài trước - Yêu cầu trả lời câu hỏi c1 - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Đấy là ta quan sát mắt, làm thí *Kết luận : nghiệm nh nào để kiểm tra? Đặt vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy ảnh ảo không hứng trên -Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát và màn chắn và lớn vật điền kết luận - Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kì *HĐ2- Nghiên cứu phản xạ ánh sáng II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm trên gương cầu lõm 1- Đối với chùm tia tới song song - Nêu các loại chùm sáng đã học ? *Thí nghiệm - Các chùm sáng này qua gương cầu lõm - HS đọc thí nghiêm, nêu dụng cụ cho tia phản xạ nh nào ? -HS làm thí nhgiệm theo nhóm - GV hướng dẫn: thay đèn pin - C3 Chùm tia phản xạ hội tụ điểm nguồn, hướng dẫn cách đặt thí nhgiệm, *Kết luận : làm thí nhgiệm, quan sát chùm tia phản Chiếu chùm tia tới song song lên xạ và nêu đặc điểm nó gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản - Hãy điền vào kết luận xạ hội tụ điểm trước gương - Yêu cầu trả lời c4 SGK C4 Mặt trời xa nên ánh sáng từ mặt trời đến - Hớng dẫn : Do mặt xa nên coi gương là chùm sáng song song cho chùm phản chùm sáng từ mặt trời đến gơng là chùm xạ là chùm hội tụ điểm trước gương: Vì sáng song song ánh sáng mặt trời có nhiệt nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ nóng lên - Làm thí nghiệm tương tự trên ta 2-Đối với chùm tia tới phân kỳ (15) điều chỉnh đèn cho có chùm tia tới là * Thí nghiệm : chùm phân kỳ Di chuyển nguồn C5 HS làm thí nghiệm cho thu chùn phản xạ là chùm song * Kết luận : song Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu Từ thí nghiệm trên hãy điền kết luận ? lõm vị trí thích hợp, có thể cho chùm * HĐ : Vận dụng tia phản xạ song song -Ta vận dụng kiến thức phản III/ Vận dụng xạ ánh sáng trên gương cầu lõm để tìm * Tìm hiểu cấu tạo đèn pin hiểu đèn pin - Pha đèn giống gương cầu lõm, bóng - GV hướng dẫn các nhóm mở pha đèn đèn đặt trước gương có thể di chuyển pin để HS quan sát C6 Nhờ có gương cầu lõm pha đèn pin - Pha đèn và bóng đèn có đặc điểm gì? bóng đèn pin vị trí tạo chùm tia tới phân kỳ - GV hướng dẫn xoay pha đèn để cho chùm tia phản xạ song song tập trung ánh chùm phản xạ song song, yêu cầu HS trả sáng xa lời C6 SGK C7 Bóng đèn xa tạo chùm tia tới song - Yêu cầu trả lời C7SGK songchùm tia phản xạ tập trung điểm 4- Củng cố + Ảnh tạo gương cầu lõm đặt vật gần sát mặt gương có tính chất gì? + Ánh sáng chiếu tới gương cầu lõm có tính chất gì? + Hãy cho biết đặc điểm và tác dụng gương phản xạ đèn pin ? 5- Dăn dò - Học bài Làm bài tập SBT V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 9: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: QUANG HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm kiến thức chương I : Quang học Kĩ - Biết vận dụng kién thức để giải thích các tượng liên quan và làm bài tập Thái độ - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - Nghiên cứu SGK, tài liệu III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1 : Trả lời câu hỏi tự kiểm tra I/ Tự kiểm tra - GV cho HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra sau đố nhận xét và sửa lại C Chọn câu đúng : Khi nào ta nhìn thấy B vật ? …trong suốt…… đồng tính…… đường thẳng Tính chất ảnh vật tạo gương phẳng ? (16) Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng Tương tự câu để nội dung định luật phản xạ ánh sáng Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng ? So sánh tính chất ảnh vật tạo gương phẳng và gương cầu lồi suy điểm giống và khác ? Vật khoảng nào gương cầu lõm thì cho ảnh ảo, so sánh độ lớn cảu ảnh và vật ? Đặt ba câu có nghĩa đó câu có cụm từ cột SGK (25) So sánh vùng nhìn thấy gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước *HĐ2 : Vận dụng - Yêu cầu HS đọc, cho vẽ a) Vẽ ảnh ảo điểm sáng tạo gương phẳng b) Vẽ chùm tia tới lơn sau đó vẽ chùm phản xạ tương ứng c) để mắt vùng nào thì đồng thời nhìn thấy hai ảnh ? - C2 GV yêu cầu đọc câu hỏi, HD làm C3 GV HD HS vẽ tia sáng là đường truyền từ HS đến nhau, không có vật cản thì nhìn thấy nhau, có vật cản thì không nhìn thấy * HĐ3 : Trò chơi ô chữ - GV cho hS chơi trò chơi ô chữ - Chia thành hai đội - Đọc câu hỏi cho trả lời - GV làm trọng tài 4- Củng cố a) …tia tới….pháp tuyến b)………góc tới ảnh vật tạo gương phẳng : - ảnh ảo - Độ lớn vật - Khoảng cách từ ảnh đến gương khoảng cách từ vật đến gương ảnh tạo gương phẳng và gương cầu lồi có tính chất giống và khác nhau: + Giống : Đều là ảnh ảo + Khác : Ảnh tạo gương phẳng vật Ảnh tạo gương cầu lồi nhỏ vật Khi vật gần gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn vật Ảnh ảo tạo gương cầu lõm không hứng trên màn chắn và lớn vật - Ảnh ảo tạo gương cầu lồi không hứng trên màn chắn và nhỏ vật - Ảnh ảo tạo gương cầu phẳng không hứng trên màn chắn và lớn vật Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có cùng kích thước II/ Vận dụng Để mắt vùng giới hạn hai tia IK và HM thì nhìn thấy đồng thời ảnh S’1 và S’2 C2: ảnh ảo tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có tính chất: + Giống : Đều là ảnh ảo, giống vật + Khác : ảnh ảo tạo gương phẳng vật ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật C3 : An Thanh Hải Hà An * * Thanh * * Hải * * * Hà * III/ TRÒ CHƠI Ô CHỮ V Ậ T S Á N G N G U Ồ N G S Á N G Ả N H Ả O N G Ô I S A O P H Á P T U Y Ế N B Ó N G T Ố I G Ư Ơ N G P H Ẳ N G (17) GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học Dăn dò - Về nhà ôn tập - Giờ sau kiểm tra tiết V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 10: KIỂM TRA I MỤC TIÊU - HS nắm vững kiến thức chương để vận dụng làm bài kiểm tra - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc thi cử II CHUẨN BỊ - Đề bài, đáp án III PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra viết IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Đề Bài I- Chọn phương án đúng: Nguồn sáng có đặc điểm gì ? A Truyền ánh sáng đến mắt ta B Chiếu ánh sáng vật xung quanh C Phản chiếu ánh sáng D Tự nó phát ánh sáng ảnh vật tạo gương phẳng có tính chất gì ? A Là ảnh ảo, bé vật B Là ảnh thật, vật C Là ảnh ảo, vật D Là ảnh ảo, lớn vật Cùng vật đặt trước ba gương( Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm) cách các gương cùng khoảng và cho ảnh ảo Gương nào cho ảnh nhỏ nhất? A Gương phẳng C Gương cầu lồi B Gương cầu lõm D Không gương nào Ba gương( Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm) có cùng kích thước Gương nào có vùng nhìn thấy nhỏ nhất? A Gương phẳng C Gương cầu lồi B Gương cầu lõm D Không gương nào 5.Mối quan hệ góc tới và góc phản xạ tia sáng gặp gương phẳng nào? A Góc tới gấp đôi góc phản xạ B Góc tới lớn góc phản xạ C Góc tới góc phản xạ D Góc phản xạ lớn góc tới Chiếu tia sáng hợp với gương phẳng góc 35 thì góc phản xạ có giá trị nào các giá trị sau ? A 550 B 350 C 450 D 650 II- Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền theo (1)……… Ta nhìn thấy vật có(2)………… (18) Ảnh(3)…… .tạo gương cầu lõm không hứng trên màn chắn Gương cầu lõm gắn vào pha đèn xe máy để bật đèn thì(4) III/ Trả lời câu hỏi sau : Cho mũi tên AB đặt vuông góc với gương phẳng a) Vẽ ảnh mũi tên tạo gương phẳng ? b) Vẽ tia tới AI trên gương và tia phản xạ tương ứng ? A B ’ ’ c) Đặt AB nào thì ảnh A B cùng chiều với vật ? G -Hết -ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM I/ Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1- D, – C ,3 – C ,4 – B 5–C 6–A II/ Mỗi câu điền đúng 0,5 điểm Thẳng Ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta ảo ánh sáng chiếu rộng và xa III/ điểm a) Vẽ ảnh ( 2điểm ) b) Vẽ tia tới và tia phản xạ tương ứng ( điểm ) c)(1 điểm) – vật AB đặt song song với gương phẳng Kết kiểm tra : Điểm 10 Số lượng Chất lượng Giỏi khá TBình Yếu Kém SL % Đánh giá Ý thức chuẩn bị kiểm tra : Ý thức kiểm tra : V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: CHƯƠNG : ÂM HỌC TIẾT 11: NGUỒN ÂM I MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Nêu đặc điểm chung các nguồn âm - Nhận biết số nguồn âm thường gặp sống 2- Kĩ - Quan sát TN kiểm chứng để rút đặc điểm chung nguồn âm là dao động 3- Thái độ Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Sợi dây cao su mảnh, Mẩu lá chuối, Trống, dùi, Âm thoa, búa cao su III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng (19) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HĐ1 : Nhận biết nguồn âm - Yêu cầu đọc C1 và tả lời - GV thông báo vật phát âm gọi là nguồn âm - Hãy lấy ví dụ nguồn âm? *HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm chung nguồn âm - Cho HS đọc TN1 - Vị trí cân giây là gì? - Cho các nhóm làm TN - Yêu cầu trả lời C3 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM C1: HS tự nêu - Vật phát âm gọi là nguồn âm C2: Trống, đài, … II/ CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM GÌ ? * Thí ngiệm : 1- Vị trí cân sợi dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng -HS làm TN C3: Dây cao su rung động và nghê âm - GV làm TN2 phát - Yêu cầu quan sát để trả lời C4 - HD : Vật nào phát âm ? 2-Gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng Vật đó có rung động không ? C4: Vật phát âm là thành cốc thuỷ tinh Nhận biết cách nào ? Vật đó có dao động ( TN này GV có thể thay cốc TT Nhận biết : Sừ tay đổ nước vào trống và dùi ) cốc thấy nước dao động -Yêu cầu trả lời tương tự ( Vật phát âm là mặt trống, mặt trống có dao động, nhận biết cách : Đặt mẩu giấy lên mặt trống thấy giấy nẩy lên dùng cầu bấc treo vào giá đặt sát mặt trống thì đó cầu nảy lên ) - GV thông báo KN dao động * Sự rung động ( chuyển động) qua lại vị trí - Yêu cầu HS làm TN3 quan sát và trả cân gọi là dao động lời C5 3- HS làm TN theo nhóm C5: Âm thoa có dao động Kiểm tra : Dùng cầu treo trên giá đặt sát vào nhánh âm thoa thì cầu nảy lên âm thoa dao động - Cho điền KL KL: Khi phát âm các vật dao động HĐ3- Vận dụng III/ VẬN DỤNG - Yêu cầu đọc ghi nhớ C6: Tờ giấy : Búng vào tờ giấy nó dao động - Cho làm C6 và phát âm Lá chuối làm tương tự cuộn vào làm kèn thổi - Tìm hiểu xem phận nào dao động C7: Sáo : Cột không kí ống sáo dao động phát âm phát âm số nhạc cụ ? Đàn ghi ta: Dây đàn dao động phát âm (20) Yêu cầu trả lời C8 - Có thể cho HS thổi nắp bút, yêu cầu nêu phương án kiểm tra cột không khí ống dao động - GV làm TN đàn ống nghiệm, cho HS quan sát và trả lời Đàn bầu: Dây đàn và cột không khí đàn dao động phát âm C8: - HS làm theo HD GV Kiểm tra : Gián mảnh giấy nhỏ trên miệng ống thổi thì giấy dao động C9: HS thảo luân trả lời câu hỏi 4- Củng cố GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học - Học bài - Đọc có thể em chưa biết 5- Dăn dò - Làm bài tập SBT và đọc trước bài sau V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM I MỤC TIÊU 1- Kiến thức HS hiểu mối quan hệ dao động nhanh, chậm – Tần số, âm cao, âm thấp phụ thuộc vào tần số nào ? 2- Kĩ Làm thí nghiệm rút lết luận 3- Thái độ Nghiêm túc làm thí nghiệm và hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ Giá treo TN Hai lắc có l = 20cm và l = 40cm Đồng hồ đếm thời gian Thước thép, Hộp gỗ, Đĩa nhực đục lỗ, Nguồn điện, Miếng phim nhựa III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (3’) Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? Hãy lấy ví dụ nguồn âm ? 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1 : Tìm hiểu mối quan hệ I/ DAO ĐỘNG NHANH, CHẬM – TẦN SỐ dao động nhanh, chậm và * Thí nghiệm 1: khái niệm tần số - Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ C1: TN - GV HD HS tìm hiểu nào là dao động - Hãy quan sát và đếm số dao động lắc 10s và ghi kết vào bảng Con lắc a b Dao động nhanh, châm d đ chậm d đ nhanh Số dao động/1s 20 30 Số dao động/1s (21) - GV thuyết trình khái niệm tần Số dao động 1s gọi là tần số số và yêu cầu HS ghi Đơn vị tần ssó là héc kí hiệu là HZ - Yêu cầu trả lời C2 để điền từ C2 :* Nhận xét : Dao động càng nhanh ( chậm ) thích hợp vào nhận xét tần số dao động càng lớn (nhỏ ) II/ ÂM CAO (ÂM BỔNG), ÂM THẤP (ÂM TRẦM) * Thí nghiệm :- HS làm TN - C3: Phần tự thước dài dao động chậm âm * HĐ2 : Tìm hiểu âm cao phát thấp (bổng), âm thấp ( trầm) Phần tự thớc ngắn dao động nhanh - Cho HS đọc TN2, nêu dụng cụ âm phát cao -Yêu cầu các nhóm làm TN để *Thí nghiệm : trả lời C3 C4: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động - Tơng tự TN3 trả lời C4 chậm, âm phát thấp Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát cao - Từ TN 1,2,3 hãy điền vào kết * Kết luận : Dao động càng nhanh ( chậm ), tần số luận dao động càng lớn ( nhỏ ) âm phát càng cao (thấp) III/ VẬN DỤNG C5: Vật có tần số 70HZ dao động nhanh Vật có tần số 50HZ phát âm thấp C6: Khi vặn dây đàn căng nhiều thì tần số dao động lớn âm phát cao HĐ3 Vận dụng Khi vặn dây đàn căng ít thì tần số dao động nhỏ âm - Yêu cầu đọc ghi nhớ phát thấp - Cho làm C5 C7: Chạm miếng bìa vào hàng lỗ gần tâm đĩa âm - Khi vặn đay đàn căng nhiều, phát cao căng ít, thì âm phát cao thấp nh nào ? Tần số lớn nhỏ ? - Trong TN H11.3 thì chạm miếng bìa vào hàng lỗ gần vành đĩa và hàng lỗ gần tâm đĩa trường hợp nào âm phát cao ? 4- Củng cố - Học bài, đọc có thể em chưa biết 5- Dăn dò - Làm bài tập SBT V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: (22) TIẾT 13: ĐỘ TO CỦA ÂM I MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Hiểu mối quan hệ biên độ dao động và độ to âm, biên độ càng lớn âm càng to Biết đơn vị độ to âm là Đêxiben Vận dụng để trả lời các câu hỏi thực tế 2- Kĩ năng: Làm TN để rút kết luạn độ to âm phụ thuộc vào biên độ dao động nh nào ? 3- Thái độ : Nghiêm túc hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ  Hộp gỗ, Thép đàn hồi, Trống, dùi, Quả cầu bấc III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra(5’)  HS1 : Nêu mối quan hệ độ cao âm và tần số ? Đơn vị tần số là gì ?  HS2 : BT 12.1, 12.2 SBT 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1 : Tìm hiểu mối quan hệ I/ ÂM TO,ÂM NHỎ – BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG độ to, độ nhỏ âm và * Thí nghiệm : biên độ dao động - HS làm TN theo nhóm - Yêu cầu HS đọc TN, nêu C : dụng cụ TN Cách làm thước dao Dao động Âm to, âm - HD : Nâng đầu thước lệch động mạnh, yếu nhỏ khỏi vị trí cân hai a) Nâng đầu thước trường hợp : lệch nhiều Mạnh To + Đầu thước lệch nhiều b) Nâng đầu thước + Đầu thước lệch ít lệch ít Yếu Nhỏ - Quan sát trả lời C1 GV yêu cầu đọc thông tin * Độ lệch lớn so với vị trí cân Của nó đSGK, giải thích khái niệm biên ược gọi là biên độ dao động độ dao động C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát - Từ đó điền từ trả lời C2 - Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ càng to (nhỏ) * Thí nghiệm : - HD HS làm TN theo nhóm - Lắng nghe, quan sát để trả lời C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít) chứng tỏ biên độ dao động mặt trống càng lớn (nhỏ) tiếng C3 trống càng to (nhỏ) Từ TN 1,2 và C1,C2,C3 hãy nêu mối quan hệ biên độ * Kết luận :Âm phát càng to biên độ dao động dao động và độ to âm nguồn âm càng lớn II/ ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM cách điền vào kết luận ? *HĐ2: Tìm hiểu độ to - Độ to âm đo đơn vị Đêxiben ( kí hiệu là : dB ) số âm (23) - Yêu cầu đọc SGK - Độ to âm đo đơn vị gì ? - Ngưỡng đau ( làm đau nhức tai ) là bao nhiêu ? HĐ3: Vận dụng - Cho trả lời C4 - So sánh biên độ dao động điểm M trờng hợp h 12.3 SGK ? - Cho đọc C6 và trả lời - Ngưỡng đau : 130dB III/ VẬN DỤNG C4: Gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn to và biên độ lớn C5: TH trên : Biên độ lớn TH : Biên độ nhỏ C6: Máy thu phát âm to thì biên độ dao động màng loa lớn, phát âm nhỏ thì biên độ dao động màng loa nhỏ C7: Giờ chơi trên sân trường có tiếng ồn khoảng - Hãy ước lượng độ to tiếng 70-80dB ồn trên sân trường chơi nằm khoảng nào ? 4- Củng cố - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ điều gì? 5- Dăn dò - Học bài, làm bài tập SBT - Đọc có thể em chưa biết và đọc trước bài sau V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I MỤC TIÊU 1- Kiến thức: HS biết âm truyền môi trường nào và không truyền môi trường nào ? HS so sánh vận tốc truyền âm các môi trường rắn, lỏng, khí 2- Kỹ năng: Làm TN suy truyền âm các môi trường : Rắn, lỏng, khí 3- Thái độ: Nghiêm túc hoạt động nhóm, học tập II CHUẨN BỊ  trồng, dùi, cầu bấc, Bình nước, đồng hồ III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra Nêu mối quan hệ độ to âm và biên độ dao động âm ? Khi gảy mạnh dây đàn tiếng đàn ta hay nhỏ ? vì ? 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1 : Tìm hiểu truyền âm I/ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM (24) các môi trường - Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ, cách làm - HD : Đặt cho cầu bấc sát vào mặt trống trùng tâm trống - Vậy chất khí âm có truyền không ? Còn môi trường rắn thì ? -Yêu cầu HS đọc TN và làm TN H 13.2 SGK - Vậy âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào ? - Trong chất lỏng âm có truyền qua không ? -Yêu cầu quan sát TN GV - Có nghe âm từ đồng hồ phát không ? Vậy chất lỏng âm có truyền qua không ? - Yêu cầu HS trả lời C4 - Âm có truyền chân không không ? - GV thông báo môi trường chân không là môi trường không có không khí - Yêu cầu đọc TN SGK - Trả lời C5 - Hãy điền vào Kết luận * HĐ2 : Tìm hiểu vận tốc truyền âm các môi trường - Yêu cầu đọc SGK và trả lời C6 HĐ3: Vận dụng - Cho trả lời C7 * Thí nghiêm : Sự truyền âm chất khí C 1: Quả cầu bấc treo gần treo gần trống nảy chứng tỏ âm truyền qua môi trường không khí C2: Biên độ dao động cầu bấc thứ lớn biên độ dao động cầu bấc thứ chứng tỏ càng gần nguồn âm thì âm càng to, càng xa nguồn âm thì âm càng nhỏ Sự truyền âm chất rắn C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn Sự truyền âm chất lỏng C4: Âm truyền đến tai qua các môi trường : Rắn, lỏng, khí Âm có thể truyền chân không hay không ? - Chân không l;à môi trường không có không khí C5: Âm không truyền qua chân không * Kết luận : Âm có thể truyền qua môi trờng nh : Rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không - Ở các vị trí càng gần (xa) nguồn âm thì âm nghe càng to (nhỏ) Vận tốc truyền âm C6: Vận tốc truyền âm thép lớn vận tốc truyền âm nước, vận tốc truyền âm nước lớn vận tốc truyền âm không khí II/ VẬN DỤNG C7: Âm xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí C8: Hai người có thể nói chuyện với C9: Vì đất là môi trường chất rắn nên truyền âm nhanh môi trường không khí C10: Không, vì chân không không truyền âm - Lấy ví dụ chứng tỏ âm truyền qua môi trờng chất lỏng - C9 ? - Cho trả lời C10 4- Củng cố (5’) - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ điều gì? 5- Dăn dò - Học bài, làm bài tập SBT - Đọc có thể em chưa biết và đọc trước bài sau V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: (25) Ngày giảng: TIẾT 15: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I MỤC TIÊU - Mô tả và giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng) Nhận biết số vật phản xạ âm tốt (hay hấp thụ âm kém) và vật phản xạ âm kém Kể tên số ứng dụng phản xạ âm - Rèn khả tư từ các tượng thực tế và từ các thí nghiệm - Có thái độ yêu thích môn học và vận dụng vào thực tế II CHUẨN BỊ - Tranh vẽ H14.1 (SGK) III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (5’) - Môi trường nào truyền âm? Môi trường nào truyền âm tốt? Lấy ví dụ - HS2: Chữa bài tập 13.2 và 13.3 (SBT) 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Tìm hiểu âm phản xạ - Tiếng I Âm phản xạ - Tiếng vang vang (15ph) - Cá nhân HS nghiên cứu SGK để nắm được: - Yêu cầu tất HS đọc kỹ mục I + Âm dội lại gặp mặt chắn là âm (SGK) và nắm nào là tiếng phản xạ vang, nào là âm phản xạ + Ta nghe tiếng vang âm phản xạ đến tai ta chậm âm truyền trực tiếp đến tai khoảng thời gian ít 1/15s - Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi và - Thảo luận theo nhóm để trả lời C1, phần kết luận C2, C3 và phần kết luận C1: Nghe thấy tiếng vang vùng núi, giếng, - Hướng dẫn HS toàn lớp thảo luận ngõ hẹp dài, Vì ta phân biệt âm phát các câu trả lời mục I để thống và âm phản xạ câu trả lời C2: Nghe thấy âm phòng kín to Chú ý: Với C1, HS phải nêu âm chính âm đó ngoài trời Vì ngoài phản xạ từ mặt chắn nào và đến tai trời ta nghe thấy âm phát còn sau âm trực tiếp 1/15s phòng kín ta nghe âm phát và âm phản Với C2: GV chốt lại vai trò khuyếch xạ từ tường cùng lúc đến tai nên nghe to đại âm phản xạ nên nghe âm to C3: a) Cả hai phòng có âm phản xạ Với C3: GV trường hợp b) Khoảng cách người nói và phòng lớn, tai người phân biệt tường để nghe rõ tiếng vang là: S = âm phản xạ với âm trực tiếp nên 340.1/15.2 = 11,3 (m) nghe tiếng vang II Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm HĐ2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt kém và vật phản xạ âm kém (5ph) - HS đọc nội dung mục II (SGK) và trả lời các - Yêu cầu HS đọc mục II (SGK) và câu hỏi GV (26) trả lời câu hỏi: + Vật nào thì phản xạ âm tốt? (Vật nào thì hấp thụ âm kém?) + Vật nào thì phản xạ âm kém? - Yêu cầu HS trả lời câu C4 HĐ3: Làm các bài tập phần vận dụng (10ph) - Yêu cầu HS làm các câu C5, C6, C7, C8 - Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu trả lời Với C7: Yêu cầu HS nói rõ “t” là thời gian âm nào? Với C8: Yêu cầu HS chọn và giải thích chọn tượng đó + Vật phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) là vật cứng có bề mặt nhẵn + Vật phản xạ âm kém là vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề + Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, kim loại, tường gạch + Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp III Vận dụng - HS làm các câu C5, C6, C7, C8 - Thảo mluận lớp để thống câu trả lời C5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt nên giảm tiếng vang Âm nghe rõ C6: Hướng âm phản xạ đến tai người nghe nên nghe rõ C7: Âm truyền từ tàu đến đáy biển 1/2s Độ sâu biển là: S = v.t = 1500.1/2 = 750 (m) C8: a, b, d 4- Củng cố (5’) - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C8 (SGK) Dăn dò - Làm bài tập 14.1 đến 14.6 (SBT) - Tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I MỤC TIÊU - Phân biệt tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể Kể tên số vật liệu cách âm - Kỹ đề các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn - Có thái độ yêu thích môn học và vận dụng vào thực tế II CHUẨN BỊ - Tranh vẽ H15.1, H15.2, H15.3 (SGK) III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra HS1: Âm phản xạ là gì? Nghe tiếng vang nào? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém? HS2: Chữa bài tập 14.4 (SBT) 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn I- Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn (27) (10ph) - GV treo tranh vẽ H15.1, H15.2, H15.3 và yêu cầu HS quan sát kỹ các tranh, thảo luận theo nhóm để trả lời câu C1 Gọi đại diện nhóm trả lời - Yêu cầu HS tự làm câu kết lụân Gọi vài HS đọc, HS khác nhận xét, bổ xung - Hướng dẫn HS toàn lớp thảo luận cách trả lời C2 để thống và yêu cầu ghi HĐ2: Tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn (15ph) - Yêu cầu HS tự đọc thông tin mục II (SGK) - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu C3 - Gọi đại diện nhóm đọc kết quả, điền vào chỗ trống bảng với trường hợp Các HS khác nhận xét và bổ xung - Nêu lý việc đưa biện pháp em? GV phân tích, bổ xung các biện pháp khác - Yêu cầu HS làm câu C4 và thảo luận thống câu trả lời HĐ3: Làm các bài tập phần vận dụng (5ph) - Yêu cầu HS đề các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực với các trường hợp H15.2 và H15.3 - Yêu cầu HS trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi mình sống và đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn - HS quan sát tranh, thảo luận trả lời C1 H15.2: Vì tiếng ồn máy khoan to, ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai người thợ khoan H15.3: Vì tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc học tập HS - HS làm việc cá nhân với phần kết luận Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt người - Thảo luận để trả lời C2 C2: Trường hợp có ô nhiễm tiếng ồn là: b) Làm việc cạnh máy xay sát thóc, gạo d) Bệnh viện, trạm xá cạnh chợ II- Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn - HS đọc nội dung mục II (SGK) - Thảo luận nhóm, trả lời C3 C3: 1) Cấm bóp còi, giảm biên độ dao động nguồn âm (vặn nhỏ tiếng đài, T.V, lắp ống xả cho xe máy, ) 2) Trồng cây xanh 3) Xây tường chắn, bịt tai, làm trần nhà tường nhà xốp, tường phủ dạ, phủ nhung, đóng cửa, - HS trả lời câu C4, thảo luận để thống câu trả lời C4: a) Vật liệu dùng để ngăn chặn âm, làm âm ít truyền qua: Gạch, bêtông, gỗ, b) Vật liệu phản xạ âm tốt dùng để cách âm: Kính, gương, lá cây, III- Vận dụng - HS trả lời C5: tìm các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn C5: H15.2: Đóng cửa, giảm tiếng ồn máy khoan, người thự khoan cần đội mũ bảo hộ, nút kín tai, H15.3: Xây tường chắn, trồng cây xanh, đóng cửa, chuyển lớp học chuyển chợ nơi khác, - Thảo luận câu C6 để số trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn và số biện pháp khắc phục 4- Củng cố - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C6 (SGK) 5- Dăn dò - Làm bài tập 15.2 đến 15.6 (SBT) - Ôn tập các kiến thức đã học: Quang học và âm học chuẩn bị thi học kỳ (28) V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG 2: ÂM HỌC I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức đã học âm thanh: Đặc điểm nguồn âm, độ cao âm, độ to âm, môi trường truyền âm, phản xạ âm, tiếng vang, chống ô nhiễm tiếng ồn - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích số tượng thực tế và biết vận dụng kiến thức âm vào sống II CHUẨN BỊ - HS: trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra và chuẩn bị phần vận dụng - GV: Kẻ sẵn H16.1 vào bảng phụ (trò chơi ô chữ) III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Ôn lại các kiến thức I- Tự kiểm tra (15ph) - HS trả lời các câu hỏi phần tự - Yêu cầu HS phát biểu các kiểm tra Thảo luận để thống câu trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra 1) a- dao động b- tần số Hz - Hướng dẫn HS lớp thảo luận và c- đêxiben d- 340m/s thống câu trả lời e- 70dB Đối với câu và câu 3, có thể yêu 3) a, b, c cầu HS mô tả lại cách làm (bố trí) thí 5) D nghiệm hay cách lập luận với câu 6) a- cứng nhẵn b- mềm gồ ghề 7) b, d 8) Bông, vải, xốp, gạch, gỗ, bêtông, HĐ2: Làm bài tập vận dụng (15ph) II- Vận dụng - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả - HS trả lời phần chuẩn bị mình Thảo luận lời các câu hỏi, bài tập phần và ghi câu trả lời đã thống vận dụng Vật dao động phát trongđàn ghi ta là dây - Với câu 1, 2, 3, yêu cầu thời gian đàn, kèn lá là phần lá bị thổi, sáo là chuẩn bị phút cột không khí sáo, trống là mặt trống C.Âm không thể truyền chân không a) Dao động các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều phát tiếng to Dao động các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít phát tiếng nhỏ b) Dao động các sợi dây đàn nhanh - Với câu 4, yêu cầu HS thảo luận phát âm cao Dao động các sợi dây đàn theo gợi ý: chậm phát âm thấp + Cấu tạo mũ nhà du hành Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua vũ trụ Tại hai nhà du hành vũ tụ không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí (29) không thể nói chuyện với cách trực tiếp được? + Khi chạm mũ thì nói chuyện Vậy âm truyền qua môi trường nào? - Với câu 7, yêu cầu HS xây dựng các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Giải thích lại sử dụng biện pháp đó, biện pháp đó có thực không? HĐ3: Tổ chức trò chơi ô chữ (7ph) - GV giải thích trò chơi và hướng dẫn HS chơi - Yêu cầu HS lên dẫn chương trình (Có thể chuẩn bị ô chữ khác với SGK) dến tai người Ban đêm yên tĩnh, nghe rõ tiếng vang chân mình phát phản xạ lại từ hai bên tường ngõ A.Âm phát đến tai cùng lúc với âm phản xạ Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: Treo biển báo cấm bóp còi, xây tường xung quanh, đóng cửa, tròng nhiều cây xanh, treo rèm, III- Trò chơi ô chữ - HS tham gia trò chơi ô chữ Mỗi nhóm HS cử bạn tham gia, trả lời đúng điểm Tìm từ hàng dọc điểm Chân không Siêu âm Tần số Âm phản xạ Dao động Tiếng vang Hạ âm Từ hàng dọc: Âm 4- Củng cố – Dăn dò Hệ thống hoá kiến thức chương I và chương II Đặc điểm chung nguồn âm Độ cao âm (âm bổng, âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? Độ to âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị độ to âm? Âm truyền qua môi trường nào? Môi trường nào truyền âm tốt? Thế nào là âm phản xạ? Khi nào ta nghe tiếng vang âm? Vật nào phản xạ âm tốt? Vật nào phản xạ âm kém? Nêu các phương án chống ô nhiễm tiếng ồn? Điều kiện để nhìn thấy ánh sáng, điều kiện để nhìn thấy vật? Định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng? Đặc điểm ảnh tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm? 10 Cách vẽ ảnh tạo gương phẳng? V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 18 : KIỂM TRA HỌC KỲ I MỤC TIÊU - Đánh giá kết học tập HS kiến thức kĩ và vận dụng - Rèn kĩ tư lô gíc, thái độ nghiệm túc học tập và kiểm tra - Qua kết kiểm tra, GV và HS tự rút kinh nghiệm phương pháp dạy và học - Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ và vận dụng điều kiện nhìn thấy vật, định luật truyền thẳng ánh sáng, tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm và kĩ vẽ ảnh vật tạo gương phẳng, so sánh vùng nhìn thấy các gương, đặc điểm nguồn âm, độ to âm, độ cao âm, môi trường truyền âm II CHUẨN BỊ (30) I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng Hãy vật nào đây không phải là nguồn sáng? A Mặt trời B Ngọn đuốc cháy C Mặt trăng D Con đom đóm bay lập loè đêm Chiếu tia sáng tới gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới góc: A Bằng góc phản xạ B Bằng góc tới C Bằng nửa góc tới D Bằng hai lần góc phản xạ Vì nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng xa? A Vì gương hắt ánh sáng trở lại B Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song C Vì gương cho ảnh ảo rõ D Vì nhờ có gương ta nhìn thấy vật xa Âm phát càng thấp khi: A Tần số dao động càng nhỏ B Vận tốc truyền âm càng nhỏ C Biên độ dao động càng nhỏ D Thời gian để thực dao động càng nhỏ Ngày giảng: CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC TIẾT 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I MỤC TIÊU - Mô tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế (Chỉ các vật nào cọ xát với và biểu nhiễm điện) - Rèn kỹ thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật cách cọ sát, phát các tượng - Có thái độ yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: thước nhựa, thuỷ tinh hữu cơ, mảnh ni lông, cầu nhựa, giá treo, mảnh len, mảnh dạ, mảnh lụa, số mẩu giấy vụn, bút thử điện, mảnh tôn, mảnh phim nhựa III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Làm thí nghiệm 1, phát nhiều I- Vật nhiễm điện vật bị cọ xát có tính chất mới(15ph) 1- Thí nghiệm - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm thí - HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát nghiệm theo bước thí nghiệm và ghi kết quan sát vào bảng phụ 1(SGK) -Thảo luận lớp để thóng kết luận 1: (31) - GV cho các nhóm thảo luận, lựa chọ cụm từ thích hợp điền vào chỗ tróng kết luận (SGK) HĐ2: Thí nghiệm 2: Phát vật bị cọ xát bị nhiễm điện hay vật mang điện tích (15ph) - Nhiều vật sau bị cọ xát có đặc điểm gì mà có khả hút các vật khác? - Tất các vật nóng lên có thể hút các vật khác? - Áp các vật đó vào đèn cồn, thì có hút các mẩu giấy vụn không? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra (SGK): Mảnh tôn áp sát vào mảnh phim nhựa đã cọ xát - Yêu cầu HS hoàn thành kết luận (SGK) và lưu ý với HS : “vật nhiễm điện” là “vật mang điện tích” HĐ3: Làm các bài tập phần vận dụng (10ph) - Tổ chức cho các nhóm HS thảo luận câu hỏi C1, C2, C3 - Chỉ định đại diện nhóm trình bày GV nhận xét và đánh giá Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút các vật khác 2- Thí nghiệm - HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu - HS làm thí nghiệm, quan sát tượng tượng chạm bút thử điện thông mạch vào mảnh tôn - HS hoàn thành kết luận 2: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện II- Vận dụng - HS thảo luận theo nhóm các câu C1, C2, C3 và thảo luận lớp để thống câu trả lời C1: Khi chải tóc lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào Cả lược nhựa và tóc bị nhiễm điện Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng C2: Cánh quạt điện quay cọ xát với mạnh với không khí và bị nhiễm điện Mép cánh quạt cọ xát nhiều nên nhiễm điện nhiều Do đó mép cánh quạt hút bụi nhiều C3: Khi lau gương khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện, vì hút các bụi vải 4- Củng cố (5’) - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ điều gì? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết - Và yêu cầu HS tả lời câu hỏi đặt phần mở bài 5- Dăn dò - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C3(SGK)- Làm bài tập 17.1 đến 17.4 (SBT) - Đọc trước bài 18: Hai loại điện tích V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: Tiết 20: Hai loại điện tích I MỤC TIÊU (32) - Giúp HS biết có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm Hai loai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút Nêu cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà điện Biết vật mang điện tích âm nhận thêm êlectron, vật mang điện tích dương bớt êlectron - Rèn kỹ thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật cách cọ sát, phát các tượng - Có thái độ trung thực, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: mảnh ni lông, bút chì, kẹp giấy, nhựa sẫm màu + trục quay, thuỷ tinh, mảnh lụa, mảnh len - Cả lớp: H18.4 (SGK) III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (5’) Có thể làm cho vật bị nhiễm điện cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Nếu hai vật bị nhiễm điện thì chúng hút hay đẩy nhau? 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Làm thí nghiệm 1: tạo hai I- Vật nhiễm điện vật nhiễm điện cùng loại, tìm hiểu 1- Thí nghiệm lực tác dụng chúng (10ph) - Hướng dẫn và yêu cầu HS tiến hành - HS nhận dụng cụ theo hướng dẫn GV thí nghiệm (SGK) theo nhóm: - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu B1: Yêu cầu HS quan sát và kiểm tra bước Quan sát kỹ tượng xảy để đảm bảo hai mảnh ni lông chưa nhiễm điện Sau đó hướng dẫn HS làm - HS làm thí nghiệm với hai nhựa, qaun B2: Lưu ý cọ sát theo chiều sát tượng xảy với số lần - HS hoàn thiện, thảo luận để thống phần - Yêu cầu HS làm thí nghiệm với hai nhận xét: Hai vật giống nhau, cọ sát nhựa thì mang điện tích cùng loại và đặt - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và gần thì chúng đẩy thảo luận lớp để thống phần 2- Thí nghiệm nhận xét - HS nhận dụng và tiến hành thí nghiệm 2, HĐ2: Thí nghiệm 2: Phát hai quan sát tượng tượng theo hướng dẫn vật nhiễm điện hút và mang GV điện tích khác loại (10ph) - HS thảo luạn thống phần nhận xét: - GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm Thanh nhựa sẫm màu và thuỷ tinh thí nghiệm (SGK) cọ xát thì chúng hút chúng nhiễm - Tổ chức cho HS thảo luận thống điện khác loại phần nhận xét - HS trả lời: chúng nhiễm điện cùng loại thì - Vì cho nhựa thẫm chúng đẩy nhau, chúng hút nên nhiễm màu và thuỷ tinh nhiễm điện điện khác loại khác loại? 3- Kết luận HĐ3: Kết luận và vận dụng hiểu biết - Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và hai loại điện tích và lực tác dụng điện tích âm (-) Các vật mang điện tích cùng chúng (5ph) loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại (33) - Yêu cầu HS hoàn thiện kế luận - GV thông báo tên hai loại điện tích và quy ước điện tích âm (-), điện tích dương (+) - Yêu cầu HS trả lời C1 HĐ4: Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử (10ph) - ĐVĐ:Những điện tích này đâu mà có? - GV sử dụng H18.4 và thông báo sơ lược cấu tạo nguyên tử - Hướng dẫn HS trả lời C2, C3, C4 - GV chốt lại: Một vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương bớt êlectrôn thì hút - Quy ước: Điện tích thuỷ tinh sau cọ xát vào lụa là điện tích dương Điện tích nhựa sẫm màu sau cọ xát vào vải khô là điện tích âm - HS trả lời C1: Vì hai vật bị nhiễm điện hút thì mang điện tích khác loại Thanh nhựa cọ xát mang điện tích (-) nên mảnh vải mang điện tích (+) II- Sơ lược cấu tạo nguyên tử - HS quan sát H18.4 và nắm sơ lược cấu tạo nguyên tử - HS trả lời và thảo luận để thống câu trả lời C2, C3, C4 C2: Trước cọ xát, vật có điện tích âm các êlectroon chuyển động xung quanh hạt nhân và điện tích dương hạt nhân nguyên tử C3: Trước cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và âm trung hoà lẫn C4: Mảnh vải nhiễm điện dương bớt êlectrôn Thước nhựa nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn 4- Củng cố (5’) - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ điều gì? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết 5- Dăn dò - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C4(SGK) - Làm bài tập 18.1 đến 18.4 (SBT) - Đọc trước bài: Dòng điện - Nguồn điện V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 21: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN I MỤC TIÊU - Mô tả thí nghiệm tạo dòng điện, nhận biết dòng điện và nêu dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng Nêu tác dụng chungcủa nguồn điện là tạo dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực chúng Mắc và kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc, dây nối hoạt động và đèn sáng - Kỹ thao tác mắc mạch điện đơn giản, sử dụng bút thử điện - Có thái độ trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: bóng đèn pin, công tắc, dây nối có vỏ bọc cách điện - Cả lớp: H20.1, H20.3 (SGK), các loại pin, ácquy, đinamô (34) III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (5’) - Có loại điện tích? Nêu tương tác các vật mang điện tích? - Thế nào là vật mang điện tích dương, điện tích âm? Chữa bài tập 18.3(SBT) 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tìm hiểu dòng điện là gì? (10ph) I- Vật nhiễm điện - Cho HS quan sát H19.1 (SGK) và yêu - HS quan sát H19.1 và nêu tương tự các cầu HS nêu tương tự dòng điện tượng và dòng nước C1: a) Điện tích mảnh phim nhựa tương tự + Mảnh phim nhựa tương tự bình nước bình đựng nước b) Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua + Mảnh tôn, bóng đèn bút thử điện bóng đèn đến tay ta tương tự nước chảy từ tương tự ống thoát nước bình A sang bình B + Điện tích trên mảnh phim nhựa giảm C2: Muốn đèn lại sáng thì cần cọ sát để làm bớt nước bình vơi nhiễm điện mảnh phim nhựa chạm bút thử + Cọ sát tăng thêm nhiễm điện điện vào mảnh tôn áp sát trên mảnh phim nhựa mảnh phim nhựa đổ thêm nước vào - HS thảo luận rút nhận xét bình Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng các - GV yêu cầu HS thảo luận, viết đầy đủ điện tích dịch chuyển qua nó phần nhận xét - Kết luận: + Dòng điện là dòng các điện tích - GV thông báo dòng điện là gì và dấu dịch chuyển có hướng hiệu nhận biết dòng điện chạy qua các + Các thiết bị điện hoạt động có dòng điện thiết bị điện chạy qua HĐ2: Tìm hiểu các nguồn điện thường II- Nguồn điện dùng (5ph) 1- Các nguồn điện thường dùng - GV thông báo tác dụng nguồn điện - Nguồn điện cung cấp dòng điện để các dụng và hai cực pin, ác quy cụ dùng điện hoạt động - Nguồn điện có hai cực: cực dương (+) và cực âm (-) - Yêu cầu HS kể tên các nguồn điện và - HS trả lời C3: pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin mô tả cực (+), cực (-) nguồn cúc áo, ác quy, đinamô xe đạp, pin mặt trời, máy điện đó và trả lời C5 phát điện, C5: Đồng hồ, điều khiển T.V, đồ chơi, máy tinh HĐ3: Mắc mạch điện với pin, bóng đèn, bỏ túi, đèn pin, công tắc, dây nối (15ph) 2- Mạch điện có nguồn điện - GV hướng dẫn HS mắc mạch điện - HS mắc mạch điện theo hướng dẫn GV và H19.3 (SGK) H19.3 (SGK) - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm kiểm - HS phát chỗ mạc hở, tìm nguyên tra, phát chỗ hở mạch nhân và cách khắc phục HĐ4: Làm bài tập vận dụng (5ph) III- Vận dụng - GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm các C4: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển bài tập vận dụng có hướng Với C4: yêu cầu HS lên bảng viết Đèn điện sáng, quạt điện hoạt động có dòng điện chạy qua C6: Cần ấn vào lẫy để núm xoay tì sát vào vành (35) xe đạp, bánh xe quay thì dòng điện qua dây nối từ đinamô lên đèn và làm đèn sáng 4- Củng cố (5’) - Dòng điện là gì? Làm nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn? - Nguồn điện có tác dụng gì? Kể tên các loai nguồn điện mà em biết? 5- Dăn dò - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C6(SGK) Làm bài tập 19.1 đến 19.3 (SBT) - Đọc trước bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện kim loại V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 22: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I MỤC TIÊU - Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện qua Kể tên số vật dẫn điện và vật cách điện thường dùng - Nêu dòng điện kim loại là dòng các êlectrôn tự dịch chuyển có hướng - Kỹ mắc mạch điện đơn giản, làm TN xác định vật dẫn điện, vật cách điện - Có thái độ trung thực và có thói quen sử dụng điện an toàn II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: bóng đèn pin, công tắc, dây nối có vỏ bọc cách điện, mỏ kẹp, dây đồng, dây nhôm, thuỷ tinh, chỉnh lưu, bóng đèn tròn, phích cắm - Cả lớp: bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện, H20.1, H20.3 (SGK) III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (5’) - Dòng điện là gì? Khi nào có dòng điện chạy mạch? 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tìm hiểu chất dẫn điện, chất I- Chất dẫn điện và chất cách điện cách điện (10ph) + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện qua - GV thông báo chất dẫn điện là gì, + Chất cách điện là chất không cho dòng điện chất cách điện là gì? qua - GV cho HS quan sát bóng đèn, phích 1- Quan sát và nhận biết cắm và H20.1 để nhận biết các phận - HS quan sát vật thật và H20.1 để nhận biết các dẫn điện và các phận cách điện phận dẫn điện và phận cách điện - Yêu cầu HS ghi kết nhận biết vào C1: a) Các phận dẫn điện: dây tóc, dây trục, chỗ trống câu C1 đầu dây đèn, chốt cắm, lõi dây b) Các phận cách điện: trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ nhựa phích cắm, vỏ dây HĐ2: Xác định vật liệu dẫn điện, vật 2- Thí nghiệm liệu cách điện (12ph) - HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn và ghi kết - Yêu cầu HS làm thí nghiệm thí nghiệm vào hướng dẫn SGK và ghi kết - Trả lời C2: (36) thí nghiệm vào bảng - Yêu cầu HS trả lời C2 GV kiểm tra và sửa chữa câu trả lời không đúng HS - Đề nghị nhóm thảo luận và trình bày câu trả lời C3 - GV tổng kết lại sau đã cho lớp thảo luận HĐ3: Tìm hiểu dòng điện kim loại (10ph) - GV làm việc với lớp phương pháp thông báo và phát vấn - Yêu cầu HS trả lời C4, C5 theo phần 1.a và 1.b (SGK) - Yêu cầu HS làm việc cá nhận với C6 và ghi đầy đủ kết luận + Vật liệu để làm vật dẫn điện: đồng, sắt, nhôm, chì, thân đá, + Vật liệu để làm vật cách điện: nhựa, sứ, cao su, thuỷ tinh, không khí điều kiện bình thường, - HS thảo luận thống câu C3 + Ngắt công tắc đèn chiếu sáng thì đèn không sáng + Dây trần tải điện xa tiếp xúc trực tiếp với không khí, không có dòng điện chạy qua không khí, II- Dòng điện kim loại 1- Êlectrôn tự kim loại - HS trả lời các câu C4, C5 theo yêu cầu C4: Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm C5: Các êlectrôn tự là các vòng tròn nhỏ có dấu (–), phần còn lại nguyên tử là vòng tròn lớn có dấu (+) mang điện tích dương vì đó nguyên tử thiếu e 2- Dòng điện kim loại C6: Êlectrôn tự mang điện tích (-) bị cực âm đẩy, cực dương hút - Kết luận: Các êlectrôn tự kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó III- Vận dụng C7: B- Một đoạn ruột bút chì C8: C- Nhựa C9: C- Một đoạn dây nhựa HĐ4: Làm bài tập vận dụng (5ph) - GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm các bài tập phần vận dụng - Tổ chức thảo luận để thống câu trả lời 4- Củng cố (5’) - Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Nêu chất dòng điện kim loại? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết - Dăn dò - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C9 (SGK).- Làm bài tập 20.1 đến 20.4 (SBT) - Đọc trước bài 21: Sơ đồ mạch điện- Chiều dòng điện V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU - HS vẽ dúng sơ đồ mạch điện loại đơn giản Mắc đúng mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho Biểu diễn đúng mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện đúng chiều dòng điện chạy mạch điện thực - Kỹ mắc mạch điện đơn giản và khả tư mềm dẻo, linh hoạt (37) - Có thói quen sử dụng phận điều khiển mạch điện (bộ phận an toàn điện) II CHUẨN BỊ - Nhóm:1 bóng đèn pin,1 công tắc,5 dây nối có vỏ bọc cách điện, chỉnh lưu, đèn pin ống - Cả lớp: bảng vẽ to kí hiệu biểu thị các phận mạch điện, sơ đồ mạc điện ti vi III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (5’) HS1: Dòng điện là gì? Nêu chất dòng điện kim loại? HS2: Mắc mạch điện H19.3 (SGK) 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ I- Sơ đồ mạch điện mạch điện và mắc mạch điện theo sơ 1- Kí hiệu số phận mạch điện đồ(12ph) - HS tìm hiểu kí hiệu số phận mạch - GV treo bảng phụ, giới thiệu kí hiệu điện đơn giản theo hình vẽ GV số phận mạch điện 2- Sơ đồ mạch điện - Yêu cầu HS sử dụng các kí hiệu để - HS thực theo yêu cầu GV để hoàn thành vẽ sơ đồ mạch điện H19.3 theo đúng câu C1, C2 vị trí (C1) và thay đổi vị trí các kí - Nhận dụng cụ và mắc mạch điện theo nhóm hiệu (C2) Gọi số HS lên bảng vẽ hướng dẫn GV sơ đồ mạch điện Từ sơ đồ câu C2, phát dụng cụ cho các nhóm HS, yêu cầu HS mắc mạch điện - GV uốn nắn, theo dõi, kiểm tra và II- Chiều dòng điện giúp dỡ nhóm HS gặp khó - HS nắm quy ước chiều dòng điện và dòng khăn điện chiều HĐ2: Xác định và biểu diễn chiều + Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dòng điện quy ước (8ph) dẫn và các dụng cụ dùng điện tới cực âm - GV thông báo quy ước chiều nguồn điện dòng điện, minh hoạ cho lớp theo + Dòng điện có chiều không đổi gọi là dòng điện H21.1a(SGK) chiều (pin, ácquy) - HS vận dụng trả lời câu C4, C5 Với C5, yêu cầu HS lên bảng vẽ C4: Chiều dịch chuyển có hướng các êlectrôn - Yêu cầu HS làm câu vận dụng C4 và tự dây dẫn kim loại ngược chiều với chiều C5 vào Gọi HS lên bảng vẽ, dòng điện theo quy ước HS khác nhận xét III- Vận dụng - HS quan sát H21.2 và vật thật, trả lời câu HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động C6a và C6b đèn pin (10ph) Nguồn điện đèn gồm hai pin, kí hiệu: - Yêu cầu HS quan sát H21.2 và cho + HS quan sát đèn pin đã Cực dương pin này nối tháo sẵn để thấy hoạt động công tắc đèn tiếp với cực âm pin Cực dương pin lắp Yêu cầu HS trả lời phần a, b câu phía đầu đèn pin C6 (38) - Tổ chức cho HS thảo luận lớp để thống câu trả lời 4- Củng cố (5’) - Chiều dòng điện quy ước? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết - Dăn dò - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C9 (SGK).- Làm bài tập 21.1 đến 21.3 (SBT) V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU - HS nắm dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt dòng điện Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện loại đèn: bóng đèn dây tóc, bóng đèn bút thử điện, bóng đèn điốt phát quang (đèn Led) - Kỹ mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích tượng - Có thái độ trung thực, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: bóng đèn pin có đế, công tắc, dây nối có vỏ bọc cách điện, biến chỉnh lưu, bút thử điện, đèn điốt phát quang - Cả lớp: biến chỉnh lưu, bóng đèn có đế, công tắc, đoạn dây sắt, giáy, số loại cầu chì III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (15’) Dòng điện là gì ? Dòng điện kim loại là gì ? Quy ước chiều dòng điện mạch điện? Vẽ sơ đồ mạch điện có nguồn pin, khóa K bóng đèn, rõ chiều dòng điện mạch mũi tên.? 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt I- Tác dụng nhiệt dòng điện(10ph) - HS nêu tên số dụng cụ , thiết bị thường dùng - GV yêu cầu HS lên bảng, HS thực tế đốt nóng có dòng điện chạy khác ghi giấy số dụng cụ, thiết qua bị đốt nóng điện - C1: Đèn điện dây tóc, bàn là, bếp điện, lò sưởi, - Tổ chức cho HS thảo luận xác nhận chính xác các dụng cụ đốt nóng - HS nhận dụng cụ, làm thí nghiệm và trả lời C2 HS tra bảng nhiệt độ nóng chảy để biết nhiệt điện - Yêu cầu HS đọc C2, hoạt động theo độ nóng chảy Vônfram nhóm, nhận dụng cụ, mắc mạch điện - HS đưa dự đoán và phương án tiến hành thí nghiệm H22.1 và trả lời C2 (39) - Khi có dòng điện chạy qua thì các dây sắt, dây đồng có nóng lên hay không? Phải làm thí nghiệm nào để kiểm tra? - GV tiến hành thí nghiệm H22.2 và lưu ý HS quan sát các mảnh giấy trên dây sắt AB - Tổ chức cho HS thảo luận trả lời C3a,b và rút kết luận - GV cho HS quan sát các loại cầu chì và mô tả tượng xảy với dây chì và mạch điện nhiệt độ mạch lớn 3270C HĐ2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện (10ph) - GV cho HS quan sát bóng đèn bút thử điện, kết hợp H22.3, nhận xét hai đầu dây bóng đèn GV cắm bút thử điện vào ổ lấy điện để HS quan sát vùng phát sáng bóng đèn - HS quan sát thí nghiệm và thấy tượng: mảnh giấy bị cháy - HS thảo luận câu C3a,b và rút kết luận Kết luận: + Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên + Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng - HS quan sát và trả lời câu C4 C4: Khi đó dây chì nóng tới nhiệt đọ nóng chảy và đứt Mạch điện hở, tránh hư hại và tổn thất II- Tác dụng phát sáng 1- Bóng đèn bút thử điện - HS quan sát bóng đèn bút thử điện và nêu nhận xét hai đầu dây bóng đèn C5: Hai đầu dây bóng đèn tách rời C6: Vùng chất khí phát sáng Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng 2- Đèn điôt phát quang (đèn Led) C7: Đèn sáng cực nhỏ đèn nối với cực - Cho HS quan sát đèn Led Mắc đèn dương, cực to đèn nối với cực âm Led vào mạch, đèn sáng dòng điện nguồn điện vào cực nào đèn? Kết luận: Đèn điôt phát quang cho dòng điện qua theo chiều định HĐ3: Vận dụng (5ph) III- Vận dụng - Tổ chức cho HS làm bài tập C8, C9 C8: E- Không có trường hợp nào và thảo luận C9: Nối kim loại nhỏ với cực A nguồn điện Nếu đèn sáng thì A là cực (+), B là cực (-) nguồn điện, đèn không sáng thì A là cực (-), B là cực (+) 4- Củng cố (5’) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Những vật liệu nào có thể dẫn điện? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết - Dăn dò - Học bài và làm bài tập 22.1 đến 22.3 (SBT) - Đọc trước bài 22: Tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý dòng điện V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 25: TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU (40) - Mô tả thí nghiệm hoạt động thiết bị thể tác dụng từ dòng điện Mô tả thí nghiệm ứng dụng thực tế tác dụng hoá học dòng điện.Nêu các biểu tác dụng sinh lý dòng điện qua thể - Kỹ mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích tượng - Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điên an toàn II CHUẨN BỊ - Cả lớp: nam châm vĩnh cửu, dây sắt, thép, đồng, nhôm, chuông điện, công tắc, bình đựng dung dịch CuSO4 nắp có gắn hai điện cực than chì, đoạn dây nối - Mỗi nhóm: biến chỉnh lưu, cuộn dây có lõi thép, công tắc, dây nối, kim nam châm, đinh sắt, dây đồng, nhôm III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (5’) Nêu các tác dụng dòng điện? Chữa bài tập 22.1 và 22.3 (SBT) 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tìm hiểu nam châm điện(10ph) I- Tác dụng từ - Nam châm có tính chất gì? 1- Tính chất từ nam châm - Cho HS quan sát vài nam châm vĩnh - HS nhắc lại tính chất nam châm và cửu và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại các cực từ nam châm vĩnh cửu người ta sơn màu đánh dấu hai nửa cực + Nam châm có khả hút sắt, thép nam châm khác nhau? + Mỗi nam châm có hai cực, cùng cực thì đẩy - GV làm thí nghiệm: Đưa nam nhau, khác cực thì hút châm lại gần kim nam châm 2- Nam châm điện - GV giới thiệu nam châm điện Yêu - HS nhận dụng cụ, mắc mạch điện H23.1, khảo cầu HS mắc mạch điện H23.1 theo sát và so sánh tính chất cuộn dây có dòng nhóm khảo sát tính chất nam châm điện chạy qua với tính chất từ nam châm điện để trả lời C1 và rút kết luận (trả lời câu C1) và rút kết luận - C1:a) Khi đóng công tắc, cuộn dây hút đinh sắt Khi ngắt công tắc, đinh sắt rơi b) Một cực nam châm bị hút, bị đẩy Kết luận: + Cuộn dây dẫn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện + Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả làm quay kim nam châm và hút các vật sắt thép 3- Tìm hiểu chuông địên HĐ2: Tìm hiểu hoạt động chuông - HS quan sát mạch điện có chuông điện điện (8ph) - HS tìm hiểu cấu tạo chuông điện qua - GV mắc chuông vào mạch điện và cho H23.2, gồm: cuộn dây, lá thép đàn hồi, nó hoạt động kim loại tì sát vào tiếp điểm, miếng sắt đầu - GV treo H23.2 và hỏi: Chuông điện có kim loại đối diện với đầu cuộn cấu tạo và hoạt động nào? dây GV lưu ý giải thích các phận - HS thảo luận để nắm hoạt động chuông điện chuông điện - Tổ chức cho HS thảo luận hoạt động C2: Đóng công tắc, dòng điện qua cuộn dây chuông điện để trả lời các câu C2, C3, và cuộn dây trở thành nam châm điện, hút (41) C4 miếng sắt làm đầu gõ đập vào chuông C3: Khi miếng sắt bị hút, rời khỏi tiếp điểm đó mạch hở, cuộn dây không có dòng điện qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt Khi đó miếng sắt lại trở tì sát vào tiếp điểm C4: Khi miếng sắt tì sát vào tiếp điểm, mạch kín, cuộn dây lại có dòng điện chạy qua,có tính chất từ, lại hút miếng sắt, II- Tác dụng hoá học - HS quan sát thí nghiệm, quan sát bóng đèn và tượng xảy với thỏi than - Thảo luận trả lời C5, C6 và viết đầy đủ kết luận SGK C5: Dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện (đèn sáng) C6: Thỏi than nối với cực âm phủ lớp màu đỏ nhạt Kết luận: Dòng điện qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm phủ lớp đồng III- Tác dụng sinh lý - HS tự đọc mục III- Tác dụng sinh lí và trả lời các câu hỏi GV yêu cầu - GV thông báo tác dụng học dòng điện HĐ3: Tìm hiểu tác dụng hoá học dòng điện (8ph) - GV giới thiệu cho HS các dụng cụ thí nghiệm: bình đựng dung dịch CuSO4 và nắp nhựa bình ( chất cách điện) có gắn hai thỏi than (vật liệu dẫn điện) - GV đóng công tắc, lưu ý HS quan sát đèn Sau vài phút ngắt công tắc, cho HS quan sát hai thỏi than - Tổ chức cho HS lớp thảo luận, trả lời các câu C5, C6 và viết đầy đủ câu kết luận SGK - GV giới thiệu kỹ thuật mạ điện HĐ4: Tìm hiểu tác dụng sinh lý dòng điện (4ph) - Yêu cầu HS tự đọc phần “Tác dụng sinh lý” và trả lời câu hỏi: Điện giật là gì? - Dòng điện qua thể người có lợi hay có hại? Khi nào có lợi, có hại? 4- Củng cố (5’) - Dòng điện có tác dụng gì? GV cho HS làm C7, C8 - Dăn dò - Học bài và làm bài tập 23.1 đến 23.4 (SBT) - Chuẩn bị các nội dung đã học cho ôn tập V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 26: ÔN TẬP I MỤC TIÊU - Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức đã học chương 3: Điện học - Vận dụng cách tổng hợp các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải thích cac shiện tượng có liên quan và giải các bài tập - Có thái độ ham hiểu biết, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống các câu hỏi và bài tập - HS: Ôn tập các kiến thức đã học III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng (42) IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức Kiểm tra Bài Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức thức ( 20’) (GV đưa hệ thống câu hỏi – HS trả lời và thảo luận câu trả lời) Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện cách nào? Vật bị nhiễm ( vật mang điện tích) có khả gì? Câu 2: Có loại điện tích nào? Nêu tương tác các loại mang điện tích? Quy ước vật nào mang điện tích dương? Vật nào mang điện tích âm? Câu 3: Khi nào vật mang điện tích dương? Khi nào vật mang điện tích âm? Câu 4: Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử ? Câu 5: Thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện? Lấy ví dụ? Câu 6: Dòng điện là gì? So sánh với đặc điểm dòng điện kim loại ? Câu 7: Quy ước chiều dòng điện? So sánh với chiều dịch chuyển có hướng các êlectrôn tự dây dẫn kim loại? Câu 8: Dòng điện có tác dụng nào? Hoạt động GV Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng(18’) Câu 9: Lấy êbônít cọ xát vào miếng len Kết nào kết sau đây đúng? A- Thanh êbônit bị nhiễm điện, miếng len không nhiễm điện B- Miếng len bị nhiễm điện, êbônit không bị nhiễm điện C- Cả êbônit và miếng len bị nhiễm điện D- Không có vật nào bị nhiễm điện Câu 10: Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79e (-e là điện tích êlectrôn) Hỏi: a) Trong nguyên tử vàng có bao nhiêu êlectrôn xung quanh hạt nhân? Giải thích? b) Nếu nguyên tử vàng nhận thêm bớt electrôn thì điện tích hạt nhân có thay đổi không? Khi đó nguyên tử vàng mang điện tích gì? Câu 11: Hai cầu nhẹ A, B treo gần sợi tơ, chúng hút và hai sợi bị lệch (Hình vẽ) Hỏi các cầu bị nhiễm điện nào? Hãy phân tích các trường hợp có thể xảy Hoạt động HS Câu 9: A- Thanh êbônit bị nhiễm điện, miếng len không nhiễm điện B- Miếng len bị nhiễm điện, êbônit không bị nhiễm điện C- Cả êbônit và miếng len bị nhiễm điện D- Không có vật nào bị nhiễm điện Câu 10: a) Trong nguyên tử vàng có 79 êlectrôn xung quanh hạt nhân b) Nếu nguyên tử vàng nhận thêm bớt electrôn thì điện tích hạt nhân có thay đổi Khi đó nguyên tử vàng mang điện tích âm nhận thêm e Khi đó nguyên tử vàng mang điện tích dương bớt 2e Câu 11: A B Khi A nhiễm điện âm thì B nhiễm điện dương không nhiễm điện và ngược lại (43) Câu 12: Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin Câu 12: (khoá K đóng) Xác định chiều dòng điện mạch Câu 13: Trong các hình vẽ sau, nguồn HS xác định cực dương âm nguồn điện điện dấu hộp kín Dựa vào dựa vào chiều dòng điện chiều dòng điện, hãy xác định các cực nguồn điện mạch điện 4- Củng cố (5’) - Khắc sâu lại kiến thức cần phải ghi nhớ - Dăn dò - Ôn tập toàn các kiến thức đã học chương chuẩn bị cho kiểm tra - Giải lại các bài tập sách bài tập V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 27: KIỂM TRA TIẾN TRèNH BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: VẬT LÝ BƯỚC 1: Xác định mục đích đề kiểm tra: a Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương trỡnh Vật lý lớp học kỡ II, gồm từ tiờt 19 đến tiết 26 theo phân phối chương trỡnh (sau học xong bài 23: Tỏc dụng từ, tỏc dụng hoỏ học và tỏc dụng sinh lớ dũng điện) b Mục đích: - Đối với Học sinh: + Kiến thức: - Học sinh hiểu nhiễm điện loại điện tích, - Nắm định nghĩa cường độ dũng điện , bước đầu giải các bài tập dũng điện không đổi, hiểu các tác dụng dũng điện, và biết nào là vật dẫn điện, vật cách điện - Nắm định nghĩa dũng điện kim loại + Kỹ năng: - Hiểu và vận dụng giải thích các tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý phần điện học lớp + Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo làm bài kiểm tra - Đối với Giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, từ đó có sở để điều chỉnh cỏch dạy GV và cỏch học HS phự hợp thực tế BƯỚC Xác định hỡnh thức kiểm tra: - Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận (55% TNKQ, 45% TL) - Học sinh kiểm tra trờn lớp BƯỚC THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trỡnh: (44) Nội dung T/S tiết Lớ thuyết Tỉ lệ thực dạy LT(cấp VD(cấp độ 1,2) độ 3,4) Sự n.đ-hai loại điện 2 1,4 0,6 tớch D.điện - Nguồn điện, Sơ đồ mạch 2 1,4 1,6 điện Cỏc tỏc dụng 2 1,4 0,6 dũng điện Vật dẫn điện, vật cách điện 1 0,7 0,3 Sơ lược dũng điện KL Tổng 4,9 3,1 b Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra các cấp độ Nội dung Trọng số Chủ đề Sự n.đ-hai loại điện 17,5 tớch Chủ đề D.điện - Nguồn điện, 17,5 Sơ đồ mạch điện Chủ đề Cỏc tỏc dụng 17,5 dũng điện Chủ đề Vật dẫn điện, vật cách điện 8,75 Sơ lược dũng điện KL Tổng 100 Các bước thiết lập ma trận Tờn Nhận biết Chủ đề TNKQ TL Sự - Mô tả nhiễm vài điện- tượng chứng hai loại tỏ vật bị điện nhiễm điện tớch cọ xát Thụng hiểu TNKQ TL - Nêu hai biểu các vật đó nhiễm điện là hút các vật khác làm sáng bút thử điện Trọng số LT(cấp VD(cấp độ độ 1,2) 3,4) 17,5 7,5 17,5 20 17,5 7,5 8,75 3,75 61,25 38,75 Số lượng câu(chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Tổng số TN TL 2,8 ≈ 3(1,5) 3(1,5) 2,8 ≈ 2(1,5) 1(2,0) 3(3.5) 2,8 ≈ 2(1,5) 1(2,5) 3(4.0) 1,4 ≈ 1(1,0) 1(1,0) 10 14(7,0) 2(3,0) 10(10,0) Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL - Dựa vào - Vận dụng giải biểu thích vật bị nhiễm số tượng điện để giải thực tế liên thích quan tới số nhiễm điện tượng cọ xỏt thực tế liên quan tới Cộng (45) nhiễm điện cọ xát Số cõu: 2(1,0đ ) - Dũng điện là dũng cỏc hạt điện tích dịch chuyển có hướng D.điện- - Nguồn điện Ng.điê là thiết bị tạo nra và trỡ S.đồ… dũng điện, ví chiều dụ pin, d.điện acquy, - Chỉ cực dương và cực âm các loại nguồn điện khác Số cõu: 1(0,5đ ) - Mắc đúng sơ đồ mạch điện kín đơn giản gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối để đóng công tắc thỡ đèn sáng và mở công tắc thỡ đèn tắt - Dũng điện có thẻ gây tác dụng :nhiệt,phát sáng,từ,hoá học, sinh lý - Dũng điện có thẻ gây tác dụng :nhiệt,phát sáng,từ,hoá học, sinh lý Số cõu:2 (1.5đ) Vật dẫn điện, vật cách điện Sơ lược - Nêu nào là vật dẫn điện, vật cách điện, và định nghĩa dũng điện kim loại -Mắc đúng sơ đồ mạch điện kín đơn giản gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối để đóng công tắc thỡ đèn sáng và mở công tắc thỡ đèn tắt - Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn điện, công tắc, dây dẫn, bóng đèn - Mắc mạch theo sơ đồ đó vẽ Số cõu: (2,5đ ) Số cõu: 2(1,5đ ) Chủ đề Cỏc tỏc dụng dũng điện Số cõu: (1,5đ)=1 5% - Hiểu chất dũng điện kim loại - Dũng điện có thẻ gây tác dụng :nhiệt,phát sáng,từ,hoá học, sinh lý Số cõu: (2,đ) Số cõu: đ=40% - Dũng điện có thẻ gây tác dụng :nhiệt,phát sáng,từ,hoá học, sinh lý Số cõu: 3,5đ=35 % (46) dũng điện KL Số cõu: 1(1 đ) 10 cõu: Số cõu: (10 đ) (2,5đ ) = 25% 100% Số cõu: (3,0đ )=30% Số cõu: ( 4,5 đ ) = 45% Số cõu: (1đ)=10 % Số cõu: 10 (10 điểm) 100% BƯỚC 4: Biờn soạn cõu hỏi theo ma trận I PHẦN TRẮC NGHIỆM Có thể làm nhiễm điện cho vật cách a Cọ xát vật b Nhúng vật vào nước nóng c Cho chạm vào nam chõm d Cả b và c Một kim loại chưa bị nhiễm điện cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương Thanh kim loại đó vào tỡnh trạng nào cỏc tỡnh trạng sau? a Nhận thờm electrụn b Mất bớt electrụn c Mất bớt điện tích dương d Nhận thêm điện tích dương Hai cầu nhựa , có cùng kích thước ,nhiễm điện cùng loại nhau, đặt gần thỡ chỳng cú tỏc dụng gỡ? a Hỳt b Đẩy c Có thể hút và đẩy d Không có lực tác dụng Chiều dũng điện và chiều dịch chuyển các electron tự mạch điện là: a Ban đầu thỡ cựng chiều, sau thời gian thỡ ngược chiều b Ban đầu thỡ ngược chiều, sau thời gian thỡ cựng chiều c Cựng chiều d Ngược chiều Chiều dũng điện quy ước là chiều: a Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm nguồn b Chuyển dời có hướng các điện tích c Dịch chuyển cỏc electron d Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương nguồn Câu nào sau đây là đúng nói điện tích nguyên tử kim loại ? A Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương, các êlêctron mang điện tích âm B Trong kim loại, các êlêctrôn tự mang điện tích âm C Trong kim loại, dũng điện là dũng dịch chuyển cú hướng các êlêctrôn tự D Các phát biểu A, B, C đúng Tại nói kim loại dẫn điện tốt? Chọn câu trả lời đúng các câu sau: A Vỡ kim loại cú nhiều ờlờctrụn tự C Vỡ kim loại là vật liệu đắt tiền B Vỡ kim loại thường có khối lượng riêng lớn D Các lí A, B, C đúng Nếu dùng phương pháp mạ điện thỡ vật cần mạ phải mắc nào? a Nối tiếp với cực âm nguồn điện b Nhúng vào dung dịch và mắc với cực âm nguồn điện c Nhúng vào dung dịch và mắc với cực dương nguồn điện d Nối tiếp với cực dương nguồn điện (47) II PHẦN TỰ LUẬN Câu (2,0đ) Vẽ sơ đồ mạch điện kín với bóng đèn, công tắc và nguồn điện (3 pin ) sau đó xác định chiều dòng điện mạch điện Câu (2,5đ) Kể tên tác dụng dòng điện? Nêu ứng dụng nó đời sống ? BƯỚC5: XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,5điểm ) C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 A B B D D D A B 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 1đ II PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) (2 điểm): - Vẽ đúng mạch điện: 1,5điểm - Xác định chiều dòng điện mạch: 0,5 điểm (2,5 điểm): - Nêu tác dụng dòng điện (mỗi tác dung 0,25 điểm) - Nêu ứng dụng tác dụng: 0,25 đ III Kết kiểm tra : Điểm 10 Số lượng Chất lượng Giỏi khá TBình Yếu Kém SL % Đánh giá Ý thức chuẩn bị kiểm tra Ý thức kiểm tra -Ngày giảng: TIẾT 28: CƯỜNG DỘ DONG DIỆN I MỤC TIÊU - Nêu dòng điện càng mạnh thì cường độ nó càng lớn và tác dụng dòng điện càng mạnh Nêu đơn vị cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu: A Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế) - Kỹ mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích tượng - Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú học tập môn II CHUẨN BỊ - Cả lớp: chỉnh lưu dòng điện, đèn lắp sẵn vào đế, ampe kế loại to, biến trở, đồng hồ đa năng, dây nối - Mỗi nhóm: biến chỉnh lưu, bóng đèn pin đã lắp sẵn vào đế, ampe kế, công tắc, dây nối III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng VI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (5’) Nêu các tác dụng dòng điện? (Yêu cầu HS đứng chỗ) 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tìm hiểu cường độ dòng điện và I- Cường độ dòng điện (48) đơn vị đo cường độ dòng điện(10ph) - GV giới thiệu mạch điện thí nghiệm H24.1: ampe kế là dụng cụ phát và cho biết dòng điện mạnh hay yếu, biến trở là dụng cụ để thay đổi cường độ dòng điện tong mạch - GV làm thí nghiệm, dịch chuyển chạy biến trở - Yêu cầu HS quan sát số ampe kế tương ứng đèn sáng mạnh, sáng yếu (không đọc số ampe kế, cần so sánh) - Gọi HS nhận xét và GV chốt lại (chú ý cách sử dụng từ HS) - GV thông báo cường độ dòng điện và đơn vị cường độ dòng điện - Đổi đơn vị cho các giá trị sau? 0,175 A = mA 1520mA = A 0,38A = mA 280 mA = A HĐ2: Tìm hiểu Ampe kế (10ph) - GV nhắc lại: ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ampe kế GV đưa ampe kế, vôn kế và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đặc điểm nào trên mặt đồng hồ giúp ta phân biệt ampê kế với các dụng cụ đo khác.Yêu cầu HS tìm hiểu GHĐ, ĐCNN ampe kế nhóm mình HĐ3: Mắc ampe kế để xác định cường độ dòng điện (15ph) - GV giới thiệu cho HS kí hiệu ampe kế trên sơ đồ mạch điện - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện H24.3, rõ chốt (+), chốt (-) Gọi HS lên bảng thực - GV treo bảng và hỏi: Ampe kế nhóm em thích hợp để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào? Tại sao? - GV lưu ý HS : chọn ampe kế có giới hạn đo phù hợp - Yêu cầu HS các nhóm mắc mạch điện H24.3 GV kiểm tra trước đóng khoá K Khi sử dụng ampe kế phải chú ý điểm gì? 1- Quan sát thí gnhiệm - HS quan sát mạch điện và nhận biết các dụng cụ mạch điện - HS quan sát số ampe kế tương ứng đèn sáng mạnh và đèn sáng yếu - Nhận xét: Với bóng đèn định, đèn sáng càng mạnh thí số ampe kế cànglớn 2- Cường độ dòng điện - Số ampe kế là giá trị cường độ dòng điện (cho biết mức độ mạnh, yếu dòng điện) - Đơn vị: ampe – Kí hiệu: A Ước A là: miliampe – Kí hiệu: mA 1A = 1000 mA 1mA = 0,001A II- Ampe kế - HS ghi vở: Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện - HS quan sát mặt ampe kế và nêu đặc điểm: Trên mặt ampe kế có ghi chữ A mA - HS hoạt động theo nhóm, GHĐ và ĐCNN ampe kế và chốt (+), chốt (-), hoàn thiện câu C1 III- Đo cường độ dòng điện - HS nắm kí hiệu ampe kế trên sơ đồ mạch điện - HS vẽ sơ đồ mạch điện H24.3 và chốt (+), chốt (-) - HS dựa vào bảng số liệu và GHĐ ampe kế nhóm để trả lời câu hỏi GV - HS mắc mạch điện H24.3, đọc số ampe kế và quan sát độ sáng bóng đèn dùng pin và pin Những điểm cần chú ý sử dụng ampe kế: + Chọn ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp với giá trị cường độ dòng điện cần đo + Điều chỉnh kim ampe kế đúng vạch số + Mắc ampe kế vào mạch điện cho chốt (+) ampe kế với cực (+) nguồn điện (49) + Đặt mắt để kim che khuất ảnh nó gương, đọc và ghi kết C2: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng - Hướng dẫn HS thảo luận để rút nhận lớn (nhỏ) thì đèn càng sáng (tối) xét IV- Vận dụng HĐ4: Vận dụng (4ph) - Cá nhận HS trả lời C4, C5 - Tổ chức cho HS làm các bài tập phần vận dụng - Thảo luận để thống câu trả lời - Thảo luận chung lớp để thống câu trả lời 4- Củng cố (5’) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và giới thiệu phần: "Có thể em chưa biết" - Học bài và làm bài tập 24.1 đến 23.6 (SBT) Dăn dò - Đọc trước bài 25: Hiệu điện V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 29: HIỆU ĐIỆN THẾ I MỤC TIÊU - Biết hai cực nguồn điệncó nhiễm điện khác và chúng có hiệu điện Nêu đơn vị hiệu điện là vôn (kí hiệu: V) Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện (lựa chọn vôn kế phù hợp và mắc đúng vôn kế) - Kỹ mắc mạch điện đơn giản, vẽ sơ đồ mạch điện - Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú học tập môn II CHUẨN BỊ - Cả lớp: số loại pin, acquy, đồng hồ đa năng, H25.2, H25.3 - Mỗi nhóm: biến chỉnh lưu, bóng đèn pin đã lắp sẵn vào đế, công tắc, dây nối, vôn kế III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng VI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (5’) Trình bày quy tắc sử dụng ampe kế? 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tìm hiểu hiệu điện và đơn vị I- Hiệu điện hiệu điện (7ph) - Nguồn điện tạo hai cực nó - GV thông báo: Nguồn điện có hai cực: hiệu điện cực (+) và cực (-) Giữa hai cực nguồn - Hiệu điện kí hiêu: U điện có hiệu điện - Đơn vị: vôn – Kí hiệu: V - GV thông báo kí hiệu và đơn vị hiệu Ước V là: milivôn – Kí hiệu: mA điện (giới thiệu Alecxanđrô vônta- Bội V là kilôvôn – Kí hiệu: kV nhà vật lý người Itali) 1kV = 1000 V - Đổi đơn vị cho các giá trị sau? 1mV = 0,001V (50) 2,5V = mV 6kV = V 110V = kV 1200mV = V - Cho HS quan sát các loại pin, ác quy Yêu cầu quan sát và đọc số vôn ghi trên vỏ pin, acquy trả lời C1 - Những số này cho ta biết điều gì? HĐ2: Tìm hiểu vôn kế (7ph) - GV thông báo: vôn kế là dụng cụ đo hiệu điện - Cho HS quan sát vôn kế, yêu cầu HS đặc điểm để nhận biết vôn kế, các chốt ghi dấu gì? Chốt điều chỉnh kim? - Yêu cầu HS tìm hiểu GHĐ, ĐCNN vôn kế nhóm mình - Yêu cầu HS tìm hiểu GHĐ và ĐCNN vôn kế H25.2a, b Cho biết vôn kế nào dùng kim, vôn kế nào số? - GV giới thiệu đồng hồ vạn HĐ3: Đo hiệu điện hai cực nguồn điện mạch điện hở (15ph) - GV vẽ kí hiệu vôn kế trên sơ đồ mạch điện - Yêu cầu HS quan sát H25.3 và trả lời câu hỏi: Bóng đèn, khoá K mắc nào với nguồn điện? Hai chốt vôn kế mắc nào với nguồn điện? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện H25.3, ghi rõ chốt nối vôn kế Gọi HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét Lưu ý: chốt (+) vôn kế nối với cực (+) nguồn, chốt (-) vôn kế nối với cực (-) nguồn điện - Vôn kế nhóm em có phù hợp để đo hiệu điện V không? - Kiểm tra xem kim vôn kế số không chưa? - Khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện cần chú ý gì? (Quy tắc sử dụng) - HS quan sát các loại pin và các quy để hoàn thiện câu C1 C1: Pin tròn: 1,5 V Acquy xe máy: 6V 12V Giữa hai lỗ ổ lấy điện: 220V Số vôn ghi trên nguồn điện là giá trị hiệu điện hai cực nó chưa mắc vào mạch II- Vôn kế - HS ghi vở: Vôn kế là dụng cụ đo hiệu điện - HS quan sát vôn kế và nêu đặc điểm: +Trên mặt vôn kế có ghi chữ V (số đo vôn kế tính theo đơn vị vôn) mV ( ) + Có hai chốt (+), chốt (-) + Chốt điều chỉnh kim - HS hoạt động theo nhóm, GHĐ và ĐCNN vôn kế nhóm mình (Chú ý: Phân biệt GHĐ và ĐCNN hai thang đo) - Trả lời các câu hỏi GV yêu cầu III- Đo hiệu điện hai cực nguồn điện mạch điện hở - HS vẽ kí hiệu vôn kế trên sơ đồ mạch điện - HS vẽ sơ đồ mạch điện H25.3 và chốt (+), chốt (-) - Nhận xét hình vẽ bạn trên bảng - Trả lời các câu hỏi GV ( câu 2, phần III) - Quy tắc sử dụng vôn kế: + Chọn vôn kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp với giá trị hiệu điện cần đo + Điều chỉnh kim vôn kế đúng vạch số + Mắc ampe kế vào mạch điện cho chốt (+) vôn kế với cực (+), chốt (-) vôn kế nối với cực (-) nguồn điện + Đặt mắt để kim che khuất ảnh nó gương, đọc và ghi kết - HS làm việc theo nhóm, mắc mạch điện theo H25.3 - Yêu cầu HS các nhóm mắc mạch điện - Ghi số vôn kế vào bảng và rút H25.3, đọc và ghi số vôn kế vào kết luận: Số vôn kế số vôn ghi bảng hai trường hợp: 1pin, pin trên vỏ nguồn điện - Tổ chức thảo luận để rút kết luận 4- Củng cố (5’) (51) - Yêu cầu HS trình bày điểm cần ghi nhớ bài học - Hướng dẫn HS hoàn thành C5, C6 Thảo luận để thống câu trả lời 5- Dăn dò - Học bài và làm bài tập 25.1 đến 23.7 (SBT) Đọc phần: "Có thể em chưa biết" - Đọc trước bài 26: Hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: TIẾT 30: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I MỤC TIÊU - Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai hai đầu dụng cụ dùng điện Nêu hiệu điện hai đầu bóng đèn không có dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện càng lớn thì dòng điện qua bóng đèn có cường độ càng lớn Hiểu mõi dụng cụ dùng điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức có giá trị số vôn ghi trên dụng cụ đó - Kỹ mắc mạch điện đơn giản, xác định GHĐ và ĐCNN vôn kế để chọn vôn kế phù hợp và đọc đúng kết - Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú học tập môn, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống II CHUẨN BỊ - Cả lớp: bảng kết đo, bảng phụ chép câu C8 - Mỗi nhóm: biến chỉnh lưu, bóng đèn pin đã lắp sẵn vào đế, công tắc, dây nối, vôn kế, ampe kế III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng VI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (5’) Đơn vị đo hiệu điện thế? Dụng cụ đo hiệu điện thế? Cho mạch điện gồm bóng đèn, công tắc, dùng vôn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn thì phải mắc vôn kế nào? Vẽ sơ đồ mạch điện đó? 7A: 7B: 7C: 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Hiêu điện hai đầu bóng I- Hiệu điện hai đầu bóng đèn đèn (20ph) 1- Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm làm thí - HS làm việc theo nhóm, mắc mạch điện nghiệm 1, quan sát số vôn kế và H26.1(TN1), quan sát số vôn kế và trả trả lời câu C1 lời câu C1 C1: Hiệu điện hai đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch điện 2- Bóng đèn mắc vào mạch điện - HS các nhóm làm thí nghiệm 2, quan sát số - Yêu cầu HS các nhóm thực thí vôn kế, ghi kết thí nghiệm vào bảng nghiệm GV kiểm tra và hỗ trợ các - Thảo luận câu trả lời C3, ghi kết đúng vào (52) nhóm gặp khó khăn trước đóng công tắc - Yêu cầu đại diện các nhóm lên điền kết - Tổ chức cho HS thảo luận C3 - Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân giải thích câu C4 HĐ2 Tìm hiểu tương tự hiệu điện và chênh lệch mức nước (5ph) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thành câu C5 - Tổ chức cho HS thảo luận chung lớp để thống câu trả C5 C3:+ Hiệu điện hai đầu bóng đèn thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn + Hiệu điện hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn - HS đọc thông tin và trả lời được: Số vôn ghi trên dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện định mức - HS làm việc cá nhân trả lời C4: Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện  2,5V II- Sự tương tự hiêu điện và chênh lệch mức nước - HS trả lời và thảo luận câu trả lời C5 a) Khi có chênh lệch mức nước hai điểm A và B thì có dòng nước chảy từ A đến B b) Khi có hiệu điện hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn c) Máy bơm nước tạo chênh lệch mức nước tương tự hiệu điện tạo dòng điện III- Vận dụng - HS hoạt động theo nhóm trả lời và thảo luận câu C6, C7, C8 C6: C Giữa hai đầu bóng đèn pin tháo rời khỏi đèn pin C7: A Giữa hai điểm A và B C8: C HĐ3: Làm bài tập vận dụng (8ph) - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hoàn thành câu C6, C7, C8 - Gọi HS lên bảng trả lời câu C6, C7, C8 - Tổ chức cho HS thảo luận chung để thống câu trả lời 4- Củng cố (5’) - Yêu cầu HS trình bày điểm cần ghi nhớ bài học (ghi nhớ) - Hướng dẫn HS tìm hiểu phần : Có thể em chưa biết - GV nhấn mạnh điểm cần lưu ý để đảm bảo ân toàn và bền sử dụng các thiết bị điện 5- Dăn dò - Học bài và làm bài tập 26.1 đến 26.3 (SBT) - Đọc trước bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch nối tiếp - Chép mẫu báo cáo thực hành giấy V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: -Ngày giảng: Lớp: Tiết 31: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP I MỤC TIÊU (53) - Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn - Thực hành đo và phát quy luật hiệu điện và cường độ dòng điện mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn - Có hứng thú học tập môn, có ý thức thu thập thông tin thực tế đời sống II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: biến chỉnh lưu, bóng đèn pin loại đã lắp sẵn vào đế, công tắc, dây nối, vôn kế, ampe kế - Mối HS chuẩn bị mẫu báo cáo III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng VI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Mắc nối tiếp hai bóng đèn (10ph) 1-Mắc nối tiếp hai bóng đèn - Yêu cầu HS quan sát H27.1a và H27.1b để - HS quan sát H27.1a và H27.1b, trả lời câu nhận biết hai bóng đèn mắc nối tiếp hỏi GV: Ampe kế và công tắc mắc - Cho biết ampe kế và công tắc mắc nối tiếp với các phận khác mạch nào vào phận khác? - Yêu cầu HS các nhóm lựa chọn dụng cụ để - HS các nhóm làm thí nghiệm 2: mắc mạch mắc mạch điện H27.1a,b và vẽ sơ đồ mạch điện, vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo điện vào báo cáo hướng dẫn GV - GV kiểm tra các nhóm mắc mạch điện và hỗ trợ nhóm yếu Lưu ý: Các phận mắc liên tiếp không thiết phải đúng thứ tự SGK HĐ2: Đo cường độ dòng điện với đoạn 2- Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch mạch nối tiếp (10ph) nối tiếp - Yêu cầu HS mắc ampe kế vị trí 1, đóng - HS nhóm phân công công việc cụ thể công tắc lần, ghi lại số I1’, I1’’, I1’’’ cho thành viên nhóm: mắc mạch ampe kế và tính gía trị trung bình I = điện, đo và tính I1, I2, I3 I ' I ' ' I ' ' ' Thảo luận nhóm, hoàn thành nhận xét mẫu báo cáo thực hành , ghi kết trị I1 vào báo cáo - Tương tự mắc ampe kế vị trí 2, - Nhận xét: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện các vị trí để đo cường độ dòng điện khác mạch: I1=I2=I3 - GV theo dõi hoạt động các nhóm - HS thảo luận nhóm để đến nhận xét đúng HĐ3: Đo hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp (10ph) - GV yêu cầu HS quan sát H27.2 và cho biết vôn kế đo hiệu điện hai đầu đèn nào? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện tương tự H27.2, đó vôn kế đo hiệu điện hai đầu đèn vào báo cáo thực hành, rõ chốt nối vôn kế - Yêu cầu HS mắc vôn kế vào mạch điện ghi 3- Đo hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp - HS quan sát và thấy vôn kế đo hiệu điện hai điểm và là hiệu điện hai đầu đèn - Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo thực hành - HS mắc vôn kế vào điểm và 2, và 3, và xác định giá trị trung bình U12, U23, U13 , ghi kết vào bảng mẫu báo cáo - Thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xét (54) và tính giá trị trung bình U12, U23 và U13 Nhận xét: Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, - GV giải thích: Số ampe kế sai khác hiệu điện hai đầu đoạn mạch chút ít vì mắc thêm vôn kế làm mạch thay tổng các hiệu điện trên đèn: U 13 = đổi so với trước U12+ U23 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để rút nhận xét Đánh giá nhận xét - Ý thức chuẩn bị thực hành: - Thao tác thực hành: - Vệ sinh sau thực hành: - Học bài và làm bài tập 27.1 đến 27.5 (SBT) 5- Dăn dò - Đọc trước bài 28: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch song song - Chép mẫu báo cáo thực hành giấy V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: Tiết 32: THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG I MỤC TIÊU - Biết mắc song song hai bóng đèn - Thực hành đo và phát quy luật hiệu điện và cường độ dòng điện mạch điện mắc song song hai bóng đèn - Có hứng thú học tập môn, có ý thức thu thập thông tin thực tế đời sống II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: biến chỉnh lưu, bóng đèn pin loại đã lắp sẵn vào đế, công tắc, dây nối, vôn kế, ampe kế - Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng VI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tìm hiểu và mắc mạch điện sông 1- Mắc song song hai bóng đèn song với hai bóng đèn (10ph) - HS quan sát H28.1a, H28.1b và kết hợp quan - Yêu cầu HS quan sát H28.1a, H28.1b và sát mạch điện Gv mắc, điểm chung mạch điện mắc cụ thể GVđể nhận biết hai bóng đèn, mạch chính, mạch rẽ hai bóng đèn mắc song song + Điểm M & N là hai điểm nối chung hai - Hai điểm nào là hai điểm nối chung bóng đèn các bóng đèn? + Đoạn mạch nối bóng đèn với ahi điểm - GV thông báo mạch chính, mạch rẽ chung là mạch rẽ - Yêu cầu HS các nhóm lựa chọn dụng cụ + Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn để mắc mạch điện H28.1a và quan sát độ điện là mạch chính (55) sáng bóng đèn - HS mắc mạch điện H28.1a theo nhóm Sau GV kiểm tra mạch, các nhóm đóng công tắc, quan sát độ sáng bóng đèn - Tháo bóng đèn và quan sát độ sáng bóng đèn còn lại - HS trả lời câu hỏi GV đưa 2- Đo hiệu điện đoạn mạch song song - HS làm việc theo nhóm, mắc vôn kế vào mạch đo hiệu điện U12, U34, UMN, ghi kết vào bảng mẫu báo cáo HS nắm cách mắc vôn kế và mắc vôn kế vào mạch - Từ kết thí nghiệm thảo luận nhóm, hoàn thành nhận xét mẫu báo cáo thực hành - Nhận xét: Hiệu điện hai đầu các bóng đèn mắc song song là và hiệu điện hai điểm nối chung: U12 = U34 = UMN 3- Đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song - Yêu cầu HS tháo bóng ra, quan sát độ sáng bóng đèn còn lại - Quạt và bóng đèn lớp mắc nối tiếp hay song song? Vì sao? HĐ2: Đo hiệu điện đoạn mạch song song (8ph) - Yêu cầu HS các nhóm mắc vôn kế vào mạch điện để đo hiệu điện các điểm & 2, & 4, điểm M & N Ghi kết vào bảng mẫu báo cáo - GV kiểm tra cách mắc vôn kế các nhóm : Mắc vôn kế nào? - Để đo hiệu điện hai đầu đèn 1, em phải mắc vôn kế nào? - HS thảo luận nhóm để đến nhận xét đúng GV chốt lại HĐ3: Đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song (12ph) - GV yêu cầu HS sử dụng mạch điện đã mắc, tháo vôn kế, mắc ampe kế vào các vị trí để đo cường độ dòng điện qua mạch rẽ 1, mạch rẽ 2, mạch chính - HS mắc ampe kế theo hướng dẫn Gv để - GV kiểm tra cách mắc ampe kế các đo cường độ qua mạch rẽ I1, I2 và mạch chính I, nhóm trước HS đóng công tắc ghi kết vào bảng mẫu báo cáo - Yêu cầu HS phép đo cần lấy ba giá trị và tính giá trị trung bình cộng I1, I2, I3 và I Ghi kết vào bảng - Thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xét mẫu báo cáo HS nắm nguyên nhân dẫn đến sai số (I  - GV cho HS các nhóm thảo luận, nhận I1+ I) xét Nhận xét: Cường độ dòng điện mạch Lưu ý: I  I1+ I2 ảnh hưởng việc chính tổng các cường độ dòng điện mắc ampe kế vào mạch mạch rẽ: I = I1+ I2 - GV làm thí nghiệm với ampe kế mắc đồng thời vào mạch Đánh giá nhận xét - Ý thức chuẩn bị thực hành: - Thao tác thực hành: - Vệ sinh sau thực hành: 5- Dăn dò - Học bài và làm bài tập 28.1 đến 28.5 (SBT) - Đọc trước bài 29: An toàn sử dụng điện V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: (56) TIẾT 33: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU - Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch Biết và thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện - Luôn có ý thức sử dụng điện an toàn II CHUẨN BỊ - Cả lớp: số loại cầu chì có ghi số ampe, máy chỉnh lưu dòng điện, bóng đèn, công tắc, bút thử điện, dây nối III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng VI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (5’) Nêu các tác dụng dòng điện? Dòng điện qua thể người có lợi hay có hại? 7A: 7B: 7C: 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tìm hiểu các tác dụng và giới I- Dòng điện qua thể người có thể gây hạn nguy hiểm dòng điện nguy hiểm thể người (12ph) 1- Dòng điện có thể qua thể người - Tay cầm bút thử điện phải nào - HS quan sát GV làm thí nghiệm để trả lời câu thì bóng đèn bút thử điện sáng ? hỏi GV và trả lời câu C1 - Nếu tay chạm vào đầu bút thử điện để cắm vào lỗ ổ lấy điện không? Vì sao? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Lắp mạch điện H29.1 để hoàn thành nhận xét - HS làm việc theo nhóm mắc mạch điện H29.1, - GV hướng dẫn HS thảo luận để có quan sát và hoàn thành nhận xét nhận xét đúng Nhận xét: Dòng điện có thể qua thể người - Yêu cầu HS đọc phần thông tin mục chạm vào mạch điện bất kì vị trí nào và trả lời câu hỏi: Giới hạn nguy hiểm thể dòng điện qua thể người là 2- Giới hạn nguy hiểm dòng điện qua bao nhiêu? thể người - Tổ chức cho HS làm bài tập 29.2(SBT) - Cá nhân HS đọc phần thông tin mục và - Một nguyên nhân gây hoả trả lời câu hỏi GV đưa hoạn là chập điện (đoản mạch) I > 10mA: co mạnh Chúng ta tìm hiểu tượng này I > 25mA: gây tổn thương tim HĐ2: Tìm hiểu tượng đoản mạch I > 70mA (40V): tim ngừng đập và tác dụng cầu chì (15ph) - Làm bài tập 29.2 trên bảng phụ II- Hiện tượng đoản mạch và tác dụng cầu - GV mắc mạch điện H29.2 và làm thí chì nghiệm đoản mạch SGK Yêu 1- Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) cầu HS quan sát và ghi lại số - HS quan sát GV làm thí nghiệm, ghi lại số ampe kế và trả lời câu C1 ampe kế, thấy bị đoản mạch ssố ampe kế lớn nhiều so với lúc bình thường (57) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tác hại tượng đoản mạch GV làm thí nghiệm thí nghiệm H29.3 Yêu cầu HS quan sát và nhận xét tượng xảy với cầu chì xảy đoản mạch - GV liên hệ thực tế tượng đoản mạch vỏ bọc dây dẫn bị hở, hai lõi đây tiếp xúc (chập điện) - Hướng dẫn HS tìm hiểu cầu chì - Yêu cầu HS giải thích các số ghi trên cầu chì và trả lời câu hỏi C5 HĐ3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn sử dụng điện (6ph) - Yêu cầu HS tìm hiểu quy tắc an toàn sử dụng điện (SGK) - GV cho HS vận dụng hiểu biết các quy tắc này quan sát H29.5 để trả lời câu C6 (Cho HS làm việc theo nhóm và các nhóm nêu kết thảo luận với lớp) - Thảo luận nhóm tác hại tượng đoản mạch - Nhận xét: Khi bị đoản mạch, dòng điện mạch có cường độ lớn Các tác hại tượng đoản mạch: gây hoả hoạn, làm hỏng các dụng cụ dùng điện, 2- Tác dụng cầu chì - HS quan sát thí nghiệm để trả lời câu C3 C3: Khi đoản mạch: dây chì nóng lên, chảy và đứt làm ngắt mạch điện - HS quan sát cầu chì và hiểu ý nghĩa số ghi trên cầu chì và trả lời câu C5 C4: Ý nghĩa số ampe ghi trên cầu chì: Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị đó thì dây chì đứt C5: Với mạch điện thắp sáng bóng đèn (0,1A đến 1A) thì nên dùng cầu chì có ghi 1A III- Các quy tắc an toàn sử dụng điện - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu quy tắc an toàn sử dụng điện - Vận dụng quy tắc để trả lời C6 + Lõi dây có chỗ bị hở Khắc phục: dùng băng dính cách điện quấn nhiều vòng, + Nắp cầu chì ghi2A lại nối dây chì 10A quá xa mức quy định Khi dòng điện mạch có cường độ 9A, dây chì chưa bị đứt còn dụng cụ dùng điện bị hỏng Nên dùng dây chì ghi 2A 4- Củng cố (5’) - GV khái quát lại kiến thức bài và giới thiệu nội dung “Có thể em chưa biết” 5- Dăn dò - Học bài và làm bài tập 29.1 đến 29.4 (SBT) - Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu học kì II để kiểm tra học kì V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: -Ngày giảng: TIẾT 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC I MỤC TIÊU - Tự kiểm tra để củng cố và nắm kiến thức chương điện học - Vận dụng cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải các vấn đề có liên quan - Tạo hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể II CHUẨN BỊ - HS: trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra và chuẩn bị phần vận dụng - Cả lớp: Kẻ sẵn H16.1 vào bảng phụ), phóng to bài tập vận dụng 2, 4, (SGK/86) III PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải vấn đề (58) IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS I Một số kiến thức Cường độ dũng điện - Dũng điện càng mạnh thỡ cường độ dũng điện càng lớn - Đơn vị đo cường độ dũng điện là Ampe (A) - Dụng cụ đo cường độ dũng điện là Ampekế Hiệu điện - Nguồn điện tạo hai cực nó hiệu điện - Đơn vị đo hiệu điện là vôn (V) - Dụng cụ đo hiệu điện là vôn kế - Số vôn ghi trên nguồn điện là giá trị hiệu điện hai cực nó chưa mắc vào mạch - Trong mạch điện kín, hiệu điện hai đầu bóng đèn tạo dũng điện chạy qua bóng đèn đó - Đối với bóng đèn định, hiệu điện hai đầu bóng đèn càng lớn thỡ dũng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn - Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết hiệu điện định mức để dụng cụ đó hoạt động bỡnh thường Đoạn mạch nối tiếp - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dũng điện có cường độ điểm: I = I1 + I2 - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng các hiệu điện trên đèn: U13 = U12 + U23 Đoạn mạch song song - Hiệu điện hai đầu các đèn mắc song song là và hiệu điện hai điểm nối chung: U12 = U34 = UMN - Cường độ dũng điện mạch chính tổng các cường độ dũng điện mạch rẽ: I = I + I2 (59) II Bài tập Bài tập 1: Trong hỡnh 10.1 là sơ đồ mạch HD Bài tập 1: Sơ đồ sai điện gồm ampekế A, nguồn điện, bóng đèn cách nối dây cho ampekế (chốt âm và công tắc Hóy cho biết sơ đồ sai chỗ ampekê lại nối với cực dương nào? Phải sửa lại nào cho đúng? Hỡnh 10.1 nguồn điện) Cách mắc đúng là: Cực dương ampekế nối với cực dương nguồn điện, cực âm ampekế nối với cực âm nguồn điện A1 Hướng dẫn Bài tập 2: a) Số Ampekế A2 là 0,35A Trong mạch điện có sơ đồ hỡnh 10.6, b) Cường độ dũng điện qua các Ampekế A1 cú số 0,35A bóng đèn Đ1 và Đ2 là 0,35A Hóy cho biết: a) Số Ampekế A2 b) Cường độ dũng điện qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 Hỡnh 10.6 Hỡnh 10.6 A2 Hướng dẫn Bài tập 3: Mạch điện có sơ đồ hỡnh 10.7 a) U13 = 4,9V b) U23 = a) Biết các hiệu điện U 12 = 2,4V ;U23 = 5,4V c) U12 = 11,7V 2,5V Hóy tớnh U13 b) Biết U13 = 11,2V; U12 = 5,8V Hóy tớnh U23 c) Biết U23 = 11,5V; U13 = 23,2V Hóy tớnh U12 Hỡnh 10.7 A A1 A2 Hỡnh 10.8 Hướng dẫn a) I = 0,6A b) I2 = 0,4A c) I1 = 0,25A Bài tập tự luận Bài tập 4: Mạch điện có sơ đồ hỡnh 10.8 a) Biết cường độ dũng điện qua các Ampekế là I1 = 0,25A; I2 = 0,35A Hóy tớnh I b) Biết I = 0,6A; I1 = 0,2A Hóy tớnh I2 c) Biết I = 0,7A; I2 = 0,45A Hóy tớnh I1 (60) Bài tập 1*: Có nguồn điện loại 12V, 6V, 3V và hai bóng đèn cùng loại ghi 6V Hỏi có thể mắc song song hai bóng đèn này mắc thành mạch kín với nguồn điện nào trên đây để hai bóng đèn này sáng bỡnh thường? Vỡ sao? Bài tập 2: Hóy tỡm hiểu và cho biết trờn thực tế cú loại dụng cụ nào vừa đo cường độ dũng điện, vừa đo hiệu điện không? Nếu có trên mặt dụng cụ đo có gỡ đặc biệt? Bài tập 3*: Cho mạch điện có sơ đồ hỡnh 10.12 a) Biết các hiệu điện U12 = 12V ;U23 = 6V Hóy tớnh U13 b) Biết U13 = 21V; U12 = 5,8V Hóy tớnh U23 c) Biết U23 = 15V; U13 = 24V Hóy tớnh U12 4- Củng cố (5’) Hỡnh - GV khái quát lại kiến thức bài và giới 10.12 thiệu nội dung “Có thể em chưa biết” 5- Dăn dò - Học bài và làm bài tập (SBT) - Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu học kì II để kiểm tra học kì V RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: Ngày giảng: Lớp: TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I MỤC TIÊU - Tự kiểm tra để củng cố và nắm kiến thức chương điện học - Vận dụng cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải các vấn đề có liên quan - Tạo hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể II CHUẨN BỊ - HS: Ôn tập kiến thức - GV: Đề bài III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng VI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (Đề bài và đáp an Phòng GD-ĐT đề) 3- Kết kiểm tra : Điểm 10 Số lượng Chất lượng Giỏi khá TBình Yếu Kém SL % Đánh giá Ý thức chuẩn bị kiểm tra Ý thức kiểm tra V RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: (61) (62)

Ngày đăng: 13/09/2021, 12:07

w