1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

van 8 ki 2

109 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 183,12 KB

Nội dung

Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác dụng và sự liên kết các đoạn văn trong văn bản 10’.. - Hai đoạn văn ở trường hợp 1 có mối quan hệ gì không.[r]

(1)Ngày soạn: Tháng 7/2012 Ngày giảng: Tháng 8/2012 TÔI ĐI HỌC Tiết 1-2: Văn Thanh Tịnh A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Hiểu tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật tôi buổi sáng tựu trường đầu tiên qua ngòi bút giầu chất trữ tình Thanh Tịnh - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ đọc diễn cảm văn hồi ức biểu cảm, phảt và phân tích tâ trạng nhân vật tôi – người kể chuyện: liên tưởng đến đến kỷ niệm tựu trường thân - Thái độ: Trân trọng tình cảm yêu thương, quan tâm chăm sóc cha mẹ, thầy cô dành cho hệ trẻ; nhận thức ý nghĩa quan trọng gia đình và nhà trường với người B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án - Chuẩn bị ảnh chân dung Thanh Tịnh, bài thơ, bài hát ngày khai trường Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài, sách học sinh * Bài Giới thiệu: Trong đời người, kỷ niệm tuổi học trò thường giữ lâu bền trí nhớ Đặc biệt là kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên Đến với truyện ngắn “Tôi học” nhà văn Thanh Tịnh, chúng ta cùng tác giả trở ngày đầu tiên tuổi học trò để gặp lại cảm xúc, kỷ niệm mơn man Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc – tình hiểu chung - GV treo ảnh nhà văn Thanh Tịnh - GV yêu cầu giới thiệu vài - HS dựa vào chú thích Nội dung cần đạt I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - Thanh Tịnh (11.12.1911 – 17.7.1988), quê Gia Lạc, ven sông Hương thành phố Huế - Ông bắt đầu sáng tác văn chương năm 1933 và ông (2) nét nhà văn Thanh SGK giới thiệu đã có mặt trên nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, Tịnh ngắn gọn thơ, ca dao, bút ký văn học Song ông thành công thể loại truyện ngắn và thơ Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang sư vị vừa man mác buồn thương, vừa ngào quyến luyến - Tác phẩm chính: Quê mẹ (1941), Hậu chiến trường - GV hướng dẫn HS cách (thơ) đọc Tác phẩm: GV đọc đoạn đầu từ đầu - Đọc: Giọng chậm, buồn, lắng sâu, chú ý đến “Tôi học” câu nói nhân vật “tôi”, nhân vật mẹ, nhân vật ông - Xét mặt thể loại có thể đốc xếp bài này vào kiểu - Thể loại: Truyện ngắn giàu chất trữ tình vì toàn loại văn nào? Vì sao? truyện là cảm xúc tâm trạng nhân vật “tôi” Những kỷ niệm buổi - HS đọc tiếp buổi tưu trường đầu tiên tựu trường nhà văn - Bố cục: (Theo mạch cảm xúc nhân vật “tôi”) diễn tả theo trình tự nào? + Đoạn 1: Từ đầu … rộn rã: khơi nguồn nỗi nhớ - HS đàm thoại lớp + Đoạn 2: Tiếp… núi Tâm trạng nhân vật “tôi” trên đường cùng mẹ đến trường + Đoạn 3: Tiếp… chút nào hết Tâm trạng nhân vật “ tôi” nhìn ngôi trường, người, các bạn, lúc nghe gọi tên rời bàn tay mẹ + Đoạn 4: Phần còn lại.Tâm trạnh nhân vật ‘Tôi” lúc ngồi vào chỗ mình, đón học đầu tiên Hoạt động 2: Hướng dẫn II ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN HS đọc – hiểu văn - 1HS đọc đoạn 1 Tâm trạng nhân vật “Tôi” - Nỗi nhớ buổi tựu trường - HS phát biểu ý kiến cá a.Khơi nguồn nỗi nhớ tác giả khơi nhân - Thời điểm gợi nhớ nguồn từ đâu? + Cuối thu + Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc + Cảnh sinh hoạt: em bé rụt rè cùng mẹ đến trường - Tâm trạng nhân vật - Tâm trạng nhân vật “Tôi” nhớ lại kỷ niệm tôi nhớ lại kỷ niệm cũ cũ, háo hức, mơn man, tưng bừng, rộn rã Đó là nào? cảm giác sáng nảy nở tôi khiến chuyện xảy từ bao năm mà xảy hôm qua hôm - Tâm trạng hồi hộp cảm b Tâm trạng nhân vật “Tôi” trên đường giác mẻ nhân vật - HS chú ý đoạn cùng mẹ đến trường tôi trên đường cùng mẹ - HS phát biểu ý kiến cá - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mẻ tới trường diễn tả nhân + Con đường đã quen lại, tự nhiên thấy lạ, cảnh vật nào? Tại xung quanh thay đổi lòng nhân vật tôi lại có + Trong áo vải dù đen dài, thấy mình trang trọng thay đổi lớn? và đứng đắn + Ghì chặt vở, xóc lên, nắm lại cẩn thận muốn thử sức mình: mẹ đưa bút thước cho cầm - Tâm trạng và cảm giác bắt nguồn từ thay đổi lớn lòng nhân vật “Tôi” vì hôm tôi học + Từ chỗ ý thức đến chuyện chơi, tôi đã ý thức đến - Nhớ lại kỷ niệm ngày đầu - HS liên hệ thân phát chuyện học tiên đến trường em và biểu ý kiến + Tôi đã ý thức trang trọng tôn nghiêm và đầy cho biết cảm giác em ý thức đến chuyện học (3) đến trường ngày đầu tiên - GV chia nhóm thảo luận, giao nhiệm vụ: Tìm hình ảnh chi tiết chứng tỏ tâm trạng ngỡ ngàng, lại nhân vật tôi tới trường - HS theo dõi đoạn - HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Tâm trạng, cảm giác nhân vật tôi ngồi lớp - HS đọc đoạn đón nhận học đầu tiên - HS phát biểu ý kiến cá nhân - Theo em, hình ảnh “Một chim non liệng đến bên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao.” có phải đơn có nghĩa thực hay không? Vì sao? Dòng chữ “Tôi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì? - Thái độ cử người mẹ tác giả miêu tả - HS phát biểu ý kiến cá nào? Thái độ, cử nhân đó nói lên điều gì? →Đó là tâm trạng, cảm giác chung trò nhỏ lần đầu đến trường c Tâm trạng nhân vật “Tôi” tới trường - Tâm trạng ngỡ ngàng cảm giác lạ, e sợ: + Bỗng thấy ngôi trường hôm dầy đặc người Ai quần áo sẽ, gương mặt tươi vui sáng sủa + Ngôi trường trống vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm cái đình làng Hòa Ấp + Thấy cậu học trò bỡ ngỡ, sợ sệt, lúng túng mình + Thấy cuậ học trò cũ vào lớp, cảm thấy mình trơ vơ + Khi ông đốc gọi tên người, tôi cảm thấy tim ngừng đập… giật mình lúng túng + Khi phải rời xa tay mẹ để vào lớp, người tôi thấy nặng nề cách lạ, tôi bất giác quay lưng lại rúi đầu vào lòng mẹ khóc theo các bạn + Tôi chưa lần nào xa mẹ lần này →Cách diễn tả tinh tế, tác giả nắm bắt thay đổi nhỏ tâm hồn nhân vật d Tâm trạng nhân vật tôi ngồi lớp học - Đó là tâm trạng ngỡ ngàng đầy tự tin: + Trông hình gì trên tường cảm thấy lạ và hay hay + Nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi cẩn thận là nhân vật riêng mình + Nhìn người bạn tý hon ngồi bên cạnh không thấy xa lạ chút nào + Vòng tay, nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc → Cảm giác ngỡ ngàng dần qua đi, thay vào đó là gần gũi, chủ động nhân vật tôi - Hình ảnh “ chim non liệng đến đứng trên bờ cao cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao”: gợi nhớ, gợi tiếc ngày trẻ thơ hoàn toàn chơi bời tự chấm dứt bước vào giai đoạn đời – giai đoạn làm học sinh, tập làm người lớn Hình ảnh này không có ý nghĩa thực mà còn có ý nghĩa tượng trưng - Cách kết thúc truyện tự nhiên, bất ngờ: dòng chữ “tôi học” vừa khép lại bài văn và mở giới mới, bầu trời mới, khoảng thời gian mới, giai đoạn đời đứa trẻ Dòng chữ chậm chạp và chập chững xuất lần đầu tiên trên trang giấy trắng tinh, thơm tho, tinh khiết niềm tự hào, hồn nhiên và sáng tôi và nỗi lòng ta nhớ lại buổi thiếu thời Thái độ cử người lớn các em bé học a Người mẹ: Thái độ cử âu yếm - Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi (4) - GV bình - Cảm nhận em hình ảnh người thầy truyện - GV bình Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết - Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn này là gì? - Đọc xong truyện ngắn, ấn tượng sâu đậm để lại lòng em là gì? Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập - GV giao bài tập - Mẹ cúi đầu nhìn tôi với cặp mắt âu yếm: Để mẹ cầm cho - Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi - HS nghe ghi → Người mẹ là chỗ dựa tinh thần, là nguồn động viên cho nhân vật tôi buổi đầu tiên đến trường Người mẹ luôn quan tâm đến việc học hành, trân trọng này tựu trường đầu tiên b Ông đốc: Người thầy từ tốn, bao dung, nhân hậu - Ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: “Thế là các em vào lớp Các em phải cố gắng học để thầy mẹ vui lòng và để thầy dạy các em đương sung sướng” - Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động Ông đốc tươi cười, nhẫn nại chờ chúng tôi - HS nghe ghi →Người thầy mẹ hiền thứ hai người trò nhỏ Bằng lòng bao dung và tình cảm yêu thương, họ đã xóa cảm giác ngỡ ngàng, sợ sệt cho người trò nhỏ lần đầu đến trường III TỔNG KẾT (Ghi nhớ SGK T9) Nghệ thuật: - HS phát biểu ý kiến cá - Chất thơ truyện ngắn nhân + Kết hợp hài hòa kể tả và bộc cảm xúc + Chọn tình chứa đựng chất thơ, mang bao kỷ niệm mơn man nhân vật tôi + Bố cục truyện theo dòng cảm xúc, theo trình tự thời gian buổi tựu trường - Nghệ thuật so sánh đặc sắc: So sánh giầu hình ảnh, giàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trữ tình diễn tả tâm trạng, cảm giác nhân vật tôi Nôi dung (Ghi nhớ SGK) - HS phát biểu cảm nghĩ VI: LUYỆN TẬP riêng Phát biểu cảm nghĩ em buổi tựu trường đầu tiên (Trong ngày khai giảng vừa qua) * Hướng dẫn học tập: - Viết đoạn văn làm rõ chất thơ truyện ngắn - Soạn bài (5) Ngày soạn: Tháng 7/2012 Ngày giảng: Tháng 8/2012 Tiết CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ (Hướng dẫn đọc thêm) A MỤC TIÊN BÀI HỌC Giúp học sinh: - Kiến thức: Hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Kỹ năng: Có kỹ sử dụng từ và biết mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng và hẹp - Thái độ: Có ý thức vận dụng từ ngữ đúng văn cảnh B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh : - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh (3’) * Bài Giới thiệu bài: Ở lớp 7, các em đã học hai mối quan hệ nghĩa từ: quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa Ở lớp 8, bài học này nói mối quan hệ nghĩa từ ngữ, cụ thể là các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Hoạt động thầy Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp (10’) - GV yêu cầu HS - HS quan sát sơ đồ quan sát sơ đồ SGK - Nghĩa từ “động - HS đàm thoại lớp vật” rộng hay hẹp nghĩa các từ “thú”, “chim”, “cá”? Vì sao? Nội dung cần đạt KHÁI NIỆM TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG VÀ TỪ NGHĨA HẸP Tìm hiểu sơ đồ: Động vật Thú Chim Cá Voi, hươu… Tu hú, sáo… Cá rô, cá thu… - Nghĩa từ “ động vật” rộng nghĩa các từ: “thú , “chim”, “cá” vì nghĩa từ đó bao hàm nghĩa từ trên - Nghĩa các từ: “voi”, “hươu”, hẹp nghĩa từ “thú” (6) - Nghĩa từ :voi”, “hươu” rộng hay hẹp nghĩa từ “thú”? Nghĩa từ “tu hú”, “sáo” rộng hay hẹp nghĩa từ “chim”? Nghĩa từ “ cá rô”, “cá thu” rộng hay hẹp nghĩa từ “cá”? Vì sao? - Nghĩa từ “thú, chim, cá” rộng nghĩa từ nào đồng thời hẹp nghĩa từ nào? - GV hỏi chốt kiến thức: Qua phân tích sơ đồ trên, em hiểu nào từ ngữ có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp không? Tại sao? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập (30’) - GV yêu cầu HS làm bài tập - GV gọi HS lên bảng - GV yêu cầu lớp làm vào - GV đánh giá + Nghĩa các từ “tu hú”, “sáo” hẹp nghĩa từ “chim” + Nghĩa từ “ cá rô”, “cá thu” hẹp nghĩa từ “cá” Bởi vì nghĩa các từ bao hàm phạm vị nghĩa từ - Nghĩa từ “thú”, “chim”, “cá” rộng nghĩa các từ “voi”, “hươu”, “tu hú”, “sáo”, “ cá rô”, “cá thu” lại hẹp nghĩa từ “động vật” - HS khái quát kiến thức, trình bày Ghi nhớ: SGK T10 - HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm ghi nhớ II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Vẽ sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ - HS đọc yêu cầu a Y phục đầu bài Quần Áo - HS làm trên bảng - Cả lớp làm vào vở, Quần đùi Quần dài Áo dài Áo sơ mi nhận xét b Vũ khí Súng Bom Đại bác - GV yêu cầu HS làm bài tập - GV đánh giá - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi cặp, trình bày ý kiến - GV yêu cầu HS làm bài tập vẽ thành sơ đồ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thi - GV chọn HS thi - Cả lớp suy nghĩ, - GV đánh giá nhận xét Súng trường Bom bi Bài tập 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng a Chất đốt b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e đánh Bài tập 3: Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp a Xe cộ Xe đạp Xe máy b Sắt Kim loại Đồng Bom ba càng Xe Nhôm (7) c Chanh Hoa Cam Chuối Xách Mang Khiêng Gánh d e Họ hàng Bác Cô Chú Dì Bài tập bổ sung: Điền chữ vào chỗ có dấu… để các chữ - Cả lớp thi tìm hàng ngang tạo thành từ ngữ có nghĩa hẹp, các chữ hàng nhanh dọc khung tạo thành từ có nghĩa rộng - GV giao bài tập bổ sung CAM DAU MAY Các từ thực vật Hướng dẫn học tập: (2’) - Làm bài tập 4,5 SGK; - Soạn bài: “Tính thống chủ đề văn bản” CÔNG TU HU RI CU MEO Các từ động vật (8) Ngày soạn: Tháng 7/2012 Ngày giảng: Tháng 8/2012 Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh nắm được: - Kiến thức: Tính thống chủ đề văn trên hai phương diện hình thức và nội dung - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn nói viết đảm bảo tính thống chủ đề - Thái độ: Có ý thức dựng đoạn văn, viết văn tập trung theo chủ đề B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài, sách học sinh (3’) * Bài Giới thiệu bài: Tính thống chủ đề văn là đặc trưng quan trọng tạo nên văn bản, nó làm cho văn mạch lạc và kiên kết chặt chẽ Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề văn (10’) - GV yêu cầu HS đọc văn “Tôi học” - Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc nào thời thơ ấu mình? Hồi tưởng gợi nên cảm giác Hoạt động HS Nội dung cần đạt CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Phân tích mẫu: Văn “Tôi học” a.Đọc - HS đọc to b.Nhận xét - Cả lớp chú ý vào - Đó là kỷ niệm sáng tuổi học trò vào SGK ngày đầu khai trường đầu tiên - HS trao đổi cặp, - Những hồi tưởng gợi lên cảm giác sung sướng, bỡ ngỡ phát biểu ý kiến nhân vật “tôi” - HS trình bày ý kiến cá nhân (9) gì lòng tác giả? - Đó chính là chủ đề văn “ Tôi học” Vậy chủ đề văn đó là gì? -GV hỏi chốt ý kiến thức: Từ các nhận thức trên, em hiểu chủ đề văn là gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính thống chủ đề văn (10’) - GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận câu hỏi 1,2 SGK - GV khái quát kiến thức -GV hỏi chốt kiến thức: Từ việc phân tích trên, em hiểu nào là tính thống chủ đề văn bản? Tính thống này thể phương diện nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập (20’) - GV yêu cầu làm bài tập - GV quan sát nhắc nhở - GV đánh giá c Chủ đề văn “Tôi học”: Những cảm xúc mãnh liệt nhân vật “tôi” kỷ niệm mơn man tuổi học trò ngày khai trường đầu tiên - HS tự khái quát kiến thức trình bày - HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm ghi nhớ d Ghi nhớ: SGK T12 II TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Phân tích mẫu: - Nhan đề văn bản: “Tôi học” giúp người đọc dự đoán văn nói chuyện học - Các từ ngữ: Lần đầu tiên đến trường, tôi học, hai - HS thảo luận nhóm mới… bàn - Các cậu: - Đại diện nhóm + Hàng năm vào cuối mùa thu, lòng tôi lại náo nức trình bày kỷ niệm mơn man buổi tựu trường - Các nhóm khác + Tôi quên nào cảm giác sáng nhận xét + Hai vớ trên tay, tôi đã bắt đầu thấy nặng… e Mối quan hệ các phần văn + Đoạn 1: Cảm xúc trên đường học + Đoạn 2: Cảm xúc trên sân trường - HS khái quát kiến + Đoạn 3: Cảm xúc lớp học thức trình bày f Ghi nhớ: SGK T12 - HS đọc ghi nhớ 2,3 III LUYỆN TẬP Bài tập 1: Tính thống chủ đề văn “ Rừng cọ quê tôi” - HS đọc yêu cầu a Căn vào bài tập - Nhan đề văn bản: “ Rừng cọ quê tôi” - HS làm việc cá - Các đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng cây nhân cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ b Các ý lớn phần thân bài xếp hợp lý, không nên thay đổi c Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm nông dân với rừng cọ: Dù ngược xuôi - GV yêu cầu HS Cơn nắm lá cọ là người sông Thao làm BT SGK - HS đọc bài tập Bài tập 2: - HS trao đổi cặp - Ý (a),(d) xa chủ đề là văn không đảm bảo tính thống - GV yêu cầu HS (10) đọc tiếp BT3 SGK - HS đọc bài tập - HS trao đổi lớp Hướng dẫn học tập: (2’) - Hoàn thành bài tập; - Soạn bài: Trong lòng mẹ Bài tập 3: - Có ý lạc chủ đề: c,g - Có ý hợp với chủ đề cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề: b,e *Sửa lại: a Cứ mùa thu về, lần thấy các em nhỏ núp nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng mẹ náo nức, rôn rã, xốn xang b Cảm thấy đường thường “đi lại lần” tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi c Muốn cố gắng tự mang sách cậu học trò thực d Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần có nhiều biến đổi e Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học trò, với người bạn (11) Ngày soạn: Tháng 7/2012 Ngày giảng: Tháng 8/2012 Tiết 5-6 Văn TRONG LÒNG MẸ Nguyên Hồng A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Kiến thức: Đồng cảm với nỗi khổ đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn chú bé Hồng người mẹ đáng thương biểu qua ngòi bút hồi ký - tự truyện thấm đượm chất trữ tình chân thành và truyền cảm tác giả - Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt, tâm trạng; củng cố hiểu biết thể loại tự truyện – hồi ký - Thái độ: Đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc nhân vật,; trân trọng tình mẹ, yêu thương chăm sóc cha mẹ, người thân B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án - Chuẩn bị ảnh chân dung Nguyên Hồng, hồi ký “Những ngày thơ ấu” Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: Trình bày giá trị đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn “ Tôi học” nhà văn Thanh Tịnh * Bài Giới thiệu bài: - GV cho HS xem ảnh chân dung nhà văn Nguyên Hồng và hồi ký tự truyện “ Những ngày thơ ấu” - GV giới thiệu: Nguyên Hồng là nhà văn có thời thơ ấu thật cay đắng khốn khổ Những kỷ niệm đã viết lại tập tiểu thuyết tự thuật “ Những ngày thơ ấu” Kỷ niệm người mẹ đáng thương qua trò truyện với bà cô và gặp gỡ bất ngờ là chương truyện cảm động (12) Hoạt động thầy Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu chung - GV treo ảnh nhà văn Nguyên Hồng - GV yêu cầu HS - HS dựa vào chú giới thiệu vài nét thích SGK giới nhà văn Nguyên thiệu ngắn gọn Hồng - GV hướng dẫn HS - HS đọc phân vai cách đọc - GV yêu cầu HS - HS đàm thoại giới thiệu thể loại tác phẩm và bố cục trích đoạn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn - Hãy phân tích thái độ, lời nói, cử bà cô với bé Hồng? - HS đọc đoạn kể gặp đối thoại bà cô và bé Hồng - HS phát biểu ý kiến cá nhân - Vì bà cô lại có thái độ và cách cư xử vậy? Nhân vật bà cô là người nào? Ý nghĩa nhân vật này? - Hoàn cảnh sống - HS phát biểu ý chú bé kiến cá nhân Nội dung cần đạt I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - Nguyên Hồng (1918 – 1982), quê Nam Định - Trước cách mạng: Sống Hải Phòng xóm lao động nghèo và viết truyện người cùng khổ mà ông yêu thương - Sau cách mạng: ông tiếp tục viết - Sáng tác ông giàu chất trữ tình, nhiều dạt dào cảm xúc thiết tha, mực chân thành Ông là nhà văn người cùng khổ, yêu thương sâu sắc, mãnh liệt, trân trọng vẻ đẹp dáng quý nhân vật mình Ông trở thành “cây bút mang chủ nghĩa nhân đạo thống thiết” - TP chính: Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu, trời xanh, Cửa biển… Tác phẩm: - Đọc: Giọng chậm, chú ý từ ngữ, hình ảnh thể cảm xúc thay đổi nhân vật tôi Từ ngữ hình ảnh lời nói bà cô đọc với giọng đay đả, kéo dài, lộ rõ sắc thái châm biếm, cay nghiệt - Thể loại: + Tập hồi ký tuổi thơ cay đắng tác giả + Tác phẩm gồm chương + Đoạn trích “Trong lòng mẹ” là chương tác phẩm - Bố cục trích đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu… hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại Hồng và bà cô + Đoạn 2: Phần còn lại: Cuộc gặp gỡ hai mẹ Hồng II ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN I Nhân vật bà cô - Thái độ: cười hỏi : “ Hồng! mày có muốn vào Thanh Hóa với mẹ mày không?” Đây là giả dối độc ác Cười hỏi không phải lo lắng âu yếm hỏi →”Bề ngoài thơn thớt nói cười - Mà nham hiểm giết người không dao” - Giọng Cùng với giọng nói “ngọt” bình thản mà mỉa mai là hai mắt long lanh, chằm chặp đưa nhìn chú bé - Cử chỉ: vỗ vai chú bé cười nói Nội dung nói mang tính xúc xiểm, gièm pha Đặc biệt, hai chữ em bé nói giọng ngân dài, thật rõ → Bà cô muốn gieo vào lòng Hồng căm ghét mẹ → Tính cách bà cô: lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm → Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người tàn nhẫn, lạnh lùng tàn nhẫn xã hội phong kiến đã khô héo tình cảm máu mủ Nhân vật bé Hồng a Diễn biến tâm trạng Hồng đối thoại với bà cô * Hoàn cảnh Hồng: (13) Hồng nào? - Diễn biến tâm trang bé Hồng nghe câu hỏi và thái độ cử bà cô nào? - GV bình: Những trang miêu tả tâm trạng bé Hồng là trang hay, tinh tế Những nét thay đổi nhỏ nhất, sâu kín tâm hồn bé Hồng tác giả tự thuật lại chân thật và cảm động Bé Hồng lên là em bé thông minh, giàu tình cảm, yêu thương mẹ và đầy đau khổ - Theo em, tiếng gọi “ mợ ơi” và hình ảnh so sánh giả thiết có ý nghĩa nào? - Bố chơi bời nghiện ngập, sớm - Mẹ xa nhỏ tha hương cầu thực, gần năm trời không tin tức gì - Hồng phải sống với bà cô lạnh lùng, thâm hiểm cô đơn buồn tủi * Những ý nghĩ cảm xúc Hồng đối thoại với bà cô - HS phát và trả - Trước câu hỏi nhạt bà cô Hồng: lời cá nhân + Cúi đầu không đáp + Cười và từ chối: “ Không cháu không muốn vào, cuối năm nào mợ cháu về” → Hồng đã tỉnh táo nhận ý nghĩa thâm độc bà cô và không muốn tình yêu thương mình với mẹ bị rắp tâm bẩn xâm phạm Hồng lòng tin tưởng mẹ - Trước câu hỏi, lời khuyên đầy mỉa mai chua cay cô, Hồng: + Nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép, chan chứa hòa đầm đìa cằm và cổ + Cười dài tiếng khóc → Hồng cố kìm nén nỗi đau, phẫn uất, tức tưởi dâng lên không kìm nén - Sau câu hỏi lại và câu chuyện mẹ bà cô kể với nét mặt tươi cười, bé Hồng: + Cổ họng nghẹn ứ khóc không tiếng + So sánh liên tiếp, câu văn dồn dập oán hờn: giá cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn thôi → Đau đớn, uất ức đã dâng lên đến cực điểm lòng Hồng - HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày b Tâm trạng Hồng bất ngờ gặp mẹ, nằm lòng mẹ - Tiếng gọi thảng thốt, bối rối: “Mợ ơi!” vang lên đường thể khát khao tình mẹ, gặp mẹ cháy sôi tâm hồn non nớt đứa trẻ mồ côi (14) - Cử chỉ, hành động, cảm giác bé Hồng gặp lại mẹ nào? - Qua đoạn trích, em thấy Hồng là chú bé nào? Hoạt đông 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết - Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn này là gì? - Đọc xong truyện ngắn, ấn tượng sâu đậm để lại lòng em là gì? Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập - GV giao bài tập - GV chốt kiến thức - Các nhóm khác - Giả thiết so sánh: Nếu người quay mặt … xa mạc” nhận xét, bổ sung cực tả tâm trạng Hồng: hi vọng cùng thất vọng cùng, cùng hạnh phúc cùng đau khổ Bé Hồng khát tình mẹ người hành khát nước đến kiệt sức sa mạc.Hình ảnh so sánh thể thấm thía xúc động nỗi khắc khoải mong mẹ tới cháy ruột bé Hồng - Hành động: - HS phát biểu ý + Vội vã, cuống cuồng đuổi theo xe mẹ kiến cá nhân + Thở hồng hộc + Ríu chân lại + Òa khóc - Cảm xúc sung sướng vô bờ, dào dạt, miên man nằm lòng mẹ cảm nhận các giác quan bé ‘Trong lòng mẹ”, hạnh phúc dạt dào, tất - HS nêu ý kiến cá phiền muộn, sầu đau, tủi hổ cái nhân chớp mắt, áng mây qua Hồng không còn nghĩ ngợi → Qua đây, ta thấy bé Hồng là chú bé giàu tình thương, giàu tự trọng Bình: Được sống lòng mẹ là hạnh phúc độ bé Hồng Được mẹ che chở, âu yếm “nín con…” ta thấy lòng yêu thương sâu nặng người mẹ Câu văn vẽ lên không gian ánh sáng, màu sắc, hương thơm, hình ảnh giới bừng nở, hồi sinh, đầy ấp kỷ niệm tình mẫu tử Đó là trang viết dạt dào cảm xúc - kết hợp miêu tả, biểu cảm văn tự II TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK T21 Bài tập 1: Vì xếp “ Tôi học” và “ Trong lòng mẹ” là - HS khái quát kiến hồi ký tự truyện? thức Gợi ý: - HS đọc ghi nhớ - Tác giả kể lại thời thơ ấu mình cách chân thực - “Tôi học” là truyện ngắn/ - “ Trong lòng mẹ” là truyện dài Bài tập 2: Hãy so sánh nét chung và nét riêng chất trữ tình hai truyện ngắn “Tôi học” và “Trong lòng mẹ” Gợi ý: - Giống nhau: + Ngôi kể thứ - HS thảo luận + Tình truyện đặc sắc giúp bộc lộ cảm xúc nhóm + Kết hợp khéo léo kể, tả, bộc lộ cảm xúc - Đại diện nhóm + So sánh mẻ hấp dẫn trình bày - Khác nhau: - Cả lớp nghe nhận + Tâm trạng: Bé Hồng phức tạp, nồng nàn, mãnh liệt xét Cậu học trò hiền dịu, êm ả + Biện pháp so sánh: Ở “Trong lòng mẹ”: dồn dập lạ Ở “Tôi học”: đơn giản, nhẹ nhàng + Chất trữ tình: Của Thanh Tịnh nhẹ nhàng, ngào (bút pháp lãng mạn);Của Nguyên Hồng: Thống thiết nồng nàn (bút pháp thực) (15) Hướng dẫn học tập: - Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật Hồng - Đọc tóm tắt tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố - Soạn bài: Tức nước vỡ bờ Ngày soạn: Tháng 7/2012 (16) Ngày giảng: Tháng 8/2012 Tiết TRƯỜNG TỪ VỰNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Kiến thức: Nắm khái niệm trường từ vựng, nắm mối quan hệ trường từ vựng với các tượng đồng nghĩa trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa - Kỹ năng: Lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng nói, viết - Thái độ: Có ý thức sử dụng từ, viết câu đóng văn cảnh B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) Bài tập 4, bài tập * Bài Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nào là trường từ vựng (7’) - GV yêu cầu đọc mẫu và chú ý vào các từ in đậm - Theo em, các từ in đậm có đoạn văn có nét chung gì nghĩa? - GV hỏi chốt kiến thức: Tập hợp từ phận thể người trên là trường từ vựng Vậy em hiểu nào là trường từ vựng? Hoạt động HS - HS đọc mẫu - HS đàm thoại lớp Nội dung cần đạt I THẾ NÀO LÀ TRƯỜNG TỪ VỰNG Phân tích mẫu: - Đọc - Nhận xét: + Các từ in đậm: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng có nét chung là phận thể người - HS tự khái quát Ghi nhớ: SGK T21 kiến thức, trình bày - 1HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm ghi nhớ (17) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số điều lưu ý (10’) - Trường từ vựng “tay” có trường nhỏ nào? - Một từ vựng “cơ thể” bao gồm từ khác biệt thể loại không? - Tác dụng cách chuyển trường từ vựng thơ văn và sống hàng ngày? II MỘT SỐ ĐIỀU LƯU Ý Bài tập - Trường từ vựng “tay” có thể có trường từ vựng nhỏ sau: - HS thảo luận câu + Bộ phận tay: cánh tay, cổ tay, khuỷu tay, bàn tay, hỏi theo nhóm nhỏ ngón tay… - HS trình bày ý kiến + Đặc điểm tay: nhanh tay, khéo tay, tay to, tay nhỏ, - Cả lớp nghe, nhận tay búp măng… xét + Bệnh tay: đau tay, moit tay, nhức tay… - Trường từ vựng “tay” có khác biệt từ loại + Danh từ: bàn tay, ngón tay… + Động từ: cầm, nắm… + Tính từ: nhanh tay, khéo tay… - Một từ có nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ khác - Chuyển trường từ vựng thơ văn… có tác dụng tăng sức gợi cảm - HS khái quát chốt kiến thức III LUYỆN TẬP HS đọc ghi nhớ Bài tập1 : SGK Trong văn “Trong lòng mẹ”, các từ thuộc trường từ vựng người ruột thịt: thầy mẹ, cô - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS phát biểu ý kiến cá nhân - GV hỏi chốt kiến thức: Vậy qua phần thảo luận em thấy cần lưu ý điều gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập (18’) - GV yêu cầu HS làm bài tập - GV đánh giá - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS bài tập làm bài tập - HS thi đặt tên - Cả lớp cổ vũ, nhận - GV đánh giá xét - GV yêu cầu HS - HS đọc yêu cầu làm bài tập bài tập - GV chọn HS thi - HS làm trên bảng - GV đánh giá - Cả lớp làm vào - Gọi HS lên bảng nhận xét xếp các từ vào trường - HS làm việc cá nhân - Gọi HS đọc đoạn - HS trả lời cá nhân thơ và thực yêu cầu bài tập Hướng dẫn học tập (2’) Bài tập 2: Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ a Dụng cụ để bắt thủy sản b Đồ dùng để đựng c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lý e Tính cách f Dụng cụ để viết Bài tập 3: Các từ in đậm đoạn văn thuộc trường từ vựng thái độ: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm Bài tập 4: - Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính - Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính Bài tập5: Tác giả đã chuyển cấc từ in đậm từ trường “quân sự” sang trường “nông nghiệp” - Làm bài tập: 5,7 lập các trường từ vựng nhỏ người; Soạn bài: “Bố cục văn bản” Ngày soạn: Tháng 7/2012 (18) Ngày giảng: Tháng 8/2012 Tiết BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh nắm được: - Kiến thức: Biết cách xếp các nội dung văn bản, đặc biệt phần thân bài cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc - Kỹ năng: Xây dựng bố cục văn nói, viết - Thái độ: Coi trọng xây dựng bố cục tạo lập văn B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (10’) - Theo em nào là chủ đề văn bản? Chủ đề đoạn trích “Trong lòng mẹ” là gì? - Tính thống chủ đề văn là gì? Căn vào đoạn trích “Trong lòng mẹ”, hãy chứng minh tính thống chủ đề văn * Bài Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học ôn tập bố cục phần văn (10’) - GV yêu cầu HS đọc văn - Văn trên gồm phần, các phần đó? - Nhiệm vụ phần văn trên? - Phân tích mối quan hệ các phần Hoạt động HS Nội dung cần đạt I ÔN TẬP BỐ CỤC BA PHẦN CỦA VĂN BẢN Phân tích mẫu: Văn “ Người thầy đạo cao đức trọng” - Bố cục: phần - HS đọc to văn + Phần đầu: Từ đầu… danh lợi: Giới thiệu thầy Chu Văn An - Cả lớp chú ý vào + Phần 2: Tiếp… vào thăm: Công lao uy tín, tính cách thày SGK Chu Văn An - HS trình bày ý kiến + Phần 3: Còn lại: Tình cảm người với thày Chu Văn An cá nhân - Mối quan hệ các phần: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề + Thân bài: Làm rõ vấn đề giới thiệu + Kết bài: Đánh giá suy nghĩ vấn đề → Các phần gắn bó với chặt chẽ, phần trước là phần tiền đề cho phần sau, còn phần sau là tiếp nối phần trước Các (19) văn - Từ việc phân tích trên, hãy cho biết bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ các phần là gì? Các phần văn có quan hệ với nào? - GV chốt nội dung ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách bố trí xếp nội dung các phần văn (10’) - GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận câu hỏi SGK - GV khái quát kiến thức phần tập trung làm rõ chủ đề văn là: Người thầy đạo cao đức trọng - HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm ghi nhớ Ghi nhớ 1-2: SGK T25 - HS thảo luận nhóm bàn + Dãy 1: câu + Dãy 2: câu + Dãy 3: câu + Dãy 4: câu - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét II CÁCH BỐ TRÍ, SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VĂN BẢN * Phân tích mẫu: Cách xếp nội dung phần thân bài văn Văn “Tôi học” Thanh Tịnh - Sắp xếp theo thứ tự hồi tưởng kỷ niệm buổi đến trường đầu tiên tác giả Các cảm xúc xếp theo thứ tự thời gian: Cảm xúc trên đường tới trường, cảm xúc trên sân trường, cảm xúc lớp học - Sắp xếp theo thứ tự liên tưởng đối lập cảm xúc đối tượng: trước đây và Văn “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng - Sắp xếp theo diễn biến tâm trạng bé Hồng + Niềm thương nhớ mẹ, thái độ căm ghét cực độ cổ tục đã đầy đọa mẹ mình nghe bà cô bịa chuyện, nói xấu mẹ + Niềm vui sướng cực độ bé Hồng lòng mẹ Khi tả người, vật, phong cảnh - Tả người, vật, vật + Theo thời gian + Từ ngoại hình → quan hệ cảm xúc ngược lại Văn “Người thày đạo cao đức trọng” - Sắp xếp luận đề theo hai vấn đề: + Chu Văn An là người tài cao và có đức tốt làm quan + Những ảnh hưởng và biểu tài đức Chu Văn An ông không làm quan - HS khái quát kiến thức trình bày - HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ 3: SGK T25 - GV hỏi chốt kiến 2,3 III.LUYỆN TẬP thức: Từ phần thảo Bài tập 1: luận trên em hãy cho a Trình bày theo thứ tự không gian xa – gần biết cách xếp nội b TRình bày theo thứ tự không gian: Ba Vì – xung quanh Ba Vì dung phần thân bài - HS đọc yêu cầu bài c Hai luận xếp theo tầm quan trọng chúng đối văn tập với luận điểm cần chứng minh Hoạt động 3: - HS trao đổi cặp, Bài tập 2: Hướng dẫn học sinh trình bày - Luận điểm chính: Lòng mẹ yêu thương sâu sắc và cảm động luyện tập (15’) Hồng mẹ - GV yêu cầu HS - HS đọc yêu cầu + Những ý nghĩ phản + Những cảm xúc sung làm bài tập bài tập khánh và cảm xúc sướng Hồng gặp - GV đánh giá - HS làm việc cá Hồng qua đối mẹ và lòng mẹ - GV yêu cầu HS nhân, phát biểu ý thoại với bà cô làm bài tập kiến (20) - GV đánh giá Hướng dẫn học tập: (2’) - Làm bài tập - Soạn bài “ Tức nước vỡ bờ” Ngày soạn: Tháng 8/2012 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN (21) Ngày giảng: tháng 9/2012 Tiết 10 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh nắm được: - Kiến thức: Hiểu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu cấu trúc và ngữ nghĩa - Thái độ: Có ý thức vận dụng kĩ dựng đoạn tạo lập văn B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Trình bày bố cục phần văn bản? Nội dung phần thân bài thường xếp nào? Minh họa qua văn “ Tôi học” Thanh Tịnh * Bài Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nào là đoạn văn (10’) - Văn trên gồm ý? Mỗi ý viết thành đoạn văn? Nội dung đoạn? - Dấu hiệu chính thức để nhận biết đoạn văn là gì? - GV hỏi chốt kiến thức: Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu đoạn văn là gì? Hoạt động HS Nội dung cần đạt I THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN Phân tích mẫu: Văn “ Ngô Tất Tố và tác phẩm tắt đèn” - HS đọc to văn - Văn gồm hai ý, ý viết thành đoạn văn + Đoạn 1: Cuộc đời và nghiệp sáng tác nhà văn Ngô Tất - Cả lớp chú ý vào Tố SGK + Đoạn 2: Tác phẩm tiêu biểu nhà văn Ngô Tất Tố - tác - HS trình bày ý kiến phẩm “Tắt đèn” cá nhân - Dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn: + Bắt đầu: Chữ viết hoa lùi dòng + Kết thúc: Dấu chấm Xuống dòng - HS tự khái quát - Ghi nhớ 1: SGK T36 kiến thức, trình bày Đoạn văn: - HS đọc ghi nhớ - Chức - Cả lớp đọc thầm - Hình thức (22) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ và câu đoạn văn (10’) - GV yêu cầu HS đọc lướt văn - Tìm từ ngữ có tác dụng trì đơi tượng đoạn văn - Tìm hiểu câu then chốt đoạn văn - GV hỏi chốt kiến thức: Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng có vai trò gì văn bản? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn + Phân tích, so sánh cách trình bày hai đoạn văn phần + Đọc, phát biểu câu chủ đề? Nội dung đoạn văn tìm theo cách nào? -GV chốt kiến thức: Qua phần tìm hiểu trên, em hãy nêu các cách trình bày nội dung đoạn văn -Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập (20’) - GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 ghi nhớ - Nội dung II TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn * Phân tích mẫu: Văn “ Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn” - Đoạn 1: các từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố, ông nhà văn - Đoạn 2: Câu chủ đề: “Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu nhà văn Ngô Tất Tố Ghi nhớ 2: SGK T36 - Từ ngữ chủ đề - Câu chủ đề Cách trình bày nội dung đoạn văn: * Phân tích mẫu - Đoạn 1: Không có câu chủ đề, ý đoạn trình bày theo cách song hành, theo lối liệt kê - Đoạn 2: Có câu chủ đề, ý đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch - Cả lớp đọc lướt (câu chủ đề đầu đoạn, các câu sau bổ sung ý nghĩa cho câu chủ văn đề) - HS phát biểu ý - Đoạn 3: Có câu chủ đề, ý đoạn văn trình bày theo cách qui nạp kiến cá nhân (câu chủ đề đứng cuối đoạn) - HS thảo luận bàn + Dãy 1-2 câu a + Dãy 3-4 câu b * Ghi nhớ 3: SGK T36 - Đại diện nhóm Các cách trình bày đoạn văn: trình bày - Song hành - Các nhóm khác - Diễn dịch nhận xét - Qui nạp III LUYỆN TẬP Bài tập 1: Văn “Ai nhầm” chia làm hai ý, ý diễn đạt đoạn văn Bài tập 2: Cách trình bày nội dung các đoạn văn: - HS tổng hợp kiến - Đoạn a: Diễn dịch thức phát biểu - Đoạn b: Song hành - HS đọc ghi nhớ - Đoạn c: Song hành - HS đọc yêu cầu bài tập 1-2 - HS lên bảng làm bài tập 1-2 - Cả lớp làm vào - GV đánh giá Hướng dẫn học tập : (2’) - Làm bài tập 3,4; Chuẩn bị viết bài tập làm văn Ngày soạn: Tháng 8/2012 (23) Ngày giảng: Tháng 9/2012 Tiết : Văn TỨC NƯỚC VỠ BỜ A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Qua đoạn trích, thấy mặt tàn ác bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến trước cách mạng tháng Tám Việt Nam; tình cảnh khốn khó, cùng cực người nông dân bị áp và vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ người phụ nữ nông dân; đồng thời cảm nhận qui luật xã hội: có áp có đấu tranh là qui luật tự nhiên: Tức nước vỡ bờ - Nghệ thuật kể chuyện, dung cảnh, tả cảnh, tả việc đặc sắc Ngô Tất Tố - Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích nhân vật qua đối thoại, cử hành động: qua biện pháp đối lập, tương phản; kỹ đọc sáng tạo văn tự nhiều đối thoại, giàu tích kịch - Thái độ: Ý thức sống tốt đẹp sau cách mạng, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt nam B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án - Chuẩn bị ảnh chân dung Ngô Tất Tố, tác phẩm “ Tắt đèn” Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Phân tích tâm trạng bé Hồng nằm lòng mẹ * Bài Giới thiệu bài: Tóm tắt nội dung truyện Chị Dậu đã phải bán đứa tuổi, chó cái và đàn chó cùng gánh khoai lang mà không chạy đủ suất sưu cho chú Hợi em chồng chị - đã từ cuối năm ngoái Bởi vậy, anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lý trưởng bắt trói ngoài đình Đến đêm, anh bị cảm ngất, nên bọn lý dịch tạm đành tha anh nhà Sáng hôm sau, bà lão hàng xóm tốt bụng cho vay tạm bơ gạo để chị nấu cơm cho chồng Vậy sau đó chuyện gì xảy với gia đình chị, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn trích… Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt (24) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chung(10’) I ĐỌC- TÌM HIẾU CHUNG -GV treo ảnh nhà văn Ngô Tất Tố - Ngô Tất Tố(1893- 1954), quê Bắc Ninh Tác giả: - Ông là nhà văn thực xuất sắc trước cách -GV yêu cầu học sinh -HS dựa vào phân tích mạng Tác phẩm ông là tiếng kêu thống thiết giới thiệu vài nét tác sách giáo khoa giới thiệu người nông dân bị áp bức, là án đanh thép xã hội thực dân phong kiến phẩm “Tắt đèn” ngắn gọn - Tác phẩm chính: Tắt đèn, Lều chõng, Việc làng - Học sinh giới thiệu 2/ Tác phẩm: - Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhà văn Ngô Tất Tố - “Tắt đèn” lần đầu tiên mắt bạn đọc trên báo Tương lai năm 1936 với nhan đề “Một ổ chó và đứa con”, sau in thành sách xuất năm 1939 - Truyện gồm 26 chương với 100 trang và coi là ngôi sáng nghiệp nhà văn và dòng văn học thực phê phán đương thời Đó là thiên tiểu thuyết hoàn toàn phụng dân quê, áng văn có thể coi là kiệt tác Đoạn trích - Đọc: - GV hướng dẫn học - 2hs đọc tiếp sinh cách đọc và đọc đoạn - hs tóm tắt + Đọc làm rõ không khí truyện hồi hộp, khẩn trương, căng thẳng đoạn đầu; bi hài, sảng khoái đoạn cuối + Chú ý đoạn đối thoại - Tóm tắt đoạn trích theo bố cục hai đoạn: + Cảnh buổi sáng nhà chị Dậu, bà lão hàng xóm tốt bụng sang hỏi thăm an ủi + Cuộc đối thoại với bọn cai lệ, người nhà lý trưởng - Vị trí đoạn trích: + Văn “ Tức nước vỡ bờ” nằm chương 18 tác phẩm (25) II ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN Nhân vật cai lệ: a Tình xuất - Vụ thuế thời điểm gay gắt Chị Dậu đã bán Hoạt động 2: Hướng con, bán chó và gánh khoai để nộp thuế cho chồng dẫn học sinh đọc – hiểu - HS phát biểu ý kiến cá chị còn phải nộp thêm suất sưu cho người văn (25’) nhân em chồng đã chết từ năm ngoái - Cai lệ xuất nhà - Anh Dậu “đang ốm đau rề rề: tưởng đã chết đêm qua chị Dậu tình tỉnh lại gia đình chị sao? - Chị Dậu rón rén bưng bát cháo đến chỗ chồng nằm và chờ xem chồng ăn có ngon miệng không → Cai lệ đã xuất đột ngột tình nguy cấp gia đình chị Dậu b Hình ảnh cai lệ - Hành động thật là bạo: - GV yêu cầu HS thảo - HS chú thích từ “ cai lệ” luận câu hỏi? - HS thảo luận nhóm bàn + Tìm chi tiết miêu tả điệu giọng - Đại diện nhóm trình bày nói, hành vi cai lệ? - Các nhóm khác nhận xét + Nhận xét chất, tính cách nhân vật và miêu tả tác giả + Qua nhân vật cai lệ, em hiểu gì xã hội đương thời? + Sầm sập tiến vào với roi song tay thước dây thong + Gõ đầu roi xuống đất + Trợn ngược hai mắt + Đùng đùng giật cái thừng, chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu + Bịch luôn vào ngực chị Dậu bịch, sấn đến trói anh Dậu + Tát vào mặt chị Dậu đánh bốp, nhảy vào chỗ anh Dậu - Ngôn ngữ, lời nói không phải là ngôn ngữ người + Thét giọng khàn khàn + Quát + Nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu (26) + Nói xỏ xiên mỉa mai, đe dọa Cai lệ dường không biết nói tiếng người và không có khả nghe nói tiếng nói đồng loại → Cai lệ là tên tay sai hãn, không có tính người Toàn ý thức là tay đánh người thiếu thuế mà thôi - GV chốt kiến thức - HS nghe, ghi Cai lệ là hình ảnh điển hình xã hội dã man vô nhân đạo lúc Ngòi bút Ngô Tất Tố thật sắc sảo, tinh tế Ông tập trung miêu tả điệu bộ, lời nói, hành vi cai lệ mà không cho chúng giây phút suy nghĩ nào Tác giả muốn làm bật chất cầm thú và bọn tay sai chế độ thực dân phong kiến đương thời Nhân vật chị Dậu: a Tình chị Dậu - Chưa nộp thuế - Cai lệ, người nhà lý trưởng “sầm sập tiến vào” - Tác giả đặt chị Dậu - HS phát biểu ý kiến cá - Anh Dậu ốm yếu, khiếp đảm “lăn đùng không nói câu gì” vào tình thế nhân nào? → Tình chị Dậu thật khó khăn Chị đứng gianh giới mong manh sống và cái chết chồng Tính mạng anh Dậu nằm tay chị b Hình ảnh chị Dậu - Ban đầu: chị cố thiết tha van xin, giọng nói lễ phép, nhũn nhặn, thái độ cam chịu kẻ + Nhà cháu đã túng… - HS trao đổi cặp, trình bày - GV yêu cầu HS trao luận câu hỏi: + Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ + Nhà cháu đã không có… + Cháu van ông… - Sau đó, cai lệ không thèm nghe lời van xin chị, đáp lại chị bịch và xông (27) chồng cách nào? Do đâu chị có sức mạnh đó? đến chỗ anh Dậu thì chị buộc phải “liều mạng cự lại” + Thoạt đầu: chị dùng lý lẽ “Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ” Rồi thách thức “Mày trói chồng bà bà cho mày xem” + Nhận xét chất, tính cách chị Dậu + Đấu lý không được, chị chuyển đấu lực “túm lấy cổ cai lệ ấn dúi cửa”, “túm tóc người nhà lý tưởng lẳng cái ngã nhào thềm” → Đó là phản kháng trỗi dậy người nông dân hiền lành bị áp đè nén quá mức Sức mạnh chị là sức mạnh uất hận, căm hờn và tình yêu thương chồng vô bờ bến - GV chốt kiến thức - HS nghe, ghi Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết (5’) - HS khái quát kiến thức → Tính cách chị Dậu: mộc mạc, hiền dịu, khiêm nhường, nhẫn nhục chịu đựng tiềm tàng sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng mãnh liệtt Chị là hình ảnh điển hình người nông dân Việt Nam xã hội thực dân phong kiến III TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK T21 - Đặc sắc nghệ thuật - HS đọc ghi nhớ đoạn trích này là gì? -Đọc xong truyện ngắn, ấn tượng sâu sắc đậm để lại lòng em là gì? GV nhấn mạnh Hướng dẫn học tập: - Cho chủ dề: “Chị Dậu là người nhụ nữ biết nhẫn nhịn cần có thể liệt đến không ngờ” Hãy viết đoạn văn diễn dịch triển khai câu chủ đề trên - Soạn bài: “ Xây dựng đoạn văn văn bản” Ngày soạn: Tháng 8/2012 Ngày giảng: Tháng 9/2012 (28) Tiết 11-12 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Ôn lại cách viết văn tự ( kể việc, kể cảm xúc tâm hồn mình kết hợp với việc tả người) - Kĩ năng: Luyện tập cách viết đoạn văn, bài văn - Thái độ: Có ý thức nỗ lực, nghiêm túc làm bài B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị bài - Hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý Học sinh: - Ôn lại kiến thức văn tự - Chuẩn bị dàn ý đề 1-2 SGK C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị dàn ý HS * GV chép đề Đề 1: Kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên học Đề 2: Người (bạn, thầy, người thân) sống mãi lòng tôi * GV thu bài – dặn dò: - Soạn bài: “Lão Hạc” Ngày soạn: Tháng 8/2012 Ngày giảng: Tháng 9/2012 (29) Tiết 13-14 Văn LÃO HẠC A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Thấy tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý nhân vật Lão Hạc Qua đó, hiểu thêm số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám - Thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao (thể chủ yếu qua nhân vật ông giáo) thương cảm đến xót xa và thực trân trọng người nông dân nghèo khổ - Bước đầu hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao khắc họa nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên hấp dẫn, kết hợp giữ tự sự, triết lý với trữ tình -Về kỹ năng: Biết tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại qua hình dáng cử và hành động; đọc diễn cảm, thay đổi giọng điệu thể tâm trạng các nhân vật khác truyện - Thái độ: Trân trọng người nông dân; đồng cảm với tác giả trước đời đau khổ người nông dân trước cách mạng B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án - Chuẩn bị ảnh chân dung Nam Cao Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: - Phân tích diễn biến tâm trạng chị Dậu qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” Qua đó, em có nhận xét gì chất, tính cách chị Dậu? - Em hiểu nào nhan đề “Tức nước vỡ bờ” đặt cho đoạn trích? Theo em, cách đặt tên đó có thỏa đáng không? Vì sao? * Bài Giới thiệu bài: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, ta đã phần nào thấu hiểu tình cảnh đáng thương và phẩm chất đẹp đẽ người nông dân qua hình tượng chị Dậu Còn đến với truyện ngắn “ Lão Hạc” – Nam Cao, chúng ta có thêm cái nhìn sâu sắc người nông dân trước cách mạng tháng tám Hoạt động thầy Hoạt động HS Nội dung cần đạt (30) Họa động 1: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung - GV treo ảnh nhà văn Nam Cao - GV yêu cầu HS giới thiệu vài nét nhà văn Nam Cao - GV yêu cầu HS giới thiệu vài nét tác phẩm “ Tắt đèn” - GV hướng dẫn HS cách đọc và đọc đoạn - HS dựa vào chú thích SGK giới thiệu ngắn gọn - HS giới thiệu - HS đọc tiếp HS tóm tắt Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn - Vì lão Hạc - Đàm thoại lớp yêu thương cậu Vàng mà đành lòng bán cậu? - Phân tích tâm trạng - HS phát biểu ý lão Hạc sau kiến cá nhân bán cậu Vàng - GV chốt, bình - HS nghe, ghi ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - Nam Cao (1917 – 1951), tên thật ông là là Trần Hữu Tri, quê Hà Nam - Ông là nhà văn thực xuất sắc trước cách mạng với sáng tác chân thực và thắm đượm tinh thần nhân đạo sâu xa - Tác phẩm chính: Lão Hạc, Sống mòn, Chí phèo… Tác phẩm: - Đọc: Chú ý phân biệt các giọng đọc + Người kể chuyện: giọng chậm, buồn + Lão Hạc: giọng đau đớn, ân hận, năn nỉ giãi bày, chua chát mỉa mai + Vợ ông giáo: giọng lạnh lùng khô khan + Bình tư: giọng đầy nghi ngờ, mỉa mai - Hoàn cảnh sáng tác:1943, là truyện ngắn xuất sắc nhà văn Nam Cao viết người nông dân - Tóm tắt phần trước truyện ngắn - Nhân vật và việc chính + Nhân vật chính: Lão Hạc, nhân vật tôi – ông giáo + Sự việc chính: Lão Hạc bán cậu Vàng Lão Hạc tìm đến cái chết II ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN Nhân vật Lão Hạc: a Lão Hạc bán cậu Vàng: - Nguyên nhân: + Tình cảnh túng quấn ngày càng đe dọa lão (sau trận ốm, lão yếu người ghê lắm, tiền dành dụm cạn kiệt, lão không có việc làm, trận bão phá hoa màu, giá gạo lên cao…) + Tấm lòng yêu thương sâu sắc lão không muốn phạm vào đồng tiền dành dụm cho → Lão Hạc phải bán cậu Vàng vì lão vốn là ông già nông dân nghèo và giàu tình cảm, là lòng tự trọng, trọng danh dự - Tâm trạng Lão Hạc sau bán cậu Vàng: + lão day dứt, ăn năn: “Vừa thấy tôi, lão báo ngay: cậu Vàng đời ông giáo a!” + Lão đau đớn xót xa: “ Cười mếu, đôi mắt ầng ậc nước Mặt lão đột nhiên co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão nghẹo bên, cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc” Những giọt nước mắt già nua và tiếng khóc hu hu Lão Hạc bộc lộ tâm trạng đau đớn khôn cùng Lão khóc vì thương cậu vàng, vì thương thân mình và thương cho đứa trai + Lão ân hận: “Thì tôi già ngần này tuổi đầu còn đánh lừa chó” → Lão Hạc là người sống tình nghĩa, thủy chung trung thực và nhân hậu Lão là người cha nghèo khổ yêu thương sâu sắc -GV hỏi chốt kiến - HS suy nghĩ, đánh thức: Vậy qua việc giá bán cậu Vàng, em hiểu lão Hạc là người nào? b Cái chết Lão hạc (31) - GV yêu cầu HS trao đổi câu hổi: + Em hiểu nào nguyên nhân cái chết lão Hạc? + lão Hạc đã chuẩn bị cái chết mình sao? + Nam Cao miêu tả cái chết lão Hạc nào? + Ý nghĩa cái chết lão Hạc? - GV chốt kiến thức - HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - HS nghe, ghi - Cách kể chuyện - HS phát biểu ý Nam Cao kiến cá nhân truyện ngắn này có gì khác cách kể chuyện Ngô Tất Tố? - GV chia nhóm, giao việc thảo luận: + Cách nhóm dãy 12: Tìm hiểu thái độ, tình cảm ông giáo với lão Hạc lão Hạc bán cậu Vàng + Cách nhóm dãy 34: Tìm hiểu thái độ tình cảm ông giáo với lão Hạc xung quanh cái chết lão - HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nguyên nhân: + Tình cảnh đói khổ, túng quấn đã đẩy lão đến cái chết hành động tự giải thoát + Xuất phát từ lòng thương yêu thương sâu sắc muốn giải thoát cho tương lai đứa trai - Lão Hạc chuẩn bị cho cái chết âm thầm, thu xếp nhờ cậy ông giáo: + Gửi ông giáo sào vườn cho trai + Gửi ông giáo 30 đồng bạc để lo ma chay cho chết - Cái chết lão Hạc thật bất ngờ, dội + Bất ngờ tất người Binh Tư, ông giáo, người làng + Dữ dội và kinh hoàng đó là cái chết bị trúng độc bả chó “Lão vật vã, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch hai mắt long sòng sọc, lão chu chéo, bọt mép sùi ra…Lão vật vã hai đồng hồ chết” - Ý nghĩa cái chết lão Hạc: + Nó góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách lão Hạc, là số phận tính cách nhiều người nông dân nghèo xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng tám: Nghèo khổ, bế tắc, cùng đường, giàu tình yêu thương và lòng tự trọng + Nó có ý nghĩa tố cáo thực xã hội phong kiến đẩy người nông dân đến đường cùng + Nó góp phần làm cho người xung quanh hiểu rõ người lão Hạc hơn, quí trọng và thương tiếc lão + Cái chết lão Hạc đã khép lại câu chuyện làm tăng sức ám ảnh, hấp dẫn và khiến cho người đọc cảm động Nhân vật ông giáo – người kể chuyện “Tắt đèn” Ngô Tất Tố: Người kể chuyện ngôi thứ ba - “Lão Hạc” Nam Cao: người kể chuyện ngôi thứ nhất, nhân vật ông giáo vừa là người chứng kiến, vừa tham gia vào câu chuyện, vừa đóng vai trò dẫn dắt câu chuyện, trực tiếp bày tỏ thái độ, tình cảm thân a Thái độ, tình cảm ông giáo lão Hạc lão Hạc bán cậu Vàng Đó là thái độ cảm thông chia sẻ - Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa khóc - Tôi an ủi lão - Tôi bùi ngùi nhìn lão - Tôi nắm lấy đôi vai gầy lão, ôn tồn bảo → Ông giáo lão Hạc người bạn thận thiết Ông đã xóa bỏ khoảng cách, gianh giới tầng lớp, có gắn bó, gần gũi với người nông dân b Thái độ ông giáo lão Hạc xung quanh cái chết lão - Ông giáo ngỡ ngàng nghe Bình Tư nói lão Hạc xin bả chó: “ Hỡi lão Hạc! người đáng kính đây theo gót Bình Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn “ Ông giáo tưởng đời đã đẩy lão Hạc đến đường cùng, tha hóa Ông buồn vì đã chiến thắng nhân tính - Khi chứng kiến cái chết đau đớn vì ăn bả chó lão Hạc, ông (32) - HS nghe, ghi - GV chốt kiến thức Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết - Giá trị thực và nhân đạo tác phẩm thể nào qua hai nhân vật chính? - Nhận xét cách kể chuyện, khắc họa nhân vật tác giả - GV nhấn mạnh Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập - GV giao bài tập giáo giật mình mà ngẫm nghĩ lại: “Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn vì ý nghĩ trước đó ông giáo lão Hạc không đúng, đời có cao quí lão Hạc Cuộc đời đáng buồn theo nghĩa khác vì người có nhân cách cao quí lão Hạc lại phải tìm đến cái chết, cái chết vật vã, dội - Ông giáo thầm hứa làm tròn bổn phận với lão Hạc: “Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt” III TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK T48 Nội dung: - Giá trị thực: số phận người nông dân xã hội cũ - Giá trị nhân đạo: Tấm lòng yêu thương trân trọng tác giả với họ Nghệ thuật: - HS khái quát kiến - Xây dựng nhân vật có chiều sâu tâm lý qua ngôn ngữ, ngoại thức hình, nhận xét đánh giá nhân vật khác - HS đọc ghi nhớ - Kể chuyện sinh động, kết hợp ngôn ngữ đối thoại, độc thoại IV LUYỆN TẬP Bài tập 1: Câu hỏi 6*T48 Ý nghĩa nhân vật tôi là triết lý lẫn cảm xúc trữ tình thiết tha Nam Cao Nam Cao đã khẳng định thái độ sống mang tính nhân đạo: Cần phải quan sát suy nghĩ đầy đủ người sống quanh mình, cần phải nhìn nhận họ đồng cảm và lòng yêu thương Nam Cao nêu phương pháp đúng đắn đánh giá người: Phải đặt mình vào cảnh ngộ họ hiểu đúng và cảm thông với họ Đoạn văn còn có ý nghĩa nhắc nhở, cảnh tỉnh người đọc chúng ta - HS đọc yêu cầu cách ứng xử với người xung quanh bài tập - HS trao đổi cặp, trình bày Hướng dẫn học tập: - Bài tập: Chi tiết nào chuyện khiến người đọc vỡ lẽ nhân cách lão Hạc? Chi tiết chứng tỏ tài xây dựng tình truyện Nam Cao nào? - Soạn bài: “ Từ tượng hình, từ tượng thanh” Ngày soạn: Tháng 8/2012 Ngày dạy: Tháng 9/2012 Tiết 15 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Kiến thức: Hiểu nào là từ tượng hình, từ tượng - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng từ tượng hình, từ tượng việc viết văn tự sự, miêu tả, biểu cảm (33) - Thái độ: có ý thức sử dụng từ tượng hình tượng miêu tả, biểu cảm B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Em hiểu trường từ vựng là gì? Làm bài tập - Làm bài tập * Bài Hoạt động thầy Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm, công dụng từ tượng hình, từ tượng (10’) - GV yêu cầu HS - HS đọc mẫu đọc mẫu và chú ý - HS đàm thoại lớp vào các từ in đậm - Trong các từ in đậm đoạn văn, từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật: từ nào mô âm tự nhiên người? - Những từ đó có tác dụng gì văn miêu tả và tự sự? - GV hỏi chốt kiến - HS tự khái quát Nội dung cần đạt I ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG CỦA TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH 1.Phân tích mẫu: Đoạn trích văn “ Lão Hạc” tác giả Nam Cao - Những từ gợi tả dáng vẻ, hoạt động trạng thái vật + Móm mém: gợi tả cái miệng người già + Xồng xộc: gợi tả hành động vào nhanh gấp gáp + Vật vã: gợi trạng thái không yên, xoay bên xoay bên + Rũ rượi: gợi dáng vẻ mệt mỏi + Xộc xệch: gợi hình ảnh quần áo không ngắn + Long sòng sọc: gợi hình ảnh đôi mắt đảo liên tục có phần tợn - Những từ ngữ mô âm thanh: + Hu hu: mô tiếng khóc to người + Ư ử: mô tiếng kêu khe khẽ vật (chó) + A : mô tiếng kêu bất ngờ người → Các từ ngữ đó có tác dụng gợi tả cụ thể, sinh động, có giá trị gợi cảm cao Ghi nhớ: SGK T49 (34) thức: Qua phần tìm hiểu trên, em thấy từ từ tượng hình, từ tượng có đặc điểm gì? Công dụng từ tượng hình, từ tượng - GV lưu ý HS Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lấy ví dụ từ tượng hình, từ tượng (10’) - GV chia nhóm thảo luận - GV giao việc tìm từ tượng hình, từ tượng - GV nhận xét, đánh giá, khen thưởng Hoạt đông 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập (20’) - Gv yêu cầu HS làm bài tập kiến thức, trình bày - HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm ghi nhớ - HS thảo luận nhóm lớn - Nhóm 1-2 tìm từ tượng hình - Nhóm 3-4 tìm từ tượng - Đại diện các nhóm trình bày trên bảng phụ - lớp nghe, nhận xét - 1HS đọc yêu cầu bài tập 1 HS lên bảng 1HS đọc yêu cầu bài - GV đánh giá tập - GV yêu cầu HS - HS trao đổi, phát làm bài tập biểu ý kiến - GV đánh giá 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS thi đặt câu, - GV yêu cầu HS HS đặt câu làm bài tập - Cả lớp làm vào vở, - GV chọn HS thi nhận xét - GV đánh giá Lưu ý: - Phần lớn các từ tượng hình từ tượng thuộc loại từ láy - Có trường hợp không phải là từ láy có tác dụng gợi hình ảnh và mô âm VD: Gió rít II VÍ DỤ VỀ TỪ TƯỢNG HÌNH, TƯỢNG THANH Bài tập1: - Các từ tượng hình từ tượng là: xoàn xoạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khẻo, chỏng quèo, nham nhảm Bài tập 2: Phân biệt ý nghĩa các từ tượng tả tiếng cười: - Ha hả: gợi tả tiếng cười tỏ khoái chí - Hì hì: gợi tả tiếng cười phát từ đằng mũi, biểu lộ thích thú - Hô hố: mô tiếng cười to, thô lỗ gây cảm giác khó chịu cho người khác - Hơ hớ: mô tiếng cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn Bài tập 3: Đặt câu Tiếng cành gây rắc Cô bé khóc, nước mắt rơi lã chã Trên cành hoa đào đã lấm nụ hoa bé xinh Trên đường khúc khuỷu, thấp thoáng đốm sáng lập lòe Chiếc đồng hồ kêu tích tắc Mưa rơi lộp bộp trên tàu lá chuối Đàn vịt lạch bạch chuồng Người đàn ông cất giọng ồm ồm Hướng dẫn học tập: (2’) - Làm bài tập 2-5 Soạn bài: “ Liên kết các đoạn văn văn bản” (35) Ngày soạn: Tháng 8/2012 Ngày dạy: Tháng 9/2012 Tiết 16 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: hiểu vai trò và tầm quan trọng việc sử dụng các phương tiện liên kết để tạo liên kết các đoạn văn văn (36) - Kỹ năng: rèn kỹ dùng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nội dung các đoạn văn văn - Thái độ: có ý thức sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để liên kết đoạn văn B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Trình bày bố cục phần văn bản? Nội dung phần thân bài thường xếp nào? Minh họa qua văn “ Tôi học” Thanh Tịnh * Bài Giới thiệu bài: Đoạn văn văn có vị trí quan trọng Làm nào để các đoạn văn tạo nên mạch lạc, tính thống cho chủ đề văn bản, đó chính nhờ việc liên kết Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu liên kết các đoạn văn văn Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác dụng và liên kết các đoạn văn văn (10’) - GV yêu cầu HS đọc mẫu 1,2 - Hai đoạn văn trường hợp có mối quan hệ gì không? Tại sao? - Việc thêm tổ hợp từ “Trước đó hôm” trường hợp bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ 2? - Theo em với cụm từ trên hai đoạn văn đã liên hệ với Hoạt động HS Nội dung cần đạt I THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN Phân tích mẫu: - Trường hợp 1: + Đoạn 1: Tả cảnh sân trường Mỹ Lý ngày tựu trường + Đoạn 2: Nêu cảm giác nhân vật tôi lần ghé thăm trường trước đây - HS đọc to văn → Hai đoạn văn cùng viết ngôi trường (tả và phát biểu cảm nghĩ) thời điểm tả và phát biểu cảm nghĩ - Cả lớp chú ý vào không hợp lý (đánh đồng thời gian và quá khứ) SGK nên liên kết hai đoạn còn lỏng lẻo, đó người - HS trình bày ý kiến đọc cảm thấy hụt hẫng cá nhân - Trường hợp 2: + Đầu đoạn có thêm phận “Trước đó hôm”đã bổ sung ý nghĩa thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn Cụm từ tạo liên kết hình thức và nội dung với đoạn văn thứ nhất, đó hai đoạn văn trở nên gắn bó chặt chẽ với (37) nào? - GV chốt kiến thức: Cụm từ “Trước đó hôm”là phương tiện liên kết đoạn Em hãy cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn văn (10’) - GV chia nhóm thảo luận, giao nhiệm vụ cho nhóm - GV gọi HS đọc - Tìm hiểu câu liên kết đoạn văn Tại câu đó lại có tác dụng liên kết? -GV hỏi chốt kiến thức: Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng có vai trò gì văn bản? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập (20’) - GV yêu cầu làm bài tập - GV đánh giá - GV yêu cầu HS làm bài tập - GV đánh giá - HS tự khái quát Ghi nhớ 1: SGK T53 kiến thức, trình bày - HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm ghi nhớ - HS thảo luận nhóm bàn + Dãy câu a + Dãy câu b + Dãy câu c + Dãy câu d - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - HS đọc mẫu - HS phát biểu ý kiến cá nhân - HS tổng hợp kiến thức, phát biểu - HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm trên bảng II CÁCH LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN Dùng từ ngữ đê rlieen kết đoạn * Phân tích mẫu: a Hai đoạn văn liệt kê hai khâu quá trình lĩnh hội, cảm thụ văn bản: tìm hiểu, cảm thụ - Từ liên kết: bắt đầu, sau - Kể thêm các từ ngữ liên kết có tác dụng liệt kê: trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, là, ngoài ra… b Quan hệ ý nghĩa hai đoạn là: Tương phản, đối lập - Từ liên kết:nhưng… - Kể thêm các từ liên kết:trái lại, vậy, ngược lại, mà… c Đó: Đại từ - Kể các đại từ có tác dụng liên kết: này, ấy, vậy… d Quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn: từ cụ thể đến khái quát, tổng kết - Từ ngữ liên kết:nói tóm lại… - Kể thêm các từ liên kết, khái quát việc: tóm lại, nhìn chung, tổng kết lại * Ghi nhớ 1: SGK T53 Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn * Phân tích mẫu - Câu liên kết hai đoạn văn “ Ái dà, lại còn chuyện học đấy” - Lý do: nối tiếp, phát triển ý cụm từ “ Bố đóng sách cho mà học” đoạn văn trên III LUYỆN TẬP Bài tập 1: Từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn a Nói vậy: Tổng kết b Thế mà: Tương phản c Cũng: Nối tiếp, liệt kê d.Tuy nhiên: Tương phản Bài tập 2: Điền từ a Từ đó b Nói tóm lại c Tuy nhiên d Thật khó trả lời (38) - Cả lớp làm vào Hướng dẫn học tập: (2’) - Làm bài tập - Soạn bài: “ Từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội” Ngày soạn: Tháng 8/2012 Ngày dạy: Tháng 9/2012 Tiết 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: hiểu nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội (39) - Kỹ năng: biết cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng gây khó khăn giao tiếp - Thái độ: Có thái độ trân trọng sắc địa phương sử dụng từ ngữ B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án - Đọc và tìm hiểu thêm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội (chú ý các văn đã học) Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh? Tác dụng việc sử dụng từ tượng hình, tượng thanh? - Làm bài tập * Bài Giới thiệu bài: Tiếng Việt là thứ tiếng có tính thống cao Người Bắc Bộ, người Trung Bộ, người Nam Bộ có thể hiểu tiếng nói Bên cạnh thống đó, tiếng nói địa phương có khác biệt âm ngữ, từ vựng, và ngữ pháp Tiết này, chúng ta cùng tìm hiểu khác biệt đo Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nào là từ ngữ địa phương (7’) - GV yêu cầu đọc mẫu - Trong từ “ bắp, bẹ, ngô” từ nào là từ địa phương, từ nào là từ phổ biến toàn dân? - GV hỏi chốt kiến thức: Vậy em hiểu nào là từ địa phương? - GV yêu cầu học Hoạt động HS Nội dung cần đạt I THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG Phân tích mẫu: - Bắp, bẹ: Từ ngữ địa phương - Ngô: Từ toàn dân - HS đọc to văn - Cả lớp chú ý vào SGK - HS trình bày ý kiến cá nhân - HS tự khái quát Ghi nhớ: SGK T56 kiến thức, trình bày - HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm (40) sinh lấy VD từ ghi nhớ địa phương - HS lấy VD - GV lưu ý HS - HS nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn học sih tìm hiểu nào là biệt ngữ xã hội (7’) - GV gọi HS đọc mẫu - Tại đoạn, có chỗ tác giả dùng từ “Mẹ” có chỗ dùng từ “mợ” Trước cách mạng tháng Tám, tầng lớp nào nước ta sử dụng cách gọi đó? - Các từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ đó? - GV chốt kiến thức: Các từ ngữ trên là biệt ngữ xã hội, em hiểu nào là biệt ngữ xã hội? - GV yêu cầu lấy thêm VD biệt ngữ xã hội Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội (6’) - Khi sử dụng lớp từ này cần lưu ý điều gì? Tại sao? - Tại thơ văn các tác giả dùng từ ngư địa phương và biệt ngữ Lưu ý: So sánh từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân có các trường hợp sau: - Cùng nghĩa khác âm + Khác phụ âm đầu vần: dề-về, gộ-gỗ, dui –vui, lộ-lỗ + Khác hoàn toàn: mè – vừng, heo –lợn, thơm – dứa,mần – làm, trốc – đầu - Đồng âm khác nghĩa: + Mận: Nam Bộ nghĩa là doi + Đào: Thừa Thiến Huế + Té: Nam Bộ nghĩa là ngã II THẾ NÀO LÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI Phân tích mẫu a Mẹ - mợ: từ đồng nghĩa + Mẹ: từ tác giả dùng lời kể mà đối tượng là độc giả - HS đọc mẫu + Mợ: từ tác giả dùng câu đáp cảu bé Hồng với bà cô - HS phát biểu ý (hai người cùng tầng lớp xã hội) kiến, cá nhân + Mẹ: từ toàn dân + Mợ: từ ngữ tầng lớp xã hội (tầng lớp trung lưu xã hội nước ta trước cách mạng tháng Tám) b Trúng tủ: nghĩa là trúng đề đã chuẩn bị sẵn - Ngỗng: điểm - HS tổng hợp kiến Ghi nhớ 1: SGK T57 thức, phát biểu - HS đọc ghi nhớ - Hãy lấy VD III SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI - Tránh lạm dụng sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội vì sử dụng nhiều không phù hợp hoàn cảnh, đối - HS phát biểu ý tượng giao tiếp khiến cho người đọc, người nghe không kiến cá nhân hiểu, khó tiếp nhận - HS đọc mẫu - Dùng từ ngữ địa phương tăng biểu cảm màu sắc địa phương - Dùng biệt ngữ xã hội → phù hợp với ngôn ngữ nhân vật nói tới - HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK T58 (41) xã hội? IV LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Bài tập 1: Hướng dẫn HS luyện Dùng từ địa phương tập (20’) - 1HS đọc yêu cầu a - GV yêu cầu HS bài tập b làm bài tập - HS làm việc cá c nhân, phát biểu ý d - GV đánh giá kiến e g - đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS tập làm bài tập - Thảo luận nhóm lớn - Các nhóm trưởng ghi nội dung thảo - GV đánh giá khen luận, trình bày thưởng Không dùng từ địa phương + + + + + + Bài tập 2: Sưu tầm - Hôm qua, tớ bị xơi gậy (gậy: điểm 1) - Nó đẩy xe với giá trên trời (đẩy: bán, trên trời: giá cao) - Nói làm gì cái dân phe phẩy (phe phẩy: buôn bán bất HP) Hướng dẫn học tập: (2’) - Làm bài tập 4,5 - Soạn bài: “Tóm tắt văn tự sự” Ngày soạn: Tháng 8/2012 Ngày dạy: Tháng 9/2012 Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: nắm mục đích cách thức tóm tắt văn tự - Kỹ năng: rèn kỹ tóm tắt văn tự nói riêng, văn giao tiếp xã hội nói chung - Thái độ: Nhận thức ý nghĩa khâu tóm tắt tìm hiểu văn tự (42) B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Hãy nêu tác dụng việc liên kết đoạn văn văn và các phương tiện liên kết chủ yếu để liên kết đoạn Làm bài tập - Tìm từ thích hợp làm phương tiện liên kết đoạn văn sau: “ Hiện nay, thói ích kỷ, tham lam còn tồn nặng nề ;tình trạng sống mòn chưa chấm dứt và miếng ăn té khiến nhiều người không giữ nhân cách, nhân phẩm “… Những vấn đề tác phẩm Nam Cao đặt nói riêng xung quanh cái đói và miếng ăn, còn mang nguyên vẹn tính thời nóng hổi.” A Tuy nhiên C Vì B Hơn D Mặt khác (ĐA: C) * Bài Giới thiệu bài: Tóm tắt là kỹ cần thiết sống, học tập và nghiên cứu Xem sách, phim chiếu…, ta có thể tóm tắt cho người chưa đọc, chưa xem biết Ở bài hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu: - Mục đích việc tóm tắt tác phẩm tự sự? - Cách thức tóm tắt tác phẩm tự Hoạt động thầy Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nào là tóm tắt tác phẩm tự (10’) - Yêu cầu HS đọc và - HS đọc câu hỏi thảo luận câu hỏi - HS thảo luận cặp Nội dung cần đạt I THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Thảo luận tình huống: - Tóm tắt văn tự là: (b) Ghi lại cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính văn tự Ghi nhớ: ý ghi nhớ /tr 61 II CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ (43) SGK - Theo em, ND chính văn tự gồm gì? - GV hỏi: Vậy em hiểu nào là tóm tắt văn tự sự? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tóm tắt văn tự (10’) - GV gọi HS đọc mẫu - Văn tóm tắt trên kể lại nội dung văn nào? Dựa vào đâu mà em nhận điều đó? Văn tóm tắt trên có nêu nội dung chính văn không? - GV chốt kiến thức: Viết đoạn văn trên người ta gọi là văn tóm tắt Vậy theo em uêy cầu văn tóm tắt là gì? - GV chia nhóm thảo luận câu hỏi: Muốn viết văn tóm tắt, theo em phải làm việc gì? Những việc thể theo trình tự nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập (20’) - GV yêu cầu HS làm bài tập theo cặp - GV gọi 2-3 HS trình bày - GV đánh giá 2’ Những yêu cầu văn tóm tắt * Phân tích mẫu - HS trả lời cá nhân - Văn tóm tắt trên kể lại nội dung chính văn “ + Cốt truyện (s việc) Sơn Tinh, Thủy Tinh” Chúng ta biết điều đó là nhờ + Nhân vật chính vào các nhân vật chính và việc chính - Văn tóm tắt trên khác so với với văn “ Sơn Tinh, - HS tự khái quát Thủy Tinh” kiến thức, trình bày + Độ dài ngắn - HS đọc ghi nhớ + Số lượng nhân vật và việc ít ( có nhân vật chính và việc quan trọng) + Lời văn là lời người tóm tắt, mang tính chất chủ quan - HS tự khái quát * Ghi nhớ2: SGK T61 kiến thức, trình bày -2 Các bước tóm tắt văn - B1: Đọc kỹ toàn văn cần tóm tắt để nắm vững nội dung nó - B2: Lựa chọn việc chính và nhân vật chính - B3: Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo trình tự hợp lý - B4: Viết văn tóm tắt lời văn mình * Ghi nhớ: SGK T61 III LUYỆN TẬP - HS đọc ghi nhớ Bài tập: Lựa chọn và xếp các việc diễn biến chính đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” - Sau bị trói và hành hạ sân đình, đêm ấy, anh Dậu bị ngất đii, bọn chức dịch khiêng anh trả nhà - Buổi sáng, chị Dậu chuẩn bị cho chồng mình ăn cháo thì bị bọn người nhà lý trưởng xông vào bắt anh Dậu vì tội - HS ghi bài tập trốn sưu - HS làm việc theo - Chị Dậu van xin khất nợ cặp - Tên cai lệ hùng hổ sấn đến đòi bắt anh Dậu - 2-3 HS trình bày - Chị Dậu đem thân mình che chở cho chồng - Cả lớp nhận xét - Tên cai lệ đánh, tát chị Dậu - Tên cai lệ và người nhà lý trưởng bị ngã thềm - HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện 2-3 nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét (44) Hướng dẫn học tập: (2’) - Viết đoạn văn tóm tắt khoảng 8-10 câu tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” - Soạn bài: “Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự” Ngày soạn: Tháng 8/2012 Ngày dạy: Tháng 9/2012 Tiết 19 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: vận dụng các kiến thức đã học tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn tự - Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác toám tắt văn tự B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu (45) - Soạn giáo án Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Tóm tắt văn “ Tức nước vỡ bờ” * Bài Giới thiệu bài: Tóm tắt là kỹ cần thiết sống, học tập và nghiên cứu Xem sách, phim chiếu…, ta có thể tóm tắt cho người chưa đọc, chưa xem biết Ở bài hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu: - Mục đích việc tóm tắt tác phẩm tự sự? - Cách thức tóm tắt tác phẩm tự Hoạt động thầy Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tóm tắt văn “Lão Hạc” (25’) - GV chia nhóm thảo - HS thảo luận luận câu hỏi 1-2 mục nhóm I - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét Nội dung cần đạt I.TÓM TẮT VĂN BẢN “LÃO HẠC” Bản liệt kê đã nêu lên các việc, nhân vật và số chi tiết tiêu biểu tương đối đầy đủ khá lộn xộn, thiếu mạch lạc Sắp xếp lại các việc đã nêu theo trình tự hợp lý b Lão Hạc có trai, mảnh vườn và chó Vàng a Con trai lão phu đồn điền cao su, lão còn lại cậu Vàng d Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó c Tất tiền dành dụm lão mang gửi ông giáo và nhờ người trông coi mảnh vườn e Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm gì ăn và từ chối gì ông giáo giúp h Ông giáo buồn cho lão nghe Binh Tư kể chuyện g Lão Hạc nhiên chết, cái dội i Cả làng không hiểu vì lão Hạc chết, trừ Binh Tư và ông giáo - GV yêu cầu HS - HS làm việc cá Tóm tắt thành văn làm việc cá nhân nhân Lão Hạc có người trai, mảnh vườn và tóm tắt thành văn - HS viết lên bảng chó Vàng Con trai lão phu đồn điền cao su, lão - Cả lớp quan sát, còn lại cậu Vàng làm bầu bạn Vì muốn giữ lại mảnh vườn - GV đánh giá nhận xét cho , lão đành bán chó mặc dù buồn và đau (46) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập (10’) - GV nêu vấn đề: Có - HS đàm thoại lớp ý kiến cho các - 2-3 HS trình bày văn “ Tôi - Cả lớp nhận xét học” Thanh Tịnh và “ Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng khó tóm tắt Em thấy có đúng không? đớn Lão mang tất tiền dành dụm gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn Cuộc sống thêm khó khăn, lão kiếm cái gì ăn cái và từ chối tất gì ông giáo giúp Một hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó, nói là giết chó hay đến vườn, làm thịt cùng Binh Tư uống rượu Ông giáo buồn cho lão nghe tin Bình Tư kể chuyện Nhưng nhiên lão Hạc chết, cái dội Cả làng không hiểu vì lão chết, có Binh Tư và ông giáo hiểu II TRAO ĐỔI VỀ VẤN ĐỀ TÓM TĂT ĐOẠN TRÍCH “TRONG LÒNG MẸ” VÀ TRUYỆN NGẮN “TÔI ĐI HỌC” - Những tác phẩm có cốt truyện hay, có mở đầu, có phát triền và có kết thúc rõ ràng; có việc, nhân vật và hành động mạch lạc thường dễ tóm tắt - Những văn tự giàu chất thơ (truyện ngắn trữ tình), ít việc và hành động, đó tác giả chủ tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật… Những tác phẩm khó tóm tắt Khi tóm tắt cần lưu ý vào hệ thống cảm xúc nhân vật trữ tình Hướng dẫn học tập : (2’) - Tóm tắt đoạn trích “Trong lòng mẹ” đoạn văn khoảng 8-10 câu - Đọc thêm T62-63 Gợi ý tóm tắt văn “ Trong lòng mẹ” Gần đến ngày giỗ đầu thấy tôi, mẹ tôi Thanh Hóa chưa về, nghe nói mẹ tôi bán bóng đèn và vàng hương Một hôm cô tôi hỏi tôi có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ tôi không, tôi toan trả lời có nhìn vẻ mặt cay độc cô tôi, tôi trả lời không Cô tôi tiếp tục nhìn tôi, nhằm làm tôi khinh ghét mẹ tôi Tôi thương mẹ bì thành kiến tàn ác thành người có tội không dám chăm sóc anh em tôi Khi nghe cô tôi kẻ có người vào Thanh Hóa gặp mẹ mặt mày xanh bủng, cho bú, ăn vận rách rưới, tôi nghẹn ngào, khóc thương mẹ tôi và căm thù cổ tục Cô tôi tỏ thương xót thầy tôi, bảo tôi đánh giấy gọi mẹ tôi về, không cần đánh giấy, giỗ đầu thầy tôi, nào mẹ tôi Tôi thấy người giống mẹ tôi ngồi trên xe kéo, liền đuổi theo gọi Khi xe dừng, mẹ kéo tôi lên xe, tôi òa khóc Mẹ lau nước mắt cho tôi, hỏi chuyện tôi Tôi thấy mẹ vân xinh đẹp xưa Bao nhiêu cảm giác sung sướng ngồi lòng mẹ ào ạt trở (47) Ngày soạn: Tháng 8/2012 Ngày giảng: Tháng 9/2012 Tiết 20 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Giáo án chấm trả) (48) Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 21-22 CÔ BÉ BÁN DIÊM A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: + Hiểu nội dung chuyện “ Cô bé bán diêm” và nghệ thuật hấp dẫn có đan xen thực và mộng tưởng với các chi tiết diễn biến hợp lý chuyện + Cảm nhận lòng thương cảm An-đéc-xen với em bé bất hạnh - Kĩ năng: Rèn kĩ tóm tắt, phân tích truyện - Thái độ: Xót xa, thương cảm số phận bất hạnh em bé; trân trọng sống thân B CHUẨN BỊ: (49) Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án - Đọc thêm truyện cổ An-đéc-xen Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài - Tìm hiểu thêm tư liệu nhà văn An-đéc-xen C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Hãy nêu cảm xúc và suy nghĩ em cái chết nhân vật Lão Hạc - Qua nhân vật Lão Hạc và chị Dậu, em hiểu điều gì số phận và phẩm chất người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám * Bài Giới thiệu bài: Trên giới có không nhiều nhà văn chuyên viết truyện và truyện cổ tích chuyên dành cho trẻ em Những truyện nhà văn Đan Mạch An-đéc-xen sáng tạo thì thật tuyệt vời Không trẻ em khắp nơi vô cùng yêu thích, say mê đón đọc mà người lớn đủ lứa tuổi đọc mãi không biết chán : Cô bé bán diêm” là truyện tiêu biểu ông Hoạt động thầy Hoạt động HS Hoạt đông 1: Hướng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS - HS dựa vào chú giới thiệu vài nét thích SGK giới nhà văn An-đéc-xen thiệu ngắn gọn - GV hướng dẫn HS cách đọc và đọc đoạn - GV yêu cầu HS trình bày bố cục và tóm tắt tác phẩm Nội dung cần đạt I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Hanx-Cri-an An-đéc-xen (1805-1875) sinh gia đình nghèo, ham thích thơ văn từ nhỏ - Năm 1835, ông bắt đầu nghiệp sáng tác “ Truyện kể cho em” thực thành công với 168 truyện ngắn Truyện ngắn ông nhẹ nhàng tươi mát, toát lên lòng yêu thương yêu người, là người nghèo khổ và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng cái tốt đẹp trên gian - Tác phẩm: chú lính chì dũng cảm, Bầy chim thiên nga… - HS đọc tiếp Tác phẩm a Đọc: Giọng đọc chậm, cảm thông b Bố cục: phần - 1HS trình bày bố - Phần 1: Từ đầu… cứng đờ: Hoàn cảnh cô bé bán cục diêm HS tóm tắt tác - Phần 2: Tiếp… thượng đế: Các lần quẹt diêm và phẩm mộng tưởng cô bé - Phần 3: Còn lại: Cái chết thương tâm cô bé → Bố cục văn mạch lạc, hợp lý (50) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn - Dựa vào đoạn 1, em hãy giới thiệu hoàn cảnh cô bé bán diêm - Ngay phần đầu truyện, tác giả đã giới thiệu hoàn cảnh cô bé bán diêm nào? - HS đọc lướt đoạn - HS phát biểu ý kiến cá nhân - HS phats biểu ý kiến cá nhân - Ở đoạn 1, em thấy - HS trao đổi cặp, tác giả đã sử dụng trình bày biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy? - Tạo tương - HS bộc lộ suy nghĩ phản vật, nhà cá nhân văn muốn bày tỏ điều gì? - Các mộng tưởng đó diễn có hợp lý không? Tại sao? c Tóm tắt: - Trong đêm giao thừa giá rét, có em bé phải bán diêm gia sản nhà em tiêu tán, bà và mẹ em đã mất, em sống với cha suốt ngày mắng nhiếc Vì giá rét nên em đã đánh liều quẹt diêm để sưởi ấm Que diêm thứ bén lửa, em tưởng em ngồi trước lò sưởi sắt Em quẹt tiếp que thứ hai và trước mắt em là bàn ăn thịnh soạn có ngỗng quay Em quẹt que thứ ba, em thấy cây thông No-en lộng lẫy Em quẹt que diêm nữa, thấy bà mỉm cười với em Thế rồi, em quẹt tất que diêm còn lại bao để níu bà em lại Em cảm thấy hai bà cháu nắm tay bay cao, cao mãi Và sáng hôm sau, xó tường, người ta thấy em bé đã chết mà má hồng, đôi môi mỉm cười II ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa - Hoàn cảnh cô bé bán diêm: + Mẹ chết, bà nội qua đời, em sống với người bố khắc nghiệt + Nhà nghèo sống chui rúc xó tối tăm trên gác sát mái nhà + Em phải bán diêm để kiếm sống → Hoàn cảnh cô bé thật bất hạnh - Hoàn cảnh cô bé bán diêm: + Thời gian: Đêm giao thừa + Không gian: Trời gió rét, tuyết rơi, lạnh thấu xương, đường vắng vẻ không bóng người + Hình ảnh cô bé: Mặc phong phanh, chân trần lang thang đói khát, không bán diêm, không dám nhà sợ bố đánh →Hình ảnh cô bé thật đáng thương - Hình ảnh tương phản: + Trời đông giá rét, tuyết rơ >< Cô bé đầu trần đất + Ngoài đường lạnh buốt, tối đen >< Cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn + Em bé đói bụng >< Trong phố sực nức mùi ngỗng quay + Ngôi nhà em trước đây xinh xắn, có dãy tường xuân bao quanh >< Cái xó tối tăm trên gác sát mái nhà em → Những hình ảnh tương phản cùng làm bật tình cảnh tội nghiệp em bé: em không khổ vật chất mà còn thiếu thốn tinh thần →Tác giả gợi cho người đọc cảm nhận nỗi bất hạnh cay đắng bơ vơ đời em bé bán diêm, nhắc nhở đó sống vòng tay yêu thương bố mẹ nên biết cảm thông, chíaer nỗi đau cùng loại Thực tế và mộng tưởng - Các mộng tưởng em bé diễn que diêm cháy sáng + Lò sưởi sắt có hình đồng bóng nhoáng (51) - Trong các mộng tưởng đó, điều nào gắn với thực tế, điều nào túy là mộng tưởng? - Theo em, tạo hình ảnh thiên đường chốc lát ấy, nhà văn nhằm mục đích gì? - GV chốt, bình - HS trả lời cá nhân - HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - HS nghe, ghi - Em có cảm nhận và - HS đọc đoạn suy nghĩ gì đọc - HS phát biểu cảm đoạn kết truyện? nhận, suy nghĩ riêng + Bàn ăn, khăn trải bàn trắng tinh, có ngỗng quay + Cây thông Nô-en với hàng ngàn nến sáng rực + Bà nội mỉm cười với em + Hai bà cháu bay lên trời → Khi que diêm tắt là lúc em bé trở lại với thực tại: lò sưởi biến mất, trước mắt là tường lạnh lẽo, tất nến biến thành ngôi trên trời - Các mộng tưởng cô bé diễn ra hợp lý: + Vì trời rét, em lại quẹt diêm nên trước hết em mộng tưởng đến lò sưởi + Tiếp đó em mộng tưởn đến bàn ăn vì em đói, mà sau tường nhà sực nức mùi ngỗng quay + Vì là đêm giao thừa nên sau đó cây thông No-en + Đến đât em nhớ có lần, em đón giao thừa thế, bà em còn sống, là hình ảnh bà em xuất - Các mộng tưởng: lò sưởi, bàn ăn, cây thông No-en gắn với thực tế; ngỗng quay nhảy khỏi đĩa, hai bà cháu nắm tay bay lên trời túy là mộng tưởng mà thôi → Năm lần quẹt diêm, năm lần lặp lại và biến đỏi, thực và ảo ảnh xen kẽ, nối tiếp trở và trở lại, vụt biến gợi nên trước mắt người đọc vẻ đẹp hồn nhiên em bé đáng thương: Em quẹt diêm để sưởi ấm và để đắm chìm giới thiên đường ảo ảnh Đồng thời qua hình ảnh thiên đường đẹp đẽ đó, tác giả muốn bày tỏ niềm cảm thông và thương yêu sâu nặng mình với em bé đáng thương bất hạn: Ngay đêm gió tuyết cuối năm tâm hồn em thật tươi tắn, cái chết thê thảm em trở thành bay bổng trời tiêu thiên thần Cái chết cô bé bán diêm - Hình ảnh cô bé bán diêm chết đêm giao thừa vì rét buốt và đói khát miêu tả hình ảnh thật đẹp, ngây thơ hồn nhiên tiên đồng ngọc nữ đối lập với gió lạnh và bầu trời xanh nhạt ngày đầu năm - Thái độ người chứng kiến cảnh thương tâm này, lạnh lùng thờ Cả xã hội vô tình lạnh lùng trước cái chết đứa trẻ nghèo mồ côi - Tác giả có cái nhìn đầy cảm thông cùng lòng nhân hậu và lãng mạn: viết chuyện thương tâm không bi thương, cô bé chầu Thượng đế với niềm vui niềm hi vọng và mãn nguyện → Đoạn kết là”một cảnh thương tâm” Cô bé bán diêm chết đâu phải đơn giản vì rét, mà chủ yếu là thiếu tình người Những người qua lại bên cạnh cô lúc cô sống cô chết dửng dưng trước số phận cô - Theo em, có thật - HS trao đổi trên cần đến đoạn kết lớp truyện tác giả không? Nếu kết thúc câu: “Họ đã chầu thượng đế” thì có thể làm giảm cái hay truyện hay III TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK 68 không?Tại sao? Nghệ thuật: Cốt truyện đơn giản, xen kẽ thực Hoạt đông 3: và mộng tưởng (52) Hướng dẫn học sinh tổng kết - Qua đoạn trích, em cảm nhận nét đặc sắc gì nội dung và nghệ thuật? Hoạt động 4: Hướng dãn học sinh luyện tập - GV giao bài tập - HS khái quát kiến Nội dung: Truyện nói lên người có thức ước sống tốt đẹp và người nghèo khổ, - 1HS đọc ghi nhớ ước mơ đó càng cháy rực IV LUYỆN TẬP Trong đoạn trích, hình ảnh, chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao? - Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa giá rét - HS đàm thoại lớp - Hình ảnh cô bé ngồi xó tối quẹt que diêm để sưởi ấm - Hình ảnh cô bé bay chầu Thượng đế cùng với bà - Hình ảnh cô bé bán diêm chết vào sáng mùng Tết Hướng dẫn học tập - Chuyển bài tập lớp thành đoạn văn khoảng câu - Tìm đọc thêm truyện cổ tích An-đéc-xen - Soạn bài: “Trợ từ, thán từ” Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 23 : TRỢ TỪ, THÁN TỪ A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Hiểu nào là trợ từ, thán từ - Kỹ năng: Biết cách dùng trợ từ, thán từ các trường hợp giao tiếp cụ thể - Thái độ: Cẩn trọng sử dụng từ B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án (53) Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Phân biệt từ địa phương với từ toàn dân Chữa bài tập - Phân biệt ngữ xã hội với từ toàn dân Lấy ví dụ biệt ngữ xã hội * Bài Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nào là trợ từ (15’) - GV yêu cầu HS đọc mẫu và chú ý vào các từ in đậm - Nghĩa các câu có gì khác nhau? Vì có khác đó? - Các từ “những, có” caau 2,3 kèm từ ngữ câu biểu thị thái độ gì người nói dối với việc? - GV chốt kiến thức: Những từ “những, có” là trợ từ, em hiểu nào là trợ từ? - GV giao bài tập - GV đưa bảng phụ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nào là thán từ (15’) - GV yêu cầu HS quan sát cách dùng từ “này,a” - Các từ “này,a” biểu thị điều gì? - Lựa chọn Hoạt động HS - HS đọc mẫu - HS đàm thoại lớp Nội dung cần đạt I THẾ NÀO LÀ TRỢ TỪ? Phân tích mẫu - Câu nói lên việc khách quan là: Nó ăn hai bát cơm - Câu có thêm từ “những” vừa diễn đạt việc khách quan, vừa muốn nhấn mạnh đánh giá việc nó ăn nhiều, vượt quá mức bình thường - Câu có thêm từ “có” vừa diễn đạt việc khách quan, vừa nhấn mạnh việc nó ăn ít, không đạt mức bình thường → Từ “những, có” dùng biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá người với việc nói đến câu - HS tự khái quát Ghi nhớ: SGKT49 kiến thức trình bày - HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm ghi nhớ - Cả lớp làm việc cá Bài tập nhân - Các trợ từ: a,c,g II THẾ NÀO LÀ THÁN TỪ Phân tích mẫu - Ý nghĩa các từ “này, a” - HS đọc VD + “Này” là tiếng để gây chú ý người đối - HS làm việc cá thoại (gọi, đáp) nhân, phát biểu ý + “A” là tiếng biểu thị tức giận (bộc lộ cảm xúc) kiến (có trường hợp “A” biểu thị vui mừng) - Cách dùng các từ “này,a” + “Này,a” có thể làm thành câu độc lập + “Này, a” có thể kết hợp với các từ khác làm thành câu và thường đứng đầu câu Ghi nhớ: SGK T70 (54) câu trả lời đúng để nhận xét cách dùng từ “này,a” - GV chốt kiến thức: Các từ “này,a” là thán từ, thán từ là gì? - GV đưa bảng phụ có ghi bài tập Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập (10’) - GV yêu cầu HS làm BT SGK - HS tự khái quát kiến thức Bài tập 3: Các thán từ: a Này,a b Ấy c Vâng d Chao ôi e Hỡi ôi III LUYỆN TẬP Bài tập 2: - HS lên bảng làm - lấy: nhấn mạnh độ tối thiểu, không yêu cầu - nguyên, đến: biểu thị ý nhấn mạnh mức độ cao cảu việc thách cưới - cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức BT - cư: nhấn mạnh cái diễn hàng năm thành qui luật Bài tập 3: Đặt câu với thán từ - HS đọc yêu cầu - Trời ơi, sách này tuyệt quá bài tập - Vâng, lần sau em cố gắng - HS thi theo đội - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng - Cả lớp làm vào - GV yêu cầu làm bài tập - Cho HS chơi trò chơi: đặt câu nhanh với thán từ + Mỗi đội em + Hình thức tiếp sức - GV đánh giá, cho điểm Hướng dẫn học tập: (2’) - Làm bài tập còn lại Soạn bài: “Miêu tả và biểu cảm văn tự sự” Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 24 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Nhận biết kết hợp và tác động qua lại các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm người viết văn tự - Kỹ năng: Nắm cách nhận thức vận dụng các yếu tố này văn tự - Thái độ: Quan tâm sử dụng yếu tố miêu tả, kể chuyện các văn tự mình viết B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu (55) - Soạn giáo án Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việ chuẩn bị bài học sinh (3’) * Bài Giới thiệu bài: Trong quá trình tạo lập văn bản, tùy vào mục đích, nội dung, tính chất văn mà người viết kết hợp các phương tiện biểu đạt Trong thực tế, các tác phẩm tự sự, phương thức, kể, tả, biểu cảm thường gắn bó với khá chặt chẽ Vậy tiết này, chúng ta cùng tìm hiểu kết hợp và tác động qua lại các yếu tố đó văn tự Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết hợp các yếu tố kể tả và bộc lộ tình cảm văn tự (15’) - GV gọi HS đọc văn SGK - Tìm và đâu là yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm đoạn văn trên - Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen vào nhau? - GV gợi ý: + Kể: Nêu hành động, việc, nhân vật + Tả: màu sắc, tính chất, mức độ + Biểu cảm: bày tỏ tình cảm cảm xúc, thái độ, suy nghĩ nhân vật, người viết Hoạt động HS - HS đọc to văn - Cả lớp chú ý vào SGK - HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: Chỉ yếu tố kể + Nhóm 2: Chỉ yếu tố miêu tả + Nhóm 3: yếu tố biểu cảm + Nhóm 4: Nhận xét yếu tố qua đoạn văn Nội dung cần đạt I SỰ KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ KỂ, TẢ VÀ BỘC LỘ TÌNH CẢM TRONG MỘT VĂN BẢN TỰ SỰ Phân tích mẫu: Đoạn trích văn “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng a.Chỉ yếu tố kể, tả, biểu cảm - Các yếu tố kể: đoạn trích kể lại việc gặp gỡ Hồng với mẹ + Mẹ tôi vẫy tôi + Tôi chạy theo xe chở mẹ + Mẹ kéo tôi lên xe + Tôi òa khóc + Mẹ tôi khóc theo + Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ - Các yếu tố miêu tả: + Xe chạy chầm chậm + Tôi thở hồng hộc, chán đẫm mồ hôi, ríu chân lại + Mẹ tôi không còm cõi + Gương mặt tươi sáng với đôi mắt và nước da mịn làm bật màu hồng đôi má - Các yếu tố biểu cảm: + Hay sung sướng trông nhìn, ôm ấp cái hình hài máu mủ mình mà mẹ tôi tươi đẹp thủa còn sung túc (suy nghĩ) + Tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu lại mơn ma… Hơi quần áo và thở … mẹ thơm tho đến là thường (cảm nhận) + Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng… thấy người mẹ có êm dịu vô cùng (phát biểu cảm nghĩ) (56) - GV yêu cầu: + Bỏ hết các yếu tố miêu tả, biểu cảm + Chép lại các câu kể thành đoạn + Đối chiếu với đoạn văn trên và nhận xét - Nếu bỏ hết các yếu tố kể, để lại các câu văn miêu tả, đoạn văn trên nào? - GV hỏi chốt kiến thức: Em hãy nhận xét kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm văn tự Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập - GV yêu cầu HS làm bài tập - Các yếu tố đó không tách riêng mà đan xen vào nhau: Vừa kể, tả, vừa biểu cảm (ví đụ đoạn văn: Tôi ngồi trên đệm xe … lạ thường) + Kể lại việc: Tôi ngồi trên xe, cạnh mẹ + Tả: Đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, khuôn miệng xinh xắn nhai trầu + Biểu cảm: Tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu lại mơn man khắp da thịt, thơm tho lạ thường - HS làm việc cá b Lược bỏ yếu tố miêu tả và biểu cảm nhân - Đoạn văn gồm các câu kể - HS thảo luận lớp “ Mẹ tôi vẫy tôi Tôi chạy theo xe chở mẹ Mẹ tôi kéo tôi lên xe Tôi òa khóc Mẹ tôi khóc theo Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ” - Nhận xét: Đoạn văn thiếu sinh động không hấp dẫn + Các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể chuyện sinh động với màu sắc, hương vị, hình dáng… nhân vật + Các yếu tố biểu cảm giúp thể rõ tình cảm mẫu tử, gây xúc động trăn trở, suy nghĩ việc, nhân vật c Lược bỏ yếu tố kể thì đoạn văn không thành truyện - HS thảo luận lớp Các yếu tố kể tạo cốt truyện Ghi nhớ: SGK - HS tự khái quát kiến thức, trình bày - HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm ghi nhớ III LUYỆN TẬP Bài tập 2: Viết đoạn văn Chiếc ô tô vừa đỗ xịch trước cổng nhà, từ xa tôi đã nhìn thấy bóng dáng quen thuộc bà ngoại tôi Bà cầm chiế gậy đuổi đàn gà vào phá vườn rau Dáng người lom khom, còng còng bà, bàn tay gầy nhăn nheo bà - HS đọc yêu cầu khẽ vuất lên mái tóc tôi Cái miệng móm mém bà hé bài tập nở nụ cười hiền hậu Tôi cảm nhận tình yêu thương - HS lên bảng viết che chở bà Và tôi tự nhủ: ước gì mình mãi mãi đoạn bên bà để mình trở thành người hạnh phúc gian - Cả lớp là vào này GV đánh giá Hướng dẫn học tập: - Làm bài tập - Soạn bài: “ Đánh với cối xay gió” (57) Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 25 - 26 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức:Nhận rõ Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa xây thành cặp nhân vật tương phản và đánh giá đúng khuyết điểm người Từ đó hiểu chủ đề tác phẩm - Kĩ năng: Rèn kỹ đọc, kể tóm tắt truyện, phân tích, so sánh và đánh giá các nhân vật tác phẩm văn học - Thái độ: đồng tình với điểm đáng khen và phê phán hoang tưởng, thiếu thực tế nhân vật B CHUẨN BỊ: (58) Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án - Chuẩn bị ảnh chân dung Xéc-van-téc và tiểu thuyết “ Đôn-ki-hô-tê” Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: - Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu tác giả sử dụng thành công truyện “ Cô bé bán diêm” là gì? Phân tích mội vài dẫn chứng để chứng minh? - Phát biểu cảm nghĩ em đoạn kết truyện * Bài Giới thiệu bài: Một hôm nhà vua Tây Ban Nha đứng trên ban công nhìn lòng đường thấy người tay cầm sách, vừa ngửa cổ lên trời để cười Vua bảo: người là điên, hai là đọc Đôn-ki-hô-tê Người lính gác xuống thì thấy đúng là cầm Đôn-ki-hô-tê Điều gì đã có sức hấp dẫn người đọc? - Giáo viên cho HS xem ảnh chân dung Xéc-van-té cùng tiểu thuyết cùng tên “Đôn-ki-hô-tê” và giới thiệu: Tây Ban Nha là đất nước phía tây Châu Âu, thời đại phục hưng (thế kỷ 14-16), đất nước này đã sản sinh nhà văn vĩ đại Xéc-van-téc với tác phẩm bất hủ-bộ tiểu thuyết “Đôn-ki-hô-tê” Tiết học này, chúng ta tìm hiểu đoạn trích lý thú tiểu thuyết tiếng đó Hoạt động thầy Hoạt đông 1: Hướng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu chung - GV treo ảnh nhà văn Xéc-van-téc - GV yêu cầu HS giới thiệu vài nét nhà văn Xéc-van-téc và tác phẩm “Đônki-hô-tê” - GV hướng dẫn HS cách đọc và đọc đoạn - Xác định bố cục ba phần văn Hoạt động HS Nội dung cần đạt I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Xéc-van-téc (1547-1616), là nhà văn Tây Ban Nha Tác phẩm - Tiểu thuyết “Đôn-ki-hô-tê” gồm hai phần: - HS dựa vào chú + Phần 1: có 52 chương, xuất 1605 thích SGK giới + Phần 2: có 47 chương, xuất 1615 thiệu ngắn gọn - Tác phẩm ưu chuộng Tây Ban Nha Sách tiếng “bán chạy bánh thánh” Đoạn trích - HS nghe, đọc tiếp - Đọc:chú ý câu đối thoại không xuống dòng - HS phát biểu ý hai nhân vật chính, câu nói Đôn-ki-hô-tê với cối kiến cá nhân xay gió - Vị trí đoạn trích: rút từ chương VIII-IX tác phẩm - Bố cục: + Phần 1: Từ đầu… không cân sức: Trước giao tranh (59) + Phần 2: Tiếp… toạc nửa vai: Diễn biến giao tranh + Phần 3: Còn lại: Sau giao tranh - việc chủ yếu bộc lộ tính cách hai nhân vật: + Nhìn thấy và nhận định cối xay gió + Thái độ và hành động người + Quan niệm người bị đau đớn + Quan niệm người chuyện ăn + Quan niệm người chuyện ngủ II ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê - Nguồn gốc: quý tộc nghèo - Dáng vẻ bề ngoài: + Tuổi chạc 50 + Gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi trên lưng ngựa còm + Mình mặc áo giáp, bốn chiếu cối xay gió đồng, Đôn-ki-hô-tê ngỡ là ba tên khổng lồ với cánh tay dài ngoẵng và giao chiến giết hết bọn chúng, thu chiến lợi phẩm Lý tưởng chiến đấu thì cao quý đầu óc Đôn-ki-hô-tê mê muội, không còn tỉnh táo + Hành động: thúc ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên thét lớn “ Chớ có chạy trốn”, cầu mong nàng Đuy-xi-nê-a cứu giúp, phi thẳng tới cối xay gió gần → Đôn-ki-hô-tê dũng cảm, không xông vào chiến giao tranh không cân sức Nhưng hành động đó trở thành nực cười vì Đôn-ki-hô-tê đánh với cối xay gió mà thôi - HS nêu cảm nhận, + Quan niệm chuyện ăn: không muốn ăn vì nghĩ đến đánh giá cá nhân người yêu đã đủ no + Quan niệm chuyện ngủ:cả đêm không ngủ để nghĩ nàng Đuy-xi-nê-a - HS dựa vào chú → Đôn-ki-hô-tê không nghĩ đến thân mình thích* giới thiệu → Đôn-ki-hô-tê là ông già mê chuyện kiếm hiệp - HS phát biểu ý đến hoang tưởng, mê muội dở người Nhưng Đôn-kikiến cá nhân hô-tê lúc điên rồ thể rõ là người cao thượng, sạch, hết mình vì lý tưởng cao đẹp Giám mã Xan-chô-pan xa - Nguồn gốc: nông dân - Hình dáng bên ngoài: + Một bác nông dân béo lùn + Cưới trên lưng ngựa thấp tè - Tính cách: + Nhìn thấy cối xay, biế là cối xay gió và cánh tay dài chính là cánh quạt → Đầu óc Xan-chô Pan-xa tỉnh táo + Hành động: can ngăn Đôn-ki-hô-tê, không xông vào và cuối cùng chạy đến cứu chủ → Xan-chô Pan-xa có phần nhút nhát, sợ sệt + Quan niệm bị thương: đau là rên rỉ + Quan niệm việc ăn: ăn uống cach tự nhiên, thoải mái quên lời hứa hẹn chủ - GV yêu cầu HS xác - HS đọc chú thích * định việc - HS trao đổi cặp, diễn biến chính có trình bày tác dụng bộc lộ tính cách nhân vật Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn - GV yêu cầu đọc lướt chú thích * - Qua câu văn giới thiệu hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê, em hiểu gì nguồn gốc và hình dung hình dáng vẻ bề ngoài Đôn-ki-hô-tê nào? - Qua việc tiêu biểu, em hãy tìm hiểu tính cách nhân vật Đôn-ki-hôtê - GV yêu cầu HS đánh giá Đôn-kihô-tê - Dựa vào chú thích *, em hãy giới thiệu vè nguồn gốc và hình dung dáng vẻ bề ngoài Xanchô Pan-xa - Đối chiếu nhân vật Xan-chô Pan-xa với nhân vật Đôn Ki – hô-tê (60) - Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào xây dựng hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và nhân vật Xan-chô Pan-xa? GV chốt - HS thảo luận nhóm - Đại diện trình bày - Cả lớp nghe, nhận xét - HS nghe, ghi Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết - HS khái quát kiến - Qua đoạn trích em thức cảm nhận nét - HS đọc ghi nhớ đặc sắc gì nội dung và nghệ thuật? - GV nhấn mạnh Hoạt động 4:Hướng dẫn học sinh luyện - HS đọc yêu cầu tập bài tập - HS trình bày ý kiến - GV giao bài tập cá nhân + Quan niệm chuyện ngủ: ngủ mạch, chủ không gọi thì ánh sáng chiếu thẳng vào mặt, chim hót líu lo không đủ để đánh thức → Xan-chô Pan xa quan tâm nhiều đến nhu cầu thân và quá chú trọng nên trở thành người tầm thường → Xan cho Pan xa là bác nông dân là người có đầu óc tỉnh táo, chân thành thích danh vọng hão huyền - Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh, tương phản tạo nên cặp nhân vật và làm bật hai nhân vật Bên cạnh Xan-chô Phan-xa, Đôn-ki-hô-tê càng mơ mộng, càng hoang tưởng, càng cao thượng và điên rồ Bên cạnh Đônki-hô-tê, Xan-cho Pan-xa càng thực tế, hồn nhiên và điên rồ theo cách riêng - Hai nhân vật góp phân bổ sung cho nhau, lại có điểm chung thống nhất, gắn bó cùng tạo nên hấp dẫn, độc đáo cho tác phẩm Đó là cặp nhân vật bất hủ, có không hai III TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK T68 IV LUYỆN TẬP Theo em tính cách nào nhân vật đáng khen và chê nhất? - Đôn-ki-hô-tê: + Đáng chê: Mơ mộng, hoang tưởng, xa rời thực tế + Đáng khen: Cao thượng, hết mình vì lý tưởng cao đẹp - Xan-chô Pan-xa: + Đáng chê: Quá thực dụng + Đáng khen: có đầu óc tỉnh táo, chân thành - GV đánh giá Hướng dẫn học tập: - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật Đôn-ki-hô-tê - Soạn bài: “ Tình thái từ” (61) Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 27 TÌNH THÁI TỪ A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: hiểu nào là tình thái từ - Kỹ năng: biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp - Thái độ: cẩn trọng dùng từ, đặt câu B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu (62) - Soạn giáo án - Chuẩn bị bảng phụ Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Em hiểu nào là trợ từ? Đặ hai câu sử dụng trợ từ - Em hiểu nào là thán từ? Ghi lại hai câu văn truyện ngắn “Lão Hạc” có dùng thán từ * Bài Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chức tình thái từ (15’) - GV đưa bảng phụ có ghi mẫu - Các câu a, b, c bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa có gì thay đổi?, - Câu văn d từ “ạ” biểu thị sắc thái gì người nói? Nhận xét câu văn bỏ từ “ạ” -GV chốt kiến thức: Những từ in đậm là tình thái từ Vậy tình thái từ là gì? Chức tình thái từ sao? - GV giao bài tập Hoạt động HS - HS đọc mẫu - HS đàm thoại lớp Nội dung cần đạt I CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ Phân tích mẫu a Mẹ làm à? b Con nín đi! c Thương thay kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi d Em chào cô ạ! - Trong các câu a,b,c bỏ từ in đậm thì các câu không có ý nghĩa nghi vấn, câu khiến cảm thán - Câu d: từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm lễ phép 2.Ghi nhớ: SGK T81 - HS tự khái quát kiến thức trình bày - HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm ghi nhớ - HS đọc yêu cầu Bài tập 1: bài tập - Tình thái từ có các câu: b,c,e,i - HS làm trên bảng - GV đánh giá - Cả lớp làm vào Hoạt động 2:Hướng II SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ dẫn học sinh tìm Ví dụ hiểu việc sử dụng - Bạn chưa à? (63) tình thái từ (10’) → “à” hỏi thân mật - GV viết ví dụ lên - HS quan sát các - Thầy mệt ạ? bảng VD đặc biệt là các → “ạ” hỏi kính trọng - Các tình thái từ tình thái tử - Bạn giúp tôi tay nhé! các câu trên → “nhé” cầu khiến thân mật dùng - Bác giúp cháu tay ạ! hoàn cảnh → “ạ” cầu khiến kính trọng giao tiếp khác Ghi nhớ:SGK nào? - GV chốt kiến thức:Khi dùng tình - HS khái quát chột thái từ cần lưu ý điều kiến thức gì? - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập (10’) - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đầu bài làm bài tập - HS thảo luận nhóm trình bày - GV đánh giá - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS bài tập làm bài tập - HS làm trên bảng - GV chọn HS lên - Cả lớp làm vào vở, bảng nhận xét III LUYỆN TẬP Bài tập 2: Ý nghĩa các tình thái từ a Chứ: Nghi vấn, dùng trường hợp điều hỏi đã ít nhiều khẳng định b Chứ: Nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể c Ừ: Hỏi với thái độ phân vân d Nhỉ: Hỏi với thái độ thân mật e Nhé: Dặn dò, thái độ thân mật f Vậy: Thái độ miễn cưỡng g Cơ mà: Thái độ thuyết phục Bài tập 3: Đặt câu a Nó là học sinh giỏi mà ! b Đừng trêu trọc nữa, nó khóc đấy! c Tôi phải giải bài toán lị! d Em nói để anh biết thôi! c Con thích cái cặp cơ! f Thôi, đành ăn cho xong vậy! - GV đánh giá Bài tập bổ sung: - GV đưa thêm bài - Trời nắng à? tập bổ sung - HS làm việc cá - Trời nắng nhỉ? Cho câu: “Trời nhân - Trời nắng quá! nắng.”, em hãy thêm - Ôi! Trời nắng vậy! các tình thái từ để tạo câu nghi vấn, câu cảm thán Hướng dẫn học tập: (2’) - Làm bài tập: 4,5 - Soạn bài: “Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm” (64) Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 28 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức:Giúp học sinh thông qua thực hành, biết vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm viết đoạn văn tự - Kĩ năng: rèn kĩ sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm viết đoạn văn tự - Thái độ: Cẩn thận đặt câu, viết đoạn B CHUẨN BỊ: (65) Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự? Đọc đoạn văn bài tập 2? * Bài Giới thiệu bài: Bài học này thông qua thực hành luyện tập giúp các em củng cố hiểu biết đã học, biết vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm để viết đoạn, bài văn theo tự theo phương pháp thích hợp Hoạt động thầy Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu qui trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm (15’) - GV yêu cầu HS đọc ba việc - GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: + Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự là gì? + Vai trò yếu tố miêu tả đoạn văn tự + Qui trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước? Nhiệm vụ bước là gì? Hoạt động HS - HS đọc việc - HS thảo luận nhóm + Cử đại diện trình bày nội dung câu hỏi + Cử đại diện đọc đoạn văn - HS làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS chọn đoạn văn viết ba việc Nội dung cần đạt I QUI TRÌNH XÂY DỰNG MỘT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM Sự việc: Gồm nhiều hành vi, hành động… đã xảy ra, cần kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để người khác cùng biêt - Nhân vật chính: Là chủ thể hành động là người chứng kiến việc đã xảy Các yếu tố miêu tả, biểu cảm: Có vai trò làm cho việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật trở nên hấp dẫn - Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể có nhiều hay ít; đậm hay hạt nó có vai trò bổ trợ cho vật, nhân vật chính Năm bước xây dựng đoạn văn tự * Bước 1: Lựa chọn việc chính * Bước 2: Lựa chọn ngôi kể * Bước 3: Xác định thứ tự kể * Bước 4: Xác định liều lượng các yếu tố miêu tả, biểu cảm dùng để viết đoạn văn tự * Bước 5: Viết thành đoạn văn Ví dụ kể việc 1: * B1: Sự việc chẳng may em bị vỡ lọ hoa * B2: Ngôi kể thứ số ít * B3: Thứ tự kể + Mở đầu: Sự việc mở đầu: em bị vấp ngã, xô bàn, lo hoa rơi, vỡ tan + Diễn biến: Ngắm nghía, mân mê mảnh vỡ Thu doạn mảnh vỡ Cha mẹ, anh chị… chứng kiến (66) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập (25’) - GV yêu cầu HS làm bài tập - GV hướng dẫn học sinh viết đoạn văn - GV đánh giá + Kết thúc: Suy nghĩ thân việc Thái độ suy nghĩ người sau việc xảy * B4: Liều lượng yếu tố miêu tả, biểu cảm + Miêu tả: vẻ đẹp lọ hoa + Biểu cảm: nuối tiếc, ân hận III LUYỆN TẬP Bài tập 2: * B1: Chuẩn bị: Sự việc chính: Lão Hạc báo tin bán chó - HS đọc yêu cầu * B2: Ngôi kể: ngôi thứ – ông giáo bài tập * B3: Thứ tự kể - HS làm việc cá + Lão Hạc sang nhà tôi nhân + Lão Hạc kể chuyện bán chó - HS trình bày + Suy nghĩ, tình cảm tôi đoạn văn trên bảng * B4: Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm - Cả lớp nhận xét + Miêu tả: chân dung đau khổ Lão Hạc + Biểu cảm: thái độ, suy nghĩ mình nghe lão kể * B5: Viết thành đoạn văn Tôi ngồi viết lại trang sách thì Lão Hạc sang chơi Vừa thấy tôi, lão đã vội nói: - Cậu Vàng đời ông giáo ạ! Tôi sửng sốt: sao! Cụ bán nó à? Lão cố nói giọng bình thản: - Bán Tôi ái ngại nhìn lão Lão cười cái miệng lại méo xệch Đôi mắt lão ầng ậng nước Tôi cảm thấy nghẹn ngào và muốn ôm chầm lấy lão để san sẻ day dứt lòng Tôi nghĩ: Rồi đây lão sống ngày cô đơn còn lại, tâm trạng đầy mặc cảm, ân hận, dằn vặt? Thế tồi, dường không nén lòng mình nữa, Lão Hạc khóc hu hu nít Tội nghiệp, xót xa cho lão quá! Lão quý Vàng là mà phải bán nó Hướng dẫn học tập: (2’) - Hoàn chỉnh bài tập - Soạn bài: “ Chiếc lá cuối cùng” (67) Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 29 - 30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG O- hen-ri A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Qua đoạn trích phần kết thúc truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng”, giúp học sinh khám phá nét nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Mỹ O.Hen-ri rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông tác giả nỗi bất hạnh người nghèo - Kĩ năng: Rèn kĩ tóm tắt truyện, phân tích nhân vật, sử dụng tình bất ngờ - Thái độ: Trân trọng sống, tình người (68) B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án - Đọc truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng” Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: - Phân tích ưu điểm, nhược điểm nhân vật Đôn-ki-hô-tê qua đoạn trích “Đánh với cối xay gió” - Phân tích ưu điểm, nhược điểm nhân vật Xan-chô Pan-xa qua đoạn trích “ Đánh với cối xay gió” * Bài Giới thiệu bài: Văn học Mỹ là văn học trẻ trung đã xuất nhà văn kiệt xuất Hê-min-uây, Giắc Lân-đơn… Trong số đó, tên tuổi O.Hen-ri bật lên tác giả truyện ngắn tài danh “Chiếc lá cuối cùng” là truyện ngắn hướng vào sống nghèo khổ, bất hạnh người dân Mỹ, vào sức mạnh nghệ thuật chân chính đem lại niềm tin cho người Hoạt động thầy Hoạt động HS Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh đọc-tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS - HS trả lời cá nhân giới thiệ vài nét tác giả - GV hướng dẫn HS cách đọc và đọc đoạn - GV tóm tắt cho HS nghe nội dung phần không có văn - GV yêu cầu HS tóm tắt văn dựa trên việc Nội dung cần đạt I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - O.Hen-ri (1862-1910) là nhà văn hiệnc thực nước Mỹ - Có nhiều truyện ngắn mang tinh thần nhân đạo sâu sắc - Hội nghệ thuật khoa học Mỹ lập giải thưởng O.Hen-ri hàng năm - Tác phẩm chính: Căn gác xép, cái cửa xanh, quà tặng các đạo sĩ, lá cuối cùng… - HS nghe Tác phẩm: - HS đọc nối tiếp - Đọc: giọng nhẹ nhàng, biểu cảm Chú ý phân biệt lời kể, văn tả tác giả với câu đặt dấu ngoặc kép + Lời kể Xiu cái chết cụ Bơmen đọc giọng rưng rưng cảm động nghẹn ngào - Vị trí đoạn trích:nằm phần kết truyện - Tóm tắt văn bản: Giôn-xi ốm nặng, nằm đợi lá cuối cùng cây thường xuân bên cửa sổ rụng, cô - HS nghe chết - HS tóm tắt văn - Qua đêm mưa gió phũ phàng, sáng lá cuối cùng không rụng Điều đó khiến Giôn-xi thoát khỏi ý (69) chính Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu – văn - Trong truyện em thấy Giôn-xi tình trạng nào? - Em biết gì mối quan hệ Xiu và Giôn-xi? Xiu đã bộc lộ tình yêu thương với Giôn-xi nào? - Tại tác giả lại Xiu kể lại chuyện cái chết và nguyên nhân dẫn đến cái chết cụ Bơ-men? Qua đó người đọc có thể thấy rõ chất gì cô họa sĩ trẻ này? - GV chốt - Em biết gì mối quan hệ cụ Bơmen và Giôn-xi? - Những chi tiết nào văn nói lên lòng thương yêu và hành động cao cụ Bơ-men Giôn-xi - GV nêu vấn đề: Có thể nói tranh lá cuối cùng cụ Bơ-men là kiệt tác hay không? Vì sao? nghĩa cái chết - Một người bạn gái cho Giôn-xi biết lá cuối cùng là tranh họa sĩ Bơmen vẽ đêm mưa gió để cứu Giôn-xi Cụ đã chết vì viêm phổi II ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN Tình trạng Giôn-xi - Bị bệnh viêm phổi, tuyệt vọng chờ cái chết - HS phát biểu ý → Giôn-xi cần quan tâm người kiến cá nhân xung quanh Tấm lòng người Giôn-xi a.Xiu: - HS trao đổi cặp - Quan hệ với Giôn-xi: thân thiết trình bày + Cùng thuê nhà với giá rẻ, chung phòng + Cùng là họa sĩ còn trẻ - Tình thương yêu Xiu với Giôn-xi + Thái độ: lo sợ nhìn thấy lá thường xuân rụng dần và còn lại ít ỏi trên tường + Việc làm: chăm sóc chu đáo, đưa bác sỹ đến khám, nấu cháo… + Lời nói: dịu dàng yêu thương để dỗ dành động viên: “Em thân yêu, thân yêu”, “Em thân yêu ơi”, “Ồ,em thân yêu” - HS đàm thoại lớp → Tác giả không tả trực tiếp cái chết Bơ-men bệnh viện mà gián tiếp qua lời kể, lời báo tin Xiu Cách bố trí tình tiết và kết truyện kiểu này có tác dụng không làm cho câu chuyện diễn cách tự nhiên mà còn góp phần bộc lộ rõ phẩm chất Xiu: Kính phục, nhớ tiếc cụ Bơ-men và hết lòng với bạn b Cụ Bơ-men với kiệt tác lá cuối cùng - Quan hệ với Giôn-xi: + Cùng sống nhà cho thuê với giá rẻ + Cùng là họa sĩ: cụ là họa sĩ già, 40 năm cụ mơ ước kiệt tác chưa thực - Tấm lòng thương yêu và hành động cao cảu cụ Bơ- HS trả lời cá nhân men: + Thái độ lo lắng trước bệnh tình Giôn-xi: “Họ sợ sệt ngó ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân Rồi họ nhìn - HS phát và trả lát, chẳng nói gì” Có thể cụ đã có ý định lời cá nhân vẽ tranh lá để cứu Giôn-xi từ lúc + Hành động cao cả: mình cụ với đèn bão và với bút lông và bảng pha màu Cụ đã vẽ lên tường lá thường xuân thay cho lá đã rụng đêm mưa tuyết khủng khiếp - HS trao đổi cặp - Bức tranh “Chiếc lá cuối cùng” xứng đáng là kiệt tác vì: + Nó đẹp, giống thật từ cuống lá màu xanh sẫm, đến rìa lá hình cưa nhuốm màu vàng úa, giống mắt chuyên môn hai cô họa sĩ trẻ mà (70) - Theo em quan - HS trả lời cá nhân điểm nghệ thuật mà nhà văn đề cập tới thông qua kiệt tác Bơ-men là gì? - HS trao đổi nhóm - Tâm trạng nhỏ Giôn-xi thay đổi hai lần Giôn-xi lệnh kéo mành lên nào? - Nguyên nhân nào định hồi sinh Giôn-xi? không phân biệt lá thật hay giả + Giá trị nhân sinh cao Nó góp phần cứu sống mạng người, đầy lùi ác bệnh Nó hoàn thành hoàn cảnh khắc nghiệt + Nó có cái giá quá đắt Nó cứu người lại cướp người khác, chính người đã sinh nó Nó không vẽ màu sắc và cây bút lông mà tình thương yêu và đức hi sinh thầm lặng cụ già Bơ-men → Kiệt tác là hoi, là bất ngờ, ngoài ý muốn người Kiệt tác thực là kiệt tác nó có giá trị nhân sinh và nghệ thuật cao Tâm trạng Giôn-xi - Lần thứ nhất: Giôn-xi lệnh kéo mành lên + Giôn-xi mở to cặp mắt thẫn thờ + Cô thuề thào lệnh + Cô nói: “Đó là lá cuối cùng… hôm nó rụng thôi và cùng lúc đó thì em chết.” → Đó là tâm hồn chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến xa xôi bí ẩn mình Tâm trạng Giôn-xi là tâm trạng tuyệt vọng, chán nản - Lần thứ hai: Giôn-xi lệnh kém mành lên + Giôn-xi nói: Em thật là bé hư… muốn chết là có tội Giờ thì chị có thể cho em xin ít cháo và chút sữa… khoan, đưa cho em gương tay trước đã” + Một sau, cô nói: “ Một ngày nào đó, em hi vọng vẽ vinh Na-plơ” + Hôm sau, cô vui vẻ đan khăn choàng → Hình ảnh lá kiên trì bám trụ trên cây dây leo, đơn độc, mảnh mai mà kiên cường dũng cảm thổi bùng lên Giôn-xi khát vọng sống, đã tiếp thêm cho cô sức mạnh để cô chiến đấu chống lại bệnh viêm phổi Giôn-xi đã hồi sinh khát vọng sống mãnh liệt Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết - Đặc sắc nghệ thuật - HS khái quát lại đoạn trích này là gi? - Đọc xong truyện - HS nêu suy nghĩ ngắn ấn tượng sâu thân sắc đậm để lại lòng em là gì? - GV nhấn mạnh III TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK Nghệ thuật: Đảo ngược tình hai lần: - Tình 1: Giôn-xi tuyệ vọng, tiến gần đến cái chết vì bệnh viêm phổi → qua nguy hiểm, hồi sinh - Tình 2: Cụ Bơ-men khỏe mạnh → ốm hai ngày qua đời vì bệnh viêm phổi Nôi dung: Đề cao sống, đề cao tình người và gửi tới người đọc thông điệp màu xanh trên lá: là tác phẩm nghệ thuật có thể coi là kiệt tác nó tạo nên tài và lòng người nghệ sĩ và nó đời là vì sống người, phục vụ người Hòa động 4: Hướng dẫn học sinh luyện IV LUYỆN TẬP Bài tập: Tại sáu nghe Xiu kể cái chết cụ Bơmen, tác giả lại không để Giôn-xi có phản ứng gì? Hãy tưởng tượng phản ứng Giôn-xi viết lại đoạn kết (71) tập - GV giao bài tập - GV đánh giá - HS suy nghĩ và chuyện làm việc cá nhân Hướng dẫn học tập: - Bài tập: Nếu đặt lại tên cho tác phẩm, em chọn nhan đề nào? Tại nhà văn lại đặt tên cho tác phẩm mình là “Chiếc lá cuối cùng” ? - Soạn bài: “ Chương trình địa phương” Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Hiểu rõ nào là từ ngữ địa phương, phân biệt từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân - Kỹ năng: Biết sử dụng hợp lý, đúng mức từ ngữ địa phương - Thái độ: có ý thức sử dụng từ địa phương đúng lúc, đúng chỗ B CHUẨN BỊ: (72) Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án - Tìm hiểu thêm các từ ngữ địa phương sở thường sử dùng - Chuẩn bị bảng phụ Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Em hiểu nào là tình thái từ? - Đặt câu kể sau đó sử dụng tình thái từ thích hợp để cấu tạo thành câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến * Bài Tiếng việt chúng ta giàu và đẹp, ngày phát triển và đại theo đà đổi lên đất nước và dân tộc Ngoài từ toàn dân, vùng quê, địa phương lại có từ ngữ mang đậm sắc thái cùng quê mình Các em cần phân biệt từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương để sử dụng phù hợp hoàn cảnh giao tiếp Hoạt động thầy Hoạt động HS Nội dung cần đạt LUYỆN TẬP (40’) Bài tập 1: Tìm các từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích - GV yêu cầu HS - HS đọc yêu cầu dùng địa phương tương ứng làm bài tập bài tập Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phương - HS đàm thoại lớp Cha Bố, ba, thầy, tía - GV đánh giá Mẹ Má, u, bầm, mế Ông nội Nội Ông ngoại Nội Bà ngoại Ngoại Bác (anh cha) Ngoại Bác (vợ anh cha) Bá Chú (em trai cha) Bá Thím (vợ chú) Cô 10 Bác (chị cha) 11 Bác (chồng chị cha) 12 Chú (chồng em gái cảu O cha) 13 Chú (chồng em gái cha) (73) 14 Bác (anh mẹ) 16 Cậu (em trai mẹ) 17 Mợ (vợ em trai mẹ) 18 Dì (chị mẹ) Bác 19 Dượng (chồng chị Bác em) 20 Dì (em gái mẹ) Chú 21 Dượng (chồng em gái mẹ) 22 Anh trai 23 Chị Dâu 24 Em trai 25 Em dâu (vợ em trai) 26 Chị gái 27 Anh rể (chồng chị gái) 28 Em gái 29 Em rể (chồng chị gái) 30 Con 31 Con dâu (vợ trai) 32 Con rể (chồng gái) 33 Cháu (con con) - GV yêu cầu HS - HS thảo luạn Bài tập 2: Tìm số từ địa phương nơi mình biết theo làm bài tập nhóm, viết phiếu yêu cầu sau: - GV đánh giá thảo luận Từ ngữ địa phương các loại cây cối: - Đại diện nhóm Quất hồng bì → Hồng bì trình bày Roi → Mận Lêkima → Trứng gà Mãng cầu → Na Từ ngữ địa phương các loại gia súc Heo → lợn Tru → Trâu Từ ngữ địa phương các loại gia cầm Từ ngữ địa phương các loại chim Từ ngữ địa phương các cá Tôm → tép Cá → cá chuối Từ ngữ địa phương các hành động, trạng thái tình cảm người Mập → Béo Ốm → Gầy Chạy xe → xe Kêu → gọi Nhậu → ăn Từ ngữ địa phương các loại bánh Su sê → Phu thê Bắp → Ngô Tráng → Quấn (74) - GV yêu cầu HS - HS đọc yêu càu Bài tập 3: Những câu thơ, câu văn có sử dụng từ ngữ địa làm bài tập bài tập phương - HS đàm thoại lớp Bầm có rét không bầm - Cả lớp nhận xét Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn - GV đánh giá Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn tay cấy mạ non Ai vô thành Phố Hồ Chí Minh Rực rỡ tên vàng Có cha có mẹ thì Không cha không mẹ đờn đứt dây O du kích nhỏ giương cao súng Thăngd Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Bây chừ sông nước ta Đi khơi lộng, thuyền thuyền vào Hướng dẫn học tập: (2’) - Sưu tầm các từ địa phương và tìm từ toàn dân tương ứng - Soạn bài: “ Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm” Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 32 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Nắm bố cục ba phần văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Kĩ : Biết vận dụng kiến thức để xây dựng dàn bài văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm đánh giá - Thái độ: Có ý thức lập dàn ý trước viết bài hoàn chỉnh B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án (75) Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Nhắc lại các bước để xây dựng văn tự - Đọc đoạn văn em đóng cai ông giáo kể lại giây phút Lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ * Bài Hoạt động thầy Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu dàn ý bài văn tự (15’) - GV yêu cầu đọc lại văn - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận câu hỏi a,b,c SGK + Nhóm 1: Xác định phần: mở bài, thân bài, kết bài và nêu nội dung phần? + Nhóm 2: Chỉ các yếu tố: - Sự việc chính, ngôi kể? - Thời gian, không gian, hoàn cảnh câu chuyện? - Sự việc xoay quanh nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách nhân vật? + Nhóm 3: Câu chuyện diễn nào? Điều gì đã tạo nên bất ngờ? + Nhóm 4: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm kết hợp và thể chỗ nào truyện? tác Hoạt động HS - HS đọc to văn - Cả lớp chú ý vào SGK - HS thảo luận nhóm 10 phút - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét Nội dung cần đạt I DÀN Ý CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ Phân tích mẫu: Văn “ Món quà sinh nhật” a Bố cục: Bài văn có phần: - Mở bài: Từ đầu… trên bàn: giới thiệu buổi sinh nhật (tình truyện) - Thân bài: Tiếp … không nói: kể món quà sinh nhật độc đáo người bạn - Kết bài: còn lại: cảm nghĩ món quà sinh nhật đặc biệt b Các yếu tố bài: - Truyện kể món quà sinh nhật đặc biệt - Người kể: Trang – ngôi thứ nhât - Câu chuyện xảy nhà Trang buổi sinh nhật - Truyện có nhân vật: Trang, Trinh và các bạn Trang - Nhân vật chính là Trang – Trinh - Tính cách nhân vật: + Trang: hồn nhiên + Trinh: Kín đá, chân thành + Thanh: nhanh nhẹn, tinh ý c Nội dung câu chuyện: - Mở đầu: buổi sinh nhật đến hồi kết, Trang sốt ruột vì người bạn thân chưa đến - Diễn biến: Trinh đến và giải tỏa băn khoăn Trang Đỉnh điểm là món quà sinh nhật độc đáo (một chùm ổi) - Kết thúc: cảm nghĩ cảu Trang món quà sinh nhật độc đáo * Yếu tố tạo nên bất ngờ: từ chỗ hiểu lầm, vỡ lẽ, đến lòng thơm thảo thể qua món quà sinh nhật đầy ý nghĩa người bạn d Các yếu tố miêu tả và biểu cảm: - Miêu tả: suốt buổi sáng… các bạn ngồi chật nhà (76) dụng yếu tố này? - Trình tự kể chuyện? - GV chốt kiến thức - GV hỏi: Từ phần thảo luận, em hãy rút - HS tự khái quát kết luận dàn ý kiến thức, trình bày bài văn tự - HS đọc ghi nhớ - Cả lớp thầm ghi Hoạt động2: Hướng nhớ dẫn học sinh luyện tập (25’) - GV yêu cầu HS - HS đọc lướt văn làm bài tập “ Cô bé bán - GV yêu cầu HS diêm” đọc lướt văn - HS làm việc cá “Cô bé bán diêm” và nhân làm việc cá nhân - HS trình bày trên bảng - GV đánh giá - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Biểu cảm: tôi bồn chồn… bắt đầu lo… toi run run… cảm ơn Trinh quá… quý giá làm - Tác dụng: làm câu chuyện sinh động, gây ấn tượng mối tình bạn đẹp e) Trình tự kể: - Kể theo trình tự thời gian kết hợp với hồi ức, ngược thời gian nhớ việc đã diễn Kết luận dàn ý bài văn tự sự: SGK T95 Ghi nhớ: SGK T95 III LUYỆN TẬP Bài tập 1: lập dàn ý cho văn “ Cô bé bán diêm” * Mở bài: Giới thiệu cô bé bán diêm - Hoàn cảnh cảu cô bé bán diêm - Gia cảnh cô bé * Thân bài: - Lúc đầu: + Không bán diêm, sợ không dám nhà + Tìm chỗ tránh rét + Vẫn vị gió rét hành hạ - Sau đó, bật diêm để sưởi ấm + Cô bé bật que diêm thứ nhất, tưởng ngồi trước lò sưởi sắt + Cô bé bật que diêm thứ hai, tưởng có bàn ăn và ngỗng quay trước mặt + Cô bé bật que diêm thứ ba, tưởng có cây thông No-en lộng lẫy với hàng ngàn nến + Cô bé bật que diêm thứ tư, nhìn thấy bà mỉnh cười + Cô bé quẹt tất các que diêm còn lại, thấy hai bà cháu bay lên cao * Kết bài: - Cô bé bán diêm chết vì giá rét đêm giao thừa - Thái độ cảu người qua đường → Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đan xen quá trình kể chuyện, đặc biệt là cảnh mộng tưởng sau lần quẹt diêm kèm theo đó là suy nghĩ nhân vật Bài tập 2: - Em hãy đọc yêu - HS đọc yêu cầu BT Lập dàn ý cho đề bài: hãy kể kỷ niệm với người cầu BT 2 bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhơ mãi - GV gợi ý hướng - Nghe hướng dẫn a Mỏ bài: Người bạn mình là ai? Kỷ niệm khiến mình dẫn và hoàn thành dàn ý xúc động là kỷ niệm gì? (nêu khái quát) vào b Thân bài: Kể kỷ niệm: - Xảy đâu, lúc nào? Với ai? - Chuyện xảy nào? (mở đầu, diễn biến, kết quả) - Điều gì khiến em xúc động? Xúc động nhe nào (miêu tả các biểu xúc động) c Kết bài: Nêu cảm nghĩ kỷ niệm đó Hướng dẫn học tập: (2’) (77) - Hoàn thiện bài tập - Soan bài: “ Hai cây phong” Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 33-34 HAI CÂY PHONG A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích “ Hai cây phong” Tính chất trữ tình sâu sắc biểu kết hợp khéo léo hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể truyện, cách lồng xen hai ngôi kể: tôi, chúng tôi; giọng văn chậm, buồn, chứa chan tình cảm yêu mến và thương nhớ quê hương làng mạc - Kĩ năng: Rèn kỹ đọc văn xuôi tự - trữ tình, phân tích tác dụng thay đổi ngôi kể, miêu tả, biểu cảm tự - Thái độ: Trân trọng tình quê hương, tình thầy trò thiêng liệng B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh: - Đọc văn (78) - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Đoạn trích “ Chiếc lá cuối cùng” tác giả O.Hen ri, em hãy giải thích có thể coi lá cuối cùng cụ Bơ-men là kiệt tác nghệ thuật? - Hãy chứng minh “Chiếc lá cuối cùng” đã thành công với nghệ thuật đảo ngược tình hai lần * Bài Giới thiệu bài: Rời nước Mỹ với kiệt tác lá cuối cùng truyện ngắn đầy xúc động, chan chứa tình người O.Hen ri, chúng ta lại cùng đến với đất nước Cư-rư-gư-xtan xa xôi và tươi đẹp, có đồi núi thảo nguyên, dãy núi trập trùng và áng mây lơ lửng qua đoạn trích “Hai cây phong” nhà văn Ai-matốp Hoạt động thầy Hoạt động HS Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu chung - GV treo ảnh nhà văn Ai-ma-tốp - GV yêu cầu HS - HS dựa vào chú giới thiệu vài nét thích SGK giới nhà văn Ai-ma-tốp thiệu ngắn gọn - GV hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu đoạn - GV yêu cầu HS giới thiệu xuất xứ và bố cục đoạn trích - GV nêu câu hỏi để HS trao đổi thảo luận.: + Căn vào đại từ Nội dung cần đạt I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Ai-ma-tốp (1928), là nhà văn Cư-rư-gư-xtan - Ai-ma-tốp đánh giá cao tác phẩm đàu tay với lời văn miêu tả sinh động làm rung cảm lòng người đọc - Tác phẩm chính: Người thày đầu tiên, Cây phong non chùm khăn đỏ, Mắt lạc đà Đoạn trích - HS đọc tiếp a Đọc: giọng chậm rãi, buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ b Xuất xứ: - HS đàm thoại lớp - “Người thày đầu tiên’ là truyện vừa - Đoạn trích “ Hai cây phong” là phần đầu truyện c Bố cục: - Đoạn 1: Tư đầu… Phía tây: Giới thiệu vị trí làng quê nhân vật “tôi” - Đoạn 2: Tiếp… thần xanh: Nhớ hình ảnh hai cây phong đầu làng và cảm xúc tâm trạng nhân vật “tôi” - Đoạn 3:Tiếp… biêng biếc kia: Nhớ cảm xúc và tâm trạng nhân vật “tôi” hồi trẻ thơ với bạn bè, hai cây phong - Đoạn 4: Phần còn lại:Nhớ người trồng hai cây phong và trường Đuy-xen - HS thảo luận nhóm d Hai mạch kể lồng ghép: bàn - Mạch kể 1: Người kể chuyện xưng tôi (hiện → quá - Hai nhóm phát khứ) biểu ý kiến + Từ đầu … thần xanh (79) nhân xưng “tôi” - Các nhóm khác + Tôi lắng nghe… hết “chúng tôi” tranh luận - Mạch kể 2: Người kể chuyện xung quanh chúng tôi (quá người kể chuyện, khứ) hãy xác định hai + Vào năm học… biêng biêc mạch kể phân biệt - Vị trí người kể chuyện lồng vào + Ở mạch 1: Người kể chuyện xưng tôi tự giới thiệu mình văn “Hai cây là họa sĩ phong” + Ở mạch kể 2: Người kể chuyện xưng chúng tôi, người kể + Nhân vật người kể chuyện nhân danh các bạn anh thời niên thiếu chuyện (họa sĩ) có vị → Mạch kể chuyện người kể chuyện xưng tôi là quan trí nào trọng vì độ dài mạch kể, mạch kể này bao lấy mạch kể? mạch kể kia, nhân vật tôi có hai mạch kể + Mạch kể nào quan → Cách kể chuyện đan xen, lồng ghép hai thời điểm: trọng hơn? tại-quá khứ, trưởng thành-niên thiếu, người-nhiều + Cách kể chuyện người làm cho câu chuyện trở nên sống động, thân mật, có tác dụng gần gũi, ấm áp thật người đọc gì? II ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN Hai cây phong và ký ức tuổi thơ Hoạt động 2: Hướng - Trong đoạn văn ký ức tuổi thơ gắn liền với hình ảnh hai dẫn học sinh đọc – cây phong (mạch kể người kể chuyện xưng chúng tôi) hiểu văn có hai đoạn: - Trong mạch kể - HS phát biểu ý + Đoạn 1: Bon trẻ chơi đùa, trèo lên hai cây phong phá tổ chuyện xưng “tôi” kiến cá nhân chim có đoạn văn? Ý + Đaonj 2: Phong cảnh làng quê và cảm giác chúng tôi chính đoạn? từ cây phong nhìn xuống Đoạn nào em thấy → Đoạn thú vị vì đây là cảnh, cảm thú vị vì sao? xúc mẻ, lạ lùng mà có lẽ lần đầu tiên bọn trẻ có toàn cảnh quê hương quen thuộc chân mình - Hai cây phong miêu tả qua mắt người họa - Tại nói hai cây - HS thảo luận nhóm sĩ mạch kể xen lẫn tả sinh động phong và quang cảnh bàn + Hai cây phong nghiêng ngả đung đưa muốn chào nơi đây miêu tả - Đại diện nhóm mời người bạn nhỏ qua mắt nhìn trình bày + Bóng râm mát rượi người họa sĩ? - Các nhóm khác + Tiếng xào xạc dịu hiền nhận xét bổ sung + Hàng đàn chim chao đi, chao lại → Hai cây phong người bạn lớn vô cùng thân thiết, bao dung, độ lượng và gắn bó với chim non ngây thơ nghịch ngợm và ngộ nghĩnh, chơi đùa không biết mệt, không biết chán gốc cây cổ thụ - Quang cảnh từ trên cao nhìn xuống, đó là giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng + “Chân trời xa xăm”, “dãy thảo nguyên hoang vu”, “dòng sông lấp lánh” và lọt không gian bao la là “chuồng ngựa nông trang nhà xép bình thường” + Bức tranh tô màu với màu “biêng biếc thảo nguyên” “màu đục làn sương””màu bạc sợi mỏng manh dòng sông, màu “biêng” chân trời - Trong ký ức tuổi → Trong ký ức tuổi thơ người họa sĩ, hai cây phong (80) thơ người họa sĩ, - HS phát biểu ý gắn bó cách thân thiết Nó là bệ đỡ bệ phóng cho hai cây phong có ý kiến cá nhân ước mơ khát vọng lần đầu thức tỉnh tâm nghĩa nào hồn đứa trẻ làng Ku-ku-rêu đứa trẻ làng Ku-ku-rêu? Hai cây phong cái nhìn và cảm nhận nhân vật tôi – người họa sĩ - GV yêu cầu HS - HS đọc lướt - Vị trí cay phong mạch kể là vị trí độc tôn, có chú ý mạch kể ý nghĩa quan trọng người kể chuyện (họa si) chuyện xưng “tôi” - HS phát biểu ý + Cứ lần quê, tôi có bổn phận đầu tiên là từ - Hai cây phong có kiến cá nhân xa đưa mắt tim hai cây phong thân thuộc vị trí ý nghĩa nhe + Luôn cảm biết chúng, lúc nào cùng nhìn rõ nào mạch kể + Đã bao lần, từ chốn xa xôi trở tôi nghĩ thầm “ này và tâm hồn Ta thấy chúng chưa… Mong chóng tới người họa sĩ? làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong” để say xưa ngất ngây → Hai cây phong đã từ lau trở thành hình ảnh ký - Nguyên nhân nào ức tâm hồn tấc giả, biểu tình yêu và nỗi nhớ khiến hai cây phong - HS phát biểu ý làng quê củ người sống nơi xa có vị trí trung tâm và kiến cá nhân - Hình ảnh hai cây phong hồi ức nhân vật tôi gây xúc động sâu sắc + Hai cây phong có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng với người kể + Chúng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành không chuyện? ngớt tiếng tì rào + Có nghe tiếng thầm thì thiết tha nồng thắm + Rồi có khắp lá cành lại cất tiếng thở dài lượt - Hai cây phong thương tiếc người nào đó hồi ức - HS trả lời cá nhân + Trong bão dông “hai cay phong nghiêng ngả thân nhân vật tôi dẻo dai và reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực” cụ thể nào? →Bằng hình ảnh miêu tả, so sánh nhân vật tôi luôn Nhận xét nghệ thuật hình dung hai cây phong hai anh em sinh đôi, hai miêu tả tác giả người với sức lực dẻo dai, dũng mãnh với tâm hồn phong phú, có sống riêng mình → Sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, dùng miêu tả để thể cảm xúc tác giả diễn tả thật dung dị tự nhiên, tuôn chảy theo dòng hồi tưởng nhân vật tôi – - Điều cuối cùng mà người họa sĩ tâc giả chưa hwf - HS đọc đoạn - Hai cây phong trở nên đặc biệt ngoài lý nghĩ đến thủa thiếu cuối truyện đã phân tích trên chủ yếu còn gắn với tuổi thơ thời là gì? Điều - HS phát biểu ý người – nhân vật chính câu chuyện – thầy Đuy- xen Thầy cso tác dụng kiến cá nhân đã trồng hai cây phong để gửi gắm ước mơ, hi vọng nào mạch diễn đứa trẻ nghèo khổ, thông minh, trưởng thành, trưởng biến cảu câu thành có ích chuyện? III TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng - HS khái quát kiến kết thức - Đặc sắc nghệ thuật - HS đọc ghi nhớ truyện ngắn này là IV LUYỆN TẬP gì? - Đọc diễn cảm hai đoạn văn đặc sắc: - Đọc xong truyện + Đoạn 1: Trong lòng tôi… rừng rực ngắn, ấn tượng sâu - Đoạn 2: Vào năm học… ánh sáng (81) đậm để lại lòng em là gì? Hướng dẫn 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập - HS đọc diễn cảm - GV giao bài tập hai đoạn văn Hướng dẫn học tập: - Sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, kể truyện văn thể nào? Ở đây, kiểu văn nào chiếm phần nhiều hơn, đậm hơn? - Sưa tầm tranh ảnh, bài báo, tư liệu nói môi trường - Chuẩn bị viết bài số Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 35-36 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Thông qua thực hành viết bài, giúp HS biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm Cũng thông qua đó mà rèn luyện kỹ diễn đạt trình bày - Kĩ năng: Rèn kĩ xây dựng đoạn, viêt bài văn tự sự; xây dựng và giải tình hợp lý - Thái độ : Cố gắng, cẩn thận và nghiêm túc làm bài B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị đề bài - Hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý Học sinh: - Ôn lại kiên thức vè văn tự - Chuẩn bị dàn ý đề 3-4 SGK (82) C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị dàn ý HS * GV chép đề: - Đề 1: - Đề 2: * GV thu bài – dặn dò: - Soạn bài: “Nói quá” Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 37 NÓI QUÁ A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Hiểu nào là nói quá và tác dụng biện pháp tu từ này văn chương sống hàng ngày - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng biện pháp nghệ thuật nói quá viết văn và giao tiếp - Thái độ: Thận trọng sử dụng B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức (83) * Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS(3’) * Bài Hoạt động thầy Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nào là nói quá tác dụng nói quá (15’) - GV yêu cầu HS đọc mẫu - Nói “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng - ngày tháng mười chưa cười đã tối” có đúng vơí thực không? - Thực chát câu này nhằm nói điều gì? - Hãy so sánh hai cách nói câu tục ngữ ca dao và các câu diễn đạt trên - GV hỏi chốt kiến thức: Vậy qua bài tập trên, em hiểu nào là nói quá và tác dụng nói quá? - GV yêu cầu HS tìm các câu thơ, văn có sử dụng biện pháp nói quá Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh luyện tập (35’) - GV yêu cầu HS làm bài tập - GV đánh giá - Yêu cầu HS đọc bài tập - GV đánh giá - GV yêu cầu HS Hoạt động HS Nội dung cần đạt I THẾ NÀO LÀ NÓI QUẤ, TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ? Phân tích mẫu * Cách nói tục ngữ, ca dao: - HS đọc mẫu - Chưa nằm đã sáng - HS đàm thoại lớp - Chưa cười đã tối - Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày → Đây là cách nói quá thật, phóng đại mức độ, tính chất nội dung các câu này * Thực chất, các câu này ý nói: - Đêm tháng năm ngắn - Ngày tháng mười ngắn - HS trao đỏi cặp - Mồ hôi nhiều, liên tục phút → Cách nói tục ngữ ca dao hay hơn, sinh động + Câu tục ngữ nhấn mạnh thời gian trôi nhanh + Câu ca dao làm tăng nỗi vất vả cảu người nông dân, tăng giá trị biểu cảm Ghi nhó: SGK T102 - HS tứ khái quát Bài tập nhanh kiến thức,trình bày 1.Đêm nằm lưng chẳng tới giường - HS đọc ghi nhớ Mong trời mau sáng đường gặp em - Cả lớp đọc thầm Bao cây cải làm đình ghi nhớ Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta Gánh cực mà đổ lên non - HS đàm thoại lớp Còng lưng mà chạy cực còn theo sau Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hòng trời cho II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa cách nói a Có sức người sỏi đá thành cơm → Nhấn mạnh sức mạnh bàn tay b Em có thể lên đến tận trời - HS đọc yêu cầu → Nhấn mạnh vết thương nhẹ và tâm chiến đấu đầu bài tập c Thét lửa - HS thảo luận cặp, → Nhấn mạnh tính cách mạnh mẽ, ác ý cụ Bá trình bày, nhận xét Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống a… chó ăn đá gà ăn sỏi - HS đọc bài tập b… bầm gan tím ruột - HS làm việc cá c… ruột để ngoài da nhân d… nổ khúc ruột - HS làm trên e… vắt chan lên cổ bảng Bài tập 3: Đặt câu hỏi với các thành ngữ dùng biện pháp (84) làm bài tập - Cả lớp nhận xét - HS đọc bài tập - HS làm trên bảng - Cả lớp làm vào - Cho HS chơi trò chơi: tìm thành ngữ + Mỗi đội em + Hình thức tiếp sức - HS đọc bài tập - HS thi theo đội - GV đánh giá, cho - Cả lớp nhận xét điểm - GV nêu yêu cầu BT - HS trao đổi lớp nói quá - Thúy Kiều Nguyên Du miêu tả với vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành - Với sức mạnh dời non lấp biển, Sơn Tinh đã chiến thắng Thủy Tinh giành Mỵ Nương - Nếu chúng ta đoàn kết lòng thì có thể lấp biển vá trời - Các anh đội cụ Hồ mình đồng da sắt đã làm nên thắng lợi cĩ đại đưa non sông thu mối - Bài toán khó quá, tôi nghĩ nát óc mà không Bài tập 4: Tìm thành ngữ so sánh dùng nói quá - Thấp vịt - Cao xào - Chậm rùa - Nhanh sóc - Ăn rồng - Nói rồng leo - Làm mèo mửa Bài tập 5: Phân biệt nói quá với nói khoác mục đích, tính chất: - Nói quá và nói khoác là phóng đại mức độ, qui mô, tính chát vật, tượng, khác mục đích Nói quá là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm Còn nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thực Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực Hướng dẫn học tập: (2’) - Làm bài tập 5,6 - Soạn bài: “Ôn tập truyện kí Việt Nam” (85) Ngày soạn: Tháng 8/2012 Ngày giảng: Tháng 9/2012 Tiết 39 THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Kiến thức: Qua việc cụ thể, thiết thực là việc sử dụng bao ni-lông, thấy tầm quan trọng và tính phức tạp vấn đề khó giải nhiệm vụ bảo vệ môi trường và xử lý rác thải - Thấy tác hại, mặt trái việc sử dụng bao bì ni-lông, tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni-lông và có thể tuyên truyền vận động người cùng thực việc làm thiết thực này - Kĩ năng:Rèn luyện kỹ đọc, tìm hiểu và phân tích văn nhật dụng dạng văn thuyết minh vấn đề khoa học - Thái độ :suy nghĩ tích cực việc tương tự khác vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án - Hướng dẫn học sinh sưu tầm phân loại, viết bài thu hoạch tình hình ô nhiễm môi trường - Đọc thêm các sách báo nói vấn đề môi trương (86) Học sinh: - Đọc văn - Soạn bài - Sưu tầm bài báo, tranh ảnh nói vấn đề môi trường - Tìm hiểu vấn đề sử dụng bao ni-lông địa phương C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (3’) - Em hãy nhắc lại khái niệm văn nhật dụng - Em đã học văn nhật dụng nào? Nói vấn đề chính trị, xã hội, văn học nào? * Bài Giới thiêu bài: Trái đất, ngôi nhà chung chúng ta bị đe dọa nạn ô nhiễm môi trường Nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là rác thải, đó “rác thải công nghiệp” và “rác thải sinh hoạt” Rác thải sinh hoạt gắn bó chặt với đời sống người cho nên người cần có hiểu biết tối thiểu nó, cần phải cùng tham gia xử lý nó Văn nhật dụng “Thông tin trái đất năm 2000” giúp các em tìm hiểu thông tin quan trọng có liên quan đến vấn đề xúc trên Hoạt động thầy Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu chung (7’) - GV hướng dẫn HS cách đọc - GV đọc đoạn đầu từ đầu đến “ni-lông” - GV lưu ý HS chú thích 1,2,3,4 - GV giả thích thêm Hoạt động HS - HS nghe - HS đọc tiếp Nội dung cần đạt I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Đọc: - Đọc rõ ràng, mạch lạc, thuật ngữ, chuyên môn cần phát âm chuẩn xác - Phần sau văn bản: đọc nhấn mạnh rành rọt điểm kiến nghị và thể rõ giọng điệu kêu gọi - HS đoch chú Chú thích thích - Chú thích 1,2,3,4 Bố cục: - Phần 1: Từ đầu… không dùng bao ni-lông: Sơ lược - Em hãy rõ bố - 1-2 HS trình bày nguồn gốc đời thông điệp cục đoạn trích - Phần 2: Tiếp… môi trường: Phân tích tác dụng việc sử dụng bao bì ni-lông (Có thể tách thành hai đoạn nhỏ) Hoạt động2: Hướng - Phần 3: Còn lại: Kêu gọi hành động dẫn học sinh đọc – hiểu văn (20’) II ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN - GV yêu cầu HS - HS phát biểu thông báo kết + Sử dụng bào bì ni- (87) điều tra tình hình sử dụng bao ni-lông gia đình em Nêu lý - GV chuyển ý: Dùng bao bì túi ni-lông có nhiều cái lợi bất cập hại Vậy cái hại đât là gì? - Hãy nguyên nhân việc dùng bao ni-lông có thể ảnh hưởng đến môi trường - Chính đặc tính không phân hủy đó đã gây nên tác hại gì môi trường và sống người? Dựa vào văn bản, tìm dẫn chứng nói tai hại việc dùng bao ni-lông - GV đưa thêm thông tin: - Em hiểu gì tác hại đi-ô-xin? - Ngoài tác hại trên, việc sử dụng bao bì ni-lông còn có tác hại gì khác? - Vậy qua phần tìm hiểu trên, em đánh giá tác hại cảu việc sử dụng bao bì nilông - GV nêu vấn đề: Dùng bao ni-lông có tác hại khủng khiếp, việ xử lý bao nilông Việt Nam và trên giới sao? Nêu biện pháp mà em biết? Nhận xét cách xử lý - GV chuyển ý: Việc lông nhiều vì tiện lợi: nhẹ, dai, giá rẻ, giữ nước, suốt, đẹp Tác hại việc dùng bao ni-lông - Nguyên nhân bản: Tính không phân hủy chất Plaxtic Nếu không bị tiêu hủy, nó tồn từ 20 năm đến 5000 năm - Tác hại: + Lẫn vào đất, làm cản trở quá trình sinh trưởng thực vật, xói mòn đất + Làm tắc cống rãnh, đường dẫn nước thải gây ngập úng gặp mưa, muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh + Sinh vật nuốt phải chết - HS đọc lướt đoạn + Bao ni-lông, khí độc thải chất đi-ô-xin 1-2 → Trong chiến tranh, Mỹ đã thải nhiều chất diệt cỏ, đi-ô- HS đàm thoại lớp xin (chất độc màu da cam) để lại nhiều hậu nặng nề: dị tật bẩm sinh cho thể trẻ sơ sinh + Vứt rác bừa bãi, không phân hủy, gây các chất độc khác: a-mô-ni-ác, mê tan, sun-phu-ro → Dùng bao ni-lông gây nhiều tác hại nghiêm trọng với môi trường sống và rong tương lai - Cách xử lý: + Chôn lấp thành bãi lớn → Khu xử lý rác thải Nam Sơn – Sóc Sơn, ngày có khoảng 1000 rác thải, đó có 10-15 là nhựa ni-lông → Mất diện tích trồng trọt và ô nhiễm + Đốt (nước ta chưa phổ biến) tạo chất đi-ô-xin, các bon… làm thủng tầng ô-zôn + Tái chế: Ít dùng vì bao ni-lông nhẹ, giá rẻ tái chế lại kinh tế không đáng kể Mà giá tái chế đắt gần 20 lần sản xuất Thêm xót cuống rau vào túi ni-lông thì lô hàng bị hủy → Việc xử lý vấn đề bao bì ni-lông là vấn đề vô cùng khó khăn nan giải Những kiến nghị - Dùng ít - Không dùng không cần thiết - Thay túi ni-lông bao giấy - Phổ biến đê cùng tìm giải pháp - HS thảo luận, phát → Những biện pháp này phù hợp với Việt Nam, biểu ý kiến có thể thực cần hiểu tác hại và có ý thức bảo vệ môi trường → Từ “vì vậy” dùng để liên kết đoạn với đoạn Nó có tác dụng kết luận, hệ sau phân tích tác hịa bao ni-lông Chúng ta không nên nghĩ hạn chế dùng bao bì ni-lông - HS đánh giá (88) sử dụng bao ni-lông lợi trước mắt hại lâu dài Bởi vậy, chưa loại bỏ hoàn toàn bao bì ni-lông, chưa có biện pháp thay có tính khả thi cao thì có thể đề biện pháp hạn chế việc dùng loại bào bì này - Văn đưa kiến nghị gì? - HS đọc đoạn 2,2 - Em thấy - HS phát biểu ý kiến nghị trên có kiến cá nhân tính thuyết phục khả thi khồng?Vì sao? - Chỉ tấc dụng từ “Vì - HS liên hệ việc sử vậy” liên kết dụng bao bì ni-lông văn gia đình mình - GV chốt - HS nghe, ghi - Phần kết có nội dung gì? Đặt tiêu đề - HS chú ý vào đoạn cho đoạn này - Nhận xét em - HS phát biểu ý kiểu câu, cách dùng kiến cá nhân từ và tác dụng - 1HS đọc đoạn kiểu câu, cách dùng từ đó Hoạt động 3:Hướng - HS nhận xét khái dẫn học sinh tổng quát kết (3’) - Đặc sắc nghệ thuật - 1HS đọc ghi nhớ văn - Văn đã gửi tới chúng ta thông điệp gì? - GV khái quát - 2HS trình bày Hoạt động 4:Hướng hiểu biết đã dẫn học sinh luyện thu hoạch tập (5’) - Cả lớp nghe - GV nhắc lại yêu - Cả lớp hát bài hát cầu bài sưu tầm môi trường “Điều - GV đánh giá đó phụ thuộc hành - GV chốt lại tiết học động bạn” Hướng dẫn học tập: (2’) - Ôn tập văn chẳng có ích lợi gì Mỗi gia đình dùng bớt bao nilông ngày thì nước bớt tỉ bao ni-lông Lời kêu gọi: - Hãy quan tâm - Hãy bảo vệ - Hãy hành động → Dùng kiểu câu mệnh lệnh ngắn, rút gọn chủ ngữ, điệp từ hãy lần, tác giả muốn nhấn mạnh đây là việc làm chung người Lời kêu gọi tăng dần ý thức đến hành động cụ thể thiết thực: Quan tam tới trái đất, bảo vệ trái đất hành động “Một ngày không dùng bao nilông” III TỔNG KẾT :Ghi nhớ SGK T9 Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ, rõ ràng - Trình bày trang trọng, giải thích đơn giản, sáng tỏ, lời kêu gọi chân thành tha thiết Nôi dung: - Văn giúp chúng ta thấy tác hại loại rác thải cụ thể là bao bì ni-lông, ý thức cách sử dụng nó gắn liền với việc bảo vệ môi trường, làm cho trái đất, ngôi nhà chung chúng ta ngày xanh-sạch-đẹp IV LUYỆN TẬP Sưu tầm và viết thu hoạch vấn đề môi trường (89) - Soạn bài: “Nói giảm, nói tránh” Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 40 NÓI GIẢM – NÓI TRÁNH A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Nắm nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng nói giảm, nói tránh ngôn ngữ đời thường và tác phẩm văn học - Kỹ năng: Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh giao tiếp cần thiết - Thái độ: Vận dụng phù hợp phép nói giảm, nói tránh B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án - Chuẩn bị bảng phụ, bút Học sinh: - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: (8’) - Em hiểu nào là nói quá? Tác dụng nói quá (90) - Điền từ thích hợp để tạo thành biện pháp, nói quá + Buồn… + Mệt… + Nghĩ… + Tiếc… + Tức… + Cười… * Bài Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu biện pháp nói giảm nói tránh và tác dụng nói giảm nói tránh (15’) - GV đưa bảng phụ có giải bài tập - GV yêu cầu HS đọc BT1 - Những từ in đậm đoạn trích trên có nghĩa là gì? Tại người Viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó? - GV yêu cầu HS tìm thêm số từ khác nói cái chết đê giảm nhẹ, tránh đau buồn - GV nêu câu hỏi 2,3 SGK - Em có nhận xét gì cách nói trên? - GV hỏi chốt kiến thức: Đó là biện pháp nói giảm nói tránh, em hiểu nào là nói giảm nói tránh? Tác dụng nói giảm nói tránh - Để thể nói giảm nói tránh, các VD trên đã dùng cách nào? Hoạt động HS - 1HS đọc mẫu - HS đàm thoại lớp - HS tìm Nội dung cần đạt I BIỆN PHÁP BÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Bài tập 1: a “Đi gặp cụ Các Mác,cụ Lê-nin và các vị đàn anh khác” b “Đi” c.”Chẳng còn” - Nghĩa là chết - Mục đích dùng: giảm nhẹ, tránh phần nào đau buồn “Bầu sữa” → Tránh cảm giác thô tục “Con dạo này không chăm lắm” → Cách nói tế nhị, nhẹ nhàng với người tiếp nhận → Những cách nói trên là cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề, tránh thô tục - HS phát biểu ý 2.Ghi nhớ: SGK kiến cá nhân Lưu ý: Nói giảm nói tránh có thể hình thành nhiều cách - HS tự khái quát - Dùng các từ đồng nghĩa là các từ Hán Việt (ấn tượng mờ kiến thức, trình bày nhạt) - 1HS đọc ghi nhớ VD: Chôn → mai táng, an táng - Cả lớp đọc thầm - Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa ghi nhớ VD: Xấu → không đẹp - Dùng cách nói vòng VD: Em học kém → Em cần phải cố gắng - Dùng cách nói trống - HS trao đổi cặp, VD: Anh bệnh nặng, không sống lâu → Anh trình bày thì không còn lâu III LUYỆN TẬP Bài tập 1: Tìm từ ngữ nói giảm, nói tránh Hoạt đông 2: Hướng - 1HS đọc yêu cầu Lão tẩm ngầm thế, phết chả vừa dẫn HS luyện tập BT đâu (25’) - HS làm trên bảng Khi bà chưa với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã (91) - GV yêu cầu HS làm BT1 - GV đánh giá - 1HS đọc BT - Yêu cầu HS đọc - HS làm việc cá BT2 nhân - HS trình bày - GV đánh giá - Cả lớp nhận xét - GV yêu cầu HS - 1HS đọc yêu cầu làm BT bài tập - GV gọi HS lên - 2HS lên bảng thi thi điền số - Cả lớp theo dõi, - GV yêu cầu nhận xét nhóm đặt câu sung sướng Họ đã chầu Thượng đế Ngày mùng đầu năm lên trên thi thể em bé ngồi bao diêm Cậu Vàng đời ông giáo ạ! Bài tâp2: Điền từ ngữ nói giảm, nói tránh thích hợp vào chỗ trống a… nghỉ b… chia tay c… khiếm thị d… có tuổi e…… bước Bài tập 3: Xác định cau có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh a.2 c.1 e.2 b.2 d.1 Bài tập 4: Đặt câu có sử dụng biện nói giảm nói tránh - GV đánh giá, cho điểm - GV đưa tình GV nêu HS số tình không nên nói giảm nói tránh - 1HS đọc yêu cầu bài tập - nhóm hoạt động trao đổi viết bảng phụ - Cả lớp nhận xét - HS trao đổi cặp, phát biểu ý kiến Bài tập 5: Tình 1: Bạn thân em liên tục không làm bài tập mặc dù em đã nhắc nhở Tình 2: Khi bạn đưa bài thơ cho mình góp ý Trong hai tình này, có dùng biện pháp nói giảm nói tránh Hướng dẫn học tập: (2’) - Viết đoạn văn kể giây phút gặp lại ông bà có sử dụng biên pháp nói giảm nói tránh - Chuẩn bi kiểm tra Văn (92) Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 41 KIỂM TRA VĂN A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Nắm kiến thức truyện ký Việt Nam đại/ - Kĩ năng: Rèn kỹ cảm thụ, viết đoạn văn - Thái độ: Cố gắng, cẩn thận, nghiêm túc làm bài B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Chuẩn bị đề Học sinh: - Ôn tập C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới: Đề bài: (93) PHẦN I: Trắc nghiệm Cho đoạn văn: “ Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi xốc nách tôi lên xe Đến bây tôi kịp nhận mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá cô tôi nhắc lại người họ nội tôi Gương mặt mẹ tôi tươi sáng với đôi mắt và nước da mịn, làm bậ màu hồng hai gò má Hay sung sướng trông nhìn trộm và ôm ấp cái hình hài máu mủ mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp thủa còng sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả và cánh tay mẹ tôi, tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ tôi và thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc đó thơm tho lạ thường” Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Đoạn trích trên tác phẩm nào? A Tôi học B Lão Hạc C Tắt đèn D Những ngày thơ ấu Trong đoạn văn tác giả đã kết hợp phương thức biểu đạt nào? A Tự và miêu tả B Biểu cảm và lập luận C Miêu tả và lập luận D.Tự sự, miêu tả và biểu cảm Nội dung chính đoạn văn là gì? A Mẹ bé Hồng là người phụ nữ đẹp và thương B Những việc làm bé Hồng gặp mẹ C.Niềm sung sướng vô biên bé Hồng gặp mẹ D Sự khát khao tình mẹ bé Hồng ngày xa cách Em hiểu gì chú bé Hồng qua đoạn trích học? A Là chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mát B Là chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm C Là chú bé có tình thương yêu vô bờ bến mẹ D Cả A, B, C đúng PHẦN II TỰ LUẬN Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tô đoạn văn khoảng câu Viết đoạn văn (khoảng nửa trang giấy) phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Lão Hạc quan văn mà em đã học Hướng dẫn học tập: (94) - Chuẩn bị bài: Luyện tập Ngày soạn: Tháng 9/2012 Ngày dạy: Tháng 10/2012 Tiết 42 LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Ôn tập lại ngôi kể đã học lớp - Kỹ năng: Rèn kỹ kể chuyện trước tập thể cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Thái độ: Hào hứng, tự tin nói B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh: - Soạn bài - Luyện nói nhà C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức (95) * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS (3’) * Bài Hoạt động thầy Hoạt động 1:Hướng dẫn ôn tập ngôi kể(10’) - Kể theo ngôi thứ là kể nào? Như nào là kể theo ngôi thứ ba? Nêu tác dụng loại câu kể? - Lấy ví dụ cách kể chuyện theo ngôi thứ ba và ngôi thứ các văn đã học Tại người ta phải thay đổi ngôi kể? Hoạt động HS Hs thảo luận cặp phút - hs trình bày - Cả lớp nghe - hs đọc đoạn văn Hoạtđộng 2: Hướng trang 110 dẫn học sinh luyện - hs phát biểu ý nói (30’) kiến cá nhân - GV yêu cầu hs đọc và trả lời các câu hỏi chuẩn bị sau: + Xác định việc chính và ngôi kể + Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm - GV yêu cầu hs tập - 3,4 hs nói trước Nội dung cần đạt I ÔN TẬP VỀ NGÔI KỂ Ngôi thứ và ngôi thứ ba - Kể theo ngôi thứ là cách kể mà người kể xưng tôi để dẫn dắt câu chuyện, giúp cho người nghe hiểu việc chính câu chuyện Với ngôi kể này, người kể này có tư cách là người cuộc, tham gia vào các việc và kể lại gì mình nghe, mình thấy, trải qua và lộ suy nghĩ tình cảm thân Do đó có tính chân thực, thuyết phục cao - Kể theo ngôi thứ ba là người kể tự dấu mình đi, gọi tên các nhân vật cách khách quan Kể theo ngôi này giúp người kể có thể kể cách linh hoạt, tự gì diễn với nhân vật Ví dụ: - Tùy theo ngôi thứ nhất: tôi học, lão Hạc, Những ngày thơ ấu - Kể theo ngôi thứ ba: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, lá cuối cùng Thay đổi ngôi kể - Tùy vào cốt truyện cụ thể, tình cụ thể mà người viết lựa chọn ngôi kể phù hợp - Cũng có truyện, người viết dùng ngôi kể khác để soi chiếu việc, nhân vật điểm nhìn khác nhau, tăng tính sinh động phong phú II LUYỆN NÓI 1.Chuẩn bị: - Sự việc: Cuộc đối đầu kẻ thúc sưu với người khất sưu - Nhân vật: Chị Dậu, cai lệ, người nhà lý trưởng’ - Ngôi kể thứ ba - Yếu tố biểu cảm thể lời xưng hô + Van xin: Cháu van ông nhà cháu tỉnh lại lúc, ông tha cho + Phẫn nộ: Chồng tôi ốm đau các ông không phép hành hạ + Vùng lên căm thù: Mày trói chồng bà bà cho mày xem! - Yếu tố miêu tả: + Chị Dậu xám mặt… + Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện… người đàn bà lực điền… ngã chỏng quèo trên mặt đất miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu +… ngã nhào thềm Tập nói - Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn văn đó: (96) nói - GV đánh giá lớp Tôi xám mặt, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy tới đỡ - Cả lớp nghe, nhận tay người nhà lý trưởng, van xin: xét - Cháu van ông nhà cháu tỉnh lại lúc, ông tha cho! Nhưng tên người nhà lý trưởng vừa đấm vào ngực tôi, vừa hùng hổ sấn tới định trói chồng toio Vừa thương chồng, vừa uất ức trước thái độ bất nhân hắn, tôi dằn giọng: - Chồng tôi đau ốm các ông không phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt tôi cách thô bạo lao tới chỗ chồng tôi Tôi nghiến răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất miệng thét trói thằng điên Hướng dẫn học tập: (2’) - Tập kể truyện trích “ Trong lòng mẹ” từ chỗ “ xe chạy chầm chậm” đến hết ngôi kể thứ (thứ ba) - Soạn bài: “ Câu ghép” Ngày soạn: Tháng 8/2012 Ngày giảng: Tháng 9/2012 Tiết 43 CÂU GHÉP A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Nắm đặc điểm câu ghép và cách nối các vế câu câu ghép - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích câu - Thái độ: HS có ý thức sử dụng câu ghép đúng văn cảnh, có giá trị biểu cảm B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án - Chuẩn bị bảng phụ, bút Học sinh: - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ:(5’) - Em hiểu nào nói giảm nói tránh? Thay các từ gạch chân các từ đồng nghĩa để thể cách nói giảm nói tránh (97) Ông ta muốn anh khỏi nơi này Ông giám đốc có người đầy tớ * Bài Hoạt động thầy Hoạt động HS Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm câu ghép (10’) - GV đưa bảng phụ có ghi mẫu - HS đọc mẫu - GV yêu cầu HS - HS làm trên bảng đọc mẫu và phân - HS đàm thoại lớp tích mẫu - GV hỏi chốt kiến thức: Qua phần tìm hiểu trên, theo em câu nào là câu đơn câu nào là câu ghép? Thế nào là câu ghép? Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìn hiểu cách nối các vế câu (8’) - GV gọi HS đọc lại ví dụ - Trong câu ghép, các vế câu nối với cách nào? Chỉ rõ - GV yêu cầu HS tìm thêm câu ghép và rõ cách nối các câu ghép đó - GV hỏi chốt kiến thức: Qua phần tìm hiểu trên, em thấy có cách nối các vế câu? Hoạt động 3: Hướng dãn học sinh luyện tập (20’) - GV yêu cầu HS làm bải tập 1a - HS tự khái quát kiến thức, trình bày - HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm ghi nhớ - HS tự khái quát kiến thức, trình bày - HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm ghi nhớ Nội dung cần đạt I.ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP *Phân tích mẫu Buổi mai hôm ấy, mẹ tôi // âu yếm nắm tay tôi dẫn tôi trên đường làng và hẹp Tôi // quên nào cảm giác sáng // nảy nở lòng tôi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Lão // không hiểu tôi và tôi // càng buồn Khi hai người // lên gác thì Giôn-xi // ngủ Từ đấy, lão // chế tạo món gì thì ăn món Tôi // im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại khóe mắt tôi đã cay cay Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể - Câu có cụm C-V - Câu có hai nhiều cum C-V + Bao chứa lẫn + Không bao chứa lẫn 3,4,5,6 → Câu 3,4,5,6 là câu ghép Câu là câu đơn Câu là câu đơn mở rộng thành phần *Ghi nhớ: SGK T112 II CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU Phân tích mẫu - Câu 3: nối quan hệ từ “và” - Câu 4: nối cặp quan hệ từ “khi”, “thì” - Câu 5: nối cặp đại từ “gì”, “đấy” và quan hệ “thì” - Câu 6: nối dấu hai chấm và dấu phẩy - HS đọc yêu cầu 2.Ghi nhớ: T112 bài tập - HS lên bảng xác định - Cả lớp làm vào III LUYỆN TẬP Bài tập 1: Xác định câu ghép - U van Dần, u lạy Dần - Dần hãy để chị với u, đừng giữ chị - Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ! (98) - GV đánh giá - GV đưa bài tập lên bảng phụ - GV đánh giá - GV đưa bài tập lên bảng phụ - HS chọn HS thi - GV đánh giá - GV yêu cầu HS làm bài tập 2-4 SGK - Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần Dần có thương không? - Nếu Dần không buông chị ra, chốc ông lý vào đây trói nốt u, trói nốt Dần Bài tập 2: Dùng các câu đơn sau đây để tạo thành câu - HS đọc bài tập ghép - HS lên thi a Bố mẹ thương nhiều - Cả lớp cổ vũ b Con cần cố gắng c Trời hôm mưa to d Hàng ngày thường giúp đỡ người e Em nên mặc áo mưa mà học f Gió thổi mạnh - HS đọc yêu cầu g Nước sông lên to bài tập h Những cây trồng khó mà sống - HS lên bảng xác định Bài tập 3: Trong câu sau, câu nào là câu ghép, câu - Cả lớp làm vào nào không phải câu ghép Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu ghép A Hắn làm nghề ăn trộm nên không ưu lão Hạc vì lão lương thiện quá B Nơi chúng em đứng, người trông thấy rõ - HS đọc yêu cầu C Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sang bài tập 2-4 biển rì rào - HS lên bảng xác D Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc, người có thể định ăn giun đất vì nó có 70 phần trăm lượng đạm thể - Cả lớp làm vào vở, E Huế còn tiếng với món ăn mà riêng Huế nhận xét có + Tổ 1-2 làm bài tập Bài tâp 3-4: Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ hô + Tổ 3-4 làm bài tập ứng Hướng dẫn học tập: (2’) - Làm bài tập 3,5 - Soạn bài: “Tìm hiểu chung văn thuyết minh” (99) Ngày soạn: Tháng 10/2012 Ngày dạy: Tháng 11/2012 Tiết 44 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Thế nào là văn thuyết minh; Phân biệt văn thuyết minh với các văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận - Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, cách tích lũy tri thức để thuyết minh - Thái độ: có ý thức trau dồi vốn sống, mở rộng hiểu biết B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh: - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viễ chuẩn bị bài HS (3’) * Bài Hoạt động thầy Hoạt động HS Nội dung cần đạt (100) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai trò đặc điểm chung văn thuyểt minh (15’) - GV gọi HS đọc - 3HS đọc văn văn - HS phát biểu ý - Mỗi văn trên kiến cá nhân trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì? - Em thường gặp các loại văn đó đâu? - Kể tên vài văn cùng loại mà em biết - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm + Phân biệt văn trên với các văn đã học + Các văn trên có đặc điểm chung nào làm chúng trở thành kiểu văn riêng? -GV chốt kiến thức: Ba văn trên là văn thuyết minh, em hiểu nào là văn thuyết minh? Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập (30’) - GV yêu cầu làm BT - GV gọi 2-3 HS trình bày - GV đánh giá - GV yêu cầu HS là BT2 - GV đánh giá I VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH *Phân tích mẫu Văn thuyết minh đời sống a Văn a: “ Cây dừa Bình Định” trình bày lợi ích cây dừa gắn với người dân Bình Định Văn b: “Tại lá cây có màu xanh lục” giait thích tác dụng chất diệp lục làm cho người ta thấy lá cây có màu xanh Văn c: “Huế” giới thiệu Huế trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn Việt Nam với đặc điểm tiêu biểu riêng b Khi nào cần có hiểu biết khách quan đối tượng (sự vật, việc, kiện) thì ta phải dùng văn thuyết minh c Các văn thuyết minh - Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử - Thông tin ngày trái đất năm 2000 -2 Đặc điểm chung văn thuyết minh - So sánh ba văn trên với kiểu văn bàn đã học: + Văn tự sự: Trình bày diến biến việc + Văn miêu tả: Trình bày chi tiết, cụ thể cho ta cảm nhận vật, người + Văn nghị luận: Trình bày ý kiến, luận điểm - Ba văn trên: + Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng + Trình bày cách khách quan đối tượng để người đọc hiểu đúng đắn, hiểu đầy đủ đối tượng đó, không có - HS thảo luận nhóm các yếu tố hư cấu tưởng tượng bàn *Ghi nhớ: SGK T117 - Đại diện 2-3 nhóm - Cung cap tri thức khách quan trình bày - Tính thực dụng - Các nhóm khác bổ - Cách diễn đạt sung - HS tự khái quát III LUYỆN TẬP kiến thức, trình bày Bài tập 1: Cho các đề tài sau, em hãy cho biết đề tài nào - 1HS đọc ghi nhớ đòi hỏi phải sử dụng kiểu văn thuyết minh? - Cả lớp đọc thầm a Chơi đu ghi nhớ b Làng mạc ngày mùa c Thủ đô Hà Nội - HS trao đổi cặp, d Một đêm Trung thu để lại ấn tượng sâu sắc phát biểu ý kiến e Đấu vật cổ truyền lễ hội người Việt - Cả lớp nghe, nhận f Mùa thu Hà Nội xét Bài tập 2: (Bài tập SGK) - HS đọc văn Các văn trên là văn thuyết minh - HS phát biểu ý - Văn “Khởi nghĩa Nông Văn Vân” giới thiệu kiến cá nhân người lãnh đạo, diễn biến và kết thúc - Cả lớp nghe, nhận → Cung cấp kiến thức lịch sử xét - Văn “ Con giun đất” trình bày cấu tạo và tác dụng giun đất (101) - GV yêu cầu HS - HS làm việc cá → Cung cấp kiến thức sinh vật làm BT nhân Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu văn - 1HS trình bày trên thuyế minh - GV đánh giá bảng - Cả lớp đọc, nhận xét Hướng dẫn học tập (2’) - Làm bài tập 2,3 SGK - Soạn bài: “Ôn dịch thuốc lá” - Sưu tầm bài báo nói tác hại thuốc lá Ngày soạn: Tháng 10/2012 Ngày dạy: Tháng 11/2012 Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Xác định tâm phòng chống thuốc lá trên sở nhận thức đầy đủ tác hại to lớn, nhiều mặt thuốc lá đời sống và cộng đồng; Thấy kết hợp chặt chẽ hai phương thức: lập luận và thuyết minh văn - Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, lập luận để thuyết phục người nghe - Thái độ: Đấu tranh bài trừ thuốc lá khỏi đời sống cộng đồng B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án - Chuẩn bị tài liệu tác hại tệ nghiện thuốc lá, số hình ảnh tệ nghiện thuốc lá Học sinh: - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức (102) * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS (3’) * Bài - H: Qua các phương tiện thông tin đại chúng, em biết gì ngày 31/5? (ngày 31/5 là ngày giới không hút thuốc lá) - GV vào bài: Vậy thuốc lá là vấn đề xã hội mang tính toàn cầu? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu văn “Ôn dịch, thuốc lá” Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai trò đặc điểm chung văn thuyểt minh (15’) - GV đọc đoạn đầu văn - Lưu ý các từ khó - Em hiểu nào nhan đề văn bản? Dấu phẩy dùng đây có tác dụng gì? Có thể sửa thành “Ôn dịch thuốc lá” “thuốc lá là loại ôn dịch” “thuốc lá là loại ôn dịch” không? *GV: Ngay nhan đề cảu văn đã thấy tính chất xúc và nghiêm trọng vấn đề Đây chính là điểm bật văn nhật dụng - Trình bày bố cục văn và nhận xét bố cục này? Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu văn - Có tin tức nào thông báo phần mở bài? - Thông tin nào nêu thành chủ đề văn bản? Tính xác thực Hoạt động HS Nội dung cần đạt I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN 1.Đọc văn bản: - Đọc mạnh mẽ, dứt khoát, khỏe, có chất hùng biện - Từ khó: 1,4,5,9 Ý nghĩa tên văn bản: - 2HS đọc nối tiếp - Thuốc lá: là cách nói tắt tệ nghiện thuốc lá … hết Ôn dich: thứ bệnh nguy hiểm đến tính mạng - HS trả lời cá nhân người và dễ lây lan Từ ôn dịch tên văn không đơn là thứ bệnh mà còn lời rủa - Dấu phẩy ngăn cách hai từ sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức, vừa ghê sợ cách diễn đạt đồng nghĩa (Ôn dịch thuốc láThuốc la là loại ôn dịch) không có Bố cục văn bản: phần + Từ đầu… nặng AISD: Thông báo nạn dịch thuốc lá + Tiếp… phạm pháp: Tác hại thuốc lá + Còn lại: Kiến nghị chống thuốc lá → Bố cục hợp lý, chặt chẽ II TÌM HIỂU VĂN BẢN Thông báo nạn dịch thuốc lá: - Có dịch bệnh, tiến khoa học, loài người đã diệt trừ - Có ôn dịch xuất hiện: AISD và thuốc lá -Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng người còn nặng AISD (Tác giả đã lấy kết luận hàng vạn công trình khoa học làm tiền đề cho tiểu luận mình) → Diễn đạt hình ảnh so sánh kỹ đòn bẩy AISD là - HS trả lời cá nhân bệnh nan y giới chưa tìm thuốc chữa, năm là hàng triệu người chết Thế mà thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng người khủng khiếp thế, để thấy nguy hại đến rơn người thuốc lá Nó là hồi còi báo động làm kinh sợ người đọc, người nghe Tác hại thuốc lá - Tác giả dẫn câu nói Trần Hưng Đạo → “Nếu giặc đánh nhanh, mạnh ạt, cap tốc thì khống đáng sưoj vì dễ tìm cách đối phó ít âm, ủ ngấm ngầm ít thì (103) thông tin này thể chỗ nào? - Nhận xét cách - HS trả lời cá nhân diễn đạt và nêu tác dụng nó? - Chuyển: Tại thuốc lá lại đáng sợ vật, chúng ta cùng tìm hiểu phần - GV: Tác giả bắt đầu phần thứ cách dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn cách đánh giặc - Em hiểu mục đích tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo là gì? - Tác giả đã tác hại nào thuốc lá? - Em có nhận xét gì dẫn chứng và số liệu tác giả sử dụng? - Như vậy, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Vì tác giả lại đặt giả định “ Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bênh, mặc tôi!” trước nêu lên tác hại phương diện xã hội thuốc lá? GV: Một tác hại ghê ghớm thuốc lá là ảnh hưởng xấu đến hệ sau, đến cái thai còn nằm bụng mẹ -Những từ ngữ: “đầu độc, tội nghiệp thay, khó lường: → Mượn lời người xưa bàn binh pháp, tác giả nhấn mạnh mức độ nguy hiểm và kiểu cách phá hoại tệ nghiện thuốc lá: nó nguy hiểm không kém gì giặc ngoại xâm nó là loại giặc vô hình, nó phá hoại sống người cách âm ỉ, ngấm ngầm, không thấy nên không sợ - Tác hai: * Gặm nhấm thể, sức khỏe thân người hút: + Gây viêm phế quản; + Gây Ung thư phổi; + Gây huyết áp cao, tác động mạch, nhồi máu tim; + Mất nhiều ngày công lao động… - HS trả lời cá nhân *Gặm nhấm thể, sức khỏe người xung quanh: + Vợ con, người xung quanh bị nhiếm độc + Thai bụng mẹ bị nhiễm độc → đẻ non * Gặm nhấm tâm hồn, lối sống, người, là hệ - HS nêu nhận xét cá trẻ: nhân + Để lại gương xấu cho người + Dẫn nghiện vào đường phạm pháp: ma túy, trộm cắp… - HS trao đổi nhóm → Những dẫn chứng cụ thể, chính xác, có thức thuyết 5’ phục vì đó là khoa học, là ý kiến các nhà chuyên môn, là số thống kê từ thực tế → Tác giả đã kết hợp chặt chẽ hai phương pháp lập luận và thuyết minh để làm sáng tỏ vấn đề - HS nêu nhận xét cá nhân - Giả định: “Tôi hút, tôi bị bện, mặc tôi!” – đó là lời chống chế thường gặp người hút thuốc, cho thấy vô trách nhiệm họ trước gia đình và cộng đồng Sau đó, tác giả bác bỏ lời chống chế cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, có khoa học đã thuyết phục người hiểu tác hại nhiều mặt khói thuốc lá - HS trả lời cá nhân - Các từ ngữ: “Đầu độc, tội nghiệp thay tội ác” vừa nhấn mạnh mức độ nguy hại khói thuốc lá vừa bày tỏ thái độ nghiêm khắc phê phán người nghiện thuốc lá → Thuốc lá là kẻ thù ngào mà nham hiểm củ sức khỏe người, không với cá nhân người hút mà người xung quanh Kiến nghị chống thuốc lá: - Tác giả kêu gọi, cổ vũ, khích lệ người đứng lên chống lại, ngăn ngừa ôn dịch thuốc lá (Tác giả mở rộng vấn đề sang các nước Âu –Mỹ để quay lại nhìn nhận tình trạng hút thuốc lá Việt Nam.: + Nước ta nghèo, thu nhập thấp chi phí cho thuốc lá chẳng thua gì nước giàu + Các nươc phát triển người ta bài trừ thuốc lá (104) tội ác” cho em hiểu điều gì? - Cho HS quan sát - HS quan sát số hình ảnh tình trạng hút thuốc lá Việt Nam và tác hại khói thuốc *GV Kết luận: - HS trả lời cá nhân - Sau làm sáng tỏ tai hại thuốc lá, phần cuối văn tác giả đưa kiến nghị gì? - HS trả lời cá nhân - Vì tác giả đưa số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá nước ta với các nước ÂUMỹ và các chiến dich chống hút thuốc lá các nước phát triển trước đưa kiến nghị: Đã đến lúc người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này? - HS trả lời cá nhân - Việt Nam đã có hoạt động gì hưởng ứng phong trào chống thuốc lá giới? - HS khái quát kiến Hoạt động 3: Tổng thức toàn bài kết - 1HS đọc ghi nhớ liệt ta Điều đó làm tăng tính thuyết phục cho lời kiến nghị, làm cho người đọc thấy tính cap bách lời kêu gọi) → Chống lại ôn dịch thuốc lá là việc khó, nan giải nên cần kiên trì, tâm cao III TỔNG KẾT: Ghi nhớ: SGK T122 IV LUYỆN TẬP Nếu gia đình em có người hút thuốc, em bày tỏ suy nghĩ mình nào? Thái độ nào? Hoạt động 4: Luyện - HS trao đổi lớp tập – củng cố Hướng dẫn học tập: (2’) - Nắm kiến thức bài học, thuộc ghi nhớ SGK - Soạn bài: Câu ghép (tiếp theo) (105) Ngày soạn: Tháng 10/2012 Ngày dạy: Tháng 11/2012 Tiết 45 CÂU GHÉP A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Nắm mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng các cặp quan hệ từ đó tạo lập câu ghép - Thái độ: Có ý thức vận dụng câu ghép để tạo phong phú cách diễn đạt B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh: - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu các đặc điểm câu ghép? Chưa BT (106) - HS2: Nêu các cách nối các vế câu ghép? Chữa BT * Bài Hoạt động thầy Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép - Yêu cầu HS thảo luận cặp + Xác định các vế câu ghép và cho biết quan hệ ý nghĩa các vế? + Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì? - Dựa vào đâu em có thể nhận biết các mối quan hệ ý nghĩa các vế câu câu ghép? - Hỏi chốt kiến thức: Vậy các vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa nào? Hoạt động2:Hướng dẫn luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập - Nêu yêu cầu BT2 - Yêu cầu HS làm BT - Yêu cầu HS làm BT - Đặt câu ghép có mối quan hệ các vế chỉ: + Nguyên nhân Hoạt động HS Nội dung cần đạt I.QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU 1.Tìm hiểu ví dụ: a Có lẽ Tiếng Việt chúng ta/ đẹp vì tâm hồn người Việt Nam ta/ dẹp - HS đọc VD (Phạm Văn Đồng) - HS trao đổi cặp 5’ b Các em/phải cố gắng học để thầy dạy các em/được vui - 2-3 em đại diện lòng và để thầy dạy các em/ sung sướng trình bày (Thanh Tịnh) c Nếu ai/buồn phiền cau có thì gương/cũng buồn phiền cau có (Băng Sơn) d Mặc dù nó/ vẽ nhiều nét to tướng, cái bát múc cám lợn sứt miếng/ trở nên ngộ - HS trả lời cá nhân nghĩnh + Dựa vào quan hệ (Tạ Duy Anh) từ, cặp quan hệ từ nối các vế *Nhận xét: + Dựa vào văn cảnh Câu a: Các vế có quan hệ nguyên nhân: hoàn cảnh giao tiếp + Vế A: kết + vế B: nguyên nhân - HS khái quát kiến - Câu b: các vế có quan hệ mục đích thức + vế A: Sự viễ - 1HS đọc ghi nhớ + vế B: mục đích - Câu c: các vế có quan hệ điều kiện (giả thiết) + vế A: điều kiện + vế B: Kết - Câu d: các vế có quan hệ tương phản - 1HS đọc yêu cầu BT Kết luận: Ghi nhớ SGK T123 - 2HS lên bảng + HS1:a,b,c II LUYỆN TẬP + HS2:d,e Bài tập 1: - HS thảo luận nhóm a Quan hệ ý nghĩa vế câu (1) với vế câu (2) là quan 4’ hệ nguyên nhân – kết (vế chứa “vì” nguyên nhân) Quan hệ vế câu (2) và vế câu (3) là quan hệ giải thích - HS làm việc cá (vế câu(3) giải thích cho điều vế câu (2) nhân b Hai vế có quan hệ điều kiện (đ kiện – k quả) c Hai vế câu có quan hệ tăng tiến d Hai vế câu có quan hệ tương phản e Câu 1: hai vế câu có quan hệ nối tiếp (từ “rồi” quan hệ thời gian tiếp nối) Câu 2: vế không có quan hệ từ ngầm hiểu là quan hệ nguyên nhân Bài tập 2: - Đoạn 1: quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép (107) + Điều kiện + Đồng thời (nối tiếp) + Tăng tiến + Tương phản là quan hệ điều kiện (về đầu điều kiện – vế sau kết quả) - Đoạn 2: quan hệ các vế câu câu ghép là quan hệ nguyên nhân ( vế đầu nguyên nhân – vế sau kết quả) Bài tập 3: Đặt câu ghép (HS tự làm) * Hướng dẫn học bài: - Hòan thành nốt bài tập - Soạn “Phương pháp thuyết minh” Ngày soạn: Tháng 10/2012 Ngày dạy: Tháng 11/2012 Tiết 47 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC.Giúp học sinh: - Kiến thức: Nhận rõ yêu cầu phương pháp thuyết minh; Nắm vững đặc trưng phương pháp thuyết minh - Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng các phương pháp thuyết minh - Thái độ: Có ý thức tôn trọng đối tượng, thuyết minh khách quan, chặt chẽ B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án Học sinh: - Soạn bài C TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: - Trình bày vai trò, đặc điểm phương pháp thuyết minh? (108) * Bài Hoạt động thầy Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương pháp thuyết minh - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK Các văn thuyết minh vừa học đã sử dụng các loại tri thức gì? Làm nào để có các tri thức ấy? Vai trò quan sát, học tập, tích lũy nào? Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không? - Hổi chốt kiến thức: Vậy vai trò quan sát, học tập tích lũy bài văn thuyết minh nào? - Hướng dẫn HS trao đổi cặp các phương pháp thuyết minh mà SGK đưa Hoạt động HS - HS trao đổi nhóm (2 bàn 5’) - Đại diện trình bày - HS trả lời cá nhân - 1HS đọc ghi nhớ - HS trao đổi cặp: + Đọc phương pháp + Trả lời câu hỏi phương pháp - Đại diện các cặp báo cáo - GV chốt: Trong thực tế, người viết văn thuyết minh - 1HS đọc ghi nhớ thường kết hợp các phương pháp trên Nội dung cần đạt I.TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 1.Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh a) Tìm hiểu các câu hỏi SGK: - Các văn thuyết minh vừa học có các loại tri thức về: + Sự vật (cây dừa) + Khoa học (lá cây, giun đất) + Lịch sử (khởi nghĩa…) + Văn hóa (Huế) - Để có tri thức cần phải: + Quan sát: hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính chất, … + Học tập: tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, từ điển + Tích lũy: ghi chép số liệu cần thiết, tích lũy qua chuyến tham quan, du lịch b) Kết luận: Ý ghi nhớ SGK Phương pháp thuyết minh: a) Phương pháp nêu đinh nghĩa, giả thích: - Thường sử dụng từ “là” để nêu định nghĩa - Vai trò: giúp người đọc hiểu đối tượng - Các câu nêu định nghĩa thường có vị trí đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò giới thiệu b)Phương pháp liệt kê: - Kể các đặc điểm, tính chất vật theo trật tự nào đó - Vai trò: giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng đối tượng thuyết minh c) Phương pháp nêu ví dụ: - Dẫn ví dụ cụ thể - Vai trò: có tác dụng thuyết phục, khiến người đọc tin vào điều người viết cung cap d) Phương pháp dùng số liệu: - Dùng các số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy cao các tri thức cung cấp - Vai trò: giúp cho người đọc tin vào nội dung thuyết minh e) Phương pháp so sánh: - So sánh hai đối tượng cùng loại khác loại nhằm làm bật các điểm, tính chất đối tượng cần thuyết minh - Vai trò: tăng sức thuyết phục, đọ tin cậy cho văn thuyết minh g) Phương pháp phân tích, phân loại: - Chia đối tượng mặt, khía cạnh,từng vấn đề để thuyết minh - Vai trò: giúp người đọc tìm hiểu dần mặt đối tượng cách có hệ thống và hiểu đối tượng cách đầy đủ, toàn diện (109) cách hợp lý và *Kết luận: (Ghi nhớ SGK) có hiệu II LUYỆN TẬP Hoạt động2: Hướng Bài tập 1: dẫn luyện tập - 1HS đọc yêu cầu - Kiến thức KH: tác hại khói thuốc lá sức - Yêu cầu HS làm bài tập khỏe người và cộng đồng bài tập +2 SGK - HS lên bảng - Kiến thức xã hội: tâm lý lệch lạc số người coi hút thuốc lá là lịch sử Bài tập 2: - Phương pháp so sánh: so sánh với AISD, với giặc ngoại xâm - Phương pháp phân tích: tác hại ni-cô-tin khí các bon - Phương pháo nêu số liệu: số tiền mua bao 555, số tiền phạt Bỉ Hướng dẫn học tập: (2’) - Học bài: Nắm các phương pháp thuyết minh - Bài soạn: Bài toán dân số Ngày soạn: Tháng 10/2012 Ngày dạy: Tháng 11/2012 Tiết 48 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Giáo án chấm trả) (110)

Ngày đăng: 13/09/2021, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b. Ông đốc: Người thầy từ tốn, bao dung, nhân hậu. - van 8 ki 2
b. Ông đốc: Người thầy từ tốn, bao dung, nhân hậu (Trang 4)
-2 HS làm trên bảng - Cả lớp làm vào vở, nhận xét.  - van 8 ki 2
2 HS làm trên bảng - Cả lớp làm vào vở, nhận xét. (Trang 6)
- Thái độ: Có ý thức dựng đoạn văn, viết văn bản tập trung theo chủ đề. B. CHUẨN BỊ. - van 8 ki 2
h ái độ: Có ý thức dựng đoạn văn, viết văn bản tập trung theo chủ đề. B. CHUẨN BỊ (Trang 8)
+ Từ ngoại hình → quan hệ cảm xúc hoặc ngược lại. - van 8 ki 2
ngo ại hình → quan hệ cảm xúc hoặc ngược lại (Trang 19)
- Dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn: + Bắt đầu: Chữ viết hoa lùi dòng. - van 8 ki 2
u hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn: + Bắt đầu: Chữ viết hoa lùi dòng (Trang 21)
II. TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN. 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn - van 8 ki 2
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn (Trang 22)
-2 HS lên bảng làm bài tập 1-2 - van 8 ki 2
2 HS lên bảng làm bài tập 1-2 (Trang 22)
b. Hình ảnh cai lệ - van 8 ki 2
b. Hình ảnh cai lệ (Trang 25)
I.ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG CỦA TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH. - van 8 ki 2
I.ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG CỦA TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH (Trang 33)
- Thái độ: có ý thức sử dụng từ tượng hình tượng thanh khi miêu tả, biểu cảm. B. CHUẨN BỊ: - van 8 ki 2
h ái độ: có ý thức sử dụng từ tượng hình tượng thanh khi miêu tả, biểu cảm. B. CHUẨN BỊ: (Trang 33)
1. Giáo viên: -Đọc tài liệu - Soạn giáo án - van 8 ki 2
1. Giáo viên: -Đọc tài liệu - Soạn giáo án (Trang 36)
3. Cái chết của cô bé bán diêm - van 8 ki 2
3. Cái chết của cô bé bán diêm (Trang 51)
Trong đoạn trích, hình ảnh, chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao? - van 8 ki 2
rong đoạn trích, hình ảnh, chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao? (Trang 52)
-GV đưa bảng phụ có ghi bài tập 3. - van 8 ki 2
a bảng phụ có ghi bài tập 3 (Trang 54)
-1 HS lên bảng viết đoạn. - van 8 ki 2
1 HS lên bảng viết đoạn (Trang 56)
2. Học sinh: -Đọc văn bản - Soạn bài - van 8 ki 2
2. Học sinh: -Đọc văn bản - Soạn bài (Trang 62)
-1 HS làm trên bảng - Cả lớp làm vào vở. - van 8 ki 2
1 HS làm trên bảng - Cả lớp làm vào vở (Trang 62)
-2 HS làm trên bảng - Cả lớp làm vào vở, nhận xét. - van 8 ki 2
2 HS làm trên bảng - Cả lớp làm vào vở, nhận xét (Trang 63)
→Hình ảnh chiếc lá kiên trì bám trụ trên cây dây leo, - van 8 ki 2
nh ảnh chiếc lá kiên trì bám trụ trên cây dây leo, (Trang 70)
- Trong đoạn văn ký ức tuổi thơ gắn liền với hình ảnh hai cây phong (mạch kể của người kể chuyện xưng chúng tôi) có hai đoạn: - van 8 ki 2
rong đoạn văn ký ức tuổi thơ gắn liền với hình ảnh hai cây phong (mạch kể của người kể chuyện xưng chúng tôi) có hai đoạn: (Trang 79)
→ Hai cây phong đã từ lau trở thành một hình ảnh ký - van 8 ki 2
ai cây phong đã từ lau trở thành một hình ảnh ký (Trang 80)
điều tra tình hình sử dụng bao ni-lông của gia đình em. Nêu lý do. - van 8 ki 2
i ều tra tình hình sử dụng bao ni-lông của gia đình em. Nêu lý do (Trang 87)
-1 HS làm trên bảng - van 8 ki 2
1 HS làm trên bảng (Trang 90)
- 2HS lên bảng thi điền số. - van 8 ki 2
2 HS lên bảng thi điền số (Trang 91)
- Chuẩn bị bảng phụ, bút dạ. - van 8 ki 2
hu ẩn bị bảng phụ, bút dạ (Trang 96)
-1 HS lên bảng xác định. - van 8 ki 2
1 HS lên bảng xác định (Trang 98)
→ Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh kỹ đòn bẩy. AISD là - van 8 ki 2
i ễn đạt bằng hình ảnh so sánh kỹ đòn bẩy. AISD là (Trang 102)
- 2HS lên bảng + HS1:a,b,c + HS2:d,e - van 8 ki 2
2 HS lên bảng + HS1:a,b,c + HS2:d,e (Trang 106)
-2 HS lên bảng. - van 8 ki 2
2 HS lên bảng (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w