- Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => nêu khái niệm: Chương trình bảng: tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũ[r]
(1)Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Phần I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết nhu cầu sử dụng bảng tính đời sống và học tập - Nắm khái niệm chương trình bảng tính - Biết các chức chung chương trình bảng tính Kĩ năng: - Biết lấy số ví dụ để minh hoạ nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có) - HS: Nghiên cứu SGK, ghi, đồ dùng học tập III Phương pháp: - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét - Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết IV Tiến trình dạy và học: Ổn định lớp: (1’) Ổn định chỗ ngồi HS, kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (1’) Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hoïc sinh Bài mới: (36’) - Giới thiệu bài: (1’) Ở lớp các em đã làm quen và tìm hiểu chương trình soạn thảo văn Và năm học này các em làm quen với chương trình khác Microsoft Office nữa, đó là chương trình bảng tính Bài học hôm chúng ta tìm hiểu xem chương trình bảng tính là gì? - Tiến trình bài dạy: Hoạt động Hoạt động trò Nội dung thầy + Hoạt động 1: (17’) Tìm Bảng và nhu cầu xử lý hiểu bảng và nhu cầu xử thông tin dạng bảng: lý thông tin dạng bảng - Ví dụ 1: Bảng điểm lớp 7A - Giới thiệu ví dụ - Học sinh chú ý theo dõi - Ví dụ 2: Bảng theo dõi kết đơn giản, gần gủi xử lý các ví dụ giáo viên => học tập thông tin dạng bảng ghi nhớ kiến thức - Ví dụ 3: Bảng số liệu và (2) để học sinh dễ nhận biết - Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ để minh hoạ nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng Từ đó dẫn dắt để học sinh hiểu khái niệm chương trình bảng tính ? Nêu khái niệm chương trình bảng tính biểu đồ theo dõi tình hình sử - Học sinh đưa ví dụ theo dụng đất xã Xuân Phương yêu cầu giáo viên => Khái niệm chương trình Ví dụ: Bảng lương, bảng bảng tính chấm công… - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => nêu khái niệm: Chương trình bảng: tính là phần mềm thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dạng bảng, thực các tính toán xây dựng các biểu đồ biểu cách trực quan các số liệu có + Hoạt động 2: (18’) Giới bảng thiệu số chức chung chương trình bảng tính - Giới thiệu cho học sinh biết có nhiều chương trình Học sinh chú ý lắng nghe bảng tính khác như: => ghi nhớ kiến thức Excel, Quattro Pro, Lotus… chúng có số chức chung => Giới thiệu chức chung chương trình bảng tính + Chức chung - Yêu cầu học sinh nhắc chương trình bảng tính: lại các chức đó - Màn hình làm việc - Dữ liệu - Khả tính toán và sử dụng hàm có sẵn - Sắp xếp và lọc liệu - Tạo biểu đồ Chương trình bảng: tính là phần mềm thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dạng bảng, thực các tính toán xây dựng các biểu đồ biểu cách trực quan các số liệu có bảng Chương trình bảng tính: Một số đặc điểm chung chương trình bảng tính: a) Màn hình làm việc: - Chứa các nút lệnh - Dữ liệu (số, văn bản) - Kết tính toán luôn luôn trình bày daïng baûng b) Dữ liệu: Xử lí nhiều loại liệu đó chủ yếu là liệu kieåu soá vaø vaên baûn c) Khả tính toán và sử dung hàm có sẵn: - Các tính toán thực tự động nhờ sử dụng caùc haøm coù saün - Khi liệu thay đổi, các ô tính liên quan cập nhật tự động (3) d) Sắp xếp và lọc liệu: Có thể xếp và lọc liệu theo tiêu chí khaùc e) Tạo biểu đồ: Có các công cụ vẽ biểu đồ để minh họa trực quan cho liệu Củng cố: (5’) ? Nhắc lại chức chung chương trình bảng tính V Hướng dẫn nhà: (2’) - Học bài kết hợp SGK - Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK trang vào bài tập - Xem phaàn 3, cuûa baøi “Chöông trình baûng tính laø gì?” chuaån bò cho tieát sau VI Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………….… ….………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….… ….………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….… ….………………………………………………………………………………… …… ….………………………………………………………………………………… …… (4) Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết các thành phần trang tính - Hiểu rõ khái niệm hàng, cột, ô, địa ô Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nhập liệu vào trang tính Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có) - HS: Nghiên cứu SGK, ghi, đồ dùng học tập III Phương pháp: - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét - Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết IV Tiến trình dạy và học: Ổn định lớp: (1’) Ổn định chỗ ngồi HS, kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi 1: Chương trình bảng tính là gì? Trả lời: Chương trình bảng tính là phần mền thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dạng bảng, thực các tính toán xây dựng các biểu đồ biểu diễn cách trực quan các số liệu có bảng Câu hỏi 2: Nêu các tính chung chương trình bảng tính? Trả lời: Một số tính chung chương trình bảng tính: Xử lí nhiều loại liệu (số, văn bản) và các kết tính toán luôn luôn trình bày dạng bảng Các tính toán thực tự động Khi liệu thay đổi, các ô tính liên quan cập nhật tự động Có thể xếp và lọc liệu theo tiêu chí khác Có các công cụ vẽ biểu đồ để minh họa trực quan cho liệu Bài mới: (32’) - Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước các em đã tìm hiểu chương trình bảng tính là gì và các tính chung Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu màn hình chương trình bảng tính có đặc trưng gì so với chương trình soạn thảo văn (5) - Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy + Hoạt động 1: (19’) Tìm hiểu màn hình làm việc chương trình bảng tính - Tương tự màn hình Word, em hãy cho biết số thành phần trên màn hình Excel? Hoạt động trò + Học sinh suy nghĩ => trả lời theo yêu cầu giáo viên + Màn hình làm việc Excel gồm các thành phần: - Thanh tiêu đề - Thanh công thức - Thanh công cụ … Giới thiệu thành phần + Học sinh chú ý lắng nghe đặc trưng Excel: và quan sát trên màn hình - Thanh công thức => ghi nhớ kiến thức - Thanh bảng chọn - Trang tính - Giới thiệu hàng, cột, địa ô, Học sinh chú ý lắng nghe địa khối + Hoạt động 2: (12’)Tìm hiểu cách nhập và sửa liệu - Hướng dẫn cách nhập liệu vào ô trang tính cách nháy chuột vào ô đó ? Ta nhập liệu vào từ phận nào máy - Giới thiệu cách sửa liệu ô: nháy đúp chuột vào ô đó => thực sửa - Hướng dẫn thao tác chuột để chọn ô tính => yêu cầu học sinh quan sát trên màn hình và Chú ý lắng nghe và quan sát thao tác giáo viên Nội dung Màn hình làm việc chương trình bảng tính: Màn hình làm việc chương trình bảng tính tương tự màn hình soạn thảo Word giao diện này còn có thêm: - Thanh công thức: Để nhập, hiển thị liệu công thức ô tính Đây là công cụ đặc trưng chương trình bảng tính - Bảng chọn Data: Chứa các lệnh để xử lí liệu - Trang tính: gồm các cột và các hàng Giao cột và hàng là ô + Địa ô là cặp tên cột và tên hàng ô Ví dụ: C4 là ô nằm cột C và hàng + Địa khối là cặp địa ô trên cùng bên trái và ô cùng bên phải cách dấu hai chấm (:) Nhập liệu vào trang tính: a) Nhập và sửa liệu: - Để nhập liệu ta nháy chuột vào ô đó và nhập liệu vào từ bàn phím - Để sửa liệu ta nháy đúp chuột vào ô đó Ta nhập liệu vào từ bàn phím + Học sinh quan sát trên màn hình để biết cách sửa liệu theo hướng dẫn b) Di chuyển trên trang tính: giáo viên - Sử dụng phím mũi tên trên + Học sinh trả lời theo yêu bàn phím cầu giáo viên - Sử dụng chuột và các (6) cho biết ô tính kích Ô tính kích hoạt: hoạt có gì khác so với các ô tính - Có đường viên đen bao không kích hoạt quanh - Các nút tiêu đề cột và tiêu đề hàng có màu khác biệt - Để di chuyển trên trang tính ta + Để di chuyển trên trang thực nào? tính ta sử dụng các phím mũi tên và chuột c) Gõ chữ Việt trên trang tính - Tương tự soạn thảo văn Củng cố: (5’) ? Màn hình làm việc Excel có gì đặc trưng cho chương trình máy tính V Hướng dẫn nhà: (2’) - Học bài kết hợp SGK - Trả lời các câu hỏi 4, SGK trang vào bài tập - Chuẩn bị bài, tiết sau thực hành VI Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………….… ….………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….… ….………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….… ….………………………………………………………………………………… …… ….………………………………………………………………………………… …… Ngày … tháng … năm …… Nhóm trưởng duyệt Nguyễn Phi Hùng (7)