Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
202,71 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - VŨ THANH BẰNG NGHIÊN CỨU SÁCH GIÁO KHOA HÁN VĂN ĐỊA LÝ TRONG CHƢƠNG TRÌNH CẢI LƢƠNG GIÁO DỤC CHỮ HÁN 1906 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ SÁCH GIÁO KHOA HÁN VĂN ĐỊA LÝ TRONG CHƢƠNG TRÌNH CẢI LƢƠNG GIÁO DỤC CHỮ HÁN NĂM 1906 10 1.1 Khái quát cải lƣơng giáo dục khoa cử năm 1906 10 1.1.1 Nội dung giáo dục bậc học 11 1.1.2 Cải đổi chương trình thi .16 1.2 Danh mục sách giáo khoa Hán văn địa lý kho sách Hán Nôm qua Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu 23 1.3 Nhận xét danh mục sách giáo khoa Hán văn địa lý cho chƣơng trình cải lƣơng khoa cử chữ Hán (1906) .31 1.3.1 Sách Hán văn địa lý qua đặc trưng số lượng in / chép tay .31 1.3.2 Sách Hán văn địa lý qua niên đại .32 1.3.3 Về tác giả sách Hán văn địa lý 32 1.3.4 Tính phân loại sách giáo khoa Hán văn địa lý 33 1.3.5 Sự cần thiết địa lý giới 36 1.3.6 Yêu nước phải học địa dư nước .37 1.3.7 Sách giáo khoa Hán văn địa lý điểm nhấn giáo dục Hán văn đầu kỷ XX 38 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG SÁCH GIÁO KHOA HÁN VĂN ĐỊA LÝ CẢI LƢƠNG (1906) TRƢỜNG HỢP ĐỊA HỌC NGUYÊN THỦY 地地地地 VÀ NAM QUỐC ĐỊA DƯ 地地地地 .42 2.1 Trƣờng hợp Địa học nguyên thủy 地地地地 .42 2.1.1 Văn kết cấu sách Địa học nguyên thủy 地地地地 42 2.1.2 Niên đại tác giả sách Địa học nguyên thủy 地地地地 49 2.1.3 Hệ vấn đề nội dung Địa học nguyên thủy 地地地地 .53 2.1.4 Địa học nguyên thủy 地地地地 - giá trị tư liệu 72 2.2 Trƣờng hợp Nam quốc địa dư 地地地地 - Hán văn địa lý canh tân yêu nƣớc 76 2.2.1 Tác giả Lương Trúc Đàm (1879 – 1908) 76 2.2.2 Văn kết cấu Nam quốc địa dư 地地地地 77 2.2.3 Nam quốc địa dư 地地地地 - địa lý nước Nam cận đại 83 2.2.4 Nam quốc địa dư 地地地地 - giá trị lịch sử tư liệu 91 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC .98 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm 1906, lĩnh vực giáo dục nói chung, giáo dục khoa cử chữ Hán nói riêng, có Nghị định Cải lương giáo dục khoa cử chữ Hán Cải lương giáo dục khoa cử cải cách giáo dục chữ Hán liên quan đến tổng thể vấn đề: học quy, chương trình, mơn học, cấp học, mục đích học, ngơn ngữ, văn tự, chương trình thi, mơn thi, đề thi, cách thức chấm điểm, cách thức lấy đỗ kỳ thi Hương, thi Hội Bắc Kỳ Trung Kỳ Giáo dục khoa cử chữ Hán vào năm 1906 cải lương theo hướng giáo dục phổ thông Trong cải lương đó, chữ Hán dùng cơng cụ ngơn ngữ văn tự có tính chất q độ vừa làm công cụ truyền tải tri thức theo yêu cầu với nhiều môn học, môn thi, nội dung thi hoàn toàn khác với khoa cử truyền thống, có mơn Địa lý, vừa để đến loại bỏ khoa cử chữ Hán khoa thi Tiến sĩ cuối cùng, khoa Kỷ Mùi, 1919 kinh thành Huế Hán văn địa lý chương trình cải lương giáo dục khoa cử (1906) điểm tiêu biểu cho khác biệt với Hán văn cử nghiệp trước Hán văn địa lý Hán văn địa lý Việt Nam, địa lý khu vực, địa lý giới Quả mơn học khác hồn tồn với khoa cử truyền thống Đó mơn học cho người học đến nơi thật xa xôi với người Việt Nam nước Thái Tây, châu Âu, châu Mỹ, châu Úc gần ta châu Á Năm châu bốn biển vốn xa lạ với sĩ tử hơm qua Trong buổi thiên diễn mưa Âu gió Mỹ, ưu thắng liệt bại, mở tầm mắt cho người thức tự giới qua học chữ Hán làm cho chữ Hán, Hán văn nhiều nét Những điểm đời sống chữ Hán Hán văn ngày cuối khoa cử cần phải đề cập đến, cần phải nghiên cứu đến tiến trình Hán văn Việt Nam Sách Hán văn địa lý giai đoạn cịn có điểm thú vị cơng cụ cho nhiệm vụ khai dân trí, chấn dân khí, thực dân tài lớp nhà Nho tân yêu nước Qua sách địa lý địa lý Việt Nam để tuyên truyền, vận động lòng yêu nước, giáo dục lòng yêu nước người “cùng nước”, “cùng Lạc cháu Hồng”, khơi dậy lòng yêu nước, để “Xúm vai vào xốc vác cựu giang sơn” “Xối máu nóng rửa vết nhơ nơ lệ” tân vận hội [Phan Bội Châu] Sách giáo khoa địa lý Hán văn trường tư Đông Kinh Nghĩa Thục chí sĩ yêu nước viết theo tinh thần Như vậy, nghiên cứu sách địa lý Hán văn chương trình cải lương giáo dục 1906, mặt giúp tìm hiểu loạt vấn đề liên quan đến giáo dục, văn hóa, xã hội Việt Nam thập niên cuối kỉ XIX đầu kỉ XX; mặt khác giúp hiểu mở rộng chức năng, phong cách chữ Hán Hán văn giáo dục Vì lý trên, chúng tơi chọn vấn đề: Nghiên cứu sách giáo khoa Hán văn địa lý chương trình cải lương giáo dục chữ Hán 1906 làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Hán Nôm Mục đích ý nghĩa đề tài Đề tài có mục đích tìm hiểu hệ thống sách giáo khoa địa lý Hán văn chương trình cải lương giáo dục khoa cử chữ Hán (1906), lập danh mục, phân loại sách giáo khoa Địa lý Hán văn chương trình giáo dục cải lương lưu trữ Thư viện viện Nghiên cứu Hán Nôm thông qua Di sản Hán Nôm Việt Nam, Thư mục đề yếu (3 tập), GS Trần Nghĩa GS.Francois Gros đồng chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, qua nhằm làm sáng tỏ đời sống Hán văn lĩnh vực sách địa lý phạm vi thời gian chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906 Sự phân loại sở để sâu nghiên cứu trường hợp cụ thể hai Địa học nguyên thủy 地地地地 Nam quốc địa dư 地地 地地 nghiên cứu trường hợp, nghiên cứu minh chứng cho xu chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sách địa lý Việt Nam đời từ sớm Dư địa chí 地地地 Nguyễn Trãi, Thiên hạ đồ 地地地地 … nhiều lý lịch sử nên chúng có tính pháp định, quyền uy nhà nước khơng phải mơn học, mơn thi chương trình giáo dục khoa cử Sang cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, chương trình cải lương giáo dục khoa cử thức đưa mơn Địa lý vào trường học trở thành mơn học, mơn thi bắt buộc Đó biểu đánh dấu bước phát triển môn Địa lý Việt Nam chuyển từ truyền thống sang đại Những vấn đề cải lương giáo dục khoa cử nói chung nhiều tác giả đề cập nhiều góc độ khác [Dương Kinh Quốc, 2006]; [Vũ Ngọc Khánh, 1985, tr.168]; [Phan Trọng Báu, 2008, Tr11 - 28] nhiều tác giả khác Tuy vậy, bị giới hạn nhiệm vụ viết lịch sử giáo dục nên công trình tác giả liệt kê sách giáo khoa dạy chữ Hán giai đoạn đầu kỉ XX vài tên sách giáo khoa chữ Hán giai đoạn cải lương giáo dục 1906, mà không đề cập đến vấn đề sách dạy học môn Địa lý, vào vấn đề Hán văn địa lý giai đoạn lập danh mục Hán văn địa lý, phân tích danh mục hay vào nghiên cứu trường hợp cụ thể Trong lời tựa Đồng Khánh dư địa chí 地地地地地 , tác phẩm coi “tập đại thành địa lý học Việt Nam cuối kỉ XIX” dịch giả lời dẫn khái quát hệ thống sách địa lý Việt Nam tình hình biên soạn mà không nhắc đến sách giáo khoa Hán văn địa lý chương trình cải lương giáo dục 1906 Trong cơng trình Đất nước Việt Nam qua đời, Đào Duy Anh khái quát hệ thống sách địa lý học lịch sử Việt Nam như: Đại Việt sử kí tồn thư 地地地地地地; Khâm Định Việt sử thơng giám Cương mục 地地地地地地地 地; Đại Nam thống chí 地地地地地; Đại Việt địa dư toàn biên 地地地地地地 ; Việt sử cương giám khảo lược 地地地地地地 … có liệt kê tên sách Nam quốc địa dư chí 地地地地地, Tân đính Nam quốc địa dư giáo khoa 地地地地地地地地 Lương Trúc Đàm với đánh giá: “tuồng sách tóm tắt cho thí sinh thi Hương dùng cho tiện (…)” [Đào Duy Anh, 2005, Tr12] Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình đề cập cách cụ thể, tồn diện có hệ thống sách giáo khoa Hán văn địa lý chương trình cải lương giáo dục khoa cử chữ Hán 1906 Điều thiết nghĩ có nhiều nguyên nhân: địa lý khoa học cũ lại môn học vô mẻ trường học cải lương nên chưa quan tâm thích đáng, số lượng sách mát nhiều Vì thế, hướng nghiên cứu ngỏ cho Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn là: Hệ thống sách địa lý Hán văn chương trình cải lương giáo dục chữ Hán (1906) lưu trữ thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm thông qua Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu, Nxb Khoa học Xã hội, H, 1993 - Văn Địa học nguyên thủy 地地地地 kí hiệu VHv.165 - Văn Nam quốc địa dư 地地地地 kí hiệu VHv.173 Trong luận văn mình, chúng tơi có sử dụng số sách ghi cương vực biển đảo khẳng định chủ quyền biển Đông Việt Nam Tuy nhiên giới hạn luận văn Thạc sĩ nên vấn đề cương vực biển đảo hướng mở cho vào dịp khác Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực góc nhìn phương pháp thao tác Ngữ văn Hán Nôm, Văn học Hán Nôm chủ nghĩa vật lịch sử Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, Luận văn chúng tơi gồm có hai chương: Chương 1, với tiêu đề “Tổng quan sách giáo khoa Hán văn Địa lý chương trình cải lương giáo dục chữ Hán năm 1906” sở nhìn tồn cảnh cải lương giáo dục khoa cử Pháp năm 1906, lập danh mục sách địa lý chương trình cải lương giáo dục khoa cử đ a n g c ò n đ ợ c l utrữtạikhosáchHánNơm,từđóphân loại chúng, rút nhận xét sách giáo khoa Hán văn địa lý sử dụng cải lương giáo dục năm 1906 Chương 2, với tiêu đề “Sách giáo khoa Hán văn địa lý cải lương giáo dục khoa cử (1906) trường hợp Địa học nguyên thủy 地地地 始 Nam quốc địa dư 地地地地 nhằm sâu nghiên cứu nội dung Địa học nguyên thủy 地地地地 - đại diện cho hệ thống sách phụ thuộc Pháp Nam quốc địa dư 地地地地 trường Đông Kinh Nghĩa - đại diện cho sách Hán văn địa lý yêu nước Qua làm rõ khác biệt ý nghĩa lịch sử xã hội hai khuynh hướng giáo dục giai đoạn cải lương giáo dục 1906 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ SÁCH GIÁO KHOA HÁN VĂN ĐỊA LÝ TRONG CHƢƠNG TRÌNH CẢI LƢƠNG GIÁO DỤC CHỮ HÁN NĂM 1906 Địa lý môn học hồn tồn chương trình cải lương giáo dục chữ Hán 1906 Để có nhìn tổng quan sách giáo khoa Hán văn địa lý chương trình cải lương giáo dục chữ Hán (1906) qua thấy mơn Địa lý giảng dạy học nào, trước tiên phải có nhìn chung cải lương giáo dục khoa cử năm 1906 1.1 Khái quát cải lƣơng giáo dục khoa cử năm 1906 Cuối kỉ XIX, thực dân Pháp đặt xong hộ tồn lãnh thổ Việt Nam Tuy Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ tồn ba chế độ giáo dục khác nhau, gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp quản lí đạo Âm mưu xác lập giáo dục thực dân Việt Nam, loại bỏ chữ Nho văn hóa Hán học khỏi nhân dân ta, đào tạo đội ngũ tay sai phục vụ công khai thác thuộc địa Pháp gặp nhiều trở ngại Trước tình hình đó, Pháp buộc phải cải cách giáo dục nhằm hòa nhập giáo dục phong kiến cũ giáo dục tư sản thực dân Những năm đầu kỉ XX, thực dân Pháp thi hành loạt sách giáo dục: thiết lập Hội đồng hoàn thiện giáo dục xứ (Consiel de Perfectionnement de I ‟Enseigement indigène), thành lập Cải lương học vụ hội đồng, thiết lập chương trình giáo dục Pháp – Việt Trung Kỳ… đặc biệt phải kể đến chương trình cải lương giáo dục khoa cử Pháp (lần năm 1906 lần năm 1917) Khái niệm cải lương giáo dục chữ Hán thực hình thành sở Đạo dụ ngày 31/05/1906 Nam triều quyền thực dân Pháp Đạo dụ cho phép thành lập Cải lương học vụ Hội đồng ấn định phép học chữ Hán Cùng ngày, Đạo dụ việc cải cách thi Hương, thi Hội, đưa chữ Pháp vào chương trình thi vua Thành Thái ban thay 10 Nam quốc địa dư 地地地地 hướng tới ý thức cần phải học địa lý để cứu nước, cứu giống nịi khỏi cảnh trầm ln Mỗi tiết có dung lượng khác nhau, tùy vào nội dung truyền tải hướng nhận thức đất nước, nhận thức dân tộc Nam quốc địa dư 地地 地地 ghi đầy đủ số tỉnh ba kỳ, mảnh đất có truyền thống danh nhân văn vật, sơng ngịi, biển hồ, núi non, tài nguyên phong phú, đất đai phì nhiêu … qua học đó, tác giả muốn khơi gợi giáo dục cho niên hệ trẻ lòng yêu nước, ý thức tự hào dân tộc giang sơn hùng vĩ, gấm vóc nhiệm vụ người thời đại Có tiết lại chia mục như: tiết Giang hà 地地 có thêm mục Bắc Kỳ chư giang phàm 地地地地地, Trung Kỳ chi giang phàm 地地地地地, Nam Kỳ chi giang phàm 地地地地地; tiết Hải ngạn 地地 có thêm mục Hải 地地 để người học dễ theo dõi Đồng thời, tiết, mục hệ thống kiến thức mà người dạy muốn truyền đạt Tuy sơ lược Nam quốc địa dư 地地地地 lại trình bày tồn diện địa lý Việt Nam Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ Chính ghi chép làm cho Nam quốc địa dư 地地地地 có giá trị lịch sử tư liệu to lớn Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu trường hợp Địa học nguyên thủy 地地地地 Nam quốc địa dư 地地地地 mức độ hình dung hai cách tiếp cận mơn Địa lý chương trình cải lương giáo dục khoa cử đầu kỷ XX Địa học nguyên thủy 地 地 地 地 sách Hán văn địa lý không mang lại hiểu biết thiên văn, địa lý giới, địa lý nước nhà thời cận đại mà cịn giúp nhìn tồn diện chất giáo dục “nơ dịch” thực dân Pháp Việt Nam Nam quốc địa dư 地地地地 - sách giáo khoa trường Đông Kinh Nghĩa Thục lại mang đến “tư tưởng quốc gia” hoàn toàn mẻ, vượt lên tinh thần chung sách giáo khoa đơn Nó đại diện cho tư tưởng tân yêu nước đầu kỷ XX 93 KẾT LUẬN Chương trình cải lương giáo dục khoa cử chữ Hán (1906 - 1919) bước độ từ giáo dục khoa cử từ chương đến giáo dục phổ thông Trong chương trình ấy, chữ Hán, Hán văn cải lương giữ địa vị quan trọng, ngôn ngữ chủ yếu thi Hương, thi Hội, thi Đình Chương trình đề cập đến mơn Địa lý từ nhiều phương diện Hán văn địa lý phận hệ thống sách giáo khoa chữ Hán Nghiên cứu hệ thống sách giáo khoa chữ Hán môn Địa lý phục vụ cải lương giáo dục giai đoạn nhiệm vụ luận văn Mơn Địa lý mơn học hồn tồn sĩ tử Việt Nam, phục vụ hiểu biết nói chung, mở mang tầm nhìn cho người học Vì bên cạnh hạn chế tư tưởng mà giáo dục thực dân áp đặt, chủ nghĩa thực dân lại "công cụ vô thức lịch sử" cho tự nhận thức đa số người Việt Nam Sách Địa lý chương trình cải lương mức độ góp phần cho hiểu biết Nội dung phương pháp giáo dục môn Địa lý trường học thuộc quản lý trực tiếp Pháp trường tư (Đơng Kinh Nghĩa Thục) có khác biệt phương pháp, nội dung Điều thể rõ mục tiêu đào tạo bên mang tính “thuộc Pháp” bên mang ý thức tự hào dân tộc; bên đào tạo đội ngũ tay sai, nô dịch với bên sách địa lý phát động tư tưởng quốc gia Đó thực tế lịch sử nước ta đầu kỉ XX Nghiên cứu sách Địa học nguyên thủy 地 地 地 地 , cho luận điểm để khẳng định: chương trình lương giáo dục thực dân Pháp nhằm vào phục vụ cho công khai thác thuộc địa, để tăng cường nô dịch nhân dân ta tư tưởng, ý thức văn hóa, giáo dục; nhằm vào việc đào tạo kẻ hợp tác, công chức xứ “khuất phục” 94 nước Pháp mà Địa học nguyên thủy 地地地地 sách mang tri thức địa lý cận đại chưa đưa vào giáo dục truyền thống, mà công cụ giúp thực dân Pháp mưu toan việc giáo huấn tinh thần nô lệ, thuộc địa Nghiên cứu Nam quốc địa dư 地地地地 , cho sở nhận định rằng: chương trình giáo dục trường Đơng Kinh Nghĩa Thục khơng cịn phụ thuộc đường lối thống trị Pháp Việt Nam Đông Kinh Nghĩa Thục khơng bó hẹp ý nghĩa trường học tư thục mà trở thành vận động trị “hóa dân cường quốc”, giải phóng tư tưởng cho dân tộc Nếu nói Đơng Kinh Nghĩa Thục phong trài cải cách văn hóa, tư tưởng đánh dấu bước chuyển biến văn hóa nước ta, Nam quốc địa dư 地地地地 chứng khẳng định điều Có thể nói Nam quốc địa 地地地地 dư sách địa lý dân tộc sách địa lý lại biên soạn theo lối chương mục, với hành văn đơn giản tràn đầy tinh thần tự hào, giáo dục lòng yêu nước đến Việc nghiên cứu sách Địa lý chữ Hán chương trình cải lương giáo dục thực dân Pháp năm 1906 vô quan trọng nghiên cứu địa lý lịch sử khoa học địa lý Việt Nam Nó đánh dấu phát triển khoa học địa lý Việt Nam từ cổ trung đại đến đại Tìm hiểu cách biên soạn sách giáo khoa địa lý Nam quốc địa dư 地地 地地 giúp nhà nghiên cứu sách giáo khoa Địa lý đại có định hướng việc biên soạn địa lý gắn với giáo dục lịng u nước, ý chí phấn đấu hệ trẻ Nghiên cứu sách Hán văn địa lý cải lương gợi mở hướng nghiên cứu cho Hán Nôm giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX: nghiên cứu sách Lịch sử, cách trí; tốn học góp phần bảo tồn phát huy di sản Hán Nôm nước ta 95 Nghiên cứu sách Hán văn địa lý cải lương cho ta thấy Hán văn năm trước buổi lụi tàn đảm nhận chức ngôn ngữ viết cho giáo dục phổ thông, cho mở mang văn hóa, cho nghiệp tân, yêu nước, cứu giống cứu nòi, thức tỉnh hồn dân tộc Để thực nhiệm vụ đó, Hán văn địa lý có biến đổi cấu trúc, tăng vốn từ thuật ngữ khoa học, có lối hành văn mang tính kỷ thuật, hao hao với phong cách khoa học Hán văn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH TIẾNG VIỆT: Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Quang Định (dịch giả Phan Đăng - 2002), Hoàng Việt thống dự địa chí, Nxb Thuận Hóa – Trung tâm văn hóa Đơng Tây, Hải Phịng Trần Văn Giáp, Nguyễn Tường Phượng, Nguyễn Văn Phú, Tạ Phong Châu (1972), Lược truyện tác gia Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội; tập I, Hà Nội Trần Văn Giáp (2003), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự (1961), Lịch sử cận đại Việt Nam, nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục – Trung tâm học liệu xuất bản, Hà Nội 10 Bùi Minh Hiển (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Vũ Ngọc Khánh, Người có vấn đề lịch sử nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, H, 2007 97 12 nxb Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Văn Khoái (2009), Khoa thi Tiến sĩ cuối lịch sử khoa cử Việt Nam (Kỷ Mùi, Khải Định năm thứ tư, 1919), Hà Nội 14 Phạm Văn Khoái (2001), Một số vấn đề chữ Hán kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 GS Ts Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục thi cử Việt Nam (trước cách mạng Tháng Tám 1945), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 16 Trung Tâm Unesco Thông tin tư liệu văn hóa Việt Nam, Tuyển tập cơng trình địa chí Việt Nam, Ngơ Vi Liễn, Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1999 17 Trần Nghĩa (chủ biên) (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam, Thư mục đề yếu (3 tập), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Quốc sử quán Triều Nguyễn (2003), (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin biên dịch), Đồng Khánh dư địa chí, Nxb Thế Giới, Hà Nội 19 Đồn Huy Oánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 20 Dương Kinh Quốc, Việt Nam kiện lịch sử (1858 – 1919), Nxb Giáo dục, H, 2006 21 Chương Thâu (1982), Đông kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỉ XX, Hà Nội, 1982 22 Nguyễn Quang Thắng (2005), Khoa cử giáo dục Việt Nam (tái lần thứ VI có bổ sung), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Đăng Tiến (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng Tám – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 24 Nguyễn Đình Tư (2008), Từ điển địa danh hành Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn văn Tân (2002), Từ điển địa danh lịch sử văn hóa du lịch Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội TẠP CHÍ, CÁC BÁO, LUẬN VĂN: 26 Thế Anh (1999), Những sách giáo khoa truyền thống Trung Quốc dành cho lứa tuổi vỡ lòng, Tạp chí Hán Nơm, số (39), Trang 89 – 93 27 Thế Anh, Sách dạy chữ Hán cho học sinh nhỏ tuổi ngày xưa, Tạp chí Hán Nơm 1997, số (30), trang 70 – 72 28 Th.s Việt Anh (2008), Chữ Hán Nơm giao lưu văn hóa Việt – Pháp, cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Tạp chí Hán Nơm, số (86), tr 30 – 36 29 Phan Trọng Báu (2008), Nhìn lại hai cải cách giáo dục (1906 1927) Việt Nam đầu kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (385), tr 11 – 24 30 Nguyễn Đình Chú (2005), Cần khẩn trương khơi phục việc học chữ Hán nhà trường phổ thông Việt Nam, Tạp chí Hán Nơm học, Số (69), trang – 10 31 Nguyễn Thị Hường (2007), Sơ khảo sát sách dạy lịch sử Việt Nam chữ Hán chữ Nôm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Việt Nam, Thông báo Hán Nôm học 32 Phạm Văn Khối (2003), Một số đóng góp Hán Nôm học cho nghiên cứu Nho học giai đoạn nửa đầu kỉ XX, Nhìn lại Hán Nơm học Việt Nam kỉ XX, nxb Khoa học Xã hội 99 33 Phạm Văn Khoái (1995), Một vài vấn đề sách giáo khoa dạy chữ Hán kho sách Hán Nôm, Thông báo Hán Nôm học, tr 136 – 149 34 Phạm Văn Khoái (1997), Một vài vấn đề ngôn ngữ văn học viết chữ Hán, chữ Nôm năm đầu kỉ XX vai trò chúng tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam, Thông báo Hán Nôm học, tr 259 – tr291 35 Phạm Văn Khối (2003), Đơi điều việc chọn dạy chữ Hán Việt Nam sau năm 1919, Nhìn lại Hán Nơm học Việt Nam kỉ XX, Nxb Khoa học Xã hội 36 Vũ Văn Ngân (2010), Loại hình văn sách giáo khoa lịch sử cho hệ Ấu học đầu kỉ XX (qua nghiên cứu văn An Nam sơ học sử lược), Luận văn Thạc sĩ Hán Nơm, ĐH KHXH&NV Hà Nội, kí hiệu V_L2/01907 37 Đỗ Thúy Nhung, Khảo sát từ ngữ số tác phẩm Hán văn Đông Kinh nghĩa thục, Luận án Tiến sĩ, ĐHKHXH&NV Hà Nội, kí hiệu V-L2/01043 38 Nguyễn Văn Thịnh (1996), Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê sơ, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, ĐH KHXH&NV Hà Nội, kí hiệu V_L2/95 SÁCH CHỮ HÁN: (hiện lưu trữ thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm) 39 地地地地地地地 Ấu học địa dư giáo khoa thư, Kí hiệu A.3168 40 地地地地地地 Ấu học phổ thơng thuyết ước, kí hiệu VHv.64 41 地地地地地地 Bắc sử tân san tồn biên, kí hiệu A.489 100 42 地地地地地地 Doanh hồn tồn chí lược biên, kí hiệu A.893 43 地地地地 Địa học nguyên thủy, kí hiệu VHv.165 44 地地地地 Khải đồng thuyết ước, kí hiệu VHv.489 45 地地地地 Nam quốc địa dư, kí hiệu VHv.173 TÀI LIỆU ONLINE 46 Lê Văn Giạng, Đại học năm 1906 vẽ giấy Trang web: http://vietbao.vn 47 Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Trần Cầu, Địa lý Việt Nam hội thách thức nửa đầu kỉ XXI, Viện Địa lý Trang web: http://www.vast.ac.vn 48 Nguyễn Kim Sơn, Tư tưởng luân lí nhà Nho Duy Tân “Tân đính luân lí giáo khoa thư” Trang web: http://khoavanhocussh.edu.vn 49 Anh Tấn, Big ben hay Mecca Trang web: http://www.baohaugiang.com.vn 50 Trần Tuấn Vũ, Ngày 13/10/1884: Kinh tuyến Greenwich thức cơng nhận kinh tuyến gốc Trang web: http://www.thienvanhoc.org 101 102 ... cải lương giáo dục 1906 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ SÁCH GIÁO KHOA HÁN VĂN ĐỊA LÝ TRONG CHƢƠNG TRÌNH CẢI LƢƠNG GIÁO DỤC CHỮ HÁN NĂM 1906 Địa lý mơn học hồn tồn chương trình cải lương giáo dục chữ Hán 1906. .. địa lý phổ thông địa lý giới, địa lý khu vực địa lý nước ta đời 1.3.7 Sách giáo khoa Hán văn địa lý điểm nhấn giáo dục Hán văn đầu kỷ XX Sách giáo khoa Hán văn địa lý điểm nhấn giáo dục Hán văn. .. xét sách giáo khoa Hán văn địa lý chương trình cải lương khoa cử chữ Hán 1906 sau: 1.3.1 Sách Hán văn địa lý qua đặc trƣng số lƣợng in / chép tay Đặc trưng số lượng sách giáo khoa Hán văn địa lý