Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 369 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
369
Dung lượng
207,04 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ĐỨC BÁ MÔN QUỐC SỬ CHO CẤP TIỂU HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ 1906 -1919 (Qua nghiên cứu Quốc sử Tiểu học lược biên 國 國 國 國 國 國 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ĐỨC BÁ MƠN QUỐC SỬ CHO CẤP TIỂU HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ 1906 -1919 (Qua nghiên cứu Quốc sử Tiểu học lược biên 國 國 國 國 國 國 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số : 60.22.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Khoái Hà Nội - 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CẤP TIỂU HỌC CỦA CHƢƠNG TRÌNH CẢI LƢƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ 1906 – 1919 VÀ MÔN QUỐC SỬ 1.1 CẢI LƢƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ CHỮ HÁN (1906-1919) 1.1.1 Chính sách cai trị phƣơng diện giáo dục thực dân Pháp sau 1884 1.1.2 Sự đòi hỏi xã hội cho thay đổi giáo dục khoa cử 1.1.3 Cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán 1.1.4 Hệ thống trƣờng giáo dục khoa cử cải lƣơng (1906-1019) 1.2 MƠN QUỐC SỬ TRONG CHƢƠNG TRÌNH CẢI LƢƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ CHỮ HÁN(1906-1919) 1.2.1 Môn Quốc sử Sách giáo khoa cho môn Quốc sử 1.2.2 Cải lƣơng thi Hƣơng, thi Hội môn Quốc sử 1.3 QUỐC SỬ TIỂU HỌC LƯỢC BIÊN – VĂN BẢN VÀ KẾT CẤU 1.3.1 Văn “Quốc sử Tiểu học Lƣợc biên” 1.3.2 Kết cấu “Quốc sử Tiểu học lƣợc biên” 1.4.2 Tác giả Phạm Huy Hổ / 范 范 范 CHƢƠNG II MÔN QUỐC SỬ CỦA CẤP TIỂU HỌC THỂ HIỆN TRONG SÁCH “QUỐC SỬ TIỂU HỌC LƯỢC BIÊN 范范范范范范” 2.1 Mƣời nguyên tắc biên soạn “ Quốc sử Tiểu học Lược biên” 2.2 Sự dẫn nhập cận đại “Quốc sử Tiểu học Lược biên” lịch sử 2.2.1 Dẫn nhập cận đại Quốc sử 2.2.2 Dẫn nhập cận đại Quốc hiệu 46 2.2.3 Dẫn nhập cận đại Quốc dân, dân tộc 48 2.2.4 Dẫn nhập cận đại Quốc giới 49 2.3 Hệ thống hóa diên cách địa danh theo bảng 50 2.3.1 Bảng Hùng Vương phân rõ 15 bộ: 50 2.3.2 Bảng đất Giao Chỉ cũ 51 2.3.3 Bảng quận nhà Tần đặt 52 2.3.4, Bảng Triệu Vũ Đế phân quận Tượng làm hai, hợp với Nam Hải, Quế Lâm gọi nước Nam Việt 53 2.3.5 Bảng nhà Hán phân Nam Việt làm quận gọi Giao Chỉ .53 2.3.6 Cương giới thời Trưng Nữ Vương phục quốc 53 2.3.7 Bảng phân chia Giao Châu Quảng Châu Tôn Hạo nhà Ngô 54 2.3.8 Bảng Giao Châu thời Tấn 54 2.3.9 Bảng cương giới thời vua Lý Bí phục quốc 54 2.3.10 Bảng Đường đặt An Nam Đô Hộ Phủ làm 12 châu 54 2.3.11 Bảng cương giới thời Ngô Vương Quyền dựng nước 55 2.3.12 Bảng cương giới phía Nam triều Lý, Trần sau 56 2.3.13 Giải thích thêm địa danh Giao Chỉ, Giao Châu 56 2.4 Kết cấu “Chƣơng”, “Tiết” thời lƣợng cho môn Quốc sử 56 2.4.1 Kết cấu “Chƣơng” Quốc sử Tiểu học Lược biên 56 2.4.2 Kết cấu “tiết” Quốc sử Tiểu học Lược biên 59 2.4.3 Thời lượng cho môn Quốc sử cho cấp Tiểu học 61 2.5 Đôi điều lƣợc biên Quốc sử Tiểu học Lược biên 62 2.5.1 Nguyên tắc cho lược biên 62 2.5.2 Lược biên tóm tắt lược biên 65 2.5.3 “Quốc sử Tiểu học Lược biên” với sử trước 67 2.6 Tính chất cận đại, nhà trƣờng “Quốc sử Tiểu học Lƣợc biên 范 范 范 范 范 范” 73 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử Hán học cũ theo định hƣớng giáo dục phổ thông đƣợc đánh dấu việc đời đạo Dụ ngày 31 tháng năm 1906 Đó bƣớc độ cách thức thực tế cho chuyển đổi từ giáo dục khoa cử truyền thống sang giáo dục phổ thông đaị Việt Nam điều kiện hoàn cảnh lịch sử Việt Nam lúc giờ, Việt Nam nằm dƣới ách thống trị chủ nghĩa thực dân phong kiến đấu tranh cho độc lập nƣớc nhà nhân dân ta diễn theo xu hƣớng tân cách mạng Chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán bao gồm tổng thể vấn đề liên quan đến mục đích chuyển đổi độ giáo dục, yêu cầu xã hội lịch sử thúc đẩy bắt buộc phải có cải lƣơng độ giáo dục, cách thức bố trí chƣơng trình cấp học, yêu cầu kiến thức cho cấp học, hệ thống chƣơng trình cho cấp học, ngôn ngữ văn tự đƣợc sử dụng chƣơng trình, mơn học, hình thức thi cử văn bằng, giá trị văn xã hội biện pháp cách thức Trong biểu cho sách cải lƣơng giáo dục ấy, cần phải kể đến phân chia cấp học, thiết lập chƣơng trình nhƣ soạn lại sách giáo khoa, xác định mơn thi, chƣơng trình thi … vấn đề có tính trọng tâm Chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử 1906, quy định có cấp học: Ấu học (tuổi học từ tuổi đến 12 tuổi), Tiểu học(tuổi học dƣới 27 tuổi), Trung học(tuổi học dƣới 30) Tƣơng ứng với cấp học hệ thống sách giáo khoa đƣợc Hội đồng biên soạn sách duyệt Trong số môn học chữ Hán có hệ thống sách giáo khoa cần phải kể đến môn lịch sử Việt Nam Môn Lịch sử Việt Nam mà lúc gọi Quốc sử, Nam sử, Việt sử môn học chủ yếu cấp hệ thống chƣơng trình này, đƣợc học chữ Hán, sách giáo khoa cho mơn học đƣợc biên soạn Mỗi cấp có chƣơng trình học, sách giáo khoa yêu cầu riêng Với cấp Tiểu học có 范 范 范 范 范 范 - Quốc sử Tiểu học Lược biên 范 范 范 范 范 范 - Quốc sử Tiểu học Lược biên sách giáo khoa môn Lịch sử Việt Nam chữ Hán cho cấp tiểu học Chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán kéo dài quãng thời gian dài 13 năm, từ 1906 đến 1919, đƣợc 范 范 范 Phạm Huy Hổ, tác gia Hán văn cận đại biên soạn năm Duy Tân Đinh Mùi (1907) Hiện văn sách đƣợc lƣu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, mang ký hiệu A 1327, gồm quyển, dầy 286 trang, kích thƣớc 29 x 15,5 Tuy lịch sử Việt Nam đƣợc biên soạn từ sớm nhƣ: Đại Việt Sử ký 范范范范 Lê Văn Hƣu đƣợc biên soạn dƣới thời Trần Thái Tơng (1225 – 1258), Đại Việt Sử ký Tồn thư 范范范范范范 đƣợc Ngô Sĩ Liên viết dƣới thời Lê Thánh Tông (1460 – 1497), Đại Việt thông giám 范范范范 Đại Việt Thông giám Tổng luận 范范范范范范 đƣợc viết dƣới thời vua Lê Tƣơng Dực (1509 – 1516) (…), song, quốc sử đƣợc biên soạn theo tinh thần “minh thống”, “thơng giám”, đề cập đến đạo trị nƣớc an dân bậc đế vƣơng, thuộc phạm trù “đế vƣơng chi học-cái học đế vƣơng” Các bậc đế vƣơng qua học lịch sử để định đạo tu tề, trị bình, tam cƣơng, tn thủ ngũ thƣờng Qn thơng, dẫn dắt lịch sử đạo cƣơng thƣờng Đối tƣợng hƣớng vào sách trƣớc tiên bậc đế vƣơng không nhằm thể học phổ thơng Do vậy, có mặt sách giáo khoa lịch sử Việt Nam cho cấp học chƣơng trình Hán học cải lƣơng (1906 – 1919) có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu vấn đề liên quan đến loạt phƣơng diện nhƣ: chất chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán; nội dung cụ thể độ chuyển đổi giáo dục; vấn đề văn hóa xã hội đƣơng thời thể cải lƣơng giáo dục khoa cử nói chung, mơn quốc sử nói riêng; phổ thơng hóa lịch sử; tính chất quốc dân tri thức lịch sử; giáo dục lịch sử cho quốc dân; tính chất cận đại mơn quốc sử (….) Điều khơng có ý nghĩa cho việc khảo cứu lịch sử mà cịn có ý nghĩa cho sống tại, giáo dục Về mặt chuyên ngành, nghiên cứu sách giúp cho hiểu thêm Hán văn cận đại, mà cụ thể Hán văn giáo dục, Hán văn cho môn Quốc sử Từ điểm nêu cho thấy, việc đề cập đến hệ thống sách giáo khoa lịch sử Việt Nam nhƣ việc phân tích văn Quốc sử Tiểu học Lược biên 范范范范范范 có ý nghĩa việc tìm hiểu giáo dục chữ Hán cải lƣơng, tìm hiểu bƣớc độ từ giáo dục khoa cử chữ Hán sang giáo dục Pháp – Việt thập niên đầu kỷ XX môn học cụ thể-môn Quốc sử Nhận thấy sách giáo khoa lịch sử chữ Hán khơng có ý nghĩa cho việc nghiên cứu Hán văn giáo dục hệ thống giáo dục cải lƣơng 1906 – 1919 mà cịn có ý nghĩa liên quan đến loạt vấn đề nhƣ: độ chuyển đổi giáo dục nói chung; độ chuyển đổi văn hóa từ truyền thống sang đại; độ từ học khoa cử sang học phổ thông cận đại, chọn Quốc sử Tiểu học Lược biên 范范范范范范 nhƣ minh chứng cho cải lƣơng giáo dục Hán văn làm đề tài cho luận văn Cao học Hán Nơm Mục đích, ý nghĩa đề tài: Đề tài đƣợc thực nhằm có mục đích sau đây: - Xác định vị trí mơn Quốc sử Chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử 1906-1919 thơng qua việc hệ thống hóa kiện liên quan đến đời nhƣ điểm yếu chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán này; Hệ thống hóa sách giáo khoa lịch sử Việt Nam cho cấp học giai đoạn nghiên cứu - Giới thiệu văn Quốc sử Tiểu học Lược biên 范范范范范范 mặt văn học kết cấu Phiên âm, dịch nghĩa văn làm sở tài liệu cho phân tích mơn Quốc sử cho cấp Tiểu học Chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử 1906-1919 - Phân tích Quốc sử Tiểu học Lược biên 范范范范范范 từ góc nhìn nhƣ sách giáo khoa lịch sử Việt Nam cho cấp Tiểu học Chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử, chƣơng trình cho độ chuyển đổi giáo dục từ khoa cử truyền thống sang giáo dục phổ thông đại theo kết cấu sách nhƣ: Các nguyên tắc Phàm lệ; Sự dẫn nhập cận đại Quốc sử; Bảng diên cách địa danh qua đời; Các “chƣơng”, “tiết” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình lịch sử giáo dục Việt Nam đề cập đến chƣơng trình giáo dục cải lƣơng, song yêu cầu công tác viết lịch sử giáo dục, nhà viết lịch sử giáo dục sâu vào phân tích tình hình giáo dục Hán văn cho môn lịch sử Việt Nam Hơn nữa, công trình nghiên cứu lịch sử ấy, khó khăn tƣ liệu nên thƣờng đề cập đến giáo dục Hán văn cho môn lịch sử Việt Nam dƣới góc nhìn phê phán q nghiêm khắc Do vậy, cơng trình tự hạn chế mình, chúng khơng thể sâu vào phân tích tình hình mơn học lịch sử bƣớc chuyển văn hóa Hơn nữa, có số cơng trình đề cập đến sách giáo khoa dạy lịch sử Việt Nam chữ Hán, chữ Nôm (Nguyễn Thị Hƣờng, 2009, 2011) hay có báo cáo Quốc sử Tiểu học Lược biên nhằm giới thiệu sách (Đào Thị Huệ, 2012), song xuất phát từ mục đích phạm vi nghiên cứu, vấn đề Quốc sử Tiểu học Lược biên đƣợc nhìn nhận nhƣ trƣờng hợp phục vụ cho nghiên cứu môn Quốc sử Chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa 1906-1919 vấn đề cịn bị bỏ trống Đó lý thúc đẩy vào đề tài Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài môn Quốc sử cho cấp Tiểu học hệ thống giáo dục khoa cử cải lƣơng Việt Nam 1906-1919 thể văn Quốc sử Tiểu học Lược biên 范范范范范范 Phƣơng pháp nghiên cứu Do đề tài liên quan đến giai đoạn lịch sử đặc biệt lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX nói chung, giáo dục chữ Hán cải lƣơng nói riêng nên phải quán triệt nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử việc nhận thức đánh giá kiện, nhƣ tình cụ thể 10 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ĐỨC BÁ MÔN QUỐC SỬ CHO CẤP TIỂU HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ 1906 -1919 (Qua nghiên. .. liệu cho phân tích mơn Quốc sử cho cấp Tiểu học Chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử 1906- 1919 - Phân tích Quốc sử Tiểu học Lược biên 范范范范范范 từ góc nhìn nhƣ sách giáo khoa lịch sử Việt Nam cho. .. Quốc sử cấp học chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử Từ mô tả cho thấy, chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán (1906- 1919) độ giáo dục, chuyển đổi giáo dục từ giáo dục khoa cử từ chƣơng